BÀI THU HOẠCH KINH TẾ CHÍNH TRỊ

17 38 2
BÀI THU HOẠCH KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ việc nghiên cứu những lý luận này chúng ta có thể tìm được những giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, hoàn thiện cơ chế thị trường. Chính vì những lý do trên mà em đã lựa chọn đề tài: “Lý luận về các hình thái biểu hiện của giá trị thặng dư và ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này đối với nước ta hiện nay” làm bài thu hoạch.

1 A PHẦN MỞ ĐẦU Học thuyết giá trị thặng dư “ đá tảng” lý luận kinh tế chủ nghĩa Mác-Lênin Trên tảng giới quan, phương pháp luận triết học Mác-xít, với niềm tin xây dựng xã hội mới, tiến chủ nghĩa cộng sản khoa học mà kinh tế trị mác xít kiên trì xây dựng phát triển lý luận thơng qua kế thừa có phê phán học thuyết kinh tế, phân tích C.Mác q trình sản xuất hàng hóa phát triển tới trình độ định trở thành sở vận động phát triển chủ nghĩa tư với tư cách phương thức sản xuất xã hội cụ thể Lý luận giá trị thặng dư “ Tư bản” luận giải rõ điều kiện hình thành, nguồn gốc chất giá trị thặng dư, phương pháp sản xuất giá trị thặng dư, chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư bản, vận động biểu giá trị thặng dư Lý luận giá trị thặng dư phát kiến vĩ đại Mác, nhờ phát này, cách mạng kinh tế trị học hình thành, xây dựng lên kinh tế trị học chủ nghĩa MácLênin Trong bối cảnh nước ta xây dựng hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chế thị trường hình thành cịn sơ khai thiếu đồng Vì vậy, việc nghiên cứu lý luận Mác kinh tế nói chung lý luận giá trị thặng dư nói riêng quan trọng, Từ việc nghiên cứu lý luận tìm giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, hồn thiện chế thị trường Chính lý mà em lựa chọn đề tài: “Lý luận hình thái biểu giá trị thặng dư ý nghĩa việc nghiên cứu vấn đề nước ta nay” làm thu hoạch Trong q trình làm bài, dù có nhiều cố gắng nghiên cứu tìm hiểu song hạn chế nên làm em không tránh khỏi thiếu xót, hạn chế, mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để tiểu luận tơi hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn B NỘI DUNG I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA C.MÁC 1.1 Quá trình sản xuất giá trị thặng dư Mục đích sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa sản xuất giá trị thặng dư Nhưng, để sản xuất giá trị thặng dư, trước hết nhà tư phải tổ chức sản xuất hàng hóa có giá trị sử dụng, giá trị sử dụng nội dụng vật chất hàng hóa, vật mang giá trị giá trị thặng dư Đây trình nhà tư tiêu dùng hàng hóa sức lao động tư liệu sản xuất để sản xuất giá trị thặng dư, vậy, có đặc điểm: công nhân làm việc kiểm soát nhà tư bản; hai là, sản phẩm làm thuộc sở hữu nhà tư Trong q trình sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa, lao động cụ thể mình, cơng nhân sử dụng tư liệu sản xuất chuyển giá trị chúng vào hàng hóa; lao động trừu tượng, công nhân tạo giá trị lớn giá trị sức lao động, phần lớn giá trị thặng dư Giá trị thặng dư giá trị lao động người công nhân tạo giá trị sức lao động, kết lao động không công công nhân cho nhà tư Cho nên, C.Mác viết: “ Bí sử tăng thêm giá trị tư quy lại chỗ tư chi phối số lượng lao động không công định người khác” Bản chất bóc lột chủ nghĩa tư Sở dĩ nhà tư chi phối số lao động khơng cơng nhà tư người chiếm hữu tư liệu sản xuất Do điều kiện mà sản xuất trở thành sản xuất tư chủ nghĩa Trong chủ nghĩa tư đương đại tồn tạo nhiều công ty cổ phần, phận cổ đơng người lao động Từ đó, xuất quan niệm cho rằng, khơng cịn việc bóc lột giá trị thặng dư, người lao động làm chủ với nhà tư Một số học giả dựa vào tượng để đề thuyết chủ nhĩa tư nhân dân chứng minh rằng, xã hội tư thay đổi chất Mặc dù tượng có thật kinh tế tư chủ, số phiếu công nhân không thấm vào đâu so với cổ phiếu nhà tư bản, phần lớn lợi tức cổ phần nằm tay nhà tư Cơng nhân có cổ phần khơng có vai trị chi phối doanh nghiệp Trong nhiều trường hợp, lợi tức cổ phiếu cơng nhân có ý nghĩa lợi tức cho số tiền gửi tiết kiệm đóng vai trị bổ sung cho thu nhập họ Thu nhập công nhân chủ yếu tiền công đem lại 1.2 Các hình thái giá trị thặng dư Để sản xuất giá trị thặng dư, nhà tư phải ứng tư để mua tư liệu sản xuất sức lao động, tức chuyển hóa tư tiền tệ thành hai hình thái khác tư sản xuất Mỗi phận tư có vai trị khác q trình làm tăng thêm giá trị Một phận tư tồn hình thức tư liệu sản xuất trình sản xuất Giá trị tư liệu sản xuất lao động cụ thể người công nhân chuyển vào sản phẩm không tăng lên hay giảm Bộ phận tư gọi tư bất biến, ký hiệu c Đối với phận tư dùng để mua sức lao động tình hình lại khác Sau trình sản xuất, lao động trừu tượng mình, người cơng nhân tạo giá trị đủ bù đắp lại giá trị sức lao động nhà tư trả cho công nhân, mà cịn có phận giá trị thặng dư cho nhà tư Do vậy, phận tư dùng để mua sức lao động có biến đổi lượng trình sản xuất Bộ phận tư gọi tư khả biến ký hiệu v Nhưng, đời sống thức, người ta thấy xí nghiệp sử dụng máy móc cơng nghệ đại suất lao động cao nhờ thu lợi nhuận nhiều Điều tạo cảm tưởng sai lầm máy móc tạo giá trị thặng dư Vậy, máy móc có tạo giá trị giá trị thặng dư hay không? Cũng phận cấu thành khác tư bất biến, máy móc khơng tạo giá trị nhân tố thiếu q trình sản xuất đại nào, nhân tố có vai trò ngày quan trọng tiến loài người Mấu chốt để nhận thức vấn đề học thuyết tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa: lao động cụ thể lao động trừu tượng Về phương diện lao động cụ thể, máy móc, cơng nghệ phương tiện để nâng cao sức sản xuất lao động Khi sức sản xuất lao động ngày nâng cao mặt, giá trị cá biệt sản phẩm tạo thấp giá trị xã hội sản phẩm đó, nhờ vậy, máy móc chưa phổ biến, nhà tư thu lợi nhuận siêu ngạch; mặt khác, số lượng sản phẩm sản xuất nhiều hơn, tổng khối lượng lợi nhuận mà nhà tư thu lớn trước Máy móc dù đại lao động chết Nó phải lao động sống “ cải tử hoàn sinh” để biến thành nhân tố trình lao động Nó phương tiện – nhờ sức sản xuất lao động tăng lên 1.3 Tỷ suất khối lượng giá trị thặng dư Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) tỷ lệ phần trăm số lượng giá trị thặng dư (m) với tư khả biến (v) tính cơng thức: m’ = (%) Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh mức độ bóc lột nhà tư cơng nhân Nó rõ, tổng số giá trị sức lao động tạo công nhân hưởng bao nhiêu, nhà tư chiếm đoạt Tỷ suất giá trị thặng dư rõ, ngày lao động, phần thời gian lao động thặng dư (t’) mà công nhân làm cho nhà tư phần trăm so với phần thời gian lao động tất yếu họ làm cho Do đó, cơng thức tỷ suất giá trị thặng dư cịn có dạng: m’ = (%) Trong đó: - t thời gian lao động tất yếu - t’ thời gian lao động thặng dư Nếu xét góc độ kinh tế m’ tiêu nói lên hiệu sử dụng lao động sống Ví dụ, việc sản xuất sợi, m’= 100%, có nghĩa nhà tư bỏ 100 đồng để trả lương cho cơng nhân thu 100d giá trị thặng dư Sản xuất tư chủ nghĩa phát triển, tiến khoa học, kỹ thuật ứng dụng tỷ suất giá trị thặng dư tăng Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh mức độ bóc lột chưa nói lên quy mơ bóc lột Phạm trù khối lượng giá trị thặng dư phản ánh mặt bóc lột Khối lượng giá trị thặng dư (M) số lượng giá trị thặng dư mà nhà tư thu thời gian sản xuất định tính cơng thức: M = m’.V = V’ Trong đó, V tổng tư khả biến sử dụng thời gian Khối lượng giá trị thặng dư tùy thuộc vào hai nhân tố m’ V Điều có nghĩa khối lượng giá trị thặng dư phụ thuộc vào thời gian, cường độ lao động công nhân số lượng công nhân mà nhà tư sử dụng II Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ NÀY ĐỐI VỚI NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Đảm bảo cạnh tranh lành mạnh kinh tế Xét từ góc độ tổng thể kinh tế, cạnh tranh chế thị trường hiểu cạnh tranh chủ thể kinh tế tham gia vào thị trường nhằm giành giật lợi ích kinh tế Các chủ thể kinh tế bên bán bên mua loại hàng hoá mà họ mua hay nói cách khác họ muốn mua loại hàng có chất lượng cao, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng mà giá lại rẻ ngược lại, bên bán hướng tới tối đa hoá lợi nhuận cách bán nhiều hàng với giá cao Vì vậy, bên cạnh tranh với để giành phần có lợi Xét góc độ doanh nghiệp, cạnh tranh doanh nghiệp C.Mác đề cập sau: “cạnh tranh tư chủ nghĩa ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch” đây, Mác đề cập đến vấn đề cạnh tranh không gian hẹp chủ nghĩa tư lúc cạnh tranh xem lấn át, chèn ép lẫn để tồn tại, quan niệm cạnh tranh nhìn nhận từ góc độ tiêu cực Ở nước ta, chế kế hoạch hoá tập trung trước đây, cạnh tranh doanh nghiệp hiểu cách cứng nhắc thời kỳ dài, nhìn thấy mặt trái cạnh tranh, phê phán cạnh tranh, coi cạnh tranh mạnh đè bẹp doanh nghiệp yếu mà chưa thấy mặt tích cực cạnh tranh Chuyển sang kinh tế thị trường, quan niệm cạnh tranh doanh nghiệp nước ta thay đổi Ngày nay, quốc gia giới thừa nhận cạnh tranh coi cạnh tranh môi trường động lực phát triển kinh tế xã hội, cạnh tranh doanh nghiệp quan niệm đấu tranh gay gắt, liệt nhà sản xuất kinh doanh với dựa chế độ sở hữu khác tư liệu sản xuất nhằm giành điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ để thu lợi nhuận lớn đồng thời thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Chúng ta hiểu theo nghĩa chung cạnh tranh doanh nghiệp ganh đua doanh nghiệp việc giành giật khách hàng thị trường mà kết cuối để tiêu thụ ngày nhiều hàng hoá với lợi nhuận cao Nếu xét mối tương quan doanh nghiệp với sở nhu cầu mua sắm xã hội hiểu cạnh tranh doanh nghiệp trình doanh nghiệp đưa biện pháp kinh tế tích cực sáng tạo nhằm tồn thị trường ngày thu nhiều lợi nhuận sở tạo ưu sản phẩm tiêu thụ sản phẩm 2.2 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 10 Xây dựng phát triển đồng hệ thống thị trường, thị trường yếu tố sản xuất; Phát triển đồng bộ, hoàn chỉnh ngày thị trường Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, khơng ngừng đổi chế sách phù hợp với yêu cầu thực tiễn; Tiếp tục đổi việc xây dựng thực thi luật pháp bảo đảm cạnh tranh bình đẳng, minh bạch doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Hoàn thiện chế quản lý nhà nước phù hợp với kinh tế thị trường; bảo đảm tương thích chế quản lý nhà nước với chế vận động khách quan thị trường Nhà nước trở thành chất xúc tác cho chủ thể kinh tế vận hành hiệu ổn định theo quy luật thị trường Các công cụ can thiệp nhà nước phải mang tính minh bạch, dễ tiên liệu, phù hợp với thông lệ quốc tế Nâng cao lực, hiệu quản lý kinh tế Nhà nước; Phân định rõ quyền sở hữu Nhà nước quyền kinh doanh doanh nghiệp, hoàn thiện chế quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp Tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích thành phần kinh tế phát triển, kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài;“Kinh tế tư nhân động lực kinh tế”; phát triển loại hình sản xuất kinh doanh “Phân định rõ quyền người sở hữu, quyền người sử dụng tư liệu sản xuất quyền quản lý 11 Nhà nước lĩnh vực kinh tế, bảo đảm tư liệu sản xuất có người làm chủ, đơn vị kinh tế tự chủ, tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh mình" 2.3 Đẩy mạnh phát triển lực lượng sản xuất kinh tế Nâng cao lực sản xuất kinh tế quốc dân nhằm cải thiện lực cạnh tranh quốc gia trình hội nhập sâu, rộng vào kinh tế toàn cầu Để đạt mục tiêu quan trọng cần phải đẩy mạnh CNH, HĐH, ứng dụng nhanh thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, đẩy mạnh phân công lao động chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao suất lao động xã hội; Cải tạo, nâng cấp phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng hệ thống giao thông vận tải, bến cảng, kho bãi, viễn thông, điện nước, v.v Đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt ý nhà quản lý, doanh nhân, đội ngũ người lao động lành nghề nâng cao trình độ tư kinh tế, kiến thức kinh doanh cho chủ hộ gia đình, hộ tiểu chủ; Quan tâm tới việc tái sản xuất sức lao động lực lượng lao động để họ đủ sức lực trình độ vận hành sở vật chất-kỹ thuật đại kinh tế quốc dân Chế độ sách tiền lương/tiền cơng, phúc lợi xã hội, an sinh xã hội, v.v cần điều chỉnh kịp thời, sát với điều kiện biến đổi thị trường 2.4 Ý nghĩa ngày Học thuyết giá trị thặng dư nước ta 12 Trong Học thuyết giá trị thặng dư, C Mác có nhận định có tính chất dự báo khoa học xã hội nay, là: "Mục đích thường xuyên sản xuất tư chủ nghĩa làm để với tư ứng trước tối thiểu, sản xuất giá trị thặng dư hay sản phẩm thặng dư tối đa; chừng mực mà kết đạt lao động sức người cơng nhân, khuynh hướng tư bản, thể nguyện vọng muốn sản xuất sản phẩm định với chi phí sức lực tư liệu, tức khuynh hướng kinh tế tư dạy cho lồi người biết chi phí sức lực cách tiết kiệm đạt tới mục đích sản xuất với chi phí tư liệu" Từ việc nghiên cứu Học thuyết giá trị thặng dư C Mác, thấy rõ ba vấn đề lớn giai đoạn phát triển đất nước Một là, thời kỳ độ kinh tế nước ta, chừng mực đó, quan hệ bóc lột chưa thể bị xóa bỏ ngay, trơn theo cách tiếp cận giáo điều xơ cứng cũ Càng phát triển kinh tế nhiều thành phần thấy rõ, chừng quan hệ bóc lột cịn có tác dụng giải phóng sức sản xuất thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, chừng cịn phải chấp nhận diện 13 Hai là, thực tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, phương án tìm cách định lượng rành mạch, máy móc xơ cứng mức độ bóc lột việc hoạch định chủ trương sách, có thái độ phân biệt đối xử với tầng lớp doanh nhân xa rời thực tế thực Điều có sức thuyết phục quan hệ phân phối phải thể chế hóa luật Đường lối chủ trương sách Đảng Nhà nước thể chế hóa thành luật luật góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, lấy luật làm công cụ sở để điều chỉnh hành vi xã hội nói chung, mà cịn hành vi bóc lột nói riêng Ai chấp hành pháp luật xã hội thừa nhận tôn vinh theo phương châm: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong nhận thức, quan điểm chung nên coi mức độ bóc lột xã hội chấp nhận, tức làm giàu hợp pháp Trong quản lý xã hội phải kiểm sốt chặt chẽ thu nhập cá nhân, thu nhập doanh nghiệp để, mặt, chống thất thu thuế, mặt khác, bảo đảm công phân phối thông qua Nhà nước "kênh" phân phối lại điều tiết thu nhập xã hội Thiết nghĩ, hướng tiếp cận vấn đề bóc lột giúp tránh nhận thức giáo điều, phi biện chứng quan hệ bóc lột, việc vận dụng giai đoạn lịch sử cụ 14 thể việc giải phóng sức sản xuất, tạo động lực phát triển kinh tế chủ động hội nhập thành công với kinh tế quốc tế Ba là, mặt khác, phải bảo vệ quyền đáng người lao động lẫn giới chủ sử dụng lao động luật chế tài thật cụ thể bảo đảm công khai, minh bạch bền vững Những mâu thuẫn lợi ích trình sử dụng lao động thực tế, việc phân xử mâu thuẫn để tránh xung đột không cần thiết lại yêu cầu cấp thiết nay, thể chất chế độ Bảo vệ quyền lợi đáng, quyền lợi luật pháp bảo vệ, tất bên quan hệ lao động bảo đảm cho việc vận dụng cách hợp lý quan hệ bóc lột điều kiện nay, đồng thời đóng góp cho q trình hồn thiện xây dựng mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam C KẾT LUẬN Học thuyết giá trị thặng dư C.Mác đời cách lâu, điều kiện phương thức sản xuất tư chủ nghĩa thống trị trở 15 thành phương thức phổ biến nước Châu Âu Trên sở kế thừa có phê phán tư tưởng kinh tế nhà kinh tế tư sản cổ điển, phát triển nhân tố khoa học trở thành vũ khí lý luận sắc bén giai cấp công nhân Chỉ cho nhân loại đường phát triển tất yếu lịch sử, hướng tới xã hội tương lai, người có quyền bình đẳng, tự đóng góp sức lực, trí tuệ để phát triển Ở nước ta, mục đích nghiên cứu kinh tế trị nói chung lý luận giá trị thặng dư nói riêng có thay đổi Nếu trước đây, mục đích nghiên cứu kinh tế trị để phê phán phương thức sản xuất TBCN, tìm chất bóc lột giá trị thặng dư CNTB cổ điển xu hướng thay CNTB xã hội tốt đẹp hơn, đây, bên cạnh mục đích trước, cịn có mục đích nghiên cứu, khai thác học thuyết giá trị thặng dư với tư cách hệ thống lý luận phong phú sâu sắc kinh tế thị trường nhằm vận dụng vào công xây dựng phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đổi Qua phân tích số vấn đề chủ yếu lý luận giá trị thặng dư tiếp tục khẳng định học thuyết giá trị thặng dư - học thuyết chất bóc lột địa vị lịch sử chủ nghĩa tư sở phương pháp luận để nhận thức chủ nghĩa tư đại Học thuyết cịn sở lý luận cho vận dụng vào trình phát triển kinh tế nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, t.24, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1998), Toàn tập, t.46, Phần I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, t.46, Phần II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Học thuyết giá trị thặng dư C.Mác Chủ nghĩa tư đại, Nxb Chính trị Quốc gia, 2007 17 ... lành mạnh kinh tế Xét từ góc độ tổng thể kinh tế, cạnh tranh chế thị trường hiểu cạnh tranh chủ thể kinh tế tham gia vào thị trường nhằm giành giật lợi ích kinh tế Các chủ thể kinh tế bên bán... nước quyền kinh doanh doanh nghiệp, hoàn thiện chế quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp Tiếp tục tạo điều kiện thu? ??n lợi để khuyến khích thành phần kinh tế phát triển, kinh tế tư nhân kinh tế có vốn... nghiên cứu kinh tế trị nói chung lý luận giá trị thặng dư nói riêng có thay đổi Nếu trước đây, mục đích nghiên cứu kinh tế trị để phê phán phương thức sản xuất TBCN, tìm chất bóc lột giá trị thặng

Ngày đăng: 07/10/2021, 08:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan