1. Thế giới:
•. Trận động đất sóng thần 11/3 /2011 ở Nhật đã làm cho nhiều nhà máy phát điện ngưng hoạt động, ít nhất 3 vụ nổ lò phản ứng do sự tích tụ khí hydro khi hệ thống làm mát của các lò phản ứng bị hỏng.
•. Sóng thần đã gây ra 2 vụ nổ lớn tại nhà máy Fukushima 1 gây rò rỉ phóng xạ. Cơ quan an toàn hạt nhân và công nghiệp Nhật Bản báo cáo rằng mức độ phóng xạ bên trong nhà máy gấp 1000 lần mức bình thường, mức độ phóng xạ bên ngoài nhà máy gấp 8 lần
mức bình thường.
VI. Hiện trạng ô nhiễm phóng xạ trên thế giới và Việt Nam
1. Thế giới:
VI. Hiện trạng ô nhiễm phóng xạ trên thế giới và Việt Nam
2. Việt Nam:
• Vùng ven biển Nam Trung bộ, việc khai thác mỏ sa khoáng titan đã gây ô nhiễm phóng xạ. Hàng năm có hàng trăm nghìn tấn cát bị đào xới, khối lượng cát thải, chất thải khổng lồ bị san ủi ra môi trường xung quanh, nước từ quá trình tuyển khoáng cho chảy trực tiếp ra biển, mà không qua xử lý làm cho nước biển vùng hai cửa sông lân cận khu mỏ có mức phóng xạ vượt quá tiêu chuẩn an toàn quy định.
• Năm 2006, một số vùng nhiễm xạ tự nhiên như xã Tiên An (huyện Tiên Phước, Quảng Nam) có nhiều người dân sinh sống. Đặc biệt là người dân nơi đây sử dụng giếng nước chứa quặng graphite chứa uranium.
VI. Hiện trạng ô nhiễm phóng xạ trên thế giới và Việt Nam
2. Việt Nam:
VI. Hiện trạng ô nhiễm phóng xạ trên thế giới và Việt Nam
2. Việt Nam:
• Việc khai thác, chế biến đất hiếm có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao hơn so với khai thác các khoáng sản khác vì cần sử dụng nhiều hóa chất. Ngoài ra, trong với khai thác các khoáng sản khác vì cần sử dụng nhiều hóa chất. Ngoài ra, trong quặng đất có khoáng chất mang tính phóng xạ.
• Trong vòng 12 năm (2003 – 2015) xảy ra 7 vụ mất cắp nguồn phóng xạ, trong đó 3 vụ tìm lại được còn 4 vụ đến nay mất hẳn hoặc chưa tìm ra. Đặc biệt, có 2 vụ 3 vụ tìm lại được còn 4 vụ đến nay mất hẳn hoặc chưa tìm ra. Đặc biệt, có 2 vụ mất trộm ngay chính cơ quan chuyên ngành hóa phóng xạ là Viện Công nghệ Xạ hiếm (ở giữa nội thành Tp. Hà Nội) thuộc Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (trực thuộc Bộ KH&CN).
VI. Hiện trạng ô nhiễm phóng xạ trên thế giới và Việt Nam