Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phát triển Nông thôn Bài đọc Sự phù hợp của chính sách ngoại thương và chính sách kinh tế vó mô đối với nông nghiệp R. M. Bautista & A. Valdés Biên dòch: Xinh Xinh Hiệu đính: Quang Hùng 21 khẩu khác nhau, và những ước lượng của ông ta cho thấy một sự thiên lệch dai dẳng gây bất lợi cho sản xuất hàng xuất khẩu nông nghiệp truyền thống như đường, dừa, dứa, và thuốc lá. Bautista cũng sử dụng mô hình thông số mức độ tác động tổng gộp để mô phỏng một kòch bản ngoại thương tự do. Kết quả ở đây cũng chỉ ra một thiên lệch lớn bất lợi cho sản xuất hàng hóa có thể xuất khẩu tương đối so với hàng hóa nội đòa và những họạt động cạnh tranh với hàng nhập . Hàng hoá xuất khẩu truyền thống chòu đựng gánh nặng lớn hơn so với hàng hóa xuất khẩu không phải truyền thống. Nghiên cứu phân tích hai nguồn dao động của tỷ giá hối đoái thực ở Phi-lip-pin, đó là các biện pháp hạn chế ngoại thương và sự thâm hụt ngoại thương kéo dài. Nói chung, chính sách ngoại thương là một yếu tố nổi bật trong thiên lệch giá cả bất lợi cho nông nghiệp. Cùng lúc, tác động của thâm hụt ngoại thương đối với tỷø giá hối đoái thực giải thích tại sao, ngay cả sau khi tự do hoá những hạn chế ngoại thương ở Phi-lip-pin vào những năm 1970, sản xuất hàng hóa nông nghiệp có thể xuất khẩu tiếp tục bò đánh thuế, dù là tiềm ẩn. Trong chương 7 đề cập đến Pa-kis-tan, Dorosh xây dựng một khuôn khổ đònh lượng để đo lường tác động kết hợp của chính sách ngoại thương và chính sách tỷ giáù hối đoái và các chính sách giá nông sản đối với những động cơ khuyến khích sản xuất nông nghiệp từ năm 1961 đến năm 1987. Ông ta đưa ra những số đo thuế ngoại thương tiềm ẩn và tỷ giá hối đoái hiệu dụng đối với hàng hóa nhập khẩu và hàng hóa xuất khẩu ở Pa-kis-tan và thảo luận sự thay đổi trong tỷ giá hối đoái thực. Đây là chương duy nhất sử dụng phân tích hồi quy để xem xét những yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái thực. Tính nội sinh của một vài biến giải thích được quan tâm đặc biệt (bao gồm chính sách ngoại thương, tỷ giá ngoại thương của nước ngoài, tiền gởi về nước của công nhân, viện trợ của nước ngoài và khoản vay dài hạn). Một vài biến số này không phải là ngoại sinh mà chúng được quyết đònh đồng thời với tỷ giá hối đoái thực. Kết quả của phân tích hồi quy được sử dụng để xây dựng một chuỗi thời gian cho tỷ giá hối đoái thực cân bằng, nó được so sánh với các ước lượng dựa vào cách tiếp cận độ co giãn và ngang bằng sức mua. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phát triển Nông thôn Bài đọc Sự phù hợp của chính sách ngoại thương và chính sách kinh tế vó mô đối với nông nghiệp R. M. Bautista & A. Valdés Biên dòch: Xinh Xinh Hiệu đính: Quang Hùng 22 Nghiên cứu này cho thấy rằng sự đònh giá quá cao đồng rupee vào những năm 1960 vượt trội mức bảo hộ được tạo ra bởi các chính sách giá khu vực đối với lúa mì, gạo thường, bông và là tăng thuế của gạo basmati. Vào những năm 1970 và đầu những năm 1980, các chính sách trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế tăng cường thuế trực tiếp thông qua các chính sách giá khu vực đối với lúa mì, gao basmati, và gạo thường , dù rằng ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái thực nhỏ hơn ảnh hưởng đó vào những năm 1960. Cây mía là một câu chuyện khác: nó được bảo hộ trực tiếp đáng kể cho tới năm 1982, và dù cho dao động trong tỷ giá hối đoái thực đang lan khắp, sản xuất đường nhận được mức bảo hộ toàn bộ dương trong suốt giai đoạn này, ngoại trừ những năm từ 1972 đến 1977. Hai chương kế tiếp- đề cập đến Ác-hen-ti-na và Chi-lê -xem xét những yếu tố xác đònh tăng trưởng nông nghiệp trên giác độ toàn bộ nền kinh tế, nhấn mạnh tính năng động của điều chỉnh kinh tế. Trong chương 8 đề cập đến Ác-hen-ti-na, Cavallo, Mundlak, và Domenech kết luận rằng nông nghiệp là một lực lượng rất mạnh hậu thuẩn cho tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của quốc gia từ 1913 đến vào khoảng 1930. Sau đó, sức sống kinh tế của Ac-hen-ti-na giảm đi rõ rệt . Dù rằng giá xuất khẩu nông sản thế giới của đất nước này giảm liên tục xét theo giá thực, nhưng các tác giả quy mức tăng trưởng chậm hơn chủ yếu là do những chính sách kinh tế nội đòa. Giả thiết của nghiên cứu này là các chính sách ngoại thương và chính sách kinh tế vó mô là những yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến thành quả kinh tế. Các tác giả đã xây dựng mô hình kinh tế lượng để xem xét những ảnh hưởng động của một cuộc cải cách chính sách giả thiết vào năm 1930. Để mô phỏng những ảnh hưởng của tự do hóa ngoại thương, họ ước lượng những phương trình hành vi đối với tiêu dùng, đầu tư tư nhân và phân bổ giữa các khu vực của đầu tư, tỷ trọng các yếu tố, mức thu dụng lao động, sản lượng, và các dòng ngoại thương. Phân tích thực nghiệm này tiên đoán mức tăng trưởng cao hơn đáng kể của nông nghiệp so với năm gốc, chủ yếu là do tích lũy vốn nhanh chóng trong nông nghiệp và mức tăng trưởng sản lượng phi nông nghiệp nhanh hơn. Trong chừng mực mà những công nghệ mới được hàm chứa trong hàng hóa tư bản, đầu tư mới trong nông nghiệp có tác động tích cực đến mức năng suất trong nông nghiệp vượt quá mức có thể quy cho sự tăng cường vốn. Kết quả mô phỏng cũng chỉ ra sự đánh đổi rất lớn giữa việc bảo vệ tiền công thực ở nông thôn và thành quả của nền kinh tế. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phát triển Nông thôn Bài đọc Sự phù hợp của chính sách ngoại thương và chính sách kinh tế vó mô đối với nông nghiệp R. M. Bautista & A. Valdés Biên dòch: Xinh Xinh Hiệu đính: Quang Hùng 23 Trong chương 9 đề cập đến Chi lê, Coeymans và Mundak xây dựng một mô hình tăng trưởng trong đó những khu vực sản xuất (nông nghiệp, khai khoáng, dòch vụ, và công nghiệp chế tạo) liên kết rõ ràng thông qua ma trận nhập lượng -xuất lượng. Mô hình này được xây dựng theo cách cho phép các tác giả phân tích những tác động của những sự kiện trước mắt đối với tăng trưởng khu vực và vì vậy giống với mô hình mà họ đã sử dụng để nghiên cứu ở Ác-hen-ti-na. Tuy nhiên trong chương 9 các tác giả đưa ra một cơ cấu cục bộ hơn của các mối liên kết giữa nông nghiệp và những khu vực khác. Sự thay đổi công nghệ, đầu tư khu vực, cung và cầu lao động khu vực được quyết đònh một cách nội sinh từ một mô hình ước lượng kinh tế lượng trong giai đoạn 1962-1982. Dù đây là giai đoạn bất ổn đònh đối với nền kinh tế Chi lê -do những thay đổi trong tỷ giá ngoại thương, do bất ổn đònh chính trò, và do những thay đổi trong chính sách kinh tế - mô hình này có thể nắm bắt được những thay đổi trong việc thu dụng lao động và sử dụng vốn, di dân giữa các vùng, tiền lương và lợi tức vốn, trong số các biến nội sinh khác. Các tác giả trình bày 3 mô phỏng chính sách bao gồm những thay đổi trong giá của sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp và trong tỷ giá hối đoái thực. Sử dụng những mức đầu tư gộp và cung lao động trong quá khứ, họ tìm thấy rằng những thay đổi mang tính giả thiết trong giá tương đối ảnh hưởng đến sự phân bổ nguồn lực một cách đáng kể: lao động và vốân dòch chuyển đến những khu vực có suất sinh lợi cao hơn. Trong mô phỏng này, tỷ lệ vốn - lao động trong nông nghiệp giảm liên tục và độ co giãn của đường tổng cung dài hạn đối với nông nghiệp là 1,4. Ước lượng độ co giãn này cao hơn một cách đáng kể so với ước lượng thu được từ những quốc gia khác trong phân tích hồi quy phương trình đơn vốn không tính đến những tác động của sự thay đổi trong giá nông sản trên thò trường các yếu tố sản xuất (xem Herdt 1970; Reca 1980; và Bond 1983) 4 . Nó cũng cao hơn một cách đáng kể so với những ước lượng được đưa ra bởi những người theo trường phái cơ cấu vào những thập niên 1950 và 1960 về mức độ đáp ứng của tổng cung nông nhiệp đối với những động cơ khuyến khích ở Châu Mỹ La Tinh. Những cuộc khảo sát toàn khu vực ở chương 10 (Châu Á), 11 (Châu Phi), và 12 (Châu Mỹ La Tinh) tổng kết một số kết quả tìm thấy trong những nghiên cứu khác Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phát triển Nông thôn Bài đọc Sự phù hợp của chính sách ngoại thương và chính sách kinh tế vó mô đối với nông nghiệp R. M. Bautista & A. Valdés Biên dòch: Xinh Xinh Hiệu đính: Quang Hùng 24 về mức độ chính sách ngoại thương và chính sách kinh tế vó mô đã ảnh hưởng đến động cơ khuyến khích nông nghiệp trong các quốc gia đang phát triển. Điểm chung là nông nghiệp trong các quốc gia đang phát triển, đặc biệt nhất là xuất khẩu nông sản, đã chòu một gánh nặng thuế tiềm ẩn lớn do bảo hộ công nghiệp, sự lên giá tỷ giá hối đoái thực, và các chính sách kinh tế vó mô liên quan khác. Hầu hết các quốc gia trong 3 khu vực đều có nền kinh tế tương đối mở, với ngoại thương đóng góp 25% hoặc nhiều hơn trong GDP. Ngoại thương của họ chủ yếu là xuất khẩu nông sản, mà thành quả xuất khẩu này có ý nghóa lớn đối với nguồn thu ngoại tệ của họ. Tuy nhiên, những mối liên kết giữa các chính sách kinh tế vó mô và nông nghiệp vượt ra ngoài mức đóng góp của khu vực đối với nguồn thu ngoại tệ. Chính sách ngoại thương và chính sách kinh tế vó mô ảnh hưởng lên toàn bộ cơ cấu giá tương đối, chủ yếu thông qua cơ chế tỷ giá hối đoái thực. Tiền đề trung tâm trong tác phẩm này là, xét mức độ có thể ngoại thương cao của nông sản, tỷ giá hối đoái thực có lẽ là biến số có ảnh hưỏng lớn nhất đến cơ cấu khuyến khích giá đối với nông nghiệp. Vì vậy, lý thuyết xác đònh tỷ giá hối đoái thực phù hợp đặc biệt trong việc đánh giá thực nghiệm những tác động của chính sách trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế và trong từng khu vực chuyên biệt đối với những động cơ khuyến khích nông nghiệp . Trong số nhiều tác động chính sách đối với động cơ khuyến khích nông nghiệp, bảo hộ công nghiệp dường như là phổ biến nhất. Thí dụ, trong trường hợp Phi Châu, Oyjide thấy rằng xuất khẩu nông sản của Côte d’Ioire và Mauritius chòu mức thuế hơn 80% của việc bảo hộ đối với khu vực công nghiệp trong những quốc gia đó suốt những năm 1970 và đầu những năm 1980. Bằng chứng được nêu ra bởi Bautisa đối với khu vực Châu Á và García García đối với khu vực Châu Mỹ La Tinh cho thấy rằng những nhà xuất khẩu nông sản trong những khu vực đó, cùng với những nhà sản xuất sản phẩm cạnh tranh với hàng nhập khẩu không được bảo hộ, đã phải trả ít nhất là một nửa chi phí của sự bảo hộ cao đối với ngành công nghiệp nội đòa. Chi tiêu của chính phủ là một biến số chính sách nữa có ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái thực. Đặc biệt trong trường hợp của Châu Mỹ La Tinh và vùng Phi châu hạ Sahara, tỷ giá hối đoái thực thường lên giá do thiếu kỷ cương thu chi ngân sách. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phát triển Nông thôn Bài đọc Sự phù hợp của chính sách ngoại thương và chính sách kinh tế vó mô đối với nông nghiệp R. M. Bautista & A. Valdés Biên dòch: Xinh Xinh Hiệu đính: Quang Hùng 25 Điều này làm tổn hại đến khả năng sinh lợi tương đối của việc sản xuất ra hàng hóa có thể ngoại thương và kìm hãm mức tăng sản lượng. Nông nghiệp đóng một vai trò tương tự nổi bật trong những chiến lược phát triển của ba khu vực này. Nét chung của ba chiến lược này là sự nhấn mạnh của chúng vào công nghiệp hóa như là yếu tố then chốt đối với tăng trưởng kinh tế, được tài trợ một phần thông qua chuyển giao nguồn lực từ nông nghiệp. Thứ nhì, nhiều quốc gia dựa chủ yếu vào thuế từ ngoại thương như nguồn thu của chính phủ, thực tế là một gánh nặng thuế không thể tránh khỏi đối với xuất khẩu nông nghiệp. Một trong những kết quả quan trọng nhất của các cuộc khảo sát ba khu vực này là, nhìn chung, những tác động gián tiếp của các chính sách trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế mạnh hơn tác động trực tiếp củøa các chính sách chuyên biệt theo khu vực kinh tế. Những cuộc khảo sát cũng cho thấy rằng có mối liên kết mạnh mẽ giữa các chính sách kinh tế vó mô và tiền lương (và công việc làm) trong nông nghiệp ở nhiều quốc gia: ở Ni-giê-ri-a, nơi mà đáp ứng chính sách đối với căn bệnh Hà lan vào những năm 1970 tạo ra tình trạng khó khăn trong chi phí lao động dẫn đến mất mát rất lớn khả năng cạnh tranh của khu vực nông nghiệp, và ở Cô-lôm-bia và Chi lê, nơi mà những chính sách kinh tế vó mô được thực hiện suốt thập niên 1960 và 1970 đã dẫn đến sự giảm sút đáng kể trong tiền công thực ở khu vực nông thôn và việc làm trong nông nghiệp. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phát triển Nông thôn Bài đọc Sự phù hợp của chính sách ngoại thương và chính sách kinh tế vó mô đối với nông nghiệp R. M. Bautista & A. Valdés Biên dòch: Xinh Xinh Hiệu đính: Quang Hùng 26 Nhận xét để kết luận: Sự kiện chính sách ngoại thương và chính sách kinh tế vó mô trong nhiều nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp biểu hiện thiên lệch giá cả bất lợi cho nông nghiệp đáng kể có ý nghóa là hiệu quả kinh tế và tăng trưởng kinh tế trong dài hạn không phải là mối bận tâm duy nhất của những nhà hoạch đònh chính sách trong các quốc gia đang phát triển. Mặc dù những nghiên cứu quốc gia trong quyển sách này tập trung vào những tác động của chính sách ngoại thương và chính sách kinh tế vó mô, nhưng họ không xem xét lý do tại sao các chính phủ chấp nhận thực hiện những chính sách gây biến dạng và tại sao những nhà hoạch đònh chính sách đã không thể hoặc là không sẵn lòng sửa chữa chúng. Một vài quốc gia miễn cưỡng chuyển sang một cơ cấu khuyến khích trung hòa hơn (hay ít bò biến dạng hơn) thông qua việc cải cách chính sách ngoại thương bởi vì họ nghó sự biến động trong ngắn hạn của giá quốc tế sẽ lan truyền một cách đầy đủ hơn vào cơ cấu giá nội đòa dưới chế độ ngoại thương mở cửa hơn. Sự ổn đònh giá trong nông nghiệp có tầm quan trọng đủ để xứng đáng có một cuộc thảo luận chi tiết, thảo luận này được đưa ra trong chương 13. Luận điểm quan trọng được Knudsen và Nash đưa ra là giá nội đòa trung bình trong dài hạn phù hợp với xu hướng giá thế giới không ngăn cản những nỗ lực của chính phủ ổn đònh giá nông sản trong ngắn hạn. Những người làm chính sách ở các quốc gia đang phát triển cũng quan tâm một cách sâu sắc đến những tác động tiêu cực trong ngắn hạn về thu chi ngân sách, về cán cân thanh toán, và tăng trưởng mà sự điều chỉnh sang chế độ ngoại thương tự do hơn có thể kéo theo. Vấn đề chính sách này được thảo luận trong chương 15 với sự tham chiếu đặc biệt đến các quốc gia đang phát triển nào bò hạn chế trong việc tiếp cận nguồn tín dụng thương mại và cần thực hiện điều chỉnh kinh tế vó mô để xử lý các vấn đề khó khăn liên quan về việc trả gốc và lãi nợ nước ngoài, thiếu hụt ngoại tệ, hoạt động kinh tế bò kìm hãm. Những nghiên cứu quốc gia và các cuộc khảo sát khu vực không xem xét những yếu tố chính trò liên quan đến sự biến dạng được quan sát trong giá nông sản. Dó nhiên điều quan trọng là nhận ra được những giới hạn chính trò trong việc lựa chọn Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phát triển Nông thôn Bài đọc Sự phù hợp của chính sách ngoại thương và chính sách kinh tế vó mô đối với nông nghiệp R. M. Bautista & A. Valdés Biên dòch: Xinh Xinh Hiệu đính: Quang Hùng 27 các chính sách kinh tế đặc biệt là “việc xác đònh giá nông sản mang tính chính trò rất cao” (Ahmed và Mellor 1988, 1). Quả thật, thường các chính phủ không chấp nhận những chính sách giá tốt hơn vì những lý do chính trò. Những nhà hoạch đònh chính sách không chỉ diễu hành một cách đơn điệu theo tiếng trống của các nhà kinh tế. Ngoài sự hợp lý về kinh tế, yếu tố quan trọng trong việc hoạch đònh chính sách hiệu quả là tính khả thi về chính trò. Tuy nhiên khó mà không đồng ý với Schultz rằng những nhà phân tích chính sách “đánh mất tiềm năng của họ như là những nhà giáo dục” nếu họ “chỉ đơn thuần thích nghi với chính phủ” và “hợp lý hoá những gì đang được thực hiện” (Schultz 1978, 9). Kinh nghiệm của nhiều quốc gia đang phát triển cho thấy quá rõ sự khác nhau rõ nét giữa một mặt là những tuyên bố chính thức về những mục tiêu hướng đến phúc lợi xã hội và mặt khác là những sở thích ưu tiên được bộc lộ của chính phủ. Thay vì có một cái nhìn thụ đông và chòu sự quyết đònh của quá trình chính trò, những nhà kinh tế có thể nỗ lực cải thiện kiến thức làm cơ sở cho hoạch đònh chính sách và đánh giá sự đánh đổi của những chính sách, dựa vào lý thuyết kinh tế và bằng chứng thực nghiệm để cung cấp, thí dụ như, những ước lượng các tác động kinh tế của chính sách hiện hành của chính phủ và của bất kỳ thay đổi chính sách nào được đề nghò. Như Krueger chỉ ra trong chương 14, vai trò của kiến thức trong việc ảnh hưởng đến chính sách có thể là rất lớn. Sự hiểu biết tăng lên của công chúng về lợi ích của tự do hoá ngoại thương và tỷ giá hối đoái có thể giúp tạo ra những áp lực chính trò cân bằng lại những nhóm đồng quyền lợi đang tìm cách để duy trì bảo hộ công nghiệp với tổn phí do nông nghiệp và phần còn lại của nền kinh tế gánh chòu. Sự hiểu biết cũng tạo ra sự cảm nhận về tính hợp pháp của những quyết đònh chính trò ảnh hưởng đến chính sách kinh tế, mà nhờ đó chúng có thể được thực hiện dễ dàng hơn. Những người làm chính sách không phải là một nhóm đồng nhất. Rất có thể là có những luận điểm khác nhau trong cuộc tranh luận chính sách bên trong chính phủ. Ngoại trừ khi có một cá nhân hoặc một hệ tư tưởng mạnh thống trò, sự nhất trí hoàn toàn về các lựa chọn chính sách vốn tạo ra nhiều người hưởng lợi và nhiều người bò tổn thất trong số những khu vực cử tri khác nhau thì rất hiếm. Không rõ là liệu những người thủ lónh có chấp nhận một tập hợp chính sách kinh tế bất kỳ nào mà không có kiến thức về những tác động có thể xảy ra của nó đến giá tương đối và phân phối lợi ích ròng liên quan hay không. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phát triển Nông thôn Bài đọc Sự phù hợp của chính sách ngoại thương và chính sách kinh tế vó mô đối với nông nghiệp R. M. Bautista & A. Valdés Biên dòch: Xinh Xinh Hiệu đính: Quang Hùng 28 Vì vậy những kết quả của phân tích thực chứng (đối nghòch với phân tích chuẩn tắc) là một nhập lượng quan trọng trong hoạch đònh chính sách, đóng góp vào cuộc thảo luận có cơ sở, cả bên trong và bên ngoài chính phủ, về những giá trò tương đối của những chính sách kinh tế thay thế. Lập luận này giả đònh có áp lực lớn hơn trong những trường hợp mà trong đó tác động gián tiếp của chính sách chính phủ không thể dễ dàng nhận ra được. Trong bối cảnh hiện thời, như đã được chỉ ra ở trên và chứng minh rõ ràng trong những nghiên cứu quốc gia, các tác động gián tiếp về giá, sản lượng, và phân phối của chính sách ngoại thương và chính sách kinh tế vó mô, được đánh giá trên quan điểm cân bằng tổng quát, thường khác biệt với và luôn vượt trội các tác động cân bằng từng phần trực tiếp. Những người làm chính sách (hoặc ít nhất là những người cố vấn của họ) cần biết những hậu quả không dự tính trước của những chính sách đã được chấp nhận thực hiện và giữ tỉnh táo đối với những hậu quả gián tiếp và trực tiếp có thể xảy ra của những thay đổi chính sách được đề nghò. Ghi chú chương 1: 1. Thí dụ ở Ni-giê-ria xuất khẩu nông sản như cô-ca, cao su, bông, dầu cọ, hạt dầu cọ và đậu lạc chòu thuế từ 5-60% trong suốt thập niên 1960 và đầu thập niên 1970 (Oyejide 1986a, 25). Ở phi-lip-pin, đường thuộc độc quyền chính phủ trong cả thò trường nội đòa và thò trường nước ngoài từ năm 1974 đến năm 1980, và những nhà sản xuất nhận được trung bình là 77% giá thế giới( Bautisa 1987b, 27). 2. Có thể rằng thu nhập bình quân đầu người của quốc gia và tỷ trọng nông nghiệp trong GDP có thể bò ảnh hưởng đáng kể do việc bảo hộ danh nghóa những sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của nó. Đến lượt, những yếu tố quan trọng hơn khác, (không liên quan đến bảo hộ nông nghiệp) là cơ sở của những khác nhau giữa các quốc gia trong thu nhập bình quân đầu người và tỷ trọng nông nghiệp. 3. Dưới giả thiết nước nhỏ, ngoại thương của một nước quá nhỏ nên không thể ảnh hưởng đáng kể đến giá thế giới của hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu của nó. 4. Những nghiên cứu được trích dẫn thường xuyên của Bond về độ đáp ứng của cung nông nghiệp trong vùng Châu Phi hạ Sahara đã nhầm lẫn trong việc sử dụng sản lượng bình quân đầu người như là biến độc lập ( Schiff 1987, 385) Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phát triển Nông thôn Bài đọc Sự phù hợp của chính sách ngoại thương và chính sách kinh tế vó mô đối với nông nghiệp R. M. Bautista & A. Valdés Biên dòch: Xinh Xinh Hiệu đính: Quang Hùng 29 Tài liệu được dòch từ nguyên bản BIAS AGAINST AGRICULTURE: TRADE AND MACROECONOMIC POLICIES IN DEVELOPING COUNTRIES (Chapter 1: The Relevance of Trade and Macroeconomic Policies for Agriculture) của ROMEO M. BAUTISTA. Bản quyền 1993 của I C S PRESS/ CONTEMPORARY STUDIES. Tài liệu được phép sử dụng của I C S PRESS/ CONTEMPORARY STUDIES thông qua Copyright Clearance Center, được phép truy cập Internet đến ngày 25/02/2005. . ở nông thôn và thành quả của nền kinh tế. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phát triển Nông thôn Bài đọc Sự phù hợp của chính sách ngoại thương và chính sách kinh tế vó mô đối với. nông thôn và việc làm trong nông nghiệp. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phát triển Nông thôn Bài đọc Sự phù hợp của chính sách ngoại thương và chính sách kinh tế vó mô đối với. ( Schiff 1987, 38 5) Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phát triển Nông thôn Bài đọc Sự phù hợp của chính sách ngoại thương và chính sách kinh tế vó mô đối với nông nghiệp R. M.