giáo án lớp nhà trẻ cả năm

132 245 0
giáo án lớp nhà trẻ cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỊNG GD-ĐT QUẬN THANH KHÊ NHĨM LỚP ĐỘC LẬP THỎ NGỌC ***** CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Thanh Khê, ngày tháng năm 2014 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRẺ ĐỘ TUỔI : 18 – 36 THÁNG NĂM HỌC : 2014-2015 Thực đạo Phòng GD-ĐT quận Thanh Khê; Căn mục tiêu giáo dục chung độ tuổi 18-36 tháng tuổi Căn vào kế hoạch năm học nhóm lớp Thỏ Ngọc xây dựng kế hoạch giáo dục năm học 2014-2015 với nội dung sau: I.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: 1.Thuận lợi: - Phòng nhóm rộng rãi, có nhà vệ sinh riêng, sỉ số cháu vừa đủ để đảm bảo cho việc chăm sóc ni dạy - Được quan tâm, đạo sâu sát Ban Giám hiệu nhà trường Cẩm Thú công tác chăm sóc dạy dỗ - Giáo viên phụ trách lớp đạt trình độ chuẩn giáo dục mầm non, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm 2.Khó khăn: - Nhiều trẻ học, nên khả nhận thức trẻ không đồng - Đa số phụ huynh dân lao động nghèo, nghề nghiệp không ổn định nên chưa quan tâm phối hợp với giáo viên cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ hạn chế 3.Tình hình lớp : - Tổng số: ……… Cháu, Nam: …… Cháu, Nữ :…… Cháu - Số lượng giáo viên : ……… cô lớp II.MỤC TIÊU NỘI DUNG CÁC LĨNH VỰC: MỤC TIÊU I.Lĩnh vực phát triển thể chất: 1.Phát triển vận động: +Tập động tác phát triển nhóm hơ hấp -Trẻ thực số vận động tập phát triển chung theo -Trẻ có khả nghe thực hiệu lệnh, biết chuyển đội hình hình tròn 2.Tập luyện vận động phát triển tố chất vận động: - Trẻ biết chạy theo hướng thẳng đổi hướng khơng thăng - Trẻ có khả tung bắt bóng với người khác khoảng cách 1m - Trẻ thực bật xa chân khoảng cách 20cm - Trẻ biết ném đích ngang (xa 1-1,2m) NỘI DUNG +Hơ hấp: Hít vào thở +Tay: Đưa tay lên cao, phía trước sang bên, đưa sau kết hợp lắc bàn tay +Lưng, bụng, lườn: Cúi người phía trước, nghiên người sang trái, sang phải +Chân: Ngồi xuống đứng lên co duỗi chân +Đi theo hiệu lệnh đường hẹp +Đi có mang vật tay +Chạy theo hướng thẳng, giữ thăng vận động đi/ chạy thay đổi tốc độ nhanh chậm +Phối hợp vận động tay tung bóng với khoảng 1m +Bậc xa qua vạch kẻ 20-25cm +Ném bóng phía trước +Ném bóng vào đích +Ném xa lên phía trước tay (tối thiểu 1,5m) -Xâu qua đây, xâu vòng hoa, vòng tay, chuỗi dây theo đèo cổ, xâu dây qua áo, xâu qua hoa… -Buộc dây sau xâu 3.Thực cử động bàn tay, -Buộc dây sau xâu mắt: -Xếp chồng 6-8 khố, xếp khối cạnh -Trẻ biết xâu chuổi hạt -Tơ màu khơng lem ngồi đồ dung đồ -Thực cách xếp chồng khối chơi bé -Trẻ có khả chắp ghép hình theo mẫu -Tơ màu khơng lem ngồi đồ dung đồ -Trẻ có khả cầm bút tơ màu vẽ, dán in chơi bé hình, nặn hình đơn giản -Dán hoa tặng cơ, in hình loại -Tập chia nhỏ đất nặn, bóp đất nhồi đất ấn bẹt lăn tròn, lăn dài chơi với đất nặn vật -Tay để cầm nắm nhận biết phân biệt đồ dùng tròn, sần sù, mềm cứng -Mũi ngửi mùi, phân biệt đặc điểm nỗi bậc loại quả… b/Nhận biết: -Trẻ gọi tên nói chức phận thể -Trẻ nói tên thân -Trẻ nói tên đồ vật đồ dùng, đồ chơi -Trẻ nhận biết nói tên số phương tiện giao thông quen thuộc -Trẻ nhận biết nói tên số vật hoa quen thuộc -Trẻ nói tên người thân gia đình gần gũi với trẻ -Nhận biết tên cô giáo lớp -Trẻ phân biệt số màu bản, kích thước, hình dạng, số lượng vị trí khơng gian 3.Phát triển ngơn ngữ: a.Nghe -Trẻ thể 2-3 hành động -Trẻ biết trả lời câu hỏi theo yêu cầu -Trẻ đọc thơ theo cô, hiểu nội dung câu truyện ngắn đơn giản Kể lại truyện ngắn quen thuộc theo tranh nhờ gợi ý cô giáo II.Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe: 1.Luyện tập nề nếp thói quen tốt sinh hoạt: -Trẻ em thực thói quen nề nếp sinh hoạt ăn ngủ lớp +Trẻ biết tên chức phận thể mắt mũi, tai, tay chân miệng số đặc điểm nỗi bậc bên than -Biết tên đặc điểm số vật nuôi gia đình, sống rừng, nước số động vật biết bay -Phân biệt màu sắc, công dụng cách sử dụng đồ dùng đồ chơi quen thuộc -Phân biệt đặc điểm loại phương tiện giao thông gần gũi -Nhận biết phân biệt loại rau củ, quả, hoa… -Trẻ biết tên cô giáo, tên bạn lớp -Nhận biết màu : đỏ, xanh, vàng -Phân biệt kích thước hình dạng to nhỏ … hình … hình vng tròn chữ nhật -Nhận biết phân biệt trước sâu, số lượng nhiều (một nhiều) -Nghe hiểu thực yêu cầu lời nói -Nghe câu hỏi: Cái ? Làm ? để làm gì, đâu ? Như nào? -Nghe thơ, đồng dao, hò vè hát câu truyện ngắn -Tập trẻ có thói quen tốt ăn uống, ngồi vào bàn ăn, không dùng tay bốc thức ăn, không bỏ thức ăn sang cho bạn, không bỏ tay vào mồm… -Làm quen với ăn thịt cá, trứng tơm gà lươn loại rau củ quan… -Ăn thức ăn chín uống sơi rửa tay trước ăn, lâu miệng, uống nước, vứt rác nơi 2.Tập làm số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe: -Trẻ làm số việc tự phục vụ đơn giản với giúp đỡ người lớn quy định -Luyện tập thói quen ngủ giấc +Tự xúc cơm ăn, uống nước +Đi dép, vệ sinh nơi quy định, cởi quần, áo bị ước bẩn +Tập số kỹ thao tác đơn giản rửa tay, lau mặt +Tập nói với người lớn có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh 3.Nhận biết tránh số nguy khơng an tồn: -Trẻ có khả nhận biết số vật nguy -Những nguy hiểm không phép sở hiểm phòng tránh nhắc nhở đến gần nhắc nhở (bép, phích nước, xơ nước ao, hồ giếng, ổ cắm điện, dao kéo…) -Các hành động gây nguy hiểm phòng tránh leo trèo, chơi ngịch với vật sắc nhọn dao kéo 2/Phát triển nhận thức: -Dùng giác quan mắt để nhìn tìm đồ vật, quan a/Luyện tập phối hợp giác quan: sát tranh ảnh đồ chơi phân biệt màu sắc, to -Trẻ biết luyện tập giác quan để khám phá nhỏ… đồ vật -Tai nghe nhận biết phân biệt âm tiếng trống, xắc xô, kèn, đàn đồ dùng đồ chơi tiếng kêu 30-40 phút Vui chơi trời 60-70 phút Vệ sinh – chuẩn bị trả trẻ IV XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG - Tổ chức hoạt động trang trí nhóm lớp kịp thời phù hợp với chủ đề Sắp xếp đồ dùng đồ chơi ngăn nắp theo hoạt động chơi đảm bảo an tồn Tạo mơi trường gần gũi, thân thiện với trẻ, động viên trẻ khiến khích trẻ tích cực tham gia - Trang trí cảnh quang bên ngồi nhóm lớp ln ln sáng tạo để thu hút trẻ V ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ : 1.Nội dung đánh giá : - Tình hình sức khỏe tâm sinh lý trẻ - Sự tiếp thu kiến thức thao tác trẻ 2.Phương pháp đánh giá: - Quan sát - Trò chuyện với trẻ - Theo dõi tham gia hoạt động trẻ - Trao đổi với phụ huynh Nội dung đánh giá : - Đánh giá mức độ phát triển trẻ lĩnh vực : + Phát triển thể chất + Phát triển nhận thức + Phát triển ngơn ngữ + Phát triển tình cảm – kỹ xã hội – thẩm mỹ Trên kế hoạch năm học 2013-2014 nhóm nhà trẻ Trong q trình thực có nội dung chưa phù hợp, giáo viên phụ trách điều chỉnh bổ sung để thực Giáo viên thực PHỊNG GIÁO DỤC QUẬN THANH KHÊ NHĨM TRẺ SĨC NÂU o0o CHỦ ĐỀ ĐỒ CHƠI CỦA BÉ Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Phương Nhi Lớp : Nhà trẻ Năm học 2014-2015 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Thứ ………, ngày tháng năm 2014 HOẠT ĐỘNG: TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ CÁC ĐỒ CHƠI TRONG TRƯỜNG I.Hoạt động đón trẻ thể dục buổi sáng: 1.Đón trẻ: -Cơ đón trẻ trao đổi với phụ huynh ý thích trẻ: Thường thích đồ chơi nào, trò chuyện với trẻ đồ chơi trường bé, cho bé chơi với bong, búp bê… 2.Thể dục buổi sáng: Bài “Tập với túi cát” *Khởi động: Cô trẻ tự quanh phòng, nhanh dần -> chạy -> chậm dần -> chậm -> dừng lại đứng thành vòng tròn *Trọng động: Thực động tác thể dục buổi sang “Tập với túi cát” -Động tác : Thổi túi cát *TTCB: Đứng tự nhiên, tay cầm túi cát đưa phía trước miệng +Khi nói: “Thổi túi cát” trẻ thổi vào túi cát đưa phía trước -Động tác : Đưa túi cát lên cao *TTCB: Ngồi duỗi chân sàn nhà, hai tay cầm bao cát đặt lên đùi *Về lại TTCB (tập lần) -Động tác 3: Đặt túi cát xuống sàn *TTCB đứng tự nhiên tây cầm bao cát thả xuôi +Cúi người đặt bao cát xuống sàn đứng thẳng dậy +Cúi người xuống nhặt bao cát lên (Tập lần) -Động tác 4: Nhảy qua túi cát *TTCB đứng tự nhiên, tay chống hông +Đặt túi cát trước mặt, nhảy qua bao cát, nhảy quay lại trở lại +Về lại TTCB (Tập lần) *Hồi tĩnh: Cô cho trẻ lại hít thở nhịp nhàng II.Hoạt động học: 1.Mục đích yêu cầu: -Trẻ nhận biết số đồ chơi trường bé -Trẻ gọi tên đồ chơi KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Tuần (Tháng 9) Bé bạn Đề tài: Trường, nhóm lớp thân yêu bé Thứ hai - Hoạt động : Nhận biết 1.Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết tên trường, tên lớp, tên giáo lớp -Trẻ nói tên trường, tên lớp, tên giáo mình, mạnh dạn trả lời câu hỏi -Giáo dục trẻ yêu thích đến trường, biết lời giáo, học khơng khóc nhè 2.Chuẩn bị: -Hình ảnh trường lớp bé -Đĩa nhạc 3.Tiến trình hoạt động : a.Mở đầu hoạt động: -Cho trẻ hát hát “Trường chúng cháu trường mầm non” b.Hoạt động trọng tâm: *Hoạt động 1: Trò chuyện trường lớp bé -Cô cho trẻ xem tranh ảnh trường, nhóm lớp bé trò chuyện với trẻ: +Các học trường ? +Con học lớp ? +Trong lớp có ? Các làm gì? +Lớp có bạn ? bạn làm ? +Trong lớp có ? (cơ khuyến khích trẻ gọi tên đồ dung, đồ chơi có lớp) +Các đến lớp làm ? +Con chơi đồ chơi ? -Cơ tập khuyến khích cá nhân trẻ mạnh dạn trả lời câu hỏi +Các có thích học khơng ? học có khóc nhè khơng ? -Giáo dục trẻ đến trường vui, có nhiều bạn, nhiều đồ chơi giáo u thương chăm sóc, học khơng khóc nhè *Hoạt đọng 2: Trò chơi “Bé chọn đồ chơi” -Cơ cho trẻ dạo xung quanh lớp yêu cùa trẻ chọn cho đồ dung đồ chơi góc chơi, chọn nhanh -Trong trình trẻ chơi khuyến khích trẻ gọi tên đồ dung, đồ chơi mà chọn được: +Con chọn đồ chơi ? Có màu ? +Đồ chơi để làm ? c.Hoạt động kết thúc: -Cơ cho trẻ hát “Đi nhà trẻ” Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Tuần (Tháng 9) : Bé bạn Đề tài: Đi theo hiệu lệnh Thứ ba - Hoạt động : Vận động 1.Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết theo hiệu lệnh -Trẻ thực hiệu lệnh cô, không cúi đầu giữ thăng bằng, tham gia tốt trò chơi vận động “Ai bò nhanh hơn? “ -Hứng thú tham gia hoạt động, không xô đẩy bạn luyện tập 2.Chuẩn bị: -Máy đĩa nhạc -Mơ hình trường, nhà búp bê -Một số đồ chơi 3.Tiến trình hoạt động 1.Khởi động: -Cho trẻ cách nhanh – chậm theo cô 2.Trọng động: *Bài tập phát triển chung: Ồ bé không lắc (cho trẻ tập theo lời hát) -Động tác 1: Hai tay nắm tai nghiêng đầu phía -Động tác 2: Hai tay chống hông, quay người sang bên -Động tác 3: Cúi lưng, tay xoay đầu gồi -Động tác 4: Hai tay giơ cao, lắc lắc hai bàn tay kết hợp xoay vòng *Vận động bản: Đi theo hướng thẳng Hơm tham quan nhé, nối đuôi để lên tàu ! -Cô cho trẻ nhanh – chậm theo hiệu lệnh cô (trải nghiệm) -Cô người dẫn đầu cho trẻ xếp hàng theo vòng tròn, nhanh – chậm, sang phải, sang trái Trong trẻ luyện tập cô nhắc nhở trẻ phải ý nghe hiệu lệnh cô, khơng xơ đẩy bạn -Mời nhóm 3-4 trẻ lên tập, trẻ chạy cô quan sát nhắc nhở trẻ không cúi đầu giữ thăng bằng, kịp thời sửa sai cho trẻ, động viên cháu nhút nhát tham gia luyện tập *Trò chơi vận động “Ai bò nhanh hơn?” -Cơ giới thiệu tên : Ở dây có nhiều đồ chơi, bò thật nhanh lên lấy đồ chơi tặng cho bạn búp bê ! -Cho trẻ chơi 3-4 lần, nhắc trẻ bò phải phối hợp tay chân nhịp nhàng c.Hồi tỉnh: -Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh phòng tập *Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Tuần (Tháng 9) : Bé bạn Đề tài: Tập hát “Lời chào buổi sng" Thứ tư - Hoạt động : Giáo dục âm nhạc 1.Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết tên hát, hiểu nội dung hát “Lời chào buổi sáng” -Tập trẻ hát lời giai điệu hát “Lời chào buổi sáng”; “chú ý nghe hát, thể cảm xúc nghe hát “trường chúng cháu trường mầm non” -Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 2.Chuẩn bị: - Máy đĩa nhạc 3.Tiến trình hoạt động: a.Mở đầu hoạt động: -Cơ trò chuyện với trẻ: + Sáng đưa học + Khi học chào ? b.Hoạt động trọng tâm: *Tập hát “Lời chào buổi sáng” - Cô hát cho trẻ nghe hát “Lời chào buổi sáng” giới thiệu tên hát nội dung hát - Cô tập cho trẻ đọc lời hát theo cô (2 lần) - Cô tập cho lớp hát câu hát (1-2 lần) - Cho lớp hát hát “Lời chào buổi sáng” - Chia nhóm tập hát - Mời nhóm 3-4 trẻ hát Cơ ý quan sát tập trẻ hát lời giai điệu hát - Mời cá nhân hát (1-2 trẻ) - Hỏi trẻ vừa hát ? - Giáo dục trẻ : Yêu thích đến trường, biết chào cô ba mẹ đến lớp học *Nghe “Trường chúng cháu trường mầm non” - Cô hỏi trẻ : Các học trường ? (Trẻ tự kể) - Cô hát cho trẻ nghe lần 1, giới thiệu cho trẻ biết tên hát - Cho trẻ nghe giai điệu hát (1 lần) - Cho trẻ nghe qua đĩa CD (2 lần) 3.Kết thúc hoạt động: Cô trẻ chơi trò chơi “Bé học” *Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Tuần (Tháng 9) : Bé bạn Đề tài: Tập hát “Bé xếp trường mầm non" Thứ năm - Hoạt động : Đồ vật 1.Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết cách xếp chồng, nhận biết màu đỏ qua đồ chơi -Trẻ xếp 3-4 khối gỗ chồng lên thành trường, trả lời câu hỏi cô -Giáo dục trẻ không giành đồ chơi bạn, chơi xong biết cất đồ chơi nơi quy định 2.Chuẩn bị: -Khối gỗ, khối nhựa có hình vng, hình chóp, rổ nhỏ, búp bê -Máy đĩa nhạc 3.Tiến trình hoạt động a.Hoạt động mở động: -Cô trẻ hát “Trường chúng cháu trường mầm non” b.Hoạt động trọng tâm *Hoạt động : Trả nghiệm xem cô làm mẫu: -Cô hỏi trẻ: +Các học trường ? +Trường có tầng ? +Các có thích xếp ngơi trường khơng ? -Cho trẻ tới lấy rổ đựng khối gỗ xếp trường (trải nghiệm) Cơ hỏi trẻ : +Con làm ? +Con xếp trường ? -Cô làm mẫu kết hợp hướng dẫn ký xếp chồng, cho trẻ xếp với cô: Cô cầm khối gỗ, gỗ vng thứ đặt xuống sau đặt khối gỗ vuông thứ chồng lên khối gỗ thứ nhất, khối gỗ vuông thứ ba chồng lên khối gỗ thứ 2, cuối xếp chồng khối chóp lên làm mái nhà cô xếp xong trường ! Hỏi trẻ: +Cơ xếp ? Cô xếp trường ? +Ngôi trường xếp đâu ? Con xếp trường màu ? *Hoạt động 2: Bé xếp trường mầm non -Cô cho trẻ lấy khối nhựa xếp trường, tặng cho búp bê, cô quan sát kịp thời sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ xếp trường phải xếp khối gỗ chồng khít lên ngơi trường đẹp Cơ hỏi trẻ: +Con làm ? +Ngơi trường có màu ? Khuyến khích trẻ xếp nhiều trường, mạnh dạn trả lời câu hỏi cô -Cho trẻ phối hợp xếp trường mầm non khối gỗ, xếp xong gợi ý trẻ trồng xếp thêm đường c.Hoạt động kết thúc: -Cho trẻ hát “Trường chúng cháu trường mầm non” *Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Tuần (Tháng 9) : Bé bạn Đề tài: Tập hát “Bạn mới" Thứ sáu - Hoạt động : Nghe tập đọc thơ 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên thơ, hiểu nội dung thơ “Bạn mới” - Trẻ ý nghe cô đọc thơ, tập đọc thơ theo cô, tập trẻ đọc số từ khó: nhút nhát, đồn kết… -Giáo dục trẻ yêu thích đến trường, chơi thân thiện bạn II.Chuẩn bị -Tranh minh họa thơ “Bạn mới” -Máy đĩa nhạc III.Tiến trình hoạt động: 1.Hoạt động mở đầu: -Cho trẻ hát “Đi nhà trẻ” 2.Hoạt động trọng tâm: *Hoạt động 1: Nghe đọc thơ -Cô đọc thơ cho trẻ nghe lần kết hợp động tác minh họa, giới thiệu tên thơ nội dung thơ -Cô đọc thơ lần kết hợp minh hoạt theo tranh *Hoạt động : Đàm thoại +Các vừa nghe thơ ? +Bạn đến trường ? +Bé làm ? +Cô khen bé ? *Hoạt động : Bé tập đọc thơ -Cho lớp đọc thơ theo -Chia nhóm đọc thơ -Mời nhóm 3-4 trẻ đọc thơ Trong trẻ đọc thơ cô ý sửa sai cho trẻ, tập trẻ đọc số từ khó “nhút nhát”, “đồn kết”… -Mời cá nhân đọc thơ -Hỏi lại cá nhân, tập thể tên thơ 3.Hoạt động kết thúc: -Cô cho trẻ chơi trò chơi “Lộn cầu vồng” *Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Tuần (Tháng 4) Mùa hè đến Thứ hai: Hoạt động Nhận biết Đề tài: Áo quần mùa hè bé I Mục đích yêu cầu : - Trẻ nhận biết áo quần thường mặc mùa hè bé - Tập chọn áo quần mùa hè theo yêu cầu cô, trả lời câu hỏi to, rõ ràng - Giáo dục trẻ mùa hè nên mặc quần áo thống mát, giữ gìn áo quần II.Chuẩn bị : - Tranh lô tô loại áo quần mùa hè, áo quần dài, bảng - Một số áo quần mùa hè III Tiến trình hoạt động: Hoạt động mở đầu : Cô trẻ hát “Mùa hè đến” Hoạt động trọng tâm : * Hoạt động 1: Nhận biết áo quần mùa hè - Cô cho trẻ quan sát áo quần bạn, hỏi trẻ : + Con (bạn) mặc áo (quấn) đây? + Áo (quần) (của bạn…) có màu gì? + Áo có tay không? Tay áo dài hay ngắn? + Áo quần ngắn thường mặc mùa nào? + Vì mùa hè nên mặc quần áo mỏng, ngắn? - Cho trẻ quan sát búp bê mặc quần áo dài hỏi trẻ: + Búp bê mặc quần áo nào? + Mùa hè mặc quần áo dài có mát khơng? + Mùa hè phải mặc áo quần nào? - Cô cho trẻ biết thêm số trang phục thường mặc mùa hè bé như: áo đầm, quần sooc, áo ba lỗ, áo dây… chất liệu chúng - Giáo dục trẻ : Mùa hè thời tiết nắng nóng nên mặc quần áo ngắn, bạn gái mặc áo đầm, mặc váy để thể thống mát, phải giữ gìn áo quần sẽ, không bôi bẩn lên quần áo * Hoạt động : Trò chơi “Đội chọn đúng?” - Cơ chia trẻ biết thành nhóm thi đua chọn tranh áo quần mùa hè dán lên bảng, nhóm chọn nhiều tuyên dương - Cô cho trẻ cô nhận xét kết nhóm 3.Hoạt động kết thúc - Cơ trẻ chơi trò chơi mơ “Vắt nước chanh” Đánh giá cuối ngày : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giáo viên thực : KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Tuần (Tháng 4) Mùa hè đến Thứ ba: Hoạt động Vận động Đề tài: Bước lên xuống bậc cao I Mục đích yêu cầu : - Trẻ nhận cách bước lên xuống bậc cao - Trẻ thực kỹ bước lên xuống bậc cao 15 cm (5-7 bậc) không vịn tay Củng cố kỹ bò tham gia trò chơi vận động “Chui qua hầm” - Trẻ nhanh nhẹn, tự tin tham gia hoạt động II.Chuẩn bị : - Quần áo trẻ gọn gàng - Bậc tam cấp sẽ, khô - Mô hình hầm để chui III Tiến trình hoạt động: Hoạt động mở đầu : Cô cho trẻ kiểu chân theo nhạc “Mùa hè đến” Trọng tâm : * Bài tập phát triển chung : Tập với gậy - ĐT 1: Hít thở - ĐT 2: Đứng tự nhiên, tay cầm gậy giơ lên cao hạ xuống (3-4 lần) - ĐT 3: Đứng tự nhiên, tay cầm gậy nghiêng người sang phía (3-4 lần) - ĐT 4: Đặt gậy xuống đất trước mặt cúi xuống nhặt (2-3 lần) * Vận động : Bước ên xuống bậc cao Để chuẩn bị cho hội thi “Thể thao vui” trường hôm lớp tổ chức trò chơi “Bước lên xuống bậc cao” có thích khơng nào! - Cô cho trẻ trải nghiệm nhiều cách bước lên xuống bậc tam cấp trước lớp - Cô làm mẫu cho trẻ xem kết hợp phân tích kỹ năng, cho vài trẻ làm theo cô : từ bậc thấp cô bước chân lên bậc bậc cao sau quay lại bước từ bậc cao xuống bậc thấp nhất, không vịn tay, không để bị ngã - Cơ mời nhóm 2-3 trẻ lên tập, cô quan sát kịp thời sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ cố gắng bước chân lên – xuống bậc thang, lúc đầu cô đỡ tay để trẻ bước xuống sau để trẻ tự lên xuống bậc cao mà không vịn tay - Nhắc nhở trẻ không xô đẩy bạn luyện tập * Trò chơi vận động : “ Chui qua hầm” - Hôm bạn thỏ mời đến nhà chơi đường đến nhà bạn thỏ phải chui qua hầm có chui qua không ? - Cho trẻ bỏ chui qua hầm 3-4 lần, nhắc nhở trẻ bò phối hợp tay chân nhịp nhàng, chui qua hầm không để đầu chạm vào cổng 3.Hồi tỉnh : - Cho trẻ nhẹ nhàng quanh phòng tập Đánh giá cuối ngày : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giáo viên thực : KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Tuần (Tháng 4) Mùa hè đến Thứ tư: Hoạt động Nghe tập kể chuyện Đề tài: Chiếc ô tơ Thỏ Trắng I Mục đích u cầu : - Trẻ biết tên câu chuyện, nhận biết nhân vật hành động nhân vật câu chuyện “Chiếc Thỏ Trắng” - Trẻ nói tên câu chuyện, tên nhân vật chuyện, tập kể chuyện cô - Giáo dục trẻ không trời mua, mưa phải mặc áo mưa, che dù, biết giúp đỡ bạn gặp khó khăn II.Chuẩn bị : - Máy đĩa nhạc - Slide minh họa câu chuyện “Chiếc ô Thỏ Trắng” - Mũ thỏ, mèo, gà con, III Tiến trình hoạt động: Hoạt động mở đầu : Cô trẻ chơi trò chơi “Trời mưa” - Mùa hè đến rồi, trời hay có mưa rào Có câu chuyện kể bạn thỏ biết che dù mưa biết giúp đỡ bạn bè câu chuyện “Chiếc ô Thỏ Trắng”, cô kể cho nghe nhé! Hoạt động trọng tâm : * Hoạt động : Nghe cô kể chuyện + Các vừa nghe kể câu chuyện gì? + Trong câu chuyện có ai? + Thỏ Trắng ngắm hoa trời nào? Thỏ Trắng làm + Thỏ Trắng gặp ai? + Thỏ Trắng gọi Gà nào? + Gà nói với Thỏ? + Sau Thỏ Trắng Gà gặp ai? + Bạn Mèo vừa chạy vừa kêu nào? + Thỏ Trắng Gà gọi Mèo sao? + Mèo nói gì? - Giáo dục trẻ khơng ngồi trời, mưa phải mặc áo, che dù, biết giúp đỡ bạn gặp khó khăn * Hoạt động : Bé tập kể chuyện - Cô cho trẻ tới chọn mũ nhân vật thích, người dẫn chuyện cho trẻ tập kể chuyện cô - Cho trẻ tập kể chuyện 1-2 lần, lần sau cho trẻ đổi rối lẫn tập kể chuyện 3.Hoạt động kết thúc: - Cho trẻ chơi trò chơi “ Trời nắng trời mưa” Đánh giá cuối ngày : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giáo viên thực : KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Tuần (Tháng 4) Mùa hè đến Thứ năm : Hoạt động Giáo dục âm nhạc Đề tài: Nghe hát : “Nắng sớm” I Mục đích yêu cầu : - Trẻ nhận biết giai điệu hát “ Mùa hè đến” - Trẻ biết vận động theo nhạc hát “ Mùa hè đến”, cô, lắng nghe cô hát thể cảm xúc nghe hát - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II.Chuẩn bị : - Máy đĩa nhạc III Tiến trình hoạt động: Hoạt động mở đầu : - Cô cho trẻ nghe giai điệu hát “Mùa hè đến”, hỏi trẻ giai điệu hát gì? Hoạt động trọng tâm : *VĐTN: “ Mùa hè đến” - Cho trẻ hát vỗ tay theo phách hát “Mùa hè đến” 1-2 lần - Cô hát vận động theo nhạc cho trẻ xem ( lần) - Cho lớp hát VĐTN cô - Chia nhóm bạn trai bạn gái hát VĐTN - Mời nhóm 3-4 trẻ VĐTN Cơ khuyến khích trẻ hát to vận động nhịp nhàng theo nhạc hát - Mời cá nhân hát VĐTN - Hỏi lại cá nhân, tập thể tên hát * Nghe hát : “Nắng sớm” -Cô hát cho trẻ lần thật diễn cảm cho trẻ biết nội dung hát - Cho trẻ nghe hát qua đĩa CD ( lần) - Cho trẻ nghe giai điệu hát ( lần) - Hỏi cá nhân – tập thể tên hát - Giáo dục trẻ chăm tập thể dục buổi sáng để thể khỏe mạnh 3.Hoạt động kết thúc: - Cho trẻ chơi trò chơi “ Dung dăng dung dẻ” Đánh giá cuối ngày : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giáo viên thực : KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Tuần (Tháng 4) Mùa hè đến Thứ hai: Hoạt động Nhận biết Đề tài: Nghe hát : Bé làm mùa hè? I Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết số hoạt động bé mùa hè : Tắm biển, nghỉ mát, quê,… - Trả lời câu hỏi cô to, rõ ràng - Giáo dục trẻ giữ vệ sinh sẽ, không nghịch phá quạt điện… II.Chuẩn bị : - Slide hình ảnh hoạt động bé mùa hè - Đồ dùng mùa hè, thức ăn - Rổ III Tiến trình hoạt động: Hoạt động mở đầu : * Hoạt động : Trò chuyện hoạt động bé làm mùa hè + Mùa hè thời tiết nào? + Mùa hè, làm gì? - Cơ cho trẻ xem slide hình ảnh hoạt động mùa hè : Tắm biển, quê, du lịch… + Các bạn làm gì? + Các bạn mặc trang phục tắm biển? + có tắm biển khơng? Các với ai? + Đi biển, chơi trò chơi gì? + Hàng ngày, phải làm để giữ thể sẽ? + Mùa hè, ngồi nắng phải làm gì? + Khi ngồi máy quạt, có ngồi gần hay sờ vào quạt không? - Giáo dục trẻ : Mùa hè thời tiết nắng, nóng nên phải uống nhiều nước, nắng phải đội mũ, đeo trang, tắm rửa thường xuyên Khi biển, phải bên cạnh ba mẹ - Chơi chuyển tiếp “ Trời mưa” * Hoạt động 2: Trò chơi “ Đi siêu thị” - Cơ chia trẻ thành nhóm thi đua chọn đồ dùng thường dùng ăn tốt cho trẻ tròng mùa hè - Nhóm chọn nhiều tuyên dương 3.Hoạt động kết thúc: - Chơi trò chơi “ Khấy nước chanh” Đánh giá cuối ngày : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giáo viên thực : KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Tuần (Tháng 4) Mùa hè đến Thứ ba: Hoạt động Tập đọc thơ Đề tài: Tắm gội I Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết tên thơ, hiểu nội dung thơ “ Tắm gội” - Trẻ đọc thuộc thơ kết hợp động tác minh họa, tập trẻ đọc số từ khó “ bụi bẩn”, “tắm rửa”, “gội đầu”… - Giáo dục trẻ phải thường xuyên tắm rửa, gội đầu, giữ vệ sinh cho thể khỏe mạnh II.Chuẩn bị : - Tranh vẽ minh hoạt thơ “Tắm gội” - Hình ảnh số trang phục mùa hè bé III Tiến trình hoạt động: Hoạt động mở đầu : Hát : “ Tắm gội” Hoạt động trọng tâm : * Hoạt động 1: Nghe cô đọc thơ - Cô đọc thơ diễn cảm, kết hợp điệu (1 lần) - Cô giới thiệu tên thơ - Cô đọc thơ lần kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa *Hoạt động 2: Đàm thoại + Các vừa nghe thơ gì? + Thời tiết mùa hè nào? + Cơ thể nào? + Lúc học, lúc chơi, áo quần bị gì? + Khi bị bẩn phải bảo làm gì? + Tắm gội xong thấy nào? - Cơ giải hích cho trẻ nghe số từ khó : + Nóng nực : Thời tiết nắng nóng khó chịu + Mát : Khơng nóng, khơng lạnh dễ chịu *Hoạt động 3: Bé tập đọc thơ - Cô cho lớp đọc thơ theo ( lần) - Chia nhóm đọc thơ - Cho trẻ đọc thơ theo nhóm 3-4 trẻ - Cô quan sát tập trẻ đọc tốt, rõ đọc số từ :” bụi bẩn”, tắm rửa”, “ gội đầu” - Gọi cá nhân đọc thơ - Giáo dục trẻ : Mùa hè nắng nóng nên phải thường xuyên tắm rửa, gội đầu để giữ cho thể 3.Hoạt động kết thúc: - Cô trẻ hát hát : “ Mùa hè đến” Đánh giá cuối ngày : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giáo viên thực : KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Tuần (Tháng 4) Mùa hè đến Thứ tư: Hoạt động Tạo hình Đề tài: Tơ màu trang phục mùa hè I Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết cách tô màu - Biết cách cầm bút để tô màu, tô màu không lem - Hứng thú tham gia hoạt động, biết cất dọn dùng sau tô màu II.Chuẩn bị : - Giấy A có vẽ sẵn hình số trang phục mùa hè : áo, quần ngắn, mũ, dù; - Sáp màu - Tranh mẫu cô III Tiến trình hoạt động: Hoạt động mở đầu : - Cô cho trẻ nghe câu đố mùa hè, hỏi trẻ mùa gì? + Mùa hè thời tiết nào? + Mùa hè phải mang trang phục nào? Hoạt động trọng tâm : * Hoạt động : Quan sát tranh mẫu xem cô làm mẫu - Cho trẻ xem tranh mẫu hỏi: + Các nhìn xem có tranh đây? + Cơ tơ áo (quần…) có màu gì? - Các có thích tơ màu trang phục mùa hè không? - Cô tô mẫu cho trẻ xem : Cầm bút tay phải, tô màu theo chiều, khơng tơ lem ngồi * Hoạt động 2: Bé tô màu - Khi tô màu cầm bút tay nào? - Các tô màu nào? Cho trẻ làm động tác tô màu không - Cho trẻ tô màu cô Trong trẻ tô màu cô đến bàn quan sát, nhắc trẻ cầm bút tay phải, tô màu khơng lem ngồi - Cơ tới bàn nhận xét kỹ trẻ, hỏi : + Con làm gì? + Con tơ áo (mũ ) màu gì? - Nhắc nhở trẻ tơ màu phải trật tự, tô màu xong phải cất dọn đồ dùng gọn gàng * Hoạt động 3: Trưng bày nhận xét sản phẩm - Trẻ tô màu xong cô cho trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Cô trẻ nhận xét sản phẩm bạn - Giáo dục trẻ mùa hè nên mặc áo quần ngắn, thoáng mát, nắng phải đội mũ, đeo trang 3.Hoạt động kết thúc: - Hát “ Mùa hè đến” Đánh giá cuối ngày : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giáo viên thực : KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Tuần (Tháng 4) Mùa hè đến Thứ năm : Hoạt động Nhận biết Đề tài: Lớp mẫu giáo bé I Mục đích u cầu : - Trẻ biết tên giáo tên số anh chị lớp mẫu giáo Bé Biết công việc cô giáo anh chị lớp mẫu giáo bé - Trả lời câu hỏi cô bạn, công việc cô lớp mẫu giáo Bé - Giáo dục trẻ yêu quý lời cô giáo Biết chơi bạn chia sẻ với bạn chơi II.Chuẩn bị : - Máy, đĩa nhạc - Liên hệ cô giáo lớp mẫu giáo Bé để trẻ tham quan III Tiến trình hoạt động: Hoạt động mở đầu : - Cô trẻ hát hát “Đi chơi” Hoạt động trọng tâm : * Hoạt động : Trò chuyện lớp mẫu giáo Bé - Cô hỏi trẻ : + Các học trường nào? Lớp nào? - Các lớn chuẩn bị lên lớp mẫu giáo bé, có biết lớp mẫu giáo bé có khơng? (trẻ tự kể) + Thế có thích lên học lớp mẫu giáo bé khơng? * Hoạt động 2: Thăm lớp mẫu giáo Bé - Cô giới thiệu lớp mẫu giáo Bé 1, chào anh chị nào? Con có biết cô không? - Đây cô Trâm cô Nghiệm dạy lớp mẫu giáo Bé đấy? - Khuyến khích trẻ mạnh dạn gọi tên Trâm, Nghiệm + Cơ Trâm, Nghiệm làm gì? + Còn anh (chị) nào? Nếu trẻ khơng biết nói cho trẻ biết tên số bạn lớp mẫu giáo Bé + Các anh chị làm ? + Các anh chị chơi có vui không? - Tương tự cô dắt trẻ thăm lớp mẫu giáo Bé 2, Bé Cô giới thiệu tên lớp tên cô, tên số anh chị lớp - Giáo dục trẻ : Lên lớp mẫu giáo Bé có giáo mới, có nhiều bạn, học nhiều thứ, phải yêu quý lời cô giáo, yêu thương bạn - Cho trẻ lớp, cô hỏi lại trẻ : + Các vừa đâu ? + Con thăm lớp có nào? Các làm gì? - Động viên trẻ nhắc lại tên, công việc cô giáo bạn lớp mẫu giáo Bé 3.Hoạt động kết thúc: - Cô trẻ hát “Cháu mẫu giáo” Đánh giá cuối ngày : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giáo viên thực : KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Hoạt động : Nhận biết Đề tài: Quả cam I Mục đích yêu cầu : - Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi cam - Trẻ nói đặc điểm cam, hiểu trả lời câu hỏi cô to, rõ ràng - Giáo dục trẻ uống nhiều nước cam để thể khỏe mạnh, ăn cam phải biết bỏ vỏ, bỏ hạt II.Chuẩn bị : - Quả cam thật, hình ảnh loại - Đồ chơi loại III Tiến trình hoạt động: Khởi động : - Cơ trẻ chơi trò chơi “ Gieo hạt” - Cơ cho trẻ xem hình ảnh loại hình ti vi, hỏi trẻ : + Các xem hình ảnh gì? 2.Hoạt động trọng tâm : *Hoạt động 1: Nhận biết cam - Cơ kích lại hình ảnh cam, hỏi trẻ” + Quả ? + Các ăn cam chưa, có ngon khơng? - Cơ đưa cam thật cho trẻ sờ, quan sát hỏi : + Quả đây? + Quả cam có dạng hình gì? + Quả cam có màu gì? - Cơ đưa trẻ xem cam khác hỏi cam có màu gì? Có cam có màu xanh có cam có màu vàng đậm thấy đây? - Đây cam cô cắt làm đôi, cô vỏ cam hỏi : + Các nhìn xem cam? + Lúc sờ vỏ quản cam, thấy vỏ cam - Cô múi cam cho trẻ biết cam có nhiều mũi - Cơ hạt cam hỏi: + Còn cam ? + Hạt cam có ăn khơng ? Vì sao? + Các ăn cam chưa? + Nước cam nào? Có ngon khơng? + Thường uống nước cam ? - Cho trẻ chơi trò chơi “Vắt nước cam” - Giáo dục trẻ : Nước cam ngon bổ, có nhiều vi tamin giúp cho khỏe mạnh Vì phải uống cam mẹ cô cho uống, ăn cam phải bỏ vỏ, bỏ hạt * Hoạt động : Trò chơi “Thi chọn quả” - Cô chia trẻ thành nhóm, nhóm có rổ có nhiều loại khác Cô cho trẻ chọn loại theo yêu cầu cô đưa lên cho bạn xem - Cho trẻ chơi -4 lần Hoạt động kết thúc: - Cô trẻ chơi trò chơi “Quả ” Đánh giá cuối ngày : ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giáo viên thực : KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Hoạt động : Vận động Đề tài: Đi theo đường gâp khúc có mang vật tay I Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết cách theo đường gấp khúc không làm rơi vật tay - Trẻ mang vật tay theo đường gấp khúc không để chạm chân vào vạch, không làm rơi vật tay, củng cố vận động bò qua trò chơi vận động “Bọ vạch” - Hứng thú tham gia hoạt động, biết giúp cô thu dọn đồ dùng II.Chuẩn bị : - Dây để làm đường gấp khúc rộng 35 – 40cm - Cổng chui, đàn organ - Đồ chơi loại đủ cho số trẻ III Tiến trình hoạt động: Khởi động : -Cô cho trẻ kiểu chân theo nhạc “Đồn tàu nhỏ xíu” Trọng tâm : *Bài tập phát triển chung : Cây cao – thấp - ĐT 1: “Ngửi hoa” : Làm động tác hít vào, thở - ĐT : “Cây cao – thấp” : Giơ hai tay lên cao hạ xuống (2-3 lần) - ĐT : “Gió thổi” : Nghiêng người qua trái, qua phải ( 2-3 lần ) - ĐT 4: “Hái hoa” : Cúi lưng hai tay vờ hái hóa (3-4 lần) * Vận động : Đi theo đường gấp khúc có mang vật tay” - Hôm cô đến chơi nhà bạn thỏ nhé! (Cô cho trẻ chơi bò chui qua cổng, đường gấp khúc) - Cô hướng trẻ quan sát bạn đường gấp khúc, gợi ý để trẻ đường gấp khúc (trải nghiệm) Các biết không hôm sinh nhật bạn thỏ đấy, đem quà đến tặng cho bạn thỏ có đồng ý khơng? -Cơ làm mẫu kết hợp phân tích kỹ đường gấp khúc : Từ vạch xuất phát cô cầm tay đường gấp khúc không để chân chạm vạch, không làm rơi quả, cô tặng quà cho bạn thỏ lại chỗ đứng (1 lần) -Mời 1-2 trẻ lên đường gấp khúc củng cô - Cho nhóm 2-3 trẻ lên luyện tập cơ, quan sát sửa sai cho trẻ - Chia trẻ thành đội áo đỏ áo vàng đường gấp khúc hẹp đem đến tặng cho bạn thỏ xem đội không chạm vào vạch đem nhiều cô bạn tuyên dương - Nhắc nhở trẻ không xô đẩy bạn luyện tập, phải khéo léo để chân không chạm vào vạch, không làm rơi vật tay - Cho bạn thỏ cảm ơn bạn *Trò chơi vận động : “Bọ dừa” - Cơ giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ : + Muốn chơi trò chơi “ Bọ dừa” phải làm - Nhắc nhở trẻ chơi phải bò phối hợp tay chân nhịp nhàng - Cho trẻ chơi 3-4 lần Hoạt động kết thúc: - Cho trẻ làm động tác ngửi hoa lại nhẹ nhàng quanh sàn tập vài vòng Đánh giá cuối ngày : ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giáo viên thực : KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Hoạt động :Nghe tập kể chuyện Đề tài: “Cây táo” I Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết tên câu chuyện, tên nhân vật hành động nhân vật câu chuyện “cây táo” - Trẻ ý nghe cô kể chuyện, kể lại đoạn chuyện với gợi ý cô, trả lời câu hỏi to, rõ rang - Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc cay mau lớn, cho hoa II.Chuẩn bị : - Túi quà có số loại - Các slide hình ảnh minh họa câu chuyện “Cây táo” - Rối nhân vật câu chuyện “Cây táo” III Tiến trình hoạt động: Hoạt động mở đầu: -Cơ trẻ hát “Khúc hát dạo chơi”, hỏi trẻ + Cơ có con? + Để biết túi có mời bạn lên sờ đốn xem túi có nhé? + Quả con? + Các ăn táo chưa? Có ngon khơng? - Có câu chuyện kể mà có táo đấy, có biết câu chuyện khơng? Hoạt động trọng tâm : * Hoạt động 1: Nghe cô kể chuyện - Cô kể chuyện cho trẻ nghe 1-2 lần (Sử dụng slide hình ảnh minh họa câu chuyện “Cây táo”) *Hoạt động :Đàm thoại + Các vừa nghe câu chuyện ? + Trong câu chuyện “Cây táo” có ai? + Ai trồng táo? + Ai tưới nước cho cây? + Con gà trống qua nói nào? + Thế có qua nói nào? + Thế có bật ra? + Những bươm bướm bay qua nói nào? + Thế nhỉ? + Cuối ra? + Trên đầy táo, bé làm con? - Giáo dục : Để có táo ngon lành phải chăm sóc cây, phải tưới nước cho lá, hoa, nhớ không bứt là, bẻ cành để mau lớn - Cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt” *Hoạt động 3: Tập trẻ kể chuyện - Cô cho trẻ chọn rối nhân vật thích, người dẫn chuyện, kể đến nhân vật trẻ thể nhân vật - Cho trẻ tập kể chuyện 1-2 lần Hoạt động kết thúc: - Cô trẻ hát “Quả” Đánh giá cuối ngày : ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giáo viên thực : ... thiện với trẻ, động viên trẻ khiến khích trẻ tích cực tham gia - Trang trí cảnh quang bên ngồi nhóm lớp ln ln sáng tạo để thu hút trẻ V ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ : 1.Nội dung đánh giá :... tập hát Trong tập trẻ hát cô ý sửa sai cho trẻ, tập trẻ hát lời giai điệu hát “Đi nhà trẻ - Mời 1- trẻ hát - Hỏi lại cá nhân, tập thể vừa hát hát ? - Giáo dục trẻ thích nhà trẻ, học khơng khóc... nhóm lớp thân yêu bé Thứ hai - Hoạt động : Nhận biết 1.Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết tên trường, tên lớp, tên giáo lớp -Trẻ nói tên trường, tên lớp, tên giáo mình, mạnh dạn trả lời câu hỏi -Giáo

Ngày đăng: 06/05/2019, 20:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan