Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
1 tr-ờng đại học vinh khoa hoá học đồ án tốt nghiệp Tên đề tài: Nghiên cứu công nghệ sản xuất nhựa dầu gừng ứng dụng cho thực phẩm Giáo viên h-ớng dẫn: TS Sinh viên thực : Lớp Trần Đình Thắng Nguyễn Thị Thanh Nga : 47K - Công nghệ thực phẩm Vinh, tháng 12 năm 2010 LI CM N Đồ án tốt nghiệp hồn thành phịng Thí nghiệm Cơng nghệ Thực phẩm, khoa Hóa, Trung tâm Kiểm định an tồn thực phẩm – Mơi trường, Trường Đại học Vinh Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn: - Thầy giáo hướng dẫn TS Trần Đình Thắng giao đề tài, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian làm đề tài - ThS Đỗ Ngọc Đài, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật giúp định dạng mẫu thực vật, giúp đỡ tơi suốt q trình thí nghiệm - ThS Lê Thị Mỹ Châu, CN Võ Thị Yên thầy cô giáo Bộ môn Công nghệ Thực phẩm có nhiều ý kiến đóng góp quý báu cho tơi hồn thành đồ án Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn tới thầy khoa Hóa, gia đình, bạn bè quan tâm động viên giúp đỡ suốt trình học tập hồn thành đồ án Vinh, tháng 12 năm 2010 Nguyễn Thị Thanh Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Họ Gừng 1.1.1 Đặc điểm thực vật họ Gừng 1.1.2 Phân bố 1.2 Cây nghiên cứu 1.2.1 Đặc điểm thực vật 1.2.2 Thành phần hóa học củ gừng 1.3 Tổng quan nhựa dầu Gừng 1.3.1 Tính chất vật lý 1.3.2 Thành phần hóa học nhựa dầu gừng 1.3.2.1 Các hợp chất dễ bay 1.3.2.2 Các hợp chất cay 1.4 Ứng dụng gừng nhựa dầu gừng 11 1.5 Các phương pháp sản xuất nhựa dầu Gừng 13 1.5.1 Thu nhận nhựa dầu gừng phương pháp chiết với dung 13 môi hữu 1.5.1.1 Chiết gián đoạn (ngâm chiết) 16 1.5.1.2 Chiết liên tục 16 1.5.2 Chiết nhựa dầu gừng CO lỏng siêu tới hạn 16 1.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết 18 1.5.3.1 Nguyên liệu 18 1.5.3.2 Tỷ lệ dung môi nguyên liệu 19 1.5.3.3 Nhiệt độ chiết 19 1.5.3.4 Thời gian chiết 20 1.5.3.5 Loại dung môi 20 1.5.3.6 Tốc độ chảy dung mơi 20 1.6 Tình hình nghiên cứu, sản xuất, tiêu thụ gừng nhựa dầu 20 1.6.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất, tiêu thụ gừng nhựa dầu 20 giới 1.6.2 Tình hình nghiên cứu, sản xuất, tiêu thụ gừng nhựa dầu gừng 21 Việt Nam Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM 23 2.1 Thời gian địa điểm thực đề tài 23 2.2 Vật liệu nghiên cứu 23 2.2.1 Nguyên liệu 23 2.2.2 Hóa chất 23 2.2.3 Dụng cụ 23 2.2.4 Thiết bị máy móc 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Quy trình cơng nghệ chiết nhựa dầu gừng 26 2.3.1.1 Sơ đồ công nghệ 26 2.3.1.2 Thuyết minh sơ đồ công nghệ 27 2.3.2 Các phương pháp phân tích 28 2.3.2.1 Xác định hàm lượng chất bay nhựa dầu gừng 28 2.3.2.2 Phân tích thành phần chất bay tinh dầu, nhựa dầu 28 gừng 2.4 Các phương pháp tách tinh dầu 29 2.4.1 Phương pháp chưng cất lôi nước 29 2.4.2 Bảo quản tinh dầu 29 2.5 Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất chiết nhựa gừng 30 2.5.1 Khảo sát ảnh hưởng loại dung môi lên hiệu suất chiết 30 2.5.2 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ lên hiệu suất chiết 30 2.5.3 Khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết đến hiệu suất chiết 31 2.6 Xác định chất lượng nhựa dầu gừng 32 2.6.1 Xác định số axit số este 32 2.6.1.1 Phương pháp xác định số axit 32 2.6.1.2 Xác định số este 32 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Kết tách tinh dầu 34 3.2 Kết hàm lượng nhựa dầu gừng chiết phương pháp Shoxlet 34 3.3 Kết thí nghiệm khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới hiệu suất chiết 34 3.4 Xác định hàm lượng thành phần hợp chất bay có tinh 40 dầu, nhựa dầu gừng 3.5.Xác định số lý hoá chất lượng cảm quan sản phẩm 48 nhựa dầu gừng Chƣơng 4: KẾT LUẬN 49 Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, điều kiện thuận lợi cho việc phát triển loại thực vật nói chung gia vị nói riêng Gia vị đóng vai trị quan trọng sống người Gia vị khơng có tác dụng cải thiện mùi vị cho ăn, làm cho chúng trở nên hấp dẫn hơn, kích thích ngon miệng mà cịn có nhiều giá trị sử dụng khác nhiều lĩnh vực công nghiệp thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm… Gia vị loài người sử dụng từ lâu, phải đến năm bảy mươi thập kỷ 20, sản phẩm gia vị dạng tinh chế sản xuất quy mô công nghiệp, việc trao đổi buôn bán mặt hàng xuất ngày phát triển Gia vị dạng tinh chế giữ tính chất tạo hương vị trội nguyên liệu gốc như: dễ bảo quản, không bị hao hụt thối, mốc, vận chuyển gọn nhẹ, sử dụng thuận tiện cho nhiều mục đích Gia vị dạng tinh chế gồm có tinh dầu nhựa dầu Tinh dầu bao gồm chất thơm dễ bay nhựa dầu chứa chất thơm, chất tạo vị chất màu Trong nhiều thập kỉ qua nhờ có tiến vượt bậc khoa học cơng nghệ thiết bị chiết, việc sản xuất tiêu thụ nhựa dầu gia vị giới tăng 11% năm [10] Gừng (Zingiber officinale Roscoe) loại gia vị quan trọng chiếm tỉ lệ đáng kể thị trường gia vị giới Ở Việt Nam, có nhiều tiềm để phát triển cơng nghiêp sản xuất nhựa dầu gia vị đặc sản chưa có sản phẩm nhựa dầu gừng sản xuất theo quy mô công nghiệp, nên hàng năm phải bỏ nhiều triệu đô la để nhập sản phẩm với giá cao Công nghệ thiết bị sản xuất nhựa dầu gừng nói riêng nhựa dầu gia vị nói chung tương đối phức tạp đại, không khó để khơng thể khơng vươn tới Vấn đề có thực quan tâm đầu tư mức cho việc nghiên cứu sản xuất nhựa dầu gia vị hay không Đây thách thức cho nhà nghiên cứu sản xuất nhựa dầu Việt Nam Xuất phát lý nên đặt vấn đề “Nghiên cứu sản xuất nhựa dầu gừng ứng dụng cho thực phẩm” từ góp phần xác định thành phần hóa học, tìm nguồn nguyên liệu cho ngành thực phẩm hóa dược Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu công nghệ sản xuất nhựa dầu gừng - Tách bảo quản tinh dầu, xác định hàm lượng % tinh dầu so với mẫu tươi - Xác định thành phần hóa học so sánh hợp chất bay có nhựa dầu tinh dầu gừng Đối tƣợng nghiên cứu - Củ gừng Đức Thọ - Củ gừng Trung Quốc - Củ gừng Nam Đàn Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Họ Gừng 1.1.1 Đặc điểm thực vật họ Gừng Họ Gừng (Zingiberaceae), họ thảo mộc sống lâu năm với thân rễ bị ngang hay tạo củ Nhiều lồi loại cảnh, gia vị, hay thuốc quan trọng Các thành viên quan trọng họ bao gồm gừng, nghệ, riềng, đậu khấu sa nhân Các họ Gừng (Zingiberaceae) thảo nhiều năm thường sống nơi đất ẩm, tán hay tán rừng, phụ sinh (Cautleya gracilis, Hedychium bousigonianum, Hedychium poilanii) Rễ nhỏ, hình sợi, đơi đầu rễ phình to lên thành dạng củ (Curcuma, Kaempferia, Stahlianthus…) Thân rễ to, nạc, nằm ngang, chứa nhiều chất dự trữ, có ngắn mang hoa, thân tạo thành bẹ ôm chặt lấy tạo thành thân giả, ngắn khơng có (Distichochlamys, Kaempferia…) hay cao 1-3m, cao tới 4-5m (Alpinia, Amomum…), không phân nhánh Cây thường có mùi thơm hay có mùi hắc số loài chi Zingiber 1.1.2 Phân bố Họ có khoảng 47 chi 1.000 loài, phân bố vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, chủ yếu phía Nam Đơng Nam Á Theo nghiên cứu gần đây, Việt Nam biết gần 20 chi gần 100 lồi, nhiều có giá trị Một số trồng điển hình như: Riềng (Alpinia officinarum Han): thân rễ khỏe, phủ nhiều vảy, già có nhiều xơ, dùng làm gia vị làm thuốc Nghệ (Curcuma domestica Val hay Curcuma longa L): thân rễ làm gia vị, làm thuốc chữa bệnh dày, bệnh vàng da, dùng cho phụ nữ sau sinh đẻ Gừng (Zingiber officinale Roscoe): thân rễ thơm cay, dùng làm gia vị, làm mứt làm thuốc, có tác dụng hưng phấn, dễ tiêu Gừng gió (Zingiber zerumbet (Sm ex L): loài mọc dại gặp nhiều rừng thứ sinh, có hoa màu trắng, cánh mơi màu vàng nhạt, thân rễ vị đắng cay, dùng làm thuốc Ở rừng Việt Nam, gặp số mọc tầng thấp như: Ré (Alpinia speciosa K Chum): cánh mơi vàng có viền đỏ, mọng hình cầu, dùng lấy sợi Thảo (Amomum tsaoko Roxb) sa nhân (Amomum villosum Lour): loại dùng làm thuốc, khai thác nhiều để xuất (quả thảo dùng làm gia vị), gặp nhiều rừng miền bắc Việt Nam 1.2 Cây nghiên cứu (cây Gừng) 1.2.1 Đặc điểm thực vật Gừng có tên khoa học Zingiber officinale Roscoe, nằm chi gừng (Zingiber), thuộc họ gừng (Zingiberaceae) Ngồi cịn có tên gọi Khương, Can Khương Khương (Rhizoma zingiberis) thân rễ gừng tươi khô Tùy theo tươi hay khô, vị thuốc mang tên khác nhau: Sinh Khương củ (thân rễ) tươi Can Khương thân rễ phơi khô - Là loại thảo cao tới 1m - Thân rễ nạc phân nhánh xoè hình bàn tay gần mặt phẳng, màu vàng, có mùi thơm - Lá mọc so le, khơng cuống hình mác, có gân trắng nhạt vị có mùi thơm - Cán hoa dài cỡ 20cm, mang cụm hoa hình bơng, gồm nhiều hoa mọc sít Hoa có tràng hoa màu vàng xanh, có thuỳ gần nhọn Cánh mơi ngắn thuỳ tràng, màu tía với chấm vàng, nhị hoa màu tím, mọng 10 Hình 1.1 Ảnh gừng gió Theo tác giả Phạm Hồng Hộ [1] Việt Nam có 11 loại gừng sau: - Gừng (Zingiber officinale Roscoe) - Gừng gió (Zingiber zerumbet) - Gừng nhọn (Zingiber accuminatum Valeton) - Gừng Nam Bộ (Zingiber Cochinchinensis Gagn) - Gừng Eberhardt (Zingibereberhardii Gagnep) - Gừng lúa (Zingiber Gramineum BI) - Gừng tía (Zingiber purpureum Rose) - Gừng đỏ (Zingiber rubens Roxb) - Gừng (Zingiber monophylum Gapnep) - Gừng bọc da (Zingiber pellium Gapnep) - Gừng lông (Zingiber rufopilosum Gagnep) Gừng gia vị quan trọng hầu hết sử dụng rộng rãi toàn giới Gừng trồng lần Trung Quốc cách hàng nghìn năm đưa tới Địa Trung Hải vào kỉ thứ sau công nguyên, tới Anh vào kỉ thứ X Một thời gian sau gừng người Tây Ban Nha đưa tới Ấn Độ Mehico theo chinh phạt họ, đến năm 1547, gia vị lại xuất từ Jamaica trở lại Tây Ban Nha Ngày nay, gừng trồng nhiều nơi giới tập trung nhiều Jamaica, Ấn Độ, Tây Phi, Trung Quốc, Nhật Bản, Indonexia, Đông Nam Á Cây gừng trồng phổ biến vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, nhiệt độ trung bình hàng năm 21 – 270C, lượng mưa hàng năm 1.500 – 2.500 mm Cây gừng 45 Bảng 3.5 Ảnh hƣởng thời gian chiết đến hiệu suất chiết nhựa dầu gừng nhiệt độ 500C, với dung môi cồn 98% Mẫu Thời gian 913 2h Lượng nhựa dầu thu 0,145 914 915 4h 6h 8h 2h 4h 6h 8h 2h 4h 6h 8h 0,298 0,504 0,535 0,237 0,287 0,392 0,469 0,245 0,268 0,369 0,438 40,71 49,48 49,56 28,48 35,01 40,35 41,14 22,63 26,57 39,72 40,38 (g) Hiệu suất so với lượng nhựa có nguyên liệu (%) 24,15 46 Theo kết bảng 3.5, thời gian chiết tăng hiệu suất chiết tăng lên Song thời gian chiết tăng đến lúc lượng nhựa dầu tăng lên không đáng kể Khi thời gian chiết giờ, hiệu suất chiết đạt 49,48%; 40,35 % ;39,72 %, chiết hiệu suất chiết tăng 0,08%; 0,79 %; 0,66 % Như chiết nhựa dầu thời gian thích hợp, khoảng thời gian đủ để phần lớn lượng nhựa dầu nguyên liệu khuếch tán vào dung môi chiết Nếu kéo dài thêm thời gian chiết hiệu suất chiết tăng lên không nhiều 100 40.38 41.14 49.56 39.72 40.35 26.57 35.01 22.63 28.48 20 40.71 40 49.48 60 24.15 Hiệu suất chiết 80 2h 4h 6h 8h Thời gian Mẫu 913 Mẫu 914 Mẫu 915 Hình 3.1: Ảnh hƣởng thời gian chiết đến hiệu suất chiết nhựa dầu gừng nhiệt độ 500C, với dung môi cồn 98% 47 3.4 Xác định hàm lƣợng thành phần hợp chất bay có tinh dầu, nhựa dầu Các hợp chất bay hay gọi tinh dầu phần quan trọng nhựa dầu, định giá trị hương thơm nhựa dầu Vì vậy, cần xác định hàm lượng thành phần tinh dầu sản phẩm nhựa dầu gừng Thơng thường, hợp chất bay có nhựa dầu có thay đổi thành phần hàm lượng so với tinh dầu chưng cất từ nguyên liệu tươi Nguyên nhân thay đổi chủ yếu có tổn thất số cấu tử có nhiệt độ sơi thấp q trình tách dung mơi chiết Bên cạnh đó, tác dụng nhiệt trình chiết tùy thuộc vào chất dung môi, mà cấu tử bay bị biến đổi Vì vậy, để tiện so sánh, cần xác định thành phần tinh dầu từ nguyên liệu tươi 48 Bảng 3.7 Thành phần hợp chất bay tinh dầu nhựa dầu gừng Đức Thọ Hợp chất STT Hàm lƣợng % Tinh dầu Nhựa dầu β - Phellandren 7,53 - 1,8 -Cineol 6,99 - β - Bisabolen 1,48 7,82 - Pinen 2,56 - Camphen 9,73 - β - Pinen 0,36 - β - Myrcen 1,41 - E - E - - Farnesen 1,77 5,42 Octanal 0,38 - 10 - Phellandren 0,44 - 11 2- Heptanol axetat 0,57 - 12 Linalool 1,58 - 13 Citronella 0,49 - 14 Borneol 1,33 0,45 15 – Octyn 1,04 - 16 - Terpineol 1,05 0,27 17 Z – Citral 9,47 - 18 β - sesquiphellandrene 1,86 9,01 19 β - Citronellol 0,82 - 20 Citral 1,74 - 21 Geraniol 6,63 - 22 E - Citral 18,71 - 23 - Bornyl axetat 0,35 - 24 Citronellol axetat 0,41 0,91 25 Geranyl axetat 0,74 - 49 26 Lavandulyl axetat 6,73 - 27 Benzen 4,47 - 28 - Curcumen 0,84 6,15 29 Zingiberen 5,29 16,56 30 Elemol 0,88 - 31 Hexanal - 0,89 32 Decanal - 0,34 33 Geraniol - 0,82 34 β - Farnesen - 0,17 35 γ - Bisabolen - 0,23 36 γ - Elemen - 0,56 37 β - Sebinen - 0,85 38 1,6,10-dodecatrien - 3- ol - 0,65 39 Germacren B - 0,17 40 Epicurzerenon - 1,54 41 γ - Curcumen - 1,05 42 Zingeron - 6,89 43 Neocurdion - 0,48 44 Axit 9,12 – Octadecadiennoic - 1,76 45 Etyl hexadecanoat - 1,26 46 - Cedren - 0,41 47 Axit falmitic - 1,09 48 Etyl linoleat - 2,59 50 Bảng 3.8 Thành phần hợp chất bay tinh dầu nhựa dầu gừng Trung Quốc Hợp chất STT Hàm lƣợng % Tinh dầu Nhựa dầu Tricyclen 0,24 - - Pinen 3,32 - Camphen 16,26 - Sabinen 14,55 - β - pinen 0,54 - β - Myrcen 1,66 - Hexanal - 2,07 Nerol axetat - 0,17 Decanal - 0,47 10 - Phellandren 0,66 - 11 Benzen 0,11 - 12 1,8 - Cineola 4,49 - 13 Germacrene B - 2,63 14 Dodecanoic axit - 0,64 15 2- Heptanol-Axetat 0,08 - 16 γ - Terpinen 0,14 - 17 - Terpinolen 0,36 - 18 - Nonanon 0,13 - 19 1,6-Octadien 0,79 - 20 Bicyclo [2.2.1] heptan 0,12 - 21 1,5 - heptadien 0,26 - 22 Citronella 0,81 - 23 Z -Citral 9,86 - 24 Borneol 1,97 0,29 25 Linaly Propionat 0,71 - 26 - Thujenal 0,35 - 51 27 - Octen - - ol (β- Citronella) 0,55 - 28 Geraniol 0,80 0,21 29 E – Citral 16,22 - 30 – Undecanon 0,50 - 31 Citronellol axetat 0,13 - 32 Geranyl axetat 1,55 - 33 Zingeron - 0,21 34 β - Elemen 0,22 - 35 γ - Elemen 0,16 - 36 β - Farnesen 0,09 - 37 Methyl trans - Isoeugenol 0,94 - 38 γ - Curcumen 0,13 0,94 39 - Curcumen 1,09 4,12 40 Germacren D 0,27 - 41 Zingiberen 7,22 6,70 42 Selina - 4(14),11 - Dien 0,27 - 43 E, E - - Farnesen 1,49 1,12 44 β - Bisabolen 1,92 2,50 45 Epi - bicyclosesquiphellandren 0,16 - 46 β - sesquiphellandren 2,16 4,58 47 Trans - γ - Bisabolen 0,19 - 48 Dehydroaromadendren 0,24 - 49 Neocurdion - 0,54 50 Cyclohexanemethanol 1,06 - 51 Trans- nerolodol 0,42 - 52 β – Eudesmol - 1,45 53 - Gurjunen 0,34 - 54 - Cedren 0,83 - 55 Benzoic axit 0,13 - 56 1,2 – Benzenedicarboxylic axit 0,44 - 52 57 Zingeberon - 4,38 58 Nerolidol - 0,39 59 Coniferol - 0,18 60 - Cedren I 0,07 - 61 β - Selinen 0,57 - 62 β - Eudesmol 0,70 - 63 Epicurzerenon - 1,93 64 β - Panasinsen - 0,64 65 Neocurdion - 0,54 66 Vanillyl axeton - 0,34 67 9,12 - Octadecadiennoic axit - 1,74 68 Cis - - Shogaol - 3,57 Bảng 3.9 Thành phần hợp chất bay tinh dầu nhựa dầu Gừng Nam Đàn Hợp chất STT Hàm lƣợng % Tinh dầu Nhựa dầu Tricyclen 0,18 - - Pinen 3,05 - Camphen 12,81 - Sabin 0,14 - β - Pinen 0,41 - 1,2 - Benzenedicarboxylic axit 0,22 - Hexanal - 1,35 Decanal - 0,45 Longifolen - 0,93 10 β - Myrcen 1,70 - 11 Octanal 0,31 - 53 12 - Phellandren 0,42 - 13 Benzen 0,14 - 14 β - Phellandren 7,81 - 15 1,8 - Cineol 7,25 - 16 - heptanol - axetat 0,28 - 17 Zingeron - 7,44 18 β - Eudesmol - 1,17 19 Neocurdion - 0,59 20 Dihydrocuminyl andehyt - 0,29 21 n - hexadecanoic axit - 1,08 22 - Octenal 0,19 - 23 - Terpinolen 0,40 - 24 Rosefuran 0,08 - 25 1,6 - Octadien - - ol 1,69 - 26 Linalool 0,13 - 27 Geraniol 4,75 0,49 28 Citronellal 0,65 - 29 Z - Citral 10,79 - 30 Borneol 1,98 0,41 31 Cyclohexanepropanal 0,82 - 32 Linalyl propionat 1,13 - 33 3- Ethylidenecyclohexen 0,18 - 34 β - Citronellol 0,89 - 35 Geranial 20,98 - 36 Bornyl axetat 0,32 - 37 Citronellol axetat 0,27 - 38 Geranyl axetat 4,64 0,39 39 β - Elemen 0,18 - 40 β - Caryophyllen 0,12 - 41 γ - Elemen 0,13 0,52 54 42 Isoeugenol 0,35 - 43 - Curcumen 0,96 - 44 Germacren-D 0,23 - 45 Zingiberen 4,03 12,54 46 Selina - (14), 11-Dien 0,21 - 47 E, E - - Farnesen 1,24 4,4 48 β - Bisabolen 2,21 6,36 49 β - sesquiphellandren 1,67 7,21 50 Trans - γ - Bisabolen 0,11 - 51 Elemol 0,97 - 52 Nerolidol 0,48 - 53 Cadina - 1,4 - Dien 0,10 - 54 ∆ - Cadinen 0,25 - 55 β - Selinen 0,48 - 56 Widdren - 0,98 57 Palmitic axit - 1,01 58 9,12 - Octadecadiennoic axit - 1,36 59 β - Eudesma 0,68 - 60 Eudesmol 0,31 - 61 Trans - β - Farnesen 0,67 - 62 E, E - Farnesal 0,11 - 63 Cis - - Bergamoten 0,13 - 64 1,6,10 - Dodecatrien - 3- ol - 0,62 65 γ - Curcumen - 0,50 66 Epicurzerenon - 2,46 67 Linoleic acid ethyl este - 1,85 68 Dill ether - 1,12 69 Stigmasterol - 0,74 70 Gibberellin - 0,92 71 Cis – – Shogaol - 2,11 55 Kết thu cho thấy số hợp chất terpenoit có nhiệt độ sơi thấp so với thành phần lại như: -pinene, camphene, β-phellandren…khơng có mặt nhựa dầu gừng, ngược lại số thành phần có nhiệt độ sơi cao có mặt nhựa dầu khơng có mặt tinh dầu (bảng 3.7, bảng 3.8, bảng 3.9) Tuy nhiên, thành phần có mặt nhựa dầu tinh dầu như: -curcumen, zingiberen, βbisabolen, β-sesquiphellandren, E, E--farnesen, có khác hàm lượng Một số thành phần khác geraniol, geranyl axetat, Z-citral có mặt nhựa dầu gừng với số lượng thấp khơng có Ví dụ hàm lượng geranyl axetat mẫu 915 tinh dầu 4,64 %, nhựa dầu có 0,39 %, mẫu 913,914 hàm lượng geranyl axetat khơng có Điều trình chiết, số cấu tử biến đổi tạo thành -zingiberen Với kết làm cho hương thơm nhựa dầu gừng khác so với hương thơm tinh dầu nhựa dầu gừng có hương thơm đặc trưng rõ nét gừng, có -zingiberen tạo nên, thiếu mùi thơm ngát gừng tươi Khối phổ đồ công thức số hợp chất có tinh dầu nhựa dầu gừng (xem phụ lục 1) 3.5 Xác định số lý hoá chất lƣợng cảm quan sản phẩm nhựa gừng Đức Thọ Bảng 3.6 Một số tiêu hóa lý chất lƣợng cảm quan nhựa dầu gừng Chỉ số Nhựa dầu gừng Tỷ trọng d30 1,024 Chỉ số khúc xạ, nD20 1,5106 Chỉ số axit 1,81 Chỉ số este 1,35 Trạng thái Sệt, sánh Mùi Đặc trưng gừng Vị Cay Màu sắc Nâu đậm 56 Chƣơng KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: Tách xác định hàm lượng tinh dầu củ gừng (đối với mẫu tươi) ở: Đức Thọ: 0,284 %; Trung Quốc: 0,197 %; Nam Đàn: 0,368 % Hàm lượng nhựa dầu gừng gừng Đức Thọ là: 0,504 %; gừng Trung Quốc: 0,369 %; gừng Nam Đàn: 0,392 % Qua thí nghiệm khảo sát, chúng tơi nhận thấy để chiết nhựa dầu gừng đạt hiệu tốt, đảm bảo chất lượng cần tiến hành điều kiện sau: - Dung môi chiết: cồn 98% - Nhiệt độ chiết: 500C - Thời gian chiết: Bằng phương pháp sắc kí khí khối phổ liên hợp GC/MS xác định thành phần hóa học tinh dầu, nhựa dầu, từ so sánh thành phần chất bay có chúng với thành phần là: -curcumen, zingiberene, β-bisabolen, βsesquiphellandrene, E, E--farnesene Và nhựa dầu gừng có mùi thơm đặc trưng gừng Các số hóa lý thu nhựa dầu gừng Đức Thọ tương đồng nhựa dầu gừng Ấn Độ 57 Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Do hạn mặt thời gian, điều kiện trang thiết bị điều kiện kinh tế nên thí nghiệm chưa thực hoàn chỉnh Để hoàn thiện quy trình nghiên cứu chúng tơi có số đề nghị sau: Khảo sát với lượng mẫu lớn để có kết tốt Đem phân tích thành phần chất bay không để lâu số chất bay Xác định hàm lượng chất cay nhựa dầu gừng Xác định hàm lượng kim loại nặng, tro tổng số, tro axit, tro sunphat có sản phẩm nhựa dầu gừng để xem chúng có nằm giới hạn cho phép khơng từ sử dụng chúng sản xuất thực phẩm dược phẩm Để nâng cao giá trị củ Gừng, cần nghiên cứu sử dụng dầu Gừng làm thực phẩm chức năng, đem nhựa gừng vào sản xuất phối hương tạo sản phẩm hương liệu cho bánh kẹo, gia vị tạo sản phẩm hương gừng cho dược phẩm Phân tích thành phần bã để từ tận dụng chúng vào việc khác 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, 3, NXB trẻ Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Lưu Hoàng Ngọc (2004), Nghiên cứu chiết tách nhựa dầu gừng phương pháp CO2 siêu tới hạn, Báo cáo kết đề tài R-D cấp Bộ Công nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Thẩm, Phan Thị Sửu, Đinh Hương Lan, Nghiên cứu chiết tách tinh dầu nhựa dầu gừng sử dụng cho Công Nghiệp Thực phẩm, Đề tài cấp Bộ 1986 PGS-TS Phan Thị Sửu, TS Bùi Quang Thuật (2005), Nghiên cứu công nghệ sản xuất nhựa dầu gừng số gia vị chọn lọc Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nước Cục khuyến nông khuyến lâm; Trồng nông nghiệp, dược liệu đặc sản tán rừng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 2001 Trần Thị Thu Hằng, Bùi Quang Thuật (2007), Nghiên cứu lựa chọn số thơng số cơng nghệ trích ly nhựa dầu gừng từ gừng củ, tạp chí KHKT Nơng nghiệp 2007, 3, pp 67-74 Mamata Mulchopadhyay (2002), Natural extracts using Supercritical Carbon Dioxide, CRC Press, 1-9, pp 177-200 Jocelyn G Millar (1998), Rapid and Simple Isolation of Zingiberene from Ginger Essention Oil, Journal of the Natural products, 61, pp 1025-1026 10 Số liệu Trung tâm dược liệu II – TP HCM cung cấp 11 D.A Balladin, O.Headley (1997), Extraction and evaluation of the main 12 Pungent principles of solar dried West Indian ginger rhizome, Renewable Energy, pp 125-130 13 Belitz Grosh (1999) Food Chemistry, second edition, springer–Verlag Berlin Heidenberg, pp 905-913 14 Das, P, Sarma, S.K (2001), Drying of ginger using solar cabinet dryer, Journal of ginger using and technology, Indian 38, pp 619 – 621 59 15 Ian smallwood (1993), Slovent Recovery Handbook, MC gaw – Hill 16 Nobrega, Lia.P, et al.(2002), Comparision of ginger oleoresin obtained with ethanol and isopropanol with that obtained with pressurized CO2, Food and Feed Chemistry, 17, pp 408 – 412 17 M M Sree Kumar, C Arumughan (2000), Technology of ginger processing for ginger oil & oleoresin, pp 120-124 18 Myun- Hobang, Jung – Choon Song, etal (2001), Isolation of natural antioxidants from the root of Zingerber officinale R, Journal of the Korean society of Agricutural Chemistry and Biotechnology, 44, pp 202-205 19 http://www.rauhoaquavietnam.vn/default.aspx?ID=5&LangID=1&tabID=4&NewsI D=5000 20 http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=141789 21 http://www.vinhphuc.gov.vn/soyte/soyte/tncb/1602gung.html 22 http://www.123mua.com.vn/xem?sp=FNZNUYYNOF 23 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ho_gung 24 http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=1030 ... Tình hình nghiên cứu, sản xuất, tiêu thụ gừng nhựa dầu 20 1.6.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất, tiêu thụ gừng nhựa dầu 20 giới 1.6.2 Tình hình nghiên cứu, sản xuất, tiêu thụ gừng nhựa dầu gừng 21... gia vị hay không Đây thách thức cho nhà nghiên cứu sản xuất nhựa dầu Việt Nam 7 Xuất phát lý nên đặt vấn đề ? ?Nghiên cứu sản xuất nhựa dầu gừng ứng dụng cho thực phẩm? ?? từ góp phần xác định thành... nghiêp sản xuất nhựa dầu gia vị đặc sản chưa có sản phẩm nhựa dầu gừng sản xuất theo quy mô công nghiệp, nên hàng năm phải bỏ nhiều triệu đô la để nhập sản phẩm với giá cao Công nghệ thiết bị sản xuất