Chính sách bán chịu và hiệu quả kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn vietcombank bonday benthanh

66 36 0
Chính sách bán chịu và hiệu quả kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn vietcombank   bonday   benthanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu liệu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan 1.1.1 Các nghiên cứu quốc tế 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Tổng quan sách bán chịu 1.2.1.1 Khái quát sách bán chịu 1.2.1.2 Khoản phải thu      Tiêu chuẩn bán chịu 10 Điều khoản bán chịu 12 Thay đổi thời hạn bán chịu 12 Thay đổi tỷ lệ chiết khấu 14 Ảnh hưởng rủi ro bán chịu 15 1.2.2 Chỉ tiêu đo lường hiệu tài Doanh nghiệp 17 1.2.2.1 Chỉ tiêu hiệu hoạt động 17 1.2.2.2 Chỉ tiêu khả sinh lời 18 CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH BÁN CHỊU VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY LIÊN DOANH TNHH VIETCOMBANK – BONDAY – BENTHANH20 2.1 Tổng quan Công ty Liên doanh TNHH Vietcombank – Bonday – Benthanh 20 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 20 2.1.2 Mơ hình tổ chức Cơng ty 21 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn từ năm 2016 - 2019 23 2.2 Các tiêu đo lường hiệu tài Cơng ty Liên doanh TNHH Vietcombank – Bonday – Benthanh 27 2.2.1 Chỉ tiêu hiệu hoạt động 27 2.2.2 Phân tích khả sinh lời theo phương pháp DUPONT 30 2.3 Chính sách bán chịu Cơng ty Liên doanh TNHH Vietcombank – Bonday – Benthanh 41 2.3.1 Chính sách giá cho th văn phịng vai trị sách bán chịu việc kinh doanh cho thuê văn phòng 41 2.3.2 Chính sách bán chịu Công ty Liên doanh TNHH Vietcombank – Bonday – Benthanh 42 2.3.2.1 Hai mơ hình sách bán chịu: 42 2.3.2.2 Mối liên hệ số tháng thuê miễn phí thời gian trả trước: 43 2.4 Nhận xét sách bán chịu Cơng ty Liên doanh TNHH Vietcombank – Bonday – Benthanh 47 2.4.1 Ưu điểm 47 2.4.2 Nhược điểm 48 2.4.3 Khuyến nghị 48 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY LIÊN DOANH TNHH VIETCOMBANK – BONDAY – BENTHANH 49 3.1 Kết luận 49 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Công ty liên doanh TNHH Vietcombank – Bonday – Benthanh 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52   Tài liệu Tiếng Việt 52 Tài liệu tiếng nước 52 PHỤ LỤC 55 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT  Tiếng Việt CP : Cổ phần CSH : Chủ sở hữu GDP : Tổng sản phẩm quốc nội ROA : Tỷ suất lợi nhuận sau thuế tổng tài sản ROE : Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu ROS : Tỷ suất lợi nhuận doanh thu TMCP : Thương mại Cổ phần TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh  Tiếng Anh GDP : Gross Domestic Product ROA : Return on Assets ROE : Return on Equity ROS : Return on Sales Yoy : year over year DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Cơ cấu tài sản Công ty Liên doanh VBB 23 Bảng 2.2 Bảng tình hình hoạt động kinh doanh 02 năm từ năm 2017 – 2019 25 Bảng 2.3 Kỳ thu tiền bình quân 28 Bảng 2.4 Vòng quay vốn lưu động 29 Bảng 2.5 Các tỷ số khả sinh lợi 32 Bảng 2.6 Tỷ số vòng quay tài sản (AT) 34 Bảng 2.7 Bảng tiêu khả sinh lời 35 Bảng 2.8 Hiệu tiết kiệm chi phí 36 Bảng 2.9 Hiệu tiết kiệm vốn 37 Bảng 2.10 Phân tích tỷ số nợ (DR) 37 Bảng 2.11 Phân tích lãi suất cho vay Ngân hàng 38 Bảng 2.12 Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) 38 Bảng 2.13 Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROA) 39 Bảng 2.14 Bảng Tỷ số nợ (DR) Tỷ số lợi nhuận vốn CSH (ROE) 39 Bảng 2.15 Vòng quay khoản phải thu 40 Bảng 2.16 Thông số Hợp đồng thuê 01 Khách thuê cụ thể 44 Số hiệu bảng Bảng 2.17 Bảng 2.18 Bảng 2.19 Bảng 2.20 Tên bảng Bảng tính tốn gốc lãi tiền th, phí dịch vụ theo q Bảng tính tốn gốc lãi tiền th, phí dịch vụ lần Bảng Kỳ hạn tốn tỉ lệ ưu đãi Khách thuê cụ thể Bảng Kỳ hạn toán số Khách hàng khác Tòa nhà Vietcombank Tower Trang 44 45 46 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ biểu đồ Biểu đồ 2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh 03 năm từ năm 2017 - 2019 Trang 26 Biểu đồ 2.2 Kỳ thu tiền bình quân 28 Biểu đồ 2.3 Hệ số vòng quay vốn lưu động 30 Biểu đồ 2.4 Chỉ tiêu khả sinh lời 35 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang Hình 1.1 Mơ hình nới lỏng sách bán chịu 11 Hình 1.2 Mơ hình thắt chặt sách bán chịu 12 Hình 1.3 Mơ hình mở rộng thời hạn bán chịu 13 Hình 1.4 Mơ hình rút ngắn thời hạn bán chịu 13 Hình 1.5 Mơ hình tăng tỷ lệ chiết khấu 14 Hình 1.6 Mơ hình giảm tỷ lệ chiết khấu 14 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 2.1 Mơ hình nới lỏng sách bán chịu có xét đến ảnh hưởng rủi ro từ bán chịu Mơ hình tổng qt để định quản trị khoản phải thu Sơ đồ Công ty Liên doanh TNHH Vietcombank – Bonday – Benthanh 15 16 21 Hình 2.2 Sơ đồ phân tích Dupont 31 Hình 2.3 Sơ đồ phân tích vịng quay tài sản 34 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Số Phụ lục Tên Phụ lục Phụ lục 01 Chính sách giá cho thuê văn phòng Vietcombank Tower Trang 55 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Khi kinh tế ngày phát triển, với xu chung Thế giới nay, Việt Nam hội nhập quốc tế sâu rộng, tham gia vào tổ chức quốc tế như: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN ), Tổ chức thương mại Thế giới (WTO), Diễn đàn kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Liên hợp quốc…, nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngồi Vì vậy, nhu cầu thành lập Cơng ty thương mại hay văn phòng đại diện Cơng ty nước ngồi trung tâm thành phố Hồ Chí Minh ngày mở rộng Với thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) trung tâm kinh tế hàng đầu Việt Nam, nơi có số lượng lớn doanh nghiệp ngồi nước hoạt động đặt trụ sở làm việc Thực tế cho thấy, TP HCM giữ tăng trưởng kinh tế cao trì thời gian dài, nên dần hình thành doanh nghiệp thành lập, đăng ký ngày tăng lên lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh nhà hàng – khách sạn hay dịch vụ văn phòng cho thuê ngày phát triển Bắt kịp xu hướng đó, Tịa nhà Vietcombank Tower hình thành tọa lạc số Công trường Mê Linh, phường Bến Nghé, quận 1, TP HCM; thuộc sở hữu Công ty Liên doanh TNHH Vietcombank – Bonday – Benthanh (viết tắt Công ty Liên doanh VBB), đưa vào hoạt động theo tiêu chuẩn hạng A gồm 35 tầng 04 tầng hầm Đây cao ốc kinh doanh dịch vụ văn phòng theo phân khúc hạng A trung tâm TP HCM Bitexco Financial, Times Square, Vincom Center, … hay số Tòa nhà văn phòng cho thuê khác trước đưa vào hoạt động Saigon Centre, Deutsches Haus TP HCM,… nhằm gia tăng sức cạnh tranh phân khúc Hoặc xa nữa, Tòa nhà hình thành Tax Plaza, Tịa nhà Saigon One, Tòa nhà SJC, Tòa nhà Spirit of Saigon, Tòa nhà Sabeco Pearl,… hoàn thành xem đối thủ tiềm lớn việc gia tăng sức cạnh tranh lĩnh vực dịch vụ văn phòng tương lai Kể từ ngày đưa vào khai thác hoạt động tháng 07/2015, Tịa nhà Vietcombank Tower ln trọng quan tâm đến việc gia tăng lực cạnh tranh, chất lượng dịch vụ nhằm đem lại hiệu kinh doanh dịch vụ cho thuê văn phòng, bối cảnh Tòa nhà vào hoạt động Trong thời gian đầu khai thác dịch vụ văn phòng cho thuê thu hút khách hàng, Tòa nhà Vietcombank triển khai ưu tiên dành riêng khách thuê giá thuê ưu đãi so với mặt chung, miễn phí nhiều tháng tiền thuê để thu hút khách hàng Đồng thời, Tịa nhà ln có linh hoạt việc điều chỉnh thường xuyên sách giá thuê nhằm tạo chiến lược tăng trưởng lâu dài hiệu hoạt động việc cho th văn phịng Tịa nhà Vì vậy, để trì doanh thu hoạt động cho thuê luôn ổn định không ngừng tăng trưởng năm tới, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Chính sách bán chịu hiệu kinh doanh Công ty Liên doanh TNHH Vietcombank – Bonday – Benthanh” với mong muốn giúp cho Ban quản lý Tòa nhà, Ban Lãnh đạo Công ty tận dụng ưu có q trình đàm phán, thương thảo hợp đồng thuê văn phòng với khách thuê, nhằm tối ưu hóa dịng tiền thu vào, “tối đa hóa lợi nhuận” đặc biệt quan trọng năm cạnh tranh Từ đó, có lựa chọn, giải pháp nhằm gia tăng sức cạnh tranh thị trường cho thuê văn phòng, hướng đến triển vọng tăng trưởng lâu dài bền vững Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Phân tích đánh giá Chính sách bán chịu hiệu kinh doanh Công ty Liên doanh TNHH Vietcombank – Bonday – Benthanh 2.2 Mục tiêu cụ thể Trên sở mục tiêu chung, đề tài hướng đến mục tiêu cụ thể sau: (1) Phân tích sách bán chịu hiệu kinh doanh Công ty Liên doanh VBB thông qua điều kiện thời hạn, tiêu chuẩn bán chịu, chiết khấu tiền mặt sách thu tiền (2) Thơng qua việc phân tích liệu từ Công ty Liên doanh VBB tiêu kết thực hợp đồng lợi nhuận để đánh giá xây dựng sách bán chịu hiệu kinh doanh Công ty Liên doanh TNHH Vietcombank – Bonday – Benthanh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu:  Đối tượng nghiên cứu: Chính sách bán chịu hiệu kinh doanh Công ty Liên doanh TNHH Vietcombank – Bonday – Benthanh  Đối tượng khảo sát: Công ty Liên doanh TNHH Vietcombank – Bonday – Benthanh 3.2 Phạm vi nghiên cứu:  Phạm vi nghiên cứu: Tịa nhà Vietcombank - Cơng ty Liên doanh TNHH Vietcombank – Bonday – Benthanh  Phạm vi thời gian: nghiên cứu giai đoạn năm 2017 – năm 2019 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Tác giả sử dụng phương pháp định lượng dùng phần mềm Excel (Microsoft Excel 2010) phương pháp để phân tích liệu Ngồi ra, cịn áp dụng phương pháp phân tích tổng hợp, việc thu thập liệu thứ cấp từ tài liệu báo cáo, số liệu thống kê, nghiên cứu khoa học công bố ngồi nước từ làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu, lựa chọn nghiên cứu, khung phân tích phù hợp với chủ đề nghiên cứu nhằm đảm bảo mục tiêu nghiên cứu đề Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Tổng hợp nghiên cứu liên quan với việc hệ thống hóa lý thuyết tài doanh nghiệp phân tích báo cáo tài doanh nghiệp để đánh giá mức độ hiệu hoạt động kinh doanh theo mô hình Từ đó, xác định mục tiêu nghiên cứu theo hướng sửa đổi sách bán chịu hiệu kinh doanh đạt nhằm gia 45  Phương án 2: Thanh tốn lần tồn Tiền Th, Phí Dịch vụ: Bảng 2.18: Bảng tính tốn gốc lãi tiền thuê, phí dịch vụ lần Đơn vị tính: tỷ đồng Loại tốn Năm Năm 1&2 Năm 1&2&3 Tiền Thuê 9,70 22,42 29,11 Phí Dịch vụ 2,07 2,87 6,22 11,78 25,29 35,33 Tiền Thuê Phí Dịch vụ Tỉ lệ ưu đãi (% tháng) 0,3 0,2 0,4 0,3 0,2 0,4 0,3 0,2 0,4 Ưu đãi giảm trừ 0,24 0,16 0,32 0,24 0,16 0,32 0,24 0,16 0,32 Tiền Thuê Phí Dịch vụ sau giảm trừ 11,53 11,61 11,45 11,53 11,61 11,45 11,53 11,61 11,45 Tiền lãi hưởng, lãi suất VCB 0,72 0,74 0,73 0,72 0,74 0,73 0,72 0,74 0,73 Tổng số tiền VBB thu 12,27 12,36 12,19 12,27 12,36 12,19 12,27 12,36 12,19 Chênh lệch so với PA 0,08 0,16 (0,009) 0,08 0,16 (0,009) 0,08 0,16 (0,009) (Nguồn: Dữ liệu Công ty Liên doanh VBB, làm trịn quy đổi đơn vị tính tỷ đồng) Nhận xét: So sánh chênh lệch phương án phương án cho thấy mức độ hiệu phương án (thanh toán theo định kỳ dài hơn) so với phương án (thanh tốn định kỳ hàng q thơng thường) Đơn cử, trường hợp Khách th tốn tồn Tiền Th Phí Dịch Vụ năm vào đầu kỳ (trả trước năm), Cơng ty Liên doanh VBB xem xét giảm giá việc cho thêm số tháng thuê miễn phí theo mức 0,2 – 0,4 tháng th miễn phí Tương ứng, số tiền Cơng ty Liên doanh VBB lãi là: 162,8 triệu đồng; 76,7 triệu đồng lỗ 9,2 triệu đồng 46 Tương tự, Khách thuê muốn trả trước năm, Công ty Liên doanh VBB xem xét giảm giá theo mức tháng; 1,2 tháng – 1,4 tháng th miễn phí, số tiền Cơng ty Liên doanh VBB lãi là: 215,1 triệu đồng; 32,7 triệu đồng lỗ 149,7 triệu đồng Nếu Khách thuê muốn trả trước năm, Cơng ty Liên doanh VBB xem xét giảm giá theo mức tháng; 2,4 tháng; 2,7 tháng th miễn phí, số tiền Cơng ty lãi là: 480,6 triệu đồng; 95,1 triệu đồng lỗ 194 triệu đồng Căn vào mối tương quan số tháng th miễn phí số tiền Cơng ty Liên doanh VBB lãi (so với phương án 1) ta nhận điểm hòa vốn Tỉ lệ ưu đãi (% số tháng thuê miễn phí) số kỳ tốn Nói cách khác điểm then chốt Công ty Liên doanh VBB chuyển từ trạng thái có lời sang trạng thái lỗ  Tổng hợp điểm hòa vốn Tỉ lệ ưu đãi (% số tháng th miễn phí) số kỳ tốn: Bảng 2.19: Bảng Kỳ hạn toán tỉ lệ ưu đãi Khách thuê cụ thể Kỳ hạn toán (năm) năm năm năm 0,3 1,2 2,4 Tỉ lệ ưu đãi (% tháng thuê) (Nguồn: Dữ liệu Cơng ty Liên doanh VBB) Bài tốn Khách th tính tốn số giả định:  Cơng ty Liên doanh VBB gửi tồn tiền thu trả trước vào tài khoản kỳ hạn 12 tháng có lãi suất 6,4%  Cơng ty Liên doanh VBB không trả nợ trước hạn mà phải trả theo lịch trình thỏa thuận, với số tiền trả nhỏ nhiều Trên thực tế, Công ty Liên doanh VBB thỏa thuận với Ngân hàng Vietcombank để trả nợ trước hạn nhiều Do đó, hiệu tài đến vào thời gian vào hoạt động khích lệ, mà thấy thực tế qua ví dụ Khách thuê lớn bên  Kỳ toán số Khách thuê khác Tòa nhà Vietcombank Tower 47 Bảng 2.20: Bảng Kỳ hạn toán số Khách hàng khác Tòa nhà Vietcombank Tower STT Khách thuê Kỳ trả trước Số tiền (VNĐ – chưa VAT) Vietcombank HCM 36 tháng 280.668.789.720 Vietcombank HO 36 tháng 74.247.085.080 Hoa Sen Group 36 tháng 29.587.194.000 Phu Quoc POC 12 tháng 21.039.880.680 Tây Nam POC 12 tháng 9.661.169.700 Tổng cộng 415.204.119.180 (Nguồn: Dữ liệu Cơng ty Liên doanh VBB) Thay sử dụng khoản tiền trả trước để gửi ngân hàng kỳ hạn 12 tháng, Công ty Liên doanh VBB tiến hành trả nợ cho khoản vay trung dài hạn (tổng dư nợ 1000 tỷ đồng), đầu tư xây dựng nên Tòa nhà Nếu so sánh lãi suất huy động 12 tháng 6,4% lãi suất vay trung dài hạn xấp xỉ 11% khoảng chênh lệch 4,6% giúp Cơng ty Liên doanh VBB có khoản lợi nhuận khoảng 19 tỷ đồng giảm khoản lãi vay đáng kể xấp xỉ 45,6 tỷ năm vào hoạt động, từ tạo tiền đề để Công ty Liên doanh VBB phát triển tốt năm sau 2.4 Nhận xét sách bán chịu Công ty Liên doanh TNHH Vietcombank – Bonday – Benthanh 2.4.1 Ưu điểm  Chính sách bán chịu công cụ hữu hiệu tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác th văn phịng Cơng ty Liên doanh VBB Mang lại tín hiệu tích cực cho hai bên (Khách thuê Tòa nhà) dẫn đến đơi bên có lợi việc 48 thỏa thuận ký kết th văn phịng lâu dài Ở khía cạnh sách bán chịu trở thành sách, cơng cụ khuyến mại cho Cơng ty Liên doanh VBB;  Cải thiện mối quan hệ với Khách thuê, tạo hình ảnh ấn tượng với Khách thuê; thu hút Khách thuê tiềm khác;  Chính sách bán chịu tham gia vào q trình điều tiết vốn doanh nghiệp cách trực tiếp mà không thông qua quan trung gian 2.4.2 Nhược điểm  Đối tượng bán chịu bị hạn chế đặc thù Tịa nhà Tịa nhà cho thuê văn phòng giá thuê cao so với mặt chung Tòa nhà cho th văn phịng  Chính sách bán chịu khắt khe cho Khách thuê, phần thông lệ thị trường quy định kỳ toán hàng quý, phần Công ty Liên doanh VBB chưa mạnh dạn triển khai ưu đãi nhiều để thu hút dòng tiền trả trước nhiều 2.4.3 Khuyến nghị Xét bối cảnh Công ty Liên doanh VBB chịu lãi suất vay trung dài hạn mức 11%, so với lãi suất huy động 12 tháng Vietcombank 6,4%/năm Do đó, để thu hút Khách th tốn trước nhiều hơn, cân nhắc tỉ lệ ưu đãi nhiều hơn, mà không lo lắng đến chi phí 49 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY LIÊN DOANH TNHH VIETCOMBANK – BONDAY – BENTHANH 3.1 Kết luận  Việc siết chặt sách bán chịu làm tăng hiệu kinh doanh Công ty Liên doanh VBB qua năm Điều chứng minh tăng trưởng lợi nhuận khoản phải thu mức thấp Dựa mơ hình kinh doanh nói chung chủ trương mục tiêu phát triển Công ty Liên doanh VBB nói riêng, Cơng ty Liên doanh VBB thực mơ hình siết chặt sách bán chịu nhằm đảm bảo khả thu hồi nợ gia tăng khả tạo lợi nhuận  Bên cạnh sách siết chặt bán chịu điều khoản bán chịu gồm điều khoản xác định độ dài thời gian hay thời hạn bán chịu tỷ lệ chiết khấu áp dụng Khách thuê trả sớm thời gian bán chịu cho phép Công ty Liên doanh VBB  Chính sách bán chịu khơng liên quan đến tiêu chuẩn bán chịu vừa xem xét mà liên quan đến điều khoản bán chịu Thay đổi điều khoản bán chịu lại liên quan đến thay đổi thời hạn bán chịu thay đổi tỷ lệ chiết khấu Ở tùy mục tiêu thời điểm cụ thể tác nhân kinh tế thị trường mà Công ty Liên doanh VBB sử dụng sách mở rộng hay thu hẹp thời hạn bán chịu tăng hay giảm tỷ lệ chiết khấu Xét thấy báo cáo cân đối kế toán Công ty Liên doanh VBB giai đoạn 2017 - 2019 thấy khoản phải thu có xu hướng giảm mạnh  Công ty Liên doanh VBB thường xuyên thu thập thơng tin sách tín dụng đối thủ cạnh tranh vốn, giá cả, chất lượng dịch vụ… để đưa thời hạn tín dụng tỷ lệ chiết khấu phù hợp với đối tượng Khách thuê Công tác thu tiền hợp lý Công ty Liên doanh VBB giúp khoản phải thu nhanh chóng thu hồi, tăng hội xoay nhanh đồng vốn  Công ty Liên doanh VBB bố trí nhân theo dõi khoản phải thu nhằm đảm bảo khoản nợ thu hạn Ngoài ra, Công ty Liên doanh VBB 50 thực thông báo nhắc Khách thuê đến hạn toán, gửi thư cảm ơn tốn 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Công ty liên doanh TNHH Vietcombank – Bonday – Benthanh  Cần kiểm soát khoản phải thu liên quan đến việc đánh đổi lợi nhuận rủi ro Nếu khơng bán chịu hội gia tăng doanh thu, lợi nhuận Nếu bán chịu q nhiều chi phí cho khoản phải thu tăng, có nguy phát sinh khoản nợ khó địi, rủi ro khơng thu hồi nợ gia tăng  Việc bán chịu giúp doanh nghiệp gia tăng doanh số bán hàng gặp nhiều rủi ro trường hợp khách hàng khả tốn Vì việc bán chịu cần xem xét thật chặt chẽ, xem xét đối tượng Khách thuê, khả thu nợ tối đa Khách thuê để từ đến định bán chịu Tuy nhiên, định cần tính tốn cân đối lợi ích bên theo hướng khuyến khích người mua trả tiền nhanh qua tỷ lệ giá thời gian tốn  Bảo trì, bảo dưỡng thường xun; sửa chữa, thay kịp thời hệ thống kỹ thuật (kết cấu xây dựng, hệ thống điều hòa lạnh, điện, phòng cháy chữa cháy, thang máy,…) để Tòa nhà vận hành ổn định hiệu  Do Tòa nhà sử dụng hệ thống, trang thiết bị đại, đặc thù cao thương hiệu tiếng nên cần thiết phải bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa, thay đơn vị hãng nhằm đảm bảo tính tương thích, đồng chất lượng cao  Thường xuyên nghiên cứu cập nhật trang thiết bị, cơng nghệ cao liên quan đến tịa nhà Việt Nam Thế giới để đầu tư thêm sở vật chất, trang thiết bị; đặc biệt trang thiết bị phòng cháy chữa cháy, kiểm sốt an ninh người an tồn tài sản, gia tăng tiện ích,…; đáp ứng nhu cầu ngày cao khách thuê  Trang bị thêm trang thiết bị phục vụ thư giãn (bóng bàn, bi lắc,…) hay thư viện Tịa nhà giúp Khách th có nơi giải tỏa căng thẳng sau làm việc 51  Nhân viên Tịa nhà cần có đồng phục đẹp, chuẩn, lịch sự; phân loại văn phòng, kỹ thuật, an ninh để nhận dạng tạo tin tưởng nơi Khách thuê  Phát huy việc trì thực cam kết hứa với Khách thuê, thường xuyên theo dõi điều khoản hợp đồng thuê thực đầy đủ nghĩa vụ với Khách thuê theo hợp đồng thuê  Tồn thể Ban Lãnh đạo, lãnh đạo phịng nhân viên nâng cao nhận thức phục vụ Khách thuê, xem Khách thuê người trả lương cho chúng ta; xây dựng sách tuyển dụng với tiêu chí tuyển người phù hợp kinh doanh dịch vụ chất lượng cao, có kinh nghiệm trách nhiệm cao; đào tạo nhân viên sẵn sàng, giao tiếp chuẩn mực, phục vụ nhanh chóng; thường xuyên đánh giá sàng lọc giữ lại nhân làm việc hiệu cao Đối với trường hợp gây phiền hà cho Khách th Ban Lãnh đạo đứng xin lỗi thư có văn giải trình cụ thể để Khách thuê hiểu thông cảm cho hoạt động Tòa nhà  Trang bị thêm phần mềm quản lý đại phục vụ cho việc quản lý hệ thống BMS (Buiding Management System) nhằm hỗ trợ đắc lực hoạt động quản lý Tòa nhà 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu Tiếng Việt Phạm Thị Thu Hiền (2014), Quản trị vốn lưu động Cơng ty Cổ phần Khống sản Đắk Lắk, Tài ngân hàng - Đại học Đà Nẵng Nguyễn Minh Kiều, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fullbright – Niên khóa 2006 – 2007 Trương Bá Thanh Trần Đình Khơi Ngun (2001), Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng  https://fsppm.fulbright.edu.vn/vn/ Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Tài liệu tiếng nước Brennan, M J., V Maksimovic, and J Zechner, (1988), Vendor financing, Journal of Finance 43, 1127–1141 Cheng, N S., and R Pike, (2003), The trade credit decision: evidence of UK firms, Managerial and Decision Economics 24, 419–438 Copeland, T E., & Khoury, N T (1980) A theory of credit extensions with default risk and systematic risk The Engineering Economist, 26(1), 35–52 Elliehausen, G E., and J D Wolken, (1993), The demand for trade credit: an investigation of motives for trade credit use by small businesses, The Federal Reserve Board, working paper Emery, G W., (1984), A pure financial explanation for trade credit, Journal of Financial and Quantitative Analysis 19, 271–285 Emery, G W., 1987, An optimal financial response to variable demand, Journal of Financial and Quantitative Analysis 22, 209–225 Emery, G W., and N Nayar, 1998, Product quality and payment policy, Review of Quantitative Finance and Accounting 10, 269–284 Eugene F.Brigham and Joel F.Houston, Fundamentals of Financial Management, 7th ed (Florence, KY: South-Western Publishing, 2011), 62,64 College 53 Ferris, J S., 1981, A transactions theory of trade credit use, Quarterly Journal of Economics 96, 243–270 10 Giannetti, M., 2003, Do better institutions mitigate agency problems? Evidence from corporate finance choices, Journal of Financial and Quantitative Analysis 38, 185–212 11 Hall, M., & Weiss, L (1967) Firm size and profitability Review of Economics and Statistics, 49(3), 319–331 12 Jensen, M C., & Meckling, W H (1976) Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure Journal of Financial Economics, 3(4), 305–360 13 Lang, H P L., & Stulz, R M (1994) Tobin’s q, corporate diversification, and firm performance Journal of Political Economy, 102(6), 1248– 1280 14 Lee, C., & Mahmood, I P (2009) Interindustry differences in profitability: The legacy of the structure–efficiency debate revisited Industrial and Corporate Change, 18(3), 351–380 15 Lee, Y W., and J D Stowe, 1993, Product risk, asymmetric information, and trade credit, Journal of Financial and Quantitative Analysis 28, 285–300 16 Long, M S., I B Malitz, and S A Ravid, 1993, Trade credit quality guarantees, and product marketability, Financial Management 22, 117–127 17 Martínez-Sola, C., García-Teruel, P J., & Martínez-Solano, P (2014) Trade credit and SME profitability Small Business Economics, 42(3), 561– 577 18 Meltzer, A H., 1960, Mercantile credit, monetary policy, and size of firms, The Review of Economics and Statistics 42, 429–437 19 Mian, S., and C Smith, 1992, Accounts receivable management policy: theory and evidence, Journal of Finance 47, 167–200 54 20 Modigliani, F., & Miller, M H (1963) Corporate income taxes and the cost of capital: A correction American Economic Review, 53(3), 433– 443 21 Nadiri, N I., 1969, The determinants of trade credit terms in the U.S total manufacturing sector, Econometrica 37, 408–423 22 Ng, C K., J K Smith, and R L Smith, 1999, Evidence on the determinants of credit terms used in interfirm trade, Journal of Finance 54, 1109–1129 23 Niskanen, J., and M Niskanen, 2006, The determinants of corporate trade credit policies in a bank-dominated financial environment: the case of Finnish small firms, European Financial Management 12, 81–102 24 Oh, J S., 1976, Opportunity cost in the evaluation of investment in accounts receivable, Financial Management 5, 32–36 25 Petersen, M A., and R G Rajan, 1997, Trade credit: theories and evidence, Review of Financial Studies 10, 661–691 26 Pike, R., and N S Cheng, 2001, Credit management: an examination of policy choices, practices and late payment in UK companies, Journal of Business Finance & Accounting 28, 1013–1042 27 Pike, R., N S Cheng, K Cravens, and D Lamminmaki, 2005, Trade credits terms: asymmetric information and price discrimination evidence from three continents, Journal of Business Finance & Accounting 32, 1197–1236 28 Schwartz, R A (1974) An economic model of trade credit Journal of Financial and Quantitative Analysis, 9(4), 643657 29 Serrasqueiro, Z., & Maỗós Nunes, P (2008) Performance and size: Empirical evidence from Portuguese SMEs Small Business Economics, 31(2), 195–217 30 Smith, J K., 1987, Trade credit and informational asymmetry, Journal of Finance 42, 863–872 55 PHỤ LỤC Phụ Lục 01 – Chính sách giá cho thuê văn phòng Vietcombank Tower: Giá thuê:  “Giá bản” số tiền USD tính mét vuông cho tháng thuê (không bao gồm VAT phí quản lý) áp dụng cho diện tích thuê từ

Ngày đăng: 05/10/2021, 21:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan