Chương I. Bài 2. Thông tin xung quanh ta tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...
BÀI 2: Có hai cách chính để tạo từ phức là : 1. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ ghép. (tình thương, ông cha .) 2. Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ láy. (săn sóc, khéo léo, cheo leo, se sẽ, .) ghi nhớ Em hóy cho bit nhng thụng tin m em nhn c t cỏc vớ d di õy 1. Thông tin dạng văn bản Em hãy nêu một vài ví dụ thông tin dạng văn bản mà em gặp? 2. Thông tin dạng hình ảnh Em hãy nêu một vài ví dụ thông tin dạng hình ảnh mà em gặp? 3. Thông tin dạng âm thanh Em hãy nêu một vài ví dụ thông tin dạng âm thanh mà em gặp? Những ví dụ sau cho em biết Những thông tin gì? [...]...Ecard_lh.exe Máy tính giúp chúng ta dễ dàng sử dụng 3 thông tin trên BÀI TẬP VỀ NHÀ 1 Sắp xếp các cụm từ dưới đây thành câu có nghĩa: • • có nhiều, màn hình nền, trên, biểu tượng là bộ não, phần thân máy, máy tính, được coi, của 2 Quan sát ngôi nhà mình đang ở, em hãy nêu một số thông tin mà em nhận biết được TRườngưtiểuưhọc ViệtưNAM-CUưBA CHUYấN TIN HC GIO VIấN : PHAN THịưthanhưđức Th T ngy thỏng 10 nm 2012 TIN HC Bi 2: Thụng tin xung quanh ta Hỡnh nh m Vn bn Bi 2: Thụng tin xung quanh ta Thụng tin dng bn Thụng tin L dng thụng tin thu c c cỏc ch,s dng bn l gỡ? Em hóy ly hai vớ d tng t Ch Ch trờn tm biabin c trng trờn Em hóy cho bit mt s thụng tin cú trờn bng trờn? Bi 2: Thụng tin xung quanh ta Thụng tin Thụng tin dng õm dng õm - L thụng tin thu c nghe nhng õm phỏt l gỡ? Em hóy ly hai vớ d tng t Ting hỏt Ting nhc Ting trng trng Bi 2: Thụng tin xung quanh ta Thụng tin dng hỡnh nh Thụng tin - L nhng thụng tin thu c qua nhng dng hỡnh tm hỡnh, bc nh L gỡ? tranh, on phim b) a) c) Cõm ổ rac d) Cõm i li khu may xuc Giao vi ng st khụng cú ro chn e) Cõm búp cũi f) Chú y cú võt liờu ri Cú nguy hiờm chờt ngi iờn cac từ thiờu vao chỗ trụng a) Khi xem phim hoat hinh em nhõn c thụng tin dang õm hinh anh vààà dang b) Truyờn tranh cho em thụng tin dang ban dang hinh anh c) Tiờng hat cho em thụng tin dang õm Bớp Bớp m m HỡnhVn nh v bn nh Hỡnh nh bn v hỡnh Hỡnh nh Th T ngy thỏng 10 nm 2012 TIN HC Bi 2: Thụng tin xung quanh ta Thụng tin dng bn VD: sỏch giỏo khoa, bi vn, bi bỏo Thụng tin dng õm VD: ting trng trng,ting cũi xe Thụng tin dng hỡnh nh VD: tranh v, nh, bin bỏo giao thụng Chàoưtạmưbiệtư! BÀI 2: Có hai cách chính để tạo từ phức là : 1. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ ghép. (tình thương, ông cha .) 2. Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ láy. (săn sóc, khéo léo, cheo leo, se sẽ, .) ghi nhớ Em hóy cho bit nhng thụng tin m em nhn c t cỏc vớ d di õy 1. Thông tin dạng văn bản Em hãy nêu một vài ví dụ thông tin dạng văn bản mà em gặp? 2. Thông tin dạng hình ảnh Em hãy nêu một vài ví dụ thông tin dạng hình ảnh mà em gặp? 3. Thông tin dạng âm thanh Em hãy nêu một vài ví dụ thông tin dạng âm thanh mà em gặp? Những ví dụ sau cho em biết Những thông tin gì? [...]...Ecard_lh.exe Máy tính giúp chúng ta dễ dàng sử dụng 3 thông tin trên BÀI TẬP VỀ NHÀ 1 Sắp xếp các cụm từ dưới đây thành câu có nghĩa: • • có nhiều, màn hình nền, trên, biểu tượng là bộ não, phần thân máy, máy tính, được coi, của 2 Quan sát ngôi nhà mình đang ở, em hãy nêu một số thông tin mà em nhận biết được Ngaøy soaïn:………………… Ngaøy daïy:…………………. Bài 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được: + Ba dạng thông tin cơ bản: văn bản, âm thanh, hình ảnh. + Con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau. + Máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lí và truyền thông tin. 2. Kĩ năng: - Phân biệt về ba dạng thông tin cơ bản: văn bản, âm thanh, hình ảnh. - Với hệ thống câu hỏi cởi mở phù hợp với những thông tin các em gặp hằng ngay, các em có thể đưa ra ví dụ cho 3 dạng thông tin một cách dễ dàng. 3. Thái độ: - Hứng thú với tinh thần hăng hái tham gia vào bài học. - Yêu thích và nghiêm túc khi làm việc với máy tính. II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Phương pháp: - Kết hợp nhiều phương pháp thuyết trình, vấn đáp,… - Tổ chức trò chơi hấp dẫn, đưa ra nhiều câu hỏi, bài tập trắc nghiệm giúp học sinh phát triển khả năng tư duy, logic tăng hiểu quả tiếp thu bài học. 2. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án. - Âm thanh, hình ảnh. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, học cụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Kể tên các bộ phận chính của máy tính để bàn? 3. Bài mới: (30-35’) TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH GHI BẢNG 1’ 5’-7’ - Giới thiệu bài: - Thông qua ngôn ngữ cử chỉ, âm thanh, hình ảnh…, mỗi ngày chúng ta lại tiếp nhận rất nhiều thông tin đa dạng khác nhau từ cuộc sống. Để biết người bạn máy tính có thể tiếp nhận những thông tin ở dạng nào thì chúng ta sẽ cùng tham gia vào bài học mới: “Thông tin xung quanh ta”. Hoạt động 1: - Gv đưa cho học sinh quan sát bản nhiệm vụ học sinh. - Bạn nào cho cô biết trong bản nhiệm vụ học sinh này có những thông tin gì? Gọi 2 học sinh lên trả lời. - Vậy các em đã thực hiện đúng các yêu cầu nhiệm vụ của học sinh chưa? Sau đó giáo viên nhắc lại thông tin về nhiệm vụ của học sinh và nhắc nhở lớp phải cùng nhau chấp hành thực hiện đầy đủ. -Học sinh quan sát và đưa ra những thông tin, nội dung có trong bản nhiệm vụ học sinh và xem mình đã thực hiện đúng các nhiệm vụ này chưa. -Lắng nghe Bài 2: Thông tin xung quanh ta 1.Thông tin dạng văn bản. - Thông tin dạng văn bản là thông tin được biểu diễn dưới dạng chữ và số. - Ví dụ: sgk, truyện, bài báo… chứa đựng thông tin dạng văn bản. 7-9’ Vậy với bản nhiệm vụ học sinh này lớp nhận xét cho cô biết các em nhìn thấy có đặc điểm gì? - Gv nhận xét: những thông tin các em nhìn thấy chính là thông tin dưới dạng văn bản. Để hiểu rõ hơn về dạng thông tin này chúng ta sẽ đi vào phần 1: Thông tin dạng văn bản. - GV hỏi HS thông qua các thông tin mà cô cho, bạn nào giúp cô nhắc cho các bạn biết thông tin có đặc điểm như thế nào là thông tin dưới dạng văn bản? Cho một vài ví dụ mà em biết về thông tin dưới dạng văn bản? -Quan sát xung quanh em cho cô biết có thông tin nào được biểu diễn dưới dạng văn bản không? Hoạt động 2: Các em vừa tìm hiểu xong thông tin dạng văn bản. Bây Ngaøy soaïn:………………… Ngaøy daïy:…………………. Bài 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được: + Ba dạng thông tin cơ bản: văn bản, âm thanh, hình ảnh. + Con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau. + Máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lí và truyền thông tin. 2. Kĩ năng: - Phân biệt về ba dạng thông tin cơ bản: văn bản, âm thanh, hình ảnh. - Với hệ thống câu hỏi cởi mở phù hợp với những thông tin các em gặp hằng ngay, các em có thể đưa ra ví dụ cho 3 dạng thông tin một cách dễ dàng. 3. Thái độ: - Hứng thú với tinh thần hăng hái tham gia vào bài học. - Yêu thích và nghiêm túc khi làm việc với máy tính. II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Phương pháp: - Kết hợp nhiều phương pháp thuyết trình, vấn đáp,… - Tổ chức trò chơi hấp dẫn, đưa ra nhiều câu hỏi, bài tập trắc nghiệm giúp học sinh phát triển khả năng tư duy, logic tăng hiểu quả tiếp thu bài học. 2. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án. - Âm thanh, hình ảnh. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, học cụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Kể tên các bộ phận chính của máy tính để bàn? 3. Bài mới: (30-35’) TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH GHI BẢNG 1’ 5’-7’ - Giới thiệu bài: - Thông qua ngôn ngữ cử chỉ, âm thanh, hình ảnh…, mỗi ngày chúng ta lại tiếp nhận rất nhiều thông tin đa dạng khác nhau từ cuộc sống. Để biết người bạn máy tính có thể tiếp nhận những thông tin ở dạng nào thì chúng ta sẽ cùng tham gia vào bài học mới: “Thông tin xung quanh ta”. Hoạt động 1: - Gv đưa cho học sinh quan sát bản nhiệm vụ học sinh. - Bạn nào cho cô biết trong bản nhiệm vụ học sinh này có những thông tin gì? Gọi 2 học sinh lên trả lời. - Vậy các em đã thực hiện đúng các yêu cầu nhiệm vụ của học sinh chưa? Sau đó giáo viên nhắc lại thông tin về nhiệm vụ của học sinh và nhắc nhở lớp phải cùng nhau chấp hành thực hiện đầy đủ. -Học sinh quan sát và đưa ra những thông tin, nội dung có trong bản nhiệm vụ học sinh và xem mình đã thực hiện đúng các nhiệm vụ này chưa. -Lắng nghe Bài 2: Thông tin xung quanh ta 1.Thông tin dạng văn bản. - Thông tin dạng văn bản là thông tin được biểu diễn dưới dạng chữ và số. - Ví dụ: sgk, truyện, bài báo… chứa đựng thông tin dạng văn bản. 7-9’ Vậy với bản nhiệm vụ học sinh này lớp nhận xét cho cô biết các em nhìn thấy có đặc điểm gì? - Gv nhận xét: những thông tin các em nhìn thấy chính là thông tin dưới dạng văn bản. Để hiểu rõ hơn về dạng thông tin này chúng ta sẽ đi vào phần 1: Thông tin dạng văn bản. - GV hỏi HS thông qua các thông tin mà cô cho, bạn nào giúp cô nhắc cho các bạn biết thông tin có đặc điểm như thế nào là thông tin dưới dạng văn bản? Cho một vài ví dụ mà em biết về thông tin dưới dạng văn bản? -Quan sát xung quanh em cho cô biết có thông tin nào được biểu diễn dưới dạng văn bản không? Hoạt động 2: Các em vừa tìm hiểu xong thông tin dạng văn bản. Bây Giáo án Tin học 3 Trường tiểu học Hải Quy CHƯƠNG 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH TIẾT 3: Thông tin xung quanh ta Ngày soạn: 08/02/2010. Người soạn: NGUYỄN AN NHẬT. Người dạy: NGUYỄN AN NHẬT A.MỤC TIÊU. Sau khi học xong bài này HS đạt được: 1.Kiến thức. - Giúp HS phân loại được các dạng thông tin. - Giúp HS biết được máy tính là công cụ để lưu trữ và xử lí thông tin - Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau 2.Kỹ năng. - Có kỹ năng sử dụng thành thạo thao tác bật và tắt máy tính . 3.Thái độ. - HS có ý thức giữ gìn sức khoẻ, tránh được các tác hại do máy tính gây ra. B.PHƯƠNG PHÁP. Thuyết trình + Trực quan + Hỏi đáp C.CHUẨN BỊ. 1.GV: giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK, … 2.HS: SGK, vở ghi chép… D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. I.Ổn định nề nếp(1 phút). -Kiểm tra sĩ số. -Ổn định lớp. II.Kiểm tra bài cũ III.Bài mới(35 phút). 1.Đặt vấn đề: Hằng ngày chúng ta tiếp xúc với nhiều dạng thông tin khác nhau. Bài hôm nay sẽ giúp cho các em biết được 3 dạng thông tin cơ bản trong tính đó là: văn bản, âm thanh và hình ảnh. 2.Triển khai bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài mới 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về thông tin - GV: 1. Tìm hiểu về thông tin Giáo viên: Nguyễn An Nhật Giáo án Tin học 3 Trường tiểu học Hải Quy + Hằng ngày, khi em nói chuyện với bố mẹ, bạn bè, anh chị em thông tin sẽ được truyền từ người này sang người khác + Khi em học bài trên lớp thầy, cô đã truyền đạt cho em một lượng kiến thức rất lớn. Giúp em có thể hiểu biết về các sự kiện, hiện tượng, sự vật - GV: Thông tin là những lời nói giao tiếp hằng ngày, các kiến thức chung về văn hoá, khoa học, xã hội. Thông tin đem lại cho em sự hiểu về các sự kiện, hiện tượng, sự vật - GV: Cho một số ví dụ về thông tin Ví dụ 1: Khi nhìn thấy đèn đỏ thì em dừng lại Ví dụ 2: Tiếng còi cứu hoả, cứu thương báo hiệu cho em biết có việc khẩn cấp. 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu về thông tin dạng văn bản - GV: Đưa cho HS xem SGK, sách truyện, bài báo cho HS quan sát - HS: Quan sát - GV: Em nhìn thấy trên SGK, sách truyện, bài báo có gì? - HS: Thấy có chữ, số - GV: Đó chính là thông tin dạng VB - GV: Vậy thông tin dạng VB gồm có gì? - HS: Chữ và số - GV: Yêu cầu HS đưa ra một số ví dụ về thông tin dạng VB 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu về thông tin dạng âm thanh - GV: Cho một số ví dụ về thông tin dạng âm thanh: Tiếng trống trường báo hiệu cho em biết giờ vào học, giờ ra chơi bắt đầu hoặc kết thúc. Tiếng còi xe cứu thương, cứu hoả Thông tin là những lời nói giao tiếp hằng ngày, các kiến thức chung về văn hoá, khoa học, xã hội. Thông tin đem lại cho em sự hiểu về các sự kiện, hiện tượng, sự vật Ví dụ 1: Khi nhìn thấy đèn đỏ thì em dừng lại Ví dụ 2: Tiếng còi cứu hoả, cứu thương báo hiệu cho em biết có việc khẩn cấp. 2. Tìm hiểu về thông tin dạng văn bản - Thông tin dạng VB bao gồm thông tin dạng chữ và số Ví dụ: Sách truyện, SGK, những tấm bia cổ 3. Tìm hiểu về thông tin dạng âm thanh - Thông tin dạng âm thanh bao gồm các tiếng chuông, tiếng trống, tiếng còi Giáo viên: Nguyễn An Nhật Giáo án Tin học 3 Trường tiểu học Hải Quy cho chúng ra biết có việc khẩn cấp. - GV: Đó chính là thông tin dạng âm thanh. - GV: Yêu cầu HS cho một số ví dụ về thông tin dạng âm thanh - HS: Tiếng sấm, tiếng chim gọi đàn, tiếng đàn, tiếng hát 4.Hoạt động 4: Tìm hiểu về thông tin dạng hình ảnh - GV: Cho một số ví dụ về thông tin dạng hình ảnh Ví dụ 1: Những bức ảnh, trang vẽ trong SGK, bài báo cho em hiểu thêm nội dung của bài học, bài báo Ví dụ 2: Đèn giao thông lúc xanh, lúc đó cho chúng ta biết khi nào được phép đi qua đường. - GV: Đó là những thông tin dạng âm thanh - GV: Yêu cầu HS cho một số thông tin dạng âm thanh - HS: ...Thứ Tư ngày tháng 10 năm 2012 TIN HỌC Bài 2: Thông tin xung quanh ta Hình ảnh Âm Văn Bài 2: Thông tin xung quanh ta Thông tin dạng văn Thông tin Là dạng thông tin thu đọc chữ,số… dạng văn gì?... tự Chữ Chữ biabiển cổ trường Em cho biết số thông tin có bảng trên? Bài 2: Thông tin xung quanh ta Thông tin Thông tin dạng âm dạng âm - Là thông tin thu nghe âm phát gì? Em lấy hai ví dụ tương... ngày tháng 10 năm 2012 TIN HỌC Bài 2: Thông tin xung quanh ta Thông tin dạng văn VD: sách giáo khoa, văn, báo… Thông tin dạng âm VD: tiếng trống trường,tiếng còi xe… Thông tin dạng hình ảnh VD: