Một số vấn đề hoàn thiện kế toán hoạt động đầu tư góp vốn liên doanh tương các DNVN.pdf

85 763 0
Một số vấn đề hoàn thiện kế toán hoạt động đầu tư góp vốn liên doanh tương các DNVN.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số vấn đề hoàn thiện kế toán hoạt động đầu tư góp vốn liên doanh tương các DNVN.pdf

1 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỀ TÀI: MỘT SỐ VẤN ĐỀ HOÀN THIỆN KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ GÓP VỐN LIÊN DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN, TÀI VỤ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ MÃ SỐ : 60.34.30 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VĂN THẢO NGƯỜI THỰC HIỆN: PHẠM THỊ HUYỀN QUYÊN CAO HỌC KHÓA 11 – KẾ TOÁN KIỂM TOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2005 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ GÓP VỐN LIÊN DOANH 1.1 KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ GÓP VỐN LIÊN DOANH 1.1.1 KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ 1.1.1.1 Khái niệm Một khoản đầu tư tài sản sử dụng để làm tăng tài sản qua khoản phân chia nhận được; tăng giá vốn lợi ích khác cho nhà đầu tư Hoạt động đầu tư trình bỏ tài sản, tiền vốn vào hoạt động kinh doanh với mục đích thu lợi nhuận [34] Hoạt động đầu tư DN bao gồm đầu tư bên đầu tư bên DN Đầu tư bên việc bỏ tài sản, tiền vốn nhằm thực nhiệm vụ SXKD DN đổi công nghệ, tăng cường sở vật chất phục vụ SXKD, làm tăng giá trị tài sản DN Đầu tư bên việc DN đem tài sản, tiền vốn đầu tư vào DN tổ chức kinh tế khác nhằm thu lợi nhuận gọi đầu tư tài Theo chuẩn mực kế toán quốc tế: “Đầu tư tài tài sản DN nắm giữ để làm tăng tài sản nhờ khoản lợi tức, tiền quyền, cổ tức tiền thuê, làm tăng vốn đầu tư thu đïc lợi ích khác cho nhà đầu tư lợi ích thu từ quan hệ thương mại tài sản tồn kho, tài sản máy móc thiết bị … “ [13] Như vậy, đầu tư tài khoản đầu tư bên DN, vào thị trường vốn hoạt động SXKD chức DN DN bỏ tiền để nắm giữ công cụ tài với mục đích kiểm soát nguồn lực kinh doanh DN khác hoặïc để sinh lợi 1.1.1.2 Các hình thức đầu tư tài Các tài sản đầu tư tài có nhiều hình thức khác mục đích nắm giữ tài sản nhà đầu tư khác nhau, để quản lý tốt tài sản đầu tư cần phải phân loại chúng Các khoản đầu tư thường phân loại theo thời hạn đầu tư, thời hạn đầu tư ảnh hưởng đến tính chất tài sản nhà đầu tư nắm giữ từ ảnh hưởng đến phương pháp trình bày tài sản BCTC Theo thời hạn đầu tư, đầu tư tài phân thành loại sau: Các khoản đầu tư ngắn hạn: khoản đầu tư sẵn sàng chuyển đổi thành tiền dự định nắm giữ không năm Các khoản đầu tư tài ngắn hạn thường coi khoản tương đương tiền chúng dễ dàng chuyển đổi thành tiền tồn thị trường để trao đổi khoản đầu tư Đồng thời DN ý định giữ chúng lâu dài chúng dùng cho mục đích thương mại lưu trữ tạm thời nguồn tiền dư thừa Các khoản đầu tư ngắn hạn bao gồm chứng khoán trao đổi thị trường (trái phiếu, cổ phiếu, …), khoản cho vay ngắn hạn, khoản ứng trước có sinh lời… Các khoản đầu tư dài hạn: Là khoản đầu tư nắm giữ năm nhằm kiểm soát sở kinh doanh khác nhằm mục đích sinh lời mà khoản đầu tư ngắn hạn Đầu tư dài hạn xếp vào khoản mục tài sản dài hạn Đối với DN, ảnh hưởng thông tin khoản đầu tư khác với khoản đầu tư ngắn hạn, tác động chúng ảnh hưởng lớn đến trạng tài DN (vì mức độ rủi ro lớn), nên cần trình bày BCTC tác động để người sử dụng thông tin biết thực trạng kinh tế tài sản đầu tư Các khoản đầu tư tài dài hạn bao gồm: - Chứng khoán trao đổi thị trường với thời gian nắm giữ năm để nhận lãi suất, cổ tức, … không nhằm mục đích kiểm soát DN đầu tư - Các khoản cho vay dài hạn để sinh lợi khoản ứng trước với thời gian năm hưởng lãi ký quỹ, ký cược dài hạn … - Các khoản đầu tư thương mại vàng, đá quý, công trình nghệ thuật, … - Các khoản đầu tư vào công ty con: Công ty DN chịu kiểm soát DN khác (gọi công ty mẹ) Kiểm soát quyền chi phối sách tài hoạt động DN nhằm thu lợi ích kinh tế từ hoạt động DN [10] - Các khoản đầu tư vào công ty liên kết hoạt động kiểm soát dài hạn Công ty liên kết công ty nhà đầu tư có ảnh hưởng đáng kể công ty hay công ty liên doanh nhà đầu tư Ảnh hưởng đáng kể quyền tham gia nhà đầu tư vào việc đưa định sách tài hoạt động bên nhận đầu tư không kiểm soát sách [10] - Các khoản đầu tư vào liên doanh hoạt động kiểm soát dài hạn 1.1.2 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG LIÊN DOANH Liên doanh thỏa thuận hợp đồng hai hay nhiều bên để thực hoạt động kinh tế, mà hoạt động đồng kiểm soát bên góp vốn liên doanh [10] Đồng kiểm soát quyền chi phối bên góp vốn liên doanh sách tài hoạt động hoạt động kinh tế sở thoả thuận hợp đồng [10] Quyền đồng kiểm soát cho thấy định thuộc lónh vực cần thiết cho việc thực mục tiêu liên doanh phải có đồng ý thành viên liên doanh, không thành viên cá biệt có quyền đơn phương điều hành liên doanh Thành viên liên doanh có hai loại: - Thành viên – bên góp vốn liên doanh: Là bên tham gia vào liên doanh có quyền đồng kiểm soát liên doanh - Thành viên – nhà đầu tư liên doanh: Là bên tham gia vào liên doanh quyền đồng kiểm soát liên doanh Các hình thức liên doanh có hai đặc điểm chung sau: - Hai nhiều bên góp vốn liên doanh hợp tác với sở thỏa thuận hợp đồng; - Thỏa thuận hợp đồng thiết lập quyền đồng kiểm soát Đặc trưng bật liên doanh so với hình thức đầu tư khác mối quan hệ bên liên doanh quy định hợp đồng liên doanh, thường văn để thiết lập quyền đồng kiểm soát Đặc trưng giúp cho việc phân biệt đầu tư vào liên doanh với khoản đầu tư tài khác đầu tư chứng khoán đầu tư vào công ty liên kết Những hoạt động mà hợp đồng không thiết lập quyền đồng kiểm soát liên doanh Thỏa thuận hợp đồng bao gồm nội dung sau: - Hình thức hoạt động liên doanh, thời gian hoạt động nghóa vụ báo cáo bên góp vốn liên doanh; - Bổ nhiệm thành viên quản trị để quản lý hoạt động kinh tế liên doanh quyền biểu bên góp vốn liên doanh; - Phần vốn góp bên góp vốn liên doanh; - Việc phân chia sản phẩm, thu nhập, chi phí kết liên doanh cho bên góp vốn liên doanh Thỏa thuận hợp đồng định rõ bên góp vốn liên doanh đảm nhiệm việc điều hành quản lý liên doanh Bên điều hành liên doanh không kiểm soát liên doanh mà thực khuôn khổ sách tài hoạt động bên trí sở thoả thuận hợp đồng ủy nhiệm cho ban điều hành Nếu bên điều hành liên doanh có toàn quyền định sách tài hoạt động kinh tế bên người kiểm soát không tồn liên doanh [10] 1.2 HÌNH THỨC, CƠ CẤU PHÁP LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG LIÊN DOANH VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI KẾ TOÁN Một vấn đề trọng yếu kế hoạch DN chuẩn bị tham gia liên doanh việc lựa chọn hình thức cấu pháp lý để tiến hành hoạt động kinh doanh Cơ cấu liên doanh gây ảnh hưởng hoạt động tài chính, pháp lý, thuế thành viên chúng Khi hình thức liên doanh lựa chọn, bên góp vốn thường phải dự đoán ảnh hưởng tiềm tàng hình thức chọn vấn đề thuế, trách nhiệm quản lý, khả tài thành viên liên doanh Hình thái cấu pháp lý liên doanh đề cập chuẩn mực kế toán quốc tế số 31 chuẩn mực kế toán Việt Nam số 08 – Thông tin tài khoản vốn góp liên doanh Hoạt động đầu tư liên doanh có ba hình thức phổ biến sau: - Hợp đồng hợp tác kinh doanh hình thức hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát bên góp vốn liên doanh (hoạt động đồng kiểm soát) - Hợp đồng hợp tác kinh doanh hình thức liên doanh tài sản đồng kiểm soát bên góp vốn liên doanh (tài sản đồng kiểm soát) - Hợp đồng liên doanh hình thức thành lập sở kinh doanh đồng kiểm soát bên góp vốn liên doanh (cơ sở đồng kiểm soát) 1.2.1 HP ĐỒNG HP TÁC KINH DOANH DƯỚI HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐƯC ĐỒNG KIỂM SOÁT BỞI CÁC BÊN GÓP VỐN LIÊN DOANH Hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát hoạt động số liên doanh thực cách sử dụng tài sản nguồn lực khác bên góp vốn liên doanh mà không thành lập sở kinh doanh Mỗi bên góp vốn liên doanh tự quản lý sử dụng tài sản chịu trách nhiệm nghóa vụ tài chi phí phát sinh trình hoạt động Hoạt động liên doanh tiến hành song song với hoạt động khác bên góp vốn liên doanh Hợp đồng liên doanh thường quy định phân chia doanh thu khoản chi phí chung phát sinh từ hoạt động liên doanh cho bên góp vốn liên doanh [10] Ví dụ hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát hai hay nhiều bên góp vốn liên doanh kết hợp hoạt động, nguồn lực kỹ chuyên môn để sản xuất, khai thác thị trường phân phối sản phẩm định Như việc sản xuất tiêu thụ máy bay, công đoạn khác trình sản xuất bên góp vốn liên doanh đảm nhiệm Mỗi bên tự trang trải chi phí phát sinh chia doanh thu từ việc bán máy bay, phần chia theo thoả thuận ghi hợp đồng liên doanh Khi tham gia liên doanh, vốn góp liên doanh thuộc quyền sở hữu bên góp vốn Điều cho thấy liên doanh theo hình thức hoạt động đồng kiểm soát đầu tư tài chính, thực chất việc đầu tư vào hoạt động SXKD chức DN Liên doanh lập sổ kế toán BCTC riêng Tuy nhiên, bên góp vốn liên doanh mở sổ kế toán để theo dõi đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh liên doanh [10] 1.2.2 HP ĐỒNG HP TÁC KINH DOANH DƯỚI HÌNH THỨC LIÊN DOANH TÀI SẢN ĐƯC ĐỒNG KIỂM SOÁT BỞI CÁC BÊN GÓP VỐN LIÊN DOANH Hình thức liên doanh thiết lập sở hợp đồng chung quyền kiểm soát quyền sở hữu nhiều tài sản góp, tài sản liên doanh mua để phục vụ cho mục đích liên doanh Mỗi bên góp vốn liên doanh nhận lãi sản phẩm thu từ việc sử dụng tài sản phân chia phần chi phí phát sinh theo thỏa thuận ghi hợp đồng [10] Hình thức liên doanh tài sản đồng kiểm soát không đòi hỏi phải thành lập pháp nhân Liên doanh hoạt động tư cách pháp nhân bên tham gia góp vốn, không thiết phải có máy điều hành chung mà bên thông qua quyền kiểm soát điều hành sử dụng tài sản phục vụ cho lợi ích Hình thức liên doanh tài sản đồng kiểm soát không thỏa mãn điều kiện tài sản đầu tư tài chính, giống hình thức liên doanh hoạt động đồng kiểm soát, hoạt động SXKD chức DN Hình thức liên doanh thường sử dụng công nghệ dầu mỏ, đốt khai khoáng Chẳng hạn nhiều công ty sản xuất dầu khí tiến hành liên doanh điều khiển đường ống dẫn dầu, bên góp vốn liên doanh sử dụng đường ống dẫn dầu để vận chuyển sản phẩm Trong trường hợp nhận vận chuyển dầu cho bên thứ ba thu nhập từ dịch vụ phân chia cho đối tác liên doanh Đồng thời theo thỏa thuận hợp đồng bên góp vốn liên doanh phải đồng thời gánh chịu chi phí chung để vận hành đường ống [10] Tuy hình thức liên doanh khác với hình thức liên doanh hoạt động đồng kiểm soát hình thức cấu pháp lý giống nhau, việc quản lý vốn góp khác biệt Mỗi bên góp vốn liên doanh xác định phần tài sản vốn góp tính theo tỷ lệ phân loại theo tính chất tài sản Chẳng hạn ví dụ đường ống dẫn dầu coi khoản mục máy móc thiết bị khoản mục đầu tư Để có tài sản bên góp vốn liên doanh phải huy động từ khoản vay bên góp vốn liên doanh phải có nghóa vụ trả nợ Ngoài để có tài sản mà liên doanh phải vay nợ khoản nợ chia sẻ cho bên tham gia liên doanh theo tỷ lệ vốn góp Bên góp vốn liên doanh kiểm soát liên doanh theo tỷ lệ góp vốn tài sản nguồn hình thành tài sản Việc quản lý vốn góp thực chất quản lý tài sản, quản lý khoản nợ liên doanh phục vụ cho hoạt động Các khoản nợ liên doanh, thu nhập chi phí tính theo tỷ lệ vốn góp Việc hạch toán tài sản đồng kiểm soát phản ánh nội dung, thực trạng kinh tế thường hình thức pháp lý liên doanh Những ghi chép kế toán riêng lẻ liên doanh giới hạn chi phí phát sinh chung có liên quan đến tài sản đồng kiểm soát bên góp vốn liên doanh bên góp vốn liên doanh chịu theo phần chia thỏa thuận Trong trường hợp này, liên doanh lập sổ kế toán BCTC riêng Tuy nhiên, bên góp vốn liên doanh mở sổ kế toán để theo dõi đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh việc tham gia liên doanh 1.2.3 HP ĐỒNG LIÊN DOANH DƯỚI HÌNH THỨC THÀNH LẬP CƠ SỞ KINH DOANH MỚI ĐƯC ĐỒNG KIỂM SOÁT BỞI CÁC BÊN GÓP VỐN LIÊN DOANH Cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát bên góp vốn liên doanh đòi hỏi phải thành lập sở kinh doanh Hoạt động sở kinh doanh giống hoạt động DN khác, khác thỏa thuận hợp đồng bên góp vốn liên doanh quy định quyền đồng kiểm soát họ hoạt động kinh tế sở [10] Liên doanh DN hoạt động độc lập tách biệt khỏi bên góp vốn liên doanh Cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát phải tổ chức công tác kế toán riêng DN khác theo quy định pháp luật hành kế toán Công ty liên doanh chịu trách nhiệm kiểm soát tài sản, nợ phải trả, chi phí thu nhập phát sinh đơn vị Liên doanh sử dụng pháp nhân riêng hợp đồng tạo nguồn tài để phục vụ cho mục đích hoạt động kinh doanh liên doanh Mỗi bên góp vốn liên doanh có quyền hưởng phần kết hoạt động sở kinh doanh chia sản phẩm liên doanh theo thỏa thuận hợp đồng liên doanh Các bên góp vốn liên doanh góp vốn tiền tài sản khác vào liên doanh Khi tài sản góp vào liên doanh không sở hữu bên góp vốn liên doanh mà thuộc sở hữu liên doanh Phần vốn góp liên doanh ghi sổ kế toán phản ánh BCTC bên góp vốn liên doanh khoản mục đầu tư vào sở kinh doanh đồng kiểm soát Hình thức liên doanh thỏa mãn điều kiện tài sản đầu tư tài chính, bên góp vốn liên doanh quản lý vốn góp khoản đầu tư tài dài hạn thông qua quyền kiểm soát xác định sở hợp đồng 1.3 PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ GÓP VỐN LIÊN DOANH Phương pháp kế toán quốc gia phụ thuộc lớn sách tài quốc gia Vì để có khung pháp lý chung cho kế toán đa số quốc gia giới chấp nhận phải dựa chuẩn mực kế toán quốc tế để xây dựng Phần trình bày toàn nội dung kế toán hoạt động đầu tư góp vốn liên doanh theo chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 31 10 1.3.1 KẾ TOÁN ĐẦU TƯ LIÊN DOANH THEO HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐƯC ĐỒNG KIỂM SOÁT BỞI CÁC BÊN GÓP VỐN LIÊN DOANH Hình thức liên doanh có đặc trưng bản: - Liên doanh không thành lập pháp nhân - Được sử dụng tài sản, nguồn vốn khác bên góp vốn liên doanh - Mỗi bên góp vốn liên doanh tự quản lý sử dụng tài sản chịu trách nhiệm nghóa vụ tài chi phí phát sinh trình hoạt động - Trong hợp đồng thỏa thuận rõ thể thức phân chia quyền lợi nghóa vụ đối tác liên doanh Với đặc trưng trên, khẳng định hoạt động đầu tư vào SXKD đồng kiểm soát bên góp vốn liên doanh Mỗi bên góp vốn liên doanh hạch toán hoạt động đồng kiểm soát hoạt động SXKD khác Liên doanh pháp nhân nên không cần lập BCTC liên doanh Nếu BCTC lập lập sở hợp BCTC riêng bên góp vốn liên doanh cách xác định khoản mục tổng cộng mà không cần có thủ tục sáp nhập điều chỉnh khoản mục Đối với khoản vốn góp liên doanh hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát, bên góp vốn liên doanh phải hạch toán BCTC riêng sau BCTC hợp nhất: - Tài sản bên góp vốn liên doanh kiểm soát khoản nợ phải trả mà họ phải gánh chịu - Chi phí phải gánh chịu doanh thu chia từ bán hàng cung cấp dịch vụ liên doanh [11] 1.3.2 KẾ TOÁN ĐẦU TƯ LIÊN DOANH THEO HÌNH THỨC TÀI SẢN ĐƯC ĐỒNG KIỂM SOÁT BỞI CÁC BÊN GÓP VỐN LIÊN DOANH Các đặc trưng hình thức liên doanh là: - Không thành lập pháp nhân 71 - Khi công ty liên doanh công bố lãi, bên góp vốn liên doanh tính phần sở hữu lãi ròng công ty liên doanh, kế toán ghi: Nợ TK 222 - “Đầu tư vào công ty liên doanh” Có TK 515 – “Doanh thu hoạt động tài chính” - Khi nhận lãi chia, kế toán ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 222 - “Đầu tư vào công ty liên doanh” - Nếu kỳ bên góp vốn liên doanh bán hàng cho liên doanh có lợi nhuận liên doanh chưa bán số hàng cho bên thứ ba độc lập, bên góp vốn liên doanh loại bỏ phần sở hữu số lợi nhuận thu từ nghiệp vụ (Lợi nhuận liên doanh x tỷ lệ sở hữu bên góp vốn liên doanh liên doanh), kế toán ghi: Nợ TK 635– “Chi phí tài chính” Có TK 222 - “Đầu tư vào công ty liên doanh” - Khi công ty liên doanh công bố lỗ, bên góp vốn liên doanh tính phần sở hữu số lỗ công ty liên doanh, kế toán ghi: Nợ TK 635– “Chi phí tài chính” Có TK 222 - “Đầu tư vào công ty liên doanh” Nếu liên doanh tiếp tục lỗ bên góp vốn tiếp tục ghi giảm giá trị vốn đầu tư đến khoản đầu tư có giá trị không (0) không ghi Khi liên doanh lại có lãi, bên góp vốn liên doanh ghi nhận phần sở hữu khoản lãi sau bù đắp phần lỗ tích lũy chưa hạch toán trước Lúc này, bên góp vốn liên doanh tiếp tục ghi nhận kết lãi theo tỷ lệ sở hữu vốn liên doanh ghi tăng giá trị khoản đầu tư TK 222 - “Đầu tư vào công ty liên doanh” Trường hợp công ty liên doanh bị lỗ, bên góp vốn liên doanh ghi giảm giá trị đầu tư đến không (0) Nếu nhà đầu tư bảo lãnh cam kết toán khoản nợ cho liên doanh, nhà đầu tư tiếp tục ghi nhận kết lỗ (do bảo lãnh vay nợ cho liên doanh) đồng thời ghi tăng nợ phải trả: 72 Nợ TK 635 – “Chi phí tài chính” Có TK 311, 341 Báo cáo tài hợp (Xem phụ lục 11) BCTC hợp BCTC tập đoàn trình bày sở hợp BCTC công ty mẹ công ty theo quy định VAS 25 – “Báo cáo tài hợp kế toán khoản đầu tư vào công ty con” Việc xây dựng BCTC hợp bên góp vốn liên doanh liên doanh cần phải xử lý số vấn đề thuộc trình tự hợp sau: Đồng hoá số liệu kế toán: - Chính sách kế toán: Để phản ánh trung thực, hợp lý tình hình tài kết kinh doanh BCTC hợp phải lập sở BCTC đồng sách kế toán - Đồng ngày khoá sổ: Để đảm bảo cho BCTC hợp có ý nghóa ngày khoá sổ bên góp vốn liên doanh liên doanh phải thời điểm Khi BCTC sử dụng để hợp lập cho kỳ kết thúc ngày khác nhau, phải thực điều chỉnh cho giao dịch quan trọng hay kiện quan trọng xảy kỳ ngày lập báo cáo ngày lập BCTC công ty mẹ - Thu thập tài liệu thông tin cần thiết để hợp nhất: + BCTC bên góp vốn liên doanh số liệu cần thiết phục vụ cho việc lập BCTC hợp (như nghiệp vụ giao dịch bên, …) + BCTC liên doanh bút toán điều chỉnh trước hợp để thống hóa sách kế toán Hợp BCTC Hợp Bảng cân đối kế toán: Hợp dòng khoản mục thuộc tài sản, công nợ, vốn chủ sở hữu Bảng cân đối kế toán công ty mẹ công ty - Loại trừ giá trị ghi sổ khoản đầu tư công ty mẹ vào công ty phần vốn chủ sở hữu công ty mẹ vốn chủ sở hữu công ty 73 - Lợi ích cổ đông thiểu số tài sản công ty bị hợp xác định trình bày Bảng cân đối kế toán hợp thành tiêu riêng biệt tách khỏi phần nợ phải trả phần vốn chủ sở hữu công ty mẹ - Số dư khoản mục đơn vị tập đoàn, khoản vay nội bộ, phải thu phải trả nội tập đoàn; giao dịch nội phải loại trừ khỏi Bảng cân đối kế toán hợp Hợp báo cáo lãi, lỗ: Hợp dòng cách cộng khoản mục doanh thu chi phí Báo cáo kết kinh doanh công ty mẹ công ty - Phần lợi ích cổ đông thiểu số lãi, lỗ liên doanh xác định loại trừ khỏi thu nhập tập đoàn để tính lãi hợp tập đoàn trình bày thành dòng riêng biệt báo cáo lãi, lỗ hợp - Các giao dịch nội đơn vị tập đoàn, khoản doanh thu, chi phí, cổ tức phải loại trừ Các khoản lãi chưa thực phát sinh từ giao dịch nội nằm giá trị lại tài sản hàng tồn kho, TSCĐ loại trừ Các khoản lỗ chưa thực phát sinh từ giao dịch nội loại bỏ trừ chi phí tạo nên khoản lỗ thu hồi Ví dụ: Bên góp vốn liên doanh bán hàng cho liên doanh, lập BCTC hợp bên góp vốn liên doanh phải ghi giảm khoản sau: + Doanh thu BCTC bên góp vốn liên doanh + Khoản phải thu BCTC bên góp vốn liên doanh + Khoản phải trả BCTC liên doanh + Giảm lãi nằm hàng tồn kho liên doanh + Giảm thuế thu nhập phải nộp báo cáo bên góp vốn liên doanh, điều chỉnh sang thuế hoãn lại giảm lãi nằm hàng tồn kho công ty 74 3.2.4 TRÌNH BÀY THÔNG TIN TÀI CHÍNH VỀ KHOẢN VỐN GÓP LIÊN DOANH TRÊN BCTC Việc hoàn thiện BCTC phải tuân thủ nguyên tắc kế toán quy định chuẩn mực kế toán chế độ kế toán hành BCTC Vì hoàn thiện BCTC cần hoàn thiện đồng với quy định khác chuẩn mực kế toán, hệ thống TK, … Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, đề xuất sau: Đối với tiêu Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cần giải thích chi tiết, ký hiệu theo thứ tự để dẫn đến Bản thuyết minh BCTC, giúp người sử dụng dễ dàng tra cứu thông tin Thông tin bổ sung cho khoản mục trình bày BCTC theo thứ tự trình bày khoản mục hàng dọc BCTC Kiến nghị bổ sung cột “Thuyết minh” để đánh dấu dẫn đến thông tin liên quan Bản thuyết minh BCTC Đối với Bảng cân đối kế toán Trong phần “Tài sản”, để phù hợp với VAS 21 – “Trình bày báo cáo tài chính” kiến nghị đổi tên tiêu “ TSLĐ đầu tư ngắn hạn” thành “Tài sản ngắn hạn”; Chỉ tiêu “TSCĐ đầu tư dài hạn” đổi thành “Tài sản dài hạn” Trong phần “Tài sản”, mục III – “Các khoản đầu tư tài dài hạn”, sửa đổi tiêu: Góp vốn liên doanh thành Đầu tư vào công ty liên doanh; bổ sung tiêu: Đầu tư vào công ty liên kết; Đầu tư vào công ty Bổ sung tiêu “Nguồn vốn cổ đông thiểu số” vào phần “Nguồn vốn”, loại B – “Nguồn vốn chủ sở hữu” để trình bày phần vốn góp cổ đông thiểu số lập Bảng cân đối kế toán hợp Bổ sung tiêu: “Tài sản nhận góp vốn liên doanh” phần “Các tiêu Bảng cân đối kế toán” để trình bày giá trị tài sản có DN nhận vốn góp liên doanh theo hình thức liên doanh tài sản đồng kiểm soát (Xem bảng 3.1) 75 Bảng 3.1 Mẫu Bảng cân đối kế toán Đơn vị: … BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ngày … tháng … năm… Đơn vị tính: … TÀI SẢN Mã số Thuyết minh Số đầu năm Số cuối kỳ A- TÀI SẢN NGẮN HẠN I … B- TÀI SẢN DÀI HẠN I Tài sản cố định … II Các khoản đầu tư tài dài hạn 1.Đầu tư chứng khoán dài hạn Đầu tư vào công ty liên doanh Đầu tư vào công ty liên kết Đầu tư vào công ty Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn III … Tổng cộng tài sản NGUỒN VỐN A.N PHẢI TRẢ I … B.NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU I Nguồn vốn, quỹ … II Nguồn kinh phí, quỹ khác … III Nguồn vốn cổ đông thiểâu số Tổng cộng nguồn vốn 76 CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Chỉ tiêu Thuyết minh Số đầu năm Số cuối kỳ … Tài sản nhận vốn góp liên doanh … Đối với Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Bảng 3.2 Mẫu Báo cáo kết hoạt động kinh doanh KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm Phần I – Lãi, lỗ Đơn vị: Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Mã số 01 Các khoản giảm trừ 02 Doanh thu bán hàng cung cấp 10 dịch vụ (10 = 01 – 02) Giá vốn hàng bán 11 Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp 20 dịch vụ (20 = 10 – 11) Doanh thu hoạt động tài 21 Chi phí tài 22 Trong : Chi phí lãi vay 23 Chi phí bán hàng 24 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 30 (30 = 20 + 21 – 22 – 24 - 25 ) Thu nhập khác 31 10 Chi phí khác 32 11 Lợi nhuận khác (40 = 31 – 32 ) 40 12 Phần sở hữu lãi lỗ công ty 41 liên doanh 13 Tổng LN trước thuế (50 = 30+40 ± 41) 50 14 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 51 Thuyết minh Kỳ Kỳ trước Luỹ kế từ đầu năm 77 15 Lợi nhuận sau thuế (60 = 50 – 51) 60 16 Phần lợi ích cổ đông thiểu số 70 17 Lợi nhuần sau thuế (80 = 60 – 70) 80 Đối với Báo cáo kết hoạt động kinh doanh nhiều vấn đề cần nghiên cứu đề xuất, song xuất phát từ quan điểm nêu trên, kiến nghị sửa đổi, bổ sung số tiêu sau: Cách đánh mã số tiêu phần I – Lãi , lỗ chưa đảm bảo tính khoa học, kiến nghị thay đổi cách đánh mã số tiêu: tiêu “Các khoản giảm trừ” có mã số 02 Bổ sung tiêu “Phần sở hữu lãi lỗ công ty liên doanh” kế toán theo phương pháp vốn chủ sở hữu (trong Báo cáo kết kinh doanh hợp nhất) Bổ sung tiêu “Phần lợi ích cổ đông thiểu số” để phản ánh phần lợi nhuận cổ đông khác trường hợp bên góp vốn liên doanh lập BCTC hợp Chỉ tiêu xếp sau tiêu “Lợi nhuận sau thuế “ để xác định tiêu “Lợi nhuận sau thuế “của bên góp vốn liên doanh (xem bảng 3.2) Đối với Thuyết minh báo cáo tài Thuyết minh BCTC lập để cung cấp giải thích bổ sung thông tin tình hình tài kết kinh doanh DN mà Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ chưa thể trình bày chi tiết giải thích rõ ràng Thuyết minh BCTC phải cung cấp thông tin sở đánh giá sách kế toán lựa chọn áp dụng giúp người sử dụng hiểu sở lập BCTC DN Kiến nghị để hoàn thiện Bản thuyết minh BCTC sau: Bản thuyết minh gồm phần cần đánh số liên tục theo nội dung thông tin cần mô tả phân tích số liệu trình bày Bảng cân đối kế 78 toán, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cần đánh dấu để dẫn đến thông tin liên quan Bản thuyết minh BCTC 2.Kiến nghị nội dung Bản thuyết minh BCTC bao gồm tiêu sau: I Đặc điểm hoạt động DN: Bao gồm tiêu: (1) Hình thức sở hữu vốn; (2) Lónh vực kinh doanh; (3) Tổng số công nhân viên danh sách lao động thường xuyên; (4)Giao dịch với bên có liên quan II Niên độ kế toán áp dụng, đơn vị tiền tệ sử dụng kế toán: Bao gồm tiêu: (1)Niên độ kế toán; (2)Đơn vị tiền tệ áp dụng kế toán III Chế độ kế toán áp dụng: Bao gồm tiêu: (1) Chế độ kế toán áp dụng; (2) Hình thức kế toán áp dụng IV Tuyên bố việc tuân thủ chuẩn mực kế toán chế độ kế toán: Cần nêu rõ DN có lập BCTC sở tuân thủ hệ thống chế độ kế toán Việt Nam hay hệ thống kế toán chấp nhận V Giải trình sở đánh giá sách kế toán áp dụng: (1) Cần nêu rõ sở đánh giá sử dụng trình lập BCTC loại, nhóm tài sản, nợ phải trả DN (2) Đồng thời cần nêu rõ sách kế toán cụ thể sử dụng BCTC (chính sách ghi nhận doanh thu, ghi nhận khấu hao TSCĐ, phân bổ chi phí trả trước, sách giá trị lợi thương mại, vốn hóa chi phí vay, … ) VI Thông tin bổ sung cho khoản mục trình bày BCTC … … Phần đánh dấu thứ tự dẫn từ BCTC khác đến Bản thuyết minh BCTC theo thứ tự trình bày khoản mục hàng dọc BCTC Nội dung thông tin bổ sung bao gồm thông tin chi tiết, thông tin bổ sung, thông tin phản ánh biến động đầu kỳ cuối kỳ, thông tin so sánh kỳ kỳ trước, thông tin thuyết minh giải trình khác cần thiết cho việc hiểu BCTC 79 Nội dung cụ thể phần kế toán trưởng DN lựa chọn, trình bày sở yêu cầu chuẩn mực kế toán đặc điểm cụ thể hoạt động kinh doanh, giao dịch kiện phát sinh kỳ quy định hành chế độ BCTC Cũng phần thuyết minh bổ sung thông tin hoạt động liên doanh (như hợp đồng liên doanh, tỷ lệ sở hữu DN liên doanh, loại tài sản, nợ phải trả, doanh thu, chi phí liên quan đến hoạt động liên doanh, nghiệp vụ giao dịch bên góp vốn liên doanh liên doanh … ) VII Những biến động nguồn vốn chủ sở hữu: Phần trình bày thông tin thay đổi nguồn vốn chủ sở hữu, bao gồm lãi (lỗ) niên độ kế toán, tác động giao dịch về vốn việc phân phối cổ tức, lợi nhuận cho chủ sở hữu, thông tin biến động vốn góp, thông tin loại cổ phiếu, cổ tức, … VIII Những thông tin khác: Phần trình bày (1) Những khoản nợ tiềm tàng, khoản cam kết thông tin tài khác; (2) Những thông tin phi tài khác; (3) Một số tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài kết kinh doanh đơn vị 3.3 NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ BIỆN PHÁP CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ GÓP VỐN LIÊN DOANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.3.1 ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC Để thực giải pháp hoàn thiện kế toán hoạt động đầu tư góp vốn liên doanh DN Việt Nam điều kiện nay, đòi hỏi phải có biện pháp cụ thể từ phía Nhà nước Về phương diện quản lý Thứ nhất: Cùng với cách quản lý hoạt động đầu tư tài theo thời gian đầu tư lónh vực đầu tư nay, Nhà nước cần ban hành quy định pháp lý hình thức đầu tư dựa quyền kiểm soát nhà đầu tư sở đầu tư 80 Chuẩn mực kế toán Việt Nam hoạt động đầu tư VAS 07, VAS 08, … đề cập đến cách phân loại Nhưng hình thức đầu tư trình bày nhiều chuẩn mực kế toán nên khó hệ thống Mặt khác, hình thức đầu tư trình bày chuẩn mực kế toán nên nhà quản lý DN, nhà đầu tư cho lónh vực thuộc kế toán nên chưa có quan tâm tìm hiểu mức Điều làm tính hữu ích thông tin kế toán bị giảm sút hạn chế việc đưa chuẩn mực kế toán vào thực tế công tác kế toán đơn vị Kiến nghị, việc quy định hình thức đầu tư chuẩn mực kế toán, hình thức đầu tư dựa quyền kiểm soát nhà đầu tư sở đầu tư cần phải ban hành văn pháp lý cao hơn, luật đầu tư để có hiệu lực cao nhằm phổ biến rộng rãi Phân loại khoản đầu tư theo mức độ ảnh hưởng khoản đầu tư đến sở đầu tư giúp Nhà nước kiểm soát hoạt động đầu tư DN hữu hiệu hơn, giúp quan kiểm toán đánh giá mức độ tin cậy thông tin tài trình bày BCTC DN, giúp cho nhà đầu tư, chủ nợ , … đánh giá hiệu khoản đầu tư Cách phân loại sở để xây dựng sách kế toán khoản đầu tư cụ thể DN Theo quyền kiểm soát nhà đầu tư sở đầu tư khoản đầu tư chia thành ba mức độ sau: - Nhà đầu tư thông thường: Tỷ lệ sở hữu vốn sở đầu tư 20% - Nhà đầu tư có ảnh hưởng đáng kể có quyền đồng kiểm soát: Tỷ lệ sở hữu vốn sở đầu tư từ 20% đến 50%, chia thành hai trường hợp: + Đầu tư vào công ty liên kết: Là nhà đầu tư có ảnh hưởng đáng kể sở đầu tư hoàn toàn phụ thuộc vào tỷ lệ sở hữu vốn sở đầu tư + Đầu tư vào công ty liên doanh: Là nhà đầu tư có quyền đồng kiểm soát sở đầu tư thông qua hợp đồng liên doanh - Nhà đầu tư có quyền kiểm soát: Tỷ lệ sở hữu vốn sở đầu tư 50% 81 Thứ hai: Nhà nước cần xây dựng chế quản lý tài hoạt động đầu tư đầu tư liên doanh để hướng dẫn kiểm soát DN trình thực Cần có quy định rõ ràng mặt quan hệ kinh tế bên góp vốn liên doanh liên doanh, mẫu hợp đồng liên doanh, nghiệp vụ phát sinh loại hoạt động này, … Về phương diện kế toán Thứ nhất: Để hoàn thiện hệ thống kế toán quốc gia, Việt Nam cần tập trung nghiên cứu ban hành chuẩn mực kế toán thiếu so với chuẩn mực kế toán quốc tế yêu cầu thực tiễn Việt Nam Những chuẩn mực kế toán có liên quan phải soạn thảo công bố đồng bộ, để tránh tượng số nội dung chuẩn mực có liên quan với mà công bố không đồng tính khả thi chuẩn mực không cao Ví dụ, kế toán khoản đầu tư vào công ty liên doanh nhà đầu tư quyền kiểm soát ảnh hưởng đáng kể liên doanh phải hạch toán theo chuẩn mực kế toán “Công cụ tài chính”; trường hợp nhà đầu tư mua cổ phần vốn góp đối tác liên doanh để trở thành chủ sở hữu liên doanh phải hạch toán theo quy định chuẩn mực kế toán “Hợp kinh doanh” chuẩn mực chưa ban hành Thứ hai: Môi trường tài Việt Nam phát triển nên có nhiều biến chuyển nhanh chóng với nhiều nghiệp vụ ngày phức tạp, đòi hỏi phải có điều chỉnh chuẩn mực kế toán để bắt kịp thay đổi Công việc cần tiến hành thường xuyên đồng thời với việc soạn thảo ban hành chuẩn mực kế toán thiếu, không nên chờ tới hoàn thành hệ thống chuẩn mực tiến hành rà soát, cập nhật điều chỉnh Thứ ba: Việt Nam soạn thảo ban hành chuẩn mực kế toán quốc gia Thực tiễn công bố chuẩn mực kế toán đợt 1, chuẩn mực kế toán đợt chuẩn mực kế toán đợt cho thấy chuẩn mực kế toán chưa vào thực tế, mà văn pháp luật nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan 82 Vì vậy, với việc công bố chuẩn mực kế toán phải ban hành chế độ kế toán hướng dẫn, tổ chức phổ biến nội dung chuẩn mực kế toán cho kế toán viên nhà quản lý tài DN để chuẩn mực vào thực tế công tác kế toán Thứ tư: Trong trình phát triển hệ thống kế toán, cần hoàn thiện hệ thống văn bản, quy định lónh vực kế toán Cần tiến hành rà soát lại văn ban hành để loại bỏ quy định cũ không phù hợp, điều chỉnh điểm chưa thống với chuẩn mực kế toán văn khác Bộ tài nên thường xuyên công bố danh sách văn bản, quy định hiệu lực lónh vực kế toán nhằm thuận tiện cho việc theo dõi thực 3.3.2 ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP Việc phân loại khoản đầu tư theo mức độ ảnh hưởng khoản đầu tư đến sở đầu tư giúp cho DN xác định vị sở đầu tư, từ xây dựng chiến lược kinh doanh đưa định kinh tế hợp lý Ngoài việc phân loại khoản đầu tư sở để xây dựng sách kế toán khoản đầu tư cụ thể DN Chính DN phải rà soát lại khoản đầu tư đơn vị mình, xác định chất khoản đầu tư dựa mức độ ảnh hưởng khoản đầu tư DN đến sở đầu tư Trên sở Luật kế toán, chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán DN phải tự xây dựng sách kế toán (trong có sách kế toán khoản đầu tư góp vốn liên doanh) để áp dụng DN Đây phận thiếu hệ thống kiểm soát nội DN Căn vào chuẩn mực kế toán Việt Nam chế độ kế toán, DN xây dựng phương pháp hạch toán, trình bày báo cáo thông tin khoản đầu tư BCTC Nhiều DN không trọng xây dựng sách kế toán dẫn đến người quản lý không sử dụng cách hữu hiệu vai trò, chức quản lý chức cung cấp thông tin kế toán 83 Tóm lại, dựa lý luận chung hoạt động đầu tư góp vốn liên doanh, qua khảo sát thực trạng kế toán hoạt động đầu tư góp vốn liên doanh hệ thống kế toán Việt Nam việc vận dụng chế độ kế toán DN, chương đưa số giải pháp để hoàn thiện kế toán hoạt động đầu tư góp vốn liên doanh áp dụng cho DN Việt Nam Các giải pháp chương bao gồm: - Bổ sung tiêu thức phân loại hoạt động đầu tư tài hoạt động đầu tư góp vốn liên doanh Việt Nam - Hoàn thiện chuẩn mực kế toán Việt Nam số 08 – Thông tin tài khoản vốn góp liên doanh - Hoàn thiện kế toán hoạt động đầu tư góp vốn liên doanh áp dụng cho DN Việt Nam Bên cạnh đề xuất biện pháp cụ thể từ phía Nhà nước từ phía DN để giải pháp hoàn thiện có tính khả thi cao 84 KẾT LUẬN Quá trình toàn cầu hóa kinh tế đòi hỏi công cụ quản lý phải đổi để phù hợp, có kế toán Quá trình hội nhập kinh tế đưa kế toán trở thành “ngôn ngữ kinh doanh” thiếu, sở định kinh doanh, định đầu tư vào thị trường vốn Điều đạt điều kiện quốc gia xây dựng hệ thống kế toán phải dựa vào chuẩn mực kế toán chung thừa nhận phạm vi toàn cầu Vì vậy, luận văn trình bày phương pháp kế toán hoạt động đầu tư góp vốn liên doanh chuẩn mực kế toán Việt Nam, chuẩn mực kế toán quốc tế số hệ thống kế toán điển hình giới quốc gia Anglo – Sacxon, Pháp, Trung Quốc để rút học kinh nghiệm, nhằm hoàn thiện kế toán hoạt động đầu tư góp vốn liên doanh cho kế toán Việt Nam Thực tế cho thấy Việt Nam tham gia vào thị trường tài quốc tế chủ yếu cách thu hút đầu tư đầu tư nước qua hoạt động liên doanh, liên kết Hoạt động liên doanh, liên kết phát sinh 10 năm từ Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường Trong thời gian này, chế quản lý kinh tế ngày hoàn thiện để đưa hoạt động kinh tế vào quản lý khuôn khổ pháp luật Hệ thống kế toán Việt Nam bước hoàn thiện phát triển Hệ thống kế toán doanh nghiệp ban hành theo định 1141 năm 1995 tiếp cận phần với nguyên tắc chuẩn mực chung thừa nhận Tuy nhiên hệ thống kế toán bất cập chưa theo kịp với phát triển hoạt động kinh tế phát sinh thực tế chưa thực hòa nhập với nguyên tắc thông lệ kế toán quốc tế Những bất cập trở thành thách thức kinh tế Việt Nam hội nhập với toàn cầu Những giải pháp hoàn thiện kế toán hoạt động đầu tư góp vốn liên doanh doanh nghiệp Việt Nam mà luận văn đề xuất là: - Bổ sung tiêu thức phân loại hoạt động đầu tư tài đầu tư góp vốn liên doanh 85 - Hoàn thiện chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 08 – “Thông tin tài khoản vốn góp liên doanh” - Hoàn thiện phương pháp kế toán hoạt động đầu tư góp vốn liên doanh Trong điều kiện chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 08 – “Thông tin tài khoản vốn góp liên doanh” Bộ tài ban hành song chưa có hướng dẫn cụ thể, luận văn xây dựng phương pháp kế toán cụ thể tài liệu hướng dẫn chuẩn mực điều kiện hoàn cảnh cụ thể Muốn hoàn thiện nội dung có liên quan cách tổng thể có hệ thống chặt chẽ, cần phải ban hành toàn hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia quy định pháp lý khác Vì số giải pháp đề cập đến luận văn nêu có tính đơn lẻ, cần phải nghiên cứu công phu công trình cao Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu cá nhân với mức độ nhận thức hạn chế, luận văn tránh khỏi khiếm khuyết định Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến q thầy cô giáo, anh, chị, bạn bè đồng nghiệp người có quan tâm đến đề tài để luận văn hoàn chỉnh tốt ... NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ GÓP VỐN LIÊN DOANH 1.1 KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ GÓP VỐN LIÊN DOANH 1.1.1 KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ 1.1.1.1 Khái niệm Một. .. tiễn kế toán hoạt động góp vốn liên doanh Việt Nam, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam việc hoàn thiện kế toán hoạt động đầu tư liên doanh 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ GÓP VỐN LIÊN... kết hoạt động liên doanh 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ GÓP VỐN LIÊN DOANH TẠI VIỆT NAM 2.3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ GÓP VỐN LIÊN DOANH CỦA HỆ THỐNG KẾ TOÁN

Ngày đăng: 15/11/2012, 17:03

Hình ảnh liên quan

• Tình hình liên doanh của Công ty Thép Miền Nam - Một số vấn đề hoàn thiện kế toán hoạt động đầu tư góp vốn liên doanh tương các DNVN.pdf

nh.

hình liên doanh của Công ty Thép Miền Nam Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.1 Mẫu Bảng cân đối kế toán - Một số vấn đề hoàn thiện kế toán hoạt động đầu tư góp vốn liên doanh tương các DNVN.pdf

Bảng 3.1.

Mẫu Bảng cân đối kế toán Xem tại trang 75 của tài liệu.
Đơn vị: … BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - Một số vấn đề hoàn thiện kế toán hoạt động đầu tư góp vốn liên doanh tương các DNVN.pdf

n.

vị: … BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Xem tại trang 75 của tài liệu.
CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - Một số vấn đề hoàn thiện kế toán hoạt động đầu tư góp vốn liên doanh tương các DNVN.pdf
CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Xem tại trang 76 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan