1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giải pháp đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm cây trồng, vật nuôi bản địa của đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đăk Lăk

14 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 412,87 KB

Nội dung

Bài viết sử dụng phương pháp định tính nhằm làm rõ thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm các cây trồng, vật nuôi bản địa, từ đó đề xuất các nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ các loại cây trồng, vật nuôi bản địa theo hướng sản xuất hàng hóa bền vững: Quy hoạch vùng chuyên canh; Phát triển giống; Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật; Liên kết hộ và hợp tác xã trong sản xuất – chế biến – tiêu thụ; Đẩy mạnh khuyến nông, quảng bá sản phẩm;…

Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2020 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MỘT SỐ SẢN PHẨM CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI BẢN ĐỊA CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH ĐĂK LĂK SOLUTIONS TO PROMOTE FARMING AND CONSUMPTION OF SOME LOCAL CROPS AND DOMESTIC ANIMALS RAISED BY ETHNIC MINORITY IN DAK LAK PROVINCE TS Vũ Văn Hùng Trường Đại học Thương mại TS Hồ Kim Hương Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam Tóm tắt Trải qua hàng ngàn năm, tác động chọn lọc tự nhiên chọn lọc nhân tạo hình thành nên giống cây, vật nuôi mang sắc riêng quốc gia, vùng, miền gọi giống địa Các giống địa không phản ánh khả di truyền giống mà gián tiếp biểu tập quán sản xuất địa phương Tại tỉnh Đắk Lắk, trồng, vật nuôi địa ngơ Nếp tím, lợn Sóc gà Đồng Bào,… có vai trị quan trọng sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số Bài viết sử dụng phương pháp định tính nhằm làm rõ thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm trồng, vật ni địa, từ đề xuất nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất tiêu thụ loại trồng, vật nuôi địa theo hướng sản xuất hàng hóa bền vững: quy hoạch vùng chuyên canh; phát triển giống; ứng dụng tiến kỹ thuật; liên kết hộ hợp tác xã sản xuất – chế biến – tiêu thụ; đẩy mạnh khuyến nơng, quảng bá sản phẩm;… Từ khóa: Cây trồng, vật nuôi địa; Dân tộc thiểu số; Đắk Lắk; Tiêu thụ nông sản; Sản xuất tiêu thụ Abstract Being undergone the thousand – year growth and impact of both natural and man-made selection, different varieties of crop and domestic animals featuring specific characteristics of each country, locality and region are so-called local varieties These local varieties not only reflect their genetic ability but also representing local farming habits indirectly In Dak Lak province, crop and domestic animal including purple corn, pig and chicken … have an important role to the livings of ethnic minority people The paper is written by qualitative methodology in order to show off the reality of farming and consumption of some crop and domestic animals towards the sustainable farming, planning of specializing in growing of crop; development of varieties; application of technology advance; connection between household and co-operative in farming, processing and consumption; enhancement of agriculture encouragement and advertisement of products… Keywords: crop, domestic animals; ethnic minority people; ethnic minority people; consumption of farm products, farm and consumption Đặt vấn đề Đắk Lắk thuộc vùng Tây Ngun có diện tích tự nhiên 13.125,37 km2, dân số 1,85 triệu người gồm nhiều dân tộc anh em sinh sống Mỗi dân tộc thiểu số Đắk Lắk lưu giữ nét văn hoá đặc sắc lâu đời với tri thức địa sản xuất, đời sống sinh hoạt Quán triệt đường lối quán Đảng Nhà nước ta cơng tác dân tộc đại đồn kết dân tộc, Đảng quyền tỉnh Đắk Lắk quan tâm thực tốt công tác dân tộc sách dân tộc, chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Theo số liệu năm 2018, dân tộc tiểu số tỉnh chiếm 33%, số dân tộc Ê đê chiếm tỷ lệ nhiều (17%), lại dân tộc khác (bảng 1) 817 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2020 Bảng Cơ cấu dân tộc sinh sống tỉnh Đắk Lắk năm 2018 (%) Đơn vị: % TT Dân tộc Kinh Ê đê Nùng Tày M’nông H’ mông Các dân tộc khác Tổng số 67 17 4,0 3,0 3,0 1,0 5,0 Thành thị 31 11 15 Trong Nơng thơn 69 89 97 96 96 100 85 Nguồn: Ban dân tộc tỉnh Đắk Lắk Cơ cấu dân tộc sinh sống tỉnh Đắk Lắk Tỉnh Đắk Lắk có nhiều sách để phát triển bảo tồn cây, địa Quyết định số 2209/QĐ-UBND ngày 23 tháng 10 năm 2013 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk việc phê duyệt đề án khung nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen cấp tỉnh thực giai đoạn từ năm 2014 - 2020 Các giống vật nuôi địa chịu hủy diệt tự nhiên người áp lực chế thị trường nên chạy theo suất cao, thay giống cũ giống mới, bỏ giống địa phương tác động kỹ thuật việc lai tạo để tạo giống suất cao làm cho giống địa phương giảm dần, phải kể đến giống ngơ Nếp tím, lợn Sóc, gà Đồng Bào Nếu khơng lưu giữ phục tráng dần nguồn vật liệu khởi đầu cho công tác giống phù hợp với điều kiện đặc thù địa phương, tập quán đồng bào, thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu Sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói chung Đắk Lắk nói riêng phụ thuộc lớn vào hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm trồng vật nuôi địa Trải qua thời gian dài tiếp nối bao hệ đồng bào đúc kết nhiều kinh nghiệm canh tác Họ giỏi việc nhận biết tự nhiên, đoán định thời tiết mưa sớm, mưa muộn để gieo trồng cho thích hợp, biết trồng gối vụ luân canh thích hợp để tận dụng độ ẩm đất sau kết thúc mưa Tuy nhiên, vấn đề áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất kết nối sản xuất với thị trường để tiêu thụ sản phẩm lại nằm khả họ Bài viết sử dụng phương pháp định tính nhằm làm rõ thực trạng sản xuất tiêu thụ số sản phẩm trồng, vật ni địa bao gồm: ngơ Nếp tím, lợn Sóc gà Đồng Bào từ đề xuất số nhóm giải pháp sản xuất tiêu thụ sản phẩm góp phần nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 2.1 Tổng quan nghiên cứu Giống ngô Koshihikari giống ngô chất lượng cổ truyền Nhật, diện tích gieo trồng giống chiếm khoảng 30% tổng diện tích trồng ngơ nước này, suất bình quân 5,5 - 6,0 tấn/ha, chất lượng dinh dưỡng cao có vị ngon đặc biệt (Chaudhary RC, 2010) Ngơ Nếp tím địa giàu chất chống oxy hóa, axit amin, axit béo Vitamin B3, B9, xem thực phẩm chức 818 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2020 năng, cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho thể, đồng thời phòng ngừa bệnh ung thư, tim mạch, lão hóa, chống béo phì, giảm nhẹ bệnh tiểu đường khả kháng viêm nhiễm (Jones, 2009; He Giusti, 2010) Phát triển, nhân rộng mơ hình trồng, vật ni địa phải cần có chế sách đặc thù, cần có lồng ghép với chiến lược phát triển nông nghiệp đặc thù vùng chế sách người dân tộc thiểu số (Virginia Cuevas F.C Diec, 2003) Việc phát triển sản xuất trồng vật nuôi địa hiệu cần phải xây dựng sở lồng ghép với kiến thức địa, gắn với văn hóa truyền thống người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tức sở phải tiếp cận hệ sinh thái nhân văn (JICA,2008) Nghiên cứu Trịnh Xuân Ngọ (2007), với đề tài “Xây dựng mơ hình sản xuất số trồng, vật nuôi địa phục vụ phát triển du lịch kinh tế huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk” cho thấy: lợn Sóc phát triển ni nơng hộ cho người đồng bào dân tộc chỗ áp dụng tiến kỹ thuật để tăng suất chất lượng vật nuôi lên cách đáng kể Tuy nhiên đề tài thực phạm vi nhỏ mang tính chất thử nghiệm Vì chưa phát triển mạnh vào hộ đồng bào sản xuất chăn ni lợn Sóc cịn tính tự cung, tự cấp Năm 2011, Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên triển khai thực đề tài “Nghiên cứu phát triển chăn nuôi lợn sóc cho đồng bào dân tộc Êđê tỉnh Đắk Lắk” nhằm tiến tới chăn ni theo hướng hàng hóa, góp phần tăng thêm thu nhập, xóa đói giảm nghèo, ổn định kinh tế cho vùng đồng bào DTTS phát triển kinh tế địa phương Qua trình triển khai ni lợn sóc theo hướng tập trung huyện M’Đrắk, Buôn Đôn, Ea Kar, Cư M’gar, Cư Kuin không cho kết tốt thu nhập mà mơ hình chăn ni góp phần ngăn ngừa dịch bệnh, hạn chế tối đa ô nhiễm môi trường, thay đổi tập quán, nâng cao kỹ thuật chăn nuôi địa phương Cũng nhờ đó, bà đồng bào DTTS địa phương nhận thức việc sản xuất theo hướng thị trường hàng hóa đặc sản, thuận lợi lớn cho việc phát triển chăn ni lợn sóc Nguyễn Võ Linh (2012) nghiên cứu tri thức địa sử dụng bảo tồn tài nguyên sinh vật phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo tồn sắc dân tộc cộng đồng dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên” trọng đến phát triển cây, địa đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk, theo tác giả đa phần dân tộc Đắk Lắk cộng đồng định cư lâu đời Trong trình sống, dân tộc tích lũy cho kho tàng quý giá tri thức địa, có tri thức canh tác trồng, vật ni địa Nguyễn Văn Tồn (2010) nghiên cứu ngô nếp địa cho thấy giống ngắn ngày thích hợp trồng xen, chất lượng tốt, ăn ngon, dẻo, phù hợp với đầu tri thức tập quán đồng bào dân tộc thiểu số nhiên suất không cao 2.2 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Khái niệm đặc điểm trồng vật nuôi địa - Khái niệm trồng, vật ni địa Lồi địa hay giống địa phương thuật ngữ địa lý sinh vật lồi định nghĩa có nguồn gốc (hoặc gốc gác địa phương) khu vực định hệ sinh thái có diện chúng khu vực, kết trình tiến hóa tự nhiên khơng có can thiệp người Mọi sinh vật tự nhiên (trái ngược với sinh vật hóa) có phạm vi tự nhiên riêng mình, lãnh địa đó, coi địa Bên ngồi phạm vi địa này, lồi du nhập hoạt động người sau gọi loài du nhập khu vực mà đưa vào (Viện nghiên cứu Sinh thái Chính sách xã hội,2010) Cây địa lồi có phân bố tự nhiên địa phương, cịn lồi quy hóa nội quốc gia Thậm chí có lúc cịn hiểu bao gồm loài nhập nội sống lâu đời, thích nghi hịa nhập vào hệ sinh thái tự nhiên nhân văn chỗ Một lồi địa khơng thiết phải loài đặc hữu Trong sinh học sinh thái học, phương tiện đặc hữu độc quyền nguồn gốc từ sinh vật địa điểm cụ thể Một lồi địa xảy khu vực khác Thuật ngữ loài đặc hữu lồi địa khơng có nghĩa 819 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2020 sinh vật thiết phải có nguồn gốc phát triển nơi tìm thấy (Viện nghiên cứu Sinh thái Chính sách xã hội, 2010) Trải qua hàng ngàn năm, tác động chọn lọc tự nhiên chọn lọc nhân tạo hình thành nên giống cây, vật ni mang sắc riêng quốc gia, vùng, miền Chúng có đặc điểm quý, khả sử dụng tốt loại thức ăn thơ, khả thích nghi cao, khả chống chịu bệnh tốt, thịt thơm ngon, Tuy nhiên có giống có suất cao gặp điều kiện khí hậu, dinh dưỡng khác với nơi sinh lại tỏ thích nghi, suất thấp mức trung bình giống dễ bị nhiễm bệnh Chính điều giải thích q trình hình thành giống vật ni địa (Nguyễn Kim Đường, 1992; Lê Viết Ly CS, 1999) Như vậy, giống vật ni gắn bó lâu đời thích nghi tốt với điều kiện sinh thái nông nghiệp tập quán sản xuất, sắc văn hóa vùng miền hay dân tộc trở thành giống vật ni địa nơi - Đặc điểm trồng vật nuôi địa Các giống địa không phản ánh khả di truyền giống mà gián tiếp biểu tập quán sản xuất địa phương Chúng có ưu điểm sau: (1) Khả thích nghi tốt với điều kiện sinh thái môi trường khắc nghiệt; (2) khả sử dụng tốt loại thức ăn thô nghèo dinh dưỡng phù hợp với điều kiện chăm sóc người dân địa phương; (3) khả chống chịu bệnh tốt; (4) chi phí đầu tư thấp (5) chất lượng tốt Nếu xét góc độ kinh tế, nhược điểm giống vật ni địa tầm vóc nhỏ, suất thấp khó thích nghi với điều kiện sinh thái Tuy nhiên, điều kiện nóng ẩm thức ăn nghèo dinh dưỡng lại thích nghi hợp lý Tầm vóc bé giống nội địa điều kiện dễ dàng cho người chăn nuôi chấp nhận việc tạp giao với giống ngoại để cải thiện chất lượng (Lê Viết Ly CS, 1999) 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu:Bài viết sử dụng phương pháp thống kê mô tả để làm rõ số lượng trồng vật nuôi địa số huyện điển hình tỉnh ĐắkLắk từ có đánh phân tích đánh giá thực trạng nuôi trồng địa địa phương Phương pháp so sánh sử dụng nhằm làm rõ ưu điểm đồng thời có hạn chế giống trồng vật nuôi địa so với giống trồng vật nuôi du nhập giống lai tạo theo phương pháp đại Phương pháp phân tích tổng hợp nhằm làm rõ vấn đề liên quan đến sản xuất tiêu thụ nơng sản địa, phân tích rõ đặc điểm ngơ Nếp tím, lơn Sóc gà Đồng Bào gắn với đặc điểm tập quán canh tác nuôi trồng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói chung ĐắkLắk nói riêng Nguồn tài liệu: Tài liệu thứ cấp trồng địa: ngơ Nếp tím địa; vật ni địa: gà Đồng Bào, lợn Sóc thu thập từ Sở Nơng nghiệp PTNT, Ban Dân tộc, đề tài nghiên cứu liên quan Đại học Tây Nguyên, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng lâm nghiệp Tây Ngun, phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Phương pháp xử lý liệu, số liệu phần mềm chuyên dụng, chủ yếu excel Kết thảo luận 3.1 Thực trạng sản xuất tiêu thụ số sản phẩm trồng, vật nuôi địa đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk 3.1.1 Ngô Nếp tím địa a Diện tích, suất, sản lượng Các giống Nếp tím địa có suất thấp lại có đặc tính q, đặc biệt khả thích nghi với điều kiện địa phương, chất lượng ngon ngọt, dẻo thơm Những năm gần đây, nguồn gen giống ngô địa suất thấp nên bị suy giảm mạnh sản lượng diện tích gieo trồng có nguy biến ngơ lai có suất cao phát triển mạnh Năm 2018 diện tích ngơ Nếp tím địa bàn tồn tỉnh đạt 475 (giảm so với 820 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2020 năm 2015 1157 ha), sản lượng ngô đạt 1869 (giảm so với năm 2015 2342 tấn), suất ổn định 25 - 26 tấn/ha (bằng 30 - 40% so với suất ngô lai), tập trung chủ yếu Krông Bông, Buôn Đôn, CưM’gar, Ea Súp (trung bình hộ trồng 30 - 35m2) Bảng Diện tích, sản lượng ngơ Nếp tím địa tỉnh Đắk Lắk Đơn vị: DT: Ha; SL: Tấn TT Huyện, TP 10 11 12 13 14 15 Tổng số TP BMT H Ea H'leo H Ea Súp H Krông Năng H Krông Búk H Buôn Đôn H Cư M'Gar H Ea Kar H M'Đrắk H Krông Pắc H Krông Bông H Krông ANa H Lăk H Cư Kuin TX Buôn Hồ 2015 DT SL 1.157 2.342 37 74 126 265 51 112 81 162 14 25 51 102 104 198 190 418 65 137 131 262 102 204 39 78 66 119 27 54 70 133 2016 DT SL 633 1.318 2017 DT SL 582 1267 2018 DT SL 475 1869 37 51 56 74 102 112 30 31 40 66 68 88 20 20 140 120 58 49 32 76 47 70 38 71 20 28 122 98 67 167 103 154 84 135 44 56 59 35 30 65 45 96 23 58 17 53 130 70 69 143 99 211 51 122 39 111 59 30 30 50 45 80 21 51 15 54 180 160 200 210 200 140 220 071 120 108 Nguồn: Phịng NN & PTNT huyện, thị Các giống ngơ Nếp tím địa bàn tỉnh nay: nếp tím hồng Đắk Lắk, nếp tím than Lắk, nếp tím Krơng Năng, nếp tím than Krơng Ana, nếp tím than Đắk Lắk, nếp địa phương Krông Pách, nếp sơm Krông Pách… b Canh tác ngơ Nếp tím địa Tại tỉnh Đắk Lắk người dân trồng ngơ nếp tím địa phương không tập trung, trồng quanh vườn nhà trồng nương rẫy xen kẽ với đậu tương, bầu, bí… chủ yếu trồng để ăn gia đình mà khơng trọng đến giá trị kinh tế Mùa vụ gieo trồng ngô Nếp địa trồng vụ năm, ngô thường gieo vào đầu mùa mưa, thời gian gần mưa muộn nên thường gieo vào tháng đầu tháng thu hoạch khoảng tháng 10 đầu tháng 11 Mật độ ngô trồng phổ biến từ 4,5 đến 5,0 vạn cây/ha Đây mật độ chưa đáp ứng yêu cầu giống ngơ nói chung (mật độ phù hợp từ 5,7 - 7,2 vạn cây/ha) Về phân bón: Người trồng ngơ dùng phân NPK tổng hợp để bón lót, bón thúc, có bón thúc bón lần Thời điểm thu hoạch: Người dân thu hoạch ngô chủ yếu kinh nghiệm, nhìn bắp, nhìn cây, lá, hiểu biết thời điểm chín sinh lý, nhiều người thu hoạch với thời điểm khác nhau, nhiều nhà thu hoạch non, dẫn đến tẽ hạt bị vỡ, thu hoạch giá bị tổn thất đồng ruộng Ngô sau thu hoạch có nhiều phương thức bảo quản, phơi khơ để giàn đóng bao Người dân chủ yếu trồng Ngơ nếp địa phương xen loại ngô, không chọn lọc kỹ, lẫn tạp nhiều, chăm sóc kém, đầu tư khơng đồng dẫn đến suất chất lượng ngô nếp địa phương thấp giống ngày bị thối hóa nghiêm trọng 821 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2020 Sản phẩm ngơ Nếp tím đồng bào chủ yếu phục vụ cho gia đình (khoảng 80-85%), cịn lại đem bán cho khách du lịch 3.1.2 Lợn Sóc a Quy mơ đàn Lợn Sóc giống lợn nguyên thủy, đồng bào dân tộc dưỡng từ lợn rừng gắn liền với đời sống văn hóa đồng bào từ lâu đời Trước lợn Sóc vật nuôi quan trọng hàng đầu gia đình đồng bào Ê Đê, Gia Rai, Mơ Nơng…, lợn Sóc khơng có vai trị quan trọng kinh tế gia đình mà cịn vật cúng tế linh thiêng ngày lễ hội gia đình, bn làng Thị trường lợn Sóc có xu hướng phát triển dạng thực phẩm đặc sản nhiều người ưa chuộng, tổng đàn lợn Sóc địa bàn tỉnh có xu hướng tăng năm qua từ 12.745 năm 2015 lên 17.595 năm 2017 đạt 20.875 vào năm 2018 Bảng Tổng đàn lợn Sóc tỉnh Đắk Lắk qua năm Đơn vị: Con TT 10 11 12 13 14 Huyện, TP TỔNG SỐ TP BMT H Ea H'leo H Ea Súp H Krông Năng H Krông Búk H Buôn Đôn H Cư M'Gar H Ea Kar H M'Đrắk H Krông Pắc H Krông Bông H Krông ANa H Lăk H Cư Kuin 2015 12.745 873 752 812 757 202 1.347 1.334 1.366 1.122 656 691 466 634 1.274 2016 15.915 1.240 890 827 799 369 1.762 1.635 1.522 853 1.537 842 759 876 1.363 2017 17.595 1.059 839 924 699 808 1.149 1.636 1.158 1.773 1.235 1.197 465 2.300 1.904 2018 20.875 1590 600 1200 920 1200 2.200 2.250 2.300 1.770 1.545 865 600 845 2.290 15 TX Buôn Hồ 459 641 450 700 Nguồn: Phòng NN PTNT huyện, thị b Chuồng trại phương thức chăn nuôi Theo truyền thống lợn Sóc ni thả rơng, khơng có chuồng chuồng tạm bợ, lợn Sóc có khả tự tìm kiếm thức ăn cao Ngày việc nuôi thả rông gần không phép nên việc đầu tư thức ăn, chuồng trại nâng lên Số hộ có chuồng kiên cố (chiếm 9%); chuồng tạm bợ (70%) khơng có chuồng (21,0%) Đây nguyên nhân gây nên tượng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh cho đàn gia súc đặc biệt không quản lý giống, cần phải quan tâm c Thực trạng tiêu thụ lợn Sóc Trong năm gần xuất thị trường lợn đặc sản khoảng 7-15kg tiêu thụ thành phố lớn với giá cao Chính nhờ xuất thị trường kích thích hộ chăn ni, trang trại phát triển chăn ni lợn Sóc với quy mơ lớn Tuy nhiên thực tế hộ chăn 822 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2020 ni lợn Sóc đồng bào dân tộc Êđê bán 100% nhà, với văn hóa tập tục, thiếu thơng tin thị trường dẫn tới thiệt thòi đến với người chăn nuôi (người sản xuất hàng hóa) Từ người sản xuất người tiêu dùng qua kênh khác nhau: trực tiếp, thông qua thương lái qua sở chế biến (bán hàng), mức độ khác Thị trường tiêu thụ lợn Sóc cho thấy: từ người sản xuất việc phục vụ nghi lễ năm số cịn lại bà chăn ni bán chủ yếu bán qua thương lái chiếm 95% Một số nhỏ từ người sản xuất bán cho người tiêu dùng (thường thông qua mối quan hệ xã hội) 5%, thường dạng bán kiểu phải có quan hệ thân thích, cần thiết bán theo phương pháp lợi nhuận thu không cao, thương lái chủ yếu bán cho nhà hàng, khách sạn chiếm 80%; phần thương lái bán cho người tiêu dùng khoảng 20% Như thị trường tiêu thụ lợn Sóc cho thấy người chăn nuôi bán chủ yếu qua thương lái nên thường bị ép giá làm tốt công tác thị trường, tạo hội ổn định giá bán nâng cao thu nhập cho người sản xuất tránh tình trạng bị tư thương ép giá 3.1.3 Gà Đồng Bào a Quy mô đàn Gà Đồng Bào giống gà quý có từ lâu đời, gắn liền với sinh kế văn hoá đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk, giống gà có suất thấp chúng có nhiều đặc điểm di truyền tốt chịu điều kiện nuôi kham khổ, khả chống chịu dịch bệnh tốt, trứng thịt có chất lượng thơm ngon Tổng đàn gà Đồng Bào từ năm 2015 đến toàn tỉnh dao động khoảng 46 - 50 ngàn con, tập trung nhiều huyện Cư M'Gar, M'Đrắk, Buôn Đôn, Lắk Bảng Tổng đàn gà Đồng Bào tỉnh Đắk Lắk Đơn vị: Con TT 10 11 12 13 14 15 TỔNG SỐ TP BMT H Ea H'leo H Ea Súp H Krông Năng H Krông Búk H Buôn Đôn H Cư M'Gar H Ea Kar H M'Đrắk H Krông Pắc H Krông Bông H Krông ANa H Lăk H Cư Kuin TX Buôn Hồ 2015 2016 2017 2018 49.486 2.600 1.983 1.694 3.801 1.542 1.994 4.583 4.709 2.564 6.175 1.554 3.007 1.507 5.087 4.688 46.287 2.844 1.007 1.477 3.440 1.317 2.400 4.030 4.820 2.831 4.890 1.695 4.528 1.513 4.789 4.706 48.424 2.000 1.478 3.109 3.390 2.225 4.424 4.190 3.550 3.634 4.550 1.487 2.835 5.399 3.932 2.221 50.768 2.200 1.500 3.000 4.230 2.193 6.400 3.000 3.500 5.800 3.580 2.560 1.420 5.850 3.645 1.890 Nguồn: Phòng NN & PTNT huyện, thị b Thực trạng tiêu thụ gà Đồng Bào Gà Bồng Bào giống gà đặc sản, có chất lượng cao, dễ bán, giá cao, thơng thường gấp 1,5 - lần so với gà thường, khác với gà công nghiệp, tỷ lệ thân thịt gà Đồng Bào thấp 823 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2020 68,75%, thịt lườn 17,12%, thịt đùi cao thịt ngực 18,05% gà vận động nhiều, điều phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng thích ăn thịt đùi thịt lườn Tỷ lệ hộ mang chợ bán (khoảng 20% số hộ ni gà), cịn lại đồng bào chủ yếu bán gà cho thương lái, họ lại thường xuyên buôn làng để thu mua nơng sản địa, có gà Đồng Bào mang để bán cho nhà hàng với giá cao Nếu mua trực tiếp chủ nhà, giá từ 120.000 - 150.000 đồng/kg, mua qua thương lái khoảng 170.000 đồng - 200.000 đồng/kg Đàn gà không lớn có ý nghĩa quan trọng sinh kế người đồng bào: cung cấp thịt trứng, cung cấp kinh phí cho gia đình để trang trải sống 3.2 Đánh giá chung yếu tố thuận lợi khó khăn sản xuất tiêu thụ số sản phẩm trồng, vật nuôi địa đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk 3.2.1 Đánh giá yếu tố thuận lợi - Nguồn giống ngơ Nếp tím, lợn Sóc, gà Đồng Bào phong phú, có tính đa dạng di truyền cao so với giống ngoại nhập, có khả chống chịu môi trường, đặc biệt điều kiện biến đổi khí hậu - Đây nguồn tài nguyên quý giá phục vụ đắc lực cho công tác chọn tạo giống lúa, ngô, lợn gà Phát triển trồng vật nuôi địa phục vụ cho công tác bảo tồn nguồn gen địa - Đồng bào dân tộc thiểu số có kinh nghiệm sản xuất ngơ Nếp tím, lợn Sóc, gà Đồng Bào, gắn với tri thức địa phong tục tập quán lâu đời đồng bào - Đầu tư thấp, phù hợp với điều kiện kinh tế trình độ dân trí đồng bào - Ngơ Nếp tím địa chất lượng cao, dẻo, thơm ngon; lợn Sóc gà Đồng Bào chất lượng thịt thơm ngon, chăn nuôi dựa vào sản phẩm tự nhiên nên sản phẩm thịt an toàn phù hợp với thị hiếu nhiều người tiêu dùng 3.2.2 Khó khăn a Ngơ Nếp tím địa - Ngơ Nếp tím thời gian sinh trưởng dài (6 tháng), suất thấp, diện tích có xu hướng giảm chuyển sang trồng có hiệu kinh tế cao hơn, đặc biệt ngơ Nếp tím địa có xu hướng giảm mạnh có nguy biến - Các giống ngơ Nếp tím địa bị lẫn tạp - Kỹ thuật gieo trồng ngơ Nếp tím đồng bào sơ sài, chủ yếu biện pháp kỹ thuật thủ cơng, sử dụng phân bón, cơng tác phịng trừ sâu bệnh khơng quan tâm, điều kiện canh tác phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên nên suất thấp - Tuy sản phẩm địa phù hợp với thị hiếu nhiều người tiêu dùng thị trường tiêu thụ chưa rõ ràng, chưa có tổ chức sản xuất mang tính hàng hóa b Chăn ni lợn Sóc gà Đồng Bào Đồng bào ni lợn sóc gà Đồng Bào thường gặp khó khăn xếp theo thứ tự sau: - Vốn để đầu tư chăn nuôi - Kỹ thuật chăn ni lợn, gà - Chưa có thị trường ổn định, giá bấp bênh - Dịch bệnh Một số tồn tại, hạn chế chăn ni lợn Sóc, gà Đồng Bào: - Phần lớn bà chăn nuôi nông hộ với quy mô nhỏ lẻ, phương thức chăn nuôi chủ 824 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2020 yếu thả rơng, trình độ người chăn ni cịn lạc hậu Do việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật chăn ni lợn Sóc, gà Đồng Bào gặp nhiều khó khăn - Đầu tư chuồng trại thức ăn chưa trọng - Thiếu kiến thức kỹ thuật chăn ni lợn Sóc, gà Đồng Bào - Thiếu vốn để đầu tư chăn nuôi đặc biệt chuồng trại, thức ăn giống - Đối với gà Đồng Bào quy mô đàn nhỏ, thường nuôi lẫn với giống gà khác nên nguy cận huyết điều khó tránh khỏi - Chính sách phát triển sản xuất thị trường tiêu thụ sản phẩm chưa quan tâm Như vậy, qua kết đánh giá thực trạng sản xuất, tiêu thụ ngơ Nếp tím, lợn Sóc, gà Đồng Bào cho thấy sản phẩm có tiềm phát triển hàng hóa, cần tiếp tục nghiên cứu tác động thêm từ phía quyền cấp để gia tăng thêm hiệu kinh tế sản phẩm địa 3.3 Giải pháp đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ số sản phẩm trồng, vật nuôi địa đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk 3.3.1 Nhóm giải pháp đẩy mạnh sản xuất a Quy hoạch vùng chuyên canh Nhà nước cần hỗ trợ đủ diện tích đất đai canh tác cho đồng bào DTTS để họ tiến hành xây dựng vùng sản xuất chun canh hàng hóa quy mơ hiệu quả, đủ sức trì sức cạnh tranh thị trường Để khắc phục tượng thiếu đất sản xuất số hộ gia đình, cần rà sốt lại quỹ đất nông, lâm trường, đất dự án chậm triển khai tiến độ đầu tư, đất cơng, đất chưa sử dụng để tăng quỹ đất giao thêm cho hộ gia đình DTTS Với tiềm lợi sẵn có, tỉnh cần tập trung đầu tư cho vùng có điều kiện thuận lợi phát triển chăn ni lợn Sóc, gà Đồng Bào hàng hóa theo phương thức thâm canh tập trung số huyện Lắk, Buôn Đôn, Ea Súp, M’Drắk, Cư’Mgar, Ea Kar, Khuyến khích hộ đồng bào chuyển mạnh từ chăn nuôi phân tán, quy mô nhỏ sang quy mô vừa lớn (gia trại, trang trại) theo hướng sản xuất hàng hoá, bán chăn thả sở có quy hoạch vùng chăn ni tập trung địa phương Phải đảm bảo phát triển bền vững, kiểm sốt tốt dịch bệnh an tồn vệ sinh thực phẩm b Đẩy mạnh sản xuất - Về giống Đối với ngơ Nếp tím, canh tác theo phương pháp truyền thống, không chọn lọc cẩn thận giống ngơ ngày bị thối hố, phân ly nhiều dịng, khơng giữ đặc điểm trội, nhiều sâu bệnh, suất thấp Đối với giống lợn Sóc gà Đồng Bào, người dân địa bàn tự nhân giống, chất lượng giống chưa cao, điều kiện quy mơ đàn nhỏ cận huyết điều khó tránh khỏi nguy hại Để có giống địa tốt chất lượng cao cung ứng cho đồng bào phục vụ sản xuất cần tiến hành phục tráng, nhiên công tác phục tráng phải gắn liền với bảo tồn, để bảo tồn giống địa phải có dẫn địa lý, đăng ký bảo hộ, nhãn mác độc quyền để đưa thị trường hạn chế tối đa việc lẫn lộn với sản phẩm khác - Về thức ăn Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư sản xuất, kinh doanh thức ăn phục vụ cho phát triển chăn nuôi Đầu tư xây dựng dây chuyền chế biến thức ăn theo nhóm hộ (3 -5 hộ) gắn đảm bảo vệ sinh phòng chống dịch bệnh, đáp ứng nhu cầu thức ăn tinh sở sử dụng nguyên liệu sẵn có địa phương Chuyển đổi cấu trồng, cấu mùa vụ theo hướng đa canh, thâm canh, chuyển đổi diện tích đất lúa hiệu sang trồng màu phục vụ chăn nuôi 825 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2020 - Về thú y Thực biện pháp an toàn sinh học để đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y sở chăn nuôi Cung ứng kịp thời, đầy đủ số lượng, chất lượng chủng loại vaccine, thuốc thú y, hố chất, vật tư, dụng cụ để phịng chống loại dịch bệnh gia cầm, gia súc phát triển địa phương Củng cố phát triển hệ thống mạng lưới thú y sở Ban chăn nuôi thú y sở (xã, phường, thị trấn) Tạo điều kiện nâng cao phụ cấp cho cán bộ, kinh phí phịng chống dịch bệnh hàng năm; đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán thú y sở để đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ trước diễn biến dịch bệnh ngày khó lường phức tạp Tăng cường hệ thống thú y lực trang thiết bị thực tốt việc kiểm tra, chẩn đốn, xét nghiệm phịng trị có kết dịch bệnh thường gặp địa phương số dịch bệnh phát sinh 3.3.2 Nhóm giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ a Đẩy mạnh công tác quảng bá sản phẩm - Cần đẩy mạnh công tác xây dựng thương hiệu quảng bá sản phẩm nhằm tạo cầu nối người sản xuất người tiêu dùng, thúc đẩy phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm địa - Tích cực tham gia hội chợ triển lãm, thông tin thị trường hoạt động xúc tiến thương mại tỉnh theo chương trình xúc tiến thương mại hàng năm từ nguồn kinh phí hỗ trợ tiếp xúc thương mại nguồn kinh phí khuyến cơng tỉnh - Để có nơi cung cấp đầy đủ thơng tin tình hình sản xuất, kinh doanh tiêu thụ ngơ Nếp tím, lợn Sóc, gà Đồng Bào, để nhiều người biết tới sản phẩm tra cứu cách dễ dàng, cần mở website Website xây dựng phịng NN & PTNT có phối hợp chặt chẽ với phịng Cơng thương huyện, sở sản xuất, hợp tác xã Website cần có mục nội dung như: (1) Quy hoạch vùng chuyên canh ngơ Nếp tím, lợn Sóc, gà Đồng Bào địa bàn huyện; (2) danh sách, địa chỉ, quy mô,… sở, hộ sản xuất trồng, vật nuôi địa; (3) danh sách mơ hình sản xuất, kinh doanh giỏi, hợp tác sản xuất tiêu thụ sản phẩm địa; (4) chuyên mục kỹ thuật, cơng nghệ giới thiệu quy trình kỹ thuật công nghệ mới; (5) chuyên mục giá sản phẩm, Tiến tới có hệ thống quản lý, truy xuất nguồn gốc sản phẩm địa Hệ thống cho phép người tiêu dùng truy xuất xuất xứ nguồn gốc sản phẩm mua cần kiểm tra trang website - Bên cạnh công tác quảng bá sản phẩm cần tổ chức phận chuyên trách thu thập thông tin, dự báo thị trường sản phẩm nông sản hàng hóa nói chung, sản phẩm địa nói riêng để thường xuyên cung cấp thông tin cảnh báo cho hộ đồng bào Đồng bào cần thông tin thị trường, không thông tin bán mà thông tin mua Cần có thơng tin xem vật tư đâu bán rẻ, chất lượng sao, để đồng bào có quyền lựa chọn Cịn đầu ra, đồng bào biết thông tin để thương thảo giá với tư thương b Đẩy mạnh liên kết Một là, hộ đồng bào kết hợp Tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nông sản sản xuất đồng bào tự bán thị trường tự do, nên giá bấp bênh, nhiều bị tư thương ép giá Để sản phẩm ngơ Nếp tím, lợn Sóc, gà Đồng Bào sản xuất tiêu thụ thuận lợi, cần tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu thụ Do cần tổ chức mơ hình hợp tác xã (khoảng - 10 hộ) theo khâu sản xuất - bảo quản - chế biến - tiêu thụ (các hộ đóng góp để xây dựng nhà bảo quản nơng sản theo quy trình chất lượng nơng sản an tồn xây dựng sở chế biến quy mô nhỏ) Các hộ phải bầu đại diện để ký kết 826 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2020 hợp đồng Các hộ tham gia sản xuất theo đơn đặt hàng tổ chức tiêu thụ sản phẩm địa có trách nhiệm tự giám sát lẫn khâu quy trình sản xuất sản phẩm an tồn quyền lợi chung nhóm, hợp tác xã cá nhân Ban quản lý HTX có kinh phí hoạt động nhờ đóng góp xã viên, gắn với kết hoạt động sản xuất kinh doanh HTX Ban quản lý HTX cử nhóm người chun tìm kiếm thị trường (nhà hàng, công ty, siêu thị ) vận chuyển sản phẩm đến đầu mối tiêu thụ Thu nhập họ phụ thuộc vào giá trị sản lượng tiêu thụ được, định mức cụ thể xã viên bàn bạc thông qua Các xã viên phải tuân thủ điều lệ HTX, tuân thủ điều hành kế hoạch Ban quản lý sản xuất, tiêu thụ, tuân thủ quy trình sản xuất sản phẩm an toàn, chất lượng; vi phạm bị đưa khỏi hợp tác xã Mơ hình tạo mối liên kết lợi ích kinh tế, ràng buộc lẫn người sản xuất, người quản lý, người kinh doanh tới tận người tiêu thụ, nhờ phát triển tương đối ổn định Tuy nhiên, HTX gặp khó khăn thiếu vốn thiếu trụ sở, văn phịng làm việc Chính quyền khơng nên ưu đãi tài theo kiểu bao cấp cho hợp tác xã, phải hợp tác xã hoạt động theo nguyên tắc thị trường, tự trang trải, cần hỗ trợ hợp tác xã cán quản lý để hợp tác xã hoạt động thực lợi ích xã viên Khi hợp tác xã hoạt động hiệu quả, cung cấp dịch vụ thương mại có lợi cho xã viên tư thương nông dân tự khắc ủng hộ hợp tác xã Hai là, liên kết với doanh nghiệp Liên kết theo chuỗi: Tổ chức đại diện hộ đồng bào liên kết với doanh nghiệp từ khâu sản xuất, chế biến, vận chuyển đến tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp liên kết với cá thể mà liên kết với tổ chức đại diện Vì thế, việc quan trọng phát triển kinh tế tập thể nơng sản phải đảm bảo an tồn, chất lượng Hội Nông dân cần đứng vận động bà sản xuất theo mơ hình liên kết hợp tác xã, tổ hợp tác, sản xuất phải có hợp đồng Các hình thức hợp đồng: (1) Doanh nghiệp ứng trước vật tư kỹ thuật (theo quy trình hướng dẫn số ); (2) khuyến nông huyện xã hướng dẫn kỹ thuật (theo quy trình kỹ thuật số ); (3) tổ chức nông dân thu gom sản phẩm; (4) doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm Chính quyền địa phương thực vai trò yểm trợ kiểm tra giám sát, xử lý vi phạm trình thực hợp đồng ký thông qua hoạt động: tuyên truyền, giải thích ý nghĩa, tác dụng hình thức tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị Chính quyền cần phải có hình thực xử phạt mạnh bên vi phạm hợp đồng 3.3.3 Các nhóm giải pháp khác a Phát triển nguồn nhân lực - Xây dựng kế hoạch dài hạn phát triển nguồn nhân lực đồng bào DTTS phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế vùng đồng bào DTTS - Nâng cao chất lượng dịch vụ giáo dục cung cấp cho đồng bào DTTS, thu hẹp chênh lệch trình độ chung người DTTS người Kinh Cho đến nay, sau nhiều nỗ lực phát triển văn hóa giáo dục vùng đồng bào DTTS Tỉnh, mặt chung trình độ, đời sống kinh tế hộ đồng bào miền núi thấp người Kinh Sự chênh lệch này gây khó khăn giao lưu kinh tế, cạnh tranh thị trường lao động, trong tiêu thụ hàng hóa… đồng bào DTTS, qua ảnh hưởng lớn đến phát triển sẩn xuất đồng bào - Tăng cường công tác tập huấn, nâng cao trình độ, kỹ nghề, tri thức khoa học kỹ thuật đồng bào DTTS - Tăng số lượng, đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức,viên chức người DTTS, đặc biệt đội ngũ cán thơn, bn Cần chuẩn hóa kỹ nghề chuyên môn cho loại cán thôn buôn quán quan điểm sử dụng cán chuyên môn lâu dài nhằm xây dựng đội ngũ chuyên gia tài giỏi máy quản lý liên quan đến DTTS nói chung, cán thơn bn nói riêng Cần 827 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2020 có kế hoạch cập nhật kiến thức kinh nghiệm thường xuyên cho cán quản lý thôn, buôn để họ vừa đào tạo lại người dân, vừa làm cầu nối truyền bá sách Nhà nước đến bà DTTS b Nâng cao lực cán khuyến nơng cấp sở - Hồn thiện hệ thống khuyến nông sở: để nâng cao hoạt động khuyến nông sở nói chung với đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng, cần phải thống hệ thống tổ chức, chức máy khuyến nông Hệ thống khuyến nông sở bao gồm: khuyến nông viên cấp xã, khuyến nông viên cấp thôn buôn, câu lạc khuyến nông Trạm khuyến nông huyện phối hợp với UBND xã rà sốt lực lượng khuyến nơng sở, loại bỏ cán yếu không đủ lực, kết hiệu làm việc thấp người khơng có tâm huyết với nghề, tuyển dụng người có đủ lực, tâm huyết bổ sung cho hệ thống khuyến nông sở Hàng năm nông dân địa phương UBND xã vào kết hiệu hoạt động khuyến nông thôn buôn để đánh giá định có tiếp tục sử dụng cán KNV thơn hay không - Cần phục hồi lại câu lạc khuyến nơng Mục đích cuối câu lạc hoạt động thiết thực, hiệu quả, đem lại nhiều lợi ích cho nơng dân Ở xã thành lập Ban Khuyến nông xã với thành phần bao gồm: khuyến nông xã, khuyến nông thôn buôn, chủ nhiệm câu lạc khuyến nông Ban Khuyến nông Chủ tịch Phó Chủ tịch xã phụ trách nơng nghiệp làm trưởng ban, khuyến nơng xã phó ban Ban Khuyến nông chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động khuyến nơng nhằm góp phần phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp địa phương, cung cấp loại hình tư vấn, dịch vụ phục vụ nơng dân - Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, phương pháp, kỹ khuyến nông cho khuyến nông sở: + Đào tạo phương pháp, kỹ khuyến nông bao gồm: nghiệp vụ khuyến nông, kỹ tổ chức lập kế hoạch, kỹ thuyết trình thơng tin, kỹ phân tích thơng tin, kỹ lãnh đạo nhóm, kỹ sáng tạo, kỹ giao tiếp + Kỹ kỹ thuật chuyên ngành: Kiến thức chung trồng trọt, quy trình kỹ thuật sản xuất số trồng, vật nuôi, lâm nghiệp, thủy sản chủ yếu địa phương, kiến thức chung quản lý kinh tế trang trại, kinh tế nông hộ, lập phân tích dự án,… c Hỗ trợ vốn đầu tư phát triển sản xuất Để phát triển vùng sản xuất ngơ Nếp tím, lợn Sóc gà Đồng Bào theo hướng hàng hóa nguồn lực tài đóng vai trị quan trọng Chính vậy, cần phải có giải pháp để nâng cao khả tiếp cận nguồn lực tài hộ gia đình DTTS hướng cần coi trọng thời gian tới Cụ thể sau: - Phát triển hình thức tín dụng tập thể (gồm hộ gia đình) để đảm bảo uy tín vay vốn ngân hàng thương mại chia sẻ chi phí quản lý rủi ro với ngân hàng Các hình thức tín dụng tập thể phong phú nhóm vay vốn phụ nữ chung trách nhiệm trả lãi thu nợ hộ ngân hàng, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh đứng bảo lãnh tín chấp cho hội viên vay vốn ngân hàng bảo lãnh cho hội viên liên kết nhận tín dụng thương mại từ doanh nghiệp kinh doanh vật tư, máy móc nơng nghiệp, - Mở rộng hình thức hỗ trợ cộng đồng cách thành lập quỹ tài tự phục vụ lẫn Phát huy sắc tốt đẹp đồng bào DTTS phương diện tính cộng đồng cao thông qua việc hỗ trợ họ thành lập tổ chức tài vi mơ quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo sản xuất kinh doanh, quỹ hỗ trợ niên lập nghiệp, quỹ hỗ trợ cựu chiến binh, Đồng thời, tiếp tục triển khai có hiệu chương trình quốc gia hỗ trợ người nghèo chương trình cho vay Ngân hàng Chính sách xã hội, tài vi mơ, Quỹ tín dụng nhân dân - Kết hợp với doanh nghiệp sản xuất vật tư nơng nghiệp cung cấp tín dụng thương mại cho hộ gia đình đồng bào DTTS Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp có nhu cầu bán trả dần bán vật tư 828 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2020 trả giá trị nông sản cho hộ gia đình DTTS Như vậy, doanh nghiệp có điều kiện tiêu thụ nhiều sản phẩm họ hơn, chủ động nguồn nguyên liệu Tuy nhiên, doanh nghiệp gặp cản trở khơng biết gia đình có nhu cầu khả sử dụng vật tư họ quản lý nhiều hộ gia đình Vì thế, cần có tổ chức đứng làm đầu mối giao dịch cho hộ gia đình quan hệ với doanh nghiệp Tổ chức làm đầu mối hội, tốt hợp tác xã hợp tác xã có tư cách pháp nhân, có trụ sở tài sản đảm bảo cho quan hệ kinh tế với doanh nghiệp nên thủ tục pháp lý quan hệ kinh tế có độ tin cậy cao Nói cách khác, cần phát triển loại hình hợp tác liên kết hộ gia đình DTTS với để thực hành liên kết với doanh nghiệp d Giải pháp chuyển giao tiến kỹ thuật - Cung cấp tài liệu chuyển giao biện pháp kỹ thuật ngơ Nếp tím, lợn Sóc gà Đồng Bào cho hộ đồng bào: Tài liệu phải viết ngắn, đơn giản, từ ngữ phù hợp với ngôn ngữ địa phương, dễ hiểu, dễ nhớ kèm theo tranh, ví dụ minh họa nội dung trình bày theo trật tự quy trình cơng việc Tài liệu cần trình bày đẹp, nhỏ tiện lợi cho học viên sử dụng hàng ngày Khi xây dựng tài liệu cần ý đến yếu tố nơng dân q trình phát triển tài liệu để đảm bảo phù hợp với nội dung đào tạo, văn hóa nhu cầu đồng bào - Đối với cán chuyển giao tiến kỹ thuật: Bố trí địa điểm thực hành đầy đủ, cầm tay việc, làm thực hành nhiều lần, tạo điều kiện để đồng bào mắt thấy tai nghe, tay làm thử; bố trí lịch học linh động, tránh ngày mùa vụ; giáo viên biết quan tâm khích lệ phát huy khả năng, khiếu học viên để lớp học ln có khơng khí sơi nổi, cán thôn, xã quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ tinh thần, vật chất thời gian - Cùng với đồng bào xây dựng mơ hình phát triển cộng đồng, lấy số hộ gia đình tích cực làm nịng cốt phát triển Nêu cao tinh thần liên kết cộng đồng, khuyến khích tinh thần tự nguyện hộ giả trợ giúp hộ cịn đói nghèo thực sản xuất theo phương thức có hiệu kinh tế cao Đồng thời thơng qua cộng đồng đúc rút kinh nghiệm sản xuất địa phương Tập huấn kiến thức sản xuất mới, vận động hộ gia đình tự nguyện tích cực làm thử Sau đưa hộ gia đình khác đến lắng nghe hộ gia đình tập huấn cách thức sản xuất họ - Việc áp dụng phương thức sản xuất phải phù hợp với môi trường sinh sống, với tri thức địa vốn có cộng đồng đem lại hiệu quả: Những tri thức địa đồng bào nông nghiệp (kỹ thuật xen canh, chăn nuôi, đa dạng trồng, chăm sóc sức khoẻ vật ni, chọn giống trồng); sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên (bảo vệ đất, thuỷ lợi hình thức quản lý nước khác); … có tác dụng định xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng đồng bào Tuy nhiên, tri thức địa sử dụng phát huy hiệu bối cảnh Do vậy, lựa chọn áp dụng tri thức khoa học, dựa vào tri thức địa, vấn đề đặt phải kết hợp hai nguồn tri thức mục tiêu phát triển bền vững Cơ quan khuyến nông người làm công tác khuyến nông cần nghiên cứu tri thức địa địa phương trước áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp Kết luận Các giống địa (ngơ Nếp tím, lợn Sóc, gà Đồng Bào) nguồn tài nguyên quý giá phục vụ đắc lực cho cơng tác chọn tạo giống, gắn với tri thức địa phong tục tập quán lâu đời đồng bào dân tộc thiểu số, có chất lượng thơm ngon, an toàn phù hợp với thị hiếu tiêu dùng Tuy nhiên giống địa có suất thấp, thời gian sinh trưởng dài, hiệu kinh tế thấp nên có xu hướng giảm mạnh có nguy tiệt chủng Sản phẩm địa phù hợp với thị hiếu nhiều người tiêu dùng thị trường tiêu thụ chưa rõ ràng, chưa có tổ chức sản xuất mang tính hàng hóa Chính địi hỏi quyền địa phương cần quan tâm nhiều thực nhóm giải pháp đồng từ sản xuất đến tiêu thụ giúp đồng bào dân tộc thiểu số cải thiện sinh kế gia đình từ hoạt động sản xuất gắn liền với họ nhiều đời 829 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk (2011), Niên giám Thống kê năm 2015 - 2018, Đắk Lắk Nguyễn Văn Toàn (2007) Xây dựng mơ hình vật ni địa dựa kiến thức địa phong tục tập quán vùng đồng bào dân tộc thiểu số Nguyễn Văn Toàn (2010) Nghiên cứu kỹ thuật canh tác địa vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đậu Thế Năm (2008) Nghiên cứu số giống lợn địa vùng đồng bào dân tộc thiểu số cho đồng bào dân tộc Êđê tỉnh Đălăk Hoàng Kim Giao (2009) Một số biện pháp để phát triển chăn nuôi Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn ni, số 3, 19 – 21 Nguyễn Thị Quỳnh (2004), Đánh giá đa dạng di truyền tài nguyên giống lúa địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Võ Linh (2005) Vai trò trồng địa với phát triển kinh tế-xã hội đồng bào dân tộc thiểu số Nguyễn Kim Đường, (2006) Chọn giống nhân giống gia súc NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Toàn (2008) Một vài nhận định bảo tồn giống vật ni Việt Nam14 Hồng Kim Giao, 2009 Một số biện pháp để phát triển chăn nuôi Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn ni, số 10 Nguyễn Đình Long (2010) Nghiên cứu hệ sinh thái trồng địa huyện Ba Chẽ - tỉnh Quảng Ninh 11 Chambers J R (2010), “Genetic of Growth and meat production in chicken”, Poultry breeding and genetic, Crawford Elsevier Amsterdam R.D, pp 627-628 12 Kumar S., N Shobha Rani, K Krishnaiah (2012), In Report of the INGER monitoring visit on finegrain aromatic rice in India, Iran, Pakistan, and Thailand, p 21-44 IRRI, Philippines 13 Nagai (2009), japonica rice: Its breeding and culture, Yokendo, Tokyo, pp.834 14 Schiller J M., S Appa Rao, Hatsadong and P Inthapanya (2013), “Glutinous rice varieties of Loas: Their improvement, cultivation, processing and consamption”, Speciality rices of the world 15 Toronto Univesity USA (2012) The role of native plant, livestock with social-economy development in moutainous area 16 Virginia cuevas F.C.Dice (2003) Integrating strategy and specific mechanisms for the development of upland agriculture 17 FAO (2009) The native plant has advantage of commodity in Asian country 18 JICA (2008) Building and Exention the model of plant which has advantages 830 ... hiệu kinh tế sản phẩm địa 3.3 Giải pháp đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ số sản phẩm trồng, vật nuôi địa đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk 3.3.1 Nhóm giải pháp đẩy mạnh sản xuất a Quy hoạch vùng... tác địa vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đậu Thế Năm (2008) Nghiên cứu số giống lợn địa vùng đồng bào dân tộc thiểu số cho đồng bào dân tộc Êđê tỉnh Đ? ?lăk Hoàng Kim Giao (2009) Một số biện pháp. .. Sóc gà Đồng Bào từ đề xuất số nhóm giải pháp sản xuất tiêu thụ sản phẩm góp phần nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên

Ngày đăng: 07/10/2021, 15:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN