KHI áP DụNG CHế Độ GSP CủA VIệT NAM

Một phần của tài liệu Chính sách ngoại thương và hệ thống thuế quan các nước (Trang 49 - 52)

I. Chế độ u đ i thuế quan phổ cập (GSP) của EU dành choã

Việt nam

1. Quy chế u đ i GSP của EU áp dụng cho các nã ớc nói chung và cho Việt nam nói riêng trong từng thời kỳ

Để trợ giúp cho hàng hóa của các nớc đang phát triển xuất khẩu vào thị trờng EU, từ năm 1971, Liên hiệp Châu âu (EU) đã áp dụng Hệ thống u đãi thuế quan phổ cập (GSP) đối với một số chủng loại sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp của các nớc có tên trong danh sách của Quy chế.

Việc một nớc dành cho một nớc khác GSP không nhất thiết phải dựa trên cơ sở Hiệp định thơng mại hai bên hoặc đa biên. Nhật bản đã dành cho một số nhóm hàng của Việt nam hởng GSP từ khi hai bên cha có Hiệp định thơng mại và cha dành cho nhau đối xử Tối huệ quốc. EU cho Việt nam hởng GSP từ trớc khi hai bên ký Hiệp định thơng mại vào năm 1995.

Hội đồng Châu âu đã lần lợt thông qua các quy chế áp dụng GSP cho từng thời kỳ nh sau:

•1971 - 1980 •1981 - 1990 •1991 - 1994

•1995 - 2004: Thời kỳ 10 năm này đợc chia ra làm nhiều giai đoạn áp

dụng:

•1995-1998

•1999-2001

•2001-2004

So với u đãi của các nớc khác dành u đãi cho các nớc đang phát triển, mức u đãi của EU vào loại thấp nhất. Có lẽ vì thế đã tồn tại trong Hệ thống GSP của EU quy định khuyến khích tăng thêm mức u đãi 10%, 20%, 25% đối với hàng nông sản và 15%, 25% và 35% đối với hàng công nghệ phẩm. Theo chế độ u đãi GSP của EU bắt đầu có hiệu lực từ 01/07/1999 thì những trờng hợp sau sẽ đợc u đãi thêm:

- Bảo vệ quyền của ngời lao động, nớc hởng GSP cần chứng minh trong các văn bản pháp quy của mình có các quy định về áp dụng các tiêu chuẩn của các

Công ớc 80; 98 của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) về việc áp dụng các nguyên tắc về quyền tổ chức, đàm phán tập thể và tuổi lao động tối thiểu.

- Bảo vệ môi trờng: Các văn bản pháp quy của nớc hởng GSP phải có các quy định áp dụng các tiêu chuẩn của OIBT về bảo vệ môi trờng

Các quy tắc về xuất xứ, EU cũng quy định rất rõ các tiêu chí chính xác để xác định xuất xứ hởng GSP:

- Sản phẩm hoàn toàn đợc sản xuất tại lãnh thổ nớc hởng GSP:

Khoáng sản, động thực vật, thủy sản đánh bắt trong lãnh hải và các hàng hóa sản xuất từ các sản phẩm đó.

- Sản phẩm có thành phần nhập khẩu:

Nói chung các nớc dành GSP đều qui định hàm lợng trị giá sản phẩm sáng tạo tại nớc hởng GSP (tính theo trị giá xuất xởng). Hàm lợng này thay đổi tùy theo mặt hàng và mỗi nớc quy định một khác. Song phần lớn các nớc đều yêu cầu phần trị giá sáng tạo tại nớc hởng GSP phải đạt 60% tổng trị giá hàng liên quan.

EU qui định cụ thể tỷ lệ trị giá và công đoạn gia công đối với các nhóm hàng: - Sản phẩm chất dẻo không dới 50%.

- Điều hoà nhiệt độ, tủ lạnh không dới 40%.

- Tợng, đồ trang trí làm từ kim loại không dới 30%.

- Quần áo: chia làm hai công đoạn gia công đó là nhập sợi để dệt và may quần áo (có nhiều mặt hàng chỉ cần một công đoạn gia công). Ví dụ vở học sinh sản xuất tại nớc hởng GSP từ giấy nhập khẩu cũng đợc hởng GSP.

- Giày dép chỉ đợc hởng GSP nếu các bộ phận (mũi, đế..) ở dạng rời sản xuất ở trong nớc hởng GSP hoặc nhập khẩu.

Đối với một số nớc chậm phát triển thì EU còn quy định giảm nhẹ tiêu chuẩn cho một số mặt hàng đợc giảm bớt số công đoạn gia công. Ví dụ hàng may mặc của Lào, Campuchia, Băng la đét chỉ cần một công đoạn là quần áo may tại các nớc đó bằng vải nhập khẩu cũng đợc hởng GSP. Việt nam không đợc hởng tiêu chuẩn này.

áp dụng quy tắc “ xuất xứ cộng gộp ” Việt nam cũng đợc hởng GSP đối với một số mặt hàng mà thành phần xuất xứ của Việt nam chiếm 20% trị giá, còn

lại là nhập khẩu của các nớc khác trong khu vực mà những nớc này cũng đợc hởng GSP. Ví dụ Việt nam xuất khẩu sang EU một mặt hàng trong đó thành phần xuất xứ của Việt nam chiếm 20% trị giá, còn lại 15% nhập khẩu từ Indonesia, 10% của Philippine, 15% của Myanmar. Xuất xứ cộng gộp của hàng Việt nam là 20%+15%+10%+15% = 60%. Mặt hàng này lẽ ra không đ- ợc hởng GSP vì hàm lợng trị giá Việt nam cha đợc 50% nhng nhờ cộng gộp đã đủ điều kiện hởng GSP.

Một phần của tài liệu Chính sách ngoại thương và hệ thống thuế quan các nước (Trang 49 - 52)