1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CHUONG 4

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

4/13/2020 Mục tiêu OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENTS Chương giúp người học:  Hiểu mục đích việc lập trình bày báo cáo tài  Nắm nguyên tắc việc lập trình bày báo cáo tài  Hiểu vận dụng thơng tin báo cáo tài Khái niệm BCTC Nội dung  Khái niệm, mục đích BCTC  Thời hạn lập nơi nộp BCTC  Yêu cầu, ngun tắc lập trình bày thơng tin BCTC  Hệ thống BCTC Báo cáo tài hệ thống thông tin liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp BCTC phải cung cấp thông tin doanh nghiệp về: - Tài sản (assets) - Nợ phải trả (liabilities) - Vốn chủ sở hữu (equity) - Doanh thu, thu nhập khác, chi phí sản xuất kinh doanh chi phí khác; (income, expense) - Lãi, lỗ phân chia kết kinh doanh (profit, loss) - Các luồng tiền (cash flows) 4/13/2020 Mục đích Báo cáo tài  Nhằm cung cấp thơng tin tình hình tài chính, tình hình kinh doanh luồng tiền doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý chủ doanh nghiệp, quan Nhà nước nhu cầu hữu ích người sử dụng việc đưa định kinh tế  Giúp nhà điều hành kinh tế kiểm tra, giám sát, phân tích đánh giá tình hình kết hoạt động sản xuất kinh doanh để đưa định kịp thời Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Các loại doanh nghiệp khác Kỳ lập báo cáo Quý, Năm Năm Năm  Kỳ lập Báo cáo tài năm: Các doanh nghiệp phải lập Báo cáo tài năm theo quy định Luật kế tốn  Kỳ lập Báo cáo tài niên độ: Báo cáo tài niên độ gồm Báo cáo tài quý (bao gồm quý IV) Báo cáo tài bán niên  Kỳ lập Báo cáo tài khác Cơng việc chuẩn bị trước lập BCTC Nơi nộp BCTC CÁC LOẠI DOANH NGHIỆP (4) Kỳ lập Báo cáo tài Cơ quan tài (1) Nơi nhận báo cáo Cơ Cơ DN quan quan cấp Thuế Thốn (2) g kê (3) x x x x Cơ quan đăng ký kinh doanh x x x x x x x x x x  Kiểm tra việc ghi sổ kế tốn  Hồn tất việc ghi sổ kế toán  Thực kiểm kê tài sản theo chế độ  Chuẩn bị đầy đủ mẫu biểu bảng tổng hợp cân đối kế toán theo quy định 4/13/2020 Nguyên tắc lập trình bày BCTC (1) Tuân thủ chuẩn mực kế toán liên quan thơng tin trọng yếu phải giải trình (2) Tơn trọng chất hình thức (substance over form) (3) Tài sản không ghi nhận cao giá trị thu hồi; Nợ phải trả khơng ghi nhận thấp nghĩa vụ phải toán Nguyên tắc lập trình bày BCTC (5) Tài sản nợ phải trả phải trình bày riêng biệt Chỉ thực bù trừ tài sản nợ phải trả liên quan đến đối tượng, phát sinh từ giao dịch kiện loại (6) Các khoản mục doanh thu, thu nhập, chi phí phải trình bày theo nguyên tắc phù hợp đảm bảo nguyên tắc thận trọng Các khoản doanh thu, thu nhập, chi phí kỳ trước có sai sót làm ảnh hưởng đến kết kinh doanh lưu chuyển tiền phải điều chỉnh hồi tố, không điều chỉnh vào kỳ báo cáo 2.2 Nguyên tắc lập trình bày BCTC (4) Tài sản nợ phải trả Bảng cân đối kế tốn phải trình bày thành ngắn hạn (current) dài hạn (non-current); Các tiêu xếp theo tính khoản giảm dần - Tài sản nợ phải trả có thời gian đáo hạn cịn lại khơng q 12 tháng chu kỳ sản xuất, kinh doanh thông thường kể từ thời điểm báo cáo phân loại ngắn hạn; - Những tài sản nợ phải trả không phân loại ngắn hạn phân loại dài hạn - Khi lập BCTC, kế toán phải thực tái phân loại tài sản nợ phải trả phân loại dài hạn kỳ trước Nguyên tắc lập trình bày BCTC (7) Khi lập BCTC tổng hợp doanh nghiệp đơn vị cấp khơng có tư cách pháp nhân hạch tốn phụ thuộc, số dư khoản mục nội Bảng cân đối kế toán, khoản doanh thu, chi phí, lãi, lỗ coi chưa thực phát sinh từ giao dịch nội phải loại trừ 4/13/2020 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Statement of financial position) Hệ thống BCTC  Bảng cân đối kế tốn: báo cáo tài tổng hợp phản Hệ thống Báo cáo tài gồm Báo cáo tài năm Báo cáo tài niên độ Báo cáo tài năm gồm: ánh tình hình tài sản mặt giá trị nguồn hình thành tài sản đơn vị THỜI ĐIỂM định  Nội dung, kết cấu bảng cân đối kế toán: - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Bản thuyết minh Báo cáo tài Mẫu số B 01 - DN Mẫu số B 02 - DN Mẫu số B 03 - DN Mẫu số B 09 - DN Gồm phần: phần tài sản phần nguồn vốn Kết cấu theo kiểu bên (kết cấu ngang) theo kiểu bên (kết cấu dọc) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN KẾT CẤU Kết cấu dọc BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN TÀI SẢN Tính khoản A TS ngắn hạn  Tiền  B TS dài hạn  TÀI SẢN NGUỒN VỐN A Nợ phải trả Ưu  Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn … B Vốn CSH  tiên  chi trả A Tài sản ngắn hạn B Tài sản dài hạn Tổng cộng tài sản Mã số Thuyết minh Số cuối kỳ Số đầu năm 100 200 NGUỒN VỐN A Nợ phải trả B Vốn chủ sở hữu Tổng cộng nguồn vốn 300 400 4/13/2020 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Kết cấu ngang Tài sản Mã số TM Số cuối kỳ Số đầu năm A.TS ngắn hạn I.Tiền 1.Tiền 2.Các khoản B.TS dài hạn I.Các KPTDH II.TSCĐ Cộng TS Nguồn vốn Mã số TM Số cuối kỳ Số đầu năm XXX XXX A Nợ phải trả I.Nợ ngắn hạn Vay nợ ngắn hạn B.Vốn CSH I.Vốn CSH 1.Vốn đầu tư CSH XXX XXX Cộng NV Nguyên tắc lập bảng cân đối kế toán  Không áp dụng nguyên tắc bù trừ (giữa Nợ phải thu Nợ phải trả)  Chứng khốn có thời hạn thu hồi đáo hạn không tháng coi “Các khoản tương đương tiền”  Tài sản Nợ phải trả phải trình bày riêng biệt thành ngắn hạn dài hạn  Tài sản xếp theo tính khoản giảm dần, Nợ phải trả xếp theo thứ tự ưu tiên chi trả giảm dần Ý nghĩa Bảng CĐKT cung cấp thông tin tổng hợp, khái qt tình hình tài đơn vị:  Nguồn lực kinh tế mà đơn vị kiểm soát kết cấu nguồn lực  Cơ cấu tài  Khả tốn  Khả thích ứng đơn vị thay đổi môi trường kinh doanh Căn để lập bảng cân đối kế toán  Bảng CĐKT năm trước  Tài khoản tổng hợp  Sổ, thẻ kế tốn chi tiết 4/13/2020 CƠNG TY X Đvt: 1.000 đ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN Ngày 31/12/N Ví dụ: Số liệu TK DN X ngày 31/12/N sau (đvt: 1.000 đồng):  Tiền mặt:  Vay ngắn hạn:  Tiền gửi NH:       20.000 120.000 Phải thu KH: 90.000 NL,VL 200.000 TSCĐ HH: 1.300.000 HM TSCĐ: 200.000    100.000 Phải trả người bán: 110.000 Phải trả CNV: 20.000 NCSH: 1.220.000 CLĐGLTS: 5.000 Qũy đầu tư PT: 75.000 Sự thay đổi bảng cân đối kế toán TÀI SẢN Tiền mặt Tiền gửi NH Phải thu KH Nguyên vật liệu TSCĐ HH Hao mòn TSCĐ Số cuối năm 20.000 120.000 90.000 200.000 1.300.000 (200.000) Tổng cộng TS 1.530.000 NGUỒN VỐN Vay ngắn hạn Phải trả NB Phải trả CNV Vốn CSH CLĐGL TS Quỹ đầu tư PT Tổng cộng NV Số cuối năm 100.000 110.000 20.000 1.220.000 5.000 75.000 1.530.000 Ví dụ minh họa BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY ABC Ngày 31 tháng 01 năm 2015 Đơn vị tính: 1.000 đồng TÀI SẢN Một loại TS tăng lên, loại TS giảm xuống đại lượng Từng loại TS có liên quan thay đổi tổng TS không thay đổi Một khoản mục NV tăng lên, khoản mục khác NV giảm bớt với giá trị tương ứng Tổng NV không thay đổi Loại TS tăng lên, đồng thời loại NV tăng thêm đại lượng Loại TS giảm xuống, tương úng khoản NV giảm xuống đại lượng A TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền khoản tương đương tiền Tiền Các khoản tương đương tiền II Các khoản đầu tư TC ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn IV Hàng tồn kho B TÀI SẢN DÀI HẠN TSCĐ hữu hình Hao mòn TSCĐ hữu hình TỔNG SỐ TIỀN 750.000 400.000 300.000 100.000 170.000 30.000 150.000 280.000 300.000 (20.000) 1.030.000 NGUỒN VỐN A Nợ phải trả I Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Khoản phải trả Thuế phải nộp Phải trảngười LĐ B Vốn CSH Vốn kinh doanh Quỹ ĐT phát triển LN chưa phân phối TỔNG SỐ TIỀN 300.000 300.000 80.000 120.000 40.000 60.000 730.000 500.000 100.000 130.000 1.030.000 4/13/2020 Trường hợp 1: NVKT phát sinh làm ảnh hưởng đến khoản mục thuộc TS BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY ABC Ngày 31 tháng 01 năm 2015 Đơn vị tính: 1.000 đồng TÀI SẢN Vd: Chi tiền mặt 50 triệu mua hàng tồn kho A TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền khoản tương đương tiền Tiền Các khoản tương đương tiền II Các khoản đầu tư TC ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn IV Hàng tồn kho B TÀI SẢN DÀI HẠN TSCĐ hữu hình Hao mòn TSCĐ hữu hình TỔNG Nhận xét: SỐ TIỀN 750.000 350.000 250.000 100.000 170.000 30.000 200.000 280.000 300.000 (20.000) 1.030.000 NGUỒN VỐN SỐ TIỀN A Nợ phải trả 300.000 300.000 80.000 120.000 40.000 60.000 730.000 500.000 100.000 130.000 I Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Khoản phải trả Thuế phải nộp Phải trảngười LĐ B Vốn CSH Vốn kinh doanh Quỹ ĐT phát triển LN chưa phân phối TỔNG 1.030.000 Trường hợp 2: NVKT phát sinh làm ảnh hưởng đến khoản mục thuộc nguồn vốn NVKT ảnh hưởng đến cấu, tỷ trọng khoản mục, là: Tiền mặt giảm từ 300 triệu xuống 250 triệu [300/1.030 = 29,13% so với 250/1.030 = 24,27%] Vd: Vay ngắn hạn trả nợ người bán (khoản phải trả) 50 triệu Hàng tồn kho tăng từ 150 triệu lên 200 triệu [150/1.030 = 14,56% so với 200/1.030 = 19,42%] Nhưng không thay đổi tính cân đối BCĐKT (không làm thay đổi số tổng cộng 1.030.000 ngàn đồng) 4/13/2020 Nhận xét BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY ABC Ngày 31 tháng 01 năm 2015 Đơn vị tính: 1.000 đồng TÀI SẢN A TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền khoản tương đương tiền Tiền Các khoản tương đương tiền II Các khoản đầu tư TC ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn IV Hàng tồn kho B TÀI SẢN DÀI HẠN TSCĐ hữu hình Hao mòn TSCĐ hữu hình TỔNG SỐ TIỀN 750.000 350.000 250.000 100.000 170.000 30.000 200.000 280.000 300.000 (20.000) 1.030.000 NGUỒN VỐN SỐ TIỀN A Nợ phải trả 300.000 300.000 130.000 70.000 40.000 60.000 730.000 500.000 100.000 130.000 I Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Khoản phải trả Thuế phải nộp Phải trảngười LĐ B Vốn CSH Vốn kinh doanh Quỹ ĐT phát triển LN chưa phân phối TỔNG NVKT ảnh hưởng đến cấu, tỷ trọng khoản mục, là: Vay ngắn hạn tăng từ 80 triệu lên 130 triệu [80/1.030 = 7,77% so với 130/1.030 = 12,62%] Khoản phải trả giảm từ 120 triệu xuống 70 triệu [120/1.030 = 11,65% so với 70/1.030 = 6,77%] Nhưng không thay đổi tính cân đối BCĐKT (không làm thay đổi số tổng cộng 1.030.000 ngàn đồng) 1.030.000 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY ABC Ngày 31 tháng 01 năm 2015 Đơn vị tính: 1.000 đồng Trường hợp 3: NVKT phát sinh ảnh hưởng khoản mục thuộc tài sản nguồn vốn BCĐKT, làm bên tăng khoản tương ứng Vd: Mua hàng tồn kho chưa toán cho người bán 100 triệu TÀI SẢN A TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền khoản tương đương tiền Tiền Các khoản tương đương tiền II Các khoản đầu tư TC ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn IV Hàng tồn kho B TÀI SẢN DÀI HẠN TSCĐ hữu hình Hao mòn TSCĐ hữu hình TỔNG SỐ TIỀN 850.000 350.000 250.000 100.000 170.000 30.000 300.000 280.000 300.000 (20.000) 1.130.000 NGUOÀN VỐN A Nợ phải trả I Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Khoản phải trả Thuế phải nộp Phải trảngười LĐ B Vốn CSH Vốn kinh doanh Quỹ ĐT phát triển LN chưa phân phối TỔNG SỐ TIỀN 400.000 400.000 130.000 170.000 40.000 60.000 730.000 500.000 100.000 130.000 1.130.000 4/13/2020 Nhận xét: NVKT không ảnh hưởng đến cấu, tỷ trọng khoản mục, mà thay đổi sồ tổng cộng bảng cân đối kế toán là: Hàng hoá tăng từ 200 triệu lên 300 triệu [200/1.030 = 19,42% so với 300/1.130 = 26,55%] Trường hợp 4: NVKT phát sinh ảnh hưởng khoản mục thuộc tài sản nguồn vốn BCĐKT, làm bên tăng khoản tương ứng Vd: Chi tiền mặt trả lương công nhân viên 50 triệu Khoản phải trả tăng từ 70 triệu lên 170 triệu [70/1.030 = 6,77% so với 170/1.130 = 15,04% ] NVKT không làm thay đổi tỷ trọng khoản mục có liên quan (hàng hoá, khoản phải trả) mà làm thay đổi số tổng cộng BCĐKT (từ 1.030.000 ngàn đồng tăng lên 1.130.000 ngàn đồng) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY ABC Ngày 31 tháng 01 năm 2015 Đơn vị tính: 1.000 đồng TÀI SẢN A TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền khoản tương đương tiền Tiền Các khoản tương đương tiền II Các khoản đầu tư TC ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn IV Hàng tồn kho B TÀI SẢN DÀI HẠN TSCĐ hữu hình Hao mòn TSCĐ hữu hình TỔNG SỐ TIỀN 800.000 300.000 200.000 100.000 170.000 30.000 300.000 280.000 300.000 (20.000) 1.080.000 NGUỒN VỐN A Nợ phải trả I Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Khoản phải trả Thuế phải nộp Phải trảngười LĐ B Vốn CSH Vốn kinh doanh Quỹ ĐT phát triển LN chưa phân phối TỔNG SỐ TIỀN 350.000 350.000 130.000 170.000 40.000 10.000 730.000 500.000 100.000 130.000 1.080.000 Nhận xét: NVKT không ảnh hưởng đến cấu, tỷ trọng khoản mục, mà thay đổi số tổng cộng bảng cân đối kế toán là: Tiền mặt giảm từ 250 triệu xuống 200 triệu [250/1.130 = 24,27% so với 200/1.080 = 18,52%] Phải trả người lao động giảm từ 60 triệu xuống 10 triệu [60/1.130 = 5,31% so với 10/1.080 = 0,93%] NVKT không làm thay đổi tỷ trọng khoản mục có liên quan (tiền mặt, phải trả người lao động) mà làm thay đổi số tổng cộng BCĐKT (từ 1.130.000 ngàn đồng xuống 1.080.000 ngàn đồng) 4/13/2020 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (Statement of profit or loss) Tóm lại - Mỗi NVKT PS ảnh hưởng khoản mục - Nếu NVKT PS ảnh hưởng bên BCĐKT làm thay đổi cấu, tỷ trọng khoản mục không làm thay đổi số tổng cộng - Nếu NVKT PS ảnh hưởng bên BCĐKT làm thay đổi cấu, tỷ trọng khoản mục mà làm thay đổi số tổng cộng tăng hay giảm khoản tương ứng - Trong trường hợp BCĐKT cân đối  Báo cáo kết kinh doanh: báo cáo tài tổng hợp phản ánh tình hình kết hoạt động kinh doanh KỲ KẾ TOÁN đơn vị, chi tiết theo hoạt động kinh doanh hoạt động khác, tình hình thực nghĩa vụ với NN thuế khoản phải nộp khác  Kết cấu báo cáo kết kinh doanh: • Phần 1: Lãi, lỗ - phản ánh kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp • Phần 2: Tình hình thực nghĩa vụ với Nhà nước • Phần 3: Thuế GTGT khấu trừ, thuế GTGT hoàn lại, thuế GTGT giảm, thuế GTGT bán hàng nội địa Báo cáo kết HĐKD Báo cáo kết HĐKD  Hoạt động chức (hoạt động kinh doanh): hoạt động sản xuất, Doanh thu HĐKD Chi phí HĐKD Lãi, lỗ HĐKD Doanh thu HĐ tài Chi phí HĐ tài Lãi, lỗ HĐ tài Tổng lãi/lỗ trước thuế Thu nhập khác tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đơn vị sản xuất hoạt động mua, bán hàng hoá đơn vị thương mại Chi phí khác Lãi, lỗ khác Lợi nhuận = (Doanh thu bán hàng CCDV – Chi phí HĐKD) + từ hoạt động KD (Doanh thu HĐ tài – Chi phí HĐ tài chính) Doanh thu bán hàng CCDV = Doanh thu bán hàng CCDV – Các khoản giảm trừ Các khoản giảm trừ = Chiết khấu TM + Giảm giá hàng bán + Hàng bán bị trả lại 10 4/13/2020 Báo cáo kết HĐKD  Hoạt động khác liên quan đến kiện hay nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thường đơn vị: thu nhập từ bán TSCĐ khấu hao hết, thu nợ khó địi xử lý… Lợi nhuận HĐ khác = Thu nhập khác – Chi phí khác Kết cấu Báo cáo kết HĐKD Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp từ việc bán hàng cung cấp dịch vụ Doanh thu tài Chi phí tài Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 Lợi nhuận từ hoạt độïng kinh doanh Báo cáo kết HĐKD 11 Thu nhập khác 12 Chi phí khác 13 Lợi nhuận khác 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 15 Chi phí thuế TNDN hành 16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17 Lợi nhuận sau thuế TNDN 18 Lãi cổ phiếu Vai trị báo cáo kết kinh doanh:  Phản ánh kết kinh doanh rõ nguyên nhân khả sinh lời doanh nghiệp  Kiểm tra tình hình thực trách nhiệm, nghĩa vụ doanh nghiệp Nhà nước khoản thuế khoản phải nộp khác 11 4/13/2020 BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (Statement of cash flows) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ  Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: báo cáo tài tổng hợp, phản ánh việc hình thành sử dụng lượng tiền phát sinh kỳ báo cáo doanh nghiệp  Vai trị: • Cung cấp thơng tin liên quan đến vận động tiền tệ tình hình tiền tệ kỳ doanh nghiệp • Đánh giá khả kinh doanh để tạo tiền, sở phân tích khả tốn doanh nghiệp lập kế hoạch thu chi tiền cho kỳ sau Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Căn lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:  Bảng cân đối kế toán  Báo cáo kết kinh doanh  Thuyết minh báo cáo tài  Báo cáo lưu chuyển tiền tệ kỳ trước  Các tài liệu kế toán khác: sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết tài khoản liên quan, bảng tính phân bổ khấu hao TSCĐ… Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Lưu chuyển tiền tệ Cân đối thu chi tiền tệ: TEXT Lưu chuyển tiền tệ từ HĐ kinh doanh Sản xuất tiêu thụ SP, mua bán hàng hoá TEXT Lưu TEXT chuyển tiền tệ từ HĐ đầu tư Mua sắm, xây dựng, nhượng bán, lý TS dài hạn khoản đầu tư khác TEXT Lưu chuyển tiền tệ từ HĐ tài Đi vay, trả nợ vay cho chủ nợ, trả cổ tức cho cổ đơng, mua lại cổ phiếu Tiền tồn đầu kỳ + Tiền thu kỳ = Tiền chi kỳ + Tiền tồn cuối kỳ Phương pháp lập: - Phương pháp trực tiếp - Phương pháp gián tiếp 12 4/13/2020 BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (Notes to Financial Statements)  Thuyết minh báo cáo tài chính: lập để giải trình bổ sung thơng tin tình hình hoạt động SXKD, tình hình tài đơn vị mà báo cáo tài khác khơng thể trình bày rõ ràng chi tiết  Căn lập: Bản thuyết minh BCTC  Đặc điểm hoạt động doanh nghiệp  Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng kỳ kế toán  Chuẩn mực kế toán chế độ kế toán áp dụng Các sổ kế tốn kỳ báo cáo  Các sách kế toán áp dụng Bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo  Thông tin bổ sung cho khoản mục Bảng CĐKT Báo cáo kết hoạt động kinh doanh kỳ báo cáo Thuyết minh báo cáo tài kỳ trước, năm trước  Thơng tin bổ sung cho khoản mục BCKQKD  Thông tin bổ sung cho khoản mục BCLCTT  Thông tin khác Bản thuyết minh BCTC Bài tập Câu hỏi tập chương 6, Giáo trình Nguyên lý kế tốn (Lý ? Chính sách kế toán Thông tin chi tiết Công nợ dự kiến Sự kiện sau ngày kết thúc niên độ ° Nghiệp vụ quan trọng liên quan đến bên hữu quan ° ° ° ° thuyết, tập giải), TS Lê Thị Thanh Hà TS Trần Thị Kỳ, Nhà xuất Thống kê, 2014 13 ... doanh Quỹ ĐT phát triển LN chưa phân phối TỔNG SỐ TIỀN 40 0.000 40 0.000 130.000 170.000 40 .000 60.000 730.000 500.000 100.000 130.000 1.130.000 4/ 13/2020 Nhận xét: NVKT không ảnh hưởng đến cấu, tỷ... so với 250/1.030 = 24, 27%] Vd: Vay ngắn hạn trả nợ người bán (khoản phải trả) 50 triệu Hàng tồn kho tăng từ 150 triệu lên 200 triệu [150/1.030 = 14, 56% so với 200/1.030 = 19 ,42 %] Nhưng không thay... cuối kỳ Số đầu năm 100 200 NGUỒN VỐN A Nợ phải trả B Vốn chủ sở hữu Tổng cộng nguồn vốn 300 40 0 4/ 13/2020 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Kết cấu ngang Tài sản Mã số TM Số cuối kỳ Số đầu năm A.TS ngắn

Ngày đăng: 05/10/2021, 18:43

w