Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
232,48 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN: TÔN GIÁO HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề bài: Hãy phân tích đời, giáo lý Phật giáo ảnh hưởng Tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên người Việt Nam Môn học : Tôn giáo học đại cương Giảng viên : PGS TS Trần Thị Kim Oanh Sinh viên : Vũ Trường Giang Hà Nội, năm 2021 LỜI MỞ ĐẦU “Chỉ có ta làm điều tội lỗi, có ta làm cho ta nhiễm Chỉ có ta làm ta tránh điều tội lỗi, chì có ta gội rửa cho ta Trong hay nhiễm tự nơi ta Khơng làm cho người khác trở nên sạch” Kinh pháp Cú – Đức Phật dạy Trong Kinh Pháp cú – Đức Phật cho đường tìm thực chân lý xuyên qua tu tập người Phật Tử chân Đó đường giác ngộ - người đường cần có tư chân chính, tinh thần tự lực tâm sống đạo đức, dùng trí tuệ để cân nhắc giải việc – để hướng tới cuốc sống từ bi, hỷ sả bao dung Chính lẽ – Đạo Phật đạo giác ngộ, đạo người, đạo tình thương, người Đạo Phật đem lại niềm an vui, hạnh phúc cho có đầy đủ nhân duyên Muốn có niềm an vui, hạnh phúc thật người Phật tử cần có ý chí vững vàng, cầu tiến tâm cao độ Đạo Phật đường đưa đến với quê hương bình yên, hạnh phúc, hay đạo Phật phương pháp, đồ định hướng giúp ta đến giác ngộ giải I I.1 KHÁI QT VỀ PHẬT GIÁO Hồn cảnh đời Phật Giáo Đạo Phật xuất miền Bắc Ấn Độ cổ đại (nay thuộc Nêpan) vào cuối kỷ VI trước Công nguyên Trong thời kỳ ấy: Ấn Độ cổ đại vùng đất rộng lớn với điều kiện tự nhiên phong phú đa dạng, vùng đất đa dạng văn hoá Kết cấu kinh tế xã hội Ấn Độ theo mơ hình “cơng xã nơng thơn” chế độ phân chia giai cấp khắc nghiệt theo đạo Bà-la-môn, người thuộc đẳng cấp định: Bà-la-môn (đẳng cấp có địa vị cao nhất, gồm người hoạt động tôn giáo); quý tộc (vua quan tầng lớp võ sĩ); bình dân (gồm người bn bán, thợ thủ công, nông dân) nô lệ Ấn Độ thời kỳ tồn trường phát triết học – tơn giáo có trường phái coi thống (thừa nhận kinh Veda đạo Bà-la-mơn) trường phái tơn giáo khơng thống (bác bỏ kinh Veda đạo Bà-la-mơn) có đạo Phật Đạo Phật đời kế thừa, tiếp nối trào lưu tôn giáo triết học tiếng Ấn Độ cổ đại coi học thuyết xã hội chống lại phân chia giai cấp Thể rõ tinh thần phản kháng người nghèo, chống lại thuyết bốn đẳng cấp đạo Bà la mơn, tìm đường giải người khỏi nỗi khổ triền miên xã hội nô lệ Ấn Độ Người sáng lập Đạo Phật Thích Ca Mâu Ni - tên gọi thành đạo Tên thật Thích Ca Mâu Ni Siddhartha (Tất đạt đa) nghĩa “người thực mục đích”, họ Gautama (Cù Đàm), vốn đầu vua Tịnh Phạn Thích Ca Mâu Ni sinh ngày tháng năm 563 trước công nguyên, năm 483 trước công nguyên Năm 29 tuổi, ông định từ bỏ đời vương giả thái tử để tu, tìm đường diệt khổ cho chúng sinh Sau năm tu khổ hạnh núi Tuyết Sơn không đạt yên tĩnh tâm hồn tìm chân lý, Ngài nhận có đường trung đạo đắn Ngài tự đào sâu suy nghĩ để nhận thức chân lý bỏ lối tu khổ hạnh để sâu tư trí tuệ Sau 49 ngày đêm thiền định gốc bồ đề, Ngài đạt Đạo vô thượng tự xưng Phật (Buddha – giác ngộ) hiệu Phật Thích Ca Mâu Ni – năm 35 tuổi Từ Đức Phật truyền bá đức tin, thành lập đoàn truyền giáo Năm 544 trước CN lúc 80 tuổi, Phật tịnh I.2 Sự phát triển Phật giáo Sau năm ngày Phật tịch, Đại hội tăng đoàn lần thứ I triệu tập với 500 tì kheo, kéo dài tháng (chủ tọa đại hội Ma-ha-ca-diếp, A-nan-đa đọc lại lời Phật nói giáo lý Ưubà-ly đọc lại lời Phật nói giới luật tu hành Ma-ha-Ca-diếp đọc lời luận giải Phật giáo lý, giáo luật) Đại hội tăng đoàn lần thứ II triệu tập khoảng kỷ IV TCN với khoảng 700 tì kheo, kéo dài tháng Nội dung chủ yếu giải bất đồng thực hành giới luật luận giải kinh điển Hình thành hai phái Trưởng lão (Tiểu th a) Đại chúng (Đại th a) Đại hội tăng đoàn lần thứ III vào kỷ III TCN vua Asoka triệu tập với 1.000 tì kheo, kéo dài tháng Kết ghi thành văn bản, nhà vua bảo hộ Phật giáo tăng đoàn phát triển nhanh Đại hội tăng đoàn lần thứ IV vào khoảng 125 - 150 sau CN triều vua Kaniska có 500 tì kheo đến dự Kết hồn chỉnh kinh điển Phật giáo, gồm Kinh, Luật, Luận (Tam tạng kinh điển) Phật giáo phát triển thịnh hành khắp Ấn Độ từ thời Asôka thời Kaniska, đến thời vua Gúpta (thế kỷ IV - VI TCN) đạo Phật suy thoái bị tiêu vong Tuy nhiên đạo Phật kịp lan nhanh nước Bắc Á Nam Á nước giới với số lượng tín đồ đơng đảo ảnh hưởng lớn đến mặt đời sống xã hội Trong trình phát triển đạo Phật có hai trường phái lớn Đại thừa Tiểu thừa Phật Đại thừa (Mahayyana), gọi Phật giáo Bắc tông Phật giáo Đại thừa chủ trương “khơng luận” vạn pháp có thực khơng; họ cho q trình sinh tử người chứng ngộ cảnh giới Niết Bàn tu tốt Họ chủ trương “tự độ tự tha, tự giác giác tha” nghĩa tự giác ngộ, tự giải thoát, giác ngộ giải thoát cho chúng sinh đường cứu vớt rộng, cỗ xe lớn chở nhiều người Phật giáo Đại thừa thờ Phật vị Bồ tát người tu hành mặc áo màu nâu tự kiếm sống Phật giáo Tiểu thừa (Nihayana), cịn gọi Phật giáo Nam tơng Phật giáo Tiểu thừa chủ trương “hữu luận” vạn pháp vô thường có cách tương đối khơng thể nói khơng có Họ cho giải khỏi vịng ln hồi sinh tử người đạt đến cảnh giới Niết bàn Phật giáo Tiểu thừa cho có “tự độ, tự tha” Phật giáo Tiểu thừa thờ Phật mặc áo màu vàng sống khất thực I.3 Giáo lý Phật giáo Phật giáo có nhiều tơng phái q trình phát triển, giáo lý liên tục bổ sung, hồn thiện; tơng phái đề cập đến vấn đề như: Pháp Bản thể, Tâm, Vật Vô thường, Vô ngã, Nhân dun, Sắc – Khơng, Ln hồi, Nghiệp báo, Giải thốt, Niết bàn Đều hướng người đến chân – thiện – mỹ, vị tha, với tinh thần Tứ đại vô lượng tâm Từ Bi – Hỉ - Xả, cứu khổ cứu nạn Giáo lý Phật Giáo thể qua luận giải: Vô tạo giả, Vô thường, Vô ngã, Tứ diệu đế I.3.1 Vô tạo giả Đạo Phật cho giới loại vật chất tạo thành Mọi vật vũ trụ không thần linh tạo phép màu mà phần tử vật chất nhỏ tạo Giáo lí Đạo Phật lại cho giới mà người nhận biết ảo, giả tạo khơng tồn , không với giới tồn Bởi giới vạn vật luôn vận động, biến đổi, phát triển khơng ngừng, khơng có trường tồn bất biến, nó satna(đơn vị thời gian nhỏ) Con người nhận biết satna Nó kết từ vô minh người, không nhận ln ln biến đổi I.3.2 Vơ thường Đây điểm rút từ luận điểm vô tạo giả Đạo Phật cho tất vật, tượng xung quanh ta ta khơng phải thực, ảo giả, vô minh đem lại Thế giới, giới người hữu tình, cấu tạo hội tụ yếu tố vật chất (Danh) tinh thần (Sắc) Tóm lại Đạo Phật cho giới vạn vật tơi cá nhân, khơng có ngã Bởi Danh Sắc hội tụ với thời gian ngắn lại chuyển sang trạng thái khác, khơng có tơi cá nhân(vơ ngã) Con người có tâm thường trụ, bất biến bao hàm vũ trụ Tâm chúng sinh bị Vô minh che lấp nên tâm mê loạn, vơ minh nên khơng thấy chân lí vũ trụ “chư hành vơ thường, chư pháp vơ ngã”; vơ minh nên chúng sinh tưởng lầm , kể xác thân ta có thật Mọi vật, kể người giả tưởng, khơng có thật Để khắc phục vô minh cần diệt trừ sai lầm Chấp ngã(chấp có ta) Khi thân xác chết đi(chấp đoạn), linh hồn đầu thai vào kiếp khác(chấp trường) Cứ luân hồi sinh tử không dứt Và chất giới dòng biến chuyển khơng ngừng, liên tục, khơng thể tìm ngun nhân Thế nên lại có quan niệm vô thường I.3.3 Vô ngã Mọi vật vũ trụ bao la không đứng yên, không bất biến mà trạng thái biến đổi không ngừng: thành- trụ -hoại- không vạn vật vũ trụ sinh- trụ-dị-diệt sinh vật.Phật giáo cho chết hết mà chuẩn bị cho sinh thành Sinh-diệt hai trình diễn đồng thời vật tượng, không gian thời gian gọi sắc- khơng.Q trình diễn theo luật nhân- tùy theo duyên Đạo Phật tiếp thu tư tưởng kinh Veda, giải thích tồn vạn vật tồn mối liên hệ nhân- chặt chẽ Thuyết Nhân- Qủa: “Khơng có vật, tượng mà lại khơng đâu sinh ra, sinh tất có ngun nhân nó, tới lượt lại nguyên nhân để sinh kết khác” Trong q trình liên tục dun đóng vai trò điều kiện để nguyên nhân sinh kết Nhân tạo duyên phương tiện tạo tạo Khi nhân duyên hịa hợp vật sinh Khi nhân dun tan rã vật diệt nhân duyên vật tượng tác động chi phối lẫn nhau.Như giới biến đổi vô thủy vô chung, bắt đầu khơng có kết thúc Thế giới vật biến đổi thần thánh, mà tự thân vận động(tự kỉ nhân quả) Sự vật, tượng người nhận biết qua thần sắc, hình tướng giả tạm Do giới khách quan tồn hư ảo, khơng có thực, vơ thường I.3.4 Tứ diệu đế Phật giáo tiếp thu tư tưởng luân hồi nghiệp Upanisa phận kinh Veda đạo Bà la mơn phần nói tri thức Theo Phật giáo, vật chỗ để sinh chỗ khác Quá trình thác sinh luân hồi nghiệp chi phối theo nhân Theo quan niệm đạo Phật, để đến giải thoát, người phải nhận thức Bốn chân lý thiêng liêng tuyệt diệu (Tứ diệu đế) Đó là: + Khổ đế Phật giáo cho đời bể khổ Cái khổ khơng ngồi nỗi khổ: Sinh, lão, bệnh, tử, thụ biệt ly (yêu mà phải xa), oán tăng hội (ghét mà phải gần), sở cầu bất đắc (muốn mà khơng được), thủ ngũ uẩn (khổ có tồn thân xác) + Tập đế (Nhân đế) Mọi nỗi khổ có nguyên nhân Phật giáo đưa “Thập nhị nhân duyên” để nguyên nhân khổ Đó là: vơ minh, hành, thức, danh sắc, lục căn, xúc, thụ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử + Diệt đế: Phật giáo khẳng định tiêu diệt nỗi khổ chấm dứt luân hồi + Đạo đế: Con đường giải thoát, diệt khổ thực chất tiêu diệt vô minh (sự tăm tối, không sáng suốt), gồm đường (Bát đạo) Đó là: Chính kiến : Hiểu biết Chính tư duy: suy nghĩ Chính ngữ: giữ lời nói chân Chính nghiệp : Nghiệp có hai loại tà nghiệp nghiệp Tà nghiệp phải sửa, nghiệp phải giữ Nghiệp có thân nghiệp (do hành động gây ra), nghiệp, ý nghiệp Chính mệnh: tiết chế dục vọng, giữ điều răn Chính tinh tiến: hăng hái truyền bá chân lý Phật Chính niệm: nhớ Phật, niệm Phật Chính định: tĩnh tâm, tập trung tư tưởng nghĩ Tứ diệu đế, vô ngã, vô thường… Theo Bát đạo, người diệt trừ vơ minh, giải thoát, nhập vào cõi niết bàn Nirvana Niết Bàn trạng thái yên tĩnh, sáng suốt, chấm dứt sinh tử, luân hồi Như Phật giáo có tư tưởng biện chứng, mang tính tâm chủ quan Đặc điểm Phật giáo không đề cập vị thần sáng tạo giới người Đây nét độc đáo giới quan Phật giáo Về nhân sinh quan, Phật giáo đề cao vai trò người sống thực I.4 I.4.1 Sự du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam: Phật giáo truyền vào Việt Nam sớm Một số sách sử ghi nơi Luy Lâu (Bắc Ninh) vào cuối kỷ thứ hai Phật giáo vào Việt Nam hai đường: đường thủy thông qua việc buôn bán với thương gia Ấn Độ đường qua giao lưu văn hóa với Trung Quốc Đạo Phật đến với Việt Nam thông qua đường hịa bình, mặt khác giáo lý Phật giáo chuyển tải tư tưởng bình đẳng, bác ái, cứu khổ, cứu nạn… gần gũi tín ngưỡng, văn hóa Việt Nam nên cư dân Việt Nam dễ dàng chấp nhận Trải qua gần 2000 năm tồn tại, Phật giáo lúc thịnh lúc suy trải qua nhiều bước thăng trầm Có thời kỳ Phật giáo coi quốc đạo Tư tưởng, văn hóa, đạo đức Phật giáo bám rễ ảnh hưởng sâu sắc đến người xã hội Việt Nam I.4.2 Sự phát triển Phật giáo Việt Nam từ năm đầu kỷ XX Vào năm 20 – 30 kỷ XX, yêu cầu nội Phật giáo Việt Nam tác động chấn hưng Phật giáo Trung Quốc, Nhật Bản, Phật giáo Việt Nam vào chấn hưng có khởi sắc Một phận Phật giáo trì hoạt động có tổ chức, số sở đào tạo tăng tài đời Phật giáo tạo phong trào lớn cho lịch sử Phật giáo lịch sử dân tộc Phật giáo Việt Nam có truyền thống đồn kết cộng đồng dân tộc Do có biến đổi phân hóa mà lịch sử để lại đa số chức sắc tín đồ Phật giáo có nguyện vọng thống Giáo hội Phật giáo toàn quốc Sau nước thống nhất, năm 1981 tổ chức hệ phái Phật giáo nước tổ chức đại hội, thống làm lấy tên: “Giáo hội Phật giáo Việt Nam” Đại hội thơng qua hiến chương, chương trình hành động bầu quan lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam bao gồm hai Hội đồng Trung ương: Hội đồng chứng minh Hội đồng trị Ở tỉnh, thành phố có Ban trị sự, có Ban đại diện Phật giáo Quận, Huyện, Thị - Hiện số tín đồ Phật giáo khoảng 7,6 triệu người với 21 ngàn chức sắc tu hành, 14 ngàn nơi thờ tự Đa số chức sắc tín đồ Phật giáo tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước, gắn bó với dân tộc, thực chủ trương sách nhà nước theo phương châm “Đạo pháp – Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội” Gần đây, Phật giáo bắt đầu ý đến việc nâng cao hiểu biết cho tăng ni tín đồ lớp học, buổi thuyết giảng, in ấn loại sách, tham gia vào công tác xã hội từ thiện… vào công việc nhà nước, quyền địa phương với tư cách đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, ủy viên Hội đồng nhân dân cấp Phật giáo góp phần tích cực vào việc giữ gìn truyền thống văn hóa, đạo đức dân tộc lành mạnh xã hội II ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TỚI TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN Ở VIỆT NAM II.1 Tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên người Việt Nam Tín ngưỡng hệ thống niềm tin cách thức biểu lộ đức tin người tượng tự nhiên hay xã hội; nhân vật lịch sử hay huyền thoại có liên quan đến sống họ nhằm cầu mong che chở, giúp đỡ từ đối tượng siêu hình mà người ta thờ phụng Tổ tiên - theo quan niệm nhiều người, “Tổ tiên” người qua đời dòng họ “Tổ tiên khái niệm dùng để người có huyết thống cụ, kị, ông bà, cha mẹ… người có cơng sinh thành ni dưỡng, có ảnh hưởng lớn đến đời sống vật chất tinh thần tới hệ cháu Trong trình phát triển lịch sử khái niệm tổ tiên có biến đổi phát triển Nó khơng cịn bó hẹp phạm vi huyết thống gia đình, họ tộc… mà mở rộng phạm vi cộng đồng, xã hội Sự hình thành phát triển quốc gia, dân tộc thường gắn liền với tên tuổi người có cơng tạo dựng, giữ gìn sống cộng đồng Họ anh hùng, danh nhân mà sống tơn sùng, kính nể, tưởng nhớ, thờ phụng không gian tôn giáo Ở Việt Nam, họ tổ sư, tổ nghề, thành hoàng làng, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa… Thờ cúng tổ tiên hình thức tín ngưỡng mà thông qua nghi lễ thờ cúng nhằm xác lập “mối liên hệ” người sống với người chết, người giới giới tâm linh Các nghi thức thờ cúng tổ tiên nước ta phần lớn theo nghi lễ Nho giáo, lại có yếu tố gần gũi với Phật giáo hay Đạo giáo Mặt khác, với tính chất tín ngưỡng dân dã, hành vi lễ thức thường thực theo tâm thức dân gian khơng hồn tồn thống gia đình, địa phương Thờ cúng hoạt động có ý thức người, tổng thể phức hợp yếu tố: ý thức tổ tiên, biểu tượng tổ tiên lễ nghi thờ cúng tổ tiên khơng gian thờ cúng Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên phận ý thức xã hội, loại hình tín ngưỡng dân gian, hình thành từ lâu đời Đó biết ơn, tưởng nhớ tơn thờ người có cơng sinh thành, tạo dựng, bảo vệ sống như: cha mẹ, ông bà, cụ, kỵ, tổ sư tổ nghề, thành hoàng, tổ nước… Con thành kính, tơn thờ tổ tiên tỏ lịng biết ơn Ý thức tổ tiên cội nguồn Thờ cúng tổ tiên ảnh ánh liên tục thời gian cầu nối khứ, tương lại Nội dung tín ngưỡng tục thờ cúng tổ tiên quan niệm tồn linh hồn mối liên hệ người chết người sống (cùng chung huyết thống) đường: hồn chứng kiến, theo dõi hành vi cháu, quở trách phù hộ sống họ Trong tín ngưỡng này, đạo lý nội dung trội Một đạo lí đạo lí “uống nước nhớ nguồn” Một mặt cháu bày tỏ lòng biết ơn bậc sinh thành lúc họ chết sống; mặt khác, thể trách nhiệm liên tục lâu dài cháu nhu cầu tổ tiên Con cháu nhớ ông bà tổ tông, ông bà cha mẹ sinh thành gây dựng nên đời cho thể xác, linh hồn, khả kinh tế Đó thiêng liêng tỏ lịng thành kính dâng lễ cúng tế vong hồn ông bà tổ tiên Như vậy, thờ cúng tổ tiên người Việt Nam ta mặt chất vừa phong tục văn hoá đặc sắc dân tộc, vừa loại hình tín ngưỡng tơn giáo II.2 Ảnh hưởng Phật giáo đến Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Nam II.2.1 Ảnh hướng đến tư tưởng nhận thức người Việt Phật giáo có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng, quan điểm nhận thức, ăn sâu dần trở thành lối sống, quan điểm sống ngày người Việt Những giá trị chủ đạo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đạo lý: “Uống nước nhớ nguồn, Ăn nhớ kẻ trồng cây, Công cha núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” trở thành đạo lý sống người Việt Đạo Phật đề cao chữ Hiếu – tội ác lớn đời người bất hiếu Quan điểm Phật giáo như: “ Thứ tu gia, thứ hai tu chợ, thứ ba tu chùa”, “tu đâu cho tu nhà, thờ cha kính mẹ chân tu”, quan điểm cho chữ Hiếu nguồn gốc đạo đức, bồn phận giữ trọn đạo làm cịn làm gốc cần hồn thành Ngoài đạo lý “Uống nước nhớ Nguồn”, chữ Hiếu làm đầu triết lý, giáo lý Phật Giáo như: Luật Nhân Quả, Duyên lành, Nghiệp báo…cũng sâu vào tư tưởng người Việt trở thành đạo lý sống khơng thể thiếu, qua người Việt có cho niềm tin, hệ giá trị sống để tạo dựng sống hướng đến giá trị chân – thiện – mỹ Tóm lại, thơng qua tín ngưỡng tổ tiên, khơng đạo lý Uống nước nhớ nguồn, cịn lịng thánh kính, lịng khởi tạo duyên lành, tu thân tích đức Đối với cá nhân tơi, Phật Giáo có ảnh hưởng lớn tới quan điểm sống tôi, đứng trước ban thờ hay đứng trước Đức Phật – điều muốn nói là: “Mong tổ tiên, vị thần linh đưa đường lối để thân nhìn lỗi lầm sửa chữa, mong cho quốc thái dân an” Phật Giáo kim nam để lạc quan, vững vàng sống lương thiện, sống có ý nghĩa cho xã hội II.2.2 Ảnh hướng đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên biểu qua hình thức nghi lễ, thờ tự Nhìn nhận quan sát kỹ lưỡng thấy: Hầu hết nghi lễ thờ cúng tổ tiên người Việt mang đậm màu sắc Phật Giáo Trước tiên cách bố trì ban thờ tự: Nhìn chung bàn thờ gia đình thường có: thứ ông bà tổ tiên, thứ thờ vị thần linh cai quản nơi này, thứ thờ Phật, bàn thờ bố trí bình hoa, đèn nến – điều thể đảm bảo cân đối bàn thờ xếp đối xứng - biểu tượng cho đường trung đạo Phật Giáo Ngoài hoa văn hay cách thiết kế bát hương, sử dụng bát hương thắp hương có nguồn gốc từ Phật Giáo, để ý ta thấy: thắp hương thường thắp nén, vãi lễ thường lễ ba vái – tượng trung cho Phật – Pháp – Tăng Về đề bày trí bàn thờ như: ống hương, 10 bát hương, đế đèn, ống gỗ, bình hoa sử dụng phong cách thờ cúng giống thờ Phật Chùa Ảnh hưởng tới cách thức tổ chức nghi lễ: Ngoài thờ cúng gia, nghĩ lễ như: Lễ cầu siêu cho người mất, lễ cầu an, lễ 49 ngày nghi lễ tuý Phật Giáo Biểu cách thức thể thông qua văn khấn: Câu lễ cúng bái tổ tiên người Việt dù theo đạo Phật hay khơng là: “Nam mơ a di đà Phật”, chắp tay hình búp sen, lịng thành kính tâm nguyện II.2.3 Ảnh hưởng Phật Giáo tới tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên biểu qua phong cách, kiến trúc thờ tự Biểu phong cách kiến trúc xây nhờ thờ tở (nhà thờ họ) từ cổng Tam quan hậu cung, cách bày biện bên bố trí, xây dựng hình ảnh kiến trúc bên ngồi tổng thể mang phong cách kiến chúc Phật Giáo Như vậy, Phật Giáo ảnh hưởng cách sâu sắc tồn diện đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Phật Giáo góp phần giảm thiểu yếu tố mê tín, rườm rà, khơng phù hợp với thời đại, đồng thời tiếp nối, xây dựng bồi đắp giá trị tốt đẹp cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt nên bậc thang Qua góp phần đưa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt nét đặc sắc mang đậm sắc văn hoá Việt Nam, chưa đựng giá trị đạo đức, văn hố, tín ngưỡng tâm linh, tạo tảng, nhằm xây dựng giá trị truyền thống dân tộc, phù hợp với nếp sống văn hoá, văn minh phát triển Việt Nam III TÀI LIỆU THAM KHẢO Tôn giáo học đại cương – TS Nguyễn Văn Khương, ThS Nguyễn Thị Thu Hiền, ThS Đỗ Khắc Phái – Trường Đại học Lâm nghiệp 2020 Bài hội thảo: Ảnh hưởng cảu Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt – Thượng toạ Thích Chiếu Tuệ ( Ban Hoằng Pháp trung ương - http://daotaogiangsu.com/Chi-tiet-tin/Bai-hoi-thao-Anhhuong-cua-Phat-giao-doi-voi-tin-nguong-tho-cung-to-tien-cua-nguoi-Viet Thuong-toaThich-Chieu-Tue.htm) Thư viện hoa sen - https://thuvienhoasen.org/ 11 ... giáo vào Việt Nam hai đường: đường thủy thông qua việc buôn bán với thương gia Ấn Độ đường qua giao lưu văn hóa với Trung Quốc Đạo Phật đến với Việt Nam thơng qua đường hịa bình, mặt khác giáo... Ban Hoằng Pháp trung ương - http://daotaogiangsu.com/Chi-tiet-tin/Bai-hoi-thao-Anhhuong-cua-Phat -giao- doi-voi-tin-nguong-tho-cung-to-tien-cua-nguoi-Viet Thuong-toaThich-Chieu-Tue.htm) Thư viện