1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bai 1 The gioi quan duy vat va phuong phap luan bien chung

9 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 17,49 KB

Nội dung

Loại phủ định nêu trên cản trở sự phát triển tự nhiên, đi ngược với quy luật của tự nhiên.0.5 điểm Câu 5 3 điểm: HS có nhiều cách trả lời khác nhau những cần nêu được các ý sau: mọi sự v[r]

(1)SỞ GD&ĐT CÀ MAU TRƯỜNG THPT KHÁNH AN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015-2016 Môn: GDCD 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ Câu (2 điểm) : Thế nào là chất và lương vật và tượng? Cho ví dụ? Câu (1 điểm) : Tìm các câu ca dao, tục ngữ có ý nói tích lũy lượng dẫn đến biến đổi chất? Câu (2 điểm): Hăng ri Đuy-năng (1828-1910) là nhà nghiên cứu văn học người Thụy Sĩ Năm 31 tuổi, ông chứng kiến cảnh khoảng 40 ngàn người vừa chết, vừa bị thương nằm la liệt khắp nơi chiến đấu quân đội Pháp-I-ta-li-a, Xôn-phê- ri-ô (I-ta-li-a), ông đã đến xóm làng gần đó tổ chức đội cứu thương Bất chấp nguy hiểm, Đuy-năng đã cùng nhiều người khác băng bó cho người bị thương và đưa họ đến nơi an toàn Ba năm sau, ông đã viết Kỷ niệm Xôn-phê-ri-ô để lên án chiến tranh, kêu gọi thành lập tổ chức quốc tế giúp đỡ người bị thương Ít lâu sau, hội nghị quốc tế họp Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ) đã tán thành sáng kiến cúa Đuy-năng và Hội Chữ thập đỏ quốc tế đời a Vận dụng kiến thức đã học người là mục tiêu phát triển xã hội, hãy cho biết nhận xét em thông tin trên? b Em có thể học tập điều gì Đuy-năng? Câu (3 điểm): Đã có thời kì, người không gìn giữ số công trình kiến trúc cổ Vì ngôi chùa, đền, đình làng đã bị số người bất cẩn sử dụng bừa bãi, sử dụng làm nhà kho, làm chuồng trâu, chuồng bò, chí có nơi chúng còn bị dỡ để lấy gỗ, gạch, ngói để làm công việc khác Câu hỏi: a Những hành vi nêu trên có phải là phủ định hay không? Nếu đúng thì đó là loại phủ định nào? b Loại phủ định có góp phần bảo tồn và phát triển văn hóa không? c Loại phủ định nêu trên có cản trở phát triển tự nhiên, ngược với quy luật tự nhiên hay không? Câu (2 điểm) : Em hãy giải thích câu nói: “ Chỉ cần ta đứng yên là ta đã trở nên lạc hậu so với người” -HẾT (GV coi thi không giải thích gì thêm) (2) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ Câu (2 điểm) : - Khái niệm chất dùng để thuộc tính vốn có vật và tượng, tiêu biểu cho vật, tượng đó, phân biệt nó với vật, tượng khác Ví dụ: Chất muối là mặn (1 điểm) - Khái niệm lượng dùng để thuộc tính vốn có vật và tượng biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều), vật và tượng Ví dụ: Lượng muối là: 0,5 kg muối (1 điểm) Câu (1 điểm) : Ví dụ: Có công mài sắt có ngày nên kim, kiến tha lâu đầy tổ Câu (2 điểm): HS cần nêu các ý sau: a Hăng ri Đuy-năng sáng lập tổ chức Hội chữ thập đỏ, vì mục đích nhân đạo, để bảo vệ sống và sức khỏe người, giúp đỡ người bi thương chiến tranh Hành động ông vì mục tiêu giúp đỡ người (1 điểm) b Bản thân học sinh, cần phải có thức tham gia các hoạt động từ thiện, nhân đạo, tham gia tổ chức thập đỏ địa phương, trường, thành lập nhóm tuyên truyền các giá trị nhân đạo; giúp đỡ bạn trường, lớp có hoàn cảnh khó khăn, tham gia chương trình hiến máu nhân đạo, (1 điểm) Câu (2 điểm): HS cần nêu các ý sau: a Hành vi không gìn giữ số công trình kiến trúc cổ là phủ định Phủ định siêu hình.(1 điểm) b Loại phủ định không góp phần bảo tồn và phát triển văn hóa.(0.5 điểm) c Loại phủ định nêu trên cản trở phát triển tự nhiên, ngược với quy luật tự nhiên.(0.5 điểm) Câu (3 điểm): HS có nhiều cách trả lời khác cần nêu các ý sau: vật, tượng luôn luôn vận động Có vận động thì có phát triển Sự vật, tượng nào không vận động là không phát triển Như vậy, cần phải có ý thức thường xuyên học hỏi, không ngừng suy nghĩ, không ngừng đổi mới, không ngừng học hỏi, tự bồi dưỡng để nâng cao hiểu biết Trong thời đại ngày là thời đại khoa học kĩ thuật, thông tin thì việc thường xuyên học hỏi, nâng cao kiến thức là việc làm quan trọng Trước tiên, chúng ta cần hiểu kiến thức là vô hạn, có kiến thức nhân loại biết và có kiến thức không biết Tri thức chính là cán cân để đánh giá người này với người kia, dân tộc này với dân tộc kia, Vì suốt đời, người ta phải tìm cho mình cho mình chân trời mới, luôn luôn tìm tòi, học hỏi điều mình đã biết và điều mình chưa biết để trở nên hoàn thiện (3) Tuần 18 Tiết 18 Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA HỌC KÌ I I.MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA Đề kiểm tra này nhằm kiểm tra nhận thức học sinh kiến thức, kỹ năng, thái độ bài đến bài II MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA 1.Về kiến thức Nêu được khái niệm chất và lượng vật và tượng, phủ định biện chứng và siêu hình, người là mục tiêu phát triển xã hội, phát triển xã hội phải vì hạnh phúc người, vận động và phát triển 2.Về kĩ - Chỉ khác phủ định biện chứng và phủ định siêu hình - Chứng minh chính sách xã hội phải vì phát triển người - So sánh giống và khác vận động và phát triển vật và tượng 3.Về thái độ - Phê phán thái độ phủ định trơn quá khứ kế thừa thiếu chọn lọc cái cũ Ủng hộ cái mới, bảo vệ cái mới, cái tiến Kiên trì học tập và rèn luyện, không coi thường việc nhỏ, tránh các biểu nôn nóng sống - Đồng tình và tích cực tham gia các hoạt động vì tiến và phát triển nhân loại - Xem xét vật và tượng vận động và phát triển không ngừng chúng, khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ sống III NHỮNG NĂNG LỰC MÀ ĐỂ KIỂM TRA HƯỚNG TỚI ĐÁNH GIÁ Những lực có thể hướng tới đánh giá đề kiểm tra: NL tư phê phán, NL giải vấn đề IV HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận V THIẾT LẬP MA TRẬN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ chủ Cấp độ thấp Cấp độ cao đề Cộng Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Sự vận Giải thích câu động và nói: “ Chỉ cần phát triển ta đứng yên là giới ta đã trở nên vật chất lạc hậu so với người" Số câu 1 Số điểm 2 Tỉ lệ 20% 20% Cách Nêu khái Tìm các câu thức vận niệm chất và ca dao, tục động và lượng ngữ có ý nói phát triển vật và tích lũy giới tượng lượng dẫn vật chất đến biến đổi chất Số câu 1 Số điểm Tỉ lệ 20% 10% 30% Khuynh Vận dụng hướng vận kiến thức đã (4) động và phát triển giới vật chất Số câu Số điểm Tỉ lệ Con người là chủ thể lịch sử và là mục tiêu phát triển xã hội học phủ định biện chứng và siêu hình để giải thích tình 30% Vận dụng kiến thức đã học người là mục tiêu phát triển xã hội để giải thích tình 20% 50% 30% Số câu Số điểm Tỉ lệ 20% TS câu TS điểm 10 Tỉ lệ 20% 30% 100% VI ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ: Câu (2 điểm) : Thế nào là chất và lương vật và tượng? Cho ví dụ? Câu (1 điểm) : Tìm các câu ca dao, tục ngữ có ý nói tích lũy lượng dẫn đến biến đổi chất? Câu (2 điểm): Hăng ri Đuy-năng (1828-1910) là nhà nghiên cứu văn học người Thụy Sĩ Năm 31 tuổi, ông chứng kiến cảnh khoảng 40 ngàn người vừa chết, vừa bị thương nằm la liệt khắp nơi chiến đấu quân đội Pháp-I-ta-li-a, Xôn-phê- ri-ô (I-ta-li-a), ông đã đến xóm làng gần đó tổ chức đội cứu thương Bất chấp nguy hiểm, Đuy-năng đã cùng nhiều người khác băng bó cho người bị thương và đưa họ đến nơi an toàn Ba năm sau, ông đã viết Kỷ niệm Xôn-phê-ri-ô để lên án chiến tranh, kêu gọi thành lập tổ chức quốc tế giúp đỡ người bị thương Ít lâu sau, hội nghị quốc tế họp Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ) đã tán thành sáng kiến cúa Đuy-năng và Hội Chữ thập đỏ quốc tế đời a Vận dụng kiến thức đã học người là mục tiêu phát triển xã hội, hãy cho biết nhận xét em thông tin trên? b Em có thể học tập điều gì Đuy-năng? Câu (3 điểm): Đã có thời kì, người không gìn giữ số công trình kiến trúc cổ Vì ngôi chùa, đền, đình làng đã bị số người bất cẩn sử dụng bừa bãi, sử dụng làm nhà kho, làm chuồng trâu, chuồng bò, chí có nơi chúng còn bị dỡ để lấy gỗ, gạch, ngói để làm công việc khác Câu hỏi: a Những hành vi nêu trên có phải là phủ định hay không? Nếu đúng thì đó là loại phủ định nào? b Loại phủ định có góp phần bảo tồn và phát triển văn hóa không? c Loại phủ định nêu trên có cản trở phát triển tự nhiên, ngược với quy luật tự nhiên hay không? Câu (2 điểm) : Em hãy giải thích câu nói: “ Chỉ cần ta đứng yên là ta đã trở nên lạc hậu so với người” VII ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ Câu (2 điểm) : - Khái niệm chất dùng để thuộc tính vốn có vật và tượng, tiêu biểu cho vật, tượng đó, phân biệt nó với vật, tượng khác Ví dụ: Chất muối là mặn (1 điểm) (5) - Khái niệm lượng dùng để thuộc tính vốn có vật và tượng biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều), vật và tượng Ví dụ: Lượng muối là: 0,5 kg muối (1 điểm) Câu (1 điểm) : Ví dụ: Có công mài sắt có ngày nên kim, kiến tha lâu đầy tổ Câu (2 điểm): HS cần nêu các ý sau: a Hăng ri Đuy-năng sáng lập tổ chức Hội chữ thập đỏ, vì mục đích nhân đạo, để bảo vệ sống và sức khỏe người, giúp đỡ người bi thương chiến tranh Hành động ông vì mục tiêu giúp đỡ người (1 điểm) b Bản thân học sinh, cần phải có thức tham gia các hoạt động từ thiện, nhân đạo, tham gia tổ chức thập đỏ địa phương, trường, thành lập nhóm tuyên truyền các giá trị nhân đạo; giúp đỡ bạn trường, lớp có hoàn cảnh khó khăn, tham gia chương trình hiến máu nhân đạo, (1 điểm) Câu (2 điểm): HS cần nêu các ý sau: a Hành vi không gìn giữ số công trình kiến trúc cổ là phủ định Phủ định siêu hình.(1 điểm) b Loại phủ định không góp phần bảo tồn và phát triển văn hóa.(0.5 điểm) c Loại phủ định nêu trên cản trở phát triển tự nhiên, ngược với quy luật tự nhiên.(0.5 điểm) Câu (3 điểm): HS có nhiều cách trả lời khác cần nêu các ý sau: vật, tượng luôn luôn vận động Có vận động thì có phát triển Sự vật, tượng nào không vận động là không phát triển Như vậy, cần phải có ý thức thường xuyên học hỏi, không ngừng suy nghĩ, không ngừng đổi mới, không ngừng học hỏi, tự bồi dưỡng để nâng cao hiểu biết Trong thời đại ngày là thời đại khoa học kĩ thuật, thông tin thì việc thường xuyên học hỏi, nâng cao kiến thức là việc làm quan trọng Trước tiên, chúng ta cần hiểu kiến thức là vô hạn, có kiến thức nhân loại biết và có kiến thức không biết Tri thức chính là cán cân để đánh giá người này với người kia, dân tộc này với dân tộc kia, Vì suốt đời, người ta phải tìm cho mình cho mình chân trời mới, luôn luôn tìm tòi, học hỏi điều mình đã biết và điều mình chưa biết để trở nên hoàn thiện VIII RÚT KINH NGHIỆM DUYỆT TUẦN 18 Ngày 18 tháng 12 năm 2015 TỔ TRƯỞNG MAI VƯƠNG ANH (6) (7) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1: Câu (2,5 điểm) : HS cần nêu được: đó là ước vọng Nguyễn Ái Quốc Nhà nước Việt Nam độc lập, dân chủ, điều hành đất nước pháp luật, xã hội mà đó hoạt động tuân thủ theo pháp luật, Câu (5 điểm): Thế nào là thực pháp luật? Trình bày các hình thức thực pháp luật? Em làm gì để thực tốt luật an toàn giao thông? Câu (2,5 điểm): Mai và Hương cùng yêu Tuấn, Tuấn yêu Hương mà không để ý đến Mai Thấy vậy, Mai ghen tức lắm, chí trả thù Một lần biết Hương chơi khuya Mai xếp sẵn viên gach gần nhà Hương Vì trời tối, Hương không nhìn thấy viên gạch chặn đường nên đã ngã nhào người và xe máy xuống sông và bị thương, phải cấp cứu Câu hỏi; a Việc làm Mai đã xâm phạm tới quyền gì Hương? Giải thích vì sao? b Hành vi Mai đã vi phạm pháp luật gì? ĐỀ 2: Câu (2,5 điểm): Trong sống hàng ngày, em đã tự giác tôn trọng pháp luật chưa? Tự giác nào? Nêu cụ thể hành vi xử em theo pháp luật tham gia giao thông và việc bảo vệ môi trường? Câu (5 điểm): Trình bày các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý? Em thấy mình cần làm gì để không vi phạm pháp luật? - Vi phạm hình + Khái niệm: là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm + Người có lực trách nhiệm hình là: tâm sinh lý bình thường, có khả nhận thức; đủ từ 18 tuổi trở lên; đủ từ 16 đến 18 tuổi chịu trách nhiệm mặt (chủ yếu là giáo dục); đủ từ 14 đến 16 tuổi chịu trách nhiệm tội nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng Lưu ý: việc xử lý người chưa thành niên (từ 14 đến 18 tuổi) chủ yếu mang nguyên tắc giáo dục, không áp dụng hình phạt tù chung thân và tử hình + Trách nhiệm hình sự: với các chế tài nghiêm khắc (7 hình phạt chính) Tòa án áp dụng với người phạm tội (8) - Vi phạm hành chính: + Khái niệm: là hành vi cố ý vô ý vi phạm các quy tắc quản lí Nhà nước chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, vi phạm trật tự an toàn xã hội + Trách nhiệm hành chính: quan quản lí Nhà nước áp dụng với chủ thể vi phạm như: phạt tiền, cảnh cáo, khôi phục tình trạng ban đầu, thu-giữ tang vật phương tiện  Người đủ từ 14 đến 16 tuổi bị phạt lỗi có ý  Người đủ từ 16 tuổi trở lên bị phạt lỗi vô ý và cố ý - Vi phạm dân + Khái niệm: là hành vi xâm hại tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân Vi phạm này thường thể việc chủ thể không thực thực không đúng các hợp đồng dân + Trách nhiệm dân sự: Tòa án áp dụng chủ thể vi phạm bồi thường thiệt hại thực nghĩa vụ hai bên thoả thuận Chú ý: Trình tự giải vụ án dân sự: khởi kiện, thụ lí, hoà giải, xét xử, thi hành án - Vi phạm kỉ luật: + Khái niệm: là hành vi xâm hại đến các quan hệ lao động, công vụ Nhà nước + Trách nhiệm kỉ luật: thủ trưởng quan áp dụng chủ thể VP kỉ luật như: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, sa thải Câu (2,5 điểm): Tình huống: Bà M thuê cửa hàng nhà bà H để bán hàng may mặc Hai bên đã kí kết hợp đồng , đó có quy định việc sửa chữa cửa hàng phải có đồng ý chủ nhà Được hai tháng, bà M muốn sửa chữa, nâng cấp để cửa hàng khang trang Bà M đã đề nghị bà H việc này bà H không trả lời Chờ mãi không được, bà M đã tự ý sửa chữa cửa hàng không đúng với thỏa thuận hợp đồng mà không chờ bà H đồng ý Câu hỏi: (9) a Việc làm bà M có vi phạm pháp luật không? Vi phạm pháp luật gì (hành chính hay dân sự)? b Bà M phải chịu trách nhiệm gì theo quy định pháp luật? (10)

Ngày đăng: 07/10/2021, 09:35

w