1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhóm 1 doc chat moi truong dat

35 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Mục lục

  • Phần I: Tổng quan

  • Slide 4

  • 3. Cơ chế xâm nhập của độc chất vào đất

  • 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến độc chất

  • Phần II: Các loại hình, nguyên nhân nhiễm độc môi truờng đất

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Biện pháp phòng chống

  • 1.2 Nhiễm mặn

  • Biện pháp cải tạo

  • 1.3 Gley hoá

  • 1.4. Đất ngập nước yếm khí

  • Tác hại

  • Biện pháp

  • 2. Nhiễm độc do ô nhiễm nhân tạo

  • Slide 19

  • Slide 20

  • 2.2 Sự Nhiễm Dầu Trong Đất

  • Slide 22

  • Slide 23

  • 2.3 Sự Tích Luỹ Phân Bón Và Thuốc Bảo Vệ Thưc Vật

  • Slide 25

  • 2.4 Độc Chất Từ Chất Thải Công Nghiệp

  • Phần III: trầm tích bùn đáy gây độc

  • Một số chất gây hại:

  • 3. Tác Hại

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Phân loại

  • Giải pháp

  • Slide 34

  • Slide 35

Nội dung

Đề Tài: Độc Học Mơi Trường Đất, Trầm Tích Nhóm: GVHD: Trần Thị Thuý Nhàn TP.HCM ngày 28 tháng năm 2015 Mục lục         Phần I: Tổng Quan Phần II: Các Loại Hình, Ngun Nhân Nhiễm Độc Mơi Trường Đất Nhiễm độc ô nhiễm tự nhiên Nhiễm độc nhiễm nhân tạo Phần III: Trầm Tích Bùn Đáy Gây Độc Nguồn gốc hình thành Tác hại Biện pháp cải tạo Phần I: Tổng quan  Độc chất mơi trường đất:  Có thể tồn khác như: Vô cơ, hữu cơ, đơn-hợp chất, ion, chất rắn-lỏng-khí… ⇒ Độc chất phổ biến gây hại nhiều tồn dạng ion  Có dạng độc chất: + Độc chất theo chất + Độc chất theo nồng độ Con đuờng xâm nhập độc chất từ môi trường đất vào thể sinh vật: -Có giai đoạn hấp thụ độc chất từ đất sinh vật • Cơ thể sinh vật hạn chế hấp thụ • Hấp thụ bị động chất độc xâm nhập phá vỡ màng tế bào, Giai đoạn 1: Giai đoạn 2: vào quan lan toả thể sinh vật Cơ chế xâm nhập độc chất vào đất Lớp ion trao đổi Lớp ion không di chuyển Lớp điện kép Các yếu tố ảnh hưởng đến độc chất  Bản chất độc chất  Nồng độ liều lượng độc chất  Nhiệt độ  Ngưỡng chịu độc  Những điều kiện khác đất như: chế độ nước độ ẩm, độ chua…  Khả tự làm môi trường đất Phần II: Các loại hình, ngun nhân nhiễm độc mơi truờng đất  Nhiễm độc ô nhiễm tự nhiên: Gồm: Nhiễm phèn, nhiễm mặn, gley hố, đất ngập nước yếm khí, mưa axit… 1.1 Nhiễm phèn:  Sự hình thành đất phèn kết tích tụ Pyrit điều kiện đất ngập nước, đất chứa nhiều chất hữu cơ, sunphat, sắt, nhôm  Dạng nhiễm phèn nhiễm chất độc: Fe(II), Al(III), sunphat, Cl -, H+…  Có tham gia vi sinh vật qua giai đoạn:  SO42- bị khử điều kiện thiếu oxy, có tham gia VSV yếm khí  H2S + Fe2+ FeS2  H2O +2FeS2 + 7O2 FeSO4 + 2H2SO4 Trong điều kiện có đủ oxy VSV, sunphat sắt III đuợc hình thành: 2FeSO4 + H2SO4 + ½ O2 Fe2(SO4)3 + H2O Al3+ + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O  Ảnh hưởng: - Độc chất Al3+  Al3+ : có đất phèn nồng độ 150 – 3000ppm Đó là cation độc số độc chất  Ở thực địa Al3+ = 500ppm độc cho lúa, đến 800ppm gây chết 1000ppm gây chết nhanh chóng lúa chết bị luộc nước sôi  Độc chất Fe  Fe2+ : Khi nồng độ Fe2+ ≥ 600ppm bắt đầu có ảnh hưởng, 1000ppm gây chết cho lúa  Fe2+ Fe3+ O2 bám dính quanh rễ, làm khả trao đổi chất thực vật bị hạn chế  Độc chất (SO )24  Lưu huỳnh chất dinh dưỡng nồng độ vượt giới hạn gây ngộ độc cho ngưng tụ cao muối  Là chất khó rữa trơi  Độc chất H+   Là cation gây độc thông qua pH môi trường thấp làm cho độ hịa tan chuyển hóa dinh dưỡng => Đối với động vật người sống môi trường sinh thái đất phèn dễ bị bệnh mơi trường : lão hóa, rụng tóc, ảnh hưởng tới da, tắm, ăn uống nguồn nước nhiễm nhiều Al 3+ + , Fe 2.2 Sự Nhiễm Dầu Trong Đất  Nguồn gốc: Do thăm dò khai thác vận chuyển dầu khí làm nhiễm sống trái đất, nước lan truyền dầu mặt nước làm nhiễm dầu đất  Tác động: + Làm giảm hiệu trạng thái đất, làm hại vi sinh vật thực-động vật đất + Những độc chất kim loại nặng di chuyển khỏi đá làm bẩn đất sử dụng, ngăn cản phát triển sinh sản + Dầu thô làm giảm tỉ lệ nảy mầm, sinh khối, vận chuyển dinh dưỡng + Ảnh hưởng dầu tới đất: làm kìm hãm trình vận chuyển bay phân huỷ sinh học Các tinh thể dầu che lấp khoảng hở mau quản đất làm tắt đuờng dẫn nước đất –> đất bị cằn cõi + Đất bị nhiễm dầu làm bị héo rụng lá, phát triển chậm + Ảnh hưởng đến động vật hoang dã  Biện pháp:  Cày xới đất xử lý tầng đất bị ô nhiễm để tiếp xúc với khơng khí làm cho dầu bay     hay VSV phân huỷ Xử lý hoá chất Trồng ưa dầu Tạo cho đất khả tự làm tiếp xúc khơng khí VSV rửa trơi chuyển hố tự nhiên Bốc lớp đất bị nhiễm dầu( mỏng đưa xử lý) 2.3 Sự Tích Luỹ Phân Bón Và Thuốc Bảo Vệ Thưc Vật  Nguồn gốc: Các chất sinh từ trình sử dụng hố chất nơng nghiệp phân bón, thuốc trừ sâu thuốc diệt cỏ… làm cho môi trường đất bị nhiễm độc tồn dư đất cao tích luỹ trồng  Chia thành nhóm: Nhóm hữu Nhóm vơ Nhóm Cacbamat  Chất độc: DDT, andkin, lindane diedrin…  Tác hại: Làm hại VSV có ích ví dụ phân huỷ chất thải, chất hữu cơ, chuyển hoá nguyên tố dinh dưỡng… Làm giảm độ phì nhiêu đất Tích tụ đất lượng đáng kể gây hại đến sinh vật theo đường đất - trồng - động vật - người  Biện pháp: - Dùng thuốc theo nguyên tắc: thuốc, liều lượng cách  Các loại thuốc cần phải qua kiểm nghiệm sản xuất…  Không nên sử dụng thuốc trừ sâu bừa bãi… 2.4 Độc Chất Từ Chất Thải Công Nghiệp  Nguồn gốc: chất thải từ công nghiệp hố chất sinh độc chất khơng phân huỷ      môi trường đất Các chất độc dạng: Pb, Hg, hợp chất muối từ axit arsenic, chất thải có nguồn gốc từ Al2O3 , Fe2O3 , SiO2… Tác hại: Gây nên thoái hoá đất Giảm nồng độ chất hữu Giảm độ phì nhiêu đất, ảnh hưởng xấu đến thực vật, giảm suất trồng Phần III: trầm tích bùn đáy gây độc  Các trầm tích gây độc chủ yếu bùn lắng chứa kim loại nặng  Ngun nhân: Q trình phong hố, xói mịn từ thượng nguồn Có tượng keo tụ tự nhiên vùng cửa sông nên làm tăng hàm lượng KLN Do hoạt động sản xuất người công nghiệp, giao thông, nông nghiệp, sinh hoạt Một số chất gây hại:  Trầm tích bùn đáy kênh rạch thành phố chủ yếu kết lắng tụ chất thải công nghiệp, sinh hoạt…  Bùn đáy thường chứa loại ô nhiễm: hữu yếm khí gây thối, hố chất , nhiễm dầu, tàn dư phân bón kim loại nặng đáng quan tâm nhiễm hố chất KLN ( Hg, Fe, Zn, Pb, Cu, Cr, Cd)  Một số chất khác NH4, mùn, lân dễ tiêu, kali dễ tiêu… Tác Hại  Theo hội nghị quốc tế bùn đáy sông ven biển họp Brasil, Rosterdam, Hội nghi bùn đáy(CATS I) cho biết: ảnh hưởng bùn đáy không lường trước cho môi trường trước mắt lâu dài  Ô nhiễm bùn đáy thành phố nước ta mức cao từ 100-250% so với quy định Anh, Mỹ, Hà Lan …  Khi KLN nồng độ thấp chúng coi yếu tố dinh dưỡng vi lượng có lợi cho trồng, nhiên nồng độ cao chúng tích luỹ độc tính kim loại mô chúng  Trường hợp điển hình vụ ngộ độc Cadmium (Cd) mà nguyên nhân nuớc bị nhiễm Cd Nhật Bản Cd gây ngộ độc nước sông đất ruộng nhiều năm chiến tranh giới thứ II khoảng 200 phụ nữ bị suy giảm chức vận động thể suy thận chất đô tuổi 65 mức hấp thụ Cd ngừoi dân kể 600µg/ngày cao gấp 10 lần cho phép  Người dân tỉnh Kyushu ăn lượng lớn cá, sị trầm tích chứa methyl thuỷ ngân, chúng xâm nhập vào thể chúng công vào thần kinh trung ương, chân tay bị liệt, điếc, mắt mờ…Những bệnh nhân bị điên chết sau tháng mắc bệnh Phân loại  Loại nhiễm nhiễm khơng cần xử lý  Loại ô nhiễm cần phải xử lý trước sử dụng để ngăn chặn hậu xảy cho môi trường  Loại bùn lắng ô nhiễm hữu có chứa hàm lượng N, P, K cao, chất dinh dưỡng cho trồng tận dụng làm phân bón Giải pháp  Cần phải xử lý nước thải trước kênh, sau thải cần phải đạt chuẩn  Đắp lớp đất khoảng 30cm lên vùng đất bị nhiễm tạo mặt cách cho rễ không chạm vào đất nhiễm  Xây dựng chương trình dự án quản lý tác động KLN môi trường  Dùng VSV để giảm hàm lượng độc tố Như VSV Thiobacilus Feroxidances có khả sống tốt mơi trường chua , sử dụng Pb thức ăn  Tp HCM nạo vét làm lớp bùn đáy, làm thoáng tăng cường vệ sinh môi trường thuộc hệ thống sông Nhiêu Lộc- Thị Nghè, Tân Hố- Lị Gốm, Ruột Ngựa, Tàu Hũ, Kinh Đôi Cô bạn ý lắng nghe! ... Nhiễm độc ô nhiễm tự nhiên: Gồm: Nhiễm phèn, nhiễm mặn, gley hố, đất ngập nước yếm khí, mưa axit… 1. 1 Nhiễm phèn:  Sự hình thành đất phèn kết tích tụ Pyrit điều kiện đất ngập nước, đất chứa nhiều... - Độc chất Al3+  Al3+ : có đất phèn nồng độ 15 0 – 3000ppm Đó là cation độc số độc chất  Ở thực địa Al3+ = 500ppm độc cho lúa, đến 800ppm gây chết 10 00ppm gây chết nhanh chóng lúa chết bị luộc... gây ngộ độc rễ thực vật giết chết động vật  Q trình giải phóng CH4, H2S, N2O đóng góp 15 % hiệu ứng nhà kính 1. 4 Đất ngập nước yếm khí  Hình thành: Trong mơi trường ngập nước Các chất hữu cơ,

Ngày đăng: 07/10/2021, 01:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Hình thành: - Nhóm 1 doc chat moi truong dat
Hình th ành: (Trang 12)
 Trường hợp điển hình là vụ ngộ độc Cadmium (Cd) mà nguyên nhân là nuớc bị nhiễm Cd ở Nhật Bản - Nhóm 1 doc chat moi truong dat
r ường hợp điển hình là vụ ngộ độc Cadmium (Cd) mà nguyên nhân là nuớc bị nhiễm Cd ở Nhật Bản (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w