1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

sinh hoc 6 tuan 28

8 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

bậc thấp, nhóm thực vật bậc cao,… hoặc chỉ những thực vật có chung tính chất như nhóm cây có hoa cánh dính, nhóm cây có hoa cánh rời, nhóm cây lương thực, thực phẩm, nhóm cây ăn quả,… Vì[r]

(1)Tuần: 28 Tiết : 53 Ngày soạn: 6/3/2016 Ngày dạy: Bài 43: KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết phân loại thực vật là gì? - Nêu các bậc phân loại thực vật và đặc điểm chủ yếu các ngành - Nêu khái niệm giới, ngành, lớp… Kĩ năng: - Vận dụng phân loại lớp ngành Hạt kín - Rèn kĩ tư duy, kĩ giao tiếp, trình bày trước đám đông - Kĩ hoạt động nhóm quan sát, thu thập và xử lý thông tin Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên, yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bảng phụ; sơ đồ Giới thực vật Học sinh: - Đọc bài trước nhà III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Đặc điểm để phân biệt lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm? Kể tên số cây Một lá mầm và cây Hai lá Mầm Bài mới: - Giới thiệu: Ta đã tìm hiểu các nhóm TV từ tảo đến hạt kín Chúng hợp thành giới TV Như vậy, giới TV gồm nhiều dạng khác tổ chức thể Để nghiên cứu đa dạng giới TV, người ta phải tiến hành phân loại chúng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu phân loại thực vật là gì? - GV cho HS nhắc lại các - HS nhắc lại các nhóm TV Phân loại học thực nhóm thực vật đã học đã học: Tảo, Rêu, Quyết, Hạt vật là gì? trần, Hạt kín Phân loại thực vật là - GV hỏi : - HS trả lời đạt: việc tìm hiểu giống Tại người ta xếp cây Vì cây này có chung đặc và khác thông và cây tuế vào điểm cấu tạo : chưa có hoa các dạng thực vật để nhóm? và quả, sinh sản hạt phân chia chúng thành nằm lộ trên các lá noãn hở các bậc phân loại Tại tảo và rêu lại Vì chúng có đặc điểm cấu xếp thành hai nhóm? tạo khác - GV cho HS chọn từ thích - 1-2 HS điền từ và đọc to hợp hoàn thành mục  SGK trước lớp tr 140  đọc to cho lớp + Khác + Giống cùng nghe (2) - GV đặt câu hỏi: Phân loại - HS trả lời: Phân loại thực thực vật là gì ? vật là việc tìm các đặc điểm khác thực vật xếp chúng vào các nhóm theo trật tự định - GV nhận xét, hoàn thiện - HS lắng nghe kiến thức Hoạt động 2: Các bậc phân loại - GV gọi HS đọc thông tin - HS đọc to thông tin Các bậc phân loại SGK tr 140 Bậc phân loại thực - GV giới thiệu các bậc phân - HS lắng nghe vật từ cao đến thấp: loại thực vật từ cao đến thấp : Ngành – Lớp – Bộ - Họ Ngành – Lớp - Bộ - Họ - Chi - Chi – Loài – Loài - Ngành là bậc phân - GV giải thích thêm cho HS - HS lắng nghe loại cao hiểu : “nhóm” không phải là - Loài là bậc phân loại khái niệm chính thức sở Các cây cùng loài phân loại và không có nhiều điểm giống thuộc bậc phân loại hình dạng, cấu nào, nó có thể tạo vài bậc phân loại lớn Bậc càng thấp thì ngành, lớp, Ví dụ : nhóm Tảo, khác các thực nhóm Quyết, nhóm thực vật vật cùng bậc càng ít bậc thấp, nhóm thực vật bậc cao,… thực vật có chung tính chất nhóm cây có hoa cánh dính, nhóm cây có hoa cánh rời, nhóm cây lương thực, thực phẩm, nhóm cây ăn quả,… Vì sau đã học khái niệm phân loại học thực vật, chúng ta không nên dùng từ “nhóm” để thay cho các bậc phân loại chính thức, ví dụ không nên nói nhóm cây Hạt trần, nhóm cây Hạt kín mà nói ngành Hạt trần, ngành hạt kín - GV cho HS nhắc lại các - HS nhắc lại các ngành đã ngành đã học học: ngành Tảo, ngành Rêu, ngành Quyết, ngành Hạt trần, ngành Hạt kín - GV giải thích: - HS lắng nghe và nhớ kiến + Ngành là bậc phân loại cao thức + Loài là bậc phân loại sở (3) Các cây cùng loài có nhiều điểm giống hình dạng, cấu tạo Ví dụ : Họ cam có nhiều loài: bưởi, chanh, cam, quất,…… + Bậc càng thấp thì khác ] các thực vật cùng bậc càng ít - GV chốt lại kiến thức - HS lắng nghe Hoạt động 3: Tìm hiểu khái quát phân chia các ngành giới thực vật - GV cho HS nhắc lại các ngành đã học và đặc điểm bậc các ngành thực vật đó - GV cho HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập điền vào chỗ trống - GV hoàn thiện kiến thức theo sơ đồ SGK - GV chốt lại kiến thức: Mỗi ngành thực vật có nhiều đặc điểm phân loại dựa vào đặc điểm quan trọng để phân biệt các ngành - Yêu cầu HS phân chia ngành Hạt kín thành lớp - HS nhắc lại kiến thức Các ngành thực vật các ngành đã học Như sơ đồ SGK trang 141 - HS thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập - HS ghi bài vào - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS cần dựa vào đặc điểm chủ yếu là số lá mầm phôi là đủ - GV hoàn thiện kiến thức cho - HS lắng nghe HS SƠ ĐỒ PHÂN LOẠI THỰC VẬT TV bậc thấp (Chưa có thân, lá, rễ; sống nước là chủ yếu) Giới TV Các ngành tảo Rễ giả, lá nhỏ hẹp, có bào tử; sống nơi ẩm ướt TV bậc cao ( Đã có thân, lá, rễ; sống trên cạn là chủ yếu) Ngành Rêu Có bào tử Rễ thật, lá đa dạng; sống các nơi khác Có hạt Củng cố: Ngành Dương xỉ Có nón Ngành Hạt trần Có hoa, Ngành Hạt kín (4) - Cho học sinh đọc và làm bài tập 1, SGK trang 141 - Có thể sử dụng bài tập sau : Điền các chữ số ghi thứ tự các đặc điểm ngành TV vào các chỗ trống câu sau: a Các ngành Tảo có các đặc điểm ……, …… b Ngành Rêu có các đặc điểm ……, …… c Ngành Dương xỉ có các đặc điểm ……, ……, ……, …… d Ngành Hạt trần có các đặc điểm ……, ……, ……, ……, …… e Ngành Hạt kín có các đặc điểm ……, ……, ……, ……, …… Chưa có rễ, thân, lá Sống cạn là chủ yếu Đã có rễ, thân, lá Có bào tử Rễ giả, lá nhỏ chưa có gân Có nón Rễ thật, lá đa dạng 10 Có hạt Sống chủ yếu nước 11 Có hoa và Sống cạn, thường là nơi ẩm ướt Đáp án : a 1, d 2, 4, 7, 9, 10, b 3, e 2, 4, 7, 10, 11 c 2, 4, 6, Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Ôn lại tóm tắt đặc điểm chính các ngành thực vật đã học IV RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 28 Ngày soạn: 6/3/2016 (5) Tiết 54 Ngày dạy: BÀI TẬP (SỮA MỘT SỐ BÀI TẬP Ở CHƯƠNG IV) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố kiến thức chương VIII Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên, yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - Một số bài tập để rèn luyện kiến thức cho học sinh Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị bài học trước nhà III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Kể ngành thực vật đã học và nêu đặc điểm chính mổi ngành đó Trả lời + Thực vật bậc thấp có Các ngành tảo: Chưa có thân, lá, rễ; sống nước là chủ yếu + Thực vật bậc cao có Ngành Rêu: Rễ giả, lá nhỏ hẹp, có bào tử; sống nơi ẩm ướt Ngành Dương xỉ: Rễ thật, lá đa dạng; sống các nơi khác nhau; có bào tử Ngành Hạt trần: Rễ thật, lá đa dạng; sống các nơi khác nhau; có hạt; có nón Ngành Hạt kín: Rễ thật, lá đa dạng; sống các nơi khác nhau; có hạt; có hoa, Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: HS làm bài tập tự luận - GV yêu cầu HS nhớ lại kiến HS nhớ lại kiến thức cũ, trao - Bảng thức cũ, trao đổi nhóm hoàn đổi nhóm hoàn thành phiếu học thành phiếu học tập số tập số - GV kẻ phiếu học tập số lên - Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng yêu cầu đại diện nhóm lên bảng, các nhóm khác nhận xét, hoàn thành bảng bổ sung - GV nhận xét - HS lắng nghe và ghi nhớ kiến thức Phiếu học tập ĐĐ so sánh Rêu Quyết Rễ giã, có khả hút Rễ thật Rễ nước Thân Nhỏ, không phân nhánh Ngầm, nằm ngang, hình trụ (6) Lá Nhỏ, mỏng - Lá già: cuống dài, phiến xẻ thùy - Lá non: đầu cuộn tròn, có lông trắng Chính thức Mạch dẫn Chưa có - GV hỏi: - HS trả lời: Vì thực vật hạt kín - Thực vật hạt kín lại phát triển đa lại phát triển đa dạng, dạng, phong phú ngày vì: phong phú ngày nay? + Có hoa với cấu tạo, hình dạng, màu sắc khác thích hợp với nhiều cách thụ phấn + Noãn bảo vệ tốt bầu nhuỵ + Noãn thụ tinh biến thành hạt và bảo vệ Quả có nhiều dạng và có thể thích nghi với nhiều cách phát tán + Các quan sinh dưỡng phát triển và đa dạng giúp cây có điều kiện sinh trưởng và phát triển tốt Phân biệt hạt cây hạt trần Phân biệt hạt cây hạt trần và cây hạt và cây hạt kín? kín: Hạt kín Hạt trần - Rễ, thân, lá - Rễ, thân, lá thật, đa thật dạng - Có mạch dẫn - Có mạch hoàn thiện dẫn - Có hoa, quả, - Chưa có CQSS là hoa, hoa, quả, CQSS là nón - Hạt nằm - Hạt nằm trên lá noãn hở - GV nhận xét - HS lắng nghe Hoạt động 2: HS làm bài tập điền từ vào chỗ trống - GV yêu cầu HS làm bài tập điền - HS làm bài tập trắc nghiệm - Bài tập điền từ vào chỗ trống từ thích hợp : + Cơ quan sinh dưỡng cây rêu + Đáp án: Lần lượt từ cần điền gồm có .,……… , chưa thân, lá, rễ, mạch dẫn, bào tử, có thật Trong thân và lá túi bào tử, rêu chưa có .Rêu sinh sản chứa .cơ quan này nằm cây rêu + Mặt lá dương xỉ có + Đáp án: đốm đen chứa 1.Túi bào tử, đẩy bào tử bay Vách túi bào tử có vòng ra, nguyên tản, cây (7) mang tế bào dày lên rõ, vòng có tác dụng túi bào tử chín Bào tử rơi xuống đất nảy mầm và phát triển thành từ đó mọc Dương xỉ sinh sản rêu, khác rêu chỗ có bào tử phát triển thành - GV cho HS đọc đáp án bài tập dương xỉ con, bào tử, nguyên tản - HS đọc lại đáp án, các HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - GV nhận xét Củng cố: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Cơ thể tảo có cấu tạo : a Đã có rễ, thân, lá b Sống nước c Chưa có rễ, thân, lá Câu 2: Cây dương xỉ sinh sản bằng: a Bằng bào tử b Quả c Hoa d Hạt Câu Tính chất đặc trưng các cây hạt kín là: a Sinh sản hạt b Có mạch dẫn c Có rễ, thân, lá d Có hoa, quả, hạt nằm Câu 4: Trong nhóm cây sau, nhóm cây nào là cây hạt kín ? a Cây mít, cây rêu, cây ớt b Cây dương xỉ, cây cải, cây dừa b Cây ổi, Cây cải, cây táo d Cây thông, cây lúa, cây đào Câu 5: Nhóm cây nào sau đây thuộc loại cây lá mầm: a Cây mít, cây hành, cây lúa, cây lạc, cây dừa b Cây lúa, cây ngô, cây tỏi tây, cây dừa, cây hành c Cây xoài, cây bưởi, cây lạc ,cây hành, cây mít d Cây bưởi, cây ngô, cây lúa ,cây cam, cây hành Câu 6: Nhóm cây nào sau đây thuộc loại cây hai lá mầm: a Cây đào, cây nhãn,cây hành, cây xoài, cây cam b Cây xoài, cây bưởi, cây tỏi tây, cây cam c Cây cam, cây lạc, cây mít, cây xoài ,cây bưởi d Cây ngô, cây lạc, cây lúa, cây dừa, cây xoài Hướng dẫn: - HS nhà ôn lại các bài học đã làm bài tập - Tìm hiểu thông tin nguồn gốc các loại cây trồng Kẻ bảng trang 144 vào IV RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (8) Điền Hải, ngày .tháng .năm 2016 Duyệt TBM (9)

Ngày đăng: 07/10/2021, 03:10

Xem thêm:

w