Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 nâng cao

101 11 0
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương   dòng điện xoay chiều vật lý 12   nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH  NGUYỄN THỊ BÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC??????? NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH THƢỚC VINH – 2010 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành cơng trình nghiên cứu mình, ngồi cố gắng thân, nhận nhiều ủng hộ, động viên giúp đỡ người thân, thầy cô bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn: Gia đình, người thân yêu, bạn hữu động viên , giúp đỡ mặt vật chất tinh thần thời gian học cao học Đặc biệt ,tôi xin cảm ơn đến người hướng dẫn luận văn PGS.TS Nguyễn Đình Thước Cảm ơn sở đào tạo sau đại học Trường đại học Vinh, thầy cô chuyên ngành lý luận PPDH vật lí – Khoa Vật lí Đại học Vinh Cuối xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, quý thầy cô trường THPT Phước Long – Bến Tre tạo điều kiện cho vừa học tập NCKH, thực đề tài luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Bông MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Mở đầu Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận việc phát huy tính tích cực HS học tập 1.1.1 Tính tích cực học tập 1.1.2.Cơ sở tâm lý học tính tích cực hoạt động học tập 1.2 Các phương pháp tổ chức hoạt động dạy học nhằm nâng cao tính tích cực độc lập tự lực học sinh 1.2.1 Một số PPDH tích cực cần phát triển trường THPT 10 1.2.2.Một số nguyên tắc dạy học quan trọng sử dụng cho đề tài 11 1.3 Bài tập vật lí phương tiện dạy học hữu hiệu phát triển tư vật lí 12 1.3.1 Khái niệm tập vật lý 12 1.3.2 Sử dụng BTVLvào mục đích khác QTDH 12 1.4 Phân loại tập vật lý 13 1.4.1 Một số kiểu phân loại tập vật lý 13 1.4.2 Phân loại BTVL theo kiểu tổ hợp 14 1.5 Hướng dẫn học sinh giải BTVL 18 1.5.1 Hoạt động giải BTVL 18 1.5.2 Cơ sở định hướng việc hướng dẫn học sinh giải BTVL 18 1.6 Thực trạng sử dụng BTVL trường THPT 20 Kết luận chương 22 Chƣơng XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12 NÂNG CAO 2.1.Mục tiêu chương dòng điện xoay chiều lớp 12 nâng cao 23 2.1.1 Kiến thức 23 2.1.2 Kỹ 23 2.2.Lơgic trình bày kiến thức chương “Dịng điện xoay chiều” vật lí 12-NC 24 2.3 Xây dựng hệ thống BT chương “Dòng điện xoay chiều” vật lí 12 nâng cao 26 2.3.1.Lựa chọn tập 26 2.3.2.Sử dụng hệ thống tập: 27 2.3.3 Hệ thống tập phương pháp giải 27 2.4.Thiết kế tiến trình dạy học sử dụng tập nhằm phát huy tính tự lực tích cực học sinh 61 Kết luận chương 85 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích việc thực nghiệm sư phạm 86 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 86 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 86 3.4 Phương pháp tiến hành TNSP 86 3.4.1.Chuẩn bị cho thực nghiệm: 87 3.4.2 Tổ chức lớp thực nghiệm: 88 3.5 Nội dung thực nghiệm 88 3.6 Kết thực nghiệm 88 3.6.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá : 88 3.6.2 Đánh giá kết 89 3.6.3 Kết điểm số kiểm tra học sinh 89 Kết luận chương 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát thực trạng sử dụng tập vật lý P1 Phụ lục 2: Bảng thống kê kết khảo sát P5 Phụ lục 3: Phiếu học tập số P9 Phụ lục 4: Phiếu học tập số P12 Phụ lục 5: Bài kiểm tra P15 Phụ lục 6: Kết thăm dò ý kiến P25 Phụ lục 7: Một số hình ảnh TNSP P29 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, việc đổi công tác giáo dục diễn sôi động giới nước ta Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi cách mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện để đào tạo người có đầy đủ phẩm chất, lực, kiến thức, đáp ứng yêu cầu đất nước tình hình Điều khẳng định nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, VIII Luật giáo dục Trong dạy học vật lý trường phổ thông, tập vật lý (BTVL) từ trước đến ln giữ vị trí đặc biệt quan trọng việc thực nhiệm vụ dạy học vật lý tác động tích cực nó: - BTVL phương tiện để ôn tập, củng cố kiến thức lí thuyết học cách sinh động có hiệu - BTVL phương tiện tốt để rèn luyện tư duy, bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh - BTVL phương tiện rèn luyện cho học sinh khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đời sống - Thông qua hoạt động giải BTVL rèn luyện cho học sinh đức tính tốt tinh thần tự lập, tính cẩn thận, tính kiên trì, tinh thần vượt khó - BTVL phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ học sinh - BTVL sử dụng phương tiện nghiên cứu tài liệu giai đoạn hình thành kiến thức cho học sinh giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc vững Nghiên cứu thực tế việc giảng dạy BTVL trường phổ thông chúng tơi nhận thấy cịn nhiều vấn đề bất cập, chưa đáp ứng tinh thần đổi PPDH vị chức qúa trình dạy học Chính lý mà chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Xây dựng sử dụng hệ thống tập nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh qúa trình dạy học chương “Dịng điện xoay chiều” Vật lí 12 -Nâng cao ” Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập chương “Dòng điện xoay chiều” cách vận dụng tập qúa trình dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh để nâng cao hiệu dạy học vật lí Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng - Qúa trình dạy học THPT - Lí luận PPDH vật lí ; BTVL trường phổ thông 3.2 Phạm vi - Chương trình Vật lí 12- Nâng cao - Chương “Dòng điện xoay chiều” - Học sinh lớp 12 THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng hệ thống tập vào dạy học chương “Dịng điện xoay chiều” Vật lí 12 – Nâng cao cách hợp lí góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu  Nghiên cứu thực trạng vấn đề sử dụng BTVL số Trường THPT  Nghiên cứu sở lý luận tập vật lý: Tác dụng, phân loại, phương pháp giải, việc lựa chọn sử dụng tập dạy học vật lý  Nghiên cứu sở lý luận việc phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh thơng qua PPDH tích cực  Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, đưa tiêu chuẩn phân loại hệ thống BTVL chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 - Nâng cao  Xậy dựng hệ thống BTVL chương “Dòng điện xoay chiều” quy trình dạy học sử dụng tập để phát huy tính tích cực, tự lực học tập  Thực nghiệm sư phạm Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu tài liệu tâm lí học, giáo dục học, lý luận dạy học liên quan đến vấn đề tính tích cực, tự lực học sinh hoạt động nhận thức qúa trình học tập - Nghiên cứu PPDH vật lí trường phổ thơng, SGK, Sách BT, Sách GV chương trình vật lí lớp 12 theo chương trình nâng cao 6.2 Phƣơng pháp điều tra – phƣơng pháp chuyên gia - Phỏng vấn GV HS - Tổng hợp kinh nghiệm đồng nghiệp GV - Dùng phiếu điều tra 6.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Thực nghiệm SP trường THPT để đánh giá hiệu việc xây dựng sử dụng hệ thống BT trình dạy học 6.4 Phƣơng pháp thống kê tốn học Sử dụng phương pháp thống kê mơ tả thống kê kiểm định để xử lý kết TNSP kiểm định giả thuyết thống kê khác biệt kết học tập lớp đối chứng thực nghiệm Kết qủa đóng góp đề tài - Xây dựng hệ thống gồm tập loại dùng cho dạy học chương “Dịng điện xoay chiều” Vật lí 12 - Nâng cao - Đề xuất hình thức sử dụng tập nhằm phát huy tính tự lực, tích cực cho học sinh - Kết qủa nghiên cứu làm tài liệu cho GV HS trường THPT 8.Cấu trúc luận văn - Mục lục - Mở đầu - Nội dung : Chương : Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương : Xây dựng sử dụng hệ thống tập dùng cho dạy học chương “Dịng điện xoay chiều” Vật lí 12 – nâng cao Chương : Thực nghiệm sư phạm  Kết luận  Tài liệu tham khảo  Phụ lục Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Kết nghiên cứu thực trạng vấn đề sử dụng BTVL số trường THPT cho thấy việc sử dụng BTVL q trình dạy học VL GV cịn số hạn chế định Để khắc phục hạn chế đó, giúp cho việc sử dụng BTVL vào dạy học VL đạt hiệu cao cần có nghiên cứu tồn diện hai mặt lý luận thực tiễn dạy học Để có sở cho việc nghiên cứu thực nghiệm, việc đầu tiên, muốn hệ thống lại số vấn đề lí thuyết có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài 1.1 Cơ sở lí luận việc phát huy tính tích cực HS học tập 1.1.1 Tính tích cực học tập Chủ nghĩa vật lịch sử xem tính tích cực phẩm chất vốn có người đời sống xã hội Khác với động vật, người tiêu thụ sẵn có thiên nhiên cho tồn phát triển xã hội mà cịn chủ động cải biến mơi trường tự nhiên, cải tạo xã hội, sáng tạo văn hóa thời đại Hình thành phát triển tính tích cực xã hội nhiệm vụ chủ yếu giáo dục nhằm đào tạo người động, thích ứng góp phần phát triển cộng đồng Có thể xem tính tích cực điều kiện, đồng thời kết phát triển nhân cách trẻ trình giáo dục [37] Tính tích cực thuộc tính nhân cách, liên quan phụ thuộc vào thuộc tính khác đặc biệt thái độ, nhu cầu động chủ thể Tính tích cực ln gắn với hoạt động cụ thể Nó nằm hoạt động, biểu qua hành động ảnh hưởng lớn đến kết hoạt động Trong hoạt động nhận thức, tính tích cực biểu nỗ lực cá nhân biến nhu cầu thành thực Nó làm cho q trình học tập, tìm tịi, sáng tạo có tính định hướng cao hơn, từ người dễ làm chủ điều khiển hoạt động Như ta coi tính tích cực học tập tự giác tìm tịi, nắm vững tri thức, vận dụng cách thành thạo vào thực tiễn Tích cực hóa hoạt 10 động nhận thức chuyển người học từ vị trí thụ động sang chủ động, giúp HS tìm thấy niềm say mê hứng thú học tập Kết học tập HS phụ thuộc nhiều vào tính tích cực hoạt động nhận thức nên việc học tập cao GV phát huy hết khả tích cực sáng tạo HS Tính tích cực học tập nguyên nhân tự giác tự lực HS Làm để có phẩm chất ấy? Theo Lê Thị Thanh Thảo [33,tr.72] “Dạy học nhằm phát huy tính tích cực HS tư tưởng chủ đạo việc đổi mơ hình dạy học hầu hết sản phẩm cần thiết học tập, mục tiêu việc dạy học đạt người học tham gia cách tích cực vào hoạt động học tập” Chúng ta quen với cụm từ “Học hành động” Vậy, làm để “lơi kéo” HS vào hoạt động học tập Điều tùy thuộc vào vấn đề: Xuất phát điểm tính tích cực gì? Làm để trì tính tích cực? Chúng ta sâu thêm vào vấn đề 1.1.2.Cơ sở tâm lý học tính tích cực hoạt động học tập Tích cực phẩm chất tâm lý vô quan trọng định thành công cá nhân loại hoạt động định hồn thiện khơng ngừng nhân cách q trình hoạt động thực tiễn Có thể nói tính tích cực sản phẩm mà giáo dục đạt tác động giáo dục có mục đích, phẩm chất cần phát huy sớm tốt người thông qua giáo dục Giáo dục tạo điều kiện tốt cho việc phát huy tính tích cực làm cho trở thành phẩm chất tốt đẹp cá nhân Tính tích cực điều kiện cần cho phát triển tư độc lập tư sáng tạo mức độ độc lập tư sáng tạo học sinh phụ thuộc vào nhiều đặc điểm mang tính cách cá nhân, khác với học sinh khác Mức độ phát triển tư óc sáng tạo khơng thể hoạch định mục tiêu giáo dục, đòi hỏi học sinh đạt tới chuẩn mực sáng 87 Vì P2'  U 2' I 2'  U 2'  Hãy tìm điện áp hiệu dụng cuộn thứ P2' I 2' cấp máy tăng áp - Vẽ sơ đồ đơn giản hệ thống truyền U 2' N   U1' ' U1 N1 tải điện nhờ máy biến áp (như hình vẽ bên ) giúp học sinh dễ hình P U I ' ' ' 1 dung - Nếu bỏ qua hao phí máy biến áp - Dựa vào kiện đề bài, tìm I1' U 2' P  P  '  ' I U1 ' ' (*) - Độ giảm áp đường dây tải điện: U  I R ' U  U  U1' điện áp U 2' hai đầu cuộn thứ cấp máy hạ áp - Điện áp U1' hai đầu cuộn sơ cấp máy hạ áp tính biết tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp máy hạ áp? - Biểu thức tính cơng suất cuộn sơ cấp máy hạ áp? - Nếu bỏ qua hao phí máy biến áp ta có kết gì? - Từ (*)  giá trị cường độ dòng điện I1' qua cuộn sơ cấp máy hạ áp - Dòng điện qua cuộn sơ cấp máy hạ áp dịng điện chạy qua dây dẫn có điện trở R Vậy độ giảm đường dây tải điện tính nào? - Khi điện truyền từ trạm tăng áp (từ cuộn thứ cấp máy tăng áp) đến trạm hạ áp (vào cuộn sơ cấp máy hạ áp) bị tiêu hao Vậy điện áp hiệu dụng cuộn thứ cấp máy tăng áp tính 88 Vẽ sơ đồ đơn giản hệ thống truyền tải điện nhờ máy biến áp Hình 2.14 Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn nhà Học sinh ôn tập chương chuẩn bị kiểm tra tiết 89 Kết luận Chương Trên sở mục tiêu dạy học chương cấu trúc logic chương ,dựa vào nhóm tập phân loại chương 1, xây dựng hệ thống tập chương “Dịng điện xoay chiều” vật lý 12 chương trình nâng cao gồm 28 tập thiết kế bốn giáo án theo hình thức sử dụng tập dạy học tiến hành thực nghiệm sư phạm Quá trình giải tập vật lý trình tìm hiểu điều kiện tốn, xem xét tượng vật lý đề cập, dựa vào kiến thức vật lý để tìm chưa biết sở biết Thông qua hoạt động giải tập, học sinh củng cố lý thuyết tìm lời giải cách xác, mà hướng cho học sinh cách suy nghĩ, lập luận để hiểu rõ chất vấn đề, có nhìn đắn khoa học Vì thế, mục đích đặt giải tập vật lý làm cho học sinh hiểu sâu sắc quy luật vật lý, biết phân tích ứng dụng chúng vào vấn đề thực tiễn, vào tính toán kĩ thuật cuối phát triển lực tư duy, lực tư giải vấn đề Vận dụng kiến thức vật lý để giải BTVL có nội dung vấn đề thực tế đời sống thước đo mức độ hiểu biết học sinh, ngồi cịn tạo hứng thú học tập học sinh ý nghĩa thực tiễn kiến thức vật lí Đó yếu tố tâm lí giúp cho hoạt động nhận thức tích cực, tự lực học sinh q trình học tập phát huy có hiệu Để giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự lực học tập hệ thống câu hỏi định hướng cho học sinh hoạt động giải BTVL tiến trình xây dựng kiến thức vật lí luận văn quan tâm Hệ thống câu hỏi định hướng hành động học HS theo tinh thần phân hóa, cá biệt hóa; phù hợp với lực nhận thức HS 90 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1.Mục đích thực nghiệm sƣ phạm TNSP đề tài nhằm khẳng định thay đổi tinh thần, thái độ tiếp nhận làm loại BTVL HS học VL biết cách sử dụng khai thác loại tập lúc, chỗ, phù hợp nội dung dạy học 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm -Kiểm tra thái độ khả học sinh việc lĩnh hội kiến thức phát huy tính tích cực tự lực học sinh thông qua việc giảng dạy tiết tập từ đánh giá sơ hệ thống tập chương “ Dịng điện xoay chiều” Vật lí 12 Nâng cao - Đánh giá tính khả thi hiệu biện pháp tổ chức hoạt động dạy học nêu ra.Tức kiểm tra xem biện pháp nêu có tính khả thi thực hiệu phương án dạy học trước thực Từ có điều chỉnh bổ sung hoàn thiện chúng - Xử lý phân tích kết qủa thực nghiệm sư phạm rút kết luận 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm Quá trình thực nghiệm sư phạm tiến hành trường THPT Phước Long Bến Tre năm học 2010-2011 lớp chọn lớp 12 A 12A Để chọn đối tượng cho qúa trình thực nghiệm chúng tơi tìm hiểu khả chất lượng học tập lớp mà chọn làm thực nghiệm thông qua bước sau: - Trao đổi với giáo viên dạy lớp - Dựa vào kết qủa học tập năm học lớp 11 - Cho học sinh làm kiểm tra 15 phút môn vật lý 3.4.Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm sƣ phạm - Đối với lớp thực nghiệm: Tiến hành giảng dạy lớp chọn thực nghiệm với giáo án trọng tới việc giao nhiệm vụ (BTVL) đã đề xuất 91 - Đối với lớp đối chứng: để GV dạy bình thường quan sát - Trong trình TNSP, học lớp thực nghiệm đối chứng quan sát, ghi chép số hoạt động HS, tập trung dấu hiệu sau: - Sự nhanh chóng hồn thành nhiệm vụ học tập lớp HS - Số phần trăm HS hoàn thành nhiệm vụ học tập lớp HS - Sự sáng tạo HS làm số BT chuyên biệt - Sự ham thích nhiệm vụ học tập (tích cực trao đổi nhóm, phát biểu ý kiến,…) - Cho HS hai lớp thực nghiệm đối chứng làm hai kiểm tra nhanh kiểm tra cuối đợt TNSP Kết kiểm tra sở để chúng tơi có nhận định tích cực hiệu đề tài - Ngoài ra, chúng tơi cịn dùng số câu hỏi thăm dị HS thăm dò GV dạy lớp nhằm đảm bảo tính khách quan nhận định hiệu đề tài - So sánh kết nhận định chung 3.4.1 Chuẩn bị cho thực nghiệm Trước tiến hành thực nghiệm, biên soạn giáo án Giáo án ý đặc biệt đến số vấn đề như: - Làm rõ giai đoạn LLDH cho tiết học - Tăng cường hoạt động đạo thầy hoạt động HS -Tăng cường sử dụng loại tập trình dạy học với mục đích: tạo điều kiện cho HS hoạt động phát triển tư HS - Nối kết chặt chẽ học loại tập cho nhà làm - Ngoài công việc chuẩn bị phục vụ cho dạy (thí nghiệm, dụng cụ trực quan…), kèm theo bảng phân loại tập cho học để GV lựa chọn sử dụng cho thích hợp với đối tượng HS Bên cạnh hình thức TNSP lớp, tiến hành biên soạn số câu hỏi nhằm để thăm dò ý kiến GV, HS số kiểm tra nhỏ để kiểm tra cho hai lớp thực nghiệm đối chứng để sơ đánh giá kết dạy học thực nghiệm 92 3.4.2 Tổ chức lớp thực nghiệm Để tiến hành thực nghiệm tiến hành chọn hai lớp 12A 12A2 trường THPT Phước Long - Bến Tre Chất lượng học tập hai lớp chọn đánh giá tương đương - Lớp thực nghiệm: Lớp 12 A - 46 HS - Lớp đối chứng: Lớp 12 A - 45 HS 3.5 Nội dung thực nghiệm Lớp thực nghiệm dạy theo giáo án soạn (xem mục 2.5) 3.6 Kết thực nghiệm Chúng tiến hành dạy thực nghiệm thuộc chương “Dòng điện xoay chiều ” lí 12 – nâng cao lớp thục nghiệm (12A1) lớp đối chứng (12A2) thu kết sau: 3.6.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá Đánh giá chất lượng hiệu qủa qúa trình TNSP Qua quan sát học lớp đối chứng lớp thực nghiệm, chúng tơi có số nhận xét sau: - HS làm việc theo nhóm: sau thực nghiệm đầu tiên, HS quen dần với làm việc nhóm Cụ thể: GV yêu cầu “các em trao đổi đi” đôi HS ngồi cạnh có trao đổi thật Khi chia nhóm đơng hơn, HS chưa khẩn trương Vấn đề có lẽ cần trì lâu dài cơng việc tiến triển tốt - Về phát triển tư HS: Tất nhiên qua số dạy thực nghiệm khơng thể nói tư HS phát triển qua việc hồn thành nhiệm vụ nhóm, chúng tơi đánh giá động não em Đánh giá thái độ học tập học sinh : dựa vào : - Khơng khí lớp học - Số học sinh tham gia xây dựng có hiệu - Ý thức làm tập nhà học sinh Chúng cảm nhận việc sử dụng hệ thống BTVL chương “Dòng điện xoay chiều” có dấu hiệu tích cực dạy học: HS lớp thực nghiệm làm KT có sáng tạo nhiều lớp đối chứng 93 3.6.2 Đánh giá kết - Tính khả thi q trình nêu dạy học sử dụng BTVL - Thời gian cho việc chuẩn bị học: Đối với trình dạy học đề xuất thời gian chuẩn bị khơng nhiều so với q trình dạy học cũ - Khả học sinh: Việc giải BTVL nhằm phát huy tính tích cực tự lực phù hợp với nhận thức học sinh phổ thông 3.6.3 Kết qủa điểm số kiểm tra học sinh Chúng tiến hành cho HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng làm kiểm tra Kết cụ thể sau: Bảng 3.1: Bảng thống kê điểm số Xi kiểm tra Lần KT Lớp Số HS đạt điểm Xi Số HS 10 ĐC 45 0 12 10 TN 46 0 10 12 ĐC 45 0 8 12 10 TN 46 0 10 12 ĐC 45 0 10 12 TN 46 0 13 Bảng 3.2: Bảng phân phối tần suất Lần Lớp Số KT HS Số % HS đạt điểm Xi 10 ĐC 45 0 4,4 20,0 17,8 26,7 22,2 6,7 2,2 TN 46 0 2,2 10,9 19,5 21,7 26,1 10,9 6,5 2,2 ĐC 45 0 4,4 17,8 17,8 26,7 22,2 8,9 2,2 TN 46 0 2,2 10,9 17,4 21,7 26,1 13,0 6,5 2,2 ĐC 45 0 4,4 15,6 22,2 26,7 20,0 6,7 4,4 TN 46 0 2,2 8,7 17,4 19,5 28,3 13,0 6,5 4,4 94 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất lũy tích Lần KT Số % HS đạt điểm Xi trở xuống Số Lớp HS 10 ĐC 45 0 4,4 24,4 42,2 68,9 91,1 97,8 100 TN 46 0 2,2 13,1 32,6 54,3 80,4 91,3 97,8 100 ĐC 45 0 4,4 22,2 40,0 66,7 88,9 97,8 100 TN 46 0 2,2 13,1 30,5 52,2 78,3 91,3 97,8 100 ĐC 45 0 4,4 20,0 42,2 68,9 88,9 95,6 100 TN 46 0 2,2 10,9 28,3 47,8 76,1 89,1 95,6 100 Lần KT Lần KT Lần KT 30 30 30 25 25 25 20 20 20 15 15 15 10 10 10 5 0 1 9 10 Hình 3.1: Đường phân phối tần suất lần KT hai lớp ĐC TN Lần KT Lần KT Lần KT 12 120 120 10 100 100 80 80 80 60 60 60 40 40 40 20 20 20 0 10 10 Hình 3.2: Đường phân phối tần suất tích lũy điểm lần kiểm tra 10 95 Những nhận xét sơ bộ: Kết kiểm tra lần cho thấy khác điểm số hai lớp không đáng kể Nếu có chênh lệch xi (TN > ĐC) ngược (TN < ĐC) điểm 5, 6, 7, ngẫu nhiên Mặt khác, gần giữ nguyên điểm lớp “đồng tiến” điểm hai lớp (chỉ HS) sau hai lần KT làm yên tâm công đề kiểm tra Tuy nhiên kết kiểm tra lần cho thấy có “vận động” tích cực dãy điểm lớp thực nghiệm điểm 7, 8, 10 Những nhận xét sơ thể trực quan đồ thị phân phối tần suất (hình 3.1): nhơ cao lên dần lệch phải đường đỏ dấu hiệu tích cực tăng từ từ q trình thực nghiệm - Từ biểu đồ phân phối tần suất lũy tích (hình 3.2) cho thấy đường biểu diễn lớp thực nghiệm bước đầu tốt lớp đối chứng, lớp thực nghiệm có nhiều điểm số cao so với lớp đối chứng Tuy nhiên, nhận xét chưa thấy tính ưu việt rõ rệt PPDH cách sử dụng tập thực nghiệm Chúng tơi tiến hành phân tích thêm số đại lượng thống kê hai dãy điểm Xử lí chi tiết phân tích kết thực nghiệm: Chúng tơi tính tiếp tục đại lượng thống kê để củng cố thêm tính ưu việt phương pháp mà chúng tơi đưa tính trung thực kết thu Đó đại lượng trị trung bình, Phuong sai, độ lệch chuẩn hệ số biến thiên ( X , S2 , S, V ) 10 + Điểm trung bình: X = + Độ lệch chuẩn: S=  ni X i i 1 N 10 + Phương sai: S  S + Hệ số biến thiên: V= n (X i 1 i i  X) N 1 S 100% X 96 Bảng 3.4: Bảng tính đại lượng thống kê thơng số thống kê Lần KT Lớp SỐ HS ĐC - 45 TN - SỐ BÀI X S2 S V 45 5,71 2,03 1,42 24,87 46 46 6,28 2,43 1,56 24,84 ĐC - 45 45 5,80 2,07 1,44 24,83 TN - 46 46 6,35 2,45 1,57 24,72 ĐC - 45 45 5,80 2,12 1,46 25,17 TN - 46 46 6,50 2,62 1,62 24,92 KT Bảng 3.4 cho thấy: Qua lần KT, điểm trung bình lớp TN lớp ĐC tăng lớp thực nghiệm số tăng nhanh lớp đối chứng Điều chứng tỏ KT không ưu tiên cho lớp song nhận thức KT lớp HS lớp TN ngày tốt  Kiểm định thống kê: Giả thuyết Go: X TN-1 = X DC-1; X TN-2 = X DC-2 ; X TN-3 = X DC-3 : giả thuyết thống kê (hai phương pháp dạy học cho kết ngẫu nhiên, không thực chất) Giả thuyết G1: X TN-1 > X DC-1 ; X TN-2 > X DC-2 ; X TN-3 > X DC-3 : đối giả thuyết thống kê (phương pháp dạy học với việc sử dụng tập theo định hướng phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh thực tốt phương pháp dạy học thông thường) Chọn mức ý nghĩa  = 0.05 Để kiểm định giả thuyết G1 ta sử dụng đại lượng ngẫu nhiên Z Với Z = X TN  X DC S TN S2  DC N TN N DC (*) Thay giá trị từ bảng 3.4 vào biểu thức (*) ta tìm giá trị tương ứng với lần kiểm tra 1, 2, 3: Z1 = 1,82; Z2 = 1,75; Z3 = 2,17 97 Ta có: Với  = 0.05  giá trị tới hạn Zt : (Zt ) =  2 = 0,45 Tra bảng giá trị ta có Zt = 1,65 So sánh Z1, Z2, Z3 Zt , ta có: Z1, Z2 Z3 có giá trị lớn Zt Vậy với mức ý nghĩa  = 0.05, giả thuyết G1 chấp nhận loại bỏ giả thuyết G0 Điều có nghĩa X TN > X DC thực chất, yếu tố ngẫu nhiên Nói cách khác việc sử dụng hệ thống tập theo hướng phát huy tính tích cực tự lực học sinh trình dạy học bước đầu mang lại hiệu - Hệ số biến thiên giá trị điểm số V lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng Điều chứng tỏ độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng (phản ánh thực tế hoạt động học tập HS lớp thực nghiệm tích cực so với lớp đối chứng nên kết kiểm tra cao hơn) - Kết thăm dò ý kiến giáo viên học sinh trình TNSP (xem phụ lục 6) Kết luận Chương Dựa vào kết TNSP, với việc trao đổi với HS, rút số nhận xét chung Điểm trung bình cộng HS lớp thực nghiệm cao HS lớp đối chứng Nếu GV sử dụng tập vật lý dạy học cách hợp lí phát huy tính tích cực tự lực HS HS trao đổi, tranh luận, tự tìm kiếm kiến thức, tự suy luận cơng thức tìm phương án giải dạng tập Qua hoạt động giải BTVL em phát triển kĩ tìm kiếm thơng tin, xử lí thơng tin, tự tin học tập Hệ số biến thiên lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng cho thấy mức độ phân tán quanh điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng Điều chứng tỏ HS lớp TN có hứng thú lúc học tập lớp nhà, kết qủa học tập tốt 98 KẾT LUẬN Luận văn hoàn thành đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ cần giải đề tài đạt kết sau - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận tập vai trị dạy học vật lí; vấn đề phát huy tính tích cực, tự lực học sinh hoạt động nhận thức trình học tập - Phân tích chương trình, nội dung SGK vật lí 12 Nâng cao tìm hiểu thực tiễn việc sử dụng BTVL trường THPT làm sở định hướng xây dựng hệ thống tập dùng cho dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” - Dựa nguyên tắc tiêu chí xây dựng hệ thống tập góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh nhằm phát huy tính tích cực, tự lực hoạt động học; đề xuất nhóm BTVL xây dựng dược 28 tập, soạn thảo tiến trình dạy học học cụ thể dùng cho dạy học chương “ Dòng điện xoay chiều” Mỗi tập có câu hỏi định hướng tư HS hoạt động giải BTVL - Thực nghiệm sư phạm thực theo mục đích, q trình cách thức Khoa học Giáo dục Kết cho thấy kết nghiên cứu đạt kết khẳng định giả thuyết khoa học đề tài có tính khả thi Đề tài nghiên cứu góp phần đổi PPDH vật lí THPT - Theo hướng nghiên cứu đề tài thời gian tới chúng tơi có kế hoạch triển khai cho chương khác chương trình vật lí THPT - Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho GV HS q trình dạy học vật lí trường THPT 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO [ 1] Dương Trọng Bái, Tài liệu giáo khoa chuyên vật lý 11 – NXB Giáo dục 1997 [ 2] Trần Hữu cát, Phương pháp nghiên cứu khoa học –NXB Nghệ An 2004 [ 3] Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình QTDH, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Hồng Chúng (1982), Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục [5] Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2007), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thong (tài liệu dự án [6] D.Haliday,Robert Resnick,jearl Walker- sở vật lý tập –NXBGD 2002 [7] Nguyễn Thanh Hải, Bài tập định tính câu hỏi thực tế vật lý 12- NXBGD 2003 [8 ] Bùi Quang Hân, Giải toán Vật lý 12 tập –NXBGD 2001 [9 ].Trấn Bá Hồnh (2003), Lí luận dạy học tích cực (Tài liệu bồi dưỡng GV trung học sở), Bộ Giáo dục & Đào tạo, Hà Nội [ 10] Nguyễn Ngọc Hưng (2007), Bài giảng chuyên đề “Đổi phương pháp dạy học vật lý trường THPT”, Đại học Sư phạm Huế [ 11] Nguyễn Quang Học,Vũ Thị Phương Anh-các tập hay vật lý sơ cấpNXB khoa học kĩ thuật Hà Nội 2001 [12 ] Vũ Thanh Khiết, Bài tập vật lý sơ cấp tập 2-NXBGD 1999 [ 13] Vũ Thanh Khiết, Các toán vật lý chọn lọc THPT dòng điện xoay chiều tập –NXBGD 2002 [ 14].Vũ Thanh Khiết - Tuyển tập tập vật lý nâng cao THPT điện xoay chiều tập 4- NXB Giáo dục 2004 [ 15] Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Anh Thi, Nguyễn Đức Hiệp, 200 toán điện xoay chiều –NXBGD 1996 [ 16] Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Phạm Quý Tư,…Vật lý 12 nâng cao – NXB Giáo dục 2008 100 [17 ] Nguyễn Thế Khôi,Vũ Thanh Khiết ,Phạm Quý Tư nhóm tác giả -Vật lý 12 nâng cao –Sách giáo viên -NXBGD 2008 [18 ] V.langue: Những tập hay thí nghiệm vật lý NXGD Hà Nội-1998 [19 ] Nguyễn Quang Lạc –Lý luận dạy học đại trường phổ thông –ĐHSP Vinh 1995 [ 20] Nguyễn Quang Lạc- Rèn Luyện Kĩ Năng Giải Bài Tập Vật Lý THPT Dao Động Sóng Điện Từ Điện Xoay Chiều-NXB Giáo Dục Việt Nam, năm 2009 [21 ] Lê Phước Lộc (2005), Lý luận dạy học vật lý, Trường Đại Học Cần Thơ [ 22] Lê Nguyên Long (1999), Thử tìm phương pháp dạy học hiêu quả, NXB Giáo dục - TP HCM [23 ] Lê Nguyên Long nhóm tác giả (2005), Giải tốn Vật lí trung học phổ thơng - Một số phương pháp, NXB Giáo dục, TP HCM [ 24] Phạm Thị Phú,Nguyễn Đình Thước, Logic dạy học vật lý - ĐH Vinh 2001 [25 ] Nguyễn Đình Thước -Phát triển tư học sinh dạy học vật lí, Đại học Vinh 2007 [ 26] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế - Phương pháp dạy học Vật lý trường Phổ thông – NXB Giáo dục 2003 [27 ] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng - Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý trường trung học phổ thông – ĐHSP - ĐHQG Hà nội 1998 [ 28] Phạm Hữu Tòng, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Đức Thâm - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT (Chu kỳ 3: 2004-2007)-NXBĐHSP 2006 [ 29] Hà Văn Chính - Trần Nguyên Tường- Các Dạng Bài Tập Mạch Điện Xoay Chiều Không Phân Nhánh - NXB Đại Học Sư Phạm, năm 2007 [30 ] Lê Gia Thuận - Hồng Liên, Trắc Nghiệm Vật Lý Điện Xoay Chiều-NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, năm 2007 [31 ] Lê Văn Thơng, Giải Tốn Vật Lý Điện Xoay Chiều - NXB Trẻ, năm 2000 101 [ 32] Lê Văn Thông- Phân Loại Phương Pháp Giải Bài Tập Vật Lý 12NXBTrẻ, năm 1997 [33 ] Lê Thị Thanh Thảo (2005), Didactic vật lí đại (lược dịch biên soạn), NXB Đại học Sư Phạm TP HCM [ 34] Nguyễn Anh Thi- Phương Pháp Giải Toán Mạch Điện Xoay Chiều- NXB Giáo Dục, năm 2005 [35 ] Mai Lễ- Chuyên Đề Phân Tích Chương Trình Bài Tập Vật Lý Ở Trường PTTH -NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, năm 2000 [ 36] Phạm Hữu Tịng (2004), Dạy học vật lý trường phổ thông theo hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội [37 ] Phạm Hữu Tịng (2004), Hình thành kiến thức, kĩ - phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh dạy học vật lý, NXB GD, Hà Nội [ 38] Phạm Hữu Tịng (2001), Lý luận dạy học Vật lí trường trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội [39 ] Phạm Hữu Tòng - Vận Dụng Các Phương Pháp Nhận Thức Khoa Học Trong Dạy Học Vật Lý- NXB Giáo Dục, năm 1999 ... qúa trình dạy học Chính lý mà chọn đề tài nghiên cứu ? ?Xây dựng sử dụng hệ thống tập nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh qúa trình dạy học chương “Dịng điện xoay chiều? ?? Vật lí 12 -Nâng cao. .. giúp HS phát huy tính tích cực, tự lực học tập vào nội dung vật lí cụ thể 27 Chƣơng XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG “DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU" VẬT LÍ 12 - NÂNG CAO 2.1 Mục tiêu dạy học chƣơng... đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập chương ? ?Dòng điện xoay chiều? ?? cách vận dụng tập qúa trình dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh để nâng cao hiệu dạy học vật lí Đối tƣợng

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan