Nhiệm vụ thiết kế: Tính toán tải lượng các chất ô nhiễm dự báo và thiết kế hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường không khí từ các nguồn thải của nhà máy luyện cán thép Cái Lân... Kết luận: K
Trang 1ĐỒ ÁN MÔN HỌCBẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ XỬ LÝ KHÍ THẢI
A SỐ LIỆU BAN ĐẦU
1 Nhiệm vụ thiết kế:
Tính toán tải lượng các chất ô nhiễm dự báo và thiết kế hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường không khí từ các nguồn thải của nhà máy luyện cán thép Cái Lân
2 Số Liệu
Theo quy chuẩn 51- 2013 /BTNMT
Địa điểm xây dựng : Quảng Ninh
Hướng mặt chính của nhà máy : Đông
Các thông số khí hậu : tra tại trạm
Bảng 1.1 : Các thông số khí hậu của môi trường xung quanh
Thông số nguồn thải :
Bảng 1.2 : Thành phần nhiên liệu của nguồn thải
Trang 2CHƯƠNG I
TÍNH TOÁN TẢI LƯỢNG VÀ NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM
1.1 Phân tích các công đoạn gây ô nhiễm môi trường
Các quá trình hoạt động sản xuất đều tạo ra các chất thải gây ô nhiễm môi trường Vớimỗi công đoạn sản xuất khác nhau trong dây chuyền thì lại tạo ra các chất thải khác nhau
Sơ đồ dây chuyền công nghệ luyện phôi thép:
Trang 31.2 Phân tích sơ đồ dây chuyền công nghệ.
Quá trình sản xuất thép bằng lò điện hồ quang có thể tóm tắt bao gồm các công đoạn:
- Công đoạn 1: Chuẩn bị và nạp liệu : Nguyên liệu là sắt thép phế liệu.
- Công đoạn 2: Nấu chảy (bằng lò điện 70T 80T) Công đoạn này phát sinh nhiều khí
thải như bụi, kim loại nặng ( Kẽm, chì, thủy ngân), đioxin, chất hữu cơ bay hơi, nhiệtthải, tiếng ồn
- Công đoạn 3: Tinh luyện ( thường trong lò thùng) Công đoạn này phát sinh nhiều khí
thải như SO2, NOx, CO2, CO
- Công đoạn 4: Đúc liên tục Thép lỏng sau khi tinh luyện được rót vào thùng trung gian
của máy đúc liên tục để đúc thành thép phôi vuông, phôi dẹt…Công đoạn này sẽ phátsinh ra bụi và kim loại nặng, tiếng ồn
- Công đoạn 5: Hoàn thiện Phôi thép qua lò nung , hoàn thiện bề mặt, hình dạng để trở
thành thành phẩm là thép xây dựng Công đoạn này phát sinh bụi, kim loại nặng
Kết luận: Khí thải trong sản xuất thép lò điện bao gồm khí thải trực tiếp từ lò điện và lò
thùng và lò nung phôi, khí thải do vận chuyển và nạp liệu, rót thép và đúc thép và khói dochế biến xỉ Khí thải trực tiếp từ lò điện và lò thùng và lò nung phôi chiếm khoảng 95%toàn bộ khí thải trong xưởng thép lò điện
Khí thải lò điện hồ quang có dải thành phần rộng, gồm các thành phần chính như bụi, kimloại nặng, SO2, NOx, CO2, và các chất hữu cơ bay hơi, trong đó thành phần và lượng các chất hữu cơ bay hơi là đặc biệt quan trọng
Chất hữu cơ bay hơi: đặc biệt là benzen, toluen, xylen và các cacbua hydro khác phát sinh
từ than Các hợp chất hữu cơ chứa clo như PCB, PCDD/F, PAH
Tiếng ồn phát sinh từ lò điện, máy đúc
1.3 Xác định lượng nhiên liệu cần dùng theo định mức của các lò
a Lượng nhiên liệu cần dùng cho lò điện ( 1 lò)
Ta có công suất 1 lò : 75T/mẻ ( 1 mẻ trong 1giờ)
Lượng tiêu hao than là 22 kg/tấn sản phẩm phôi Vậy trong 1h 1 lò điện tiêu hao số lượng than : 22x1x75 = 1650 (kg/h)
Nhiệt năng của nhiên liệu khi sử dụng bột than được tính theo công thức của Mendeleev:
LÒ ĐIỆN 70T 80T
Trang 4b Lượng nhiên liệu cần dùng cho lò nung phôi ( 1 lò )
Lò nung phôi có công suất 52 T/h và sử dụng nhiên liệu là dầu FO với định mức tiêu haonăng lượng là 265000 kcal/T phôi
Ta có nhiệt năng của nhiên liệu khi sử dụng dầu FO là : Qp = 9272.2 (kcal/kg)
Vậy lượng than cám cần sử dụng trong 1h với lò nung phôi là :
1.3 Xác định tải lượng chất ô nhiễm và sản phẩm cháy của các nguồn thải
1.3.1 Tính toán cho Lò điện
a Tính toán với nhiên liệu sử dụng là bột than:
Bảng 1.3 Các đại lượng của quá trình cháy trong mùa mưa
01 Lượng không khí khô lý thuyết V0=0,089Cp+0,264 Hp-0,0333(Op- Sp)
=0,08969,8+0,2642,6-0,0333(0,8-1,8)
6,93(m3chuẩn/kgNL)
Trang 507 Lượng hơi nước trong SPC
V H2O
=0,111Hp+0,0124Wp+0,0016dVt
=0,1112,6+0,01245,8+0,001620,510,74
0,71(m3chuẩn/kgNL)
08 Lượng Nsản phẩm cháy2 trong V N2 = 0,810
-2Np+0,79 VT
= 0,810-20,6+0,7910,74
8,49(m3chuẩn/kgNL)
09 Lượng OSPC 2 trong V O2 = 0,21( α-1 )Va
= 0,21( 1,5 – 1 )7,16
0,75(m3chuẩn/kgNL)
2,2210(m3chuẩn/kgNL)
11,26 (m3chuẩn/kgNL)
Trang 62,82(g/m)
Trang 7b) Khí CO
C = \f(M,L =
7,545,7
1,32(g/m)
1,49(g/m)
Bảng 1.4 Các đại lượng của quá trình cháy trong mùa khô
02 Lượng không khí ẩm lý thuyết
d = 15,5 g/kg
Va= ( 1 + 0,0016d )V0
= ( 1 + 0,0016 15,5) 6,93
7,10(m3chuẩn/kgNL)
Trang 807 Lượng hơi nước trong SPC
V H2O = 0,111Hp+0,0124Wp+0,0016dVt
=0,1112,6+0,01245,8+0,001615,510,65
0,62(m3chuẩn/kgNL)
08 Lượng Nsản phẩm cháy2 trong V N2 = 0,810
-2Np+0,79 VT
= 0,810-20,6+0,7910,65
8,42(m3chuẩn/kgNL)
2,2210(m3chuẩn/kgNL)
11.11(m3chuẩn/kgNL)
Trang 9L = \f(,3600 \f(273+t,273 =11,11 1650 273 175
Trang 10b) Tính toán với nhiên liệu sử dụng là điện cực grafit
Bảng 1.5 Các đại lượng của quá trình cháy trong mùa mưa
01 Lượng không khí khô lý
thuyết
V0=0,089Cp+0,264 Hp-0,0333(Op- Sp)
=0,08999,1+0,2640-0,0333(0-0)
8,82(m3chuẩn/kgNL)
02 Lượng không khí ẩm lý thuyết
d =20,5 g/kg
Va= ( 1 + 0,0016d )V0
= ( 1 + 0,0016 20,5) 8,82
9,11(m3chuẩn/kgNL)
Trang 1106 Lượng hơi nước
2,5710(m3chuẩn/kgNL)
Trang 12L = \f(,3600 \f(273+t,273 =14,04 751,5 273 155
C\a\ac\vs0( = \a\ac\vs0( \f(M,L =
751,11
3, 24
231,82(g/m)
Trang 13c) Khí NO
C\a\ac\vs0( =
NOX T
Bảng 1.6 Các đại lượng của quá trình cháy trong mùa khô
01 Lượng không khí khô lý
thuyết
V0=0,089Cp+0,264 Hp-0,0333(Op- Sp)
=0,08999,1+0,2640-0,0333(0-0)
8,82(m3chuẩn/kgNL)
02 Lượng không khí ẩm lý thuyết
d = 15,5 g/kg
Va= ( 1 + 0,0016d )V0
= ( 1 + 0,0016 15,5) 8,82
9,04(m3chuẩn/kgNL)
06 Lượng hơi nướctrong SPC V
H2O =0,111Hp+0,0124Wp+0,0016d
Vt
=0,1110+0,01240+0,001615,513,56
0,34(m3chuẩn/kgNL)
Trang 1411
Lưu lượng khói
thải ở điều kiện
tk = 25ºC
tk = 155ºC
L = \f(,3600 \f(273+t,273 =13,84 751,5 273 25
L = \f(,3600 \f(273+t,273 =13,84 751,5 273 155
Trang 15c) Tổng kết lượng phát thải của lò điện
Bảng 1.6 Bảng tổng kết lượng phát thải của lò điện
liệu
Đại lượng tính
Nồng độ chất phát thải (g/m)
Kết quả(g/m)
Trang 16d) Lưu lượng không khí cần thiết cho quá trình cháy của lò điện:
- Lưu lượng không khí ẩm thực tế:
+ Nhiên liệu là bột than: Lmưa = 10,74 m3/kgNL
Lkhô = 10,65 m3/kgNL
+ Nhiên liệu là điện cực: Lmưa = 13,66 m3/kgNL
Lkhô = 13,56 m3/kgNL
- Lượng không khí cần cung cấp để đốt hết lượng nhiên liệu bột than trong 1h là:
Với B: lượng nhiên liệu than mà lò điện tiêu hao trong 1h, B=1650kg/h
Mùa mưa:
Lthan = 1650 x 10,74= 17721 m3/h
Mùa khô:
Lthan = 1650 x 10,65 = 17572,5 m3/h
- Lượng không khí cần cung cấp để đốt hết lượng nhiên liệu điện cực trong 1h là:
Với B: lượng nhiên liệu điện cực mà lò điện tiêu hao trong 1h, B = 751,5 kg/h Mùa mưa:
Trang 17Lkkk = 17572,5 + 10190,34 = 27762,84 m3/h
1.3.2 Tính toán cho lò nung phôi
-Nhiên liệu sử dụng là dầu FO
Bảng 1.7: Các đại lượng của quá trình cháy trong lò nung phôi vào mùa mưa
01 Lượng khôngkhí khô lý
thuyết
V0=0,089Cp+0,264 Hp-0,0333(Op- Sp)
=0,08982,4+0,26410,5-0,0333(1,5-2,3)
10,1(m3chuẩn/kgNL)
02 khí ẩm lý thuyếtLượng không
d = 20,5 g/kg
Va= ( 1 + 0,0016d )V0
= ( 1 + 0,0016 20,5) 10,1
10,43(m3chuẩn/kgNL)
07 Lượng hơi nướctrong SPC
V H2O = 0,111Hp+0,0124Wp+0,0016dVt
=0,11110,5+0,01241+0,001620,510,95
1,54(m3chuẩn/kgNL)
Trang 1873
62
5,41
7,68
Trang 19C\a\ac\vs0( =
NOX t
Trang 20Bảng 1.8: Các đại lượng của quá trình cháy trong lò nung phôi vào mùa khô
02 khí ẩm lý thuyếtLượng không
d = 15,5 g/kg
Va= ( 1 + 0,0016d )V0
= ( 1 + 0,0016 15,5) 10,1
10,35(m3chuẩn/kgNL)
07 Lượng hơi nướctrong SPC V
H2O = 0,111Hp+0,0124Wp+0,0016dVt
=0,11110,5+0,01241+0,001615,510,87
1,45(m3chuẩn/kgNL)
Trang 2173
62
6.1
73
62
Trang 22Tải lượng CO
vớiρ=1,25 kg/
b) tổng kết lưu lượng phát thải của lò nung phôi.
Bảng 1.9 Bảng tổng kết lượng phát thải của lò nung phôi
Trang 23STT Đại lượng mùa loại nhiên liệu Nồng độ các chất phátthải
Địa điểm xây dựng tại Bà Rịa-Vũng Tàu và thuộc khu vực loại 2 : k = 0,8
Dựa vào QCVN 51/2013 đối với các chất khí độc hại , với cơ sở sản xuất loại A So sánh với tiêu chuẩn, nếu nồng độ vượt quá tiêu chuẩn thì bắt buộc phải xử lí trước khi thải ra
Trang 24môi trường xung quanh và ngược lại, nếu thấp hơn hoặc bằng thì không cần phải xử lí Xem xét trong cả hai mùa và lập thành bảng sau:
Bảng 1.10:Bảng tổng kết lưu lượng phát thải của 2 lò:
STT Đại lượng mùa loại nhiên liệu
Nồng độ cácchất phátthải(g/m3)
mùa khô
Bột than 210,23
448,68Điện cực 238,45
Trang 25Nồng độ
(mg/m3) Kết luận
Trang 261.4 Tính kiểm tra chiều cao ống khói.
Theo sách “Công nghệ lò hơi và mạng nhiệt” của tác giả PGS.TS Phạm Lê Dần và PTS Nguyễn Công Hân, chiều cao tối thiểu ống khói được tính theo công thức:
Trang 27MSOx , MNOx , Mt – nồng độ SOx, NOx và tro bụi trong khói thải, g/s;
[PSOx] , [PNOx] , [Pt] – nồng độ SOx, NOx và tro bụi cho phép, tùy thuộc vào vị trí và điều kiện nơi đặt thiết bị;
Z – số ống khói;
Vkt – Lưu lượng khói thải, m3/s
m – hệ số tính đến ảnh hưởng của tốc độ khói thoát;
Do – đường kính miệng ống khói thải, m
Δtt - độ chênh nhiệt độ giữa khói thải và môi trường, oC
Hgt – Chiều cao ống khói giả thiết, m
Trang 28m – hệ số kể đến ảnh hưởng của tốc độ khói thoát
m = 1/ 2 1/3
10.67 0.1 f 0.34f
f là hệ số phân biêt nguồn nóng, nguồn nguội
f=
3 2
0 0 2
10
D0 là đương kính miệng khói thải, D0= √π ωo 4 Lc =√3,14∗134∗5,28 = 0,72 (m)
t là độ chênh nhiệt độ giữa khói thải và môi trường °C t = 155 – 25 =130°C
n – Hệ số 1 ÷ 3 lấy bẳng 2
Hgt – Chiều cao ống khói giả thiết = 48 m
Suy ra f =
3 2 2
3 2
1(0,67 0,1 0, 41 0,34 0, 41 ) = 1,01Vậy chiều cao tối thiểu của ống khói là :
chiều cao ống khói theo giả thiết không thỏa mãn
I Tính toán thiết bị xử lý đối với nguồn 2
1 Tính toán thiết bị tận dụng nhiệt cho quá trình sấy
Trang 29- Đối với nguồn 2, có tận dụng nhiệt sấy không khí ,tính toán thiết bị tận dụng nhiệt với
lưu lượng khói thải cao nhất vào mùa hè
a Điều kiện đã biết
- Do lưu lượng khói thải tương đối lớn, thiết kế 1 thiết bị xử lý tận dụng nhiệt
- Lưu lượng khói vào thiết bị(lưu lượng khói thải ở t=11000C)Lk =24,32 m3/s
- Nhiệt độ khí lò vào thiết bị t k ' = 1100 (0C)
- Nhiệt độ khí lò ra thiết bị t k '' = (0C)
- Độ chênh nhiệt độ của không khí ∆ t = (0C)
- Chọn vật liệu làm ống của thiết bị là thép chịu nhiệt đảm bảo tính bền ở nhiệt độ 800
Trang 30- Với khói thải vào thiết bị sấy :
L k '∗C k '∗t k '−L k ''∗C k ' '∗t ' ' k=Q (1)
- Với không khí vào thiết bị sấy :
L kk ' ∗C kk ' ∗t kk ' −L ' ' kk∗C kk ''∗t kk ' '=Q (2)Trong đó :
L k ' : Lưu lượng khói thải vào thiết bị ở nhiệt độ t = 11000C
23,1 *1,45*1100*1000 – 23,1 *C k ''*1000¿t k '' = -875365,91 (*)
- Mặt khác C k '' = C o∗(t k ' '+273)
273 = 1.293∗(t ' ' k+273)
273 thay vào (*) ta có :
Trang 3123,1 *1,45*1100*1000 -23,1 *1.293∗(t ' ' k+273)
273 *1000¿t k '' = -875365,91 -109,41t k '' - 29868,3t k '' +37719865,9 = 0
=> t k '' = 4660C , C k '' = 3,5 kJ/m3.độ
c Tính nhiệt và xác định kích thước thiết bị
- Lượng khí lò lọt qua khe hở là 5%Lk
- Giả thiết tổn thất nhiệt trong thiết bị do truyền ra môi trường xung quanh là 10 %, vậy
lượng nhiệt do oxy hấp thụ :
Trang 32- Giả thiết khói lò chuyển động trong ống còn không khí bao ngoài ống, chọn ống có
đường kính 200/207 mm ( đường kính trong d= 200 mm, đường kính ngoài dn = 207mm ) và chiều dày tường ống δ= dn – d = 207-200= 7 mm
- Bề mặt tiết diện mỗi ống: fk = 0,785* d2 = 0,785 * 0,22 =0.0314 m2
- Số ống dẫn khí lò cần thiết :
N2 = F f k
k = 0,03147,7 =245,22 ( ống )
- Bước các ống được chọn S1 = S2 = 1,5d =1,5*200=300 mm
Xác định hệ số truyền nhiệt trong thiết bị :
- Nhiệt độ của không khí trung bình trong thiết bị :
Trang 33- Tốc độ thực tế của khói lò trong thiết bị:
- Theo biểu đồ hình 7.18 xác định được α = 43 và các hệ số hiệu chỉnh:
- Vì chế độ chuyển động của dòng không khí ở trạng thái trung gian nên trị số α k dl đượcxác định theo biểu đồ hình 5.2
Khi tốc độ khí lò Wk =11,6 m/s và t k=7830C thì α k dl = 25,8.Kr (W/m2.độ)
Trong đó Kr = 1,03 theo biểu đồ hình 5.2 vì vậy α k dl = 25,8 x 1,03 = 26,6 W/m2.độ
Xác định hệ số truyền nhiệt bức xạ của khí lò:
- Hệ số truyền nhiệt bức xạ của khí lò: α k bx = 8,43 W/m2.độ
- Hệ số truyền nhiệt của khí lò:
Trang 34- Bề mặt trao đổi nhiệt cần thiết của thiết bị:
- Để thiết kế được thiết bị hợp lý trong quá trình lắp đặt , thi công và lợi ích về kinh tế
ta cần điều chỉnh chiều dài ống xuống 10m , vậy khi đó số ống sẽ tăng lên như sau : n
= F
L∗π∗´d = 10∗3.14∗0.2031692,19 = 265,47 ống
Vậy N= 265 ống
- Vậy bố trí 1 thiết bị, mỗi thiết bị có cấu tạo như sau:
- dọc 20 ống ( theo chiều dài ), ngang 13 ống( theo chiều rộng )
- Kích thước của thiết bị tính theo tiết diện ngang :
Chiều rộng : 0,3*12+0.2*13+0.4*2 = 7 m ( 0,4 m : là khoảng dư 2 bên)
Chiều dài : 0,3*19 +0,2*20 +0.4*2= 10,5
Chiều cao 10 + 1.5*2 = 13m
d Kiểm tra nhiệt độ thành ống
- Nhiệt độ cao nhất của thành ống được tính , biết :
Trang 35t T−1751100−175 =0.45 tT = 591,25 0C.
- Nhiệt độ cực đại của tường tT = 591,250C nằm trong giới hạn cho phép của thiết bị đãchọn
e Trở lực thiết bị trên đường ống dẫn khí lò
Trang 36- Tốc độ thực tế của không khí ở chỗ tiết diện hẹp nhất ở nhiệt độ t kk =783 0C là Wkk =10,98 m/s.
Xác định trở lực cục bộ ở hộp nối (không khí đổi chiều 1800C)
- Chấp nhận tốc độ không khí tại chỗ hộp nối wokk = 6 m/s và hệ số trợ lực khi đổi chiều
900 trong hộp nối ξ =1 Ở thiết bị có 3 hộp nối đổi chiều 1800, vì vậy hệ số trở lựctổng của 3 hộp nối:
Xác định trở lực tại hộp dẫn không khí ra khỏi thiết bị (loe đều đặn):
- Tốc độ không khí trong ống dẫn tại điều kiện chuẩn wokk = 10 m/s
- Tỷ số tiết diện đoạn ống:
Trang 37- Ta có: Lkk = 83160 (m3/h)= , H= 234,36 (kG/m2) Chọn quạt ly tâm II 4-70 N016
có n = 500 vòng/ phút, η = 0,65
Trang 39CHƯƠNG II LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ
Ta chọn phương án xử lý theo sơ đồ sau:
A.LÒ ĐIỆN
2.1Tính toán xử lí CO cho lò điện
Phương pháp xử lý CO thường được sử dụng là thiêu đốt có buồng đốt Vì sau khi rakhỏi các lò, hỗn hợp khói thải có nhiệt độ khá cao, cho nên ta tận dụng nhiệt độ đó đểphục vụ cho thiêu đốt xử lý CO đầu tiên, giúp giảm bớt lượng nhiên liệu sử dụng
Các thông số khi đốt cháy CO trong buồng đốt như sau:
- Nhiệt độ buồng đốt: tđ = 680 – 800 (oC)
- Thời gian lưu khí: τ = 0.2 ÷ 0.5 (s)
- Vận tốc khí: v = 5 ÷ 8 (m/s)
- Năng lượng đốt là khí gas với năng suất tỏa nhiệt q = 9000 (kcal/m3)
Ta tính toán thiết bị xử lý CO cho mùa có nồng độ CO cao hơn là mùa khô, như thế nócũng đảm bảo xử lý được cho cả mùa mưa Do đó ta có được nhiệt độ hỗn hợp khói thảitrước khi vào buồng đốt là tk = 155 oC Nhiệt độ này bé hơn nhiệt độ làm việc trongbuồng đốt nên ta phải gia nhiệt cho nó
Phản ứng cháy khi đốt khí CO:
Ta có bảng tổng hợp số liệu tính toán ở mùa khô:
Bảng 2-1: Số liệu tính toán mùa khô
Ốngkhói
Tận dụngnhiệt
Xử lýbụi
Xử lý
SO2
Xử lýCO
Trang 40Để đốt cháy hết 56 g CO cần 32 g O2 Vậy lượng oxy cần thiết cho quá trình cháy để đốthoàn toàn lượng khí CO cần xử lí là:
Bảng 2-2: Tổng hợp lượng khí O2 trong sản phẩm cháy của lò nung vào mùa khô
Lượng oxy có trong khí thải của lò đốt:
- Q: Lượng nhiệt cần thiết (kcal/h)
TT Loại Lò Nguyên liệu
Trang 41- Lk: Lưu lượng khí thải đưa vào buồng đốt (m3/h) Lk = 45036 (m/h).
- γk: Khối lượng riêng của khí thải đưa vào buồng đốt (Kg/m3)
Xác định lượng nhiên liệu cần thiết: NL
Q
L =
q (m3/h)Trong đó:
- LNL: lượng nhiên liệu (khí gas) cần thiết (m3/h)
- Q: lượng nhiệt cần thiết (kcal/h) Q = 4.71×106 (kcal/h)
- q: năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (kcal/m3) q = 9000 (kcal/m3)
Thay số ta tính được: LNL = 523,62 (m3/h)
Tính toán lưu lượng thể tích hỗn hợp khí (khí thải + khí gas) được đưa vào buồng đốt
Lhh = Lk + LNL (m3/h)Trong đó:
- Lk: Lưu lượng khí thải đưa vào buồng đốt (m3/h)
- LNL: Lượng nhiên liệu (khí gas) cần thiết (m3/h)
Lhh = 45036 + 523,62= 45559,62 (m3/h)
Quy đổi lượng thể tích lưu lượng hỗn hợp khí ở điều kiện ban đầu sang điều kiện bên
trong buồng đốt: Lt = Lhh ×
đ k
273 + t
273 + t (m3/h)Trong đó:
- Lt: Lưu lượng thực tế của hỗn hợp khí ở điều kiện làm việc của buồng đốt
- Lhh: Lưu lượng thể tích hỗn hợp khí đưa vào buồng đốt Lhh = 45559,62 (m3/h)
- tđ , tk: Nhiệt độ làm việc của buồng đốt và nhiệt độ khí vào buồng đốt
tđ = 700 oC , tk = 155 oC
Thay số: L = 45559,62 ×
273 + 700
273 + 155 = 103573,62 (m3/h) = 28,77 (m3/s)