1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chuong I Bai 2 Thong tin xung quanh ta

9 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 307,54 KB

Nội dung

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Đặt vấn đề: Chúng ta đã được học về máy tính, nhưng chúng ta có biết lịch sử ra đời của máy tính và hiện nay nó đã được cải tiến như thế nà[r]

(1)MÔN TIN HỌC LỚP TUẦN Tiết - BÀI 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA (t1) Ngày soạn: 28/8/2016 Ngày dạy: I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh biết thông tin tồn các dạng khác - Biết người sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác cho các mục đích khác - Biết máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lý và truyền thông tin Kỹ năng: Học sinh gọi tên và phân biệt các dạng thông tin khác 3.Thái độ: Tính nhạy cảm với các loại thông tin Năng lực: HS nắm ba dạng thông tin và phân biệt các dạng thông tin đó II Phương pháp: - Thuyết trình, gợi mở giải vấn đề, thảo luận nhóm III CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh/ ảnh cho ba loại thông tin - Học sinh: Tập, bút, SGK IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: - Ổn định lớp - Nêu số câu hỏi: - Gọi hay học sinh trả lời: + Có loại máy tính thường gặp? + Hai loại: máy tính để bàn và máy tính xách tay + Các phận quan trọng máy tính để + Màn hình, phần thân máy, chuột, bàn bàn phím + Tư ngồi làm việc với máy tính + Ngồi thẳng, tư thoải mái, tay đặt - Nhận xét cho điểm ngang tầm bàn phím Bài mới: Giới thiệu bài: Thông tin xung quanh ta Các hoạt động: a Hoạt động 1: Thông tin là gì? - Hỏi học sinh “Thông tin là gì?” - Gợi ý: - Thảo luận và trả lời + Khi em nói chuyện hàng ngày với bố mẹ, anh chị em, bạn bè thông tin truyền từ người này tới người khác + Khi em học bài trên lớp, thầy cô giáo đã * Ghi bài: Thông tin là lời nói truyền đạt cho em lượng thông tin giao tiếp hàng ngày, các kiến thức định Khi em đọc truyện, sách, báo, nghe đài, chung khoa học, văn hoá, xã hội xem phim, xem tivi có nghĩa là em đã tiếp thu lượng thông tin vô cùng phong phú b Hoạt động 2: Ba dạng thông tin - Lắng nghe và ghi bài Có ba dạng thông tin thường gặp: - Quan sát và nhận xét + Thông tin dạng văn bản: + Thông tin dạng văn bản: sách giáo - Đưa cho học sinh xem số ví dụ: khoa, sách truyện, các bài báo, tạp chí, truyện, tờ giấy phô tô có chữ + Thông tin dạng hình ảnh: + Thông tin dạng hình ảnh: (2) - Đưa ví dụ: cho học sinh xem vài ảnh tranh, ảnh vẽ sách giáo khoa, chụp sưu tầm ảnh chụp, + Thông tin dạng âm thanh: +Thông tin dạng âm thanh: các buổi - Đưa ví dụ: cho các em nghe đoạn bài phát thanh, trò chuyện để trao đổi thông hát hay số âm đặc biệt, tin, Củng cố - Dặn dò: - Em hiểu nào là thông tin? - Nêu vai trò thông tin sống hàng ngày? - Xem trước các bài tập sgk trang13, 14, 15 * RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 28/8/2016 Ngày dạy: Tuần 2: Tiết - BÀI 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA (t2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh biết thông tin tồn các dạng khác - Biết người sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác cho các mục đích khác - Biết máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lý và truyền thông tin Kỹ năng: Học sinh gọi tên và phân biệt các dạng thông tin khác 3.Thái độ: Tính nhạy cảm với các loại thông tin Năng lực: HS nắm ba dạng thông tin và phân biệt các dạng thông tin đó II Phương pháp: - Thuyết trình, hỏi – đáp, gợi mở giải vấn đề III CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh/ ảnh cho ba loại thông tin - Học sinh: Tập, bút, SGK IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: - Ổn định lớp Cho biết các dạng thông bản? - Gọi hay học sinh trả lời: Bài mới: Giới thiệu bài: Thông tin xung quanh ta Các hoạt động: c Hoạt động 3: Nhận biết ba dạng thông tin - Cho số thông tin lẫn lộn vào nhau, - Làm việc theo nhóm để xếp các yêu cầu học sinh xếp theo ba dạng thông dạng thông tin cho đúng: (3) tin + Thông tin dạng âm thanh: tiếng trống - Tiếng trống trường, tiếng chuông, tiếng trường, tiếng chuông, tiếng còi xe còi xe, biển báo, bài văn, bài thơ, tranh, + Thông tin dạng hình ảnh: biển báo, tranh + Thông tin dạng văn bản: bài văn, bài thơ * Bài tập: B2: B2: Điền số hình thích hợp vào ô trống - hình 16: Dành riêng cho người khuyết tập - Hình 13: Đèn điều khiển giao thông - Hình 15: Cấm đổ rác - Hình 14: Chú ý trường học B4: Quan sát hình và cho biết thông tin tư B4: thé ngồi? - Hình 18b: Ngồi thẳng lưng B5: Điền các từ còn thiếu vào ô trống (…) B5: a) âm và hình ảnh b) văn và hình ảnh c) âm B6: Chọn hình làm biểu tượng cho văn bản, B6: âm thanh, hình ảnh - Văn bản: Hình 1, 6, - Âm thanh: 3, - Hình ảnh: 2, 4, Củng cố - Dặn dò: - Em hiểu nào là thông tin? - Nêu vai trò thông tin sống hàng ngày? - nhà xem trước bài trang 16 để tiết sau học * RÚT KINH NGHIỆM (4) MÔN TIN HỌC LỚP TUẦN 2: PHẦN 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH Tiết Bài 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH (t1) Ngày soạn: 28/8/2015 Ngày dạy: I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh có ý niệm ban đầu phát triển máy tính - Biết phận nào là quan trọng máy tính - Biết phong phú hình dạng và chức máy tính Kỹ năng: - Nhận biết máy tính có khả thực tự động các chương trình - Nhận biết mô hình hoạt động máy tính: nhận thông tin, xử lí thông tin và xuất thông tin Thái độ: HS: Chú ý lắng nghe bài và thực hành tốt Say mê khám phá máy tính Năng lực: HS năm các phận máy tính và biết thông tin đưa vào máy tính máy tính xử lý cho kết (thông tin ra) II Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở giải vấn đề, thảo luận nhóm III Đồ dùng dạy học: - GV: Giáo án, sách giáo khoa, tham khảo sách giáo viên - HS: Đọc trước nội dung bài học, sách giáo khoa, bút ghi bài IV Hoạt động dạy học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Câu 1: Kể tên phận máy tính, máy tính giúp ích gì cho người? Trả lời: Máy tính có phận: Màn hình, thân máy, bàn phím, chuột Máy tính giúp ích cho người việc: + Làm việc (đánh văn bản); Học tập (tìm tài liệu) + Giải trí (nghe nhạc, chơi game); Liên lạc (chart, mail) Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Đặt vấn đề: Chúng ta đã học máy tính, chúng ta có biết lịch sử đời máy tính và nó đã cải tiến nào - HS: Nghe, quan sát không? Bài học hôm giúp chúng ta biết điều đó Hoạt động 1: Giới thiệu máy tính xưa và - HS trả lời: Máy tính ngày nhỏ gọn - GV: Máy tính điện tử đầu tiên đời năm 1945, hơn, tiêu tốn ít điện hơn, rẻ có tên là ENIAC, nặng gần 27 tấn, chiếm diện tích gần 167m2 (H2- trang 5) - GV: Máy tính ngày nặng khoảng 15kg, - HS: Lắng nghe chiếm diện tích 1/2 m2 - HS: Ghi bài ? Theo em máy tính nào có nhiều tiện ích - Chương trình là lệnh hơn? người viết để dấn máy tính thực Hoạt động 2: Khái niệm chương trình máy công việc cụ thể tính - GV: Máy tính có nhiều hình dạng và kích thước khác chúng có điểm chung (5) đó là khả thục tự động các chương trình.Vậy chương trình là gì? - GV: Khi người muốn máy tính thực công việc người phải lệnh cho máy tính - GV: Nhờ có chương trình người có thể sử - HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi( Soạn dụng máy tính để làm nhiều việc: Nghe nhạc, thảo văn bản, chơi game ) xem phim, vẽ các tranh - GV: Nhờ các chương trình máy tính còn giúp người làm việc gì nữa? - GV: Nhận xét câu trả lời HS V Đánh giá cuối bài: (3 phút) Những nội dung đã học - Khái quát phát triển máy tính, và nhiệm vụ phận máy tính Dặn dò: - Về nhà xem lại bài học - Đọc trước bài phần “Các phận máy tính làm gì?” VI Rút kinh nghiệm: TUẦN PHẦN 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH Tiết Bài 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH (t2) Ngày soạn: 28/8/2015 Ngày dạy: I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh có ý niệm ban đầu phát triển máy tính - Biết phận nào là quan trọng máy tính - Biết phong phú hình dạng và chức máy tính Kỹ năng: - Nhận biết máy tính có khả thực tự động các chương trình - Nhận biết mô hình hoạt động máy tính: nhận thông tin, xử lí thông tin và xuất thông tin Thái độ: HS: Chú ý lắng nghe bài và thực hành tốt Say mê khám phá máy tính Năng lực: HS năm các phận máy tính và biết thông tin đưa vào máy tính máy tính xử lý cho kết (thông tin ra) II Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở giải vấn đề, thảo luận nhóm III Đồ dùng dạy học: - GV: Giáo án, sách giáo khoa, tham khảo sách giáo viên - HS: Đọc trước nội dung bài học, sách giáo khoa, bút ghi bài IV Hoạt động dạy học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Câu 1: Kể tên phận máy tính, máy tính giúp ích gì cho người? Trả lời: Máy tính có phận: Màn hình, thân máy, bàn phím, chuột Máy tính giúp ích cho người việc: + Làm việc (đánh văn bản) + Học tập (tìm tài liệu) + Giải trí (nghe nhạc, chơi game) (6) + Liên lạc (chart, mail) Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Đặt vấn đề: Chúng ta đã học máy tính, chúng ta có biết lịch sử đời máy tính và nó đã cải tiến nào không? Bài học hôm giúp chúng ta biết điều đó Hoạt động 1: Các phận máy tính làm gì? - GV: Em hãy nêu nhiệm vụ phận - HS Trả lời: máy tính? + Bàn phím, chuột: đưa thông tin vào để máy tính xử lí + Phần thân: Thực quá trình xử lí thông tin + Màn hình: Đưa thông tin sau xử lí - HS Trả lời: + Thông tin vào là: 15, 26, dấu (+) + Thông tin là: kết phép tính (= 41) - HS: thực - HS đọc đề - Hs trả lời: - GV: Ví dụ : Tính tổng 15, 26 thông tin vào B4: Thông tin vào: 15,21,9 là gì, thông tin là gì? Thông tin ra: 45 B5: Thông tin vào: chiều dài và chiều rộng Thông tin ra: diện tích hình chữ nhật - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập B4, B5, B6, B7 B6: Thông tin vào: vào học đã đến B7: Thông tin vào: điểm thi cuối kì Thông tin ra: xếp loại Hs khá, giỏi, trung bình V Đánh giá cuối bài: (3 phút) Những nội dung đã học - Khái quát phát triển máy tính, và nhiệm vụ phận máy tính Dặn dò - Về nhà xem lại bài học - Đọc trước bài bài “Chương trình máy tính lưu đâu VI Rút kinh nghiệm: (7) MÔN TIN HỌC LỚP TUẦN Ngày soạn: 28/8/2016 Ngày dạy: Tiết – Bài 2: THÔNG TIN ĐƯỢC LƯU TRONG MÁY TÍNH NHƯ THẾ NÀO? (t1) I.Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Biết vai trò quan trọng việc tổ chức thông tin trên máy tính - Biết các khái niệm ban đầu tệp và thư mục Biết cách xem các thư mục và tệp Kỹ năng: - Nhận biết biểu tượng các ổ đĩa, tệp và thư mục - Phân biệt tệp và thư mục máy tính Thái độ: - Rèn luyện tính ngăn nắp, làm việc thể tính khoa học công việc - Đam mê yêu thích môn tin học Giữ gìn máy tính cẩn thận Năng lực: HS phân biệt tệp tin và thư mục Biết cách xem tệp tin và thư mục II Phương pháp: - Hỏi – đáp, quan sát trực quan, thuyết trình, diễn giải tìm hướng giải vấn đề III.Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên: Giáo án + Máy tính Học sinh: Sách giáo khoa tin học 3+ Vở ghi bài IV.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra bài cũ: -Em hãy kể tên các thiết bị lưu trữ máy vi tính -Nhận xét, ghi điểm - Trả lời B.Nội dung bài học: - Lắng nghe * Bài tập: Em hãy quan sát hai hình vẽ và cho biết sách để nào dễ tìm hơn? - Quan sát và nêu nhận xét -Hình sách xếp theo loại và để ngăn riêng dễ tìm - Nhận xét - Lắng nghe Hoạt động HDHS tìm hiểu tệp và thư mục: Hoạt động 1: Tìm hiểu tệp và thư - Để dễ tìm chúng ta phải xếp thông tin mục nào? - Sắp xếp thông tin cách có trật tự - Thông tin lưu đâu máy tính? - Lưu các tệp: tệp chương trình, tệp văn bản, tệp hình vẽ, - Mỗi tệp có tên để phân biệt - Học sinh lắng nghe và quan sát Dots Truyen co tich Viet Nam Con meo Den truong Vietkey - Các tệp xếp đâu? - Biểu tượng thư mục có hình dáng nào? -Sắp xếp các thư mục - Hình dáng là kẹp giấy (8) - Mỗi thư mục có biểu tượng và tên, thư mục chứa thư mục - Lắng nghe và quan sát Hoạt động 2.HDHS xem các thư mục và tệp: Hoạt động 2: Tìm hiểu xem các thư - Để xem các tệp và thư mục có máy tính, em mục và tệp thực nào? -Nháy đúp chuột lên biểu tượng My - Nhận xét, hướng dẫn thực computer - Lắng nghe và quan sát - Màn hình có hai ngăn: trái và phải *Chú ý: Biểu tượng thiết bị nhớ Flash xuất nó cắm vào máy tính - Theo em còn có cách nào để mở My Computer hay không? - HS lắng nghe -Nhận xét, hướng dẫn thực - Nháy nút phải chuột trên biểu tượng My computer nháy Explore trên danh sách - Lắng nghe và quan sát Hoạt động 4.Củng cố - Dặn dò: Củng cố: Em hãy cho biết khác thư mục và tệp? Dặn dò: - Về nhà học bài và xem trước phần thực hành để tiết sau thực hành * Rút kinh nghiệm bổ sung (9) Tuần 2: Ngày soạn: 28/8/2016 Ngày dạy: Tiết – Bài 2: THÔNG TIN ĐƯỢC LƯU TRONG MÁY TÍNH NHƯ THẾ NÀO? (t2) I.Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Biết vai trò quan trọng việc tổ chức thông tin trên máy tính - Biết các khái niệm ban đầu tệp và thư mục Biết cách xem các thư mục và tệp Kỹ năng: - Nhận biết biểu tượng các ổ đĩa, tệp và thư mục - Phân biệt tệp và thư mục máy tính Thái độ: - Rèn luyện tính ngăn nắp, làm việc thể tính khoa học công việc - Đam mê yêu thích môn tin học Giữ gìn máy tính cẩn thận Năng lực: HS phân biệt tệp tin và thư mục Biết cách xem tệp tin và thư mục II Phương pháp: - Hỏi – đáp, quan sát trực quan, thuyết trình, diễn giải tìm hướng giải vấn đề III.Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên: Giáo án + Máy tính Học sinh: Sách giáo khoa tin học 3+ Vở ghi bài IV.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 3: HDHS thực hành Hoạt động 3: Thực hành - Hướng dẫn học sinh thực hành T1, T2 trang 10 và Học sinh thực hành theo nội dung T3, T4 trang 11 Hoạt động 4.Củng cố - Dặn dò: SGK Củng cố: Em hãy cho biết khác thư mục và tệp? Dặn dò: - Về nhà học bài và xem trước Bài Tổ chức thông tin máy tính * Rút kinh nghiệm bổ sung NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ngày tháng năm Tổ trưởng (10)

Ngày đăng: 06/10/2021, 22:30

w