Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
Tổng liên đoàn lao Bộ giáo dục vàđộng đàoviệt tạonam Tr-ờng đại học công đoàn Tr-ờng đại học vinh - - đạI học Mai huy chung công đoàn S DNG HOT NG KHM PH DẠY - HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT BẬC TRUNG HC PH THễNG Ngành: tài kế toán Chuyên ngành: lý luận ph-ơng pháp dạy học đề tài: MÃ số: 60.14.10 Luận văn thạc sĩ sinh học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Phan đức Hà Nội, th¸ng 5/ 2007 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực đƣợc cho phép tác giả Tác giả luận văn Mai Huy Chung LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS.Phan Đức Duy, tồn thể q thầy giáo khoa Sinh, Trường ĐH Vinh tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn thầy giáo Trịnh Văn Kiêm, em học sinh lớp 10A1, 10A2 trường THPT Phú Mỹ, cô Lê Thị Mai em học sinh lớp 10A1, 10A2 trường THPT Trần Hưng Đạo - Huyện Tân Thành – Tỉnh Bà rịa – Vũng Tàu tạo điều kiện tốt cho trình tiến hành thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng SL : Số lƣợng THPT : Trung học phổ thông TL : Tỷ lệ TN : Thực nghiệm PPDH : Phƣơng pháp dạy học TLCH : Trả lời câu hỏi PHT : Phiếu học tập SĐ : Sơ đồ SG : Sách giáo khoa HĐKP : Hoạt động khám phá GV : Giáo viên HS : Học sinh MỤC LỤC Trang Trang phụ Bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục 01 Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt 03 MỞ ĐẦU 04 Lý chọn đề tài 04 Mục tiêu nghiên cứu 05 Đối tƣợng nghiên cứu 05 Giả thuyết khoa học 05 Nhiệm vụ nghiên cứu 05 Phƣơng pháp nghiên cứu 06 Những đóng góp luận văn 08 Cấu trúc luận văn 08 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Lƣợc sử vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Khái niệm hoạt động hoạt động khám phá học tập 13 1.1.3 Đặc điểm dạy học hoạt động khám phá 15 1.1.4 Ƣu, nhƣợc điểm dạy học hoạt động khám phá 16 1.1.5 Những yêu cầu thiết kế sử dụng hoạt động khám phá 17 1.1.6 Các dạng hoạt động hình thức tổ chức hoạt động khám phá 18 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 19 1.2.1 Thực trạng dạy - học Sinh học số trƣờng Trung học phổ thông Tỉnh Bà rịa - Vũng tàu 19 1.2.2 Đặc điểm nội dung kiến thức phần “Sinh học Vi sinh vật” bậc THPT.21 CHƢƠNG SỬ DỤNG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ ĐỂ DẠY - HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 24 2.1 Đặc điểm nội dung phần sinh học vi sinh vật bậc THPT 24 2.1.1 Cấu trúc, nội dung chƣơng trình Sinh học bậc THPT 24 2.1.2 Cấu trúc nội dung phần Vi sinh vật lớp 10 bậc THPT 25 2.1.3 Cấu trúc, nội dung phần Vi sinh vật lớp 10 THPT 28 2.1.4 Đánh giá cấu trúc, nội dung phần Vi sinh vật bậc THPT 28 2.2 Hệ thống HĐKP để dạy – học phần Sinh học Vi sinh vật bậcTHPT… 30 2.2.1 Dạng hoạt động trả lời câu hỏi 30 2.2.2 Dạng hoạt động dạng điền từ, điền bảng, điền sơ đồ câm 33 2.2.3 Dạng hoạt động phân tích biểu bảng, sơ đồ 36 2.2.4 Dạng hoạt động tranh luận vấn đề 38 2.2.5 Dạng hoạt động xử lí tình 40 2.3 Quy trình sử dụng HĐKP để dạy – học phần Sinh học VSV 41 2.3.1 Quy trình chung 41 2.3.2 Sử dụng HĐKP để dạy - học phần Vi sinh vật bậc THPT 42 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 49 3.1 Mục đích thực nghiêm 49 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 49 3.3 Kết thực nghiệm 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC P1 MỞ ĐẦU Lý chon đề tài Luật giáo dục nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 chƣơng I, điều quy định: "Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo ngƣời học; bồi dƣỡng lực tự học, lịng say mê học tập ý chí vƣơn lên" "Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập học sinh" Những quy định phản ánh nhu cầu đổi phƣơng pháp giáo dục để giải mâu thuẫn yêu cầu đào tạo ngƣời với thực trạng lạc hậu nói chung phƣơng pháp giáo dục nƣớc ta Mâu thuẫn làm nảy sinh thúc đẩy vận động đổi phƣơng pháp dạy học tất cấp ngành giáo dục với định hƣớng đổi PPDH là: PPDH cần hƣớng vào việc tổ chức cho ngƣời học học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo Định hƣớng gọi tắt học tập hoạt động hoạt động, hay ngắn gọn hoạt động hoá ngƣời học Đổi phƣơng pháp dạy học môn Sinh học theo hƣớng tích cực hố hoạt động học tập học sinh, nhằm khơi dậy phát triển khả tự học, hình thành cho học sinh tƣ tích cực độc lập, sáng tạo, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Nhìn chung tƣ tƣởng chủ đạo đổi phƣơng pháp là: tập trung vào hoạt động trị; trị tự nghiên cứu, tìm tịi, khám phá; tăng cƣờng giao lƣu trao đổi trò trò Các định hƣớng phù hợp với quan điểm tâm lý học hoạt động, có ảnh hƣởng trực tiếp tới hình thành phát triển nhân cách, phù hợp với luận điểm giáo dục học Macxit: Con ngƣời phát triển hoạt động học tập diễn hoạt động Tuy nhiên thực tế, việc đổi 10 phƣơng pháp dạy học chậm Giáo viên chƣa chủ động việc vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực, cịn phổ biến phƣơng pháp truyền thống, thuyết trình giảng giải xen kẻ với vấn đáp tái hiện, biểu diễn trực quan minh hoạ Việc vận dụng sáng tạo phƣơng pháp dạy học tích cực giáo viên chƣa nhiều, chủ yếu thao giảng, tiết dạy thi giáo viên giỏi Phần Sinh học Vi sinh vật với đối tƣợng nghiên cứu sinh vật có kích thƣớc nhỏ bé; hấp thụ nhiều, chuyển hóa nhanh; sinh trƣởng phát triển mạnh; có lực thích ứng dễ dàng phát sinh biến dị; phân bố rộng, chủng loại nhiều; sinh vật xuất trái đất Do tính đặc thù nội dung kiến thức, giáo viên giảng dạy phần chủ yếu phƣơng pháp thơng báo, giải thích, minh họa Một phần q trừu tƣợng, khó hiểu, phần giáo viên chƣa biết cách tổ chức hoạt động trình dạy học Cho nên, hiệu việc dạy học không đạt đƣợc nhƣ mong muốn Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Sử dụng hoạt động khám phá để dạy - học phần Sinh học Vi sinh vật bậc Trung học phổ thông” Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế sử dụng hoạt động khám phá nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học phần Sinh học Vi sinh vật bậc Trung học phổ thông Đối tƣợng nghiên cứu Các hoạt động khám phá để dạy - học phần Sinh học Vi sinh vật bậc Trung học phổ thông Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng, cải tiến sử dụng hợp lý hoạt động khám phá, phù hợp với mục tiêu, nội dung kích thích đƣợc tính tích cực nhận thức học sinh góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn, lực tự học tự giải vấn đề học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn liên quan đến đề tài - Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung phần Sinh học Vi sinh vật bậc Trung học phổ thông làm sở cho việc xây dựng hoạt động khám phá 11 - Xây dựng hoạt động khám phá dạy - học phần Sinh học Vi sinh vật bậc Trung học phổ thông - Sử dụng hoạt động khám phá để dạy - học phần Sinh học Vi sinh vật bậc Trung học phổ thông - Thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá hiệu hoạt động khám phá xây dựng đƣợc Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tổng quan tài liệu chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng nhà nƣớc công tác giáo dục đổi phƣơng pháp dạy học - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học, đặc biệt dạy học hoạt động khám phá làm sở cho việc vận dụng vào dạy - học phần Sinh học Vi sinh vật bậc Trung học phổ thông 6.2 Phƣơng pháp chuyên gia Gặp gỡ, trao đổi với ngƣời giỏi lĩnh vực nghiên cứu, lắng nghe tƣ vấn chuyên gia để định hƣớng cho việc triển khai đề tài 6.3 Phƣơng pháp điều tra Điều tra thực trạng, phân tích nguyên nhân hạn chế chất lƣợng dạy học Sinh học nói chung phần Sinh học Vi sinh vật nói riêng trƣờng Trung học phổ thông - Sử dụng phiếu điều tra để lấy số liệu thực trạng giảng dạy mơn Sinh học nói chung, phần Sinh học Vi sinh vật nói riêng - Tham khảo giáo án dự số giáo viên 6.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm - Tiến hành thực nghiệm phƣơng pháp thực nghiệm chéo trƣờng Trung học phổ thông, trƣờng chọn lớp thực nghiệm, lớp đối chứng có số lƣợng, chất lƣợng tƣơng đƣơng + Ở lớp thực nghiệm, giáo án thiết kế theo hƣớng sử dụng hoạt động khám phá + Ở lớp đối chứng, giáo án đƣợc thiết kế theo phƣơng pháp dạy học truyền thống - Các lớp thực nghiệm đối chứng trƣờng GV giảng dạy, đồng thời gian, nội dung kiến thức, điều kiện dạy học hệ thống câu hỏi đánh giá sau tiết học 12 - Trong q trình thực nghiệm, có thảo luận với giáo viên môn trƣờng để thống nội dung phƣơng pháp giảng dạy 6.5 Phƣơng pháp thống kê tốn học Sử dụng số cơng thức tốn học để xử lí kết điều tra thực nghiệm sƣ phạm: - Phần trăm (%) - Trung bình cộng: X = n - Phƣơng sai: S2 = X i X 2 ni n 1 X n i i - Độ lệch chuẩn S (đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình): S= Xi X n 1 n i S cho biết mức độ phân tán quanh giá trị X , S bé độ phân tán - Hệ số biến thiên: Cv% = - Sai số trung bình cộng: m = S 100% X S n Khi có hai số trung bình cộng khác nhau, độ lệch chuẩn khác phải xét đến hệ số biến thiên (Cv) + Cv=0-10% : Dao động nhỏ, độ tin cậy cao + Cv=10-30% : Dao động trung bình + Cv=30-100% : Dao động lớn, độ tin cậy nhỏ - Kiểm định độ tin cậy sai khác giá trị trung bình: td = X1 X S12 S 22 n1 n2 Trong đó: Xi: Giá trị điểm số (theo thang điểm 10) ni: Số có điểm Xi X , X : Điểm số trung bình phƣơng án: thực nghiệm đối chứng n1, n2: Số phƣơng án S12 S 22 phƣơng sai phƣơng án Sau tính đƣợc td, ta so sánh với giá trị t đƣợc tra bảng phân phối 13 - Một số tranh ảnh phóng to hình 25 – SGK Bảng thời gian phân chia, số lần phân chia tổng số tế bào quần thê tạo thành sau phân chia quần thể E.coli THỜI GIAN SỐ LẦN PHÂN CHIA 2n 0 20 =1 SỐ TẾ BÀO CỦA QUẦN THỂ(NOx2n) 1 20 =2 40 22 =4 60 23=8 80 4 =16 16 100 25 =32 32 120 26 =64 64 Hình 1.3 Quần thể E.coli Hình 1.4 Bình ni cấy lien tục 69 Hình 1.5 trình sản xuất kháng sinh Penicillin 20 Phút 20 Phút tế bào tế bào 16 tế bào Hình 1.6 Quá trình sinh trƣởng quần thể vi khuẩn E Coli Phiếu học tập NUÔI CẤY KHÔNG LIÊN TỤC NI CẤY LIÊN TỤC - - III Tiến trình tổ chức học Kiểm tra cũ: Nêu đặc điểm trình phân giải chất nhờ VSV? Nêu số ví dụ việc ngƣời khai thác loại VSV? Phần mở bài: - VSV sinh vật nhỏ, trình sinh trƣởng diễn nhƣ nào? Nội dung học 70 Hoạt động GV - HS Nội Dung 71 20 Phút tế bào 20 Phút tế bào 16 tế bào Hình 1.6 Quá trình sinh trƣởng quần thể vi khuẩn E Coli I Khái niệm sinh trƣởng VSV: Sự sinh trƣởng VSV - Sinh trƣởng VSV đƣợc hiểu tăng số lƣợng tế bào quần thể - Thời gian hệ tế bào(g): đƣợc tính từ xuất tế bào phân chia - Sinh trƣởng quần thể vi sinh vật gì? - Tại khơng nghiên cứu sinh trƣởng cá thể vi sinh vật? - Sinh trƣởng quần thể vi sinh vật tăng số lƣợng tế bào quần thể - Do vi khuẩn sinh sản phân đôi đơn giản nên vi khuẩn đƣợc làm mơ hình nghiên cứu sinh trƣởng vi sinh vật kích thƣớc tế bào nhỏ nên nghiên cứu sinh trƣởng vi sinh vật để thuận lợi Thời gian hệ: ngƣời ta theo dõi quần thể vi sinh vật - Là thời gian từ sinh tế SỐ SỐ TẾ BÀO bào tế bào phân chia THỜI LẦN CỦA - Ví dụ: Vi khuẩn E Coli 20 2n phút phân chia lần Vậy GIAN PHÂN QUẦN g=20(phút) CHIA THỂ(NOx2n) 0 20 =1 1 20 =2 40 22 =4 60 23=8 80 =16 16 100 25 =32 32 120 26 =64 64 Quan sát trình phân chia vi khuẩn E Coli, thời gian phân chia, số lần phân chia, tổng số tế bào sau thời gian phân chia Hãy giải thích kết trên? GV: Sau thời gian hệ, số tế bào 72 - Số tế bào trung bình sau n lần tăng gấp đôi Từ tế bào ban đầu( N0 = phân chia từ N0 tế bào ban đầu 1): thời gian t là: Nt=N0x2n Củng cố: Sử dụng câu hỏi cuối để củng cố Phiếu học tập So sánh nuôi cấy liên tục nuôi cấy khơng lien tục (về mục đích, ngun tắc, pha sinh trƣởng) Nuôi cấy lien tục Nuôi cấy không lien tục - - - - - - Đáp án phiếu học tập Nuôi cấy lien tục Nuôi cấy không lien tục - Tránh tƣợng suy vong, sản xuất sinh khối… - Bổ sung liên tục chất dinh dƣỡng, lấy lƣơng dịch nuôi cấy tƣơng đƣơng - Nghiên cứu sinh trƣởng VSV - Không đƣợc bổ sung chất dinh dƣỡng mới, Không đƣợc lấy sản phẩm chuyển hóa vật chất - Đƣờng cong sinh trƣởng theo pha: Pha tiềm phát, pha lũy thừa, pha cân - Khơng có pha tiềm phát pha suy bằng, pha suy vong vong Dặn dò Chuẩn bị mới, trả lời câu hỏi SGK 73 CHƢƠNG Bài 29 VI RUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM CẤU TRÖC CÁC LOẠI VIRUT I Mục tiêu a Kiến thức - Mơ tả hình thái cấu tạo chung Virut b Kỹ - Rèn luyện kĩ năng; phân tích, so sánh, khái qt hóa c Thái độ, hành vi - Nhận thức virut : vai trị tác hại II Phƣơng tiện dạy học - Một số tranh ảnh SGK phó ng to hình 31 - Các hình ảnh khác Lõi axit nuclêic Vỏ prơtêin Hình 3.1 Virut Ađênơ 74 Virut đốm thuốc (ARN, Cấu trúc - - xoắn > > Virut Ađênơ (ADN, Virut HÌNH THÁI Virut trần) - Cấu trúc - trần) > khối Virut HIV > - Cấu trúc > hỗn hợp - (ARN, có vỏ > ngồi) Phagơ T2 (ADN, - Virut trần) > Hình 3.2 Hình thái số loại virut Chủng A ARN Chủng A Sự nhân lên virut Virut lai Chủng B Chủng A Prơteein Chủng B Hình 3.3 Cấu trúc virut tế bào sinh vật nhân thực 75 Phiếu học tập số Tính chất Virut Vi khuẩn Có cấu tạo tế bào Chỉ chứa AND ARN Chứa AND ARN Chứa Ribôxôm Sinh sản độc lập Phiếu học tập số Cấu trúc Virut Đặc điểm Đại diện Cấu trúc xoắn Cấu trúc khối Cấu trúc hỗn hợp III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ: không Nội dung dạy: * Mở bài: Ngày ngƣời ta cho virut tác nhân gây bệnh nguy hiểm (số ngƣời chết dịch bệnh virut gây lớn số ngƣời chết tất chiến tranh, nạn đói động đất, lũ lụt, tai nạn giao thông cộng lại) Vậy virut gì? Nó có điểm gây nên tác hại ghê gớm nhƣ vậy? Ngoài bệnh gây ngƣời cịn gây nên bệnh hại khác loài sinh vật? Hoạt động GV HS Nội dung 76 Quan sát tranh hình, nhận xét cấu tạo, kích thƣớc, phƣơng thức sống virut? Lõi axit nuclêic Vỏ prôtêin I Khái niệm Virút Virut thực thể chƣa có cấu tạo tế bào, có kích thƣớc siêu nhỏ (đo nanơmét) có cấu tạo đơn giản, gồm loại axit nuclêic đƣợc bao bọc vỏ protêin Kí sinh nội bào bắt buộc II Cấu tạo: Gồm hai thành phần bản: - Lõi axit nuclêic(bộ gen): ADN ARN, chuỗi đơn hay chuỗi kép - Vỏ protêin (capsit) bao bọc bên ngồi -> capsơme số virut cịn có thêm vỏ (là lớp lipit kép protêin, mặt vỏ có gai glicoprotein làm nhiệm vụ kháng nguyên giúp virut bám lên bề mặt tế bào) GV: sử dụng tranh hình 30.1 đặt câu hỏi: - Vỏ cápit cấu tạo thành phần nào? - Cấu tạo Virut gồm phần nào? - Virut hoàn chỉnh gọi gì? - Điểm khác biệt gen Virut Virut hồn chỉnh gọi viơron gen tế bào? - Virut khơng có vỏ ngồi gọi gì? Điền đáp án vào phiếu học tập số Cấu Virut trúc Đặc điểm II Hình thái Đại diện Cấu trúc xoắn Cấu trúc khối 77 Cấu trúc Đặc điểm virut Đại diện Cấu trúc - Capsôme xoắn xếp theo chiều xoắn - Hình que: Virut khảm Củng cố - Tổng kết nội dung học - Khái niệm Virut, hình thái, cấu tạo virut - Hãy so sánh virut vi khuẩn a GV: Yêu cầu HS trả lời lệnh SGK Phân biệt virut vi khuẩn cách điền đáp án phiếu học tập số 1: Tính chất Virut Có CT TB Vi khuẩn X chứa ADN ARN X chứa ADN ARN X chứa riboxom X Sinh sản độc lập X b Hãy điền từ sau vào câu A, B, C, D cho thích hợp? Vỏ Capsit Axit Nuclêic Đơn vị prơteein A Capsit vỏ prooteein bao bọc bên ngồi để bảo vệ……………… B Capsoome ……………… cấu tạo nên…………………… C Nuclêoocapssit phức hợp …………… ……………… D Vỏ vỏ bao bọc bên ngoài………………………………… ĐA: Axit nucleic, Đơn vi protein, Vỏ capsit, Axit nucleic, vỏ capsit, vỏ capsit Dặn dò - Chuẩn bị mới, trả lời câu hỏi SGK BÀI 30 SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ I Mục tiêu 78 - Nêu đƣợc đặc điểm giai đoạn nhân lên virut - Chỉ đƣợc tác hại virut nói chung HIV nói riêng - Trinh bày đƣợc đƣờng xâm nhập HIV, giai đoạn bệnh AIDS - Biết cách phòng tránh lây nhiễm HIV tích cực phịng tránh HIV, cảm thong giúp đỡ ngƣời nhiễm HIV II Phƣơng tiện dạy học - Tranh hình SGK Phage T Sơ nhiễm Virut cúm gây bệnh HIV động vật Hình 3.4 Hình dạng số loại virut Khơng triệu chứng AIDS tử vong Nhiễm Virut Năm Tuần Hình 3.5 Diễn biến miễn dịch tƣơng ứng giai đoạn lâm sàng 79 Hình 3.6 Sơ đồ chu trình nhân lên Phage Hình 3.7 Các giai đoạn nhân lên phagỏ Phiếu học tập Các giai đoạn Diễn biến Virut phage T 80 Virut cúm Sự hấp phụ Sự xâm nhập Sinh tổng hợp Lắp ráp Phóng thích III Phƣơng pháp dạy học - Trực quan tìm tịi - Thảo luận IV Tiến trình học Kiểm tra cũ - Có thể ni cấy virut mơi trƣờng tổng hợp đƣợc khơng? Vì sao? - Vì virut viêm gan B xâm nhập vào tế bào bạch cầu, virut HIV lại xâm nhập vào tế bào bạch cầu mà không xâm nhập vào tế bào gan? Trọng tâm - Nắm đƣợc giai đoạn trình nhân lên virut - Virut công vào bạch cầu hệ miễn dịch gây nên suy giảm miễn dich cỏ thể ngƣời Bài - Virut khơng có cấu tạo tế bào nên ngƣời ta thƣờng dùng thuật ngữ nhân lên thay cho thuật ngữ sinh sản Hoạt động GV – HS Nội dung 81 - Quan sát tranh hình 30 SGK, kể tên I Chu trình nhân lên virut giai đoạn chu trình nhân lên virut? Đọc thơng tin SGK hồn thành phiếu học tâp diễn biến giai đoạn chu trình nhân lên virut Diễn biến Các giai Diễn biến đoạn Virut phage Virut cúm T Các giai Virut phage đoạn T Sự hấp phụ Sự hấp phụ Sự xâm nhập Sinh tổng hợp Lắp ráp Phóng thích HS: Thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trả lời đáp án GV: Nhận xét hoàn thiện kiến thức GV: Tại loại virut nhiễm vào tế bào định? (trên bề mặt thụ thể dành riêng cho loại virut tính đặc hiệu GV: Làm virut phá vỡ tế bào để chui ạt? (virut có hệ gen mã hóa lizơxơm làm tan thành tế bào) 82 Virut cúm - Virut bám cách đặc hiệu lên thụ thể bề mặt tế bào vật chủ nhờ gai glycôprôtêin gai đuôi (Phage T) Điều giải thích virut kí sinh loại tế bào chủ định Sự xâm - Enzim nhập lizôzim phá hủy thành tế bào, bơm axit nuclêic vào tế bào chủ - Tiết enzim phá hủy màng sinh chất tế bào chủ, đƣa nuclecapsit vào tế bào vật chất, cởi bỏ vỏ, giải phóng axit nuclêic Sinh tổng hợp - Bộ gen virut điều khiển máy di truyền tế bào chủ để tổng hợp axit nucleic vỏ caspit cho virut Lắp ráp - Vỏ capsit bao lấy axit nucleic để tạo virut hoàn Củng cố - HS đọc phần kết luận SGK trang 120 Sơ nhiễm Không triệu chứng AIDS tử vong Nhiễm Virut Năm Tuần Hình 3.5 Diễn biến miễn dịch tƣơng ứng giai đoạn lâm sàng - Quan sát hình mơ tả diễn biến miễn dịch tƣơng ứng giai đoạn lâm sang? - Trinh bày trình nhân lên virut tế bào chủ? Dặn dò - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục em có biết - Tìm hiểu bệnh virut gây nên động vật, thực vật 83 ... thức phần ? ?Sinh học Vi sinh vật? ?? bậc THPT.21 CHƢƠNG SỬ DỤNG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ ĐỂ DẠY - HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 24 2.1 Đặc điểm nội dung phần sinh học vi sinh vật bậc. .. dung phần Sinh học Vi sinh vật bậc Trung học phổ thông làm sở cho vi? ??c xây dựng hoạt động khám phá 11 - Xây dựng hoạt động khám phá dạy - học phần Sinh học Vi sinh vật bậc Trung học phổ thông - Sử. .. vi? ??c sử dụng hoạt động khám phá vào dạy - học Sinh học bậc Trung học phổ thông - Thiết kế hoạt động khám phá phần Sinh học Vi sinh vật bậc Trung học phổ thông để vận dụng vào q trình dạy học mơn