I. Tầm quan trọng của việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế 5 1.Những xu hướng vận động của nền kinh tế thế giới 5 2.Tác dụng của mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế 7 3.Hội nhập là tất yếu đ
Trang 1Mục Lục
Trang
Lời nói đầu 3
Chơng I: Lợi ích của việc mở rộng quan hệ 5
Việt Nam- Hoa Kỳ I Tầm quan trọng của việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế 5
1.Những xu hớng vận động của nền kinh tế thế giới 5
2.Tác dụng của mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế 7
3.Hội nhập là tất yếu để phát triểnII Lợi ích của việc phát triển thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ 10
1.Giới thiệu chung về Hoa Kỳ 10
2.Lợi ích Việt Nam thu đợc trong quan hệ với Hoa Kỳ 16
3.Lợi ích của Hoa Kỳ trong quan hệ với Việt Nam 19
Chơng II: Thực trạng thơng mại 23
Việt Nam- Hoa KỳI Giai đoạn trớc khi hiệp định thơng mại đợc kí kết 23
1 Trớc khi Hoa Kỳ bỏ lệnh cấm vận 23
2.Sau khi Hoa Kỳ bỏ lệnh cấm vận 25
3 Sau khi bình thờng hoá quan hệ hai nớc 28
II.Khi hiệp định thơng mại đợc kí kết và chính thức có hiệu lực 36
1.Khái quát hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ 38
2.Đánh giá chung tình hình thực hiện 40
3.Những cơ hội cho cả hai nớc 41
4.Những trở ngại phát sinh 46
5.Những nguyên nhân 61
Chơng III: Những biện pháp để giải quyết 64
những tồn tại trong quan hệ thơng mại Việt- MỹI Nhà nớc 64
Trang 2III.Tìm hiểu yếu tố môi trờng kinh doanh của Mỹ 71
V.Mở rộng quan hệ làm ăn với các nớc khác 76 trong khu vực và trên thế giới
Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ, đợc ký kết ngày 13/ 7/ 2000 sau gần 4 nămđàm phán, là một bớc đột phá thể hiện nỗ lực của hai nớc trong bình thờng hoáquan hệ kinh tế thơng mại Hiệp định có hiệu lực từ cuối 2001 hứa hẹn nhiều cơhội để doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập và mở rộng quan hệ với thị trờng HoaKỳ Đây là một thị trờng lớn đầy tiềm năng song cũng nhiều điểm đặc thù.
Trang 3Hiệp định có hiệu lực đã đợc hơn 1 năm, một quãng thời gian mới khônglâu nhng trong quan hệ thơng mại Việt- Mỹ lại nảy sinh một số vấn đề gây mộtsố thiệt hại đáng tiếc cho doanh nghiệp của ta, thu hút sự chú ý của công chúng.Khoá luận này xin đề cập đề tài" Tình trạng thơng mại với Hoa Kỳ một năm saukhi hiệp định thơng mại có hiệu lực".Bằng phơng pháp phân tích, thống kê, tổnghợp, khoá luận này muốn giúp cho độc giả hiểu rõ hơn về những nội dung củaHiệp định thơng mại Việt -Mỹ.Qua đó sẽ xác định đợc quan điểm đúng đắn hơnkhi theo dõi qua phơng tiện thông tin đại chúng diễn biến của những vấn đề đangphát sinh trong bức tranh toàn cảnh quan hệ thơng mại hai nớc
Khoá luận đợc kết cấu theo 3 chơng nh sau:
Chơng I: Lợi ích của việc mở rộng quan hệ Việt Nam-Hoa KỳChơng II: Thực trạng thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ
Chơng III: Những giải pháp để giải quyết những tồn tại trong quan hệ thơngmại Việt Nam- Hoa Kỳ
Để hoàn thành bản khoá luận này, em xin chân thành cảm ơn PGS- NGUT VũHữu Tửu- giáo viên trờng Đại học Ngoại Thơng ngời đã tận tình hớng dẫn vàgiúp đỡ em trong suốt quá trình làm việc Tôi cũng xin gửi lời cám ơn tới cácbác công tác tại Bộ thơng mại, nơi đã cung cấp kịp thời cho tôi những tài liệu cầnthiết.
Trang 41- Những xu h ớng vận động của nền kinh tế thế giới :
Nền kinh tế thế giới ngày nay chịu tác động của rất nhiều nhân tố khácnhau, cả nhân tố kinh tế, xã hội, kỹ thuật, chính trị cũng nh các nhân tố tự nhiên.Bởi vậy sự vận động của nền kinh tế thế giới cũng đang diễn ra với nhiều xu hớngkhác nhau Dới đây là một số xu hớng chính:
1.1 Xu hớng thứ nhất:
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển với tốc độ vũ bãođa đến sự đột biến trong tăng trởng kinh tế, gây ra biến đổi kinh tế sâu sắc trongmỗi quốc gia.
1.2 Xu hớng thứ hai:
Quá trình quốc tế hoá tiếp tục diễn ra với quy mô ngày càng lớn, với mộttốc độ ngày càng cao trong tất cả mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế thế giới nhbuôn bán, sản xuất, nghiên cứu khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, văn hoá vàlối sống Điều này làm cho nền kinh tế thế giới trở thành một chính thể thốngnhất, trong đó mỗi quốc gia là một bộ phận, giữa chúng có sự tuỳ thuộc lẫn nhau.Quá trình quốc tế hoá này diễn ra ở những cấp độ khác nhau với xu hớng khu vực
Trang 5hoá Các vấn đề toàn cầu hoá ngày càng trở nên gay gắt: không những vấn đềchiến tranh hoà bình, vấn đề lơng thực, vấn đề môi trờng sinh thái, vấn đề dân sốmà các vấn đề nợ nớc ngoài, vấn đề bệnh tật của xã hội hiện đại Xu hớng khuvực hoá thể hiện ở việc hình thành các liên kết kinh tế khu vực với các hình thứcđa dạng: liên minh châu Âu ( EU), Hiệp hội thơng mại tự do Bắc Mỹ ( NAFTA),Diễn đàn kinh tế châu á - Thái Bình Dơng ( APEC) Xu hớng quốc tế hoá đặt ramột yêu cầu tất yếu: mỗi quốc gia phải mở cửa ra thị trờng thế giới và chủ độngtham gia vào phân công lao động quốc tế và khu vực để có đợc khuôn khổ phùhợp cho sự phát triển.
1.3 Xu hớng thú ba:
Thế giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại, từ biệt lập sang hợp tác Cácquốc gia ngày càng u tiên cho sự phát triển kinh tế với sự gia tăng các hình thứchợp tác kinh tế quốc tế nh sự trao đổi thơng mại, hợp tác đầu t, chuyển giao khoahọc công nghệ Sự dung hoà lợi ích, vận dụng các biện pháp kinh tế để giảiquyết tranh chấp hợp tác với nhau để có lợi nhiều hơn là phơng châm phổ biếntrong việc giải quyết các vấn đề quốc tế Tuy nhiên sự cạnh tranh kinh tế cũngphát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, hình thành khái niệm chiến tranh kinhtế Chiến tranh kinh tế có nhiều mục đích khác nhau, nhiều phơng thức khácnhau với sự đan xen về không gian và thời gian Các quyền lợi ở lãnh hải, thềmlục địa, quần đảo trở thành đối tợng cạnh tranh chủ yếu Mâu thuẫn giữa các c-ờng quốc, các trung tâm kinh tế, các tập đoàn xuyên quốc gia ngày càng gay gắt.
1.4 Xu hớng thứ t:
Sự phát triển của vòng cung châu á- Thái Bình Dơng với các quốc gia cónền kinh tế hết sức năng động, đạt nhịp độ phát triển cao qua nhiều năm, làmtrung tâm kinh tế thế giới dịch chuyển về khu vực này Ngời ta dự báo rằng thế kỉ21 là thế kỉ của châu á- Thái Bình Dơng Điều đó tạo cho việc hình thành nhữngquan hệ kinh tế quốc tế mới tạo nên những khả năng mới cho sự phát triển, đồngthời cũng đặt ra những thách thức mới cho tất cả các quốc gia.
2 Tác dụng của việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế2.1 Đối với các nớc công nghiệp phát triển
Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại giúp cho việc bành trớng nhanh chóngsức mạnh kinh tế của mình nh tìm kiếm thị trờng mới để giải quyết khủng hoảngthừa của hàng hoá, để tìm kiếm nơi đầu t thuận lợi hơn, đem lại lợi nhuận cao,
Trang 6giảm đợc chi phí sản xuất do sử dụng lao động và tài nguyên rẻ ở các nớc đangphát triển.
2.2 Đối với các nớc đang phát triển
Việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế nhằm tiếp thu vốn và công nghệ tiêntiến để thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế, chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hớng năng động, tăng trởng với tốc độ cao.
Hơn nữa, thị trờng nội địa của các nớc này qua chật hẹp không đủ để đảm bảophát triển nền công nghiệp với quy mô sản xuất hàng loạt Điều đó cho thấy chỉcó mở rộng hoạt động kinh tế quốc tế mới khắc phục đợc hạn chế trên Việc mởrộng này cũng nhằm khai thác triệt để các thế mạnh của đất nớc, nâng cao đờisống, tạo điều kiện củng cố hoà bình.
3 Hội nhập là vấn đề tất yếu để phát triển thế giới trong thế kỷ 213.1 Khái quát tình hình hội nhập trong thơng mại thế giới năm 2001
Năm 2001 là một năm có những biến động mạnh đối với nền kinh tế toàncầu Sự kiện khủng bố vào nớc Mỹ 11/ 09/ 2001 càng làm trầm trọng thêm quátrình suy giảm của ba trung tâm kinh tế thế giới: Mỹ, Nhật Bản, EU.
Một đặc điểm bao trùm của thơng mại 2001 là sự giảm sút rõ rệt của dòngchu chuyển hàng hoá và dịch vụ quốc tế do những biến động đối với kinh tế thếgiới Nếu so với mức tăng trởng khá cao của hai năm trớc đó là 5,3% của 1999 và12,4% của 2000, mức tăng trởng của thơng mại thế giới năm nay là rất thấp Trớcsự kiện 11/ 09/2001, IMF dự tính tăng trởng của thơng mại thế giới là 4%, nhngsau sự kiện này đã phải điều chỉnh lại chỉ còn 1% Chính vì thế, tính bất ổn địnhvà tính không chắc chắn của thơng mại toàn cầu ngày càng tăng lên.
Do tính liên kết và phụ thuộc lẫn nhau của các nền kinh tế và khu vực trênthế giới hiện nay ngày càng cao nên những biến động không tốt và các cú sốc củacác trung tâm kinh tế thế giới đã làm ảnh hởng xấu và nhanh đến phát triển kinhtế và thơng mại của các khối nớc và các khu vực kinh tế khác.
Trái ngợc với bức tranh u ám của tăng trởng thơng mại thế giới do tìnhhình kinh tế sa sút, tiến trình tự do hoá thơng mại toàn cầu 2001 có vẻ sáng sủavà lạc quan hơn Biểu hiện nổi bật có thế nói đến là Hội nghị Bộ trởng thơng mạicác nớc về việc khởi động vòng đàm phán mới của Tổ chức thơng mại thế giới( WTO) ở Đô ha vào tháng 11/ 2001 đã thành công Hội nghị lần này đã đi đến
Trang 7thoả thuận về một chơng trình làm việc mà theo đánh giá của ông Tổng giám đốcMike More của WTO là “ to lớn và cân đối”.
Một sự kiện nổi bật nữa mà không thể không đề cập là việc Trung Quốc trở thànhthành viên thứ 143 của WTO sau 15 năm nỗ lực và cố gắng phấn đấu ThêmTrung Quốc, trật tự thơng mại tự do của thế giới sẽ có thêm một bạn hàng khổnglồ và có ảnh hởng mạnh mẽ đến cạnh tranh các hàng xuất khẩu trên thị trờng th-ơng mại toàn cầu.
Các khu vực và hiệp ớc thơng mại mới trên thế giới tiếp tục đợc thành lậphay xúc tiến thành lập, khẳng định xu hớng toàn cầu hoá ngày càng mạnh mẽtrên thế giới Ngoài các hiệp ớc thơng mại tự do đã đợc khởi xớng và xúc tiếntrong các năm trớc, nhiều hiệp ớc thơng mại tự do mới giữa các nớc tiếp tục đợcra đời Tiến trình tự do hoá thơng mại một lần nữa đợc khẳng định đối với khuvực châu á- Thái Bình Dơng Khu vực thơng mại tự do Tây bán cầu ( FTAA)cũng có đợc sự ủng hộ tích cực và có dấu hiệu tốt để trở thành hiện thực khi hiệphội các nớc Trung Mỹ và Caribê họp vào 12/12/2001 đã phê chuẩn đề án khu th-ơng mại tự do này có kèm theo sự bảo hộ cho các nền kinh tế đang phát triển.
Năm 2001 cũng là năm có nhiều tranh chấp thơng mại giữa các khối vàcác khu vực
Dù sao xu hớng hội nhập và quốc tế hoá của kinh tế thế giới đã ngày càngtrở nên rõ ràng Các đàm phán về khu vực kinh tế và thơng mại tự do sẽ tiếp tụcđợc ủng hộ và đẩy mạnh trong tơng lai.
3.2 Khái quát tình hình hội nhập trong thơng mại thế giới 2002
Kinh tế thế giới phục hồi, tăng trởng GDP toàn cầu là 2,8% so với mức2,2% của năm 2001 Tăng trởng giá trị thơng mại thế giới (kể cả hàng hoá vàdịch vụ là 2,1% so với mức 0,1% của năm 2001 Thơng mại quốc tế đã có chiềuhớng phục hồi trong năm 2002.
Thế giới đã lại chứng kiến những bớc thăng trầm của 3 nền kinh tế lớnnhất: Mỹ, EU và Nhật Bản.
Kinh tế phát triển với những đặc điểm sau: chiến tranh xung đột vũ trangkhu vực, tranh chấp biên giới lãnh thổ vẫn tiếp tục là thách thức gay gắt nhất đốivới sự phát triển kinh tế của từng nớc, từng khu vực và toàn thế giới, giá dầu biếnđộng mạnh do nguy cơ chiến tranh ở vùng Vịnh gây tác động mạnh và trực tiếptới kinh tế toàn thế giới.
Trang 8Làn sóng toàn cầu hoá và liên kết khu vực vẫn diễn ra mạnh mẽ, hội nhậpvà tự do hoá thơng mại đang trở thành trào lu lôi cuốn tất cả các nớc trên thế giới.Mỹ sẽ tiếp tục dẫn dắt sự phục hồi kinh tế toàn cầu nhng với động lực kém hơnnhiều.
Trong khuôn khổ diễn đàn hợp tác APEC, Mê hi cô đa ra chủ trơng " mởrộng lợi ích hợp tác vì tăng trởng và phát triển" trong đó đề cập tới nhiều nộidung hợp tác cụ thể và thiết thực Mỹ đề xuất sáng kiến " Vì sự năng động củaASEAN", Pakistan bày tỏ mong muốn tham gia diễn đàn khu vực ARF, Xri lankamong muốn có quan hệ với ASEAN Thái Lan và My an ma vừa thiết lập quan hệhợp tác với tổ chức hợp tác khu vực Nam á ( SAARC) Tất cả những yếu tố nàylà thực tiễn sinh động thể hiện xu hớng liên kết và hợp tác.
Nh vậy so sánh diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế thế giới trong 2năm qua, bên cạnh những chiến tranh, tranh chấp thơng mại, xung đột thì tràolu của tiến trình hội nhập vẫn diễn ra ngày càng mạnh mẽ chi phối hoạt độngkinh tế Đây là điều tất yếu mà mỗi quốc gia phải làm để tồn tại và phát triển.Chính vì thế, việc Việt Nam và Mỹ mở rộng quan hệ cũng là một điều dễ hiểu màđỉnh cao của mối quan hệ này là sự ra đời của Hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ.
II/ Lợi ích của việc phát triển th ơng mại Việt- Mỹ:
1/ Giới thiệu chung về Hoa Kỳ:
Mỹ là một thực thể khó đánh giá đối với chúng ta, khó cả về mặt chính trị,xã hội lẫn kinh tế Trớc đây, chúng ta nghiên cứu Mỹ về khía cạnh để chiếnthắng Mỹ chứ không phải vì mục đích kinh tế Ngày nay, chúng ta phải hiểu thấuđáo mọi khía cạnh về Mỹ để thiết lập quan hệ kinh tế- thơng mại với Mỹ Dớiđây là một vài nét lớn:
1.1- Vị trí địa lý:
Hợp chủng quốc Hoa Kỳ ( the United State of America- USA ) tên gọi đầyđủ của nớc Mỹ là một liên bang gồm 50 bang, trong đó có hai bang tách rời làAlaska ( ở vùng Tây Bắc lục địa Mỹ) và đảo Hawaii ở giữa Thái Bình D ơng Mỹnằm ở trung tâm châu lục Bắc Mỹ, phía Bắc giáp Canada, phía Nam giáp Mêhicô, phía Đông giáp Đại Tây Dơng, và phía Tây giáp Thái Bình Dơng.
Trang 9Nớc Mỹ có diện tích khoảng 9,3 triệu km2, đứng thứ 4 trên thế giới sauNga, Canada và Trung Quốc.
1.2- Văn hoá con ngời:
Dân số Mỹ vào khoảng 285 triệu ngời ( tính đến hết năm 2001) chiếm khoảng5% dân số toàn cầu, là nớc đông dân thứ 3 trên thế giới chỉ sau Trung Quốc vàấn Độ.
Mỹ là một quốc gia đa dân tộc, có nền văn hoá đa dạng phong phú, đại đasố là da trắng ( 72,7%) gồm phần lớn là ngời gốc Tây Ban Nha và những ngời dic từ Đức, Anh, Ailen, ý, Thuỵ Điển số còn lại là da màu ( gốc Phi:11,9%; LaTinh :11,6%; châu á: 3,8%), thổ dân chỉ chiếm khoảng 0,5 % 51,5% dân số Mỹlà phụ nữ, còn lại là nam giới Tuổi thọ trung bình của ngời Mỹ cao nhất thế giới:74,9 tuổi.
Về ngôn ngữ : hầu hết chỉ dùng tiếng Anh, ngoài ra có một số bang phíaNam dùng tiếng Tây Ban Nha Tuy nhiên, tại đây có đủ các dân tộc trên thế giớihọ vẫn hay thích dùng tiếng của mình để giao dịch Văn hoá hợp chủng nhng ng-ời Hoa Kỳ có cách giao tiếp thống nhất với nhau là thực dụng và chỉ quan tâmđến kết quả công việc, ít để ý đến các lễ nghi nh ngời châu á.
Dân số nớc Mỹ đa dạng về tôn giáo, trớc hết phải kể đến đạo Tin lành( 61%), tiếp theo là thiên chúa giáo La Mã ( 25%), Do Thái giáo ( 2%), các tôngiáo khác ( 5%), không theo đạo ( 7%).
1.3- Nền kinh tế thị trờng Mỹ:
Ngời ta vẫn thờng quan niệm nền kinh tế Mỹ đợc xây dựng từ gốc đếnngọn Chính sự thông minh và tinh thần sáng tạo cao độ của ngời Mỹ đã tạo nênnhững điều kỳ diệu Trên thực tế, từ năm 1890, Mỹ đã sản xuất nhiều sắt théphơn cả Anh và Đức cộng lại Năm 1900, theo một số tiêu chuẩn, Mỹ đã trở thànhnớc công nghiệp lớn nhất và công dân Mỹ đợc hởng mức sống cao nhất thế giới.Năm 1913, nớc Mỹ chiếm hơn 1/3 sản lợng công nghiệp thế giới.
Trang 10Sau chiến tranh thế giới I và II, nền kinh tế các nớc châu Âu và Nhật bị tànphá nặng nề Trong khi đó, nền kinh tế Mỹ lại phát triển mạnh, giàu có lên nhờchiến tranh: do bán vũ khí, lơng thực thực phẩm, do vơ vét của cải ở các châu lụckhác chuyển tới cất dấu trong chiến tranh Kết thúc chiến tranh thế giới II năm1945, GNP của Mỹ chiếm đến 42% của toàn cầu Với sức mạnh tuyệt đối về kinhtế sau chiến tranh, Mỹ bỏ vốn lớn để thành lập các tổ chức tài chính tiền tệ nh:Quỹ tiền tề quốc tế ( IMF), Ngân hàng thế giới ( WB) Thông qua các tổ chức tàichính, kinh tế trên, Mỹ chi phối rất mạnh nền kinh tế toàn cầu.
Ngày nay, nền kinh tế Mỹ không còn thống soái trên thế giới nh trớc đây,nhng với chỉ khoảng 5% số dân và 6% đất đai trên thế giới, Mỹ vẫn sản xuấtkhoảng 25% sản lợng công nghiệp, hàng hoá nông nghiệp và dịch vụ thế giới, vàtỷ lệ này đã đợc duy trì suốt 15 năm qua Mỹ đã không thụt lùi so với các nớckhác GNP tăng 3 lần kể từ sau chiến tranh thế giới II Đúng hơn là các n ớc khácđã đuổi kịp hoặc thu hẹp khoảng cách với Mỹ Tuy nhiên, tổng sản l ợng của Mỹvẫn gấp hơn 2 lần những đối thủ liền kề là Trung Quốc và Nhật Và kinh tế Mỹgấp hơn 4 lần các nền kinh tế mạnh sau mình là Đức, ấn Độ, Pháp và ý.
Sau sự kiện 11/9/2001, khi toàn bộ nền kinh tế thế giới bị chao đảo thì mọingời nhận ra rằng Mỹ vẫn là điểm tựa của kinh tế thế giới.
1.3.1 Tài chính
Đồng đô la Mỹ có vai trò thống trị thế giới Gần 50% tổng lu lợng thanhtoán và đầu t quốc tế đợc thực hiện bằng đồng đô la Mỹ 24 nớc gắn trực tiếp cácđồng tiền của họ vào đồng đô la; 55 nớc " neo giá" vào đồng đô la để thị trờng tựdo ấn định tỉ giá; các nớc còn lại ở nhiều mức độ khác nhau, vẫn sử dụng các hệthống dựa vào chỉ tiêu biến động của đồng đô la để tính toán giá trị đồng tiền củamình Và đặc biệt với một thị trờng chứng khoán chi phối hàng năm khoảng 8000tỉ đô la (trong khi đó các thị trờng chứng khoán Nhật chỉ vào khoảng 3800 tỉ đôla, EU là 4000 tỉ đô la) thì mọi biến động của đồng đô la và hệ thống tài chínhMỹ đều có ảnh hởng đáng kể đến sự biến động của kinh tế thế giới Wall Street ởNew york là một trong những thị trờng chứng khoán lớn nhất thế giới Cùng vớiEU, Nhật Bản, Mỹ là một trong ba chủ đầu t lớn nhất toàn cầu.
1.3.2 Công nghiệp
Mỹ luôn là nớc có vai trò hàng đầu trong rất nhiều lĩnh vực nh hoá sinh và côngnghệ gen, nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ, thông tin liên lạc, máy tính
Trang 11gay gắt trên toàn thế giới Đôi khi đó là các công ty ngoại quốc đợc hậu thuẫncủa một nhóm các quốc gia và chính phủ của họ Tuy thế các ngành công nghiệpt nhân Mỹ vẫn hoạt động khá tốt Nhiều nớc có các thung lũng Silicon của riênghọ, nhng khu vực nghiên cứu và sản xuất máy tính đầu tiên và lớn nhất vẫn làthung lũng Silicon gần San Francisco, nơi có khoảng 4000 công nhân kỹ thuậtcao Trong ván bài pô kê kinh tế quốc tế, ngời nớc ngoài vẫn chọn Mỹ làm nơiđổi tiền vào trớc tiên Sau đây là một vài số liệu về nền công nghiệp Mỹ:
- Công nghiệp năng lợng: chủ yếu là dầu mỏ, khí đốt, than, thuỷ điện,uranium Lợng dầu khai thác trong nớc đáp ứng 50% nhu cầu Mỹ dẫn đầu về sảnxuất điện năng ( khoảng 2800 tỉ kwh) và năng lợng nguyên tử ( 67,1 triệu kwh),đứng thứ hai về thuỷ điện.
- Công nghiệp chế tạo: giá trị khoảng 1000 tỷ đôla/năm Nếu tính cả cáccông ty Mỹ đầu t ở nớc ngoài thì tổng sản phẩm của ngành công nghiệp chế tạolên đến 1/2 tổng sản phẩm công nghiệp toàn thế giới.
1.3.3 Nông nghiệp
Mỹ là nớc nông nghiệp hàng đầu thế giới Mỹ là nớc cung cấp ngũ cốc lớnnhất, vợt xa các nớc khác, trồng khoảng 12% tổng số lúa mì trên thế giới, 45%ngô, 18% bông, 10% yến mạch và lúa miến Tơng tự, các chủ nông trại và trangtrại chăn nuôi Mỹ sản xuất khoảng 14% sản phẩm sữa trên thế giới, 17% các loạithịt, 27% các loại dầu mỡ thực vật và 53% đậu tơng Điều thật đáng ngạc nhiênlà đất có thể đợc dùng để canh tác ở Mỹ chỉ chiếm cha đầy 8% đất canh tác thếgiới và chỉ có một phần rất nhỏ số dân Mỹ ( dới 2%) làm nông nghiệp Mỹ khôngchỉ nuôi sống dân mình- là một trong số ít các nớc công nghiệp làm đợc nh vậy-mà còn nuôi sống nhiều ngời dân khác trên thế giới Đây là sự thực, mặc dù cácnớc khác nh Trung Quốc và Nga có nhiều đất nông nghiệp hơn và nhiều ngời làmnông nghiệp hơn Xuất khẩu chỉ chiếm cha đến 1/10 tổng sản phẩm quốc dân nh-ng nông nghiệp đóng góp gần nh 1/5 con số này Mỹ đứng đầu thế giới về xuấtkhẩu lúa mì, bắp, thịt các loại đứng thứ ba thế giới về xuất khẩu gạo, thuỷ sản,nớc trái cây.
1.3.4 Dịch vụ
Các loại hình dịch vụ ( dịch vụ điện tử thơng mại, dịch vụ thông tin, dịch vụ dulịch, dịch vụ bu điện, dịch vụ vận tải biển ) chiếm từ 7-22% thị phần dịch vụquốc tế Riêng sản phẩm điện ảnh âm nhạc Mỹ cũng chiếm gần 30% trị giá sảnphẩm giao dịch trong lĩnh vực này của thế giới Văn hoá ẩm thực Mỹ phổ biến
Trang 12nhanh trên thế giới không phải vì thức ăn ngon mà về sự phong phú về thức ăn vàkiểu ăn Có thế đơn cử đồ uống của Coca-cola, bánh mì kẹp thịt, khoai tâychiên Hầu hết các nớc trên thế giới ở mức độ khác nhau đều sử dụng thông tincủa các hãng truyền thông của Mỹ nh CNN, CBS, Network Doanh thu cácngành dịch vụ hàng năm ớc tính hàng ngàn tỉ đô la Theo dự đoán, năm 2010 thunhập từ dịch vụ chiếm đến 93% GDP của Mỹ.
1.3.5 Chính sách đối ngoại
Các chiến lợc kinh tế- thơng mại của Mỹ bao giờ cũng đợc đặt trong cácchơng trình điều chỉnh tổng thể nhằm thích ứng, thậm chí biến đổi các xu hớngphát triển của thế giới theo hớng có lợi cho kinh tế Mỹ Do đó, trong các tínhtoán chiến lợc nói chung, các chính sách kinh tế thơng mại nói riêng, ta đều nhậnthấy ít nhiều ảnh hởng đối với các tổ chức kinh tế quốc tế và "luật chơi" chungcủa thế giới "Luật chơi" này đợc thể chế hoá bằng các hiệp định của WTO.
Nguyên tắc bao trùm chính sách ngoại thơng của Mỹ là dùng chủ nghĩabảo hộ mậu dịch để chống lại chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch thông qua các công cụthuế quan, hạn ngạch, các biện pháp kỹ thuật hạn chế xuất nhập khẩu, các luậtthơng mại Đối với các nớc đang phát triển, các nớc có nền kinh tế đang trongquá trình chuyển đổi nh Trung Quốc, Việt Nam , Mỹ thi hành chính sách: " câygậy và củ cà rốt" vừa gây sức ép, vừa hỗ trợ u đãi để thông qua các hiệp định th-ơng mại đa phơng, song phơng buộc các nớc này phải cải tổ nền kinh tế, pháttriển kinh tế thị trờng, đẩy nhanh tiến trình hội nhập đảm bảo lợi ích ổn định lâudài về tài chính, thơng mại, đầu t cho Mỹ.
1.4 Vài nét về thị trờng Mỹ
Với thu nhập bình quân đầu ngời ớc tính 32000 đôla (năm 2000), cao điểnhình trong nhóm các nớc công nghiệp phát triển, dân Mỹ có mức tiêu dùng lớnnhất thế giới Theo nghiên cứu của một nhóm chuyên gia Liên Hiệp Quốc, nếusức tiêu dùng của các gia đình Nhật, EU là 1 thì của Mỹ là 1,7
Hàng năm, Mỹ xuất khẩu ra thị trờng thế giới một trị giá hàng hoá khoảnggần 900 tỉ đô la(năm 2000), nhiều loại hàng xuất khẩu cần đến nguyên liệu xuấtkhẩu Mỹ là thị trờng tiêu thụ lớn nhất thế giới, hàng năm nhập khẩu hàng hoáhơn 1300 tỉ đô la Dân Mỹ có mức sống rất khác biệt nên hàng nhập khẩu đadạng, đa loại phục vụ cho các phân đoạn thị trờng khác nhau Có thể chia thị tr-ờng Mỹ theo ba phân đoạn chính nh sau:
Trang 13- Phân đoạn thứ nhất: gồm giới thợng lu thờng mua những nhãn hiệu nổitiếng, có giá rất đắt nhng đòi hỏi chất lợng rất cao ( thờng những mặt hàng nàycó xuất xứ từ châu Âu: Pháp, Đức, ý )
- Phân đoạn thứ hai: gồm tầng lớp trung lu có phần dễ tính hơn trong sởthích nhng chủ yếu vẫn là mẫu mã đẹp, chất lợng cao và giá cả tơng đối.
- Phân đoạn thứ ba: gồm tầng lớp dân nghèo Mỹ, do đó yếu tố giá cả cótính quyết định tiêu dùng hơn cả
2- Lợi ích Việt Nam thu đ ợc trong quan hệ với Mỹ:
2.1 Phát triển quan hệ ngoại thơng theo hớng xuất khẩu:
Việt Nam đang tích cực hoà nhập vào nền kinh tế thế giới, chuyển sangnền kinh tế thị trờng hớng vào xuất khẩu Thị trờng xuất khẩu của Việt Nam cònrất nhỏ bé do chúng ta chậm hơn các nớc khác trong quá trình hội nhập quốc tế.
Hoa Kỳ vốn là một thị trờng tiêu thụ lớn nhất thế giới Năm 1996, Mỹ phảinhập khẩu trên 730 tỷ đô la, trong đó các nớc thuộc khu vực châu á- Thái BìnhDơng là những nhà cung cấp chính Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của ViệtNam vào thị trờng Mỹ sẽ tăng lên khi Việt Nam đợc hởng quy chế tối huệ quốc.Ngoài ra Hoa Kỳ còn có thể dành cho Việt Nam hởng lợi ích từ Hệ thống u đãithuế quan chung ( Generalized System of Preferences- GSP) Đây là một chơngtrình đem lại lợi ích hầu nh một cách độc quyền cho các nớc đang phát triển bằngcách Hoa Kỳ loại bỏ thuế quan nhập khẩu đối với một số sản phẩm nào đó, nhằmgiúp các nớc kém phát triển dễ dàng tiếp cận vào thị trờng Mỹ Những loại hàngnào chỉ ra một cách cụ thể hai điều kiện để đợc hởng GSP thì đợc miễn thuế nhậpkhẩu Hai điều kiện đó là: hàng hoá đó thuộc danh mục đợc hởng GSP và đápứng nguyên tắc xuất xứ từ các nớc đang phát triển đợc hởng lợi ( BeneficiaryDeveloping Coutry-BDC).
Ngoài ra Hoa Kỳ sẽ bật đèn xanh trong việc Việt Nam tham gia vào tổchức thơng mại thế giới (WTO) và Diễn đàn kinh tế châu á- Thái Bình Dơng( APEC) Qua đó, Việt Nam có thể mở rộng thị phần của mình tại thị trờng Mỹcũng nh trên thị trờng thế giới thông qua việc xuất khẩu những loại hàng hoá màViệt Nam có lợi thế.
2.2 Tăng khối lợng đầu t trực tiếp nớc ngoài- FDI từ Hoa Kỳ
Trang 14Việt Nam đang phát triển nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đạihoá, do vậy nhu cầu về vốn, công nghệ là rất lớn Những nhu cầu này có thể đápứng qua hình thức đầu t hấp dẫn để thu hút nguồn vốn FDI, trong đó có các côngty của Mỹ.
Các công ty Mỹ rất có tiềm lực về vốn, công nghệ hiện đại và kinh nghiệmquản lý doanh nghiệp cũng nh kinh doanh quốc tế Do vậy các công ty Hoa Kỳđầu t vào Việt Nam, nền kinh tế Việt Nam không chỉ tiếp nhận một khối lợngvốn lớn mà còn tiếp cận đợc công nghệ "nguồn" hiện đại Hơn thế các cán bộViệt Nam có thể học tập đợc những kinh nghiệm kinh doanh quốc tế hiện đạithông qua tiếp xúc với các chuyên gia nớc ngoài, công nhân Việt Nam có thể đ-ợc tham gia các lớp bồi dỡng kiến thức, tay nghề do phía Hoa Kỳ tổ chức.
Hiện nay Hoa Kỳ là nớc nhận FDI nhiều nhất và cũng là nớc đầu t ra nớcngoài lớn nhất Mặc dù tiềm năng lớn nhng mức đầu t trực tiếp của Hoa Kỳ ởViệt Nam vẫn còn ở mức khiêm tốn.
Chính vì vậy, nguồn FDI của Hoa Kỳ rất cần thiết và phù hợp với các yêucầu phát triển của Việt Nam trong thời gian tới.
2.3 " Thêm bạn bớt thù" trong quan hệ kinh tế quốc tế
Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, Việt Nam chỉ có quan hệ với các nớc thuộckhối xã hội chủ nghĩa và luôn có sự đối đầu với các nớc thuộc hệ thống t bản chủnghĩa, quan hệ Việt- Mỹ càng căng thẳng hơn khi Mỹ thất bại trong chiến tranhViệt Nam Vì ngời Việt Nam vốn yêu chuộng hoà bình nên chúng ta đã thực thichính sách đối ngoại mở cửa trong quan hệ quốc tế với quan điểm" Việt Nammuốn là bạn của tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hoà bìnhđộc lập và phát triển" Do đó, quan hệ giữa Việt Nam và các nớc t bản chủ nghĩanói chung và Hoa Kỳ nói riêng đợc cải thiện đáng kể Chúng ta bình thờng hoáquan hệ với Hoa Kỳ ngoài mục tiêu phát triển kinh tế đối ngoại thì còn có một ýnghĩa chính trị rất quan trọng đó là " thêm bạn bớt thù" Thông qua việc bình th-ờng hoá quan hệ với Hoa Kỳ giảm bớt căng thẳng trong quan hệ quốc tế giữaViệt Nam với các khu vực trên thế giới Vai trò của Hoa Kỳ nh là một ngời đảmbảo an ninh trong khu vực châu á- Thái Bình Dơng thông qua các Hiệp định anninh với Nhật, úc và các căn cứ quân sự của Mỹ ở khu vực
Thiết lập quan hệ với Mỹ cũng tạo thuận lợi cho việc mở rộng và phát triển
Trang 15mắt là xúc tiến đàm phán để gia nhập WTO vì theo quy định để đợc kết nạp vàoWTO, cần phải giành đợc 2/3 số phiếu ủng hộ của các thành viên, phải đàm phánvới nhiều nớcvà các tổ chức kinh tế lớn.Nếu không giành đợc sự ửng hộ của HoaKỳ, EU và Nhật Bản thì khó có thể giành đợc 2/3 số phiếu thuận
Trong khi Việt Nam đang dần khẳng định đợc vị thế của mình trong cộngđồng quốc tế thì quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ cũng có những bớc phát triển mạnhmẽ Hoa Kỳ đã bãi bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam ( 3/2/1994) và bình thờnghoá quan hệ giữa hai bên( 11/7/1995), hai nớc đã cử những đoàn chuyên viên caocấp để bàn về những vấn đề mà hai bên quan tâm Đầu tháng 5/ 1997, hai bên đãđồng ý cử đại sứ nhằm phát triển quan hệ giữa hai nớc Việt Nam luôn xác địnhlà khép lại quá khứ, xây dựng một tơng lai tốt đẹp hơn tập trung phát triển kinhtế.
Nh vậy, quan hệ kinh tế Việt- Mỹ là một tất yếu khách quan không nhữngphù hợp với xu thế vận động của thời đại mà còn thể hiện ý nguyện của nhân dânhai nớc.
3 Lợi ích của Hoa Kỳ trong quan hệ với Việt Nam:3.1 Khái quát chung về kinh tế Việt Nam:
Việt Nam thuộc một trong số các nớc nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ.Hiện nay, Việt Nam đang từng bớc phát triển trên con đờng công nghiệp hoá-hiện đại hoá theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Nằm trên một bán đảo gần trung tâm Đông Nam á, quy mô lãnh thổkhông nhỏ, khí hậu nhiệt đới gió mùa, nắng lắm, ma nhiều, địa hình cảnh quanđa dạng.
Vị trí địa lý của Việt Nam có thuận lợi đáng kể là nằm trên các đờng hàng khôngvà hàng hải quốc tế quan trọng Hệ thống cảng biển là cửa ngõ không những chonền kinh tế Việt Nam mà cả các quốc gia lân cận, đặc biệt là vùng Tây Nam lụcđịa Trung Hoa Vị trí địa lý của Việt Nam tạo khả năng phát triển các hoạt độngtrung chuyển, tái xuất khẩu và chuyển khẩu hàng hoá qua các khu vực lân cận.Sự thuận lợi về vị trí địa lý là một tài nguyên vô hình.
Tài nguyên thiên nhiên rất phong phú và đa dạng bao gồm đất đai, khoángsản, tài nguyên rừng, tài nguyên biển Sự phân bố các tài nguyên là phân tán vàtrong một số trờng hợp ,điều kiện khai thác còn tơng đối khó khăn, đòi hỏi cónguồn vốn lớn và công nghệ hiện đại.
Trang 16Dân c và nguồn lao động Việt Nam liên quan nhiều tới việc hội nhập vàonền kinh tế thế giới và khu vực Quy mô dân số lớn, chiếm 1,3% dân số thế giới,đứng thứ 13 trong số các nớc đông dân nhất Nguồn lao động dồi dào, giá nhâncông rẻ, t chất ngời lao động Việt Nam rất cần cù, sáng tạo với nhiều ngành nghềcổ truyền, tiếp thu nhanh nghề nghiệp mới Lao động Việt Nam đợc đào tạo ởnhiều nguồn khác nhau, trình độ văn hoá, khoa học, tay nghề kỹ thuật đang đợcnâng cao, có khả năng ứng xử linh hoạt, có thể tham gia tích cực vào phân cônglao động quốc tế Tuy nhiên, sức lao động của Việt Nam còn hạn chế về thể lực,về trình độ tổ chức kỷ luật, về khả năng hợp tác trong công việc và còn thiếunhiều việc làm.
Quy mô của nền kinh tế Việt Nam còn rất nhỏ bé cả về chỉ tiêu GDP cũngnh kim ngạch xuất khẩu so với nền kinh tế thế giới Cơ cấu kinh tế còn mang tínhchất lạc hậu, trình độ công nghệ thấp, vẫn là một nền kinh tế chủ yếu ở giai đoạnkhai thác và khai thác sức lao động, hàm lợng khoa học công nghệ và hàm lợngvốn thấp, cơ sở hạ tầng yếu kém.
Nông nghiệp Việt Nam hiện nay vẫn là một nền nông nghiệp chủ yếu dựavào trồng trọt, còn lại là chăn nuôi; ngành sản xuất này chịu ảnh hởng trực tiếpcủa thiên tai nên khó tăng trởng nhanh.
Công nghiệp Việt Nam trong những năm gần đây đã có những tăng trởngrõ nét Tuy nhiên, phần lớn trang thiết bị cũ kỹ, cơ sở sản xuất yếu kém, năngsuất lao động thấp, cha đủ mạnh để tham gia thị trờng thế giới, cạnh tranh vớihàng ngoại nhập.
Những thành tựu bớc đầu nhng rất quan trọng đạt đợc qua hơn 10 nămthực hiện đờng lối đổi mới cho phép rút ra kết luận rằng: vị trí của Việt Namtrong quan hệ chính trị kinh tế tuỳ thuộc rất nhiều vào việc chúng ta tăng trởngchính sách và biện pháp kịp thời, đúng đắn đến đâu để kết hợp các nguồn lựctrong nớc với các nguồn lực bên ngoài nớc phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, để có một chỗ đứng trong nền kinh tế thế giới.
Trong phạm vi khu vực Đông Nam á- Tây Thái Bình Dơng, Việt Nam cóvị trí địa lý chính trị quan trọng: quan hệ hợp tác với Việt Nam là một nớc cờkhông thể bỏ qua trong trò chơi cân bằng lực lợng của các cờng quốc trong tơnglai gần để giành giật và phát triển ảnh hởng của mỗi cờng quốc kinh tế ở khu vựcnày, một khu vực đầy tính năng động và có thể trở thành một trung tâm kinh tế
Trang 173.2 Mở rộng thị trờng xuất khẩu:
Chúng ta đã biết Hoa Kỳ là một nớc xuất khẩu lớn nhất thế giới Hàng hoácủa Mỹ xuất hiện trên tất cả các thị trờng thế giới và luôn chiếm thị phần đángkể Điều này phù hợp với chiến lợc thúc đẩy xuất khẩu để tạo công ăn việc làm,tăng trởng kinh tế nên Hoa Kỳ luôn tìm cách mở rộng thị trờng xuất khẩu củamình Thị trờng Việt Nam với gần 80 triệu dân là một thị trờng đầy tiềm năng vớisức mua của ngời dân ngày càng tăng Các công ty nớc ngoài đang thực hiện cácchiến dịch lớn để chiếm lĩnh thị trờng này vì họ có thu đợc nguồn lợi lớn khi bánhàng hóa trên thị trờng Việt Nam trong khi đó các công ty Mỹ chỉ có thị phần rấtnhỏ bé so với tiềm năng của mình Sự chậm trễ này không phải do lỗi của cáccông ty Mỹ mà do quan hệ của hai nớc cha đợc bình thờng hoá hoàn toàn, còntồn tại những quy định ngăn cản các công ty hoạt động tại thị trờng Việt Nam.
3.3 Việt Nam là thị trờng cung cấp một số nguyên vật liệu:
Hoa Kỳ là một trong những quốc gia có nguồn tài nguyên giàu có nhất thếgiới nhng Mỹ vẫn có chiến lợc bảo đảm nguồn cung cấp cho một số nguyênnhiên vật liệu cần thiết, Hoa Kỳ có những chính sách khuyến khích nhập khẩuvật liệu trong nớc Chính vì vây, nền sản xuất Hoa Kỳ thờng phụ thuộc vào cácnguồn cung cấp nguyên vật liệu từ nớc ngoài Việc phụ thuộc quá nhiều vào mộtnớc hay một khu vực về một số nguyên liệu dễ gây tình trạng bị động trong sảnxuất nh cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1970 Do vậy, Hoa Kỳ thực hiện chínhsách đa dạng hóa nguồn cung cấp Trong khi đó, Việt Nam, cũng nh các nớcđang phát triển trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá đất nớc, chủ yếu xuất khẩusản phẩm thô, tài nguyên thiên nhiên cha qua chế biến do không có công nghệhiện đại để chế biến thành sản phẩm tiêu dùng cuối cùng đạt chất lợng cao và cầncác ngoại tệ để nhập khẩu thiết bị từ nớc ngoài nhằm hiện đại hoá nền sản xuấttrong nớc Hiện nay, Hoa Kỳ cũng rất quan tâm đến một số sản phẩm sơ chế củaViệt Nam Các doanh nghiệp của Mỹ có thể nhập đợc những nguyên vật liệu rẻlàm cho giá thành sản phẩm giảm xuống, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoáMỹ Việc nhập khẩu một số sản phẩm sơ chế từ Việt Nam cũng góp phần làm ổnđịnh hơn nguồn cung cấp nguyên liệu cho nền sản xuất Hoa Kỳ.
Tóm lại, việc Việt Nam mở rộng quan hệ kinh tế với Hoa Kỳ là một điềutất yếu, phù hợp với trào lu phát triển của nền kinh tế thế giới trong thế kỷ 21.
Trang 18Quan hệ này đã mang lại lợi ích cho cả hai nớc Kết quả của những nỗ lực, cốgắng của hai bên là sự ra đời của Hiệp định Thơng mại Việt- Mỹ, một Hiệp địnhđã tạo ra một trang mới trong những chặng đờng của quan hệ thơng mại Việt-Mỹ.
Trang 19Chơng II
Thực trạng thơng mại Việt - MỹI/ Giai đoạn tr ớc khi hiệp định th ơng mại đ ợc ký kết:
1 Tr ớc khi Hoa Kỳ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam (tr ớc 03/02/1994)1.1 Trớc 1975
Hoa Kỳ có quan hệ thơng mại với chính quyền Việt Nam Cộng Hoà(Ngụy) cũ Kim ngạch buôn bán không lớn chủ yếu là hàng nhập khẩu bằng việntrợ của Hoa Kỳ để phục vụ chiến tranh Phần xuất khẩu có xuất khẩu một số mặthàng nh cao su, gỗ, hải sản, đồ gốm song kim ngạch xuất khẩu không đáng kể.
1.2 Sau 1975
Tháng 5/1964, Hoa Kỳ áp dụng "đạo luật buôn bán với kẻ thù" (tức là vớicác nớc cộng sản lúc đó), cấm vận chống miền Bắc nớc ta Theo đạo luật này,Việt Nam bị coi là kẻ thù và những hành động quan hệ với kẻ thù sẽ bị trừng trị.Tất cả mọi trao đổi, giao lu với Việt Nam trên tất cả các mặt đều bị cấm
30/4/4975, Hoa Kỳ mở rộng lệnh cấm vận với toàn bộ đất nớc Việt Nam.Cấm vận không chỉ áp dụng trong buôn bán mà cả trong các hoạt động tài chính,tín dụng, ngân hàng, tài sản Hoa Kỳ xếp Việt Nam vào nhóm S cùng với Cuba,Bắc Triều Tiên - nhóm nớc bị hạn chế nhất trên cơ sở "Đạo luật kiểm soát xuấtkhẩu 1979", đặc biệt là những hạn chế nghiêm ngặt trong xuất khẩu các trangthiết bị tiên tiến, hiện đại, kĩ thuật cao của Hoa Kỳ Đồng thời Hoa Kỳ khống chếcác nớc đồng minh và các tổ chức quốc tế do Hoa Kỳ thao túng trong mối quanhệ kinh tế thơng mại với Việt Nam Mặc dù bị Hoa Kỳ cấm vận song thông quacon đờng trực tiếp và gián tiếp, Việt Nam vẫn có quan hệ kinh tế với nhiều nớc,nhiều tổ chức kinh tế Và bằng con đờng gián tiếp, hàng của Mỹ vẫn vào đợc thịtrờng nớc ta.
Số liệu thống kê của Việt Nam cho thấy: Thời kì 1986 - 1989 xuất khẩuhầu nh bằng 0, trong khi nhập khẩu từ Hoa Kỳ đạt giá trị gần 5 triệu đô la Mỹ.Hàng Hoa Kỳ nhập vào nớc ta năm 1987 đạt trị giá 23 triệu đô la Mỹ; năm 1988:15 triệu Đô la Mỹ; năm 1989: 11 triệu Đô la (Nguồn: Bộ Thơng mại Hoa Kỳ)
1.3 Những năm đầu thập kỉ 90
Trang 20Quan hệ ngoại giao cũng nh quan hệ kinh tế thơng mại đã có những bớctiến vợt bậc.
Từ tháng 4/1992, Mỹ xuống thang đi vào lộ trình hớng tới bãi bỏ cấm vậnmở đầu bằng việc cho phép xuất khẩu sang Việt Nam hàng hóa đáp ứng nhu cầuthiết yếu của con ngời và bỏ các hạn chế đối với các Tổ chức phi chính phủ HoaKỳ viện trợ nhân đạo cho Việt Nam ( 30/4/1992), tiếp đó cho phép các công tyMỹ mở văn phòng đại diện và ký các hợp đồng kinh tế ở Việt Nam nhng chỉ giaodịch kinh doanh sau khi bỏ cấm vận ( 14/12/ 1992): ra quyết định về cấp giấyphép buôn bán với Việt Nam ( 9/ 1993).
Để tới đợc lộ trình này, cả hai phía đã có những nỗ lực vợt bậc theo hớngđa ra các bớc tiến tới bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam.
Tháng 7/ 1993, tổng thống Bill Clinton tuyên bố không can thiệp vào cáctổ chức tài chính quốc tế, trớc hết là Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thếgiới( WB), Ngân hàng phát triển châu á ( ADB) nối lại quan hệ với Việt Nam.Trong thời kỳ này, nhiều đoàn đại biểu thơng mại Hoa Kỳ đã đến Việt Nam thămdò thị trờng, tìm kiếm cơ hội, khả năng hợp tác đầu t và thơng mại.
Cùng với những nỗ lực cải thiện quan hệ của hai chính phủ, hoạt động ngoại ơng cụ thể giữa hai nớc trong những năm đầu thập kỷ 90 đã có đợc những bớctiến ban đầu Năm 1990, theo thống kê Việt Nam, ta đã xuất đợc lợng hàng giátrị khoảng 10.000 USD, 1991: 9.000 USD; 1992: 110.000 USD và 1993: 85.000USD Về nhập khẩu, trong giai đoạn 1991- 1993, giá trị hàng hoá Hoa Kỳ nhậpkhẩu vào Việt Nam đã đạt gần 7 triệu USD so với 5 triệu USD của thời kỳ 1986-1990.
th-Những con số trên cho thấy dấu hiệu khả quan của quan hệ buôn bán giữa hai ớc Tuy nhiên, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc vẫn là con số quá khiêmtốn, chỉ chiếm 0,14% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 1993 cha nói đếnkim ngạch xuất nhập khẩu khổng lồ của Mỹ Điều này phản ánh đúng thực trạnglà quan hệ buôn bán giữa hai nớc vẫn còn là một hạn chế lớn nhất và cơ bản nhất,đó là lệnh cấm vận thơng mại của Mỹ Tuy nhiên, nhiều công ty Mỹ đã có mặttại Việt Nam và đã chuẩn bị tất cả các điều kiện để tung hàng hoá ra bán khi cólệnh cấm vận đợc bãi bỏ.
n-2 Giai đoạn sau khi lệnh cấm vận đ ợc bãi bỏ:
Trang 21Ngày 3/ 2/ 1994, tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton chính thức tuyên bố bãibỏ lệnh cấm vận chống Việt Nam Bộ thơng mại Hoa Kỳ đã chuyển Việt Nam từnhóm Z lên nhóm Y, ít hạn chế thơng mại hơn ( gồm Liên Xô cũ, các nớc thuộckhối Vacsava cũ, Anbani, Mông Cổ, Lào, Cam pu chia và nay thêm Việt Nam).
Bộ vận tải và Bộ thơng mại Hoa Kỳ bãi bỏ lệnh cấm tàu biển và máy bayHoa Kỳ vận chuyển hàng hóa sang Việt Nam; cho phép tàu mang cờ Việt Namvào cảng Hoa Kỳ nhng còn hạn chế vào phải xin phép trớc 7 ngày và thông báotàu đến trớc 3 ngày.
Ngày 11/ 7/ 1995, tổng thống Bill Clinton đã công bố công nhận ngoạigiao và bình thờng hóa quan hệ ngoại giao bằng việc hai bên chính thức khai tr-ơng Đại sứ quán cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại Washington và Đại sứquán Hoa Kỳ tại Hà Nội, cử đại diện lâm thời tại thủ đô của nhau Những sự kiệnnày mở đầu thời kỳ giao bang đầy đủ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ
Tháng 10/ 1995, trong chuyến sang Mỹ dự lễ kỉ niệm 50 năm thành lậpLiên hợp quốc, Chủ tịch nớc ta Lê Đức Anh lần đầu tiên tới thăm Hoa Kỳ và tiếpxúc với nhiều quan chức cấp cao của chính quyền Mỹ Bộ trởng ngoại giaoNguyễn Mạnh Cầm và Bộ trởng thơng mại Lê Văn Triết cũng thăm Hoa Kỳtrong dịp này với mục đích u tiên hàng đầu về kinh tế.
Năm 1997 ghi nhận những bớc tiến quan trọng trong quan hệ giữa hai nớc.Hai bên đã ký đợc hiệp định về bản quyền vào cuối tháng 6/ 1997 Từ 6 đến 8/ 4/1997, Bộ trởng tài chính Hoa Kỳ Robert Rubin đã đến thăm và làm việc tại ViệtNam Hai bộ trởng tài chính Việt Nam và Hoa Kỳ thay mặt hai chính phủ ký hiệpđịnh xử lý nợ 145 triệu USD từ thời chính quyền Sài Gòn Đây là bớc quan trọngđể tiến tới việc ký hiệp định thơng mại và bình thờng hoá hoàn toàn về kinh tế.Ngày 9/ 5/ 1997, vị đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Hoa Kỳ đến Hà Nội, cũngnh đại sứ đầu tiên của Việt Nam có mặt tại Hoa Kỳ để thực hiện nhiệm kỳ côngtác của mình Việc làm này chứng tỏ sự quan tâm của Mỹ đến việc cải thiện quanhệ giữa hai nớc và điều đó phù hợp với mong muốn của nhân dân Mỹ Nó chứngtỏ rằng hai nớc đều có thiện chí khép lại quá khứ, nhìn về tơng lai nhằm bình th-ờng hoá quan hệ mọi mặt.
Song song với những sự kiện có tính bớc ngoặt đó có tới hàng trăm đoànđại diện kinh tế- thơng mại của Hoa Kỳ đã tới Việt Nam để tìm hiểu và mongmuốn thiết lập quan hệ làm ăn lâu dài ở Việt Nam Theo số liệu thống kê củaVCCI, trong nửa đầu năm 1995 đã có trên 100 đoàn với gần 300 lợt doanh nhân
Trang 22Hoa Kỳ đến Việt Nam Các phái đoàn này đều rất quan tâm đến môi trờng đầu tvà buôn bán ở thị trờng Việt Nam, trên lĩnh vực khác nhau Thực tế này chứng tỏquan hệ kinh tế- thơng mại giữa hai nớc đã bớc sang giai đoạn mới với nhữngviệc làm cụ thể và đem lại những kết quả thiết thực Về phía Việt Nam, Việt Namđã tổ chức đợc triển lãm hàng xuất khẩu VIETEXPORT '94- San Francisco tạiHoa Kỳ Triển lãm đã thành công và gây tiếng vang lớn trong d luận Hoa Kỳ.Triển lãm cũng tạo cơ hội mới cho các nhà doanh nghiệp Việt Nam tìm hiểucung cách làm ăn với Hoa Kỳ, cách làm ăn chính quy, bài bản trong một nềnkinh tế phát triển.
Cùng với triển lãm, ta còn tổ chức hội thảo giới thiệu với các nhà doanhnghiệp Hoa Kỳ về môi trờng đầu t kinh doanh ở Việt Nam và hội thảo giới thiệuvề thị trờng Hoa Kỳ, luật lệ và tập quán buôn bán với Hoa Kỳ cho các nhà doanhnghiệp Việt Nam.
Tuy cha có con số thống kê chính xác là hàng Hoa Kỳ chiếm bao nhiêu thịphần ở Việt Nam, nhng có thể thấy là hầu hết các hãng nổi tiếng nh Microsoft,Nikon, Caltex, Pepsi, Carrier, Coca- Cola đều đã có mặt ở Việt Nam Mặc dùđến muộn hơn so với các nớc khác song với nguồn vốn lớn, chiến lợc Marketingđộc đáo, chất lợng cao, các sản phẩm của Hoa Kỳ nhanh chóng giành đợc cảmtình của ngời Việt Nam và tăng thị phần trên thị trờng này.
Đến 1993, cha có tấn hàng nào của Việt Nam xuất đợc sang Hoa Kỳ theocon đờng chính ngạch Sau khi huỷ bỏ lệnh cấm vận, hàng Việt Nam mới từ từthâm nhập vào thị trờng rộng lớn này EPCO là hãng đầu tiên với 2,1 triệu USDtôm, cà phê xuất sang California tính đến cuối năm 1994 Đến 1996, doanh sốhàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ của EPCO đạt gần 8 triệu USD EPCO là công tyđầu tiên mở văn phòng đại diện của mình tại Hoa Kỳ, tiếp theo đó là hãng giầydép Bitis ( Nguồn: Tạp chí thơng mại số tháng 7/ 1997).
Nhờ hợp tác tốt ở tầm vĩ mô và những nỗ lực của các doanh nghiệp hai nớctừ khi lệnh cấm vận đợc bãi bỏ, hoạt động thơng mại giữa hai nớc đã có những b-ớc tiến đáng kể.
Trang 23Bảng 1: Kim ngạch XNK Việt Nam- Hoa Kỳ 1994- 1996
đơn vị: triệu USD
( Nguồn: Bộ thơng mại Hoa Kỳ)
Theo bảng trên cho thấy tốc độ tăng trởng rất nhanh cha từng có kể từ trớc cả vềxuất khẩu và nhập khẩu Điều đó chứng tỏ lệnh cấm vận đợc bãi bỏ là điều rấthợp lý để phát triển quan hệ buôn bán hai nớc.
3- Khi bình th ờng hoá quan hệ hai n ớc:
Tháng 7/ 1995, tổng thống Bill Clinton tuyên bố bình thờng hoá quan hệvới Việt Nam Động thái chính trị này đã làm cho quan hệ thơng mại giữa hai n-ớc phát triển theo chiều hớng tích cực.
3.1 Xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ:
Năm 1995, kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ đạt 198,966 triệu USD ( gầngấp 4 lần năm 1994) , trong đó hàng nông nghiệp chiếm 151,549 triệu USD( 76,2% giá trị hàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ) và hàng phi nông nghiệp là 47,417triệu USD ( 23,8%) Chỉ trong 9 tháng đầu năm 1996, giá trị kim ngạch xuấtkhẩu sang Hoa Kỳ đạt 232,595 triệu USD, trong đó hàng nông nghiệp chỉ cònchiếm 45,7% ( 106,392 triệu USD) và hàng phi nông nghiệp đã chiếm 54,3%( 126,203 triệu USD) ( Nguồn: Số liệu Bộ thơng mại).
Bảng 2: Cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 1994- 1996Đơn vị: triệu USD
Trang 243 Công nghiệp nặng và khoángsản
4 Hàng có giá trị thấp và cáchàng khác
(Nguồn: Bộ thơng mại Hoa Kỳ (*) số liệu từ tháng 1 đến tháng 9/ 1996)Theo bảng trên, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Hoa Kỳ là thuộcnhóm nông, lâm, thuỷ sản với kim ngạch tơng ứng chiếm 74,8%; 85,6% và 52%tổng kim ngạch xuất khẩu.
Hàng công nghiệp nhẹ của Việt Nam cũng đã bắt đầu xâm nhập vào thị ờng Hoa Kỳ với sự tăng đột biến sau 1 năm bình thờng hoá quan hệ Hàng thựcphẩm chế biến và bia cũng đã chen chân đợc vào thị trờng đặc biệt khó tính tronglĩnh vực này Công ty bia Huế dới nhãn hiệu" Hue beer" đã sớm có mặt trên thịtrờng Hoa Kỳ Bia Sài Gòn cũng vậy Công ty nhập khẩu thực phẩm hàng đầuHoa Kỳ- công ty liên doanh M.E FOX và Heritage Beverage đã nhận làm đại lýđộc quyền của công ty bia Sài Gòn tại Hoa Kỳ Trong năm 1996, ta đã bắt đầuxuất dầu thô sang Hoa Kỳ và đạt trị giá 55,5 triệu USD trong 9 tháng đầu năm,báo hiệu sự tăng kim ngạch nhóm mặt hàng này trong tơng lai Tuy xuất hiệnmuộn, song giá trị mặt hàng chiếm vị trí thứ hai sau cà phê trong doanh mục cácmặt hàng Hoa Kỳ nhập khẩu nhiều nhất từ Việt Nam.
tr-Vậy đa số các mặt hàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ trong 3 năm qua là cácmặt hàng Việt Nam có khả năng và lợi thế sản xuất do tận dụng đợc điều kiện tàinguyên thiên nhiên và giá trị nhân công rẻ.
Bảng 3: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Hoa Kỳ
Trang 25tăng cờng xuất khẩu vào Hoa Kỳ Đặc biệt là mặt hàng cà phê trong 3 năm liềnđều đứng đầu danh sách các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vào Hoa Kỳ Nếunăm 1994, kim ngạch xuất khẩu cà phê đạt 19,969 triệu USD thì năm 1995 đạt145,174 triệu USD và năm 1996 đạt 109,4 triệu USD So với tiềm năng nhậpkhẩu cà phê của Hoa Kỳ là 1,8 tỷ USD hàng năm thì kim ngạch xuất khẩu mặthàng này chỉ đáp ứng một phần rất nhỏ nhu cầu của Hoa Kỳ
- Hàng thuỷ sản ( mã HS 03- 0613)
Sau khi bình thờng hóa quan hệ, kim ngạch thuỷ sản 1995 đã tăng lên 3 lần sovới năm 1994 và năm 1996 con số này tăng gần gấp 2 lần so với 1995 Hoa Kỳkhuyến khích nhập khẩu mặt hàng này nhng đòi hỏi chủ yếu là hàng cao cấp vàsẵn sàng trả giá cao hơn các thị trờng khác Do đó hàng Việt Nam ta với chất l-ợng thấp, pha tạp nhiều chủng loại nên khi thâm nhập vào thị trờng này vẫn còncó nhiều khó khăn Việt Nam cần phải nâng cao chất lợng chế biến thuỷ sản đặcbiệt là tôm cá đông lạnh để xâm nhập sâu vào thị trờng Hoa Kỳ, vì đây là một thịtrờng lớn và đầy tiềm năng với kim ngạch nhập khẩu hàng năm là 2,5 tỷ USD.- Giầy dép:
1 năm sau khi bình thờng hoá quan hệ Việt- Mỹ, kim ngạch xuất khẩu ngành nàyđã tăng vọt Nguyên nhân là do sự khác biệt giữa các mức thuế MFN và phi MFNđối với mặt hàng này Các mức chênh lệch về thuế tơng đối nhỏ này cho phépViệt Nam cạnh tranh với các nớc đã đợc hởng MFN Ngoài ra hàm lợng lao độngcao đối với sản phẩm giầy dép đã tạo ra cho Việt Nam một lợi thế cạnh tranh.- Hàng dệt may ( mã số HS 62- 0520)
Theo bảng trên thì thấy mặt hàng này có sự chuyển biến tôt đẹp, nhng nếu so vớitổng kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng khổng lồ Hoa Kỳ thì khá nhỏ, chỉ chiếm2,9 % Còn nếu so với các đối thủ khác nhập khẩu vào Hoa Kỳ nh Trung Quốc( 6,1 tỷ USD), Hồng Kông ( 4 tỷ USD), Hàn Quốc ( 2,5 tỷ USD), ĐàiLoan( 2,3%) thì hàng may mặc Việt Nam vẫn cha xâm nhập sâu đợc vào thị tr-ờng Hoa Kỳ Nguyên nhân chính là do mức thuế phi MFN đối với hàng dệt kimcao hơn rất nhiều so với mức thuế MFN đối với mặt hàng này.
- Dầu thô:
Kim ngạch rất nhỏ bé, hầu nh không có gì trong 2 năm 1994- 1995 nhng lại tăngvọt lên Hoa Kỳ nhập khẩu nhiều nhất từ Việt Nam Mức xuất khẩu này cao hơnso với xuất khẩu sang châu Âu năm 1995( 21,49 triệu USD) nhng vẫn thấp hơn
Trang 26rất nhiều so với mặt hàng này xuất khẩu sang Nhật Bản ( đạt 709,722 triệu USDtrong năm 1996).
3.2 Nhập khẩu của Việt Nam từ Hoa Kỳ:
Ngay từ đầu tiên ngay khi Hoa Kỳ huỷ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam,hàng nhập khẩu từ Hoa Kỳ đã tăng mạnh về số lợng và phong phú, đa dạng vềchủng loại Năm 1993, chỉ có 4 mặt hàng đợc phép xuất khẩu sang Việt Nam,nhng trong năm 1994 số nhóm hàng đã tăng lên đến con số 35 Trong đó có 12nhóm mặt hàng Việt Nam thờng nhập khẩu với giá trị lớn.
Nếu kim ngạch nhập khẩu hàng từ Hoa Kỳ 1994 đạt trị giá 172,223 USD thì sangnăm 1995 con số này đã tăng vọt lên 252,86 triệu USD Trong năm 1996, riêngtrong 9 tháng đầu năm, hàng nhập khẩu từ Hoa Kỳ đã gấp 2 lần cả năm 1995, đạt530,597 triệu USD.
Nhìn vào bảng 1 có thể thấy Việt Nam luôn nhập siêu lớn trong buôn bánvới Hoa Kỳ Nếu 1994, con số này là 121,773 triệu USD thì năm 1995 con số nàygiảm đáng kể chỉ ở mức 53,894 triệu USD nhng lại tăng đột biến vào 1996 với sốlợng 298 triệu USD trong 9 tháng đầu năm Lợng nhập siêu cao do Việt Namnhập khẩu hàng phi nông nghiệp với kim ngạch lớn, trong đó chủ yếu là máymóc, thiết bị Trong cơ cấu xuất khẩu sang Hoa Kỳ, hàng nông nghiệp chiếm tỷtrọng lớn; ngợc lại hàng phi nông nghiệp lại chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nhậpkhẩu Việt Nam từ Hoa Kỳ Theo đó năm 1994, 1995, 1996 kim ngạch nhập khẩucủa Việt Nam trong lĩnh vực hành phi nông nghiệp tơng ứng là 115,196 triệuUSD; 229,291 triệu USD và 501,77 triệu USD, chiếm tỷ trọng lần lợt là 90,11%,90,68% và 94,57% Hàng phi nông nghiệp không chỉ tăng mạnh về giá trị tuyệtđối qua các năm mà còn tăng cả về tỷ trọng trong tổng kim ngạch nhập khẩu.Riêng 1994, 1996 lợng nhập siêu cao chủ yếu do Việt Nam mua máy bay củaHoa Kỳ với tổng kim ngạch lớn tơng ứng là 72 triệu USD và 281,076 triệu USD.
Bảng 4: Cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Hoa Kỳ
đơnvị: triệu USD
Trang 27TT Nhóm hàng 1994 1995 1996(*)
1 Máy móc thiết bị, phơngtiện vận tải và phụ kiện
Tổng kim ngạch nhậpkhẩu
(Nguồn: Bộ thơng mại Hoa Kỳ (*) số liệu từ tháng 1-9/1996)Theo bảng 4, nhóm hàng máy móc thiết bị nói chung chiếm phần lớn tổng số kimngạch nhập khẩu từ Hoa Kỳ Điều này phản ánh đúng định hớng nhập khẩu củata cũng nh đặc điểm cơ cấu nhập khẩu của Hoa Kỳ Nhóm mặt hàng nguyênnhiên vật liệu phục vụ sản xuất cũng chiếm phần kim ngạch đáng kể, chủ yếu làphân bón, bông sợi, xăng dầu, sắt, thép, một số loại hoá chất những mặt hàngtrong nớc cha sản xuất đợc và sản xuất cha đủ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ.
Các mặt hàng tiêu dùng cũng đợc nhập với kim ngạch năm sau tăng mạnhso với năm trớc Đặc biệt trong danh mục trên còn có hàng xuất từ thiện, chủ yếulà thuốc men, bột dinh dỡng Giá trị nhập tơng đối lớn nhng sang 1996 giảmmạnh Nh vậy, chỉ trong 3 năm sau khi Hoa Kỳ chính thức bãi bỏ lệnh cấm vậnvà công nhận bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam thì quan hệ thơng mại giữahai nớc không những phát triển rất nhanh về khối lợng mà còn có sự thay đổi lớnvề cơ cấu hàng xuất nhập khẩu.
Năm 1996 không chỉ đánh dấu sự tăng trởng trong thơng mại Việt Mỹ màcòn là 1 năm với những sự kiện đáng ghi nhớ liên quan đến sự ra đời của Hiệpđịnh Thơng mại Việt-Mỹ.
Tháng 04/1996, Mỹ trao cho Việt Nam văn bản "Những yếu tố bình thờnghoá quan hệ kinh tế thơng mại với Việt Nam".
Tháng 7/1996, Việt Nam trao cho Mỹ văn bản "Năm nguyên tắc bình ờng hoá quan hệ kinh tế thơng mại và đàm phán Hiệp định Thơng mại với Mỹ".
th-Tháng 9/1996, bắt đầu quá trình đàm phán hiệp định thơng mại song ơng với vòng 1 từ 21/9 đến 26/9 và vòng đàm phán 2 từ 9/12 đến 11/12 tại HàNội
Trang 28ph-Trong 3 năm khi mà Hiệp định Thơng mại đang trải qua 7 vòng đàm phántiếp theo thì quan hệ thơng mại Việt-Mỹ cũng có một số thay đổi.
Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ 1997- 1999
Bảng 6: Tỉ trọng hoạt động xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam vào Mỹ 1997- 1999
đơn vị: triệu USDNăm Kim ngạch xuất khẩu sang
Bảng 7: Tỉ trọng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Mỹgiai đoạn 1997- 1999
Trang 29Năm Trị giá xuất khẩucủa Việt Nam vàoMỹ ( triệu USD)
Tổng giá trị nhập khẩucủa Mỹ ( triệu USD)
Giai đoạn này cũng đánh dấu bớc tiến mới trong quan hệ hai nớc khi tổngthống Mỹ tuyên bố bãi bỏ việc áp dụng điều luật tổ chức bổ sung Jackson- Vanikđối với Việt Nam vào ngày 10/ 3/ 1998 Từ đây, hàng năm quyết định này đều đ-ợc tiếp tục gia hạn.
Năm 1999, Việt Nam giành cho Mỹ quy chế tối huệ quốc trong buôn bán, đợcgia hạn hàng năm.
II/ Giai đoạn khi hiệp định th ơng mại đ ợc ký kết:
Ngày 13/7/2000, bản hiệp định thơng mại đã đợc ký kết tại Washingtongiữa bộ trởng thơng mại Việt Nam là ông Vũ Khoan và đại diện thơng mại HoaKỳ là bà Charlene Barshefsky Hiệp định này đã đánh dấu một cột mốc quantrọng trong tiến trình hợp tác toàn diện giữa hai quốc gia sau một quá trình làmviệc đầy thiện chí giữa hai chính phủ Có thể chín vòng đàm phán trong ba nămvới rất nhiều cuộc xúc tiến gặp gỡ giữa các quan chức của hai bên để đi đến mộtkết thúc nh vậy là quá dài, nhng cũng phải thừa nhận rằng Bản hiệp định là yếu tốquan trọng cho thấy Việt Nam chúng ta đã đạt đợc một thắng lợi trên phơng diệnmở rộng quan hệ kinh tế thơng mại quốc tế Chính vì thế, sự kiện trên đợc tờ Thờibáo Kinh tế Sài Gòn bầu chọn là một trong mời sự kiện kinh tế nổi bật trong năm2000.
Bớc phát triển tiếp theo trong quan hệ hai nớc đợc thể hiện rõ hơn khi lầnđầu tiên tổng thống Mỹ Bill Clinton tới thăm Việt Nam từ 19 đến 21/ 11/ 2000.
Bảng 8: Kim ngạch buôn bán Việt Nam- Hoa Kỳ 2000
đơn vị: triệu USD
Trang 30Nhóm hàng xuất khẩu sang Việt Nam nhập khẩu từ Việt Namthực phẩm và động vật
hàng chế tạo( phân loạitheo nguyên liệu)
máy móc và thiết bị vậntải
các sản phẩm chế tạokhác
2002-1 Khái quát về hiệp định th ơng mại Việt Mỹ:
Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ dài gần 120 trang, gồm 7 chơng, 64 điều và kèmtheo nhiều phụ lục đề cập đến 4 nội dung chủ yếu: thơng mại hàng hoá, thơngmại dịch vụ, sở hữu trí tuệ, quan hệ đầu t Nh vậy bản hiệp định thơng mịa nàykhông chỉ đề cập đến lĩnh vực thơng mại hàng hoá Khái niệm" thơng mại" ở đâyđợc đề cập theo nghĩa rộng, hiện đại, theo tiêu chuẩn của WTO và có tính đếnđặc thù của phát triển kinh tế Việt Nam.
Bản Hiệp định thơng mại thực ra là một văn bản luật, các điều khoản là nhữngđiều luật làm cơ sở pháp lý cho hoạt động thơng mại giữa hai quốc gia Nói rộng
Trang 31sở cho những hiệp định( luật) sau này mỗi khi Việt Nam tiến hành đàm phán ơng mại đa phơng với từng quốc gia lãnh thổ thành viên WTO cho quá trình ViệtNam gia nhập tổ chức này bởi bản hiệp định đã đợc cấu thành từ cơ sở pháp lýcủa tổ chức WTO Do đó, Việt Nam đã cam kết hai nguyên tắc cơ bản:
th đồng ý áp dụng các luật lệ, quy định của WTO làm cơ sở pháp lý cho hoạt độngthơng mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ
- cam kết mở cửa thị trờng, cụ thể là thị trờng hàng hoá, dịch vụ, hoạt động đầu theo đúng nguyên tắc của WTO.
t-Mở đầu cho bản hiệp định là phần khai đoạn minh thị quyết tâm giữachính phủ Việt Nam và chính phủ Hoa Kỳ để đi đến thiết lập và phát triển quanhệ kinh tế thơng mại đôi bên cùng có lơị trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyềncủa nhau, xác định những nhân tố quan trọng và cần thiết cho việc tăng cờng mốiquan hệ song phơng Hai chính phủ tin tởng hiệp định thơng mại sẽ là phơng tiệnphục vụ tốt nhất cho lợi ích chung của các bên Hoa Kì còn thừa nhận Việt Namlà một quốc gia đang phát triển, đang trong quá trình chuyển đổi từ một nền kinhtế kế hoạc tập trung sang một nền kinh tế thị truờng để đồng ý chấp nhận nhữngđiều kiện u đãi mà các nguyên tắc của WTO qui định Ngoài ra Hoa Kỳ cũng ghinhận và mong muốn hỗ trợ Việt Nam trong quá trình tiến tới trở thành thành viêncủa WTO.
Nh vậy, tinh thần của Hiệp định thơng mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đãthể hiện định hớng nòng cốt của t tởng toàn cầu hoá thơng mại do WTO khuyếnkhích.
Mọi hoạt động thơng mại xuyên suốt bản hiệp định dựa trên hai nguyên tắccơ bản của hệ thống thơng mại đa phơng của nguyên tắc không phân biệt đối xửlà qui chế tối huệ quốc và qui chế sự đãi ngộ quốc gia.
Qui chế tối huệ quốc( Most Favour Nation: MFN) yêu cầu các bên cam kết "dành ngay lập tức" và vô điều kiện cho hàng hoá có xuất xứ , hoặc đợc xuấtkhẩu từ lãnh thổ của bên kia sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử dànhcho hàng hoá có xuất xứ tại, hoặc đợc xuất khẩu từ lãnh thổ của bất kì nớc thứba ".Điều đó có nghĩa là hàng hoá, dịch vụ có xuất xứ hay xuất khẩu từ Hoa Kỳ(hoặc Việt Nam) vào Việt Nam( hoặc Hoa Kỳ) cũng sẽ đợc hởng tất cả những uđãi mà Việt Nam đã dành cho các nớc có quan hệ thong mại gần gũi nhất củamình Do đó khái niệm qui chế tối huệ quốc còn đợc hiểu là nguyên tắc khôngphân biệt đối xử trên bình diện quốc tế.
Trang 32Qui chế sự đãi ngộ quốc gia lại yêu cầu các bên phải "dành mọi u đãi cho hànghoá dịch vụ có xuất xứ từ lãnh thổ bên kia không kém sự u đãi mà mình đãdành cho hàng hoá, dịch vụ nội địa tơng tự " Hay nói cách khác, hàng hoá củaHoa Kỳ( hoặc Việt Nam) có xuất xứ hoặc nhập khẩu vào Việt Nam( hoặc HoaKỳ) phải đựơc hởng u đãi ngang bằng với hàng hoá sản xuất tại Việt Nam( hoặcHoa Kỳ).Trên một phơng diện khác với qui chế tối huệ quốc, qui chế sự đãi ngộquốc gia thể hiện nguyên tắc không phân biệt đối xử trên bình diện lãnh thổ củamột nớc.
Hai khái niệm trên hết sức quan trọng vì chúng đợc đề cập đến ở hầu hếtcác chơng của Hiệp định Ngoài ra, các phụ lục đợc dùng để liệt kê các trờng hợploại trừ, cha hoặc vĩnh viễn không áp dụng hai loại khái niệm nói trên.
2 Đánh giá chung về tình hình thực hiện
Đến tháng 12 năm 2002, Hiệp định thong mại Việt- Mỹ có hiệu lực tròn12 tháng Đây là thời gian cha dài, nhiều nôị dung mới bắt đầu đợc khởi động,thậm chí cha đợc nhận thức đầy đủ nhng phải thấy rõ là hiệp định đã phát huymột số tác dụng trong thực tế
Đánh giá chính thức quan hệ thong mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ sau mộtnăm hiệp định thơng mại song phơng có hiệu lực là việc làm của hai chính phủ,hai Bộ thong mại của hai nứoc Còn công chúng có thể cảm nhận đợc điều nàyqua ý kiến của hai vị đại sứ đơng nhiệm hai nớc.
Tại thủ đô Mỹ Washington DC, trong cuộc gặp mặt kỷ niệm một năm thựchiện Hiệp định thơng maị Việt - Mỹ, do Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ phốihợp với Hội đồng hơng thơng mại Hoa Kỳ-Việt Nam tổ chức tối 19/12/2002, vớisự tham dự của nhiều quan chức chính phủ và giới kinh doanh Hoa Kỳ, Đại sứNguyễn Tâm Chiến đã cho rằng Hiệp định thơng mại song phơng đã mở ra chodoanh nghiệp hai nớc những cơ hội đầu t, kinh doanh bình đẳng cùng có lợi, tạođà quan trọng cho tiến trình phát triển quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ sau bình thờnghoá quan hệ Sau một năm thực thi hiệp địnhh, quan hệ song phong đã có nhữngbớc phát triển đáng kể, với kinh ngạch thong mại hàng hoá hai chiều tăng mạnh,các nhà đầu t Hoa Kỳ đã quan tâm và đầu t vào Việt Nam,số lợng khách du lịchđến từ Hoa Kỳ cũng tăng lên đáng kể.
Tại thủ đô Việt Nam Hà Nội, Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Raymond F.
Trang 33có hiệu lực, đã cho rằng hiệp định này rõ ràng đã đa lại lợi ích cho nhân dân vàcác công ty của hai nứơc với sự tăng mạnh của thơng mại hai chiều; và trong khinền kinh tế toàn cầu đã phải chứng kiến những cú sốc nghiêm trọng trong mộtnăm trở lại đây, sự tăng trởng thơng mại Việt Mỹ là một mảng sáng trong bứctranh mờ tối Việt Nam đã có những bớc tiến tích cực trong việc thực thi hiệpđịnh thơng mại song phơng để đáp ứng các cam kết.
Tuy nhiên cả hai đại sứ cùng đa ra đánh giá rằng trong quá trình thực thiHiệp định đã nảy sinh một số vấn đề Đại sứ Nguyễn Tâm Chiến đề cập đến cáctranh chấp thơng mại.Còn đại sứ Burghardt cho rằng Việt Namvẫn cha đáp ứngđợc tất cả các nghĩa vụ liên quan đến tính minh bạch, đầu t và bảo vệ các quyềnsở hữu trí tuệ mà đáng ra Việt Nam đã phải đáp ứng khi hiệp định có hiệu lực.Những thay đổi này có tầm quan trọng then chốt không chỉ đối với việc thực hiệnthành công hiệp định mà còn với cả nỗ lực của Việt Nam nhằm hội nhập hoàntoàn nền kinh tế của mình vào thị trờng toàn cầu.
Còn theo đánh giá của trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ thì kết quả quan hệkinh tế Việt Mỹ trong một năm qua , từ khi hiệp định thơng mại có hiệu lực, làtích cực, phần lớn có lợi cho cả hai bên, tạo điều kiện mở ra một triển vọng tốtđẹp hơn cho quan hệ kinh tế giữa hai nớc Đúng là nớc ta khi vừa hoàn thiện hệthống kinh tế của mình, rõ ràng vẫn còn có những khó khăn riêng trong việc đápứng các yêu cầu của hiệp định và Việt Nam cần phải cố gắng nhiều hơn nữa đểthúc đẩy phát triển nền kinh tế nói chung lẫn quan hệ kinh tế Việt Mỹ nói riêng.Mặc dù vậy, mảng sáng quan hệ kinh tế Việt Mỹ trong bức tranh kinh tế thế giớiảm đạm đã tạo niềm tin vào sự phát triển của nền kinh tế nớc ta trong thời giantới
3 Những cơ hội mà Hiệp định th ơng mại mang lại:3.1 Đối với Mỹ:
Ngời tiêu dùng Mỹ đã có thêm những hàng hoá tốt , giá rẻ từ Việt Nam.Đó là những mặt hàng dệt may, giày dép, thủ công mỹ nghệ, hàng công nghiệptiêu dùng, đồ gỗ, cao su, các loại thuỷ sản, cà phê, hạt điều, hạt tiêu Năm 2001,Mỹ đã nhập đợc từ Việt Nam 1,06 tỷ USD hàng hoá nhng nhà sản xuất Mỹ đãxuất sang Việt Nam 411 triệu USD Năm 2002, trong 10 tháng đầu năm, tổngkim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc đạt khoảng 2.2 tỷ USD, dự kiến cả nămđạt khoảng 2,5 tỷ USD Mỹ bắt đầu có một thị truờng đầy tiềm năng để xuấtkhẩu hàng hoá của mình Năm 2002, tổng kim ngạch xuất khẩu của Mỹ sang
Trang 34Việt Nam tăng khoảng 30%-40% so với năm trớc Mỹ đã kí hợp đồng bán 4 máybay Boeing cho Việt Nam( tơng đơng giá trị hàng dệt may của Việt Nam xuấtsang Mỹ trong cả năm 2002) đồng thời đã đẩy mạnh xuất khẩu bông nguyên liệu,phân bón, máy bơm công nghiệp và một số loại máy móc, thiết bị khác.
Mỹ cũng đã mở rộng đợc các quan hệ đầu t taị Việt Nam Đến nay, Mỹ cóhơn 700 doanh nghiệp có mặt tại Việt Nam: các công ty liên doanh, các công ty100% vốn( trên 60 công ty) của Mỹ, các chi nhánh công ty, các văn phòng đạidiện và những tổ chức kinh tế này đã bán một số lợng lớn xăng dầu, phân bón,hoá chất, máy móc, thiết bị cung ứng dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, kiểmtoán Theo số liệu của tổng cục thống kê Việt Nam, tính đến 20/12/2002, đầu ttrực tiếp của Mỹ ở Việt Nam tăng trên 30% đạt 138,9 triệu USD, với 32 dự án.Đây là một số liệu đáng khích lệ vì xu hớng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại ViệtNam vẫn cha lấy lại đợc vị thế nh trớc, giá trị thơng mại FDI năm 2002 giảmkhoảng 41,1% so với năm trớc.
3.2 Đối với Việt Nam:
Với cơ sở pháp lý là hiệp định thơng mại, mức thuế đánh vào hàng hoá củaViệt Nam xuất sang Mỹ đã giảm từ khoảng 40% xuống còn 3-4%.Rõ ràng ViệtNam đã có lợi ích lớn từ việc kí kết hiệp định này vì việc giảm thuế ở trên đã tạotiền đề cho tăng trởng xuất khẩu hàng Việt Nam vào thị trờng Mỹ.
Theo số liệu của Bộ thơng mại Việt Nam, 9 tháng đầu năm 2002 kimngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Mỹ đã tăng 60% so với 2001, năm2002 kim ngạch xuất nhập khẩu vào thị trờng Mỹ đạt 2.5 tỷ USD( năm 2001 HoaKỳ nhập khẩu 1.146 tỷ USD và xuất khẩu khoảng 714 tỷ USD).
Các mặt hàng xuất khẩu thuộc thế mạnh của Việt Nam có tốc độ tăng trởngcao.Đó là hàng dệt may, giày dép, thuỷ sản.
Mỹ là thị trờng nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới với kim ngạch nhậpkhẩu hàng năm lên tới trên 70 tỷ USD Mặc dù vậy, cho đến tháng 9/2001 số l-ợng hàng dệt may xuất sang thị trờng Hoa Kỳ còn rất nhỏ giọt, chỉ chiếm 2,5%tổng lợng xuất khẩu hàng dệt may nớc ta và 0,06% tổng kim ngạch nhập khẩucủa Hoa Kỳ.Tuy nhiên, sau khi Hiệp định song phơng chính thức có hiệu lực thìbức tranh về xuất khẩu các mặt hàng dệt may sang thị trờng này đã thay đổi cănbản.Chỉ trong một khoảng thời gian ngắn, nhiều doanh nghiệp đã liên tiếp xuất đ-
Trang 35dệt may và giày da Hoa Kỳ sang Việt Namvào cuối tháng 1/2002 nhằm khảo sát,đánh giá các sản phẩm và tìm kiếm cơ hội kinh doanh tại Việt Nam: Công ty dệtThành Công đã xuất khẩu đợc lô hàng đạt giá trị 140 nghìn USD, Dệt Thắng Lợixuất khẩu đạt giá trị 110 nghìn USD, Dệt Đông á đạt 100 nghìn USD, may ThắngLợi đạt 210 nghìn USD Riêng Tổng công ty dệt may, trong tháng 1/2002 đã đạtgiá trị xuất khẩu 4,315 triệu USD.Dự kiến tổng giá trị xuất khẩu của ngành nàysang Mỹ sẽ đạt gần 1 tỷ USD( năm 2001 Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ chỉ đạt 47triệu USD), chiếm trên 30% tổng giá trị xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam,và tăng khoảng 20 lần so với năm trớc.Với sức bật mạnh mẽ, các công ty dệt mayViệt Nam đang mở hết tốc lực thúc đẩy xuất khẩu vào Mỹ, trớc hết do có lợi thếvề khả năng sản xuất cho xuất khẩu và biểu thuế theo Hiệp định thơng mại songphơng có lợi cho hàng dệt may Việt Nam, tiếp theo, các công ty đang chạy đuađể có đợc một hạn ngạch xuất khẩu vào Mỹ cao hơn khi Mỹ qui định hạn ngạchvào năm 2003 với căn cứ giá trị xuất khẩu của năm trớc.
Hàng năm Hoa Kỳ nhập khẩu gần 15 tỷ USD giầy dép các loại.Thực hiện Hiệpđịnh, do không bị áp đặt hạn ngạch của Mỹ là trên 10 tỷ USD, yêu cầu về chất l -ợng và vệ sinh không khắt khe nh thị trờng EU, giá bán lại cao hơn các thị trờngkhác Theo kế hoạch, kim ngạch xuất khẩu giầy dép của ta sẽ tăng trởng mạnhvới tốc độ tăng tơng đối bền vững qua các năm.Nếu năm 2001 là một năm đầysóng gió đối với giày da Việt Nam thì hiệp định song phơng Việt- Mỹ nh một sự"hà hơi tiếp sức" Theo chủ tịch Hiệp hội giày da Việt Nam cho biết:năm2002,ngành đặt ra mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 1,9 tỷ USD.Chỉ riêng tháng1/2002, toàn ngành đã đạt kim ngạch xuất khẩu xấp xỉ 180 triệu USD-một con sốlớn nhất từ trớc đến nay
Về mặt hàng thuỷ sản: thị trờng Mỹ đang là thị trờng thuỷ sản dẫn đầu mức thuỷsản xuất khẩu của Việt Nam hiện nay.Mỹ đã trở thành thị trờng quan trọng chiếmvị trí dẫn đầu với thị phần xuất khẩu tăng nhanh từ 6% năm 1998 lên 27,8% năm2001 Với nhu cầu nhập khẩu thuỷ sản hàng năm, ngành thuỷ sản sẽ đa dạng hoáthị trờng nhng thị trờng Mỹ vẫn có thị phần quan trọng nhất chiếm tới gần 1/3toàn bộ thị phần xuất khẩu.
Bảng 9: Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trờng Mỹ
đơn vị: triệu USD