Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
128,88 KB
Nội dung
Chương trình Giảng dạy Kinhtế Fulbright Niên khoá 2003-2004 Phát triển Nông thôn Bài đọc Sựphùhợpcủachínhsáchngoạithươngvàchínhsáchkinhtế vó môđốivớinôngnghiệp R. M. Bautista & A. Valdés 1 Biên dòch: Xinh Xinh Hiệu đính: Quang Hùng SỰPHÙ HP CỦACHÍNHSÁCHNGOẠITHƯƠNGVÀCHÍNHSÁCHKINHTẾVĨMÔĐỐIVỚINÔNGNGHIỆP . Tiềm năng kinhtếnôngnghiệp chưa được biến thành hiện thực trong nhiều quốc gia có mức thu nhập thấp rất lớn. Những khả năng công nghệ ngày càng thuận lợi hơn, nhưng những cơ hội kinhtế cần phải có để nông dân tại các quốc gia này có thể biến tiềm năng này thành hiện thực vẫn còn xa vời. - Theodore W. Schultz, sự biến dạng những động cơ khuyến khích nôngnghiệp Cho tới gần đây, các tác phẩm về phát triển chưa quan tâm nhiều đến tác động củachínhsáchngoạithươngvàchínhsáchkinhtế vó môđốivới những cơ hội kinhtế có sẵn cho các nhà sản xuất nông nghiệp. Một lý do cho vấn đề này là sự đònh hướng theo từng khu vực và hạn hẹp của phép phân tích chínhsáchnôngnghiệp trong thời gian qua; một lý do khác là quan niệm sai lầm phổ biến cho rằng nôngnghiệp chỉ đóng một vai trò hạn chế trong phát triển kinh tế. Mục tiêu chínhcủachínhsách phát triển kinhtế trong hầu hết những quốc gia đang phát triển là tiến hành công nghiệp hóa một cách nhanh chóng. Tuy nhiên, trong việc thúc đẩy nền công nghiệp nội đòa một cách tích cực, nhiều quốc gia đã làm biến dạng các động cơ khuyến khích về giá cả gây bất lợi cho nông nghiệp, làm giảm đáng kể những tác động tích cực củachínhsách đầu tư công cộng có chủ đònh hỗ trợ nghiên cứu nôngnghiệpvà khuyến nông, phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, những hoạt động tiếp thò hàng xuất khẩu nông sản. Kết quả là sản lượng nôngnghiệp thấp hơn mức đáng lẽ đã đạt được trong một cơ cấu khuyến khích trung hoà hơn, sức mua thực của dân cư khu vực nông thôn giảm xuống, và đa số trong những quốc gia này đã trải qua một ràng buộc đáng kể về phía cầu đốivới tăng trưởng kinh tế. Chínhsách phát triển và những động cơ khuyến khích trong nông nghiệp: Trong nhiều năm, tỷ phần củanông sản trong tổng sản lượng của những quốc gia đang phát triển đã giảm xuống. Mặc dù sự dòch chuyển cơ cấu này là kết quả tất Chương trình Giảng dạy Kinhtế Fulbright Phát triển Nông thôn Bài đọc Sựphùhợpcủachínhsáchngoạithươngvàchínhsáchkinhtế vó môđốivớinôngnghiệp R. M. Bautista & A. Valdés Biên dòch: Xinh Xinh Hiệu đính: Quang Hùng 2 nhiên của phát triển kinh tế, nhưng các chínhsách nhấn mạnh đến công nghiệp hóa một cách nhanh chóng- thường là bằng những công cụ thay thế nhập khẩu, ít nhất là ban đầu - đã thúc đẩy tiến trình dòch chuyển cơ cấu này. Những quốc gia đang phát triển đã thúc đẩy những ngành công nghiệp cạnh tranh với nhập khẩu thông qua thuế nhập khẩu cao và các biện pháp hạn chế nhập khẩu đònh lượng. Họ cũng đã cung cấp ngoạitệ cho việc nhập khẩu những hàng hóa tư bản và nguyên liệu liên quan với các điều kiện rất thuận lợi. Chínhsách thay thế nhập khẩu của những quốc gia đang phát triển khác nhau về thời hạn, tính toàn diện và cường độ. Trong một vài nơi, đáng chú ýù nhất là Hàn Quốc và Đài Loan, chiến lược phát triển trở thành hướng ngoại ở giai đoạn ban đầu của quá trình công nghiệp hoá và khuyến khích xuất khẩu các sản phẩm chế tạo công nghiệp thâm dụng lao động. Vào thập niên 70, sự nhấn mạnh dòch chuyển sang những hàng hóa xuất khẩu thâm dụng kỹ năng, vốn và công nghệ, vàchínhphủ bắt đầu giảm việc bảo hộ công nghiệp, chấp nhận tỷ giá hối đoái thực tế hơn, và phát triển cơ sở hạ tầng xuất khẩu. Tuy nhiên, nói chung chế độ ngoạithương vẫn còn mang tính bảo hộ mạnh những ngành công nghiệp cạnh tranh nhập khẩu. Trong giai đoạn đầu tiên của quá trình thay thế nhập khẩu, những quốc gia này hướng về bảo hộ những ngành công nghiệp nhẹ. Sau đó, họ tập trung vào những ngành công nghiệpthượng nguồn đòi hỏi lao động có kỹ năng , vốn đầu tư lớn, và công nghệ tiên tiến hơn. Đây là trường hợp ở hầu hết các nước Châu Mỹ La Tinh trong suốt những thập niên 50 và 60 và ở nhiều nước châu Á vào thập niên 60 và 70. Vào thập niên 70 những quốc gia đang phát triển đã bắt đầu nhận ra giá trò của việc xuất khẩu hàng chế tạo công nghiệpvà đã trợ cấp đốivới một số hàng công nghiệp xuất khẩu. Tuy nhiên, các khoản trợ cấp này không bù đắp được một cách đầy đủ những thiên lệch chung bất lợi cho xuất khẩu, và một vài khoản khuyến khích chỉ được thực hiện nếu những nhà sản xuất hàng xuất khẩu sử dụng nhập lượng nhập khẩu. Những nhà sản xuất hàng nông sản xuất khẩu ở trong tình trạng thậm chí còn xấu hơn. Họ không nhận được bất kỳ một khoản trợ cấp nào, và hầu hết nông sản phải chòu thuế xuất khẩu (được áp dụng một cách rõ ràng hoặc ngầm ẩn thông qua chínhsách giá của các hội đồng tiếp thò nhà nước) 1 . Thiên lệch ưu đãi đô thò trong Chương trình Giảng dạy Kinhtế Fulbright Phát triển Nông thôn Bài đọc Sựphùhợpcủachínhsáchngoạithươngvàchínhsáchkinhtế vó môđốivớinôngnghiệp R. M. Bautista & A. Valdés Biên dòch: Xinh Xinh Hiệu đính: Quang Hùng 3 các chínhsáchcủa các quốc gia đang phát triển cũng có xu hướng giữ giá thực phẩm thấp (Lipton,1982), với kết quả là mức tiền lương chung được duy trì ở mức thấp và các xí nghiệp công nghiệp có thể thu hút lao động từ nôngnghiệpvới chi phí thấp. Thêm nữa, những nhà sản xuất nông sản phải trả giá cao hơn cho các nhập lượng từ công nghiệp như phân bón, thuốc trừ sâu, và những công cụ canh tác do chúng được bảo hộ nhờ sản xuất trong nước. Trợ cấp cho những nhập lượng trong nôngnghiệp chỉ bù đắp một phần nhỏ cho những nhà sản xuất nôngnghiệp do những mức giá nông sản được đònh thấp một cách nhân tạo. Ngoài những tác động trực tiếp đốivới những động cơ khuyến khích sản xuất nông nghiệp, các biện pháp hạn chế nhập khẩu hàng công nghiệp làm giảm cầu đốivới hàng nhập khẩu vàvì vậy giảm giá ngoại tệ. Điều này làm cho giá những hàng hóa có thể ngoạithương tính theo nội tệ giảm so với giá của những hàng hóa không thể ngoạithươngvà một cách gián tiếp không khuyến khích sản xuất hàng hóa có thể ngoạithương . Trợ cấp xuất khẩu hàng chế tạo công nghiệp có cùng tác động về mặt đònh tính giống đốivới tỷ giá hối đoái (vì rằng chúng có xu hướng gia tăng cung xuất khẩu ); thuế xuất khẩu nông sản có tác động ngược lại. Khu vực nôngnghiệp đặc biệt dễ bò tổn thương bởi các biến dạng trong tỷ giá hối đoái thực bởi vì sản lượng nôngnghiệpcủa những quốc gia đang phát triển có xu hướng có thể ngoạithương cao, cho dù nó được sản xuất bởi những quốc gia đang phát triển có thu nhập cao như Chilê ( được thảo luận trong chương 9 của tài liệu này) hoặc là những quốc gia có thu nhập thấp như Zaire (chương 5). Không có gì đáng ngạc nhiên, tự do hóa ngoạithươngvà quản lý tỷ giá hối đoái thực dường như là có tác động tích cực đốivới sản xuất nôngnghiệp hơn là sản xuất phi nôngnghiệp (như đã được chỉ ra trong chương 8 bàn về Ac-hen-ti-na). Tỷ giá hối đoái thực cũng có thể bò ảnh hưởng bởi sự mất cân bằng trong tài khoản đốingoạicủa quốc gia. Thành phần không thể bền vững trong thâm hụt tài khoản vãng lai – ví dụ do việc vay mượn nước ngoài quá nhiều – được dùng làm cơ sở để bảo vệ tỷ giá hối đoái được đònh giá cao, được minh họa bởi kinh nghiệm của Phi lip pin sau cú sốc giá dầu năm 1973-1974 và năm 1978-1980 (chương 6). Một yếu tố nữa có thể làm cho tỷ giá hối đoái tăng lên là căn bệnh Hà lan – nó được mang tên này do kinh nghiệm của Hà lan với việc phát hiện ra khí đốt tự nhiện. Căn bệnh này xuất hiện khi có sự phát triển bùng nổ trong một hàng hóa có Chương trình Giảng dạy Kinhtế Fulbright Phát triển Nông thôn Bài đọc Sựphùhợpcủachínhsáchngoạithươngvàchínhsáchkinhtế vó môđốivớinôngnghiệp R. M. Bautista & A. Valdés Biên dòch: Xinh Xinh Hiệu đính: Quang Hùng 4 thể ngoạithương làm giảm khả năng sinh lợi của việc sản xuất những hàng hóa có thể ngoạithương khác bằng cách trực tiếp đặt giá cao để thu hút nguồn lực khỏi chúng. Căn bệnh Hà lan thường đề cập đến cách thức theo đó việc chi tiêu vàsự dòch chuyển nguồn lực liên quan đến sự phát triển một tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng đến nền kinhtế quốc gia (Corden và Neary 1982). Chương 4 thảo luận sự bùng nổ dầu lửa vào thập niên 70 ảnh hưởng đến nền kinhtế Ni-giê-ri như thế nào, trong khi chương 3 xem xét kinh nghiệm của Cô-lum-bia vớisự phát triển nhanh chóng cà phê trong thời kỳ 1975-1979. Ở đây cần phân biệt giữa tỷ giá hối đoái danh nghóa, tỷ giá hối đoái hiệu dụng và tỷ giá hối đoái thực. Tỷ giá hối đoái danh nghóa đề cập đến giá tương đốicủa hai đồng tiền- thí dụ , số đơn vò nội tệ trên mỗi đơn vò ngoại tệ. Tỷ giá hối đoái hiệu dụng là mức tỷ giá hối đoái danh nghóa (hay chính thức) được điều chỉnh thuế và trợ cấp liên quan đến ngoại thương, đó là số đơn vò nội tệ thực sự được trả bởi nhà nhập khẩu hoặc nhận được bởi nhà xuất khẩu cho mỗi đơn vò ngoại tệ. Bằng cách điều chỉnh tỷ giá hối đoái danh nghóa hoặc thuế hoặc trợ cấp trong ngoại thương, chínhphủ có thể thay đổi tỷ giá hối đoái hiệu dụng cho bất kỳ loại hàng hóa có thể ngoạithương nào so với các loại hàng hóa có thể ngoạithương khác vàvì vậy ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi tương đối (thí dụ, xem chương 6 về Phi-lip-pin và chương 7 về Pakistan). Tỷ giá hối đoái thực là giá tương đốicủa hai hàng hóa, được biểu hiện bằng tỷ lệ giá nội đòa của hàng hóa có thể ngoạithương trên giá của hàng hóa không thể ngoại thương. Tỷ giá này thường được sử dụng để đo lường lợi nhuận tương đối trong việc sản xuất hàng hóa có thể ngoạithương so với hàng hóa không thể ngoại thương. Thông thườngchínhphủ thay đổi tỷ giá danh nghóa để điều chỉnh tỷ giá hối đoái thực (Valdés và Siamwalla 1988). Tuy nhiên hai tỷ giá này không tương ứng 1-1. Nếu giá ở nước ngoàivà các biện pháp hạn chế ngoạithương được giữ không đổi, tác động của một sự thay đổi trong tỷ giá hối đoái danh nghóa đốivới tỷ giá hối đoái thực sẽ phụ thuộc vào cách giá của hàng hóa không thể ngoạithương thay đổi đáp lại những chínhsáchkinhtế vó mô được thực hiện. Vì vậy, chínhsách tiền tệvàchínhsách thu chi ngân sáchcủa một quốc gia, việc vay mượn nước ngoài, và việc quản lý tỷ giá hối đoái danh nghóa có thể ảnh hưởng đáng kể đến tỷ giá hối đoái thực và do đó ảnh hưởng đến khả năng mang lại lợi nhuận của việc sản xuất hàng hóa có thể ngoại thương. Chương trình Giảng dạy Kinhtế Fulbright Phát triển Nông thôn Bài đọc Sựphùhợpcủachínhsáchngoạithươngvàchínhsáchkinhtế vó môđốivớinôngnghiệp R. M. Bautista & A. Valdés Biên dòch: Xinh Xinh Hiệu đính: Quang Hùng 5 Tác động trực tiếp củachínhsáchngoạithươngđốivới giá tương đối: Như những thảo luận trước đây chỉ ra, bất kỳ phân tích nào về tác động củachínhsáchngoạithươngđốivới giá tương đối đều phải phân biệt giữa hàng hóa có thể nhập khẩu và hàng hóa có thể xuất khẩu, và giữa hàng chế tạo công nghiệp có thể xuất khẩu và hàng nông sản có thể xuất khẩu . Ở mức tổng gộp, thiên lệch về giá của một chế độ ngoạithương tạo thuận lợi hoặc gây bất lợi cho sản xuất hàng hóa có thể xuất khẩu so với hàng hóa có thể nhập khẩu có thể được thể hiện bởi tỷ lệ của tỷ giá hối đoái hiệu dụng của hàng xuất so với tỷ giá đó của hàng nhập. Nếu tỷ lệ này nhỏ hơn 1, quốc gia này đang thúc đẩy sản xuất hàng hóa có thể nhập khẩu so với hàng hóa có thể xuất khẩu, mà điều này có xu hướng làm giảm quy môngoại thương. Nếu tỷ lệ này lớn hơn 1, giá đang ưu đãi đốivới sản xuất hàng xuất khẩu và bất lợi cho hàng thay thế nhập khẩu, vàvì vậy khả năng ngoạithương gia tăng. Tỷ lệ bằng 1 cho thấy rằng không khuyến khích xuất khẩu cũng như nhập khẩu và động cơ khuyến khích tương đối cho việc bán hàng nội đòa và xuất khẩu là “trung hòa” (Bhagwati 1987). Thước đo của mức thiên lệch ngoạithương tổng hợp này được sử dụng trong chương 6 để chứng minh bằng tư liệu về sự phân biệt giá yếu dần trong chínhsáchngoạithương ở Phi-lip-pin bất lợi cho những nhà sản xuất hàng xuất khẩu trong suốt giai đoạn 1950-1980. Trong việc thể hiện những tác động trực tiếp của chế độ ngoạithươngđốivới các động cơ khuyến khích sản xuất giữa những hàng hóa có thể ngoại thương, những ước lượng về tỷ lệ bảo hộ danh nghóa được sử dụng một cách rộng rãi trong những tài liệu thực nghiệm. Tỷ lệ này chỉ mức độ mà giá nội đòa của một sản phẩm vượt quá giá trò ngoạithương tự do của nó (đó là giá trò của nó khi không có các biện pháp hạn chế ngoại thương) hoặc là giá biên giới, được đánh giá theo tỷ giá hối đoái chính thức. Tỷ lệ bảo hộ hiệu dụng sẽ cung cấp một thước đo chính xác hơn, vì nó có tính đến việc bảo hộ hoặc trừng phạt do việc đònh giá những nhập lương trung gian , nhưng rất khó ước lượng tỷ lệ này với các dữ liệu hạn chế có sẵn ở hầu hết các quốc gia đang phát triển. Dẫu sao, cơ cấu bảo hộ sẽ không thay đổi đáng kể nếu chi phí cho những nhập lượng trung gian được bao gồm trong phân tích, bởi vì Chương trình Giảng dạy Kinhtế Fulbright Phát triển Nông thôn Bài đọc Sựphùhợpcủachínhsáchngoạithươngvàchínhsáchkinhtế vó môđốivớinôngnghiệp R. M. Bautista & A. Valdés Biên dòch: Xinh Xinh Hiệu đính: Quang Hùng 6 những nhập lượng như vậy chiếm tỷ phần nhỏ trong giá trò của sản lượng nôngnghiệpvà bởi vì “hầu hết trợ cấp nhập lượng nông nghiệp” là dưới mức biên tế ( Krueger, Schiff, và Valdés 1988,258). Chínhsách thay thế nhập khẩu của các quốc gia đang phát triển dẫn đến một cơ cấu khuyến khích vốn phân biệt chống lại những nhà sản xuất hàng xuất khẩu và sản xuất sản phẩm sơ cấp. Trong số những quốc gia đang phát triển ở Châu Á, Băng- la- đét và Phi-lip-pin có tỷ lệ bảo hộ danh nghóa đốivới việc sản xuất cạnh tranh nhập khẩu cao hơn nhiều so với sản xuất xuất khẩu; và kể từ đầu thập niên 70, các sản phẩm chế tạo công nghiệp xuất khẩu của họ được hưởng mức bảo hộ trực tiếp lớn hơn sản phẩm nôngnghiệp xuất khẩu (chương 10). Tác động giá trực tiếp củachínhsáchngoạithươngcủa các quốc gia đang phát triển cũng khác nhau trong phạm vinôngnghiệp .Theo những kết quả nghiên cứu gần đây của Ngân Hàng Thế Giới ( Krueger, Schiff, và Valdés 1988), các nông sản xuất khẩu quan trọng nhất thì “không được bảo hộ” (bò đánh thuế) nặng hơn những lương thực thực phẩm chủ yếu – có lẽ do mong muốn tự túc về lương thực thực phẩm vàsự dễ dàng về mặt chính trò và hành chínhcủa việc đánh thuế vào cây trồng xuất khẩu thương mại so với cây lương thực để tồn tại. Nhiều quốc gia đang phát triển - đặc biệt là những quốc gia có mức thu nhập cao như Chi lê, Hàn Quốc, và Ma-lai-xi-a- đã bảo hộ sản xuất lương thực thực phẩm thông qua các biện pháp hạn chế ngoại thương. Hai biến số mà các nhà kinhtếchính trò học thườngsử dụng để giải thích sự khác nhau trong việc bảo hộ nôngnghiệp giữa các quốc gia đang phát triển là thu nhập bình quân đầu người và tỷ phần củanôngnghiệp trong tổng sản lương nội đòa (GDP) (Anderson 1986). 2 Người ta nhận thấy rằng những quốc gia đang phát triển thu nhập thấp, mà những khu vực kinhtế khác đóng góp chỉ một lượng nhỏ đốivới tổng số sản xuất, có nhu cầu đánh thuế nôngnghiệp nhiều hơn. Trên chính trường đốivới việc bảo hộ, tầng lớp những nhà công nghiệp tập trung ở thành thò, được giáo dục tốt hơn vàvới số lượng ít hơn, có thể vận động hành lang đốivớichínhphủ một cách có hiệu quả hơn so với những nhà nông tuy đông hơn nhưng sống phân tán. Khi quốc gia trở nên giàu hơn và những ngành công nghiệp nội đòa được mở rộng, thì thuế nôngnghiệp trở nên ít cần thiết, và việc tổ chức một cuộc vận động chính trò nhằm đề xuất nguyện vọng củanông dân trở nên dễ dàng hơn. Chương trình Giảng dạy Kinhtế Fulbright Phát triển Nông thôn Bài đọc Sựphùhợpcủachínhsáchngoạithươngvàchínhsáchkinhtế vó môđốivớinôngnghiệp R. M. Bautista & A. Valdés Biên dòch: Xinh Xinh Hiệu đính: Quang Hùng 7 Thêm nữa, người công nhân thành thò ít có khả năng chống đối giá nông sản cao hơn khi thu nhập của họ gia tăng. Mối quan hệ dài hạn này chỉ được khẳng đònh một phần trong nghiên cứu của Ngân Hàng Thế Giới, nghiên cứu này so sánh mức bảo hộ danh nghóa cho hai nhóm cây lương thực cạnh tranh nhập khẩu chínhvà sản phẩm được xuất khẩu trong 16 quốc gia đang phát triển suốt giai đoạn 1975-1979 và 1980-1984. Chỉ có 9 trong số 16 sản phẩm trong 2 nhóm thể hiện mức bảo hộ bình quân vào năm 1980-1984 cao hơn 1975-1979. Trên tổng thể, dường như chínhsách giá cả chuyên biệt trong từng khu vực suốt nửa đầu thập niên 80 đã không cải thiện được “cơ hội kinh tế”, như giáo sư Schultz đề cập chúng trong lời tựa đầu chương này. Những quốc gia đang phát triển đã theo đuổi những kiểu bảo hộ nôngnghiệp khác nhau. Thí dụ, Hàn quốc phân biệt đối xử gây bất lợi cho nôngnghiệp vào đầu thập niên 70, nhưng rồi chuyển sang bảo hộ vào suốt giai đoạn giữa thập niên 80. Sự dòch chuyển này được quy là do “những khó khăn xã hội vàchính trò liên quan đến sự điều chỉnh nguồn lực giữa các khu vực” cùng vớisự dòch chuyển nhanh chóng trong lợi thế so sánh ở Hàn quốc từ nôngnghiệp sang công nghiệp (Honma và Hayami 1987,59). Ngược lại, Ma-lai-xi-a đánh thuế rất nặng những nhà sản xuất cây trồng xuất khẩu (cao suvà dầu cọ), họ chủ yếu không phải gốc người Malai ( Jenkins và Lai 1989), nhưng lại bảo hộ những nhà nông sản xuất gạo có quyền lực chính trò người Mã-lai. Những chínhsách giá nông sản ở Sri-Lan-ka ban đầu tương tự với những chínhsách giá ở Ma-lai-xi-a. Cho tới giữa những năm 70, Sri-Lanka đánh thuế vào những nhà sản xuất cây trồng công nghiệp rất thành đạt (trà và cao su) để tài trợ cho những chi tiêu xã hội lớn của nó. Chi phí chính trò tương đối nhỏ bởi vì những đồn điền trà và cao susử dụng một số lượng ít công nhân, chủ yếu là người Tamil. Cùng lúc nước này bảo hộ sản xuất gạo, được thống trò bởi người Sin-ha-li có ảnh hưởng lớn về mặt chính trò. Khi thặng dư từ các vụ trà bắt đầu giảm và nguồn lực từ những bộ phận khác của nền kinhtế không đủ bù đắp sự sút giảm này, những nhà chính trò ở Sri-Lanka phải “dựa vào chi tiêu bằng cách chòu thâm hụt và những cách thu xếp nhanh khác” (Bhalla 1988,90). Cuối cùng một cuộc khủng hoãng kinhtế xảy ra tiếp theo và vào năm 1997 Sri-Lan-ka phải chấp nhận một chiến lược tự do hóa. Chương trình Giảng dạy Kinhtế Fulbright Phát triển Nông thôn Bài đọc Sựphùhợpcủachínhsáchngoạithươngvàchínhsáchkinhtế vó môđốivớinôngnghiệp R. M. Bautista & A. Valdés Biên dòch: Xinh Xinh Hiệu đính: Quang Hùng 8 Những tác động gián tiếp của giá có thể quy là do sự biến dạng tỷ giá hối đoái: Như đã đề cập trước đây, chínhsáchngoạithươngvàchínhsáchkinhtế vó mô cũng có thể có tác động gián tiếp đến những động cơ khuyến khích nôngnghiệp do sự rối loạn mà các chínhsách này tạo ra trong tỷ giá hối đoái thực. Dù thường không có chủ đònh , những tác động gián tiếp có thể có ảnh hưởng đến động cơ khuyến khích sản xuất lớn hơn các biện pháp can thiệp chuyên biệt theo khu vực củachính phủ, nhưng người ta hiểu biết rất ít về chúng. Một số những nghiên cứu trên phạm vi quốc gia trong tài liệu này sử dụng phân tích cân bằng tổng quát dựa vào mô hình nền kinhtếmở nhỏ 3 để chứng minh rằng thuế nhập khẩu đánh trên hàng nhập khẩu dẫn đến một sự gia tăng theo tỷ lệ trong giá nội đòa của hàng hóa có thể nhập khẩu so với hàng hóa nội đòa và một cách gián tiếp dẫn đến sụt giảm trong tỷ giá hối đoái thực và trong giá tương đối nội đòa của hàng hóa có thể xuất khẩu. Tương tự , thuế xuất khẩu không những làm giảm một cách trực tiếp giá nội đòa của hàng hóa có thể xuất khẩu, mà còn gián tiếp gia tăng tỷ giá hối đoái thực và giá nội đòa của hàng hóa có thể nhập khẩu (Lerner 1936), trong khi đó trợ cấp xuất khẩu có tác động ngược lại. Quy môcủa những tác động gián tiếp này phụ thuộc vào mức độ có thể thay thế giữa hàng hóa có thể ngoạithươngvà hàng hóa nội đòa trong sản xuất và trong tiêu dùng. Yếu tố này được gọi là thông số mức độ tác động. Ở Ác-hen-ti-na, Chi-lê, Cô -lum-bia, Ni-giê- ri-a, Pê-ru, Phi-lip-pin và Zai-re, mức bảo hộ mạnh những sản phẩm công nghiệp đã đánh một mức thuế gián tiếp đáng kể lên hàng nôngnghiệp cạnh tranh nhập khẩu và sản xuất xuất khẩu (Valdés). Thuế quan và các biện pháp hạn chế đònh lượng đốivới hàng nhập khẩu công nghiệp, cũng như trợ cấp đốivới hàng xuất khẩu công nghiệp, cũng dẫn đến sự đònh giá quá cao tỷ giá hối đoái thực, trong khi thuế xuất khẩu nông sản có tác động bù đắp, ngoại trừ trường hợp cầu nước ngoài không co giãn. Kinh nghiệm của Phi-lip-pin cho thấy ảnh hưởng quan trọng của các biện pháp hạn chế ngoạithươngđốivới tỷ giá hối đoái thực ( chương 6). Sự thâm hụt không thể bền vững trong tài khoản đốingoại là một nguồn nữa củasự đònh giá quá cao tỷ giá hối đoái trong các quốc gia đang phát triển. Vì thế các Chương trình Giảng dạy Kinhtế Fulbright Phát triển Nông thôn Bài đọc Sựphùhợpcủachínhsáchngoạithươngvàchínhsáchkinhtế vó môđốivớinôngnghiệp R. M. Bautista & A. Valdés Biên dòch: Xinh Xinh Hiệu đính: Quang Hùng 9 chínhsáchkinhtế vó mô có ảnh hưởng đến cán cân thanh toán thì cũng ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái thực. Khi doanh thu xuất khẩu dầu ở Ni-giê-ri-a gia tăng vào thập niên 70, chi tiêu củachínhphủ gia tăng mạnh, chínhsách tiền tệ trở nên có tính mở rộng và lạm phát bám theo sát gót. Vì tỷ giá hối đoái danh nghóa được giữ cố đònh hoặc thậm chí cho tăng dần dần (chương 4), tỷ giá hối đoái thực của đồng naira của Ni-giê-ri-a lên giá đáng kể. Suốt thập niên 70, nhiều quốc gia nhập khẩu dầu hỏa trong phần của thế giới đang phát triển chủ yếu dựa vào vốn nước ngoài để bù đắp cho những khoản thâm hụt lớn trong tài khoản vãng lai trong suốt thập niên 70. Đốivới một số quốc gia, nguồn tài trợ từ bên ngoàivới số lượng lớn dẫn đến vấn đề khó khăn trong việc trả gốc và lãi nợ vay rất nghiêm trọng. Ở Phi-lip-pin, sự gia tăng quan trọng vay mượn nước ngoài cùng vớichínhsáchkinhtế vó mômở rộng kèm theo đã là nguyên nhân tạo ra khoảng một phần ba mức đònh giá quá cao được ước tính của tỷ giá hối đoái thực trong suốt giai đoạn từ 1975-1980 (chương 6). Cô-lum-bia cũng trải qua một sự lên giá đáng kể tỷ giá hối đoái thực, trường hợp này do hậu quả của căn bệnh Hà lan mà đất nước này không thể chế ngự được từ năm 1975 đến 1983. Căn bệnh này gắn vớisự phát triển bùng nổ cà phê trong giai đoạn 1975-1979, mang lại sự gia tăng đáng kể trong thâm hụt chính phủ, trong cung tiền tệvà một sự sụt giảm mạnh trong giá nội đòa của hàng hóa có thể ngoạithương không phải cà phê so với giá của hàng hóa không thể ngoại thương. Chínhphủ có thiên hướng chi tiêu biên tế cao đốivới hàng hóa phi ngoại thương, hậu quả là chi tiêu củachínhphủ tăng lên nhanh chóng, đặc biệt từ năm 1978 đến năm 1983 và giúp tạo ra dư cầu đốivới hàng hóa không thể ngoạithương làm cho giá tương đốicủa chúng tăng lên. Sự đònh giá quá cao tỷ giá hối đoái do cả các biện pháp hạn chế ngoạithương chuyên biệt theo khu vực lẫn do thâm hụt không thể bền vững trong tài khoản đối ngoại, đã tạo ra tác động gián tiếp tiêu cực đốivới giá củanông sản có thể ngoạithương chủ yếu trong những quốc gia đang phát triển (Kruger , Schiff, và Valdés 1988). Những ước lượng của các tác động giá này thay đổi từ giá trò trung bình thấp 4,3% và 9,5% cho giai đoạn 1975-1979 và 1980-1984 của Ma-lai-xi-a đến giá trò cao nhất là 66% và 89% cho cùng các giai đoạn tương ứng ở Gha-na. Nhiều quốc Chương trình Giảng dạy Kinhtế Fulbright Phát triển Nông thôn Bài đọc Sựphùhợpcủachínhsáchngoạithươngvàchínhsáchkinhtế vó môđốivớinôngnghiệp R. M. Bautista & A. Valdés Biên dòch: Xinh Xinh Hiệu đính: Quang Hùng 10 gia đang phát triển, đặc biệt là những quốc gia có mức thu nhập thấp, đã duy trì những mức không bảo hộ tổng thể cao (những tác động gián tiếp và trực tiếp) cho cả các cây trồng xuất khẩu và thực phẩm cạnh tranh với hàng nhập khẩu. Thật đáng ngạc nhiên, trong vài trường hợp, những tác động giá gián tiếp lớn hơn rất nhiều so với mức bảo hộ danh nghóa trực tiếp. Hơn nữa, trong nhiều trường hợp mức bảo hộ trực tiếp dương đốivới cây lương thực thấp hơn tác động về giá gián tiếp âm có thể quy cho sự đònh giá quá cao tỷ giá hối đoái. Ở Phi-lip-pin, sự kiểm soát nhập khẩu vàngoại hối thònh hành có tác động trực tiếp đốivới giá của sản phẩm nôngnghiệp nội đòa lớn hơn tác động đốivới giá của sản phẩm phi nôngnghiệp trong suốt giai đoạn 1950-1961 (chương 6). Cùng lúc đó, tác động gián tiếp củasự đònh giá quá cao tỷ giá hối đoái thực góp phần đáng kể vào sự giảm giá củanông sản so với giá của hàng hóa nội đòa. Khi chínhsáchngoạithương trở nên tự do hơn vào những thập niên 1960 và 1970, tác động gây biến dạng đốivới động cơ khuyến khích nôngnghiệp giảm một cách tương ứng. Tuy nhiên những thiên lệch gây bất lợi cho sản xuất nôngnghiệp thúc đẩy bởi chínhsách vẫn còn cao trong giai đoạn 1975 đến 1980, làm giảm giá sản phẩm nôngnghiệp nội đòa 20 % so với hàng phi nôngnghiệpvà 12% so với hàng hóa nội đòa. Thiên lệch này là do sự thâm hụt ngoạithương nhiều nhằm bảo vệ sự đònh giá quá cao tỷ giá hối đoái, điều này tăng cường tác động giảm giá hàng hóa quốc tế vào cùng thời điểm. Kết quả là giá nông sản tương đối ở Phi-lip-pin giảm một cách mạnh từ giữa thập niên 70 đến đầu thập niên 80. Ở Pê-ru, những tác động gián tiếp và trực tiếp của việc bảo hộ công nghiệp gia tăng vàsự kiểm soát giá nông sản trong suốt giai đoạn 1969-1970 (so với 1964- 1968) đã làm giảm chỉ số giá sản xuất đốivớinông sản xuất khẩu và cây lương thực cạnh tranh nhập khẩu lần lượt là 38% và 28% (chương 2). Tuy nhiên các biện pháp tự do hóa ngoạithương được chấp nhận vào 1970-1982 hạ thấp thuế quan tương đương đồng nhất từ 133% xuống 91% và làm lợi cho những nhà sản xuất nôngnghiệp bằng cách gia tăng giá nội đòa của sản phẩm xuất khẩu của họ (34%) và cây lương thực cạnh tranh nhập khẩu (22%). Như chúng ta đã chỉ ra, những tác động giá gián tiếp củachínhsáchngoạithươngvàchínhsáchkinhtế vó môđốivới những động cơ khuyến khích sản xuất nông [...]... chínhsáchngoạithươngvàchínhsáchkinhtế vó môđốivớinôngnghiệp Nhận xét để kết luận: Sự kiện chínhsáchngoạithươngvàchínhsáchkinhtế vó mô trong nhiều nền kinhtế chủ yếu là nôngnghiệp biểu hiện thiên lệch giá cả bất lợi cho nôngnghiệp đáng kể có ý nghóa là hiệu quả kinhtếvà tăng trưởng kinhtế trong dài hạn không phải là mối bận tâm duy nhất của những nhà hoạch đònh chínhsách trong... thôn Bài đọc Sựphùhợpcủachínhsáchngoạithươngvàchínhsáchkinhtế vó môđốivớinôngnghiệp Thiên lệch giá cả gây bất lợi cho nôngnghiệp trong chínhsáchngoạithươngvàchínhsáchkinhtế vó mô thực chất là chuyển nguồn lực ra khỏi khu vực nôngnghiệp Các chínhphủ ở các nước đang phát triển bù đắp phần nào cho sự tháo chạy của nguồn lực này thông qua chi tiêu công trong nôngnghiệp Chuyển giao... dạy Kinhtế Fulbright Phát triển Nông thôn Bài đọc Sựphùhợpcủachínhsáchngoạithươngvàchínhsáchkinhtế vó môđốivớinôngnghiệp về mức độ chínhsáchngoạithươngvàchínhsáchkinhtế vó mô đã ảnh hưởng đến động cơ khuyến khích nôngnghiệp trong các quốc gia đang phát triển Điểm chung là nôngnghiệp trong các quốc gia đang phát triển, đặc biệt nhất là xuất khẩu nông sản, đã chòu một gánh nặng... Fulbright Phát triển Nông thôn Bài đọc Sựphùhợpcủachínhsáchngoạithương và chínhsáchkinhtế vó môđốivớinôngnghiệpVì vậy những kết quả của phân tích thực chứng (đối nghòch với phân tích chuẩn tắc) là một nhập lượng quan trọng trong hoạch đònh chính sách, đóng góp vào cuộc thảo luận có cơ sở, cả bên trong và bên ngoàichính phủ, về những giá trò tương đốicủa những chính sáchkinhtế thay thế Lập... trình Giảng dạy Kinhtế Fulbright Phát triển Nông thôn Bài đọc Sựphùhợpcủachínhsáchngoạithương và chínhsáchkinhtế vó môđốivớinôngnghiệp Giá xuất khẩu có tác động lớn đốivới tỷ giá ngoạithương bên ngoài ở Ac-hen-ti-na và Chi-lê, nơi mà mối quan hệ dương giữa tỷ giá hối đoái thực và tỷ giá ngoạithương được mong đợi (Valdés 1986) Cải thiện 10% trong tỷ giá ngoạithươngcủa Pakistan dẫn... Chương trình Giảng dạy Kinhtế Fulbright Phát triển Nông thôn Bài đọc Sựphùhợpcủachínhsáchngoạithương và chínhsáchkinhtế vó môđốivớinôngnghiệp Những nghiên cứu quốc gia và khảo sát khu vực: Những nghiên cứu trong phạm vi quốc gia bắt đầu từ chương 2 với phần thảo luận về chínhsáchngoạithương ở Peru và mức độ tác động của chúng vào cơ cấu khuyến khích Franklin và Valdés xây dựng một... trình Giảng dạy Kinhtế Fulbright Phát triển Nông thôn Bài đọc Sựphùhợpcủachínhsáchngoạithương và chínhsáchkinhtế vó môđốivớinôngnghiệp Một nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới gần đây về tự do hóa ngoạithương trong 19 quốc gia cho thấy rằng trong giai đoạn trước khi tự do hóa, chế độ ngoạithươngcủa họ thường phân biệt đối xử bất lợi cho nôngnghiệp Michaely, Choksi, và Papageorgiou 1989)... tổng hợpđốivới sản xuất nôngnghiệp Những tác động đốivới sản lượng, phân phối thu nhập vàsự di chuyển nguồn lực giữa các khu vực kinh tế: Những tác động về giá tương đốicủachínhsáchngoạithươngvàchínhsáchkinhtế vó mô có những ảnh hưởng khác nhau đốivới sản lượng nôngnghiệpvà thu nhập Khi nông sản bò đònh giá thấp, sản lượng nội đòa chòu thiệt hại – không những do hiệu quả tónh của việc... trình Giảng dạy Kinhtế Fulbright Phát triển Nông thôn Bài đọc Sựphùhợpcủachínhsáchngoạithươngvàchínhsáchkinhtế vó môđốivớinôngnghiệp Điều này làm tổn hại đến khả năng sinh lợi tương đốicủa việc sản xuất ra hàng hóa có thể ngoạithươngvà kìm hãm mức tăng sản lượng Nôngnghiệp đóng một vai trò tương tự nổi bật trong những chiến lược phát triển của ba khu vực này Nét chung của ba chiến... Giảng dạy Kinhtế Fulbright Phát triển Nông thôn Bài đọc Sựphùhợpcủachínhsáchngoạithươngvàchínhsáchkinhtế vó môđốivớinôngnghiệp phẩm truyền thống để sử dụng thực phẩm nhập khẩu, cùng với việc giảm động cơ khuyến khích sản xuất các loại hàng hóa này, một sự dòch chuyển làm chậm đi quá trình tăng trưởng sản xuất hàng nôngnghiệp có thể ngoạithươngvà làm cho Pêru càng phụ thuộc vào thực . Xinh Xinh Hiệu đính: Quang Hùng SỰ PHÙ HP CỦA CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP . Tiềm năng kinh tế nông nghiệp chưa được biến thành hiện thực. đọc Sự phù hợp của chính sách ngoại thương và chính sách kinh tế vó mô đối với nông nghiệp R. M. Bautista & A. Valdés Biên dòch: Xinh Xinh Hiệu đính: Quang Hùng 9 chính sách kinh tế. bởi vì Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phát triển Nông thôn Bài đọc Sự phù hợp của chính sách ngoại thương và chính sách kinh tế vó mô đối với nông nghiệp R. M. Bautista &