1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chuong 4 KTCT Chương 4 CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ

39 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cạnh Tranh Và Độc Quyền Trong Nền Kinh Tế
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 770,89 KB

Nội dung

Chương 4 CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 4 1 CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Cạnh tranh trong kinh tế thị trường là một khái niệm có nhiều cách hiểu và cách diễn đạt khác.

Chương CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 4.1 CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Cạnh tranh kinh tế thị trường khái niệm có nhiều cách hiểu cách diễn đạt khác tùy theo cách tiếp cận Dưới góc độ kinh tế trị, theo C.Mác: cạnh tranh ganh đua, đấu tranh liệt người sản suất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa, để thu lợi nhuận cao Động lực mục đích cạnh tranh lợi nhuận Cơ sở xuất cạnh tranh tồn chế độ tư hữu hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất Vì vậy, cạnh tranh xuất tồn gắn liền với xuất hiện, phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường Dựa vào khác cạnh tranh chia thành nhiều loại cạnh tranh khác nhau, như: cạnh tranh người bán với người bán, người bán với người mua, người mua với người mua; cạnh tranh nội ngành cạnh tranh ngành; cạnh tranh hoàn hảo cạnh tranh khơng hồn hảo; cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh không lành mạnh; cạnh tranh doanh nghiệp, cạnh tranh quốc gia; … Nghiên cứu kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, C.Mác tập trung nghiên cứu hai loại canh tranh cạnh tranh nội ngành cạnh tranh ngành 4.1.1 Cạnh tranh nội ngành hình thành giá trị thị Cạnh tranh nội ngành cạnh tranh xí nghiệp ngành, sản xuất loại hàng hố¸ nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch Mục đích cạnh tranh nội ngành nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch Biện pháp cạnh tranh xí nghiệp tư thường xuyên cải tiến kỹ thuật, đổi công nghệ, nâng cao suất lao động, hạ giá trị cá biệt hàng hóa làm cho giá trị hàng hố xí nghiệp sản xuất thấp giá trị xã hội hàng hố để thu lợi nhuận siêu ngạch Kết cạnh tranh nội ngành hình thành giá trị thị trường (giá trị xã hội) loại hàng hoá Chúng ta biết rằng, loại hàng hóa sản xuất đơn vị sản xuất khác nhau, điều kiện sản xuất (điều kiện trang bị kỹ thuật, trình độ tổ chức sản xuất, trình độ tay nghề cơng nhân ) khác nhau, hàng hoá sản xuất có giá trị cá biệt khác nhau, thị trường hàng hoá phải bán theo giá thống nhất, giá thị trường Giá thị trường dựa sở giá trị thị trường (giá trị xã hội) Giá thị trường hình thức biểu tiền giá trị thị trường Giá thị trường giá trị thị trường định Giá trị thị trường giá trị trung bình hàng hóa sản xuất khu vực sản xuất giá trị cá biệt hàng hóa sản xuất điều kiện trung bình khu vực chiếm đại phận tổng số hàng hóa khu vực Theo C.Mác, "Một mặt phải coi giá trị thị trường giá trị trung bình hàng hoá sản xuất khu vực sản xuất Mặt khác, lại phải coi giá trị thị trường giá trị cá biệt hàng hoá sản xuất điều kiện trung bình khu vực chiếm khối lượng lớn tổng số sản phẩm khu vực này"31 Như vậy, kết cạnh tranh nội ngành hình thành nên giá trị thị trường Giá trị thị trường thời gian lao động xã hội cần thiết định Trong nề kinh tế thị trường, điều kiện sản xuất trung bình ngành thay đổi kỹ thuật sản xuất phát triển, suất lao động tăng lên giá trị thị trường (giá trị xã hội) hàng hoá giảm xuống 4.1.2 Cạnh tranh ngành hình thành lợi nhuận bình quân Cạnh tranh ngành cạnh tranh xí nghiệp tư ngành sản xuất khác nhau, nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi Mục đích cạnh tranh ngành nhằm tìm nơi đầu tư có lợi Biện pháp cạnh tranh xí nghiệp tư tự di chuyển tư từ ngành sang ngành khác, tức tự phát phân phối tư (c v) vào ngành sản xuất khác Kết cạnh tranh ngành hình thành tỷ suất lợi nhuận bình qn giá trị hàng hố chuyển thành giá sản xuất Chúng ta biết, ngành sản xuất có điều kiện tự nhiên, kinh tế, kỹ thuật tổ chức quản lý khác nhau, nên có tỷ suất lợi nhuận khác Giả sử có ba ngành sản xuất khác nhau, tư ngành 100, tỷ suất giá trị thặng dư 100%, tốc độ chu chuyển tư ngành Nhưng cấu tạo hữu tư ngành khác nhau, nên tỷ suất lợi nhuận khác Ví dụ: Cạnh tranh ba ngành sản xuất khí, dệt da Ngành Chi phí sản xuất sản xuất m' (%) Khối lượng P' (%) (m) Cơ khí 80 c + 20 v 100 20 20 Dệt 70 c + 30 v 100 30 30 Da 60 c + 40 v 100 40 40 Như vậy, lượng tư đầu tư nhau, cấu tạo hữu tư ngành khác nên tỷ suất lợi nhuận khác Các nhà tư lịng, đứng n ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp mà họ phải tìm cách để chuyển tư sang đầu tư vào ngành có tỷ suất lợi nhuận cao Trong ví dụ trên, tỷ suất lợi nhuận ngành da cao nhất, nên nhà tư ngành khí (thậm trí ngành dệt) di chuyển tư sang đầu tư vào ngành da Đến lúc sản phẩm ngành da tăng lên (cung lớn cầu), làm cho giá hàng hoá ngành da hạ xuống thấp giá trị tỷ suất lợi nhuận ngành giảm xuống Ngược lại, sản phẩm ngành khí giảm (cung thấp cầu), nên giá cao giá trị tỷ suất lợi nhuận ngành khí tăng lên Nếu tỷ suất lợi nhuận ngành khí cao ngành da nhà tư lại chuyển tư đầu tư vào ngành khí Đây gọi tượng di chuyển tự tư Do tượng di chuyển tư từ ngành sang ngành khác, làm cho ngành có cung (hàng hố) lớn cầu (hàng hố) giá giảm xuống, cịn ngành có cầu (hàng hố) lớn cung (hàng hố) giá tăng lên Sự tự di chuyển tư từ ngành sang ngành khác làm thay đổi tỷ suất lợi nhuận cá biệt vốn có ngành Sự tự di chuyển tư tạm dừng lại tỷ suất lợi nhuận tất ngành xấp xỉ nhau, tức hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân Như vậy, kết cạnh tranh ngành hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân Tỷ suất lợi nhuận bình qn tỷ số tính theo % tổng giá trị thặng dư tổng số tư xã hội đầu tư vào ngành sản xuất tư chủ nghĩa Ký hiệu P ' Nếu ký hiệu p' tỷ suất lợi nhuận bình quân thì: p'  m x 100%  (c  v) Theo ví dụ thì: P'  90 x 100%  30% 300 C Mác viết: Những tỷ suất lợi nhuận hình thành ngành sản xuất khác nhau, lúc đầu khác Nhưng ảnh hưởng cạnh tranh, tỷ suất lợi nhuận khác san thành tỷ suất lợi nhuận chung, số trung bình tất tỷ suất lợi nhuận khác Khi hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân số lợi nhuận ngành sản xuất tính theo tỷ suất lợi nhuận bình qn có số tư nhau, dù đầu tư vào ngành thu số lợi nhuận nhau, gọi lợi nhuận bình quân Vậy, lợi nhuận bình quân số lợi nhuận thu tư nhau, dù đầu tư vào ngành khác Ký hiệu P P=P'xk Theo ví dụ thì: P = 30% x 100 = 30 Sự bình qn hố tỷ suất lợi nhuận thực kinh tế tư chủ nghĩa phát triển đến trình độ định Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân ( P ' ) lợi nhuận bình quân ( P ) khơng làm chấm dứt q trình cạnh tranh kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, trái lại trình cạnh tranh tiếp diễn Cùng với hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân lợi nhuận bình qn giá trị hàng hố chuyển thành giá sản xuất Giá sản xuất chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận bình qn (giá sản xuất = k + P ) Tiền đề giá sản xuất hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân Điều kiện để giá trị hàng hóa chuyển thành giá sản xuất gồm có: đại cơng nghiệp khí tư chủ nghĩa phát triển; liên hệ rộng rãi ngành sản xuất; quan hệ tín dụng phát triển; tư tự di chuyển từ ngành sang ngành khác Xét mặt lượng, ngành giá sản xuất giá trị hàng hố khơng nhau, giá sản xuất lớn nhỏ giá trị hàng hố, xét tồn xã hội tổng giá sản xuất ln tổng giá trị hàng hố Do đó, giá sản xuất giá trị hàng hóa chuyển hóa thành Trong mối quan hệ giá trị sở, nội dung bên giá sản xuất; giá sản xuất sở giá thị trường giá thị trường lên xuống xoay quanh giá sản xuất Trước đây, chưa xuất phạm trù giá sản xuất giá hàng hoá lên xuống xoay quanh giá trị hàng hoá Giờ đây, giá hàng hoá lên xuống xoay quanh giá sản xuất Quá trình hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân giá sản xuất tóm tắt bảng sau đây: Ngành Tư sản xuất bất biến khả biến Cơ khí 80 Tư 20 m (với m' Giá trị = 100%) hàng hoá 20 120 Giá SX Chênh lệch P' (%) hàng giá hoá SX giá trị 30 130 + 10 Dệt 70 30 30 130 30 130 Da 60 40 40 140 30 130 - 10 Tổng số 210 90 90 390 390 Tóm lại, khơng có giá trị giá trị thặng dư khơng thể có giá sản xuất lợi nhuận bình quân Vì vậy, thực chất hoạt động quy luật giá sản xuất biểu hoạt động cụ thể quy luật giá trị, thực chất quy luật lợi nhuận bình qn biểu hoạt động cụ thể quy luật giá trị thặng dư thời kỳ tự cạnh tranh 4.1.3 Tác động cạnh tranh kinh tế thị trường 4.1.3.1 Những tác động tích cực - Cạnh tranh vừa môi trường vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường Như biết, cạnh tranh xuất tồn tại, phát triển sở có chế độ tư hữu hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất, tức có quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất, có tách biệt tương đối kinh tế người sản xuất với Đây hai điều kiện đời, tồn kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường Do đó, kinh tế thị trường, hành vi, hoạt động kinh tế chủ thể kinh tế phải hoạt động môi trường cạnh tranh Hơn nữa, hoạt động chủ thể kinh tế hoạt động kinh tế thị trường nhằm mục đích lợi nhuận tối đa, muốn họ phải cạnh tranh gay gắt với để giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất kinh doanh hàng hóa, cách cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng suất lao động, hạ giá trị cá biệt hàng hóa, đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm, … nhằm thu lợi nhuận cao Như vậy, cạnh tranh vừa môi trường vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường - Cạnh tranh chế điều chỉnh linh hoạt phân bổ nguồn lực kinh tế xã hội cách tối ưu Mục đích hoạt động doanh nghiệp lợi nhuận tối đa, họ đầu tư vào nơi, lĩnh vực có lợi nhuận cao (cung nhỏ cầu) bỏ trống nơi, lĩnh vực có lợi nhuận thấp khơng có lợi nhuận (cung lớn cầu), nguồn lực kinh tế xã hội chuyển đến nơi mà chúng sử dụng với hiệu cao nhất, tiết kiệm chi phí nguồn lực kinh tế xã hội cách tối đa - Cạnh tranh kích thích tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ vào sản xuất, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển nhanh Trong kinh tế thị trường, chủ thể kinh tế tự định hoạt động sản xuất kinh doanh Người sản xuất có hao phí lao động cá biệt thấp hao phí lao động xã hội hàng hố thu lợi nhuận cao Ngược lại, người sản xuất có hao phí lao động cá biệt lớn hao phí lao động xã hội bất lợi lỗ vốn, phá sản Do đó, cạnh tranh áp lực người sản xuất, buộc họ phải cải tiến kỹ thuật, ứng dụng công nghệ tiên tiến, tăng suất lao động, nhờ kỹ thuật cơng nghệ sản xuất toàn xã hội phát triển, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển nhanh - Cạnh tranh góp phần tạo nên sở cho phân phối thu nhập lần đầu Trong kinh tế thị trường, người sản xuất có suất, chất lượng, hiệu sản xuất kinh doanh cao, tức có lợi cạnh tranh, có lợi nhuận cao có thu nhập cao Người sản xuất có suất, chất lượng, hiệu kinh doanh thấp, tức lợi cạnh tranh, có lợi nhuận thấp khơng lợi nhuận, trí bị thua lỗ họ có thu nhập thấp bị phá sản - Cạnh tranh tạo khối lượng sản phẩm đa dạng, phong phú, chất lượng tốt, giá thành hạ, đáp ứng nhu cầu đa dạng người tiêu dùng xã hội Trong kinh tế thị trường, mục đích chủ thể kinh tế lợi nhuận cao nhất, mà người tiêu dùng người cuối định chủng loại, số lượng chất lượng hàng hóa thị trường Chỉ có sản phẩm hàng hóa dịch vụ mà người tiêu dùng lựa chọn bán người sản xuất có lợi nhuận Vì vậy, người sản xuất phải tìm cách để tăng suất lao động, tạo khối lượng sản phẩm đa dạng, dồi dào, phong phú, chất lượng tốt, giá thành hạ, nhu cầu người tiêu dùng xã hội đáp ứng Chúng ta nên nhớ rằng, tác động tích cực cạnh tranh ln gắn liền với cạnh tranh lành mạnh bình đẳng 4.1.3.2 Những tác động tiêu cực Bên cạnh mặt tích cực, cạnh tranh có mặt tiêu cực Những mặt tiêu cực cạnh tranh gắn với cạnh tranh khơng lành mạnh khơng bình đẳng, thể hiện: - Cạnh tranh làm gia tăng nhanh ô nhiễm môi trường làm cân sinh thái Trong kinh tế thị trường, mục tiêu lợi nhuận, nên chủ thể kinh tế phải giảm chi phí sản xuất đến mức tối thiểu, chất thải trình sản xuất sinh không doanh nghiệp xử lý, gây ô nhiễm môi trường, làm thiệt hại cho người tiêu dùng xã hội Hơn nữa, mục tiêu lợi nhuận, nên doanh nghiệp khai thác bừa bãi, kiệt quệ tài nguyên, gây cân sinh thái, làm tổn hại đến hiệu kinh tế - Cạnh tranh làm tăng nạn hàng giả, hàng nhái, trốn lậu thuế, gây thiệt hại cho người tiêu dùng xã hội Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh không lành mạnh dùng thủ đoạn vi phạm đạo đức vi phạm pháp luật, làm hàng giả, hàng nhái, trốn lậu thuế, làm phương hại đối thủ cạnh tranh, nhằm thu lợi nhuận cao cho thân mình, gây thiệt hại lợi ích người tiêu dùng, tập thể xã hội - Cạnh tranh góp phần làm gia tăng phân hóa giàu nghèo xã hội Trong trình cạnh tranh, người có điều kiện sản xuất thuận lợi, có trang bị kỹ thuật tiên tiến, đại, có trình độ lao động cao, hợp lý hóa sản xuất, họ có suất lao động cao, có hao phí lao động cá biệt thấp hao phí lao động xã hội cần thiết, họ mở rộng sản xuất kinh doanh họ có lãi cao giàu lên nhanh chóng… Ngược lại, người khơng có điều kiện kinh doanh thuận lợi, trang bị kỹ thuật lạc hậu, có trình độ lao động thấp, họ có suất lao động thấp, có hao phí lao động cá biệt cao hao phí lao động xã hội cần thiết người gặp rủi ro kinh doanh bị thua lỗ, dẫn tới phá sản trở thành người nghèo khó 4.2 ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 4.2.1 Lý luận V.I.Lênin độc quyền kinh tế thị trường 4.2.1.1 Nguyên nhân hình thành độc quyền Nghiên cứu chủ nghĩa tư tự cạnh tranh, C Mác Ph Ăngghen dự báo rằng: tự cạnh tranh sinh tích tụ tập trung sản xuất, tích tụ tập trung sản xuất phát triển đến mức độ dẫn đến độc quyền Vận dụng sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa Mác vào điều kiện lịch sử giới, V.I Lênin chứng minh vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn độc quyền Chủ nghĩa tư độc quyền xuất nguyên nhân chủ yếu sau: - Sự phát triển lực lượng sản xuất tác động tiến khoa học kỹ thuật đẩy nhanh q trình tích tụ tập trung sản xuất, hình thành xí nghiệp có quy mơ lớn - Vào ba thập kỷ cuối kỷ XIX, thành tựu khoa học kỹ thuật xuất lị luyện kim Betsơme, Máctanh, Tơmát tạo sản lượng lớn gang thép với chất lượng cao; phát hố chất Axít Sunphuaric (H2SO4), thuốc nhuộm ; máy móc đời, như: động điêzen, máy phát điện, máy tiện, máy phay ; phát triển phương tiện vận tải mới, như: xe hơi, tàu thuỷ, xe điện, máy bay đặc biệt đường sắt Những thành tựu khoa học kỹ thuật xuất này, mặt làm xuất ngành sản xuất địi hỏi xí nghiệp phải có quy mơ lớn; mặt khác, làm tăng suất lao động, tăng khả tích lũy, tăng tích tụ tập trung tư bản, thúc đẩy phát triển sản xuất lớn - Trong điều kiện phát triển khoa học kỹ thuật, với tác động quy luật kinh tế chủ nghĩa tư bản, như: quy luật giá trị thặng dư, quy luật tích lũy ngày mạnh mẽ, làm biến đổi cấu kinh tế xã hội tư theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn - Cạnh tranh khốc liệt buộc nhà tư phải tích cực cải tiến kỹ thuật, tăng quy mơ tích lũy để tồn phát triển cạnh tranh Đồng thời, cạnh tranh gay gắt làm cho nhà tư vừa nhỏ bị phá sản, nhà tư lớn tồn họ có điều kiện phát triển làm cho tích tụ, tập trung tư quy mơ xí nghiệp ngày to lớn - Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1873 toàn giới tư chủ nghĩa làm phá sản hàng loạt xí nghiệp vừa nhỏ, nhà tư lớn tồn tại, để tiếp tục phát triển, họ phải thúc đẩy nhanh q trình tích tụ tập trung tư - Sự phát triển hệ thống tín dụng tư chủ nghĩa trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy tập trung sản xuất, việc hình thành cơng ty cổ phần, tạo tiền đề cho đời tổ chức độc quyền Từ nguyên nhân trên, V.I.Lênin khẳng định: " tự cạnh tranh đẻ tập trung sản xuất tập trung sản xuất này, phát triển đến mức độ định, lại dẫn tới độc quyền"32 4.2.1.2 Những đặc điểm kinh tế chủ nghĩa tư độc quyền * Đặc điểm thứ là: Tập trung sản xuất tổ chức độc quyền Bốn là, với xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế, bành trướng liên minh độc quyền quốc tế vấp phải hàng rào quốc gia dân tộc xung đột lợi ích với đối thủ thị trường giới Tình hình địi hỏi phải có điều tiết quan hệ trị kinh tế quốc tế, khơng thể thiếu vai trị nhà nước tư Ngoài ra, việc thi hành chủ nghĩa thực dân mới, đấu tranh với chủ nghĩa xã hội thực tác động cách mạng khoa học công nghệ đại đòi hỏi can thiệp trực tiếp nhà nước vào đời sống kinh tế 4.2.2.2 Bản chất chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Các nguyên nhân phân tích làm xuất chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước kết hợp sức mạnh tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh nhà nước tư thành thiết chế thể chế thống nhằm phục vụ lợi ích tổ chức độc quyền cứu nguy cho chủ nghĩa tư Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước nấc thang phát triển chủ nghĩa tư độc quyền (chủ nghĩa đế quốc) Nó thống ba q trình gắn bó chặt chẽ với nhau: tăng sức mạnh tổ chức độc quyền, tăng vai trò can thiệp nhà nước vào kinh tế, kết hợp sức mạnh độc quyền tư nhân với sức mạnh nhà nước chế thống máy nhà nước phụ thuộc vào tổ chức độc quyền V.I Lênin rằng: "Bọn đầu sỏ tài dùng mạng lưới dày đặc quan hệ lệ thuộc để bao trùm thiết chế kinh tế trị biểu rõ rệt độc quyền ấy"38 Trong cấu chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước, nhà nước trở thành tập thể tư khổng lồ Nó chủ sở hữu xí nghiệp, tiến hành kinh doanh nhà tư thông thường Nhưng điểm khác biệt chỗ: ngồi chức nhà tư thơng thường, nhà nước cịn có chức trị công cụ trấn áp xã hội quân đội, cảnh sát, nhà tù Ph Ăngghen cho rằng, nhà nước nhà nước nhà tư bản, nhà tư tập thể lý tưởng nhà nước chuyển nhiều lực lượng sản xuất thành tài sản lại biến thành nhà tư tập thể thực nhiêu Như vậy, chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước quan hệ kinh tế, trị, xã hội giai đoạn độc quyền chủ nghĩa tư Bất nhà nước có vai trò kinh tế định xã hội mà thống trị, song chế độ xã hội, vai trị kinh tế nhà nước có biến đổi thích hợp xã hội Các nhà nước trước chủ nghĩa tư chủ yếu can thiệp bạo lực theo lối cưỡng siêu kinh tế Trong giai đoạn chủ nghĩa tư tự cạnh tranh, nhà nước tư sản bên trên, bên ngồi q trình kinh tế, vai trị nhà nước dừng lại việc điều tiết thuế pháp luật Ngày vai trò nhà nước tư sản có biến đổi, khơng can thiệp vào sản xuất xã hội thuế, luật pháp mà cịn có vai trị tổ chức quản lý xí nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước, điều tiết biện pháp đòn bẩy kinh tế vào tất khâu trình tái sản xuất: sản xuất, phân phối, lưu thông, tiêu dùng Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước hình thức vận động quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa nhằm trì tồn chủ nghĩa tư bản, làm cho chủ nghĩa tư thích nghi với điều kiện lịch sử 4.2.2.3 Những biểu chủ yếu chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Một là, kết hợp nhân tổ chức độc quyền nhà nước: V.I Lênin nhấn mạnh liên minh cá nhân ngân hàng với công nghiệp bổ sung liên minh cá nhân ngân hàng cơng nghiệp với phủ: "Hơm trưởng, ngày mai chủ ngân hàng; hôm chủ ngân hàng, ngày mai trưởng"39 Sự kết hợp nhân thực thông qua đảng phái tư sản Chính đảng phái tạo cho tư độc quyền sở xã hội để thực thống trị trực tiếp xây dựng đội ngũ công chức cho máy nhà nước Cùng với đảng phái tư sản, hội chủ xí nghiệp, như: Hội Cơng nghiệp tồn quốc Mỹ, Tổng Liên đồn cơng nghiệp Italia, Liên đồn nhà kinh tế Nhật Bản, Liên minh Liên bang công nghiệp Đức, Hội đồng quốc gia giới chủ Pháp, Tổng Liên đồn cơng thương Anh Các hội chủ xí nghiệp trở thành lực lượng trị, kinh tế to lớn, chỗ dựa cho chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Các hội chủ hoạt động thông qua đảng phái giai cấp tư sản, cung cấp kinh phí cho đảng, định mặt nhân đường lối trị, kinh tế đảng, tham gia vào việc thành lập máy nhà nước cấp Mặt khác, chúng lập uỷ ban tư vấn bên cạnh nhằm "lái" hoạt động nhà nước theo chiến lược Vai trị hội lớn đến mức mà dư luận giới gọi chúng “những phủ đằng sau phủ”, “một quyền lực thực tế đằng sau quyền lực” quyền Thơng qua hội chủ, mặt đại biểu tổ chức độc quyền tham gia vào máy nhà nước với cương vị khác nhau; mặt khác, quan chức nhân viên phủ cài vào ban quản trị tổ chức độc quyền, giữ chức vụ trọng yếu thức danh dự, trở thành người đỡ đầu tổ chức độc quyền Sự thâm nhập lẫn (còn gọi kết hợp) tạo biểu mối quan hệ tổ chức độc quyền quan nhà nước từ trung ương đến địa phương Hai là, hình thành, phát triển sở hữu nhà nước thị trường nhà nước: Sở hữu độc quyền nhà nước sở hữu tập thể giai cấp tư độc quyền có nhiệm vụ ủng hộ phục vụ lợi ích tư độc quyền nhằm trì tồn tại, phát triển chủ nghĩa tư Nó biểu khơng chỗ sở hữu nhà nước tăng lên mà tăng cường mối quan hệ sở hữu nhà nước sở hữu độc quyền tư nhân, hai loại sở hữu đan kết với q trình tuần hồn tổng tư xã hội Sở hữu nhà nước không bao gồm động sản bất động sản cần cho hoạt động máy nhà nước, mà gồm doanh nghiệp nhà nước công nghiệp lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, như: giao thông vận tải, giáo dục, y tế, bảo hiểm xã hội, Trong đó, ngân sách nhà nước phận quan trọng Sở hữu nhà nước hình thành nhiều hình thức khác nhau: xây dựng doanh nghiệp nhà nước vốn ngân sách; quốc hữu hố xí nghiệp tư nhân cách mua lại; nhà nước mua cổ phần doanh nghiệp tư nhân; mở rộng doanh nghiệp nhà nước vốn tích lũy doanh nghiệp tư nhân Sở hữu nhà nước thực chức sau: Thứ là, mở rộng sản xuất tư chủ nghĩa, bảo đảm địa bàn rộng lớn cho phát triển chủ nghĩa tư Điều liên quan đến ngành sản xuất cũ không đứng vững cạnh tranh có nguy thua lỗ, ngành cơng nghiệp địi hỏi vốn đầu tư lớn trình độ nghiên cứu khoa học, thiết kế thử nghiệm cao nhà nước đầu tư phát triển Thứ hai là, tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển tư tổ chức độc quyền đầu tư vào ngành sản xuất kinh doanh khác nhau, chuyển từ ngành sang ngành khác, từ ngành lãi sang ngành kinh doanh có hiệu cách dễ dàng, thuận lợi Thứ ba là, làm chỗ dựa cho điều tiết kinh tế tư chủ nghĩa theo chương trình định Nền kinh tế tư chủ nghĩa giai đoạn độc quyền suy cho nhằm mục đích phục vụ lợi ích cho bọn tư độc quyền, đặc biệt tư tài chính, trì tồn phát triển chủ nghĩa tư Do đó, chương trình kinh tế chủ nghĩa tư thời kỳ định nhằm mục đích Cùng với việc nhà nước thực kinh doanh thị trường nhà nước hình thành Sự hình thành thị trường nhà nước với việc nhà nước chủ động mở rộng thị trường nước việc bao mua sản phẩm xí nghiệp độc quyền thơng qua hợp đồng ký kết giúp tư tư nhân khắc phục phần khó khăn thời kỳ khủng hoảng thừa, góp phần bảo đảm cho q trình tái sản xuất diễn bình thường Các hợp đồng ký kết với nhà nước giúp cho tổ chức độc quyền tư nhân vừa tiêu thụ hàng hoá vừa đảm bảo lợi nhuận ổn định, vừa khắc phục tình trạng thiếu nhiên liệu, nguyên liệu chiến lược Sự tiêu thụ nhà nước thực qua đơn đặt hàng nhà nước, quan trọng đơn đặt hàng quân ngân sách chi ngày tăng Các hợp đồng đảm bảo cho độc quyền tư nhân kiếm khối lượng lợi nhuận lớn ổn định, tỷ suất lợi nhuận việc sản xuất loại hàng hố cao hẳn tỷ suất lợi nhuận thông thường Ba là, điều tiết kinh tế nhà nước tư sản: Một hình thức biểu quan trọng chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước điều tiết trình kinh tế Hệ thống điều tiết nhà nước tư sản hình thành tổng thể thiết chế thể chế kinh tế nhà nước Nó bao gồm máy quản lý gắn với hệ thống sách, cơng cụ có khả điều tiết vận động toàn kinh tế quốc dân, toàn trình tái sản xuất xã hội Sự điều tiết kinh tế nhà nước thực nhiều hình thức như: hướng dẫn, kiểm soát, uốn nắn lệch lạc công cụ kinh tế công cụ hành - pháp lý, ưu đãi trừng phạt; giải pháp chiến lược dài hạn lập chương trình, kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế, khoa học, công nghệ, bảo vệ môi trường, bảo hiểm xã hội, giải pháp ngắn hạn Các sách kinh tế nhà nước tư sản thể rõ nét điều tiết kinh tế chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Chúng bao gồm nhiều lĩnh vực sách chống khủng hoảng chu kỳ, chống lạm phát, sách tăng trưởng kinh tế, sách xã hội, sách kinh tế đối ngoại Các công cụ chủ yếu nhà nước tư sản để điều tiết kinh tế thực sách kinh tế ngân sách, thuế, hệ thống tiền tệ - tín dụng, doanh nghiệp nhà nước, kế hoạch hố hay chương trình hố kinh tế cơng cụ hành - pháp lý Tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể nước, thời kỳ vận dụng học thuyết kinh tế, điều tiết kinh tế nhà nước tư sản có mơ hình thể chế kinh tế khác "mơ hình trọng cầu", "mơ hình trọng cung", "mơ hình trọng tiền", học thuyết kinh tế P.A Samuelson sở lý luận cho điều tiết vĩ mô nhà nước quản lý vi mô doanh nghiệp Mục tiêu điều tiết kinh tế nhà nước tư độc quyền nhằm khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, định hướng cho phát triển kinh tế - xã hội nhằm tăng trưởng kinh tế, đảm bảo tồn phát triển chủ nghĩa tư Để điều tiết kinh tế, nhà nước tư độc quyền tổ chức máy điều tiết Bộ máy gồm quan lập pháp, hành pháp, tư pháp mặt nhân có tham gia đại biểu tập đoàn lớn quan chức nhà nước Đồng thời bên cạnh máy có hàng loạt tiểu ban tổ chức hình thức khác nhau, thực "tư vấn" với hy vọng "lái" đường lối theo mục tiêu riêng tổ chức độc quyền Cơ chế điều tiết kinh tế chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước dung hợp ba chế: thị trường, độc quyền tư nhân điều tiết nhà nước nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực chế Hay nói cách khác, chế thị trường có điều tiết nhà nước nhằm phục vụ chủ nghĩa tư độc quyền Ngày nay, bật biểu chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước việc thực sách xã hội 4.2.2.4 Vai trò, hạn chế xu hướng vận động chủ nghĩa tư * Vai trò chủ nghĩa tư phát triển sản xuất xã hội: Chủ nghĩa tư phát triển qua hai giai đoạn: Chủ nghĩa tư tự cạnh tranh chủ nghĩa tư độc quyền mà nấc thang phát triển chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Trong trình phát triển, chủ nghĩa tư có mặt tích cực phát triển sản xuất xã hội Đó là: - Chuyển sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn đại Sự đời chủ nghĩa tư giải phóng lồi người khỏi "đêm trường trung cổ" xã hội phong kiến, đoạn tuyệt với kinh tế tự nhiên, chuyển kinh tế hàng hóa giản đơn lên kinh tế hàng hóa tư chủ nghĩa phát triển, chuyển sản xuất nhỏ thành sản xuất tập trung quy mô lớn, đại, suất cao Dưới tác động quy luật giá trị thặng dư quy luật kinh tế thị trường , chủ nghĩa tư kích thích cải tiến kỹ thuật, tăng suất lao động, tạo khối lượng cải khổng lồ nhiều xã hội trước cộng lại - Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng Q trình phát triển chủ nghĩa tư làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ với trình độ kỹ thuật công nghệ ngày cao: chuyển từ kỹ thuật thủ cơng lên kỹ thuật khí, sang tự động hóa, tin học hóa, … Cùng với phát triển kỹ thuật công nghệ trình giải phóng sức lao động, nâng cao hiệu khám phá chinh phục thiên nhiên người Chủ nghĩa tư có cơng lớn phát triển cách mạng công nghiệp cách mạng công nghiệp 4.0 xuất vào đầu kỷ XXI, chuyển kinh tế nhân loại bước vào thời đại - thời đại kinh tế tri thức - Thực xã hội hóa sản xuất Chủ nghĩa tư thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển mạnh đạt tới mức điển hình lịch sử, với q trình xã hội hóa sản xuất chiều rộng chiều sâu Đó phát triển phân công lao động xã hội, sản xuất tập trung với quy mơ hợp lý, chun mơn hóa sản xuất hợp tác lao động sâu sắc, mối liên hệ kinh tế đơn vị, ngành, lĩnh vực, quốc gia ngày chặt chẽ… làm cho trình sản xuất phân tán liên kết với phụ thuộc lẫn thành hệ thống, thành trình sản xuất xã hội Đây điều kiện kinh tế thuận lợi thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển ngày cao * Những hạn chế chủ nghĩa tư bản: Bên cạnh mặt tích cực nói trên, q trình phát triển chủ nghĩa tư bộc lộ khơng hạn chế mang tính lịch sử - Mục đích sản xuất tư chủ nghĩa lợi ích thiểu số giai cấp tư sản Mục đích sản xuất tư chủ nghĩa khơng phải lợi ích đơng đảo quần chúng nhân dân lao động, mà lợi ích thiểu số giai cấp tư sản, tư độc quyền, tư tài Mục đích khơng phù hợp với thời đại phát triển cách mạng công nghiệp đại, khơng phù hợp với u cầu trình độ xã hội hóa cao lực lượng sản xuất, với quy luật phát triển xã hội lồi người Đó cở sở kinh tế chủ nghĩa tư dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất, giai cấp cơng nhân người lao động khơng có khơng có tư liệu sản xuất, họ phải bán sức lao động cho nhà tư bị bôc lột giá trị thặng dư Trong chủ nghĩa tư bản, tư liệu sản xuất tập trung tay nhà tư bản, đặc biệt nằm tay tập đoàn tư độc quyền, họ người chi phối việc phân phối sản phẩm xã hội sản xuất lợi ích thiểu số giai cấp tư sản, nhóm nhỏ tư độc quyền - Chủ nghĩa tư kìm hãm, làm sản xuất bị trì trệ Chủ nghĩa tư phát triển, với thống trị độc quyền làm giảm chi phí sản xuất, dó giảm giá hàng hóa Nhưng mục đích lợi nhuận độc quyền cao, tập đồn độc quyền khơng giảm giá hàng hóa sản xuất ra, mà họ áp đặt giá bán cao giá mua thấp, hạn chế sản lượng hàng hóa; hoạt động nghiên cứu, phát minh, sáng chế thực vị độc quyền họ đảm bảo, khơng có nguy bị lung lay Do vậy, tư độc quyền kìm hãm thúc đẩy tiến kỹ thuật, kìm hãm phát triển kinh tế, xã hội, kinh tế nước tư chủ nghĩa vãn phát triển V.I Lênin nhận xét: phát triển nhanh chóng trì trệ hai xu song song tồn kinh tế chủ nghĩa tư độc quyền Xu phát triển nhanh kinh tế biểu chỗ: kinh tế tư chủ nghĩa giới xuất thời kỳ tăng trưởng với tốc độ cao thấy Xu trì trệ kinh tế hay xu kìm hãm thống trị độc quyền tạo nhân tố ngăn cản tiến kỹ thuật phát triển sản xuất - Chủ nghĩa tư nguyên nhân chiến tranh giới Vì tồn tại, phát triển, cường quốc tư sức chiếm lĩnh thuộc địa, chiếm lĩnh thị trường, cường quốc tư phân chia lãnh thổ, thị trường giới Nhưng phân chia lãnh thổ phát triển không nước tư bản, tất yếu dẫn đến đấu tranh đòi chia lại giới sau chia xong Đó ngun nhân dẫn đến hai chiến tranh giới lần thứ (1914-1918) lần thứ hai (1939-1945) hàng trăm chiến tranh khác kéo tụt lùi kinh tế giới hàng chục năm Sang đầu kỷ XXI, chiến tranh lạnh tạm thời kết thúc, quay lại bất cư lúc nào; nguy chiến tranh giới bị đẩy lùi, điều khơng có nghĩa bị trieeti tiêu hịa tồn hàng chục chiến tranh cục bộ, khu vực, sắc tộc liên tiếp xảy ra, đứng bên hay đằng sau, trực tiếp hay gián tiếp, ngấm ngầm hay cơng khai có “bàn tay” cường quốc tư - Chủ nghĩa tư nguyên nhân chủ yếu chênh lệch giàu nghèo lòng nước tư quốc gia giới Sự phân hóa, chênh lệch giàu nghèo nước tư tồn từ chủ nghĩa tư đời trình tích lũy ngun thủy tư - giai cấp tư sản dùng bạo lực để tước đoạt người sản xuất nhỏ, đặc biệt người nông dân cá thể Chủ nghĩa tư phát triển, tích lũy, tích tụ tập trung tư cao, giá trị thặng dư mà nhà tư tập đoàn tư độc quyền thu lớn, điều làm cho đơng đảo giai cấp công nhân nhân dân lao động bị “bần hóa”, làm cho thu nhập giai cấp công nhân ngày giảm tương đối tuyệt đối, thu nhập giai cấp tư sản ngược lại Theo số liệu đại học Arizona (Mỹ), Mỹ thu nhập nhà giàu Mỹ tăng từ 350,000 đôla/năm (năm 1979) lên 1.3 triệu đôla/năm (năm 2007), thu nhập 20% thành phần nghèo xã hội tăng từ 15,500 đôla đến 17,500 la hàng năm Nhóm 20% dân số người giàu chiếm tới 49,4% tổng thu nhập, nhóm 20% dân số người nghèo chiếm 3,4% tổng thu nhập Vì mục đích giá trị thặng dư, mục đích làm giàu thống trị giới, tập đoàn tư độc quyền cường quốc tư không ngừng tăng cường xâm chiếm thuộc địa Từ nửa cuối kỷ XX, hệ thống thuộc địa kiểu cũ tan rã làm cho chủ nghĩa thực dân cũ bị sụp đổ hoàn toàn Các cường quốc tư chuyển sang thi hành sách thực dân mới, mà nội dung chủ yếu dùng viện trợ kinh tế, kỹ thuật, quân sự, thực "chiến lược biên giới mềm", để trì lệ thuộc nước phát triển Đây nguyên nhân chủ yếu làm cho phân cực giàu - nghèo quốc gia giới ngày cao Một nhóm nhỏ cường quốc tư ngày giàu lên nhanh chóng, cịn đại quốc gia cịn lại, nước chậm phát triển chìm sâu nạn đói nghèo bệnh tật hàng trăm triệu người Theo số liệu thống kê, có tập đồn tư lớn Mỹ lợi nhuận thu năm họ lớn GDP quốc gia khác * Xu hướng vận động chủ nghĩa tư bản: Những thành tựu hạn chế chủ nghĩa tư bắt nguồn từ mâu thuẫn chủ nghĩa tư bản, mâu thuẫn trình độ xã hội hóa cao lực lượng sản xuất với quan hệ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất Trong chủ nghĩa tư bản, mục đích lợi nhuận tối đa, q trình sản xuất kinh doanh nhà tư sức cải tiến kỹ thuật, ứng dụng công nghệ phương pháp sản xuất đại, hợp lý hóa sản xuất, tăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá trị cá biệt hàng hóa, thu lợi nhuận cao Do đó, chủ nghĩa tư phát triển, trình độ xã hội hóa lực lượng sản xuất ngày cao Quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa chừng mực định khơng ngừng điều chỉnh, mở rộng, manh tính xã hội hình thức quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý quan hệ phân phối Quan hệ sở hữu tư chủ nghĩa vận động từ sở hữu tư nhân nhà tư (trong giai đoạn chủ nghĩa tư tự cạnh tranh) đến sở hữu tập thể nhà tư (chủ nghĩa tư độc quyền) hình thức sở hữu nhà nước tư sản với tư cách đại diện xã hội (chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước) Nên nhớ rằng, chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước nấc thang chủ nghĩa tư Sự điều chỉnh quan hệ sở hữu làm cho quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa có mang tính xã hội hơn, nên có phù hợp với trình độ xã hội hóa ngày cao lực lượng sản xuất, có tác động thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển giới hạn định Điều cho thấy, sản xuất nước tư chủ nghĩa có thích ứng, có phát triển Song, nhà nước tư độc quyền không đại diện chủ yếu bảo vệ lợi ích cho tồn xã hội, mà họ nhằm mục đích chủ yếu bảo vệ lợi ích cho thiểu số giai cấp tư sản, đặc biệt bọn tư độc quyền Nên có sở hữu nhà nước, thay đổi hình thức, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa khơng vượt ngồi khn khổ chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất Do đó, thực chất quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất Vì vậy, mẫu thuẫn chủ nghĩa tư không giải Trong thời đại ngày nay, mâu thuẫn chủ nghĩa tư không giải quyết, mà ngày gay gắt, biểu thành mâu thuẫn cụ thể sau đây: - Mâu thuẫn tư lao động - Mâu thuẫn dân tộc thuộc địa phụ thuộc với chủ nghĩa đế quốc - Mâu thuẫn nước tư chủ nghĩa với - Mâu thuẫn chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội Như vậy, chủ nghĩa tư phát triển, mâu thuẫn chủ nghĩa tư - mâu thuẫn trình độ xã hội hóa lực lượng sản xuất ngày cao với quan hệ sản xuất dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất ngày gay gắt chủ nghĩa tư phát triển đến trình độ định lực lượng sản xuất xã hội hóa cao địi hỏi phải phá bỏ quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa thay quan hệ sản xuất khác dựa sở hữu xã hội tư liệu sản xuất để phù hợp với trình độ xã hội hóa cao lực lượng sản xuất Đây yêu cầu quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy định C.Mác viết: “Sự xã hội hóa lao động tập trung phương tiện vật chất lao động đến chỗ khiến xã hội hóa tập trung khơng cịn nằm vừa vỏ tư chủ nghĩa chúng Cái vỏ phải vỡ tung mảng Chế độ sở hữu tư chủ nghĩa đến tận số Đến lượt kẻ tước đoạt lại bị tước đoạt”40 Tư phân tích trên, lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định, chủ nghĩa tư tồn vĩnh viễn, mà chủ nghĩa tư phát triển đến trình độ định tất yếu bị thay hình thái kinh tế - xã hội dựa sở hữu xã hội tư liệu tư liệu sản xuất, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Mặc dù, chủ nghĩa tư ngày sức sống, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa tự điều chỉnh giới hạn lịch sử chật hẹp định Song, chất chủ nghĩa tư tự giải mâu thuẫn chủ nghĩa tư TÓM TẮT CHƯƠNG Cạnh tranh tất yếu khách quan gắn với kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường Theo C.Mác: Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh liệt người sản suất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa, để thu lợi nhuận cao Điều kiện xuất tồn cạnh tranh chế độ tư hữu hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất Cạnh tranh phân thành nhiều loại, cách phân loại khác C Mác nghiên cứu hai loại cạnh tranh kinh tế tư chủ nghĩa cạnh tranh nội ngành cạnh tranh ngành - Cạnh tranh nội ngành: Mục đích nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch; biện pháp cạnh tranh xí nghiệp sức cải tiến kỹ thuật, tăng suất lao động, hạ giá trị biệt hàng hóa; kết hình thành giá trị thị trường - Cạnh tranh ngành: Mục đích tìm nơi đầu tư có lợi nhất; biện pháp cạnh tranh xí nghiệp tư tự di chuyển tư vào ngành sản xuất khác nhau; kết hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân, lợi nhuận bình quân giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá sản xuất P ': p'  m x 100%  (c  v) Tỷ suất lợi nhuận bình quân, ký hiệu Lợi nhuận bình quân: p  p' x k Giá sản xuất gồm chí phí sản xuất cộng với lợi nhuận bình quân (k + P ) Thực chất hoạt động quy luật giá sản xuất biểu hoạt động cụ thể quy luật giá trị, thực chất quy luật lợi nhuận bình qn biểu hoạt động cụ thể quy luật giá trị thặng dư thời kỳ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh Trong kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, cạnh tranh tự tất yếu dẫn đến độc quyền Tổ chức độc quyền tổ chức liên minh nhà tư lớn, tập trung vào tay phần lớn việc sản xuất tiêu thụ số loại hàng hố, có khả định giá độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao Khi xuất tổ chức độc quyền đánh dấu chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn cao - giai đoạn độc quyền Theo V.I Lênin, giai đoạn chủ nghĩa tư độc quyền có năm đặc điểm kinh tế bản, là: Tập trung sản xuất tổ chức độc quyền; Tư tài trùm tài chính; Xuất tư bản; Sự phân chia giới kinh tế tập đoàn tư độc quyền; Sự phân chia giới lãnh thổ cường quốc tư Các đặc điểm điều kiện có nét Trong giai đoạn độc quyền, tổ chức độc quyền ln mua, bán hàng hóa theo giá độc quyền, họ ln thu lợi nhuận độc quyền cao Giá độc quyền gồm chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận độc quyền Giá độc quyền gồm có giá độc quyền cao bán giá độc quyền thấp mua Thực chất hoạt động quy luật giá độc quyền biểu hoạt động cụ thể quy luật giá trị, thực chất quy luật lợi nhuận độc quyền cao biểu hoạt động cụ thể quy luật giá trị thặng dư giai đoạn chủ nghĩa tư độc quyền Độc quyền sinh từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh tranh tự Nhưng xuất độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh, trái lại cịn làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng, gay gắt có sức phá hoại to lớn Độc quyền phát triển đến trình độ định xuất chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước kết hợp sức mạnh tổ chức độc quyền tư nhân với nhà nước tư sản nhằm phục vụ lợi ích tổ chức độc quyền tiếp tục trì, phát triển chủ nghĩa tư Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư bản, mà nấc thang phát triển cao chủ nghĩa tư giai đoạn độc quyền Chủ nghĩa tư có vai trị to lớn q trình phát triển xã hội, chủ nghĩa tư có nhiều hạn chế lịch sử Chủ nghĩa tư phát triển, mâu thuẫn chủ nghĩa tư - mâu thuẫn trình độ xã hội hóa lực lượng sản xuất ngày cao với quan hệ sản xuất dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất ngày gay gắt chủ nghĩa tư phát triển đến trình độ định tất yếu bị thay hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Đó yêu cầu quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy định Các thuật ngữ then chốt: Cạnh tranh; lợi nhuận bình quân; giá sản xuất; độc quyền; lợi nhuận độc quyền; giá độc quyền; độc quyền nhà nước; vai trò kinh tế Nhà nước Câu hỏi thảo luận: Chủ nghĩa tư phát triển gồm giai đoạn? Phân tích đặc điểm giai đoạn Phân tích biểu hoạt động quy luật giá trị quy luật giá trị thặng dư giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư Câu hỏi ơn tập: Trình bày cạnh tranh Trình bày khái niệm, mục đích, biện pháp kết canh tranh nội ngành cạnh tranh ngành Phân tích tác động tích cực tiêu cực cạnh tranh? Ý nghĩa việc nghiên cứu? Trình bày nguyên nhân hình thành đặc điểm kinh tế chủ nghĩa tư độc quyền, đặc điểm giữ vai trị định nhất? Vì sao? Phân tích mối quan hệ độc quyền cạnh tranh Sự biểu quy luật giá trị quy luật giá trị thặng dư giai đoạn chủ nghĩa tư độc quyền Phân tích nguyên nhân đời chất chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Trình bày biểu chủ yếu chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước chế điều tiết Trình bày biểu chủ nghĩa tư độc quyền chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Phân tích thành tựu, hạn chế xu hướng vận động chủ nghĩa tư Tài liệu tham khảo bắt buộc: Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin (Dùng cho khối ngành Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường đại học, cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 Tài liệu tham khảo tự chọn: C Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999, t.25, phần I V.I.Lênin: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, 2005, t.27 V.I.Lênin: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, 2005, t.31 GS.TS.VS Trình Ân Phú (Chủ biên), Kinh tế trị học đại (Giáo trình Kinh tế học Quản lý học trường đại học kỷ mới), Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà nội, 2007) ... tư độc quyền mặt kinh tế thống trị tư độc quyền, mặt trị hiếu chiến, xâm lược 4. 2.1.3 Độc quyền cạnh tranh, lợi nhuận độc quyền giá độc quyền * Quan hệ độc quyền cạnh tranh: Độc quyền sinh từ cạnh. .. ro kinh doanh bị thua lỗ, dẫn tới phá sản trở thành người nghèo khó 4. 2 ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 4. 2.1 Lý luận V.I.Lênin độc quyền kinh tế. .. - Hai là, cạnh tranh tổ chức độc quyền với Loại cạnh tranh có nhiều hình thức: cạnh tranh tổ chức độc quyền ngành, kết thúc thoả hiệp phá sản bên cạnh tranh; cạnh tranh tổ chức độc quyền khác

Ngày đăng: 18/10/2022, 22:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Quá trình hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất có thể tóm tắt ở bảng sau đây:  - chuong 4 KTCT Chương 4 CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ
u á trình hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất có thể tóm tắt ở bảng sau đây: (Trang 6)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w