thac sĩ, quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh savannakhet, nước CHDCND lào

87 6 0
thac sĩ, quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh savannakhet, nước CHDCND lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời kỳ hội nhập hiện nay, cùng với kinh tế và công nghệ thông tin, nền báo chí trên thế giới không ngừng phát triển, đạt được những thành tựu quan trọng. Mục tiêu cao nhất của báo chí là phục vụ sự phát triển của đất nước và lợi ích của nhân dân. Báo chí đã tác động từng ngày, từng giờ đến đời sống chính trị, xã hội, cung cấp thông tin đa chiều, sâu sắc, tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước hiệu quả, đặc biệt là phát huy vai trò phản biện xã hội trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu. Xã hội phát triển đòi hỏi hoạt động báo chí cũng phải thay đổi tương ứng để kịp thời phản ánh những sự thay đổi của xã hội đó, vì vậy công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí trong thời kỳ mới cũng cần phải thay đổi cho phù hợp với điều kiện, tình hình mới. Sau gần 40 năm phấn đấu gian khổ, Đảng, Nhà nước và nhân dân các bộ tộc Lào đã giành được những thành quả to lớn trong công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và phát triển đất nước, đưa đất nước Lào ngày càng tiến gần với trình độ phát triển của các nước trong khu vực. Cùng với những thành quả quan trọng của đổi mới kinh tế, những năm qua, tổ chức và hoạt động của báo chí nước CHDCND Lào nói chung, báo chí của tỉnh Savannakhet nói riêng không ngừng được đổi mới và có những đóng góp to lớn trong sự nghiệp phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Chủ trương đổi mới do Đảng khởi xướng cùng với những thành tựu vĩ đại của công nghệ thông tin đã làm cho báo chí tỉnh Savannakhet trong những năm gần đây phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng. Vì vậy, công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí cần phải tăng cường trong giai đoạn hiện nay. Sự ra đời của Luật báo chí năm 2008 đã tạo nên sự hoàn chỉnh về hành lang pháp lý cho hoạt động báo chí, đảm bảo sự bình đẳng, dân chủ trong thông tin, đảm bảo quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận trên báo chí của công dân. Đây cũng là điều kiện mới để báo chí Lào phát triển, hội nhập với báo chí trong khu vực và trên thế giới. Trong quá trình phát triển, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, báo chí của Lào cũng bộc lộ những tồn tại như có xu hướng thương mại hóa, xa rời tôn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ, cho ra những ấn phẩm chủ yếu đáp ứng nhu cầu thị hiếu tầm thường của một bộ phận quần chúng. Báo chí còn chưa đến tay số đông nhân dân, nhất là nhân dân lao động ở nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Các tác phẩm có chất lượng chính trị, chất lượng văn hóa, chất lượng khoa học, chất lượng nghiệp vụ trên báo chí vẫn còn chưa cao. Đó là những tác phẩm báo chí không thực hiện đúng định hướng tuyên truyền, người viết thiếu bản lĩnh chính trị, khi viết không xác định rõ mục đích và đối tượng độc giả, không hướng con người tới chân thiện mỹ. Những khuyết điểm trên tồn tại một phần là do công tác quản lý nhà nước về báo chí còn hạn chế, sự buông lỏng của cơ quan chủ quản báo chí, và đặc biệt là một số nhà báo chưa thấy hết trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân của mình, ngoài ra nguyên tắc phát triển báo chí đi đôi với quản lý tốt chưa được quán triệt một cách đầy đủ. Vì những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh Savannakhet, nước CHDCND Lào” cho luận văn Thạc sĩ Quản lý công, đồng thời đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về báo chí trong giai đoạn hiện nay. Đó là vấn đề cần thiết của một nền báo chí phát triển.

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời kỳ hội nhập nay, với kinh tế cơng nghệ thơng tin, báo chí giới không ngừng phát triển, đạt thành tựu quan trọng Mục tiêu cao báo chí phục vụ phát triển đất nước lợi ích nhân dân Báo chí tác động ngày, đến đời sống trị, xã hội, cung cấp thông tin đa chiều, sâu sắc, tuyên truyền chủ trương, sách Đảng pháp luật nhà nước hiệu quả, đặc biệt phát huy vai trò phản biện xã hội đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu Xã hội phát triển địi hỏi hoạt động báo chí phải thay đổi tương ứng để kịp thời phản ánh thay đổi xã hội đó, cơng tác quản lý nhà nước hoạt động báo chí thời kỳ cần phải thay đổi cho phù hợp với điều kiện, tình hình Sau gần 40 năm phấn đấu gian khổ, Đảng, Nhà nước nhân dân tộc Lào giành thành to lớn công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc phát triển đất nước, đưa đất nước Lào ngày tiến gần với trình độ phát triển nước khu vực Cùng với thành quan trọng đổi kinh tế, năm qua, tổ chức hoạt động báo chí nước CHDCND Lào nói chung, báo chí tỉnh Savannakhet nói riêng khơng ngừng đổi có đóng góp to lớn nghiệp phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chủ trương đổi Đảng khởi xướng với thành tựu vĩ đại công nghệ thông tin làm cho báo chí tỉnh Savannakhet năm gần phát triển nhanh số lượng chất lượng Vì vậy, cơng tác quản lý nhà nước hoạt động báo chí cần phải tăng cường giai đoạn Sự đời Luật báo chí năm 2008 tạo nên hồn chỉnh hành lang pháp lý cho hoạt động báo chí, đảm bảo bình đẳng, dân chủ thơng tin, đảm bảo quyền tự báo chí, tự ngơn luận báo chí cơng dân Đây điều kiện để báo chí Lào phát triển, hội nhập với báo chí khu vực giới Trong trình phát triển, bên cạnh thành tựu đạt được, báo chí Lào bộc lộ tồn có xu hướng thương mại hóa, xa rời tơn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ, cho ấn phẩm chủ yếu đáp ứng nhu cầu thị hiếu tầm thường phận quần chúng Báo chí cịn chưa đến tay số đơng nhân dân, nhân dân lao động nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa Các tác phẩm có chất lượng trị, chất lượng văn hóa, chất lượng khoa học, chất lượng nghiệp vụ báo chí cịn chưa cao Đó tác phẩm báo chí không thực định hướng tuyên truyền, người viết thiếu lĩnh trị, viết khơng xác định rõ mục đích đối tượng độc giả, khơng hướng người tới chân - thiện - mỹ Những khuyết điểm tồn phần công tác quản lý nhà nước báo chí cịn hạn chế, bng lỏng quan chủ quản báo chí, đặc biệt số nhà báo chưa thấy hết trách nhiệm xã hội nghĩa vụ công dân mình, ngồi ngun tắc phát triển báo chí đôi với quản lý tốt chưa quán triệt cách đầy đủ Vì lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Savannakhet, nước CHDCND Lào” cho luận văn Thạc sĩ Quản lý công, đồng thời đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước báo chí giai đoạn Đó vấn đề cần thiết báo chí phát triển 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần vấn đề nâng cao vai trò QLNN báo chí Đảng Nhà nước, đồn thể, nhân dân quan tâm Bên cạnh báo, tạp chí nước Việt Nam đánh giá thực trạng hoạt động QLNN báo chí, quan điểm định hướng Nhà nước Lào hoạt động báo chí, phải kể tới số cơng trình nghiên cứu Việt Nam Lào cụ thể sau: - Nguyễn Kim Chi (2011) Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành Luận văn phân tích khái qt tình hình hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Phú Thọ năm qua, kết đạt được, hạn chế giải pháp giải khó khăn nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước hoạt động - PGS.TS Nguyễn Văn Dũng có nhiều nghiên cứu tiếp cận báo chí góc độ lý luận (khái niệm, đặc điểm báo chí ); mối quan hệ báo chí với dư luận xã hội hoạt động báo chí cách mạng Việt Nam phải đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp cận hoạt động quản lý nhà nước báo chí cách mạng nước ta bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa kinh tế quốc tế Các tác phẩm PGS.TS Nguyễn Văn Dũng nghiên cứu báo chí nước ta như: “Báo chí dư luận xã hội”, Nhà Xuất Lao động (2011); “Cơ sở lý luận báo chí”, Nhà Xuất Lao động (2012); “Quan điểm Đảng Nhà nước công tác tư tưởng, lý luận quản lý báo chí”, Khoa Báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền (2012) - Tác giả Mỹ Bình (2014), Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước báo chí, Thơng xã Việt Nam, số ngày 20/01/2014 Trong viết tác giả đưa nhận định khái lược tranh tồn cảnh cơng tác QLNN báo chí năm 2013 đặt đạo Chỉnh phủ Bộ Thông tin Truyền thông Trong viết nhận định rõ yếu kém, hạn chế công tác quản lý cần phải khắc phục thời gian tới, là: cơng tác đạo, quản lý báo chí thời gian qua đơi lúc chưa chủ động, lúng túng, chạy theo vụ Một phận cán quản lý hạn chế lực, nhận thức chưa đầy đủ văn đạo, QPPL báo chí Vai trị quan chủ quản chưa phát huy đầy đủ, có tượng né tránh trách nhiệm với sai phạm quan báo chí thuộc quyền Tuy vậy, tác giả đưa số thống kê để chứng minh đề xuất giải pháp, kiến nghị để cơng tác QLNN với hoạt động báo chí tăng cường thời gian tới - TS Nguyễn Bắc Sơn với tác phẩm “Nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động báo chí đáp ứng yêu cầu báo chí cách mạng Việt Nam tình hình mới”, Tạp chí Cộng sản, số ngày 09/08/2014 khái quát thực trạng tình hình hoạt động báo chí nước ta thời gian qua, từ nhận định vấn đề cịn tồn tại, thách thức hạn chế cơng tác QLNN báo chí tình hình Từ đó, tác giả khẳng định: để nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động báo chí đáp ứng yêu cầu báo chí cách mạng Việt Nam giai đoạn nay, cần tập trung vào nhóm giải pháp lớn: nhóm giải pháp nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật, sách; nhóm giải pháp nguồn nhân lực; nhóm giải pháp tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động báo chí nhóm giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế ứng dụng khoa học, công nghệ cơng tác quản lý báo chí - Khắt Thạ Nam Xẳng Xỉn Xay (2010), Quá trình hình thành phát triển thông xã Lào, Luận văn Thạc sĩ Chính trị học, Học viện Báo chí Tuyên truyền Luận văn nêu lên sở lý luận q trình hình thành, phát triển thơng xã Lào Để thấy rõ giai đoạn phát triển thông xã suốt năm qua, xu hướng phát triển định hướng phát triển thông xã Lào thời gian tới - Chanhdalasouk Thavone (2010), Quản lý nhà nước hoạt động báo chí tỉnh Champasac, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành Luận văn nêu lên kiến thức lý luận, làm sở cho việc đánh giá, phân tích thực trạng hoạt động quản lý nhà nước tìm nguyên nhân hạn chế hoạt động quản lý nhà nước hoạt động báo chí tỉnh Champasac, từ đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động báo tỉnh như: xây dựng quy hoạch phát triển báo chí; kiện toàn máy chế quản lý nhà nước báo chí; hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, đào tạo, quy hoạch cán quản lý báo chí, chế độ sách cơng tác kiểm tra, tra Có thể nói, việc nghiên cứu cơng trình trước chưa tập trung vào mảng quản lý nhà nước hoạt động báo chí theo phạm vi tỉnh cụ thể Đặc biệt tỉnh Savannakhet chưa có cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa phương Khảo sát đề tài quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Savannakhet giúp thấy hạn chế việc quản lý nhà nước báo chí tỉnh so với tỉnh khác nước CHDCND Lào Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Trên sở tìm hiểu, đánh giá thực trạng hoạt động báo chí quản lý nhà nước báo chí nước CHDCND Lào nói chung hoạt động báo chí tỉnh Savannakhet nói riêng, đề tài nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường QLNN hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Savannakhet - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nêu luận văn cần thực nhiệm vụ cụ thể sau: + Nghiên cứu sở lý luận báo chí quản lý nhà nước báo chí + Tìm hiều thực trạng quản lý nhà nước báo chí địa bàn tỉnh Savannakhet + Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Savannakhet Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận văn dựa phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng Chủ tịch Cayxon Phonvihan, quan điểm Đảng Nhân dân mạng Lào, kế thừa tiếp thu cơng trình nghiên cứu nhà khoa học ngồi nước có liên quan đến quản lý nhà nước báo chí - Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu làm rõ vấn đề, luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác như: + Phương pháp khảo cứu tài liệu: Nghiên cứu tài liệu có liên quan để có luận khoa học cho việc đánh giá hoạt động báo chí, làm sở để đánh giá thực trạng đề số giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Savannakhet + Phương pháp phân tích, đánh giá: Đề tài tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước báo chí địa bàn tỉnh Savannakhet để từ mặt mạnh, mặt yếu quản lý nhà nước hoạt động báo chí từ làm sở cho giải pháp Chương + Phương pháp thống kê: Được tác giả sử dụng để xử lý số liệu thu thập công tác quản lý nhà nước hoạt động báo chí, đồng thời so sánh đánh giá kết đạt hạn chế quản lý Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Savannakhet - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn không nghiên cứu báo chí nói chung mà đặc biệt nghiên cứu quản lý nhà nước lĩnh vực nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Savannakhet Ý nghĩa lý luận ý nghĩa luận văn - Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần hệ thống hóa sở lý luận báo chí quản lý nhà nước báo chí Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý nhà nước hoạt động báo chí Chương Thực trạng hoạt động báo chí quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Savannakhet, nước CHDCND Lào Chương Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Savannakhet Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ 1.1 Một số khái niệm báo chí 1.1.1 Một số khái niệm báo chí Khái niệm báo chí Tùy theo cách tiếp cận mục tiêu nghiên cứu mà hiểu báo chí nhiều góc độ khác Theo nhà nghiên cứu nói chung, báo chí mặt đời sống xã hội, báo chí có tác động to lớn đời sống người Theo triết học cổ Hy Lạp báo chí hiểu thơng tin, thông bá, báo tin hiểu việc tạo hình thái giúp cho hiểu biết người giới xung quanh tồn việc lấy thực khách quan để phản ánh liên tục, xuyên suốt quan hệ chặt chẽ nhà báo, tác phẩm công chúng Luật Báo chí nước CHXHCN Việt Nam sửa đổi, bổ sung thơng qua năm 1999 khơng tập trung giải thích rõ nội hàm báo chí mà liệt kê loại hình báo chí: Báo chí nói luật báo chí Việt Nam, bao gồm: báo in (báo, tạp chí, tin thời sự, tin thơng tấn), báo nói (chương trình phát thanh), báo hình (chương trình truyền hình, chương trình nghe nhìn thời thực phương tiện kỹ thuật khác nhau), báo điện tử (được thực mạng thông tin máy tính) tiếng việt, tiếng dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng nước ngồi Báo chí hiểu phương tiện thơng tin, tun truyền Báo chí nằm kiến trúc thượng tần đời có sở, vật chất kỹ thuật định Kỹ thuật đại báo chí phát triển Đặc điểm báo chí: - Tính tư tưởng báo chí: Báo chí thể rõ vai trị đội tiên phong cơng tác tư tưởng Đảng, tích cực tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Hoạt động tuyên truyền báo chí tác động tích cực tới đời sống xã hội, định hướng trị tư tưởng dư luận, góp phần làm cho nhân dân nhận thức tình hình, đồn kết, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước xu lên đất nước - Tính chân thật báo chí: Một nguyên tắc báo chí phải đảm bảo tính khách quan, chân thật Bởi báo chí phương tiện để phản ánh thật, phản ánh sống thực thơng qua thật để thúc đẩy xã hội phát triển Nếu thoát ly khỏi thực, khỏi thật báo chí khơng có để phản ánh - Tính nhân dân báo chí: Tính nhân dân thể mối liên hệ báo chí với đông đảo tầng lớp nhân dân, nhân dân lao động, người sáng tạo chân lịch sử Báo chí phải phản ánh, đánh giá tượng kiện đời sống theo lập trường nhân dân lao động, đại diện bảo vệ quyền lợi nhân dân lao động Tính nhân dân báo chí thể tham gia tích cực thường xuyên đông đảo nhân dân vào hoạt động báo chí - Tính đa dạng hoạt động báo chí: đa dạng loại hình báo chí, thể loại báo chí tính chân thật, phản ánh xác kiện sinh động hoạt động xã hội tạo nên tính đa dạng hoạt động báo chí Sự phát triển báo chí giới Trên giới, báo chí đời từ kỷ XVII, phải tới kỷ XIX phát hành rộng rãi Khi xuất hiện, báo chí hiểu sản phẩm nhân máy in, xuất định kỳ hàng ngày, vài ngày, hàng tuần chuyển tải thơng tin thơng tin có tính phổ biến tới đông đảo công chúng xã hội Tớ báo La Gzette Theosphaste Renaudot tờ báo nước Pháp đời Trong vòng hai kỷ XVII XVIII, báo chí có mặt hầy hết đô thị quan trọng giới, theo giới nghiên cứu coi giai đoạn hình thành báo chí giới Tuy nhiên, kỷ XIX báo in thực phát triển mạnh mẽ coi thời kỳ hoàng kim báo in Chính khẳng định phương thức sản xuất tư chủ nghĩa tạo điều kiện cho phát triển báo chí Các thị cơng nghiệp lớn đời, trình độ văn hóa đời sống vật chất ngày phát triển làm 3.2.3 Đẩy mạnh công tác đào tạo quy hoạch cán quản lý báo chí Sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước địi hỏi phải có đội ngũ cán quản lý vừa hồng vừa chuyên Đội ngũ cán bộ, trước hết cán lãnh đạo, quản lý phải vững vàng trị, gương mẫu đạo đức, lối sống, có trí tuệ, kiến thức lực hoạt động thực tiễn, gắn bó với nhân dân Cần có chế sách phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, thực đắn nguyên tắc Đảng thống lãnh đạo công tác cán quản lý đội ngũ cán đôi với phát huy trách nhiệm tổ chức người đứng đầu tổ chức hệ thống trị cơng tác cán Cơng tác quy hoạch đào tạo nguồn cán cần ý đến cán nữa, cán chuyên gia lĩnh vực; đào tạo phải có đối tượng xác, vừa đào tạo thời gian trước mắt vừa thời gian lâu dài, đào tạo nước để đội ngũ cán kế cận có đức có tài Cần đánh giá sử dụng cán sở tiêu chuẩn, lấy thực thi làm trung tâm, lấy hiệu công tác thực tế tín nghiệm nhân dân làm thước đo chủ yếu; cần đánh giá cách khoa học, khách quan, cơng tâm theo quy trình chặt chẽ, phát huy dân chủ, dựa vào tập thể nhân dân để tuyển chọn cán bộ; đổi mới, trẻ hóa đội ngũ cán lãnh đạo quản lý, kết hợp độ tuổi đảm bảo tính liên tục, kế thừa phát triển Trong lĩnh vực báo chí, để nâng cao hiệu hoạt động quản lý, trước hết cần trọng chất lượng đội ngũ cán làm công tác quản lý bao gồm cán trực tiếp thực công việc quản lý nhà nước báo chí quan quản lý nhà nước báo chí, người đứng đầu quan báo chí Đội ngũ năm qua có nhiều tiến Việc ban hành Luật báo chí văn luật đáp ứng kịp thời biến đổi tình hình tỉnh nước, tạo điều kiện quản lý tốt báo chí Việc xếp cán phụ trách quản lý báo chí trọng đến trình độ trị chun mơn Những người giao cho quản lý quan báo chí phần lớn người làm báo Trong năm đổi thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, cơng tác quản lý báo chí tỉnh Savannakhet phát triển không ngừng, chưa đáp ứng nhu cầu đặt Ngành Thông tin thuộc Sở Thơng tin Văn hóa quan quản lý báo chí tỉnh chịu trách nhiệm trước Sở Thơng tin Văn hóa, ngành có cán với gần 20 cơng chính, có phụ trách hoạt động báo chí Trên thực tế, đội ngũ cán vừa thiếu vừa yếu, trình độ bao qt cơng việc khơng cao, cộng với việc áp dung công nghệ thông tin quản lý chưa ngang tầm, đó, khơng đáp ứng yêu cầu quản lý điều kiện đại hóa đất nước Để giải vấn đề trên, đội ngũ cán bộ, chuyên viên làm cơng tác quản lý nhà nước báo chí cần tăng cường chất lượng số lượng tránh tình trạng kiêm nhiệm, chồng chéo, khó hồn thành nhiệm vụ giao Những cán phải trang bị tốt kiến thức pháp luật, thường xuyên bồi dưỡng nâng cao kiến thức mặt trị, luật pháp, báo chí, áp dụng cơng nghệ công tác quản lý Muốn hoạt động quản lý báo chí có hiệu quả, cần phải đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý báo chí theo số nội dung quan như: - Tri thức báo chí: người lam cơng tác quản lý khơng thể khơng có hiểu biết, tri thức cơng việc theo dõi Vì vậy, người làm cán quản lý báo chí phải có hiểu biết báo chí, tức phát tốt nghiệp chuyên ngành báo chí phải tham gia học lớp bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành báo chí Tri thức khoa học cơng nghệ báo chí khoa học quản lý: công chức - thời đại hầu hết ngành phải có kiến thức công nghệ thông tin, đặc biệt công chức phụ trách theo dỏi, quản lý thơng tin báo chí u cầu thiết yếu Vì vậy, phải có chế độ tuyển dụng nghiêm ngặt, chọn lọc cơng chức có khả thích nghi với phương tiện kỹ thuật quản lý đại, có ý thức tìm tịi học hỏi áp dụng công nghệ đại vào công việc quản lý Đối với cơng chức nhiều tuổi, chưa trang bị kiến thức công nghệ thơng tin, phải cho theo học khóa ngắn hạn cơng nghệ quản lý đại Ngồi ra, cán quản lý phải có kiến thức quản lý nhà nước Tri thức pháp luật: quản lý nhà nước lĩnh vực phải - vào hệ thống pháp luật có liên quan đến Điều buộc cơng chức quản lý báo chí phải có hiểu biết sâu sắc luật pháp, đặc biệt nội dung văn pháp luật hoạt động báo chí Những tri thức cần thiết cho công chức làm cơng việc quản lý nhà nước báo chí, việc theo dõi, xử lý, họ phải ban hành văn luật, khơng có tri thức chun ngành báo chí khơng hiểu biết tường tận pháp luật khơng thể soạn thảo văn có nội dung đắn, chuẩn xác Vì vậy, phải có sách đào tạo đại tạo lại đội ngũ người quản lý báo chí để theo kịp tốc độ phát triển chung xã hội Ngồi tri thức trị, luật pháp, chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, cơng chức quản lý nhà nước báo chí cịn cần phải có đạo đức sáng, phẩm chất trị vững vàng Chỉ có phẩm chất trị tốt giúp cho nhà quản lý có nhạy bén việc nhận thức sai phạm báo chí, đưa sách phù hợp với đường lối, chủ trương chung Đảng Nhà nước, đồng thời làm tốt công tác tham mưu cho Chính phủ, đáp ứng yêu cầu nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn Các quan chủ quản báo chí, với tư cách liên đới chịu trách nhiệm sai phạm hoạt động báo chí tờ báo quản lý cần có phận cán theo dõi, giám sát Những người phải hiểu biết pháp luật, có kiến thức báo chí để kịp thời nhắc nhở, chấn chỉnh báo chí ngành có sai phạm Một đội ngũ cán có liên quan nhiều đến hiệu cơng tác quản lý nhà nước báo chí người đứng đầu quan báo chí - tổng biên tập, giám đốc đài phát thanh, truyền hình Họ người định hướng, định phát triển báo, linh hồn tờ báo Đương nhiên, bên cạnh tổng biên tập cịn có vai trò tập thể chi Dảng Tuy nhiên, tổng biên tập, giám đốc giữ chức khơng thay Tổng biên tập người quan điểm trị, trình độ đạo đức nghề nghiệp đội ngũ tịa soạn hình thành theo hướng tờ báo theo hướng Vì vậy, đào tạo phải đặt lên hàng đầu nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng tổng biên tập, giám đốc Mặc dù, năm qua, Lào có khoa báo chí để đào tạo nhà báo trường Đại học quốc gia Lào, chưa đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ thời kỳ Nhiều địa phương bồi dưỡng theo cách tập huấn, muốn nâng cao trình độ sau đại học phải cử sang học tập nước Ở tỉnh Savannakhet có Hội nhà báo việc thực theo nghĩa vụ, trách nhiệm chưa làm tốt, hiệu hoạt động cịn kém, khơng đạt u cầu cơng việc Vì vậy, để tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán báo chí quản lý báo chí cần phải xây dựng trung tâm kho học thông tin đại chúng truyền thông để nâng cao chất lượng lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ báo chí Cán quản lý báo chí phải tham gia khó đào tạo đào tạo lại, chẳng hạn phải đào tạo nâng cao nhận thức trị tư tường Cần phối hợp với quan tổ chức khác để nâng cao kiến thức quản lý nhà nước học tập kinh nghiệm quản lý lĩnh vực khác kinh nghiệm quản lý báo chí nước khu vực 3.2.4 Tăng cường quản lý nội dung thơng tin báo chí Các quan quản lý báo chí địa bàn tỉnh Savannakhet cần tập trung khắc phục khuyết điểm, hạn chế hoạt động thơng tin cho báo chí đạo quản lý thơng tin báo chí Cần liên tục đổi mới, nâng cao chất lượng giao ban báo chí hàng quý, quản lý tốt nội dung thông tin, kỷ luật thông tin giao ban báo chí, để giao ban báo chí thực cơng tác quản lý cung cấp thông tin để đạo hoạt động báo chí thống nhất, đồng phạm vị toàn tỉnh Thực theo tinh thần Ủy ban tỉnh ủy tỉnh Savannakhet, quan đạo, quản lý báo chí, quan chủ quản báo chí cần phối hợp chặt chẽ cơng tác đạo, quản lý hoạt động báo chí; cần đổi nội dung, hình thức cung cấp thơng tin cho báo chí, đảm bảo nhanh chóng, kịp thời, xác chủ động; đề cao trách nhiệm đạo quản lý báo chí 7 quan chủ quản báo chí Thực quy định Đảng Nhà nước phát ngôn cung cấp thơng tin cho báo chí để kịp thời chấn chỉnh khuyết điểm, thiếu sót, bổ sung sửa đổi quy định ngày hoàn chỉnh 3.2.5 Giải pháp chế độ sách hoạt động báo chí Chế độ sách báo chí, nội dung gắn với vấn đề tư tưởng điều kiện kinh tế thị trường diễn vô phức tạp, cần xem xét, giải cách lý luận, nhận thức, thể chế sách, tổ chức cán Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu hoạt động báo chí, quan báo chí chủ động trả nhuận bút phù hợp yêu cầu nâng cao chất lượng, động viên tác giả khuôn khổ quỹ quy định Quảng cáo mặt báo, chương trình đài phát thanh, truyền hình nguồn thu quan trọng báo chí chấp nhận theo quy định luật pháp Hệ thống tài trợ báo chí thấp giải phần khó khăn cho quan báo chí phải thực hoạt động theo nhiệm vụ Chính sách, chế độ hoạt động báo chí hoàn cảnh cần phải xem xét để ban hành đầy đủ, đồng kịp thời Phải có quan điểm rõ ràng, hoạt động báo chí nghiệp có thu hoạt động cơng ích dể sản xuất hàng hóa đặc biệt phục vụ cho nhiệm vụ trị, tư tưởng, văn hóa Đảng, Nhà nước phải đưa thông tin đắn đến sở, vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa đơn thuần, để có sách đầu tư, thuế Chế độ lượng, nhuận bút hợp lý Nhà nước bảo trợ, đầu tư tài để khích lệ xu hướng phát triển báo chí có ích cho tồn xã hội mà lợi ích, hiệu thu nhận biện pháp miễn giảm thuế, trợ cấp toàn hay phần ngân sách nhà nước Hiện nay, Sở Thơng tin Văn hóa tỉnh Savannakhet có sách cho quan báo chí trực thuộc tự chế độ nhuận bút cho nhà báo tác giả quan nhà báo hoạt động theo chế độ cơng tác, tùy theo sản phẩm Cịn tiền lương, sở hạ tầng khác trách nhiệm thuộc nhà nước Nguồn thu từ dịch vụ quảng cáo phải nộp thuế cho nhà nước, phần nộp cho quan chủ quản đầu tư lại trang thiết bị, đổi cơng nghệ., phần cịn lại chia cho phóng viên, cán bộ, cơng nhân viên theo cơng việc phụ trách người Chính sách ưu đãi Nhà nước hoạt động nhà báo phải hướng vào đảm bảo điều kiện phương tiện để giúp họ hiểu biết chủ trương, sách, tiếp cận với thực tiễn đất nước, tạo điều kiện cho nhà báo hoạt động có hiệu quả, phát huy tư độc lập sáng tạo q trình viết báo, đề cao trách nhiệm trị, xã hội, ngăn chặn chống lại việc lợi dụng tư dân chủ để thực ý đồ xấu trị Cần đổi cấu quản lý quan báo chí để đảm bảo sử dụng đãi ngộ nhà báo tiến thân sâu nghề nghiệp, chuyên môn Các quan quản lý cần thực chế độ thi tuyển, ký hợp đồng, nêu rõ trách nhiệm, yêu cầu trình độ lực, chế độ đãi ngộ sinh viên trường Nhà nước cần có chế độ ưu đãi đặc biệt nhà báo tài nhà báo có cống hiến xuất sắc cho đất nước Quy định chế độ ưu đãi đặc biệt đảm bảo nhà ở, phương tiện lại, làm việc, bảo vệ sức khỏe đời sống gia đình cho nhà báo Đời sống nhà báo địa phương, vùng sâu vùng xa thuộc tỉnh Savannakhet khó khăn Họ bị thiệt thịi thu nhập thấp báo xuất phải bù lỗ q nhiều, khơng có quảng cáo khơng có khoản thu từ hoạt động dịch vụ khác, khơng có tiền để cải thiện, nâng cao đời sống Bên cạnh đó, thơng tin kém, điều kiện làm việc thiếu thốn, phương tiện lại khó khăn, địa hình hiểm trở khiến người có chun môn, nghiệp vụ không muốn địa phương công tác Cho nên quan báo chí địa phương, người thiếu lại thiếu, chất lượng lại Vì vậy, nhà nước phải có sách ưu tiên đặc biệt phóng viên, biên tập viên cán quản lý báo chí địa phương 3.2.6 Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra việc thực sách pháp luật báo chí Ngồi giải pháp cụ thể nêu trên, thời gian tới, để nâng cao hiệu quản lý nhà nước báo chí địa bàn tỉnh Savannakhet, quan chức cần thực đồng thêm số giải pháp như: Các quan quản lý nhà nước báo chí địa bàn tỉnh Savannakhet cần tích cực triển khai đồng nội dung công tác quản lý nhà nước báo chí địa bàn tỉnh để góp phần đẩy mạnh hoạt động báo chí địa phương, tập trung vào thực mảng hoạt động chưa quan tâm triển khai thời gian qua như: công tác tổ chức, quản lý hoạt động khoa học, công nghệ lĩnh vực báo chí; quản lý hợp tác quốc tế báo chí, quản lý hoạt động báo chí liên quan đến nước ngồi hoạt động báo chí nước ngồi địa phương; kiểm tra báo chí lưu chiểu; quản lý kho lưu chiểu báo chí địa phương; đặc biệt cần tăng cường đẩy mạnh ứng dụng khoa học cơng nghệ vào hoạt động báo chí để thích ứng với xu thể hội nhập Ứng dụng khoa học cơng nghệ báo chí cơng cụ then chốt giúp các quan báo chí địa bàn tỉnh Savannakhet có bước tăng trưởng nhanh phát triển bền vững Yếu tố việc áp dụng khoa học công nghệ quan báo chí địa phương ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin, công nghệ phát truyền hình, cơng nghệ in, cơng nghệ xuất phẩm điện tử, thương mại điện tử theo hướng chất lượng cao, công nghệ đại, nâng cao hiệu tác nghiệp tất loại hình Đối với báo in, cần triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, nâng cấp sở liệu việc tác nghiệp làm tin phóng viên cộng tác viên, rút ngắn thời gian duyệt gửi tin Ứng dụng công nghệ thông tin để xuất ấn phẩm điện tử hỗ trợ ấn phẩm in truyền thống Đối với báo nói, báo hình, cần ưu tiên phát triển cơng nghệ truyền hình số mặt đất việc phổ cập truyền hình cơng cộng khu vực đồng bằng; phát triển công nghệ phát truyền hình cáp, truyền hình di động vùng thành thị, vùng có mật độ dân cư cao; bước phát triển cơng nghệ truyền hình có độ phân giải cao; tăng cường sử dụng truyền hình số, trạm phát lại cơng suất nhỏ trung bình vùng sâu, vùng xa Lựa chọn tiêu chuẩn phát truyền hình số mặt đất, truyền hình internet, truyền hình di động phù hợp với xu phát triển giới, xu hướng phát triển đất nước Lào điều kiện cụ thể tỉnh Savannakhet Khuyến khích chuyển giao cơng nghệ, phát triển cơng nghiệp sản xuất thiết bị phát truyền hình Đẩy mạnh trình chuyển đổi mạng phát truyền hình cáp tương tự sang sử dụng công nghệ số phù hợp xu hướng hội tụ công nghệ dịch vụ viễn thơng, cơng nghệ thơng tin phát truyền hình Đối với báo điện tử cần tắt đón đầu, đầu tư đồng hạ tầng công nghệ, nhằm thực tối ưu hóa ưu điểm báo điện tử với loại hình báo chí khác Lãnh đạo tỉnh Savannakhet cần nghiên cứu xây dựng đề án sáp nhập quan báo chí tỉnh thành quan chung, bao gồm đầy đủ loại hình báo chí: báo in, báo hình, báo nói, báo điện tử Làm tránh cồng kềnh biên chế người, tiết kiệm chi phí thơng tin quản lý quan xác, kịp thời chặt chẽ góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước báo chí địa bàn tỉnh Tiểu kết chương Trên sở thực trạng quản lý nhà nước hoạt động báo chí tỉnh Savannakhet, nước CHCDND Lào, chương tác giả đề xuất phương hướng, mục tiêu giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước hoạt động báo chí tỉnh Savannakhet năm tới Để công tác quản lý nhà nước hoạt động báo chí có hiệu lực hiệu cao giai đoạn cần thực đồng giải pháp như: hoàn thiện hệ thống pháp luật văn quy phạm pháp luật báo chí; xây dựng hoàn thiện tổ chức máy quan báo chí; đẩy mạnh cơng tác đào tạo quy hoạch cán quản lý báo chí; tăng cường quản lý nội dung thông tin báo chí; giải pháp chế độ sách cán quản lý nhà nước hoạt động báo chí; tăng cường cơng tác tra, kiểm tra việc thực sách pháp luật báo chí Để tăng cường quản lý nhà nước hoạt động báo chí đạt hiệu lực hiệu cao cần phải thực đồng giải pháp nêu KẾT LUẬN Quản lý nhà nước hoạt động báo chí chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương Ở địa phương tùy theo phân cấp trung ương, sở thực tiễn hoạt động báo chí tỉnh lực hoạt động quản lý có ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước Ở nước CHDCND Lào nói riêng nước giới nói chung, báo chí coi cơng cụ trị Đảng, Nhà nước, tổ chức, đoàn thể xã hội diễn đàn nhân dân Báo chí có vai trị vơ quan trọng đời sống trị - xã hội, coi vũ khí sắc bén mặt trận tư tưởng văn hóa, đồng thời tạo điều kiện cần thiết người dân tham gia vào đời sống trị đất nước Vì vậy, ý nghĩa thơng tin báo chí quan trọng Với nội dung thơng tin báo chí đắn, chân thực, có sức thuyết phục, báo chí có khả hình thành dư luận xã hội, dẫn đến hành động xã hội, phù hợp với vận động thực theo chiều hướng chó chủ định Báo chí cịn vai trị tun truyền tập thể, cổ động tập thể, tổ chức tập thể, điều phù hợp với thời đại bùng nổ thông tin Hiện nay, phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin tác động sâu sắc đến lĩnh vực báo chí, đưa giới từ kỷ nguyên cơng nghiệp sang kỷ ngun thơng tin báo chí phát triển kinh tế tri thức Sự hội tụ thông tin viễn thông, tin học xu hướng quan trọng xu phát triển báo chí phạm vi tồn cầu Đầu tư cho báo chí từ chỗ coi đầu tư cho phúc lợi xã hội chuyển thành đầu tư cho phát triển Trong xu khách quan tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế, hoạt động báo chí mở rộng, tạo điều kiện cho giao lưu, hội nhập văn hóa, đồng thời diễn đấu tranh tư tưởng gay gắt để bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc già bảo vệ sắc văn hóa dân tộc Chủ nghĩa đế quốc lực thù địch sử dụng hệ thống báo chí để chống phá nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc ngày tinh vi liệt Chính lẽ mà cần tới quản lý chặt chẽ có hiệu báo chí giai đoạn với mục tiêu vừa đảm bảo quyền tự ngôn luận, tự báo chí cơng dân, vừa tạo nên trật tự quản lý góp phần phát triển xã hội, ổn định an ninh trật tự nước hội nhập quốc tế Từ yêu cầu đó, sở nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước báo chí địa bàn tỉnh Savannakhet nước CHDCND Lào, tác giả đưa số kết luận sau: Có thể nói rằng, tự báo chí, tự ngơn luận nhu cầu thiết yếu nhân dân Nhà nước ln có chế đảm bảo nhu cầu Bên cạnh đó, nhà nước ln thể vai trị quản lý báo chí Đây tác động có tổ chức điều chỉnh pháp luật, sở quyền lực nhà nước trình xã hội hoạt động báo chí quan có thẩm quyền hệ thống hành pháp từ trung ương đến sở tiến hành để thực chức nhiệm vụ nhà nước, phát triển mối quan hệ xã hội, thỏa mãn nhu cầu tự báo chí cơng dân Mặc dù có cố gắng định việc xây dựng văn pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực báo chí, nhung hệ thống pháp luật lĩnh vực nhiều bất cập, thiếu thống nhất, chồng chéo chưa thể bao quát điều chỉnh Trong đó, thực tiễn công tác quản lý nhà nước thể nhiều yếu xây dựng chiến lược phát triển báo chí, thực liên kết quốc tế, đào tạo cán quản lý nhà nước cán điều hành báo chí Thơng qua luận văn, tác giả khái quát thành tựu phân tích bất cập mặt pháp luật yếu công tác quản lý thực tiễn để từ đề giải pháp hồn thiện phù hợp Tóm lại, quản lý nhà nước báo chí nói chung hoạt động quản lý nhà nước báo chí địa bàn tỉnh Savannakhet, nước CHDCND Lào nói riêng cần tiếp tục nghiên cứu cách sâu sắc tồn diện từ nhiều góc độ khác nhau, góp phần xây dựng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Đồng thời quyền địa phương tỉnh Savannakhet cần xây dựng kế hoạch, chiến lược ngắn hạn dài hạn việc phát triển báo chí địa bàn tỉnh thời gian tới Trong cần thể rõ quan điểm, mục tiêu, định hướng, chiến lược giải pháp cụ thể nhằm phát triển nghiệp báo chí địa bàn tỉnh Savannakhet thời gian tới Việc xây dựng kế hoạch, chiến lược có ý nghĩa vô quan trọng để thực mục tiêu phát triển báo chí tỉnh đạt trình độ chuyên nghiệp, đại, nâng cao chất lượng loại hình báo chí đảm bảo đáp ứng nhu cầu thơng tin, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng thời, cịn sở pháp lý để tỉnh thực quản lý thống hoạt động báo chí theo quan điểm báo chí đặt lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước theo quy định pháp luật TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2008), Nghị việc giáo dục, y tế, lao động phúc lợi xã hội việc thơng tin văn hóa, Kỳ họp thứ VII, Khóa VIII; Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng (2001), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII; Báo Savanhphatthana (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ năm 2014; Báo Savanhphatthana (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015; Báo Savanhphatthana (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ năm 2016; Bộ Thông tin Văn hóa, nước CHDCND Lào (2008), Bước phát triển Bộ Thơng tin Văn hóa; Chanhdalasouk Thavone (2010), Quản lý nhà nước hoạt động báo chí tỉnh Chămpasắc, nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành chính; Đỗ Xn Hịa (2015), Quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia; Học viện Hành (2008), Giáo trình Hành cơng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội; 10 Học viện Hành (2008), Giáo trình Hành đại cương, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội; 11 Học viện Hành Quốc gia (2008), Tài liệu bồi dưỡng Quản lý hành nhà nước (chương trình Chun viên, phần 2); 12 Khắt Thạ Nam Xẳng Xỉn Xay (2010), Quá trình hình thành phát triển thơng xã Lào, Luận văn Thạc sĩ Chính trị học, Học viện Báo chí Tun truyền; 13 Quốc hội nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, Luật Báo chí Lào (2009), Nhà Xuất Nhà nước; 14 Sengthong Xayalath (2009), Đổi tổ chức hoạt động máy quản lý nhà nước báo chí tỉnh Savannakhet nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Đại học Quốc gia Lào; 15 Sở Thơng tin Văn hóa tỉnh Savannakhet (2013), Tổng kết hoạt động quản lý nhà nước thông tin văn hóa tỉnh Savannakhet năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ năm 2014; 16 Sở Thông tin Văn hóa tỉnh Savannakhet (2014), Tổng kết hoạt động quản lý nhà nước thơng tin văn hóa tỉnh Savannakhet năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015; 17 Sở Thơng tin Văn hóa tỉnh Savannakhet (2015), Tổng kết hoạt động quản lý nhà nước thông tin văn hóa tỉnh Savannakhet năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ năm 2016; 18 Sở Thông tin Văn hóa tỉnh Savannakhet (2015), Tổng kết hoạt động quản lý nhà nước thơng tin văn hóa tỉnh Savannakhet 2010 2015 kế hoạch năm 2016 - 2020; 19 Thavisith Laxathiphonsa (2009), Vấn đề phát triển ngành báo chí tỉnh Bolykhamxay, nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Đại học Quốc gia Lào; 20 Trần Tuyết Minh (2010), Quản lý nhà nước báo chí tỉnh Bình Phước, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành chính; ... niệm quản lý nhà nước hoạt động báo chí Quản lý hoạt động báo chí phân chia thành hai cấp độ: quản lý vi mô quản lý vĩ mô Quản lý vi mơ quản lý tồn soạn báo chí, quản lý vĩ mơ quản lý nhà nước báo. .. cứu quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa phương Khảo sát đề tài quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Savannakhet giúp thấy hạn chế việc quản lý nhà nước báo chí tỉnh so với tỉnh. .. chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý nhà nước hoạt động báo chí Chương Thực trạng hoạt động báo chí quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Savannakhet, nước CHDCND Lào Chương Một số giải

Ngày đăng: 07/10/2021, 01:49

Mục lục

  • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • Mục đích nghiên cứu:

  • Nhiệm vụ nghiên cứu:

  • 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

  • Phương pháp luận:

  • Phương pháp nghiên cứu:

  • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • Đối tượng nghiên cứu:

  • Phạm vi nghiên cứu:

  • 6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa của luận văn

  • Ý nghĩa lý luận:

  • 7. Kết cấu của luận văn

  • 1.1.4. Phân loại báo chí

    • 1.2. Quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí

    • 1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí

    • 2.1.4. Tình hình phát triển kinh tế xã hội

    • 2.3. Đánh giá

      • 3.2. Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh Savannakhet

      • 3.2.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động báo chí

      • 3.2.3. Đẩy mạnh công tác đào tạo và quy hoạch cán bộ quản lý báo chí

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan