1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI THU HOẠCH QUAN HỆ QUỐC TẾ

12 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 132 KB

Nội dung

1 A PHẦN MỞ ĐẦU Trong thập niên qua, châu Á - Thái Bình Dương trở thành động lực chủ yếu cho phát triển giới Thế kỷ XXI dự báo “Thế kỷ châu Á - Thái Bình Dương” Do đó, gần tất nước lớn giới trọng có điều chỉnh chiến lược khu vực có tầm quan trọng đặc biệt Tuy nhiên đây, sắc lệnh Tổng thống Mỹ Đô-nan Trăm lên nắm quyền rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), vốn xem cấu phần chủ chốt chiến lược "tái cân bằng" châu Á -Thái Bình Dương quyền tiền nhiệm Liệu điều có đồng nghĩa với việc Mỹ quay lưng lại hay giảm quan tâm khu vực này? giả sử Mỹ quan tâm đến khu vực châu Á - Thái Bình Dương chế đa phương khu vực liệu cịn có sức hút với quyền đặc biệt quyền Trăm? Trong khuôn khổ viết em muốn làm rõ vấn đề “Chính Quyền Đơnan- Trăm chiến lược xoay trục Châu Á – Thái Bình Dương tác động đến Việt Nam” làm thu hoạch môn học “Quan hệ quốc tế” Nhằm làm rõ Chiến lược Mỹ khu vực Châu Á- Thái Bình Dương Trong mn vàn yếu tố bất trắc, khó lường, điều giúp dự báo sách Mỹ với khu vực châu Á - Thái Bình Dương khơng phải điều khác ngồi việc xác định lợi ích Mỹ khu vực nhận thức quyền lợi ích 2 B NỘI DUNG Mỹ có cịn quan tâm tới châu Á - Thái Bình Dương Khơng phải ngẫu nhiên chuyến cơng du nước ngồi Bộ trưởng Quốc phịng Mỹ Giêm Mát-tít tới châu Á, cụ thể Hàn Quốc, Nhật Bản Thông cáo báo chí Bộ Quốc phịng Mỹ gặp Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ với Thủ tướng Nhật Bản, quyền Tổng thống Thủ tướng Hàn Quốc nhấn mạnh “ưu tiên quyền dành cho châu Á Thái Bình Dương” Tuyên bố chung Tổng thống Trăm Thủ tướng A-bê nhấn mạnh “giữa mơi trường an ninh ngày khó khăn châu Á - Thái Bình Dương, Mỹ tăng cường diện khu vực, Mỹ Nhật Bản tăng cường hợp tác với đồng minh đối tác khu vực” Các điện đàm Trăm với lãnh đạo nước châu Á khác, đặc biệt lãnh đạo Trung Quốc, cho thấy quyền Trăm khơng coi trọng khu vực châu Á -Thái Bình Dương Xét từ góc độ qn sự, hoạt động thực địa Mỹ thực thể “sự diện” khu vực Mỹ tiếp tục tham gia tập trận “Hổ mang vàng” Thái Lan với có mặt Tư lệnh Thái Bình Dương Hoay Ha-rít, tàu ngầm Hạm đội tới cảng Su-bic Phi-líp-pin, tàu giám sát tên lửa đạn đạo Mỹ cập cảng Bu-san (Hàn Quốc), nhóm tàu sân bay Mỹ, có tàu lớp Nimitz USS Can Vinson, bắt đầu hoạt động tuần tra Biển Đông Việc Mỹ coi trọng khu vực hồn tồn có sở Khu vực ngày gắn bó chặt chẽ với lợi ích nước Mỹ, xét từ góc độ kinh tế chiến lược Các báo cáo tình hình kinh tế khu vực Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giả châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục khu vực phát triển động giới, động lực tăng trưởng kinh tế toàn cầu Chỉ xét riêng 21 kinh tế APEC năm 2015 thấy số ấn tượng: gần tỉ dân, khoảng 59% GDP 49% thương mại toàn cầu Sự phụ thuộc lẫn kinh tế châu Á - Thái Bình Dương kinh tế Mỹ ngày gia tăng Trung Quốc nước nắm giữ nhiều trái phiếu phủ Mỹ Xuất Mỹ sang kinh tế APEC chiếm 61,5% tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập Mỹ từ kinh tế APEC chiếm 64,3% tổng giá trị nhập nước Châu Á - Thái Bình Dương khơng thị trường đầu tư, xuất rộng lớn Mỹ, mà quan trọng hơn, khu vực này, với rồng, hổ châu Á, xây dựng kinh tế tri thức, dựa sáng tạo công nghệ Tồng Giám đốc Cơng ty phần mềm Condeco Mỹ chí cho rằng, châu Á cạnh tranh với Thung lũng Si-li-côn để trở thành thủ đô công nghệ tương lai Châu Á - Thái Bình Dương ngày khơng cịn cơng xưởng thu hút đầu tư lợi nhân công rẻ Rất nhiều kinh tế khẳng định rõ tham gia ngày đáng kể chuỗi giá trị tồn cầu Xét từ góc độ chiến lược, quyền Tổng thống Trăm cho dù khơng thích dùng lại tên gọi “xoay trục”, “tái cân bằng” Chính quyền Tổng thống Ơ-ba-ma khơng thể phản đối vai trị châu Á - Thái Bình Dương chiến lược toàn cầu Mỹ Địa bàn trở thành trung tâm trị với điểm nóng liên quan đến lợi ích quốc gia việc khẳng định vai trò lãnh đạo Mỹ Khẩu hiệu “làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại” Tổng thống Trăm thực tế hiệu Nó phản ánh tư tưởng xem nước Mỹ “một quốc gia đặc biệt”, “một quốc gia tạo khác biệt” khẳng định mục tiêu trì vị trí số toàn cầu Mỹ Điều thể xuyên suốt nhiều phát biểu, tuyên bố Trăm từ nhậm chức Tuyên bố chung Tổng thống Trăm Thủ tướng A-bê gần nhấn mạnh hai bên muốn “duy trì trật tự quốc tế dựa luật lệ” Nói cách khác, Mỹ muốn trì trật tự với hệ thống luật lệ Mỹ dẫn dắt Mục tiêu từ vị trí số tồn cầu khơng dễ thực lực Mỹ suy yếu tương đối phải đương đầu với trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc Chỉ vài thập kỷ, Trung Quốc lên cường quốc thực thụ quân sự, kinh tế tầm ảnh hưởng Những động thái quyền Trăm với khu vực cho thấy, Mỹ quan tâm đến trỗi dậy Trung Quốc khu vực phạm vi tồn cầu Trước bước vào Nhà Trắng, ơng Trăm nhiều lần có phát biểu “rắn” Trung Quốc, nhiều lần kết tội Trung Quốc lấy việc làm từ Mỹ, tạo hoạt động thương mại bất bình đẳng với Mỹ Ơng dọa xem xét lại sách “một Trung Quốc”, xếp Trung Quốc vào loại thao túng tiền tệ ngày nhậm chức, đặc biệt gây khó chịu với Trung Quốc điện đàm với lãnh đạo quyền Đài Loan - bà Thái Anh Văn Ngoại trưởng Mỹ Tin-lơ-sơn, có “ơn hịa” hơn, song phát biểu phiên điều trần Thượng viện trích "việc Trung Quốc xây dựng đảo biển Đông hành động chiếm khu vực tranh chấp cách bất hợp pháp, bất chấp chuẩn mực quốc tế", phê phán Trung Quốc gay gắt hoạt động thương mại, sở hữu trí tuệ, hoạt động kỹ thuật số, thái độ vấn đề Triều Tiên Mặc dù, điện đàm gần với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, Tổng thống Trăm khẳng định “ủng hộ sách Trung Quốc”, khơng có nghĩa quan hệ hai nước lớn dễ dàng Bên cạnh đó, Mỹ khẳng định tăng cường mối quan hệ với đồng minh Nhật Bản, Hàn Quốc, Ô-xtrây-li-a, đặc biệt việc tiếp tục cam kết xem quần đảo Sen-ka-kư/Điếu Ngư thuộc phạm vi Hiệp ước Hợp tác an ninh Mỹ Nhật Bản Để trì vị trí số toàn cầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương, ứng phó với trỗi dậy Trung Quốc, Mỹ quay lưng lại bắt buộc phải có chiến lược với khu vực, dù với tên gọi Đối với thể chế khu vực châu Á - Thái Bình Dương Các hội nghị cấp cao khu vực vào cuối năm phép thử khu vực quyền Tổng thống Trăm Việc định rút khỏi TPP làm dấy lên lo ngại việc Mỹ bỏ qua chế đa phương cấu trúc khu vực, người Cộng hịa vốn khơng xem người ủng hộ chủ nghĩa đa phương phát biểu quyền Tổng thống Trăm thể chế khu vực châu Á - Thái Bình Dương ỏi Tuy nhiên, phát triển thể chế đa phương khu vực khơng phụ thuộc vào ý thích quyền Mỹ mà xu chung khu vực tồn cầu Cách mạng khoa học cơng nghiệp lần thứ tư tác động mạnh mẽ đến phát triển toàn cầu, khiến quốc gia, khu vực ngày liên kết, phụ thuộc lẫn nhau, tạo điều kiện, tiền đề hỗ trợ phát triển thể chế đa phương Bên cạnh đó, giới phải đương đầu với thách thức mà khơng quốc gia tự giải mình, có chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa cực đoan, tội phạm xuyên quốc gia, biến đổi khí hậu…Nhu cầu hợp tác thể chế đa phương trở thành nhu cầu tất yếu, đáp ứng tình hình thực tế Ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, chế đa phương hình thành từ nhiều thập kỷ ngày phát triển mạnh mẽ Ngoài chế ASEAN làm trung tâm, xuất nhiều chế liên kết liên khu vực Diễn đàn Hợp tác Đông Á - Mỹ La tinh (FELAC), Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM), hay chế, sáng kiến đa phương Trung Quốc dẫn dắt mạnh Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), Ngân hàng Đầu tư sở hạ tầng châu Á (Anh), Nhóm kinh tế BRICS, Hội nghị phối hợp hành động biện pháp xây dựng lòng tin châu Á (CICA), Sáng kiến vành đai đường (OBOR)… Các chế khu vực không dừng lại lĩnh vực an ninh hay kinh tế mà ngày mở rộng nhiều lĩnh vực, từ phòng chống tội phạm, ngăn ngửa cứu trợ thiên tai, phịng chống bn bán người, kiểm sốt ma túy, hợp tác tăng trưởng xanh, lượng sạch, bảo đảm quyền phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật… Châu Á - Thái Bình Dương thực trở thành nơi tập trung chế đa phương nhiều tầng nấc khác nhau, đa ngành, đa lĩnh vực Điều khơng phụ thuộc vào quyền quốc gia đơn lẻ nào, mà xu chung, phản ánh bước phát triển động khu vực nhu cầu hợp tác nước, chủ thể phi nhà nước khu vực Mỹ khó ngồi xu chung Cho đến nay, ơng Trăm người Cộng hịa nhìn chung thể cách tiếp cận ảnh hưởng chủ nghĩa thực, tối đa hóa lợi ích Mỹ thơng qua sức mạnh Tuy nhiên, trật tự giới ngày không cho phép Mỹ hành động mình, sức mạnh lợi ích Mỹ gắn với khu vực Mỹ cường quốc mà có cạnh tranh từ Trung Quốc số nhân tố khác Nếu Mỹ quay lưng lại với chế khu vực, họ có nguy vị lãnh đạo khu vực Trong gặp Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ với Bộ trưởng Quốc phòng Xinh-ga-po bên lề Hội nghị Mu-nich hồi tháng vừa qua, hai bên dã nhấn mạnh “lợi ích chung việc trì ổn định khu vực luật pháp” “tầm quan trọng kiến trúc khu vực quan hệ Mỹ ASEAN” Một số phát biểu khác quan chức Mỹ cho thấy quyền Trăm thể thái độ tích cực với chế khu vực Trên thực tế, điều mẻ với quyền Cộng hịa Chính quyền ơng George W.Bush trước coi trọng vai trò ASEAN chế khu vực, cho dù ơng bị trích coi thường chế đa phương, thúc đẩy hành động quân đơn phương I-rắc Áp-ga-ni-xtan Xét từ góc độ kinh tế, việc Mỹ rút khỏi TPP gây nhiều xáo trộn, làm lỡ hội để châu Á - Thái Bình Dương trở thành khu vực giới xây dựng thành công hiệp định tự thương mại đa phương hệ Hơn thế, TPP thất bại gây khó khăn cho hiệp định tự hệ khu vực khác Tuy nhiên, có lẽ khơng phải dấu chấm hết cho hiệp định tự thương mại hệ mà làm chậm đơi chút tiến trình khơng thể đảo ngược Tổng thống Trăm tuyên bố thúc đẩy hiệp định tự thương mại song phương, điều có khả thi hay khơng lại việc khác Thứ nhất, để ký hàng loạt hiệp định song phương hệ với nước khu vực khơng phải điều đơn giản, nhiều năm Hiệp định thương mại tự Mỹ Hàn Quốc gần thập kỷ biến ý tưởng trở thành thực Hiệp định thương mại với Nhật Bản chí đề cập từ cách gần kỷ không thành công Khi Tổng thống B.Clin-tơn lên nhậm chức tìm cách thúc đẩy “Khn khổ Mỹ Nhật Bản Đối tác kinh tế mới” nhằm làm giảm thâm hụt thương mại với Nhật Bản Chính quyền Clin-tơn muốn ép công ty Nhật Bản tăng cường mua linh kiện mở cửa thị trường cho ô tô Mỹ bỏ quy định với thị trường linh kiện thay thế, sau nhiều năm thương lượng, hai bên khơng đạt thỏa thuận Điều cho thấy, cho dù Nhật Bản Mỹ có bước vào thương lượng song phương khơng dễ đạt tương lai gần Thứ hai, đối tác châu Á - Thái Bình Dương không hẳn mong muốn thúc đẩy hiệp định song phương Với nhiều nước nhỏ châu Á, diễn đàn đa phương cho họ sức nặng lớn thương lượng với cường quốc Kể Nhật Bản, Ơ-xtrây-li-a Niu Di-lân khơng hào hứng với thỏa thuận song phương Nhật Bản chắn mong muốn bước khỏi đình trệ kinh tế cách thúc đẩy liên kết với kinh tế tiềm khu vực Trong tuyên bố chung nhân chuyến thăm Thủ tướng Abê, đồng ý với Mỹ “xem xét thảo luận khuôn khổ song phương”, song Nhật Bản nhấn mạnh “Nhật Bản tiếp tục thúc đẩy phát triển khu vực sở sáng kiến có” Ơ-xtrây-li-a Niu Di-lân nhiều dịp khẳng định tiếp tục mong muốn triển khai TPP, kể khơng có Mỹ mở rộng cho nhiều nước châu Á khác Vào thời điểm nay, quyền Tổng thống Trăm có lẽ chưa thấy hết giá trị TPP mang lại Những lời hứa tranh cử việc đưa việc làm trở lại nước Mỹ, cắt giảm thâm hụt thương mại dẫn đến thái độ dứt khốt với TPP Nhưng chắn, quyền Mỹ hiểu lợi ích kinh tế chiến lược mà hiệp định đa phương khu vực mang lại cho nước Nền kinh tế Mỹ kinh tế châu Á ngày cần lẫn Một hiệp định thương mại hệ với kinh tế châu Á tăng hội đầu tư nước vào Mỹ (trên thực tế tăng đáng kể năm gần đây) xuất Mỹ vào thị trường Cho dù thiếu vắng TPP, tiến trình tự hóa thương mại châu Á chắn không bị đẩy lùi Hàng loạt chế kinh tế khu vực xúc tiến Trung Quốc ngày thể vai trị dẫn dắt khơng với sáng kiến đa phương mà xét góc độ song phương với nước khu vực Chắc chắn quyền Tổng thống Trăm nhận mát chiến lược Các nghị sĩ Cộng hòa, người vốn ủng hộ TPP tự thương mại chắn góp tiếng nói quan trọng sách Mỹ với khu vực nói chung với thể chế đa phương khu vực nói riêng Những tác động đến Việt Nam Ông Pi- tơ Na-va-rô, chuyên gia kinh tế cố vấn trị tổng thống Đơ- nan Trăm, tiếp xúc với giới báo chí chủ đề sách đối ngoại Mỹ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương phát biểu: “Việt Nam quốc gia quan trọng, chời đợi mối quan hệ ấp ám với Việt Nam tất quốc gia khác Châu Á với quyền Đơ- nan Trăm Ơng Đơ-nan Trăm doanh nhân tự do, ông hiểu tầm quan trọng thương mại với phần lại giới mặt thịnh vượng Chỉ có điều phải tiến hành việc sở bình đẳng Việt Nam phần Châu Á, quốc gia rời khỏi Trung Quốc, Trung Quốc “bắt nạt” họ tơi tin quyền Đơ- nan Trăm muốn có liên minh kinh tế chiến lược mạnh mẽ hịa bình thịnh vượng Chính quyền Đơ- nan Trăm khơng thay đổi sách đối ngoại với Việt Nam” Vì vậy, khả hợp tác quyền Tổng thống Đô-nan Trăm với Việt Nam theo tinh thần hợp tác bình đẳng có lợi (win-win) lớn Khả hợp tác trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng tiếp tục phát triển, chí Việt Nam “tiêu điểm” sách đối ngoại Mỹ khu vực, đặc biệt sách Mỹ Biển Đông Tuy nhiên, quan hệ thương mại Việt – Mỹ, Việt Nam năm qua xuất nhiều qua Mỹ (xuất siêu lớn), Việt Nam phải chuẩn bị cho khả Mỹ áp đặt sách bảo hộ, đặt rào cản thương mại Việt Nam để bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Mỹ Trong quan hệ Việt – Mỹ, Việt Nam tiếp tục thực sách quán hướng tới xây dựng quan hệ đối tác chiến lược, kinh tế, tơn trọng ổn định trị hợp tác an ninh, hai bên có lợi Tăng cường quan hệ với Mỹ lên tầm cao mới, tạo nội lực kinh tế phát triển, nâng cao vị Việt Nam khu vực giới Tăng cường trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lĩnh vực khác Mỹ; Việt Nam cần tăng cường hợp tác với Mỹ lĩnh vực kinh tế thương mại, khuyến khích công ty doanh nghiệp Mỹ đầu tư Việt Nam thăm dò khai thác dầu khí; học hỏi kinh nghiệm lĩnh vực an ninh hàng hải Cần tranh thủ vai trò tiếng nói Mỹ diễn đàn đa phương việc ủng hộ ASEAN vấn đề Biển Đông, nhằm đa phương hóa, quốc tế hóa vấn đề Biển Đơng Việt Nam cần kiên đấu tranh không khoan nhượng với Mỹ vấn đề lợi dụng chiêu tự ngôn luận, tôn giáo, dân chủ nhân quyền để cơng kích chế độ, tiến hành “diễn biến hịa bình” để tạo bất ổn xã hội Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề cụ thể, Việt Nam cần chủ động, khéo léo, linh hoạt, mềm mỏng kiến quyết; tránh để Mỹ lợi dụng phục vụ mưu đồ chống phá nước khác Việt Nam cần chủ động tăng cường đối ngoại quân để không bị động trước động thái Mỹ Việt Nam ln phải cảnh giác mục tiêu lâu dài Mỹ lật đổ nước xã hội chủ nghĩa, lật đổ lãnh đạo Đảng Cộng sản, phủ định hình thái ý thức của chủ nghĩa Mác – Lênin, trì thống theo chủ nghĩa tư Đảng ta chủ trương “kết hợp chặt chẽ trình hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu giữ vững an ninh, quốc phịng, thơng qua hội nhập để tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nhằm củng cố chủ quyền an ninh đất nước, cảnh giác với mưu toan thông qua hội nhập để thực ý đồ “Diễn biến hịa bình” nước ta Cần cảnh giác với mối quan hệ Mỹ Trung Quốc để tránh rơi vào tình xấu nước lớn lợi ích mà thỏa hiệp xâm hại lợi ích Việt Nam Việt Nam cần có đồn kết cộng đồng Việt Nam, tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, tranh thủ tối đa sức mạnh quốc tế - thời đại, 10 hỗ trợ quan công quyền quốc tế, dựa sở công pháp quốc tế để bảo vệ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, không ngừng nâng cao vị khu vực giới, Việt Nam cần chủ động đối thoại, khuyến khích xu hướng mong muốn trì, phát triển quan hệ với Việt Nam Mỹ; tranh thủ rộng rãi giới, doanh nghiệp, tầng lớp xã hội, hạn chế chống phá giới cực đoan, xác định khuôn khổ quan hệ ổn định với Mỹ 11 KẾT LUẬN Châu Á - Thái Bình Dương ngày nay, với tầm quan trọng kinh tế chiến lược mình, khiến Mỹ khơng thể xem nhẹ Nhưng để quyền nhận lợi ích quan hệ với khu vực có bước cụ thể để thúc đẩy hợp tác với khu vực? chậm trễ dẫn đến gián đoạn hợp tác kinh tế chiến lược có khả bỏ lỡ hội quan trọng Chính quyền Tổng thống Trăm, với đội ngũ nhân hoàn toàn mẻ với khu vực trị quốc tế, rõ ràng cần thêm thời gian để thích ứng tìm hiểu khu vực Các quốc gia khu vực hiểu họ không nên để Mỹ nhãng với Hơn lúc nào, thời điểm cần đẩy mạnh đối thoại giúp quyền Mỹ hiểu rõ lợi ích chung hai bên bước cần thiết để thúc đẩy lợi ích đó, đóng góp cho hịa bình, ổn định thịnh vượng châu Á - Thái Bình Dương./ 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác Ph.Ăngghen (1995): Toàn tập; NxbCTQG,H; tập 3; tr.9; tập 20; tr 720; tr.718 V.I Lênin: (1981) Toàn tập; NxbTB,M 1981; Tập 6; tr.30 Tập 18; tr.37- 39 tr 74; tr 117; tr.126; tr 155; tr 158; tr.167-168 Tập 29; tr.179; tr 207 -208; tr 223- 224 Hồ Chí Minh (1994-1995): Tồn tập; 12 tập, NxbCTQG;H Tập 8; tr 497; tr 496 tập 5; tr 234 Giáo trình Chủ nghĩa vật biện chứng (Hệ cao cấp lý luận trị) (2004); Nxb CTQG; H; chương IV 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011): Văn kiện Đại Hội Đại biểu toàn quốc toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG.H.; tr 70; 72-73; 225-227 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016): Văn kiện Đại Hội Đại biểu toàn quốc toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG 12 Trần Hữu Tiến (1990): Công tác tổng kết thực tiễn điều kiện đổi mới; T/c Cộng sản số ... quốc gia, tranh thủ tối đa sức mạnh quốc tế - thời đại, 10 hỗ trợ quan công quyền quốc tế, dựa sở công pháp quốc tế để bảo vệ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, không ngừng nâng cao vị khu... Trong quan hệ Việt – Mỹ, Việt Nam tiếp tục thực sách quán hướng tới xây dựng quan hệ đối tác chiến lược, kinh tế, tơn trọng ổn định trị hợp tác an ninh, hai bên có lợi Tăng cường quan hệ với... phát biểu: “Việt Nam quốc gia quan trọng, chời đợi mối quan hệ ấp ám với Việt Nam tất quốc gia khác Châu Á với quyền Đơ- nan Trăm Ơng Đơ-nan Trăm doanh nhân tự do, ông hiểu tầm quan trọng thương

Ngày đăng: 21/09/2021, 08:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w