1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của BN đái tháo đường típ 2 tại bệnh viện quận 1 (FULL TEXT)

93 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường là bệnh đặc trưng bởi tình trạng tăng đường huyết mạn tính và cũng là một trong bốn bệnh không lây nhiễm dẫn đến tử vong nhiều nhất trên thế giới. Hầu hết các BN sau khi được chẩn đoán đái tháo đường được điều trị ngoại trú bằng thuốc uống, insulin, kết hợp chế độ ăn và luyện tập phù hợp để kiểm soát đường huyết. Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào mức độ tuân thủ các chế độ điều trị của BN. Tuy nhiên, mức độ tuân thủ điều trị của BN có xu hướng giảm dần theo thời gian. Theo báo cáo của WHO, tỷ lệ BN tuân thủ điều trị các bệnh mạn tính chỉ chiếm tỷ lệ 50% dân số nói chung [6], thậm chí thấp hơn các nước đang phát triển. Tuân thủ kém được cho là nguyên nhân gây ra tử vong cho khoảng 125000 người trên thế giới, tỷ lệ BN phải nhập viện tăng lên khoảng 25%, làm tăng chi phí y tế lên khoảng 100 triệu đô la mỗi năm [6]. Ngược lại, tuân thủ điều trị giúp cho BN có kết quả điều trị tốt hơn và giảm chi phí y tế. Vì vậy, đánh giá mức độ tuân thủ điều trị, tìm nguyên nhân dẫn đến không tuân thủ làm cơ sở để đưa ra biện pháp thích hợp nhằm mục đích nâng cao hiệu quả điều trị có ý nghĩa rất quan trọng trong điều trị các bệnh mạn tính. Sử dụng insulin là một trong các phương pháp điều trị đái tháo đường, tỷ lệ BN đang sử dụng insulin chiếm 13,4% [46]. Hàng ngày, BN phải tiêm 1- 4 lần. Hiện nay, các phác đồ điều trị khuyến khích khởi trị sớm insulin ngày càng phổ biến với quan điểm dùng insulin sớm giúp kiểm soát đường huyết nhanh và hiệu quả, giảm bớt gánh nặng cho tế bào beta tụy. Tuy nhiên, việc khởi trị bằng insulin gặp nhiều khó khăn do tâm lý BN cho rằng chuyển sang dùng insulin là bệnh đã chuyển biến nặng hơn, do yếu tố tâm lý sợ đau khi tiêm, khó sử dụng, thói quen dùng thuốc viên, sợ cộng đồng xa lánh khi tiêm ngoài nơi công cộng… Bên cạnh đó, thầy thuốc thiếu kinh nghiệm, lơ là hoặc ngại thay từ đường uống qua tiêm [2], [26]. Đối với BN những rào cản này đang tồn tại phổ biến trong suy nghĩ của các BN đái tháo đường nói chung và BN đái tháo đường típ 2 nói riêng khi bắt đầu sử dụng insulin [2]. Bệnh viện Quận 1 là bệnh viện đa khoa tuyến quận, huyện, thực hiện chức năng khám chữa bệnh cho nhân dân quận 1. Hiện nay, khoa khám chữa bệnh đang quản lý và theo dõi việc điều trị ngoại trú hơn 3000 BNĐTĐ trong một tháng, trong đó chủ yếu là ĐTĐ típ 2. Tuy vậy, việc đánh giá mức độ tuân thủ điều trị ĐTĐ của BN vẫn chưa được quan tâm và thực hiện. Bên cạnh đó, việc xác định rõ những rào cản BN khi sử dụng insulin nhằm giúp BN xóa bỏ rào cản, có cái nhìn tích cực về điều trị insulin, từ đó giúp BN tuân thủ điều trị tốt hơn. Vì những lý do trên, chúng tôi tiến hành đề tài: Khảo sát tuân thủ điều trị và rào cản trong sử dụng insulin của BN đái tháo đường típ 2 tại bệnh viện quận 1 với các mục tiêu: 1. Xác định tỷ lệ tuân thủ sử dụng thuốc và insulin trên BN đái tháo đường típ 2. 2. Đánh giá tỉ lệ rào cản insulin trên BN sử dụng thuốc và insulin, các yếu tố có liên quan đến rào cản sử dụng insulin và việc tuân thủ sử dụng thuốc trên BN tiếp tục dùng thuốc uống và BN đồng ý chuyển sang insulin.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THÀNH TÂM KHẢO SÁT TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ RÀO CẢN TRONG SỬ DỤNG INSULIN CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP TẠI BỆNH VIỆN QUẬN TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ - 2020 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh đái tháo đường 1.2 Tổng quan tuân thủ điều trị 11 1.3 Rào cản sử dụng insulin .15 1.4 Tình hình nghiên cứu nước giới 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3 Đạo đức nghiên cứu 35 2.4 Kế hoạch thực .35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .37 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân tham gia nghiên cứu 37 3.2 Đặc điểm tuân thủ điều trị rào cản sử dụng Insulin .42 3.3 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị 46 3.4 Các yếu tố liên quan với rào cản sử dụng Insulin 52 Chương BÀN LUẬN .57 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 57 4.2 Đặc điểm tuân thủ điều trị rào cản sử dụng Insulin .61 4.3 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị 63 4.4 Các yếu tố liên quan đến rào cản sử dụng Insulin 64 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mục tiêu điều trị cho BN đái tháo đường người trưởng thành Bảng 1.2 Các loại insulin .10 Bảng 2.1 Trình tự dịch đánh giá độ tin cậy câu hỏi rào cản sử dụng insulin 27 Bảng 2.2 Bảng biến số thông tin chung đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 2.3 Cách đảo ngược điểm câu hỏi khía cạnh B BITQ 33 Bảng 2.4 Đánh giá độ tin cậy câu hỏi dựa vào giá trị Cronbach’s alpha .35 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.2 Các đặc điểm định lượng đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.3 Kết điều trị đái tháo đường 41 Bảng 3.4 Kết mô tả tuân thủ theo thang đo MMAS-8 42 Bảng 3.5 Đánh giá mức độ tuân thủ điều trị theo đo MMAS-8 43 Bảng 3.6 Đánh giá thang đo rào cản sử dụng insulin 43 Bảng 3.7 Điểm trung bình rào cản sử dụng insulin 45 Bảng 3.8 Tỷ lệ người bệnh có rào cản với việc sử dụng insulin 45 Bảng 3.9 Mối liên quan tuân thủ điều trị với đặc điểm chung .46 Bảng 3.10 Mối liên quan số đường huyết mức độ tuân thủ .49 Bảng 3.11 Mối liên quan số HbA1c với mức độ tuân thủ 49 Bảng 3.12 Mối liên quan thời gian phát bệnh với mức độ tuân thủ 50 Bảng 3.13 Mối liên quan tuân thủ hiệu điều trị 50 Bảng 3.14 Mối liên quan tuân thủ đồng ý chuyển sang sử dụng Insulin 51 Bảng 3.15 Mối liên quan rào cản sử dụng Insulin với đặc điểm chung 52 Bảng 3.16 Mối liên quan rào cản sử dụng Insulin với đồng ý sử dụng Insulin 55 Bảng 3.17 Mối liên quan nồng độ glucose máu rào cản sử dụng Insulin 55 Bảng 3.18 Mối liên quan số HbA1c rào cản sử dụng Insulin 56 Bảng 3.19 Mối liên quan thời gian mắc bệnh rào cản sử dụng Insulin 56 DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Phác đồ sử dụng insulin 11 Biểu đồ 3.1 Phân bố địa đối tượng nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.2 Phân bố trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.3 Phân bố tỷ lệ nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu .39 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ phân bố tỷ lệ loại thuốc sử dụng 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường bệnh đặc trưng tình trạng tăng đường huyết mạn tính bốn bệnh không lây nhiễm dẫn đến tử vong nhiều giới Hầu hết BN sau chẩn đoán đái tháo đường điều trị ngoại trú thuốc uống, insulin, kết hợp chế độ ăn luyện tập phù hợp để kiểm soát đường huyết Hiệu điều trị phụ thuộc vào mức độ tuân thủ chế độ điều trị BN Tuy nhiên, mức độ tuân thủ điều trị BN có xu hướng giảm dần theo thời gian Theo báo cáo WHO, tỷ lệ BN tuân thủ điều trị bệnh mạn tính chiếm tỷ lệ 50% dân số nói chung [6], chí thấp nước phát triển Tuân thủ cho nguyên nhân gây tử vong cho khoảng 125000 người giới, tỷ lệ BN phải nhập viện tăng lên khoảng 25%, làm tăng chi phí y tế lên khoảng 100 triệu la năm [6] Ngược lại, tuân thủ điều trị giúp cho BN có kết điều trị tốt giảm chi phí y tế Vì vậy, đánh giá mức độ tuân thủ điều trị, tìm nguyên nhân dẫn đến không tuân thủ làm sở để đưa biện pháp thích hợp nhằm mục đích nâng cao hiệu điều trị có ý nghĩa quan trọng điều trị bệnh mạn tính Sử dụng insulin phương pháp điều trị đái tháo đường, tỷ lệ BN sử dụng insulin chiếm 13,4% [46] Hàng ngày, BN phải tiêm 1- lần Hiện nay, phác đồ điều trị khuyến khích khởi trị sớm insulin ngày phổ biến với quan điểm dùng insulin sớm giúp kiểm soát đường huyết nhanh hiệu quả, giảm bớt gánh nặng cho tế bào beta tụy Tuy nhiên, việc khởi trị insulin gặp nhiều khó khăn tâm lý BN cho chuyển sang dùng insulin bệnh chuyển biến nặng hơn, yếu tố tâm lý sợ đau tiêm, khó sử dụng, thói quen dùng thuốc viên, sợ cộng đồng xa lánh tiêm ngồi nơi cơng cộng… Bên cạnh đó, thầy thuốc thiếu kinh nghiệm, lơ ngại thay từ đường uống qua tiêm [2], [26] Đối với BN rào cản tồn phổ biến suy nghĩ BN đái tháo đường nói chung BN đái tháo đường típ nói riêng bắt đầu sử dụng insulin [2] Bệnh viện Quận bệnh viện đa khoa tuyến quận, huyện, thực chức khám chữa bệnh cho nhân dân quận Hiện nay, khoa khám chữa bệnh quản lý theo dõi việc điều trị ngoại trú 3000 BNĐTĐ tháng, chủ yếu ĐTĐ típ Tuy vậy, việc đánh giá mức độ tuân thủ điều trị ĐTĐ BN chưa quan tâm thực Bên cạnh đó, việc xác định rõ rào cản BN sử dụng insulin nhằm giúp BN xóa bỏ rào cản, có nhìn tích cực điều trị insulin, từ giúp BN tuân thủ điều trị tốt Vì lý trên, chúng tơi tiến hành đề tài: Khảo sát tuân thủ điều trị rào cản sử dụng insulin BN đái tháo đường típ bệnh viện quận với mục tiêu: Xác định tỷ lệ tuân thủ sử dụng thuốc insulin BN đái tháo đường típ 2 Đánh giá tỉ lệ rào cản insulin BN sử dụng thuốc insulin, yếu tố có liên quan đến rào cản sử dụng insulin việc tuân thủ sử dụng thuốc BN tiếp tục dùng thuốc uống BN đồng ý chuyển sang insulin Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.1.1 Định nghĩa Trong Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội tiết - chuyển hóa Bộ Y tế ban hành năm 2017, bệnh ĐTĐ định nghĩa “là bệnh rối loạn chuyển hóa khơng đồng nhất, có đặc điểm tăng glucose huyết khiếm khuyết tiết insulin, tác động insulin, hai Tăng glucose mạn tính thời gian dài gây nên rối loạn chuyển hóa carbohydrate, protide, lipide, gây tổn thương nhiều quan khác nhau, đặc biệt tim mạch máu, thận, mắt, thần kinh” [16] 1.1.2 Dịch tễ học Theo Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế (IDF), năm 2019 toàn giới có 463 triệu người (trong độ tuổi 20 – 79) bị bệnh ĐTĐ, tương đương 11 người có người bị ĐTĐ, đến năm 2045 số 629 triệu, tương đương 10 người có người bị ĐTĐ Bên cạnh đó, với việc tăng sử dụng thực phẩm khơng thích hợp, không hoạt động thể lực trẻ em, bệnh ĐTĐ típ có xu hướng tăng trẻ em, trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng Bệnh ĐTĐ gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm, nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tim mạch, mù lòa, suy thận, cắt cụt chi Nhưng điều đáng khả quan, có tới 70% trường hợp ĐTĐ típ dự phịng làm chậm xuất bệnh tuân thủ lối sống lành mạnh, dinh dưỡng hợp lý tăng cường luyện tập thể lực [38], [53] Ở Việt Nam, năm 1990 kỷ trước, tỷ lệ bệnh ĐTĐ 1,1% (ở thành phố Hà nội), 2,25% (ở thành phố Hồ Chí Minh), 0,96% (thành phố Huế), nghiên cứu năm 2012 Bệnh viện Nội tiết trung ương cho thấy: tỷ lệ mắc ĐTĐ toàn quốc người trưởng thành 5,42%, tỷ lệ đái tháo đường chưa chẩn đoán cộng đồng 63,6% [9] Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose toàn quốc 7,3%, rối loạn glucose máu lúc đói tồn quốc 1,9% (năm 2003) Theo kết điều tra STEPwise yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm Bộ Y tế thực năm 2015, nhóm tuổi từ 18-69, cho thấy tỷ lệ ĐTĐ toàn quốc 4,1%, tiền ĐTĐ 3,6% [16] Ngồi ra, có đến 64,9% số người mắc bệnh ĐTĐ không phát hướng dẫn điều trị [16] 1.1.3 Phân loại Theo ADA năm 2020 [23], ĐTĐ phân chia thành loại sau: - ĐTĐ type 1: Do tế bào β tiểu đảo tụy bị phá hủy sản xuất insulin dẫn đến thiếu hụt insulin tuyệt đối Gồm có:  ĐTĐ qua trung gian miễn dịch  ĐTĐ không rõ nguyên nhân  ĐTĐ típ 2: Do giảm tiết insulin tương đối tiểu đảo tuỵ tảng đề kháng với insulin  ĐTĐ thai kỳ: trường hợp phát đường huyết cao lần thời gian mang thai, không loại trừ khả có ĐTĐ từ trước mà chưa chẩn đoán  ĐTĐ type đặc biệt nguyên nhân khác như:  Di truyền: bệnh lý gen, nhiễm sắc thể  Bệnh lý tuyến tụy: viêm, chấn thương, u tụy, cắt tụy, xơ sỏi tụy  Bệnh nội tiết: to đầu chi, hội chứng Cushing, cường giáp, u tủy thượng thận, u tiết glucagon  Do thuốc: interferon alpha, corticoid, thiazide, hormon giáp  Nhiễm trùng: Rubella bẩm sinh, Cytomegalovirus 1.1.4 Chẩn đoán Theo tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ (ADA) năm 2020 [23], dựa vào tiêu chuẩn sau đây:  Glucose huyết tương lúc đói (FPG) ≥ 126 mg/dl (7mmol/l): BN phải nhịn ăn (thường phải nhịn đói qua đêm từ -14 giờ)  Glucose huyết tương thời điểm sau làm nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống 75g (OGTT) ≥ 200 mg/dl (11,1 mmol/l)  Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống phải thực theo hướng dẫn WHO: BN nhịn đói từ nửa đêm trước làm nghiệm pháp, dùng lượng glucose tương đương với 75g glucose, hòa tan 250-300 ml nước, uống phút  HbA1c ≥ 6,5% (48 mmol/mol) Xét nghiệm phải thực phịng thí nghiệm chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc tế 1.1.5 Điều trị 1.1.5.1 Mục tiêu điều trị Bảng 1.1 Mục tiêu điều trị cho BN đái tháo đường người trưởng thành [16], [23] Mục tiêu Chỉ số HbA1c < 7%* Glucose huyết tương mao 80 – 130 mg/dl (4,4 – 7,2 mmol/l) mạch lúc đói, trước ăn Glucose huyết tương mao < 180 mg/dl (10,0 mmol/l) mạch đỉnh sau ăn < 140/90 mmHg Huyết áp Nếu có biến chứng thận: < 130/85 -80 Lipid máu mmHg LDL – C < 100mg/dl (2,6mmol/l), chưa 37 Hanson MA Gluckman PD (2015), "Developmental origins of health and disease - Global public health implications", Best Practice and Research Clinical Obstetrics Gynaecology, 29(1), tr 24-31 38 International Diabetes Federation 2011, Global diabetes action plan 20112021, trang web: http:// www.idf org/sites/ default/files /Global_ Diabetes_ Plan_ Final.pdf 39 Massimo Volpe, Allegra, Carmine Savoia, Giuliano Tocci (2015) "Understanding and treating hypertension in diabetic populations" Cardiovasc Diagn Ther 2015 Oct; 5(5): 353-363 40 Nakar S1, Yitzhaki G, Rosenberg R, Vinker S (2007), “Transition to insulin in type diabetes: family physicians' misconception of patients' fears contributes to existing barriers”, Journal of Diabetes and its Complications, Volume 21, Issue 4, July–August 2007, Pages 220-226 41 Narain, J.P., R Garg cộng (2011), "Non-communicable diseases in the South-East Asia region: burden, strategies and opportunities", The national medical journal of India, 24(5), tr 280-287 42 Petrak F, Stridde E, Leverkus F, Crispin AA, Forst T, Pfützner A (2007) Development and validation of a new measure to evaluate psychological resistance to insulin treatment Diabetes Care 2007 Sep; 30(9):2199-204 doi: 10.2337/dc06-2042 Epub 2007 Jun 15 PMID: 17575092 43 Snoek FJ, Skovlund SE, Pouwer F (2007), “Development and validation of the insulin treatment appraisal scale (ITAS) in patients with type diabetes”, Health Qual Life Outcomes, pp 2543 – 2545 44 Sweileh W M., H Z Sa’ed, R J A Nab’a, et al (2014), "Influence of patients’ disease knowledge and beliefs about medicines on medication adherence: findings from a cross-sectional survey among patients with type diabetes mellitus in Palestine", BMC Public Health, 14(1), 94 45 Stark Casagrande S, Fradkin JE, Saydah SH, Rust KF, Cowie CC (2013) The prevalence of meeting A1C, blood pressure, and LDL goals among people with diabetes, 1988-2010 Diabetes Care, 36(8):2271-2279 46 Soohyun, Catherine Chesle, Nancy et al (2010), “Factors Associated with psychological insulin resistance in individuals with type diabetes”, Diabetes Care 33(8):1747 – 1749 47 Stacey M, Ashley H, Nicole T (2011), "Selection of a Validated Scale for Measuring Medication Adherence", the American Pharmacists Association 51(1), tr 90-94 48 Sean Taylor, Fintan Thompson and Robyn McDermott (2016), “Barriers to insulin treatment among Australian Torres Strait Islanders with poorly controlled diabetes”, Aust J Rural Health 2016 Dec; 24(6): 363–370 49 Shams N., S Amjad, W Ahmed, et al (2016), "Drug non-adherence in type diabetes mellitus; predictors and associations", Journal of Ayub MedicalCollege Abbottabad, 28(2), 302-307 50 Shiu, A T., Kwan, J J., & Wong, R Y (2003), “Social stigma asa barrier to diabetes self-management: Implications for multilevel interventions”, Journal of Clinical Nursing, 12(1), 149–150 51 The Expert Committee on the Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus (2003), "Report of the Expert Committee on the Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus", Diabetes care, 26 (1), tr 5-20 52 World Health Organization (2003), Adherence to long-term therapies: Evidence for action, truy cập ngày 15/6/2020, Web: 53 Williams, Rhys & Colagiuri, Stephen & Chan, Joe & Gregg, Edward & Ke, Calvin & Lim, Lee-Ling & Yang, Xilin (2019) IDF Atlas 9th Edition 2019 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN Ngày vấn: Họ tên: Năm sinh:…………………… Nam/ Nữ: Địa chỉ: Số điện thoại:………………… Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: Ơng/bà có dùng bảo hiểm không Thời gian phát chẩn đoán ĐTĐ: Chỉ số đường huyết đói (mmol/l): Chỉ số HbA1c: Bệnh kèm: Thuốc sử dụng: Nếu bác sỹ đề nghị chuyển sang điều trị insulin, ơng/bà có đồng ý không: BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRÍ TUỆ TỐI THIỂU Không Câu hỏi Đánh giá định hướng Đánh Đúng Không Không Từ chối phù hợp biết trả lời Xin ông/ bà cho biết năm 777 888 999 năm gì? Xin ông/ bà cho biết mùa 777 888 999 mùa gì? Xin ơng/ bà cho biết tháng 777 888 999 tháng mấy? Xin ông/ bà cho biết hôm 777 888 999 ngày mấy? Xin ông/ bà cho biết hôm 777 888 999 thứ mấy? Xin ông/ bà cho biết 777 888 999 tỷnh gì? Xin ông/ bà cho biết 777 888 999 thành phố gì? Xin ơng/ bà cho biết 777 888 999 phường/ xã gì? Xin ông/ bà cho biết 777 888 999 bệnh viện/ đường gì? 10 Xin ơng/ bà cho biết khoa 777 888 999 gì/ số nhà? “ Bây tơi gọi tên vật Xin 777 888 999 1 1 777 777 777 777 888 888 888 888 999 999 999 999 giá khả ông/ bà lắng nghe mời ông/ bà lặp lại: áo, ghế, nhà” ( ghi Đánh vật nói giây) 11 Áo 12 Ghế 13 Nhà Ông/ bà vui lòng đọc ngược giá chữ từ “ TRANG” từ sau ý trước: nhận 0 0 Không Câu hỏi Đúng Không Từ chối phù hợp biết trả lời 0 0 0 1 1 1 777 777 777 777 777 777 888 888 888 888 888 888 999 999 999 999 999 999 hồi ức lặp lại không? 19 Áo 20 Ghế 21 Nhà 0 1 777 777 777 888 888 888 999 999 999 Đánh 22 Đưa BN xem bút 777 888 999 giá hỏi: xin ơng/ bà cho biết ngơn gì? 23 Đưa BN xem đồng hồ 777 888 999 777 888 999 777 888 999 tờ giấy tay phải, gấp mảnh 777 888 999 1 777 777 777 888 888 888 999 999 999 Đánh giá khả ngữ 14 G 15 N 16 A 17 R 18 T Ơng/ bà có nhớ lúc tơi có gọi Không tên đồ vật mời ông/ bà hỏi : xin ơng/bà cho biết gì? 24 Xin lặp lại theo tơi: “ không nếu, nhưng” 25 Đọc làm theo dẫn: Đưa BN mảnh giấy màu xanh có ghi "Hãy nhắm mắt lại” Xin ơng/ bà làm hướng dẫn mảnh giấy “ Tôi đưa cho ông/ bà mảnh giấy Khi đưa, xin cầm giấy làm đôi tay đặt mảnh giấy xuống sàn” 26 Cầm giấy bên tay phải? 27 Gấp đôi tờ giấy? 28 Đặt giấy xuống sàn? 0 Khơng Câu hỏi 29 Ơng/ bà viết câu tùy thích vào tờ giấy trắng 30 Đưa cho đối tượng mảnh giấy Đánh giá khả tưởng tượng, trừu tượng Đúng Không Không Từ chối phù hợp biết trả lời 777 888 999 777 888 999 màu trắng có vẽ hình Ơng/ bà vui lịng vẽ lại hình vào khoảng trống bên BẢNG CÂU HỎI TUÂN THỦ THUỐC MORISKY (MMAS - 8) Nội dung Có = Câu 1: Thỉnh thoảng bạn có qn sử dụng thuốc khơng? Câu 2:Người ta bỏ sử dụng thuốc nhiều lí khơng qn Suy nghĩ cẩn thận hai tuần trở lại đây, có bạn khơng sử dụng thuốc? Câu 3: Có bạn giảm ngưng sử dụng thuốc mà không báo cho bác sĩ bạn cảm thấy tệ dùng nó? Câu 4: Khi du lịch xa nhà, bạn có quên mang theo thuốc khơng? Câu 5: Ngày hơm qua, bạn có sử dụng đủ thuốc ngày khơng? (Có = 1, Không =0) Câu 6: Khi bạn cảm thấy triệu chứng kiểm sốt, bạn có ngưng sử dụng thuốc không? Câu 7: Sử dụng thuốc ngày gây bất tiện cho số người Có bạn cảm thấy phiền phải tuân thủ chế độ điều trị? Câu 8: Bạn có thường gặp khó khăn nhớ uống tất loại thuốc? Không bao giờ/ (1) Lâu lâu (0) Thỉnh thoảng (0) Thường xuyên (0) Luôn luôn(0) Không= BẢNG CÂU HỎI RÀO CẢN INSULIN (BITQ) STT Câu phát biểu Quan điểm A - Sợ tiêm kiểm tra đường huyết A1 Tôi sợ đau tiêm insulin A2 Tôi sợ bị tiêm A3 Tôi sợ đau kiểm tra đường huyết 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10 10 10 10 10 B - Kỳ vọng kết tốt điều trị insulin B4 Insulin hiệu thuốc viên B5 BN tiêm insulin cảm giác khỏe B6 Insulin ngăn biến chứng lâu dài ĐTĐ C- Ảnh hưởng sống điều trị insulin C7 Tôi không đủ thời gian cho việc C8 tiêm insulin thường 10 10 10 10 10 cảm thấy giống người nghiện 10 xuyên Tôi tuân thủ chế độ ăn uống theo yêu cầu điều C9 trị insulin Tôi xếp hoạt động hàng ngày theo yêu cầu điều trị insulin D– Sợ bị kỳ thị xã hội tiêm insulin D10 Tiêm insulin nơi cơng cộng gây phiền tối cho tơi Dùng thuốc kín đáo D11 Tiêm insulin thường xun làm tơi có cảm giác phụ thuộc D12 Tiêm insulin khiến bệnh nhân thuốc STT Câu phát biểu Quan điểm E- Sợ bị hạ đường huyết E13 Quá liều insulin gây hạ đường huyết trầm trọng, tơi sợ triệu chứng khó chịu hạ 10 10 đường huyết E14 Quá liều insulin gây hạ đường huyết trầmtrọng, tơi lo sợ có tổn hại lâu dài đến sức khỏe Phụ lục 2: TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN: ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP Đái tháo đường: tiêu chuẩn sau đây: a) Glucose huyết tương lúc đói (fasting plasma glucose: FPG) ≥ 126 mg/dL (hay mmol/L) Bệnh nhân phải nhịn ăn (khơng uống nước ngọt, uống nước lọc, nước đun sơi để nguội) (thường phải nhịn đói qua đêm từ -14 giờ), hoặc: b) Glucose huyết tương thời điểm sau làm nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống 75g (oral glucose tolerance test: OGTT) ≥ 200 mg/dL (hay 11,1 mmol/L) Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống phải thực theo hướng dẫn Tổ chức Y tế giới: Bệnh nhân nhịn đói từ nửa đêm trước làm nghiệm pháp, dùng lượng glucose tương đương với 75g glucose, hòa tan 250-300 ml nước, uống phút; ngày trước bệnh nhân ăn phần có khoảng 150-200 gam carbohydrat ngày c) HbA1c ≥ 6,5% (48 mmol/mol) Xét nghiệm phải thực phịng thí nghiệm chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc tế d) Ở bệnh nhân có triệu chứng kinh điển tăng glucose huyết mức glucose huyết tương thời điểm ≥ 200 mg/dL (hay 11,1 mmol/L) Nếu khơng có triệu chứng kinh điển tăng glucose huyết (bao gồm tiểu nhiều, uống nhiều, ăn nhiều, sụt cân không rõ nguyên nhân), xét nghiệm chẩn đoán a, b, d cần thực lặp lại lần để xác định chẩn đoán Thời gian thực xét nghiệm lần sau lần thứ từ đến ngày Trong điều kiện thực tế Việt Nam, nên dùng phương pháp đơn giản hiệu để chẩn đoán đái tháo đường định lượng glucose huyết tương lúc đói lần ≥ 126 mg/dL (hay mmol/L) Nếu HbA1c đo phòng xét nghiệm chuẩn hóa quốc tế, đo HbA1c lần để chẩn đoán ĐTĐ Phụ lục 3: PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP Nhóm nghiên cứu: GVHD: TS LÊ VĂN CHI NGHIÊN CỨU VIÊN: NGUYỄN THÀNH TÂM Tổ chức: Đại học Y dược Huế Nghiên cứu: Khảo sát tuân thủ điều trị rào cản sử dụng insulin BN đái tháo đường típ bệnh viện quận Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu gồm hai chia thành phần: - Phần I: Thông tin nghiên cứu - Phần II: Xác nhận đồng ý tham gia nghiên cứu Người đồng ý tham gia nghiên cứu nhận 01 phiếu PHẦN I THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ NGHIÊN CỨU Đối tượng tham gia nghiên cứu Chúng tơi muốn mời bệnh nhân với chẩn đốn Đái tháo đường típ tham gia nghiên cứu.Việc tham gia nghiên cứu hồn tồn tự ngun, ơng/bà có quyền lựa chọn tham gia không Thời gian cách tiến hành nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, ơng/ bà tham gia vấn kéo dài 15 – 20 phút Bệnh viện quận Sự ảnh hưởng lợi ích nghiên cứu Việc tham gia nghiên cứu không ảnh hưởng nhiều đến công việc sống ông/bà.Việc tham gia hữu ích cho nghiên cứu có ý nghĩa to lớn cho việc tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân đái tháo đường giúp làm giảm rào cản bệnh nhân việc sử dụng insulin Tính bảo mật Những thơng tin cá nhân ơng/bà thu thập q trình nghiên cứu hồn tồn bảo mật Quyền từ chối khơng tiếp tục tham gia Ơng/bà có quyền khơng tiếp tục tham gia nghiên cứu ông/bà muốn Thơng tin liên lạc với nhóm nghiên cứu Nếu ơng/bà muốn biết thêm thơng tin có câu hỏi nghiên cứu này, ơng/bà hỏi nghiên cứu viên sau nghiên cứu bắt đầu Ơng/bà liên lạc với nghiên cứu viên sau: Nguyễn Thành Tâm, ĐTDD: Địa chỉ: 338 Hai Bà Trưng, Tân Định, Quận 1, Hồ Chí Minh Điện thoại: 0903911819 Email: tamsaigon66@yahoo.com.vn Thầy hướng dẫn Địa chỉ: Email: Nghiên cứu chấp thuận trường Đại học Y Dược Huế PHẦN II XÁC NHẬN ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc nghe thông tin nghiên cứu Tôi tạo điều kiện để đặt câu hỏi thắc mắc giải đáp thỏa đáng Tôi tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu Quận 1, ngày tháng năm Họ tên người tham gia: Chữ ký người tham gia: Xác nhận nghiên cứu viên Tơi đọc xác phần thông tin nghiên cứu cho người tham gia có tên là: Tơi giải thích để họ hiểu rõ nghiên cứu Tôi xác nhận tạo điều kiện để người tham gia có hội đặt câu hỏi giải đáp thắc mắc cách xác tốt Tơi xác nhận phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu ký hồn tồn tự nguyện Tơi gửi 01 phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu cho người tham gia Quận 1, ngày tháng năm Họ tên nghiên cứu viên: Chữ ký nghiên cứu viên: ... tài: Khảo sát tuân thủ điều trị rào cản sử dụng insulin BN đái tháo đường típ bệnh viện quận với mục tiêu: Xác định tỷ lệ tuân thủ sử dụng thuốc insulin BN đái tháo đường típ 2 Đánh giá tỉ lệ rào. .. 30% aspart 0,5 -1 2- 5 24 10 -30 phút 0,5-3 24 11 Hình 1. 1 Phác đồ sử dụng insulin [16 ], [ 21 ] 1 .2 TỔNG QUAN VỀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ 1 .2. 1 Định nghĩa Theo định nghĩa WHO: tuân thủ điều trị lâu dài mức... độ tuân thủ BN [44], [45] 1. 3 RÀO CẢN SỬ DỤNG INSULIN 1. 3 .1 Rào cản sử dụng insulin Mặc dù insulin đóng vai trị quan trọng điều trị ĐTĐ vấn đề rào cản BN sử dụng insulin lại trở ngại trình điều

Ngày đăng: 07/10/2021, 15:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w