1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu một số công nghệ thông tin ứng dụng trong quản lý chất thải nguy hại tại thành phố hồ chí minh

19 800 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 647,5 KB

Nội dung

Tìm hiểu một số công nghệ thông tin ứng dụng trong quản CTNH tại thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Như chúng ta biết chất thải rắn đang là một vấn đề làm đau đầu các nhà quản lý, không chỉ số lượng phát sinh ngày càng nhiều mà việc quản quá trình xử chất thải rắn cũng rất khó khăn, đặc biệt là với các loại chất thải có tính chất nguy hại cao. Đây là những loại chất thải nếu không xử an toàn sẽ gây hại rất lớn cho môi trường cũng như con người. Để có thể quản tốt chất thải rắn nói chung và chất thải nguy hại nói riêng nhà nước ta đã chỉ đạo áp dụng công nghệ tin học vào trong công tác quản ngay từ nguồn phát sinh đến khâu xử cuối cùng. Áp dụng công nghệ thông tin vào công tác quản là việc làm tuy không mới trên thế giới nhưng lại khá mới mẻ ở Việt Nam, hiện nay mô hình được đưa ra để áp dụng thí điểm ở thành phố Hồ Chí Minh.Vậy cơ sở nào để áp dụng công cụ tin học này vào trong công tác quản ?; Các phần mềm tin học được áp dụng hiện nay ở nước ta là các phần mềm nào?; Để trả lời những câu hỏi trên, chúng tôi chọn đề tài “Tìm hiểu một số công nghệ thông tin ứng dụng trong quản CTNH tại thành phố Hồ Chí Minh” Lớp QLMT -2010 Trang 1 Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thủy – Lê Thị Minh Châu Tìm hiểu một số công nghệ thông tin ứng dụng trong quản CTNH tại thành phố Hồ Chí Minh I. lược về tình hình quản chất thải nguy hạithành phố HCM Thành phố Hồ Chí Minhthành phố đứng đầu cả nước về dân sốđứng thứ hai về diện tích (sau Hà Nội), thành phố được xác định là trung tâm công nghiệp dịch vụ, khoa học công nghệ của cả nước. Hằng năm thành phố này đóng góp khoảng 30% tổng ngân sách cả nước. Mức thu nhập bình quân đầu người ở thành phố này cao nhất cả nước với 2000 USD/năm. Là thành phố đầu tàu về phát triển kinh tế lại có dân số cao nên lượng chất thải rắn phát sinh hằng ngày ở thành phố này rất cao gần như đứng đầu cả nước. Theo số liệu thống kê năm 2009 của phòng quản chất thải rắn thuộc Sở TN-MT thành phố, hằng ngày TP.HCM thải ra khoảng trên 6.000 tấn chất thải rắn sinh hoạt, 1.000 - 1.500 tấn chất thải rắn xây dựng, 9 - 11 tấn chất thải rắn y tế, 200 - 250 m 3 bùn hầm cầu, khoảng 250-350 tấn chất thải nguy hại. Ngoài ra, TP.HCM cũng là nơi tiếp nhận chất thải từ các tỉnh lân cận, số lượng khoảng 1.000 tấn chất thải rắn công nghiệp, 100 – 150 tấn chất thải nguy hại mỗi ngày. Để thu gom, vận chuyển, tái chế, xử và chôn lấp toàn bộ lượng chất thải trên, thành phố đang phải vận hành một hệ thống khổng lồ gồm: Quản 12.000-14.000 chủ nguồn thải, 700 xe chuyên chở chất thải rắn sinh hoạt, 120 xe chuyên chở bùn hầm cầu, gần 150 xe vận chuyển CTNH công nghiệp, y tế, hơn 21 công ty vận chuyển và 7 công ty xử chất thải nguy hại , hiện tại số công ty vận chuyển đã lên con số 40 còn công ty xử là 12. Số liệu tính toán bộ cho thấy, nếu nhập số liệu trên bằng tay, mỗi năm Sở tài nguyên & môi trường phải nhập 2.040.000 chứng từ, nếu mỗi người nhập được 200 chứng từ/ngày, thì phải cần đến 10.200 ngày công (tương đương ngày công làm việc của 40 người/năm). Đó là chưa tính đến với số lượng cán bộ môi trường các sở ngành, quận huyện . khoảng 300 người không thể theo dõi được các xe vận chuyển trên đường. Nếu tính đến cả công tác sàng lọc để kiểm tra, giám sát và thanh tra sẽ thấy khối lượng tăng khổng lồ. Nếu với số lượng trên mà việc quản chất thải nguy hại đạt hiệu quả khả quan thì chúng ta cũng chấp nhận được, tuy nhiên thực tế hiện nay là công tác quản CTNH như hiện nay đang gặp nhiều khó khăn, chúng ta cần thay đổi cách thức quản lý. Lớp QLMT -2010 Trang 2 Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thủy – Lê Thị Minh Châu Tìm hiểu một số công nghệ thông tin ứng dụng trong quản CTNH tại thành phố Hồ Chí Minh II. Cơ sở pháp quản chất thải nguy hại - Chương VIII, Luật Bảo vệ Môi trường của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005. - Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 04 năm 2011 quy định về quản chất thải nguy hại. III. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản chất thải nguy hại 3.1 Vai trò của áp dụng CNTT trong quản CTNH Như đã nói ở trên công tác quản CTNH hiện nay cho thấy nhiều nhược điểm, gây ra nhiều khó khăn cho người quản lý, cụ thể như sau:  Bộ máy của công tác quản cồng kềnh, không khoa học, tốn chi phí nhiều cho việc trả lương cho nhân viên.  Việc nhập và lưu trữ các dữ liệu về chất thải nguy hại mất nhiều thời gian và công sức.  Việc tìm kiếm thông tin trong dữ liệu khó khăn.  Khả năng chia sẻ thông tin kém, không được phổ biến rộng rãi, phát sinh nhiều tiêu cực.  Công tác thống kê, dự báo, tính toán lượng chất thải nguy hại không đầy đủ và nhanh chóng.  Tốn chi phí tiêu hủy dữ liệu cũ.  Chưa tính đến việc quản bằng phương pháp hiện giờ chưa đồng bộ và triệt để, bằng chứng là các công ty vận chuyển và xử chất thải nguy hại còn đổ bậy, xử sai quy định. Lực lượng thanh tra môi trường đã phát hiện nhiều vụ như việc chôn sai quy định chất thải nguy hại của công ty Sao mai xanh, Công ty Môi trường đô thị, Công ty Tấn Đức Thảo,… Còn hàng trăm vụ đổ bậy CTNH của các đơn vị vận chuyển khác. Điều đó cho chúng ta thấy rằng, mặc dù chúng ta tốn rất nhiều tiền để quản CTNH nhưng hiệu quả đạt được hiện nay là chưa cao. Lớp QLMT -2010 Trang 3 Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thủy – Lê Thị Minh Châu Tìm hiểu một số công nghệ thông tin ứng dụng trong quản CTNH tại thành phố Hồ Chí Minh Để đáp ứng nhu cầu của phát triển và thực hiện theo hướng dẫn của nhà nước, cần thiết phải xây dựng một hệ thống quản chất thải nguy hại nói riêng và chất thải rắn nói chung cho thành phố. Hệ thống này phải giải quyết được tất cả các khuyết điểm trên của việc quản CTNH bằng phương pháp thủ công, giải pháp được chọn là sử dụng công nghệ thông tin trong công tác quản chất thải. Hiện nay, Sở Tài nguyên và Môi trường Tp. Hồ Chí Minh đã đưa ra một số phầm mềm tin học vào trong quản như E-card, GIS, TMS, … để thực hiện trong công tác quản CTNH ở thành phố Hồ Chí Minh. Hệ thống phần mềm công nghệ tin học này đóng vai trò như một chiếc chìa khóa giúp giải quyết được những nhược điểm trên. Đó là nhờ vào tính thống nhất, hiện đại, đơn giản khi sử dụng, khoa học, chính xác và khả năng lưu giữ cũng như xuất thông tin nhanh chóng. Cụ thể như sau:  Công nghệ tin học là một công nghệ tự động hóa, đảm bảo tính chính xác và khách quan.  Tốn ít thời gian hơn khi lưu trữ bằng biện pháp thủ công.  Lưu giữ được nhiều thông tin trong thời gian dài.  Tiết kiệm tài nguyên và tiền bạc. Lớp QLMT -2010 Trang 4 Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thủy – Lê Thị Minh Châu Hinh 1: Xe tải đang đổ lén chất thải nguy hại ra một khu đất trống ở phường Thạnh Lộc, quận 12, trưa 11-5 -2009 Tìm hiểu một số công nghệ thông tin ứng dụng trong quản CTNH tại thành phố Hồ Chí MinhHỗ trợ cho việc ra quyết định của cơ quan quản lý.  Dễ dàng chia sẻ dữ liệu với nhiều người, việc đưa ra dự báo cũng đơn giản hơn.  Liên kết được nhiều thông tin hơn nên người quản có cái nhìn tổng quát hơn. Quan trọng hơn là dữ liệu luôn được cập nhập nên việc quản CTNH dễ dàng hơn, nhanh chóng và triệt để hơn. Tuy nhiên do chi phí đầu tư tốn kém và nhiều điều kiện khách quan khác mà hiện nay việc sử dụng CNTT trong quản CTNH mới ở giai đoạn thử nghiệm, chưa áp dụng rộng rãi, hy vọng trong thời gian tới những phần mềm này sẽ được áp dụng phổ biến hơn. 3.2Cơ sở thuyết Một hệ thống công nghệ thông tin sử dụng trong công tác quản chất thải nguy hại nói riêng và quản bên lĩnh vực môi trường nói chung gồm những thành phần sau: Lớp QLMT -2010 Trang 5 Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thủy – Lê Thị Minh Châu Hình 2: Ứng dụng công nghệ tin học trong quản tài nguyên môi trường Tìm hiểu một số công nghệ thông tin ứng dụng trong quản CTNH tại thành phố Hồ Chí Minh a. Yếu tố con người Yếu tố con người chính là các chuyên gia chuyên ngành, họ chính là những nhà quản hiểu biết về hệ thống thông tin cũng như là người làm công tác quản chất thải nguy hại của thành phố. Yếu tố con người luôn quyết định chất lượng thông tin cập nhập phụ vụ công tác quản lý. Nếu người làm công tác quản có kiến thức về lĩnh vực tin học và sử dụng phần mềm ứng dụng tốt thì cơ sở dữ liệu sẽ chính xác và phục vụ tốt cho con người. b. Cơ sở dữ liệu trong hệ thống CNTT dùng trong quản chất thải nguy hại. Đây có thể xem là bộ não của hệ thống công nghệ thông tin áp dụng trong công tác quản lý. Để có mộtsở dữ liệu đầy đủ và chính xác cần rất nhiều thời gian và chi phí. Tuy thuộc vào lĩnh vực quản mà cơ sở dữ liệu có nội dung khác nhau, đối với công tác quản CTNH thì hệ thốngsở dữ liệu của nó gồm các thông tin sau đây: - Thông tin về các chủ nguồn thải chất thải nguy hại: gồm các thông tin về quy mô công ty, ngành nghề hoạt động, nguồn nguyên liệu sử dụng, loại chất thải nguy hại phát sinh và số lượng của nó. Lớp QLMT -2010 Trang 6 Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thủy – Lê Thị Minh Châu Thành phần của HT CNTT Con người CSDL Phần mềm ứng dụng Phần cứng Hình 3: Thành phần của hệ thống công nghệ thông tin ứng dụng trong quản CTNH Thiết bò hiển thò: màn hình Thiết bò xuất: Máy in (printer), thiết bị vẽ, máy fax, Bộ xử trung tâm CPU Thiết bò nhập: Máy quét, thiết bị định vị,… Thiết bò lưu trữ: điã, ổ cứng, usb… Tìm hiểu một số cơng nghệ thơng tin ứng dụng trong quản CTNH tại thành phố Hồ Chí Minh - Thơng tin về các chủ vận chuyển chất thải nguy hại: gồm giấy phép vận chuyển, các loại chất thải được phép vận chuyển, phương tiện vận chuyển đang ký, tuyến đường đi của phương tiện vận chuyển. - Thơng tin về các chủ xử chất thải nguy hại: địa điểm xử CTNH, loại chất thải đăng ký xử lý, phương tiện vận chuyển chất thải nguy hại, kho chứa chất thải nguy hại,… Ngồi ra còn các thơng tin sau: Chứng từ xử CTNH, báo cáo về quản CTNH của chủ nguồn thải, báo cáo của chủ vận chuyển chất thải nguy hại, báo cáo của chủ xử CTNH, các văn bản pháp quy định riêng cho chất thải nguy hại, các giấy tờ liên quan đến Chất thải nguy hại, thơng tin về kinh tế hành chính,… Các thơng tin này được nhập từ nhiều nguồn khác nhau: Bản đồ hành chính của thành phố,…. Ảnh hàng khơng, ảnh viễn thám, thiết bị định vị,…. Thơng tin từ các doanh nghiệp, các cơng ty vận chuyển, xử lý, từ cơ quan quản lý,…. Chất lượng cơ sở dữ liệu phụ thuộc nhiều vào nội dung dữ liệu, nội dung dữ liệu nhập vào càng chính xác, đầy đủ thì khả năng hỗ trợ cho việc quản càng tăng . Dù phần cứng, phần mềm có thay đổi theo cơng nghệ thì nội dungsở dữ liệu vẫn khơng thay đổi. c.Phần cứng: gồm máy tính và các thiết bị ngoại vi để nhập, xuất dữ liệu Hình 4: Các thành phần của phần cứng. d. Phần mềm: Chính là phần chương trình để hoạt động. Hiện nay, thành phố đang sử dụng phần mềm H-waste để quản chất thải nguy hại, ngồi ra còn có một số phần mềm khác như GIS,… Lớp QLMT -2010 Trang 7 Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thủy – Lê Thị Minh Châu Tìm hiểu một số công nghệ thông tin ứng dụng trong quản CTNH tại thành phố Hồ Chí Minh 3.3 Một số hệ thống công nghệ thông tin áp dụng trong quản chất thải nguy hại tại Tp. Hồ Chí Minh. 3.3.1 Áp dụng mô hình H – waste (H –waste Hazardous Solid Waste Management for Hochiminh city Computer Tool – công cụ tin học hỗ trợ quản chất thải nguy hại cho Tp. Hồ Chí Minh).  Mục tiêu: H – waste hướng tới hai mục tiêu cụ thể: Thứ nhất là cung cấp công cụ tin học hỗ trợ Phòng quản chất thải rắn, Sở Tài nguyên và Môi trường Tp. Hồ Chí Minh và các cơ quan quản liên quan trong việc:  Tổ chức lưu trữ và truy tìm các dữ liệu liên quan đến việc quản CTNH tại Tp. Hồ Chí Minh  Giám sát thông tin về chủ nguồn thải (CNT), chủ vận chuyển (CVC), chủ xử (CXL) trong quá trình lưu thông CTNH bằng công nghệ điện tử.  Tiến hành nhiều phân tích khác nhau trên những cơ sở dữ liệu được lưu trữ để đánh giá và lập kế hoạch điều chỉnh kịp thời liên quan tới CTNH tại Tp. Hồ Chí Minh.  Hình thành các báo cáo tự động bằng công nghệ Web trực tuyến.  Ứng dụng công nghệ thẻ điện tử thay thế dần cho chứng từ giấy trong QLCTNH tại Tp. Hồ Chí Minh. Thứ hai là phục vụ cho sự trao đổi thông tin trực tuyến giữa các đối tượng tham gia lưu thông CTNH với cơ quan quản Nhà nước. Làm xích lại gần nhau giữa các nhóm đối tượng CNT, CVC, CXL cũng như giữa các nhóm này với Cơ quan quản Nhà nước.  Vai trò của thẻ điện tử E-card và sự hình thành chứng từ điện tử tự động E- manifes Hình 5: Mô hình H –waste Lớp QLMT -2010 Trang 8 Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thủy – Lê Thị Minh Châu Tìm hiểu một số công nghệ thông tin ứng dụng trong quản CTNH tại thành phố Hồ Chí Minh Mô hình H –waste với việc ứng dụng công nghệ Internet được thể hiện hình sau: Luồng dữ liệu trong hệ thống H – WASTE được thể hiện bằng các mũi tên (một chiều hay hai chiều). H – WASTE hoạt động nhờ kết nối với đường truyền Internet. Dữ liệu về chứng từ chuyển giao CTNH từ CNT, CVC, CXL đều được đưa về trung tâm dữ liệu của Sở TN-MT. Đồng thời, hệ thống E-card đọc hay ghi thẻ đều được ghi nhận thời gian và chuyển về trung tâm dữ liệu. Hình 6 hiển thị chức năng kiểm soát luồng thông tin về CTNH ở chế độ trực tuyến. Khi CNT phát sinh CTNH, một phần CTNH đem đi tái chế hoặc xuất khẩu, phần CTNH còn lại giao cho CVC để vận chuyển đến CXL. Tại đây, CXL xử an toàn CTNH và gửi thong báo xác nhận đến sở TN-MT thông qua đường truyền Internet. Trong mỗi bước chuyển giao CTNH, các thông tin đều được truyền về trung tâm dữ liệu của Sở. Hình 6: H-WASTE kiểm soát luồng đi của CTNH Hình 7 thể hiện sự tham gia của thẻ điện tử E – card. Mỗi CNT và CXL sẽ được trang bị một đầu đọc thẻ. Đầu đọc thẻ này sẽ kết nối với hệ thống máy tính nhằm trao đổi và xử dữ liệu. CVC có chức năng giữ thẻ E – card. Khi CVC mang thẻ E – card đến CNT, CNT tiến hành nhập chứng từ điện tử và giao CTNH cho CVC để vận chuyển CTNH đến CXL. Sau khi nhập chứng từ điển tử xong, CNT sẽ Lớp QLMT -2010 Trang 9 Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thủy – Lê Thị Minh Châu CHỦ XỬ Thông báo xác nhận Sở TN-MT CHỦ VẬN CHUYỂN Cảng CHỦ NGUỒN THẢI Sở TN&MT CNT-nhập chứng từ + giao CTNH Tìm hiểu một số công nghệ thông tin ứng dụng trong quản CTNH tại thành phố Hồ Chí Minh ghi dữ liệu vào thẻ E- card. Lúc này, toàn bộ dữ liệu trong thẻ sẽ chuyển về Server của Sở TN & MT. Khi CVC vận chuyển CTNH đến CXL, tại CXL cũng diễn ra quá trình xác nhận CTNH thông qua E-card. Sau khi xử CTNH xong, CXL sẽ xác nhận vào thẻ E-card là đã xử lý. Và toàn bộ thông tin trong thẻ E-card cũng sẽ truyền về Server của Sở TN&MT. Như vậy với chức năng nhập và truyền dữ liệu nhanh chóng về Sở TN&MT, thẻ E-card sẽ giúp các nhà quản mất ít thời gian và công sức để theo dõi lộ trình của CTNH. Chủ vận chuyển Hình 7: Sự tham gia của thẻ điện tử E-card trong H-WASTE Chủ vận chuyển Lớp QLMT -2010 Trang 10 Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thủy – Lê Thị Minh Châu Nhập chứng từ tại CNT Xác nhận CTNH tại CXL . một số công nghệ thông tin ứng dụng trong quản lý CTNH tại thành phố Hồ Chí Minh 3.3 Một số hệ thống công nghệ thông tin áp dụng trong quản lý chất thải nguy. Thị Minh Châu Tìm hiểu một số công nghệ thông tin ứng dụng trong quản lý CTNH tại thành phố Hồ Chí Minh II. Cơ sở pháp lý quản lý chất thải nguy hại -

Ngày đăng: 25/12/2013, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w