MỤC LỤCMỞ ĐẦU1NỘI DUNG2CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HÀN THE21.1. Nguồn gốc21.2. Các dạng hợp chất của Borax31.3. Cấu tạo và tính chất41.3.1. Cấu tạo41.3.2. Tính chất41.4. Cơ chế tác dụng5CHƯƠNG II: HẤP THỤ VÀ CHUYỂN HÓA CỦA HÀN THE TRONG CƠ THỂ NGƯỜI72.1. Hấp thụ72.2. Chuyển hóa7CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG VÀ TÁC HẠI CỦA HÀN THE93.1. Ứng dụng93.1.1. Hàn the trong công nghiệp93.1.2. Hàn the trong thực phẩm tươi sống103.1.3. Hàn the làm chất bảo quản trong bún, chả, và các loại bánh113.2. Tác hại của hàn the123.2.1. Hàn the ảnh hưởng đến sức khỏe con người123.2.2. Hàn the ảnh hưởng đến môi trường14CHƯƠNG IV: ĐÀO THẢI CỦA HÀN THE TRONG CƠ THỂ NGƯỜI154.1. Độc tính154.2. Đào thải15CHƯƠNG V: BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC175.1. Biện pháp phòng tránh175.2. Biện pháp phòng hộ cá nhân185.3. Biện pháp Y học18KẾT LUẬN19KIẾN NGHỊ19TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………...………20
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNHKHOA NÔNG – LÂM – NGƯ
-TIỂU LUẬN ĐỘC CHẤT HÀN THE MÔN: ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG
LỚP: ĐH QLTN&MT K55
Quảng Bình, tháng 11 năm 2016
Trang 2MỤC LỤC
Trang 3MỞ ĐẦU
Xã hội phát triển, đời sống con người ngày càng được nâng cao, cùng với sựphát triển của khoa học kỹ thuật con người ngày càng sáng tạo ra nhiều thứ để phục vụcho đời sống tinh thần và vật chất của mình Cùng với đó là các nhu cầu ngày càngphong phú, đa dạng đòi hỏi chất lượng cao hơn Một trong những số đó, nhu cầu hàngđầu là nhu cầu ăn uống Con người chúng ta luôn muốn tìm đến những thứ mới mẻ,đầy màu sắc khác lạ, các món ăn thức uống cũng không ngoại lệ Để đáp ứng nhu cầungày càng cao đó các công ty thực phẩm, các nhà hàng, các quán ăn không ngừng sángtạo ra các món ăn mới, đầy đủ màu sắc, mùi vị để phục vụ cho mọi người Tất cảnhững gì giúp món ăn ngon hơn, mùi vị, độ dai, giòn hơn là nhờ các chất phụ gia được
sử dụng đúng liều lượng cho phép, nó giúp cho mọi người thật sự an toàn khi sử dụngthực phẩm Tuy nhiên, hiện nay do công tác quản lý chưa chặt chẽ của các cơ quanchức năng thì các phụ gia được sử dụng một cách tràn lan, khó kiểm soát, sử dụng quáliều lượng cho phép
Chính vì vậy, việc sử dụng các hóa chất và phụ gia trong xử lý, chế biến thựcphẩm đã và đang trở thành một vấn đề hết sức đáng chú ý Một mặt, chúng làm tăngthêm hương vị, màu sắc, tính hấp dẫn và thời hạn bảo quản, mặt khác việc đưa cácchất lạ vào cơ thể có thể gây nên các căn bệnh hiểm nghèo Trong số các chất đangdùng phải kể tới hàn the Đây là chất phụ gia gây độc đối với con người mà Bộ y tế
không cho phép sử dụng trong thực phẩm Do đó em chọn đề tài: ‘‘Tìm hiểu về độc
chất hàn the’’ để giúp mọi người hiểu rõ hơn về nguy cơ và tác hại của chất phụ gia
thực phẩm và chúng ảnh hưởng như thế nào đối với sức khỏe con người
NỘI DUNG
Trang 4CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HÀN THE 1.1 Nguồn gốc
Hình 1: Hàn the
Hàn the-Borax (Phát âm tiếng Việt: Bo-rac) lần đầu tiên được phát hiện ở lòng hồkhô ở Tây Tạng và được nhập khẩu thông qua con đường tơ lụa đến vùng Arabia (Ảrập) Borax được sử dụng phổ biến trong cuối thế kỷ 19 khi Công ty Francis MarionSmith’s Pacific Coast bắt đầu đưa ra thị trường và phổ biến với các ứng dụng trongcông nghệ, theo đó borax đã được kéo ra khỏi sa mạc California và Nevada với sốlượng đủ lớn để làm cho nó rẻ và sẵn
Borax còn được gọi là natri borat, natri tetraborat hoặc dinatri tetraborat, là mộthợp chất quan trọng, một khoáng sản và một muối của axit boric Thương phẩmthường là một loại bột màu trắng bao gồm tinh thể mềm không màu, dễ hoà tan trongnước Hàn the có trong các trầm tích evaporit được tạo ra khi các hồ nước mặn bị bayhơi lặp lại theo mùa Các trầm tích có tầm quan trọng thương mại chủ yếu được tìmthấy gần Boron, California và các khu vực khác ở tây nam Hoa Kỳ, sa mạc Atacama ởChile và ở Tây Tạng
Hàn the có tên thương mại theo tiếng Anh là Sodium tetraborate, Sodiumpyroborate, Sodium beborate hay gọi ngắn gọn là borat
Tên gọi theo Hán Việt là Băng Sa, Bồng Sa, Nguyên Thạch
Tên hoá học đầy đủ là Natri tetraborate ngậm 10 phân tử nước
Với công thức hoá học là Na2B4O7 10H2O Borax là một loại bột trắng dễ hòatan trong nước Khi tiếp xúc với nước ngoài tính hòa tan, chất này hút nước hay gọi làngậm nước để được bão hòa với 12 phân tử nước Chính vì tính chất này mà boraxđược ứng dụng nhiều trong thực phẩm
2
Trang 5Khi để ra ngoài không khí khô borax bị mất nước dần và trở thành khoáng chấttincalconit màu trắng như phấn ((Na2B4O7.5H2O) Borax thương phẩm được bán ra thịtrường thông thường bị mất nước một phần.
Borax có trong thiên nhiên và thường được tìm thấy ở đáy các hồ nước mặn (saltlakes) sau khi các hồ này bị khô ráo
Hàn the có tác dụng kìm khuẩn, làm săn, làm tan dịch nhày và không kích ứngnên trong nửa đầu thế kỷ XX người ta đã dùng hàn the làm thuốc bôi ngoài da, nhỏmắt Trong công nghiệp, hàn the là một loại nguyên liệu của công nghiệp sản xuấtmột số hợp kim, thép chịu mài mòn, sản xuất thủy tinh, men sứ, men tráng đồ sắt; làmbóng bề mặt kim loại và để sản xuất một số chất tẩy rửa, bột giặt, kem làm trắng da
Hình 2: Tinh thể Borax
Borax có trong thiên nhiên và thường được tìm thấy ở đáy các hồ nước mặn (saltlakes) sau khi các hồ này bị khô ráo [5]
1.2 Các dạng hợp chất của Borax
- Borate (chứa chủ yếu muối Na 2 B 4 O 7 10H 2 O)
- Kecnit (chứa muối Na 2 B 4 O 7 4 H 2 O + H 3 BO 3 )
- Colemanit (chứa muối Ca 2 B 6 O 11 5 H 2 O)
- Idecnit (chứa muối Mg 2 B 6 O 11 13 H 2 O)
Trong sản xuất công nghiệp nếu điều chế từ các khoáng polyborate (hỗn hợp củaColemannit và Idecnit) ta sẽ thu được sản phẩm hàn the tinh khiết 95%-97% [5]
1.3 Cấu tạo và tính chất
1.3.1 Cấu tạo
Hàn the là một hợp chất hoá học của nguyên tố B (Bo) với Natri và ôxy, là
muối của acid boric (H 3 BO 3 ) ngậm 10 phân tử nước với công thức hoá học là Na 2 B 4 O 7 10H 2 O.
Trang 6Borax thuật ngữ thường được sử dụng cho một số loại khoáng sản có liên quanchặt chẽ hoặc hợp chất hóa học khác nhau của nước tinh thể nội dung:
• Khan hàn the (Na2B4O7)
• Borax pentahydrat (Na2B4O7.5 H2O)
• Borax decahydrate (Na2B4O7 H2O)
Borax thường được mô tả như là Na2B4O7·10H2O Tuy nhiên, nó là tốt hơnđược xây dựng như Na2B4O5(OH)4]·8H2O, kể từ khi borax chứa [B4O5(OH)4] 2
- ion Trong cấu trúc này, có hai bốn tọa độ nguyên tử boron (hai BO4 tứ diện) và hainguyên tử boron ba phối hợp (2BO3 hình tam giác)
Hình 3: Cấu trúc của các anion [B 4 O 5 (OH) 4 ]2 - trong phân tử borax
Borax cũng dễ dàng chuyển đổi thành axit boric và / hoặc các Borat khác cónhiều ứng dụng Phản ứng của nó với axit clohydric để tạo thành axit boric là:
Hàn the không tan trong acid, tan ít trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng,khi tan trong nước hoặc trong không khí ẩm, hàn the cũng có thể bị thuỷ phân tạo raacid boric và chất kiềm mạnh Natri hydrocid (NaOH) theo phản ứng sau:
Trang 7từ từ sẽ mở đường cho ngọn lửa màu vàng cam đặc trưng của natri.
Trong công nghiệp, hàn the được điều chế bằng phương pháp sản xuất côngnghiệp, cụ thể là điều chế từ các khoáng poliborat theo các phản ứng:
2Ca2B6O11 + 4Na2CO3 + H2O → 3 Na2B4O7 + 4CaCO3 + 2NaOHHoặc từ: Mg3B8O15 + 6HCl + 9H2O → 8H3BO3 + 3MgCl2
4H3BO3 + 2NaOH → Na2B4O7 + 7H2OBorat natri được sử dụng trong các phòng thí nghiệm hóa học và sinh hóa để làmcho chất đệm/ dung dịch đệm [5]
1.4 Cơ chế tác dụng
Đó là nguyên tố Bo với 2 nguyên tố khác là Natri và Oxy, ở dạng tinh thể hoặcdạng bột màu trắng, không mùi, không vị Khi vào cơ thể hàn the tác dụng với acidcủa dịch vị dạ dày tạo thành acid boric Boric acid thường ở dạng bột màu trắng giốngnhư muối ăn, boric acid có một tính chất là "antioxidant" chống oxy hóa Trong sảnxuất chế biến thực phẩm: Người ta dựa vào tính chất thuỷ phân của hàn the tạo acidboric, nhằm hai mục đích:
+ Hạn chế, chống sự lên men, sự sinh sôi của nấm mốc đối với thực phẩm làprotid, sữa, tinh bột, gạo, đậu, khoai, ngô làm kìm sự phát triển của vi khuẩn do đóthực phẩm lâu bị hỏng Ngoài ra, do khả năng làm giảm tốc độ khử ôxy của các sắc tốMyoglobine trong các sợi cơ của thịt nạc nên người ta dùng nó để bảo quản, duy trìmàu sắc tươi ngon của thịt cá
+ Do acid boric có tác dụng làm cứng các mạch peptid từ đó khả năng protein bịphân huỷ thành các acid amin chậm đi, cũng như làm cứng các mạch amiloza do cácgốc glucoza gắn với nhau, do đó khả năng amiloza bị phân thành các glucoza chậm lại
Do tác dụng như vậy nên thực phẩm kể cả thịt cá cũng như các loại bột sẽ dẻodai, cứng, không bị nhão [2]
Trang 9CHƯƠNG II: HẤP THỤ VÀ CHUYỂN HÓA CỦA HÀN THE TRONG
CƠ THỂ NGƯỜI 2.1 Hấp thụ
Vì đây là một loại thuốc sát khuẩn nhẹ cho nên tính độc hại của nó cũng ảnhhưởng lên con người
Hàn the dễ dàng xâm nhập và cơ thể người Hàn the hấp thụ dễ dàng vào máu:Hàn the được hấp thu vào cơ thể con người qua đường ăn uống rất nhanh, vào máuđộc chất sẽ đi đến khắp các cơ quan, tập trung nhiều nhất ở ống tiêu hoá, gan, phổi, dạdày, thận, mật, ruột, não, và da…
Hàn the dễ hấp thụ vào cơ thể con người qua đường ăn uống Xâm nhập vào tếbào qua màng tế bào Các hợp chất của hàn the, có khả năng hòa tan trong nước đều
dễ dàng hấp thụ vào dạ dày và các tế bào của cơ thể
Hình 4: Hấp thụ hàn the qua dạ dày và thành ruột
Khi tiếp xúc với borax qua đường thực quản, cơ thể sẽ cảm thấy khó chịu như bị
dị ứng và có thể đưa đến tử vong khi hấp thụ một liều lượng lớn Khi tiếp xúc quađường khí quản, da hoặc mắt cơ thể cũng có thể phản ứng tương tự nhưng nhẹ hơn.Hàn the là chất có độc tính cao đối với cơ thể con người, ăn thức ăn chứa 15 gam hànthe đủ gây độc cho cơ thể người lớn Nhưng với trẻ em chỉ cần ăn thức ăn chứa 1 gamhàn the là đủ để gây ngộ độc cấp gây tổn thương nhiều cơ quan, nguy hiểm đến tínhmạng [7]
2.2 Chuyển hóa
Trong cơ thể người hàn the tập trung vào óc và gan nhiều nhất rồi đến tim, phổi,
dạ dày, thận, ruột Thông thường nó là một chất kích thích da, mắt, đường hô hấp.Ngoài ra nó có thể làm thoái hóa cơ quan sinh dục, làm suy yếu khả năng sinh sản và
Trang 10gây thương tổn cho bào thai Acid boric còn có tác dụng ức chế thực bào nên làm giảmsức đề kháng của cơ thể Chính do đặc tính gắn kết với thực phẩm của hàn the mà nólàm cho thực phẩm khó được tiêu hóa hơn bình thường rất nhiều Trẻ em dùng hàn thelâu ngày dẫn đến sự phát triển chậm trong tuổi trưởng thành Phụ nữ bị nhiễm độc mãntính do hàn the thì vết Bo có thể được thải trừ qua nhau thai và sữa, gây nhiễm độc tớithai nhi và trẻ nhỏ Khi tích lũy trong cơ thể, hàn the còn có khả năng gây tổn thươnggan và thoái hóa cơ quan sinh dục (teo tinh hoàn).
Cụ thể, các nghiên cứu về y học cho thấy nếu sử dụng nhiều hàn the sẽ có một số táchại sau: Ở mức độ thấp: sử dụng 3 ÷ 5g/ngày: kém ăn, khó chịu toàn thân Ở mức độcao: trên 5g/ngày: gây chậm lớn, tổn thương gan, teo tinh hoàn, giảm cân [7]
8
Trang 11CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG VÀ TÁC HẠI CỦA HÀN THE
3.1 Ứng dụng
3.1.1 Hàn the trong công nghiệp
Trong công nghiệp, hàn the là một loại nguyên liệu của công nghiệp sản xuất một
số hợp kim, thép chịu mài mòn, sản xuất thủy tinh, men sứ, men tráng đồ sắt, làm bóng
bề mặt kim loại và để sản xuất một số chất tẩy rửa, bột giặt, kem làm trắng da…
Hình 5: Bột borax thương phẩm
Borax được sử dụng rộng rãi trong các loại chất tẩy rửa, chất làm mềm nước, xàphòng, chất khử trùng và thuốc trừ sâu Một trong các ứng dụng được quảng cáo nhiềunhất là sử dụng làm nước rửa tay cho công nhân trong công nghiệp Nó cũng được sửdụng làm men thủy tinh men gốm, thủy tinh và làm cứng đồ gốm sứ Nó cũng rất dễdàng chuyển thành axít boric hay các borat khác, và chúng có nhiều ứng dụng
Nó cũng được dùng để làm cho các “chất đệm” trong hóa sinh, như là một chấtlàm chậm cháy, như là một hợp chất chống nấm sợi thủy tinh
Borax còn được dùng như là một phụ gia quan trọng trong luyện kim, neutron chụp láchắn cho các nguồn phóng xạ…
Một lượng lớn Borax được sử dụng trong sản xuất peborat natri mônôhiđrat để
sử dụng trong bột giặt Hỗn hợp của borac và clorua amôni (NH4Cl) được sử dụngnhư là “chất trợ chảy” ( bột thuốc hàn kim loại) khi hàn các hợp kim chứa sắt nhưthép Nó hạ thấp điểm nóng chảy của các ôxít sắt không mong muốn, cho phép nóngchảy ra Borax cũng được trộn với nước làm chất trợ chảy khi hàn các kim loại quýnhư vàng hay bạc Borax làm cho phép que hàn nóng chảy chảy tràn lên các mối hànnối cần thiết
Khi sử dụng trong hỗn hợp, borac cũng có thể dùng để giết kiến đục gỗ và bọchét Borax là một thành phần trong chất lỏng nhớt slime [5]
Một lượng lớn borax pentahiđrat được sử dụng trong sản xuất sợi thủy tinh vàxelulôza cách nhiệt như là chất làm chậm cháy và hợp chất chống nấm Một lượng lớn
Trang 12sử dụng trong sản xuất peborat natri monohiđrat để sử dụng trong bột giặt Hỗn hợpcủa borac và clorua amôni (NH4Cl) được sử dụng như là chất trợ chảy khi hàn các hợpkim chứa sắt như thép, nó hạ thấp điểm nóng chảy của các ôxít sắt không mong muốn,cho phép nó chảy ra Borax cũng được trộn với nước làm chất trợ chảy khi hàn cáckim loại quý như vàng hay bạc, nó cho phép que hàn nóng chảy tràn lên các mối nốicần thiết [3]
3.1.2 Hàn the trong thực phẩm tươi sống
Hàn the không có trong danh mục các chất được Bộ y tế cho phép dùng chế biếnthực phẩm do tính độc hại của nó Tuy nhiên, không biết từ bao giờ, người ta cho hànthe vào bún, bánh phở, bánh đúc, bánh cuốn, bánh đa, thạch, xu xê, giò, chả và nhiềuthức ăn khác Trong thực phẩm có nhiều protein như thịt, cá lượng nước tồn tại khálớn (65-80%) ở dạng tự do hay liên kết Vì vậy khi sử dụng hàn the thì sự liên kết nàycàng bền chặt, cấu trúc protein càng vững chắc, tức là thịt có độ dai, giòn, độ đàn hồicao hơn và có thể giữ nước ở mức tối đa nên cân nặng hơn Điều này giải thích tại saomột số trường hợp không thể đo được vì nồng độ của hàn the vượt xa các chỉ số lớnnhất của dụng cụ đo Tính sát khuẩn của hàn the rất mạnh, do đó nhiều người lợi dụngtính chất này của hàn the cho vào thực phẩm để giữ được lâu mà không lo bị hư hỏng
dù không cần giữ lạnh Mặt khác còn giúp bảo quản thực phẩm được lâu hơn và duy trìmàu sắc thịt tươi hơn [7]
Với thịt được tẩm ướp hàn the có thể giữ tươi trong vòng 3 ngày không hề bị hư
ở nhiệt độ thường và nếu cho vào tủ lạnh thì có thể bảo quản được hàng tháng cũngkhông hề có vấn đề gì
Hình 6: Thịt tẩm ướt hàn the
Các loại tôm, cá, thịt tươi bày bán ở các chợ hiện nay được phơi nắng, phơi giósuốt cả ngày mà vẫn giữ màu tươi nguyên chính nhờ "kỹ thuật bảo quản” như tẩm ướphóa chất độc hại (hàn the) [6]
10
Trang 13Hình 7: Cá giữ độ tươi nhờ hàn the ẩn chứa nguy cơ gây tử vong cao
3.1.3 Hàn the làm chất bảo quản trong bún, chả, và các loại bánh
Do không mùi, không vị, có tác dụng kìm khuẩn nhẹ và khi có mặt trong cácthực phẩm như hàn the tăng cường liên kết cấu trúc mạng của tinh bột và protein, làmgiảm độ bở, tăng độ dai, giòn của các loại thực phẩm được chế biến từ bột ngũ cốchoặc từ thịt gia súc, gia cầm, cải thiện trạng thái cảm quan của sản phẩm, phù hợp vớikhẩu vị của người tiêu dùng Chính vì tính chất này mà nhiều người thích sử dụng nó
để làm tăng tính dai, giòn của các loại sản phẩm; hay sử dụng nó để pha trộn thêm bộtcho vào giò, chả, thịt, cá các loại để giảm giá thành sản phẩm [7]
Hình 8: Thực phẩm chứa hàn the
Hàn the cũng được tìm thấy trong gần 70% các sản phẩm giò sống, chả lụa, mìsợi bán trên các xe bánh mì, quán mì, bánh cuốn, quán ăn uống bình dân và 50% sảnphẩm tại các cơ sở sản xuất Bên cạnh đó, điều đáng ngại là có tới 80% sản phẩm cóchứa hàn the không có địa chỉ nơi sản xuất, hầu hết được bày bán trôi nổi ở khắp cácchợ, vỉa hè, ngõ hẻm, khu dân cư
Trang 14Khi cho hàn the vào các loại tinh bột như bún, miến, bánh tráng, phở, bánh hànthe sẽ làm cho tinh bột có độ đặc cao Chính vì tính chất này mà nhiều người thích sửdụng nó để làm tăng tính dai, giòn của các loại bánh được chế biến từ bột Cũng chính
vì vậy mà nhiều người sau khi ăn phải bún, bánh tráng có chứa hàn the thì bị đau bụng,
tiêu Tác chảy, nôn mữa… [6]
3.2 Tác hại của hàn the
3.2.1 Hàn the ảnh hưởng đến sức khỏe con người
Theo quyết định số 867/1998/QĐ-BYT của Bộ Y tế ngày 4/4/1998 thì hàn the làmột loại hóa chất không có trong danh mục các chất được cho phép sử dụng trong chếbiến thực phẩm tại Việt Nam Trong cuốn sách "Hỏi đáp về vệ sinh an toàn thựcphẩm" do Bộ Y tế phát hành vào tháng 3/2001, có viết: "Hàn the có thể gây ngộ độccấp tính cho người sử dụng với liều lượng thấp Liều từ 5 g trở lên đã gây ngộ độc cấptính, có thể dẫn đến tử vong Tuy nhiên, tác động của hàn the chủ yếu là mãn tính Hànthe ảnh hưởng đến chức năng hoạt động của thận, gan, gây biếng ăn, suy nhược cơthể… Khi vào cơ thể, hàn the khó bị đào thải mà tích tụ ở gan, khi lượng tích tụ đủ lớn
sẽ gây bệnh mãn tính [7]
Hàn the có thể gây nhiễm độc cấp tính với các triệu chứng:
- Tiêu hóa: buồn nôn, nôn, ỉa chảy Có thể chảy máu đường tiêu hóa
- Da niêm mạc: xuất hiện ban đỏ trên da, da bong vảy, thường nặng nhất sau 3-5ngày, có thể có ở lòng bàn tay, bàn chân, mông, miệng họng đỏ Tổn thương da có thểxuất hiện ở bệnh nhân ngộ độc qua đường uống hoặc tiếp xúc qua da
- Thần kinh: kích thích hoặc lờ đờ, đau đầu, hôn mê, co giật
- Tim mạch: xuất hiện mạch nhanh, những trường hợp ngộ độc nặng gây tụthuyết áp, rối loạn nhịp tim, sốc
- Triệu chứng khác: biểu hiện mất nước, suy thận cấp, toan chuyển hóa, tổnthương đường hô hấp dưới, tổn thương gan, hạ thân nhiệt
- Tổn thương thần kinh và suy thận có thể xuất hiện sau nhiều ngày
- Ngộ độc nặng có thể gây tử vong: với liều 2-5g axit boric hoặc 15-30g Borax,nạn nhân có thể chết sau 36 giờ
Việc điều trị chỉ là chữa triệu chứng và tăng cường đào thải chất độc ra khỏi cơthể bằng truyền tĩnh mạch dung dịch Ringer
Hàn the gây nhiễm độc mãn tính với các triệu chứng:
Do khả năng tích lũy từ từ, lâu dài trong cơ thể, đặc biệt trong mô mỡ, mô thầnkinh, gây ảnh hưởng độc tới tiêu hóa, hấp thu, các quá trình chuyển hóa và chức phậncủa các cơ quan trong cơ thể của hàn the, gây ảnh hưởng quá trình tiêu hóa, hấp thụ,quá trình chuyển hóa và chức phận, biểu hiện rằng:
- Mất cảm giác ăn ngon, giảm cân
12