Văn sử bất phân trong việt điện u linh tập và nam ông mộng lục

56 7 0
Văn sử bất phân   trong việt điện u linh tập và nam ông mộng lục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn - “V¡N Sö BấT NHÂN TRONG VIệT ĐIệN U LINH TậP Và NAM ÔNG MộNG LụC Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên Ngành: VĂN HọC VIệT NAM Giáo viên h-ớng dẫn: TS PhạM tuấn vũ Sinh viên thực : Ngô thị s¸u Vinh - 2011 LỜI CẢM ƠN “Văn sử bất phân” Việt điện u linh tập Nam Ông mộng lục đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn Với tính chất đề tài rộng, tổng hợp tri thức, địi hỏi ngƣời thực phải dày công sƣu tầm chuẩn bị Để hồn thành cơng trình nghiên cứu này, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Phạm Tuấn Vũ thầy cô giáo tổ Văn học trung đại, khoa Ngữ Văn nói chung tạo điều kiện thuận lợi dạy tận tình cho tơi Mặc dù cố gắng, song thời gian lực có hạn, khố luận khó tránh khỏi sai sót Vì vậy, chúng tơi mong nhận đƣợc góp ý thầy cô giáo Xin chân thành cảm ơn Vinh, 04/ 2011 Sinh viên Ngô Thị Sáu MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài ……………….……………….…………………… Lịch sử vấn đề ……………………………………………………… Mục đích nghiên cứu ……………….……………….……………… Phƣơng pháp nghiên cứu ……………….……………….………… Chương 1: Sơ lược tác giả tác phẩm Minh định khái niệm “văn sử bất phân” ……………….……………….………………………… 1.1 Lý Tế Xuyên Việt điện u linh tập ……………….………………… 1.1.1 Lý Tế Xuyên ……………….……………….………………………… a Chức vụ ……………….……………….……………….…………… b Con ngƣời ……………….……………….……………….…………… 1.1.2 Tác phẩm Việt điện u linh tập ……………….……………….……………… a Ý nghĩa Việt điện u linh tập ……………….……………….……………… b Nội dung ……………….……………….……………….…………… 1.2 Hồ Nguyên Trừng Nam Ông mộng lục ……………….………… 1.2.1 Hồ Nguyên Trừng ……………….……………….…………………… a Giai đoạn Việt Nam ……………….……………….……………… b Giai đoạn Trung Quốc ……………….……………….…………… 1.2.2 Tác phẩm Nam Ông mộng lục 10 ……………….……………….………………… 10 a Hoàn cảnh đời …………….……………….……………….…… b Nội dung ……………….……………….…………………………… 12 1.3 Vấn đề “văn sử bất phân” 12 ……………….……………….……………… 12 1.3.1 Nguyên nhân văn học phi văn học “văn sử bất phân” 14 văn học trung đại ……………….……………….……………… 17 a Nguyên nhân văn học ……………….……………….……………… 22 b Nguyên nhân phi văn học ……………….……………….…………… 22 1.3.2 Những biểu chủ yếu “văn sử bất phân” 27 ……………….…………… Chương 2: Những tương đồng tính chất “văn sử bất 34 phân” hai tác phẩm ……………….……………… 34 2.1 Những tƣơng đồng bút pháp viết sử 34 ……………….…………… 34 2.1.1 Chép sử biên niên 37 ……………….……………….…………………… 39 2.1.2 Chủ yếu viết giai cấp thống trị 40 ……………….……………… 40 2.2.3 Kết hợp sử dã sử 41 ……………….……………… 44 2.2 Những tƣơng đồng xây dựng nhân vật văn học 46 ………… 48 2.2.1 Kết hợp yếu tố thực yếu tố siêu thực 50 ……………….…………… 2.2.2 Xây dựng nhân vật theo lý tƣởng thẩm mỹ phong kiến thống … Chương 3: Những khác biệt tính chất “văn sử bất phân” hai tác phẩm ……………….……………….……………… 3.1 Trong Việt điện u linh tập giá trị văn học dân gian đậm đà 3.1.1 Những biểu ……………….……………….…………………… a Biểu nội dung ……………….……………….……………… b Biểu mặt hình thức ……………….……………….………… 3.1.2 Lý giải ……………….……………….……………….……………… 3.2.Trong Nam Ông mộng lục giầu giá trị văn chƣơng ……………… 3.2.1 Những biểu ……………….……………….…………………… a Biểu nội dung ……………….……………….……………… b Biểu hình thức ……………….……………….……………… 3.2.2 Lý giải ……………….……………….……………….……………… KẾT LUẬN ……………….……………….……………….……………… TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………….……………….……………….…… MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đặc điểm phổ quát văn xuôi Việt Nam thời trung đại kỷ đầu có gắn bó chặt chẽ với truyền thống dân gian sử ký Ở phƣơng Đông, từ lâu ngƣời ta nhận thấy tƣợng “văn sử bất phân” 1.2 Việt điện u linh tập nam Ông mộng lục tác phẩm văn xuôi đầu xuất sớm văn học Việt Nam trung đại, có hịa nhập giá trị sử học văn chƣơng Ra đời điều kiện chủ quan khách quan khác nên bên cạnh điểm tƣơng đồng lớn, hai tác phẩm có khác biệt đáng kể phƣơng diện, cần nghiên cứu để thấy đƣợc tƣơng đồng khác biệt 1.3 Việt điện u linh tập Nam Ông mộng lục đời sớm có giá trị nên ảnh hƣởng lớn văn xuôi Việt Nam thời kỳ trung đại, nghiên cứu đề tài cần góp phần nhận thức vai trị hai tác phẩm với văn xi Việt Nam trƣớc Lịch sử vấn đề 2.1 Tài liệu Nghiên cứu Việt điện u linh tập Đây tác phẩm văn xuôi tự đƣợc xem cổ đƣợc lƣu giữ lại ngày Tác phẩm thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học nhiều kỷ, nhiên nhà nghiên cứu quan tâm nhiều đến vấn đề dịch, bổ sung thêm, điều chỉnh thiếu sót, Chƣa thật có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu vào hai tác phẩm Cơng trình nghiên cứu Nguyễn Đăng Na nhan đề quan điểm phương pháp biên soạn Việt điện u linh tập Lý Tế Xun, (Tạp chí Văn học số 1/1986), cơng trình nhiều nghiên cứu sâu vào tác phẩm Tác giả đƣa nghiên cứu xác đáng để chứng minh cho dịch có giá trị tác phẩm.Tác giả đƣa quan điểm phƣơng pháp biên soạn tác phẩm, để từ có hƣớng nghiên cứu đánh giá sát tác phẩm Bài viết Lê Hữu Mục đƣợc đăng trang web: HTTP:// www.lichsuvietnam.info đƣa cách đánh giá dịch phân tích nội dung hình thức, từ giúp ngƣời đọc hiểu rõ tác phẩm 2.2 Tài liệu nghiên cứu Nam Ơng mộng lục Một cơng trình nghiên cứu tập trung Nam Ơng mộng lục cơng trình nhà nghiên cứu, dịch giả Ƣu Đàm- La Sơn (soạn, dịch, giải); Nguyễn Đăng Na (giới thiệu), Nhà xuất Văn học, Hà Nội 1999 Nam Ông mộng lục tác phẩm đƣợc viết Trung Quốc Các cơng trình nghiên cứu tác phẩm cịn Các nhà nghiên cứu chƣa sƣu tầm đủ 31 truyện khơng đầy đủ hai mặt tác giả tác phẩm Cơng trình nghiên cứu Ƣu Đàm- La Sơn nguyễn Đăng Na khắc phục đƣợc thiếu sót nêu trên, tác giả công phu tỉ mỉ sƣu tầm, dịch thuật, biên soạn, giải…giúp cho đọc giả có nhìn toàn diện, trung thực tác giả, tác phẩm Bên cạnh phần phụ lục tác giả tập hợp giới thiệu tựu, bạt, thuyết minh, phê bình tác giả, tác phẩm Đây nguồn tài liệu bổ ích cho ngƣời nghiên cứu tác phẩm Nam Ông mộng lục sau Cơng trình nghiên cứu Nguyễn Hữu Sơn nhan đề Mối quan hệ vănsử tác phẩm Nam Ông mộng lục, đăng trang Web đƣa nhiều để chứng minh tính chất “văn- sử bất phân” tác phẩm Để chứng minh cho mối quan hệ tác giả so sánh tác phẩm Nam Ông mộng lục với sử ký Đại việt sử ký tồn thư Từ kết so sánh để chứng minh cho mối quan hệ văn, sử hai tác phẩm Đây cơng trình nghiên cứu góp phần xác minh thêm giá trị sử học cho tác phẩm Khi nghiên cứu đề tài gặp số khó khăn, hai tác phẩm tác phẩm đƣợc sáng tác vào thời kỳ đầu văn học viết Việt Nam Có nhiều khó khăn việc nghiên cứu qua dịch hai tác phẩm Hy vọng cơng trình nghiên cứu góp phần đánh giá tác phẩm Đó nhìn nhận, đánh giá tác phẩm văn học dƣới nhìn đối sánh văn chƣơng sử học Mục đích yêu cầu 3.1 Làm rõ điểm tƣơng đồng khác biệt kết hợp sử văn hai tác phẩm 3.2 Lý giải điểm Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu văn học: Thống kê, phân loại, tổng hợp, phân tích, đối sánh Chương SƠ LƢỢC VỀ CÁC TÁC GIẢ TÁC PHẨM MINH ĐỊNH KHÁI NIỆM VĂN- SỬ BẤT PHÂN 1.1 Lý Tế Xuyên Việt Điện u linh tập 1.1.1 Lý Tế Xuyên Về thân nghiệp Lý Tế Xuyên, ta chƣa có đƣợc tài liệu cho biết cụ thể, chi tiết Lịch sử nhƣ văn thức nhƣ Đăng khoa lục, khơng thấy nhắc đến tên ông Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí Lê Qúy Đơn Văn nghệ chí nói ơng cách sơ sài Do vậy, tìm hiểu Lý Tế Xuyên ta chi chức vụ tác phẩm để tìm kiếm nét thân nghiệp ông a Chức vụ Ông giữ chức thủ đại tạng, Thƣ hỏa Chánh chƣởng, Trung phẩm Phụng ngự, An tiêm lộ Chuyển vận sứ dƣới triều nhà Trần “Thủ đại tạng ” dƣờng nhƣ chức trông coi kho tài liệu lƣu trữ Nhà nƣớc, kho kinh Phật “ Thƣ hỏa ” chƣa rõ phụ trách công việc cụ thể Đại Việt sử ký tồn thư có chép vào năm Đại khánh (1316), tháng 11, vua sai Nhân Huệ đại vƣơng Khánh Dƣ Diễn Châu xét duyệt sổ lính sổ dân đinh, có lấy Nội thƣ hỏa chánh chƣởng Nguyễn Bính làm phó [ 40; 101] Cũng sách này, chỗ khác chép: “ Năm Khai Thái ( 1325) (…), mùa thu Tháng 8, ban xuống điều lệ quy định Theo quy chế cũ, Hành khiển ty cung Quan triều Thánh từ, gộp với Thƣ hỏa cục gọi chung nội mật viện Đến đây, đổi Hành khiển ty thành Mơn hạ sảnh, cịn Nội thƣ hỏa cục Nội mật viện” [40; 110] Vậy “Thƣ hỏa Chánh chƣởng” hiểu ngƣời đứng đầu Nội thƣ hỏa cục sau đổi tên Nội mật viện “Trung phẩm Phụng ngự” có lẽ tƣớc vị, thứ phẩm hàm Còn “Chuyển vận sứ” chủ yếu phụ trách công việc chuyên chở, xuất nhập tiền thóc thuế tỉnh, lộ An Tiêm Qua chức trách đƣợc giao nhƣ kể Có thể biết Lý Tế Xuyên nhân vật quan trọng triều đình nhà Trần b Con ngƣời Xét qua nội dung tác phẩm Lý Tế Xuyên để lại, ta thấy nhà văn thấu hiểu sâu xa Phât giáo mà nhà Nho say mê nghiên cứu Ngay tựa ơng trình bày phƣơng pháp viết sách ông: thận trọng, khiêm tốn, biết phân biệt kỹ càng, có óc thẩm mỹ, vừa thích tinh thần nhà Nho lại vừa có huyền bí, thiêng liêng khứ Lý Tế Xuyên nơi đâu bộc lộ chuẩn mực, giản dị, sáng sủa cân đối Chính ông dành đƣợc hâm mộ hậu 1.1.2 Việt điện u linh tập a Ý nghĩa Việt điện u linh tập Việt điện u linh tập sƣu tập truyện u linh cõi đât Việt “ U linh” linh hồn anh hùng khuất mà cịn bao gồm thần đƣợc dân tộc tôn thờ Họ thƣờng ngƣời “thơng minh trực” Non sông đất nƣớc sản sinh họ, họ trở thành chỗ dựa quan trọng dân tộc mặt tinh thần, trƣớc thử thách gay go lịch sử Việt điện u linh tập tác giả chia thần làm ba loại: Lịch thần (vua đời), lịch đại phụ thần ( bầy tơi đời), Hào khí anh linh (sự tích linh thiêng) b Nội dung Theo Phan Huy Chú, Việt điện u linh tập Lý Tế Xuyên có tất 28 truyện Theo Lê Q Đơn Kiến văn tiểu lục, Việt điện u linh tập gồm: quyển, ghi lại chuyện thần dị đền miếu Có truyện vua, 12 truyện bề tơi, truyện tích thiêng liêng truyện đời vua gồm: Sĩ Nhiếp (Sĩ tiên vƣơng); Phùng Hƣng (Bố đại vƣơng); Triệu Quang Phục (Triệu Việt Vƣơng); Lý Phật Tử (Hậu Lý Nam Đế); Hậu Tắc (Xã Tắc đế quân); Hai Bà Trƣng (Trƣng nữ vƣơng); Mỵ Ê (vợ vua Chiêm Thành) 10 Mở đầu thiên truyện, Lý Tế Xun theo mơ típ truyện kể dân gian theo hình thức, giới thiệu lai lịch nhân vật, tính cách, giai thoại liên quan đến nhân vật Truyện Hiệu ứng uy mãnh anh liệt phu tín đại vương kể: Vương họ Lý, tên Ông Trọng, người Từ Liêm, thân dài hai trượng ba thước, khí chất thẳng thắn dũng mãnh, khác với người thường [45; 25], Truyện Lê Phụng Hiểu viết: Vương họ Lê, tên Phụng Hiểu, người làng Băng Sơn ( Dương Sơn, huyện Hồng Hóa), phủ Thanh Hoa ( tỉnh Thanh Hóa) Có người nói: Vương cháu ông Định Phiên hầu Lê Đỉnh [45; 30] Những kiện Việt điện u linh tập đƣợc tác giả kể theo trình tự thời gian giống nhƣ truyện dân gian, cách xếp nhằm cho ngƣời đọc dễ dàng việc nắm bắt cốt truyện Trong Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, tác giả Trần Đình Sử cho rằng: Trong “Việt điện u linh tập” ngự trị thời gian thần thoại, việc trình bày theo lối liệt kê, kể công đức, không nhằm gây hiệu chờ đợi hồi hộp [36; 316- 317] Truyện Lý Thƣờng Kiệt đƣợc tác giả xếp theo trình tự: kể chuyện đánh vua Chiêm Chế Củ (1096) trƣớc, đến kiện làm đại thần cho Lý Nhân Tông (1076- 1084), sau đến kiện phạt Tống (1076), cách xếp nhƣ phục tùng theo thi pháp kể chuyện văn học dân gian Ảnh hƣởng thi pháp kể chuyện dân gian thể việc tác giả ý nhiều đến thời gian làm công đức thần đời sau, việc phong tƣớc hiệu cho vị thần sau lập công Nhƣ thiên truyện kể hai Bà Trƣng, Nàng Mỵ Ê, Lý Hoảng, Lý Ông Trọng…ở truyện Hiệu úy uy mãnh anh liệt Phu Tín đại vương, tác giả giới thiệu qua lai lịch Lý Ơng Trọng, phần thiên truyện nói phần hiển linh lập cơng vị thần này: Một đêm mơ thấy Lý Ơng Trọng nói chuyện điều trọng yếu đạo trị binh giảng sách “Xuân Thu tả truyện” Nhân 42 thăm ngơi nhà cũ ơng, thấy sương khói ngang trời, mênh mang dịng sơng, rêu phong lối đá, xanh rờn hoang, đám mây lửng lờ, hoa rơi đám cỏ Bèn lập đền miếu, nhà cao tầng chồng, dọn lễ dâng tế Đến Cao Biền đánh quân Nam Chiếu, ông thường hiển linh giúp đỡ Biền lấy làm kinh lạ, sai thợ sửa lại đền miếu, to quy mô cũ, sai tạc sơn tượng, sắm lễ dâng tế Hương hoa không ngớt Năm Trùng Hưng thứ (1285), sắc phong Anh Liệt vương Năm Trùng Hưng thứ tư (1288), gia phong hai chữ “dũng mãnh” Năm Hưng Long thứ 21 (1313), gia phong làm Phu Tín đại vương [45; 26] Tác giả trọng việc hiển thánh thần chứng tỏ ngƣời kể quan tâm tới tƣơng lai nhƣ di sản ngƣời mất, tƣơng lai ngƣời đảm bảo Đây hình thức kết thúc có hậu truyện kể dân gian Sự gần gũi với thần thoại, truyền thuyết dân gian Việt điện u linh tập thể việc tác giả dựng lên khung cảnh hiển linh thần Đó khung cảnh mang vẻ huyền bí, thiêng liêng Cảnh tƣợng Phùng Hƣng hiển linh đƣợc miêu tả: Ngìn xe vạn ngựa bay khoảng nhà Mọi người nhìn lên thấy rực rỡ mây kết năm màu , văng vẳng tiếng đàn tiếng sáo, trời, lại có tiếng hị hét, kiệu cáng sáng rực, tất thấy rành rành [45; 16 Cách miêu tả ảnh hƣởng quan niệm ngƣời xƣa, liên quan đến thần linh mang màu sắc kì dị Nói tóm lại, Việt điện u linh tập , từ nội dung phản ánh đến bút pháp kể chuyện, tác giả chụi ảnh hƣởng văn học dân gian 3.1.2 Lý giải Nền văn học thành văn quốc gia phải lấy văn học dân gian quốc gia làm tảng Đối với quốc gia bị ngoại bang xâm chiếm hàng ngàn năm nhƣ Việt Nam điều lại quan trọng Suốt hàng ngàn năm Bắc thuộc, phong kiến Trung Hoa ln tìm 43 cách “Hán hóa” ngƣời Việt Nam xóa tất truyền thống văn hóa ngƣời Việt Tuy nhiên, bảo vệ văn hóa cội nguồn mình, phƣơng tiện để bảo lƣu giá trị văn hóa văn học dân gian Vũ Quỳnh tựa Lĩnh Nam quái liệt truyện viết: Quế Dương Lĩnh Ngoại, núi sông kề, đất đai linh, người hào kiệt có từ thời Xuân Thu Chiến Quốc (770TCN- 227 TCN) tới nay, nước dựng chưa lâu lắm, tục nước Nam giản lược, chưa có sử sách chép lại việc thực việc cũ bị mai mòn nhiều, may nhờ vào dân gian truyền mà cịn khơng mát Tiếp thu tƣ tƣởng tác gia thời trung đại, Lý Tế Xuyên viết Việt điện u linh tập nhằm bảo lƣu lại giá trị văn học dân gian Việt điện u linh tập đời vào năm 1329, tác phẩm đời sớm văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại Bởi vậy, nhƣ tác phẩm văn học đời thời kỳ này, chịu chi phối từ ý thức hệ giai cấp phong kiến Tất tác phẩm văn học thời kỳ viết nhằm phục vụ cho ý đồ thống trị giai cấp phong kiến Mà ý thức vƣơng triều phong kiến thể cố gắng dung hòa kết hợp vốn liếng văn hóa dân gian vốn tảng văn hóa dân tộc với hệ tƣ tƣởng Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo vốn đƣợc xem tảng tinh thần giai cấp phong kiến Nhà nƣớc phong kiến muốn lợi dụng thành tựa văn học dân gian để cố vƣơng quyền Ví dụ nhƣ việc đƣa vị thần truyền thuyết dân gian vào câu chuyện kể vị vua, vị tƣớng nhƣ: Thánh Gióng giúp vua Lê Đại Hành đuổi giặc Tống, Trƣơng Hống, Trƣơng Hát giúp Lý Thƣờng Kiệt đánh thắng Quách Quỳ…Việc nhằm cố niềm tin nhân dân vƣơng triều Mặt khác, ý thức ngƣời thời giờ, đặc biệt nhà văn viết phong tục, tập qn, tín ngƣỡng dân tộc 44 phƣơng diện để thể lòng yêu nƣớc tinh thần tự tôn dân tộc.Lý Tế Xuyên nhƣ sáng tác Việt điện u linh tập Việt điện u linh tập Lý Tế Xuyên đƣợc xem tác phẩm khởi nguồn việc sử dụng chất liệu văn học dân gian vào sáng tác văn học giai đoạn văn học từ kỷ X đến kỷ XIV Sau văn học giai đoạn từ kỷ XV đến kỷ XVII tiếp tục xu hƣớng , thể tiêu biểu sáng tác Lê Thánh Tơng , Nguyễn Dữ, việc đƣa mơ típ truyện dân gian nhƣ “ vợ bị cƣớp”, “ lấy vợ kỳ dị” … để xây dựng thành câu chuyện hƣ cấu mang tính nghệ thuật cao Từ Việt điện u linh tập sáng tác văn học sau này, thực chất đƣợc xem trình “ lột xác” chuyển từ văn học dân gian sang văn học viết 3.2 Nam Ông mộng lục giàu giá trị văn chương 3.2.1 Những biểu Nam Ơng mộng lục đƣợc hồn thành năm 1438, (ra đời muộn gần kỷ so với Việt điện u linh tập), thời gian Hồ Nguyên Trừng sống lƣu vong nƣớc Mặc dù vậy, phủ nhận tác phẩm không ảnh hƣởng giả trị văn học dân gian Việt Nam Cũng nhƣ Việt điện u linh tập, Nam Ông mộng lục đƣợc sáng tác dựa nhiều giá trị văn học dân gian, câu chuyện truyền thuyết, thần thoại dân gian Bên cạnh đó, nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật kể chuyện… Hồ Nguyên Trừng tiếp thu giá trị văn học dân gian Việt Nam Tuy nhiên, so với Việt điện u linh tập Nam Ông mộng lục giá trị văn học dân gian ảnh hƣởng có phần mờ nhạt hơn, thay vào tính chất văn chƣơng bác học thể đặc sắc nội dung hình thức a Biểu nội dung Khi viết tác phẩm này, tác giả bị chi phối khuynh hƣớng thẩm mỹ tác gia văn học trung đại viết điều “dị văn” Trong Nam Ông mộng lục, Hồ Nguyên Trừng hƣớng ngịi bút 45 vào kể câu chuyện kì, dị, quái nhƣ tác phẩm Báo cực truyện, Việt điện u linh tập , Lĩnh Nam chích qi lục….Ơng trình bày rõ ý định sáng tác mình, viết Nam Ơng mộng lục nhằm “ cung cấp điều “dị văn” cho ngƣời quân tử” Ở Nam Ông mộng lục , số 31 thiên truyện, tác giả dành truyện viết điều kì, dị, quái Trong thiên truyện, đƣợc xem “ dị văn” nhƣng câu chuyện viết “ngƣời thật việc thật” Ở cho thấy khác biệt việc đƣa yếu tố thần linh vào sáng tác hai tác phẩm Việt điện u linh tập Nam Ông mộng lục Nếu Việt điện u linh tập tác phẩm Lý Tế Xuyên “ chép lại thực” cách khơng tự giác, chép hồn tồn dựa vào ý thức cộng đồng, có sáng tạo nghệ thuật Cịn Nam Ơng mộng lục, Hồ Nguyên Trừng đƣa điều quái dị vào truyện mang dụng ý nghệ thuật sâu sắc Ông muốn chứng minh “ giấc mộng” Nam Ông thực Do đó, nhân vật thiên truyện xây dựng với dụng ý hoàn toàn nhân vật có thực lịch sử Truyện Tấu chương minh nghiệm thiên truyện nhƣ Truyện viết: Ở cung Thái Thanh xứ Giao Chỉ có đạo sĩ tên Đạo Thâm, vào khoảng năm Chí Nguyên đời Nguyên Thế Tổ làm kễ cầu tự cho Trần Thái Vương Khi đọc sớ xong, Đạo Thâm tâu với vua rằng: - Thượng đế chấp nhận sớ tấu, sai Chiêu Văn đồng tử giáng xuống nơi cung vua, bốn kỷ Rồi hậu cung có mang, nhiên sinh trai, cách tay có chữ “Chiêu Văn đồng tử”, nét rõ ràng, nhân lấy hiệu “Chiêu Văn” Khi tuổi lớn, nét chữ Đến năm 48 tuổi, Chiêu văn bị ốm tháng Các Chiêu Văn làm chay xin bớt tuổi thọ để kéo thêm tuổi cho cha Đạo sĩ đọc sớ xong, đứng dậy nói: - Thượng đế xem sớ, cười rằng: Sao quyến luyến cõi tục, muốn lại lâu thế? Song thật bụng hiếu thảo, thêm kỷ Bệnh liền khỏi Sau nhiên thọ thêm mười hai năm [45; 85- 86] 46 Hồ Nguyên Trừng đƣợc xem ngƣời khép lại khuynh hƣớng sáng viết điều kì, dị, quái giai đoạn văn học từ kỷ X đến thể kỷ XIV, đồng thời ngƣời mở khuynh hƣớng viết “ ngƣời thật việc thât” Đây đƣợc xem đóng góp lớn Hồ Nguyên Trừng Giá trị văn chƣơng Nam Ông mộng lục đƣợc thể rõ truyện kể đời tác phẩm thơ văn xƣa Những tài thi ca Lý, Trần đƣợc Hồ Nguyên Trừng giới thiệu Nam Ông mộng lục thông qua tác phẩm họ, lời bình đặc sắc tác giả Với thiên truyện thơ này, Hồ Nguyên Trừng đƣợc mệnh danh “ Ngƣời viết thể tài thi thoại Việt Nam” Trong 31 thiên truyện Nam Ông mộng lục ông dành tới 13 thiên (chiếm tỷ lệ 42%) viết theo thể loại Những thi thoại mang tính chất tùy bút, đàm đạo thơ, nhƣ thiên truyện: Điệp tự thi cách (thơ điệp tự), Thi ý tân (ý thơ tƣơi mới), Thi dụng tiền nhân cảnh cú (thơ dùng câu hay ngƣời xƣa)… Đơn cử nhƣ câu chuyện Thi dụng tiền nhân cảnh cú cảm xúc nhà thơ Nguyễn Trung Ngạn tác phẩm Sầm Lâu tập Sầm Lâu nhà thơ tiếng thời xƣa, cảm xúc đƣợc thể câu thơ: Bình sinh hận bất thứ Sầm Lâu, Nhất độc dị biên điểm đầu “Soa lạp Ngũ Hồ vinh bội ấn, Tăng ma sổ mẫu thăng phong hầu” Thế gian thử ngữ thùy đạo, Vạn cổ tư văn khứ hĩ hưu Dục loại tao hồn hà xứ thị? Yên ba vạn khoảnh sử nhân sầu! Nghĩa là: Bình sinh ân hận không đƣợc biết Sầm Lâu, Nay lần đọc thơ lƣu lại lần gật đầu thán phục “Tới nón Ngũ hồ” vinh mang ấn tín, 47 Dâu gai mẫu thắng đƣợc phong hầu” Lời gian nói nổi, Văn mn thuở qua thơi! Muốn rót chén rƣợu tế hồn thơ, nhƣng biết đâu tá? Khói sóng mn khoảnh làm cho ngƣời nhớ sầu! [45; 103] Những thi thoại làm cho tác phẩm mang giá trị đặc biệt Nó vừa bảo lƣu đƣợc giá trị thơ ca truyền thống Mặt khác, thơng qua lời bình, đánh giá tác giả bộc lộ cảm quan nghệ thuật đặc sắc qua câu chuyện Nhƣ câu chuyện Điệp tự thi cách giới thiệu thơ Lê Thánh Tông , tác giả có lời bình đặc sắc: Cảnh u uất diệp , Nhất nhập tiêu châu thử châu Bách sênh ca cầm bách thiệt, Thiên hàng nô bộc quất thiên đầu Nguyệt vô chiếu nhân vô sự, Thủy hữu thu hàm thiên hữu thu Tứ hải dĩ trần dĩ tĩnh, Kiêm niên du thắng cựu niên du Nghĩa là: Cảnh u, vật u, Một chục tiên châu, châu Trăm sênh ca, chim trăm giọng, Nghìn hàng tơi tớ, quất nghìn Trăng vơ chiếu ngƣời vơ sự, Nƣớc đƣợm thu lồng rời đƣợm thu Bốn biển trong, bụi đẫ sạch, Cuộc chơi năm chơi năm xƣa [45; 94- 95] Sau giới thiệu thơ, Hồ Nguyên Trừng có lời bình tinh tế: Bài thơ có cấu tứ cao, nhiều chữ láy gây nhiều âm hưởng, 48 người già dặn thơ, đạt Huống hồ tính cao, vốn dịng phú q, phong vị quốc quân với người thường khác [45; 95] Trong 13 truyện đó, tác giả chép lại 20 thơ đƣợc tác giả viết theo thể cách luật nhƣ: thơ ngũ ngôn, thơ lục ngôn, thơ thất ngơn, thơ trƣờng thiên, thơ tứ tuyệt…đó thể thơ mang giá trị văn chƣơng sâu sắc gần gũi với cảm quan ngƣời Việt b Biểu hình thức Giá trị văn chƣơng Nam Ông mộng lục không đƣợc thể nội dung, mà cịn thể hình thức truyện Ở Việt điện u linh tập, tác giả kể lại câu chuyện theo lối kể biên niên, ghi chép lại việc thao thời gian, làm cho tác phẩm mang nặng tính sử học giá trị văn chƣơng nghệ thuật Ở tác phẩm Nam Ông mộng lục tác giả có kết hợp bút pháp sử truyện với bút pháp ngẫu lục làm cho câu chuyện đƣợc kể lại khơng cịn chất khơ khan sử học, thay vào mang giá trị văn chƣơng đặc sắc Bút pháp ngẫu lục với lối hành văn súc tích, linh hoạt, tác giả miêu tả lại kiện, nhân vật cách sinh động Câu chuyện Y thiện dụng tâm (Thầy thuốc có lịng nhân từ) minh chứng, đây, tác giả không kể theo lối liệt kê việc muốn ca ngợi lịng nhân từ Phạm Cơng, mà qua lời thoại để ngƣời đọc nhận nhân cách cao thƣợng ơng: Một hơm có người đến gõ cửa khẩn thiết mời cụ rằng: - Trong nhà có người vợ dưng bị máu xối, mặt mày nhợt nhạt Cụ nghe xong, vội vã Vừa khỏi cửa gặp người nhà vua sai tới nói: - Trong cung có vị quý nhân lên sốt, rét, nhà vua cho mời cụ vào xem 49 Cụ đáp: - Bệnh không vội Hiện có người tính mạng cịn chốc lát, để cứu đã, chốc vào cung Sứ giả tức giận nói: - Phận làm bề tơi, vậy? Ơng muốn cứa tính mệnh người mà khơng muốn cứa tính mệnh ông ư? Cụ đáp: - Tôi thật có tội, chẳng biết làm nữa; không cứa người ta, họ chết chốc lát, cịn khơng mong vào đâu Tính mệnh bề tơi trông chờ vào Chúa Thượng, may khỏi chết, tội khác xin cam chụi [45; 80- 81] Trong Nam Ông mộng lục, đối thoại nhà văn nhiều so với Việt điện u linh tập.Với lối chép này, Hồ Nguyên Trừng tạo khác biệt lớn việc trình bày kiện Nam Ông mộng lục Việt điện u linh tập Trong Việt điện u linh tập kiện đƣợc trình bày theo thời gian tuyến tính, cịn tác phẩm tác giả không xếp thời gian theo chiều lịch đại, mà thời gian chắp nối theo dòng hồi ức tác giả Nhƣ việc, tác giả xếp câu chuyện kể vua Trần Nghệ Tơng lên vị trí thứ mà chuyện vua Trần Thái Tơng xuống vị trí mƣời chín Do vậy, ta thấy rằng, thời gian Nam Ông mộng lục phạm trù hình thức nghệ thuật thể độc đáo tác phẩm Hình thức kết thúc truyện Nam Ơng mộng lục thể nét độc đáo riêng Đó lối kết thúc kèm theo đánh giá, suy xét, nhận định tác giả cách trực diện vào nhân vật, kiện đƣợc nhắc đến truyện Ở bọc lộ cảm quan nghệ thuật đặc sắc ngƣời cầm bút nhƣ câu chuyện Phu thê tử tiêt tác giả có lời bình luận kết thúc rằng: Than ơi! Chết tiết nghĩa lý đương nhiên kẻ đại phu, mà có người cịn lấy làm khó Xưa nay, người có vị quan Ngô Miễn đấng trượng phu chăng? Đến Nguyễn thị, 50 người đàn bà lâm nguy nhận tiết lớn, biết chồng chết đáng chỗ khơng ân hận gì, lại cịn coi trọng điều nghĩa, xem nhẹ sống, nhìn chết về, gọi bậc hiền phụ Trong đám đàn bà ngu dại đời, kẻ bực tức mà nhảy xuống nước chết nhiều Đến nghĩa bỏ mình, khơng dễ được! Hạnh Nguyễn thị thật đáng ca ngợi thay [45; 83- 84] Lối ghi chép kiện kèm theo đánh giá, nhận xét tiêu chuẩn sáng tạo nên thể ký văn học Việt Nam Nam Ông mộng lục với đặc sắc nội dung nhũng đổi hình thức nghệ thuật, tác phẩm đƣợc đánh giá tác phẩm đặt móng cho thể ký Văn học thời trung đại, mang tính chất tập tạp ký, ngẫu lục 3.2.2 Lý giải Nam Ông mộng lục Hồ Nguyên Trừng so với Việt điện u linh tập Lĩnh Nam qi lục giá trị văn chƣơng đậm nét điều dễ nhận thấy rằng, tác phẩm đƣợc viết hoàn cảnh Hồ Nguyên Trừng sống lƣu vong nƣớc Do đó, tác giả khơng có nhiều vốn kiến thức từ văn học dân gian để lại, hay nói cách khác tác giả khơng có điều kiện để trực tiếp thu nhận giá trị nên có điều kiện phát huy cao độ trí tƣởng tƣợng hƣ cấu: điều làm cho giá trị văn chƣơng đậm đà Bên cạnh đó, tác gia văn học bị chi phối ý thức hệ phong kiến thống cách sâu sắc, Hồ Nguyên Trừng tự thể cảm quan nghệ thuật sáng tác Một điều dễ nhận thấy khác, so với tác phẩm Việt điện u linh tập Lĩnh Nam quái lục tác phẩm đời muộn (gần kỷ) lúc văn học có bƣớc tiến vƣợt bậc, có đổi thay tƣ nhƣ hình thức nghệ thuật Hơn nữa, Nam Ông mộng lục tác phẩm viết Trung Quốc, quốc gia có văn học thành văn phát triển sớm đạt đƣợc thành tựu văn học rực rỡ 51 Chính nguyên nhân đó, Hồ Nguyên Trừng sáng tác nên tác phẩm Nam Ông mộng lục mang đậm giá trị văn học, góp phần làm nên nét đặc sắc thời kỳ văn học lịch sử văn học dân tộc, thời kỳ văn học trung đại 52 KẾT LUẬN Kết lại vấn đề nghiên cứu, xin đƣa số nhận xét, đánh giá sau: Nghiên cứu đề tài này, làm rõ đƣợc đặc điểm phổ quát văn học thời kỳ tƣợng “văn sử bất phân” hai tác phẩm, qua việc đƣa nguyên nhân hình thành biểu Từ góp phần đƣa nhận định đắn tình hình văn học thời trung đại, thấy đƣợc thành tựu, đóng góp văn học thời kỳ tiến trình phát triển văn học dân tộc Việt điện u linh tập Nam Ông mộng lục hai tác phẩm đƣợc xem tác phẩm đời sớm văn xuôi tự thời trung đại Do vậy, xung quanh hai tác giả, tác phẩm có nhiều nguồn tƣ liệu, nhiều cách đánh giá khác Trong q trình nghiên cứu đề tài này, kết hợp đƣợc nguồn tƣ liệu nhiều tác giả, sau đƣa nhận định, kết luận đắn hai tác giả, tác phẩm Chúng lựa chọn hai tác phẩm Việt điện u linh tập Nam Ông mộng lục để chứng minh cho tƣợng “văn sử bất phân” văn học trung đại Việt Nam Một phần để làm rõ cho tƣợng phổ biến văn học, bên cạnh chúng tơi đƣa cách tiếp cận hai tác phẩm, cách đƣa điểm tƣơng đồng khác biệt việc thể đặc điểm nội dung hình thức thể hiện.Từ đọc giả thấy đƣợc tiến trình phát triển văn học Việt Nam trung đại Nghiên cứa Việt điện u linh tập Nam Ơng mộng lục để từ thấy giúp cho ngƣời tiếp cận hai tác phẩm thấy đƣợc vai trị đóng góp to lớn hai tác phẩm lĩnh vực văn học sử học 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2001), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Anh Chi, “Nhà kỹ nghệ, nhà văn Hồ Nguyên Trừng”, http://wwwnguoidaibieu.com.vn/trangchu/VN/tabid/66/CatID/ContentID/195 21/Defau1t.aspx Nguyễn Huệ Chi (2002), “Con đƣờng giao tiếp văn học cổ trung đại Việt Nam mối liên hệ khu vực”, Tạp chí Văn học ,(5) Quỳnh Cƣ, Đỗ Đức Hùng (2001), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2000), Lý luận văn học so sánh, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Đặng Anh Đào (1994), Tài người thưởng thức, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Dƣơng Quãng Hàm (1993), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 10 Lê Văn Hảo, “Việt Nam văn hiến ngàn năm”, http://chimviet.free.fr/dantochoc/vnvanhien/lvhs081.htm 11 Đỗ Đức Hiểu (1999), Đổi đọc bình văn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 12 Hồ Nguyên Trừng “Ông tổ nghề đúc súng thần công Việt Nam”, http://www.vntruyen.com/tm.áp?m=7387&mpage=1&key=᳛ 13 Phạm Đình Hổ (1998), Vũ trung tùy bút, Nxb Văn nghệ 14 Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án (2001), Tang thương ngẫu lục, Nxb Văn học 15 Trần Đình Hƣợu, (Lại Nguyên Ân soạn) (2002), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 54 16 Trần Đình Hƣợu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa – Thông tin 17 Đinh Gia Khánh (2000), Văn học Việt Nam (Thế kỷ X – Nửa đầu kỷ XVIII), Nxb Giáo dục 19 Trần Trọng Kim (2002), Việt Nam sử lược, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 20 Ngơ Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử ký tồn thư, tập, Nxb Khoa học xã hội 21 Đặng Thanh Lê (1995), “Tiếp cận số vấn đề tiếp nhận ngôn ngữ tƣ tƣởng triết học Trung Quốc thời kỳ trung đại”, Tạp chí Văn học, (2) 22 Nguyễn Lộc (2007), Văn học Việt Nam (Nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX),Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Phƣơng Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học Việt Nam trung đại, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 24 Phƣơng Lựu (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 26 Nguyễn Đăng Na (2003), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại, vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục 27 Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 2, Nxb giáo dục 29 Nguyễn Đăng Na, Phƣơng pháp biên soạn “Việt điện u linh tập” Lý Tế Xuyên Tạp chí Văn học số 1/1995 30 Nguyễn Đăng Na, “Nam Ông mộng lục”, Vấn đề dịch bản, văn bản, tác gia tác phẩm Tạp chí Văn học số 7/1998 31 Hữu Ngọc, Nguyễn Đức Hiền (1998), La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn, Nxb Giáo dục 32 Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Hải Thƣợng Lãn Ông (1997), Ký lên kinh, Nxb Hà Nội 55 34 Nguyễn Hữu Sơn (1990), “Khảo sát nhìn đạo lý văn học cổ điển dân tộc”, Tạp chí Văn học, (6) 35 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Bùi Duy Tân (1992), “Mối quan hệ thể loại văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại, tiếp nhận cách tân sáng tạo”, Tạp chí Văn học, (1) 37 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục 38 Thanh Tùng, lƣợc khảo “thi thoại” Việt nam http://nguvan.hnue.edu.vn/NgiencuaKhoahoc/vanhocVietNam/tabid/86/Articl eID/47/Default.aspx 39 Từ điển văn học (bộ mới) (2004), Nxb Thế giới 40 Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch (1998), Hồng Lê thống chí, tập 1, Nxb Văn học 41 Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch (1987), Hồng Lê thống chí, tập 2, Nxb Văn học 42 Nguyễn Đức Vân, Tuấn Nghi chủ biên (1978), Thơ văn Lý - Trần, tập 3, Nxb Khoa học xã hội 43 Viện nghiên cứu Hán Nôm (1996), Đại Việt sử ký tiền biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Trần Ngọc Vƣợng (1996) “Một số vấn đề lý luận nghiên cứu văn chƣơng Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (10) 45 Lý Tế Xuyên, Việt điện u linh tập; Hồ Nguyên Trừng, Nam Ông mộng lục; Nguyễn Dữ, Truyền kỳ mạn lục (2008), Nxb Văn học 56 ... thống dân gian sử ký Ở phƣơng ? ?ông, từ l? ?u ngƣời ta nhận thấy tƣợng ? ?văn sử bất phân? ?? 1.2 Việt điện u linh tập nam Ông mộng lục tác phẩm văn xuôi đ? ?u xuất sớm văn học Việt Nam trung đại, có hịa... c? ?u s? ?u văn học sử học thời Lý - Trần lịch sử nƣớc ta 13 1.3 Vấn đề ? ?Văn sử bất phân? ?? 1.3.1 Nguyên nhân văn học phi văn học tƣợng ? ?văn sử bất phân? ?? văn học việt nam trung đại a Nguyên nhân văn. .. linh (sự tích linh thiêng) b Nội dung Theo Phan Huy Chú, Việt điện u linh tập Lý Tế Xuyên có tất 28 truyện Theo Lê Quý Đôn Kiến văn ti? ?u lục, Việt điện u linh tập gồm: quyển, ghi lại chuyện thần

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan