1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIAO AN LOP NHA TRE CA NAM

28 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 38,29 KB

Nội dung

I/Mục đích: 1.Kiến thức: -Các hoạt động trong ngày ở nhóm trẻ - Bé và các bạn học được nhiều thứ - Bé biết quan tâm đến cô và các bạn - Bé và bạn biết làm một số việc: cất dọn đồ chơi sa[r]

(1)GIÁO ÁN MẦM NON Có giáo án mầm non soạn sẳn cô nào cần liên hệ số điện thoại: 0127 70 70 70 gặp Cô Mai Đây là giáo án Mầm non Lớp tuổi, soạn đầy đủ 35 tuần 10 chủ đề năm, theo chương trình khung, và áp dụng số vào mục tiêu yêu cầu bài dạy, ngoài có kèm theo cho các cô Kế hoạch năm, và Hồ sơ đánh giá trẻ tuổi theo 120 số Nếu chưa phù hợp với chương trình giảng dạy địa phương thì dễ dàng chỉnh sửa vì đã có đầy đủ các nội dung lứa tuổi và bài dạy đúng chương trình khung lứa tuổi, đây là giáo án thuận lợi cho các cô không có thời gian soạn giáo án, trường giảng dạy lớp tuổi còn lúng túng -Giá :500.000đ 1bộ/ năm 35 tuần( cho lứa tuổi) có đầy đủ các lứa tuổi từ 18 tháng đến tuổi.Có nhiều mẫu khác để các cô dễ dàng lựa chọn mẫu giảng dạy thích hợp với trường mình Ngoài có nhận soạn theo mẫu và kế hoạch riêng trường, soan giáo án dạy hè, (giá soan theo yêu cầu 50.000đ/Tuần), có nhận soạn giáo án trình chiếu pp phục vụ cho thao giảng, hội giảng, thi các cô trường Nếu các cô liên hệ để xem và chọn mẫu giáo án trường mình áp dụng, xin liên hệ ĐT: C.Mai: 0127 70 70 70 Có bài soạn mẫu soạn sẳn để tham khảo phương pháp soạn CHỦ ĐỀ BE VA CAC BAN -24-36 THANG ( THUHIEN) (2) CHỦ ĐỀ: Bé vui đến trường Thời gian: tuần (từ ngày …… đến ngày …………… ) MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG (KQ MĐ) (phần nội dung CT khung) I.LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Giữ thăng - Đi đường hẹp, *TDS: ĐT1: Thổi VĐ đường ngoằn ngheòe Đi có lông chim, ĐT 2: mang vật trên tay Chạy bắt chim vẩy cánh, ĐT bóng,chạy theo hướng thẳng 3:chim mổ thóc, ĐT - Phối hợp cử động bàn - Tập cầm bút, tô, vẽ 4: chim bay tay, ngón tay, phối hợp tay, *VĐCB: mắt - Tập luyện nề nếp thói quen -Đi đường - Bỏ rác đúng nơi qui định, Đi sinh hoạt : rửa tay trước hẹp vệ sinh đúng nơi qui định ăn, lau mặt, miệng, uống -Đi có mang bật trn nước sau ăn, vức rác đúng tay nơi qui định Rửa tay sau -Chạy bắt bóng VS -Chạy theo hướng thẳng *TCVĐ: TC :mèo & chim nu na nu nống dung dăng dung dẻ *HĐNT: Dạo chơi QS các khu vực trường ( lớp học) 2-PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM & QUAN HỆ XÃ HỘI -THẨM MỸ - Nói tên công việc cô giáo, bạn - Chơi thân thiện với bạn bè - Chơi thân thiện với bạn, không giành Đ/C không đánh - Tên cô giáo, bạn bè nhóm/ lớp - Chơi thân thiện với bạn bè - Chơi thân thiện với bạn, không giành Đ/C không đánh GDAN: -Đi Nhà trẻ - Đi học -Nu na nu - Lời chào B.sáng (3) bạn - Biết thực hiện1 số qui định đơn giản: xếp hàng chờ đến lượt, để ĐC vào nơi qui định - Thích nghe hát, VĐTN Hát các bài hát ngắn đơn giản bạn -Thực số qui định đơn giản: xếp hàng chờ đến lượt, để ĐC vào nơi qui định - Nghe hát, nghe nhạc, các âm nhạc cụ - Cô giáo - Cùng múa vui Rước đèn - Ánh trăng hoà bình VĐTN: rước đèn ánh trăng *TH: LQ với giấy bút màu HĐG: - Phân vai: thao tác vai cô giáo - Xây dựng :xây ( hàng rào, cổng ,trường MN ) - Góc sách truyện : xem tranh truyện trường lớp, cô giáo … đọc thơ, kể chuyện cô giáo,trường lớp - Góc ÂN :múa hát bài hát theo chủ đề Phân vai: bán cửa hàng bánh TT, lồng đèn - Góc sách truyện : xem tranh ngày tết TT ,đọc thơ, KC :về ngày tết TT - Góc ÂN hát bài hát theo chủ đề trung thu (tập dợt văn nghệ ) (4) 3.LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ & GIAO TIẾP - Hiểu lời nói & biết hành - Nghe hiểu & thực y/c *Trò chuyện :Trò động theo lời nói theo lời nói (giúp trẻ hiểu lời chuyện với trẻ nói & biết hành động theo lời trường, lớp học, cô -Nói câu đơn giản, câu nói).* giáo, bạn bè có 5-7 tiếng - Trả lời câu hỏi: đây?, Trẻ xem tranh ảnh cái gì đây?,để làm gì? đâu? TT (lân, địa, đèn - Nói câu đơn giản, câu nào?tại sao? * TT bánh TT, phá có các từ thông dụng - Diễn đạt đựơc lời nói cỗ vật, hoạt động, đặc điểm quen các yêu cầu, nhu cầu, mong - Trò chuyện với trẻ thuộc muốn & hiểu biết = 1,2 câu ngày tết TT -Nói to, đủ nghe Lễ phép đơn giản.* *Thơ: - Đọc bài thơ ngắn, hát - Sử dụng các từ thể lễ Bạn bài hát đơn giản phép nói chuyện với người Thơ : - Trẻ kể lại cùng cô (câu lớn Trung thu chuyện dễ, ngắn có hỗ trợ - Đọc bài thơ ngắn, hát *truyện: cô) bài hát đơn giản.* Chuyện : đôi bạn - Trẻ có thể kể lại cùng cô nhỏ ( câu chuyện dễ, ngắn).* 4.LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC -.Chỉ, nói tên, lấy (cất) đúng - NB màu đỏ, xanh, vàng màu đỏ,xanh, vàng theo yêu cầu - Kích thứơc to- nhỏ - Chỉ, lấy (cất ) đúng ĐC có kích thước to-nhỏ theo yêu - Hình tròn, vuông, tam giác, cầu chữ nhật -Chỉ, nói tên, lấy (cất) đúng hình tròn, vuông,t.giác, chữ - Chỉ & gọi tên (nói được) số nhật.theo yêu cầu phận thể, đồ vật, số -.Nói tên & chức ĐDĐC, quen thuộc.* số phận thể hỏi.Sử ụng số ĐDĐC quen thuộc *MTXQ: -Trò chuyện trường lớp MN, ĐDĐC - Trò chuyện Cô giáo, bạn bè (tên gọi, công việc) - Trẻ xem tranh ảnh TT (lân, địa, đèn TT bánh TT, phá cỗ - Trò chuyện với trẻ ngày tết TT *TOÁN : Màu đỏ (5) Màu đỏ CHỦ ĐỀ NHÁNH: “Bé biết gì trường mầm non ? Thực hiện: Ngày ……… I/Mục đích: 1.Kiến thức: -Các hoạt động ngày nhóm trẻ - Bé và các bạn học nhiều thứ - Bé biết quan tâm đến cô và các bạn - Bé và bạn biết làm số việc: cất dọn đồ chơi sau chơi, rửa mặt, rửa tay trước ăn 2.Kỹ năng: - Học cách tự mặc quần áo, vệ sinh đúng nơi quy định - Bé và các bạn học cách tránh nơi có thể gây nguy hiểm, không an toàn - Kể tên số đồ dùng bé biết bé thích - trò chuyện gì bé thích, bé biết (6) - Nghe kể chuyện bé làm việc gì 3.Giáo dục: - - Cùng bạn, cô tham gia vào các hoạt động học, chơi Trẻ thích tham gia cùng cô, rèn luyện tính kiên trì trẻ II/Chuẩn bị: Giáo viên: - Câu đố, video ca nhạc, tranh ảnh chủ đề - Các tranh rỗng, tranh tô màu, nguyên vật liệu phế phẩm… - Sưu tầm hình ảnh, trang trí theo chủ đề - Tạo tranh chủ đề nhánh - Làm các bài tập góc, số đồ chơi phục vụ chủ đề - Đồ dùng, đồ chơi - Giấy mầu, giấy A4, keo dán - Một số non nước, hộp sữa - Bài hát: Búp bê - Truyện: Bé làm việc gì - Tranh: Một số phận thể người - Trẻ: - Các tranh rỗng, tranh tô màu, nguyên vật liệu phế phẩm… - Sưu tầm hình ảnh, trang trí theo chủ đề III/KẾ HOẠCH TUẦN Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp cho trẻ xem tranh ảnh trường lớp MN trò chuyện - Trò chuyện với trẻ trường, lớp học, cô giáo, bạn bè Thể dục Chim sẻ : sáng ĐT1: Thổi lông chim, ĐT 2: chim vẩy cánh, ĐT 3:chim mổ thóc, ĐT 4: chim bay Hoạt động TC-KNXHNhận Ngôn KNXH-TM Th ể ch ấ t có chủ T.MỸ thức ngữ -Đi Nhà Đi đích Trò chuyện Thơ: trẻ đường hẹp trường lớp Màu đỏ Bạn - Đi học MN -Nu na nu ĐDĐC nống Hoạt động - Dạo chơi QS Quan sát cầu - Dạo Quan sát Xếp hình (7) ngoài trời các khu vực trường ( lớp học) TCVĐ :mèo & chim Chơi tự trượt TCVĐ: Tập tầm vông Chơi tự chơi QS các khu vực trường ( lớp học) TCVĐ : mèo & chim Chơi tự các anh các chị khối gỗ trường TCDG:dung dăng dung TCDG:nu dẻ na nu Chơi tự nống Chơi tự Hoạt động - Phân vai: thao tác vai cô giáo góc - Xây dựng :xây ( hàng rào, cổng ,trường MN ) - Góc sách truyện : xem tranh truyện trường lớp, cô giáo … đọc thơ, kể chuyện cô giáo,trường lớp - Góc ÂN :múa hát bài hát theo chủ đề Hoạt động Xem tranh On thơ bài Chơi với Dạy bài Xem tranh chiều chủ đề trường hát ĐC xếp thơ, bài ảnh MN hình, xâu hát trường MN hạt học - Kết hoạt động tuần thực đạt…………… Nhận xét - Kết hoạt động tuần thực chưa đạt……… - Nguyên nhân: …………………………………………………… …………………………………………………………………… IV Các hoạt động theo tuần: Đón trẻ, trò chuyện: - Cô đón cháu lớp với thái độ vui vẻ, lịch sự, ân cần - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ các hoạt động trẻ để phụ huynh nắm bắt - Cháu chơi đồ chơi nhẹ nhàng Thể dục sáng: (2 lần x nhịp) YÊU CẦU: - Trẻ biết tập theo cô các động tác bài tập phát triển chung và bài tập theo lời ca - Luyện cho trẻ có tính nhanh hoạt bát nhằm phát triển các tay chân mình - Trẻ biết tập thể dục sáng thường xuyên cho thể luôn khỏe mạnh (8) CHUẨN BỊ: - Sân tập thoáng, rộng, an toàn - Băng đĩa ghi bài hát - Các động tác bài tập phát triển chung TIẾN HÀNH: - HĐ1: Khởi động: * Khởi động: - Cô làm chim mẹ, bé làm chim vòng tròn kết hợp các kiểu nhanh, chậm, nhấc cao chân - HĐ2: Trong động * Tập bài tập phát triển chung * Trọng động: Bài “ Chim sẻ” - Động tác 1: Chim hót ( – lần) TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, tay sau lưng Cô nói “ chim hót”, trẻ hít vào sâu chụm môi thổi từ từ - Động tác 2: Chim vẫy cánh ( – lần) TTCB: Trẻ đứng thoải mái, tay thả xuôi Cô nói “ chim vẫy cánh”, trẻ dang tay sang ngang, vẫy cánh tay - Động tác 3: Chim mổ thóc ( – lần) TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, tay thả xuôi Cô nói “ chim mổ thóc”, trẻ cúi người, tay gõ xuống đất và nói “ tốc, tốc, tốc”, đứng lên - Động tác : Chim bay ( – lần) TTCB: Trẻ đứng thoải mái Cô nói ‘ chim bay”, trẻ dang tay vẫy vẫy, dậm chân chỗ Cô nhận xét bài tập + Trò chơi: chim bay * Hồi tĩnh: Trẻ làm chim bay nhẹ nhàng theo cô 3/HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Thứ 2: - Dạo chơi QS các khu vực trường( lớp học) TCVĐ :mèo & chim Chơi tự I.Yêu cầu: - Trẻ quan sát toàn cảnh trường mầm non, nhận xét khu vực trường và chức khu vực đó -Rèn khéo léo tự tin phản xạ nhanh -Có vui chơi thoải mái cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ chơi - Biết giữ gìn, bảo vệ trường lớp II Chuẩn bị: (9) - Địa điểm quan sát -Sân bãi thoáng mát Vẽ vòng tròn góc lớp là tổ chim III.Cách tiến hành: 1.Hoạt động 1:ổn định tổ chức - Cho trẻ xếp thành hàng ( Cô kiểm tra sĩ số) - Nhắc nhở trẻ biết ý nghĩa, mục đích buổi hoạt động - Dẫn trẻ sân nơi cô đã chuẩn bị Nhắc nhở trẻ trước Vừa vừa hát “ Khúc hát dạo chơi” Hoạt động 2: Quan sát toàn cảnh trường mầm non Cô giới thiệu: Giờ hoạt động ngoài trời hôm cô chúng mình cùng quan sát trường mầm non chúng mình nhé Cô dẫn trẻ tới các khu vực và hỏi trẻ: + Đây là cái gì? ( Cổng) + Trên cổng có cái gì? + Biển hiệu viết gì trên đó? + Vào cổng trường chúng ta nhìn thấy gì? + Những phòng học để làm gì? + Ngoài các phòng học còn có phòng gì? + Nhà bếp để làm gì? + Trên sân trường có gì? ( Trẻ kể tên các đồ chơi) + Khi chơi các đồ chơi chúng mình phải nào? + Trên sân ngoài đồ chơi còn có gì nữa? + Cây giúp ích gì cho sân trường ? + Muốn cho sân trường luôn đep chúng mình phải làm gì? Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ trường, lớp - Hát: “ Trường chúng cháu là trường mầm non” Hoạt động 3:Trò chơi VĐ: TC :meøo & chim seõ Luật chơi: Khi nghe tiếng mèo kêu, các chim sẻ bay nhanh tổ Mèo bắt chim sẻ ngoài vòng tròn Cách chơi: Chọn cháu làm mèo ngồi góc lớp, cách tổ chim sẻ 3-4m Các trẻ khác làm chim sẻ Các chú chim sẻ vừa nhảy kiếm mồi vừa kêu "chích, chích, chích" (thỉnh thoảng lại ngồi gõ tay xuống đất mổ thức ăn) Khoảng 30 giây mèo xuất Khi mèo kêu "meo, meo, meo" thì các chú chim sẻ phải nhanh chóng bay tổ mình Chú chim sẻ nào chậm chạp bị mèo bắt và phải ngoài lần chơi Trò chơi (10) tiếp tục khoảng 3- lần Mỗi lần, chim sẻ kiếm mồi khoảng 30 giây thì mèo lại xuất Hoạt động4: Chơi tự do: Cô giới thiệu sân trường có nhiều đồ chơi bạn nào thích chơi đồ chơi gì thì chơi nhẹ nhàng với đồ chơi đó, không đựơc tranh giành đồ chơi, không đánh bạn - Cô cho trẻ chơi tự và bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ Hết cô tập trung trẻ lại, nhận xét, kiểm tra sĩ sốvà cho trẻ xếp hàng lớp * Thứ 3: Quan sát cầu trượt TCVĐ: Tập tầm vông Chơi tự TC: Chơi tự I.Mục đích yêu cầu: -Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên Trẻ biết tên trò chơi, hiểu luật chơi, rèn luyện trẻ khả phản ứng nhanh - Trẻ chơi trò chơi theo đúng luật chơi và nghe theo hiệu lệnh cô - Biết chơi trò chơi và chơi hứng thú, đúng luật Trẻ vui chơi tự thoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ.Thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp ngoài trời, ý thức tổ chức kỷ luật,tinh thần tập thể II.Chuẩn bị: Tạo tâm cho trẻ trước hoạt động ngoài trời - Địa điểm quan sát III Tiến hành: 1.Hoạt động 1:ổn định tổ chức - Cho trẻ xếp thành hàng ( Cô kiểm tra sĩ số) - Nhắc nhở trẻ biết ý nghĩa, mục đích buổi hoạt động - Dẫn trẻ sân nơi cô đã chuẩn bị Nhắc nhở trẻ trước Vừa vừa hát “ Khúc hát dạo chơi” Hoạt động2: Quan sát cầu trượt Cô cho trẻ quan sát cầu trượt - Cho trẻ trẻ lên chơi với cầu trượt (1 lần) - Đặt câu hỏi để đàm thoại + Sân trường có loại đồ chơi gì? ( xích đu, cầu trượt…) ; + Cầu trượt có tác dụng gì ? +Chất liệu làm nên cầu trượt là gì? (11) + Cô khái quát giáo dục trẻ chơi cẩn thận Hoạt động 3:Trò chơi VĐ: Tìm bạn thân - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi ++ Luật chơi: Làm theo hiệu lệnh cô + Cách chơi: Trẻ vừa vừa hát nghe hiệu lệnh cô tìm bạn thân, thì bạn chạy đến nắm tay lại với thành đôi, không tìm bạn, bạn đó ngoài lần chơi, hát cho cô và các bạn cùng nghe - Nhắc trẻ chơi không xô đẩy động viên trẻ chơi Sau lần chơi cô nhận xét và khen trẻ * Cô tổ chức cho trẻ chơ 2-3 lần.Cô chơi cùng với trẻ, đông viên trẻ chơi Hoạt động4: Chơi tự do: Cô giới thiệu sân trường có nhiều đồ chơi bạn nào thích chơi đồ chơi gì thì chơi nhẹ nhàng với đồ chơi đó, không đựơc tranh giành đồ chơi, không đánh bạn - Cô cho trẻ chơi tự và bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ * Thứ 4: - Dạo chơi QS các khu vực trường ( lớp học) TCVĐ :mèo & chim Chơi tự I.Yêu cầu: - Trẻ quan sát toàn cảnh trường mầm non, nhận xét khu vực trường và chức khu vực đó -Rèn khéo léo tự tin phản xạ nhanh -Có vui chơi thoải mái cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ chơi - Biết giữ gìn, bảo vệ trường lớp II Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát -Sân bãi thoáng mát Vẽ vòng tròn góc lớp là tổ chim III.Cách tiến hành: 1.Hoạt động 1:ổn định tổ chức - Cho trẻ xếp thành hàng ( Cô kiểm tra sĩ số) - Nhắc nhở trẻ biết ý nghĩa, mục đích buổi hoạt động - Dẫn trẻ sân nơi cô đã chuẩn bị Nhắc nhở trẻ trước Vừa vừa hát “ Khúc hát dạo chơi” Hoạt động 2: Dạo chơi QS các khu vực trường (12) Cô giới thiệu: Giờ hoạt động ngoài trời hôm cô chúng mình cùng quan sát trường mầm non chúng mình nhé Cô dẫn trẻ tới các khu vực và hỏi trẻ: + Đây là cái gì? ( Cổng) + Trên cổng có cái gì? + Biển hiệu viết gì trên đó? + Vào cổng trường chúng ta nhìn thấy gì? + Những phòng học để làm gì? + Ngoài các phòng học còn có phòng gì? + Nhà bếp để làm gì? + Trên sân trường có gì? ( Trẻ kể tên các đồ chơi) + Khi chơi các đồ chơi chúng mình phải nào? + Trên sân ngoài đồ chơi còn có gì nữa? + Cây giúp ích gì cho sân trường ? + Muốn cho sân trường luôn đep chúng mình phải làm gì? Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ trường, lớp Hoạt động 3:Trò chơi VĐ: TC :meøo & chim seõ Luật chơi: Khi nghe tiếng mèo kêu, các chim sẻ bay nhanh tổ Mèo bắt chim sẻ ngoài vòng tròn Cách chơi: Chọn cháu làm mèo ngồi góc lớp, cách tổ chim sẻ 3-4m Các trẻ khác làm chim sẻ Các chú chim sẻ vừa nhảy kiếm mồi vừa kêu "chích, chích, chích" (thỉnh thoảng lại ngồi gõ tay xuống đất mổ thức ăn) Khoảng 30 giây mèo xuất Khi mèo kêu "meo, meo, meo" thì các chú chim sẻ phải nhanh chóng bay tổ mình Chú chim sẻ nào chậm chạp bị mèo bắt và phải ngoài lần chơi Trò chơi tiếp tục khoảng 3- lần Mỗi lần, chim sẻ kiếm mồi khoảng 30 giây thì mèo lại xuất Hoạt động4: Chơi tự do: Cô giới thiệu sân trường có nhiều đồ chơi bạn nào thích chơi đồ chơi gì thì chơi nhẹ nhàng với đồ chơi đó, không đựơc tranh giành đồ chơi, không đánh bạn - Cô cho trẻ chơi tự và bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ Hết cô tập trung trẻ lại, nhận xét, kiểm tra sĩ sốvà cho trẻ xếp hàng lớp * Thứ 5: Quan sát các anh chị trường TC: dung dăng dung dẻ Chơi tự (13) - I.Mục đích yêu cầu: - -Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Trẻ biết tên trò chơi, hiểu luật chơi, rèn luyện trẻ khả phản ứng nhanh - - Trẻ chơi trò chơi theo đúng luật chơi và nghe theo hiệu lệnh cô - - Biết chơi trò chơi và chơi hứng thú, đúng luật Trẻ vui chơi tự thoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ.Thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ - - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp ngoài trời, ý thức tổ chức kỷ luật,tinh thần tập thể - II.Chuẩn bị: Tạo tâm cho trẻ trước hoạt động ngoài trời - - Địa điểm quan sát III Tiến hành: 1.Hoạt động 1:ổn định tổ chức - Cho trẻ xếp thành hàng ( Cô kiểm tra sĩ số) - - Nhắc nhở trẻ biết ý nghĩa, mục đích buổi hoạt động - - Dẫn trẻ sân nơi cô đã chuẩn bị Nhắc nhở trẻ trước Vừa vừa hát “ Khúc hát dạo chơi” Hoạt động2: Quan sát các anh chị trường Hôm nay, hoạt đọng ngoài trời cô cho các quan sát các anh chị chơi trên sân các có thích không? - Cho trẻ quan sát các anh chị chơi trò chơi vận động trên sân ( Cô đặt số câu hỏi theo tình xảy để hỏi trẻ Giáo dục: Các anh chị chơi và học ngoan, cácd chơi và học ngoan các anh chị nhé Hoạt động 3:Trò chơi VĐ: Dung dăng dung dẻ Cách chơi: 5-6 trẻ nắm tay theo hàng ngang, vừa vừa đọc lời bài đồng dao Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Tới ngõ nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu quê Cho dê học Cho cóc nhà Cho gà bới bếp (14) Xì xà xì xụp Ngồi thụp xuống đây Khi trẻ hát đến tiếng “dung” thì vung tay phía trước, đến tiếng “dăng” thì vung tay phía sau, ngược lại Trẻ tiếp tục chơi từ cuối cùng thì ngồi thụp xuống Trò chơi lại tiếp tục từ đầu - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.Cô chơi cùng với trẻ, đông viên trẻ chơi - Hoạt động4: Chơi tự do: - Cô giới thiệu sân trường có nhiều đồ chơi bạn nào thích chơi đồ chơi gì thì chơi nhẹ nhàng với đồ chơi đó, không đựơc tranh giành đồ chơi, không đánh bạn - - Cô cho trẻ chơi tự và bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ, vận động theo nhịp điệu cho trẻ - Giúp trẻ phát triển tay chân, rèn trẻ nhanh nhẹn và khéo léo bền bĩ thực các vận động - Rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ * Thứ 6: Xếp hình các khối gỗ TCDG:dung dăng dung dẻ Chơi tự I.Mục đích yêu cầu: -Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên Trẻ biết tên trò chơi, hiểu luật chơi, rèn luyện trẻ khả phản ứng nhanh - Trẻ chơi trò chơi theo đúng luật chơi và nghe theo hiệu lệnh cô - Biết chơi trò chơi và chơi hứng thú, đúng luật Trẻ vui chơi tự thoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ.Thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp ngoài trời, ý thức tổ chức kỷ luật,tinh thần tập thể II.Chuẩn bị: Tạo tâm cho trẻ trước hoạt động ngoài trời - Địa điểm quan sát III Tiến hành: 1.Hoạt động 1:ổn định tổ chức - Cho trẻ xếp thành hàng ( Cô kiểm tra sĩ số) - Nhắc nhở trẻ biết ý nghĩa, mục đích buổi hoạt động - Dẫn trẻ sân nơi cô đã chuẩn bị Nhắc nhở trẻ trước Vừa vừa hát “ Khúc hát dạo chơi” (15) Hoạt động2: Xếp hình các khối gỗ Đến nhà Thỏ bông: Nhà bạn thỏ sắo xếp gọn gàng quá! _Đây là gì? _Màu gì?để làm gì? _À,thế Thỏ bông xếp bàn và xếp ghế nào đây? Cô giả thích kỷ xếp bàn ghế _Cho lớp cùng chơi xếp bàn ghế Trẻ lấy khối gỗ và xếp cùng với cô Cô cùng chơi tập với trẻ,vừa xếp vừa nhấn mạnh kỹ Cô đàm thoại cá nhân và gợi ý cho cháu xếp đúng kỹ Khi cháu xếp xong, cô hỏi xếp gì?xếp bàn ghế màu gì? Cô cùng đàm thoại với trẻ: _Con xếp gì? _Xếp bàn ghế để làm gì? Cô gd trẻ Hoạt động 3:Trò chơi VĐ: nu na nu nống - Trẻ ngồi xếp hàng bên nhau, duỗi thẳng chân ra, tay cầm tay, vừa nhịp tay vào đùi vừa đọc các câu đồng dao Mỗi từ bài đồng dao đập nhẹ vào chân, đầu tiên bài đồng dao là từ "nu"sẽ đập nhẹ vào chân 1, từ "na" đập vào chân người đầu, đến chân người thứ hai thứ ba theo thứ tự người đến cuối cùng quay ngược lại từ "trống" Chân gặp từ "trống" thì co chân đó lại, co đủ hai chân đầu tiên người đó vế nhất, co đủ hai chân nhì người còn lại cuối cùng là người thua Trò chơi lại đầu * Cô tổ chức cho trẻ chơ 2-3 lần.Cô chơi cùng với trẻ, đông viên trẻ chơi Hoạt động4: Chơi tự do: Cô giới thiệu sân trường có nhiều đồ chơi bạn nào thích chơi đồ chơi gì thì chơi nhẹ nhàng với đồ chơi đó, không đựơc tranh giành đồ chơi, không đánh bạn - Cô cho trẻ chơi tự và bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ Hoạt động góc: - Phân vai: thao tác vai cô giáo - Xây dựng :xây ( hàng rào, cổng ,trường MN ) - Góc sách truyện : xem tranh truyện trường lớp, cô giáo … đọc thơ, kể chuyện cô giáo,trường lớp - Góc ÂN :múa hát bài hát theo chủ đề Hoạt động góc:  Tuần đầu tập làm quen cách chơi góc chơi - Góc Phân vai: thao tác vai cô giáo I/YÊU CẦU Trẻ biết thực các vai chơi với bạn (16) II/CHUẨN BỊ Bàn ghế và dung cụ cho trẻ làm cô giáo - Góc Xây dựng :xây ( hàng rào, cổng ,trường MN ) - I/YÊU CẦU Trẻ biết cầm các khối gỗ xếp cạnh để tạo thành hàng rào cho ngôi nhà II/CHUẨN BỊ - Trẻ biết xếp các hình kỹ xếp chồng, xếp cạnh Các khối gỗ, mơ hình hàng rào, cổng ,trường MN, cây xanh, chậu hoa - Góc sách truyện : xem tranh truyện trường lớp, cô giáo … đọc thơ, kể chuyện cô giáo,trường lớp I/YÊU CẦU Biết cách lấy và cất đồ dung đúng nơi quy định Gọi tên các nhân vật sách truyện - Góc ÂN :múa hát bài hát theo chủ đề II/CHUẨN BỊ Sách truyện tranh trường, lớp, đồ dung đồ chơi lớp I/YÊU CẦU Trẻ chú ý, hứng thú nghe hát - Biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc - II/CHUẨN BỊ Dụng cụ âm nhạc - Mũ múa - Máy, đàn Dự kiến trẻ chơi: Hoạt động 1:ổn định - Cô cùng trẻ ngồi quây quần bên Cho trẻ hát bài: Lời chào buổi sáng” Hoạt động 2:Trò chuyện trước chơi Đàm thoại, giới thiệu các góc chơi - Giờ hoạt động vui chơi các đã đến Trẻ đến quan sát các thùng đồ dùng đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn, nêu tên các đồ dùng dụng cụ có thùng - Cô gợi ý để trẻ nêu các trò chơi có thể chơi với các đồ chơi đó - Trẻ chọn thùng chơi, nơi chơi và cùng chơi - Cô gợi hỏi cháu với buổi chơi đó chơi gì, cô định hướng cháu chơi - Cô cho cháu nhóm chơi và phân nhóm trưởng, đeo thẻ và giao nhiệm vụ nhóm chơi Trẻ thỏa thuận vai chơi, cô dạy trẻ làm Mc các trẻ còn lại nhóm làm khán giả, làm ca sỹ… Trẻ phản ánh lại số công việc buỗi diễn mà cháu thích - Ai thích chơi ỏ góc thao tác vai? - Ở góc sách truyện xem nhiều tranh ảnh các bạn mình - Hoạt động 3:Quá trình chơi - - Trẻ các góc chơi, trẻ chơi cô hướng dẫn và nhập vai với trẻ Cô gợi hỏi và đặt tên góc chơi (17) - Hoạt động 4:Kết thúc Nhận xét buổi chơi - - -Cô đến goc(phân vai,học tập,nghệ thuật,thiên nhiên)để nhận xét kết chơi trẻ - -Sau đó cô tập trung trẻ lại chỗ và tất cùng đến nhóm chơi xây dựng để tham quan - -Cô mời bác trưởng công trình nhận xét - -Cô nhận xét chung kết hợp giáo dục trẻ - -Cho trẻ thu dọn đồ chơi và cất đúng nơi quy định - V.KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY - Thứ 2, ngày … tháng … năm … - HOẠT ĐỘNG HỌC - Đề tài: ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP I.Mục đích -Yêu cầu: 1.Kiến thức: Trẻ tập theo cô BTPTC - Trẻ biết cách Đi đường hẹp 2.Kỹ năng: -Biết giữ thăng bằng, tự tin - Biết chơi trò chơi cùng cô 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết nhanh nhẹn làm theo yêu cầu cô II Chuẩn bị: -Đồ dùng cô:Trang phục gon ràng -Đồ dùng trẻ: Vẽ đường hẹp, sân bãi rộng không có chướng ngại vật Băng nhạc III Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1/ Hoạt động1 :ổn định:  Khởi động Cô và trẻ theo nhạc, kết hợp với các kiểu : chậm  nhanh  gót chân mũi chân  chạy nhanh  chạy chậm  bình thường Sau đó cho trẻ đứng thành vòng tròn để tập BTPTC 2/ Hoạt động 2:Nội dung chính:  trọng động Trẻ kết hợp các kiểu thường, mũi chân, thường, gót chân, thường, khom, chạy chậm chạy nhanh, hàng (18)  BTPTC “ Tay em” * Động tác 1: Tay em TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay dấu sau lưng N1: “Tay đẹp đâu”, đưa hai tay và nói “ đây rồi” Trẻ tập bài tập phát N2: “ Mất rồi”, đưa hai tay dấu sau lưng triển chung * Động tác 2: Đồng hồ tích tắc TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay cầm tai Cô nói “ đồng hồ tích tắc” trẻ nghiêng đầu sang hai bên theo nhịp * Động tác 3: Hái hoa TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi N1: “ Hái hoa”, trẻ giả vờ ngồi xuống hái hoa N2: “ Bỏ giỏ”, trẻ đứng lên giả vờ bỏ vào giỏ sau lưng * Động tác 4: Bật nhảy TTCB: Đứng tự nhiên hai tay chống hông Cô vỗ trống lắc, trẻ bật nhảy chỗ theo tiếng trống lắc cô b/ VĐCB Đi đường hẹp +Các nhìn xem có nhiều bông hoa phía trước và chuẩn bị đến sinh nhật bạn Búp Bê cô hái thật nhiều hoa để tặng bạn cách cô Đi đường hẹp tới chỗ bông hoa và cô hái hoa +Làm mẫu lần rõ ràng, chậm +Làm mẫu lần 2+ giải thích: Đi đường hẹp là chân bước nhịp nhàng và đều, phối hợp chân tay kia, ,mắt nhìn thẳng phía trứơc, không dẫm lên vạch Cô thẳng đến nơi có bông hoa và cô hái hoa đó hoa màu đo ( vàng) cô cắm vào bình màu đỏ (vàng) - Mời trẻ lên thực lại * Luyện tập - Mời trẻ lên thực Nghe cô giới thiệu vận động Quan sát cô làm mẫu thực vận động Cho trẻ làm vài cháu (19) - Mời nhóm, lớp Cô quan sát, sửa sai, hướng dẫn thêm cho trẻ c/ TCVĐ “lăn bóng tay Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi cho trẻ *Cách chơi: Trẻ cầm bbóng tay vi đặt xuống sàn lăn tới cho trẻ chơi 3-4 lần Trẻ thực lớp Trẻ chơi trò chơi vận động Nhận xét chung 3/ Hoạt động3: Hồi tĩnh - Nhận xét, tuyên dương trẻ Thực xong hít thở - Cho trẻ lại hít thở nhẹ nhàng sâu hồi tĩnh * Nhật ký cuối ngày: - Sĩ số lớp, số trẻ nghỉ học, có lý - Ghi tình hình chung lớp - Những kiện đặc biệt trẻ (nhất là trẻ không đạt mục tiêu đề thì cần nghi rõ tên trẻ nhật ký ngày) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Thứ ngày … tháng … năm … HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài: Trò chuyện về trường lớp MN, ĐDĐC I.Mục đích -Yêu cầu: - Kiến thức: - - Trẻ nhận biết và gọi tên trường mầm non, biết trường có nhiều nhóm lớp, có cô giáo, có các bạn và có đồ chơi - - Trẻ biết trường mầm non là để chăm sóc và giáo dục các cháu nhỏ (20) - Kỹ năng: - - Rèn cho trẻ kỹ phát âm, phát triển lời nói, tư cho trẻ - Thái độ: - - Giáo dục trẻ biết yêu trường lớp, cô giáo và các bạn II Chuẩn bị: Đồ dùng cô:Trang phục theo mùa Đồ dùng trẻ: - Mô hình trường mầm non - Tranh trường mầm non(có bố mẹ, cô giáo,các bạn, trường có nhiều đồ chơi III Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1/ Hoạt động:ổn định: Cho trẻ xem mô hình trường mầm non, trẻ vừa Trẻ xem mô hình và hát vừa hát bài: “Trường chúng mầm non” tơí bài: “Trường mầm mô hình cô hỏi: Đây là gì? non” - Cô nói: Đây là trường mầm non - Thế trường mầm non có gì? Để làm gì v v ? - Để biết trường mầm non có gì, có ai? Hôm cô cháu mình cùng trò chuyện trường mầm non nhé Trường mầm non 2/ Hoạt động 2:Nội dung chính: : Quan sát và đàm thoại Đồ chơi ( Để chơi) Cho trẻ quan sát mô hình: Trẻ trả lời Các thấy không, đây là trường các bạn nhỏ là đẹp Bây cô và các cùng Trẻ lắng nghe quan sát lớp học và trường chúng ta - Các học trường gì? + Cho lớp nói Để dạy và chăm sóc các + Mời nhóm, cá nhân trẻ nói cháu nhỏ - Các học lớp nào? Có + Cho nhóm, cá nhân trẻ nói - Cô giáo lớp Nhà trẻ các tên gì? - Trong lớp mình có nhiều bạn cùng học với Trẻ hát cùng cô nhau, các hãy nói xem bạn ngồi gần tên (21) gì? - Trong trường chúng ta còn có nhiều anh chị học các lớp : Mầm, Chồi, Lá Ngoài còn có các cô cấp dưỡng ngày nấu ăn cho các - Hằng ngày các học, gặp các cô giáo trường thì các nhớ chào các cô, các ngoan - Bây các quan sát xem lớp mình có gì? Lớp mình có nhiều đồ chơi và đồ dùng học tập Các cố gắng học giỏi, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi không làm hư 3/ Hoạt động3 : Củng cố - Các , trường mầm non có nhiều lớp học,có cô giáo và các bạn, trường mầm non có nhiều đồ chơi, để các cháu chơi, và trường còn có cá bác cấp dưỡng để nấu cơm, cháo cho các ăn - Thế các có biết trường mầm non để làm gì không? - Thế các có thích đến trường không? - Các có yêu trường không? *Giáo dục hàng ngày các đến trường phải ngoan, không khóc nhè, học chuyên cần, vâng lời cô giáo Cho trẻ hát bài “Lời chào buổi sáng” * Nhật ký cuối ngày: - Sĩ số lớp, số trẻ nghỉ học, có lý - Ghi tình hình chung lớp - Những kiện đặc biệt trẻ (nhất là trẻ không đạt mục tiêu đề thì cần nghi rõ tên trẻ nhật ký ngày) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (22) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………….Thứ ngày … tháng … năm … HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài: Màu đỏ I.Mục đích -Yêu cầu: 1.Kiến thức - Trẻ nhận biết gọi tên màu đỏ - Phân biệt màu đỏ 2.Kỹ năng: - Phân biệt màu đỏ - Chọn màu đỏ - Biết tìm đồ chơi màu đỏ để xếp chồng khối lên thành nhà tặng búp bê 3.Thái độ - Ngoan, hứng thú tham gia học cùng cô II Chuẩn bị: Đồ cùng cô: - bài giảng trình chiếu - Máy chiếu - bóng, búp bê và số đồ dùng đồ chơi có màu đỏ lớp - Khối gỗ vuông và tam giác màu đỏ -Que Đồ dùng cháu - Khối gỗ vuông và tam giác (đủ cho số trẻ) III Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1/ Hoạt động1:ổn định: Trẻ chơi Cho trẻ chơi cùng cô trò chơi Tập tầm vông Chúng mình thấy trò chơi có vui không? có thú vị không? Chúng mình có muốn chơi trò chơi không? Hôm cô có nhiều trò chơi muốn cho chúng mình chơi đấy, nào chúng mình hãy cùng chỗ để bắt đầu trò chơi nào 2/ Hoạt động 2:Nội dung chính: *Trò chơi đầu tiên cô có tên gọi “Ai đoán giỏi” Trẻ quan sát và trã lời cô Trên màn hình xuất bóng có màu sắc đẹp, nhiệm vụ chúng mình là phải nói thật nhanh (23) xem đâu là bóng màu đỏ (Sau trẻ trả lời, cô cho trẻ kiểm tra kết và hỏi lại nhiều trẻ màu sắc bóng) Bây trò chơi nâng lên khó thêm chút, để tìm người chơi giỏi Chúng mình hãy thât chú ý nhé, lần này ngoài việc nói màu sắc chúng mình còn phải đoán xem vật đó là cái gì *Trò chơi có tên “Thử tài các bé” Chúng mình vừa làm quen và nhận biết màu gì? Trên màn hình cô có là nhiều đồ vật, với nhiều màu sắc khác nhau, Cô mời bạn lên tìm đồ vật có màu sắc theo yêu cầu cô nhé (Cô gọi vài trẻ lên tìm trẻ vào đồ vật, cô kiểm tra kết và khen ngợi trẻ) *Trò chơi có tên “Ai khéo nhất” Trong giỏ này cô có gì nhỉ? Quả na này có màu gì? Thế còn thị có màu gì? Khối gỗ này có màu gì? Khối gỗ này có màu gì? Chúng mình có thích chơi trò chơi với khối gỗ này không? Trò chơi có tên “Ai khéo nhất” Chúng mình cùng xếp ngôi nhà để tặng bạn búp bê nhé, vì vừa nãy bạn búp bê nói với cô là bạn búp bê muốn có ngôi nhà Cô đưa mẫu ngôi nhà cô đã xếp trước cho trẻ xem Để xếp ngôi nhà chúng mình hãy cùng chú ý quan sát cô làm mẫu nhé Cô có khối gỗ hình vuông màu gì đây? Cô đặt khối gỗ hình vuông nằm ngắn trên sàn làm thân nhà, cô lại có khối gỗ hình tam giác màu gì đây? Cô tiếp tục đặt chồng khối gỗ tam giác lên trên khối gỗ hình vuông vừa nãy để làm mái nhà, là cô đã xếp ngôi nhà rồi, cô tặng ngôi nhà cho bạn búp bê này Hỏi lại trẻ cách xếp chồng khối gỗ lên để tạo thành ngôi nhà trẻ quan sát trẻ trã lời trẻ thực trẻ thực (24) Chúng mình có muốn xếp nhà cho bạn thỏ không? Bây cô cho chúng mình cùng xếp nhà để tặng bạn thỏ nhé! Cô chia rổ đồ dùng cho trẻ, trẻ xếp cô đến gần trẻ, hướng dẫn trẻ, hỏi trẻ làm gì?, khối gỗ có màu gì? 3/ Hoạt động 3:Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng vào rổ * Nhật ký cuối ngày: - Sĩ số lớp, số trẻ nghỉ học, có lý - Ghi tình hình chung lớp - Những kiện đặc biệt trẻ (nhất là trẻ không đạt mục tiêu đề thì cần nghi rõ tên trẻ nhật ký ngày) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………….Thứ ngày … tháng … năm … HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài: Bạn I.Mục đích -Yêu cầu: Kiên thức - Biết đọc cùng cô toàn bài thơ Trẻ đọc theo cô bài thơ , hiểu nội dung bài thơ, trả lời câu hỏi cô 2.Kĩ - Trẻ đọc thơ nhẹ nhàng thể tình cảm đọc thơ - Trẻ trả lời các câu hỏi cô Thái độ: - Giáo dục trẻ biết đoàn kết yêu thương bạn bè II Chuẩn bị: 1.Đồ dùng cô: Tranh vẽ nội dung bài thơ 2.Đồ dùng trẻ: - Cô thuộc bài thơ - Đàn ghi bài hát (25) III Cách tiến hành: Hoạt động cô 1/ Hoạt động1:ổn định: -Gv cho trẻ hát bài :vui đến trường , -Đàm thoại nội dung bài hát GV gợi ý cho trẻ trả lời câu hỏi +Bài hát nói gì? +Bạn nhỏ đâu ? +Bạn đến lớp học gì? +Các có muốn học bạn không ? -Gv liên hệ giới thiệu bài thơ ”bạn mới” 2/ Hoạt động 2: ** Dạy trẻ đọc thơ -Gv đọc diễn cảm bài thơ lần 1,tóm tắt nội dung bài thơ Bạn đến lớp chưa biết gì ,được bạn nhiều điều bạn đó không còn nhút nhắt nữa,chơi hoà đồng với bạn Biết đoàn kết với chơi -Gv đọc lần diễn giải từ khó ,trích dẫn câu,từ (xem tranh) -côdạy lớp ,từng tổ,từng nhóm,từng cá nhân hát theo cô Chú ý sứa sai cho trẻ -côdạy cháu đọc chưa đọc lại vài lần,khi nào cháu đọc sai thì không nhận xét cháu sai,mà kiêu trẻ đọc theo cô lần Hoạt động3:đàm thoại +Bài thơ nói gì? +Trong bài thơ các bạn làm nào chơi với bạn +Qua bài thơ phải làm nào?nếu là bài thơ thì xử lí nào Hoạt động 4:Trò chơi: “Tìm bạn thân” -Luật chơi: bạn phải tìm nhanh và đúng cho mình người bạn,bạn trai phải tìm bạn trai và ngược lại.Khi chơi không xô đẩy bạn - Cách chơi: số bạn trai và bạn gái là phải nhau.Vừa vừa hát.Khi hát hết bài hát cô hiệu lệnh “tìm bạn” thì bạn phải tìm cho mình bạn thân.Các bạn nắm tay vưa vừa hát cô Hoạt động trẻ (26) nói “đổi bạn”thì tách tìm cho mình bạn khác,đúng luật chơi \\ Hoạt động 5:Kết thúc: -Gv nhận xét tuyên dương trẻ * Nhật ký cuối ngày: - Sĩ số lớp, số trẻ nghỉ học, có lý - Ghi tình hình chung lớp - Những kiện đặc biệt trẻ (nhất là trẻ không đạt mục tiêu đề thì cần nghi rõ tên trẻ nhật ký ngày) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………….Thứ ngày … tháng … năm … HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài: -Đi Nhà trẻ - Đi học -Nu na nu nống I.Mục đích -Yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết tên, nội dung đơn giản bài hát - Trẻ biết hát theo cô 2.Kỹ năng: - - Trẻ biết vận động nhún nhảy, vỗ tay hát 3.Thái độ: - Trẻ thích hát cùng cô và các bạn - Thích nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô nghe nhạc II Chuẩn bị: 1.Đồ dùng cô: Video clip bé đến lớp, cô giáo đón Đàn organ- băng nhạc- máy cassette 2.Đồ dùng trẻ: Cô và trẻ mặc quần áo gọn gàng, thoải mái, tự tin III Cách tiến hành: (27) Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1/ Hoạt động1:ổn định: - Cho trẻ xem video clip đón trẻ - Trò chuyện: Con vừa xem trên màn hình có bạn Trẻ trả lời nào đến lớp? Ai đón bạn vào lớp? Bạn Thanh Thảo hôm học ngoan, không khóc nhè, cô đã vui và chào đón bạn vào lớp, các cô lớp yêu bạn Thanh Thảo và các bạn ngoan lớp mình 2/ Hoạt động 2:Nội dung chính: Chúng mình lắng nghe xem bạn nhỏ bài hát học nào nhé! - Cô hát lần cho trẻ nghe, nghe xong cô hỏi lại trẻ tên bài hát - Cô vận động mẫu lần - Cho lớp đứng dậy vận động và hát cùng cô - Gọi nhóm tổ cá nhân trẻ lên hát - Sau lần trẻ hát cô nhận xét, động viên khuyến khích khen ngợi trẻ Cho trẻ xem ảnh cô lớp, sau đó hỏi trẻ: Ai đây? làm gì? - Cô hát cho trẻ nghe lần, hát xong hỏi trẻ bài hát nói ai? - Cô hát lần kết hợp động tác minh họa, khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô - Lần 3: Cho trẻ nghe băng cô ca sĩ hát, cô giáo múa phụ họa - Cô giải thích lại nội dung và giai điệu bài hát 3/ Hoạt động3:: Kết thúc Cho trẻ Chơi Nu na nu nống tổ chức chi các cháu chơi * Nhật ký cuối ngày: - Sĩ số lớp, số trẻ nghỉ học, có lý Trẻ trả lời Trẻ hát Trẻ trả lời Trẻ thể tình cảm cho bài hát cùng cô (28) - Ghi tình hình chung lớp - Những kiện đặc biệt trẻ (nhất là trẻ không đạt mục tiêu đề thì cần nghi rõ tên trẻ nhật ký ngày) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… (29)

Ngày đăng: 07/10/2021, 09:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình trịn, vuơng,t.giác, chữ nhật.theo yêu cầu. - GIAO AN LOP NHA TRE CA NAM
hình tr ịn, vuơng,t.giác, chữ nhật.theo yêu cầu (Trang 4)
Hoạt động - Dạo chơi QS Quan sát cầu - Dạo Quan sát Xếp hình - GIAO AN LOP NHA TRE CA NAM
o ạt động - Dạo chơi QS Quan sát cầu - Dạo Quan sát Xếp hình (Trang 6)
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ cũng như các hoạt động của trẻ để phụ huynh nắm bắt. - GIAO AN LOP NHA TRE CA NAM
rao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ cũng như các hoạt động của trẻ để phụ huynh nắm bắt (Trang 7)
Cho trẻ xem mơ hình trường mầm non, trẻ vừa đi vừa hát bài: “Trường chúng ........mầm non” tơí  mơ hình cơ hỏi: Đây là gì?  - GIAO AN LOP NHA TRE CA NAM
ho trẻ xem mơ hình trường mầm non, trẻ vừa đi vừa hát bài: “Trường chúng ........mầm non” tơí mơ hình cơ hỏi: Đây là gì? (Trang 20)
Trên màn hình sẽ xuất hiện những quả bĩng cĩ màu sắc rất đẹp, nhiệm vụ của chúng mình là phải nĩi thật nhanh - GIAO AN LOP NHA TRE CA NAM
r ên màn hình sẽ xuất hiện những quả bĩng cĩ màu sắc rất đẹp, nhiệm vụ của chúng mình là phải nĩi thật nhanh (Trang 22)
Cơ cĩ khối gỗ hình vuơng màu gì đây? - GIAO AN LOP NHA TRE CA NAM
c ĩ khối gỗ hình vuơng màu gì đây? (Trang 23)
-Trị chuyện: Con vừa xem trên màn hình cĩ bạn nào đến lớp? Ai đĩn bạn vào lớp? - GIAO AN LOP NHA TRE CA NAM
r ị chuyện: Con vừa xem trên màn hình cĩ bạn nào đến lớp? Ai đĩn bạn vào lớp? (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w