Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
485,05 KB
Nội dung
3
ĐỀ TÀI
BẢO VỆMÔITRƯỜNG TỔNG
THỂ VÀQUẢNLÝCHẤT
THẢI TRONGCÔNGNGHIỆP
HOÁ CHẤT
Tiếp theo“Thông tin KT&CN CôngnghiệpHóa chất”
Chuyên đề Phục vụ lãnh đạo số 3/2008
4
HÀ NỘI- 2008
MỤC LỤC
Trang
Phần II: QUẢNLÝCHẤTTHẢITRONG CNHC
3
I. GIỚI THIỆU CHUNG 3
II. QUẢNLÝCHẤTTHẢI LÀ GÌ 4
II.1. Quảnlýchấtthải sản xuất định hướng
4
II.2. Quảnlýchấtthải sản phẩm định hướng
6
III. CÁC BIỆN PHÁP TIÊU HUỶ CHẤTTHẢI 9
III.1. Xác định chấtthải cần tiêu huỷ và các thủ tục pháp lý
cần thiết
9
III. 2. Tiêu hủy bằng cách đốt chấtthải
9
5
III.3. Tiêu huỷ bằng cách chôn lấp chấtthải
13
IV. TẬN DỤNG CÁC CHẤTTHẢI TỪ SẢN PHẨM 14
IV.1. Tái chế các chất dẻo 14
IV.2. Tái chế các môichất làm lạnh
16
IV.3. Thu hồi các kim loại màu từ bã thải rắn của công
nghiệp mạ
16
V. XU THẾQUẢNLÝCHẤTTHẢI 17
Phần III: CƠ HỘI SẢN XUÂT- BVMT TỔNGTHỂVÀ
QUẢN LÝCHẤTTHẢI CỦA CNHC TẠI VIỆT NAM
19
I. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG, VẬT LIỆUVÀ
VẤN ĐỀMÔITRƯỜNGTRONG CNHC 19
I.1. Hiệu quả sử dụng năng lượng, vật liệuvà vấn đềmôi
trường trong ngành côngnghiệp
19
6
I.2. Hiệu quả sử dụng năng lượng, vật liệuvà vấn đề BVMT
trong CNHC
26
II. TÌNH HÌNH BVMT SẢN XUẤT TẠI CÁC DOANH
NGHIỆP THUỘC TỔNGCÔNG TY HÓACHẤT VIỆT NAM 33
II.1. Thực hiện chiến lược phát triển bền vững tạiTổngCông
ty Hoáchất Việt Nam
33
II.2. Hướng tới hiệu quả sản xuất và BVMT tại các đơn vị
thành viên TCT
35
II.2.1. BVMT tạiCông ty Supephốt phát vàHóachất Lâm Thao 35
II.2.2. Sản xuất đi đôi với bảo vệmôitrườngtại ngành sản xuất
PLNC 37
II.2.3. Nâng cấp công nghệ và mở rộng quy mô sản xuất là định
hướng phát triển của Công ty Phân Đạm vàHoáchất Hà Bắc 39
II.2.4. Phát triển trên cơ sở nâng cấp thiết bị và TKNL tạiCông
ty Cao su Sao Vàng
41
7
II.2.5. BVMT trong khai thác khoáng sản, đảm bảo sản xuất bền
vững tại VINAAPACO 44
II.2.6. Cải tiến công nghệ để ổn định và nâng cao chất lượng sản
phẩm kết hợp BVMT tạiCông ty CP Ac quy Tia Sáng 47
II.2.7. Nâng cấp thiết bị và đầu tư công nghệ để giữ vững vị trí
hàng đầu về sản xuất săm lốp cao su tạiCông ty cổ phần Công
nghiệp Cao su miền Nam 48
8
Phần II
QUẢN LÝCHẤTTHẢITRONG CNHC
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Chức năng chung của CNHC là chuyển những chất đầu vào ít có giá trị
kinh tế thành những sản phẩm mong muốn. Sự chuyển đổi này xảy ra
với hiệu suất càng gần 100% thì càng tốt. Tuy nhiên trong thực tế, luôn
tồn tại một tỷ lệ nào đó những sản phẩm không mong đợi. Đó là những
chất được gọi là “chất tồn dư” hoặc “cặn thải” và thông thường bị thải đi
sau quá trình dưới dạng chất thải.
Bên cạnh chức năng trên, CNHC trong thời đại hiện nay cũng cần tìm
cách làm giảm thiểu các tác động của những chấtthải vào môitrường
bằng công nghệ khả thi trong thực tế. Chính chức năng này cũng là
nhiệm vụ thứ hai, rất quantrọng của CNHC. Để làm được nhiệm vụ này
CNHC cần đưa vấn đềquảnlýchấtthải thành một phần bắt buộc trong
hoạt động của mình. Khái niệm quảnlýchấtthải bao gồm:
1) Giảm số và lượng những chất tồn dư, cặn thải;
2) Tái sinh những chấtthảiđể giảm việc huỷ bỏ những chất thải;
3) Loại bỏ chấtthải bằng cách xử lý huỷ bỏ.
9
Kết quả quảnlýchấtthải là tránh và giảm được số và lượng chấtthải
trong sản xuất và tiêu huỷ chúng một cách an toàn.
Bên cạnh các chấtthải của quá trình sản xuất, trong quá trình tiêu thụ và
sử dụng sản phẩm, các sản phẩm sẽ trở thành chất thải. Các chất này
được gọi là những chấtthải sản phẩm (để tránh nhầm lẫn với các chất
thải sản xuất). Việc tái sinh những chấtthải sản phẩm cũng đang rất
được quan tâm và ở nhiều nước, đây cũng là một chức năng quảnlýchất
thải của CNHC.
II. QUẢNLÝCHẤTTHẢI LÀ GÌ
Hàng năm trong sản xuất côngnghiệpvà tiêu dùng trên thế giới có một
lượng chấtthải khổng lồ (hàng tỷ tấn) được thải ra. Riêng ở Đức, hàng
năm trong toàn ngành côngnghiệp nước này phát sinh ra đến gần 220
triệu tấn chấtthảicông nghiệp, trong đó có hơn 6 triệu tấn chấtthải đặc
biệt (chiếm khoảng 3%) có thể gây rủi ro và các sự cố môi trường.
Riêng CNHC của Đức hàng năm có thể sinh ra trên 5 triệu tấn chấtthải
với hơn 1,6 triệu tấn chấtthảiđộc hại (chiếm 32%). Ở Mỹ, con số này
lớn hơn vài lần.
Nói chung những chấtthảicôngnghiệp rất đa dạng về thành phần hoá
học tùy theo đặc điểm về hoạt động kinh tế của từng nước.
Một quy trình sản xuất hoá học luôn có các chất tồn dư (chưa phản ứng).
Tuy những chất tồn dư này có thể được quay vòng hoặc tái sinh. Trong
trường hợp nếu không quay vòng hoặc quay vòng không thích hợp hoặc
10
vì các lý do khác, thì trong quá trình sản xuất, chất tồn dư cũng sẽ trở
thành chất thải. Có những trường hợp, quá trình xử lý một chấtthải này
lại có thể phát sinh một chấtthải khác (ví dụ nước thải sinh ra trong khi
rửa khí thải hoặc việc xử lý nước thải dẫn tới sự tạo thành bùn thải,
v.v ) nên việc quảnlýchấtthải phải được coi là một quá trình liên tục,
xuyên suốt quá trình sản xuất.
Hiện nay, trên thế giới người ta quan niệm quảnlýchấtthải gồm 2 lĩnh
vực sau:
II.1. Quảnlýchấtthải sản xuất định hướng
Những chất tồn dư vàchấtthải có thể xuất hiện không chỉ trong khu vực
sản xuất tập trung, mà còn ở những khu vực liên quan khác. Vì vậy rất
cần phải được mở rộng diện quảnlýchấtthải ra ngoài khu vực sản xuất.
Việc huỷ bỏ các chất thải, thậm chí cả trong các điều kiện thích hợp
nhất, cũng vẫn có nhiều nhược điểm về mặt sinh tháivà kinh tế, đồng
thời trong nhiều trường hợp lại tốn kém hơn so với áp dụng các biện
pháp BVMT tổng thể.
Như vậy việc quảnlýchấtthảitrong sản xuất phải được hoạch định hoá
và công nghệ, kỹ thuật đưa vào áp dụng phải đáp ứng các mục tiêu cụ
thể. Việc quảnlýchấtthải sản xuất bao gồm có 3 yếu tố sau:
1) Phân tích thành phần các chấtthảivà quá trình phát sinh chấtthảivề
chủng loại và số lượng trong dây chuyền sản xuất. Việc này cho phép
xác định và đưa ra các biện pháp tránh thải hoặc giảm thải thích hợp.
11
2) Có những giải pháp mới với kỹ thuật, công nghệ thích hợp để huỷ bỏ
chất thải hiệu quả về mặt kinh tế vàmôi trường.
3) Kiểm soát tình hình chung của sản xuất-BVMT tổng thể.
Ngày nay các nguyên tắc cơ bản để tránh thải, giảm thải phải được đề
cập kết hợp ngay trong quy trình mới,chuẩn bị được áp dụng với nội
dung sao cho tránh hoặc giảm lượng các chất tồn dư vàchấtthải phát
sinh. Những quy trình đang tồn tại (đang còn được áp dụng) cũng được
nghiên cứu và định hình lại xem chúng còn thích hợp nữa hay không.
Đây cũng chính là nguyên tắc của sản xuất BVMT tổng thể.
Một phương thức khác để thực hiện nguyên tắc này là sử dụng lại các
chất tồn dư hoặc chấtthải của quá trình. Việc xem xét nên sử dụng hay
nên tiêu huỷ chấtthải phụ thuộc từng trường hợp cụ thểvà khi đó cũng
cần phân tích cả các ảnh hưởng sinh tháivà kinh tế của sự lựa chọn này.
Một vấn đề cần nói đến là sự tái sinh những vật liệu (đã qua sử dụng,
thải) có khi lại có thể gây hại tới môitrường nhiều hơn sự lợi ích mà quá
trình tái sinh mang lại. Đó là chưa kể nhiều quá trình tái sinh lại phát
sinh những chấtthải vẫn cần phải huỷ bỏ tiếp sau đó. Hơn nữa một quá
trình tái sinh không thể lặp đi lặp lại mãi, vì vậy để áp dụng các quá trình
tái sinh cần xem xét kỹ lưỡng trên quan điểm kinh tế và thị trường. Đây
chính là vấn đề cần thiết để làm sáng tỏ một điều là liệu có cần tái sinh
vật liệu đó không và vật liệu đó có được các nhà sản xuất hoặc người
tiêu thụ chấp nhận không. Một số vấn đề nữa có thể nảy sinh khi vật liệu
12
tái sinh thường có chất lượng thấp hơn so với các vật liệu gốc. Nếu vật
liệu tái sinh không có thị trường (không tiêu thụ được) thì thậm chí việc
tái sinh được tiến hành rất tốt vẫn có thể xem như thất bại. Việc quyết
định giữa sử dụng và tiêu huỷ chấtthải cũng cần được xem xét kỹ, nhất
là về mặt cân bằng sinh thái trên cơ sở lấy ý kiến thăm dò một cách khoa
học và khách quan. Trong khi xem xét, phải tính đến cả việc tận dụng
năng lượng và phải xếp ngang hàng việc tận dụng năng lượng với việc
tái sinh vật chất.
Dù có tìm cách giảm bớt chất tồn dư và tăng cường tái sinh chấtthải thì
cũng không thể triệt tiêu hoàn toàn lượng chất thải, nên phương pháp
tiêu huỷ chấtthải một cách hợp lý vẫn là một vấn đề cơ bản trongquản
lý chấtthải của bất kỳ ngành sản xuất nào. Chắc chắn việc tiêu huỷ sẽ
theo hình thức đốt hoặc chôn lấp, và ngày nay các hoạt động này trên cơ
sở áp dụng các công nghệ cao, đạt được tiêu chuẩn an toàn với những lợi
ích sinh thái nổi bật sẽ được phổ biến rộng rãi với mục đích giảm phát
thải các yếu tố nguy hại của các ngành sản xuất vào môitrường đến mức
thấp nhất. Mọi biện pháp được áp dụng trongquảnlýchấtthải cũng luôn
gắn liền với việc phân tích số lượng, cấu tạo và những tính chất của chất
thải cũng như phân tích những dòng chấtthải theo dự án liên quan.
Ngoài ra năng lượng nhiệt từ các dòng chấtthải thứ cấp (như xỉ và tro
nóng sinh ra khi tiêu huỷ chấtthải bằng cách đốt) cũng cần được tính
toán tận dụng triệt để.
II.2. Quảnlýchấtthải sản phẩm định hướng
[...]... quy hoạch quảnlýchấtthải rắn tại các KCN, thu gom, vận chuyển và xử lý 90% chấtthải rắn ở KCN, xử lý trên 60% chấtthải rắn nguy hại bằng những công nghệ phù hợp Trong 2 năm 2006 và 2007, Bộ đã giao Công ty CP Thiết kế CôngnghiệpHóachất thực hiện dự án “Điều tra đánh giá tình hình quảnlýchấtthải rắn côngnghiệpvà xây dựng các dự án, nhằm đẩy mạnh công tác quảnlýchấtthải rắn côngnghiệp ... trạng quản lý, phát sinh và xử lýchấtthải rắn côngnghiệp Dự án đã tiến hành điều tra tình hình quảnlýchấtthải rắn tại 6 ngành côngnghiệptrong đó có ngành hóa chất, đồng thời, xây dựng các giải pháp thúc đẩy quảnlýchấtthải rắn công nghiệp, chấtthải rắn nguy hại Năm 2008, Bộ Công Thương đã giao cho Vụ Khoa học vàCông nghệ thực hiện dự án “Xây dựng các hướng dẫn kỹ thuật quảnlýchất thải. .. vấn đềquảnlýchấtthải là một trong những công tác quantrọngtrong phát triển côngnghiệp ở nước ta được giao cho Bộ Khoa học Công nghệ- Môitrường trước đây (nay chuyển chức năng sang Bộ Tài nguyên Môi trường) và Bộ Côngnghiệp (nay là Bộ Công Thương) phối hợp thực hiện Riêng Bộ Công 35 nghiệp (nay là Bộ Công Thương) trong mấy năm gần đây đã triển khai một số đề án vềquảnlýchấtthải Đặc biệt... chấtthảiđộc hại thành không độc hại hoặc ít độc hại hơn Trong thực tế ở Việt Nam, với mục tiêu đề xuất các giải pháp công nghệ vàquảnlý phù hợp để thu hồi, tái sử dụng, xử lý hoặc thải bỏ an toàn một số loại hình chấtthảicôngnghiệp nguy hại điển hình tại Tp.Hồ Chí Minh, phục vụ cho công tác quảnlý quy hoạch vàquảnlýchấtthảicôngnghiệp nguy hại và BVMT, một số tác giả đã nghiên cứu và đề. .. lấp chấtthải rắn côngnghiệpvàchấtthải nguy hại dạng rắn thường kết hợp với việc cố định và đóng rắn chấtthải trước khi chôn thông qua việc đưa thêm những chấtliệu khác vào chấtthảiđể làm thay đổi tính chất vật lý, tăng sức bền, giảm độ hòa tan của chấtthảivà giảm độ lan truyền các yếu tố độc hại ra môitrường Biện pháp này cũng thường được áp dụng trongtrường hợp của các chấtthải không thể. .. Những trường hợp dùng tài nguyên quý hiếm để sản xuất ra sản phẩm ít giá trị (trong khi nếu có công nghệ thích hợp thì có thể cho sản phẩm có giá trị cao hơn) hoặc xuất khẩu nguyên liệu thô (dầu thô, than đá, các loại quặng khoáng, v.v ) cũng đang là một dạng lãng phí tài nguyên ở nước ta 3/ Vấn đềquảnlý môi trườngcông nghiệp vẫn còn nhiều bất cập Quảnlý môi trườngcông nghiệp, trong đó có vấn đề quản. .. hàng chục tỷ 30 đồng, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, đồng thời giúp doanh nghiệp tiết kiệm được nhiều chi phí xử lýchấtthải V XU THẾQUẢNLÝCHẤTTHẢI Có thể thấy rõ các kết quả quảnlýchấtthải ở hai lĩnh vực: đó là giảm bớt các chấtthảitrong quá trình sản xuất (trên cơ sở áp dụng biện pháp sản xuất- BVMT tổng thể) và xử lý loại bỏ (hoặc tận dụng) chấtthải phát sinh từ dây chuyền... lấp Trong nước thải chỉ còn lại các muối không nguy hiểm như natri clorua và natri sunfat nồng độ thấp, sau khi qua xử lý sinh học sẽ được thải ra môitrường Hãng Bayer và một số hãng sản xuất hoáchất khác cũng lắp đặt các thiết bị đốt chấtthải theo kỹ thuật tương tự để tận dụng nhiệt và giảm phát thải các chấtđộc hại vào môi trường Kết quả đo kiểm hệ thống đốt chấtthảitại một số công ty hóa chất. .. lýhoátrong sản xuất sẽ bảo đảm việc sử dụng tài nguyên đáng tin cậy và kinh tế hơn Sự hài hoà giữa sinh tháivà kinh tế chính là sự hài hoà cần thiết góp phần phát triển của xã hội tương lai 32 Phần III CƠ HỘI SẢN XUÂT- BVMT TỔNGTHỂVÀQUẢNLÝCHẤTTHẢI CỦA CNHC TẠI VIỆT NAM I HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG, VẬT LIỆUVÀ VẤN ĐỀMÔITRƯỜNGTRONG CNHC I.1 Hiệu quả sử dụng năng lượng, vật liệuvà vấn đề. .. các loại hình chấtthảicôngnghiệp nguy hại điển hình phù hợp với điều kiện Thành phố và các khu chế xuất – khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất côngnghiệp quy mô nhỏ và vừa, các cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề trong khu vực III CÁC BIỆN PHÁP TIÊU HUỶ CHẤTTHẢI III.1 Xác định chấtthải cần tiêu huỷ và các thủ tục pháp lý cần thiết Ngoài việc sử dụng các kết quả nghiên cứu và phân tích .
ĐỀ TÀI
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỔNG
THỂ VÀ QUẢN LÝ CHẤT
THẢI TRONG CÔNG NGHIỆP
HOÁ CHẤT
Tiếp theo“Thông tin KT&CN Công nghiệp Hóa chất
Chuyên. hoạch và quản lý chất thải công
nghiệp nguy hại và BVMT, một số tác giả đã nghiên cứu và đề xuất thực
hiện đề tài xử lý 10 nhóm chất thải công nghiệp nguy