1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột tio2 để ứng dụng làm chất xúc tác quang hóa

190 474 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 9,46 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HỒNG MINH NAM NGHIÊN CỨU CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT BỘT TiO2 ĐỂ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT XÚC TÁC QUANG HĨA LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HỒNG MINH NAM NGHIÊN CỨU CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT BỘT TiO2 ĐỂ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT XÚC TÁC QUANG HĨA Chun ngành: Q trình Thiết bị Cơng nghệ Hóa học Mã số chun ngành: 62527710 i Phản biện độc lập 1: GS.TS Phạm văn Thiêm Phản biện độc lập 2: PGS.TS Nguyễn Đình Thành Phản biện 1: GS.TSKH Nguyễn Minh Tuyển Phản biện 2: PGS.TSKH Thái Bá Cầu Phản biện 3: PGS.TS Lê Thị Kim Phụng NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS PHAN ĐÌNH TUẤN PGS.TS NGƠ MẠNH THẮNG LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực khơng chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận án Chữ ký Hồng Minh Nam i TĨM TẮT LUẬN ÁN TiO2 có ứng dụng to lớn nhiều ngành cơng nghiệp đời sống TiO2 sử dụng làm bột màu cơng nghệ sản xuất sơn, nhựa, cao su, mỹ phẩm… TiO2 nano sử dụng làm chất xúc tác quang hóa, làm chất phủ kháng khuẩn bề mặt gốm, sứ, thuỷ tinh,v.v… Mặc dù có trữ lượng ngun liệu lớn, sản phẩm TiO2 sử dụng nước phải nhập hồn tồn Việc nghiên cứu cơng nghệ chế tạo bột TiO2 vấn đề có ý nghĩa khoa học kinh tế Cơng trình Luận án nhằm mục đích nghiên cứu cơng nghệ chế tạo bột TiO2 từ ngun liệu đầu TiCl4 sản xuất theo phương pháp clo hóa Để nghiên cứu phản ứng tạo TiO2 vốn phức tạp có tham gia nhiều cấu tử, nhiều pha, đồng thời chịu ảnh hưởng đồng thời q trình khuếch tán, tạo mầm, va chạm, lớn lên tinh thể, kết tụ hạt, thơng số cơng nghệ nhiệt độ, áp suất, thời gian lưu,… mơ hình tốn học sở định luật bảo tồn dòng Damkoehler áp dụng cho hệ dị thể nhiều pha, nhiều cấu tử thiết lập Việc giải mơ hình thực phương pháp Runge-Kutta- Fehlberg sở Matlab Nhờ mơ hình này, thơng số cơng nghệ nồng độ chất phản ứng, nhiệt độ, thời gian lưu khảo sát xác định ảnh hưởng chúng đến kích thước hạt TiO2 tạo thành Trên sở nghiên cứu mơ hình, thực nghiệm chế tạo bột TiO2 thực thiết bị phản ứng dạng đẩy Kết thực nghiệm kiểm tra phương pháp nhiễu xạ Rentgen (XRD), hiển vi điện tử truyền qua (TEM) sử dụng để kiểm tra tương hợp, đồng thời đánh giá thơng số hiệu chỉnh mơ hình Kết nghiên cứu cho thấy mơ hình hiệu chỉnh mơ tả tương đối tốt động học dòng, đồng thời giúp hồn thiên chế q trình xảy thiết bị Hạt TiO2 nano sử dụng để thử nghiệm xử lý khí thải chứa chất hữu dễ bay benzen, toluen, xylen (BTX) ứng dụng cụ thể Kết xử lý BTX cho thấy TiO2 nano chế tạo sử dụng hiệu làm chất xúc tác quang hóa, đồng thời khẳng định kết mơ hình hố tương hợp ii Các nghiên cứu cơng nghệ sản xuất TiO2 từ TiCl4 góp phần vào cố gắng nhà nghiên cứu nước nhằm xây dựng cơng nghệ có tính khả thi để chế biến sâu quặng titan từ sa khống ven biển Việt Nam theo hướng clo hóa iii ABSTRACT TiO2 has wide applications in many fields of industries and in normal life TiO2 can be used as a pigment in paint production technology, plastics, rubber, cosmetics TiO2 nano can be used as photochemical catalysts, antimicrobial coatings on the surface of ceramic, porcelain, glass, etc Although there are huge reserves of raw materials, the whole TiO2 powder as domestic uses are imported completely The study on TiO2 powder production technology is therefore a significant issue both in scientific and economic meanings as well This doctoral thesis aims at studying the technology of TiO2 powder production from TiCl4 as raw material produced by the chlorination method In order to study the reaction which are basically very complicated involving multiple constituents of many phases, and at the same time, influenced by the diffusion process, nucleation, collision, the growth of crystals, aggregation of particles, by the process parameters such as temperature, pressure, residence time, a mathematical model based on the Damkoehler’s conservation law for heterogeneous multi-phase and multi-component systems, has been established The solution has been found by means of Runge-KuttaFehlberg method on the Matlab’s basis Thanks to this model, the technological parameters as reactant concentrations, temperature, retention time was examined and hence their impact on TiO2 particle size has been computed Based on the modeling computations, the experimental production of TiO2 powder was carried out in a in plug-flow-type reactor The experimental results were examined by methods of Rentgen Diffraction (XRD), transmission electron microscopy (TEM), to check the compatibility, and evaluate parameters of the model Research results show that the model has rather well described the real kinematics, and help to better understand the mechanism of te whole processes TiO2 nano particles have been used to treate the contaminated exhaust air containing volatile organic compounds of benzene, toluene, xylene (BTX) as a specific application BTX treatment results showed that the TiO2 nano particles can be effectively used as photochemical catalysts iv Studies on TiO2 production technology from TiCl4 have contributed to the efforts of researchers to build up a feasible technology for deeper processing of Vietnamese beach-sand mineral titanium ore by chlorination method v LỜI CÁM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phan Đình Tuấn PGS.TS Ngơ Mạnh Thắng tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện làm việc suốt thời gian tơi học tập nghiên cứu, thực luận án Trường Đại Học Bách Khoa ĐHQG TP HCM Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến cựu sinh viên tơi, đặc biệt ThS Lê Xn Mẫn, KS Hà Vi Huynh đồng nghiệp phòng thí nghiệm thuộc viện Cơng nghệ Hóa Học - Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Cơng nghệ Lọc Hóa Dầu - Trường Đại Học Bách Khoa - ĐHQG TP HCM hỗ trợ trang thiết bị, đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thành cơng trình Xin cảm ơn q thầy cơ, bạn bè Bộ mơn Q trình Thiết Bị, Khoa Kỹ Thuật Hóa Học, Trường Đại Học Bách Khoa liên tục động viên tơi hồn thành luận án Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình ln chia sẻ động viên để tơi có đủ nghị lực vượt qua khó khăn hồn thành luận án vi MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH .ix DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT… xii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .2 1.1 TiO2 ứng dụng cơng nghiệp 1.1.1 Tính chất lý hóa chung titan 1.1.2 Một số hợp chất titan .3 1.1.3 Chất xúc tác quang TiO2 TiO2 nano 11 1.1.4 Phản ứng tổng hợp TiO2 nhằm tạo sản phẩm có đặc tính kỹ thuật mong muốn .14 1.1.5 Phương pháp nghiên cứu phản ứng tổng hợp TiO2 từ TiCl4 25 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Phương pháp xây dựng thuật tốn phát triển chương trình mơ nghiên cứu phản ứng tổng hợp TiO2 39 2.2.1 Xây dựng thuật tốn 39 2.1.2 Xây dưng chương trình mơ 39 2.1.3 Nghiên cứu q trình mơ hình tốn .40 2.2 Nghiên cứu cơng nghệ sản xuất TiO2 nano làm chất xúc tác quang hóa 40 2.3 Các phương pháp phân tích tính chất sản phẩm 41 2.3.1 Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 41 2.3.2 Nhiễu xạ tia X (XRD) 42 2.3.3 Diện tích bề mặt riêng (BET) .42 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .43 3.1 Xây dựng chương trình mơ nghiên cứu phản ứng tạo hạt TiO2 .43 3.1.1 Xây dựng thuật tốn mơ 43 3.1.2 Nghiên cứu q trình mơ hình tốn học 47 3.2 Nghiên cứu thực nghiệm phản ứng sản xuất TiO2 nano để kiểm chứng cải tiến mơ hình tốn học 52 3.2.1 Thiết bị quy trình cơng nghệ 52 vii 3.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng .59 3.2.3 Ảnh hưởng tỷ lệ mol H2O/TiCl4 68 3.2.4 Ảnh hưởng nồng độ TiCl4 70 3.2.5 Ảnh hưởng thời gian lưu kết tụ 72 3.3 Nghiên cứu ứng dụng bột TiO2 nano làm chất xúc tác quang hóa 74 3.3.1 Xử lý hợp chất hữu dễ bay (VOC) 74 3.3.2 Khảo sát khả xử lý TiO2 với cấu tử 76 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 90 PHỤ LỤC .91 viii % handles structure with handles and user data (see GUIDATA) % Hints: contents = cellstr(get(hObject,'String')) returns popupmenu3 contents as cell array % contents{get(hObject,'Value')} returns selected item from popupmenu3 % - Executes during object creation, after setting all properties function popupmenu3_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to popupmenu3 (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles empty - handles not created until after all CreateFcns called % Hint: popupmenu controls usually have a white background on Windows % See ISPC and COMPUTER if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function txt_phi_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to txt_phi (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles structure with handles and user data (see GUIDATA) % Hints: get(hObject,'String') returns contents of txt_phi as text % str2double(get(hObject,'String')) returns contents of txt_phi as a double % - Executes during object creation, after setting all properties function txt_phi_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to txt_phi (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles empty - handles not created until after all CreateFcns called % Hint: edit controls usually have a white background on Windows % See ISPC and COMPUTER if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function txt_dktb_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to txt_dktb (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles structure with handles and user data (see GUIDATA) % Hints: get(hObject,'String') returns contents of txt_dktb as text % str2double(get(hObject,'String')) returns contents of txt_dktb as a double % - Executes during object creation, after setting all properties function txt_dktb_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to txt_dktb (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles empty - handles not created until after all CreateFcns called % Hint: edit controls usually have a white background on Windows % See ISPC and COMPUTER if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function edit9_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit9 (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles structure with handles and user data (see GUIDATA) 162 % Hints: get(hObject,'String') returns contents of edit9 as text % str2double(get(hObject,'String')) returns contents of edit9 as a double % - Executes during object creation, after setting all properties function edit9_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit9 (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles empty - handles not created until after all CreateFcns called % Hint: edit controls usually have a white background on Windows % See ISPC and COMPUTER if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function edit10_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit10 (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles structure with handles and user data (see GUIDATA) % Hints: get(hObject,'String') returns contents of edit10 as text % str2double(get(hObject,'String')) returns contents of edit10 as a double % - Executes during object creation, after setting all properties function edit10_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit10 (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles empty - handles not created until after all CreateFcns called % Hint: edit controls usually have a white background on Windows % See ISPC and COMPUTER if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function txt_ptu_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to txt_ptu (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles structure with handles and user data (see GUIDATA) % Hints: get(hObject,'String') returns contents of txt_ptu as text % str2double(get(hObject,'String')) returns contents of txt_ptu as a double % - Executes during object creation, after setting all properties function txt_ptu_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to txt_ptu (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles empty - handles not created until after all CreateFcns called % Hint: edit controls usually have a white background on Windows % See ISPC and COMPUTER if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function txt_pden_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to txt_pden (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles structure with handles and user data (see GUIDATA) 163 % Hints: get(hObject,'String') returns contents of txt_pden as text % str2double(get(hObject,'String')) returns contents of txt_pden as a double % - Executes during object creation, after setting all properties function txt_pden_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to txt_pden (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles empty - handles not created until after all CreateFcns called % Hint: edit controls usually have a white background on Windows % See ISPC and COMPUTER if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end function txt_phantram_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to txt_phantram (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles structure with handles and user data (see GUIDATA) % Hints: get(hObject,'String') returns contents of txt_phantram as text % str2double(get(hObject,'String')) returns contents of txt_phantram as a double % - Executes during object creation, after setting all properties function txt_phantram_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to txt_phantram (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles empty - handles not created until after all CreateFcns called % Hint: edit controls usually have a white background on Windows % See ISPC and COMPUTER if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'), get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')) set(hObject,'BackgroundColor','white'); end % - Executes on button press in bt_mophong function bt_mophong_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to bt_mophong (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles structure with handles and user data (see GUIDATA) %************************************************************************* % Cac thong so dau vao tic; %bat dau tinh thoi gian mo phong global C Nav ko ks kb T muy vm M i it x N Nt cc icolor; %bien toan cuc T=get(handles.txt_nhietdo,'string'); T=str2double(T); %Kelvin phi=get(handles.txt_phi,'string'); phi=str2double(phi)/100; %Phan the tich TiCl4 hon hop ban dau P=get(handles.txt_apsuat,'string'); P=str2double(P); %atm time=get(handles.txt_time,'string'); time=str2double(time); %Thoi gian luu delta_t=get(handles.txt_delta_t,'string'); delta_t=str2double(delta_t); %buoc thoi gian M=get(handles.txt_M,'string'); M=str2double(M); %so section %dieu kien bao loi if isnan(T) || isnan(phi) || isnan(P) || isnan(time) || isnan(delta_t) || isnan(M) baoloi(); 164 else %******************** bat dau cua else ************************************ tic; %bat dau tinh thoi gian % Cac thong so dau vao T0=273; P0=1; Nav=6.022*10^23; %So avogadro vm=3.32*10^(-23); %The tich phan tu TiO2 muy=3.5*10^(-5); %do nhot kb=1.38065*10^(-23); %hang so Boltzmann % Cac tham so phu thuoc Mhh=190*phi+32*(1-phi-0.5); %Khoi luong phan tu trung binh %nong Ar la 50% rho=Mhh*P*T0/(22.4*1000*P0*T); %Khoi luong rieng hon hop dau o nhiet phan ung C=phi*rho/Mhh; %Nong TiCl4 - mol/cm3 ko=8.26*10^4*exp(-10681/T); %Hang so toc tong cong - overall %************************************************************************** %cac gia tri dieu kien dau Nt=round(time/delta_t); %phai lam tron de su dung duoc vong lap delta_t=time/Nt; %tinh lai gia tri delta_t vi Nt da lam tron x=zeros(M,Nt+1); N=zeros(M,Nt+1); s=1.7; x(1,1)=vm; for ii=1:M-1 x(ii+1,1)=x(ii,1)*s; end %************************************************************************** %tinh toan theo phuong phap Rungekuta bac cac he so cua Fehlberg for it=1:Nt for i=1:M %loai bo nhung section qua hep if i>1 && i[...]... 4,380 4,480 4,930 5,080 Xúc tác quang hóa: tính xúc tác quang hóa được Akira Fujishima khám phá vào năm 1967 và công bố năm 1972 Từ đó, nó được nghiên cứu, sử dụng trong các lĩnh vực như: nhiên liệu, điện tử, sản phẩm tự làm sạch … Các ứng dụng khác: ngoài ứng dụng chính trên, TiO2 còn được dùng làm cảm biến, chất bán dẫn, xương giả … 1.1.2.3 Pigment TiO2 a Khái niệm về pigment Chất màu (pigment) có... vào TiO2 pigment ở giai đoạn sau xử lý Pigment này dùng để sản xuất các loại giấy nhạy với ánh sáng dùng trong kỹ thuật chụp ảnh điện tử và sản xuất nhựa có tính dẫn điện yếu 1.1.3 Chất xúc tác quang TiO2 và TiO2 nano a Khái niệm Trong những năm gần đây, xúc tác quang hóa chất bán dẫn sử dụng TiO2 đã được ứng dụng cho các vấn đề quan trọng về môi trường như khử độc cho nước và không khí TiO2 là chất. .. trính oxy hóa chất nhiễm khác: – Vật liệu sử dụng làm chất xúc tác quang hóa phải có giá thành rẻ – Phản ứng phải diễn ra nhanh trong các điều kiện họat động bình thường (nhiệt độ phòng, áp suất không khí) – Quang phổ rộng của các chất nhiễm hữu cơ có thể biến đổi thành nước và CO2 – Không cần sử dụng các chất phản ứng hoá học và không sinh ra phản ứng phụ b Các ứng dụng chủ yếu của xúc tác nano TiO2 Trong... làm tăng khả năng xảy ra phản ứng quang hóa c Ứng dụng của TiO2 Pigment: TiO2 có tầm quan trọng cao trong sản xuất pigment trắng do nó có khả năng tán xạ tốt hơn hẳn các loại pigment trắng khác Hơn nữa, TiO2 có độ bền hóa học cao và ít độc tính TiO2 là pigment vô cơ quan trọng nhất nếu tính theo sản lượng Sản lượng TiO2 được tóm tắt trong bảng sau: Bảng 1.5 Sản lượng TiO2 trên thế giới (nghìn tấn/năm)... xúc tác quang hóa ngày càng trở nên hấp dẫn đối với ngành công nghệ cho lọc nước và không khí So sánh với các cách xử lý oxy hóa tiên tiến hiện nay thì công nghệ xúc tác quang hóa có nhiều ưu điểm hơn, ví dụ như dễ dàng lắp đặt và họat động ở nhiệt độ môi trường, không cần phải xử lý thêm sau khi hòan thành, mức tiêu thụ năng lượng thấp do đó giá cả cũng thấp 13 Bảng 1.7 Tính chất và khả năng ứng dụng. .. toán và điều khiển quá trình để tạo ra được sản phẩm có dạng thù hình mong muốn, có phổ phân bố hạt cũng như các tính chất vật lý đặc trưng của hạt phù hợp là một trong các yêu cầu công nghệ cơ bản của nền công nghiệp sản xuất TiO2 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 TiO2 và ứng dụng trong công nghiệp 1.1.1 Tính chất lý hóa chung của titan [1] Titan là một nguyên tố hóa học, là kim loại có số thứ tự 22 trong bảng... nano là khả năng làm sạch môi trường thông qua phản ứng quang xúc tác và khả năng chuyển đổi năng lượng mặt trời thành điện năng ở quy mô dân dụng Trong lĩnh vực công nghệ nano, thật khó tìm thấy một loại vật liệu nào lại có nhiều ứng dụng quý giá, thậm chí không thể thay thế như vật liệu nano TiO2 Sự quan tâm thích đáng đến việc phát triển loại vật liệu này để cho ra những sản phẩm ứng dụng có giá trị... nước ta TiO2 nano từ lâu đã được sản xuất với nhiều phương pháp khác nhau Trong đó, phổ biến nhất là phương pháp clo hóa Hầu như TiO2 nano được sản xuất trên thế giới bằng phương pháp này, thông qua việc thủy phân TiCl4 Tùy theo yêu cầu sử dụng, TiO2 có thể được ưu tiên chế tạo ở dạng thù hình rutil (cho pigment) hoặc anatase (cho chất xúc tác quang hóa) Việc tính toán và điều khiển quá trình để tạo... Một số ứng dụng khác của pigment TiO2: - TiO2 có thể dùng trong ngành men màu và gốm sứ, sản xuất xi măng trắng và tạo màu cho cao su và một số loại nhựa khác - TiO2 pigment cũng được dùng làm chất hấp thụ tia tử ngoại trong các sản phẩm kem chống nắng, xà phòng, mỹ phẩm, kem đánh răng TiO2 không độc, thích hợp cho da và cơ, có khả năng phân tán tốt trong dung dịch vô cơ và hữu cơ - Để sản xuất pigment... phosphate 10  Giấy: tại châu Âu, người ta dùng kaolin, phấn, đá talc làm chất sáng và tăng độ đục của giấy Pigment TiO2 rất thích hợp để sản xuất giấy siêu trắng nhưng có độ đục và rất mỏng (ví dụ: dùng trong bao thư, giấy in mỏng) Ngoài ra, có thể thêm TiO2 vào thành phần sản xuất giấy hoặc phủ TiO2 bên ngoài để sản xuất giấy có chất lượng siêu tốt (giấy dùng trong mỹ thuật) Các loại giấy ép laminate ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HOÀNG MINH NAM NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BỘT TiO2 ĐỂ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT XÚC TÁC QUANG HÓA Chuyên ngành: Quá trình Thiết bị Công nghệ Hóa học Mã số chuyên ngành: 62527710... Sự oxy hóa xúc tác quang hóa dị thể với TiO2 đáp ứng yêu cầu sau để cạnh tranh với trính oxy hóa chất nhiễm khác: – Vật liệu sử dụng làm chất xúc tác quang hóa phải có giá thành rẻ – Phản ứng phải... 5,080 Xúc tác quang hóa: tính xúc tác quang hóa Akira Fujishima khám phá vào năm 1967 công bố năm 1972 Từ đó, nghiên cứu, sử dụng lĩnh vực như: nhiên liệu, điện tử, sản phẩm tự làm … Các ứng dụng

Ngày đăng: 10/04/2016, 19:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w