Thiết kế bài giảng điện tử hỗ trợ dạy học chương các định luật niutơn vật lí lớp 10 trung học phổ thông

84 16 0
Thiết kế bài giảng điện tử hỗ trợ dạy học chương   các định luật niutơn  vật lí lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè, người thân Với tình cảm chân thành trân trọng nhất, tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Mai Văn Trinh, người trực tiếp hướng dẫn tác giả thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất ngưòi góp ý, thầy giáo, giáo khoa Vật lý, khoa Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Vinh, Trường TTGDTX huyện Hoa Lư, Tỉnh Ninh Bình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả trình làm luận văn Cuối cùng, tác giả bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên để tác giả an tâm học tập hoàn thành luận văn Vinh, tháng 12 năm 2009 Nguyễn Thị Thuý Nga DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BGĐT: Bài giảng điện tử CNH-HĐH: Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa CNTT: Cơng nghệ thơng tin DH : Dạy học GD&ĐT: Giáo dục đào tạo GV Giáo viên : HĐNT: Hoạt động nhận thức HS : Học sinh MVT : Máy vi tính NXB : Nhà xuất PMDH: Phần mềm dạy học PP : Phƣơng pháp PPDH: Phƣơng pháp dạy học QTDH: Quá trình dạy học SBT : Sách tập SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên TNSP : Thực nghiệm sƣ phạm THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Cấu trúc hình thức BGĐT……………………………… 16 Sơ đồ 2.1 Vị trí chƣơng “Chất rắn chất lỏng.Sự chuyển thể” Vật lí 10 Cơ cấu trúc chƣơng trình Vật lí phổ thơng…….24 Sơ đồ 2.2 Lơgic nội dung thứ nhất……………………………… 26 Sơ đồ 2.3 Lơgic nội dung thứ hai………………………………….26 Sơ đồ 2.4 Lơgic nội dung thứ ba………………………………… 26 Sơ đồ 2.5 Lơgic nội dung thứ tƣ………………………………… 27 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Khởi động phần mềm………………………………………….13 Hình 1.2 Giao diện phần mềm………………………………………… 13 Hình 2.1 Thí nghiệm mơ thí nghiệm nở dài vật rắn …… 32 Hình 2.2 Thí nghiệm mơ nở khối vật rắn…………………32 Hình 2.3 Mơ nở dài Sắt………………………………… 32 Hình 2.4 Mơ nở dài Đồng……………………………… 32 Hình 2.5 Mơ nở dài Nhơm……………………………… 32 Hình 2.6 Thí nghiệm mơ giai đoạn nở khối cầu Kim Loại………………………………………………… 32 Hình 2.7 Mơ nở nhiệt cầu……………………… 33 Hình 2.8 Mơ nở nhiệt băng kép……………………… 33 Hình 2.9 Mơ tác dụng băng kép bàn là……………… 33 Hình 2.10 Thí nghiệm mơ q trình bay hơi……………………….43 Hình 2.11 Mơ ngun nhân q trình bay - ngƣng tụ…… 43 Hình 2.12 Thí nghiệm mơ tƣợng khơ bão hịa…….43 Hình 2.13 Thí nghiệm mơ q trình sơi……………………………43 Hình 2.14 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc độ nở dài tỉ đối thép theo độ tăng nhiệt độ 59 CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số (Xi) học sinh………………… 67 Bảng 3.2 Bảng phân loại theo điểm kiểm tra học sinh ………………67 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất……………………………………… 67 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất luỹ tích……………………………… 67 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số …………………………………… 71 CÁC ĐỒ THỊ - BIỂU ĐỒ Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất……………………………………… 68 Đồ thị 3.3 Phân phối tần suất luỹ tích Biểu đồ 3.1 Phân loại theo điểm kiểm tra học sinh…………………… 68 Biểu đồ 3.2 Phân phối tần suất……………………………………………….69 Biểu đồ 3.3 Phân phối tần suất luỹ tích …………………………………… 69 …………………………………… 70 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài……………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………….2 Đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………………………2 Giả thuyết khoa học…………………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………………….2 Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………………… Cấu trúc luận văn……………………………………………………………… Chƣơng CƠ SỞ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG THPT……………………… 1.1 Cơ sở lý luận………………………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm BGĐT……………………………………………………………4 1.1.2 Các tiêu chí đánh giá BGĐT……………………………………………… 1.1.3 Vai trò tác dụng BGĐT việc đổi PPDH trƣờng THPT… 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực tế việc thiết kế BGĐT trƣờng THPT .9 1.2.2 Một số phần mềm hỗ trợ thiết kế BGĐT 12 1.3 Quy trình thiết kế BGĐT 14 1.3.1 Phân tích nội dung dạy, soạn giáo án 14 1.3.2 Xây dựng kịch sƣ phạm cho việc thiết kế giảng máy .15 1.3.3 Thể kịch máy vi tính .16 1.3.4 Xem xét, điều chỉnh, thể thử (dạy thử) 19 1.3.5 Viết hƣớng dẫn 19 1.4 Sử dụng BGĐT dạy học Vật lí trƣờng THPT .19 1.5 Kết luận chƣơng 21 Chƣơng THIẾT KẾ BGĐT DẠY HỌC CHƢƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ” VẬT LÍ 10 CƠ BẢN (CB) .22 2.1 Vị trí - mục tiêu chƣơng “Chất rắn chất lỏng.Sự chuyển thể” Vật lí 10 CB………………………………………………………………………….22 2.1.1 Quan điểm phát triển chƣơng trình .22 2.1.2 Vị trí - mục tiêu chƣơng “Chất rắn chất lỏng.Sự chuyển thể” Vật lí 10 CB…………………………………………………………………………….23 2.2 Nội dung - cấu trúc lơgic chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lí 10 CB 25 2.2.1 Nội dung - cấu trúc lôgic chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lí 10 CB 25 2.2.2 Chuẩn kiến thức, kĩ chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lí 10 CB 27 2.3 Tìm hiểu thực tế việc thiết kế BGĐT dạy học chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lí 10 CB 29 2.3.1 Nội dung tìm hiểu ………………………………………………………… 29 2.3.2 Phƣơng pháp tìm hiểu 29 2.3.3 Kết tìm hiểu 29 2.3.4 Nguyên nhân khó khăn hƣớng khắc phục 30 2.4 Tiến trình dạy học số cụ thể chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” sách Vật lí 10 CB 31 2.4.1 Bài Sự nở nhiệt vật rắn .31 2.4.2 Bài Sự chuyển thể chất (Tiết 2)……………………………………41 2.4.3 Bài Bài tập ôn tập chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể”……… 51 2.5 Kết luận chƣơng 64 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ……………………………………… 65 3.1 Đối tƣợng mục đích TNSP ……………………………………………… 65 3.1.1 Đối tƣợng thực nghiệm…………………………………………………… 65 3.1.2 Mục đích thực nghiệm 65 3.2 Nội dung phƣơng pháp TNSP…………………………………………… 65 3.2.1 Nội dung thực nghiệm 65 3.2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm ………………………………………………….65 3.3 Kết TNSP 66 3.3.1.Kết định tính 66 3.3.2 Kết chung kiểm tra 66 3.3.3 Kiểm định giả thuyết thống kê 71 3.4 Kết luận chƣơng 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC CÁC BÀI GIẢNG ĐÃ SOẠN PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TNSP PHỤ LỤC CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: "Giáo dục - Đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy CNH-HĐH đất nƣớc" nhấn mạnh: "Ƣu tiên số cho việc nâng cao chất lƣợng dạy học Đổi chƣơng trình, nội dung, PP dạy học, nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV tăng cƣờng sở vật chất nhà trƣờng, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ HS, sinh viên " Sự bùng nổ CNTT ngày chiếm vai trò quan trọng đƣợc ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực giáo dục, kinh tế, trị, văn hố, xã hội CNTT hỗ trợ đắc lực cho GV, HS, nhà quản lý giáo dục việc nghiên cứu chƣơng trình mơn học hay mô tả vật tƣợng Nhiều phần mềm sáng tạo hỗ trợ việc tự học, tự ôn tập HS, đặc biệt trọng phát huy tính tích cực tự lực kích thích hứng thú, niềm say mê, nhƣ phát triển trí tuệ HS Nhận thức đƣợc tầm quan trọng CNTT giáo dục Bộ giáo dục rõ: "Đối với giáo dục đào tạo, CNTT có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, PP, phƣơng thức dạy học CNTT phƣơng tiện để tiến tới xã hội học tập Mặt khác giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng bậc thúc đẩy phát triển CNTT thông qua nguồn nhân lực cho CNTT" Ngày 30/9/2008 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân ký Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) ngành Giáo dục giai đoạn 2008-2012, có định hƣớng rõ: - Khuyến khích GV, giảng viên soạn trình chiếu, BGĐT giáo án máy tính, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy chia sẻ dùng chung - Tổ chức cho GV, giảng viên soạn BGĐT E - learning (Công nghệ học điện tử) trực tuyến - Cục CNTT chủ trì, tuyển chọn phổ biến công cụ soạn BGĐT để phổ biến rộng rãi PP thực nghiệm PP mơ hình hai số PP đặc thù mơn Vật lí, nhƣng q trình giảng dạy chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” khả trực quan hố vật tƣợng gặp nhiều khó khăn vì: - Tốc độ biến thiên vật, tƣợng nhanh chậm (Hiện tƣợng căng bề mặt, khô, bão hoà, nở dài, nở khối ) - Các đối tƣợng nghiên cứu nhỏ trừu tƣợng (Mạng tinh thể, cấu trúc tinh thể chất rắn, cấu trúc tinh thể chất lỏng ) - Thí nghiệm thực tốn thời gian khó quan sát xác đƣợc Nếu sử dụng MVT trực quan hoá nhanh đƣợc: - Sự nở dài, nở khối nhiệt chất rắn, nở nhiệt chất lỏng - Lực đàn hồi vật rắn, lực căng bề mặt chất lỏng - Hiện tƣợng khơ, bão hồ - Các q trình biến đổi đại lƣợng ( Fc , Fdh ,  ,  ) Ứng dụng CNTT vào đổi PPDH vấn đề quan trọng PPDH đặc thù môn với hỗ trợ đa dạng CNTT góp phần nâng cao chất lƣợng DH đó, tác giả lựa chọn đề tài: "Thiết kế giảng điện tử hỗ trợ dạy học chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lí 10 Cơ nhằm nâng cao chất lượng dạy học" Mục đích nghiên cứu Thiết kế BGĐT chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể ” Vật lí 10 Cơ bản, đồng thời đề xuất sử dụng chúng nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng DH Vật lí THPT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu: - Nội dung chƣơng trình PPDH Vật lí trƣờng phổ thơng - MVT, PMDH Vật lí * Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung vào việc thiết kế BGĐT chƣơng“Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” với hỗ trợ MVT, khai thác thí nghiệm mơ phỏng, thí nghiệm ảo số phần mềm, Video clip Giả thuyết khoa học Bằng việc thiết kế BGĐT đáp ứng tiêu chí mặt khoa học, sƣ phạm kỹ thuật, sử dụng chúng cách hợp lý tăng cƣờng tính trực quan, kích thích hứng thú học tập HS, từ nâng cao chất lƣợng DH chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lí 10 Cơ Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở việc thiết kế DH Vật lí theo hƣớng đổi - Nghiên cứu nội dung, chƣơng trình SGK, sách tham khảo Vật lí 10 Cơ - Khai thác liệu (Tranh ảnh, Flash, Video, thí nghiệm mơ phỏng, thí nghiệm ảo ) từ phần mềm hay Internet để đƣa vào BGĐT - Thiết kế BGĐT để DH chƣơng “Chất rắn chất lỏng.Sự chuyển thể” Vật lí 10 Cơ - TNSP để kiểm nghiệm giả thuyết khoa học đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Nghiên cứu văn kiện Đảng nhà nƣớc, Bộ GD & ĐT đổi PPDH - Nghiên cứu tài liệu PPDH Vật lí, lý luận DH, tâm lý học cần cho việc xây dựng tiến trình DH - Nghiên cứu SGK Vật lí 10 THPT, tài liệu tham khảo - Nghiên cứu tài liệu ứng dụng MVT thiết bị đa phƣơng tiện vào thiết kế DH theo hƣớng đổi 6.2 Phương pháp thực nghiệm: - Sử dụng MVT để thiết kế DH chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lí 10 Cơ - Thực nghiệm sƣ phạm - Sử dụng PP thống kê để xử lý số liệu Cấu trúc Luận văn MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng 1: Cơ sở thiết kế BGĐT dạy học Vật lí trƣờng THPT Chƣơng 2: Thiết kế BGĐT hỗ trợ dạy học chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lí 10 Cơ Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Chƣơng CƠ SỞ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Cơ sở lý luận 10 Hoạt động thầy trị Trình diễn máy chiếu GV: Phát phiếu học tập P1 cho HS - Mở trình diễn đề Câu 3: Vật rắn đơn tinh thể có đặc tính sau : A Đẳng hƣớng nóng chảy nhiệt độ khơng xác định B Dị hƣớng nóng chảy nhiệt độ xác định C Dị hƣớng nóng chảy nhiệt độ khơng xác định D Đẳng hƣớng nóng chảy nhiệt độ xác định - Yêu cầu HS giải, chọn phƣơng án? Câu 3: Câu hỏi định tính HS: Chọn phƣơng án Câu 4: GV: Kích chuột vào phƣơng án để HS so sánh kết Câu 4: Tƣơng tự câu Đây hai câu hỏi kiểm tra kiến Đặc tính vật rắn vơ định hình là: A Dị hƣớng nóng chảy nhiệt độ xác định B Đẳng hƣớng nóng chảy nhiệt độ khơng xác định C Dị hƣớng nóng chảy nhiệt độ không xác định D Đẳng hƣớng nóng chảy nhiệt độ xác định thức đơn giản nên không yêu cầu HS thực bảng phụ Câu Câu 5: Câu hỏi vận dụng (định lƣợng) Một thƣớc thép 100C có độ dài 1000mm Hệ số nở dài thép 12.10-6 K-1 Khi nhiệt độ tăng đến 400C, thƣớc thép dài thêm ? A 2,5 mm B 0,36 mm C 0,24 mm D 4,2 mm GV: Mở đề bài: - Yêu cầu HS giải vào giấy nháp, gọi em lên Câu 6: trình bày bảng phụ - Mở máy chiếu cho HS so sánh kết Câu 6: Tƣơng tự câu Đây hai câu hỏi kiểm tra kiến thức định lƣợng nên yêu cầu HS thực bảng phụ Câu 7: Câu hỏi vận dụng (định tính) HS: Chọn phƣơng án đúng, giải thích GV: Kích chuột vào phƣơng án để HS so sánh kết Câu 8: Tƣơng tự câu Đây hai câu hỏi kiểm tra kiến thức định tính nên không yêu cầu HS thực bảng phụ Câu 9: Câu ghép đôi GV: Mở đề dƣới dạng bảng Nhiệt nóng chảy riêng đồng 1,8.105 J/kg Nói nhƣ có nghĩa gì? Câu giải thích dƣới ? A Có nghĩa cần cung cấp nhiệt lƣợng 1,8.105 J cho khối đồng q trình hóa lỏng nhiệt độ B Có nghĩa cần cung cấp nhiệt lƣợng 1,8.105 J cho khối đồng hóa lỏng hồn tồn nhiệt độ nóng chảy C Có nghĩa cần cung cấp nhiệt lƣợng 1,8.105 J cho kilogam đồng q trình hóa lỏng nhiệt độ nóng chảy D Có nghĩa kilogam đồng tỏa nhiệt lƣợng 1,8.105 J hóa lỏng hồn tồn nhiệt độ Câu 7: Trong ống thuỷ tinh nhỏ mỏng đặt nằm ngang có cột nƣớc Nếu hơ nóng nhẹ đầu ống cột nƣớc ống đứng yên hay chuyển động? Vì sao? A Chuyển động phía đầu lạnh lực căng mặt ngồi nƣớc nóng giảm B Chuyển động phía đầu nóng lực căng mặt ngồi nƣớc nóng tăng C Đứng n lực căng mặt ngồi nƣớc khơng thay đổi D Dao động ống lực lực căng mặt ngồi nƣớc nóng ln thay đổi Câu 8: Nên hay không nên dùng nút bọc giẻ ( vải sợi ) để nút chặt miệng chai dầu hoả? Vì sao? A Nên dùng nút bọc giẻ, nút bọc giẻ mềm, dễ nút chặt miệng chai nên dầu chai không bị bay nhiều B Không nên dùng nút bọc giẻ, dầu thấm qua giẻ tác dụng mao dẫn sợi vải bay C Khơng nên dùng nút bọc giẻ, nút bọc giẻ hay bị mủn dễ cháy D Nên dùng nút bọc giẻ, nút bọc giẻ dễ kiếm không bị dầu thấm ƣớt Câu Câu ghé ghép đôi: đôi: ghép thành phần bên trái với thành phần bên phải để đƣợc câu HS: Thảo luận, ghép đơi câu bảng GV: Kích chuột vào đƣờng link câu để hiển thị đáp án Vật rắn cấu tạo từ nguyên tử, phân tử iôn xếp theo trật tự tuần hồn khơng gian a) Hệ số nở dài Đại lƣợng vật lí cho biết độ nở dài tỉ đối rắn tăng thêm 10K b) Định luật Húc Trong biến dạng đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối vật rắn tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật Hiện tƣợng mặt thống chất lỏng ln có xu hƣớng tự co lại đến diện tích nhỏ Hiện tƣợng mức chất lỏng ống nhỏ dâng cao bên ngo ài ống (do dính ƣớt) hạ thấp bên ngồi ống (do khơng dính ƣớt) c) Hiện tƣợng căng bề mặt chất lỏng d) Vật rắn tinh thể e) Đại lƣợng đo nhiệt lƣợng cần cung cấp để làm bay 1kg chất lỏng có đơn vị J/kg Đại lƣợng đặc trƣng cho tính đàn hồi f) Hiện tƣợng phụ thuộc chất kích thƣớc mao dẫn rắn Đơn vị đo N/m g) Hệ số đàn hồi Nhiệt hóa (hay độ cứng) h) Nhiệt lƣợng cung cấp cho Nhiệt hóa riêng chất lỏng q trình sơi 70 Câu 10: Bài tập tự luận III BÀ BÀI TẬ TẬP TỰ TỰ LUẬ LUẬN: GV: Mở đề bài, yêu cầu HS giải lên bảng phụ HS: Lên bảng trình bày Câu 10: Một màng xà phịng đƣợc căng mặt khung dây thép hình chữ nhật treo thẳng đứng, đoạn dây thép ab dài 60 mm trƣợt dễ dàng khung dây thép Khối lƣợng riêng thép 800 kg/m3 Hệ số căng bề mặt nƣớc xà phòng 0,040 N/m a, Tính lực căng bề mặt nƣớc xà phòng tác dụng lên đoạn dây thép ab b, Tính đƣờng kính đoạn dây thép ab để nằm cân Bỏ qua ma sát Lấy g = 9,8 m/s2 Đáp án câu 10a * Đối chiếu với kết câu 10a chiếu a) Màng xà phịng có hai mặt (trƣớc sau) => Lực căng bề mặt nƣớc xà phòng tác dụng lên đoạn dây ab = l là: F c  2l  2.0,040 60.10 ?3  4,8.10 3  N  Đáp án câu 10b * Đối chiếu với kết câu 10b chiếu b) Đoạn dây thép ab nằm cân lực căng bề mặt nƣớc xà phịng tác dụng lên đoạn dây có độ lớn trọng lƣợng P đoạn dây đó: P  Fc P  mg   Vg    d  8   g d lg , 040  1,15  mm ,14 7800 ,8 ?  Với:  : Khối lƣợng riêng thép V: Thể tích đoạn dây thép ab d: Đƣờng kính đoạn dây thép ab Hoạt động 3: Giáo viên yêu cầu HS tổ chuẩn bị báo cáo PowerPoint Hoạt động thầy trò - Nội dung báo cáo tổ chuẩn bị nhà - Căn vào thời gian GV cho HS trình bày bổ Trình diễn máy chiếu BÁO CÁ CÁO THEO TỔ TỔ Tổ 1: Các vấn đề liên quan tới cấu trúc tinh thể chất rắn, nở nhiệt vật rắn Tổ 2: Các vấn đề liên quan tới tƣợng bề mặt chất lỏng Tổ 3: Các vấn đề liên quan tới khơ bão hịa, ảnh hƣởng độ ẩm khơng khí tới mơi trƣờng sức khỏe ngƣời sung thêm số vấn đề Tổ 4: Hệ thống công thức chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” NHIỆ NHIỆM VỤ VỤ VỀ NHÀ NHÀ GV: Giao nhiệm vụ nhà cho HS: * Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì II - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì II 2.5 Kết luận chƣơng Kết nghiên cứu trình bày chƣơng đƣợc tóm tắt nhƣ sau: Xây dựng thƣ viện tƣ liệu - Tranh ảnh, hình vẽ SGK, SBT, số hình ảnh chụp thiết bị thực tế từ máy ảnh kỹ thuật số - Xây dựng số thí nghiệm mơ dƣới dạng thí nghiệm ảo giáo khoa để đƣa vào BGĐT - Tải số hình ảnh, thí nghiệm từ mạng Internet Thiết kế BGĐT hỗ trợ PPDH truyền thống Trong có rõ hỗ trợ MVT việc tổ chức hoạt động nhận thức cho HS Do khuôn khổ Luận văn nên đƣa vào ba bài, cịn lại đƣợc trình bày phần phụ lục Một số kết điều tra, thăm dò tình hình ứng dụng CNTT vào DH từ đề xuất số hƣớng khắc phục 71 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1.1 Đối tƣợng thực nghiệm Học sinh lớp 10 thuộc trƣờng TTGDTX huyện Hoa Lƣ năm học 2008-2009 Quá trình thực nghiệm đƣợc tiến hành trƣờng TTGDTX Hoa Lƣ, gồm lớp có kết học tập chung tƣơng đƣơng (theo kết học tập kì I năm học 2008-2009) Trong hai lớp thực nghiệm 10A (48 HS) , 10D (51 HS), hai lớp dùng để đối chứng 10B (49 HS), 10C (50 HS) Lý chọn thực nghiệm trƣờng TTGDTX huyện Hoa Lƣ Ninh Bình: - Quá trình tơi tham gia cơng tác giảng dạy trƣờng từ năm 2005-2007 nên hiểu đƣợc tình hình mặt chung HS vùng - Tuy đóng huyện miền núi nhƣng phong trào triển khai ứng dụng CNTT vào DH diễn mạnh thuận lợi để tiến hành thực nghiệm - HS trƣờng mặt chung tƣơng đối đồng - Cơ sở vật chất bƣớc đầu thuận lợi, đáp ứng tốt yêu cầu thiết bị để tiến hành giảng dạy với BGĐT 3.1.2 Mục đích thực nghiệm - Mục đích TNSP nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài từ rút kết luận cần thiết nhằm cải tiến, khắc phục hạn chế bổ sung sở lý luận cho phù hợp - Khẳng định tính khả thi đề tài 3.2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.2.1 Nội dung thực nghiệm - Các lớp thực nghiệm đƣợc chọn GV giảng dạy theo BGĐT đƣợc thiết kế - Các lớp đối chứng GV soạn giảng thơng thƣờng khơng có hỗ trợ MVT dƣới hình thức 3.2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm a, Chọn mẫu thực nghiệm Tác giả tiến hành chọn lớp có kết học tập tƣơng đối đồng với tổng số HS 198 HS Trong đó, hai lớp thực nghiệm 99 em hai lớp đối chứng 99 HS b, Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm 72 Sau xin ý kiến lãnh đạo trƣờng tổ chuyên môn kế hoạch tiến hành thực nghiệm Tác giả triển khai kế hoạch nhƣ dự kiến, chọn lớp Trong đó, hai lớp đối chứng giảng dạy theo PP truyền thống khơng có hỗ trợ MVT, cịn hai lớp thực nghiệm sử dụng BGĐT Các lớp đƣợc chọn có sĩ số, điều kiện tổ chức DH, có trình độ chất lƣợng học tập Vật lí tƣơng đƣơng Nhƣ vậy, kích thƣớc chất lƣợng mẫu thoả mãn yêu cầu TNSP Tất học lớp thực nghiệm đƣợc quan sát ghi chép tiến trình DH Sau tiết học, tác giả tổ chức cho lớp đối chứng lớp thực nghiệm làm đề kiểm tra 45 phút Ngoài ra, với hỗ trợ tổ chuyên môn, tác giả trao đổi, rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp vấn đề nhƣ: PP giảng dạy, PP tổ chức hoạt động học tập, hệ thống câu hỏi dẫn dắt vấn đề, tác phong sƣ phạm GV, tiêu chí thiết kế BGĐT…Kết thực nghiệm đƣợc rút từ so sánh nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm kết làm HS Bên cạnh ý kiến phản hồi từ đồng nghiệp, ý kiến thăm dò từ việc trao đổi vấn số HS 3.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.3.1 Kết định tính Qua quan sát học lớp thực nghiệm lớp đối chứng đƣợc tiến hành theo tiến trình đƣợc xây dựng, tác giả rút đƣợc số nhận xét sau: - Các lớp đối chứng, dạy theo chƣơng trình SGK 10 nhƣng hầu nhƣ khơng có thí nghiệm đƣa vào giảng dạy PP giảng dạy chủ yếu diễn giảng thông báo HS đa phần ghi chép tham gia vào xây dựng - Các lớp thực nghiệm, phần lớn thí nghiệm SGK đƣợc thực thông qua thí nghiệm mơ phỏng, mơ hình, hình ảnh biến dạng cơ, nở nhiệt (Nở dài, nở khối) vật rắn; tƣợng căng bề mặt, dính ƣớt, khơng dính ƣớt, mao dẫn chất lỏng; q trình nóng chảy - đơng đặc, bay - ngƣng tụ, sôi Các hoạt động GV HS diễn tiết học chủ động tích cực HS hứng thú, tự giác hoạt động học tập, tập trung theo dõi trình định hƣớng GV, nhiệt tình việc phát biểu xây dựng Các câu trả lời HS đƣa có chất lƣợng so với lớp đối chứng 3.3.2 Kết chung kiểm tra Thống kê điểm số kiểm tra HS đƣợc trình bày bảng 3.1 73 Bảng 3.1: Bảng thống kê điểm số (Xi) HS Điểm số (Xi) Nhóm Số HS 10 ĐC 99 11 22 24 17 11 TN 99 0 24 27 18 15 Bảng 3.2: Bảng phân loại theo điểm kiểm tra HS Nhó m Số % HS Số HS Kém (0-2) Yếu (3-4) T.bình (5-6) Khá (7-8) Giỏi (9-10) ĐC 99 3.03 20.2 46.46 28.28 2.02 TN 99 9.09 51.51 33.33 6.06 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất Số Số % học sinh đạt điểm Xi Nhóm HS 10 ĐC 99 1.01 2.02 11.11 9.09 22.22 24.24 17.17 11.11 2.02 TN 99 0 3.03 6.06 24.24 27.27 18.18 15.15 5.05 1.01 Bảng 3.4: Bảng phân phối tần suất luỹ tích Số Nhó H m S ĐC 99 TN 99 Số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống 10 1.0 3.0 14.1 23.2 45.4 69.6 86.8 97.9 100 10 0 3.03 9.09 33.3 60.6 78.7 93.9 98.9 10 8 Từ bảng 3.2, tác giả vẽ đƣợc biểu đồ phân loại theo đề kiểm tra nhóm ĐC nhóm TN Từ bảng 3.3, tác giả vẽ đƣợc biểu đồ đồ thị phân phối tần suất nhóm ĐC nhóm TN 74 Từ bảng 3.4, tác giả vẽ đƣợc đồ thị biểu đồ phân phối tần suất luỹ tích nhóm ĐC nhóm TN Biểu đồ 3.1 Phân loại theo điểm kiểm tra HS Biểu đồ phân loại theo điểm kiểm tra HS 60 Số % học sinh 50 40 30 20 10 Đối chứng Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi 3.03 20.2 46.46 28.28 2.02 9.09 51.51 33.33 6.06 Thực nghiệm Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất Đồ thị phân phối tần suất Số % học sinh 30 25 20 15 10 Đối chứng Thực nghiệm 1.01 2.02 11.11 9.09 22.22 24.24 17.17 11.11 2.02 0 10 3.03 6.06 24.24 27.27 18.18 15.15 5.05 1.01 Điểm 75 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất Biểu đồ phân phối tần suất 30 Số % học sinh 25 20 15 10 Đối chứng 1.01 2.02 11.11 9.09 22.22 24.24 17.17 11.11 2.02 Thực nghiệm 0 10 3.03 6.06 24.24 27.27 18.18 15.15 5.05 1.01 Điểm Đồ thị 3.3 Phân phối tần suất luỹ tích Số % HS đạt điểm Xi trở xuống Đồ thị phân phối tần suất lũy tích 120 100 80 60 40 20 Đối chứng Thực nghiệm 1.01 3.03 14.1 23.2 45.5 69.7 86.9 0 98 3.03 9.09 33.3 60.6 78.8 93.9 Điểm 76 10 100 100 99 100 Biểu đồ 3.3 Phân phối tần suất luỹ tích Số % HS đạt điểm Xi trở xuống Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích 120 100 80 60 40 20 Đối chứng 1.01 3.03 14.14 23.23 45.45 69.69 86.86 97.97 100 Thực nghiệm 0 10 100 3.03 9.09 33.33 60.6 78.78 93.93 98.98 100 Điểm Các tham số cụ thể Để so sánh đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng, cần tính: - Số trung bình cộng làm tham số đặc trƣng cho tập trung số liệu, đƣợc 10 tính theo công thức: X   n i Xi i 1 [9] n Với ni số HS đạt điểm Xi, Xi điểm số, n số HS dự kiểm tra Từ kết thu đƣợc bảng 3.1, số trung bình cộng điểm kiến thức X ĐC X TN lần lƣợt X ĐC = 5,58 X TN = 6,22 => điểm trung bình cộng nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng 10   n i Xi  X - Phƣơng sai: S2  i 1 n 1 10 - Độ lệch chuẩn: S    [9]  n i Xi  X i 1 n 1  , S cho biết độ phân tán quanh giá trị X , S bé chứng tỏ số liệu phân tán [9] - Hệ số biến thiên: V = S 100(%), V cho phép so sánh mức độ phân tán X số liệu [20] - Sai số tiêu chuẩn: m  S [9] n 77 Bảng 3.5: Bảng tổng hợp tham số Nhóm Số HS X S2 S V(%) X= X ±m Đối chứng 99 5,58 2,81 1,68 30,11 5,58 ± 0,017 Thực nghiệm 99 6,22 2,13 1,46 23,47 6,22 ± 0,015 Từ tính tốn bảng số liệu trên, rút kết luận sơ sau: - Đƣờng luỹ tích ứng với nhóm thực nghiệm nằm bên phải phía dƣới nhóm đƣờng luỹ tích ứng với nhóm đối chứng Điều chứng tỏ, kết học tập HS nhóm thực nghiệm cao kết học tập HS nhóm đối chứng - Dựa vào bảng tổng hợp tham số (bảng 3.5) cho thấy điểm trung bình kiểm tra nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng, độ lệch chuẩn có giá trị tƣơng ứng nhỏ nên số liệu thu đƣợc phân tán, trị trung bình có độ tin cậy cao STN < SĐC VTN < VĐC chứng tỏ độ phân tán nhóm thực nghiệm giảm so với nhóm đối chứng 3.3.3 Kiểm định giả thuyết thống kê Dùng PP kiểm định khác hai trung bình cộng (kiểm định Student) [9] để kiểm định khác hai điểm trung bình HS hai nhóm thực nghiệm đối chứng Từ kết tính tốn cho thấy: điểm trung bình cộng nhóm thực nghiệm X TN cao nhóm đối chứng X ĐC Để trả lời câu hỏi: Sự khác hai điểm trung bình có ý nghĩa khơng? Việc thiết kế BGĐT có nhằm nâng cao chất lượng DH hay không ? Cần phải đề giả thuyết thống kê Giả thuyết H0: Sự khác X TN X ĐC khơng có ý nghĩa Giả thuyết H1: Điểm trung bình X TN lớn X ĐC cách có ý nghĩa Để kiểm định giả thuyết, tác giả xác định đại lƣợng kiểm định t theo công thức: t X TN  X ĐC Sp 2 nTN nĐC (nTN  1) STN  (nĐC  1) S ĐC Với S p  nTN  nĐC nTN  nĐC  Kết tính toán thu đƣợc: Sp = 1,57 t = 2,87 Tra bảng phân phối Student với mức ý nghĩa α = 0,05 bậc tự f = nTN + nĐC - = 99 + 99 - = 196, ta có: tα = 1,65 Rõ ràng t > tα 78 Do ta kết luận: bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1, HS nhóm thực nghiệm nắm vững kiến thức đƣợc truyền thụ so với HS nhóm đối chứng Vậy điểm trung bình nhóm thực nghiệm lớn điểm trung bình nhóm đối chứng với mức ý nghĩa 0,05 Nhƣ vậy, việc thiết kế BGĐT sử dụng hợp lý nâng cao chất lƣợng DH 3.4 Kết luận chƣơng Qua q trình TNSP, xử lý, phân tích số liệu thống kê, kết nhận đƣợc chƣơng tóm tắt nhƣ sau: Về mặt định tính định lƣợng có sở để khẳng định, giả thuyết ban đầu đƣa tính hiệu đề tài Các kết thực nghiệm khẳng định, việc tăng cƣờng hỗ trợ MVT cách hợp lý, có tác dụng tốt đến việc tổ chức hoạt động nhận thức cho HS học Vật lí Thơng qua việc thiết kế BGĐT hỗ trợ DH chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lí 10 bản, có tác dụng gây hứng thú, khơi dậy lòng ham hiểu biết, kích thích óc sáng tạo HS Các nội dung kiến thức trở nên gần gũi, trực quan hơn, dễ nhớ, dễ hiểu Ý thức, tinh thần thái độ HS đƣợc nâng cao - BGĐT tạo cho GV có nhiều thời gian quan tâm đến hoạt động nhóm, lớp - Việc thiết kế sử dụng cách hợp lý BGĐT vào QTDH nâng cao chất lƣợng DH môn trƣờng THPT theo hƣớng đổi Tuy nhiên, việc thiết kế sử dụng BGĐT gặp trở ngại thiếu tƣ liệu, tốn nhiều thời gian, trình độ tin học cịn hạn chế, sở vật chất trƣờng chƣa đồng 79 KẾT LUẬN Dựa vào mục tiêu, nhiệm vụ đề tài, Luận văn đạt kết sau: Góp phần làm sáng tỏ cụ thể hoá tƣ tƣởng, mục tiêu đổi PPDH Vật lí sở kế thừa, hệ thống hoá kết nghiên cứu lý luận - BGĐT đƣợc thực phƣơng tiện DH đại làm tăng tính trực quan, sinh động, giúp HS thu nhận tri thức từ nhiều kênh thông tin khác - DH với BGĐT giúp GV có thời gian khắc sâu tri thức, tăng cƣờng DH theo hình thức hợp tác theo nhóm nhỏ, DH dự án Ngoài ra, với kết nối Internet, GV cập nhật thơng tin nhanh chóng đƣa đến yếu tố hấp dẫn, lạ trình giảng dạy Điều tra GV giảng dạy Vật lí số trƣờng địa bàn để đánh giá thực trạng thiết kế sử dụng BGĐT theo hƣớng đổi trƣờng THPT Đề tài tìm hiểu, bổ sung hồn thiện số khái niệm nhƣ khái niệm BGĐT, giáo trình điện tử, giảng trực tuyến Đặc biệt, bƣớc đầu xây dựng hồn thiện tiêu chí đánh giá BGĐT, sử dụng quy trình thiết kế BGĐT Xây dựng thƣ viện tƣ liệu cho việc DH với BGĐT: - Tranh ảnh, hình vẽ SGK, SBT, số hình ảnh chụp thiết bị thực tế từ máy ảnh kỹ thuật số - Xây dựng số thí nghiệm mơ phỏng, thí nghiệm ảo giáo khoa để đƣa vào BGĐT - Tải số hình ảnh, thí nghiệm từ mạng Internet Thiết kế BGĐT hỗ trợ PPDH truyền thống chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lí 10 Trong có rõ, hỗ trợ MVT việc tổ chức hoạt động nhận thức cho HS Do khuôn khổ Luận văn nên đƣa vào ba cịn lại đƣợc trình bày phần phụ lục Tiến hành TNSP để thấy rõ vai trị MVT DH Vật lí - MVT PMDH phƣơng tiện DH đại, có nhiều mạnh, đƣợc sử dụng DH Vật lí thực đƣợc chức QTDH - Khi sử dụng MVT để thiết kế BGĐT, GV phải lựa chọn nội dung phù hợp, phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo HS - Tránh tình trạng lạm dụng MVT, sử dụng BGĐT cách tràn lan tiết học Hiệu QTDH bắt nguồn từ phía GV hỗ trợ cách hợp lý PTDH đại 80 Các đề xuất, kiến nghị: Sau trình nghiên cứu thực đề tài, tác giả có kiến nghị sau: - Cần phải quan tâm đầu tƣ trang thiết bị CNTT cho trƣờng THPT - Bồi dƣỡng GV CNTT để họ tổ chức tốt ứng dụng CNTT DH - Lắp đặt cổng thông tin điện tử, nối mạng Internet, xây dựng số dịch vụ giáo dục mạng Internet - Đối với GV phải nhận thức đắn việc đổi PPDH, coi việc đổi PPDH nhiệm vụ thƣờng xuyên, cần phải tự học, tự bồi dƣỡng để nâng cao chun mơn, trình độ tin học, ngoại ngữ Hƣớng phát triển đề tài Xây dựng hệ thống BGĐT chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lí 10 cách hoàn thiện Mở rộng thiết kế BGĐT thí nghiệm mơ cho tồn chƣơng trình Vật lí 10, nhƣ cho chƣơng trình VLPT 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp cơng nghiêp hóa, đại hóa, số 58-CT/TW ngày 17/10/2000, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị hội nghị lần II BCHTW Đảng khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Báo cáo BCHTW Đảng khóa IX ngày 10 tháng năm 2006 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 Đại hội đại biểu BCHTW Đảng khóa X, Website Đảng cộng sản Việt Nam Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Chỉ thị tăng cường giảng dạy ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005 số 29/2001/CT-BGD&ĐT, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010 Lƣơng Duyên Bình, Phạm Quý Tƣ (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 10 THPT mơn Vật lí, NXB Giáo dục Trần Hữu Cát (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Đại Học Vinh Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục 10 Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn (2005), Một số vấn đề phương pháp dạy học Vật lí trường trung học phổ thông, NXB Giáo Dục 11 Nguyễn Phƣơng Hồng, Trịnh Thị Hải Yến (2003), Đổi phương pháp dạy học Vật lí trường THCS, NXB Giáo dục 12 Hà Văn Hùng, Mai văn Trinh (2000), Ứng dụng CNTT tự động hóa phương tiện, thiết bị thí nghiệm ứng dụng vào trình sản xuất địa phương, Báo cáo đề tài NCKH cấp bộ, mã số B98- 42- 18- TD, ĐHSP Vinh 13 Trần Việt Hùng (2008), Thiết kế BGĐT hỗ trợ dạy học chương "Dao động sóng điện từ ” Vật lí 12 Nâng cao nhằm nâng cao chất lượng dạy học THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, ĐH Vinh 14 Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học đại, ĐHSP Vinh 82 15 Nguyễn Quang Lạc, Mai Văn Trinh (2002), Máy vi tính làm phương tiện dạy học, ĐH Vinh 16 Lê Phƣớc Lƣợng (2004), "Đổi phƣơng pháp dạy học với tham gia thiết bị kỹ thuật - Từ góc độ tiếp cận hệ thống", Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế 17 Phạm Thị Phú (2002), Phối hợp phương pháp nhận thức Vật lí thực dạy học giải vấn đề mơn Vật lí THPT, Đề tài NCKH cấp 18 Vũ Quang, Nguyễn Phúc Thuần (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 mơn Vật lí, NXB Giáo dục 19 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên) (2002), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB ĐHSP 20 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Lê Công Triêm (2003), BGĐT quy trình thiết kế BGĐT, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Huế, ĐHSP Huế 22 Lê Công Triêm (2004), Nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thơng 23 Lê Cơng Triêm (2005), Sử dụng máy vi tính dạy học Vật lí, NXB Giáo dục 24 Mai Văn Trinh (2001), Nâng cao hiệu dạy học Vật lí trường THPT nhờ việc sử dụng MVT phương tiện dạy học đại, Luận án Tiến sĩ, Vinh 25 Mai Văn Trinh (chủ nhiệm đề tài) thành viên PGS.TS Nguyễn Quang Lạc, Ths Mai Văn Lƣu, Phan Thị Kim Dung, Nguyễn Đức Lộc, Đặng Thị Thơm (2005), Ứng dụng công nghệ thông tin để phát triển phương tiện dạy học góp phần đổi phương pháp dạy học Vật lí, Đề tài cấp bộ, ĐHVinh 26 Nguyễn Thị Hồng Việt (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục 27 David Halliday – Robert Resnick –Jearl Walker (2007), Cơ sở Vật lí tập 5, NXB Giáo dục 28 David Halliday – Robert Resnick –Jearl Walker (2007), Cơ sở Vật lí tập 6, NXB Giáo dục 29 http://www.google.com 83 30 http://www.thuvienvatly.com 31 http://www.vatlysupham.com 32 http://www.giaovien.net/ 33 http://www.vatlytuoitre.com 34 http://violet.vn/main 35 http://www.edu.net/ 36 http://edu.net.vn/ 37 http://vatly.hnue.edu.vn/ 38 http://vatlysupham.hnue.edu.vn/java/ph14vn/ 39 http://vatlyvietnam.org/home/index.php 40 http://www.physics.utoronto.ca/ 41 http://www.physicsclassroom.com 84 ... giả lựa chọn đề tài: "Thiết kế giảng điện tử hỗ trợ dạy học chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lí 10 Cơ nhằm nâng cao chất lượng dạy học" Mục đích nghiên cứu Thiết kế BGĐT chƣơng “Chất... Cơ sở thiết kế BGĐT dạy học Vật lí trƣờng THPT Chƣơng 2: Thiết kế BGĐT hỗ trợ dạy học chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lí 10 Cơ Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM... thực tế việc thiết kế giảng điện tử hỗ trợ dạy học chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” sách Vật lí 10 Cơ 2.3.1 Nội dung tìm hiểu * Tìm hiểu mức độ quan tâm GV vấn đề thiết kế sử dụng BGĐT

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan