1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng thương mại việt nam – hoa kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực

86 245 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

Mục lục Lời mở đầu 3 Chơng I Quan hệ thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ trớc khi kết hiệp định thơng mại 6 I. Khái quát lịch sử thơng mại hai nớc .6 2. Quan hệ thơng mại Việt-Mỹ từ năm 1975- 1994 .7 3. Quan hệ thơng mại Việt-Mỹ từ 1994 đến nay 8 II.Thực trạng thơng mại hai nớc trớc khi Hiệp định thơng mại 11 1. Giai đoạn trớc khi bỏ cấm vận .11 2. Giai đoạn sau khi bỏ cấm vận .12 2.1. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ .12 2.2. Tình hình nhập khẩu từ Mỹ của Việt Nam .28 Chơng II Thực trạng thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ một năm sau khi Hiệp định thơng mại hiệu lực . 37 I. Những nội dung bản của hiệp định thơng mại song phơng .37 1. Những nội dung bản .37 2. Một số đánh giá về tác động của Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ đến sự phát triển thơng mại giữa hai nớc 43 II.Thực trạng thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ một năm sau khi hiệp định 47 1. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ .47 Bảng 20: Kim ngạch xuất khẩu dầu thô 1999-2002 .62 2. Tình hình nhập khẩu của Việt Nam từ Mỹ .63 3. Đánh giá tổng quát 68 Chơng III Một số Giải pháp thúc đẩy thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ 71 1 I. Triển vọng thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ 71 II. Các giải pháp thúc đẩy thơng mại hai nớc 74 1. Các giải pháp vĩ mô .74 1.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật và thực hiện minh bạch hoá các luật lệ 74 1.2 Hỗ trợ các doanh nghiệp về thông tin thị trờng và các hoạt động xúc tiến thơng mại, nghiên cứu thị trờng để cung cấp các sản phẩm phù hợp .76 1.3. Nâng cao hơn nữa vai trò của các Hiệp hội ngành hàng 78 1.4. Mở cửa hơn nữa các lĩnh vực thơng mại dịch vụ, đặc biệt là lĩnh vực tài chính 78 1.5. Đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện các cam kết về quyền sở hữu trí tuệ .79 2. Các giải pháp vi mô .79 2.1. Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam .79 2.2. Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác trên thị trờng Mỹ 81 2.3 Về vấn đề nhãn hiệu và thơng hiệu .82 2.4 Tìm kiếm thị trờng và đối tác tin cậy 83 Kết luận 85 2 Lời mở đầu Ngày 13 tháng 7 năm 2000, Hiệp định Thơng mại Việt nam-Hoa Kỳ đợc kết. Ngày 8 tháng 6 năm 2001, Tổng thống Hoa Kỳ G. Bush đã chính thức trình Quốc hội Hoa Kỳ xem xét và phê chuẩn Hiệp định. Theo luật định, các ủy ban Tài chính của Thợng viện và Hạ viện Hoa Kỳ xem xét Hiệp định trong vòng 75 ngày, sau đó gửi lên Thợng viện và Hạ viện để bỏ phiếu thông qua. Ngày 10/12/2001 tại New York (Mỹ) đại diện hai Chính phủ đã trao đổi th phê chuẩn Hiệp địnhHiệp định Thơng mại Việt nam Hoa Kỳ chính thức hiệu lực ; mở ra một thị trờng mới với quy mô cực kỳ lớn, một hội vàng cho Việt nam xuất khẩu hàng hóa của mình vào thị trờng Hoa Kỳ. Cho tới nay, Hiệp định thơng mại Việt nam - Hoa Kỳ đã hiệu lực đợc hơn 1 năm rỡi, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam vào Hoa Kỳ và ngợc lại tăng trởng mạnh mẽ, hàng hóa của Việt nam khi xuất khẩu sang thị trờng Hoa Kỳ đã đợc hởng quy chế tối huệ quốc, doanh nghiệp Việt nam nhiều hội để thâm nhập vào thị trờng Hoa Kỳ và ngợc lại. Tuy nhiên, một điều rất dễ nhận thấy là Hoa KỳViệt nam quá nhiều điểm khác biệt không chỉ về chế độ chính trị, kinh tế, ngoại giao mà cả chính sách thơng mại. Hoa Kỳmột siêu cờng nền kinh tế thị trờng phát triển theo chế thị trờng từ hàng trăm năm nay với hệ thống pháp luật hoàn hảo, tơng ứng với các chuẩn mực quốc tế. Còn Việt nam, là một nớc đang phát triển trình độ phát triển thấp đang trong quá trình chuyển đổi sang chế thị trờng với hệ thống pháp luật cha đầy đủ, mang nặng ảnh hởng của thời kỳ bao cấp. Hoa Kỳ là nớc xuất khẩu lớn nhất thế giới. Vào đầu thế kỷ 21, Hoa Kỳ 270 triệu dân, với nền kinh tế mạnh nhất toàn cầu, tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp thấp, mức sống ngời dân tiếp tục tăng, xuất hiện sự phồn vinh cha từng trong lịch sử từ trớc tới nay của Hoa Kỳ. Trong khi đó, Việt nam vẫn ở trong số những nớc nghèo nhất thế giới. Trong 10 năm tới, tức là từ 2001 đến 2010, Việt nam, trong chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội của mình, đặt mục tiêu phải phấn đấu để đa Việt nam "ra khỏi tình trạng kém phát triển tạo nền tảng để đến năm 2020, Việt nam bản trở thành 3 một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại". Những khác biệt này đã đặt ra biết bao thách thức đối với doanh nghiệp Việt nam khi phải thực hiện Hiệp định Th- ơng mại song phơng đã đợc kết và hiệu lực. Chính vì vậy việc tìm hiểu về thực trạng thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ ra sao sau khi Hiệp định thơng mại đã hiệu lực hơn một năm qua, quan hệ hai nớc đã đạt đợc những thành tựu gì,còn những gì hạn chế, cần khắc phục để việc thực thi Hiệp định thơng mại đạt hiệu quả cao và phát huy tốt nhất tiềm năng kinh tế đất nớc là vấn đề rất cần thiết. Đó là lý do để chọn đề tài "Thực trạng thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ một năm sau khi Hiệp định thơng mại hiệu lực Mục đích nghiên cứu của đề tài - Đánh giá thực trạng xuất nhập khẩu hàng hóa Việt nam sang Hoa Kỳ kể từ khi Hiệp định thơng mại hiệu lực nêu bật những thuận lợi, khó khăn, những tồn tại và những bất cập, cản trở việc xuất khẩu hàng hóa của Việt nam sang Hoa Kỳ cũng nh nhập khẩu hàng hoá từ Hoa Kỳ vào Việt Nam. - Nghiên cứu một cách hệ thống, cụ thể những thuân lợi khó khăn trong quan hệ thơng mại hai nớc sau khi Hiệp định đã hiệu lực. Trên sở đó, đề xuất các biện pháp , đối sách cụ thể của Chính phủ cũng nh của doanh nghiệp Việt nam nhằm thúc đẩy hơn nữa quan hệ thơng mại hai nớc, đặc biệt là biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt nam sang thị trờng Hoa Kỳ trong điều kiện Hiệp định Thơng mại đã hiệu lực. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu chủ yếu là tình hình xuát nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Hoa Kỳ và ngợc lại. Nghiên cứu về kim ngạch cũng nh cấu các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam trong quan hệ thơng mại với Hoa Kỳ. Tốc độ tăng trởng của kim ngạch buôn bán hai chiều cũng nh sự thay đổi trong từng mặt hàng cụ thể trong điều kiện Hiệp định thơng mại hiệu lực so với trớc khi kết Hiệp định song phơng là vấn đề đợc tập trung nghiên cứu trong đề tài 4 - Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn ở kim ngạch và cấu xuất nhập khẩu, từ đó nêu bật những thành tựu cũng nh hạn chế trong thơng mại hai nớc từ sau khi Hiệp định thơng mại hiệu lực. Những nghiên cứu khác chủ yếu là để làm nổi bật hơn nội dung này. Phơng pháp nghiên cứu Đề tài dựa trên phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lê nin về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; T tởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về đờng lối phát triển kinh tế cũng nh kim chỉ nam cho phơng pháp t duy. Bên cạnh đó, đề tài sử dụng các phơng pháp nghiên cứu tổng hợp nh: phân tích, thống kê, hệ thống hóa và diễn giải. Bố cục của đề tài Ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm 3 chơng: Chơng I : Quan hệ thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ trớc khi kết Hiệp định thơng mại Chơng II : Thực trạng thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ một năm sau Hiệp định thơng mại hiệu lực Chơng III :Một số giải pháp thúc đẩy thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ 5 Chơng I Quan hệ thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ trớc khi kết hiệp định thơng mại I. Khái quát lịch sử thơng mại hai nớc thể nói quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ bắt đầu từ rất sớm. Ngời đợc coi là ngời đầu tiên đặt chân lên đất Việt Nam là thuyền trởng John White sứ Salem, một nhà buôn bang Massachusets. Vào thời điểm cách đây hơn 180 năm, chính xác là vào năm 1820, ông này đã lần đầu tiên đa tàu đến bán hàng tại Vũng Tàu và sau đó là Sài Gòn. nhiều ý kiến cho rằng chuyến viếng thăm của thuyền trởng White đã mở đờng cho quan hệ chính thức giữa hai nớc 12 năm sau. Đó là vào năm 1832, Bộ trởng Edmund Roberts, đợc sự uỷ nhiệm của Tổng thống Andrew Jackson đã dẫn đầu đoàn ngoại giao chính thức đầu tiên đến Việt Nam để đàn phán về một Hiệp định thơng mại song phơng. Do một số bất đồng giữa hai nớc, cuộc đàm phán đã không thành công. Tuy nhiên thể coi kể từ đây lịch sử quan hệ Việt-Mỹ đợc bắt đầu. 1. Quan hệ thơng mại Việt-Mỹ trớc năm 1975 Mặc dù đã sự viếng thăm của nguyên thủ quốc gia giữa hai nớc nhng vào giai đoạn đầu thế kỷ 20, Việt Nam -Hoa Kỳ vẫn cha quan hệ mua bán chính thức nào. Tuy nhiên, ngời Việt Nam đã sớm biết đến các sản phẩm của Mỹ do các hãng tàu buôn chở tới, trong đó trớc hết phải kể đến hãng Caltex với sản phẩm dầu hoả nổi tiếng của mình, đây là một trong những hãng buôn đầu tiên của Mỹ thành lập đại lý tại Đông Dơng. Thời kỳ Pháp thuộc, thông qua chính quyền Pháp, Mỹ mua của Việt Nam một số mặt hàng nh cao su, thiếc và các loại khoáng sản khác. Vào những lúc cao điểm, Việt Nam đã xuất sang Mỹ tới 92000 tấn cao su chiếm 39% giá trị xuất khẩu của Đông Dơng. Đổi lại Mỹ viện trợ cho chính quyền Pháp tại 6 Việt Nam khoảng 1700 triệu USD trị giá hàng tiêu dùng, vũ khí và phơng tiện chiến tranh. Sau năm 1954, Mỹ chuyển sang buôn bán với chính quyền Sài Gòn cũ. Hình thức buôn bán chủ yếu là viện trợ từ Mỹ để phục vụ chiến tranh. Kim ngạch buôn bán do đó khá hạn chế, chủ yếu là quan hệ thơng mại một chiều. Trong giai đoạn 1954-1975, Mỹ viện trợ cho chính quyền Sài Gòn tổng cộng 26 tỷ USD trong đó gần 20 tỷ là viện trợ quân sự. Khoảng 90% hàng hoá trên thị trờng miền Nam thời kỳ này là hàng nhập khẩu từ Mỹ. Chính quyền Sài Gòn cũng xuất khẩu sang Mỹ một số mặt hàng nh cao su, gỗ, hải sản, hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gốm, nh ng số lợng không đáng kể. Do diễn biến chiến tranh, từ năm 1973 hoạt động buôn bán song phơng giảm dần và chấm dứt vào năm 1975. 2. Quan hệ thơng mại Việt-Mỹ từ năm 1975- 1994 Sau khi chiến tranh kết thúc, do chính sách cấm vận của Mỹ, quan hệ th- ơng mại giữa Việt Nam Hoa Kỳ hầu nh chấm dứt. Tuy nhiên, với tinh thần yêu hoà bình và thiện chí khép lại quá khứ để hớng tới tơng lai, ngay sau mùa xuân năm 1975, Việt Nam đã những bớc đi để thiết lập quan hệ với Mỹ. Kết quả bớc đầu là chính quyền Mỹ đã thực hiện việc nghiên cứu, tìm hiểu để cải thiện quan hệ với Việt Nam. Song sang đến năm 1978, do những diễn biến phức tạp của tình hình và Mỹ lúc đó đã một canh bạc khácnên sợi chỉ mỏng manh trong quan hệ hai nớc bị đứt đoạn. Từ đó, chính quyền của Tổng thống Carter và sau đó là Reagan đã tuyên bố chỉ gắn việc cải thiện quan hệ với Việt Nam với việc giải quyết vấn đề Campuchia và POW/ MIA. Từ năm 1988, quan hệ hai bên sự tiến bộ, do việc chủ động cải thiện tình hình từ phía Việt Nam bằng việc đặt trọng tâm cố gắng vào việc giải quyết vấn đề nói trên theo hớng phù hợp với đòi hỏi của Mỹ lúc đó. Tháng 5 năm 1988, ta rút 5 vạn quân tình nguyện cùng Bộ t lệnh lùi xa khỏi biên giới Thái Lan 30 Km. Cũng năm đó, trong văn kiện Đại hội Đảng Việt Nam thôi không gọi Mỹ là kẻ thù. Chính phủ Việt Nam xác định giải quyết bản vấn đề MIA, 7 đồng thời cũng tạo điều kiện cho những ngời đã từng hợp tác với Mỹ dới chính quyền cũ di c sang Mỹ một cách dễ dàng. Trong thời gian này, một số công ty Mỹ thông qua con đờng gián tiếp đã tìm cách xuất khẩu sang Việt Nam. Năm 1987, giá trị hàng xuất khẩu của Mỹ nhập vào Việt Nam đạt 23 triệu USD, đến năm 1988 đạt 15 triệu USD và năm 1989 là 11 triệu USD. Năm 1992 đánh dấu mốc phát triển quan trọng trong quan hệ thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ bằng ba quyết định của chính quyền Bush : Ngày 13/4/1992: Mỹ mở quan hệ bu chính viễn thông với Việt Nam Ngày 30/4/1992 : chính quyền Mỹ cho phép các công ty xuất khẩu các mặt hàng phục vụ nhu cầu bản của con ngời sang Việt Nam và bỏ các hạn chế đối với các tổ chức phi chính phủ giúp nhân đạo cho Việt Nam. Nhờ vậy, Việt Nam đã nhận đợc 3 triệu USD viện trợ trong năm 1992. Ngày 14/12/1992: Tổng thống Bush tuyên bố cho phép các công ty Mỹ đợc thành lập văn phòng đại diện ở Việt Nam nhng chỉ đợc thực hiện sau khi bỏ cấm vận. Tháng 7 năm 1993, chính quyền Mỹ tuyên bố không ngăn cản Việt Nam đặt quan hệ với các tổ chức quốc tế nh : Quỹ tiền tệ thế giới (IMF), Ngân hàng thế giới (WB) và Ngân hàng phát triển Châu á (ADB). Tháng 11 năm 1993, Mỹ đã tham dự hội nghị lần th hai về việc viện trợ phát triển cho Việt Nam với t cách là quan sát viên. Tháng 12 năm 1998, tại hội nghị lần thứ 6 ở Paris, Mỹ đã chính thức gia nhập nhóm các nhà tài trợ cho Việt Nam. 3. Quan hệ thơng mại Việt-Mỹ từ 1994 đến nay Ngày 3 tháng 2 năm 1994, căn cứ vào khuyến nghị của thợng nghị viện Mỹ và những kết quả rõ ràng trong việc giải quyết vấn đề POW/MIA, Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận thơng mại đối với Việt Nam và đề nghị mở quan đại diện ở hai nớc. Tiếp đến, ngày 12 tháng 7 năm 1995, Mỹ tuyên bố bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam và thiết lập quan hệ ngoại giao hai nớc. Sự kiện này không chỉ mở ra một chơng mới trong sự hợp 8 tác giao lu giữa hai trên một lộ trình mới hữu nghị, bình đẳng và đôi bên cùng lợi mà còn thúc đẩy sự hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Và đây cũng chính là năm Việt Nam gia nhập Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam á (ASEAN). Sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao, hai bên đã coi việc thúc đẩy quan hệ kinh tế thơng mại là trọng tâm của mối quan hệ và đã đạt đợc những kết quả tích cực. Hai bên cũng đã kết các Hiệp định nh Hiệp định về thiết lập quan hệ quyền tác giả, Hiệp định về hoạt động của tổ chức đầu t t nhân nớc ngoài (OPIC) . tạo sở pháp lý cho việc triển khai những hoạt động khác liên quan. Quan hệ thơng mại giữa hai nớc cũng những bớc tiến vợt bậc. Nếu nh kim ngạch ngoại thơng giữa hai nớc năm 1993 là 7,46 triệu USD thì năm 1994, con số này là 222,3 triệu USD, tăng 31 lần so với năm 1993. Sang năm 1995, con số này tăng lên 454,4 triệu USD, gấp 2 lần so với năm 1994. Năm 1996, tổng kim ngạch xuất khẩu hai chiều Việt Nam Hoa Kỳ là 948 triệu USD, tăng hơn hai lần so với năm 1995. Đây là tốc độ phát triển nhanh nhất trong quan hệ buôn bán của Việt Nam với các nớc. Từ năm 1996, dựa trên các kết quả tích cực trong việc cải thiện quan hệ song phơng từ phía Việt nam cùng với sức ép của các công ty Mỹ, những ngời chiếm một vị trí quan trọng trong bộ máy chính phủ Mỹ; luôn nhận thức đợc tầm quan trọng trong quan hệ với Việt nam và mong muốn thúc đẩy quan hệ Việt - Mỹ, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế, thơng mại, Chính phủ Mỹ đã bắt đầu đàm phán với Việt nam về Hiệp định thơng mại song phơng nhằm tăng c- ờng các hội thơng mại và bảo vệ quyền lợi cho các công ty Mỹ. Sang năm 1997, hai nớc bắt đầu trao đổi Đại sứ. Tổng thống Clinton bổ nhiệm cựu Nghị sĩ Quốc hội, cựu tù binh chiến tranh Douglas Pete Peterson làm Đại sứ Mỹ đầu tiên tại Việt Nam. Ngợc lại Việt nam cũng bổ nhiệm đại sứ của mình tại Mỹ. Sự kiện này đánh dấu một bớc tiến quan trọng trong quan hệ ngoại giao giữa hai nớc. 9 Ngày 10 tháng 3 năm 1998, tổng thống Mỹ Clinton đã quyết định bãi miễn việc áp dụng Điều sửa đổi Jackson - Vanik đối với Việt nam cùng việc bãi bỏ Đạo luật Viện trợ nớc ngoài và Đạo luật ngân hàng xuất nhập khẩu, điều này cho phép Việt nam tham gia vào các chơng trình khuyến khích xuất khẩu và hỗ trợ đầu t của Mỹ, bao gồm các chơng trình liên quan tới Ngân hàng xuất nhập khẩu (EXIM), Công ty đầu t t nhân ở nớc ngoài (OPIC), quan phát triển quốc tế AID . Các quan này sẽ giúp các công ty Mỹ đang hoạt động ở Việt nam thể cạnh tranh hiệu quả hơn. Việc miễn áp dụng này đã đợc gia hạn vào năm 1999 và 2000. Ngày 10/4/1998 Ngân hàng EXIM bank đã thông báo họ bắt đầu xem xét việc cấp tài chính hỗ trợ xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ của Mỹ sang Việt nam, đồng thời cho biết một chính sách đảm bảo hỗ trợ tài chính ngắn hạn và trung hạn thúc đẩy xuất khẩu sang khu vực quốc doanh của Việt nam. Bên cạnh đó, OPIC và các tổ chức hữu quan khác cũng đã những hoạt động chuẩn bị theo hớng lợi cho các công ty Mỹ hoạt động ở Việt nam. Nh vậy, với việc bãi bỏ điều sửa đổi Jackson-Vanik đối với Việt nam, tổng thống Mỹ đã gỡ bỏ một trong những hàng rào thể chế quan trọng để thúc đẩy quan hệ Việt - Mỹ, cho thấy một cách nhìn mới mẻ của Mỹ đối với Việt nam và là nền tảng cho việc đàm phán kết Hiệp định thơng mại song phơng và việc áp dụng quy chế Tối huệ quốc của Mỹ đối với Việt nam. Năm 1999, sau ba năm đàm phán Mỹ và Việt Nam đạt đợc những thoả thuận nguyên tắc về các điều khoản chủ chốt trong Hiệp định Thơng mại Song phơng Sang năm 2000: Mỹ và Việt Nam đạt đợc thoả thuận cuối cùng về Hiệp định Thơng mại này, Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đã đợc kết vào ngày 13 tháng 7 năm 2000 tại Washington, đánh dấu một bớc tiến chủ chốt trong quá trình tái hoà giải lịch sử giữa Mỹ và Việt Nam. thể nói bản Hiệp định Thơng mại Song phơng ngày 13/7/2000 đã hoàn tất quá trình bình thờng hóa quan hệ hai nớc, đặt nền móng cho một mối quan hệ mới giữa Mỹ và Việt Nam. 10

Ngày đăng: 25/12/2013, 21:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1:   Kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt - Thực trạng thương mại việt nam – hoa kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực
Bảng 1 Kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt (Trang 16)
Bảng 2 : Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam  sang Mỹ. - Thực trạng thương mại việt nam – hoa kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực
Bảng 2 Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Mỹ (Trang 18)
Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu hàng giày dép sang Mỹ  N¨m 1994 1995 1996 1997 1998 1999 - Thực trạng thương mại việt nam – hoa kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực
Bảng 6 Kim ngạch xuất khẩu hàng giày dép sang Mỹ N¨m 1994 1995 1996 1997 1998 1999 (Trang 24)
Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu dầu thô sang Mỹ - Thực trạng thương mại việt nam – hoa kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực
Bảng 7 Kim ngạch xuất khẩu dầu thô sang Mỹ (Trang 25)
Bảng 8: Thị trờng thiết bị viễn thông (Đơn vị: triệu USD) - Thực trạng thương mại việt nam – hoa kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực
Bảng 8 Thị trờng thiết bị viễn thông (Đơn vị: triệu USD) (Trang 31)
Bảng 10: Thị trờng bông ở Việt Nam - Thực trạng thương mại việt nam – hoa kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực
Bảng 10 Thị trờng bông ở Việt Nam (Trang 34)
Bảng 12: Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam  sang thị trờng Mỹ (đơn vị nghìn USD) - Thực trạng thương mại việt nam – hoa kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực
Bảng 12 Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ (đơn vị nghìn USD) (Trang 49)
Bảng 13: Mời thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam (đơn vị: nghìn USD) - Thực trạng thương mại việt nam – hoa kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực
Bảng 13 Mời thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam (đơn vị: nghìn USD) (Trang 51)
Bảng 14: Kim ngạch xuất khẩu cà phê sang Hoa Kỳ từ 1999-2002 - Thực trạng thương mại việt nam – hoa kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực
Bảng 14 Kim ngạch xuất khẩu cà phê sang Hoa Kỳ từ 1999-2002 (Trang 53)
Bảng 16: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang Hoa Kỳ từ 1999-2002 - Thực trạng thương mại việt nam – hoa kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực
Bảng 16 Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang Hoa Kỳ từ 1999-2002 (Trang 54)
Bảng 17:Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ từ 1999-2002 - Thực trạng thương mại việt nam – hoa kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực
Bảng 17 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ từ 1999-2002 (Trang 57)
Bảng 18: Mức thuế nhập khẩu của Mỹ đối với một số loại hàng dệt may - Thực trạng thương mại việt nam – hoa kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực
Bảng 18 Mức thuế nhập khẩu của Mỹ đối với một số loại hàng dệt may (Trang 58)
Bảng 19: Kim ngạch xuất khẩu giày dép 1999-2002 - Thực trạng thương mại việt nam – hoa kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực
Bảng 19 Kim ngạch xuất khẩu giày dép 1999-2002 (Trang 61)
Bảng 20: Kim ngạch xuất khẩu dầu thô 1999-2002 - Thực trạng thương mại việt nam – hoa kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực
Bảng 20 Kim ngạch xuất khẩu dầu thô 1999-2002 (Trang 62)
Bảng 22: Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ Hoa Kỳ của Việt Nam  (đơn vị: nghìn USD) - Thực trạng thương mại việt nam – hoa kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực
Bảng 22 Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ Hoa Kỳ của Việt Nam (đơn vị: nghìn USD) (Trang 64)
Bảng 25: Kim ngạch nhập khẩu hàng phân bón từ Mỹ - Thực trạng thương mại việt nam – hoa kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực
Bảng 25 Kim ngạch nhập khẩu hàng phân bón từ Mỹ (Trang 67)
Bảng 26: Kim ngạch nhập khẩu nhựa từ Mỹ - Thực trạng thương mại việt nam – hoa kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực
Bảng 26 Kim ngạch nhập khẩu nhựa từ Mỹ (Trang 68)
Bảng dự báo các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu của  Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 2010 - Thực trạng thương mại việt nam – hoa kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực
Bảng d ự báo các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 2010 (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w