Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
210,5 KB
Nội dung
``z TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Tiểu luậnmôn đầu tư tài chính Đề tài 04 GVHD : Lê Đạt Chí GVHD : Lê Đạt Chí Nhóm : 15_TCDN đêm 1 Nhóm : 15_TCDN đêm 1 DANH SÁCH NHÓM 15 HỌ TÊN NGÀY SINH Nguyễn Thị Mỹ Duy 12/02/1987 Lê Bá Quốc Hưng 03/12/1985 Bùi Thị Trà Mi 31/05/1985 Vũ Thị Bích Nhung 20/07/1987 Phan Thanh Phong 23/03/1979 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế NhậtBản đang tăng trưởng chậm lại nhanh hơn nhiều so với dự kiến. Theo số liệu vừa công bố của Văn phòng nội các Nhật Bản, trong quý III/2012, kinh tế nước này chỉ tăng trưởng 0,2% so với quý trước, và tăng 0,7% so với cùng kỳ năm ngoái, thấp hơn so với số liệu công bố ban đầu lần lượt là 0,3% và 1,4%. Tăng trưởng kinh tế của NhậtBản đã bị ảnh hưởng bởi cả hai yếu tố trong nước và quốc tế. Lĩnh vực xuất khẩu, một trong những động lực tăng trưởng lớn nhất của Nhật Bản, đã bị tổn thương bởi nhu cầu từ các thị trường chính như Mỹ và khu vực châu Âu chậm lại. Đồng thời, tốc độ tăng trưởng ở các nước châu Á, như Trung Quốc và Ấn Độ, vốn trong tìnhtrạng tốt hơn so với các nền kinh tế phương Tây sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, cũng đã chậm lại, tiếp tục làm gia tăng tổn thương lĩnh vực xuấtkhẩu của Nhật Bản. Xuấtkhẩu sang Châu Âu tụt dốc 28% trong tháng 8 so với một năm trước đó xuống còn 484,9 tỷ yên (6,2 tỷ USD), trong khi xuấtkhẩu sang Châu Á – thị trường nước ngoài lớn nhất của NhậtBảngiảm 6,7% xuống còn 2,84 nghìn tỷ yên (36,2 tỷ USD). Sự suy thoái có một tác động tiêu cực, không chỉ về tốc độ tăng trưởng của NhậtBản mà còn về hoạt động kinh doanh, đầu tư của các công ty trong nước. Vấn đề càng trở nên tồi tệ hơn khi nhu cầu nội địa của NhậtBản đã không tăng đủ để bù đắp sự sụtgiảm doanh số bán hàng nước ngoài. Những số liệu trên cho thấy nền kinh tế NhậtBản đang phải đối mặt với những khó khăn trước tác động từ bên trong lẫn bên ngoài nền kinh tế nước này. Trong bản báo cáo mới nhất của Citigroup, tổ chức này nhậnđịnhvềNhậtBản như sau: “Japan is struggling due to slowing exports” (Nhật Bảnchậtvậttrướctìnhtrạngxuấtkhẩusụt giảm). Bài tiểuluận với mục tiêu làm rõ thêm quan điểm này cùng với những dẫn chứng cụ thể vềNhậtBản thời gian gần đây để có cái nhìn toàn diện hơn tình hình NhậtBản trong giai đoạn kinh tế toàn cầu suy thoái. Page 1 I. TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO “GLOBAL ECONOMIC OUTLOOK AND STRATEGY” ĐẾN NĂM 2015 CỦA CITIGROUP : Mới đây, ngân hàng Citigroup vừa công bố bản báo cáo dài 56 trang với tiêu đề “Global Economic Outlook and Strategy”. Bản báo cáo cung cấp cho người đọc những nhậnđịnh và dự báo mới nhấtvề các nền kinh tế lớn trên thế giới. Triển vọng kinh tế toàn cầu đang được cân bằng giữa nhiều yếu tố. Ở một bên, tăng trưởng ở châu Á chậm lại, kinh tế Mỹ tăng trưởng yếu ớt, châu Âu ngập chìm trong khủng hoảng nợ. Trong khi đó, các ngân hàng trung ương đang tạo ra làn sóng kích thích kinh tế bao gồm các biện pháp như nới lỏng chính sách tiền tệ, nới lỏng tín dụng và cung cấp thêm thanh khoản. Citigroup dự báo kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng với tốc độ 2,5% trong năm nay. Trong khi đó, mức tăng trưởng của năm 2013 bị giảm từ 2,8% xuống còn 2,6%. Đặc biệt, dự báo tăng trưởng của Trung Quốc và NhậtBản bị giảm mạnh. Sau đây là một số nhậnđịnh chính của citigroup trong báo cáo của mình về từng nước: - Mỹ: Tránh được vách đá tài khóa nhưng khu vực công vẫn gây nên trì trệ. - Lực cầu nội địa mạnh mẽ giúp Đức tránh được suy thoái. - Pháp không đạt được mục tiêu ngân sách và tăng trưởng thấp hơn kỳ vọng. - Italia không đạt được mục tiêu cắt giảm chi tiêu và tỷ lệ thất nghiệp tiếp tục tăng. - Tây Ban Nha sẽ yêu cầu cứu trợ vào cuối năm nay. - GDP của Hy Lạp tiếp tục sụtgiảm do các biện pháp thắt lưng buộc bụng. - Bồ Đào Nha: Xuấtkhẩu tăng lên không thể bù đắp lại sự yếu ớt của lực cầu nội địa. - NhậtBảnchậtvậttrướctìnhtrạngxuấtkhẩusụt giảm. Citigroup dự báo mức tăng trưởng GDP trong các năm từ 2012 - 2015 lần lượt là 2,1%; 1,3%; 0,2% và 1,5%. Theo Citi, xuấtkhẩu của NhậtBản sẽ tiếp tục sụtgiảm cho đến năm 2013. Sau đó, xuấtkhẩu có chút khởi sắc do kinh tế Mỹ và Trung Quốc tăng tốc trong khi kinh tế châu Âu ổn định trở lại. - Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc tiếp tục suy giảm. Page 2 - Tăng trưởng kinh tế Ấn Độ chậm lại nhưng cuối cùng Ấn Độ sẽ thực hiện cải cách. - Hàn Quốc: lực cầu nội địa yếu đi cùng với xuấtkhẩu sang Trung Quốc giảm mạnh. - Indonesia hưởng lợi từ nhu cầu nội địa mạnh mẽ. II. PHÂN TÍCH NHẬNĐỊNH TRONG BÁO CÁO VỀNHẬT BẢN: 1. Về nền kinh tế NhậtBản thời gian gần đây: Năm Tốc độ tăng trưởng GDP Thất nghiệp (ngàn người) Thất nghiệp (%) CPI Nhập khẩu (triệu Yen) Xuấtkhẩu (triệu yên) Dự trữ ngoại hối (trừ vàng) (triệu USD) 2011 0.70% 2911.7 4.6 99.7 68,038 65,555 1,221,250 2010 1.40% 3335 5.1 100 60,623 67,400 1,036,260 2009 -2.90% 3355.8 5 100.7 51,366 54,171 996,955 2008 2.80% 2645.8 4 102.1 78,959 81,018 1,003,670 2007 3.90% 2568.3 3.8 100.7 72,854 83,931 948,356 Nguồn: Số liệu từ UN Data: http://unstats.un.org Năm năm trở lại đây, theo số liệu nhóm tự thống kê ở bảng trên, có thể thấy nền kinh tế NhậtBản có một sự sụtgiảm chung trong khoảng thời gian kéo dài từ năm 2007 đến nay. Tốc độ tăng trưởng GDP của NhậtBản năm 2011 giảm 50% so với năm 2010, năm 2009 thậm chí tốc độ tăng trưởng âm, chưa có năm nào vượt qua mốc tăng trưởng 3.9% của năm 2007. Thất nghiệp giữ mức ổn định qua các năm. Về CPI, NhậtBản rơi vào tìnhtrạnggiảm phát từ năm 2009, hiện tại các nhà làm chính sách mong muốn lạm phát NhậtBản đạt 1% nhưng vẫn chưa thực hiện được. Về cán cân thương mai, NhậtBản là một quốc gia xuất siêu (từ năm 2007 đến 2010, xuấtkhẩu đều cao hơn nhập khẩu). Tuy nhiên, tình hình có vẻ chuyển biến ngược lại từ năm 2011, con số nhập khẩu đã trở nên thấp hơn xuất khẩu. Điều này đang khiến các nhà quan sát lo ngại cho nền kinh tế NhậtBản khi kinh tế suy thoái kéo dài. Mặc dù vậy, dự trữ ngoại hối của NhậtBản năm 2011 vẫn đang giữ ở mức rất cao, hơn 1000 tỷ USD (đứng thứ 2 thế giới) nên vẫn có cơ sở yên tâm phần nào. Năm 2012, số liệu cập nhật tới tháng 10/2012 về nền kinh tế NhậtBản cho thấy: Theo số liệu vừa công bố của Văn phòng nội các Nhật Bản, trong quý III, kinh tế nước này chỉ tăng trưởng 0,2% so với quý trước, và tăng 0,7% so với cùng kỳ năm ngoái, thấp hơn so với số liệu công bố ban đầu lần lượt là 0,3% và 1,4%. Thặng dư tài khoản hiện tại của NhậtBản tăng 4,2% trong tháng 8 so với một năm trước đó, đứng ở mức 454,7 tỷ yên (5,8 tỷ $). Đây là sự gia tăng đầu tiên kể từ sau thảm họa động đất sóng thần tháng 2 năm 2011và cuộc khủng hoảng hạt Page 3 nhân. Đó là một dấu hiệu tích cực cho sự phục hồi của kinh tế Nhật bản. Nhưng điểm yếu xuấtkhẩu vẫn là một nguy cơ đối với nền kinh tế lớn thứ ba thế giới đặc biệt kể từ khi tranh chấp chủ quyền biển đảo với Trung Quốc bùng lên vào đầu tháng 9, thương mại giữa hai nước đã cho thấy những dấu hiệu suy yếu. Dữ liệu của Bộ tài chính NhậtBản hôm 22/10 cho thấy xuấtkhẩu của NhậtBản sang Trung Quốc giảm 14,1% so với một năm trước đó trong tháng 9 xuống còn 329,5 tỷ yên (4,2 tỷ $), mức giảm lớn nhất kể từ tháng Giêng (giảm 20,2%) và tồi tệ hơn mức giảm trong tháng 8 (9,9%). Lĩnh vực xuấtkhẩu suy giảm lớn nhất là ô tô giảm 44,5%. Tình hình xuấtkhẩu ở NhậtBản chịu tác động bởi những yếu tố nào? Trong những năm trở lại đây chúng ta có thể thấy tình hình kinh tế NhậtBản chịu ảnh hưởng của cả những nhân tố bên trong và bên ngoài. Thảm hoạ của thiên tai và việc tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc, lũ lụt tại Thái Lan. Tất cả các nhân tố đó đã tác động không nhỏ đến nền kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào xuấtkhẩu của Nhật Bản. Thảm hoạ kép : Một năm sau thảm họa lịch sử, giờ đây, NhậtBản đã gượng dậy và nỗ lực vượt qua những khó khăn, bế tắc. Bức tranh của nền kinh tế đã có những màu sắc tươi sáng hơn. Ngày 11/3/2012 vừa qua, thế giới đã cùng nhìn lại và tưởng niệm một năm thảm họa động đất, sóng thần Nhật Bản. Năm 2011, tốc độ tăng trưởng kinh tế của NhậtBản ước tínhgiảm 1%. Riêng quý đầu tiên của năm 2011, GDP quốc gia đã giảm đến gần 7%. Theo ước tính, thiệt hại của thảm họa một năm trước đối với nền kinh tế lên tới con số 300 tỷ USD. Thảm họa kép đã khiến cho một số ngành kinh tế trọng điểm của nước này lâm vào bế tắc, đặc biệt là sản xuất ô tô và năng lượng. Sau thảm họa, nhiều hãng ô tô lớn như Honda, Toyota, Nissan đã quyết định tạm ngừng hoạt động sản xuất. Sản lượng cũng như doanh thu sụtgiảm đáng kể. Các chuyên gia kinh tế nhậnđịnh ngành sản xuất phải mất ít nhất vài tháng thậm chí hàng năm mới có thể phục hồi và đạt được như tốc độ tăng trưởng trước thảm họa. Ngành công nghiệp ô tô của NhậtBản là ngành chịu nhiều ảnh hưởng từ thảm họa thiên nhiên lần này. Thảm họa lũ lụt tại Thái Lan sau đó cũng khiến cho chuỗi cung ứng bị gián đoạn. Việc yêu cầu các nhà cung ứng thực hiện các giải pháp phù hợp như đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, kiểm soát các nhà máy thay thế điều cần thiết. Sau một năm nỗ lực không ngừng để khôi phục và tái thiết đất nước với những chủ trương, chính sách đúng đắn của chính phủ, nhiều chỉ số kinh tế đã có những biến chuyển tích cực. Page 4 Văn phòng nội các nước này cho biết chỉ số tiêu dùng vốn tương lai Booking đã tăng 3,4% so với tháng trước đó, cao hơn mức dự đoán trước đó. Vào tháng 12 vừa qua, chỉ số này giảm 7,1%. Chỉ số Nikkei 225 đã vượt 10.000 điểm lần đầu tiến trong vòng 7 tháng qua trong bối cảnh gói cứu trợ Hi Lạp được đảm bảo và triển vọng gia tăng xuấtkhẩu của NhậtBản tới thị trường châu Âu. Sự suy yếu của đồng nội tệ kể từ đầu tháng hai vừa qua đã phần nào trợ giúp các nhà xuấtkhẩu như Sony, Panasonic cũng như nền kinh tế đẩy mạnh hoạt động tái thiết sau thảm họa một năm về trước. Tranh chấp lành thổ với Trung Quốc: Xung đột giữa Nhật và Trung Quốc gần đây được giới quan sát đánh giá là sẽ ảnh hưởng đến ngành xuấtkhẩu của Nhật trong thời gian ngắn. Giá trị xuất nhập khẩu của NhậtBảngiảm mạnh trong tháng 8, làm tăng lo ngại về ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới lên kinh tế nước này. Xuấtkhẩugiảm 5,8% so với một năm trước dưới ảnh hưởng từ suy giảm của đơn đặt hàng từ Châu Âu và Trung Quốc. Nhập khẩugiảm 5,4% so với một năm trước cho thấy nhu cầu thị trường nội địa vẫn rất yếu. Những thông số trên được công bố trong bối cảnh ngày càng có nhiều quan ngại rằng mậu dịch giữa Nhật và Trung Quốc, đối tác thương mại lớn nhất của nước này sẽ tiếp tục bị ảnh hưởng bởi tranh chấp hải phận giữa hai nước. Tăng trưởng kinh tế của Nhật phụ thuộc rất lớn vào xuất khẩu. Trong đó, Trung Quốc là thị trường xuấtkhẩu lớn nhất của Nhật Bản.Theo nhậnđịnh của Dan Slater, Ecohnomist Corporate Network : "Nhật cực kỳ nhạy cảm đối với đình trệ kinh tế của Trung Quốc, chính bản thân sự đình trệ kinh tế của Trung Quốc cũng đang rất nghiêm trọng ".Tuy vậy, khu vực này đang bị ảnh hưởng mạnh vì nguồn cung giảm từ các thị trường tiêu thụ chính trong thời gian gần đây. Đơn đặt hàng từ châu Âu giảm tháng thứ 11 liên tục, với khủng hoảng nợ tại khu vực này đang gây ảnh hưởng lên tất cả những nền kinh tế lớn. Hầu hết giới quan sát đều cho rằng khủng hoảng của châu Âu sẽ chưa thể chấm dứt và xu hướng suy giảm sẽ vẫn tiếp tục trong thời gian tới. Điều khiến cho vấn đề xấu hơn, đó là tăng trưởng kinh tế tại Trung Quốc, động cơ tăng trưởng chính cho Nhật nhưng năm gần đây cũng đã chậm lại, ảnh hưởng xấu hơn đến ngành Page 5 xuấtkhẩu của Nhật. Giới phân tích cho rằng tăng trưởng chậm của Trung Quốc ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của NhậtBản 2. Nhậnđịnh của các tổ chức về nền kinh tế Nhật Bản: Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF): Đã cắt giảm dự báo tăng trưởng của NhậtBản trong năm 2012 và năm 2013, IMF nói rằng sự suy giảm trong chi tiêu tái thiết thảm họa sẽ đè nặng lên nền kinh tế lớn thứ ba thế giới. Mới đây nhất World Economic Outlook, dự báo rằng nền kinh tế NhậtBản sẽ tăng trưởng 2,2% và 1,2% trong năm 2012 và 2013, tương ứng, giảm so với dự báo tháng bảy 2,4% và 1,5%. Nền kinh tế của NhậtBản đã giảm 0,7% vào năm 2011 sau khi nó bị trúng trận động đất gây ra sóng thần ngày 11 Tháng 3 và dẫn đến cuộc khủng hoảng hạt nhân, cũng như lũ lụt tại Thái Lan mà phần lớn sản lượng sản xuất của các công ty NhậtBản đặt ở đây. Xuấtkhẩu của NhậtBản cũng đã bị ảnh hưởng bởi sự sụtgiảm đơn đặt hàng từ thị trường lớn ở Châu Âu. Trong một nỗ lực để giải quyết các vấn đề, NhậtBản đã thông báo họ sẽ tiếp tục thực hiện cam kết 60,0 tỷ USD cho IMF để thúc đẩy một bức tường chống lại cuộc khủng hoảng nợ khu vực đồng tiền chung châu Âu. Các biện pháp nới lỏng của Ngân hàng Trung ương NhậtBản - bây giờ chủ yếu là thông qua tinh chỉnh chương trình mua tài sản 80 nghìn tỷ yên ($ 1.02 trillion IMF cũng hoan nghênh một động thái hồi đầu năm nay tăng gấp đôi thuế bán hàng của quốc gia đến 10% vào năm 2015 như là một "bước tiến quan trọng hướng tới việc đặt nợ công trên mục tiêu bền vững". Tuy nhiên, IMF củng cảnh báo rằng "cần thiết củng cố hơn nữa các biện pháp để đạt được mục tiêu này".Nhật Bản đang phải vật lộn với khoản nợ hơn gấp đôi GDP, tỷ lệ cao nhất trong thế giới công nghiệp hóa, sẵn sàng để phát triển như một dân số lão hóa nhanh chóng quay sang lương hưu. Ngân hàng Thế giới (WB) đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế cho NhậtBản 2,4% trong năm 2012 so với ước tínhtrước đó là 1,9% về GDP được điều chỉnh lạm phát. Mặt khác, kinh tế NhậtBản được dự kiến tăng trưởng chỉ 1,5% cho năm 2013, giảm 0,1 phần trăm điểm từ sự dự đoán của nó vào tháng 1. Trong báo cáo mới nhất Triển vọng kinh tế toàn cầu, tổ chức có trụ sở tại Washington dự báo kinh tế toàn cầu của NhậtBản không thay đổi ở mức 2,5% trong năm nay, trong khi cắt giảm ước tính tăng trưởng cho 2013 3,0% từ một dự báo trước đó là 3,1%. Các nền kinh tế khu vực châu Âu, trung tâm của cuộc khủng hoảng thị trường tài chính hiện hành, dự kiến sẽ ký hợp đồng 0,3% vào năm 2012, không thay đổi so với ước tính trong tháng Giêng, Vào năm 2014, nền kinh tế thế giới sẽ thúc đẩy tăng trưởng tới 3,3%, với nền kinh tế NhậtBản tăng trưởng 1,5%. Page 6 Mặc dù bốn tháng đầu tiên của năm 2012 được đặc trưng bởi sự cải thiện đáng kể trong tâm lý thị trường và phục hồi hoạt động kinh tế tại các nền kinh tế đang phát triển và phát triển. WB cho biết mặc dù một gia tốc trung bình dự kiến tăng trưởng trong năm 2013 và 2014, nhưng triển vọng vẫn còn mong manh. Báo cáo của WB cho biết theo kịch bản xấu nhất, trong đó hai trong số các nền kinh tế lớn khu vực đồng tiền chung châu Âu phải đối mặt với thắt chặt tín dụng nghiêm trọng, nền kinh tế toàn cầu sẽ suy giảm 2,0% trong năm nay, tiếp theo là các sự sụtgiảm sâu hơn về 4,5% trong năm 2013 và 3,7% vào năm 2014. 3. Ý kiến của nhóm vềnhậnđịnh của Citigroup “Nhật Bảnchậtvậttrướctìnhtrạngxuấtkhẩusụt giảm” Xin tóm tắt lại một số điểm nổi cộm của nền kinh tế Nhật Bản: Hầu hết mọi quan điểm đều cho rằng cơn sốc đã đi qua và chính phủ sẽ làm động tác cấp cứu hiệu quả. Tuy nhiên sự phục hồi lâu dài đang diễn ra rất khó khăn và nền kinh tế vẫn còn quá yếu . Những thách thức trước mắt là tỷ lệ thất nghiệp còn quá cao, thâm hụt cán cân thương mại chưa được cải thiện … đó là những vấn đề nổi bật mà nền kinh tế NhậtBản đang đối mặt. Tìnhtrạng thất nghiệp tăng từ năm 2007 và đặc biệt tăng mạnh vào năm 2009, 2010 sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến GDP của NhậtBản . Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 lan rộng và tác động gián tiếp đến nền kinh tế với sản lượng xuấtkhẩu đi thị trường Châu Âu và Châu Mỹ chiếm tỷ lệ tương đối cao. Cuộc khủng hoảng này sẽ làm cho tỷ lệ thất nghiệp tại NhậtBản mất một thời gian tương đối dài để trở lại trạng thái tự nhiên. Nhu cầu của nhiều việc làm như trước đây sẽ không còn nữa và áp lực nguồn nhân lực từ các nước láng giềng. Tỷ lệ nợ của NhậtBản do nước ngoài nắm giữ lên mức cao nhất trong hơn 30 năm qua: các nhà đầu tư nước ngoài đang nắm giữ 8,3% trái phiếu chính phủ NhậtBảntính đến cuối tháng 3/2012. Khoản nợ do nước ngoài năm giữ đang ở mức khổng lồ kể từ năm 1979 và thâm hụt ngân sách có thể tiếp tục tồi tệ hơn nữa. Chính phủ Nhật sẽ phải cắt giảm chi tiêu, hoặc tăng thuế hoặc tiến hành cả hai. Theo số liệu do Bộ Tài chính NhậtBản công bố ngày 19/4/2012, thâm hụt thương mại của NhậtBản lên tới 4.410 tỉ Yên( tương đương 54 tỉ đô la Mỹ) trong năm tài khóa 2011. Theo đó, xuấtkhẩu của NhậtBảngiảm 3,7% so với năm trước, trong khi nhập khẩu tăng 11,6%. Đây là con số thâm hụt thương mại lớn nhất từ trước đến nay, sau hàng chục năm có thặng dư thương mại nhờ xuấtkhẩu . Bước sang năm 2012 , tình hình thâm hụt thương mại của NhậtBản vẫn chưa được cải thiện: Thâm hụt thương mại tháng 4 của NhậtBản là 520,3 tỷ yên (6,5 tỷ USD), gấp 6 lần thâm hụt 82,6 tỷ yên trong tháng 3, vượt dự báo 483 tỷ yên của các chuyên gia. Nguyên nhângiảmxuấtkhẩu của NhậtBản chủ yếu do giảm lượng hàng xuất sang châu Page 7