Để cho hàng hóa của mình đợc hởng u đãi GSP, ngời xuất khẩu phải xác định xem hàng hóa đó có thuộc diện và có đủ các tiêu chuẩn để đợc hởng u đãi hay không. Muốn làm đợc việc này phải tiến hành rất nhiều bớc.
B
ớc 1: Xác định phân loại hàng hóa trong Biểu thuế quan
Cần phải xác định chính xác phân loại hàng hóa trong Biểu thuế quan của nớc nhập khẩu (số mã) của loại hàng hóa mà ngời xuất khẩu dự kiến xuất khẩu đến một thị trờng nhất định.
Những sản phẩm đợc hởng u đãi đều đợc quy định trong biểu thuế nhập khẩu của EU. Cần phải biết đợc 4 con số đầu của biểu thuế quan của từng sản phẩm để điền vào ô số 8 của giấy chứng nhận xuất xứ form A khi xuất khẩu hàng sang EU.
Nếu gặp khó khăn trong khi xác định tên hàng và mã số của nó trong Biểu thuế quan thì cần kiểm tra với ngời nhập khẩu hoặc Cơ quan Hải quan nớc nhập khẩu.
B
ớc 2: Xác định phạm vi u đãi của sản phẩm. Sản phẩm xuất khẩu có thuộc diện u đãi không.
Kiểm tra sản phẩm quy định trong chế độ GSP với số mã và tên sản phẩm trong Biểu thuế quan của EU. Không phải sản phẩm nào cũng đợc hởng u đãi. Có thể kiểm tra trong danh mục các mặt hàng đợc u đãi (4 nhóm hàng) hoặc các mặt hàng bị loại trừ khỏi Hệ thống u đãi do EU công bố. Lu ý đến những thay đổi, bổ sung hoặc cắt bỏ trong danh sách của EU công bố theo từng năm.
B
ớc 3: Đánh giá mức lợi thế u đãi.
Khi đánh giá đợc mức u đãi (so sánh giữa mức thuế chung và mức thuế u đãi theo thuế suất MFN) áp dụng cho sản phẩm của mình sẽ xác định đợc giá chào hàng cho ngời mua. Sự chênh lệch giữa hai mức thuế đó chính là mức lợi
thế u đãi, đó là lợi thế cạnh tranh với những nhà xuất khẩu khác ở những nớc không đợc hởng u đãi.
B
ớc 4: Kiểm tra Quota/giới hạn tối đa, giới hạn cạnh tranh cần thiết và danh mục hàng trởng thành.
Cần kiểm tra về Quota/giới hạn tối đa đợc tiến hành sửa đổi hàng năm trong các quy chế và hiểu rõ việc quản lý chung. Việc phân bổ Quota hàng năm cho từng loại mặt hàng (đối với các mặt hàng hạn chế xuất khẩu bằng hạn ngạch) cho các doanh nghiệp do Bộ Thơng mại phân bổ hàng năm, quy chế phân bổ sẽ dựa theo số lợng thực hiện năm trớc của doanh nghiệp thể hiện bằng các tờ phân bổ hạn ngạch.
Cũng cần kiểm tra các giới hạn và các trờng hợp loại trừ xem sản phẩm xuất khẩu đã bị loại khỏi u đãi hay cha.
B
ớc 5 : Thực hiện đầy đủ quy chế về xuất xứ .
B
ớc 6: Kiểm tra các tiêu chuẩn gửi hàng.
Yêu cầu gửi hàng là hàng phải đợc gửi trực tiếp từ nớc xuất khẩu đợc hởng u đãi.
B
ớc 7: Chuẩn bị các chứng từ xác nhận. Theo nh quy định chung đã nêu ở phần trên . 3 Các loại hàng hóa
Đối với Việt nam, EU chia ra làm 4 nhóm hàng hóa đợc hởng u đãi thuế quan khác nhau đó là:
• Nhóm rất nhậy cảm : Giảm 15 % thuế MFN
• Nhóm nhậy cảm : Giảm 30 % thuế MFN
• Nhóm bán nhậy cảm : Giảm 65% thuế MFN
• Nhóm không nhậy cảm : Miễn thuế
(Xem danh sách từng loại hàng ở phụ lục 3).
5 Mức thuế hải quan quy định đối với một số mặt hàng của Việt nam xuất khẩu vào Liên hiệp Châu âu - EU .