1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách ngoại thương và hệ thống thuế quan các nước

99 378 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 443 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thanh Hơng A2CN9 Hệ thống u đãi thuế quan phổ cập (GSP) mà EU dành cho Việt nam CHơng I Chính sách ngoại thơng hệ thống thuế quan các n- ớc - - 1 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thanh Hơng A2CN9 Hệ thống u đãi thuế quan phổ cập (GSP) mà EU dành cho Việt nam I. Vài nét về tình hình quan hệ kinh tế giữa các nớc trên thế giới hiện nay: Có thể nói hiện nay các nền kinh tế của các nớc trên thế giới cũng nh các khu vực khác nhau có trình độ phát triển chênh lệch khá lớn. Phần lớn các nớc khu vực Tây âu, Bắc mỹ, Đông Bắc á có nền kinh tế phát triển mạnh với mức thu nhập GDP trên đầu ngời lên tới hàng chục nghìn USD. Một số nớc khu vực Nam Mỹ, Đông Âu, Bắc Phi, Đông Nam á có nền kinh tế phát triển ở mức trung bình, với mức thu nhập GDP trên đầu ngời ở khoảng từ 1.000 tới 10.000 USD/năm. Một số quốc gia còn lại tập trung ở Châu Phi, Nam á có nền kinh tế kém phát triển với mức thu nhập GDP trên đầu ngời dới 1.000 USD. Bức tranh phát triển không đồng đều của nền kinh tế các nớc trên thế giới là một thực trạng bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân trong đó có những nguyên nhân mang tính lịch sử từ hình thành phát triển của mỗi quốc gia từ hệ thống quan hệ sản xuất cho tới lực lợng sản xuất. Nh chúng ta đã biết, mỗi quốc gia có những lợi thế so sánh riêng xuất phát từ những nét đặc thù của vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực con ngời cả mức độ phát triển của nền kinh tế nh đã đề cập ở trên . Chính những lợi thế so sánh khác nhau của các quốc gia đã tạo nên nhu cầu phân công lao động quốc tế nhằm thu đợc hiệu quả cao nhất cho mỗi quốc gia. Quá trình phân công lao động quốc tế phát triển sâu sắc sẽ làm cho các nền kinh tế của các quốc gia khác nhau ngày càng phụ thuộc vào nhau, dòng vốn đầu t, dòng hàng hoá trao đổi giữa các quốc gia tăng lên mạnh mẽ. Chính những yêu cầu xuất phát từ thực tế này đã dẫn tới khái niệm mới thờng đợc sử dụng hiện nay là Toàn cầu hoá, một mức độ phát triển rất cao của phân công lao động quốc tế. Toàn cầu hoá là quá trình tăng cờng hợp tác phát triển giữa các quốc gia cả song phơng đa phơng trong lĩnh vực kinh tế cũng nh trong các lĩnh vực khác nh xã hội, khoa học kỹ thuật, văn hoá, an ninh Xu hớng toàn cầu hoá đã thúc đẩy sự ra đời phát triển của các định chế quốc tế mang tính toàn cầu, tính khu vực hoặc song phơng. Điển hình nhất là Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) có nhiệm vụ điều tiết các mối quan hệ thơng mại giữa các quốc gia là thành viên của tổ chức này. Xu thế chung hiện nay sau quá trình đấu tranh thông qua các diễn đàn quốc tế, các vòng đàm phán đa phơng song phơng là các quốc gia chậm phát triển đang yêu cầu các quốc gia phát triển tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa để hàng hoá của họ có thể xuất khẩu đợc nhiều sang các nớc Phát triển các nớc phát triển cũng đòi hỏi các nớc còn lại mở cửa hơn nữa để dòng vốn đầu t dòng hàng hoá, dịch vụ công nghệ cao của họ thâm nhập mạnh mẽ thị trờng các nớc này. Hệ thống Ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) đợc nghiên cứu ở bản luận văn - - 2 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thanh Hơng A2CN9 Hệ thống u đãi thuế quan phổ cập (GSP) mà EU dành cho Việt nam này là những u đãi mà các nớc phát triển giành cho các nớc đang phát triển để các nớc này có thể tăng cờng việc xuất khẩu vào các nớc phát triển. II. Chính sách ngoại thơng của các nớc 1. Nguyên tắc điều chỉnh buôn bán quốc tế 1.1 Nguyên tắc t ơng hỗ: Trên nguyên tắc này các bên giành cho nhau những u đãi nhân nhợng tơng xứng nhau trong quan hệ buôn bán với nhau. Mức độ u đãi điều kiện nhân nhợng phụ thuộc vào tiềm lực kinh tế của các bên tham gia. Bên yếu hơn th- ờng bị lép vế thờng bị buộc chấp nhận những điều kiện do bên có thế lực kinh tế mạnh hơn đa ra. Ngày nay các nớc ít áp dụng nguyên tắc này trong quan hệ buôn bán với nhau. 1.2 Nguyên tắc Đãi ngộ tối huệ quốc - MFN Most Favoured Nation Treatment Đây là nguyên tắc không phân biệt đối xử Non Discrimination. Nghĩa là các bên tham gia trong quan hệ kinh tế buôn bán sẽ dành cho nhau những điều kiện u đãi không kém hơn những u đãi mà mình đã hoặc sẽ giành cho các nớc khác. Nguyên tắc này đợc hiểu theo hai cách: + Cách 1: Tất cả những u đãi miễn giảm mà một bên tham gia trong các quan hệ kinh tế thơng mại quốc tế đã hoặc sẽ giành cho bất kỳ một nớc thứ ba nào thì cũng giành cho bên tham gia kia đợc hởng một cách vô điều kiện. + Cách 2: Hàng hoá di chuyển từ một bên tham gia trong quan hệ kinh tế th- ơng mại này đa vào lãnh thổ của bên tham gia kia sẽ không phải chịu mức thuế các phí tổn cao hơn những thuế quan những thủ tục phiền toái hơn những thuế quan thủ tục đang hoặc sẽ đợc áp dụng đối với hàng nhập vào từ nớc thứ ba nào khác. Theo luật quốc tế thì đây là một nguyên tắc điều chỉnh các mối quan hệ thơng mại kinh tế giã các nớc trên cơ sở các hiệp định, hiệp ớc ký kết giữa các nớc một cách bình đẳng có đi có lại đôi bên cùng có lợi. Do đó xét theo góc độ luật quốc tế thì điều chủ yếu của quy chế tối huệ quốc (MFN) là không phải cho nhau hởng các đặc quyền mà là đảm bảo sự bình đẳng giữa các quốc gia có chủ quyền về các cơ hội giao dịch thơng mại kinh tế. - - 3 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thanh Hơng A2CN9 Hệ thống u đãi thuế quan phổ cập (GSP) mà EU dành cho Việt nam Mục đích chính của việc sử dụng nguyên tắc MFN trong buôn bán quốc tế là nhằm chống phân biệt đối xử trong buôn bán quốc tế, làm cho điều kiện cạnh tranh giữa các bạn hàng ngang bằng nhau nhằm mục đích thúc đẩy quan hệ buôn bán giữa các nớc phát triển. Mức độ phạm vi áp dụng của nguyên tắc MFN phụ thuộc vào mức độ quan hệ thân thiện giữa các nớc áp dụng với nhau. Lịch sử hình thành phát triển chế độ MFN đã có trên 200 năm. Năm 1948 qui chế này chính thức đựơc GATT (Hiệp định chung về thuế quan mậu dịch) đa vào điều một của GATT coi đây là cơ sở quan trọng kêu gọi các n- ớc hội viên cho nhau hởng chế MFN nhằm thúc đẩy quan hệ buôn bán giữa các nớc hội viên. Hội nghị Thơng mại phát triển của Liên hợp quốc (UNCTAD) từ năm 1968 cũng đã thành lập hệ thống u đãi chung (GSP) dành cho các nớc đang phát triển, tuy nhiên hệ thống chung này không mang tính cam kết phạm vi áp dụng chỉ hạn chế ở một số mặt hàng xuất khẩu thành phẩm ban thành phẩm có xuất xứ từ các nớc đang phát triển. Nguyên tắc MFN đợc các nớc áp dụng dới các hình thức khác nhau, nhng nhìn chung có hai cách áp dụng nh sau: + áp dụng chế độ tối huệ quốc có điều kiện: Quốc gia đợc hởng tối huệ quốc phải chấp nhận thực hiện những điều kiện mà quốc gia chính phủ quốc gia cho hởng đòi. + áp dụng chế độ tối huệ quốc vô điều kiện. Nguyên tắc MFN là nguyên tắc không phân biệt đối xử nhng thực tế nó chính là nguyên tắc phân biệt đối sử giữa các nớc trong quan hệ buôn bán. Sự phận biệt đối sử này đợc thể hiện trên những mặt sau: +Trình độ phát triển kinh tế của các nớc có sự chênh lệch lớn, áp dụng chế độ u đãi chung trong quan hệ buôn bán với nớc giàu nghèo, sẽ dẫn tới lợi ích kinh tế thu đợc của các nớc này rất chênh lệch nhau, các nớc nghèo hơn sẽ bất lợi trong thơng mại khi đợc sử dụng chế độ MFN nh các nớc giàu khác. + Nguyên tắc MFN là công cụ để phân biệt đối xử giữa các nớc đợc hởng MFN các nớc không đợc hởng. + Nguyên tắc này đợc áp dụng nhằm gây áp lực kinh tế chính trị đối với các nớc muốn đợc hởng MFN. Hiện nay nguyên tác MNF đợc rất nhiều nớc áp dụng ví dụ Mỹ là một điển hình. Chế độ tối huệ quốc (MNF) đợc Mỹ áp dụng đầu tiên năm 1778 trong buôn bán với Pháp, sau đó là Anh, Nhật, Đức. Trong suốt hơn một thế kỷ Mỹ - - 4 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thanh Hơng A2CN9 Hệ thống u đãi thuế quan phổ cập (GSP) mà EU dành cho Việt nam áp dụng MFN có điều kiện. Từ năm 1923 Mỹ áp dụng thêm chế độ MFN không điều kiện, nhằm khuyến khích đẩy mạnh thơng mại, hỗ trợ cho sự bùng nổ về kinh tế của Mỹ sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Những nớc áp dụng MFN bình quân thuế nhập khẩu đánh vào hàng hoá là 9%, trong khi đó thuế nhập khẩu bình thờng không đợc hởng MFN bị đánh cao gấp 7 lần. Tính đến năm 1992 Mỹ đã cho 160 nớc đợc hởng qui chế MFN trong quan hệ buôn bán với Mỹ, thờng Mỹ áp dụng chế độ MFN có điều kiện để gây sức ép về kinh tế chính trị đối với các bạn hàng nh từ tháng 2/1980 Mỹ cho Trung quốc hởng chế độ tối huệ quốc (MFN) nhng phải gia hạn hàng năm để kiềm chế Trung quốc phải nhợng bộ trong vần đề nhân quyền ở Tây tạng, vấn đề bán phổ biến các vũ khí thông thờng vũ khí hạt nhân cho các nứơc ở thế giới thứ 3, vấn đề Đài loan v.v Năm 1994 Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận kinh tế đối với Việt nam, nhng việc buôn bán trực tiếp với Mỹ cha thể thực hiện đợc ngay cho đến khi Mỹ cho Việt nam hởng qui chế MFN. Vì nếu không đợc hởng qui chế tối huệ quốc (MFN) thì mức thuế nhập khẩu đánh vào hàng hóa nhập vào Mỹ rất cao trong khi đó hàng hoá Việt nam với chất lợng cha cao rất khó cạnh tranh với các bạn hàng khác trên thị trờng Mỹ. 1.3 Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (National Parity - NP) Các công dân của các bên tham gia trong quan hệ kinh tế thơng mại đợc hởng mọi quyền lợi nghĩa vụ nh nhau (trừ quyền bầu cử, ứng cử tham gia nghĩa vụ quân sự). Điều này có nghĩa là mọi công dân, công ty nớc A khi sống đặt trụ sở tại nớc B thì đợc hởng các quyền lợi nghĩa vụ nh công dân công ty của nớc B ngợc lại trong trờng hợp nớc A B ký kết hiệp định th- ơng mại - kinh tế dựa trên nguyên tắc ngang bằng dân tộc (NP). 2. Chính sách ngoại thơng các nớc t bản phát triển Mỗi nớc đều có chính sách ngoại thơng riêng của mình, phù hợp với đờng h- ớng phát triển kinh tế của mình. Những chính sách ngoại thơng này thuộc hai xu hớng nh sau: - Chính sách mậu dịch t do - Chính sách bảo hộ mậu dịch 2.1 Chính sách mậu dịch t do Là chính sách ngoại thơng mà trong đó nhà nớc không can thiệp trực tiếp vào quá trình điều tiết ngoại thơng, mà mở cửa hoàn toàn thị trờng nội địa để cho - - 5 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thanh Hơng A2CN9 Hệ thống u đãi thuế quan phổ cập (GSP) mà EU dành cho Việt nam hàng hoá đợc tự do lu thông giữa trong ngoài nớc tạo điều kiện cho thơng mại quốc tế phát triển trên cơ sở nguyên tắc tự do cạnh tranh. Đặc điểm chủ yếu của chính sách mậu dịch tự do là: + Nhà nớc không sử dụng các công cụ để điều tiết xuất nhập khẩu. + Quá trình xuất nhập khẩu đợc tiến hành một cách tự do. + Quy luật tự do cạnh tranh điều tiết sự hoạt động của sản xuất, tài chính thơng mại trong nớc. u điểm của chính sách mậu dịch tự do + Mọi trở ngại thơng mại quốc tế bị huỷ bỏ giúp thúc đẩy sự tự do lu thông thơng mại trong nớc. + Làm thị trờng nội địa phong phú hàng hoá hơn, ngời tiêu dùng có điều kiện thoả mãn nhu cầu của mình một cách tốt nhất. + Tạo môi trờng cạnh tranh gay gắt trên thị trờng nội địa, kích thích nhà sản xuất phát triển hoàn thiện. + Nếu các nhà sản xuất trong nớc đã đủ sức mạnh cạnh tranh với các nhà t bản nớc ngoài thì chính sách mậu dịch tự do giúp các nhà kinh doanh nớc nhà bành trớng ra nớc ngoài. Thật vậy, chính sách mậu dịch tự do lần đầu tiên xuất hiện ở nớc Anh cái nôi của chủ nghĩa t bản. Nớc Anh lúc bấy giờ là cờng quốc công nghiệp, sản xuất bằng máy thay thế lao động thủ công đã khiến chi phí sản xuất thấp, hàng hoá dồi dào so với các nớc láng giềng chậm phát triển hơn nh Pháp, Đức, Nga. Chính nhờ thực hiện chính sách mậu dịch tự do đã giúp cho các nhà t bản Anh xâm chiếm nhanh chóng thị trờng thế giới, khiến các nớc này phải thi hành chế độ bảo hộ mậu dịch để chống lại sự xâm lăng hàng hóa ồ ạt từ nớc Anh. Nhng sau này nền kinh tế các nớc phát triển mạnh thì chính sách mậu dịch tự do thay thế cho chính sách bảo hộ mậu dịch. + Thực hiện chính sách mậu dịch tự do không đồng nghĩa với việc làm suy yếu vai trò của nhà nớc trong quan hệ thơng mại quốc tế. Nguợc lại việc tạo điều kiện tự do phát triển thơng mại trên thị trờng nội địa nhằm làm suy yếu hoặc xoá bỏ chính sách bảo hộ mậu dịch ở các nớc khác tạo cơ sở để các nhà kinh doanh nội địa dễ dàng xâm nhập phát triển thị trờng mới. Tuy nhiên thực hiện chính sách mậu dịch tự do cung có nhiều nhợc điểm điển hình nh sau: + Thị trờng trong nớc điều tiết chủ yếu bởi qui luật tự do cạnh tranh cho nên nền kinh tế dễ rơi vào tình trạng khủng khoảng, phát triển mất ổn định. - - 6 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thanh Hơng A2CN9 Hệ thống u đãi thuế quan phổ cập (GSP) mà EU dành cho Việt nam + Những nhà kinh doanh sản xuất trong nớc phát triển cha đủ mạnh thì dễ dàng bị phá sản trớc sự tấn công của hàng hoá nớc ngoài. Chính bởi những nhợc điểm này mà ngày nay trên thế giới ngay cả những nớc có nền kinh tế mạnh nh Mỹ, Nhât đều không thực hiện chính sách mậu dịch tự do đối với tất cả các ngành hàng, mà chỉ thực hiện sự tự do mậu dịch trong một số ngành hàng đủ mạnh cạnh tranh đựơc với hàng hoá nớc ngoài cũng chỉ thực hiện trong một thời gian nhất định. 2.2. Chính sách bảo hộ mậu dịch Là chính sách ngoại thơng của các nớc nhằm một mặt sử dụng các biện pháp bảo vệ thị trờng nội địa trớc sự canh tranh dữ dội của hàng hoá nớc ngòai nhập khẩu, mặt khác Nhà nớc nâng đỡ các nhà kinh doanh trong nứơc bành trớng ra thị trờng nớc ngoài. Đặc điểm của chính sách bảo hộ mậu dịch là: + Nhà nớc sử dụng những biện pháp thuế quan phi thuế quan nh: Thuế quan, hệ thống thuế nội địa, giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch, các biện pháp kỹ thuật v.v để hạn chế hàng hoá nhập khẩu. + Nhà nớc nâng đỡ các nhà xuất khẩu nội địa bằng cách giảm hoặc miễn thuế xuất khẩu, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, trợ giá tiền tệ nội địa, trợ cấp xuất khẩu để họ dễ dàng bành trớng ra thị trờng nớc ngoài. Ưu điểm của chính sách bảo hộ mậu dịch: + Giảm bớt sức cạnh tranh của hàng nhập khẩu với hàng hoá sản xuất trong n- ớc. + Bảo hộ các nhà sản xuất kinh doanh trong nớc, giúp họ tăng cờng sức mạnh trên thị trờng nội địa. + Giúp các nhà xuất khẩu tăng cờng sức mạnh để cạnh tranh xâm chiếm thị tr- ờng nớc ngoài. + Giúp điều tiết thanh toán quốc gia, sử dụng hợp lý nguồn ngoại tệ thanh toán của mỗi nớc. Nhợc điểm: Nếu bảo hộ mậu dịch quá chặt thì: + Làm tổn thơng tới sự phát triển thơng mại quốc tế sẽ dẫn đến sự cô lập kinh tế của một nớc đi ngựơc lại xu thế của thời đại ngày nay là: Quốc tế hoá đời sống kinh tế toàn cầu. - - 7 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thanh Hơng A2CN9 Hệ thống u đãi thuế quan phổ cập (GSP) mà EU dành cho Việt nam + Bảo hộ quá chặt dẫn tới điều kiện để phát triển sự bảo thủ trì trệ trong các nhà kinh doanh nội địa, kết quả là thiếu động lực để thúc đẩy sự phát triển hoàn thiện kinh tế trong nớc. + Nhiều nớc bảo hộ quá chặt dẫn đến thiệt hại cho ngời tiêu dùng trong nội địa bởi thị trờng hàng hoá kém đa dạng, mẫu mã kiểu dáng chất lợng hàng hoá kém cải tiến, giá cả hàng hoá đắt hơn giá trị thực của chúng v.v Tóm lại, chínhchính sách tự do mậu dịch chính sách bảo hộ mậu dịch đều có những u điểm nhợc điểm cho nên không một quốc gia nào trên thế giới thi hành chính sách này hay chính sách kia một cách tuyệt đối, mà sẽ duy trì chính sách mậu dịch tự do trong một số ngành hàng đối với một số thị tr- ờng trong một thời gian nhất định, còn một số ngành hàng khác thì thi hành chính sách bảo hộ mậu dịch (với mức độ khác nhau) trên những thị trờng khác nhau. Đôi khi ngời ta còn áp dụng cả hai chính sách cho cùng một ngành hàng, cùng một thị trờng nh đối với chế độ u đãi thuế quan phổ cập GSP trong ngành hàng dệt may của EU đối với hàng hoá của Việt nam ngời ta vừa giảm thuế nhập khẩu với những hàng hoá đợc sản xuất trọng nội địa Việt nam vừa cấp hạng ngạch nhập khẩu hàng này nhằm đảm bảo thị trờng trong nớc không có sự cạnh tranh gay gắt quá mức cho phép. 3. Các hình thức chính sách kinh tế đối ngoại của các nớc chậm đang phát triển. 3.1 Đóng cửa kinh tế chiến l ợc kiểu cũ Trong thập niên 50 đầu những năm 60 hầu hết các nớc chậm phát triển ở Châu á, Châu Mỹ la tinh đều xây dựng chế độ đóng cửa kinh tế mà nội dung chủ yếu của nó là thi hành chính sách tự lực cánh sinh để phát triển kinh tế. Thi hành chính sách thay thế nhập khẩu tức là kinh tế chủ yếu theo hớng tự đáp ứng nhu cầu trong nớc. Chính sách đóng cửa kinh tế có những đặc điểm nh sau: + Nền kinh tế phát triển theo hớng tự đáp ứng nhu cầu trong nớc. +Về ngoại thơng, các nớc chủ chơng chỉ xuất khẩu những gì sau khi đã thoả mãn những nhu cầu trong nớc. +Không khuyến khích nớc ngoài đầu t vốn, chủ yếu sử dụng hình thức vay vốn để thoả mãn nhu cầu nhập khẩu. Nhng nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiện tợng nhiều nớc chậm đang phát triển lựa chọn chiến lợc đóng của kinh tế: - - 8 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thanh Hơng A2CN9 Hệ thống u đãi thuế quan phổ cập (GSP) mà EU dành cho Việt nam +Khi đợc giải phóng khỏi chế độ thuộc địa, nhiều nớc chậm đang phát triển cắt đứt mối quan hệ kinh tế với các nớc thực dân đế quốc cha kịp thiết lập mối quan hệ kinh tế mới với các nớc khác trên thế giới. Do đó để duy trì sự phát triển kinh tế của đất nớc họ đã lựa chọn con đờng tự lực cánh sinh để thoả mãn nhu cầu trong nớc. + Một số nớc sau khi đợc trao trả độc lập vẫn tiếp tục nhận đợc những khoản viện trợ của những nớc khác, nhng những hàng viện trợ này chủ yếu là lơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, thuốc men phần lớn là vũ khí đạn khí tài. Cho nên muốn thoát khỏi đói nghèo thì các nớc đã chọn con đờng tự lực cánh sinh. + Một số nớc bị ràng buộc bởi t tởng của chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi từ chỗ bị thống trị bóc lột, sau khi giành đợc độc lập sợ bị lệ thuộc vào nớc ngoài nên thực hiện một chính sách tự cung tự cấp cực đoan. Tuy vậy đầu những năm 70 chính sách đóng cửa kinh tế bắt đầu bị phá sản ở một loạt nớc ngoài trớc tiên là ở các nớc Châu Mỹ la tinh sau đó lan rộng ra một số nớc Châu á nên nhiều nớc đã bắt đầu thay đổi chính sách đóng cửa kinh tế của mình bằng chính sách mở cửa kinh tế. 3.2 Mở của kinh tế xu h ớng phát triển của các n ớc đang phát triển. Nội dung của chiến lợc mở cửa kinh tế là mở rộng quan hệ đối ngoại trọng tâm là ngoại thơng mà u tiên hàng đầu là xuất khẩu, thu hút vốn kỹ thuật của các nớc có nền kinh tế tiên tiến nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên lao động của đất nớc mình. Chính sách mở cửa kinh tế có những u thế sau: + Nhờ đẩy mạnh xuất khẩu tăng thu nhập ngoại tệ góp phần tăng khả năng nhập khẩu máy móc trang thiết bị, nguyên vật liệu công nghiệp tiên tiến thực hiện cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ hoá ở các nớc chậm đang phát triển. + Cải thiện tình trạng mất cân đối về thu chi tài chính quốc tế nhờ đẩy mạnh xuất khẩu mang lại nguồn thu ngoại tệ, giảm bớt vay nợ nuớc ngoài. + Tốc độ tăng trởng kinh tế cao. Theo một nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới (World Bank) khi nghiên cứu một nhóm nớc có nền kinh tế đang phát triển theo 2 khuynh hớng đóng cửa mở cửa đã đa ra kết luận: Nhóm hớng ngoại có tốc độ tăng trởng bình quân nhanh hơn 5% so với các nớc đi theo chiến lợc nội. +Thu hút đầu t nớc ngòai tạo điều kiện cho các nớc chậm đang phát triển không nhng gia tăng tốc độ phát triển mà còn tăng khả năng tiếp thu trình độ - - 9 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thanh Hơng A2CN9 Hệ thống u đãi thuế quan phổ cập (GSP) mà EU dành cho Việt nam khoa hoc kinh nghiệm phát triển kinh doanh của các nớc có nền kinh tế phát triển. +Nhờ có sự phát triển mạnh mẽ của các ngành xuất khẩu, các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài mà còn tăng khả năng thu hút lao động giải quyết công ăn việc làm giảm bớt nạn thất nghiệp. + Nhờ phát triển xuất khẩu mà số lợng hàng hoá sản xuất không ngừng tăng lên (do thị trờng đợc mở rộng) mà chất lợng hàng hoá tăng (do phải đáp ứng nhu cầu khắt khe của khách hàng nớc ngòai đối với chất lợng sản phẩm). + Nhờ tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế mà các lợi thế của một đất nớc đợc khai thác có hiệu quả kinh tế hơn. Công ty tài trợ Công nghiệp Thái lan đã tính rằng, để tiết kiệm một đô la trong sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đòi hỏi phải chi phí tài nguyên trong nớc gấp 2-3 lần chi phí cho việc thu đợc một đô la trong sản xuất hớng về xuất khẩu tiêu thụ nhiều lao động. Tuy nhiên chính sách mở cửa kinh tế hớng vào xuất khẩu thu hút vốn đầu t nớc ngoài cũng có những hạn chế nhất định mà kinh nghiệm của các nớc đang phát triển đã phải trả giá cho việc tập trung qúa cao phát triển ngoại thơng. Nền kinh tế các nớc đang phát triển bị lệ thuộc vào bên ngòai, đặc biệt là lệ thuộc vào sử phát triển của nền kinh tế các nớc phát triển nh Mỹ, Nhật, EU có đến 3/4 kim ngạch buôn bán quốc tế của các nứơc mở cửa trong thời kỳ đầu là đợc thực hiện với các nớc t bản phát triển trong đó chủ yếu là Mỹ, Nhật. EU. Sự lệ thuộc này dẫn đến hậu quả là bất cứ sự phát triển xấu nào của nền kinh tế của các nớc phát triển đều tác động trực tiếp lên các nớc thi hành chính sách mở cửa, ngoài ra sự lệ thuộc về kinh tế dẫn đến sự lệ thuộc về chính trị. Kinh nghiệm của các nớc đã sớm thực hiện chính sách mở cửa cho thấy để giảm bớt sự lệ thuộc bên ngòai cần sớm thi hành chính sách: Đa phơng hoá quan hệ buôn bán đa dạng hoá thị trờng, tăng cờng buôn bán vơí các nớc đang phát triển với nhau. Tậo trung cho chiến lợc hớng vào xuất khẩu nền kinh tế dễ bị phát triển mất cân đối nghiêm trọng, hay ngời ta thờng gọi là nền kinh tế nhị nguyên một bên là các ngành xuất khẩu phục vụ xuất khẩu phát triển với tốc độ nhanh nhờ đợc u tiên đầu t đổi mới trang thiết bị, còn một bên là các ngành chỉ phục vụ nhu cầu nội địa thị bị coi nhẹ ít đầu t về vốn, kỹ thuật, năng xuất lao động thấp. Ngoài ra giữa các vùng trong một nớc cũng có sự phát triển chênh lệch: vùng thành thị, khu công nghiệp phát triển nhanh theo phơng hớng hiện đại, dân c tập trung đông đúc, trong lúc đó ở những vùng hẻo lánh cuộc sống chậm biến đổi dân c ngày càng tha thớt đất đai không ai canh tác do nạn di dân ra thành thị. Do đó kinh nghiệm cho thấy Chính phủ các nớc đã sớm có chính - - 10

Ngày đăng: 25/12/2013, 20:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Một số quy định trong Bảng kê của EU - Chính sách ngoại thương và hệ thống thuế quan các nước
t số quy định trong Bảng kê của EU (Trang 26)
Bảng tóm tắt các quy tắc về tiêu chuẩn tỷ trọng - Chính sách ngoại thương và hệ thống thuế quan các nước
Bảng t óm tắt các quy tắc về tiêu chuẩn tỷ trọng (Trang 73)
Bảng tóm tắt các quy tắc về tiêu chuẩn tỷ trọng - Chính sách ngoại thương và hệ thống thuế quan các nước
Bảng t óm tắt các quy tắc về tiêu chuẩn tỷ trọng (Trang 73)
8462 Máy công cụ (bao gồm máy ép) để tạo mẫu kim loại thành hình nhờ ép nén hoặc dập khuôn, các loại máy công cụ (gồm cả máy ép) để gia công kim loại bằng cách uốn cong,  gập, làm thẳng, làm phẳng, chặt khoan hoặc khía; máy ép để gia công kim loại hoặc  c - Chính sách ngoại thương và hệ thống thuế quan các nước
8462 Máy công cụ (bao gồm máy ép) để tạo mẫu kim loại thành hình nhờ ép nén hoặc dập khuôn, các loại máy công cụ (gồm cả máy ép) để gia công kim loại bằng cách uốn cong, gập, làm thẳng, làm phẳng, chặt khoan hoặc khía; máy ép để gia công kim loại hoặc c (Trang 89)
9008 Máy chiếu hình, khác với quay phim; Máy phóng to và thu nhỏ ảnh (khác với quay phim) - Chính sách ngoại thương và hệ thống thuế quan các nước
9008 Máy chiếu hình, khác với quay phim; Máy phóng to và thu nhỏ ảnh (khác với quay phim) (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w