Phong trào chống sưu, thuế ở bắc trung kỳ năm 1908

82 42 0
Phong trào chống sưu, thuế ở bắc trung kỳ năm 1908

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ  NGUYỄN THỊ BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHONG TRÀO CHỐNG SƢU, THUẾ Ở BẮC TRUNG KỲ NĂM 1908 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM VINH, NĂM 2011 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHONG TRÀO CHỐNG SƢU, THUẾ Ở BẮC TRUNG KỲ NĂM 1908 Giáo viên hướng dẫn: Ths Dƣơng Sinh viên thực : Nguyễn Lớp : 48 Thị Thanh Hải Thị Bình A - Lịch sử VINH, NĂM 2011 LỜI CẢM ƠN ! Khóa luận thực hoàn thành trường Đại Học Vinh, hướng dẫn Cô giáo Thạc sỹ Dương Thị Thanh Hải Trong suốt thời gian học tập thực khóa luận, tác giả nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình chu đáo Cơ giáo Dương Thị Thanh Hải Ngồi ra, tác giả cịn nhận nhiều ý kiến đóng góp, động viên tinh thần q báu thầy cơ, gia đình bạn bè Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo Dương Thị Thanh Hải, người hướng dẫn tận tâm để tác giả hồn thành tốt cơng trình khoa học Đồng thời, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô giáo Khoa Lịch sử - Trường Đại học Vinh, đặc biệt tổ Lịch sử Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình làm khóa luận Khóa luận tốt nghiệp cơng trình khoa học đầu tiên, bước đường nghiên cứu, nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Tác giả mong quan tâm góp ý q thầy giáo tất bạn sinh viên Vinh, tháng năm 2011 Nguyễn Thị Bình MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN ! A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài 6 Bố cục đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHONG TRÀO YÊU NƢỚC CHỐNG PHÁP Ở BẮC TRUNG KỲ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Khái quát tình hình Bắc Trung Kỳ cuối kỷ XIX 1.1.1 Vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên 1.1.2 Tình hình trị, kinh tế, văn hóa xã hội truyền thống đấu tranh 1.1.3 Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Bắc Trung Kỳ cuối kỷ XIX (từ năm 1885 đến năm 1896) 14 1.1.4 Đặc điểm, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử, phong trào yêu nước chống Pháp Bắc Trung Kỳ cuối kỷ XIX 19 1.2 Những điều kiện lịch sử nƣớc Bắc Trung Kỳ đầu kỷ XX 21 CHƢƠNG 30 PHONG TRÀO CHỐNG SƢU THUẾ Ở CÁC TỈNH BẮC TRUNG KỲ 30 2.1 Nguyên nhân bùng nổ phong trào chống sƣu, thuế Bắc Trung Kỳ 30 2.1.1 Chính sách áp Pháp nông dân Trung Kỳ Bắc Trung Kỳ 30 2.1.2 Phong trào Duy Tân, động trực tiếp thúc đẩy tác động đến phong trào chống sưu, thuế Bắc Trung Kỳ năm 1908 35 2.2 Tổ chức xây dựng phong trào chống sƣu, thuế tỉnh Bắc Trung Kỳ 37 2.3 Diễn biến kết phong trào chống sƣu, thuế tỉnh Bắc Trung Kỳ 43 2.1.3.3 Thanh Hóa 54 CHƢƠNG 58 ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA PHONG TRÀO CHỐNG SƢU THUẾ Ở CÁC TỈNH BẮC TRUNG KỲ NĂM 1908 58 3.1 Đặc điểm, 58 3.2 Ý nghĩa lịch sử 60 C.PHẦN KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 73 Bảng thống kê ngƣời cầm đầu phong trào chống sƣu thuế Thanh - Nghệ - Tĩnh năm 1908 73 Nguyễn Thế Anh, “Phong trào kháng thuế miền Trung qua châu triều Duy Tân”, Bộ Văn Hóa Giáo dục Thanh niên, Sài Gòn, 1973 77 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bắc Trung Kỳ theo quan niệm người Pháp bao gồm tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, vùng địa đầu Trung Kỳ, nối liền Trung Kỳ Bắc Kỳ Đây vùng đất tiếng từ ngàn đời truyền thống yêu nước bất khuất đấu tranh kiên cường chống áp bức, ngoại xâm Bằng chứng nơi ghi dấu chiến công hiển hách nhân dân Bắc Trung Kỳ ngày chống Tống, bình Nguyên, diệt giặc Minh, giặc Thanh… Kế tục truyền thống từ ngàn xưa đó, bước sang nửa sau kỷ XIX - Pháp nổ súng xâm lược nước ta nhân dân Bắc Trung Kỳ nhanh chóng chuẩn bị tiến hành đấu tranh vũ trang chống thực dân Pháp xâm lược Tại đây, phong trào yêu nước chống Pháp mà tiêu biểu có phong trào chống sưu, thuế nhân dân bùng lên mạnh mẽ, liệt góp phần nhân dân nước ngăn cản trình bình định quân tiến hành khai thác bóc lột quy mô lớn chúng, tô đậm thêm trang sử hào hùng nghiệp chống ngoại xâm nhân dân ta nói chung nhân dân Thanh - Nghệ - Tĩnh nói riêng Bắc Trung Kỳ xem khu vực có vị trí chiến lược quan trọng trình xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc, có đóng góp tiến trình lịch sử nước nhà Trong lịch sử, nhân dân nơi vốn giàu truyền thống yêu nước đấu tranh anh hùng, kiên cường, bất khuất Vì thế, thực dân Pháp đặt gót giầy xâm lược lên nước ta nói chung lên vùng Bắc Trung Kỳ nói riêng phong trào đấu tranh chống lại quyền thực dân nhân dân lãnh đạo văn thân, sỹ phu bùng lên sôi nổi, liên tục mạnh mẽ Thực dân Pháp đặt chân tới đâu quần chúng nhân dân đứng lên giết giặc, giữ đất, bảo vệ quê hương Đóng góp phong trào chống sưu, thuế nhân dân Bắc Trung Kỳ phong trào chung nước lớn Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình chun khảo đề cập tới phong trào chống sưu, thuế nhân dân Bắc Trung Kỳ cách có hệ thống tồn diện Vì vậy, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Phong trào chống sưu, thuế Bắc Trung Kỳ năm 1908 ” làm đề tài khóa luận Về mặt khoa học, đề tài tập trung làm sáng rõ tranh toàn cảnh phong trào chống chống sưu, thuế nhân dân Bắc Trung Kỳ Từ thấy đóng góp to lớn của nhân dân Bắc Trung Kỳ phong trào yêu nước chống Pháp Trung Kỳ nói riêng nước nói chung Đồng thời, thấy mối quan hệ lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc, hiểu sâu sắc thêm nét đặc trưng phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Bắc Trung Kỳ so với nhân dân Nam Trung Kỳ, Trung Trung Kỳ nước Về mặt thực tiễn, đề tài có ý nghĩa quan trọng việc bổ sung tư liệu lịch sử địa phương Đây nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho người dân Trung Kỳ nói chung cho nhân dân vùng Thanh - Nghệ - Tĩnh nói riêng muốn tìm hiều trình chiến đấu oanh liệt cha ông nhằm giành lại độc lập từ tay thực dân Pháp Đề tài góp phần quan trọng việc giáo dục, truyền bá truyền thống yêu nước đấu tranh cách mạng cho tầng lớp nhân dân, thiếu niên Thanh - Nghệ - Tĩnh làm cho nhân dân Thanh - Nghệ - Tĩnh có thêm niềm tin, ý chí sức mạnh để vượt lên khó khăn, thử thách khắc nghiệt, vươn lên xây dựng sống ấm no, hạnh phúc, xứng đáng với xương máu hệ cha anh đổ xuống mảnh đất Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phong trào chống sưu, thuế Trung Kỳ năm 1908 lên kiện tiêu biểu biểu tình vĩ dân tỉnh từ Quảng Nam đến Thanh Hóa Đây coi đấu tranh trị bất bạo động, có tầm vóc quan trọng chưa thấy Việt Nam Đó kiện bật phong trào yêu nước chống Pháp Việt Nam năm đầu kỷ XX Có lẽ mà năm gần đây, nhiều nhà nghiên cứu tập trung làm sáng rõ phong trào chống sưu, thuế Trung Kỳ, vùng Bắc Trung Kỳ, kiện, nhân vật tham gia, mối liên hệ chúng phong trào chưa nêu rõ Một số cơng trình chuyên khảo phong trào chống sưu, thuế Trung Kỳ năm 1908 như: Cuốn“Việt Nam kiện lịch sử (1858- 1918)”của Dương Kinh Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000; Cuốn “Đại cương lịch sử Việt Nam”, Đinh Xuân Lâm, (2001), tập 2, Nxb Giáo dục; Cuốn “Lịch sử Việt Nam (1897-1918)” Chương Thâu, Hồ Song, Ngơ Văn Hịa, Nguyễn Văn Kiệm, Đinh Xn Lâm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998; Cuốn “100 năm phong trào chống thuế Quảng Nam”, Sở văn hóa thể thao du lịch Quảng Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Quảng Nam, 2008; Cuốn “Nhân kỷ niệm 100 năm nhân sỹ Thanh Hóa tham gia kháng thuế bị địch đày Côn Đảo(1909 - 2009)”, Sở văn hóa thể thao du lịch Thanh Hóa, Ban nghiên cứu biên soạn Lịch sử, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Thanh Hóa, 11/ 2009; Cuốn “Vụ chống thuế Trung Kỳ năm 1908” Huỳnh Thúc Kháng, Nxb Ích Tri, Huế 1946; Cuốn“Phong trào kháng thuế miền Trung qua châu triều Duy Tân”của Nguyễn Thế Anh, Bộ Văn Hóa Giáo dục Thanh niên, Sài Gòn, 1973; Cuốn “Trung Kỳ dân biến thỉ mạt ký”của Phan Châu Trinh, Lê Ám, Nguyễn Q Thắng dịch giới thiệu, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gịn, 1973 Đặc biệt, quan nghiên cứu lịch sử tỉnh Nghệ Tĩnh xuất “Lịch sử Nghệ Tĩnh” tập 1, có nhiều trang giới thiệu phong trào phong trào chống sưu, thuế Nghệ - Tĩnh năm 1908 Bên cạnh cịn phải kể tới số cơng trình : Cuốn “Lịch sử Thanh Hóa”, tập (1802 - 1930), Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa, (2008), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội.; Cuốn “Lịch sử Đảng Hà Tĩnh”, tập (1930 - 1954), Nxb Chính trị quốc gia; Cuốn “Danh nhân Nghệ Tĩnh” Đặng Xuân Mai, Nxb Nghệ Tĩnh, (1980); … đề cập rải rác sơ lược phong trào chống sưu, thuế Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh năm 1908 Ngoài ra, nhiều luận án, luận văn, khố luận có liên quan tới phong trào chống sưu, thuế năm 1908 : Luận án PTS “Nghệ Tĩnh với phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu kỷ XX” Đinh Trần Dương, ĐH KHXH&NV, Hà Nội, (2000); Luận văn “Phong trào yêu nước chống Pháp Nghệ An nửa sau Kỷ XIX ” Biện Thị Hoàng Ngọc, Vinh; Luận văn “Nho sĩ Nghệ An phong trào yêu nước chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1920” Đặng Như Thường, Vinh, (2002); Luận văn tốt nghiệp “Phong trào yêu nước chống Pháp miền Tây Nghệ An”của Nguyễn Thị Hựu, Vinh, (2010); Trong số tạp chí nghiên cứu khoa học đề cập tới phong trào chống sưu, thuế năm 1908 như: “Phong trào chống thuế Hà Tĩnh năm 1908” Đinh Xuân Lâm, (2009),TCNC LS số 12 (404); “Vụ dân biến miền Trung Việt Nam đầu năm 1908” Hồ Song - Phó giáo sư, ĐHSP HN,1999, TCNC LS số (303); … Nhìn chung, cơng trình chừng mực định nêu lên nét khái quát lịch sử phong trào chống sưu, thuế Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh năm 1908 với biểu mức độ khác Trong cơng trình nghiên cứu, tác giả đưa số nhận xét, kết luận hình thức, phương pháp đấu tranh, ý nghĩa phong trào địa bàn ba tỉnh Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách hệ thống, tồn diện q trình chuyển biến phong trào chống sưu, thuế Bắc Trung Kỳ năm 1908 Đặc biệt chưa làm sáng rõ nét đặc trưng, khác biệt Bắc Trung Kỳ với Nam Trung Kỳ Trung Trung Kỳ đóng góp nhân dân Thanh - Nghệ - Tĩnh nghiệp đấu tranh giành độc lập nước nhà Vì vậy, sở kế thừa nguồn tài liệu kể dựa vào nguồn tài liệu bổ sung, đề tài cố gắng khơi phục tranh tồn cảnh phong trào chống sưu, thuế Bắc Trung Kỳ năm 1908 nhằm bổ sung vào khoảng trống lịch sử nói Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Ở đề tài này, xác định đối tượng nghiên cứu phong trào chống sưu, thuế Bắc Trung Kỳ năm 1908, chủ yếu tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Do chúng tơi sâu tìm hiểu phân tích vấn đề có liên quan trực tiếp gián tiếp đối tượng xác định Đồng thời, trình nghiên cứu có so sánh, đối chiếu để thấy khác biệt, nét đặc trưng phong trào chống sưu, thuế Bắc Trung Kỳ so với vùng khác nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Khóa luận tập trung nghiên cứu phong trào yêu nước nhân dân Bắc Trung Kỳ, chủ yếu phong trào chống sưu, thuế năm 1908 Về thời gian, khóa luận giới hạn nghiên cứu phong trào chống sưu, thuế Bắc Trung Kỳ năm 1908 Tuy nhiên, để có nhìn tồn diện hơn, luận văn không đề cập đến nét khái quát phong trào yêu nước đầu kỷ XX Về khơng gian, khóa luận giới hạn nghiên cứu phong trào chống sưu, thuế ba tỉnh Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải tốt nhiệm vụ khoa học đặt ra, sử dụng phương pháp logic phương pháp lịch sử sở phương pháp luận Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương đường lối Đảng, phương pháp so sánh, phân tích, đối chiếu … Trên sở tư liệu thu thập được, đặc biệt tư liệu có liên quan tới đề tài, cơng việc chúng tơi hồn tồn khơng phải lắp ghép, chép cách máy móc lại nguồn tư liệu sẵn có, mà từ nguồn tư liệu, chúng tơi suy ngẫm, phân tích, khái qt “bằng ngơn ngữ lịch sử” thân 63 học trường Quốc học Huế tham gia phong trào chống thuế việc phiên dịch giúp đồng bào đòi giảm sưu, thuế tòa Khâm sứ Trung Kỳ trước quan chức thực dân Khơng có liệu cho biết Nguyễn Tất Thành bị đưổi học, bị truy nã sau kiện nói Nhưng thực tế cách mạng Người tham gia, từ sau kiện chống thuế, Nguyễn Tất Thành nhận rõ thêm bế tắc, khủng hoảng đường lối cách mạng Việt Nam lúc Người nhìn thấy khơng thể kêu nài, van xin trước bạo lực đàn áp cách mạng chủ nghĩa thực dân Người nhìn rõ thấy sức mạnh đông đảo quần chúng chưa thể tìm đường giải dân tộc chưa có đường lối đắn Và đó, từ sau kiện chống sưu, thuế Bắc Trung Kỳ năm 1908, Nguyễn Tất Thành dứt khoát nước ngồi để tìm đường cứu nước Với lịng u nước, tinh thần đấu tranh kiên cường bền bỉ, song phong trào tỉnh Bắc Trung Kỳ cuối bị thất bại Nguyên nhân thiếu lãnh đạo giai cấp tiên tiến, giai cấp công nhân lúc đời cịn trình độ “tự phát” chưa trở thành lực lượng trị độc lập Trong sỹ phu đầu kỷ có tinh thần yêu nước tư tưởng có phần chuyển biến hạn chế giai cấp thời đại nên chưa thể có nhận thức xác kẻ thù, chưa đặt đường lối cách mạng đắn Kết phong trào dấy lên rầm rộ thời kỳ để sau bị dập tắt trước khủng bố ác liệt kẻ thù Cũng phong trào nước, phong trào cách mạng Bắc Trung Kỳ lúc bị bế tắc đường lối, tình trạng khắc phục Đảng cộng sản Việt Nam đời (1930) Cuộc biểu tình chống sưu, thuế Bắc Trung Kỳ thất bại để lại nhiều học kinh nghiệm bổ ích cho phong trào đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc nhân dân ta giai đoạn Xác định rõ mục tiêu đấu tranh: tập hợp đông đảo nhân dân chủ yếu nơng dân để chống lại sách sưu, thuế bất cơng, nặng nề 64 quyền thực dân Pháp, đòi quyền lợi sống tối thiểu người dân Đấu tranh ơn hịa chủ yếu đưa đơn thỉnh cầu Bài học hình thức tổ chức đấu tranh công khai, hợp pháp, bạo động vũ trang từ hình thức tập hợp dân chúng, phân chia lực lượng, xét chọn địa điểm đấu tranh, chuẩn bị văn bản, nội dung yêu sách, cử người đại diện, chuẩn bị hậu cần phục vụ cho ngày tranh đấu, vật dụng chống đỡ đàn áp đánh đập kẻ thù, phát triển bảo tồn lực lượng quần chúng tham gia đấu tranh, bảo vệ trật tự tính mạng cho nhân dân, động viên kiên trì chống đỡ trước cơng kẻ thù Những học quý giá sau này, buổi đầu manh nha vấn đề bản, quan trọng để sau nhà cách mạng nghiên cứu vận dụng vào nghiệp đấu tranh giành độc lập, giải phóng dân tộc vận dụng phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh mức độ cao không kháng thuế, xin xâu Thanh - Nghệ - Tĩnh, mà lãnh đạo Đảng nơng dân u sách kinh tế tiến lên đấu tranh trị thành lập quyền Xơ Viết Nghệ An, Hà Tĩnh Phong trào chống sưu, thuế Bắc Trung Kỳ bước phát triển hình thức đấu tranh phong trào Duy Tân Do tư tưởng phát động, mục đích xác định rõ ràng, ý thức chuẩn bị nên phong trào phát triển nhanh chóng lực lượng tham gia, phạm vi hoạt động rộng, khẩn trương liên tục công kẻ thù uy sức mạnh quần chúng tập hợp đơng đảo có tổ chức Chính bọn thực dân thống trị lúc thừa nhận “một cách mạng chuẩn bị cách khéo léo” Bài học lãnh đạo tổ chức phong trào: phận lãnh đạo phong trào kháng sưu, thuế lúc nói chung sỹ phu, nhà nho yêu nước, có tư tưởng canh tân đổi đất nước, làm cho dân mạnh nước giàu theo tư tưởng dân chủ tư sản Họ người cách mạng yêu nước trải phong trào Đông Du, Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục nên trước nhu cầu xúc đông đảo quần chúng chủ yếu nơng dân đấu tranh địi giảm sưu thuế, 65 địi cơng bằng, dân chủ Họ tự nguyện đứng lãnh đạo phong trào bất chấp nguy hiểm, tù đày hy sinh tính mạng để lại cho đời sau học kinh nghiệm lãnh đạo đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược Những gương sáng dũng cảm, hy sinh quyền lợi nhân dân, đất nước vĩ nhân Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng… Bài học vai trò sức mạnh nhân dân, chủ yếu nông dân Trong hồn cảnh trị - xã hội nào, lòng dân yếu tố định Xuyên suốt chiều dài lịch sử dân tộc, người nơng dân Việt Nam giữ vai trị quan trọng việc dựng nước giữ nước Khi đất nước bình, người nơng dân cần cù kéo lưỡi cày ruộng, với bao mồ hôi, nước mắt để làm hạt gạo Ở đất nước nghèo, thiên tai, với dân tộc chuyên trồng lúa nức dân tộc ta, khơng phải người nơng dân ni dân tộc sống, cịn (?!) đất nước có ngoại xâm, người nơng dân tịng qn giết giặc Đó người mà Nguyễn Đình Chiểu gọi “dân ấp dân lân” nghèo khó, “ngồi cật có mamh áo vải” Đó người hiền lành suốt đời muốn gắn chặt với “tấc đất rau”; người có “dao phay”, “gậy tầm vông”, “rơm cúi” anh dũng đứng lên chống lại quân xâm lược có “tàu to súng lớn” “Súng giặc đất rền, lòng dân trời tỏ”, câu thơ cụ Đồ Chiểu viết người nông dân nghèo tự nguyện đứng lên bảo vệ ruộng vườn, làng xóm, cuối kỷ XIX, làm sáng lên truyền thống lớn dân tộc: đất nước bị xâm lược, người nông dân Việt Nam lại tề đứng lên bảo vệ Tổ quốc Và cho dù thất thế, họ hiên ngang: “Sống đánh giặc, thác đánh giặc muôn kiếp nguyện trả thù kia” Rồi lại người nơng dân, bước qua đầu kỷ XX, tạo nên sóng đấu tranh địi quyền sống, địi cơm áo dội nhất, chưa có lịch sử dân tộc Cuộc sống lầm than khổ cực chịu đựng đựơc khiến cho người nông dân phải vùng đứng lên chống lại sưu cao thuế nặng, biết tập hợp, tun truyền, 66 giáo dục lịng u nước, căm thù ách áp bóc lột họ nhân lên, làm nên kỳ tích lịch sử Phong trào chống sưu, thuế nông dân Bắc Trung Kỳ nhân dân khắp Trung Kỳ biểu sinh động sức mạnh lòng dân Cho nên, học quan trọng mà lich sử là, giai đoạn trị - xã hội nào, yếu tố định thành - bại, hưng thịnh hay suy vong, lịng dân Vì lich sử có giá Sự hy sinh giá đắt lịch sử Nhưng mà lịch sử cịn nợ người nơng dân Phong trào chống sưu, thuế Bắc Trung Kỳ lùi vào lịch sử 100 năm giá trị tinh thần, giá trị lịch sử phong trào đồng hành với dân tộc nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nước nhà ngày tinh thần, giá trị lịch sử học kinh nghiệm quý báu hữu công bảo vệ xây dựng đất nước đường văn minh - đại với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh tiến lên chủ nghĩa xã hội Như vậy, “Phong trào chống sưu, thuế Bắc Trung Kỳ năm 1908” thể kế thừa phát huy truyền thống đấu tranh bất khuất ông cha, khẳng định bước phát triển cao mặt tư tưởng, trị, góp phần lớn lao cho phong trào chống Pháp dân tộc Góp phần tạo nên sức mạnh đấu tranh dân tộc, sức mạnh thể đồn kết, phối hợp cư dân vùng làm suy giảm bước tiến kẻ thù Sức mạnh nhân dân mở rộng liên kết với tỉnh Bắc - Nam, xây dựng lực lượng vững mạnh với tinh thần đấu tranh liệt, tạo tiền đề cho chống Pháp sau Cùng với nhân dân nước, nhân dân Bắc Trung Kỳ làm chuyển biến tư tưởng cứu nước dân tộc, phá vỡ tư tưởng phong kiến lỗi thời lạc hậu, đưa tư tưởng dân chủ tư sản vào đường đấu tranh giải phóng dân tộc Từ phong trào chống thuế chứng minh tồn khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản, làm chuyển biến mặt lực lượng phương thức đấu tranh, 67 mặt lực lượng sỹ phu yêu nước tiến Bắc Trung Kỳ nhanh chóng lãnh đạo phong trào, lơi nhiều lực lượng tham gia, khơng có nơng dân binh lính mà cịn có tiểu thương, tiểu chủ, tầng lớp tiểu tư sản thành thị … Tuy thất bại, phong trào trở lại, tất nhiên với nội dung, hình thái, khí mới, tượng bột phát lửa rơm, liều lĩnh đơn thương độc mã Nó phát triển thời điểm cụ thể, có xác định nguyện vọng tha thiết thành phần cư dân đông đảo nhất, bị cướp đoạt nhiều nhất, mối quan hệ hữu với nguyện vọng độc lập, văn minh, phú cường quốc gia dân tộc tìm đường tự cứu lấy 68 C.PHẦN KẾT LUẬN Từ việc phác hoạ cách tồn diện có hệ thống phong trào chống sưu, thuế Bắc Trung Kỳ năm 1908, rút kết luận sau đây: Phong trào chống sưu, thuế Bắc Trung Kỳ năm 1908 kế thừa phát triển truyền thống yêu nước chống ngoại xâm dân tộc Việt Nam nói chung nhân dân Thanh - Nghệ - Tĩnh nói riêng, thể tinh thần yêu nước sâu sắc, đức hy sinh cao cả, đấu tranh anh hùng, kiên cường, bất khuất, ý chí độc lập tự Phát huy truyền thống đó, nhân dân Thanh - Nghệ - Tĩnh chuẩn bị đứng lên chiến đấu giết giặc, bảo vệ thôn làng, bảo vệ độc lập dân tộc, đất nước từ sớm Phong trào đấu tranh nhân dân bị thực dân Pháp lực phong kiến tay sai phản động Nam Triều dùng nhiều biện pháp hòng dập tắt đấu tranh Đã có lúc thực dân Pháp đạt mục đích - phong trào đấu tranh nơng dân lắng xuống Nhưng chưa phong trào bị tắt ngấm mà sau đàn áp đẫm máu đó, đồng bào lại tiếp tục nhen nhóm xây dựng lực lượng, chờ thời đến để đứng lên chiến đấu giết giặc Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp, bảo vệ thơn xóm, giành lại độc lập, tự chủ nhân dân Bắc Trung Kỳ diễn theo tiến trình chung phong trào đấu tranh phạm vi nước Nhưng phong trào yêu nước chống Pháp nhân Thanh - Nghệ - Tĩnh mang nhiều nét đặc trưng vùng miền Đó là: - Phong trào yêu nước chống lại sách thuế khóa nặng nề thực dân Pháp đầu kỷ XX diễn bình diện nước có xuất nhân tố Đó đời khuynh hướng cứu nước, giải phóng dân tộc theo lập trường dân chủ tư sản mà người đứng tiếp nhận tầng lớp văn thân sỹ phu tiến Bắc Trung Kỳ 69 Tuy nhiên, chênh lệch, không cân sức bên quân đội viễn chinh nhà nghề với kỹ thuật quân cao, thủ đoạn xảo quyệt với bên đội du kích, có nhiều hạn chế trang bị nghệ thuật tác chiến nên phong trào không giành thắng lợi cuối Đó thất bại ý thức hệ phong kiến trước yêu cầu lịch sử dân tộc Phong trào thất bại lòng yêu nước, ý chí chiến đấu đến nhằm khơi phục giang sơn họ lưu giữ trang sử hào hùng cháu phát huy mạnh mẽ, rạng rỡ hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ kỷ XX Phong trào chống sưu, thuế Bắc Trung Kỳ năm 1908 huy động hàng chục ngàn người tất phủ huyện tham gia, mà tuyệt đại đa số nơng dân Họ đồn kết lại để chiến đấu chống kẻ thù chung dân tộc, chống lại chế độ cai trị hà khắc, dã man, tàn bạo sách khai thác bóc lột tàn tệ thực dân Pháp nhằm vơ vét tài nguyên nơi Phong trào thể tinh thần quật khởi long trời lở đất nông dân ta lúc Mặc dù đàn áp khốc liệt mang giá trị không nhỏ lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc ta Phong trào chống sưu, thuế Bắc Trung Kỳ năm 1908 xuất nhiều nhân vật lịch sử có đóng góp to lớn dân tộc ta nghiệp chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc Họ lãnh tụ xuất sắc từ phong trào địa phương, nhân dân, dân tộc ghi nhận công lao đóng góp nghiệp đấu tranh giành độc lập nước ta 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh, “Phong trào kháng thuế miền Trung qua châu triều Duy Tân”, Bộ Văn Hóa Giáo dục Thanh niên, Sài Gịn, 1973 Ban chấp hành Đảng bộ, ĐCS Việt Nam, Đảng tỉnh Hà Tĩnh, Lịch sử Đảng Hà Tĩnh, Tập (1930 - 1954), Nxb Chính trị quốc gia Ban nghiên cứu Lịch sử tỉnh Nghệ Tĩnh, (1984), Lịch sử Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ Tĩnh Nguyễn Thanh Bình, Sự hình thành đội ngũ cơng nhân Vinh Bến Thủy trước năm 1930, tư liệu khoa Lịch Sử ĐHKHXH & NV Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa, (2008), Lịch sử Thanh Hóa, tập (1802 - 1930), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Ban nghiên cứu Lịch sử tỉnh Nghệ Tĩnh, (1986), Những vấn đề lịch sử địa lý Nghệ Tĩnh, TCNC số 3, Nxb Nghệ Tĩnh Châu Triều Nguyễn thời Duy Tân (Hồ sơ tư liệu nhà sử học Nguyễn Khắc Thuần) Châu Triều Nguyễn thời Thành Thái (Hồ sơ tư liệu nhà sử học Nguyễn Khắc Thuần) Đinh Trần Dương, (2000), Nghệ Tĩnh với phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu thề kỷ XX, Luận án PTS, ĐHKHXH&NV, Hà Nội Trần Bá Đệ, (2000), Lịch sử Việt Nam 1858 đến nay, Nxb ĐH Quốc Gia, Hà Nội 10 Ninh Viết Giao, (2005), Nghệ An lịch sử văn hóa, Nxb Nghệ An 11 Trần Văn Giàu, Sự phát triển tư tưởng Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1975 12 Ngơ Văn Hịa, Dương Kinh Quốc, (1978), Giai cấp công nhân Việt Nam năm trước thành lập Đảng, Nxb KHXH, Hà Nội 13 “Hồ Chí Minh tồn tập”, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nôi,1995 71 14 Nguyễn Thị Hựu, (2010), Phong trào yêu nước chống Pháp miền Tây Nghệ An, luận văn tốt nghiệp, Đại học Vinh 15 Huỳnh Thúc Kháng,“Vụ chống thuế Trung Kỳ năm 1908”, Nxb Ích Tri, Huế 1946 16 Vũ Ngọc Khánh (sưu tầm),“Vè yêu nước chống Pháp xâm lược”, Nxb Văn hóa, Hà Nội 1967 17 Đinh Xuân Lâm, (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục 18 Đinh Xuân Lâm, (2009), “Phong trào chống thuế Hà Tĩnh năm 1908”, TCNC LS số 12 (404) 19 Hoàng Văn Lân, Ngơ Thị Chính, (1974), Lịch sử Việt Nam, 3, Nxb GD, Hà Nội 20 Lịch sử Đảng Hà Tĩnh, Tập (1930 - 1954), Nxb Chính trị quốc gia 21 Trần Huy Liệu, (1957), Lịch sử 80 năm chống Pháp, Quyển 1, Nxb Văn Sử Địa 22 Đậu Xuân Mai, (1980), Danh nhân Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ Tĩnh 23 Biện Thị Hoàng Ngọc, (2001), Phong trào yêu nước chống Pháp Nghệ An cuối kỷ XIX, Luận văn thạc sỹ, Vinh 24 Nguyễn Quang Ngọc, (2001), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 25 Phan Bội Châu tuyển tập, Nxb Văn hóa, Hà nội, 1986 26 Nguyễn Phan Quang, (1995), Việt Nam cận đại sử liệu mới, tập 1, Nxb TPHCM 27 Dương Kinh Quốc, “Việt Nam kiện lịch sử (1858- 1918)”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 28 Hồ Song - Phó giáo sư, ĐHSP HN,”Vụ dân biến miền Trung Việt Nam đầu năm 1908”, TCNC LS số (303), 1999 29 Sở văn hóa thể thao du lịch Quảng Nam, 100 năm phong trào chống thuế Quảng Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Quảng Nam, 2008 72 30 Sở văn hóa thể thao du lịch Thanh Hóa, Ban nghiên cứu biên soạn Lịch sử, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nhân kỷ niệm 100 năm nhân sỹ Thanh Hóa tham gia kháng thuế bị địch đày Côn Đảo(1909 - 2009),Nxb Thanh Hóa, 11/ 2009 31 Tài liệu Đinh Xuân Lâm, Đỗ Quảng Hưng, Tạp chí NCLS 2/1908 32 Chương Thâu, “Đơng Kinh Nghĩa Thục”, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1983 33 Chương Thâu, Hồ Song, Ngơ Văn Hịa, Nguyễn Văn Kiệm, Đinh Xuân Lâm “Lịch sử Việt Nam (1897-1918)”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 34 Đặng Như Thường, (2002), “Nho sĩ Nghệ An phong trào yêu nước chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1920 ”, Khoá luận đại học, Vinh 35 Ngơ Đức Tiến, Địa chí - văn hóa - lịch sử xã Hoa Thành, Đảng ủy HĐND - UYND - UBMTTQ xã Hoa Thành - Yên Thành - Nghệ An 36 Nguyễn Văn Toàn, (1985), Lịch sử Việt nam, tập 2, Nxb KHXH Hà Nội 37 Phan Châu Trinh, “Trung Kỳ dân biến thỉ mạt ký”, Lê Ám, Nguyễn Q Thắng dịch giới thiệu, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gòn, 1973 73 PHỤ LỤC Bảng thống kê ngƣời cầm đầu phong trào chống sƣu thuế Thanh - Nghệ - Tĩnh năm 1908 - Thanh Hoá TT Họ tên Tuổi Quê quán-Trú Khoa Quán giấy Nguyễn Thượng Hiền hiệu Mai 44 Sơn - Sinh 1865 Liên Bạt - Sơn Lăng - Hà Đơng Hồng giáp Người Nguyễn Dự Hàm 59 Đông Ngạc - Hà Đông khoa giáp Chức vụ Tội danh Xử phạt Đốc học Càn quấy Ninh tuyên bố Bình - tà ngơn Nam mong toan Định phiến, rủ Quyền huyện vũ Bất BạtSơn Tây người vào Xử hội trạm ngụy tạo lập giấy tờ khuyết niêm yết Chiếu điển lệ luật, tạo yêu thư yêu ngôn Nguyễn Xứng 39 Hương Khê - Cử nhân Trảm Thanh Hóa Lê Duy Tá 23 Giáp Nam Phố Tú tài giam hậu Thôn Đông Tác Lê Nguyên Thành 43 - Đơng Sơn - Thanh Xử Hóa trượng 74 100, Lê Văn Tiến 51 Xã Đại Bối Đông Sơn Thanh Hóa Chánh đày cửu 3000 phạm dặm cải khổ sai năm Xã Ngơ Xá - Hồng Văn Khải 32 Thiệu Hóa Thanh Hóa Xã Phương Khê Nguyễn Lợi Thiệp Cử nhân 42 - Nông Cống Thanh Hóa Tú tài kép (2 lần Xã Phương Nguyễn Soạn 35 Khê - Nông Cống -Thanh Cử nhân Hóa 10 Nguyễn Trí Tin 21 11 Lê Trọng Nhị 28 Con Nguyễn Dữ Thông Hàm Cổ Định Thanh Hóa Cử nhân Chú thích: Theo tập XVII tờ - Châu triều Duy Tân (1907 - 1916) vụ án chống thuế Trung Kỳ (1908) Thanh Hóa 75 - Ở Nghệ Tĩnh TT Họ tên Tuổi Quê quán Khoa Xử phạt giấy Làng Yên Phúc - tổng Lê Văn Quyên (Đội Yên Hồ - phủ Đức Thọ (nay thuộc xã Đức Phúc- Quyên) Đức Thọ - Hà Tĩnh) Thạch Hà - Hà Tĩnh Đặng Văn Bá Cử nhân Tước phẩm hàm, đày Lê Văn Huân Ngô Đức Kế 1875 - Người làng Lạc Thiện- 19291 phủ Đức Thọ - Hà Tĩnh 1878 - Người làng Trảo Nha - 1929 Thạch Hà - Hà Tĩnh Cử nhân Lao Bảo năm Tiến sỹ Chung thân Bị hành Nguyễn Hàng Chi 1884 - Thơn Đơng Thượng - xã 1908 Ích Hậu - tổng Phù Lưu - Làng Việt - Yên Hạ - Đức Nguyễn Duy Phương sau thành Hà Can Lộc - Hà Tĩnh Phạm Văn Ngôn Trịnh Khắc Lập Nhà nho Tĩnh Tú tài Thọ - Hà Tĩnh 1869 - Xuân Thành - Nghi Xuân Xử trạm 1908 - Hà Tĩnh lập khuyết Hương Khê - Hà Tĩnh 76 10 11 12 Đặng Nguyên Cẩn 1866 - Thanh Xuân - Phó 1923 Thanh Chương - Nghệ An bảng Thanh Đại - Thanh Phạm Ngô Đồng Chương - Nghệ An Chu Trạc (Châu Đình 1846 - Trạc) 1927 Phan Văn Chớ (nho Chiến) Yên Thành - Nghệ An Yên Thành - Nghệ An Tiến sỹ Xử trạm võ lập khuyết 77 Nguyễn Thế Anh, “Phong trào kháng thuế miền Trung qua châu triều Duy Tân”, Bộ Văn Hóa Giáo dục Thanh niên, Sài Gòn, 1973 ... đề cho phong trào chống Pháp nhân dân Bắc Trung Kỳ diễn ra, tiêu biểu hết phong trào chống sưu, thuế Bắc trung Kỳ năm 1908 nổ 30 CHƢƠNG PHONG TRÀO CHỐNG SƢU THUẾ Ở CÁC TỈNH BẮC TRUNG KỲ (THANH... phong trào chống sưu, thuế Bắc Trung Kỳ năm 1908 35 2.2 Tổ chức xây dựng phong trào chống sƣu, thuế tỉnh Bắc Trung Kỳ 37 2.3 Diễn biến kết phong trào chống sƣu, thuế tỉnh Bắc. .. XX - Chƣơng 2: Phong trào chống sưu, thuế tỉnh Bắc Trung Kỳ (Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh) năm 1908 - Chƣơng 3: Đặc điểm, ý nghĩa phong trào chống sưu, thuế tỉnh Bắc Trung Kỳ năm 1908 7 B PHẦN

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan