Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
23,5 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM Khoa: CNSH & KTMT MÔN: ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: ĐỘC CHẤT PHÓNG XẠ NỘI DUNG I Khái niệm – Nguồn gốc II NN TX – Con đường XN III Ảnh hưởng độc chất PX IV Ứng dụng hạt nhân ĐV PX V Biện pháp phòng tránh VI Hiện trạng ONPX TG VN I Khái niệm, nguồn gốc nhiễm Khái niệm .Phóng xạ tượng hạt nhân không bền vững tự phát phân rã, phát tia phóng xạ biến đổi thành hạt nhân khác I Khái niệm, nguồn gốc nhiễm • Q trình phân hủy kèm heo tạo hạt kèm theo phát xạ điện từ Hạt nhân tự phân hủy gọi hạt nhân mẹ, hạt nhân tạo thành sau phân hủy gọi hạt nhân Sự phân hạch nguyên tố U 235 I Khái niệm, nguồn gốc nhiễm Ơ nhiễm phóng xạ phát tán tia có lượng cao chất phóng xạ vào đất, nước, khơng khí, sinh vật I Khái niệm, nguồn gốc nhiễm Tia phóng xạ dịng hạt chuyển động nhanh phóng từ chất phóng xạ Các hạt phóng chuyển động thành dịng định hướng I Khái niệm, nguồn gốc nhiễm Các loại tia phóng xạ: Hạt anpha (α) Tia X Hạt beta (β) Bức xạ neutron Tia gama (γ) I Khái niệm, nguồn gốc ô nhiễm Nguồn gốc nhiễm Nguồn gốc tự nhiên: • Các ngun tố phóng xạ tự nhiên: uran, thorin, acini… • Khai thác nhiều khoáng sản, lớp đất bao phủ quặng tự nhiên • Bức xạ vũ trụ I Khái niệm, nguồn gốc ô nhiễm Nguồn gốc ô nhiễm Nguồn gốc nhân tạo: • Do vụ nổ hạt nhân • Sử dụng đồng vị phóng xạ nghiên cứu khoa học điều trị bệnh • Sử dụng đồng vị công nghiệp nông nghiệp • Lị phản ứng cơng nghiệp thí nghiệm khoa học bị rò rỉ II Ngành nghề thường tiếp xúc đường xâm nhập Ngành – nghề có nguy mắc bệnh Nhóm thứ nhất: Những công nhân làm việc sở sản xuất chất phóng xạ như: Mỏ uran, nhà máy xử lý quặng uran, nhà máy khai thác, tách đồng vị uran, lò phản ứng, trung tâm nghiên cứu, nhà máy sản xuất plutoni, sở điện hạt nhân, sở khai thác, nghiên cứu, sản xuất nguyên tố phóng xạ, đơn vị vận chuyển, lưu chứa chất thải phóng xạ IV Ứng dụng hạt nhân đồng vị phóng xạ Ngành nơng nghiệp • Nghiên cứu tượng sinh lý thực vật sinh sản • Nghiên cứu biến đổi thực vật: biến dạng, tăng trưởng • Nghiên cứu phân bón, hóa chất trừ sâu, diệt nấm,… IV Ứng dụng hạt nhân đồng vị phóng xạ Ngành sinh hóa sinh học • Các ngun tố phóng sử dụng làm chất điểm để nghiên cứu tượng sinh lý động vật hay thực vật • Ứng dụng tính chất triệt sinh chất phóng xạ làm cho trùng, ký sinh trùng sinh sản, bảo quản thực phẩm, vô khuẩn dụng cụ IV Ứng dụng hạt nhân đồng vị phóng xạ Nghiên cứu q trình tự nhiên • Sử dụng đồng vị phóng xạ mơi trường kết hợp với kỹ thuật đánh dấu phóng xạ để nghiên cứu diễn biến nhiều trình sa bồi, bào mịn, trầm tích, rị rỉ,… IV Ứng dụng hạt nhân đồng vị phóng xạ Phát triển lượng hạt nhân phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước: • “Nghiên cứu xây dựng nhà máy điện nguyên tử quy hoạch dài hạn”nhằm nghiên cứu nguồn lượng thay nguồn lượng khác, giúp bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên V Biện pháp phòng tránh Chủ yếu có cách: • Hạn chế tối đa xuất ánh mặt trời • Làm tăng khoảng cách với nguồn xạ • Sử dụng biện pháp che chắn bảo vệ vật liệu nhôm, bê tơng cốt thép nước V Biện pháp phịng tránh • • • • Người làm việc đeo máy đo liều phóng xạ hình thức bút hay phim cài Khi thao tác với chất phóng xạ đeo chì, găng tay cao su pha chì, mặc quần áo khơng thấm nước tắm giặt sau làm việc Khi khám tuyển cần thử máu, khơng tuyển người có bệnh máu; khám sức khoẻ định kỳ tháng lần, ý xét nghiệm máu để phát sớm biểu bệnh lý phóng xạ Ngồi cần khám phát bệnh ngồi da, ý vị trí, diện tích tính chất tiến triển tổn thương Đặc biệt ý và khám có biến đổi da V Biện pháp phòng tránh Cách phịng tránh phóng xạ cơng việc : • • • • Cần tránh xa nguồn phóng xạ thao tác, phải dùng kẹp dài phương tiện điều khiển từ xa Có tường, che chắn phù hợp với loại tia khác tia phóng xạ (tia X, anpha, bêta, gama, nơtron ) Bảo vệ thời gian vì lưu lượng liều phóng xạ phát giảm dần theo thời gian Quần áo BHLĐ trang bị phịng hộ khác có tác dụng bảo vệ chống nhiễm xạ ngoại chiếu nội chiếu phần chống chiếu xạ VI Hiện trạng nhiễm phóng xạ giới Việt Nam Thế giới: • • Theo ủy ban lượng Hoa Kỳ, khu vực trước có xảy vụ nổ hạt nhân như: Hiroshima, Nagasaki, Chernobyl… hàng năm làm nhiễm 2500 tỷ lít nước ngầm giới Theo ước tính, vụ thả hai bom nguyên tử Mỹ xuống hai thành phố Hiroshima Nagasaki Nhật năm 1945 làm thiệt mạng 140.000 người dân Hiroshima, 74.000 người dân Nagasaki vụ nổ hậu VI Hiện trạng nhiễm phóng xạ giới Việt Nam Thế giới: • Trận động đất sóng thần 11/3 /2011 Nhật làm cho nhiều nhà máy phát điện ngưng hoạt động, vụ nổ lị phản ứng tích tụ khí hydro hệ thống làm mát lò phản ứng bị hỏng • Sóng thần gây vụ nổ lớn nhà máy Fukushima gây rò rỉ phóng xạ Cơ quan an tồn hạt nhân cơng nghiệp Nhật Bản báo cáo mức độ phóng xạ bên nhà máy gấp 1000 lần mức bình thường, mức độ phóng xạ bên ngồi nhà máy gấp lần mức bình thường VI Hiện trạng nhiễm phóng xạ giới Việt Nam Thế giới: VI Hiện trạng nhiễm phóng xạ giới Việt Nam Việt Nam: • • Vùng ven biển Nam Trung bộ, việc khai thác mỏ sa khống titan gây nhiễm phóng xạ Hàng năm có hàng trăm nghìn cát bị đào xới, khối lượng cát thải, chất thải khổng lồ bị san ủi mơi trường xung quanh, nước từ q trình tuyển khống cho chảy trực tiếp biển, mà khơng qua xử lý làm cho nước biển vùng hai cửa sông lân cận khu mỏ có mức phóng xạ vượt tiêu chuẩn an toàn quy định Năm 2006, số vùng nhiễm xạ tự nhiên xã Tiên An (huyện Tiên Phước, Quảng Nam) có nhiều người dân sinh sống Đặc biệt người dân nơi sử dụng giếng nước chứa quặng graphite chứa uranium VI Hiện trạng ô nhiễm phóng xạ giới Việt Nam Việt Nam: VI Hiện trạng nhiễm phóng xạ giới Việt Nam Việt Nam: • • Việc khai thác, chế biến đất có nguy gây ô nhiễm môi trường cao so với khai thác khống sản khác cần sử dụng nhiều hóa chất Ngồi ra, quặng đất có khống chất mang tính phóng xạ Trong vịng 12 năm (2003 – 2015) xảy vụ cắp nguồn phóng xạ, vụ tìm lại cịn vụ đến hẳn chưa tìm Đặc biệt, có vụ trộm quan chun ngành hóa phóng xạ Viện Cơng nghệ Xạ (ở nội thành Tp Hà Nội) thuộc Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (trực thuộc Bộ KH&CN) ... chứa Bq/kg (BCi/g) Loại đất- đá 40 K 238 U 999 59 81 Diopit 703 23 33 Bazalt 241 11 11 Đá vôi 89 28 Cát 370 18 11 Đất sét 703 44 44 Th 232 Nham thạch núi lửa Granit III Ảnh hưởng độc chất phóng... tránh Cách phịng tránh phóng xạ cơng việc : • • • • Cần tránh xa nguồn phóng xạ thao tác, phải dùng kẹp dài phương tiện điều khiển từ xa Có tường, che chắn phù hợp với loại tia khác tia phóng xạ... Nagasaki vụ nổ hậu VI Hiện trạng nhiễm phóng xạ giới Việt Nam Thế giới: • Trận động đất sóng thần 11/ 3 /2 011 Nhật làm cho nhiều nhà máy phát điện ngưng hoạt động, vụ nổ lò phản ứng tích tụ khí hydro