(TIỂU LUẬN) bài THỰC HÀNH NHÓM môn học tôn GIÁO học đại CƯƠNG CHỦ đề tín NGƯỠNG THỜ mẫu

12 12 0
(TIỂU LUẬN) bài THỰC HÀNH NHÓM môn học tôn GIÁO học đại CƯƠNG CHỦ đề tín NGƯỠNG THỜ mẫu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI THỰC HÀNH NHĨM MƠN HỌC: TƠN GIÁO HỌC ĐẠI CƯƠNG CHỦ ĐỀ: TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU NHÓM Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2021 MỤC LỤC: I Nguồn gốc, chất Nguồn gốc Bản chất AI Đối tượng lễ nghi thờ cúng Đối tượng thờ cúng Lễ nghi thờ III Ý nghĩa vai trò thờ Mẫu Ý nghĩa Vai trị TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU I Nguồn gốc, chất: Nguồn gốc: Thờ Mẫu tín ngưỡng dân gian xuất từ sớm đời sống văn hóa người Việt, mang đậm chất địa, nguyên thuỷ tồn chiều dài lịch sử dân tộc Nó có nguồn gốc sâu xa từ chế độ mẫu hệ, người mẹ, người vợ giữ vị trí quan trọng gia đình - Đó tập tục thờ vị nữ thần có từ thời nguyên thuỷ đại diện cho thiên nhiên mẹ Đất, mẹ Nước, mẹ Lúa… trình mưu sinh tìm nguồn sống, người phải dựa vào thiên nhiên nên họ tôn thờ tượng tự nhiên đấng tối cao Mẫu thờ Mẫu, với mong muốn Mẫu bảo trợ che chở cho sống họ Do đó, tín ngưỡng thờ Mẫu lúc tin tưởng, ngưỡng mộ, tôn vinh thờ phụng vị nữ thần cho có khả siêu phàm, điều khiển tượng tự nhiên mang tính quy luật nhằm che chở cho sống người - Bản chất: Tín ngưỡng thờ Mẫu việc tôn thờ nữ thần, thờ Thánh Mẫu, thờ Mẫu Tam Phủ, Mẫu Tứ Phủ phổ biến có nguồn gốc lịch sử xã hội sâu xa Tuy tất tôn sùng thần linh nữ tính, thờ nữ thánh, thánh Mẫu, Mẫu Tam Phủ, Mẫu Tứ Phủ khơng hồn tồn đồng Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam tín ngưỡng địa với ảnh hưởng ngoại lai từ đạo giáo, tín ngưỡng lấy việc tơn thờ Mẫu (mẹ) làm thần tượng với quyền sinh sơi, bảo trợ che chở cho người Tín ngưỡng mà giới tính hố mang khn hình người Mẹ, nơi mà người phụ nữ Việt Nam gửi gắm ước vọng giải khỏi thành kiến, ràng buộc xã hội Nho giáo phong kiến Ngồi cịn có Thánh Bản mệnh vị thần đứng đầu dẫn dắt người tu đạo đến với Mẹ (Mẫu) – Đấng tối cao Đạo Mẫu Việt Nam – Hoàng Thiên Trên Thánh Giáo tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam - Theo thời gian, khái niệm Mẫu mở rộng để bao hàm nữ anh hùng, vị cơng chúa, hồng hậu, hay bà tổ dịng họ, bà tổ nghề làng nghề…; dân gian, người phụ nữ lên lịch sử với vai trò người bảo hộ, sống tài giỏi, có cơng với nước, với dân, hiển linh phù trợ cho người an, vật thịnh Những nhân vật kính trọng, tơn thờ cuối thần thánh hóa để trở thành thân thánh Mẫu Họ vị thần vừa có quyền màu nhiệm vừa người mẹ bao dung che chở, vừa huyền bí lại vừa gần gũi Các vị nữ thần tôn vinh với chức vị thánh Mẫu phải kể đến như Thánh Mẫu Liễu Hạnh, Chúa Xứ Thánh Mẫu, Linh Sơn Thánh Mẫu, Thượng Ngàn Thánh Mẫu… Quốc Mẫu Quốc Mẫu Âu Cơ, người mẹ Thánh Gióng tơn vinh Vương Mẫu… - Tín ngưỡng thờ Mẫu chứa đựng nhiều giá trị văn hóa truyền thống phong phú đa dạng Tôn thờ người Mẹ, đồng nghĩa với mong muốn bảo trợ, sinh sơi, sáng tạo Nó khơng giống tơn giáo, tín ngưỡng khác chỗ hướng đời sống thực tại, trần tục, gần gũi đạo Mẫu quan tâm trước hết đến đời sống trần gian người nhiều mặt sức khỏe, tiền tài, may mắn, hạnh phúc… - AI Đối tượng lễ nghi thờ cúng: Đối tượng thờ cúng: Tín ngưỡng lấy việc tơn thờ Mẫu (Mẹ) làm thần tượng với quyền sinh sôi, bảo trợ che chở cho người Tuy tất tơn sùng thần linh nữ - tính, thờ nữ thần, Thánh Mẫu, Mẫu tam phủ, tứ phủ khơng hồn tồn đồng Các hình thức thờ Mẫu Việt Nam phong phú, thờ Mẫu Tam phủ Tứ phủ điển hình nhất, tập trung sắc văn hóa người Việt Nhiều giai thoại, thần tích Mẫu in đậm dấu ấn lịch sử dân tộc gắn với tổ tiên người Việt “Đạo Mẫu khơng phải hình thức tín ngưỡng tơn giáo đồng nhất, mà hệ thống tín ngưỡng, bao gồm ba lớp thờ khác nhau, có quan hệ hữu chi phối lẫn nhau, lớp tín ngưỡng thờ Nữ thần, lớp thờ Mẫu thần lớp thờ Mẫu Tam phủ - Tứ phủ” - Trong tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ - Tứ phủ có bốn thánh Mẫu cai quản miền, Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Địa, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải + Tam phủ bao gồm : Thiên phủ– miền trời , Nhạc phủ - miền rừng núi, Thuỷ/Thoải phủ - miền sông nước Tứ phủ bao gồm ba phủ trên, có thêm Địa phủ - miền đất đai Mẫu thượng thiên ( gọi Mẫu Đệ Nhất ) - cai quản miền trời, Mẫu Thượng Ngân ( gọi Mẫu Đệ Nhị ) – cai quản miền rừng núi, Mẫu Thuỷ ( gọi chệch Mẫu Thối – cịn gọi Mẫu Đệ Tam ) – cai quản miền sông nước Mẫu Thượng Thiên quan niệm Tứ pháp gồm có: Pháp Vân , Pháp Vũ , Pháp Điện , Pháp Lơi – bốn vị nữ thần tạo mây, mưa , sấm chớp , liên quan tới văn hố cơng nghiệp lúa nước + Cùng với tiến xã hội nhân đạo phát triển, sau người ta phối thờ thêm vị thần linh nhân thần có cơng khai hoang mở đất, vị anh hùng dân tộc đấu trạnh chống giặc ngoại xâm, vị thần linh cảnh địa phương có cơng truyền nghề, tiên hiền, (có Nam Thần linh) Những vị thờ đền riêng phối thờ vào với đền, điện thờ Mẫu khắp nước, hình thành nên hệ thống thần linh địa thờ phụng rộng rãi gắn liền với sống nhân sinh nước Việt không túy thờ Nữ Thần, Thánh Mẫu Đến tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam gọi chung Đạo Mẫu Việt Nam, chất thờ Tam phủ, Tứ Phủ (Tam phủ công đồng - Tứ Phủ Vạn Linh) Thánh Mẫu Liễu Hạnh thần chủ - Các dạng thức thờ Mẫu chia theo vùng miền phương diện đồng đại, đạo Mẫu theo chân người Việt di cư vào phương Nam q trình nam tiến Tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt giao thoa, tiếp biến với tục thờ Mẫu người Chăm, người Khmer, người Lào từ tạo nên dạng thức địa phương Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam ba miền Bắc bộ, Trung Nam + Thờ Mẫu Miền Bắc: Bắt nguồn từ tục thờ Nữ thần có nguồn gốc xa xưa từ thời tiền sử, tới thời phong kiến số Nữ thần cung đình hố lịch sử hố để thành Mẫu thần tương ứng thời kỷ từ kỷ XV trở trước với việc phong thần nhà nước phong kiến, hình thức thờ Mẫu thần với danh xưng Quốc Mẫu, Vương mẫu, Thánh Mẫu tượng thờ Mẫu Âu Cơ, Quốc Mẫu Tây Thiên, Mẹ Thánh Gióng, Tứ vị Thánh nương, Đinh Triều Quốc Mẫu + Thờ Mẫu Miền Trung Dạng thức thờ Mẫu chủ yếu khu vực nam Trung bộ, đặc trưng dạng thức thờ Mẫu tín ngưỡng thờ Mẫu khơng có diện mẫu Tam phủ, Tứ phủ mà có hình thức thờ Nữ thần Mẫu thần Hình thức thờ Nữ thần thờ Tứ vị Thánh nương, Bà Ngũ Hành hình thức thờ Thánh Mẫu thờ Thiên Y A Na, Po Nagar + Thờ Mẫu Miền Nam So với Bắc Bộ, tục thờ Nữ thần Mẫu thần có phân biệt định với biểu rõ rệt thông qua tên gọi xuất thân vị thần Nam Bộ phân biệt hình thức thờ Nữ thần Mẫu thần rõ rệt hơn, tượng giải thích với nguyên nhân Nam Bộ vùng đất người Việt, di cư vào họ vừa mang truyền thống tín ngưỡng cũ lại vừa tiếp nhận giao lưu ảnh hưởng cư dân sinh sống từ trước tạo nên tranh không đa dạng văn hố mà cịn tín ngưỡng Những Nữ thần thờ phụng Nam Bộ Bà Ngũ Hành, Tứ vị Thánh nương, Bà Thuỷ Long, Bà Chúa Động, Bà Tổ Cô, Mẫu thần thờ phụng Bà Chúa Xứ, Bà Đen, Bà Chúa Ngọc, Bà Thiên Hậu, Nghi lễ thờ cúng: Nghi thức thờ cúng đền thờ Thánh Mẫu gọi hầu Hầu có dạng: hầu bóng( hầu mát ) hầu đồng Hầu bóng nghi thức thờ cúng đơn thuần, người hầu thực nghi lễ theo trình tự từ xưa để lại Hầu đồng diễn theo trình tự hầu mát, quan niệm người hầu có phần hồn vị Thánh giáng vào, nhập vào - Như nói, nghi thức thờ cúng đền thờ Thánh Mẫu Việt Nam gọi hầu Chữ hầu có nghĩa chữ hầu dùng giao tiếp thường ngày, ví ta nói hầu ơng, hầu bà, hầu cha, hầu mẹ, hầu chồng, hầu vợ, hầu quan Chẳng hạn nghi thức thờ cúng đền thờ Thánh Mẫu, chữ hầu có nghĩa hầu Mẫu, hầu Thánh Khi nói đến chữ Hầu ta nói đến nghi thức thờ cúng đền thờ Thánh Mẫu, thay đọc văn người hầu Thánh hát văn( hát chầu văn ), thay cúng bái người hầu Thánh biểu thị động tác múa – động tác múa cách điệu từ đời sống lao động thường ngày múa chèo thuyền, múa ngựa, múa gươm, múa đao, múa chăn tằm dệt vải, múa “lên rừng hái lộc tìm hoa” v.v - Như nói, nội dung nghi thức hầu Thánh lại hát múa Đó hát, điệu múa dân gian thời gian thử thách, chọn lọc tồn lâu dài, bền vững nghìn năm lịch sử dân tộc, tiếp nối từ đời sang đời khác Có thể khẳng định chắn rằng, hát, điệu múa góp phần quan trọng để làm nên giá trị tổng thể tinh hoa văn hoá cổ truyền dân tộc Nghi thức thờ Mẫu nghi thức thờ cúng độc đáo, đặc sắc văn hoá Việt người Việt có - Về văn hố ẩm thực cỗ đền thờ gọi “mâm sơn trang” Mâm sơn trang để cúng Mẫu Thượng Ngàn 12 bà Mụ Trong lễ nghi thờ Mẫu, mâm sơn trang phải bày đủ sản vật tiêu biểu rừng biển như: cơm lam, chè và, măng giang, bánh đa, bánh đúc, bún lá, xôi cẩm, cá luộc, trứng luộc, cua bể, cua đồng, ốc luộc, thịt heo nướng, muối vừng, muối lạc Người hầu Mẫu, dâng mâm sơn trang cúng Mẫu phải cố gắng sắm đủ vật nói - Về trang phục, để ý thấy trang phục người Việt từ thời thượng cổ bảo tồn, tái gần nguyên vẹn giá hầu Mỗi giá hầu có trang phục riêng Mỗi trang phục riêng lại kéo theo cách ăn mặc riêng Các trang phục cần thiết cho buổi hầu như: khăn mỏ quạ, khăn piêu,xà cạp, áo trắng, áo tứ thân, cân đai, giày, hia, mũ, khuyên vàng, khuyên bạc, trâm cài, lược dắt - Lễ nghi thờ Mẫu lễ nghi người Việt Nam thờ Thánh Việt Nam theo tín ngưỡng Việt Nam Lễ nghi tín ngưỡng có từ thời Mẫu hệ, lưu truyền, kế thừa phát triển tiến trình lịch sử lâu dài dân tộc - BI Ý nghĩa vai trò thờ Mẫu: Ý nghĩa: Giúp phát huy tinh thần đoàn kết dân tộc chống thiên tai, chống giặc ngoại xâm Mốc lịch sử quan trọng đánh dấu phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam xuất truyền thuyết mẹ Âu Cơ với Lạc Long Quân sinh bọc “trăm trứng” Trong suốt gần nghìn năm Bắc thuộc hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, giá trị truyền thống nói chung tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng không ngừng hun đúc trở thành sức mạnh đồn kết to lớn phương diện văn hóa dân tộc giúp đất nước ta chiến thắng giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập chủ quyền - Tôn vinh vai trò người phụ nữ Trong kháng chiến chống Tống, tín ngưỡng thờ Mẫu khẳng định vai trị vận mệnh dân tộc phát triển gắn với người phụ nữ có thật huyền thoại hóa thành Thánh Mẫu Nguyên phi Ỷ Lan Nguyên phi Ỷ Lan vốn thôn nữ, Vua tuyển dụng làm phi với đức độ, tài giúp Vua lo việc nước Với hai lần nhiếp dẹp thù chống giặc ngồi lúc nâng tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam lên tầm cao Với công đức Nguyên phi Ỷ Lan, nhân dân ta tôn vinh Bà vị thánh việc xây dựng đền thờ lễ hội hàng năm để tô thắm giá trị, ý nghĩa văn hóa dân tộc tín ngưỡng Mẫu vận mệnh đất nước - Đáp ứng nhu cầu khát vọng người Thực hành tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ nghi lễ lên đồng Thơng qua yếu tố văn hóa dân gian trang phục, âm nhạc, hát chầu văn, múa, diễn xướng dân gian lên đồng lễ hội, người Việt thể quan niệm lịch sử, di sản văn hóa, vai trị giới sắc tộc người Sức mạnh ý nghĩa tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ thỏa mãn nhu cầu khát vọng cầu sức khỏe, bình an, làm ăn phát đạt… hướng người đến lòng từ bi bác tảng nguyên tắc ứng xử người với người - Vai trò: a) Đối với đời sống Văn hóa Xã hội Tín ngưỡng thờ mẫu cho ta thấy lịch sử văn hóa dân tộc ta cư dân nơng nghiệp trồng lúa nước • • Đề cao giá trị người phụ nữ gia đình xã hội • Dung nạp tín ngưỡng tơn giáo khác Việt Nam, tăng tình đồn kết dân tộc • Giúp lưu giữ nét đặc sắc độc đáo riêng văn háo tín ngưỡng Việt Nam • Thể ước mơ sống đầy đủ ,sung túc Ví dụ: Giúp gìn giữ lễ nghi điển nghi lễ hầu đồng, loại hình văn hóa hát chầu văn b) Đối với đời sống tinh thần đạo đức truyền thống Khơi phục lưu truyền tinh hoa văn hóa sắc riêng địa phương, chấn hưng văn hóa dân tộc, giữ gìn lưu truyền tinh hoa văn hóa dân tộc địa phương khác nhau, giúp cho cháu đời sau nhớ cội nguồn • Gửi gắm niềm tin hy vọng chỗ dựa tinh thần cho người, mang tính thiêng liêng đề cao tình cảm vai trị người mẹ • • Giáo dục người hướng thiện, hướng tới giá trị Chân-Thiện-Mĩ Chứa đựng giá trị tinh thần,tâm linh người Việt,tạo động lực niềm tin cho người tin tưởng vào linh thiêng, che chở bảo vệ Mẫu đứa • Ví dụ: Giúp lưu giữ lễ hội truyền thống lễ hội rước Mẫu c) Với q trình hội nhập Kinh tế Văn hóa Mở rộng giao lưu văn hóa hóa tín ngưỡng cá vùng miền quốc gia Thế giới, tăng cường hội nhập phát triển Kinh tế Văn hoá lĩnh vực tín ngưỡng • Góp phần cho khởi sắc kinh tế nước nhà, ngày nhiều người biết đến tín ngưỡng thờ Mẫu với mong muốn cầu công danh nghiệp, cầu may mắn • • Thu hẹp khoảng cách giai cấp,thân phận xã hội Ví dụ: Khi kinh tế phát triển xuất giai cấp điều không tránh khỏi, người tin theo tín ngưỡng thờ Mẫu đứng trước ban thờ cảm thấy bình đẳng Mẫu _HẾT _ ... linh nữ tính, thờ nữ thánh, thánh Mẫu, Mẫu Tam Phủ, Mẫu Tứ Phủ khơng hồn tồn đồng Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam tín ngưỡng địa với ảnh hưởng ngoại lai từ đạo giáo, tín ngưỡng lấy việc tơn thờ Mẫu (mẹ)... Quốc Mẫu + Thờ Mẫu Miền Trung Dạng thức thờ Mẫu chủ yếu khu vực nam Trung bộ, đặc trưng dạng thức thờ Mẫu tín ngưỡng thờ Mẫu khơng có diện mẫu Tam phủ, Tứ phủ mà có hình thức thờ Nữ thần Mẫu. .. tính quy luật nhằm che chở cho sống người - Bản chất: Tín ngưỡng thờ Mẫu việc tôn thờ nữ thần, thờ Thánh Mẫu, thờ Mẫu Tam Phủ, Mẫu Tứ Phủ phổ biến có nguồn gốc lịch sử xã hội sâu xa Tuy tất tôn

Ngày đăng: 01/12/2022, 09:38

Hình ảnh liên quan

Ví dụ: Giúp gìn giữ những lễ nghi điển hình như nghi lễ hầu đồng, các loại - (TIỂU LUẬN) bài THỰC HÀNH NHÓM môn học tôn GIÁO học đại CƯƠNG CHỦ đề tín NGƯỠNG THỜ mẫu

d.

ụ: Giúp gìn giữ những lễ nghi điển hình như nghi lễ hầu đồng, các loại Xem tại trang 11 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan