1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế bài giảng điện tử theo hướng kết hợp dạy học nêu vấn đề với phương pháp graph

110 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh Khoa hóa học _ Lê thị Thiết kế giảng điện tử theo h-ớng kết hợp dạy học nêu vấn đề với ph-ơng pháp graph khóa luận tốt nghiệp ĐạI HọC Vinh - 2011 Tr-ờng ®¹i häc vinh Khoa hãa häc _ Thiết kế giảng điện tử theo h-ớng kết hợp dạy học nêu vấn đề với ph-ơng pháp graph khóa luận tốt nghiệp ĐạI HọC chuyên ngành: ph-ơng pháp giảng dạy Ng-ời h-ớng dẫn : TS Lê Văn Năm Sinh viên thực : Lê Thị Hằng Lớp : 48A - Hóa Vinh - 2011 Mơc lơc Phần I: MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Lịch sử vấn đề nghiên cứu III Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu IV Mục đích nghiên cứu V Nhiệm vụ nghiên cứu VI Phƣơng pháp nghiên cứu VII Đóng góp đề tài Phần II: NỘI DUNG Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Xu đổi phát triển phƣơng pháp dạy học giới 1.1.1 Những nét đặc trƣng xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học giới 1.1.2 Những định hƣớng đổi phát triển phƣơng pháp dạy Việt Nam 1.1.2.1 Tính kế thừa phát triển 1.1.2.2 Tính khả thi chất lƣợng 1.1.2.3 Áp dụng phƣơng tiện kỹ thuật tạo tổ hợp phƣơng pháp dạy học mang tính cơng nghệ 1.1.2.4 Chuyển đổi chức từ thông báo tái sang tìm tịi Ơrixtic 1.1.2.5 Cải tiến phƣơng pháp kiểm tra đánh giá cho học sinh 1.1.3 Các mơ hình đổi phƣơng pháp dạy học 10 1.1.3.1 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm 10 1.2 Dạy học nêu vấn đề 18 1.2.1 Cơ sở lý luận dạy học nêu vấn đề 18 1.2.1.1 Cơ sở triết học 18 1.2.1.2 Cơ sở tâm lý học giáo dục học 18 1.2.2 Đặc điểm chất dạy học nêu vấn đề 19 1.2.3 Bài tốn nêu vấn đề cấu trúc 20 1.2.4 Tình có vấn đề 20 1.2.4.1 Định nghĩa 21 1.2.4.2 Cơ chế phát sinh 22 1.2.4.3 Đặc điểm tình có vấn đề 23 1.2.4.4 Cách thức xây dựng tình có vấn đề 29 1.2.5 Các mức độ dạy học nêu vấn đề 27 1.3 Sử dụng Graph dạy học 28 1.3.1 Khái niệm Graph dạy học 28 1.3.2 Bản chất Graph 29 1.3.3 Những ƣu phƣơng pháp graph 32 1.3.4 Phƣơng pháp Graph dạy học 32 1.3.4.1 Tiếp cận 32 1.3.4.2 Xây dựng Graph nội dung học 33 1.3.5 Vận dụng PP Graph vào tốn hóa học 34 1.3.5.1 Tiếp cận 34 1.3.5.2.Phƣơng pháp Graph kết hợp với tiếp cận môđun vận dụng vào lí luận tốn hóa học 34 1.3.5.3 Lập graph đầu toán 35 1.3.5.4 Lập graph giải toán 35 1.3.6 Dùng phƣơng pháp Graph để mơ hình hóa tình dạy học hóa học 36 1.3.6.1 Dùng graph tình dạy học để so sánh hiệu hai phƣơng pháp dạy học 36 1.3.6.2 Dùng graph để phân loại tình có vấn để dạy học nêu vấn đề…… 39 1.4 Bài giảng điện tử (BGĐT) 42 1.4.1 Ƣu điểm cuả ứng dụng CNTT vào dạy học 42 1.4.1.1 Đối với việc giảng dạy 43 1.4.1.2 Đối với việc học 43 1.4.1.3 Đối với phƣơng pháp dạy học 44 1.4.1.4 Những vấn đề đặt với giáo viên để ứng dụng có hiệu CNTT vào đổi phƣơng pháp dạy học 46 1.4.2 Khái niệm giảng điện tử 49 1.4.3 Một số chuẩn giảng điện tử 51 1.4.4 Thiết kế giảng điện tử powerpoint 54 1.4.4.1.Giới thiệu phần mềm powerpoint 54 1.4.4.2.Thiết kế giảng điện tử powerpoint 57 Chƣơng 2: Biên soạn giáo án theo phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề kết hợp với phƣơng pháp graph 2.1 Nguyên tắc thiết kế giảng điện tử 59 2.2 Một số giáo án 63 Phần III THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 85 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 85 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 86 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 86 3.4.1 Chọn mẫu 86 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm 86 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 87 3.5.1 Đánh giá định tính 87 3.5.2 Đánh giá định lƣợng 87 3.5.2.1 Các tham số đặc trƣng 87 3.5.2.2 Kết kiểm tra trƣớc thực nghiệm 89 3.5.2.3 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 90 Tiểu kết phần thực nghiệm sƣ phạm 94 KẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT  GV : Giáo viên  HS : Học sinh  PPDH : Phƣơng pháp dạy học  BGĐT : Bài giảng điện tử  GAĐT : Giáo án điện tử  CNTT : Công nghệ thông tin  PPt : Powerpoint  THPT : Trung học phổ thông  TN : Thực nghiệm  ĐC : Đối chứng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận này, ngồi nổ lực cố gắng thân tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình thầy bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Văn Năm, ngƣời giao đề tài trực tiếp hƣớng dẫn q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ Nhiệm khoa Hoá Học, BGH thầy cô, học sinh cuả trƣờng THPT Phan Đình Phùng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình hồn thành khố luận Vinh, tháng 05 năm 2011 Sinh viên LÊ THỊ HẰNG MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Ngày khoa học công nghệ phát triển nhƣ vũ bão, tác động làm thay đổi hầu hết lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục… Đối với Việt Nam năm 2000 trị thị sô 58-CT/TN đẩy mạnh phát triển công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc” Cùng với phát triển xã hội yêu cầu đào tạo ngƣời thay đổi đòi hỏi giáo dục phải tạo ngƣời phát triển tồn diện có lực giải vấn đề khả thích ứng cao Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010 ghi rõ: “Đổi đại hóa phƣơng pháp giáo dục, chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động thầy giảng trò ghi sang hƣớng dẫn ngƣời học chủ động tƣ trình tiếp cận tri thức, dạy cho ngƣời học chủ động, tự thu nhận thơng tin cách có hệ thống có tƣ logic, phân tích tổng hợp, phát triển lực cá nhân, tăng cƣờng tính chủ động, tính tự chủ học sinh q trình học” Định hƣớng đổi phƣơng pháp giáo dục nhằm phát huy tính tự giác , chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn, tạo niềm tin hứng thú học tập Trong hệ thống phƣơng pháp dạy học dạy học nêu vấn đề phƣơng pháp có tác dụng phát huy, đáp ứng yêu cầu cách có hiệu Bên cạnh đó, phƣơng pháp graph phƣơng pháp dạy học có tính hệ thống khái qt cao, có tính ổn định vững chắc, đƣợc áp dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật Việc vận dụng Graph vào để xây dựng tình có vấn đề dạy học hoá học mang lại hiểu cao cho trình dạy học Đối với lĩnh vực giáo dục-đào tạo, CNTT làm thay đổi sâu sắc nội dung, phƣơng pháp hình thức dạy học quản lý giáo dục Việc ứng dụng phát triển CNTT giáo dục-đào tạo trở thành yêu cầu cấp bách Chỉ thị 58-CT/TW rõ: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác giáo dục đào tạo tất cấp học, bậc học, ngành học” Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT ngày 30/7/2001 Bộ Giáo dục Đào tạo nhấn mạnh: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT giáo dục đào tạo tất cấp học, bậc học, ngành học theo hƣớng sử dụng CNTT nhƣ công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phƣơng pháp giảng dạy, học tập tất môn học” Máy vi tính trở thành phƣơng tiện dạy học quan trọng, việc đổi chƣơng trình SGK đồng bộ, mà phƣơng pháp dạy học phải đƣợc đổi Việc sử dụng máy vi tính vào dạy học phƣơng án đổi cách dạy, giúp GV có đƣợc b dạy phong phú, hấp dẫn, hình ảnh sinh động so với cách dạy trƣớc Chính lí mà lựa chọn đề tài: “Thiết kế giảng điện tử theo hướng kết hợp dạy học nêu vấn đề với phương pháp graph” II Lịch sử vấn đề nghiên cứu Dạy học nêu vấn hay giải vấn đề hai cách gọi khác gọi khác kiểu dạy học mới, xuất từ đầu kỷ XIX để phân biệt với kiểu dạy học truyền thống Ngay từ thời cổ đại, tƣợng nêu vấn đề xuất buổi tọa đàm Xocrat tổ chức tƣ tƣởng Canhtilian đến thời Dixtecvec Tuy chƣa có giả thiết đầy đủ chất phƣơng tiện cách dạy học song thể rõ ràng ý tƣởng nên bồi dƣỡng tính tự lực cho học sinh nên phát triển tính tƣ cho học sinh Tuy chƣa có ý thức rõ ràng trình độ cần đạt tới đạt Phƣơng pháp tìm tòi phát dạy học nhằm động viên hình thành lực nhận thức cho học sinh cách lơi họ tự lực tham gia phân tích tƣợng có chứa đựng nhƣng khó khăn định nêu lên từ năm 70 kỷ trƣớc nhƣ nhà sinh học A.Ia.ghecdo, Raicop, nhà sử học Xtaxiulevit, nhà ngôn ngữ học Bantalon, nhà hóa học Amstrong Anh Đến năm 1968, V.Okon có đƣợc thành tựu lớn dạy học nêu vấn đề với đời “Những sở dạy học nêu vấn đề” Ở Việt Nam, từ năm 70 đến có nhiều cơng trình nghiên cứu lý thuyết nhƣ thực nghiệm dạy học nêu vấn đề Tiêu biểu tác giả: Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cƣơng, Dƣơng Tất Tốn, Lê Văn Năm (Hóa Học) Phạm Văn Hồn, Nguyễn Bá Kim (Toán Học) Lê Nguyên Long, Nguyễn Đức Thân, Phạm Hữu Tòng (Vật Lý) Nguyễn Quang Vinh, Trần Bá Hồnh, Nguyễn Thị Dung (Sinh Học) Riêng mơn Hóa Học có nhiều cơng trình nghiên cứu cho viêc áp dụng dạy học, nêu vấn đề cho vấn đề cụ thể Tại khoa Hóa Trƣờng Đại Học Vinh có cơng trình nghiên cứu sau: - Sử dụng dạy học nêu vấn đề Ơrixtic để nâng cao hiệu dạy chƣơng trình hóa đại cƣơng hóa vơ trƣờng trung học phổ thơng (Lê Văn Năm, luận án tiến sỹ 2000) Áp dụng dạy học nêu vấn đề Orixtic để nâng cao hiệu giảng dạy chƣơng trình hóa học 10 (Nguyễn Thị Bích Hiền, luận án thạc sỹ 2000) Sử dụng dạy học nêu vấn đề để nâng cao hiệu giảng dạy khái niệm định luật học thuyết hóa học chƣơng trình hóa học phổ thơng (Trịnh Thị Huyền, luận văn thạc sỹ 2004) 10 hệ số biến thiên nhỏ nhóm có chất lƣợng đồng , nhóm có X lớn nhóm có trình độ cao * Để khẳng định khác giá trị X ĐC X TN có ý nghĩa với mức ý nghĩa α Chúng dùng phép thử Student   tTN  X TN  X ĐC S TN n  S ĐC Trong đó: n số học sinh trung bình lớp 3.5.2.2 Kết kiểm tra trƣớc thực nghiệm Kết kiểm tra hai nhóm học sinh đƣợc biểu diễn bảng dƣới Bảng 3.2 Bảng phân phối kết kiểm tra phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trƣớc thực nghiệm Số học sinh đạt điểm Xi Lớp Nhóm Sĩ số 10 TB Phân phối kết điều tra 10A4 ĐC 43 6 12 5,79 10A8 TN 41 10 11 5,88 Qua bảng ta thấy giá trị trung bình lớp đối chứng thực nghiệm tƣơng đƣơng nhau, nói chất lƣợng học tập hai lớp tƣơng đƣơng Vì nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng đƣợc chọn phù hợp yêu cầu 96 3.5.2.3 Kết kiểm tra sau thực nghiệm Bảng 3.3 Bảng phân phối kết kiểm tra học sinh đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra sau thực nghiệm Lấn kiểm tra Số HS đạt điểm Điểm Xi Xi HS đạt điểm Xi HS đạt điểm dƣới Xi ĐC TN ĐC TN ĐC TN 0 0 0 0 0 0 2.33 0 3 6.98 2.44 2.33 13.95 9.76 9.30 2.44 18.60 12.19 23.26 12.19 10 23.26 14.63 41.86 24.39 20.93 19.51 65.12 39.02 10 11.63 24.39 86.05 58.54 2.33 14.63 97.67 83.93 10 2.44 100 97.56 Tổng 43 41 Trung bình 5.74 6.82 Độ lệch chuẩn 1.76 1,73 0 0 0 1 2.33 0 2 4.65 2.44 2.33 4.65 2.44 6.98 2.44 13.95 9.76 11.63 4.88 16.28 7.32 25.28 14.63 Lần I Lần II 97 10 23.26 19.51 41.86 21.95 12 20.93 29.27 65.12 41.46 10 11.63 24.39 86.05 70.73 2.33 4.88 97.67 95.12 10 0 100 100 Trung bình 5.63 6.49 Độ lệch chuẩn 1.81 1.61 120 100 80 10A4(ĐC) 10A8(TN) 60 40 20 10 Hình 3.1 Đường tích luỹ so sánh kết kiểm tra lần 98 120 100 80 10A4(ĐC) 10A8(TN) 60 40 20 10 Hình 3.2: Đường tích luỹ so sánh kết lần Bảng 3.4 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng Lần Lớp X S2 S V I TN 6.82 2,99 1,73 25.37 ĐC 5,74 3.09 1,76 30.66 TN 6.49 2.59 1.61 24.81 ĐC 5.63 3.28 1.81 32.15 II  Phân tích kết qủa thực nghiệm sƣ phạm: - Dựa kết TNSP cho thấy kết học tập lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng , thể ở: + Tỉ lệ học sinh ( từ 0- điểm) lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng 99 + Tỉ lệ học sinh giỏi lớp thực nghiệm co lớp đối chứng + Đồ thị đƣờng tích luỹ lớpp thực nghiệm nằm bên phải phía dƣới đƣờng tích luỹ lớp đối chứng + STN < SĐC VTN< VĐC chứng tỏ lớp TN chất lƣợng tốt đồng lớp ĐC - Kiểm tra kết phép thử Student: + Bài kiểm tra lần 1:   tTN  X TN  X ĐC STN n = 2.8  S ĐC Tra bảng phân phối Student , lấy α= 0.05, k= 2n-2 =80, ta có t0.05;60 = t0.05:120 = 1.98 mà1.98≤ t0.05:80 ≤2.00 → t0.05;80< tTN → X TN > X ĐC có ý nghĩa + Bài kiểm tra lần :   tTN  X TN  X ĐC S TN n = 2.79  S ĐC Tra bảng phân phối Student , lấy α= 0.01, k= 2n-2 =80, ta có t0.01;60 = 2.66 t0.01:120 = 2.62 Mà 2.62≤ t0.01:80 ≤2.66 → t0.05;80< tTN → X TN > X ĐC có ý nghĩa Nhƣ vậy, qua phép thử Student ta thấy số liệu có ý nghĩa việc áp dụng BGĐT theo hƣớng dạy học nêu vấn đề có sử dụng graph hồn tồn có hiệu 100 Tiểu kết phần thực nghiệm sƣ phạm Trong chƣơng tơi đã: - Trình bày nội dung phƣơng pháp triển khai trình thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá tính hiệu khả thi đề tài - Tiến hành thực nghiệm giảng dạy hai lớp thuộc khối 10 THPT Phan Đình Phùng với giúp đỡ thầy cô ổ môn nhà trƣờng - Xử lí kết kiểm tra hai lớp ĐC TN với tổng số kiểm tra , theo phƣơng pháp thống kê toán học làm sở khẳng định hiệu khả áp dụng hố học trƣờng phổ thơng - Xin ý kiến đánh giá GV môn trƣờng THPT Phan Đình Phùng 101 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu, khoá luận hồn thành đƣợc cơng việc sau: - Nghiên cứu sở lý luận dạy học nêu vấn đề - Nghiên cứu sở lí luận phƣơng pháp graph - Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học hoá THPT - Đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá hiệu thực tiễn phƣơng pháp mới, thăm dò ý kiến giáo viên học sinh Từ chúng tơi rút kết luận sau: Dạy học với BGĐT theo hƣớng dạy học nêu vấn đề có sử dụng graph phát huy đƣợc ƣu điểm - Học sinh nắm vững kiến thức chiều sâu chiều rộng - Hình thành cho học sinh lực phát giải vấn đề - Phát triển lực nhận thức tƣ cho học sinh - GV sử dụng tthí nghiệm , hình ảnh minh hoạ mà theo phƣơng pháp dạy học truyền thống khơng có đƣợc Hạn chế đề tài: Do thời gian thực nghiệm sƣ phạm ngắn, khơng có điều kiện để tiến hành thực nghiệm rộng rãi nên chƣa kiểm chứng đƣợc tồn nội dung đề tài Vì có điều kiện thuận lợi chúng tơi tiếp tục nghiên cứu, mở rộng đề tài theo hƣớng chi tiết cho nội dung khác sách giáo khoa Chúng hy vọng đạt đƣợc kết tốt đẹp theo hƣớng phát triển Rất mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn để nâng cao chất lƣợng khóa luận 102 Một số đề xuất - Việc dạy học BGĐT cần có hệ thống thiết bị, sở vật chất nhƣ máy tính, máy chiếu…Vì mà nhà trƣờng phải đầu tƣ tạo điều kiện cho GV tiến hành giảng dạy - GV cần có đầu tƣ kĩ lƣỡng cho giảng nội dung hình thức - Trong tiết dạy với BGĐT giáo viên phải phát huy tính tích cực, chủ động học sinh 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Quang(1994) – Lý luận dạy học hoá học - tập NXB Giáo dục Nguyễn Kế Hào(1994) - Dạy học lấy học sinh làm trung tâm – tạp chí nghiên cứu giáo dục Nguyễn Phụng Hoàng (1995) – Thống kê xác suất - Nhà xuất giáo dục Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm - Phương pháp dạy học hoá học – Nhà xuất khoa học kĩ thuật Lê Văn Năm - Giảng dạy vấn đề cụ thể hố đại cương vơ cơ, Đại Học Vinh Phạm Thanh Bình (1995) – Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học trường phổ thơng Tạp chí nghiên cứu giáo dục Nguyễn Thị Hoài Thi - Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề để nâng cao hiệu giảng dạy phần kim loại hoá học 12 - Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Phan Thị Mai Hƣơng - Xây dựng hệ thống câu hỏi tập phân hố vấn đề phần Nitơ (chương trình hố học vơ 11) - Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Trịnh Thị Huyền – Sử dụng dạy học NVĐ để nâng cao hiệu khái niệm , định luật học thuyết hoá học chương trình hố học phổ thơng Luận văn thạc sĩ –Đại học Vinh 10 Lê Thị Hợp - Ứng dụng CNTT vào thiết kế giảng điện tử theo hướng dạy học giải vấn đề Luận văn tốt nghiệp cử nhân sƣ phạm ngành tin - Đại học Vinh (2009) 11 PGS.TS Phó Đức Hồ,TS Ngơ Quang Sơn - Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học tích cực, NXB Giáo dục 104 12 Lê Xuân Trƣờng, Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân TrọngHoá học 10 Nxb giáo dục (2006) 13 Lê Xuân Trƣờng, Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân TrọngBài tập hoá học 10 Nxb giáo dục (2006) 14 Lê Xuân Trƣờng, Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân TrọngHoá học 10 sách giáo viên Nxb Giáo dục (2006) 15 Cao Cự Giác - Thiết kế giảng hoá học 10 - Nxb Giáo dục 16 Cao Cự Giác - Các dạng đề thi trắc nghiệm hoá học – Nxb Giáo dục (2007) 17 Lê Văn Năm - Các phương pháp dạy học hoá học đại - Chuyên đề cao học thạc sỹ 18 Lê Văn Năm - Dạy học nêu vấn đề - Lí thuyết ứng dụng – Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cƣơng, Dƣơng Xuân Trinh - Lí luận dạy học hoá học - Nxb Giáo dục (1982) 105 Phụ lục Bài kiểm tra thực nghiệm lần (15 phút) Câu 1: Để pha loãng dung dịch axit H2SO4 đậm đặc phịng thí ngiệm ngƣời ta tiến hành cách sau đây? A Cho từ từ nƣớc vào axit khuấy B Cho từ từ axit vào nƣớc khuấy C Cho nhanh nƣớc vào axit khuấy D Cho nhanh axit vào nƣớc khuấy Câu 2: Dung dịch sau đƣợc dùng để nhận biết ion sunfat A Ba(NO3)2 B AgNO3 C NaCl D KOH Câu 3: Các khí sau làm màu dung dịch brom A SO2, CO2, H2S B SO2, H2S, N2 C SO2, H2S D SO2, CO2 Câu 4: Câu sau diễn tả tính chất hóa học lƣu huỳnh? A.S có tính oxi hóa B S có tính khử C.S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D S khơng có tính oxi hóa, khơng có tính khử Câu 5: Trong công nghiệp ngƣời ta điều chế CuSO4 cách: (I) Ngâm Cu dd H2SO4 lỗng, sục khí O2 liên tục (II) Hịa tan Cu H2SO4 đặc, nóng Cách lợi ? A (I) B (II) C Hai cách nhƣ D Phƣơng pháp khác Câu 6: Cho chất sau: H2S, SO2, H2SO4 đ, dd Br2 Có phản ứng xảy cho chất tác dụng với nhau? A B C 106 D Câu 7: H2SO4 đặc, P2O5, CaO thƣờng đƣợc dùng làm tác nhân hút nƣớc để làm khơ chất khí Có thể dùng chất số ba chất để làm khô khí H2S ? B H2SO4 đặc A P2O5 C CaO D B C Câu : Trong hợp chất sau lƣu huỳnh, hợp chất dùng làm chất khử ? A SO2 B K2SO3 C H2SO4 D Na2S Câu 9: Dùng thùng (Sitec) thép để đựng chở đƣợc axit sunfuric đặc : A Axit sunfuric đặc khơng phản ứng với sắt điều kiện thƣờng B Cho thêm chất trợ dung vào dung dịch axit C Quét lớp paratin hai mặt thùng D Axit sunfuric đặc nói chung không phản ứng với kim loại Câu 10: Trong số chất khí sau : Cl2, HCl, SO2, H2S chất có độ tan nƣớc cao : A Cl2 B HCl C SO2 D H2S Câu 11Cho V lít khí H2S (ở đktc) vào 200ml dd NaOH 1,4M Sau phản ứng thu đƣợc 12,28 gam muối Giá trị V A 3,03 lít B 4,03 lít C 5,03 lít D 6,03 lít Câu 12: Trong hợp chất , ngun tố S khơng thể tính oxi hóa ? A KHS B Na2SO3 C SO2 D H2SO4 Câu 13: Phản ứng không dùng để điều chế H2S ? A S + H2 B FeS + HCl C FeS + HNO3 D Na2S + H2SO4 loãng Câu 14:Tính chất đặc biệt axit sunfuric đặc phản ứng với : A Fe, Al, NiS, NH3 B Cu(OH)2, NaCl, MgO C BaCl2, NaNO3, Au D Cu, C12H22O11 107 t Câu 15: Cho pứ: aFe + bH2SO4 đ  c Fe2(SO4)3 + d SO2 + e H2O Tổng hệ số cân (c + d + e) A B 10 C 11 D 12 Câu 16: Cho 11,3 gam hỗn hợp Mg Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 2M dƣ thu đƣợc 6,72 lít khí (đktc) Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu đƣợc khối lƣợng muối khan là: A 14,20 gam B 42,20 gam C 40,10 gam 108 D 14,10 gam Bài kiểm tra thực nghiệm lần (Kiểm tra 45 phút) A TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Phát biểu khơng đúng? A Khí H2S có mùi trứng thối B Axit H2SO4 đặc oxi hóa đƣợc kim loại Cu C Khí SO2 oxit axit D Pha lỗng axit H2SO4đ cách rót từ từ nƣớc vào axit Câu 2: Cho phản ứng: Fe + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Hệ số chất oxi hóa chất khử lần lƣợt là: A B C và3 D Câu 3: Cho 6,5gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4lỗng Thể tích khí đktc là: A 2,24 lít B 4,48 lít C 22,4 lít D 3,36 lít Câu 4: Có gam SO3 hình thành phân hủy 20 gam dd axit sunfuric 95% ? A 15,51 gam B 17,18 gam C 16,32 gam D 12,34 gam Câu 5: Tính chất đặc biệt axit sunfuric đặc phản ứng với : A Fe, Al, NiS, NH3 B Cu(OH)2, NaCl, MgO C BaCl2, NaNO3, Au D Cu, C12H22O11 B TỰ LUẬN: Câu 1: S → H2S → SO2 → H2SO4 Hoàn thành chuỗi biến hoá Xác định số oxy hoá S chất Câu 2: Bằng phƣơng pháp hóa học, phân biệt dung dịch chứa lọ nhãn sau: NaOH, HCl, H2SO4, NaCl Viết phƣơng trình phản ứng 109 Câu 3: Cho 28,8gam hỗn hợp hai kim loại sắt (Fe) đồng (Cu) tác dụng hết với axit H2SO4 đặc nóng thu đƣợc 15,68 lít khí SO2 (đktc) Viết phƣơng trình hóa học cho phản ứng xảy Tính khối lƣợng kim loại hỗn hợp ban đầu Sục lƣợng khí SO2 nói vào 500ml dd NaOH 3M Tính khối lƣợng muối tạo thành dung dịch 110 ...Tr-ờng đại học vinh Khoa hóa học _ ThiÕt kÕ bµi giảng điện tử theo h-ớng kết hợp dạy học nêu vấn đề với ph-ơng pháp graph khóa luận tốt nghiệp ĐạI HọC chuyên ngành: ph-ơng pháp giảng dạy Ng-ời... hợp dạy học nêu vấn đề với phương pháp graph? ?? II Lịch sử vấn đề nghiên cứu Dạy học nêu vấn hay giải vấn đề hai cách gọi khác gọi khác kiểu dạy học mới, xuất từ đầu kỷ XIX để phân biệt với kiểu dạy. .. dụng Graph xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học việc giảng dạy hóa học trƣờng THPT IV Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu định hƣớng dạy học nêu vấn đề - Nghiên cứu kết hợp dạy học nêu vấn đề phƣơng pháp

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Microsoft PowerPoint2003 ở màn hình nền - Thiết kế bài giảng điện tử theo hướng kết hợp dạy học nêu vấn đề với phương pháp graph
icrosoft PowerPoint2003 ở màn hình nền (Trang 61)
Khi màn hình làm việc xuất hiện đã có một Slide đ-ợc mở sẵn. Nếu muốn mở thêm Slide ta chỉ việc nhấn Enter - Thiết kế bài giảng điện tử theo hướng kết hợp dạy học nêu vấn đề với phương pháp graph
hi màn hình làm việc xuất hiện đã có một Slide đ-ợc mở sẵn. Nếu muốn mở thêm Slide ta chỉ việc nhấn Enter (Trang 62)
Kết quả kiểm tra của hai nhúm học sinh đƣợc biểu diễn ở bảng dƣới đõy - Thiết kế bài giảng điện tử theo hướng kết hợp dạy học nêu vấn đề với phương pháp graph
t quả kiểm tra của hai nhúm học sinh đƣợc biểu diễn ở bảng dƣới đõy (Trang 96)
3.5.2.3. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm - Thiết kế bài giảng điện tử theo hướng kết hợp dạy học nêu vấn đề với phương pháp graph
3.5.2.3. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm (Trang 97)
Bảng 3.4. Bảng tổng hợp cỏc tham số đặc trƣng - Thiết kế bài giảng điện tử theo hướng kết hợp dạy học nêu vấn đề với phương pháp graph
Bảng 3.4. Bảng tổng hợp cỏc tham số đặc trƣng (Trang 99)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w