Thạc si, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo từ thực tiễn thành phố sơn la tỉnh sơn la

89 14 0
Thạc si, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo   từ thực tiễn thành phố sơn la   tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Khiếu nại, tố cáo là một trong những quyền cơ bản của công dân được Nhà nước quy định trong Hiến pháp, Luật và các văn bản quy phạm pháp luật khác. Điều 30 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân”. Theo quy định này, khiếu nại, tố cáo không chỉ là quyền Hiến định của công dân Việt Nam (những người có quốc tịch Việt Nam) mà đã được công nhận là quyền con người, được tôn trọng, bảo đảm và bảo vệ. Khiếu nại và tố cáo là một trong những phương thức thực hiện quyền tự do, dân chủ, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội, giảm bức xúc trong nhân dân. Đây cũng là phương thức để nhân dân thực hiện quyền kiểm tra, giám sát của mình và thực hiện quyền làm chủ của nhân dân. Khiếu nại, tố cáo đều hướng tới bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân và bảo đảm pháp luật được thực thi nghiêm minh, bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền. Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo, Luật Tiếp công dân đã ban hành để cụ thể hóa Điều 30 của Hiến Pháp, các quy định này có các điều khoản, chế tài cụ thể đáp ứng được các yêu cầu của công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, khắc phục được những hạn chế, nâng cao được hiệu quả công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tình hình hiện nay. Trong những năm qua, thực hiện Luật Khiếu nại (2011), Luật Tố cáo (2011); các văn bản pháp luật có liên quan và cùng với sự quan tâm của các cấp, các ngành, công tác giải quyết đơn thư KN, TC, đề nghị, kiến nghị của công dân trên địa bàn thành phố Sơn La đã có rất nhiều chuyển biến tích cực trong hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo, giải quyết kiến nghị phản ánh. Tuy nhiên, thành phố Sơn La vẫn là một thành phố nghèo, kết cấu hạ tầng còn nhiều yếu kém, sản xuất hàng hoá chưa đồng đều giữa các vùng; chuyển dịch cơ cấu kinh tế chưa đáp ứng kịp thời theo cơ chế thị trường; thiên tai, dịch bệnh vẫn còn xảy ra; tình hình lạm phát, giá cả thị trường tăng cao; trình độ dân trí thấp, đời sống của một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số còn khó khăn; năng lực quản lý kinh tế có mặt còn hạn chế; tình hình khu vực, thế giới tiếp tục có những diễn biến phức tạp; vẫn còn tiềm ẩn những yếu tố có thể gây mất ổn định; một số bức xúc xã hội chưa được giải quyết triệt để; mặt trái của cơ chế thị trường tác động đến một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân; công tác tiếp dân, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của các cấp, các ngành, có nơi, có lúc chưa được quan tâm đúng mức, hiệu quả chưa cao, một số vụ việc giải quyết không dứt điểm, dẫn đến đơn thư kéo dài, vượt cấp là những yếu tố tác động có liên quan đến việc khiếu nại, tố cáo của nhân dân. Bên cạnh đó, thành phố Sơn La hiện nay đang tập trung triển khai các dự án phát triển kinh tế xã hội: dự án nâng cấp cải tạo Quốc Lộ 6 giai đoạn I, Năm 2014 2016 triển khai công trình tổng hợp Công viên 2610, dự án đường Chu Văn An nhánh II, xây dựng ki ốt chợ Chiềng An...Năm 2017, tiếp tục triển khai nhiều dự án trọng điểm như: Dự án nắn suối Nậm La; dự án trung tâm Hành chính Văn hóa Phật giáo tỉnh, Tượng đài Bác Hồ, Quảng trường, Khu hành chính của tỉnh, Trung tâm thương mại, Sân vận động tỉnh, Trường Trung cấp Luật...Các dự án, công trình của các nhà đầu tư liên quan đến thu hồi đất, bố trí dân cư tái định cư, làm ảnh hưởng đến cuộc sống quyền lợi của người dân đã dẫn đến phát sinh rất nhiều đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị phản ánh. Mặt khác nh La làm luận văn tốt nghiệp cao học quản lý công. ững hạn chế bất cập có thẩm quyền trong công tác xét duyệt, thẩm định hồ sơ, cấp phép, chi trả tiền bồi thường..., dẫn tới vướng mắc trong trong chi trả tiền bồi thường dự án làm cho số lượng đơn thư khiếu nại, tố cáo, đơn kiến nghị phản ánh càng phức tạp. Từ những lý do trên, nhận thức vai trò và tầm quan trọng của hoạt động tiếp công dân, giải quyết khiếu nại tố cáo, tôi chọn đề tài: “Tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo Từ thực tiễn thành phố Sơn La Tỉnh Sơn

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khiếu nại, tố cáo quyền công dân Nhà nước quy định Hiến pháp, Luật văn quy phạm pháp luật khác Điều 30 - Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân” Theo quy định này, khiếu nại, tố cáo không quyền Hiến định công dân Việt Nam (những người có quốc tịch Việt Nam) mà công nhận quyền người, tôn trọng, bảo đảm bảo vệ Khiếu nại tố cáo phương thức thực quyền tự do, dân chủ, góp phần giải vấn đề xã hội, giảm xúc nhân dân Đây phương thức để nhân dân thực quyền kiểm tra, giám sát thực quyền làm chủ nhân dân Khiếu nại, tố cáo hướng tới bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân bảo đảm pháp luật thực thi nghiêm minh, bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo, Luật Tiếp công dân ban hành để cụ thể hóa Điều 30 Hiến Pháp, quy định có điều khoản, chế tài cụ thể đáp ứng yêu cầu công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo, khắc phục hạn chế, nâng cao hiệu công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo tình hình Trong năm qua, thực Luật Khiếu nại (2011), Luật Tố cáo (2011); văn pháp luật có liên quan với quan tâm cấp, ngành, công tác giải đơn thư KN, TC, đề nghị, kiến nghị công dân địa bàn thành phố Sơn La có nhiều chuyển biến tích cực hoạt động giải khiếu nại, tố cáo, giải kiến nghị phản ánh Tuy nhiên, thành phố Sơn La thành phố nghèo, kết cấu hạ tầng nhiều yếu kém, sản xuất hàng hoá chưa đồng vùng; chuyển dịch cấu kinh tế chưa đáp ứng kịp thời theo chế thị trường; thiên tai, dịch bệnh cịn xảy ra; tình hình lạm phát, giá thị trường tăng cao; trình độ dân trí thấp, đời sống phận đồng bào dân tộc thiểu số cịn khó khăn; lực quản lý kinh tế có mặt cịn hạn chế; tình hình khu vực, giới tiếp tục có diễn biến phức tạp; cịn tiềm ẩn yếu tố gây ổn định; số xúc xã hội chưa giải triệt để; mặt trái chế thị trường tác động đến phận cán bộ, đảng viên nhân dân; công tác tiếp dân, giải đơn thư khiếu nại, tố cáo cấp, ngành, có nơi, có lúc chưa quan tâm mức, hiệu chưa cao, số vụ việc giải không dứt điểm, dẫn đến đơn thư kéo dài, vượt cấp yếu tố tác động có liên quan đến việc khiếu nại, tố cáo nhân dân Bên cạnh đó, thành phố Sơn La tập trung triển khai dự án phát triển kinh tế - xã hội: dự án nâng cấp cải tạo Quốc Lộ giai đoạn I, Năm 2014 2016 triển khai cơng trình tổng hợp Cơng viên 26/10, dự án đường Chu Văn An nhánh II, xây dựng ki ốt chợ Chiềng An Năm 2017, tiếp tục triển khai nhiều dự án trọng điểm như: Dự án nắn suối Nậm La; dự án trung tâm Hành - Văn hóa Phật giáo tỉnh, Tượng đài Bác Hồ, Quảng trường, Khu hành tỉnh, Trung tâm thương mại, Sân vận động tỉnh, Trường Trung cấp Luật Các dự án, cơng trình nhà đầu tư liên quan đến thu hồi đất, bố trí dân cư tái định cư, làm ảnh hưởng đến sống quyền lợi người dân dẫn đến phát sinh nhiều đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị phản ánh Mặt khác hạn chế bất cập có thẩm quyền công tác xét duyệt, thẩm định hồ sơ, cấp phép, chi trả tiền bồi thường , dẫn tới vướng mắc trong chi trả tiền bồi thường dự án làm cho số lượng đơn thư khiếu nại, tố cáo, đơn kiến nghị phản ánh phức tạp Từ lý trên, nhận thức vai trò tầm quan trọng hoạt động tiếp công dân, giải khiếu nại tố cáo, chọn đề tài: “Tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo - Từ thực tiễn thành phố Sơn La - Tỉnh Sơn La" làm luận văn tốt nghiệp cao học quản lý cơng Tình hình nghiên cứu Những năm gần đây, việc nghiên cứu tiếp cơng dân, giải đơn thư nói chung, giải tố cáo nói riêng nhiều tác giả tìm hiểu Về bản, cơng trình nghiên cứu có tính khoa học, phản ánh thực tiễn, đáp ứng địi hỏi cơng tác quản lý Có thể kể tên vài đề tài: Đề tài “Thực trạng công tác tiếp dân nay", tác giải Ths Nguyễn Văn Kim - Vụ Pháp chế, Thanh tra phủ rõ ý nghĩa, vai trị công tác tiếp dân thực trạng tiếp công dân cấp từ Trung ương đến địa phương, làm rõ hạn chế, bất cập, đề xuất nhiều giải pháp nâng cao hiệu tiếp công dân Đề tài “Trách nhiệm pháp lý chủ tịch UBND cấp công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng chống tham nhũng' (2011) tác giả Ths Nguyễn Tuấn Khanh - Viện Khoa học tra - tập trung làm rõ sở lý luận trách nhiệm pháp lý chủ tịch UBND cấp cơng tác giải khiếu nại, tố cáo phịng, chống tham nhũng giải pháp cụ thể để khắc phục - Ở tỉnh Sơn La, chưa có cơng trình nghiên cứu mang tầm Đề tài cấp tỉnh, nhiên có nhiều tác giả tâm huyết có nghiên cứu đóng góp cho hoạt động này, Có thể kể ra: Tiểu luận “Nâng cao hiệu công tác lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo địa bàn tỉnh Sơn Ld' (2016) tác giả Phạm Văn Thoan - Ban Nội Tỉnh ủy - Tiểu luận làm rõ thực trạng hoạt động giải khiếu nại, tố cáo địa bàn tỉnh từ đề xuất nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng công tác Bài viết đăng tạp chí Nội Chính "Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác giải khiếu nại, tố cáo địa bàn tỉnh Sơn Ld" (2016) Nhóm tác giả TS Lừ Văn Tuyên, Ban Nội Tỉnh ủy Sơn La, ThS Nguyễn Anh Sơn, Trường Cao đẳng Sơn La Bài viết mặt tích cực tồn hoạt động giải khiếu nại, tố cáo cấp ngành địa bàn tỉnh Sơn La, từ nêu số giải pháp khắc phục tồn hạn chế hoạt động - Đối với Thành phố Sơn La, chưa có cơng trình nghiên cứu viết thành phố Sơn La hoạt động tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo, cấp quyền cấp xã, phường; chưa có cơng trình đưa giải pháp để nâng cao hiệu tiếp dân, giải tố cáo, coi cách thức để đảm bảo kỷ cương, dân chủ quản lý Nhà nước Chính vậy, điểm luận văn làm rõ thực trạng tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo đại bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La; từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường nâng cao chất lượng tiếp công dân, giải tố cáo địa bàn thành phố Thông qua giải pháp luận văn, tác giả hi vọng ban ngành, đoàn thể, đơn vị, xã, phường địa bàn thành phố Sơn La vận dụng vào cơng tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo công dân phạm vi đơn vị quản lý Mục đích nhiệm vụ đề tài - Mục đích đề tài là: làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận hiệu công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo cấp thành phố Sơn La, đánh giá đầy đủ, xác, khách quan tình hình thực pháp luật, thị, nghị Đảng Nhà nước khiếu nại, tố cáo cấp thành phố; đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo công dân cấp cấp xã, phường thành phố Sơn La - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Phân tích, làm rõ sở chất, đặc trưng công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo + Đánh giá khái qt tình hình tổ chức tiếp cơng dân, giải khiếu nại, tố cáo địa bàn thành phố Sơn La nay; làm rõ khó khăn, vướng mắc, bất cập nguyên nhân triển khai công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo + Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường nâng cao chất lượng công tác tiếp dân, giải đơn khiếu nại, tố cáo địa bàn thành phố Sơn La Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu hệ thống thể chế, quy định tình hình triển khai tiếp công dân, tiếp nhận, giải đơn tố cáo địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Luận văn nghiên cứu việc tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền quan hành Nhà nước địa bàn thành phố Sơn La Không nghiên cứu vấn đề thuộc trách nhiệm thẩm quyền quan tư pháp, đơn vị nghiệp, lĩnh vực không thuộc thẩm quyền quan hành nhà nước - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo từ năm 2015 đến nay; có dẫn chứng số liệu số năm thời điểm Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận: Đề tài nghiên cứu phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênnin Tư tưởng Hồ Chí Minh; Các quan điểm Đảng, Nhà nước quản lý hành Nhà nước, tiếp công dân, giải đơn thư thể văn Đảng Nhà nước 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử cụ thể để nghiên cứu đối tượng Ngoài ra, Luận văn sử dụng số phương pháp khoa học hành môn khoa học khác như: luật so sánh, xã hội học, lý thuyết hệ thống Ý nghĩa luận thực tiễn Luận Văn * mặt lý luận: Kết nghiên cứu Luận văn bổ sung quan trọng góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo * mặt thực tiễn: Những đánh giá, lập luận giải pháp đưa tài liệu có giá trị tham khảo quan có thẩm quyền, trực tiếp cấp quyền thành phố Sơn La triển khai công tác tiếp dân, giải tố cáo; tài liệu tham khảo cho nhiều địa phương khác có đặc điểm phát triển tương tự thành phố Sơn La Đồng thời Luận văn nguồn tham khảo cho đối tượng mong muốn tìm hiểu, mở rộng nghiên cứu lĩnh vực Kết cấu Luận Văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương, cụ thể: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo Chương 2: Thực trạng công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Chương 3: Quan điểm giải pháp bảo đảm tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo từ thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TIÉP CÔNG DÂN, GIẢI QUYÉT KHIÉU NẠI, TỐ CÁO ĩ -t rr' • Ạ 1Ạ Tiêp cơng dân 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tiếp công dân 1.1.11 Khái niệm tiếp công dân - “Công dân” thuật ngữ thường sử dụng khoa học trị, pháp lý Trong từ điển Oxford, “cơng dân” (citizen) “người có quyền lợi hợp pháp quốc gia cụ thể” [9] Từ điển Hành giải thích “cơng dân” người quan hệ quyền nghĩa vụ Nhà nước Quốc tịch pháp lý để xác định công dân nước Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật”[4, tr67] Khoản 1, Điều 17, Hiến pháp 2013 khẳng định: “Cơng dân nước Cộng hịa XHCN Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam” Trong đó: “người có quốc tịch Việt Nam bao gồm người có quốc tịch việt Nam ngày Luật có hiệu lực người có quốc tịch Việt Nam theo quy định Luật Quốc tị ch' (Điều 13, Luật Quốc tịch 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014) [10] Từ cách giải thích cho thấy thuật ngữ “cơng dân” có nội hàm người dân cụ thể quốc gia, vùng lãnh thổ có chủ quyền xác định; có quyền nghĩa vụ quan hệ với quốc gia mà mang quốc tịch Do gắn liền với mối quan hệ trị, pháp lý, quyền cơng dân khơng phải bất biến mà thay đổi tạm thời bị tước trường hợp công dân vị phạm pháp luật nghiêm trọng, tịa án nhân danh Nhà nước văn tước quyền công dân - Tiếp công dân tiếp xúc, gặp gỡ bên đại diện nhân danh Nhà nước bên công dân để giải công việc liên quan đến người dân xã hội Trong tiếng việt, “tiếp” mang nghĩa nhận đón lấy điều [22,tr 830]; theo đó, “tiếp cơng dân” hiểu q trình tiếp xúc, trao đổi qua lại quan nhà nước với công dân để tiếp nhận phản hồi thông tin công dân cung cấp Từ điển Hành giải thích “tiếp cơng dân” “gặp gỡ nhân dân để báo cáo công việc (đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND) theo yêu cầu công dân để nghe kiến nghị công dân giải vấn đề dân yêu cầu Ở Việt Nam, quan hành chính, HĐND phải có lịch tiếp dân phòng tiếp dân” [4, tr 242] Khoản 1, Điều 2, Luật Tiếp Công dân: “Tiếp công dân việc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân quy định Điều Luật đón tiếp để lắng nghe, tiếp nhận khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh cơng dân; giải thích, hướng dân cho cơng dân việc thực khiếu nại, tố cáo, kiến nghị phản ánh theo quy định pháp luật" [14] Tuy nhiên, theo cách nhìn tác giả, tiếp cơng dân khơng giới hạn việc đón tiếp, lắng nghe để tiếp nhận khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh cơng dân mà cịn bao gồm việc tiếp nhận, giải thủ tục hành liên quan đến tổ chức, cá nhân công việc thuộc trách nhiệm quan nhà nước phải thực Từ cách giải thích trên, tác giả rút cách hiểu chung tiếp công dân sau: Theo nghĩa rộng, tiếp công dân “là việc quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền thông qua hoạt động giao tiếp với công dân để đối thoại, lắng nghe tiếp nhận thông tin vấn đề người dân quan tâm” Theo nghĩa hẹp: Tiếp công dân việc quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền đón tiếp để lắng nghe, tiếp nhận khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh cơng dân giải thích, hướng dẫn cho công dân việc thực khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo quy định pháp luật Tiếp công dân quản lý nhà nước việc quan, tổ chức, cá nhân nhà nước trao quyền thông quan hoạt động giao tiếp với công dân để đối thoại, lắng nghe tiếp nhận thông tin từ công dân liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước mà phụ trách giải đáp cho người dân vấn đề mà người dân quan tâm Ngày nay, hội nhập quốc tế, xuất thuật ngữ “công dân toàn cầu”, thuật ngữ mới, người dân quốc gia đặt mối quan hệ giao lưu, hợp tác với quốc gia khác Theo từ điển Bách Khoa tồn thư Wikipedia: “Cơng dân tồn cầu người sống làm việc nhiều quốc gia khác Họ có nhiều quốc tịch”[8]; tham gia quan hệ xã hội quốc gia định, nhân phải tuân thủ quy định pháp luật quốc gia Tuy nhiên, chưa có văn pháp lý chung quốc gia “cơng dân tồn cầu” Do vậy, luận văn tác giả không đề cập đến thuật ngữ 1.1.12 Đặc điểm tiếp công dân - Tiếp công dân hoạt động đối thoại bên chủ thể đại diện, mang quyền lực nhà nước bên công dân, tổ chức Tiếp công dân giải kiến nghị, phản ánh người dân trách nhiệm nhiệm vụ thường xuyên quan nhà nước; vậy, tiếp công dân cần tham gia quan, cá nhân có thẩm quyền với vai trị đại diện cho quan nhà nước để lắng nghe ý kiến, tâm tư nguyện vọng nhân dân, qua trực tiếp giải đáp thắc mặc cong dân chuyển ý kiến, thắc mắc người dân đến quan có thẩm quyền để xem xét, giải thỏa đáng - Tiếp công dân trao đổi phản hồi thông tin qua lại nhà nước công dân vấn đề mà người dân xã hội quan tâm: Mục đích tiếp công dân nhằm lắng nghe, tiếp nhận thông tin phản ánh từ phía người dân; giải thích, hướng dẫn người dân hiểu sách, pháp luật; vậy, q trình tiếp dân, địi hỏi cán bộ, công chức giao nhiệm vụ tiếp dân phải lắng nghe, tiếp thu ý kiến từ phía người dân Đặc điểm thể tính dân chủ quốc gia Đối với nước ta, tiếp công dân thể chất nhà nước dân, dân Nhà nước ta - Tiếp công dân thực vào quy định pháp luật: Tiếp công dân Hiến pháp văn quy phạm pháp luật quy định chặt chẽ nội dung, thẩm quyền, thủ tục thực hiện; đó, địi hỏi, chủ thể có liên quan đến hoạt động tiếp cơng dân phải nghiêm chỉnh thực Bên cạnh đó, q trình tiếp cơng dân, cán tiếp cơng dân cần vào quy định pháp luật để đánh giá nội dung công dân phản ánh; hướng dẫn người dân thực quyền, nghĩa vụ pháp luật quy định, - Tiếp công dân hoạt động nghề nghiệp chuyên môn: Tiếp công dân công việc phức tạp, có đối tượng đa dạng, có khả xuất nhiều tình bất ngờ khác nhau, địi hỏi người tiếp cơng dân ngồi việc nắm vững pháp luật, phải chủ động, linh hoạt mặt nghiệp vụ, am hiểu sâu sắc toàn diện nhiều lĩnh vực, có nghệ thuật giao tiếp, ứng xử lịch thiệp, văn hóa để kịp thời xử lý tình bất ngờ phát sinh tiếp công dân hướng dẫn cho người dân thực quyền khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật 1.1.2 Vai trị tiếp cơng dân Tiếp cơng dân giúp gắn kết nhà nước với người dân, góp phần xây dựng nhà nước dân chủ, pháp quyền Trong quản lý nhà nước, tiếp cơng dân có ý nghĩa sau: - Giúp quan nhà nước có thẩm quyền kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng người dân chế, sách, đời sống dân sinh, Đó kiến nghị, phản ánh từ thực tế xã hội nên giúp cho quan nhà nước sớm thấy hạn chế, khiếm khyết công tác quản lý để điều chỉnh sách cho phù hợp có hiệu Ở khía cạnh này, việc tiếp công dân quan nhà nước: “đã trực tiếp giúp quan, công chức nhà nước nhận biết, tự sửa chữa, khắc phục khuyết điểm mình, cho dù u cầu cơng dân có đáp ứng hay khơng” [20,tr 47] - Tiếp cơng dân tạo điều kiện để quan có thẩm quyền kịp thời phát hiện, xác minh, xử lý hành vi trái pháp luật, bảo đảm trật tự, kỷ cương xã hội, phát huy quyền làm chủ nhân dân - Tiếp công dân thể trách nhiệm nhà nước nhân dân, tác động tích cực đến tình cảm, thái độ người dân, củng cố niềm tin người dân vào sách nhà nước; khơi dậy tiềm năng, trí tuệ nhân dân vào nhiệm vụ trị chung Đảng, Nhà nước thông qua việc thu thập thông tin phản hồi vấn đề nảy sinh sống từ đề chủ trương, định đắn hợp lịng dân 1.1.3 Thẩm quyền tiếp cơng dân Theo quy định Điều Luật Tiếp công dân năm 2013, trách nhiệm tiếp công dân (thẩm quyền tiếp công dân) quy định sau: - Các quan nhà nước có trách nhiệm tổ chức tiếp cơng dân bao gồm: Chính phủ Bộ, quan ngang bộ; tổng cục tổ chức tương đương; cục Ủy ban nhân dân cấp Các quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố thuộc Trung ương; quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Các quan Quốc Hội Hội đồng nhân dân cấp Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, Kiểm toán nhà nước - Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp có trách nhiẹm tiếp cơng dân theo quy định Luật Tiếp công dân năm 2013 văn quy phạm pháp luật khác có liên quan - Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chức mình, tổ hóa trình chuyển đơn, tránh phiền hà, sách nhiễu nhân dân; buộc quan có thẩm quyền phải lựa chọn trả lời đơn, chuyển tới quan có thẩm quyền Sau có kết xác minh, giải quyết, quan tiếp nhận gửi thông tin phản hồi cho người có đơn theo địa cơng dân sử dụng ban đầu Như vậy, việc giải đơn qua cổng thông tin giao dịch giúp người dân trực tiếp đến trụ sở, giúp tiết kiệm thời gian, q trình giải đơn nhanh chóng, xác, tiết kiệm, bảo đảm tính bảo mật thơng tin người tố cáo, đồng thời, giúp người có đơn kiểm sốt thời gian xử lý đơn quan có thẩm quyền, theo dõi đơn quan thụ lý, giải Đồng thời, thông qua trang tin, cơng dân tham khảo quy trình, thủ tục liên quan đến tiếp cơng dân, giải khiếu nại, tố cáo thủ tục hành khác thực theo thủ tục Như vậy, làm tốt việc xây dựng cổng thông tin điện tử, chắn nâng cao hiệu tiếp công dân, giải đơn thư, nâng cao hiệu quản lý hành nhà nước Bên cạnh đó, điểm tiếp công dân, Ban tiếp công dân thành phố, trụ sở tiếp công dân xã, phường cần trang bị máy tính (bảng dẫn sử dụng), kết nối đường truyền để cơng dân cập nhật thơng tin chủ trương Đảng, sách, pháp luật nhà nước có liên quan đến quyền lợi công dân Đối với trường hợp người dân hiểu biết máy tính cịn hạn chế (cán tiếp dân hướng dẫn để cơng dân sử dụng) Ngồi ra, sử dụng cổng thơng tin điện tử, góp phần tổng hợp, trích xuất số liệu thống kê, báo cáo nhanh chóng, thuận tiện Mặc dù, chi phí đầu tư ban đầu lớn, nhiên, xét góc độ hiệu việc sử dụng mạng thơng tin điện tử góp phần khuyến khích cơng dân tham gia tố giác hành vi vi phạm pháp luật, bảo mật thông tin người tố cáo, giảm thiểu chi phí thời gian xử lý đơn thư, tạo minh bạch trình giải quyết, phù hợp với mục tiêu xây dựng Chính phủ điện tử Chính quyền điện tử Chính phủ KẾT LUẬN Quyền khiếu nại, tố cáo công dân quyền để cơng dân tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội Qua nghiên cứu đề tài Tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo từ thực tiễn thành phố Sơn La - tỉnh Sơn La, tác giả có số kết luận chủ yếu sau: Thứ nhất, tiếp công dân, giải đơn thư khiếu nại, tố cáo nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên cấp quyền nhằm tạo dựng, trì mối quan hệ Nhà nước công dân, thể chất dân chủ Nhà nước, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước, chủ trương đắn, phù hợp với xu hướng chung nhà nước dân chủ giới Thứ hai, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo cần thực thường xuyên, khách quan, kịp thời; trọng giải dứt điểm vụ việc từ sở Với đặc điểm hệ thống trị nước ta, bên cạnh vai trò hệ thống quan nhà nước, cần phát huy trách nhiệm cấp ủy đảng, Mặt trận tổ quốc, đồn thể trị - xã hội hoạt động tiếp công dân, giải đơn thư Thứ ba, kinh nghiệm nhiều quốc gia cho thấy, tiếp công dân, giải tố cáo (nhất tố cáo hành vi tham nhũng) khuyến khích bảo đảm thực nhiều hình thức khác với chế kiểm soát hữu hiệu, giúp người dân dễ dàng, chủ động tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước Thứ tư, thành phố Sơn La, năm gần đây, bên cạnh mặt làm được, tồn thiếu sót, là: cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật chưa thực thường xuyên, sâu rộng; số lượng đơn thư tố cáo không nhiều, nhiên, chất lượng, hiệu giải đơn chậm, thiếu triệt để, đơn thư liên quan đến lĩnh vực: đất đai, giải phóng mặt bằng, chế độ sách, Nguyên nhân chủ yếu việc tổ chức tiếp công dân sở chưa thực coi trọng mức, lực tham mưu đội ngũ công chức chuyên môn cịn nhiều hạn chế, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin quy trình tiếp nhận, xử lý đơn thư chưa triển khai mạnh mẽ, Để thực tối nhiệm vụ tiếp công dân, giải đơn thư, cấp quyền thành phố cần tập trung thực đồng bộ, giải pháp như: đối nội dung phương thức tiếp công dân, tăng cường đối thoại tiếp công dân, hướng mạnh sở; hoàn thiện sở vật chất, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin tiếp nhận giải đơn thư; trọng khuyến khích bảo vệ người tham gia tố cáo, mở rộng hình thức tiếp nhận đơn thư nhiều hình thức; đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; nâng cao lực cán bộ, công chức làm công tác tiếp dân, giải đơn thư, tăng cường công tác tra, kiểm tra, tập trung thực tốt việc xác minh, giải tố cáo từ sở, Thực tốt giải pháp trên, chắc góp phần nâng cao chất lượng, hiệu tiếp cơng dân, giải đơn thư; khuyến khích người dân tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước thông qua việc tố cáo cho quan nhà nước biết hành vi vi phạm pháp luật; qua đó, nâng cao chất lượng thực có hiệu giải pháp yếu tố quan trọng, phải xuất phát từ lãnh đạo cấp, ngành thành phố phải có nhận thức đắn, khoa học ý nghĩa vai trò khiếu nại, tố cáo, thực trạng chất lượng giải tố cáo địa bàn thành phố nói chung ban, ngành, xã, phường thị trấn nói riêng để từ đó, kịp thời chấn chính, ứng dụng giải pháp phù hợp cho quan, đơn vị 7 Hi vọng, ý kiến, đề xuất mà tác giả đưa luận văn nhà lãnh đạo, người trực tiếp tham gia vào công tác tiếp dân, giải đơn thư quan tâm, áp dụng để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác tiếp dân, giải đơn thư địa bàn thành phố Sơn La, từ góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước địa bàn thành phố TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Thường vụ tỉnh ủy Sơn La (2015) Kế hoạch sô 136-KH/TU ngày 02.5.2015 thực Chỉ thị sô 35-CT/TW ngày 26.5.2014 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng đôi với công tác tiếp công dân Baochinhphu.vn (2017), Nâng cao hiệu tiếp công dân, giải khiếu nại, tô cáo, Hà Nội Bộ Chính trị (2014), Chỉ thị sơ 35-CT/TW ngày 26.5.2014 tăng cường lãnh đạo Đảng đôi với công tác tiếp công dân giải khiếu nại, tô cáo, Hà Nội Tô Tử Hạ (2003), Từ điển Hành chính, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội TS Nguyễn Văn Khanh (2004), Hoàn thiện chế giải khiếu nại hành TS.Nguyễn Tuấn Khanh (2011), Khiếu kiện hành điều kiện hội nhập quôc tế cải cách tư pháp Việt Nam Ths Nguyễn Văn Kim - Thanh tra Chính phủ(2011) Thực trạng tiếp cơng dân Từ điển Bách Khoa việt Nam (2004), NXB Từ điển Bách khoa, Hà nội Từ điển Oxford trực tuyến: www Oxfordlearnersdictionaries.com/dfinition/english/citizen? q=citzien 10 Quốc Hội (2014), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013, NXB Chính trị Qc gia, Hà Nội 11 Quốc Hội (2011), Luật Khiếu nại, Hà Nội; 12 Quốc Hội (2011), Luật Tô cáo, Hà Nội; 13 Quốc Hội (2010), Luật Thanh tra, Hà Nội; 14 Quốc Hội (2013), Luật Tiếp công dân, Hà Nội; 15 Quốc Hội (2015), Luật Quốc tịch, Hà Nội 16 Thanh tra thành phố Sơn La (2013- 2017), Báo cáo công tác tra 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 17 Tỉnh ủy Sơn La (2016), Báo cáo số 34-BC/TU ngày 28-1-2016 Tỉnh ủy Sơn La công tác lãnh đạo, đạo thực Chỉ thị số 35CT/TW ngày 26.5.2014 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo, Sơn La 18 UBND thành phố Sơn La ( 2017), Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất thành phố Sơn La đến năm 2020, Sơn La 19 UBND thành phố Sơn La (2016), Báo cáo số 63-BC/TU ngày 28-1-2016 UBND thành phố Sơn La kết công tác tra; giải đơn thư khiếu nại, tố cáo cơng tác phịng ch ống tham nhũng 05 (2011 - 2015) ngày 19-2-2016, Sơn La 20 Ủy Ban Nhân dân tỉnh Sơn La (2017), Báo cáo Kết thực Kế hoạch số 01/KH-UBND ngày 04/01/2017 số nội dung công tác tiếp công dân, Sơn La 21 Ủy Ban nhân dân tỉnh Sơn La (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Bộ tỉnh lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2015 -2020, Sơn La 22 Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học Việt Nam, NXB Thống kê, 2004 PHỤ LỤC DS 1: Danh sách thống kê nội dung hoạt động khảo sát thăm dị ý kiến hoạt động tiếp cơng dân 12 xã, phường thuộc thành phố Sơn La ST T I Tên xã, phường Các xã, phường thuộc thành phố Sơn La Xã Chiềng Ngần Bộ phân tiêp dân độc lập Có Chư a Xã Chiềng Xôm Xã Chiềng Cọ Chư a Chư a Chư a Chư a Nhu cầu cán tiêp dân Có phịng riêng để tiếp cơng dân, Bồi dưỡng, Bồi dưỡng, tập huấn Có phịng riêng để tiếp cơng dân, Bồi dưỡng, Bồi dưỡng, tập huấn Phường Tô Hiệu Phường Chiềng Cơi Phường Quyết Tâm Có Có Phường Quyết Thăng Có Bồi dưỡng, tập huấn Phường Chiềng An Có Xã Hua La Có Có hướng dân cụ thể phân công người trực tiếp công dân; Bồiphịng dưỡng,tiếp tậpcơng huấn Có dân thuận tiện hơn; Bồi dưỡng, tập huấn 10 Phường Chiềng Sinh 11 Xã Chiềng Đen Có 12 Chiềng Lề Có Cơ sở vật chất phận tiêp dân Đá Chưa đáp p ứng Bồi dưỡng, tập huấn Bồi dưỡng, tập huấn Chư Bồi dưỡng, tập huấn; a Đầu tư sở vật chất; Bồi dưỡng, tập huấn Đá p Đá p Đá p Đá p ứng Chưa đáp ứng Chưa đáp ứng Chưa đáp ứng Chưa đáp ứng Chức danh phân cơng phụ trách cơng tác tiêp dân Phó Chủ tịch HĐND -UBND; Tư pháp hộ tịch Phó Chủ tịch HĐND -UBND; Văn phịng thống Phó Chủ tịchkê HĐND -UBND; Chủ tịch Mặt trận tổ quốc; Cán giúp việc 2968 Phó Chủ tịch HĐND -UBND;Tư pháp hộ tịch; Chủ tịch UBND Phó Chủ tịch HĐND -UBND; Văn phịng HĐND -UBND-UBND, Văn Phó Chủ tịch HĐND phịng thống kê Phó Chủ tịch HĐND -UBND;Tư pháp hộ tịch Phó Chủ tịch HĐND -UBND;Văn phịng HĐND - UBND Phó Chủ tịch HĐND -UBND; Tư pháp hộ tịch Phó Chủ tịch HĐND -UBND, tư pháp hộ tịch Phó Chủ tịch HĐND -UBND, tư pháp hộ tịch Phó Chủ tịch HĐND -UBND, tư pháp hộ tịch DS2: Danh sách thống kê nội dung hoạt động khảo sát khiếu nại, tố cáo 12 xã, phường thuộc thành phố Sơn La 48 xã, thị trấn thuộc tỉnh Sơn La Nơi Sự hài lòng vê đồng phương pháp, Có Nội dung khiếu nại tố cáo tập trung vào trình độ chuyên Những kiến nghị đê xuất tượng chí khiếu lĩnh vực cơng mơn làm việc nại vượt cấp để nâng cao hiệu hoạt gì? cán bộ, công động giải khiếu nại, stt Địa điểm tác có khơng đơn chức giải tố cáo người khiếu tục kn,Không tc khảo sát Đên bù, hơ Chính Lĩnh thủ Hài nại, tố Đất đai trợ giảng Có Khơn hài vực trị lịng g cáo phóng mặt lịng khác khơng? I Các xã băng phường thuộc Chiềng Có đất đai hài Khơng có kiến nghị khơn Xã Ngần lịng g Xã Chiềng Có đất đai Có khơng Tập huấn nâng cao trình Xôm hài độ cho cán giải Xã Chiềng Có xây Có khơng Cơ quan chức có Cọ dựng hài thẩm quyền phối hợp giải Phường Tơ Có đất đai hài khơn Gắn trách nhiệm Hiệu lòng g người đứng đầu quan, đơn vị việc giải khiếu nại, tố cáo; tăng cường đạo, lãnh đạo công tác gq kn, tc; Phường không hài khôn tăngbộ cường tác độ giám Cán phải cơng có trình lịng g Chiềng Cơi nghiệp vụ giải khiếu nại, tố cáo Phường Có đất đai Khơng có đề xuất Có khơng lĩnh Quyết Tâm hài vực lòng Danh sách hoạt động tiếp cơng dân 12 xã, Có3: Khảo đấtsát đaitrình độ chuyên môn công chức phụ trách không Tăng cường lãnh đạo từ ng phường Thành cấp tỉnh đến SL sát hài hơn, thực nghiêm kế g lòng hoạch 136 Giải dứt điểm vụ kn, tc, rút gắn Không thời tc Nơi gian tiếp giải công dânkn,phải ng đảm bảo thuận tiện, kín g An đáo cho cơng dân đến khiếu nại, tố cáo ; Thông báo đến tổ việc thực nhiệm vụ tiếp ua La có đất đai khơng có đề xuất, kiếnủy, dân cấp khơng cơng nghị hài Có đất đai khơng có đề xuất, kiến lịng ng khơng nghị g hài hiềng khơng khơng có đề xuất, kiến lịng khơng nghị hài hiềng khơng khơng có đề xuất, kiến lịng khơng nghị hài lịng ãn ịa nh phố Sơn La (Tính đến 03/6/2017 - Nguồn: Phòng Tư pháp - UBND thành phố Sơn La) Trình T gian độ Năm Giới Dân Đảng Số đơn vị Trìn Trình độ chun CTTP Chức vụ cơng tác sinh tính tộc VH viên mơn (Năm) tác trị 10 11 Hiệu Đoàn Trung cấp Cán hộ ương 07/02/1987 Nam Thái 12/12 10 Cán Tư pháp 10 Cán Tư pháp Thái 12/12 Sơ cấp Công an < 10 Cán hộ tịch > 10 Cán Tư pháp >5 Cán hộ tịch Đoàn viên ngu Đảng viên

Ngày đăng: 07/10/2021, 02:27

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2. Bảng phân tích tổng hợp hoạt động khảo sát công tác tiêp công dân ở 12 xã, phường - Thạc si, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo   từ thực tiễn thành phố sơn la   tỉnh sơn la

Bảng 2.2..

Bảng phân tích tổng hợp hoạt động khảo sát công tác tiêp công dân ở 12 xã, phường Xem tại trang 30 của tài liệu.
Năm 2013, tình hình khiếu nại, tố cáo trên địa bàn thành phố không phát sinh những vụ việc phức tạp, không phát sinh các điểm nóng về đơn thư, phần lớn đơn thư của công dân gửi đến có nội dung đề nghị giải quyết về các chính sách bồi thường, giải quyết th - Thạc si, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo   từ thực tiễn thành phố sơn la   tỉnh sơn la

m.

2013, tình hình khiếu nại, tố cáo trên địa bàn thành phố không phát sinh những vụ việc phức tạp, không phát sinh các điểm nóng về đơn thư, phần lớn đơn thư của công dân gửi đến có nội dung đề nghị giải quyết về các chính sách bồi thường, giải quyết th Xem tại trang 41 của tài liệu.

Mục lục

    2. Tình hình nghiên cứu

    3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    4.2. Phạm vi nghiên cứu:

    5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

    5.2. Phương pháp nghiên cứu:

    6. Ý nghĩa luận và thực tiễn của Luận Văn

    7. Kết cấu của Luận Văn

    1.2. Giải quyêt khiêu nại

    1.3. Giải quyêt tố cáo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan