1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

GIAO AN VAT LI 9 CA NAM 20162017 CHI VIEC IN

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 68,85 KB

Nội dung

Dạng đồ thị: - GV: đưa ra dạng đồ thị sự phụ thuộc Đồ thị là đường thẳng đi qua gốc tạo độ O của cường độ dòng điện vào hiệu điện + Câu 2: thế - HS: nắm bắt thông tin và vẽ đồ thị theo k[r]

(1)CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC TIẾT 1: BÀI 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Biết phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn - Biết dạng đồ thị phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn Kĩ năng: - Vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học II CHUẨN BỊ : Giáo viên: - SGK, vôn kế, ampe kế, dây dẫn, nguồn điện, công tắc Học sinh: - Mỗi nhóm :1 dây điện trở, ampe kế, vôn kế, công tắc, nguồn điện, các đoạn dây nối III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định: (1’) Kiểm tra: (1’) - Kiểm tra đồ dùng học tập môn vật vật lí học sinh Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài : Tiết vật lí đầu năm lớp các em cùng tìm hiểu là bài “Sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn” 3.2 Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm - GV: cho HS quan sát sơ đồ và giải thích - HS: nhóm quan sát sau đó lắp ráp thí nghiệm theo sơ đồ và tiến hành đo - GV: quan sát giúp đỡ HS - HS: tổng hợp kết vào bảng - GV: giải thích khác kết các nhóm TG (15’) NỘI DUNG BÀI I Thí nghiệm Sơ đồ mạch điện: - SGK Tiến hành thí nghiệm: + Câu 1: Kết đo Lần đo Hiệu điện (V) 1.5 4.5 Cường độ dòng điện (A) 0.3 0.6 0.9 1.2 => tăng (giảm) hiệu điện hai (2) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TG NỘI DUNG BÀI - HS: dựa vào kết TN để nhận xét đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện mối quan hệ cường độ dòng điện và tăng (giảm) hiệu điện Hoạt động 2: Nghiên cứu đồ thị biểu (10’) II Đồ thì biểu diễn phụ thuộc diễn phụ thuộc I vào U cường độ dòng điện vào hiệu điện Dạng đồ thị: - GV: đưa dạng đồ thị phụ thuộc Đồ thị là đường thẳng qua gốc tạo độ O cường độ dòng điện vào hiệu điện + Câu 2: - HS: nắm bắt thông tin và vẽ đồ thị theo kết nhóm mình - GV: nhận xét đồ thị HS - HS: đưa kết luận mối quan hệ cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn - GV: tổng hợp ý kiến và đưa kết luận Kết luận: - SGK trang chung cho phần này Hoạt động 3: Vận dụng (10’) III Vận dụng - HS: suy nghĩ và trả lời câu - GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa kết luận chung cho câu câu - HS: chia làm nhóm để thảo luận với câu câu - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời - GV: tổng hợp ý kiến và đưa kết luận chung cho câu câu - HS: suy nghĩ và trả lời câu - GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa kết luận chung cho câu câu Củng cố: (7’) 5’ + Câu 3: - Điểm 1: 2,5V - 0,5A - Điểm 2: 3,5V - 0,7A - Điểm M: …V - …A + Câu 4: Kết đo Lần đo Hiệu điện (V) 2.0 2.5 4.0 5.0 6.0 Cường độ dòng điện (A) 0.1 0.125 0.2 0.25 0.3 + Câu 5: cường độ dòng điện tỉ lệ với hiệu điện hai đầu dây dẫn (3) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm: + Nêu phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn? + Nêu dạng đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn? - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập SBT Hướng dẫn học nhà: (2’) - Học bài và làm các bài tập 1.1 đến 1.4 (trang SBT) U I - Chuẩn bị cho sau : Các loại dây điện trở, bảng tính theo kết bảng và bảng TIẾT : ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Biết định nghĩa điện trở và định luật Ôm Kĩ năng: - Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học II CHUẨN BỊ : Giáo viên: - SGK, các loại điện trở Học sinh: - SGK, Máy tính bỏ túi, các loại dây điện trở, bảng tính U I theo kết bảng và bảng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định : (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ : (4’) - Câu hỏi: nêu mối quan hệ cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn? - Đáp án: hiệu điện hai đầu dây dẫn tăng (giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện tăng (giảm) nhiêu lần Bài : 3.1 Giới thiệu bài : Tiết vật lí hôm các em cùng tìm hiểu là bài “Điện trở dây dẫn Định luật ôm.” (4) 3.2 Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Điện trở dây dẫn TG (15’) - HS: thảo luận với câu NỘI DUNG BÀI I Điện trở dây dẫn Xác định thương số U/I dây dẫn: + Câu 1: - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu U  - Bảng 1: I U 20 - Bảng 2: I trả lời - GV: tổng hợp ý kiến và đưa kết luận chung cho câu - HS: suy nghĩ và trả lời câu + Câu 2: - dây dẫn thì U/I không thay đổi - hai dây dẫn khác thì U/I là khác Điện trở: - GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa kết luận chung cho câu - GV: cho HS quan sát các điện trở thực tế và giải thích định nghĩa điện trở R - HS: nghe và nắm bắt thông tin sau đó U I gọi là điện trở dây dẫn nêu ý nghĩa điện trở - đơn vị điện trở là Ôm, kí hiệu là Ômega (  ) - GV: tổng hợp ý kiến sau đó đưa kết 1V 1  1A với luận chung cho phần này Hoạt động 2: Định luật Ôm - GV: nêu thông tin hệ thức đinh (5’) II Định luật Ôm Hệ thức định luật: luật Ôm và giải thích - HS: nắm bắt thông tin và thử phát biểu định luật - GV: tổng hợp ý kiến và đưa kết luận chung cho phần này Hoạt động 3: Vận dụng - HS: suy nghĩ và trả lời câu - GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa kết luận chung cho câu U I R U : hiệu điện I : cường độ dòng điện R : điện trở dây dẫn Phát biểu định luật: - SGK (10’) III Vận dụng U  U  I R R + Câu 3: từ thay số: U 0,5.12 6(V ) I (5) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - HS: thảo luận với câu câu - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời TG NỘI DUNG BÀI + Câu 4: ta có U U nên I U R2 R2   3 I R1 U R1 (lần) - Vậy dòng điện chạy qua bóng đèn thứ lớn qua bóng đèn - GV: tổng hợp ý kiến và đưa kết luận chung cho câu 4 Củng cố: (8’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập SBT Hướng dẫn học nhà: (2’) - Học bài và làm các bài tập 2.1 đến 2.4 (tang r5,6 - SBT) - Chuẩn bị cho sau: + Mỗi nhóm : Các dây điện trở, ampe kế, vôn kế, công tắc, nguồn điện, các đoạn dây nối + Báo cáo thực hành * Lưu ý : Quý thầy, cô download giáo án giải nén xem - Quý thầy (cô) nào không có nhiều thời gian để soạn giáo án không có nhiều thời gian chỉnh sửa giáo án thì hãy liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại 01686.836.514 để mua giáo án Vật Lí (lớp 6, 7, 8, 9) in dùng, giáo án này soạn theo chuẩn kiến thức kĩ không cần chỉnh sửa Có giáo án quý thầy, cô không nhiều thời gian ngồi soạn chỉnh sửa giáo án Thời gian đó, quý thầy (cô) dùng để lên lớp giảng bài, truyền đạt kiến thức cho học sinh cho thật hay, phần thời gian còn lại mình dành để chăm sóc gia đình - Bộ giáo án bán với giá hữu nghị THÔNG TIN VỀ BỘ GIÁO ÁN : - Giáo án soạn theo chuẩn kiến thức, kĩ - Các bài dạy xếp thứ tự theo phân phối chương trình - Giáo án soạn chi tiết, chuẩn in - Giáo án không bị lỗi chính tả - Bố cục giáo án đẹp - Giáo án định dạng theo phong chữ Times New Roman - Cỡ chữ : 13 14 HÌNH THỨC GIAO DỊCH NHƯ SAU : (6) - Bên mua giáo án : chuyển tiền qua tài khoản bên bán giáo án theo thoả thuận hai bên chấp nhận (chuyển qua thẻ ATM) - Bên bán giáo án : chuyển File giáo án cho bên mua giáo án đúng hai bên thoả thuận (gửi qua mail) - Có thể nạp card điện thoại ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ ĐỂ TRAO ĐỔI THÔNG TIN : - Quý thầy, cô muốn mua giáo án thì liên hệ : + Điện thoại : 01686.836.514 (gọi điện trao đổi để rõ hơn) + Mail : info@123doc.org TIẾT 3: (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16)

Ngày đăng: 06/10/2021, 14:09

w