Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - - TÊN ĐỀ TÀI " Đánh giá thực trạng hoạt động Khuyến Nông huyện Lạng Giang- Bắc Giang" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ngƣời thực : Nguyễn Minh Tuân Lớp : 48K3 KN&PTNT Ngƣời hƣớng dẫn: Th.s Nguyễn Công Thành Vinh, 6/2011 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài :" Đánh giá thực trạng hoạt động Khuyến Nông huyện Lạng Giang- Bắc Giang" đƣợc thực từ 02/2011- 05/2011 Đề tài sử dụng nhiều nguồn thông tin khác Các thông tin đƣợc rõ nguồn gốc, có số thơng tin có đƣợc từ điều tra thực tế địa phƣơng, số liệu đƣợc tổng hợp xử lý Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu đƣợc sử dụng đề tài hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, gúp đỡ cho việc thực đề tài đƣợc cảm ơn thông tin khoá luận đƣợc rõ nguồn gốc Vinh, ngày… tháng… năm 2011 Sinh viên Nguyễn Minh Tuân ii LỜI CẢM ƠN! Để hoàn thành luận văn trƣớc tiên xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, ban chủ nhiệm khoa Nông Lâm Ngƣ, cảm ơn thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện trƣờng Đại học Vinh Tôi đặc biệt xin trân trọng cảm ơn hƣớng dẫn tận tình Th.S Nguyễn Cơng Thành – Bộ mơn phát triển nông thôn giúp đỡ suốt thời gian để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo Trung tâm Khuyến nơng khuyến ngƣ Bắc Giang, Phịng nơng nghiệp huyện Lạng Giang, Phịng thống kê huyện Lạng Giang, Trạm Khuyến Nông huyện Lạng Giang cán Trạm, cán khuyến nông sở tồn thể hộ nơng dân xã Tân Thịnh, Quang Thịnh, Hƣơng Sơn – Huyện Lạng Giang – tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành cơng việc thời gian thực tập địa phƣơng Cuối bày tỏ biết ơn tới gia đình, bạn bè ngƣời thân giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Trong q trình nghiên cứu lí chủ quan khách quan luận văn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn sinh viên Xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 05/07/2011 Sinh viên Nguyễn Minh Tuân iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN! iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .4 1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm khuyến nông .4 1.1.2 Vai trị khuyến nơng 1.1.3 Nội dung hoạt động khuyến nông .7 1.1.4 Các nguyên tắc khuyến nông 1.1.5 Các phƣơng pháp khuyến nông 1.1.5.1 Phƣơng pháp nhóm 1.1.5.2 Phƣơng pháp cá nhân 10 1.1.5.3 Phƣơng pháp thông tin đại chúng 10 1.1.6 Hệ thống tổ chức công tác khuyến nông 11 1.1.6.1 Khuyến nông trung ƣơng 12 1.1.6.2 Khuyến nông cấp tỉnh thành phố 12 1.1.6.3 Khuyến nông cấp huyện .12 1.1.6.4 Khuyến nông sở .13 1.1.7 Đánh giá chung công tác Khuyến nông 14 1.1.7.1 Nội dung đánh giá 14 1.1.7.2 Các tiêu dùng để đánh giá 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Mơ hình sản xuất Ngơ lai Bắc Ninh 16 iv 1.2.2 Mơ hình Trồng thử nghiệm giống lúa chất lƣợng cao Hiệp Hòa – Bắc Giang 16 1.2.3 Mơ hình chăn ni gà thịt theo quy trình VietGAHP 17 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 19 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Tiêu chí chọn điểm nghiên cứu .20 2.3.2 Nguồn số liệu 20 2.3.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu 20 2.3.4 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu 21 2.3.5 Một số tiêu phân tích 21 2.4 Điều kiện khu vực nghiên cứu 23 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 23 2.4.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 23 Sơ đồ 2: Bản đồ hành huyện Lạng Giang .23 2.4.1.2 Thời tiết khí hậu, thủy văn sơng ngịi .25 2.4.2 Điều kiện kinh tế xã hội 26 2.4.2.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện 26 2.4.2.2 Tình hình dân số lao động .29 2.4.2.3 Tình hình sở hạ tầng 31 2.4.2.4 Kết sản xuất kinh doanh huyện 35 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Thực trạng hoạt động khuyến nông huyện Lạng Giang 38 3.1.1 Sự hình thành phát triển Trạm khuyến nông huyện Lạng Giang 38 3.1.2 Hệ thống tổ chức mạng lƣới cán khuyến nông Trạm .39 3.1.3 Nguồn nhân lực Trạm khuyến nông 41 3.1.4 Hoạt động nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng cho cán khuyến nông huyện năm (2008 - 2010) 42 3.1.5 Phƣơng pháp chuyển giao tiến KHKT cho nông dân 44 3.1.6 Tình hình sử dụng nguồn kinh phí Trạm .47 v 3.1.7 Thực trạng cơng tác triển khai mơ hình khuyến nông Lạng Giang 48 3.1.7.1 Các mô hình trình diễn trồng trọt: 48 3.1.7.2 Các mơ hình Lâm nghiệp 56 3.1.7.3 Các mơ hình chăn ni 56 3.1.7.4 Các mơ hình thủy sản 61 3.1.8 Tình hình thực công tác tập huấn kỹ thuật 63 3.1.9 Tình hình tổ chức hoạt động thông tin tuyên truyền, tham quan hội thảo 65 3.2 Nhận thức ngƣời nông dân hoạt động khuyến nông 66 3.2.1 Sự tham gia ngƣời dân vào hoạt động khuyến nông 66 3.2.2 Sự tham gia ngƣời dân hoạt động tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật 68 3.2.3 Sự tham gia ngƣời dân vào hoạt động xây dựng mơ hình trình diễn 69 3.2.4 Sự tham gia ngƣời dân vào hoạt động thông tin tuyên truyền 70 3.2.5 Sự tham gia ngƣời dân vào hoạt động dịch vụ khuyến nông 71 3.2.6 Một số đánh giá kiến nghị ngƣời dân hoạt động khuyến nông 72 3.3 Những thuận lợi, khó khăn cơng tác khuyến nông Trạm khuyến nông huyện Lạng Giang .74 3.3.1 Thuận lợi 74 3.3.2 Khó khăn 75 3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác khuyến nông .75 3.4.1.Phát triển nguồn nhân lực 75 3.4.2 Hoàn thiện tổ chức hoạt động 76 3.4.3 Hoàn thiện phƣơng pháp khuyến nông 77 3.4.3.1 Hoàn thiện phƣơng pháp tập huấn kỹ thuật 77 3.4.3.2 Đối với hoạt động tham quan hội thảo đầu bờ .78 3.4.3.3 Đối với hoạt động xây dựng mơ hình trình diễn 79 3.4.3.4 Tài kinh phí cho khuyến nơng 79 3.4.3.5 Giám sát đánh giá công tác khuyến nông 80 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 4.1 Kết luận .81 4.2 Khuyến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân nhân dân PTNT Phát triển nông thôn KTTB Kỹ thuật tiến FAO Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc TBKT Tiến kỹ thuật KHKT Câu lạc khuyến nông CLBKN Sản xuất kinh doanh SXKD Sản xuất kinh doanh CNBQCB Công nghệ bảo quản chế biến KN – KL Khuyến nông khuyến lâm NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn KT-XH Kinh tế xã hội HTX Hợp tác xã MHTD Mơ hình trình diễn CBKN Cán khuyến nông CN – TTCN – XDCB Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp – Xây dựng GTSX Giá trị sản xuất BVTV Bảo vệ thực vật TM – DV Thƣơng mại dịch vụ KN – KN Khuyến nông khuyến ngƣ KNVCS Khuyến nông viên sở vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng số yếu tố khí hậu thời tiết năm huyện Lạng Giang năm 2011 25 Bảng 2.2: Tình hình phân bổ sử dụng đất đai huyện qua năm (2008-2010) 28 Bảng 2.3: Tình hình dân số lao động huyện Lạng Giang qua năm (2008-2010) 30 Bảng 2.4: Cơ sở vật chất hạ tầng huyện Lạng Giang năm 2010 33 Bảng 2.5: Kết sản xuất kinh doanh huyện Lạng Giang qua năm (20082010) 37 Bảng 3.1: Nguồn nhân lực Trạm khuyến nông Lạng Giang qua nă m (2008-2010) 41 Bảng 3.2: Nhu cầu đào tạo cán khuyến nông huyện Lạng Giang 43 Bảng 3.3: Tình hình triển khai mơ hình trình diễn trồng trọt(2008 – 2010) 49 Bảng 3.4: Kết xây dựng mơ hình trình diễn lúa lai năm (2009 - 2010) .51 Bảng 3.5: Kết mơ hình trình diễn ngơ lai năm (2008 – 2010) 53 Bảng 3.6: Kết mô hình trình diễn đậu tƣơng năm (2008 - 2009) .54 Bảng 3.7: Kết mơ hình trình diễn lạc qua năm (2009 – 2010) 55 Bảng 3.8: Tình hình triển khai mơ hình trình diễn chăn ni (2008 - 2010) 57 Bảng 3.9: Kết chƣơng trình cải tạo đàn bị năm (2008 - 2010) 58 Bảng 3.10: Kết mơ hình vỗ béo bị thịt (2008 - 2010) .60 Bảng 3.11: Tình hình triển khai mơ hình trình diễn thủy sản 61 (2008 - 2010) .61 Bảng 3.12: Kết tập huấn kỹ thuật năm (2008-2010) 64 Bảng 3.13: Sự tham gia ngƣời dân hoạt động khuyến nông nguồn tiếp nhận thông tin khuyến nông .67 Bảng 3.14: Sự tham gia đánh giá ngƣời dân hoạt động tập huấn chuyển giao kỹ thuật tiến 68 Bảng 3.15: Sự tham gia ngƣời dân vào mơ hình trình diễn 70 Bảng 3.16: Sự tham gia ngƣời dân vào hoạt động thông tin tuyên truyền 71 Bảng 3.17: Sự tham gia ngƣời dân vào hoạt động dịch vụ khuyến nông 72 Bảng 3.18: Mức độ hài lịng số kiến nghị nơng dân hoạt động khuyến nông 73 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 1: Hệ thống tổ chức Khuyến nông Việt Nam 14 Sơ đồ 2: Bản đồ hành huyện Lạng Giang .23 Sơ đồ 3: Hệ thống tổ chức khuyến nông Trạm khuyến nông Lạng Giang 40 Sơ đồ 4: Phƣơng pháp chuyển giao tiến KHKT trạm khuyến nông 47 ix MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua nông nghiệp nƣớc ta đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn Sản xuất nông nghiệp tăng trƣởng nhanh, GDP nông - lâm - ngƣ nghiệp tăng với tốc độ bình quân 4,3% năm Mặc dù nhiều năm bị thiên tai nặng nề nhƣng số lƣơng thực năm tăng triệu tạo sở để đảm bảo vững an ninh lƣơng thực quốc gia Việt Nam giữ vững vị trí nƣớc xuất gạo đứng thứ giới Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn chuyển dịch theo hƣớng nông nghiệp phát triển Tỷ trọng nông nghiệp dịch vụ nông thôn tăng lên chiếm khoảng 30% Trong tỷ trọng trồng trọt giảm dần cịn 78%, chăn ni tăng dần chiếm 22% Từ kết đạt đƣợc đời sống đa số nông dân đƣợc cải thiện rõ rệt, thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng 1,5 lần (năm 2007) Có đƣợc chuyển biến tích cực nhờ vào đổi sách Đảng Nhà nƣớc, từ có Nghị định 13/CP ngày 2/3/1993 Chính phủ ban hành: "quyết định cơng tác khuyến nông" Thông tƣ liên 02/LBTT ngày 2/8/1993 hƣớng dẫn thi hành nghị định Gần Chính phủ ban hành Nghị định 56/2005/NĐ-CP ngày 26/4/2005 khuyến nơng, khuyến ngƣ Mới phủ ban hành nghị định số 02/2010/NĐ-CP khuyến nông Đến tổ chức khuyến nông phát triển rộng rãi tất tỉnh thành nƣớc, đặc biệt tổ chức khuyến nông sở, tổ chức nông dân Kể từ đƣợc thành lập nay, hệ thống khuyến nông ngày phát triển nội dung hình thức Khuyến nơng góp phần đáng kể vào thành tựu ngành sản xuất nông nghiệp, công tác khuyến nông làm tăng tiến độ chuyển giao khoa học kỹ thuật tới nông dân, đồng thời đáp ứng nhu cầu họ cách nhanh Nhiều mơ hình đƣợc triển khai địa phƣơng phát huy tác dụng, nhân rộng đại trà Nơng sản hàng hóa nơng nghiệp ngày đa dạng mẫu mã chủng loại, chất lƣợng ngày cao, sản xuất chuyển dần sang sản xuất hàng hóa tập trung với quy mơ lớn đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thị trƣờng nƣớc giới Bảng 3.16: Sự tham gia ngƣời dân vào hoạt động thông tin tuyên truyền Số lƣợng Tỷ lệ (hộ) (%) I Tổng số hộ điều tra 45 100,00 Biết chƣơng trình 41 91,11 Khơng biết chƣơng trình 8,89 - Thƣờng xuyên 31 68,89 - Ít theo dõi 15,56 - Không theo dõi 2,22 Chỉ tiêu II Mức độ theo dõi thơng tin khuyến nơng (tính số hộ biết chƣơng trình) (Nguồn: Tổng hợp kết điều tra năm 2011) Qua tìm hiểu chúng tơi thấy ngƣời dân khơng có thói quen đọc tài liệu khuyến nơng Trạm cung cấp nhƣ tài liệu phát tay, tờ rơi, sách báo kỹ thuật… hộ đƣợc hỏi trả lời thƣờng xuyên đọc tài liệu Lý do, theo hộ nơng dân việc đọc tài liệu khó việc trực tiếp nghe ngƣời khác trực tiếp đƣợc làm Điều cho thấy, ngƣời dân thích đƣợc nhận thông tin trực tiếp từ CBKN qua phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ đài phát thanh, ti vi hay ngƣời xung quanh 3.2.5 Sự tham gia ngƣời dân vào hoạt động dịch vụ khuyến nông Qua điều tra thấy đa phần hộ đƣợc hỏi có biết dịch vụ khuyến nơng nhƣ trợ cƣớc, trợ giá giống lúa, giống cá, giống gà, loại dịch vụ thu mua nông sản… Trong năm qua, dịch vụ nông nghiệp Trạm khuyến nông đƣợc tổ chức tất địa phƣơng huyện Qua điều tra, tổng số 45 hộ đƣợc hỏi có 91,11% số hộ tham gia dịch vụ đó, 8,89% số hộ có biết chƣơng trình nhƣng khơng tham gia họ cho chƣơng trình khơng 71 thiết thực Chỉ Có 64,44% số hộ đƣợc hỏi cho dịch vụ đáp ứng đƣợc nhu cầu gia đình, số cịn lại cho dịch vụ chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu hộ Sở dĩ nhƣ vậy, chủ yếu dịch vụ khuyến nơng cịn ít, nội dung hoạt động chƣa đa dạng, hình thức tốn dịch vụ chƣa đƣợc linh hoạt,mềm dẻo phù hợp với ngƣời dân nghèo Bảng 3.17: Sự tham gia ngƣời dân vào hoạt động dịch vụ khuyến nông Số lƣợng Tỷ lệ (hộ) (%) 45 100,00 Tham gia dịch vụ KN 41 91,11 Không tham gia 8,89 - Đáp ứng 29 64,44 - Chƣa đáp ứng 16 35,56 tiêu Tổng số hộ điều tra Đáp ứng nhu cầu (Nguồn: Tổng hợp kết điều tra năm 2011) Trên thực tế dịch vụ nông nghiệp phục vụ cho ngƣời dân huyện ít, ngồi dịch vụ tƣ vấn nơng nghiệp huyện hầu nhƣ chƣa có, nhu cầu ngƣời dân lĩnh vực lớn Qua điều tra cho thấy, có tới 70% số hộ đƣợc hỏi có nhu cầu tƣ vấn nơng nghiệp họ mong muốn có thêm nhiều dịch vụ hỗ trợ nhƣ phân bón, thuốc BVTV, giống trồng, vật ni chất lƣợng cao, vay vốn tín dụng có ƣu đãi… để phát triển sản xuất Vì năm tới Trạm khuyến nông cần kết hợp chặt chẽ với đơn vị ngồi ngành nơng nghiệp để phát triển dịch vụ tƣ vấn, hỗ trợ đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất ngƣời dân 3.2.6 Một số đánh giá kiến nghị ngƣời dân hoạt động khuyến nông Trong năm qua cơng tác khuyến nơng có vai trị quan trọng việc chuyển giao TBKT, thông tin tuyên truyền… với nhiều hoạt động khác 72 nhằm giúp ngƣời dân tháo gỡ khó khăn sống, sản xuất cải thiện đời sống ngày tốt Những hoạt động Trạm thời gian qua đƣợc ngƣời dân ghi nhận đánh giá Kết đƣợc thể qua bảng sau: Bảng 3.18: Mức độ hài lòng số kiến nghị nông dân hoạt động khuyến nông Số lƣợng Tỷ lệ (hộ) (%) 45 100,00 Tốt 23 51,11 Khá 16 35,56 Trung bình 13,33 Khơng có ý kiến 0 Tăng hoạt động tập huấn 39 86,67 Tăng hoạt động tham quan, hội thảo 23 51,11 Tăng thời gian phát khuyến nông 27 60,00 Tăng xây dựng MHTD 24 53,33 Tăng tài liệu khuyến nông 11 24,44 Tăng dịch vụ khuyến nông 29 64,44 Chỉ tiêu Tổng số hộ điều tra I Mức độ hài lòng ngƣời dân II Nội dung kiến nghị (Nguồn: Tổng hợp kết điều tra năm 2011) Đa số ngƣời dân đƣợc hỏi nhận thức đƣợc tầm quan trọng KHKT sản xuất nông nghiệp khẳng định đƣợc nông nghiệp thiếu TBKT mới, họ ln có nhu cầu đƣợc tiếp cận, tìm hiểu ứng dụng vào sản xuất Qua điều tra cho thấy có 86,67% số hộ đƣợc hỏi có nhu cầu tăng số lƣợng lớp tập huấn kỹ thuật tất lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt, thủy sản, đặc biệt TBKT cho suất, hiệu cao nhƣ: kỹ thuật sản xuất lúa lai, quy trình chăn ni theo quy mơ công nghiệp bán công nghiệp… Mặc dù hoạt động tập 73 huấn đƣợc Trạm quan tâm tổ chức thƣờng xuyên nhƣng nhu cầu tập huấn ngƣời dân cao qua lớp tập huấn họ đƣợc bổ xung kiến thức, kỹ thuật cần thiết đƣợc chuyển giao giống cây, có suất, chất lƣợng tốt Qua hoạt động thông tin truyền thông khuyến nông nông dân nắm đƣợc lịch thời vụ, lịch phun thuốc cho trồng… số thông tin KHKT khác Trong tổng số 45 hộ đƣợc hỏi có 60% số hộ đề nghị đƣợc tăng thời gian phát khuyến nông Ý thức đƣợc lợi ích dịch vụ khuyến nơng mang lại, ngƣời dân quan tâm mong muốn đƣợc tham gia chƣơng trình hỗ trợ Qua điều tra cho thấy, có tới 64,44% hộ đƣợc hỏi có nhu cầu tăng dịch vụ khuyến nơng, bao gồm dịch vụ tƣ vấn khuyến nơng thực tế cơng tác khuyến nơng cịn yếu, ngƣời dân chƣa tiếp cận đƣợc Đây nhu cầu thiết thực ngƣời dân Về mức độ hài lịng ngƣời dân với hoạt động khuyến nơng: qua điều tra cho thấy có 51,11% hộ đƣợc hỏi đánh giá hoạt động khuyến nông thời gian qua tốt đáp ứng đƣợc nhu cầu họ, chủ yếu hộ có nhiều hội tiếp xúc với CBKN TBKT, có 35,56% hộ đánh giá hoạt động khuyến nơng mức Khơng có hoạt động phản ánh hoạt động khuyến nông yếu không đáp ứng đƣợc yêu cầu ngƣời dân Từ điều tra cho thấy để phát triển làm tốt cơng tác khuyến nơng mối quan hệ CBKN nông dân phải ngày chặt chẽ hơn: ngƣời làm khuyến nông phải ngƣời gần dân, am hiểu dân, giúp ngƣời dân nhận khó khăn sản xuất, nguyên nhân vấn đề tự họ giải khó khăn Về phía ngƣời dân phải có thái độ nhiệt tình học hỏi, tham gia hoạt động khuyến nông, giúp đỡ, tạo điều kiện cho CBKN hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao 3.3 Những thuận lợi, khó khăn cơng tác khuyến nông Trạm khuyến nông huyện Lạng Giang 3.3.1 Thuận lợi - Trong năm qua, để Trạm khuyến nông đạt đƣợc thành tựu trƣớc hết nhờ sách phát triển nơng nghiệp nói chung sách phát triển khuyến nơng từ trung ƣơng đến tỉnh, huyện tạo cho Trạm khuyến 74 nông hình thành kiện tồn hệ thống tổ chức tƣơng đối hoàn chỉnh từ huyện đến sở - Đƣợc quan tâm đầu tƣ kinh phí trung tâm khuyến nông tỉnh UBND huyện Lạng Giang đảm bảo cho Trạm triển khai chƣơng trình thuận lợi - Có phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, đồn thể, tổ chức trị xã hội, doanh nghiệp, đặc biệt kết hợp cấp quyền địa phƣơng việc tổ chức triển khai hoạt động khuyến nơng 3.3.2 Khó khăn - Yếu tố thời tiết: yếu tố biến đổi, khó điều khiển theo ý muốn, yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến mơ hình làm giảm hiệu mơ hình, quan trọng làm lòng tin ngƣời dân khả thành cơng mơ hình khơng cao - Đội ngũ CBKN cịn q trẻ, có trình độ chun môn nhƣng thiếu kinh nghiệm thực tế, không đƣợc đào tạo chuyên môn kỹ năng, nghiệp vụ khuyến nông Mặt khác, đội ngũ KNVCS có nhiều biến động việc chuyển đổi công tác - Sự đầu tƣ cho công tác khuyến nông UBND xã chƣa có, số xã có địa bàn rộng, lại khó khăn nhƣng CBKN khơng đƣợc hỗ trợ cơng tác phí để hoạt động Vì vậy, trở ngại cho hoạt động khuyến nông, đồng thời chƣa phát huy tận dụng hết khả KNVCS - Một số mơ hình trình diễn đạt kết tốt nhƣng việc tuyên truyền mở rộng sản xuất đại trà hạn chế ngƣời dân thiếu vốn, chất lƣợng số lƣợng số giống nhà cung ứng chƣa đảm bảo, thiếu giống để cung cấp - Nhận thức ngƣời dân cơng tác khuyến nơng cịn hạn chế chƣa có gắn kết chặt chẽ, hợp lý ngƣời dân CBKN 3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác khuyến nông 3.4.1.Phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực Trạm đƣa số giải pháp là: - Đội ngũ cán khuyến nông: Cần trang bị cho cán khuyến nông, đặc biệt khuyến nơng viên sở có trình độ chun mơn nhƣng chƣa có kỹ khuyến nơng nên cần cung cấp cho họ thông tin kiến thức kỹ 75 kỹ thuật mới, công nghệ mới, trang bị phƣơng pháp chuyển giao, phƣơng pháp đào tạo nhân dân phƣơng pháp tiếp cận cộng đồng Cần trọng nâng cao kiến thức xã hội, khả vận động cộng đồng cán khuyến nông Do song song với việc tập huấn cho nơng dân, trạm cần có lớp tập huấn cho cán khuyến nông sở, buổi tập huấn nên tiến hành hàng quý, đặc biệt cần bồi dƣỡng cho khuyến nơng biết chun mơn khác ngồi chun mơn Thƣờng xun phân cơng phụ trách công tác theo chuyên môn để khuyên nông viên đƣợc nâng cao khả Tạo điều kiện để khuyến nơng viên có điều kiện trao đổi học hỏi lẫn nhau, rút kinh nghiệm trình thực cơng tác - Cần có chế độ lƣơng phụ cấp đặc biệt, có chế độ đãi ngộ thích đáng khuyến nơng viên có nhiều thành tích tốt, cần gắn chế độ lƣơng với kết công việc - Đối với khuyến nông tự nguyện: Phát triển đội ngũ khuyến nông viên tự nguyện địa phƣơng: Các trƣởng thơn, phó thơn, chủ tịch hội đồn thể, nơng dân sản xuất giỏi Tổ chức nâng cao trình độ cho họ Bên cạnh phải có sách khuyến khích kịp thời để động viên họ 3.4.2 Hoàn thiện tổ chức hoạt động Qua nghiên cứu thực trạng tổ chức khuyến nông Trạm thời gian qua cho thấy mạng lƣới khuyến nông sở thiếu yếu hầu hết xã chƣa có ban khuyến nơng, việc phân cấp, trách nhiệm không rõ ràng, khuyến nông viên triển khai hoạt động khuyến nơng gặp nhiều khó khăn Do chúng tơi đề xuất số giải pháp để hồn thiện mạng lƣới tổ chức hoạt động Trạm nhƣ sau: Trạm khuyến nông cần phối hợp chặt chẽ với xã xây dựng mạng lƣới khuyến nông xã, mạng lƣới trực tiếp đạo hoạt động khuyến nông, hƣớng dẫn kỹ thuật, quản lý theo dõi đánh giá khuyến nông viên sở Phát huy vai trị tổ chức đồn thể xã hội nhƣ: hội nơng dân, hội phụ nữ,đồn niên,… công tác vận động, triển khai thục hoạt động khuyến nông Xây dựng tổ chức khuyến nơng sở: CLBKN, nhóm sở thích,… Với mục tiêu, nội dung hình thức hoạt động cụ thể đem lại hiệu cao Trạm KN, 76 khuyến nông viên sở hội nông dân đảm nhận việc tƣ vấn tham gia tổ chức Việc hoàn thiện hệ thống tổ chức hoạt động khuyến nông sở quan trọng, hoạt động khuyến nông Trạm chủ yếu triển khai địa bàn xã Hệ thống hoàn thiện đảm bảo hoạt động khuyến nông triển khai dễ dàng, phù hợp hiệu Đặc biệt công tác tổ chức, theo dõi giám sát chặt ché Để xây dựng đƣợc mạng lƣới trƣớc hết trách nhiệm tổ chức thuộc quyền địa phƣơng; sau hội đồn thể đặc biệt hội nông dân, hội phụ nữ CLBKN Hiện địa bàn huyện có tới 35 CLBKN, nhìn chung CLBKN hoạt động nhiệt tình nhƣng đơn giản mang tính hình thức nên hiệu cịn thấp Do vậy, mặt tổ chức CLBKN thôn, xã nên giao cho Hội nông dân kết hợp với Trạm phụ trách, có văn để theo dõi, có trách nhiệm với cấp hƣớng dẫn cụ thể CLBKN vào hoạt động nề nếp đem lại hiệu cao Bên cạnh Trạm KN cần ý đến ngƣời nông dân sản xuất giỏi, chủ trang trại, ngƣời mạnh dạn áp dụng KTTB vào sản xuất để phát triển mạng lƣới chân rết Với ngƣời phải thƣờng xuyên liên hệ trao đổi, phổ biến đồng thời học hỏi kinh nghiệm kỹ thuật từ họ, để họ làm thử mơ hình 3.4.3 Hồn thiện phƣơng pháp khuyến nơng Trên sở phƣơng pháp mà Trạm KN Lạng Giang áp dụng thời gian qua đƣa số giải pháp nhằm hoàn thiện phƣơng pháp khuyến nơng nhƣ sau: 3.4.3.1 Hồn thiện phƣơng pháp tập huấn kỹ thuật Xác định chủ đề tập huấn: Chủ đề tập huấn nên vấn đề xúc mà nông dân gặp phải, xuất phát từ nhu cầu dân, dân đòi hỏi tập huấn theo kế hoạch Tổ chức buổi tập huấn: Thông báo trƣớc cho nông dân từ – ngày địa điểm, ngày giờ, nội dung buổi tập huấn… số lƣợng ngƣời tham gia phù hợp với lớp tập huấn: Số lƣợng ngƣời tham gia nên từ 40 – 50 ngƣời 77 Cần tăng hội cho nông dân học tập qua làm thử, thực hành, làm mẫu Cần có trang bị phục vụ cho thực hành Có thể tổ chức tập huấn đồng ruộng, chuồng nuôi, ao cá, nông dân Cán chuyển giao (giảng viên) cần có kiến thức kỹ phát triển cơng đồng để buổi tập huấn có hiệu cán khuyến nông viên sở có mặt cán sở địa phƣơng có vai trị quan trọng Việc cấp kinh phí cho ngƣời tập huấn nội dung bắt buộc mà nội dung ý nghĩa buổi tập huấn ngƣời nông dân định thành cơng buổi tập huấn nguồn kinh phí nên dành cho việc đầu tƣ trang thiết bị cho buổi tập huấn Đối tƣợng tham gia tập huấn phải thực ngƣời nơng dân có nhu cầu, tạo điều kiện cho hộ sản xuất chƣa tốt tham gia 3.4.3.2 Đối với hoạt động tham quan hội thảo đầu bờ Trạm KN nên dành nhiều kinh phí cho hoạt động tham quan hội thảo huyện Các hoạt động tham quan ngồi huyện nên thơng báo rộng rãi phƣơng tiện thông tin đại chúng để ngƣời nông dân đƣợc biết, quan tâm chủ động tham gia Tuy nhiên, Trạm cần chủ động liên hệ với quyền địa phƣơng trạm KN huyện khác để tạo điều kiện thuận lợi cho nơng dân có nhu cầu tự tham quan hội thảo Đối với hoạt động tham quan huyện cần tổ chức lựa chọn đối tƣợng tham gia phù hợp Những ngƣời phải nông dân tiên tiến, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với ngƣời có khả giám nghĩ, giám làm Các mơ hình tốt, có hiệu địa phƣơng, tỉnh huyện khác nên giới thiệu cho nơng dân, khuyến khích họ tự tổ chức tham quan Các HTX nông nghiệp, hội nông dân hội cựu chiến binh hay CLBKN đứng nên đứng vận động tổ chức buổi tham quan Thực đƣợc hoạt động tạo cho ngƣời nơng dân có nhiều kinh nghiệm giao lƣu học hỏi kinh nghiệm Định hƣớng phát huy khả sáng tạo cho ngƣời nơng dân tìm hƣớng làm ăn, xóa đói giảm nghèo vƣơn lên làm giàu 78 3.4.3.3 Đối với hoạt động xây dựng mơ hình trình diễn Lựa chọn KTTB phù hợp với điều kiện địa phƣơng KTTB áp dụng mơ hình phải đƣợc kiểm định tính khả thi địa phƣơng trƣớc triển khai diện rộng, mơ hình phải đơn giản dễ tiếp thu Lựa chọn địa điểm thực mơ hình: Trạm cần nắm vững điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Thông qua khuyến nơng viên sở tìm hiểu nắm rõ nhu cầu ngƣời dân trƣớc đƣa mơ hình triển khai địa bàn Lựa chọn hộ tham gia: Nơng dân chọn làm mơ hình nên chọn nơng dân đại diện, tình nguyện áp dụng KTTB, động có uy tín cộng đồng, biết chia sẻ kinh nghiệm với ngƣời Có kế hoạch sớm, cụ thể để xây dựng mơ hình: Thời vụ, thời điểm triển khai,… Cung cấp giống, vật tƣ thực mơ hình phải đảm bảo chất lƣợng hai yếu tố quan trọng Trong trình thực Trạm KN cần phối hợp chặt chẽ với quyền địa phƣơng việc theo dõi, kiểm tra giám sát mơ hình Mơ hình cần đƣợc tổng kết, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm Mơ hình tốt cần tổ chức tham quan, hội thảo phổ biến rộng rãi đến nông dân 3.4.3.4 Tài kinh phí cho khuyến nơng Hàng năm Trạm KN Lạng Giang , đƣợc phân bổ nguồn kinh phí lớn chủ yếu từ ngân sách nhà nƣớc Hàng năm nguồn kinh phí ngày tăng, theo kế hoạch giai đoạn 2006 – 2010 nguồn kinh phí nhà nƣớc dành cho khuyến nông khoảng 11,3 tỷ đồng Hàng năm trạm xây dựng kế hoạch khuyến nông thực phân bổ nguồn kinh phí Do đƣợc phân bổ nguồn kinh phí lớn nên sử dụng Trạm phải có kế hoạch cụ thể phải tính đến hiệu hoạt động khuyến nơng Chúng xin đƣa số đề xuất sau: - Nguồn kinh phí phân cho chƣơng trình trồng trọt, chăn nuôi cách hợp lý, theo ƣu tiên theo quy định phủ nhƣng phải phù hợp với điều kiện địa phƣơng Cụ thể là: + Đầu tƣ kinh phí vào xây dựng mơ hình trình diễn khơng nên dàn trải lựa trọn mơ hình thực có hiệu 79 + Phân bổ nhiều cho hoạt động tham quan, hội thảo nơi + Giảm dần hỗ trợ nông dân, nâng cao tinh trần tự giác, tự nguyện tham gia hoạt động khuyến nông + Trạm cần tăng cƣờng hợp tác liên kết với công ty, doanh nghiệp, xây dựng hoạt động khuyến nông tạo thêm kinh phí cho khuyến nơng 3.4.3.5 Giám sát đánh giá công tác khuyến nông Tăng cƣờng tham gia giám sát đánh giá hoạt động khuyến nông Trạm Đặc biệt giám sát cua ngƣời dân hoạt động nhƣ: Tập huấn kỹ thuật, thực mơ hình trình diễn, thơng tin tun truyền, sử dụng kinh phí Khuyến nơng viên sở nên ý lắng nghe ý kiến nơng dân hoạt động để điều chỉnh cho hợp lý Những ý kiến đánh giá cán khuyến nông nông dân giúp cho hoạt động khuyến nông ngày hiệu 80 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Chỉ vòng năm (sau định số 24/QĐ-UB ngày 31/3/2003 UBNN tỉnh Bắc Giang), Trạm KN Lạng Giang kiện toàn hệ thống từ Trạm đến sở với đội ngũ cán khuyến nông gồm 32 đồng chí, có ngƣời có trình độ thạc sĩ 31 ngƣời có trình độ đại học Mặc dù mạng lƣới khuyến nông sở chƣa hồn thiện, số lƣợng cán Trạm cịn qua ít, đội ngũ cán khuyến nơng sở nhận cơng tác chƣa có kinh nghiệm Song Trạm KN Lạng Giang hoàn thành tốt nhiệm vụ cấp giao cho, triển khai công tác khuyến nông rộng khắp địa bàn huyện đạt đƣợc kết đáng ghi nhận Trong năm qua, Trạm KN Lạng Giang thực đóng vai trị quan trọng phát triển nông nghiệp địa bàn huyện khuyến nơng nắm vững tình hình sản xuất nơng nghiệp, từ cố gắng thực tốt việc chuyển giao tiến KHKT, công nghệ nông, lâm, ngƣ nghiệp đến nông dân, sở thực hoạt động là: Tập huấn kỹ thuật, xây dựng mơ hình trình diễn, thơng tin tuyên truyền, tham quan hội thảo Để thực tốt chức nhiệm vụ Trạm phối hợp chặt chẽ với quan tổ chức ngồi ngành nhƣ: Trung tâm KN tỉnh, phịng nơng nghiệp huyện, Trạm BVTV, Trạm Thú y,… Các quan thông tin đại chúng hội đồn thể, quyền địa phƣơng,… Về công tác tập huấn kỹ thuật: Trƣớc hết bám sát giải khó khăn cho nơng dân kỹ thuật sản xuất Sau trạm thƣờng xun tìm tập huấn cho nơng dân cây, giống công nghệ quy trình sản xuất để họ áp dụng vào sản xuất mang lại hiệu cao Riêng năm 2010 tổ chức đƣợc 550 lớp với 4.000 lƣợt ngƣời tham gia Qua lớp tập huấn hiểu biết trình độ ngƣời nơng dân tăng lên rõ rệt Hoạt động xây dựng mơ hình trình diễn đƣợc triển khai đồng lĩnh vực: trồng trọt, chăn ni, thủy sản lâm nghiệp Các mơ hình trình diễn cịn dàn trải, chất lƣợng chƣa cao nhƣng đƣa đƣợc số giống cây, KTTB vào sản xuất, góp phần tăng suất trồng, vật nuôi, chuyển dịch 81 cấu sản xuất nơng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa sở đảm bảo an ninh lƣơng thực, tăng thu nhập cho ngƣời dân Hoạt động thông tin tuyên truyền đƣợc triển khai rộng, đặc biệt thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng Các tham quan hội thảo số lƣợng cịn ít, song bƣớc đầu đem lại số nhận thức cho số nông dân Việc phối hợp với quan ngồi ngành cơng tác khuyến nơng, đặc biệt thu hút tham gia nông dân, Trạm bƣớc đầu thực đƣợc xã hội hóa cơng tác khuyến nông Trong năm tới, Trạm tiếp tục tăng cƣờng công tác tập huấn kỹ thật, chuyển giao KTTB tập trung vào mơ hình trọng điểm; Rau an tồn, rau chế biến, phát triển chăn ni bị thịt nuôi trồng thủy sản theo phƣơng pháp công nghiệp bán công nghiệp Để làm đƣợc điều này, Trạm cần tiếp tục nâng cao lực đội ngũ cán khuyến nơng, xây dựng hồn thiện mạng lƣới cán khuyến nông sở, đặc biệt sử sụng nguồn kinh phí phải tính đến hiệu kinh tế mang lại; đồng thời tăng cƣờng tham gia nông dân vào hoạt động khuyến nông 4.2 Khuyến nghị - Đối với Trung tâm KN – KN Bắc Giang: sớm triển khai kế hoạch khuyến nơng để Trạm có kế hoạch phân bổ xuống xã Tăng cƣờng phối hợp, theo dõi giám sát mơ hình, tăng kinh phí hoạt động tham quan hội thảo - Đối với UBNN huyện Lạng Giang: Huyện cần sớm duyệt cấp kinh phí kịp thời để trạm triển khai Việc hoàn thiện hệ thống tổ chức hoạt động khuyến nông sở quan trọng, hoạt động khuyến nơng Trạm chủ yếu triển khai địa bàn xã Hệ thống hoàn thiện đảm bảo hoạt động khuyến nông triển khai dễ dàng, phù hợp hiệu Đặc biệt công tác tổ chức, theo dõi giám sát chặt ché Để xây dựng đƣợc mạng lƣới trƣớc hết trách nhiệm tổ chức thuộc quyền địa phƣơng; sau hội đồn thể đặc biệt hội nơng dân, hội phụ nữ CLBKN Hiện địa bàn huyện có tới 35 CLBKN, nhìn chung CLBKN hoạt động nhiệt tình nhƣng đơn giản mang tính hình thức nên hiệu thấp Do vậy, mặt tổ chức CLBKN thôn, xã nên giao cho Hội nơng dân kết hợp với Trạm phụ trách, có văn để theo dõi, 82 có trách nhiệm với cấp hƣớng dẫn cụ thể CLBKN vào hoạt động nề nếp đem lại hiệu cao chƣơng trình kế hoạch UBNN tỉnh huyện cần sớm kiện tồn mạng lƣới khuyến nơng sở để cơng tác khuyến nơng hoạt động thƣờng xun có hiệu - Đối với nông dân: Nông dân nên tham gia thích cực vào hoạt động khuyến nông, chủ động đề xuất, theo dõi giám sát hoạt động khuyến nông địa Tự nguyện tham gia chia sẻ rủi ro triển khai mơ hình trình diễn, đóng góp ý kiến cho Trạm hồn thiện cơng tác 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Bộ nơng nghiệp & PTNT (2008), "Kết sản xuất tồn ngành nông nghiệp năm 2007", Khuyến nông Việt Nam, số 1-2008, trang 31 Bộ Nông nghiệp PTNT (2005), Tổng kết hoạt động khuyến nông giai đoạn từ 1993 - 2005, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng - Bắc Kạn (2004), Tài liệu hướng dẫn phương pháp khuyến nông, Nxb Cao Bằng Trần Văn Hà & Nguyễn Khánh Quắc (1997), Khuyến nông học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hà Văn Hiền (2007), "Lục Nam: triển vọng từ giống lúa lai ARIZE B-TE1", Khuyến nông Bắc Giang, số - 2007, trang 16 Nguyễn Duy Hoan (2007), Đánh giá nhu cầu cán nông lâm nghiệp số tỉnh Đơng Bắc miền núi phía Bắc nhằm định hướng cho công tác đào tạo đáp ứng yêu cầu cán phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh khu vực giai đoạn 2006-2010, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nguyễn Hùng (2007), "Hiệu từ gấc lai đen", Khuyến nông Bắc Giang, số 3-2007, trang 36 Đỗ Tuấn Khiêm, Nguyễn Hữu Hồng (2005), Giáo trình khuyến nông, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tống Khiêm (2007), "Kết hoạt động khuyến nông năm 2007 định hƣớng năm 2008", Khuyến nông Việt Nam, số - 2008, trang 5-7 10 Phạm Kim Oanh (2006), "Kinh nghiệm khuyến nông Trung Quốc" Http://www.khuyennongvn.gov.vn (Website: Trung tâm Khuyến nông Quốc gia) 12 Ngô Thị Thuận (2005), Phát triển lực tập huấn nông nghiệp, nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Trạm khuyến nông Lạng Giang (2008), Báo cáo kết năm công tác khuyến nông (2003 - 2007), phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới 14 Trạm khuyến nông Lạng Giang(2011), Báo cáo kết 10 năm thực thị số 63-CT/TW Bộ trị (khóa VII) đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa 84 học công nghệ phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn 15 Niên giám thống kê huyện Lạng Giang( 2008 – 2009 - 2010) 16 Trung tâm khuyến nông tỉnh Bắc Giang (2006), Báo cáo kết mơ hình gà an toàn sinh học huyện Lạng Giang 17 Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia (2005), "Để mơ hình khuyến nơng có hiệu quả", Khuyến nơng Bắc Giang, số - 2005, trang 15 II DỊCH TỪ TIẾNG NƢỚC NGOÀI 18 A.W Van den Ban & H.S Hawkins (1999), Khuyến nông, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Chanoch Jacobsen (1996), Nguyên lý phương pháp khuyến nông, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Roland Bunch (1993), Hai bắp ngô, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 85 ... chọn huyện Lạng Giang - tỉnh Bắc Giang để thực đề tài:" Đánh giá thực trạng hoạt động Khuyến Nông huyện Lạng Giang- Bắc Giang" Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng hoạt. .. hoạt động khuyến nông số hộ nông dân địa bàn huyện Lạng Giang 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động Khuyến Nông huyện Lạng Giang- Bắc Giang. .. CLB khuyến nông Các hội, đồn thể Khuyến nơng viên xã, thơn Doanh nghiệp Nông dân 1.1.7 Đánh giá chung công tác Khuyến nông 1.1.7.1 Nội dung đánh giá - Nguồn cho hoạt động khuyến nơng - Hoạt động