1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an Van 9

392 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu cần đạt: - Ôn tập, củng cố những kiến thức cơ bản về thể loại, về nội dung của những tác phẩm văn học nước ngoài trong chương trình THCS - Rèn kĩ năng hệ thống hóa, so sánh, đối[r]

(1)Ngày soạn: 10/08/2011 Ngày giảng: 15&16 /08/2011 TUẦN 1: TIẾT: 1+2: VH: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH - Lê Anh TràA/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Thấy tầm vóc lớn lao cốt cách văn hoá Hồ Chí Minh qua văn nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm - Thấy số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm bật vẻ đẹp phong cách HCM : Chọn lọc chi tiết tiêu biểu - T lòng kính yêu, tự hào Bác có ý thức tu dưỡng rèn luyện theo gương Bác - Bước đầu có ý niệm văn thuyết minh kết hợp với lập luận - Tích hợp: toàn vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh B/ CHUẨN BỊ : GV: Soạn giáo án,tranh ảnh, mẩu chuyện đời Bác HS: Trả lời các câu hỏi SGK C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ôn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị hs Tiến trình các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khởi động- giới thiệu - GV: Cho học sinh nêu vài nét Bác Hồ mà em biết - HS : trình bày - GV: Chốt- chuyển: Vẻ đẹp văn hoá chính là nét bật phong cách Hồ Chí Minh Hoạt động 2: Đọc hiểu văn I/ TÌM HIỂU CHUNG: - GV hướng dẫn cách đọc cho hs : rõ ràng chậm rãi, bình tĩnh, khúc triết.đọc mẫu 1đoạn - HS: đọc tiếp G:? Em hiểu nào “Truân chuyên,hiền triết ,thuần đức ”? HS: Dựa vào SGK - G:? Văn trên viết vấn đề gì? Vấn đề 1.Kiểu loại: Văn nhật dụng thuộc kiểu loại văn gì? - Chủ đề: Sự hội nhập giới và giữ ? Chủ đề văn này là gì? gìn sắc văn hoádân tộc ? Nhắc lại các chủ đề VBND đã học? - VB trích “ HCM và Văn hoá ? Phương thức biểu đạt VB là gì? VN”- Lê Anh Trà (2) HS: trả lời -G:?Văn chia làm phần? nội dung phần ? - HS: tìm, trả lời - Lệnh: theo dõi đoạn 1: - G:? Hoàn cảnh nào đã đưa HCM đến với tinh hoa Văn hoá nhân loại ? - HS: Bắt nguồn từ khát vọng tìm đường cứu Phương thức biểu đạt: TS k/h NL Bố cục : - P1:HCM với tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại - P2: Nét đẹp lối sống Bác - P3: Bình luận và KĐ ý nghĩa phong cách HCM II/ TÌM HIỂU VĂNBẢN 1.HCM với tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại -Hoàn cảnh : Khát vọng tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc nước năm 1911 - G:? Bác đã làm cách nào để nắm và hiểu tri thức văn hoá nhân loại ? - HS: Trả lời - Cách tiếp thu : + Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ + Thông qua lao động + Tiếp thu có chọn lọc - G? Động lực nào giúp Bác có kho tri - Động lực : Ham hiểu biết thức ? ? Tìm dẫn chứng để chứng minh ? HS: Tìm, trả lời -G:? Từ tất điều trên , em có nhận xét gì phẩm chất Bác ? - HS:Tự bộc lộ - Kết : Vốn tri thức sâu rộng uyên -G:?Kết HCM đã thu dược vốn tri thức thâm , có chọn lọc, dựa trên tảng nào ? văn hoá dân tộc - HS: kq -G:? Sự kì lạ để tạo nên phong cách HCM -> Tạo nên nhân cách, lối sống đây là gì ? Phương đông mới, HS: Tự bộc lộ đại - G:? Tại nói “ Phong cách HCM Việt Nam, Phương Đông ” ? -HS:? thảo luận 2.Nét đẹp phong cách HCM - G:? Nét đẹp lối sống HCM - Nơi và nơi làm việc: đơn sơ mộc thể khía cạnh nào ? Tìm chi mạc tiết biểu ? - Trang phục giản dị - Hs thảo luận theo bàn (3) - Đại diện các nhóm trình bày Gv : Nhận xét , bổ sung - G:?Em hình dung nào sống các nguyên thủ quốc gia trên giới cùng thời với Bác và đương đại ? - H: Liên hệ (Họ sống giàu sang phú - Ăn uống đạm bạc với món ăn dân dã, bình dị quý, có kẽ hầu người hạ, ăn các món sơn hào hải vị) -G:? Em cảm nhận gì qua lối sống Bác ? Hs: - G:? Hãy giải thích vì tác giả so sánh → Sd lời bàn luận, so sánh: thấy đc lối sống Bác với các vị hiền triết ? lối sống bình dị cao & - Hs : Đó là kế thừa, phát huy truyền thống sang trọng tốt đẹp các nhà văn hoá dân tộc →Kế thừa và phát huy nét đẹp các nhà văn hoá dân tộc Đây là -G?Giữa Bác và các vị có gì giống , khác cách di dưỡng tinh thần ? Hs : Tự bộc lộ GV: Giải thích thêm: Các vị danh nho xưa không màng danh lợi, hư vinh sống đời ẩn để lánh đời, không màng chính Bác Hồ sống để chiến đấu vì lí tưởng cộng sản, giải phóng nước nhà, tiết kiệm là lo cho dân, cho nước - G:? Hãy nguy ,thuận lợi thời kì văn hoá hội nhập này ? Hs: Tự bộc lộ, liên hệ - G:?Thông qua gương Bác, chúng ta cần phải có suy nghĩ và hành động gì ? Hs : -G: ?Hãy nêu vài biểu lối sống phi văn hoá ? Hs: Liên hệ - Ăn mặc nói , ứng xử Hoạt động 3: Khái quát -G:? Nhận xét cách trình bầy nội dung văn bản? Tg sử dụng biện pháp nghệ thuật nào mđể làm sáng tỏ nội dung bài? H: Kq ? Gọi hs đọc ghi nhớ SGK ? 3.Ý nghĩa phong cách HCM - Trong thời kì hội nhập: +Thuận lợi :Giao lưu và tiếp thu với nhiều văn hoá đại + Nguy dễ bị văn hoá tiêu cực xâm hại -> Tiếp thu có chọn lọc, đồng thời phải giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc III- TỔNG KẾT * NT: - Kết hợp kể, phân tích, bàn luận - Chọn lọc chi tiết tiêu biểu - Nghệ thuật so sánh, đối lập đặc sắc - Sử dụng từ HV trang trọng * Ghi nhớ : SGK (4) Hs : Đọc Hoạt động 4: CŨNG CỐ -DĂN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰHOC: - GV hệ thống toàn bài - Học thuộc ghi nhớ - Sưu tầm số chuyện đời Bác, tìm hiểu số từ HV đoạn trích - Soạn “ phương châm hội thoại ” Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 13 /08/2011 Ngày giảng: 17 /08/2011 TIẾT: 3- TV : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - HS nắm hiểu biết cốt yếu phương châm lượng và phương châm chất - Biết vận dụng phương châm này giao tiếp III/ CHUẨN BỊ : GV: Soạn giáo án , bảng phụ các đoạn hội thoại HS : Trả lời các câu hỏi SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : kiểm tra chuẩn bị HS Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động : KĐ- GT - Trong giao tiếp có quy định không nói thành lới người tham gia vào giao tiếp cần phải tuân thủ, không dù câu nói không mắc lỗi vêềngữ âm, từ vựng, ngữ pháp thì giao tiếp không thành công, quy địng đó đợc thể qua các phương châm hội thoại Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I.PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG 1- a, VD1 : ( SGK) - Bơi là hoạt động di chuyển nước -G:? Nhắc lại Hội thoại là gì? -H: nhắc lại - Lệnh : hs đọc ví dụ SGK Cho biết - Câu trả lời Ba chưa đáp ứng yêu “Bơi” có nghĩa là gì ? cầu An Hs: đọc, trả lời G:? Từ khái niệm đó theo em câu trả lời Ba có đáp ứng điều mà An (5) muốn hỏi không ? ? Theo em , An muốn hỏi điều gì ? Hs : địa điểm - G:?Vậy với câu hỏi đáng Ba phải trả lời nào ? Hs: -G:? Từ đây rút bài học gì nội dung giao tiếp ? Hs: KL( Chú ý người nghe hỏi cái gì? Ntn? đâu?) - Gọi hs đọc ví dụ “ Lợn cưới áo ” ?Vì truyện lại gây cười ? Hãy chi tiết gây cười ? Hs : Đọc, trả lời -G: Vậy cần nói nào để người nghe đủ hiểu điều cần hỏi và trả lời ? - Hs : Bỏ nội dung không cần thiết -G:? Khi giao tiếp cần tuân thủ yêu cầu gì? - Hs:kl G: ?Như nào là tuân thủ phương châm lượng ? Hs: Dựa vào ghi nhớ - G: Cho hs đặt tình vi phạm phương châm lượng - Gv nhận xét - Lệnh: Hs đọc văn “ Quả bí khổng lồ ” Những thông tin văn có thật không ? Hs : Không có thật -G:? Truyện phê phán điều gì ? Hs : -G: ? Khi không biết vì bạn mình nghỉ học thì em có trả lời thầy cô bạn chơi không ? Hs : b, NX: Cần nói đúng nội dung yêu cầu giao tiếp, không nên nói ít gì giao tiếp cần hỏi a,VD 2: LỢN CƯỚI ÁO MỚI - Nói thừa nội dung + Khoe lợn cưới tìm lợn +Khoe áo trả lời b, NX: Không nên nói nhiều gì cần nói *Ghi nhớ: Nói đúng đề tài giao tiếp, không thừa không thiếu II/ PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT VD: QUẢ BÍ KHỔNG LỒ NX: - Phê phán người nói sai thật, nói khoác -> Không nên nói điều không đúng (6) -G:?Vậy giao tiếp cần tránh điều thật, không có chứng xác thực gì ? *Ghi nhớ : SGK Hs:KL III/ LUYỆN TẬP BT1: Phương châm lượng Hoạt động 3: thực hành -G Yêu cầu bài tập là gì ? Hs : Xác định phương châm lượng - GV cho lớp làm 3p Sau đó gọi em trả lời, chấm điểm( HS TB) a.Thừa từ “nuôi nhà” vì gia súc là vật nuôi nhà b “2 cánh” vì chất chim luôn có cánh BT2: điền từ a.Nói có sách mách có chứng -Yêu cầu hs làm vào Sau 3p gọi hs b.Nói dối lên bảng điền c Nói mò (Hs TB) d.Nói nhăng nói cuội - G:?Các cách nói trên có vi phạm e Nói trạng phương châm hội thoại không ? Đó là → Vi phạm phương châm chất phương châm nào ? Hs : TL-nx BT3: Thừa câu “Rồi có nuôi không” -G:? Phương châm nào không → Vi phạm phương châm lượng tuân thủ ? Hãy chổ vi phạm ? BT4: Hs : hđ đl- TL-nx a, Sử dụng trường hợp người nói có ý H: Hoạt động nhóm- đ d trả lời- nx thức tôn trọng phương châm chất Người G: nx chung nói tin điều mình nói là đúng, muốn đưa chứng xác thực để thuyết phục người nghe, chưa có chưa kiểm tra đợc nên phải dùng từ chêm xen b, Sd trường hợp người nói có ý thức tôn trọng phương châm lượng, nghĩa là không nhắc lại điều đã đc trình bày Hoạt động 4/ CŨNG CỐ- DẶN DÒ – HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: -Gv hệ thống toàn bài - Học thuộc ghi nhớ - Làm các bài tập còn lại - Đặt các đoạn hội thoại vi phạm phương châm trên, chưa lại cho đúng - Soạn “ Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn ” Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (7) Ngày soạn: 13 /08/2011 Ngày giảng: 19&20 /08/2011 TIẾT:4- TLV: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN THUYẾT MINH I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Hiểu vai trò số biện pháp nghệ thuật VBTM - HS biết thêm phương pháp thuyết minh vấn đề trừu tượng, ngoài trình bày giới thiệu còn sử dụng các biện pháp nghệ thuật làm cho văn thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn - Tạo lập đc VBTM có sd số biện pháp NT II/ CHUẨN BỊ : GV:Soạn giáo án , các đoạn văn có sử dụng số biện pháp nghệ thuật HS: Trả lời câu hỏi SGK, ôn lại kiến thức văn TM lớp III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Văn thuyết minh là gì ? Lập luận là gì ? Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ Hoạt động : KĐ-GT NỘI DUNG KIẾN THỨC - Ôn lại kiến thức cũ, gt bài -G: Như nào là văn thuyết minh ? ?Hãy kể tên các phương pháp thuyết minh đã học ? ? Văn thuyết minh có đặc điểm nào ? Hs : Nhớ trả lời Khái niệm văn thuyết minh Cung cấp tri thức khách quan đối tượng Phương pháp : - Nêu định nghĩa - Phân tích phân loại Nêu ví dụ , số liệu cụ thể liệt kê so sánh Chứng minh , giải thích Đặc điểm : Khách quan, xác thực Hoạt động : Hình thành kiến thức I/ TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VBTM (8) - Goị hs đọc văn “ HẠ LONG , đá và nước” - Hs thảo luận nhóm (10p ) a.Văn thuyết minh vấn đề gì ? b.Chỉ các phương pháp sử dụng - Vấn đề: Sự kì lạ HẠ LONG văn ? -Phương pháp : Liệt kê kết hợp với giải - Đại diện nhóm trình bày thích khái niệm vận động - Gv nhận xét , bổ sung , chốt ý Nước -G:? Nếu dung phương pháp liệt kê thì đã nêu kì lạ HẠ LONG chưa ? - Hs: (Chưa , vì nó trừu tượng không dễ nhận thấy nên ta không dễ dàng TM = cách đo, đếm, liệt kê ) - G:?Tác giả hiểu kì lạ HẠ LONG vấn đề nào ? - Hs: ( Vẻ hấp dẫn kì diệu, cảm giác thú vị mà đá và nước đem lại ) - G:?Tác giả đã giải thích để thấy kì lạ đó ? Hs: +Nứơc tạo di chuyển - Sự kì lạ HẠ LONG: Sự sáng tạo Nước → Đá sống dậy có tâm hồn, linh hoạt + Tuỳ theo góc độ và tốc độ +Tuỳ theo hướng ánh sang rọi vào -G:? Câu văn nào nêu khái quát kì lạ HL? - Hs: (Chính nước làm cho đá tâm hồn) - BPNT : + Tưởng tượng “những dạo -G:? Để thấy kì lạ đó , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ chơi”, miêu tả, liên tưởng + Nhân hoá “Thế giới người đá …” thuật nào ? Hs : TL -G:? Khi sd biện pháp NT VB TM ta phải lưu ý điều gì? -H: - Bảo đảm tính chất văn - Thực mục đích TM - Thể các phương pháp TM - G:?Tác dụng biện pháp nghệ thuật này bài viết ? Hs: - KQ: Gọi hs đọc ghi nhớ SGK Hs: Đọc Hoạt động 3: Thực hành - Cho hs đọc văn “Ngọc hoàng sử - T/d: Bài viết sinh động gây hứng thú cho người đọc * Ghi nhớ :SGK II/ LUYỆN TẬP BT1: a.- Có, thể hiện: Giới thiệu loài ruồi có hệ (9) tội ruồi xanh” a Phương pháp thuyết minh sử dụng ? b Biện pháp nghệ thuật nào ? c Biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gây hứng thú không ? - Hs thảo luận (4p) Sau đó gọi đại diện các nhóm trình bày - Gv nhận xét , chốt ý thống, tổ chức họ, giống, loài, tập tính sinh hoạt, sinh đẻ, đ2 thể, kiến thức giữ VS phòng bệnh… Phương pháp thuyết minh -Định nghĩa :Thuộc họ côn trùng - Phân loại :Các loại ruồi - Số liệu : Số vi khuẩn - Liệt kê :Mắt lưới , chân tiết ra… b Biện pháp nghệ thuật : Nhân hoá có tình tiết kể, tả Đặc biệt: hình thức VB tường thuật, cấu trúc biên bản, nội dung câu chuyện c.T/d gây hứng thú cho người đọc Gây cười vì vừa là truyện vui vừa bổ sung thêm nhiều tri thức → Có tính chất thuyết minh BT 2: - ĐV nói tập tính chim cú HS hoạt độngnhóm- đại diện trả lờidạng ngộ nhận thời thơ ấu, sau lớn lên nx học nhìn lại nhầm lẫn cũ G: nx- kl - Biện pháp NT: Lấy ngộ nhận thời thơ ấu làm đầu mối câu chuyện Hoạt động4/ CỦNG CỐ- DẶNDÒ- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - GV hệ thống toàn bài - Học bài, làm BT còn lại - Chuẩn bị “ Luyện tập sử dụng số biện pháp nghệ thuật ” - Chuẩn bị đề: Thuyết minh cái quạt nón Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày soạn: 13 /08/2011 Ngày giảng: 19&20 /08/2011 TIẾT: 5- TLV: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN THUYẾT MINH I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Nắm đượccách sd số biện pháp nghệ thuật VBTM - HS củng cố lí thuyết và kĩ văn thuyết minh , có kết hợp với giải thích và vận dụng số biện pháp nghệ thuật II/ CHUẨN BỊ : GV: Soạn giáo án HS:Chuẩn bị bài LT: Thuyết minh cái quạt ( cái nón) (10) - ND: Nêu công dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử của cái quạt ( cái nón) - HT: Vận dụng số bp Nt giúp Vb hấp dẫn, sinh động - Lập dàn ý IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Tác dụng việc kết hợp các biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh ? Tổ chức các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Đề : Hoạt động 1: Hoạt động nhóm Thuyết minh cái quạt ( nón) - ?Hãy xác định yêu cầu đề ? 1.TÌM HIỂU ĐỀ: -? Để làm bật đặc điểm bài - Thể loại : Thuyết minh viết Cần xác định gì ? - Đối tượng :Cái quạt ( nón) 2.TÌM Ý : - Cấu tạo, chủng loại, lịch sử - Công dụng - Sử dụng , bảo quản - ? Bố cục bài viết thường bao nhiêu 3.LẬP DÀN Ý phần a.Mở bài ?Trong phần mở bài cần nêu - Giới thiệu chung cái quạt gì ? b.Thân bài Hs: Thảo luận rút dàn ý chung - Lịch sử cái quạt: có từ lâu, gắn bó với người VN Hs khác nx, bổ xung - Chủng loại, Cấu tạo : nhiều loại: quạt nan, GV: quan sát, hướng dẫn hđ quạt mo, quạt điện làm chất liệu khác nhau: tre, mo cau, giang, cọ, giấy, nhựa, sắt… quạt điện xuất xã hội phát triển Cấu tạo quạt nan, mo đơn giản, quạt điện phức tạp gồm nhiều phận tạo thành: cánh, trục, lồng bảo vệ, chân, đế… và phải sd điện dùng - Công dụng: làm mát cho người và ứng dụng vào nhiều công việc khác .Sử dụng và bảo quản: - Đối với quạt nan sd đơn giản vì dùng sức tay, bảo quản đơn giản - Đối với quạt điện phức tạp mát và không sức người, cần phải cắm điện, bật công tắc… - Dùng xong phải rút quạt khỏi ổ điện, để nơi khô ráo (11) Hoạt động 2: Hoạt động chung GV: Cho HS chọn dàn bài tiêu biểu trình bày trước lớp HS: trình bày- HS # nhận xét, bổ xung, sửa chữa - Lưu ý có sd các biện pháp NT - Gv dành (5p ) cho hs sửa phần mở bài đã chuẩn bị - Sau đó gọi em đọc và chữa lỗi Đoạn mẫu: MB: Trong nhiều đồ dùng người thì Tôi là đồ dùng cần thiết Tôi tên là Quạt nan Nhìn bề ngoài tôi giống nửa mặt trăng Tôi không đẹp ít quên tôi, là vào mùa hè Tôi luôn làm mát cho người… MB: ( Cái nón) Là người VN thì mà chẳng biết nón trắng quen thuộc phải không các bạn? Mẹ thì đội nón đồng nhổ mạ, cấy lúa, chị thì đội nón chợ mua rau,mua cá kịp bữa cơm ngon, em thì đội nón học mang bao điểm 10, Bạn thì đội nón xinh làm duyên trên sân khấu… Chiếcnón trắng gần gũi, quen thuộc, thâ n thiết là thế, có nào đó bạn tự hỏi nón đời từ bao giờ? Nó đợc làm nào?Giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật nó chưa? Vậy chúng ta cùng t ìm hiểu nhé… c kết bài : - Tác dụng và tình cảm người - Lưu ý: Có thể sử dụng biện pháp nhân hoá để cái quạt tự kể mình 4.VIẾT BÀI : ( viết đoạn HS đã thực nhà) a Mở bài : Hs đọc §o¹n mÉu phÇn KÕt bµi:( c¸i nãn) -"Quª h¬ng lµ cÇu tre nhá MÑ vÒ nãn l¸ nghiªng che Quê hơng là đêm trăng tỏ Hoa cau rông tr¾ng ngoµi thÒm" Trên đờng phát triển, công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, ĐS vật chất và tinh thần ND ta ngµy mét ph¸t triÓn h¬n,sang träng h¬n nhng nh÷ng c©u h¸t,bµi ca vÒ h×nh ¶nh quª h¬ng víi chiÕc nãn b×nh dÞ vÉn lµ sîi nhí , sîi th¬ng gi¨ng m¾c hån ngêi man m¸c vµ b©ng khu©ng cã bao giê v¬i Hoạt động 4/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - VN hoàn thành phần thân bài - XĐ và tác dụng bp NT đc sử dụng VB TM: Họ nhà kim( tr16) - Soạn “Đấu tranh cho giới hoà bình ” - HS Giỏi: VN hoàn thiện bài - HS yếu: VN luyện viết lại phần MB và viết đoạn KB Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày soạn: 19 /08/2011 Ngày giảng: 22&23 /08/2011 TUẦN 2: TIẾT 6+ 7: VH: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH - G.G Mác-két - I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : (12) - HS Nhận thức mối nguy hại khủng khiếp việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân nhiệm vụ cấp bách toàn thể nhân loại là đấu tranh ngăn chặn nguy đó - Có nhận thức hành động đúng để góp phần bảo vệ hoà bình - Thấy nghệ thuật nghị luận tác giả - Tích hợp: mức độ liên hệ- tư tưởng yêu nc và độc lập dân tộc quan hệ với hoà bình giới II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , tranh ảnh các chiến tranh, Bom hạt nhân…Theo dõi tình hình thời hàng ngày qua ti vi, báo chí, lưu ý các kiệnquan trọng( Hàn Quốc chuẩn bị cùng Mĩ tập trận) HS: Trả lời câu hỏi SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Phong cách HCM thể nét đẹp nào ? học tập điều gì từ Bác ? Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: KĐ- GT - G: Gợi dẫn tình hình thời giới - ? Em biết gì bom nguyên tử, hạt nhân, ứng dụng nó hoà bình và chiến tranh - ? Đấu tranh cho giơid hoà bình ta phải làm gì? - H: Đưa ý kiến mình Hoạt động 2: Đọc- Hiểu văn I/ TÌM HIỂU CHUNG -G: Dựa vào chú thích (*)ở SGK Cho Tác giả : G G Mackét sinh 1928 người biết vài nét tác giả G G Mackét ? Cômlômbia Hs : TL - 1982 giải Nôben văn học ? Văn trên trích từ đâu ? - Nhà văn yêu hoà bình Hs: TL Tác phẩm : - Gv hướng dẫn:Cần đọc chính xác , “Bản tham luận Thanh gươm Đa-mô-clét” làm rõ luận điểm đọctại họp nước Mê-hi-cô vào - Gv đọc mẫu đoạn ,hs đọc tiếp 8/1986 - G:? Em hiểu nào tổ chức FAO,UNICEF - Hs: dựa vào SGK - G: ? Văn thuộc kiểu văn Kiểu văn bản: nào? Phương thức biểu đạt? - VB Nghị luận có nội dung nhật dụng H: XĐ - G:?Văn chia làm phần Bố cục : Em (13) ? Nội dung phần ? Hs: -Đ1:Nguy CTHN -Đ2 → Chứng lí cho nguy hiểm và phi lí chiến tranh hạt nhân -Đ4 : Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn - Lệnh: Hs đọc lại đoạn - G:? Tác giả vào đề nào? Cho biết ý nghĩa số ngày tháng, số đầu đạn hạt nhân phần mở đầu ? Hs : TL, nx - G:? Để thấy tàn phá khủng khiếp CTHN , tác giả đưa số cụ thể nào ? Hs: Quan sát trả lời - G:? Thực tế em thấy nước nào sản xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân ? - Hs: Anh , mĩ , nga ,Nhật, Đức, I rắc… - G:?Việc đưa các chứng xác thực có tác dụng gì ? Hs : - G:? Trong đoạn này tác giả đã sử dụng biện pháp NT nào? Tác dụng? - H: TL II/ PHÂN TÍCH : Nguy CTHN - Thời gian :8.8.1986 - H: Thảo luận theo bàn(5p ) -? Nộidung chính đoạn này là gì? Tác giả sử dụng biệnpháp NT gì để làm rõ điều này? ? Hãy tốn kém mà CTHN gây sống người ? ? Tại tác giả đưa lĩnh vực này mà không đưa lĩnh vực khác? - Hs Đại diện các nhóm trình bày - Gv nhận xét , chốt ý (Đây là lĩnh vực cần thiết để trì và phát triển sống) - G:? Những lĩnh vực sống người có thực không ? Hs: không - Số liệu : 50.000 đầu đạn hạt nhân ->1 người/4 thuốc nổ → huỷ diệt tất các hành tinh+ 12 lần sống+ hành tinh khác → Tính thực , khủng khiếp → Thấy tính chất hệ trọng vấn đề → gây ấn tượng thu hút người nghe - Sd biện pháp so sánh: - Thanh gươm - Dịch hạch => Nguy khủng khiếp chiến tranh hạt nhân Chạy đua vũ trang và tốn kém nó _ Sd biện pháp so sánh: - Chi phí cho HĐ XH - Chi phí cho CTHN -100 tỉ đôla cứu trợ cho 500 triệu trẻ em nghèo - Kinh phí 14năm chữa bệnh cho tỉ người bị sốt rét & 14 triệu trẻ em - Lượng ca lo cho 575 triệu người -Trả tiền nông cụ năm cho nước nghèo - Xoá nạn mù chữ giới - Gần =100máy bay B.1B& 7000tênlửa = 10chiếctầu sân bay - gần=149 tên lửa MX - =27 tên lửa MX -= tầu mgầm mang vũ khí HN - CTHN làm khả cải thiện đời sống người ( Chi phí tốn kém) → Thấy tính chất phi lí , tốn kém ghê (14) -G:? Qua bảng s2 trên ta rút KL gì? -H: Nx - Lệnh: Quan sát phần đoạn2 -G:? XĐ câu chủ dề đoạnvăn? Tác giả sd biện pháp NT gì? CTHN không huỷ diệt người mà còn sống trên trái đất Tìm dẫn chứng cụ thể để minh chứng? - H: Lần lượt trả lời -G:? Theo em “lí trí tự nhiên”là nào ? ?Nhận xét gì dẫn chứng mà tác giả đưa ? Hs:TL - Lệnh: Theo dõi đoạn3 - G:?Trước nguy CTHN đe doạ , tác giả có thái độ nào ? ? Ông đã đưa đề nghị gì ? Ý nghĩa lời đề nghị đó ? Hs : Lần lượt TL ghớm chạy đua vũ trang => Chạy đua vũ trang là ngc lại lí trí - Sd biện pháp s2 - QT tiến hoá - QT huỷ diệt - 380 triệu năm … - Bấm nút cái Trái đất - 180 triệu năm … trở lại điểm xuất phát - kỉ địa chất … -> Diễn dài -> Diễn nhanh chóng → CTHN Phản tự nhiên, phản tiến hoá - Dẫn chứng toàn diện, cụ thể, đơn giản, thuyết phục Nhiệm vụ nhân loại - Kêu gọi người đấu tranh ngăn chặn , tiến tới giới hoà bình - Lên án lực hiếu chiến đẩy lùi nhân loại vào thảm hoạ - Đề nghị: nhân loại giữ gìn trí nhớ( Lập ngân hàng ) III- Tổng kết : Nội dung : CTHN đe doạ sống , đấu tranh ngăn chặn là nhiệm vụ cấp bách 2.Nghệ thuật : - Lập luận sắc bén - Sử dụng lối biện luận tương phản tgian - Bài viết giàu hình ảnh , cảm xúc * Ghi nhớ :SGK Hoạt động 3: Khái quát - G:?Nêu nội dung khái quát văn ? ? Cách lập luận tác giả có thuyết phục không ? Hs: KL - G:? Liên hệ tình hình giới nay? - H: Liên hệ - Hs đọc ghi nhớ Hoạt động 4/ CỦNG CỐ-DẶN DÒ - HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Trước nguy đe doạ CTHN, chúng ta cần có thái độ sống nào ? - Nắm nội dung, nghệ thuật, học thuộc bài - Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết thảm hoạ hạt nhân - Soạn “Các phương châm hội thoại ” (Tiếp) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………… (15) Ngày soạn:20 /08/2011 Ngày giảng: 24 /08/2011 TIẾT: : TV CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Giúp hs nắm hiểu biết cốt yếu phương châm quan hệ , cách thức ,lịch - Biết vận dụng phương châm này giao tiếp III/ CHUẨN BỊ 1.GV: Soạn giáo án, các tình vi phạm phương châm trên 2.HS : Trả lời và xem xét các ví dụ SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : ?Như nào là phương châm lượng, chất ? Cho ví dụ ? Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động1: KĐ- GT - Gv đưa tình huống: A Nằm lùi vào B Làm gì có hào nào A Đồ điếc B Tôi có tiếc đâu - G:? Theo em hội thoại trên có thành công không ? - Hs : Không , vì người hỏi và người trả lời không đúng mục đích giao tiếp - G:? Điều gì xảy xã hội có tình ? Hs : TL Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức - G:? Ý nghĩa câu thành ngữ này là gì ? -G:? Từ đó rút bài học gì giao tiếp ? - Hs : NX - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK - Hs : đọc - G:? Hs đọc thành ngữ SGK I/ PHƯƠNG CHÂM QUAN HỆ 1- VD : - “Ông nói gà , bà nói vịt ” → Mỗi người nói đằng, không khớp 2- NX: - Cần nói đúng đề tài, tránh nói lạc đề *.Ghi nhớ : (SGK) II/ PHƯƠNG CHÂM CÁCH THỨC (16) Cho biết ý nghĩa thành ngữ đó ? -Hs: TL - G:? Những cách nói ảnh hưởng nào đến giao tiếp ? Có thể rút bài học gì giao tiếp? Hs : TL - G:? Có thể hiểu câu trên theo cách? - H: Thảo luận -G: Lấy thêm VD: Đem cá kho 1-VD : - “Dây cà dây muống ” → Nói dài dòng - “Lúng búng ngậm hột thị” → Nói ấp úng, không rành mạch - Người nghe khó tiếp nhận thông tin -> Chú ý cách nói ngắn gọn, rành mạch 2- VD: Tôi đồng ý với nhận định truyện ngắn ông - cách hiểu: +Tôi đồng ý với nhận định ông truyện ngắn +Tôi đồng ý với nhứng nhận định truyện ngắn ông ấy? - G:? Vậy cần tuân thủ điều gì -> Không nên nói câu mà người giao tiếp ? khác có thể hiểu theo nhiều cách, Tránh nói Hs : Dựa vào ghi nhớ mơ hồ * Ghi nhớ: SGK - Lệnh : Đọc mẫu III/ PHƯƠNG CHÂM LỊCH SỰ - G:? Vì cậu bé và người ăn xin 1- VD : Truyện “Người ăn xin” cảm thấy mình nhận người cái gì đó ? - Cả cảm nhận tình cảm mà - G:?Xuất phát từ đâu mà cậu bé lại người dành cho mình đối xử với ông lão ? Hs : Thảo luận đd TL - G:? Có thể rút bài học gì qua câu -> Tôn trọng và quan tâm đến người khác chuyện này ? * Ghi nhớ : SGK Hs :KL GV cho hs lấy số ví dụ phương châm lịch Hs : Tự tìm ví dụ IV/LUYỆN TẬP Hoạt động 3: Thực hành - G:? Tìm ý nghĩa các câu tục ngữ BT1 : SGK Hãy tìm thêm số câu có ý - a, b, c khuyên dung lời lẽ tế nhị , lịch tao nhã nghĩa tương tự - Các câu tục ngữ : Hs : HĐ ĐL + câu nhịn chín câu lành - Gv cho hs làm vào , sau 5p gọi +Chim khôn kêu tiếng … em lên bảng - G:?Phép tu từ nào liên quan đến phương châm lịch ? Hs : TL +Lời nói gói bạc + Gọi bảo vâng BT2 : Phép tu từ “Nói giảm nói tránh” (17) - G:?Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống - Gv hỏi hs BT3 : a.Nói mát b Nói hớt c.Nói móc d.Nói leo / Phương châm lịch e.Nói đầu đũa-> P/c cách thức Hoạt động 4/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ – HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập còn lại - Tìm ví dụ không tuân thủ các phương châm trên - Soạn “ Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh ” Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày soạn: 23 /08/2011 Ngày giảng: 26&27 /08/2011 TIẾT: : TLV SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN THUYẾT MINH I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Hs củng cố kiến thức văn TM, hiểu vai trò miêu tả văn thuyết minh Yếu tố miêu tả làm cho vấn đề thuyết minh sinh động hơn, cụ thể - Biết vận dụng vàcó ý thức sử dụng yếu tố miêu tả văn TM - Rèn kĩ làm văn thuyết minh thể sáng tạo linh hoạt II/ CHUẨN BỊ : GV:Soạn giáo án 2.HS : Trả lời câu hỏi SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì Trong VBTM ? Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIÉN THỨC Hoạt động 1: KĐ- GT I/ TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ Hoạt động2: Tìm hiểu kiến thức VD: CÂY CHUỐI TRONG ĐỜI SỐNG VIỆT NAM - Gọi hs đọc văn SGK - Vai trò , tác dụng cây chuối đời -G:? Nhan đề nói lên vấn đề gì ? sống Việt nam Hs : Đọc- TL - G:? Bài văn thuyết minh đặc - Đặc điểm : điểm nào cây chuối ? + Hoàn cảnh sống ? Tìm câu thuyết minh đặc +Thức ăn tác dụng điểm ? +Công dụng chuối Hs : TL (18) - Đoạn1: C2,3 - Đoạn 2: C1 - Đoạn 3: C1,2,4,5,7,8,10,11,12 - G:?Chỉ các câu có yếu tố miêu tả ? Tác dụng các yếu tố văn ? Hs : Thảo luận nhỏ- TL - Đoạn 1: C1,3 - Đoạn3: C3,6,9 - G:? Từ phân tích trên rút tác dụng câu miêu tả ? Hs : TL - G:? EM hãy cho biết thêm công dụng thân cấy chuối, lá chuối, nõn chuối, bắp chuối H: Thảo luận- TL - G:? Yếu tố miêu tả có ý nghĩa nào văn thuyết minh ? Hs :TL - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK - Hs : đọc Hoạt động 3: thực hành - G:? Hãy yếu tố miêu tả có bài ? - Hs : làm vào - Gv gọi em lên bảng ghi lại - Gv nhận xét , chốt vấn đề - H: Hoạt động nhóm- tìm - Đại diện trả lời - GV Nhận xét chung - Miêu tả + Thân chuối… trụ cột … +Chuối trứng cuốc … +Chuối xanh… - Tác dụng : tạo văn có đường nét , màu sắc, đầy ấn tượng * Có thể thêm ý: - Phân loại chuối: Tây, hột… - Thân: Cho gia súc ăn… - Lá: gói bánh - Công dụng phận *.Ghi nhớ : SGK II/ LUYỆN TẬP : BT2 : - Chén không có tai có uốn nâng tay xoa xoa… - Khi xếp chồng gọn, không vướng, rửa dễ BT 3: XĐ câu miêu tả VB” Trò chơi… - Qua sông Hồng, sông Đuống… mượt mà - Lân đc trang trí…hoạ tiết đẹp - Múa lân sôi động… chạy quanh - Kéo co thu hút nhiều người…ở người - Bàn cờ là bãi rộng… - Hai tướng… che lọng - Với khoảng thời gian…bị cháy, khê - Sau hiêu lệnh…bờ sông Hoạt động4/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ - HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - GV hệ thống toàn bài - Học thuộc ghi nhớ , làm bài tập - Viết đoạn văm TM vật tự chọn đó có sử dụng yếu tố miêu tả (19) - Soạn “Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả ….” Chuẩn bị đề : TM trâu làng quê VN - Bồi dưỡng HS giỏi: Cách làm bài văn TM có sd yêú tố miêu tả Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Ngày soạn: 23/08/2011 Ngày giảng:26&27 /08/2011 TIẾT: 10: TLV LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN THUYẾT MINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Có ý thức và biết sử dụng tốt yếu tố miêu tả việc tạo lập văn - Rèn kĩ kết hợp yếu tố miêu tả và văn thuyết minh - Kĩ diễn đạt trình bày vấn đề trước lớp III/ CHUẨN BỊ : Gv : Soạn giáo án, đề Hs : Chuẩn bị theo yêu cầu: TM trâu IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : ? SD yếu tố mt VB TM có tác dụng gì? Tổ chức các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: KĐ- GT Đề : CON TRÂU Ở LÀNG QUÊ VIỆT NAM Hoạt động 2: Kiểm tra phần chuẩn TÌM HIỂU ĐỀ bị HS -Thể loại : Thuyết minh - G: Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì ? -Đối tượng :Con trâu làng quê VN ? Cần phân tích khía cạnh TÌM Ý nào ? - Nuôi khắp miền quê ? Cần khai thác đặc điểm nào ? - Hình dáng Hs : Lần lượt trình bày phần chuẩn bị - Công dụng - Tình cảm người nông dân - G:? Nội dung cần thuyết minh / LẬP DÀN Ý : a Mở bài : Giới thiệu chung trâu trên đoạn mở bài là gì ? Yếu tố miêu tả đồng ruộng Việt Nam cần sử dụng đây ? b Thân bài : ? Trâu có nguồn gốc từ đâu ? - Nguồn gốc :Trâu rừng hoá ? Hình dáng nào ? ?Công dụng trâu đời sống ? - Hình dáng thấp ngắn, bụng to, thân hình vạm vỡ, lông màu xám đen ? Kết thúc phần thuyết minh cần nêu ý - Công dụng + Làm nghề ruộng gì ? (20) Hs : Trình bày GV thống dàn ý Hoạt động : Viết và trình bày - G: Cho hs viết 5p Sau đó gọi hs trình bày , gv nhận xét -H: Tìm câu tục ngữ ca dao nhắc đến hình ảnh trâu đểlàm phần MB - Gv có thể đọc đoạn văn mẫu cho hs tham khảo MB: Con trâu là vật nuôi đứng đầu hàng lục súc Hầu em bé VN nào thuộc bài ca dao : « Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ngoài ruộng, trâu cày với ta » Con trâu là biểu tượng cho đức tính hiền lành, cần cù, chịu khó… Nó là cánh tay phải, là tài sản vô giá người nông dân VN : « trâu là đầu nghiệp » + Lễ hội đình đám + Cung cấp da, thịt, sừng + Tài sản lớn người nông dân c.Kết bài : Tình cảm người nông dân dành cho nó 4/ VIẾT BÀI a.Mở bài : - Câu ca dao +Con trâu là đầu … đồng ruộng … + Trâu ta bảo trâu này … - Tả cảnh trẻ em chăn trâu + Trên - Vị trí trâu đời sống người nông dân b.Thân bài : Dựa vào dàn ý (về nhà) c.Kết bài : Tình cảm thân em Hoạt động 4/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ - HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Nhắc lại vai trò yêú tố miêu tả văn thuyết minh - VN HS giỏi hoàn chỉnh bài trên, HS Yếu viết đoạn phần thân bài - Soạn “ Tuyên bố giới sống còn….” Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 25 /08/2011 Ngày giảng:29&30/08/2011 TUẦN 3:TIẾT:11+12: VB TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Thấy tầm quan trọng vấn đề quyền sống, quyền bảo vệ và phát triển cuả trẻ em và trách nhiệm cộng đồng quốc tế vấn đề này - Thấy đặc điểm hình thức văn - Rèn kĩ phân tích văn nhật dụng - Giáo dục hs ý thức vai trò trách nhiệm mình II/ CHUẨN BỊ GV :Soạn giáo án, Công ước quốc tế QTE HS : Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức (21) Kiểm tra bài cũ :Tác giả muốn gửi gắm điều gì qua văn “Đấu tranh cho giới hoà bình ” ? Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: KĐ- GT - Những năm cuối kỉ 20 trên giới, chiến tranh diễn phạm vi nhiều nước Ở số nước sau chiến tranh phải khôi phục kinh tế nên không có điều kiện quan tâm chăm sóc và bảo vêệtrẻ em Vì hôộinghị cấp cao LHQ họp MĨ đã đưa tuyên bố này - Hoạt động 2: Đọc -Hiểu văn - Gv gọi hs đọc văn bản, sữa chỗ đọc sai hs Văn này có nguồn gốc từ đâu ? Hs: TL - G: Hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích 2,3,4,5 -G: Văn thuộc kiểu loại gì ? Hs: Vb nhật dụng kiểu nghị luận chính trị -G:? Dựa vào các tiêu đề văn Nêu lên nội dung tiêu đề ? Hs : XĐ bố cục - Lệnh: Theo dõi SGK phần 1-2 -G:? Phần mở đầu cho chúng ta biết điều gì ? Hs : Mục đích HN cấp cao Khẳng định QTE - G:? Mục đích HN là gì ? ? Vậy trẻ em có quyền nào ? Hs :TL - G:? Nhận xét cách nêu vấn đề văn ? Hs :NX - GV nói thêm : VN là nước đầu tiên CA kí công ước quốc tế QTE, ban hành luật chăm sóc giáo dục , bảo vệ TE - Lệnh: Theo dõi mục 3-7 I/ TÌM HIỂU CHUNG : Xuất xứ : Trong tuyên bố HN cấp cao giới trẻ em ngày 30.9.1990 trụ sở LHQ Niu Oóc Kiểu loại: Vănbản NL- XH có nội dung nhật dụng 3.Bố cục : - Phần mở đầu : Mục 1,2 Phần thách thức : → Phần hội : 8,9 Mục nhiệm vụ : 10 → 17 II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN : Phần mở đầu : - Mục đích hội nghị : Cùng cam kết và lời kêu gọi đảm bảo tương lai tốt đẹp cho trẻ em - QTE : Được sống vui tươi, bình , chơi, học và phát triển → Nêu vấn đề ngắn gọn, rõ ràng mang tính chất khẳng định 2.Sự thách thức : (22) -G:? Hãy trình bày thách thức mà trẻ em trên giới gặp phải? Hs : phát TL -G:? Nói trẻ em là nạn nhân chiến tranh có nghĩa là gì ? - Hs : Trẻ em chưa tự bảo vệ được, dễ bị trúng bom đạn … - Gv liên hệ tình trạng trẻ em suy dinh dưỡng Châu phi , Việt nam các dân tộc thiếu số, vùng sâu … nạn buôn bán trẻ em… -G:?Những thách thức đó ảnh hưởng nào đến trẻ em ? Hs : Đe doạ đến tính mạng sức khoẻ, phát triển trẻ - Lệnh: Đọc phần 8-9 - G:? Tóm tắt hội trẻ em trên giới có được? Hs : T2 - G:? Trẻ em Việt nam có hội nào để phát triển ? Hs : Được xh quan tâm, pháp luật bảo vệ - Lệnh: quan sát phần còn lại - Gv cho hs thảo luận nhóm : ? Liệt kê tóm tắt nhiệm vụ nêu văn ? - Hs thảo luận sau 5p , cử đại diện trình bày - Gv nhận xét kết nhóm, sửa lỗi , chốt ý - Thực trạng: + TE trở thành nạn nhân chiến tranh , bạo lực , phân biệt chủng tộc + TE chịu đựng thảm hoạ đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, dịch bệnh mù chữ, môi trường xuống cấp + TE chết suy dinh dưỡng, bệnh tật →Đe doạ tính mạng , sức khoẻ, phát triển trẻ 3.Cơ hội : - Sự liên kết nhiều quốc gia việc bảo vệ trẻ em - Có CƯ LHQ bảo vệ trẻ em - Sự cải thiện bầu không khí chính trị quốc tế- > Tăng cường phúc lợi trẻ em Nhiệm vụ - Tăng cường sức khoẻ và chế độ dinh dưỡng trẻ em - Chăm sóc trẻ em tàn tật , có hoàn cảnh khó khăn - Đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ - Xoá mù chữ cho trẻ em - Quan tâm đến bà mẹ mang thai , kế hoạch hoá gia đình - Khuyến khích trẻ em tham gia sinh hoạt văn hoá xã hội - Đảm bảo phát triển kinh tế → Đòi hỏi các nước phải nỗ lực hợp tác hoạt động - G:? Nhận xét lời văn đoạn này? => Lời văn dứt khoát, mạch lạc, rõ ràng - H: TL Hoạt động 3: Khái quát -G:? Nhận xét cách triển khai văn III/ TỔNG KẾT ? - Sd phương pháp nêu số liệu, phân tích Hs: Hợp lí , logic, mạch lạc khoa học (23) Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK  Ghi nhớ : SGk Hs : đọc Hoạt động 4/ CỦNG CỐ-DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Qua văn em thấy mình có trách nhiệm gì ? -Học ghi nhớ , nắm nội dung phần - Tìm hiểu thực tế công viẹc chăm sóc, bảo vệ trẻ em địa phương - Sưu tầm tranh ảnh, bài viết sống trẻ em - Chuẩn bị “Các phương châm hội thoại” Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Ngày soạn:25 /08/2011 Ngày giảng:06 /09/2011 TIẾT: 13 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Hiểu mối liên hệ các phương châm hội hoại với tình giao tiếp - Đánh giá hiệu diễn đạt trường hợp tuân thủ( không tuân thủ) các phương châm hội thoại trường hợp giao tiếp cụ thể - Rèn kĩ vận dụng phương châm hội thoại phù hợp với tình giao tiếp - Giáo dục hs có ý thức sử dụng linh hoạt các phương châm hội thoại giao tiếp II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , các tình vi phạm phương châm hội thoại HS : Trả lời các câu hỏi sgk III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ :Em hiểu nào phương châm quan hệ , cách thức, lịch sự? VD? Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động KĐ- GT Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức I/ QUAN HỆ GIỮA PCHT VÀ THGT 1-VÍ DỤ : - G: Cho hs đọc ví dụ Nhân vật chàng 2- NX rể có tuân thủ phương châm lịch không ? Vì ? -Chàng rể tuân thủ phương châm lịch Hs : Đọc- TL Nhưng không đúng lúc đúng nơi, gây phiền - G:? Trong trường hợp nào thì hà cho người khác coi là lịch ? Hs: TL (24) - G:?Yêu cầu hs tìm ví dụ tương tự Hs : Tìm - G:?Để tuân thủ phương châm lịch sự, nói , người nói cần lưu ý đến điều gì ? Tuân thủ phưuơng châm hội thoại cần nắm ?Có thể rút bài học gì giao tiếp ? tình giao tiếp Hs : KL + Nói với + Khi nào + Ở đâu +Mục đích *Ghi nhớ : SGK - Hs xem lại các tình II/ NHỮNG TRƯỜNG HỢP VI PHẠM phương châm chất, lượng , quan hệ 1- VÍ DỤ cách thức, lịch Cho biết tình nào không tuân thủ phương - Tất các tình không tuân thủ , châm hội thoại ? ngoại trừ tình phương châm Hs : Xem lại và XĐ lịch -G:? Gọi hs đọc đoạn hội thoại An- Ba Câu trả lời Ba có đáp ứng 2-VÍ DỤ thông tin mà An cần biết không ? - Câu trả lòi Ba không đáp ứng nhu cầu Hs :TL mà An cần biết - G:?Trong tình này , phương châm hội thoại nào không tuân thủ ? Vì ? Hs : TL - G:? Phương châm hội thoại nào không tuân thủ bác sĩ không nói tình trạng sức khoẻ người mắc bệnh nan y ? Hs : XĐ - G: Cho HS tìm tình tương tự.( người chiến sĩ rơi vào tay giặc) - G:? Nếu xét nghĩa tường minh thì câu này vi phạm phương châm hội thoại nào ? Hs :TL - G:?Phải hiểu ý nghĩa câu nói này nào ? - Vi phạm phương châm -> người nói vô ý, vụng 3-VÍ DỤ - Không tuân thủ p/c chất-> Nhưng có thể chấp nhận vì có lợi cho bệnh nhân -> Ưu tiên cho yêu cầu khác quan trọng VÍ DỤ - Vi phạm p/c lượng (không cho người nghe thêm thông tin nào) → Răn dạy người ta không nên chạy theo tiền bạc mà quên nhiều thứ khác quan trọng( hàm ý)-> Gây chú ý ? Có phải hội thoại nào tuân → PCHT không phải là quy định có tính (25) thủ phương châm hội thoại không ? Hs :XĐ -G:? Việc không tuân thủ phương châm hôị thoại nguyên nhân nào ? Hs : Hoạt động : thực hành - Hs đọc và nêu yêu cầu BT1 Câu trả lời người bố không tuân thủ phương châm hội thoại nào ? Hs : Hđ đl - Hãy phân tích để làm sáng tỏ ? Hs : HĐ nhóm- đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét G: nhận xét chung bắt buộc tình giao tiếp - Do người nói vô ý vụng - Ưu tiên cho pcht khác - Gây chú ý, hiểu theo hàm ý nào đó  Ghi nhớ : SGK III/ LUYỆN TẬP BT1 - PC Cách thức.Vì đứa bé tuổi không hiểu “ Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao” BT 2: Thái độ và lời nói Chân, tay, tai mắt, không tuân thủ phương châm lịch sử - Việc không tuân thủ là vô lí vì khách đến nhà phải chào hỏi chủ nhà nói chuyện, là đây, thái độ và lời nói các vị khách thật hồ đồ, chẳng có gì Hoạt động 4/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Gv hệ thống toàn bài - Học thuộc ghi nhớ , làm BT còn lại - Tìm truyện dân gian số ví dụ việc vậndụng vi phạm phương châm hộithoại các tình cụ thể, rát nhận xét - Rèn chính tả học sinh: Tặng,Tư - Chuẩn bị viết bài số Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………… Ngày soạn: 25 /08/2011 Ngày giảng:09 /08/2011 TIẾT: 14+ 15- TLV VIẾT BÀI TLV SỐ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - HS củng cố kiến thức văn thuyết minh - Rèn kĩ viết bài văn thuyết minh có sử dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả, kĩ thu thậptài liệu, hệ thống, chọn lọc tài liệu - Giáo dục hs thái độ nghiêm túc, tự giác làm bài kiểm tra II/ CHUẨN BỊ (26) GV : Ra đề, đáp án HS : Ôn kĩ văn thuyết minh, giấy kiểm tra III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số Bài cũ : Tổ chức các hoạt động : Hoạt động : Nêu yêu cầu tiết học GV + Bài làm 90p vào viết bài + Không quay cóp , dung tài liệu, trao đổi + Nộp bài theo bàn , đúng thời gian quy định Hoạt động : Làm bài GV ghi đề bài “ Cây quế quê em” Hs làm bài Gv nhắc nhở theo dõi em vi phạm Hoạt động Thu bài Hs nộp bài đầu bàn Lớp trưởng thu bài, kiểm tra số lượng nộp cho gv - Yêu cầu chung : Bài viết đúng thể loại , thuyết minh đúng đối tượng, có sử dụng ít biện pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả - Yêu cầu cụ thể : Mở bài : Giới thiệu chung cây quế quê em - Dẫn dắt hay , sáng tạo (1.5 đ) Thân bài : - Nguồn gốc: có từ lâu đời, thườn trồng trung du miền núi Nổi tiếng vùng Viễn Sơn, Đại Sơn- Văn Yên - Cấu tạo cây quế: Thân , rễ, lá, cành (2.5đ) - Công dụng : Cây, vỏ, quả, hoa, lá, cành(1.5đ) - Giá trị kinh tế: bán, xuất khẩu, nấu dầu, mở rộng diện tích…(1đ) - Cách trồng, chăm sóc Tình hình cây quế nay.(1đ) Kết bài : Suy nghĩ , tình cảm cây quế (1.5đ) - Trình bày rỏ ràng , sẽ, chữ viết đẹp, không sai chính tả - Bài viết sáng tạo , giàu cảm xúc (1đ) Hoạt động 4/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - GV nhận xét làm - Ôn lại văn thuyết minh - Bồi dưỡng học sinh giỏi: VN làm BT thuyết minh đồ vật - Soạn “ Chuyện người gái Nam Xương” + Tóm tắt khoảng 20 dòng + Nắm tác giả , tác phẩm + Tìm bố cục + Vũ Nương có nét đẹp nào ? Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… (27) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 3/09/2011 Ngày giảng: 7&12 /09/2011 TUẦN 4- TIẾT16+ 17:VB CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG NGUYỄN DỮ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Bước đầu làm quen với thể loại truyền kì - Cảm nhạn giá trị thực, giá trị nhân đạo và sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Dữ tác phẩm - Rèn kĩ cảm thụ , phân tích truyện truyền kì II/ CHUẨN BỊ GV : Soạn giáo án, đôi nét đời Nguyễn Dữ HS : Tóm tắt tác phẩm III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Nêu ý nghĩa văn “ Tuyên bố giới sống còn …” ? Tỏ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động : KĐ- GT - Chuyện người gái… là truyện thức 16 số 20 truyện Truyền kì mạn lục Truyện có nguồn gốc kho tàng truyện cổ tích VN gọi là truyện: Vợ chàng Trương Hoạt động2: Đọc- Hiểu văn - g:? Dựa vào chú thích SGK Nêu vài nét tác giả ? Hs : TL - G:? Trích tập truyện nào ? Hãy nói vài điều tập truyện ? Hs : Gv bổ sung , giải thích thêm từ “Truyền kì” : Khai thác các truyện cổ dân I/ TÌM HIỂU CHUNG : Tác giả: Nguyễn Dữ ( ? ?) sống TK 16- giai đoạn XHVN bắt đầu bước vào giai đoạn suy vong, nội chiến kéo dài - Quê Hải Dương - Học rộng tài cao , giữ cách sống cao đến trọn đời Tác phẩm: - Truyện kì mạn lục - Tập truyện văn xuôi chữ Hán gồm 20 truyện, đây là truyện thứ (28) gian và truyền thuyết lịch sử , dã sử nhân vật chính là người phụ nữ bình thường, có phẩm chất tốt đẹp, khao khát sống hạnh phúc bất hạnh - Gv hướng dẫn đọc : Đọc rõ ràng , diễn cảm Gv đọc mẫu, gọi 1- em đọc tiếp HS : Đọc - Cho hs đọc hết các chú thích sgk - Hs thảo luận theo bàn (5p) ? Thể loại truyện là gì? ? Truyện chia làm phần ? Nội dung phần ? - Đại diện các bàn trình bày Gv chốt ý - Yêu cầu HS tóm tắt cốt chuyện - Lệnh: Theo dõi phần đầu văn - G:? Truyện xoay quanh nhân vật nào? tác giả đã giới thiệu Vũ Nương là người gái nào ? Trong ngày đầu là vợ chàng Trương nàng là người vợ nào? Hs : TL - G:? Khi tiễn chồng lính , nàng đã dặn chồng nào ? Điều đó nói lên phẩm chất gì ? Hs : “ Chẳng mong đeo ấn phong hầu mặc áo gấm … ngày trở mang theo chữ bình yên ” 16 - Viết chữ Hán - Nguồn gốc Truyện dân gian 3- Thể loại: Truyện ngắn truyền kì trung đại - Bố cục : - P1: →đẻ mình : Vẻ đẹp Vũ Nương - P2→ : Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm Vũ Nương - P3 : Còn lại : Ước mơ nhân dân II/ PHÂN TÍCH : Vẻ đẹp Vũ Nương - Là gái đẹp người , đẹp nết “Thuỳ mị nết na , tư dung tốt đẹp” - Khi lấy chồng: Giữ gìn khuôn phép - Khi chồng lính: dặn dò đầy tình nghĩa,Là phụ nữ không màng danh lợi -G:? Em có nhận xét gì câu văn đoạn này? H: NX ( Câu văn nhịp nhàng theo lối biền ngẫu- Đặc điểm VH trung đạiNhững hình ảnh ước lệ, sd nhiều điển tích ) - G:? Khi xa chồng nàng đã sốngnhư nào? Tác giả sd biện pháp nghệ thuật gì để diễn tả? H: Thảo luận nhỏ- TL - Khi xa chồng: Buồn nhớ, thuỷ chung - Sd hình ảnh ước lệ: trăng soi thành cũ( MT), Liễu rủ bãi hoang( MH), bướm lượn đầy vườn( MX), mây che kín - G:?Đối với mẹ chồng , nàng là người núi( MĐ) (29) dâu nào ? Tìm chi tiết chứng minh ? Hs : Thuốc thang lễ bái - -> diễn tả nỗi cô đơn nàng Dùng lời ngon khuyên lơn Lo ma chay chu toàn - G:? Qua phân tích, em có nhận xét gì nhân vật này ? Hs : NX - Người dâu hiếu thảo - Người mẹ giàu tình thương, đảm tháo vát → Biểu tượng hình ảnh người phụ nữ lí tưởng xã hội phong kiến - G:? Tác giả giơí thiệu Trương Sinh là người nào ? Hs : TL - G:?Điều gì khiến Trương Sinh nghi ngờ vợ ? Hs :TL ?Em có nhận xét gì câu nói bé Đản ? Hs : Bài toán tìm đáp số dấu 2.Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm Vũ Nương - Trương sinh là người vô học , đa nghi, gia trưởng - Qua câu nói ngây thơ trẻ “Cái bóng” → nghi ngờ vợ=> tình bất ngờ: Cái bóng tưởng vô tình lại là đầu mối và lời giải điểm nút câu chuyện-> tăng tính hay ghen Trương Sinh - G:?Trương Sinh đã xử trước lời nói trẻ ? Hs : - TgS chửi mắng , bỏ ngoài tai lời phân trần, can ngăn bà làng xóm-> đánh đuổi - Vũ Nương tìm đến cái chết để minh oan -G:? Trước đối xử đó , Vũ Nương → Coi trọng danh tiết đã làm gì ? ?Với tính cách nàng , cách xử có hợp lí không ? Hs : Hợp lí - G:? Nguyên nhân sâu xa đãn đến cái → xã hội phong kiến phụ quyền, độc chết Vũ Nương là gì? đoán, hà khắc, thối nát, bất công đã gieo - Hs :TL bao nỗi oan khuất cho người phụ nữ - G: Liên hệ người phụ nữ XHPK - G:? Theo em câu chuyện có thể kết thúc chỗ nào ? Hs : Nhưng việc đã …qua 3.Những yếu tố kì ảo (30) - G:? Tìm yếu tố truyền kì có truyện ? Hs : - Gặp Phan lang… - Hiện bến Hoàng Giang… - G:? Yếu tố kì ảo đưa vào truyện nhằm mục đích gì? Ý nghĩa? Hs : Thảo luận nhỏ- TL Hoạt động 3: Khái quát - G:? Nêu khái quát nội dung , nghệ thuật ? Hs : dựa vào ghi nhớ - Yếu tố kì ảo xen yếu tố thực-> làm tăng độ tin cậy - Ý nghĩa: làm hoàn chỉnh nét đẹp vốn có VN, tạo kết thúc có hậu →Ước mơ công đời “Ở hiền gặp lành” III-Tổng kết : a Nội dung : * Giá trị thực : - Tố cáo chiến tranh phi nghĩa làm cho mẹ xa , vợ xa chồng - Tố cáo xã hội pk trọng nam khinh nữ, chà đạp hạnh phúc người * Giá trị nhân đạo : -Bày tỏ niềm cảm thương tác giả số phận người nghèo khổ - Thể mơ ứớc ngàn đời nhân dân công đời (Dù Chết minh oan ) b Nghệ thuật : - Truyện màng kịch sinh động có tình huống, xung đột , thắt nút, mở nút … - Đưa yếu tố kì ảo vào truyện hay - Cách dẫn dắt kể chuyện khéo léo * Ghi nhớ: SGK IV Luyện tập : Hoạt động 4: Thực hành - G:? Hãy tóm tắt lại truyện theo cách kể chuyện mình ? - Hs : tự làm vào Hoạt động 5/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ- HƯỚNGDẪN TỰHỌC : - GV nhấn mạnh giá trị thực , nhân đạo văn - Nắm nội dung nghệ thuật - nhớ số từ Hán Việt sử dụng VB - Soạn “ Xưng hô hội thoại” + Tìm hiểu hệ thống từ ngữ xưng hô Tiếng Việt + Ý nghĩa cách dùng từ ngữ xưng hô Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… (31) …………………………………… Ngày soạn: 03 /09/2011 Ngày giảng: 13 /09/2011 TIẾT:18 XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Hiểu tính chất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm từ ngữ xưng hô tiếng việt - Rèn kĩ sử dụng từ ngữ xưng hô hội thoại phù hợp với tình giao tiếp - Giáo dục hs thái độ lễ phép lịch xưng hô và yêu thích tiếng việt II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án HS : Xem kĩ , trả lời câu hỏi sgk III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : ? Nêu các trường hợp không tuân thủ các phương châm hội thoại Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động : KĐ- GT - Ở lớp chúng ta đã học vai xã hội hội thoại và lượt lời hội thoại Em hãy nhắc lại: ? Vai xã hội XĐ quan hệ nào? Thế nào là lượt lời? - H: nhắc lại Hoạt động2: Tìm hiểu kiến thức I_ TỪ NGỮ XƯNG HÔVÀ VIỆC LỰA CHỌN -G:? Tìm các từ ngữ xưng hô Tiếng Việt và cho biết cách sử dụng ? Hs : + Thân mật : Tôi, bạn ,mày ,tao + Trang trọng : Quý ông, quý bà - G?: Khi thầy dạy em là chú em , em xưng hô ? Hs : - G:? So sánh từ ngữ xưng hô tiếng Anh và tiếng Việt ? Hs : I: tôi- số ít TỪ NGỮ XƯNG HÔ 1.VÍ DỤ - Suồng sã : Mày ,tao , mi - Thân mật : Bạn , tôi , anh , em, Ba ,mẹ ,chúng ta … - Trang trọng : Quý ông , quý ngài - Coi thường : Hắn , y, nó - Nghề nghiệp, cấp bậc, chức vụ: Bác sĩ, giáo sư, đại tá We: chúng ta- số nhiều You: bạn, người nghe- số ít và số nhiều _ G:? Qua đây em có nhận xét gì từ -> Từ xưng hô tiếng Việt có từ (32) xưng hô tiếng Việt? H: NX quan hệ gia đình có từ nghề nghiệp → Hệ thống từ ngữ xưng hô TV phong phú, đa dạng tinh tế, giầu sắc thái biểu cảm - Gọi hs đọc đoạn văn sgk.Xác 2.VÍ DỤ : định từ ngữ xưng hô đoạn a Dế choắt xưng em gọi anh với DM trích đó ? DM xưng “ta” gọi DC là “chú mày” Hs : XĐ b DC và DM xưng tôi – anh - G:? Vì lại có thay đổi cách →Thay đổi cách xưng hô vì tình xưng hô đó ? giao tiếp thay đổi Hs : Do vị trí giao tiếp thay đổi + DC hết mặc cảm, DM không còn ngạo mạn + DC và DM người bạn bình đẳng -G:? Qua ví dụ trên , em có nhận xét gì -> Để xưng hô thích hợp người nói cần việc dùng từ ngữ xưng hô ? vào đối tượng và các đặc điểm khác Hs : nX tình giao tiếp Gọi hs đọc ghi nhớ *GHI NHỚ ( SGK) Hs : đọc Hoạt động 3: Thực hành II.LUYỆN TẬP : - Gọi hs đọc BT1 Lời mời trên nhầm BT1 lẫn đâu ? - Nhầm lẫn “ chúng ta” với “ chúng em” Hs : Hđ đl + Chúng ta ( ngôi gộp ) gồm người nói và nghe -G:? Vì lại có nhầm lẫn đó ? + Chúng em : có người nói Hs : → Do thói quen sử dụng TA BT2 : Trong văn khoa học , dung từ chúng tôi - G:?Vì văn khoa học tăng tính khách quan, độ tin cậy cho các hay dùng “ Chúng tôi ” ? luận điểm, thể khiêm tốn tác giả Hs : Tăng tính khách quan… BT3: - Gọi mẹ: bình thường H: làm đl - Gọi sứ giả: ta- ông-> là người khác thường, mang màu sắc truyền thuyết BT4: - Gv cho hs thảo luận nhóm BT4,5,6 - Sau 5p đại diện các nhóm trình bày - các nhóm nhận xét - Gv nhận xét bổ xung, chốt ý - Vị tướng là người “ tôn sư trọng đạo”, nên xưng hô với thầy giáo cũ mình là thàycon - Người thầy cũ tôn trọng cương vị người học trò cũ nên gọi vị tướng là Ngài -> Hai người đối nhân xử thấu tình đạt lí (33) BT5: - Cách xưng hô Bác gần gũi, thân mật và thể thay đổi chất mối quan hệ gữa lãnh tụ cách mạng và quần chúng cách mạng ( Trước đây không thế) BT6 - Cai lệ : Ông –mày , thằng kia, chị - Chị Dậu : + Cháu –ông : van xin + Tôi –ông : Ngang hang , bình đẳng + Bà –mày : Tức giận → Thay đổi cách xưng hô phù hợp với phát triển tâm lí người Chị Dậu thương chồng không cam chịu , có ý thức đấu tranh Hoạt động 4/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : GV lưu ý hs lựa chọn từ ngữ xưng hô phù hợp với tình giao tiếp: Thầy cô , bạn bè , gia đình - VN học bài và làm BT còn lại - Tìm VD việc lựa chọn từ ngữ xưng hô khiêm nhường và tôn trọng người đối thoại - Chuẩn bị bài“ Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp” Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 10 /09/2011 Ngày giảng: 14 /09/2011 TIẾT: 19 CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ DẪN GIÁN TIẾP I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Nắm cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp lời người hoặch nhân vật - Biết cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp - Giáo dục hs thái độ chăm học II/ CHUẨN BỊ : GV: Soạn giáo án , bảng phụ cách dẫn HS: Xem trước bài III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định tổ chức : (34) Kiểm tra bài cũ : Lấy ví dụ chứa từ ngữ xưng hô ? Khi sử dụng người nói cần chú ý đến điều gì ? Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: KĐ- GT Hoạt động2: Tìm hiểu kiến thức I.CÁCH DẪN TRỰC TIẾP - Hs đọc ví dụ sgk Thảo luận theo 1.Vídụ : bàn (5p ) Sau đó cử đại diện các Nhận xét: nhóm trình bày: a.? Trong ví dụ trên đâu là lời nói , đâu là ý nghĩ nhân vật ? b.? Được ngăn cách với phận đứng trước dấu gì ? c.? Có thể thay đổi vị trí các phận không ?Nếu phận ngăn cách dấu gì ? - G:?Vậy nào dùng cách dẫn trực tiếp ? Hs : Dựa vào ghi nhớ sgk - Gọi hs đọc vd sgk ? Bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ nhân vật ? ? Bộ phận đó ngăn cách với phận trước dấu gì ? Hs : TL - G:? Thử đưa phận in đậm lên đầu câu xem không ? Hs : TL - G:?Cách dẫn gián tiếp có khác gì so với cách dẫn trực tiếp ? Hs :XĐ-TL Gọi hs đọc ghi nhớ Hs : Hoạt động 3: Thực hành ? Yêu cầu BT1 là gì ? Hs : hđ đl- trả lời HS khác nx - Gọi hs lên bảng làm Gv chấm điểm - Cả lớp làm vào Sau đó gọi em a.Lời nói anh niên b Ý nghĩ bác hoạ sĩ già -> Ngăn cách dấu chấm, ngoặc kép c, Nếu thay đổi thì ngăn cách dấu ngoặc kép, gạch ngang =>Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ nhân vật hay người nào đó Ngăn cách dấu : ngoặc kép , chấm * Ghi nhớ1 ( SGK) : II CÁCH DẪN GIÁN TIẾP : 1.Ví dụ : NX a.Lời nói ( Khuyên )- Không có dấu hiệu ngăn cách b Ý nghĩ ( Hiểu ) - Thêm từ : Rằng , là đứng trước ( Có thể thay từ là) => Thuật lại lời nói , ý nghĩ có điều chỉnh cho thích hợp, Không đặt dấu “” * ghi nhớ2(sgk) : III.LUYỆN TẬP BT1 : Lời dẫn trực tiếp ngoặc kép a.Ý nghĩ LH gán cho cậu vàng b Ý nghĩ LH BT2: Viết đoạn a, Dẫn trực tiếp: - Trong “ báo cáo… Đảng” Chủ tịch (35) trả lời , Gv chấm điểm HCM nêu rõ “ chúng ta phải…” b, Dãnn gián tiếp: - Trong “báo cáo…” chủ tịch HCM khẳng định chúng ta phải… BT3: Thuật lại theo cách dẫn gián tiếp Thêm từ “ Rằng” : Nếu… trở Hoạt động 4/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰHỌC : - GV hệ thống toàn bài - Cho biết thể văn nghị luận nào thường hay dùng cách dẫn này ? - Học ghi nhớ , làm BT còn lại - Sửa chữa lỗi việc sửdụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp bài viết mình - Rèn h/s yếu: viết đoạn văn- Nhất, Huy, Dũng - Chuẩn bị “ Luyện tập tóm tắt văn tự ” +Tóm tắt các tác phẩm văn học chương trình lớp Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………… Ngày soạn: 10 /09/2011 Ngày giảng: 16&17 /09/2011 TIẾT: 20 LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ ( TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Biết linh hoạt trình bày văn tự với các dung lượng khác phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh giao tiếp, học tập - Củng cố kiến thức thểloại tự đã học - Rèn kĩ tóm tắt văn tự - Giáo dục hs thái độ chăm học kiểm tra thi cử II/ CHUẨN BỊ : GV : Giáo án , tài liệu HS : Tóm tắt số tác phẩm theo yêu cầu gv III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra (15p ) Tóm tắt văn “ Chuyện người giá NamXương” khoảng 20 dòng ? (36) Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ Hoạt động 1: KĐ-GT NỘI DUNG KIẾN THỨC -G: ? Thế nào là tóm tắt văn tự sự? ? Cách tóm tắt văn tự sự? - H: Nhắc lại Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung kiến thức - Gọi hs đọc tình sgk -G:? Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi SGK: ? Trong tình trên , tình nào cần tóm tắt văn ? Hs : tình - G:?Vì cần phải tóm tắt ? ? Hãy nêu số tình cần phải tóm tắt ? - Hs : Lớp trưởng báo cáo việc hs vi I.SỰ CẦN THIẾTCỦA VIỆC TÓM TẮT Tình : (SGK ) Nhận xét : Tóm tắt văn tự - Giúp người đọc người nghe nắm nội dung chính - Giúp người đọc , người nghe dễ nhớ -> Tóm tắt làm bật các việc và phạm nội quy, chú bộn đội kể trận nhân vật chính VB tóm tắt phải ngắn gọn, đánh dễ nhớ Ngôn ngữ cần cô đọng, với -G:? Khi tóm tắt cần chú ý điều gì? từ ngữ khái quát -H: Kq II.THỰC HÀNH TÓM TẮT Tìm việc chính - Gv gọi hs đọc - việc- khá đầy đủ- Thiếu chi tiết : Sau ? Các việc chính đã nêu đầy đủ VN tự vẫn, đêm bé Đản cha, TS chưa ? Bổ sung ? hiểu nỗi oan vợ song đã muộn - Hs : Thiếu chi tiết VN tự vẫn, TS nghe ( SV5) kể hiểu nỗi oan vợ song đã muộn - SV chưa hợp lí- sửa lại trên -G:? Các sv trên đã hợp lí chưa? Có gì - SV chuyển thành sv cần thay đổi không? Thực hành tóm tắt H: TL -Tóm tắt ngắn hơn: - G:? Tóm tắt ngắn gọn văn này ?( Xưa có Chàng Trương vữa cưới VN xong đã 20 dòng) phải lính Giặc tan TS trở về, hồ đò nghe lời Hs : Tóm tắt , nhận xét trẻ, nghi oan cho VN khiến nàng phải tự -? Cho HS tóm tắt gọn tử Khi TS hiểu thì đã muộn, chàng còn nhìn thấy VN ngồi trên kiệu H: TT hoa đững dòng lúc ẩn, lúc - G:? Qua văn tóm tắt , hãy nêu - Ghi nhớ (sgk): tác dụng và cách tóm tắt ? Hs : TL III.LUYỆN TẬP Hoạt động : Thực hành BT1-a, TT tác phẩm Lão Hạc Gv cho hs thảo luận nhóm (5p ) b, Tóm tắt “Hoàng Lê thống chí” (37) - Nêu các kiện chính “ Lão Hạc” và “ Hoàng Lê thống chí ” - Đại diện các nhóm trình bày GV nhận xét - NH nhận tin cấp báo, định cầm quân → lên ngôi hoàng đế - Ra Nghệ An tuyển them quân, dụ binh sĩ - Sắm sữa lễ tết trước, tối 30 lên đường - Ngày mồng tết đánh kho lương Hà nội - Ngày mồng tết đánh Ngọc Hồi - Quân thất bịa , trưa mồng tết quân ta vào thành - TSN bỏ chạy , quân lính chạy theo , giày xéo lên mà chết - Vua tôi nhà Lê bỏ chạy theo gặp TSN biên giới, cùng than thở Hoạt động 4/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Gv hệ thống lại bài - VN Nắm kĩ cách tóm tắt , tóm tắt “Chiếc lá cuối cùng” Làm BT2 tóm tắt câu chuyện xấy sống - Soạn “ Chuyện cũ phủ chúa Trịnh ”( Đọc thêm) + Cuộc sống xa hoa bọn quan lại phủ chúa + Nghệ thuật viết tuỳ bút Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………… Ngày soạn: 10 /09/2011 Ngày giảng: 16&17 /09/2011 TUẦN 5- TIẾT: 21- VB CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH Phạm Đình Hổ ( Đọc thêm) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - HS đọc thêm và tự nhận biết và làm quen với thể loại tuỳ bút thời kì trung đại - Cảm nhận nội dung phản ánh xã hội tuỳ bút “ Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” - Thấy đặc điểm nghệ thuật độc đáo truyện - Giáo dục hs thái độ phê phán chế độ phong kiến suy tàn mục nát II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án, tài liệu tham khảo HS : Soạn bài theo sgk, tóm tắt văn IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức (38) Kiểm tra bài cũ : Em có suy nghĩ gì cái chết Vũ Nương ? Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: KĐ- GT Hoạt động2: Hướng dẫn đọc thêm I/ HD TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả : -G:? HS Dựa vào sgk , tự tìm hiểu vài -Phạm Đình Hổ (1768-1839), quê Hải nét tác giả và tác phẩm ? Dương Hs :TL -Nho sĩ sống thời đất nước loạn lạc - Có nhiều công trình biên soạn khảo cứu - Gv giới thiệu thể loại tuỳ bút tiếng Hán - Gv hướng dẫn cách đọc cho hs Gv Tác phẩm : đọc mẫu đoạn , gọi hs đọc tiếp -Trích “Vũ trung tuỳ bút” Hs : Đọc - Tuỳ bút : Thể văn ghi chép tuỳ hứng vật , việc , người … đời - Hs: Tóm tắt văn -G:?HS tìm hiểu các chú thích 7,8, 9, sống cách chân thực khách quan 12,13,14,19 Hs : Dựa vào sgk -G:?Truyện kể theo ngôi thứ 3.Bố cục : - P1: Từ đầu → Triệu bất thường : Cuộc sống ? Tác dụng ngôi kể đó là gì ? ?Văn trên đề cập đến nội dung gì ? chúa Trịnh Sâm - P2 : Còn lại : Việc làm lũ hoạn quan Giới hạn nội dung ? II/ Hướng dẫn tự học Hs : xđ - Lệnh: HS đọc đoạn1 và tìm hiểu: Hình ảnh chúa Trịnh Sâm : Chúa Trịnh Sâm ? tìm chi tiết thể thói ăn chơi chúa Trịnh Sâm ? ? Qua đây em có nhận xét gì chúa trịnh? H; NX - G:?Nhận xét cách kể tác giả ? Cuộc sống chúa lên -> Chúa ăn chơi xa xỉ nào ? → Cách kể và tả kỉ lưỡng, cụ thể, chân Hs :TL thực, khách quan → Cuộc sống xa hoa - G:?Thái độ tác giả thể qua hưởng lạc chúa Trịnh Sâm câu văn nào ? Đó là thái độ gì ? Hs :XĐ: câu cuối đoạn Gv liên hệ thực tế : Xã hội VN thời Trịnh -Nguyễn khủng hoảng trầm trọng, vua chúa ăn chơi, quan lại nhũng nhiễu đối lập (39) sống cực nhân dân Vì suy vong là điều không tránh khỏi - Lệnh: Đọc dõi đoạn - Hs thảo luận theo tổ (5p) ? Tìm việc làm bọn quan lại ? Nhận xét việc làm đó ? - Đại diện các tổ trình bày , Gv nhận xét bổ sung - G:? Lúc đầu kể chuyện người khác , sau kể chuyện nhà mình Chi tiết đó có ý nghĩa gì ? Hs : Tăng sức thuyết phục Hoạt động 3: Hướng dẫn Khái quát - HS tìm nghệ thuật đặc sắc văn này là gì ? ? Qua văn em hiểu thêm điều gì ? Hs : kq Gọi hs đọc ghi nhớ 2.Những việc làm bọn hoạn quan - Bọn quan lại “Vừa ăn cướp, vừa la làng” → Bọn hoạn quan ỷ nhà chúa hoành hành , tác oai tác quái nhân dân - Tác giả đưa chuyện nhà mình vào→ Tăng sức thuyết phục, tạo độ tin cậy, đồng thời tỏ thái độ phê phán và bất bình III- Tổng kết - Nghệ thuật miêu tả sinh động - Chọn lọc chi tiết tiêu biểu - Lựa chọn ngôi kể phù hợp *.Ghi nhớ ( SGK ) Hoạt động4/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Gv nhấn mạnh lại đặc điểm tuỳ bút - Học thuộc ghi nhớ, nắm nội bài học đọc phần đọc them, làm bt1 - Hiểu và dùng số từ HV thông dụng sd văn - Bồi dưỡng HS giỏi: S2 Tuỳ bút, kí,kí với truyện - Soạn “ Sự phát triển từ vựng ” + Tìm ví dụ biến đổi nghĩa từ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ngày soạn: 10 /09/2011 Ngày giảng: 19 /09/2011 TIẾT: 22: TV SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Nắm cách quan trọng để phát triển từ vựng tiếng Việt là biến đổi và phát triển nghĩa cuả từ ngữ trên sở nghĩa gốc - Giúp hs xác định dược nghĩa từ : Nghĩa gốc và nghĩa phát sinh - Giáo dục hs giữ gìn yêu quý Tiếng việt II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án (40) HS : Trả lời câu hỏi sgk III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Thế nào là cách dẫn trực tiếp, gián tiếp ?Cho ví dụ minh hoạ ? Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động KĐ- GT - ? Nhắc lại đơn vị từ vựng đã học lớp 6,7,8? - H: Nhắc lại: Từ đơn, từ phức,… - Ngôn ngữ là tượng xã hội, nó không ngừng biến đổi theo vận động xã hội Sự phát triển từ vựng không đơợc thể ngữ âm, ngữ pháp mà còn thể từ vựng Hoạt động2: Hình thành kiến thức - Cho hs đọc lại bài “ Cảm tác vào nhà ngục Quảng đông” Phan Bội Châu -G:? Dựa vào kiến thức đã học , cho biết từ “ Kinh tế”có nghĩa là gì? Hs : giải thích -G:? Ngày từ “ Kinh tế ” hiểu nào ? Hs : gt I.Sự biến đổi và phát triển nghĩa từ 1.Giải thích từ : a.Kinh tế - Trong thơ PBC “Kinh bang tế thế” có nghĩa là “trị nước cứu đời” - Ngày : Hoạt động lao động người lao động sản xuất, trao đổi , phân phối, sử dụng cải vật chất → Nghĩa từ không phải là bất biến , nó có thể thay đổi theo thời gian Tìm nghĩa - G:?Qua ví dụ trên, em có nhận xét gì nghĩa từ ? Hs :NX - G:?Xác định nghĩa từ “ Xuân ” a Xuân 1; Mùa xuân ( nghĩa gốc) ví dụ trên ? Xuân : Tuổi trẻ ( Nghĩa chuyển ) Hs :XĐ - G:?Nghĩa từ Xuân này có điểm gì giống ? Hs : Tươi trẻ , đầy sức sống → Phương thức ẩn dụ -G:?Vậy chuyển nghĩa theo phương thức nào ? Hs :KL b-Tay : Bộ phận người để cầm - Tương tự với ví dụ nắm ( nghĩa gốc ) - G:?Xác định nghĩa từ “Tay”? (41) Phương thức chuyển nghĩa ? Hs :XĐ -G:?Sự phát triển từ vựng phụ thuộc vào điều kiện nào ? Phát triển nghĩa từ dựa trên sở nào ? - H: Dựa vào nét tương đồng- ẩn dụ Dựa trên nét tương cận- hoán dụ - Lệnh : làm BT 5(tr57) - G: lấy BT này để so sánh - G:? Có thể coi đây là tượng nghĩa gốc từ phát triển thành nhiều nghĩa đợc không? Vì sao? - H: Thảo luận- trả lời - T/g gọi Bác Hồ là mặt trời dựa trên nét - Tay : Người gioỉ lĩnh vực nào đó ( nghĩa chuyển ) →Phương thức hoán dụ Có phương thức chuyển nghĩa: - Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ - Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ BT nhanh - Từ Mặt trời ( câu thơ thứ 2) là ẩn dụ nghệ thuật tương đồng đối tượng hình thành theo cảm nhận nhà thơ Sự chuyển nghĩa đây có tính chất lâm thời Nó không làm cho từ đó có thêm nghĩa và không thể đưa vào giải thích từ điển G: Kq Hs : Đọc ghi nhớ Hoạt động 3: thực hành: - G:? Xác định nghĩa gốc , nghĩa chuyển , phương thức chuyển nghĩa từ “Chân” BT1 - Hs : Làm vào (5p) sâu đó gv gọi em lên bảng làm, gv chấm điểm - Hs thảo luận nhóm BT3 (3p) Sau đó gọi đại diện nhóm trình bày - Gv chữa * Ghi nhớ: (sgk) II.Luyện tập : BT1 : a Chân ( nghĩa gốc ) b Chân (nghĩa chuyển ) → Hoán dụ c, d : chân ( nghĩa chuyển ) → Ẩn dụ BT3 : - Hội chứng suy giảm miễn dịch, Hội chứng sau chiến tranh -Ngân hàng ADB, ngân hàng máu, ngân hàng đề - Sốt rét, sốt giá cả, sốt đất -Vua quan , vua dầu mỏ, vua ôtô, vua bóng đá Hoạt động 4/ CỦNG CỐ-DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Học thuộc ghi nhớ (42) - Phân biệt phương thức chuyển nghĩa - Làm các bài tập còn lại - Đọc số mục từ điển và XĐ nghĩa gốc và nghĩa chuyển Chỉ trình tự trình bày nghĩa gốc và nghĩa chuyển từ từ điển - Soạn “ Hoàng Lê thống chí” (Tóm tắt) + Tác giả , bố cục Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 15 /09/2011 Ngày giảng: 20&21 /09/2011 TIẾT: 23+24: VB HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ ( Hồi thứ 14) – Ngô Gia Văn PháiI/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Bước đầu làm quen với thể loại tiểu thuyết chương hồi - Hiểu diễn biến truyện, giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn trích - Rèn kĩ tóm tắt văn tự sự, phân tích nhân vật - Giáo dục hs thái độ kính trọng người anh hùng, lên án bè lũ cướp nước, bán nước II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án, chân dung người anh hùng Nguyễn Huệ, tranh ảnh HS : Trả lời các câu hỏi sgk III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Phân tích thói ăn chơi xa xỉ chúa Trịnh và sách nhiễu bọn quan lại ? Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: KĐ_ GT -G: Khi Nguyễn Huệ kéo quân Bắc lần thứ Vua Lê Chiêu Thống bỏ chạy và sang cầu viện nhà Tôn Sĩ Nghị muốn biến nước ta thành quận huyện phương Bắc nên kéo quân sang Sang (43) đến nước ta, chúng mải ăn chơi không để ý gì Đoàn trích này nới việc Quang trung Bắc lần thứ Hoạt động2: Đọc- Hiểu văn - G:?Dựa vào chú thích sgk Cho biết số nét tác giả ? Hs : TL - G:?Em hiểu gì tác phẩm này ? Hs :TL Gv mở rộng : Tiểu thuyết chương hồi xuất xứ từ Trung Quốc với các tác phẩm tiếng “Tam quốc diễn nghĩa” “Tây du kí”… - G: HD đọc.Cần đọc giọng to, rõ ràng Gọi em đọc luân phiên Hs : Đọc - Gv hướng dẫn hs tìm hiểu các chú thích khó 2,7,17,29, 30 - Gọi hs tóm tắt văn Hs : T2 - G:?Tác phẩm thuộc thể loại gì? H: TL - Là tiểu thuyết lịch sử viết theo lối chương hồi Ghi chép lại lục đục phủ chúa Trịnh và lần Bắc Nguyễn Huệ đánh tan quân Thanh - Gv cho hs thảo luận theo nhóm Tìm bố cục , nội dung phần - Sau 5phút đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét , bổ sung I.Tìm hiểu chung Tác giả : - Một nhóm tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì Thanh Oai – Hà tây - Ngô thì Chí (1758-1788) làm quan thời Lê chiêu Thống - Ngô thì Du ( 1772-1840) làm quan thời Nguyễn Tác phẩm : - Viết chữ Hán Gồm 17 hồi - Đoạn trích thuộc hồi thứ 14 3.Thể loại: - Tiểu thuyết lịch sử chương hồi.(Thể Chí: Một thể vừa có tính văn học và lịch sử) 4.Bố cục : - p1: Đầu → Mậu thân 1788 :Nhận tin cấp báo, lên ngôi hoàng đế, thân chinh đánh giặc -p2 : Tiếp →Vào thành : Cuộc hành quân thần tốc, chiến thắng lẫy lừng vua QT -p3 : Còn lại : Sự đại bại quân tướng nhà Thanh, sựu thảm hại vua quan Lê chiêu Thống II Tìm hiểu văn - Lệnh: Quan sát văn 1.Hình tượng người anh hùng NH: - G:?Khi nhận tin cấp báo NH đã a Nghe tin cấp báo làm gì ? -Tức giận định cầm quân Hs :TL -Lên ngôi hoàng đế để yên lòng dân (44) - G:?Hãy thuật lại việc làm vua QT trên đường ? ? Vì QT lại chọn đúng dịp tết để công ? Hs : Tạo yếu tố bất ngờ cho quân địch -G:? Qua đây em thấy QT là người nào? H: NX - G:?Điểm đánh đầu tiên vua QT là đâu ?Vì lại chọn điểm đó ? -Hs : Kho lương thực vũ khí → chặn đường lương thực vũ khí địch - G:?Hãy thuật lại các trận đánh Qua đó nhận xét cách đánh Vua QT? - Hs : Thuật lại - Xuất quân trận b Trên đường hành quân : -Mời Ng Thiếp đến hỏi tình hình - Kén thêm lính , dụ binh sĩ - Tha tội cho Lân, Sở - Sắm sửa lễ cúng tết - Hẹn ngày mồng vào thành ăn tết => Có trí tuệ, độ lượng, biết nhìn xa trông rộng c Chiến công đại phá quân Thanh - Chia đạo quân, QT trực tiếp cưỡi voi huy mũi tiến công: - Trận Phú Xuyên: Bắt sống toàn quân thám -Trận Hà Hồi: Vào đêm mồng tết Bao vây, doạ -> Giặc xin hàng => Cách đánh: Bí mật, bất ngờ, thắng lợi không gây thương vong - Trận Ngọc Hồi: Mờ sáng mồng Chia nhiều - G:? So sánh cách đánh các trận? mũi quân- bao vây- ghép ván phủ rơm,dàn trận chữ -> Quân Thanh đại bại - H: S - G:? Nhận xét cách kể trận đánh tác giả ? Hs: NX - G:? Qua các chi tiết trên em có nhận xét gì vua QT ? Hs : NX Gv mở rộng: đại thắng quân Thanh hội đủ yếu tốThiên thời (đánh vào dịp tết) Địa lợi ( trời nắng, đổi gío)Nhân hoà (lòng người tâm) - Lệnh: Quan sát văn - Cho hs thảo luận nhóm + N1,2 : H/a Bọn cướp nước miêu tả nào? + N3,4 : H/a Bọn bán nước miêu tả nào? - Sau 5p Gọi nhóm 1,3 trình bày Nhóm 2,4 nhận xét, bổ sung Hoạt động 4: Khái quát => Cách đánh công phu, liệt-> Địch không có đường lui → Trần thuật cụ thể, miêu tả tỉ mỉ lời nói , hành động , trận đánh → QT là người mạnh mẽ , đoán, trí tuệ sáng suốt, tài dụng binh thần, nhạy bén, mưu cao → Là người tổ chức và linh hồn chiến công vĩ đại 2.Hình ảnh bọn cướp nước , bán nước a Bọn cướp nước: - Quân sĩ mải ăn chơi - Tướng kêu căng, chủ quan - Hèn nhát , sợ mật tranh chạy nước giẫm đạp lên mà chết -> Thất bại thảm hại b Bọn bán nước : - Chạy bán sống, bán chết - Cướp thuyền qua sông, phải nhịn đói -> nhục nhã (45) -G:? Qua văn em hiểu thêm điều gì ? Đạon trích đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng? - Hs : Kq -G:? Các tác giả vốn trung thành với nhà Lê, không cảm tình với Tây Sơn, chí xem Tây Sơn giặc mà họ viết hào hứng Qua đây em có nhận xét gì thái độ các tác giả? H: NX ( Họ tôn trọng thật lịch sử và ý thức dân tộc…) - Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk - Hs : đọc Hoạt động 5: Thực hành - Gv cho hs làm bài luyện tập sgk Gọi 2,3 hs đọc , gv nhận xét III Tổng kết: - NT kể, miêu tả chân thực, sinh động -> Toát lên h/a người anh hùng áo vải oai phong, lẫm liệt và thất bại thảm hại bọn cướp và bán nước * Ghi nhớ : SGK IV/ Luyện tập : Các ý chính đoạn văn - Tối 30 mở tiệc khao quân - Chia quân làm đạo - Ngày mồng đánh đồn Hà Hồi - Ngày mồng đánh đồn Ngọc Hồi Trưa mồng vào thành Hoạt động 6/ CỦNG CỐ-DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Gv nhấn mạnh hình ảnh người anh hùng QT – NH - Tóm tắt văn bản, học ghi nhớ - Học phân tích , hoàn thành bài luyện tập - Hiểu và dùng số từ HV thông dụng sử dụng văn - Soạn “Sự phát triển từ vựng” Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Ngày soạn: 20 /09/2011 Ngày giảng: 23&24 /09/2011 TIẾT:25: TV SỰ PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG ( t ) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Nắm them hai cách quan trọng để phát triển từ vựng cách tăng số lượng từ ngữ nhờ tạo từ và mượn tiếng nước ngoài - Tạo dược từ ngữ và nhận diện từ vay mượn tiếng nước ngoài - Giáo dục hs giữ gìn sáng tiếng việt II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án HS : Từ điển Hán việt, trả lờ câu hỏi sgk (46) III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ :?Sự phát triển từ vựng phụ thuộc vào yếu tố nào ? Có phương thức phát triển từ vựng gì ? Cho ví dụ ? Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: KĐ_ GT - Giờ trước đã học phát triển từ vựng ( phát triển nghĩa từ đó là phát triển chất) Bên cạnh phát triển chất từ vựng VN phát triển nhanh lượng.Bài hôm chúng ta học - Hoạt động2: Hình thành kiến thức - Hs thảo luận (7p) Sau đó gọi đại diện các bàn trình bày a.Giải thích nghĩa các từ ? b Trong các từ trên , từ nào có thể ghép với để tạo nên nghĩa ? - GV chốt lại -G:? Tìm các từ ngữ có cấu tạo theo mô hình x+Tặc có nghĩa ? - Hs : suy nghĩ trả lời -G:?Hãy giải nghĩa các từ vừa tìm ? Hs :Gt - G:? Vậy có thể phát triển từ vựng cách nào ? Tác dụng cách đó - Hs : Dựa vào ghi nhớ - Gọi hs đọc ghi nhớ - Hs đọc ví dụ Gọi 2hs lên bảng tìm từ Hán Việt đoạn a, b - G:? Em hiểu nào “ Thanh minh, đạp thanh” ? Hs : TL - G:?Hãy tìm từ ngữ khái I.Tạo từ ngữ 1.Ví dụ 1: X+Y - ĐTD Đ : điện thoại vô tuyến nhỏ mang theo bên người, dùng vùng phủ sóng - Kinh tế tri thức :Nền kt dựa vào sx, phân phối có hàm lượng tri thức cao - Đặc khu kinh tế : Khu vực riêng để thu hút vốn đầu tư nước ngoàivới chính sách ưu đãi - Sở hữu trí tuệ :Quyền sở hữu các sản phẩm hoạt động trí tuệ làm ra, pháp luật bảo hộ 2.Ví dụ 2: X+ tặc - Lâm tặc - Tin tặc - Không tặc - Hải tặc -> Tạo các từ làm cho vốn từ tăng lên * Ghi nhớ : SGK II Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài 1.Ví dụ : Từ HV a.Thanh minh, Tiết , Lễ , Tảo mộ , yến anh, đạp , hành, tài tử , giai nhân b Bạc mệnh , duyên , phận , thần linh, chứng giám,thiếp , đoan trang , trinh bạch, tiết (47) niệm sau ? ? Những từ ngữ này có nguồn gốc từ đâu ? - Hs : Tiếng Anh -G:?Tìm số từ ngữ mượn tiếng nước 2.Ví dụ 2: Từ Ấn- Âu - AIDS - Ma-két –ting - Mượn từ tiếng Anh → Nguồn gốc tiếng nước ngoài ngoài có tiếng việt ? - Hs : Rađiô, intơnét, mít tinh… - G:? Qua ví dụ trên hãy nêu thêm cách phát triển từ vựng ? Hs : TL - Gọi hs đọc ghi nhớ sgk Hoạt động : Thực hành - Gv cho mô hình - Cho hs chơi trò tiếp sức: dãy , lần 1hs lên ghi từ theo mô hình Sau 5p dãy nào ghi nhiếu , đúng thắng - G:?Tìm 5từ dùng phổ biến gần đây ? Giải thích ? - Sau 3p gọi em nhanh chấm điểm => Mượn tiếng nước ngoài để tăng vốn từ vựng Bộ phận mượn quan trọng TV là từ mượn tiếng Hán * Ghi nhớ 2: sgk III.Luyện tập BT1 : - X+ Trường : Chiến trường, công trường, nông trường , thương trường, hôn trường… - X+Hoá : Lão hoá , công nghiệp hoá, Hiện đại hoá,xã hội hoá, ôxi hoá… BT2 : - Cầu truyền hình : Truyền trực tiếp giao lưu giưa nhiều địa điểm - Thương hiệu : Nhãn hiệu thương mại hàng hoá - Cơm bụi : giá rẻ bán quán nhỏ - Bàn tay vàng - Chat - Đường cao tốc Hoạt động4/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Học thuộc ghi nhớ , làm các bài tập còn lại - Tra từ điển để XĐ nghĩa số từ HV thông dụng sử dụng các VB đã học - Soạn “ Truyện Kiều” + Tác giả Nguyễn Du ; + Nội dung , nghệ thuật Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Ngày soạn: 20 /09/2011 Ngày giảng: 23&24&26/09/2011 TUẦN 6- TIẾT:26+27: VH TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : (48) - Bước đầu làm quen với thể loại truyện thơ Nôm văn học trung đại - Hiểu và lí giải vị trí tác phẩm Truyện Kiều và đóng góp Nguyễn Du cho kho tàng văn học dân tộc - Rèn kĩ tóm tắt văn - Giáo dục hs biết trân trọng giá trị to lớn kiệt tác văn học II/ CHUẨN BỊ GV : Soạn giáo án, Chân dung Nguyễn Du, Những lời bình tác phẩm, máy chiếu HS : Trả lời câu hỏi sgk III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : Tóm tắt tác phẩm “Hoàng Lê thống chí”? Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: KĐ- GT -Chiếu số hình ảnh đại thi hào Nguyễn Du Hoạt động 2: Tìm hiểu chung Tác giả : Nguyễn Du( 1765-1820) - Hs đọc mục I sgk * Tên tự: Tố -G:?Tóm tắt vài nét tác giả ? - Quê : Tiên Điền , nghi Xuân, Hà Tĩnh Hs :T2 - Sinh gia đình quý tộc, có truyền thống văn học - G:? Thời đại Nguyễn Du sống có * Hoàn cảnh xã hội: XHđầy biến động: biến động gì ? Có ảnh hưởng gì - CĐPK khủng hoảng trầm trọng, đến đời ND? - Phong trào khởi nghĩa nông dân phát triển Hs :TL -> Ảnh hưởng đến ngòi bút ông Gv : Chính điều đã vào tác phẩm ông, rõ là “TK” “Trải qua bể dâu Những điều trông thấy mà đau đớn lòng - G:?Bản thân ông là người nào ? Hs : TL - G:?Sự nghiệp văn chương ông có gì bật? Gv cung cấp cho hs * Cuộc đời: - Mồ côi từ nhỏ, học tập Thăng Long, 10 năm lưu lạc đất Bắc -> Ông có ĐK nếm trải và gần gũi với đ/s người nông dân - Là người hiểu biết sâu rộng, vốn sống phong phú, có trái tim giàu lòng yêu thương - Giai đoạn làm quan ông đc chánh sứ Trung Quốc - Là danh nhân văn hoá giới * Sự nghiệp : - Chữ Hán : ( 243 bài) (49) -Thanh hiên thi tập (1786- 1804) - Nam trung tạp ngâm(1805-1812) - Bắc hành tạp lục (1813-1814) - G:?TK có nguồn gốc từ đâu ? Hs : - G:?Truyện Kiều thuộc thể loại gì ? Hs : - G:?TK có phần ? ?Tóm tắt ngắn gọn văn ? Hs : tóm tắt Gv nhận xét, bổ sung - Hs thảo luận nhóm - G:?Nêu giá trị TK ? - Sau 5p đại diện các nhóm trình bày - Gv chốt ý, lấy ví dụ minh hoạ cho giá trị -Hiện thực nhân đạo - Chữ Nôm : - Văn chiêu hồn - Truyện Kiều Tác phẩm : a Nguồn gốc : Dựa theo cốt truyện “ Kim Vân Kiều Truyện” Thanh Tâm Tài Nhân( TQ) b Thể loại : Truyện Nôm theo thể thơ lục bát c Tóm tắt : Gồm 3254 câu thơ -p1: Gặp gỡ và đính ước -p2: Gia biến và lưu lạc -p3 : Đoàn tụ d Giá trị d1 Nội dung * GT Hiện thực : Phản ánh sâu sắc hiẹn thực xh đương thời với mặt tàn bạo tầng lớp thống trị và số phận người bị áp đau khổ * GTNhân đạo : + Một ngày lại thói sai nha Làm cho khóc hại chẳng qua vì tiền + Trong tay sẵn có đồng tiền Dẫu đổi trắng thay đen khó gì +Thương thay kiếp người Hại thay mang lấy sắc tài làm chi -Thể niềm cảm thương sâu sắc trước số phận đau khổ người - Lên án tố cáothế lực tàn bạo chà đạp ngưòi - Trân trọng đề cao người - Nghệ thuật - Đạt đến đỉnh cao ngôn ngữ nghệ thuật: mang chức biểu dạt, biểu cảm , thẫm mĩ - Nghệ thuật tự vượt bậc: Kể chuyện trực tiếp, gián tiếp, trực tiếp - Miêu tả tâm lí nhân vật, thiên nhiên đặc sắc - Cốt truyện nhiều tình tiết phức tạp dễ hiểu + Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng + Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bong + Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài bông hoa d2 Nghệ thuật : 4/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : Gv nhấn mạnh giá trị TK - Gọi hs đọc ghi nhớ - VN Học thuộc ghi nhớ Nắm nét chính tác giả, giá trị tác phẩm Soạn “Chị em Thuý Kiều” + Chân dung Vân - Kiều + Bút pháp miêu tả Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… (50) ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày soạn: 23 /09/2011 Ngày giảng: 27 /09/2011 TIẾT: 28: VH CHỊ EM THUÝ KIỀU I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Thấy tài năng, lòng thi hào dân tộc Nguyễn Du qua đoạn trích Truyện Kiều - Bút pháp NT tượng trưng, ước lệ Nguyễn Du miêu tả nhân vật - Giúp hs thấy rõ cảm hứng nhân đạo TK : Trân trọng ca ngợi vẻ đẹp người - Rèn kĩ phân tích nhân vật, kĩ vận dụng nghệ thuật miêu tả bài viết TLV - Giáo dục hs thái độ trân trọng vẻ đẹp người II/ CHUÂN BỊ 1.GV: Soạn giáo án, bảng phụ HS : Trả lời câu hỏi sgk III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : Tóm tắt “Truyện Kiều” Nêu giá trị nội dung , nghệ thuật ? 3.Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: KĐ- GT - GV đoạc cho HS nghe đoạn đầu Truyện Kiều Hoạt động 2: Đọc- Hiểu văn I/ Tìm hiểu chung - G: ?Nêu vị trí đoạn trích? Xuất xứ - Hs :TL - Nằm phần đầu , giới thiệu gia cảnh - Gv hướng dẫn hs đọc, gọi hs đọc , Kiều nhận xét - Hs : Đọc - Gv hướng dẫn hs giải nghĩa số từ khó, điển tích điển cố : 2,5,6,9,10, 13 - Hs : XĐ Bố cục : - câu đầu : Giới thiệu khái quát chi em TK - G:? Đoạn trích này có thể chia bố - câu tiếp : Vể đẹp TV cục nào ? Nội dung ? - 12 câu tiếp : Vẻ đẹp TK - Hs : XĐ - Còn lại : Cuộc sống chung chi em II/ Phân tích : 1.Chân dung chị em : - G:? Chân dung chi em tác giả (51) đặc tả qua câu thơ nào ? - Hs : XĐ: - G:? Theo em “Tố Nga” có nghĩa là gì ? - Hs : GT - G:? Nhận xét gì vẻ đẹp chung chị em ? - Hs :NX - G:? Xét nghĩa gốc, hình ảnh mai và tuyết thiên nhiên hay người? H/a đó cốt là để miêu tả thiên nhiên hay người? Với bút pháp ước lệ vẻ đẹp chị em miêu tả ntn ? - Hs : TL - Tố nga: người gái đẹp: - “Mai cốt cách tuyết tinh thần”: dáng vẻ đẹp, cao cây mai, tinh thần trắng tuyết → Bút pháp ước lệ tượng trưng làm bật vẻ đẹp duyên dáng, cao trắng, hoàn mĩ không giống chị em TK - G:? TV tác giả miêu tả Vẻ đẹp Thuý Vân nét đẹp nào ? Chú ý đến chi tiết nào? + Khuôn trăng đầy đặn:Khuôn mặt tròn trịa Ý nghĩa? + Nét ngài nở nang: Lông mày đậm - Hs : TL + Hoa cười ngọc thốt: miệng cười tươi - Hs : Khuôn mặt , vẻ đẹp đoan trang hoa, tiếng nói ngọc phúc hậu + Mây thua, tuyết nhường:tóc đẹp mây, - G:?Tác giả sử dụng nghệ thuật gì da trắng tuyết miêu tả TV ? Điều đó dự báo tương lai → Bút pháp ước lệ , liệt kê,ẩn dụ, từ ngữ Thúy Vân ntn? miêu tả đặc sắc: →Vẻ đẹp đoan trang phúc - Hs: tl hậu quí phái, dự báo sống êm đềm suôn sẻ -G:? So với TV , TK có vẻ đẹp nào? Vẻ đẹp Kiều - Hs :TL - Sắc sảo trí tuệ , mặn mà tài năng, - G:? Về nhan sắc , tác giả chú ý đến tâm hồn điểm gì ? - Hình thức : - Hs : Đôi mắt + Mắt nước mùa thu - G:? Tại tác giả lại chú ý đôi mắt + Lông mày tú nét núi mùa - Hs : Tự bộc lộ xuân - G:?TK có tài gì ? → Tuyệt giai nhân - Hs :TL - G:? Nghê thuật miêu tả TK có gì giống và khác nghệ thuật miêu tả TV ? - Tài : Cầm , kì , thi ,hoạ đạt đến - Hs :NX mức lí tưởng Ngoài nàng còn biết sáng - G:? Nhận xét vẻ đẹp TK ?vẻ tác nhạc: khúc nhạc bạc mệnh (52) đẹp đó dự báo tương lai Kiều nào? - Hs : Sự kết hợp tài và sắc làm cho tạo hoá phải ghen ghét ,đố kị - SD bút pháp ước lệ, ẩn dụ, nhân hóa, điển tích: →Vẻ đẹp hoàn mĩ kết hợp tài và sắc →Tạo hoá phải ghen ghét , đố kị → Dự báo số phận éo le trắc trở - Hs thảo luận nhóm ? Vì tác giả lại tả TV trước TK ? Đặc sắc ND đoạn trích này là dùng từ ngữ thể số phận người Giải thích ý kiến trên ? → NT đòn bẩy, miêu tả TV làm bật - Sau 5p đại diện nhóm trình bày, nhận vẻ đẹp TK làm bật chân dung TK xét , bổ sung - G:? Em có nhận xét gì sống 4.Cuộc sống chị em : chị em ? - Đến tuổi cập kê, c/s êm đềm , hoà hợp - Hs: TL - Trong nề nếp , gia giáo Hoạt động 3: Khái quát - G:? Cảm hứng nhân văn tác giả III Tổng kết: đoạn trích này là gì ? - Hs : Ca ngợi vẻ đẹp người * Ghi nhớ : SGK - G:? Nghệ thuật đặc sắc đoạn trích ? - Hs :TL - G: Gọi hs đọc ghi nhớ Hoạt động 4/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰ HOC : -? So sánh vẻ đẹp TV , TK ? - VN Học thuộc ghi nhớ Nắm vẻ đẹp TV, TK , Nghệ thuật đoạn trích - Học thuộc đoạn trích - Soạn “ Cảnh ngày xuân” + Không gian nghệ thuật tranh mùa xuân + Cảnh trảy hội + Tâm trạng chi em Kiều du xuân trở Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ************************ Ngày soạn: 23 /09/2011 Ngày giảng: 28 /09/2011 TIẾT: 29: VH CẢNH NGÀY XUÂN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - HS Hiểu thêm nghệ thuật miêu tả thiên nhiên ND kết hợp bút pháp gợi và tả, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình, tả cảnh ngụ tình - Rèn kĩ phân tích ngôn ngữ, vận dụng để viết văn tả cảnh (53) - Giáo dục hs lòng yêu thiên nhiên II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , máy chiếu, phiếu học tập HS : Trả lời câu hỏi sgk IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng “ Chị em Thuý Kiều”? Nhận xét vẻ đẹp T Kiều ? Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động : KĐ- GT - Sau giới thiệu gia cảnh Vương Viên ngoại, gợi tả chị em TK, đoạn này tả cảnh ngày xuân tiết minh, chị em TK chơi xuân I/ Tìm hiểu chung : Hoạt động 2: Đọc- Hiểu văn - G:? Nêu vị trí đoạn trích ? Hs : TL - G: Hướng dẫn đọc cho hs Gv đọc mẫu.Gọi hs đọc tiếp Gv nhận xét - G: Hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích 2,3,5,8 - Gv: thảo luận theo bàn Tìm bố cục? H: Sau 3p các bàn trình bày Gv nhận xét , chốt ý - Lệnh: Quan sát đoạn - G:? Hai câu thơ đầu cho em biết gì thời gian, không gian ? Hs : TL - G:? Khung cảnh mùa xuân miêu tả qua câu thơ nào? Hs : XĐ - G:? Em có nhận xét gì vè tranh mùa xuân qua câu trên ? Hs : TL - G:? Từ “điểm” có tác dụng Vị trí : - Phần 1: gia biến và lưu lạc Sau đoạn tả chị em Vân - Kiều Bố cục : - câu đầu : Khung cảnh ngày xuân - câu tiếp : Khung cảnh lễ hội mùa xuân - Còn lại : Cảnh du xuân trở II/ Phân tích : 1.Khung cảnh ngày xuân - “ Con én đưa thoi”-> ẩn dụ nhân hoá-> gợi tả h/a mùa xuân, thời gian trôi nhanh 2/3 mùa xuân đã qua(Thiều quang)-> tiếc nối - Không gian : Thoáng đạt , trẻo tinh khôi, giàu sức sống - Hình ảnh : Cánh én, bông lê trắng , cỏ non xanh , thiều quang → mầu sắc hài hoà-> Bức tranh mùa xuân trẻo, khiết => Vẻ đẹp mùa xuân: mẻ, giầu sức (54) nào câu thơ ? - Hs : Tạo cho cảnh vật sinh động sống không tĩnh lặng 2.Cảnh lễ hội tiết minh - Tết minh:- Lễ Tảo mộ - Hội đạp - Gv cho hs thảo luận theo nhóm Những hoạt động lễ hội nào diễn đoạn thơ ? Không khí diễn nào ? Từ ngữ nào nói lên điều đó ? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ tác giả? - Hs thảo luận sau đó đại diện nhóm trả lời - Gv nhận xét, chốt ý - Sử dụng nhiều từ ghép, từ láy, hình ảnh so sánh, ẩn dụ => Không khí đông vui tưng bừng , náo nhiệt + Gần xa nô nức yến anh + Dập dìu tài tử giai nhân + Ngựa xe nứơc , áo quần nêm → Nét đẹp văn hoá cổ truyền các dân tộc phương Đông tưởng nhớ người thân đã Cảnh du xuân trở : - G:? Cảnh vật và không khí có gì - Cảnh chiều tà cảm nhận qua tâm khác với câu đầu ? trạng Hs :TL -G:? Tìm từ ngữ tả cảnh chiều ? - Từ láy : Tà tà, thanh, nao nao, nho Hs : Tà tà, thơ thẩn, dan tay, bước dần nhỏ - G:?Trong câu thơ cuối này, tác giả sử dụng từ loại gì? Tác dụng ? Hs : XĐ → Tâm trạng buồn, bâng khuâng , xao - G:?Tâm trạng chị em Kiều diễn xuyến và linh cảm điều gì đó xảy ra nào ? → Bút pháp ước lệ tượng trưng Hs : TL không xa lạ vì mang màu sắc đồng quê “ - G:? Nghệ thuật sử dụng đây là gì ? Ngọn tiểu khê, nhịp cầu nho nhỏ” Hs : XĐ III/ Tổng kết : Hoạt động : KQ - G:? Cảm nhận khung cảnh ngày xuân toàn đoạn trích ? Ghi nhớ : SGK Hs : TL - Nhận xét nghệ thuật ? Gv gọi hs đọc ghi nhớ Hoạt động 4/ CỦNG CỐ-DẶN DÒ-HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :GV hệ thống toàn bài - Học thuộc đoạn thơ , Làm BT Nắm nội dung - Hiểu và dùng số từ HV thông dụng đc sd văn - Soạn “Thuật ngữ” + Khái niệm ? Đặc điểm ? Ví dụ (55) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ************************** Ngày soạn: 23 /09/2011 Ngày giảng: 30 /09&1/10/2011 TIẾT: 30 THUẬT NGỮ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Năm khái niệm thuật ngữ và các đặc điểm thuật ngữ - Nâng cao lực sử dụng thuật ngữ đặc biệt các văn khoa học, công nghệ - Rèn kĩ sử dụng thuật ngữ chính xác - Giáo dục hs giữ gìn sáng Tiếng việt II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án, phiếu học tập HS : Tìm hiểu số thuật ngữ đơì sống III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : ?Có cách phát triển từ vựng nào ? Cho ví dụ ? Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động : KĐ- GT - Trong hệ thống từ vựng có lớp từ gồm từ và ngữ cố định nó biểu thị các khái niệm khoa học và công nghệ đó là thuật ngữ Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức - G:? Gọi hs đọc ví dụ So sánh cách giải thích từ ? Hs : TL - G:/Cách giải thích nào đòi hỏi phải có kiến thức hoá học ? Hs : Cách - G:?Gọi hs đọc ví dụ Những từ in đậm đó thuộc môn nào ? Hs : TL - G:? Những từ ngữ trên thường dung I.Thuật ngữ là gì Ví dụ a Dựa vào đặc điểm bên ngoài có tính chất cảm tính b Dựa vào đặc tính bên trong(Kiến thức hoá học) - Cách 1: gt theo cách thông thường - Cách 2: gt trên sở khoa học9 Ý nghĩa Thuật ngữ) 2.Ví dụ - Thạch nhũ : Địa lí - Ba- dơ : Hoá học - Ẩn dụ : Ngữ văn - Phân số thập phân : Toán học (56) loại văn nào ? Hs : XĐ - G:?Từ phân tích trên , em hiểu nào là thuật ngữ ? Hs : Ghi nhớ - G:?Các từ ngữ phần I2 còn có nghĩa nào khác không ? Hs :xđ -G:?“Muối ” ví dụ b có nghĩa là gì ? - Hs : Tình cảm sâu đậm - G:?Vậy “Muối ”trong ca dao có phải là thuật ngữ ? Vì ? - Hs : Không - G:?Hãy rút đặc điểm thuật ngữ ? - Hs : - Gv gọi hs đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho tổ chơi trò chơi “ nhanh hơn” Gv đọc câu, các độ phất cờ(Khăn quàng)dành quyền trả lời Đội đúng 1đ, sai đội khác trả lời - Xong BT1, đội nào nhiều điểm , đội đó thắng - G:?“Điểm” tựa đoạn thơ có dung thuật ngữ không ? Nó có nghĩa là gì ? → Chủ yếu dùng các văn khoa học , công nghệ => từ ngữ biểu thị k/n khoa học, công nghệ thường đc dùng các VB KHCN  Ghi nhớ : SGK II/ Đặc điểm thuật ngữ Ví dụ - Thuật ngữ mục I có nghĩa, không có nghĩa nào khác -> Mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm và ngược lại Ví dụ a Muối : Đặc điểm muối b Tình cảm sâu nặng → Sắc thái biểu cảm -> thuật ngữ không có tính biểu cảm  Ghi nhớ : SGK III/ Luyện tập BT1 a Lực - vật lí b Xâm thực- địa lí c.Hiện tượng hoá học - hoá‘ d.Trường từ vựng - văn e Di chỉ- sử f Thụ phấn- sinh h Lưu lượng- địa k Trọng lực - lí l Khí áp- địa m Đơn chất- hoá n Thị tộc phụ hệ - sử p Đường trung trực- toán BT2 - Vật lí : Là điểm cố định đòn bẩy - Đoạn thơ : Là chỗ dựa chính (57) Hs : Chổ dựa chính Gọi đọc BT5 Yêu cầu hs giải thích Hs: BT5 - Thị trường kinh tế học - Thị trường quang học → Không vi phạm vì thuật ngữ dùng lĩnh vực khác Hoạt động 4/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : Hs đọc ghi nhớ - Học thuộc ghi nhớ - Làm BT3,4 SGK - Xem lại đề bài viết số Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… *********************** Ngày soạn:23 /09/2010 Ngày giảng: 30 /09&1/10/2011 TUẦN 7- TIẾT: 31 TRẢ BÀI VIẾT SỐ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - HS củng cố kiến thức văn thuyết minh, biết lỗi sai để rút kinh nghiệm cho bài sau - Rèn kĩ nhận lỗi , sửa lỗi bài viết - Giáo dục hs ý thức cố gắng cho các bài viết sau II/ CHUẨN BỊ GV : Soạn giáo án, bảng chữa lỗi HS : Ôn lại văn thuyết minh III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: Không Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nhắc lại yêu cầu đề Đề : Cây quế quê em - Gọi hs nhắc lại đề - Hs : NL Xác định tìm hiểu đề : - G:Yêu cầu hs tự xác định tìm hiểu đề - Thể loại : Thuyết minh có sử dụng yếu tố - Hs : Thể loại miêu tả, các biện pháp nghệ thuật - G: Xác định các ý đề trên - ĐT : Cây quế Hs : nhắc lại 2.Tìm hiểu ý Hoạt động 2: Nhận xét 3.Nhận xét (58) Gv nhận xét các khuyết điểm, ưu điểm bài làm hs - Ưu điểm : + Đa số xác định đúng yêu cầu đề + Thuyết minh chính xác đối tượng thể rõ gắn bó gần gũi cây quế đồng bào + Có sử dụng các biện pháp nghệ thuật, miêu tả , giàu cảm xúc - Hạn chế : + Một số bài thuyết minh chưa chính xác + Sai chính tả nhiều, diẽn đạt kém + Nhiều em viết cẩu thả, sơ sài mang tính đối phó Hoạt động Trả bài, chữa lỗi Gv nêu lỗi bài viết cụ thể học sinh , hs chữa lỗi - Lớp trưởng phát bài, hs tự sữa lỗi bài mình a Ưu điểm b Khuyết điểm Lớp G K TB 9A(28) 9B(24) 4.Chữa lỗi a Lỗi chính tả : b Lỗi diễn đạt : Đọc bài văn hay : Cương, (9B), Oanh(9A) Y Hoạt động 4: Gọi hs đọc bài văn hay Hoạt động 4/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : Rút kinh nghiệm cho bài viết sau : + TM chính xác cái nào không biết thì không đưa vào + Rèn luyện chính tả ,chữ viết + Đọc nhiều sách báo, bài văn mẫu để tham khảo + Sữa lỗi bài viết Ngày soạn: /10/2011 Ngày giảng: /10/2011 TIẾT: 32 MIÊU TẢ TRONG VĂN TỰ SỰ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Hiểu vai trò yếu tố miêu tả văn tự - Vận dụng hiểu biết văn miêu tả văn tự để đọc- hiểu văn - Rèn kĩ viết văn tự có yếu tố miêu tả, biểu cảm - Giáo dục ý thức tự giác học tập chuẩn bị tốt cho bài viết số (59) II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án HS : Trả lời câu hỏi sgk III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Thế nào là văn tự ? Trong văn tự có yếu tố nào ? Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động : KĐ_ GT I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả văn tự : Hoạt động2: Tìm hiểu kíên thức 1.Ví dụ : - G:?Gọi hs đọc đoạn trích sgk NX - G:?Đoạn trích kể trận đánh nào? a Đoạn trích kể trận đánh Đống Đa Trong đó vua QT làm gì ? Ngọc Hồi, vua QT người huy tướng sĩ Hs : TL b Các yếu tố miêu tả : - G:?Tìm các yếu tố miêu tả - Nhân có gió Bắc, khói toả mù trời , cách đoạn trích ? Vai trò yếu tố đó ? gang tấc không thấy gì, bỏ chạy tán loạn, Hs : XĐ giày xéo lên mà chết, thây chất đầy đồng , máu chảy thành suối → Làm rõ tài QT, thất bại thảm hại quân Thanh - G:?Cho hs đọc các kiện chính c Chi kể các kiện chính, bỏ các yếu tố mục Nếu kể các kiện chính, bỏ miêu tả → Trận đánh khô khan , không các yếu tố miêu tả thì đoạn trích hấp dẫn nào ? Hs: TL - G:?Qua ví dụ trên rút vai trò yếu tố miêu tả văn tự ? * Ghi nhớ : Hs : Dựa vào ghi nhớ Gọi hs đọc ghi nhớ sgk Hoạt động 3: Thực hành II Luyện tập : - Hs thảo luận nhóm BT1 Sau 5p đại BT1 : diện nhóm trình bày, gv nhận xét , bổ a Chị em Thuý Kiều : Tả người: sung - Mai cốt cách , tuyết tinh thần - N1,2 : Chị em Thuý Kiều - Khuôn trăng - N3,4 : Cảnh ngày xuân - Hoa cười… - Mây thua - Làn thu thuỷ… - Hoa ghen → Nỗi bật vẻ đẹp hoàn mĩ, tuyệt giai nhân TK- TV (60) b Cảnh ngày xuân : Tả cảnh: - Cỏ non … - Cành lê… - Dập dìu… - Ngựa xe… - Tà tà… - Nao nao → Cảnh mùa xuân trẻo, mát mẻ , cảnh lễ hội tưng bừng, tấp nập - Gv cho hs viết đoạn văn giới thiệu vẻ BT3: đẹp chị em TK Sau 5p gọi hs trình bày miệng trước lớp - Hs lớp nhận xét bổ sung Bài viết hay , gv có thể lấy điểm Hoạt động 4: CỦNG CỐ- DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : Làm bt2 : Viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả “Cảnh chị em Thuý Kiều di chơi xuân trở về” - Soạn “ Kiều lầu Ngưng Bích” - Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ************************************* Ngày soạn: /10/2011 Ngày giảng: 4&5 /10/2011 TIẾT: 33+34:VB KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Thấy nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật và lòng thương cảm Nguyễn Du người - Rèn kĩ phân tích tâm trạng nhân vật qua cảnh vật, bổ xung kiến thức đọc hiểu văn thơ trung đại - Giáo dục hs thái độ cảm thông trước số phận bất hạnh người II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án, tranh minh hoạ Kiều lầu Ngưng Bích, tư liệu tham khảo HS: trả lời câu hỏi sgk IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng “ Cảnh ngày xuân” Cảm nhận tranh mùa xuân ? (61) Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ Hoạt động 1: KĐ- GT - G:? Em hãy cho biết TK phải lầu Ngưng Bích? Lầu này đâu? Hoạt động2: Đọc- Hiểu văn -G:?Hãy nêu xuất xứ đoạn trích ? Hs : TL - Gv hướng dẫn cách đọc cho hs Gv đọc mẫu, sau đó gọi hs đọc lại - Hs : Đọc - Gv hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích 1,5,7,9,10 - Gv cho hs thảo luận theo bàn để tìm bố cục Sau 3p, đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung - GV chuyển ý NỘI DUNG KIẾN THỨC I/ Tìm hiểu chung Vị trí : Sau đoạn Mã Giám sinh lừa Kiều nhốt vào lầu xanh Bố cục : -6 câu đầu : Hoàn cảnh cô đơn buồn tủi Kiều - câu tiếp : Nỗi lòng thương nhớ Kiều - câu cuối : Tâm trạng lo âu Kiều qua cái nhìn cảnh vật - Lệnh: quan sát đoạn đầu II/ Phân tích - G:?Hai chữ “khoá xuân ”gợi cho em 1.Hoàn cảnh cô đơn buồn tủi Kiều suy nghĩ gì ? -Khoá xuân : Kiều bị giam lỏng Hs : GT - G:?Không gian trước lầu NB -Không gian : mênh mông, hoang vắng , lên mắt Kiều nào ? lạnh lẽo Hs :TL - G:?Hình ảnh “Mây sớm đèn khuya” - Thời gian : Mây sớm đèn khuya gợi tính chất gì thời gian ? →Tuần hoàn khép kín , ảm đạm Hs :TL -G:? Tại tác giả lại viết “ non xatrăng gần” hãy giải thích H: GT: Vô lí lại hợp lí, đêm => Đó là tâm cảnh( tâm trạng chi phối) trăng, trăng xa sáng nên gần, núi gần mờ nên có cảm giác xa - G:? Em hiểu “ Ở chung” ntn? Ai chung với ai? ?Qua đó ta thấy Tâm trạng Kiều lên nào ? Hs : TL → Tâm trạng : bẽ bàng, chán ngán, buồn tủi, thương mình bơ vơ , Kiều rơi vào hoàn cảnh cô đơn tuyệt vọng (62) - Gv gọi hs đọc câu tiếp - G:?Trong cảnh ngộ cô đơn Kiều nhớ đến ? - Hs : Kim Trọng , cha mẹ - G:? Tại lại nhớ KT trước? có phù hợp không? Nhớ Kim Trọng là nàng nhớ đến điều gì ? - Hs : Có, vì TY luôn để lại dấu ấn sâu sắc cho ngưòi Nỗi lòng thương nhớ Kiều a Nhớ Kim trọng : - Nàng luôn cảm thấy mình có lỗi vì đã phụ lời thề - Tưởng tượng người yêu chờ đợi mình đau khổ tuyệt vọng - GV : TK và KT đã thề nguyền : “Trên thề cùng thoả chương Tóc mây món dao vàng chia hai Vầng trăng vằng vặc trời Đinh ninh mặt lời sắt song Tóc tơ vặn tấc lòng Trăm năm tạc chữ đồng đến xương” - G:?Em hiểu nào câu “Tấm son gọt rửa cho phai” ? - G:?TK nhớ KT tâm trạng nào ? Hs : TL - G:?Tình cảm Kiều dành cho cha mẹ thể qua câu thơ nào ? - Hs: TL - G:?Cách thể nỗi nhớ cha mẹ có gì khác với nỗi nhớ KT ? - Hs : Sử dụng nhiều điển cố: sân lai , gốc tử - G:?Em có nhận xét gì qua nõi nhớ thương Kiều ? Hs : NX - G:?Để thể nỗi nhớ Kiều ND đã sử dụng nghệ thuật gì ? - Hs : Độc thoại nội tâm - Hs thảo luận theo các tổ Có tranh phong cảnh, tâm trạng nào lên qua câu cuối Nghệ thuật nỗi bật đoạn thơ ? - Khẳng định lòng thuỷ chung son sắt, nàng đau vì bị thất tiết → Nhớ KT tâm trạng đau đớn xót xa b Cha mẹ - Xót thương cha mẹ ngày tựa cửa ngóng trông tin tức nàng - Lo lắng không biết phụng dưỡng song thân già yếu - Sử dụng điển cố: sân lai , gốc tử → Hiếu thảo, giàu đức hi sinh - ND đã để TK tự bộc lộ mình qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm( Câu hỏi tu từ) Tâm trạng Kiều : - Cửa bể , chiều hôm, cánh buồm thấp thoáng, nước , hoa trôi ,gió mặt duềnh, tiếng sóng ầm ầm… -Điệp từ “Buồn trông”-> nhấn mạnh nỗi - Sau 5p các tổ trình ,Gv nhận xét chốt buồn càng lúc càng dâng hào cùng cảnh (63) ý vật càng lúc càng mênh mang, văng lặng - Từ láy-> diễn tả tâm trạng buồn, cô đơn, tăng dần - Tả cảnh ngụ tình: nỗi buồn- cảnhtâm trạng càng tăng → Tô đậm cô đơn , thân phận trôi vô định, buồn thương xót xa lẫn bàng hoàng lo sợ trước tai hoạ vay bủa, vùi dập Kiều => dự báo tương lai khủng khiếp đợi nàng Hoạt động 3: Khái quát III/ Tổng kết : - Nghệ thuật thành công đoạn - NT miêu tả nội tâm nv trích này là gì ? - tả cảnh ngụ tình - Hs : Tả cảnh ngụ tình - Qua đoạn trích em hiểu thêm gì Ghi nhớ : sgk Thuý Kiều ? Hs : kq Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK Hoạt động4/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰHỌC : - Gọi hs đọc phần đọc thêm để hiểu sáng tạo ND - Học thuộc đoạn trích, nắm nội dung - Làm bài tập sgk HS giỏi: Phân tích nghệ thuật tả cảng ngụ tình câu cuối - Soạn “Trau dồi vố từ” + Cách rèn luyện, + Cách sử dụng Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ***************************************** Ngày soạn: /10/2011 Ngày giảng: 7&8 /10/2011 TIẾT: 35-TV TRAU DỒI VỐN TỪ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Nắm định hướng chính để trau dồi vốn từ - Rèn kĩ giải nghĩa từ và sử dụng từ đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh - Giáo dục hs lòng yêu quý tiếng việt II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án (64) HS : Xem kỉ bài nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : ? Thuật ngữ là gì ? Có đặc điểm nào ? Cho ví dụ ? Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động : KĐ- GT Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức I Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ và cách dùng từ - G:?Gọi hs đọc ví dụ sgk 1.Ví dụ : - G:?Qua đoạn trích , tác giả muốn nói điều gì ? ( ? TV có khả đáp ứng đck nhu cầu giao tiếp chúng ta - Tiếng Việt có khả lớn việc không? sao? Muốn phát huy tốt diễn đạt tư tưởng, tình cảm khả TV ta phải làm gì?) - Phải rèn luyện , trau dồi vốn từ Hs : TL 2.Ví dụ : - G:?Gọi hs đọc ví dụ sgk - Dùng sai từ : - G:?Xác định lối diễn đạt các ví a Thừa từ “đẹp ”( thắng cảnh có dụ trên ? nghĩa là đẹp.) - Hs : TL b.Sai từ: Dự đoán → Phỏng đoán, ước - ?Vì lại có lỗi trên ? đoán - Hs : Không hiểu nghĩa từ c Sai từ:đẩy mạnh → Mở rộng - G:?Như để biết dùng “tiếng ta ” cần phải làm gì ? Hs : TL Gọi hs đọc ghi nhớ - G:? Gọi hs đọc ví dụ sgk ? Nhà thơ Nguyễn Du đã trau dồi vốn từ cách nào ? Hs : XĐ - G:?Cách rèn luyện ND có gì khác với ý kiến PVĐ ? Hs : TL - Gv để tăng vốn từ cần học thêm sống, qua sách báo - Gọi hs đọc ghi nhớ - Hs : Đọc Hoạt động 3: Thực hành → Mắc lỗi vì người viết không biết rõ nghĩa từ Muốn Sd tốt TV phải hiểu rõ nghĩa từ và cách sử dụng từ * Ghi nhớ : SGK II Rèn luyện để làm tăng vốn từ : Ví dụ : - ND trau dồi vốn từ cách học lời ăn tiếng nói nhân dân + Phần 1: trau dồi quá trình rèn luyện để biết đầy đủ nghĩa và cách dùng từ + Phần 2: Trau dồi cách học hỏi để biết thêm từ chưa biết - > Làm tăng vốn từ * Ghi nhớ : SGK III Luyện tập : (65) BT1 : - Gọi hs làm BT1 , hs làm câu - Hậu : Kết xấu Hs : làm bài - Đoạt : Chiếm phần thắng - Tinh tú : Sao trên trời - Hs thảo luận nhóm BT2 BT2 : N1,3 : Câu a - Tuyệt ( dứt , không còn gì): Tuyệt N2, : Câu b chủng, tuyệt giao, Tuyệt tự , tuyệt thực - Sau 5p gọi hs lên bảng chia từ theo - Tuyệt ( Cực kì , ): Tuyệt đỉnh , nhóm nghĩa, nhận xét, bổ sung tuyệt tác, tuyệt trần, tuyệt mật - GV nhận xét - Đồng ( Cùng , giống nhau) : Đồng âm , đồng bào, , chí ,dạng, môn , niên ,sự - Đồng (Trẻ em ): đồng giao, đồng thoại - Đồng(Chất) : Trống đồng BT3: Sửa lỗi dùng từ a, dùng sai từ “ Im lặng“( đây là từ dùng để nói người, cảnh tượng H: HĐ đl người) Thay bằng: Yên tĩnh, vắng lặng BT 5: Để làm tăng vốn từ cần: - Chú ý quan sát, lắng nghe - Đọc sách báo, là tác phẩm VH tiếng - Ghi chép lại từ ngữ nghe đc, đọc đc - Tập sử dung từ ngữ H: Hoạt động nhóm, tiếp sức hoàn cảnh thích hợp Gv NX chung BT8: Tìm từ ghép: - Bàn luận- luận bàn - Đấu tranh- tranh đấu - bảo đảm- đảm bảo - Đơn giản- giản đơn - Từ láy: - Hắt hiu- hiu hắt - lọc lừa- lừa lọc - Tả tơi- tơi tả Hoạt động4: CỦNG CỐ- DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - GV hệ thống hoá kiến thức MRVT: Hiểu và biết cách sd số từ HV thông dụng - Học thuộc ghi nhớ Làm BT còn lại Chuẩn bị : Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… (66) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ***************************************** Ngày soạn: /10/2011 Ngày giảng: 7&8 /10/2011 TUẦN 8- TIẾT: 36+ 37:VB LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA ( Trích truyện Lục Vân Tiên- Nguyễn Đình Chiểu) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Hiểu và lí giải vị trí tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên và đóng góp Nguyễn Đình Chiểu cho kho tàng văn học dân tộc - Nắm giái trịn nội dung và nghệ thuật đoạn trích tác phẩm Truyện LVT - Rèn kĩ tóm tắt văn tự nhận diện và hiểu đc tác dụng các từ địa phương Nam Bộ đc sd đoạn trích - Giáo dục hs lòng thương người , sống đạo lí II/CHUẨN BỊ GV : Soạn giáo án, Tranh , tư liệu NĐC, Máy chiếu HS : Trả lời câu hỏi sgk III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : ? Tâm trạng Thuý Kiều đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích nào? Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động KĐ_ GT - Chiếu tranh khu tưởng niệm nhà văn NĐC và giới thiệu Hoạt động2: Đọc- Hiểu văn I/ Tìm hiểu chung : - Gọi hs đọc phần chú thích SGK Tác giả - Hs : đọc - NĐC (1822-1888) -G? Hãy nêu nét chính tác giả ? - Sinh Gia Định, quê cha Huế Hs : TL - Ông là nhà yêu nước, thầy - GV giới thiệu chân dung NĐC , khái thuốc đáng trọng, nhà thơ lớn cuả quát đời , người NĐC dân tộc - Cuộc đời bất hạnh: 26 tuổi bị mù loà, - Ông sáng tác nhiều thơ văn khích lệ tinh tình duyên trắc trở , quê gặp nhà buổi thần chiến đấu lòng yêu nước nhân loạn li dân Nam Bộ (67) - Không gục ngã , ông ngẫng cao đầu đảm nhận trọng trách : Thầy giáo , thầy thuốc, nhà thơ - Sống cao ,trong ,yêu nước, có tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm - G:? Em hãy nêu vài nét nghiệp sáng tác ông? - H: TL Sự nghiệp - Sáng tác nhiều tác phẩm chữ Nôm có giá trị: + Truyện LVT + Ngư tiều y thuật vấn đáp + Chạy tây + Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Gọi hs đọc phần giới thiệu “Truyện Lục Tác phẩm : Vân Tiên” - Viết vào khoảng năm 50 - G:? Em hãy nêu vài nét truyện Nôm kỉ 19 LVT? - Cốt truyện tác giả sáng tạo, gồm 2082 câu lục bát - G:?Tác phẩm này thuộc thể loại gì ? - Kết cấu chương hồi xoạy quanh Độ dài ? đời nhân vật chính Hs :TL a Thể loại : Truyện Nôm viết theo thể thơ lục bát - G:?Hãy tóm tắt ngắn gọn cốt truyện b Tóm tắt : Hs : tóm tắt - LVT cứu KNN Gv nhận xét , tóm tắt lại -LVT nghe tin mẹ → bỏ thi bị - Gọi hs đọc đoạn trích mù , bị từ hôn Hs : đọc -KNN gặp nạn , cứu Gv nhận xét, sữa lỗi - LVT và KNN sum vầy hạnh phúc - Hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích - G:? đoạn trích nằm đoạn nào tác phẩm? -H:TL c Vị trí đoạn trích: - G:? Theo em câu chuyện có phần nào - Nằm phần đầu tác phẩm giống đời tác giả? - G:? XĐ bố cục đoạn trích? - H: XĐ d, Bố cục đoạn trích: - 2phần: 14 câu đầu: LVT đánh cướp Còn lại: Cuộc trò chuyện LVT và KNN (68) -G:? Nếu chọn thơ đề tên cho tranh thì em chọn câu thơ nào? - Chiếu tranh minh hoạ SGK> -H: TL - G:?Tìm chi tiết thể ngôn ngữ hành động VT đánh với bọn cướp ? Hs : TL - G:? Cách miêu tả khiến cho em nhớ tới hình ảnh nhân vật nào truyện cổ Trung Hoa và truyện cổ dân gian? - H:TL - G:? So sánh tương quan lực lượng Vân Tiên và bọn cướp để thấy tác giả sử dụng biện pháp NT gì để mt? - H: XĐ -G:? Em có nhận xét gì cách kể đoạn truyện này? -H: Nhanh, gọn - G:?Qua đây em có nhận xét gì nhân vật này ? Hs : KQ - G:?Sau đánh tan bọn cướp VT đã có thái độ nào với KNN ? Hs : - Lời nói : + Khoan khoan ngồi đó Nàng là phận gái ta là phận trai + Làm ơn há dễ người trả ơn - G :?Trong gặp gỡ này, VT là người nào ? - Hs : GV : Trong câu nói VT có phần câu nệ lễ giáo pk(Nam nữ thụ thụ bất thân) chủ yếu là đức tính khiêm nhường : Không muốn nhận ơn trả ơn _G:? Quan niện người anh hùng thể qua câu nào? Ý nghĩa quan II/ Tìm hiểu chi tiết : Nhân vật Lục Vân Tiên a HĐ đánh bọn cướp - Lời nói : Bớ đảng đồ Chớ quen làm thói hồ đồ - Hành động + Bẻ cây làm gậy + Tả đột hữu xong - Kết : đánh tan bọn cướp , tên chủ mưu bị chết → Cách kể nhanh ,ngắn gọn biện pháp so sánh =>Rất dũng cảm, không sợ hiểm nguy b Cách cư sử với KNN - Hỏi thăm động viên ần cần, an ủi, giữ phép tắc, gia giáo, từ chối trả ơn → Là người chính trực , hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài , từ tâm , nhân hậu c, Quan niệm người anh hùng: + Nhớ câu kiến nghĩa bất vi (69) niệm đó? Làm người phi anh hùng - Hs : Thấy việc nghĩa mà không làm thì không phải là người anh hung, xem việc → Xem việc nghĩa là bổn phận, lẽ nghĩa là lẽ tự nhiên tự nhiên , không làm để chờ trả ơn - G:? Theo em T/g có dụng ý gì miêu tả nhân vật LVT? -H: Thảo luận → LVT Là hình ảnh đẹp, lý tưởng, t/g gửi gắm niềm tin, khát vọng trang anh hùng vì dân dẹp loạn - G:?KNN đã miêu tả qua Nhân vật KNN phương diện nào ? - Tự giới thiệu mình - Hs : TL - Xưng hô : Quân tử - tiện thiếp - G:? Em hãy nựân xét cách xưng hô -> Cách xưng hô dịu dàng, khiêm KNN? nhường, mực thước - H: NX - G:? Em hãy so sánh cách miêu tả Thuý Kiều Nguyễn Du? - H: So sánh - G:? Qua lời dãi bày ta thấy KNN là người ntn? + Làm đâu dám cãi cha Ví dầu ngàn dặm đàng xa + Xin cho tiện thiếp lạy thưa + Lấy chi cho phỉ long cùng - G:?Nàng đã trả ơn cứu mạng VT -> Là cô gái khuê các, nết na, có cách nào ? Ý nghĩa việc làm hiếu, có học thức, có giáo dục, trọng ân ? tình, ân nghĩa - Hs : - Gv : VT không cứu mạng mà còn cứu đời trắng người gái (Tiết trăm năm bỏ di hồi) - G:?Qua gặp gỡ này em thấy KNN là người nào ? → KNN là cô gái đáng quý, đáng Hs : trọng Hoạt động 3: Khái quát Hs thảo luận nhóm Kết cấu thông thường truyện truyền thống thể truyện LVT nào ? III/ Tổng kết : - NT : +Khắc hoạ nhân vật qua cử chỉ, ngôn ngữ , hành động (70) Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật tác giả gần với loại truyện nào ? Hs thảo luận Sau 3p đại diện các nhóm trình bày, gv chốt ý - Kết cấu : Chàng trai tài giỏi cứu cô gái xinh đẹp dẫn đến tình yêu - NT : Khắc hoạ nhân vật qua hành động , ngôn ngữ GV gọi hs đọc ghi nhớ sgk + Ngôn ngữ mộc mac, giản dị, gần với lời nói thông thường, mang màu sắc địa phương Nam Bộ + Kết truyện theo trình tự thời gian Hoạt động CỦNG CỐ- DẶNDÒ- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : GV hệ thống toàn bài Học thuộc long đoạn trích Nắm nội dung , nghệ thuật, nhân vật Hiểu và dùng đc số từ HV thông dụng có phần chú thích Soạn “Miêu tả nội tâm văn tự sự” Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ***************************************** Ngày soạn: /10/2011 Ngày giảng: /10/2011 TIẾT: 38:TLV MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Hiểu vai trò miêu tả nội tâm văn tự - Vậndụng hiểu biết miêu tả nội tâm văn tự để Đọc- Hiểu văn - Rèn kĩ viết văn tự có yếu tố miêu tả nội tâm - Giáo dục hs tính tự giác tích cực học tập II/ CHUẨN BỊ GV : Soạn giáo án, số đoạn văn có miêu tả nội tâm HS :Trả lời câu hỏi sgk, đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng Bích” IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : Miêu tả có vai trò nào văn tự ? Đối tuợng là yếu tố nào ? Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC (71) Hoạt động 1: KĐ- GT Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức - Gọi hs đọc thuộc lòng đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” - Hs thảo luận nhóm câu hỏi sgk - Sau 5p gọi đại diện nhóm trình bày, gv nhận xét bổ sung - G:?Vậy qua cảnh lầu Ngưng Bích Em hiểu gì tâm trạng Kiều ? -Hs : Đau đớn , xót xa, tái tê , buồn tủi - G:? Dấu hiệu nào cho ta thấy đoạnđầu tả cảnh, đoạn sau tả tâm trạng? - H: TL - G:? Những câu thơ tả cảnh có quan hệ nào với việc thể nội tâm nhân vật? - H: TL - G:? Miêu tả nội tâm có tác dụng ntn việc khắc hoạ nhân vật.? -H: TL I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm 1.VD1 : a Câu tả cảnh : câu đầu câu cuối Tả tâm trạng : câu b Những câu thơ tả cảnh cho thấy tâm trạng nhân vật và ngược lại c Miêu tả nội tâm tái cảm xúc, ý nghĩ và diễn biến tâm trạng nhân vật (đau đớn, xót xa) Có mối quan hệ qua lại - Từ mt hoàn cảnh, ngoại hình-> thấy tâm trạng bên nhân vật, và từ tâm trạng ta hiểu hình thức bên ngoài Miêu tả nội tâm khắc hoạ chân dung tinh thần nhânv ật, tái chăn trở, dằn vặt, rung độngtinh vi tình cảm, tâm trạng nhân vật-> có vai trò to lớn khắc hoạ đặc điểm, tính cách nhân vật - Gọi hs đọc ví dụ sgk VD2 - G:?Đoạn văn trên tác giả miêu tả Lão - Miêu tả ngoại hình, cử : Mặt co rúm Hạc qua chi tiết nào ? lại, vết nhăn xô lại với nhau, cái đầu ngoeo - Hs : TL bên, cái miệng mếu nít - G:?Qua ngoại hình trên em thử đoán xem tâm trạng LH nào ? - > Tâm trạng đau đớn ân hận Hs: TL - G:? Từ ví dụ trên em hiểu nào là miêu tả nội tâm văn tự - Hs : Là tái suy nghĩ cảm xúc nhân vật - G:?Có cách để miêu tả nội tâm nhân vật ? - Hs : Trực tiếp, gián tiếp - Gọi hs đọc ghi nhớ sgk  Ghi nhớ : SGK (72) Hs : Đọc Hoạt động 3: thực hành - G:?Tìm câu thơ miêu tả nội tâm TK đoạn “MGS mua Kiều”? - Hs : Nỗi mình Thềm hoa một… - G:?Tâm trạng Kiều qua đoạn thơ ? Hs : TL độc lập - Hãy đóng vai TK kể lại đoạn trích “Kiều báo ân báo oán” Hs làm vào giấy nháp, sau 5p gọi hs đọc, gv nhận xét, bổ sung II.Luyện tập : BT1 : Câu thơ miêu tả tâm trạngTK Nỗi mình them tức nỗi nhà Thềm hoa bước… Ngại ngùng dợn gió e sương Ngừng hoa bong thẹn… → Tâm trạng đau đớn ê chề, nhục nhã, tủi hổ BT2 : Hs tự làm Hoạt động 4: CỦNG CỐ- DẶN DÒ-TỰ HỌC : Hs đọc lại ghi nhớ Học ghi nhớ, làm BT còn lại Phân tích đoạn văn tự có sd các yếu tố miêu tả nội tâm nhân vật Lão Hạc Ôn tập văn học trung đại chuẩn bị kiểm tra tiết: Thống kê: tên tác phẩm, tác giả, thể loại, ND chính, NT chủ yếu Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ***************************************** Ngày soạn: /10/2011 Ngày giảng: 14&15 /10/2011 TIẾT: 39+40 BÀI VIẾT SỐ ( Đảo ngày) I/ MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT : - Hs củng cố kiến thức văn tự sựvà tác dụng các yếu tố miêu tả văn tự - Rèn kĩ tưởng tượng, kỉ làm văn tự có yếu tố miêu tả - Giáo dục hs lòng yêu quý, gắn bó với trường lớp II/ CHUẨN BỊ GV: Soạn giáo án , đề HS : Ôn bài nhà , giấy kiểm tra IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : (73) Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Không Tổ chức các hoạt động : Hoạt động : KĐ- GT Nêu yêu cầu tiết học Gv + Bài làm 90 p + Làm bài nghiêm túc, không quay cóp , trao đổi + Nộp bài theo bàn đúng thời gian quy định Hoạt động : chép đề Đề : Hãy tưởng tượng 10 năm sau, có dịp nào đó em trở thăm lại trường cũ Hãy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó - Gv chép đề lên bảng - Hs làm bài - Gv nhắc nhở Hoạt động : Thu bài Hs thu bài theo bàn, lớp trưởng thu bài Kiểm tra số lượng nộp cho gv Hoạt động 4/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - GV nhận xét thái độ làm bài hs - Ôn lại văn tự - So¹n bµi «n tËp VHT§ ( trang 134) Ôn tập văn học trung đại chuẩn bị kiểm tra tiết: Thống kê: tên tác phẩm, tác giả, thể loại, ND chính, NT chủ yếu ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM : - Yêu cầu chung : + Bài làm đúng thể loại( tự sự), đúng nội dung yêu cầu, có yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm + Bài viết sáng tạo , giàu cảm xúc, trình bày rõ ràng , đẹp, không sai chính tả - Yêu cầu cụ thể : a Mở bài : Giới thiệu thời gian thăm trường - Cảm xúc đầu tiên b Thân bài : - Cảnh trường thay đổi nào so với 10 năm trước: Sân trường, lớp học , cây cối … - Sự thay đổi người: Thầy cô cũ , thầy cô mới, hs bây có khác gì mình 10 năm trước … - T©m tr¹ng cña nh©n vËt t«i - Cuộc gặp gỡ với thầy cô, hs diễn nào, kỉ niệm gì sống laị - Cảm xúc ngày lại trường cũ : Bâng khuâng, vui mừng, thiêng liêng - KÕt thóc buæi th¨m trêng thÕ nµo c Kết bài : Suy nghĩ thân ngôi trường (74) ………………………………………………… Ngày soạn: /10/2011 Ngày giảng: 10 /10/2011 TUẦN 9- TIẾT 41( Đảo ngày) ôn tập văn học trung đại việt nam A Mục tiêu cần đạt - KiÕn thøc: Cñng cè l¹i nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ t¸c gi¶, t¸c phÈm, néi dung c¬ b¶n cña các tác phẩm văn học trung đại - Kü n¨ng: RÌn luyÖn kÜ n¨ng hÖ thèng l¹i kiÕn thøc, làm bài tập tổng hợp - Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập và vận dụng kiến thức quá trình làm văn B ChuÈn bÞ - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo - HS: Đọc và chuẩn bị bài nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học Xem bài Kiểm tra truyện trung đại ( trang 134) C hoạt động - dạy học ổn định lớp kiÓm tra bµi cò - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS Néi dung bµi häc: - Hoạt động : KĐ- GT - Hoạt động : Ôn và luyện - GV tãm t¾t qua vµi nÐt vÒ VHT§: I/ Tóm tắt kiến thức Khái niệm văn học trung đại Văn học trung đại là cách gọi tên mang tính qui ước, đó là giai đoạn mà văn học hình thành và phát triển khuôn khổ nhà nước phong kiến Việt Nam(Văn học thời phong kiến, văn học cổ) xác định từ kỷ X (dấu mốc cho đời nhà nước phong kiến Việt Nam đầu tiên) đến hết kỷ XIX Vị trí, vai trò văn học trung đại - Có vai trò, vị trí quan trọng đây là mốc đầu tiên, chặng đường đầu tiên văn học - Nội dung tư tưởng văn học trung đại có tính chất bao trùm lên văn học dân tộc Các giai đoạn văn học trung đại Được chia làm giai đoạn: + Từ kỷ X > kỷ XV - Tác phẩm tiêu biểu: Nam Quốc Sơn Hà, Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Bình ngô đại cáo + Từ kỷ XVI > nửa đầu kỷ XVIII Truyền kỳ mạn lục( Nguyễn Dữ), Luận pháp học ( Nguyễn Thiếp) + Từ nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX Truyện Kiều(Nguyễn Du), Lục Vân Tiên( Nguyễn Đình Chiểu), thơ Hồ Xuân Hương Nội dung văn học trung đại - Phản ánh khí phách hào hùng, lòng tự hào, tự tôn dân tộc - Phản ánh lòng yêu nước, lòng căm thù giặc, đòi quyền sống quyền làm người - Tố cáo chế độ phong kiến +Tố cáo vạch trần mặt thối nát chế độ phong kiến +Phản ánh số phận người, đặc biệt là thân phận người phụ nữ xã hội PK + Bày tỏ kín đáo tâm yêu nước, đề cao đạo lý làm người, ca ngợi sống (75) II-LËp b¶ng thèng kª: - Häc sinh lËp b¶ng thèng kª theo mÉu: Đề 1: Hệ thống các tác phẩm văn học trung đại đã học chương trình Ngữ văn (tập một) theo mẫu sau: Tác phẩm- Tác giả Thể loạiPTBĐ HCST (xuất xứ) - Thế kỉ 16 Nội dung Chuyện người gái Nam Xương- Nguyễn Dữ Truyện truyền kì - Tự sự, biểu cảm Chuyện cũ phủ chúa Trịnh (Vũ trung tuỳ bút)- Phạm Đình Hổ Hoàng Lê thống chí (hồi 14)- Ngô gia văn phái - Tuỳ bút - Thế kỉ 18 Phản ánh đời sống xa hoa vô độ, nhũng nhiễu nhân dân bọn vua chúa quan lại phong kiến thời vua Lê chúa Trịnh suy tàn - Thể chí- Tiểu thuyết lịch sử - Tự sự, miêu tả - TK 18 Truyện KiềuNguyễn Du - Truyện thơ Nôm - Tự sự, miêu tả, biểu cảm - TK 18- 19 Hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ- Quang Trung với chiến công thần tốc đại phá quân Thanh; thất bại thảm hại quân Thanh và số phận bi đát vua tôi Lê Chiêu Thống phản nước hại dân - Thời đại, gia đình và đời Nguyễn Du - Tóm tắt Truyện Kiều - Giá trị thực và giá trị nhân đạo Chị em Thuý Kiều- Trích Truyện Kiều Nguyễn Du -Tự sự, miêu tả, biểu cảm (nổi bật là miêu tả) - TK 18- 19 - Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp chị em Thuý Kiều, dự cảm số phận nhân vật -> cảm hứng nhân văn sâu sắc - Truyện thơ Nôm lục bát - Ngôn ngữ có chức biểu đạt, biểu cảm và thẩm mĩ - Nghệ thuật tự sự: dẫn chuyện, xây dựng nhân vật, miêu tả thiên nhiên… - Bố cục chặt chẽ, hoàn chỉnh; bút pháp ước lệ tượng trưng; ngôn ngữ tinh luyện, giàu cảm xúc; khai thác triệt để biện pháp tu từ Cảnh ngày xuânTrích Truyện Kiều Nguyễn Du Kiều lầu Ngưng BíchTrích Truyện Kiều Nguyễn Du Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt NgaTrích truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu - Tự sự, miêu tả (nổi bật là miêu tả) - TK 18- 19 Bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, sáng Từ ngữ bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình - Tự sự, biểu cảm, miêu tả (nổi bật là biểu cảm) - TK 18- 19 Cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và lòng thuỷ chung, hiếu thảo Thuý Kiều Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, miêu tả nội tâm, sử dụng ngôn ngữ độc thoại, điệp từ, điệp cấu trúc… - Truyện thơ Nôm - Tự sự, miêu tả, biểu cảm - TK 18- 19 Khắc hoạ phẩm chất đẹp đẽ hai nhân vật: Lục Vân Tiên tài ba dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài; Kiều Nguyệt Nga hiền hậu, nết na, ân tình Ngôn ngữ giản dị mộc mạc mang màu sắc Nam Bộ; xây dựng nhân vật qua hành động, cử lời nói Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn truyền thống người phụ nữ Việt Nam, niềm cảm thương số phận bi kịch họ chế độ phong kiến Nghệ thuật -Truyện truyền kì viết chữ Hán; kết hợp các yếu tố thực và yếu tố hoang đường kì ảo với cách kể chuyện, xây dựng nhân vật thành công - Tuỳ bút chữ Hán, ghi chép theo cảm hứng việc, câu chuyện người đương thời cách cụ thể, chân thực, sinh động Tiểu thuyết lịch sử chương hồi viết chữ Hán; cách kể chuyện nhanh gọn, chọn lọc việc, khắc hoạ nhân vật chủ yếu qua hành động và lời nói Đề 2: Tìm hiểu luận điểm, luận các tác phẩm và đoạn trích: TT Tác phẩm Luận điểm- luận (đoạn trích) Chuyện người * Giá trị nội dung: - Giá trị thực: (76) gái Nam + Tác phẩm đề cập tới số phận bi kịch người phụ nữ chế độ phong kiến qua nhân vật Vũ Nương Xương + Phản ánh thực xã hội phong kiến Việt Nam bất công, vô lí (Nguyễn Dữ) Chuyện cũ phủ chúa Trịnh (Phạm Đình Hổ) ( §äc thªm) Hoàng Lê thống chí (Ngô gia văn phái) - Giá trị nhân đạo: + Ca ngợi, trân trọng vẻ đẹp người phụ nữ thông qua hình tượng nhân vật Vũ Nương + Thương cảm cho số phận đau khổ bi kịch người phụ nữ chế độ p/k qua nhân vật Vũ Nương + Lên tiếng tố cáo xã hội phong kiến bất công tàn bạo + Đề cao nhân nghĩa “ở hiền gặp lành” qua phần kết thúc có hậu * Nhân vật Vũ Nương: - Vũ Nương là người phụ nữ thuỳ mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp + Khi chồng nhà nàng giữ gìn khuôn phép, gia đình êm ấm hoà thuận + Khi chồng lính nàng nhà nuôi dạy thơ, chăm sóc mẹ già + Trước sau trọn tình, vẹn nghĩa, thuỷ chung - Vũ Nương có số phận đau khổ, oan khuất + Sống cô đơn cảnh thiếu phụ vắng chồng + Bị chồng nghi oan, ruồng rẫy và đánh đuổi + Tự bến sông Hoàng Giang * Thói ăn chơi xa xỉ, vô độ chúa Thịnh Vương (Trịnh Sâm) và các quan hầu cận phủ chúa - Chúa cho xây dựng nhiều cung điện, đình đài các nơi để thoả mãn ý thích “đi chơi ngắm cảnh đẹp”, ý thích đó triền miên, nối tiếp đến không cùng, hao tiền tốn - Những rong chơi chúa Thịnh Vương diễn thường xuyên “tháng 3, lần” huy động đông người hầu hạ, các nội thần, các quan hộ giá nhạc công bày nhiều trò giải trí lố lăng và tốn kém - Thú chơi cây cảnh: phủ chúa với bao nhiêu “trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch” điểm xuyết bày vẽ hình non trông bến bể đầu non * Thói tham lam, nhũng nhiễu quan lại phủ chúa - Dùng thủ đoạn “nhờ gió bẻ măng” doạ dẫm, cướp bóc dân - Lập mưu đêm đến cho tay chân sai lính vào “lấy phăng đi, buộc cho tội đem giấu vật cung phụng để doạ giẫm lấy tiền” - Ngang ngược “phá nhà, huỷ tường” dân để khiêng hòn đá cây cối mà chúng cướp * Hình tượng người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ- Quang Trung - Nguyễn Huệ là người có lòng yêu nước nồng nàn + Căm thù và có ý chí tâm diệt giặc + Lời dụ - Quang Trung là người đoán, trí thông minh sáng suốt, có tài mưu lược và cầm quân + Tự mình “đốc suất đại binh” Bắc, tuyển mộ quân sĩ và mở duyệt binh lớn, đích thân dụ tướng sĩ, định kế hoạch công vào đúng dịp Tết Nguyên Đán + Có tài phán đoán, tài điều binh khiển tướng + Chiến thuật linh hoạt, xuất quỷ nhập thần, biết tập trung vào khâu hiểm yếu, then chốt + Có tầm nhìn chiến lược, trước tiến công đánh giặc đã định ngày chiến thắng -> Nguyễn Huệ- Quang Trung tiêu biểu cho truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, anh hùng dân tộc * Bộ mặt bọn xâm lược, bọn bán nước và thất bại chúng - Bản chất kiêu căng, tự phụ hèn nhát bọn xâm lược, thể qua nhân vật Tôn Sĩ Nghị và số tướng y (77) Chị em Thuý Kiều (Truyện Kiều- Nguyễn Du) Cảnh ngày xuân (Truyện Kiều- Nguyễn Du) Kiều lầu Ngưng Bích (Nguyễn Du) Lục Vân Tiên cứu kiều Nguyệt Nga (Truyện Lục Vân TiênNguyễn Đình Chiểu) - Số phận bi đát bọn vua quan bán nước hại dân * Giới thiệu khái quát nét đẹp chung và riêng hai chị em Thuý Vân và Thuý Kiều + Vẻ đẹp hình dáng (mai cốt cách), vẻ đẹp tâm hồn (tuyết tinh thần)-> hoàn mĩ “mười phân vẹn mười” + Mỗi người có vẻ đẹp riêng * Nhan sắc củaThuý Vân: + Vẻ đẹp cao sang, quí phái “trang trọng khác vời”: khuôn mặt, nét ngài, tiếng cười, giọng nói, mái tóc, làn da so sánh với trăng, hoa, mây tuyết-> vẻ đẹp phúc hậu đoan trang + Vẻ đẹp gần gũi với thiên nhiên, hoà hợp với thiên nhiên-> số phận bình lặng suôn sẻ * Vẻ đẹp Thuý Kiều: + Đẹp sắc sảo, mặn mà (trí tuệ và tâm hồn), đẹp nghiêng nước, nghiêng thành + Đẹp thiên nhiên phải ghen ghét, đố kị-> số phận đau khổ, truân chuyên, sóng gió + Thuý Kiều là người đa tài, hoàn thiện, xuất chúng + Trái tim đa sầu, đa cảm * Khung cảnh mùa xuân bát ngát, tràn đầy sức sống + Nền xanh ngút mắt, điểm vài bông lê trằng-> màu sắc hài hoà, sống động mẻ, tinh khiết + Bút pháp ước lệ cổ điển: pha màu hài hoà * Không khí lễ hội đông vui, náo nhiệt, nét văn hoá truyền thống - Lễ tảo mộ - Hội đạp *Cảnh thiên nhiên buổi chiều đẹp thoáng buồn có dáng người buâng khuâng, bịn rịn, xao xuyến * Thiên nhiên hoang vắng, bao la đến rợn ngợp; cô đơn trơ trọi, cay đắng, xót xa Thuý kiều * Nỗi nhớ thương Kim Trọng, và niềm xót thương cho cha mẹ * Tâm trạng đau buồn, lo lắng sợ hãi Thuý Kiều: nỗi buồn trào dâng, lan toả vào thiên nhiên đợt sóng + Cửa bể chiều hôm: bơ vơ, lạc lõng + Thuyền thấp thoáng xa xa: vô định + Ngọn nước sa, hoa trôi: tương lai mờ mịt, không sức sống + Tiếng sóng: sợ hãi, dự cảm sống + Buồn trông: điệp từ-> nỗi buồn dằng dặc, triền miên, liên tiếp * Hình ảnh Lục Vân Tiên - người anh hùng nghĩa hiệp - Là anh hùng tài có lòng vì nghĩa vong thân - Là người chính trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm nhân hậu - Là người có lý tưởng sống sống cao đẹp : “ Nhớ câu kiến nghĩa bất vi, Làm người phi anh hùng” * Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga: - Là cô gái khuê các, thuỳ mị nết na, có học thức - Là người mực đằm thắm và trọng ân tình Hoạt động 4: CỦNG CỐ- DẶN DÒ-TỰ HỌC : Học sinh ôn tập lại nội dung VHTĐ để chuẩn bị kiểm tra Soạn “Chương trình địa phương” + Tác giả địa phương Yên Bái Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… (78) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ***************************************** Ngày soạn: /10/2011 Ngày giảng: 11 /10/2011 TIẾT: 42:VH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG Văn học viết Yên bái từ 1975 đến ( T1) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - HS Biết đợc số tác giả văn học tiêu biểu Yên Bái từ 1975 đến - Biết đợc số tác phẩm văn học tiêu biểu viết Yên Bái từ 1975 đến - HiÓu néi dung vµ nghÖ thuËt cña mét vµi t¸c phÈm - BiÕt c¸ch su tÇm nh÷ng th«ng tin c¬ b¶n vÒ t¸c gi¶ vµ t¸c phÈm v¨n häc - BiÕt ph©n tÝch t¸c phÈm v¨n häc - Trân trọng, yêu quý, tích cực tìm hiểu học địa phơng III/ CHUẨN BỊ GV : Soạn giáo án, tạp chí VN Yên Bái HS : Sưu tầm theo hướng dẫn gv IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị hs Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả YB Hs làm việc theo tổ: Tổ trưởng tập hợp 1.Tác giả , tác phẩm địa phương bảng thống kê theo mẫu - Dùa vµo phÇn th«ng tin GV giíi thiÖu nhanh vÒ mét sè t¸c gi¶, t¸c phÈm v¨n TT Họ tên Quê Năm Tác xuôi Yên Bái từ 1975 đến quán sinh phẩm Néi dung giíi thiÖu: + T¸c gi¶: Hä tªn khai sinh, bót danh, quª qu¸n, d©n téc, tuæi, c¸c s¸ng t¸c chÝnh + T¸c phÈm: Tªn t¸c phÈm, n¨m s¸ng tác, đề tài tác phẩm (79) - Chèt l¹i c¸c ý chÝnh: Yên Bái có đội ngũ tác giả văn xuôi đông đảo và phong phú, họ am hiểu và gắn bã víi cuéc sèng ngêi Yªn B¸i C¸c t¸c phẩm văn xuôi Yên Bái đã phản ánh khá toµn diÖn hiÖn thùc cuéc sèng trªn quª h¬ng Yªn B¸i víi nhiÒu thÓ lo¹i: TruyÖn, ký Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện vµ tiÓu thuyÕt - Giíi thiÖu truyÖn: Tìm hiểu tác phẩm: Kỉ vật cuối cùng Gîi ý: + TruyÖn viÕt vÒ mét nh©n vËt cã thËt, Hà Lâm Kì xã Đại Lịch, Văn Chấn, đã đợc tuyªn d¬ng anh hïng + Phần 10 kể trận đánh Đèo Din, + Truyện viết nhân vật có thật, đợc chia làm đoạn: xã Đại Lịch, Văn Chấn, đã đợc tuyên dơng - Đoạn1: Từ đầu đến “ Thọ chạy anh hùng ®i” Néi dung: GiÆc më tr©n cµn vµo chiÕn khu Vần, Thọ muốn đợc tham gia trận đánh địch đội du kích võ trang - §o¹n 2: Cßn l¹i Néi dung: DiÔn biÕn t©m lý cña Thä trận đánh, hành động dũng cảm vµ sù hy sinh anh dòng cña anh Do thời gian ít nên tổ chức đọc – hiểu đoạn 2, GV có thể giới thiệu đôi nÐt vÒ ®o¹n - Tæ chøc cho HS t×m hiÓu ®o¹n trÝch câu hỏi đọc – hiểu - H§ c¸ nh©n vµ nhãm, t×m hiÓu truyÖn theo câu hỏi đọc – hiểu ? Hãy phân tích diễn biến hành động, t©m lÝ cña Hoµng V¨n Thä qu¸ trình đợc tham gia trận đánh Qua đó em thÊy Hoµng V¨n Thä lµ ngêi nh thÕ nµo? - Khi đợc giao nhiệm vụ giật mìn: Thấy lũ ? Em có nhận xét gì cách kể giặc tiến đến Đèo Din, Thọ nhớ tới chuyÖn cña t¸c gi¶ ë phÇn 10 ? Lồng- ngời bạn thân đã bị giặc bắt giam đồn Đồng Bồ, nghĩ tới mẹ, tới em, tới ngời bạn gái…Điều đó nói lên Thọ là ngêi sèng cã t×nh c¶m, cµng yªu quª h¬ng vµ ngêi th©n cña m×nh Thä cµng c¨m thï giặc Thọ đầy hồi hộp trận đánh - Nghe vµ ghi chÐp c¸c ý chÝnh đầu tiên này Nhng đợc lệnh giật mìn Thä rÊt b×nh tÜnh giËt m×n, quan s¸t lò giÆc bÞ tiªu diÖt, nghÜ tíi viÖc cíp sóng giÆc và dũng cảm lao đờng giằng súng giặc bất chấp hiểm nguy…Điều đó nói lªn nh÷ng phÈm chÊt cña ngêi chiÕn sü c¸ch m¹ng trÎ tuæi Hoµng V¨n Thä (80) - Ghi nhí c¸c ý chèt cña GV VB: Gợi ý đáp câu hỏi 2: - Lèi kÓ chuyÖn dung dÞ, phï hîp víi løa tuæi thiÕu nhi, kÓ sù viÖc kÕt víi miªu t¶ c¶nh vËt, miªu t¶ t©m lÝ nh©n vËt vµ biÓu c¶m cña t¸c gi¶ - Chèt l¹i c¸c ý chÝnh: Khát vọng đợc tham hoạt động cách mạng, trực tiếp chiến đấu và gan dạ, dòng c¶m cña anh hïng liÖt sÜ Hoµng V¨n Thọ, đội viên du kích thiếu niên xã Đại LÞch, V¨n ChÊn m·i m·i lµ tÊm g¬ng s¸ng, niÒm tù hµo cña tuæi trÎ Yªn B¸i Noi g¬ng Hoµng V¨n Thä chóng ta quyÕt tâm học tập, lao động để xây dựng quê hơng Yên Bái ngày càng giàu đẹp KØ vËt cuèi cïng PhÇn 10 Đội du kích võ trang đợc mật báo có trung đội địch viên quan Pháp huy từ đồn Bồ (1) kéo đồn Dọc(2) phối hợp với bọn nguỵ đồn này mở trận càn vào chiến khu Vần (3) Xã Việt Minh(4) giao nhiệm vụ cho du kích phải chặn đứng càn này từ phút đầu Hai tổ du kích võ trang Hoàng Minh huy đã xây dựng xong phơng án đánh địch Buổi họp đặc biệt ban huy Gò Bằng (5) hôm đó có hai đội viên thiếu nhi đợc biết: Thọ lµm giao th«ng vµ Chinh(6) canh g¸c ChËp tèi, mäi ngêi vÒ, Thä vµ Chinh gi÷ tay anh Hïng(7) n× nÌo: - Anh đồng ý đi, anh Hùng? - Không đâu, đánh là việc ngời lớn Các chú còn bé, lo học đã - Nhng còn chúng nó, học chẳng đâu Em bỏ học rồi, em du kích Anh Hùng nhìn Chinh Chinh vốn cao to, ít nói, nhng đã nói là nh việc mình làm Ngời lãnh đạo x· bé kÏ gËt ®Çu Cßn Thä, anh døt kho¸t tõ chèi Chinh rÏ l¸ rõng lao ®i, díi ch©n dèc, d¸ng anh Hoµng Minh(8) thÊp tho¸ng, véi vµng Thä thÊy buån, bíc theo sau ngêi chØ huy cao nhÊt cña x· bé B©y giê theo lÖnh anh Hïng, Thä không đợc phép rời anh bớc Hai anh em nằm lại lán Điều Cuồng Ban huy trận đánh đặt đây Tin cho biết địch thay đổỉ thời điểm hành quân, chậm trớc hai Chậm thì ta càng đủ thời gian chôn mìn Ban huy định sử dụng mìn Đây là lần đầu du kích dùng mìn phục kích địch Thọ mừng rơn đợc anh Hùng giao nhiệm vụ mang thị ban huy đến đội du kích Quµng tói g¹o rang vµo ngêi, chµo c¸c anh,råi lÊy véi chiÕc ná vµ èng tªn chui khái l¸n Nhng nghÜ thÕ nào Thọ lại đứng tần ngần giây Hình nh muốn nói điều gì với anh Vảng(9)? Nhng Thọ bớc nhanh phía trớc Nhìn Thọ, anh Vảng không đành lòng Anh bớc nhanh theo ngời đội trởng thiếu nhi cứu quốc, khẽ söa l¹i chiÕc mò ca l« trªn ®Çu Thä Qua ánh trăng, hai anh em nhìn Thọ phải hít thở thật dài để lấy lại bình tĩnh kẽ nói: - Nếu sáng mai không thấy em thì anh nói với anh Hùng là em lại chiến đấu- Thọ dừng lạiNhng anh đừng cho anh biết trớc nhé! Không đợi anh Vảng trả lời, Thọ đã chạy đi… Bọn giặc nghênh ngang qua đồng lúa Đại Lịch, vừa vừa trỏ Tên Pháp huy ép bọn lính hành quân từ gà gáy Trời đã hửng sáng, chúng nó có phần yên tâm Ngåi bói nøa d¹i, Thä quan s¸t tõng tªn giÆc ®ang mÖt mái vît dèc Bèn n¨m tªn ®i ®Çu lµ lÝnh lệ, lính khố đỏ, đến hai thằng Tây mặt đầy lông đầu đội mũ sắt, áo cộc tay, quần ngắn đến gối, đứa ôm ngang lng súng tiểu liên, sau chúng là đám lúc nhúc lính nguỵ và lính áo the đội khăn xếp Thọ nhớ đến Lồng(10) Lồng ơi, giá có mày đây, mày nhận mặt thằng nào đã đánh mày đồn Đồng Bồ, mày đợc thẳng tay quật lại chúng Lũ giặc quanh co ngợc đèo Din(11) dới chân núi Báng(12) Ôi núi quê hơng, Thọ sinh và lớn lên đất này, nếp nhà sàn lấp ló dới bóng cây vải, cây ngoã, mùa chín chim đâu bay suốt ngµy kªu “ Pß ¬i”, “Pß ¬i” rén r· Råi vên b«ng, råi vên chµm Tay mÑ cã lóc nµo nh½n nhôi ®©u Ngµy ®i cÊy, ®i xe b«ng, tèi l¹i vÒ bªn khung dÖt, l¹i nhuém v¶i Tay mÑ ram r¸m bëi níc bïn vµ níc nhuém chµm đặc dính đây đã bao lần bọn trẻ, tuổi mời hai, mời ba ham đánh trận giả để trâu ăn lúa lão chủ Hoánh làng Dọc, bị lão đuổi, chạy đến tận chân đèo Din (81) Thọ liếc nhìn anh Minh Anh lặng lẽ vít cành lá, theo dõi địch Anh là ngời lệnh cho Thọ giật mìn Ưu tiên Thọ đợc ngời huy đội du kích giao cho công việc này mỏm đồi bên kia, anh du kích im lìm chờ đợi Mẹ ơi, Thậm ơi! Giá mà lúc này có mẹ và cái Thậm(13), hôn lên lên má mẹ và em gái để mẹ đừng bảo là thằng bé chăn trâu ờ, Thọ khẽ mỉm cời nh theo đuổi ý nghĩ vô duyên mình Còn Thảo nữa, không biết Thậm đã đa áo cho Thảo(14) cha? Thảo thùa nốt khuy trªn cæ ¸o cha? Nhí Th¶o, th¬ng hai m¾t cña Th¶o qu¸ - Thọ, nghĩ gì thế, nó đến nơi kìa Thä giËt m×nh sau c¸i huých tay vµ c©u nãi rÊt khÏ cña anh Minh - Bình tĩnh nhá, bình tĩnh Thä c¶m thÊy cã c¸i g× hÇm hËp ë ngùc, tay gi÷ d©y m×n, tay níi chiÕc khuy ¸o cho dÔ thë h¬n Một thằng, hai thằng lính đã bớc qua mìn vùi dới đất mà anh Minh không lệnh? L¹i hai th»ng lÝnh n÷a bíc tíi - Anh Minh ¬i! - Suþt! K×a, th»ng T©y(15), th»ng T©y ®ang ìn ngùc nh×n rõng, c¸i mòi lâ qu¨m qu¨m, l«ng mµy rËm nh bä räm n¬ng GÇn qu¸ råi, Thä cã c¶m gi¸c chØ cÇn rÏ mÊy cµnh l¸ dong che tr íc mÆt lµ hai bªn nh×n thÊy Th»ng Ph¸p x× xå c©u g× lµm tªn th«ng ng«n quay l¹i thÐt tôi lÝnh ®i sau - A lª, nhanh lªn, s¾p qua nói råi! Th»ng T©y ®i ®Çu chØ c¸ch chïm m×n n¨m mÐt, råi ba mÐt…mét mÐt… - GiËt ®i! – Hoµng Minh hÐt Uúnh, Uúnh! §oµng, ®oµng, ®oµng! Hai mìn tự chế(16) nổ dồn Ba luồng đạn súng kíp (17), súng săn(18), súng hai nòng(19) từ các bụi cây, chéo cánh sẻ xả lửa xuống lòng đờng Bọn giặc la thét ầm ĩ, chạy tán loạn hai đầu núi Bốn năm tên lính, đứa ngã, đứa ôm bụng, máu túa ven rừng Thọ nhìn rõ cái thân dài lênh khênh thằng Tây chạy đợc ba bớc thì lảo đảo vật xuống gốc bụi nứa d¹i Ph¶i cíp khÈu sóng cña th»ng T©y Mét ý nghÜ t¸o b¹o loÐ nhanh ®Çu Tõ trªn bôi dong Thä nh¶y µo xuèng Th»ng T©y n»m ngöa, mét bªn ch©n to¸c ra, khÈu tiÓu liªn (20) ®eo ngang ngùc h¾n Thä ph¶i dïng kéo súng tuột khỏi tay tên giặc chạy vào ven rừng Nhng không kịp rồi, bọn lính đã lấy lại bình tĩnh kịp phát du kích Loạt đạn độc ác địch làm Thọ loạng choạng Giây lát Thọ thấy trời đất tối sầm, quay cuồng Sáng hôm ấy, 20 tháng Mời Một năm 1947, sáng lành mà ảm đạm, Hoàng Văn Thọ ngã xuống trên mảnh đất quê hơng lúc anh cha đầy mời sáu tuổi Tin ngời đội trởng hi sinh làm các đội viên choáng váng Ngời đau đớn hôm là Thảo, Thảo ngất đi, lại tỉnh trên tay Liên(21) Mà lạ thay, Thảo không khóc, nớc mắt cô gái mời bốn tuổi đã làm ớt đẫm áo mà ngời bạn trai thân yêu gửi lại từ hôm trớc Ai ngờ áo chàm cha thùa hết khuy đó lại là kỉ vật cuối cùng ngời trai, ngời đội trởng thiếu nhi làm xôn xao lòng Thảo ngày qua Hµ L©m Kú Hoạt động 4: CỦNG CỐ- DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : Gv nhận xét tiết học Tiếp tục sưu tầm , hoàn thiện các sang tác mình Soạn “Tổng kết từ vựng” + Ôn tập kiến thức từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa từ + Làm bài tập sgk Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ***************************************** (82) Ngày soạn: 26 /10/2015 TIẾT 44 TỔNG KẾT TỪ VỰNG(TT) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Hệ thống hoá kiến thức từ vựng đã học từ lớp đến lớp - Biết vậndụng kiến thức đã học giao tiếp, đọc- hiểu và tạo lập văn - Rèn kĩ dùng từ đúng và hiệu - Giáo dục hs ý thức tự giác học tập II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án HS : Ôn tập thống kê trước nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ :Gọi hs làm BT3,8,9 ( Trau dồi vốn từ) Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC V/ Từ đồng âm : - Gv đưa ví dụ , hs phân tích Từ đó Khái niệm :Là từ giống ngữ âm nêu khái niệm khác nghĩa - Hs : TL VD : Con kiến bò dĩa thịt bò *.Phân biệt -G:?Từ đồng âm, từ nhiều nghĩa khác - Đồng âm : nghĩa khác nhau nào ? - Từ nhiều nghĩa : Xuất phát trên sở nghĩa - Hs : TL gốc, có nét tương đồng , tương cận 2.BT - Hs thảo luận nhóm BT sgk.Sau a.Chuyển nghĩa: lá phổi 3p đại diện các nhóm trình bày b Đồng âm: đường và đường ăn - Gv nhận xét , bổ sung II/ Từ đồng nghĩa : - G:?Thế nào là từ đồng nghĩa ? 1.Khái niệm : Giống gần giống - Hs : nghĩa BT - G:Gọi hs đọc BT SGK Chọn cách hiểu d Vì các từ đồng nghĩa không ?Trong cách hiểu trên, em chọn cách thay với (bỏ mạng – hi sinh) nào ? Vì ? BT: - TLHs : - Xuân: lấy phận thay cho toàn thể- chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ - Xuân: tinh thần lạc quan tác gải, dùng để tránh lặp tuổi tác (83) - G:?Từ trái nghĩa là gì ? - Hs : - G:?Tìm các cặp từ trái nghĩa các cặp từ đã cho ? - Hs :TL - Hs thảo luận theo bàn BT3.Sau 3p đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, nhận xét - Gv chữa BT - G:?Nêu khái niệm ? Cho ví dụ ? - Hs :XĐ - Thế nào là từ nghĩa rộng ? Từ nghĩa hẹp ? - TLHs : - Nghĩa rộng : Có nghĩa bao hàm nghĩa từ khác - Nghĩa hẹp : Nghĩa không bao hàm nghĩa từ khác - Gv yêu cầu hs kẻ vào bảng phân loại từ - Hs : lên bảng III/ Từ trái nghĩa : Khái niệm : Là từ có nghĩa trái ngược - Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác BT Cặp từ trái ngược Xấu - đẹp ; xa- gần; rộng - hẹp BT - Sống -chết; chẳn - lẻ ; chiến tranh – hoà bình → lưỡng phân - Yêu – ghét ; già - trẻ ; nông- sâu; giàu – nghèo → Thang độ IV/ Cấp độ khái quát nghĩa từ Khái niệm : Nghĩa từ này có thể rộng hẹp nghĩa từ khác BT Từ / \ Đơn Phức / \ Ghép Láy / \ / \ ĐL CP HT BP / \ Âm Vần V/ Trường từ vựng - G:?Trường từ vựng là gì ? Khái niệm - Hs :TL Là tập hợp từ có ít nét chung nghĩa - Gọi hs đọc BT2 (SGK).Tìm từ BT ngữ độc đáo mà Bác đã sử dụng Ý Tắm- bể : Tăng giá trị tố cáo mạnh mẽ nghĩa từ đó ? - Hs : XĐ (84) Hoạt động3: CỦNG CỐ- DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : Hs nhắc lại các khái niệm đã học Nắm các khái niệm Làm các BT còn lại , Chuẩn bị : Trả bài tập làm văn số Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ***************************************** (85) Ngày soạn: 27 /10/2015 TIẾT 45: TLV TRẢ BÀI VIẾT SỐ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - HS củng cố kiến thức văn tự , các yếu tố miêu tả văn tự - Rèn ki sữa lỗi - Giáo dục hs ý thức vươn lên học tập II/ CHUẨN BỊ GV: Soạn giáo án, chữa lỗi, bài kiểm tra HS : Xem lại đề và giàn ý IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: nhắc lại nội dung, yêu Đề bài : Kể lại giấc mơ, đó em cầu đề: gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày Yêu cẩu - Gv yêu cầu hs nhắc lại nội dung đề - Hs: ? Với đề trên chúng ta sử dụng - Thể loại : Tự kết hợp miêu tả , biểu cảm phương thức biểu đạt nào ? ? Những ý chính nào cần làm rõ - Nội dung : Kể lại giấc mơ gặp người bài ? thân đã xa cách lâu ngày * dàn ý: a Mở bài - Giới thiệu giấc mơ, người thân gặp giấc mơ b Thân bài * Kể lại hoàn cảnh diễn giấc mơ: - Giấc mơ diễn nào? Vì lại có giấc mơ (do gợi nhớ điều gì đó, hôm là ngày có liên quan đến người thân…)? Thời gian giấc mơ? - Gặp ai? (Người còn sống hay đã mất? Khoảng cách địa lí? Tình cảm mình người thân ấy?Đã bao lâu không gặp?) - Bối cảnh giấc mơ(không gian, thời gian, màu sắc, cảnh vật chủ đạo giấc mơ) - Gặp người thân nào? (Người (86) Hoạt động 2: nhận xét - Gv nhận xét ưu , khuyết điểm bài làm hs Hoạt động 3: Đọc bài- sửa lỗi - Gv nêu số lỗi bản, gọi hs sữa lỗi - Hs tự sữa lỗi vào bài làm xuất hay tình cờ gặp nhau?) * Kể lại gặp gỡ và trò chuyện: - Chào hỏi mình và người thân đó - Miêu tả người thân: khuôn mặt, mái tóc, ánh mắt, dáng điệu, lời nói, cử ( thay đổi nhiều hay nguyên vẹn tiềm thức mình) - Nội dung trò chuyện: + Hỏi công việc, sống người thân ( mình ) + Nhắc lại kỉ niệm ( gắn bó ) mình và người thân đó + Lời động động, khích lệ, nhắc nhở, dặn dò người thân với mình +… * Kể lại tình khiến mình tỉnh giấc: - Chợt tỉnh dậy, nhận là mơ - Những hình ảnh còn đọng lại, chi tiết giấc mơ in sâu vào tâm trí c Kết bài - Cảm xúc, suy nghĩ ( nhớ người thân, mong gặp người ấy…) - Hứa hẹn với thân, với người thân điều gì đó tương lai Nhận xét : a Ưu điểm : + Đa số xác định đúng yêu cầu đề + Cơ biết vận dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự + Trí tưởng tượng khá tốt + Nhiều bài viết có cảm xúc, hay b Hạn chế : + Một số em ý thức làm bài còn chưa tốt + Một số bài viết sơ sài, chưa miêu tả đc nội tâm nhân vật + Lỗi chính tả , lỗi diễn đạt còn Trả bài – chữa lỗi : a Lỗi chính tả : b Lỗi diễn đạt : (87) Hoạt động5:CỦNG CỐ-DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : Qua tiết học này , em rút kinh nghiệm gì ?  Ôn lại văn tự  Soạn “Đồng chí” ………………………………………………… (88) Ngày soạn: 20 /10/2011 TIẾT: 46 ĐỒNG CHÍ Chính Hữu I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng anh đội khắc hoạ bài thơ- người đã viết lên trang sử Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp - Thấy đặc điểm nghệ thuật bật thể qua bài thơ này - Rèn kĩ đọc diễn cảm, phân tích bài thơ - Giáo dục hs niềm tự hào anh đội cụ Hồ II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án, tài liệu tham khảo , tranh ảnh HS : Trả lời câu hỏi sgk III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : ? Phân tích hành động gây tội ác Trịnh Hâm và lòng lương thiện ngư ông ? 3:Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GT bài: Dân tộc VN đã trải qua kháng chiến trường kì, vĩ đại Nên đề tài người lính luôn là nguồn cảm hứng dồi dào thơ ca Đã có không ít nhà thơ , nhà văn , hoạ sĩ khai thác vẻ đẹp Tuy nhiên vẻ đẹp thì muôn màu Hôm chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ “Đồng chí” để thấy đựơc vẻ đẹp người lính buổi đầu kháng chiến chống Pháp Hoạt động 1: - G:?Cho hs đọc chú thích sgk.Nêu vài nét tác giả ? - Hs :TL - GV :1946 ông gia nhập trung đoàn thủ đô, hoạt động kháng chiến - Làm thơ 1947, chủ yếu viết người lính , chiến tranh - 2000 NN trao tặng giải thưởng HCM ?Bài thơ đựơc sáng tác vào năm nào ? I/ Tìm hiểu chung : Tác giả : - Trần Đình Đắc (1926- 2007) - Quê : Hà Tĩnh - Vừa là người lính , vừa là nhà thơ - Ông là nhà thơ quân đội, các tác phẩm viết người lính và chiến tranh 2.Tác phẩm : - St: 1948 tập: “Đầu súng trăng treo” (89) - Hs : TL ?Bài thơ này hình thức khác với Truyện Kiều , Truyện Lục Vân Tiên nào - G:Khi đọc cần chú ý ngắt nhịp câu số 7, đọc với giọng chậm rãi, tình cảm sâu lắng - Gv đọc mẫu , gọi em đọc lại - G:?Bài thơ chia làm phần ? Nội dung phần ? - Hs : Thảo luận theo bàn Sau 3p cử đại diện các nhóm trình bày , gv nhận xét chốt - Thể thơ: Thơ tự Đọc - Bố cục : a Đọc b Bố cục - câu đầu : Cơ sở tình đồng chí - Câu 8-17: Biểu tình đồng chí và sức mạnh nó - Còn lại: Bức tranh đẹp tình đồng chí II/ Đọc – hiểu VB : Cơ sở tình đồng chí : - G:?Mở đầu bài thơ là giới thiệu - Hoàn cảnh xuất thân: quê hương các anh Vậy hình ảnh + Nước mặn đồng chua quê hương giới thiệu nào + Đất cày sỏi đá ? - Hs : TL → Là người nông dân từ vùng - G:?Hình ảnh gợi lên suy nghĩ gì ? quê nghèo , lam lũ - Hs : Nghèo , lam lũ ? Như vậy, em thấy tình đồng chí  Tình đồng chí, đồng đội bắt nguồn sâu hình thành trên sở nào? xa từ tương đồng cảnh ngộ xuất thân - Hs :TL nghèo khó - G:?Súng biểu tượng điều gì ? -G:?Đầu biểu tượng điều gì ? - Súng bên súng đầu sát bên đầu - Hs :TL Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ - G:?Tác giả sử dụng NT gì câu -> sử dụng điệp từ, từ ngữ gợi cảm có ý nghĩa thơ trên ? biểu trưng:- Họ gắn bó với nhau: - Hs : Súng biểu tượng cho nhiệm vụ chiến đấu, đầu biểu tượng cho lí tưởng, + Vì Chung lí tưởng mục đích chiến đấu suy nghĩ điệp từ ( Súng, bên, đầu )tạo “Súng bên súng” nên âm điệu khoẻ chắc, nhấn mạnh gắn kết cùng chung lí tưởng nhiệm vụ - G:?Từ chung lí tưởng đó đã đưa họ đến sống người lính ? - Hs :NX + Vì Cùng chung gian khó thiếu thốn “Đêm rét chung chăn” → Tri kỉ (90) - GV : LH:Khi chăn đắp lại thì tâm mở ,anh soi vào tôi , tôi soi vào anh và chúng ta thấu hiểu tâm nhau.Và cái tâm chắn mà ấm áp tình tri kỉ đã đựơc nhà thơ Thâm Tâm viết bài “Chiều mưa đường số ) Ôi núi thẳm rừng sâu Trung đội cũ đâu Biết chiều mưa mau Nơi đây chăn giá ngắt Nhớ cái rét ban đầu Thấm mối tình VB - G:?Nhận xét ngôn ngữ hình ảnh thơ ? - Hs : NX - G:?Câu thơ thứ có gì khác so với các câu trên ? - Hs : Nó nốt nhấn vang lên bài thơ diễn tả niềm xúc động ngân nga mãi lòng , khẳng định gắn bó kì diệu thiêng liêng mẻ tình đồng chí Nó cái lề khép lại đoạn để mở đoạn - Hs thảo luận nhóm 5p - G:?Tìm chi tiết biểu cụ thể tình đồng chí ? - Hs : đại diện các nhóm trình bày, gv nhận xét bổ sung -G:? Từ “Mặc kệ” nói lên thái độ gì ? H/a “giếng nước, gốc đa” gợi cho em cảm nghĩ gì? - Hs : TL - Gv : người lính chiến đấu để lại → Hình ảnh thơ cụ thể,giản dị mà gợi cảm nói lên mối tình tri kỉ người bạn chí cốt - Đồng chí ! -> Tình đồng chí là kết tinh tình cảm, là cao độ tình bạn, tình người Biểu tình đồng chí: * Cảm thông, chia sẻ sâu xa tâm tư nỗi lòng “Ruộng nương anh …ra lính” - Mặc kệ:-> gợi tếu táo, hóm hỉnh, lạc quan người lính- họ hi sinh tình nhà cho việc nước - Giếng nước, gốc đa: -> ẩn dụ-> hình ảnh quê hương nơi có bao người thân mong đợi sau lưng mình gì thương quý quê hương : ruộng nương => Lòng yêu nước hoà hợp với tình yêu quê gian nhà , giếng nước gốc đa, mẹ già , hương vợ trẻ , thơ …và mặc dù họ đã chí , đặt nợ nước lên trên tình nhà, sâu xa lòng , họ da (91) diết nhớ quê hương - G:?Tại gian lao thiếu thốn, tác giả miêu tả “ nụ cười” ? - Hs :TL - Gv : trường chinh dân *Chia gian lao thiếu thốn, bệnh tật + Áo anh rách vai + Quần vài mảnh vá + Chân ko giày tộc, vô cùng thiếu thốn, giá rét có áo trấn thủ, nhiều phải chung hớp nước , miếng lương khô TH đã viết : Lột sắt đường tàu rèn thêm đao kiếm Áo vải chân không lùng giặc đánh Hay Chính Hữu : Đồng đội ta là , Chia đời chia cái chết -> Hình ảnh đối xứng tả thực: Khó khăn gian khổ - G:?Nhận xét gì hình ảnh thơ đây họ cười lạc quan ? - Hs : Tả thực sinh động ( Đây là hình ảnh thực bậc nhất- cái *, Sức mạnh tình đồng chí tưởng không thể thành thơ đã thành thơ.) - Tình thương yêu đồng đội; Truyền ấm cho - G:?Ngoài biểu tình yêu thì “Thương tay nắm bàn tay” còn nơi chiến trường → sức mạnh giúp người lính vượt qua gian lao → đoàn kết, gắn bó biểu điều gì ? - Hs : Đó chính là bộc lộ tình yêu thương cách mộc mạc, bình dị , ko ồn ào thấm thía , Bàn tay giao cảm thay cho lời nói, đó là lời im lặng đoàn kết và niềm hứa hẹn lập công - G:?Kết cấu thơ đoạn này có gì đặc biệt ? - Hs : Câu thơ sóng đôi , đối ứng - HS quan sát tranh: Vẽ cảnh gì? Trong khung cảnh ntn? - G:?Trong câu thơ cuối nỗi bật lên hình ảnh nào ? - Hs : XĐ - G:?Em thử hình dung và miêu tả cảnh tượng cuối bài thơ ? - Hs : cảm nhận -G:?Ý nghĩa hình ảnh “đầu súng Bức tranh tình đồng chí - Chờ giặc - Khung cảnh: rừng hoang sương muối - có h/ả: Người lính, vầng trăng, cây súng -> Bức tranh đẹp tình đồng chí, đồng đội- biểu tượng đẹp c/đ người lính - “Đầu súng trăng treo” : Hình ảnh vừa thực vừa mộng, gần –xa, chiến sĩ – thi sĩ, đã bổ sung hoà vào → Sự nhạy cảm và niềm lạc quan giúp người lính vượt qua khó khăn dành thắng lợi (92) trăng treo” ? - Hs : Súng tượng trưng cho chiến đấu, Trăng là h/a bình , hạnh phúc S là người ,T là đất nước quê hương 4000 năm văn hiến.S là h/a chiến sĩ gan kiên cường, T là thi sĩ Sự kết hợp hài hoà tạo nên nét LM bay bổng vừa gợi tả cụ thể vừa nói lên lí tưởng , mục đích chiến đấu Họ chiến đấu cho bình, cho AT mãi nghiêng cười trên đỉnh núi Hoạt động 3: Khái quát - G:?Nghệ thuật đặc sắc văn ? - Hs : - G:?Qua bài thơ em hiểu thêm gì người lính ? III Tổng kết Nghệ thuật: Ngôn ngữ thơ cô đọng, chân thực, có sức gợi tả, khái quát Ý nghĩa: Bài thơ ca ngợi tình đồng chí keo sơn, gắn bó chiến đầy gian khổ Qua bài thơ, người đọc cảm nhận hình ảnh thật đẹp người lính Hoạt động CỦNG CỐ- DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Học thuộc lòng bài thơ - Nắm nội dung, nghệ thuật , phân tích hình ảnh người lính - Soạn “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Ngày soạn: 28 /10/2015 TIẾT: 47 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH Phạm Tiến Duật I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Thấy vẻ đẹp hình tượng người lính lái xe Trường Sơn năm tháng đánh Mĩ ác liệt và chất giọng hóm hỉnh, trẻ trung bài thơ Phạm Tiến Duật - Rèn kĩ phân tích hình ảnh thơ - Giáo dục hs niềm tự hào, biết ơn các hệ cha anh, và niềm lạc quan yêu đời sống II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án, chân dung Phạm Tiến Duật, tranh ảnh, tài liệu liên quan HS : Trả lời câu hỏi sgk III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng “Đồng chí” Nêu biểu tình đồng chí ? Tổ chức các hoạt động: (93) Chiến tranh đã qua 30 năm, thời gian có thể phủ bụi lên quá khứ người VN không thể nào quên chiến khốc liệt mà hào hùng dân tộc năm chống Mĩ, và đường huyền thoại Trường Sơn.Bởi đó ta bắt gặp đoàn quân Nam tiến với tinh thần: Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dạy tương lai Họ đã cống hiến, hi sinh tuổi xuân mình vì mùa xuân bình yên cho dân tộc.Và hôm qua bài thơ “Tiểu đội xe không kính” nhà thơ PTD các em hiểu rõ người ! HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu chung : - Hs đọc chú thích sgk Nêu vài nét Tác giả : Phạm Tiến Duật (1941- 2007) tác giả ? - Quê :Thanh Ba- Phú Thọ - GV giới thiệu chân dung Phạm Tiến - Là nhà thơ tiêu biểu thời kì kháng chiến Duật - mở rộng tác giả chống Mĩ với giọng thơ sôi nổi, trẻ trung, ngang tàng mà sâu sắc - G:?Bài thơ đời thời gian nào - Hs : Nằm chùm thơ đạt giải Tác phẩm : thi thơ báo Văn nghệ 1969 - 1969 tập“ Vầng trăng quầng lửa ” Đọc – tìm hiểu chú thích -GV hướng dẫn đọc : Tự nhiên , vui tươi , sôi - Hs : Đọc - Gv nhận xét và sữa chữa cách đọc cho hs -G:?“Bếp Hoàng Cầm ” là gì ? Vì có tên gọi đó ? - Hs : TL - G:?Bài thơ đựoc làm theo thể thơ 4.Thể thơ: Tự do, nhịp điệu linh hoạt nào? - Hs:TL - G?:Nêu ấn tượng em nhan đề bài thơ? Em thấy có cần thay đổi cho gọn không? Hs: chữ bài thơ ko phải là thừa mà nhà thơ k muốn nói đến hthực khốc liệt chiến tranh mà chủ yếu nói chất thơ hthực ấy, chất thơ tuổi trẻ hiên ngang dũng cảm vượt lên gian khổ thiếu thốn, đó là vẻ đẹp bài thơ (94) - G:?Nỗi bật bài thơ là hình ảnh nào ? Hs : Xe không kính Người chiến sĩ lái xe -> Chúng ta tìm hiểu cụ thể hai hình ảnh Hoạt động 2: - G:?Mở đầu bài thơ, hình ảnh xe giới thiệu ? - Hs : Những xe ko kính trần trụi - G:?Nguyên nhân nào dẫn đến tượng đó ? - Hs : - GV : Xưa h/a xe cộ , tàu III/ Đọc – hiểu VB 1.Hình ảnh xe - Xe không kính: Hiện thực chiến tranh khốc liệt->Phát độc đáo tác giả -> miêu tả chân thực, trần trụi - Vì : Bom giật , bom rung thuyền đưa vào thơ mĩ lệ hoá, lãng mạn hoá, mang ý nghĩa tượng trưng.Riêng xe thơ PTD thật , thật đến trần trụi Phải thật chiến tranh ko cần tô vẽ mà tự nó nói lên tất cả.Bom đạn rơi, các anh lại phải trận, đó xe lại càng biến dạng - Xe + Không có đèn - G:?Ngoài kính vỡ, xe còn chịu + Không có mui tổn thất gì ? + Thùng xe có xước - Hs : -> Những xe biến dạng chiến - G:?Nhận xét xe trên ? trường Nó phản ánh điều gì ? → Với hình tượng thơ độc đáo → phản ánh - Hs :NX chiến tranh chống Mĩ ngày càng ác liệt , dội, đồng thời thấy khó khăn, thiếu thốn, hiểm nguy k/c - G:? Em hãy nhận xét giọng điệu câu thơ đầu? - H: NX - G:?Hình ảnh xe lên thật nỗi bật và bên xe trần trụi đó là ? Họ lên nào ? - Hs : XĐ -> Giọng điệu thản nhiên, ngang tàng, tếu táo, tranh cãi-> h/ả thơ tăng tiến Hình ảnh chiến sĩ lái xe a, Hoàn cảnh: - Bom giật, bom rung, gió xoa, bụi phun, mưa (95) - G:?Những câu thơ nào nói lên hoàn cảnh cuả chiến đấu? Tác giả sd từ loại gì để miêu tả? hình ảnh này tượng trưng cho điều gì? - HS; TL - G:?“Nhìn thẳng ” có ý nghĩa gì ? - Hs : Ung dung , sẵn sàng đối mặt - G:?2 câu thơ trên ngắt nhịp nào? Biện pháp NT gì đc sd? - Hs: nhịp 2/2 - G:?Những xe không kính gây khó khăn gì cho người lính lái xe ? - Hs : Bụi , mưa , gió - G:?Đứng trước khó khăn đó người lính đã làm gì ? - Hs : + Cười ha tuôn -> Động từ mạnh-> thiên nhiên, chiến trường khốc liệt, nguy hiểm b, Phẩm chất người lính lái xe - Tư thế: ung dung hiên ngang , đối mặt trực tiếp với giới bên ngoài Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất , nhìn trời , nhìn thẳng -> Sd điệptừ: nhìn , thấy -> Đảo ngữ: ung dung => nhấn mạnh tư tập trung và cảm giác kì lạ, đột ngột xe chạy nhanh- giao hoà với thiên nhiên - Tinh thần dũng cảm , bất chấp khó khăn nguy hiểm Bụi phun tóc trắng người già Mưa tuôn mưa xối ngoài trời Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Ừ ! Chưa cần + Rửa…phì phèo… + Thay…lái trăm cây + Gió lùa khô mau thôi - Gv : Ko có kính nhìn đường rỏ hơn, thấy gần gũi với thiên nhiên Bụi lấm mặt, bạc trắng tóc ư? Không gì,Cứ thong thả châm điếu thuốc nhìn cười haha và họ đã biến khó khăn thành điều kiện thuận lợi “ Bắt tay qua cửa kính vỡ ”chia tình đồng chí đồng đội - G:?Nhận xét cấu trúc câu? Tác dụng? ?Ngôn ngữ sử dụng câu thơ đó? - Hs : TL -> Lặp cấu trúc câu → Cấu trúc “Ừ thì ….Chưa cần” kết hợp với ngôn ngữ văn xuôi đời thường => ngang tàng, coi thường khó khăn , lạc quan yêu đời các chiến sĩ lái xe - Sinh hoạt khẩn trương đàng hoàng- G:? Q/s khổ 5- 6? Những h/a gợi cho phút nghỉ ngơi, sum họp gia đình=> chúng ta điêu gì tình đồng chí đồng tình đồng chí, đồng đội gắn bó, yêu thương, thắm đội? Ta thấy nét sinh hoạt (96) anh lính nào? thiết - G:?Vì họ lại bất chấp nguy hiểm Xe chạy vì MN phía trước ? Chỉ cần xe có trái tim - Hs : Vì Miền Nam Hs thảo luận theo bàn 2’: - G:?Em hiểu nào hình ảnh ->H/a Hoán dụ ->Họ là người sống có “trái tim”?Từ đó hiểu thêm điều gì lí tưởng cao đẹp, có lòng yêu nước nồng nàn, phẩm chất chiến sĩ lái xe? mang tầm vóc thời đại - G:?Trong câu thơ này tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Hs : Hoán dụ GV : Khó khăn nối tiếp khó khăn, hiểm nguy lại càng thêm chồng chất Vậy mà các anh sát cánh bên “Lại thêm Xe lao phía trước- MN ruột thịt thân yêu, xe đã có trái tim yêu nước nóng bỏng, trái tim đập mãi vì MN Hoạt động3: - G:?Giọng điệu bài thơ có gì hay ? Hs : Sôi nỗi , tự nhiên - G:?Cảm nghĩ em hệ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ ? Hs : cn III: Tổng kết : Nghệ thuật: - Ngôn ngữ gịong điệu giàu tính ngữ, khỏe khoắn, tự nhiên, tinh nghịch - Hình ảnh thơ chân thực, sinh động 2.Nội dung: Tư hiên ngang,tinh thần lạc quan, ý chí chiến đấu vì MN thân yêu - Gv gọi hs đọc ghi nhớ Hoạt động 4: CỦNG CỐ- DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - GV mở bài hát “Trường sơn đông , trường sơn tây” - Gv hệ thống toàn bài sơ đồ - Hs đọc ghi nhớ - Học thuộc lòng bài thơ - Nắm nội dung và nghệ thuật bài - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra tiết ***************************************** (97) Ngày soạn: 23 /10/2011 Ngày giảng: 26 /10/2011 TIẾT: 48 KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - HS củng cố và khắc sâu kiến thức đã học truyện trung đại - rèn kĩ làm bài tổng hợp, tích hợp với phân môn tập làm văn miêu tả nội tâm văn tự - Giáo dục hs thái độ nghiêm túc , tự giác thi cử II/ CHUẨN BỊ : GV : Giáo án, đề HS : Ôn kĩ truyện trung đại - Hình thức kiểm tra: Tự luận I Ma trận đề: Mức độ Chủ đề Văn Truyên Kiều đại Chuyện người gái Nam Xương Nhận biết KTKN CĐ Tên tác phẩm, Thể loại - Câu 1a,b - 1đ - 10% Thể loại Thông hiểu KTKN CĐ Nghệ thuật ước lệ tượng trưng và Tả cảnh ngụ tình - Câu - 2đ 20% II Câu 1b 0,5 đ 5% câu -2đ - 20% Đề kiểm tra Câu 1,5 đ Tổng câu - 4,5đ - 45% Vẻ đẹp người phụ nữ Câu 1b 0,5 đ 5% Thể loại Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Vận dụng M.độ thấp M.độ cao KTKN CĐ KTKN CĐ Vẻ đẹp người phụ nữ Câu 1,5 đ câu - 2đ - 20% Giải thích quan niệm người anh hùng Câu -2đ - 20% câu -2đ - 20% câu -2đ 20% Vẻ đẹp người phụ nữ Câu -1đ - 10% câu -4đ - 40% câu - 3,5 đ - 35% câu - 10 đ - 100% (98) Câu 1( 2đ) a: Truyện Kiều còn có tên gọi khác là gì? b Xác định thể loại các tác phẩm: Truyện Kiều, Chuyện người gái Nam Xương, Lục Vân Tiên Câu ( đ): Trình bày hiểu biết em nghệ thuật ước lệ tượng trưng và tả cảnh ngụ tình Câu ( 2đ): Giải thích quan niệm Lục Vân Tiên người anh hùng? Câu ( 4đ): Cảm nhận em vẻ đẹp người phụ nữ qua các văn đã học III Hướng dẫn chấm Câu 1: a Truyện Kiều còn có tên gọi khác là: Đoạn trường tân ( Tiếng kêu đứt ruột) 0,5 đ b.- Truyện Kiều: Truyện thơ Nôm 0,5 đ - Chuyện người gái Nam Xương: Truyện truyền kì 0,5 đ - Lục Vân Tiên: Truyện thơ Nôm 0,5 đ Câu 2: - Ước lệ tượng trưng: dùng từ ngữ, hình ảnh có sẵn, có tính khuôn mẫu, hình ảnh thiên nhiên để tả vẻ đẹp người 1đ - Tả cảnh ngụ tình: tả cảnh thiên nhiên lại bộc lộ tâm trạng nhân vật 1đ Câu 3: - Quan niệm người anh hùng: + Thấy việc nghĩa mà không làm thì không phải người anh hùng 0,5 đ + Việc nghĩa là việc trừ gian diệt ác, cứu giúp người bị nạn, đem lại sống yên bình cho nhân dân 1đ + Lục Vân Tiên, Hớn Minh, Tử Trực là anh hùng vì họ sẵn sàng chống lại cái ác 0,5 đ Câu 4: - Thúy Kiều: Tài, sắc, chung thủy, hiếu thảo 1,5 đ - Vũ Nương: sắc, đảm đang, chung thủy, hiếu thảo 1,5 đ - Kiều Nguyệt Nga: sắc, hiếu thảo, chung thủy 1đ => Qua đó thấy trân trọng các tác giả nhân vật Lưu ý: Đối với lớp chọn, học sinh phải biết trình bày khát quát, tổng hợp vấn đề, không trình bày rời rạc nhân vật III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Tổ chức các hoạt động : Hoạt động : Chép đề Hoạt động : Làm bài - Hs làm bài - Gv theo dõi nhắc nhở hs Hoạt động : Thu bài - Hs nộp bài theo bàn (99) - Lớp truởng thu bài , kiểm tra số lượng, nộp cho gv Hoạt động Cũng cố- dặn dò- hướng dẫn tự học : GV nhận xét kiểm tra VN Ôn tập , nắm kĩ các văn đã học Soạn “Tổng kết từ vựng” + Các khái niệm: Từ mượn , Từ Hán Việt , Thuật ngữ, Biệt ngữ + Làm các bài tập (100) Ngày soạn: /11/2015 TIẾT 49 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TT) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Tiếp tục hệ thống hoá số kiến thức đã học từ vựng - Biết vận dụng kiến thức đã học giao tiếp, đọc- hiểu va tạo lập văn - Rèn kĩ vận dụng kiến thức làm bài tập - Giáo dục hs thái độ tự học , vươn lên học tập II/ CHUẨN BỊ : GV: Soạn giáo án HS: Trả lời câu hỏi sgk IIII/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: KĐ- Gt I/ Sự phát triển từ vựng : Hoạt động2: Ôn và luyện Cách phát triển từ vựng - Cho hs thảo luận nhóm (Tổ) Hoàn thành sơ đố sgk Cho hs lấy ví dụ cho mô hình - Hs thảo luận 5p.Gọi tổ lên bảng trình bày, tổ còn lại nhận xét, bổ sung - GV chốt ý sơ đồ - G:?Từ mượn có nghĩa là gì ? ?Thường mượn tiếng nước nào ? - Hs: Tiếng Hán Anh, Pháp , Nga (Ấn âu) - Gọi hs đọc BT1.Theo em cách hiểu nào là đúng ? Vì ? - Hs :XĐ Nghĩa từ Số lượng từ Thêm nghĩa- c’nghĩa Tạo từ -mượn từ 2.Ví dụ : - Phát triển nghĩa từ : Con chuột (Vi tính) , dưa chuột - Tạo từ ngữ : Bảo hộ , quyền - Vay mượn : Chat , in tơ net Nếu không có phát triển nghĩa thì từ có nghĩa, ngôn ngữ nhân loại phát triển từ vựng theo cách trên II/ Từ mượn : Khái niệm : Từ không phải nhân dân tạo mà vay mượn ngôn ngữ nước ngoài để gọi tên vật tượng mà TV chưa có từ Bài tập : - Chọn cách c (101) - Gv cho hs thảo luận theo cặp BT3.Sau 3p đại diện bàn trình bày , các bàn còn lại nhận xét bổ sung - Gv chữa BT -G :?Từ Hán Việt là gì ? ?Cho ví dụ từ HV ? - Hs : Thân mẫu , giang sơn … - G:?Chọn cách hiểu đúng cách BT , giải thích ? - Hs : LB - Gv giải thích thêm BT - Săm , lốp , ga , xăng , phanh : Được việt hoá hoàn toàn , có nghĩa - A-xit , Ra-đi-ô, vi-ta-min : Chưa việt hoá hoàn toàn, âm tiết riêng không có nghĩa III/ Từ Hán Việt Khái niệm : Từ mượn gốc Hán phát âm và dùng Tiếng Việt Bài tập : Chọn cách hiểu b a Sai vì từ HV chiếm khoảng 60-70% TV c Sai vì từ HV vay mượn trở thành phận TV d Sai vì có trường hợp cần dùng từ HV nhiên không quá lạm dụng IV/ Thuật ngữ và biệt ngữ XH 1.*Thuật ngữ : Là từ biểu thị các khái niệm - G:?Thuật ngữ là gì ? Ví dụ ? KHCN , dùng lĩnh vực KHCN - Hs :TL * Biệt ngữ XH : Là từ ngữ dùng -G:?Thế nào là biệt ngữ xã hội ? Ví dụ tầng lớp XH định ? Ví dụ : - Hs : tl -Thuật ngữ : Hiện tượng hoá học, ẩn dụ… - Biệt ngữ XH : ngỗng (2đ) Vai trò : - Diễn tả chính xác khái niệm vật thuộc - G:?Trong đời sống , thuật chuyên ngành thời kì KHKT phát triển ngữ có vai trò nào ? - Hs : Đời sống ngày càng phát triển,KHKT ngày càng phổ biến và ứng dụng, nên thuật ngữ có vai trò quan trọng - G:?Có hình thức nào để trau dồi vốn từ ? -Hs :TL - Gv cho hs thảo luận BT Tìm từ sai , thay từ , giải thích ? - Hs : Sau 3p đại diện tổ trình bày , nhận xét , bổ sung V/ Trau dồi vốn từ : Khái niệm : Cách trau dồi vốn từ - Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ và cách dùng từ - Rèn luyện đểlàm tăng vốn từ Bài tập : a Béo bổ → Béo bở b Đạm bạc → Tệ bạc (102) - Gv chữa BT c Tấp nập → Tới tấp Hoạt động3 Cũng cố- dặn dò- hướng dẫn tự học : Nắm kĩ các khái niệm đã ôn Làm BT1 phần 5- Soạn “ Nghị luận văn tự ” ***************************************** (103) Ngày soạn: /11/2015 TIẾT: 50 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Mở rộng kiến thức văn tự đã học - Thấy vai trò yếu tố NL văn tự - Giaó dục hs ý thức tự giác , chủ động học tập , biết viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận II/CHUẨN BỊ : 1.GV : Soạn giáo án HS : chuẩn bị bài nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : Nghị luận là gì ? Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự 1.Ví dụ : SGK - Hs đọc ví dụ SGK - Hs thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi Nhận xét : sách a.Suy nghĩ nộitâm ông Giáo, ông tự thuyết Nhóm 1,3 : ví dụ a phuch mình vợ mìn không ác, để buòn Nhóm 2,4 : ví dụ b chức không nỡ giận - Các nhóm thảo luận 7p Sau đó * Lập luậncủa ông: gọi các nhóm trình bày, GV nhận xét , - Nêu vấn đề : Câu bổ sung - Phát triển vấn đề : Câu 2,3,4,5 - Kết thúc vấn đề : Câu + Sd: Câu khẳng định ngắn gọn, mang tính chất nghị luận + Từ nghị luận : Nếu thì , Vì cho nên , A thì B - G:?Qua ví dụ trên, cho biết tự + Tác dụng : Thể rõ tính cách ông giáo văn nghị luận thể sao? hiểu biết , trăn trở , luôn dằn vặt - Hs : Nêu lên ý kiến nhận xét, lí lẽ , → Làm cho văn đậm chất triết lí dẫn chứng b Cuộc đối thoại diến hình thức NL phù - G:?Những từ ngữ nào thường hợp với phiên toà dùng văn tự ? - Lập luận Thuý Kiều : chào hỏi, mỉa mai , - Hs : Tại , , câu khẳng đay nghiến định phủ định “Càng cay nghiệt càng oan trái nhiều” → - G:?Tác dụng yếu tố nghị luận Câu khẳng định (104) văn tự ? - Hs : Làm cho câu chuyện thêm phần triết lí Gv gọi hs đọc ghi nhớ Hs : Đọc Hoạt động 2: -G:?Trong ví dụ a là lời , thuyết phục ? - Hs :TL -G:?Thuyết phục điều gì ? ? Ông có thuyết phục đựơc không ? - Hs : Có …Bởi buốn không giận - Lập luận Hoạn Thư : + Ghen là chất đàn bà + Đối xử tốt gác viết Kinh + Chồng chung không nhường + Nhận lỗi nhờ khoan hồng - Kết Kiều tha tội cho - Tác dụng : Thể tính cách độ lượng TK và khôn ngoan HT → Đoạn lập luận xuất sắc Kết luận : - Đặc điểm : Lí lẽ dẫn chứng thuyết phục xuất các đoạn văn - Từ ngữ : Tại , - Câu khẳng định, phủ định - Tác dụng : Câu chuyện thêm phần triết lí II/ Luyện tập : BT1 : - Ông giáo thuyết phục chính mình + Phải cố hiểu người để biết mặt tốt họ + Phải thông cảm với vợ → Ông giáo đã thuyết phục thân “ Buốn không giận ” BT2 : Hs tự làm - Cho hs viết đoạn văn tóm tắt các lí lẽ lập luận Hoạn Thư để làm sáng tỏ lời khen Thuý Kiều - Hs : Viết - Gv gọi hs đọc đoạn văn, nhận xét - Gv có thể lấy điểm Hoạt động 3: Củng cố- dặndò- Hướng dẫn tự học : - Nhắc lại dấu hiệu đặc điểm nghị luận văn tự ? Học thuộc ghi nhớ Làm tiếp BT2 Soạn “Đoàn thuyền đánh cá” + Tác giả , bố cục ? (105) ******************************* (106) Ngày soạn: /11/2015 TIẾT: 52 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (Huy Cận) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Thấy nguồn cảm hứng dạt dào tác giả bài thơ viết sống người lao động trên biển năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội - thấy nét nghệ thuật bật hình ảnh, bút pháp NT, ngôn ngữ sáng tác nhà thơ thuộc hệ trưởng thành phong trào thơ - Rèn kĩ đọc diễn cảm , phân tích hình ảnh thơ - Giáo dục hs biết quý trọng sống, người lao động II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án, chân dung Huy Cận , tranh ảnh, máy chiếu HS : Trả lời câu hỏi SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phân tích hình ảnh người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn ? Tổ chức các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC I/ Tìm hiểu chung : II/ Đọc – hiểu VB : 2/ Cảnh ĐT đánh cá trên biển - G:?Cảnh đoàn thuyền trên biển  Hình ảnh đoàn thuyền : miêu tả qua câu thơ nào ? + Lái gió với buồm trăng - Hs :TL + Lướt mây cao, biển + Dò bụng biển + Dàn đan trận - G:?Hình ảnh thuyền gắn liền với - Trăng, gió, mây đã hoà nhập với người hình ảnh nào ? Ý nghĩa ? - H/s hoán dụ: Lái gió với buồm trăng, nhân hoá, - Hs : Trăng , mây , biển …Con thuyền kì phóng đại vĩ , rộng lớn → Con thuyền kì vĩ, khổng lồ hòa nhịp với kích thước rộng lớn thiên nhiên vũ trụ - G:? Khổ thơ tác giả miêu tả cảnh gì? Gợi cho em cảm xúc gì? - Hình ảnh loài cá - G:?Những loại cá nào tác giả + Cá nhụ cá chim, cá đé liệt kê bài thơ ? + cá song lấp lánh , quẫy trăng vàng choé - Hs :TL + Vẫy bạc đuôi vàng loé rạng đông - H/a liệt kê, nhân hoá - NT phối sắc đặc biệt, tài tình (107) - G:?Em có nhận xét gì vẻ đẹp các loài cá ? - GV : Hình ảnh các loài cá sáng tạo liên tưởng tưởng tượng bay bổng từ quan sát thực Trí tưởng tượng đã nối dài , chắp cánh cho thực trở nên kì ảo , làm giàu thêm cái đẹp vốn có tự nhiên - Liên hệ với môi trường biển → Vẻ đẹp rực rỡ lung linh huyền ảo cá loài cá => Ca ngợi biển bình, giầu có Biển là kho hải sản phong phú - G:?Trong cảnh đó hình ảnh người lao  Hình ảnh người lao động: động lên nào ? - Hs :TL - Cảnh kéo cá : -G:?Cảnh kéo cá miêu tả ntn? ? + hát gọi cá vào - Hs : Vừa làm vừa hát:Công việc lao + Kéo xoăn tay chùm cá nặng động nặng nhọc , vất vả đã trở thành bài → S/d Bút pháp lãng mạn sức tưởng tượng phong ca niềm vui , nhịp nhàng cùng thiên nhiên phú, giọng điệu âm hưởng sôi nối -> Biến công - G:?Qua đó em có cảm nhận gì việc nặng nhọc thành niềm vui, lòng yêu đời chan công việc người lao động ? chứa - Hs : tl- Chiếu tranh kéocá - G:?Nhận xét giọng điệu , bút pháp - S/d bút pháp tả thực: Kéo xoăn tay, khoẻ khoắn đoạn thơ ? - H/a ẩn dụ: vẩy bạc, đuôi vàng -> h/a đẹp, lãng - Hs :nx mạn, giầu có → Niềm say sưa , hào hứng và ước muốn hoà hợp, chinh phục thiên nhiên lao động 3, Cảnh ĐT trở -G:?Cảnh đoàn thuyền trở - Thời gian : Bình minh “MT đội biển” miêu tả chi tiết nào? - Không gian : - H: trình bày + Câu hát căng buồm - Gv nhận xét bổ sung + Thuyền chạy đua - G:? Vẫn câu hát phần mở đầu, + Mắt cá huy hoàng ý thơ có gì khác? - H/a ẩn dụ: “Câu hát căng buồm” đc lặp lại ? T/g s/d biện pháp Nt gì để mt? Tác → Trở không khí vui tươi, khẩn trương dụng? niềm vui thắng lợi - H: NX → H/a nhân hoá, hoán dụ và cách nói khoa -G:? Nhận xét không khí lúc trở ? trương →Cảnh tượng Tn kì vĩ, người phẩn - Hs : NX khởi chạy đua cùng thời gian - Gv : Mở đầu bài thơ là hình ảnh “Mặt trời xuống biển ”và kết thúc “Mặt trời đội -> Cuộc sống ấm no hạnh phúc người dân vùng biển biển” Thiên nhiên và người đã hoàn thành nhiệm vụ mình Hoạt động 3: - G:?Nhận xét nét đặc sắc bài III Tổng kết : Ghi nhớ (SGK) - XD h/a lãng mạn, trí tưởng tượng phong (108) thơ ? - Hs : Sáng tạo liên tưởng độc đáo phú, âm hưởng khoẻ khoắn, hoà hùng Bay bổng - S/d khéo léo các biện pháp Nt đặc sắc -> Niềm vui lao động thời kì - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK Hoạt động Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : - Cảm nhận khổ thơ thứ 3, khổ cuối ? - Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung , nghệ thuật - Soạn “Tổng kết từ vựng” (109) Ngày soạn: /11/2015 TIẾT: 51 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (Huy Cận) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Thấy nguồn cảm hứng dạt dào tác giả bài thơ viết sống người lao động trên biển năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội - thấy nét nghệ thuật bật hình ảnh, bút pháp NT, ngôn ngữ sáng tác nhà thơ thuộc hệ trưởng thành phong trào thơ - Rèn kĩ đọc diễn cảm , phân tích hình ảnh thơ - Giáo dục hs biết quý trọng sống, người lao động II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án, chân dung Huy Cận HS : Trả lời câu hỏi SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phân tích hình ảnh người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn ? Tổ chức các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ Hoạt động 1: NỘI DUNG KIẾN THỨC I/ Tìm hiểu chung : Tác giả : Cù Huy Cận (1919- 2005) - G:?Dựa vào chú thích (*) SGK Nêu - Quê Hương Sơn – Hà Tĩnh vài nét tác giả ? - Nhà thơ nỗi tiếng phong trào - Hs :TL Thơ Mới - Gv giới thiệu chân dung Huy Cận, - Sau CM , thơ tràn đầy niềm vui , tình yêu mở rộng thêm nghiệp tác giả sống Tác phẩm : - G:?Nêu xuất xứ bài thơ? - Xuất xứ: rút tập:“Trời ngày lại sáng” ? Bài thơ đời hoàn cảnh nào ? - Hoàn cảnh sáng tác: Được sáng tác năm 1925, chuyến thực tế Quảng Ninh - Gv hướng dẫn cách đọc cho hs : Đọc : Giọng hào hứng , sôi nỗi GV đọc mẫu, gọi em đọc - Hs : đọc - G:Hướng dẫn hs tìm hiểu các chú thích khó SGK Bố cục : - G:? Bài thơ này có thể chia - khổ đầu : Cảnh đoàn thuyền khơi (110) thành phần? Nội dung phần là gì? - H: XĐ ? Đọc bài thơ, em thấy cảm hứng bao trùm là gì? - khổ tt : Cảnh đoàn thuyền trên biển - khổ cuối : Cảnh đoàn thuyền trở Cảm hứng : - Cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ - Cảm hứng lao động và người lao động Gv mở rộng : Sau 1954 , MB xây dựng CNXH Cuộc sống MB lúc này trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều tác Tố Hữu , Tế Hanh, Nguyễn Khải … Với Huy Cận đó là thời điểm đánh dấu thay đổi sáng tác ông Hoạt động 2: - G:?Mở đầu bài thơ t/g tả cảnh gì? Cảnh đó đc miêu tả ntn? ? T/g sử dụng biện pháp NT gì để miêu tả? Những biện pháp đã mang lại tác dụng gì? - Hs : XĐ ? Qua hai câu thơ này, em cảm nhận điều gì thiên nhiên? - Chiếu tranh đoàn thuyền khơi II/ Đọc – hiểu VB: Cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi: Mặt trời xuống biển hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa → S/d h/a so sánh độc đáo, mẻ :Mặt trời hòn lửa - H/a hoán dụ, nhân hoá: Sóng cài then, đêm sập cửa → Thời gian trôi nhanh, đột ngột, Không gian rộng lớn, yên tĩnh - thuận lợi khơi => Thiên nhiên vũ trụ vừa rộng lớn vừa gần gũi với người -Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi - Lại -> Hoạt độngthường xuyên, hàng ngày - Gọi h/s đọc câu tiếp - G:?Em có cảm nhận gì từ : “lại”? Nó có hàm ý gì?, ? Em hiểu hình ảnh “câu hát căng - H/a ẩn dụ: Câu hát căng buồm buồm” là nào? t/g s/d biện pháp -> thơ mộng, lãng mạn, khoẻ khoắn NT gì? Tác dụng? - H: Cảm nhận - G:?Hình ảnh đoàn thuyền khơi →Niềm vui , phấn khởi người lao động không gian rộng lớn đó có ý trước sống mới, làm chủ c/s nghĩa gì ? - Hs : nx - G:?Nội dung câu hát thể điều gì? - ND câu hát: s/d h/a so sánh, nhân hoá: Thể (111) T/g sd biện pháp NT gì? Tác dụng? ước mơ đánh nhiều cá và giầu có biển Đông => Đoàn thuyền khơi với khí hào hứng và niềm vui, tin tưởng, phấn khởi ? Như vậy, qua khổ thơ đầu, em cảm nhận điều gì khí đoàn thuyền khơi? Hoạt động Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : - Cảm nhận khổ thơ đầu - Soạn tiếp phần còn lại bài (112) Ngày soạn: /11/2015 TIẾT: 53 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TT) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học từ vựng và số phpé tu từ từ vựng - Rèn kĩ phân tích các biện pháp tu từ đã học - Giáo dục hs thái độ tích cực , tự giác học tập II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án ,giấy rôki, bút HS : Ôn , soạn bài nhà IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: KĐ- GT I/ Từ tượng hình , từ tượng Hoạt động2: Ôn và luyện Khái niệm : -G:?Thế nào là từ tượng hình , tượng - Tượng hình : Gợi tả hình ảnh , trạng thái , dáng thanh? vẽ , đặc điểm , màu sắc ?Cho ví dụ minh hoạ ? VD : Lom khom nhấp nhô - Hs : VD - Tượng : Mô âm tự nhiên và người VD : Lao xao , rì rào, ầm ầm Bài tập : - Gọi hs lên bảng làm BT, lớp nhận 2.3 : Từ tượng hình : Lốm đốm lồ lộ,, lê thê, xét bổ sung loáng thoáng → Hình ảnh đám mây cụ thể và ?Xác định từ tượng hình , từ tượng sinh động thanh, giá trị sử dụng chúng ? II/ Một số biện pháp tu từ : Khái niệm : HS thảo luận theo nhóm Sau 5p gv * N1 : nhận xét kết trình bày - So sánh : Đối chiếu vật tượng này với nhóm vật tượng khác có nét tương đồng làm tăng ? Nêu khái niệm các biện pháp tu từ sdức gợi hình , gợi cảm cho diễn đạt từ vựng ?VD? - Ẩn dụ : Gọi tên svht này tên svht khác có N1 : So sánh , ẩn dụ nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình , N2 : Nhân hoá , hoán dụ gợi cảm cho diễn đạt N3 : Nói quá , nói giảm * N2 : N4 : Chơi chữ , điệp ngữ - Nhân hoá : Gọi tả vật , cây cối từ ngữ vốn dùng để gọi tả -vd : Thân em thân bọ ngựa người , làm cho giớ loài vật trở nên gần gũi (113) - Con cò mày ăn đêm - Buồn trông nhện tơ chờ - Áo nâu liền với áo xanh - Con rận ba ba - Ông vừa - Nhóm bếp lửa Nhóm niềm yêu thương - Còn trời, còn nước, còn non - Gọi hs đọc BT1 Tìm phép tu từ từ vựng sử dụng ví dụ ? - Cho hs làm 5p Sau đó gọi em lên bảng làm -GV chấm điểm - Hs : Tự làm vào - GV gọi hs làm BT2 a Nghệ thuật sử dụng câu a là gì ? Tác dụng ? - Hs : - Hs đọc câu e Phân tích nghệ thuật độc đáo câu thơ trên ? Hs : - Hoán dụ : Gọi tên svht khái niệm này tên svht khái niệm khác có quan hệ gần gũi nhằm tăng sức gợi cảm cho diễn đạt * N3 : - Nói quá : Phóng đại quy mô, mức độ, tính chất svht miêu tả để nhấn mạnh , gây ấn tượng - Nói giảm nói tránh : Dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn ghê sợ, thô tục * N4 : - Điệp ngữ : Lặp lại từ ngữ , câu, để làm nỗi bật ý , gây cảm xúc mạnh - Chơi chữ : Lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm , hài hước…làm câu văn hấp dẫn thú vị Bài tập : 2.1 : Xác định phép tu từ a Ẩn dụ : Hoa – Thuý Kiều Cây , lá – Gia đình Kiều b.So sánh : Tiếng đàn c.Nói quá, nhân hoá : Hoa ghen liễu hờn , nghiêng nước nghiêng thành , sắc đành đòi , tài đành hoạ hai d.Nói quá : Gần (cùng vườn) - mà xa ( gấp mười quan san ) e Chơi chữ, điệp : Tài – tai 2.2 Phân tích nghệ thuật độc đáo a Điệp từ : Còn - Chơi chữ : Say sưa + Say men rượu + Say men tình → Chàng trai thể tình cảm mạnh mẽ , kín đáo e Ẩn dụ : “Mặt trời ” câu → Sự gắn bó đứa với người mẹ , là nguồn sống, nuôi dưỡng niềm tin mẹ vào ngày mai Hoạt động Củng cố- dạn dò- Hướng dẫn tự học : (114) - Gv nhắc lại các khái niệm đã học Làm các BT còn lại Chuận bị “Tập là thơ chữ” + Sưu tầm số bài thơ chữ + Tìm đặc điểm nghệ thuật Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (115) Ngày soạn: 10 /11/2011 TIẾT: 54 TẬP LÀM THƠ CHỮ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Nhận diện thể thơ tám chữ qua các đoạn văn và bước đầu biết cách làm thơ chữ - Rèn kĩ nhận diện thơ chữ , phân biệt các cách gieo vần - Giáo dục hs thái độ say mê học tập II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án, phiếu học tập, giấy toki HS : Sưu tầm số bài thơ chữ IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động : I/ Nhận diện thơ chữ : 1.Ví dụ : SGK - Hs đọc đoạn thơ SGK Nhận xét : -G:? Nhận xét số chữ dòng thơ ? - Hs :NX - G:?Thế nào là gieo vần chân , vần lưng, vần - Mỗi dòng chữ liền ,vần gián cách ? - Gieo vần khác - Hs : XĐ a Vần liền – chân , 3/5 ;4/4 ;2/6 - G:?Tìm và gạch chân từ gieo b Vần liền – chân , 3/5 ; 4/4 vần ? c Vần giãn cách – chân , 3/5 - Hs :XĐ - Ngắt nhịp khác - G:?Cách ngắt nhịp khổ thơ có giống - 2/3/3 không ? -3/2/3 - Hs : -4/4 - G:?Gọi hs đọc đúng cách ngắt nhịp - Hs :Đọc - Các nhóm thảo luận 5p Sau đó đại diện -> nhịp thơ đa dạng, biến đổi liên tục, các nhóm nhận xét , bổ sung không bó buộc - Gv chốt ý N1,3 : VDb N2,4 : VDc - G:?Theo thơ chữ, bài có câu ? (116) ? Từ các ví dụ trên , hãy rút đặc điểm thể thơ chữ ? - Hs :KL - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 2: - Gv chuẩn bị BT1 lên bảng phụ -? Chọn các từ ngữ đã cho điền vào chổ trống cho thích hợp Giải thích lựa chọn đó ? Hs : lên điền - G:Tương tự BT1, hãy làm BT2 vào - Hs : làm - Gọi 2-3 hs đọc đoạn thơ hoàn chỉnh, lớp nhận xét - Gv gọi hs làm BT3 ? Chỉ chỗ sai ? Vì ? - Hs : XĐ ? Em thay từ gì ? - Hs : sửa - Gv nêu đáp án Câu thơ gốc là “vào trường ” - H: trình bày bài dsdã chuẩn bị nhà - H : NX - G: NX chung * Ghi nhớ : SGK II/ Luyện tập : BT1 : Bảng phụ Hãy cắt đứt dây đàn ca hát Những sắc tàn vị nhạt ngày qua Nâng đón lấy màu xanh hương bát ngát Của ngày mai muôn thưở với muôn hoa BT2 - Cũng - Tuần hoàn - Muôn hoa BT3: Sai từ “Rộn rã” : Mang vần trắc, không gieo vần - Thay từ : Vào trường BT 4.Tậplàm thơ 8chữ Hoạt động Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : - Nhắc lại đặc điểm thể thơ chữ - Nắm đặc điểm - Làm bài tập phần thực hành - Chuẩn bị : “Trả bài kiểm tra văn” Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ************************************** (117) (118) Ngày soạn: 11 /11/2015 TIẾT: 55 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - HS nhận kiến thức mà mình còn thiếu hụt, chưa nắm để bổ sung thêm - Rèn kĩ tự sữa lỗi , tự làm bài sau sữa lỗi - Giáo dục hs thái độ vươn lên học tập II/ CHUẨN BỊ : GV : Bài hs , đáp án HS : Xem lại kiến thức đã kiểm tra III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hs đọc lại đề và phân I.Chữa bài: tích đề Câu 1: GV chữa bài cho hs - Tác giả: Nguyễn Dữ Hs cần nêu đúng với nội dung - Giá trị thực đã học + Phản ánh số phận bi thương người phụ nữ xã hội phong kiến + Phản ánh xã hội phong kiến bất công – tư tưởng nam quyền độc đoán - Giá trị nhân đạo + Ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ + Tố cáo xã hội phong kiến bất công + Thương cảm cho số phận bất hạnh người phụ nữ xã hội phong kiến Câu 2: a Chép đủ, chính xác câu thơ cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” - Gv yêu cầu :làm thành bài văn có b Cảm nhận đầy đủ tâm trạng Thúy Kiều mở bài, thân bài, kết bài đầy đủ (Kết hợp nội dung và nghệ thuật) (6.5 điểm)  Nội dung: + “…Cánh buồm thấp thoáng xa xa…” -> Buồn nhớ quê nhà + “…hoa trôi man mác…” -> nỗi buồn da diết thân phận lênh đênh, vô định + “…nội cỏ rầu rầu…” -> nỗi bi thương vô (119) vọng kéo dài, tương lai mờ mịt + “…gió cuốn…ầm ầm tiếng sóng…” -> lo sợ, hãi hùng trước tai họa chuẩn bị giáng xuống  Nghệ thuật: + Điệp từ “buồn trông” -> điệp khúc tâm trạng -> nỗi buồn chồng chất,… -> gợi trường liên tưởng bi thương + Hình ảnh ẩn dụ -> tượng trưng cho nỗi buồn Kiều + Hệ thống từ láy gợi hình gợi cảm -> gợi nỗi buồn đau… Hoạt động 2: Nhận xét chung - Gv nhận xét bài làm hs + Đa số hs nêu tác giả và giá trị tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” + Hầu hết hs làm thành bài văn có thuộc thơ, nắm ý - Hạn chế : + Nhiều bài làm phân tích chưa khái quát + Nhiều hs nêu tâm trạng Thúy Kiều không phân tích - Một số em lười suy nghĩ, chưa có ý thức làm bài Hoạt động 3: trả bài -Lớp trưởng trả bài , hs tự sữa lỗi vào bài làm - Nêu thắc mắc (nếu có) - Gv gọi tên hs ghi điểm - Gv lưu ý : Lỗi không viết hoa , trích thơ không để dấu ngoặc kép, viết tắt II Nhận xét : - Ưu điểm - Nhược điểm III Trả bài – chữa lỗi Hoạt động Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : - Gv rút kinh nghiệm + rèn luyện tư tổng hợp + Thơ phải thuộc lòng + Trích thơ phải có dấu ngoặc kép - Soạn bài “Bếp lửa ” Trả lời câu hỏi SGK (120) ******************************************************* (121) Ngày soạn: 11 /11/2015 TIẾT 56: BẾP LỬA Bằng Việt I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức: - Hiểu bài thơ gợi nhớ kỉ niệm tình bà cháu động thời thể tình cảm chân thành người cháu bà - Thấy nghệ thụât diễn tả cảm xúc qua hồi tưởng kết hợp với miêu tả, tự , bình luận tác giả Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích tác phẩm thơ, cảm nhận hình tượng văn học Thái độ: Giáo dục lòng yêu thương biết ơn người thân , giữ gìn kí ức thời thơ ấu II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , Tài liệu, máy chiếu HS : Trả lời câu hỏi SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : ?Phân tích kết hợp hài hoà hai nguồn cảm hứng chủ đạo bài “Đoàn thuyền đánh cá” ? Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu chung : Tác giả : - Hs đọc chú thích ( * ) SGK - Nguyễn Việt Bằng sinh 1941 - ?Nêu hiểu biết tác giả ? - Quê : Thach thất – Hà Tây - Hs :TL - Trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ - Giọng thơ trẻo , mượt mà Tác phẩm : - G:?Bài thơ đời hoàn cảnh nào - St: 1963 “ Hương cây - Bếp lửa ” ? - Hs : TL - Gv hướng dẫn cách đọc : Trầm , chậm Đọc – tìm hiểu chú thích rãi pha chút bồi hồi - Gọi em hs đọc , gv cho lớp nhận xét - Hs : đọc - Hs thảo luận nhóm 4p Đại diện các nhóm trả lời , gv nhận xét bổ sung (122) - ? Dựa vào mạch cảm xúc có thể phân Bố cục : chia bố cục bài thơ này nào ? - K1 : Hình ảnh Bếp Lửa khơi nguồn cảm xúc - Hs : XĐ - K2,3,4,5: Hồi tưởng kỉ niệm - K6 : Suy ngẫm bà và bếp lửa - K7 : Nỗi nhớ khôn nguôi - G:?Cảm xúc tác giả đâu ? - Hs : TL - G:?Hình ảnh Bếp lửa khổ đầu lên nào ? - Hs :TL - Gv : Bếp lửa là hình ảnh quen thuộc gắn liền với người phụ nữ từ xưa đến II/ Đọc – hiểu VB : Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc - Hồi tưởng : + BL chờn vờn : H/a quen thuộc , gần gũi + BL ấp iu : Sự kiên nhẫn khéo léo chắt chiu tình cảm người bà -> H/a gần gũi, quen thuộc Khơi nguồn cảm xúc Hồi tưởng bà và tình bà cháu - G:? Bếp lửa là điểm xuất phát cho cảm xúc hồi tưởng nhà thơ ? Đầu tiên tác giả hồi tưởng điều gì ? - Hs : TL - GV : khó khăn vất vả quá khứ luôn là dấu ấn khó quên lần nhớ lại tác giả thấy xúc động “ Sống mũi còn cay ” - G:? Trong dòng hồi ức tác giả có tiếng kêu chim tu hú Âm đó gợi lên điều gì ? - Hs : Sự vắng vẻ , gợi nhớ , gợi thương - G:?Tiếp theo tác giả nhớ gì ? - Hs : Nhớ bà, bà hay kể chuyện Huế ,Bà dạy cháu làm Nhớ năm giặc đốt làng - G:?Hồi tưởng người bà gắn liền với hình ảnh gì ? Ý nghĩa ? - Hs : TL - G:? Vì khổ , tác giả lại dùng “Ngọn lửa ”? - Hs : mang tính khái quát hơn, - Hồi tưởng thời thơ ấu bên người bà: + Năm tuổi- đói mòn đói mỏi: gian khổ , thiếu thốn, nhọc nhằn- ấn tượng là mùi khói bếp Năm là năm đói mòn , đói mỏi Bố đánh xe khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu + Năm tuổi: ấn tượng tiếng chim tu hú- da diết, khắc khoải, báo hiệu mùa hè → Tiếng chim tu hú : gợi lên vắng vẻ, cô đơn giục giã , khắc khoải điều gì da diết làm trổi dậy hoài niệm nhớ mong - Hồi tưởng bà : + hay kể chuyện Huế + bà dạy cháu làm, chăm cháu học + năm giặc đốt làng → không cho kể với bố - Bà tận tuỵ, đùm bọc, chăm sóc, dậy dỗ cháu → BL diện tình bà ấm áp, chổ dựa tinh thần , đùm bọc cưu mang bà - Ngọn lửa mang ý nghĩa trừu tượng và khái quát : bà là người nhóm, giữ , truyền lửa - lửa sống , niềm tin cho các hệ nối tiếp (123) người bà là người nhóm lửa, giữ lửa , truyền lửa Hoạt động Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : - Học thuộc lòng bài thơ - Soạn phần còn lại bài - Soạn: “Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ” ************************************** (124) Ngày soạn: 12 /11/2015 TIẾT 57: BẾP LỬA Bằng Việt KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ (HDĐT) -Nguyễn Khoa ĐiềmI/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức: - Hiểu bài thơ gợi nhớ kỉ niệm tình bà cháu động thời thể tình cảm chân thành người cháu bà - Thấy nghệ thụât diễn tả cảm xúc qua hồi tưởng kết hợp với miêu tả, tự , bình luận tác giả - Thấy phong phú thể thơ tự - Hiểu và cảm nhận giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ “Khúc hát ru ” Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích tác phẩm thơ, cảm nhận hình tượng văn học Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thương biết ơn người thân , giữ gìn kí ức thời thơ ấu - Giúp hs có thái độ trân trọng biết ơn người mẹ, người phụ nữ dân tộc thiểu số II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , Tài liệu, máy chiếu HS : Trả lời câu hỏi SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : ?Phân tích kết hợp hài hoà hai nguồn cảm hứng chủ đạo bài “Đoàn thuyền đánh cá” ? Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu chung : - G:?Tác giả suy ngẫm nào II/ Đọc – hiểu VB : người bà ? T/g s/d biện pháp NT gì? Suy ngẫm bà và bếp lửa T/d? a bà : - Hs : TL - S/d từ láy: Lậnđận: Sự tần tảo hi sinh, vất vả - Điệp ngữ: Nhóm: Bà là người nhóm lên niềm yêu thương , niềm vui sưởi ấm, san sẻ và tâm tình tuổi nhỏ - G:?Trong bài thơ tác giả lần nhắc b Bếp lửa : đến hình ảnh Bếp Lửa ? Biện pháp NT - Nhắc đến 10 lần: Giản dị, bình thường nhưng: gì? T/d? Kì lạ và thiêng liêng - Hs : 10 lần +Là tình cảm ấm nóng, tay bà chăm chút - Gv cho hs thảo luận nhóm Sau 3p + Gắn với khó khăn gian khổ đời bà đại diện các bàn trình bày , gv nhận + nhen tình yêu , niềm tin (125) xét , bổ sung , chốt ý bảng phụ -> Hình ảnh thực mang ý nghĩa biểu tương ? Vì tác giả viết “Ôi kì lạ và thiêng - Trở tại: T/g muốn nhắc nhở mình không liêng - bếp lửa” ? quên quá khớ, không quên bà Hoạt động 3: Khái quát III Tổng kết : Ghi nhớ ( SGK ) - G:?Nêu đặc sắc nghệ thuật bài thơ ? - Hs : XĐ - G:?Cảm nhận em tình cảm tác giả - Hs : - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK (Hướng dẫn đọc thêm) VB : KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ -Nguyễn Khoa ĐiềmHOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC I/ Tìm hiểu chung : - G: Dựa vào chú thích SGK Cho HS Tác giả : Nguyễn Khoa Điềm sinh 1943 nét tác giả ? Thừa Thiên Huế - Hs : Tự nghiên cứu - Trưởng thành tronh kháng chiến chống Mĩ - Từng là uỷ viên chính trị , trưởng ban tư tưởng văn hoá Tác phẩm : - G:? Bài thơ đời thời gian - 1971 “Đất và khát vọng ” nào ? - Hs : TL - Gv : HD đọc: Cần đọc với giọng tha thiết mạnh mẽ, dứt khoát - Hs : Đọc , GV nhận xét - G: Gọi hs đọc hết tất chú thích SGK - Hs : Đọc Bố cục : - G:? Bố cục bài thơ phân chia - Hình ảnh bà mẹ Tà ôi nào ? - Ý nghĩa khúc hát ru Hs : III/ Hướng dẫn tìm hiểu VB - GV; định hướng cho HS tự tìm hiểu Hình ảnh bà mẹ Tà ôi - Mẹ giã gạo → vất vã cực nhọc, ý thức lao bài: động góp phần vào kháng chiến ? Bà mẹ giới thiệu qua - Tỉa bắp trên núi → Sự gian khổ rừng núi công việc nào (126) ? Cảm nhận lòng người mẹ qua mênh mông , heo hút công việc đó ? - Chuyển lán , đạp rừng, địu em giành trận - Hs : Tự tìm hiểu cuối → tham gia chiến đấu bảo vệ với tinh thần tâm và lòng tin thắng lợi → Yêu thương tha thiết , khao khát đất nước độc lập , tự Ý nghĩa khúc hát ru - Lời hát gửi gắm ước mong ngủ ngon , ? Trong lời hát ru mẹ có nhanh khôn lớn điểm giống và khác nào ? + Giã gạo → Gạo trắng để nuôi đội, lớn ? Hãy chứng minh gắn kết lời ru với nhanh công việc đó ? + Tỉa bắp : Con phát 10 ka lư - Hs : TL + Địu : mẹ mong gặp Bác Hồ, là người tự ? Nhận xét gì tình cảm mẹ ? ? Hình ảnh nào nói lên điều đó ? - Hs: Tự trả lời → Tình yêu tha thiết mẹ , kháng chiến đất nước → Con là mặt trời , nguồn hạnh phúc ấm áp gần gũi thiêng liêng Hoạt động Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : - Hát lại bài thơ này (Gv có thể mở máy cho hs nghe) - Học thuộc lòng bài thơ - Soạn “Ánh trăng” + Tác giả , tác phẩm + Trả lời câu hỏi sgk Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ************************************** (127) Ngày soạn: 13 /11/2015 TIẾT: 58 ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Hiểu và cảm nhận giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Ánh trăng Nguyễn Duy - Biết đặc điểm và đóng góp thơ Việt Nam vào văn học dân tộc - Cảm nhận đựoc kết hợp hài hoà yếu tố trữ tình và tự bố cục, tính cụ thể và tính khái quát hình ảnh bài thơ - Giáo dục hs ý thức trân trọng giá trị gần gũi sống Tìư đó biết sống nghĩa tình thuỷ chung với quá khứ , hợp với đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , tranh minh hoạ, máy chiếu HS : Trả lời các câu hỏi SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : ? Đọc thuộc lòng “Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ” ? Phân tích hình ảnh người mẹ Tà ôi ? Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu chung : Tác giả : - G:? Dựa vào chú thích SGK Nêu - Nguyễn Duy Nhuệ sinh 1948 vài nét tác giả Nguyễn - Quê : Thanh Hoá Duy ? - Nhà thơ quân đội , trưởng thành thời kì - Hs :TL kháng chiến chống Mĩ - Chiếu chân dung T/g Tác phẩm : - G:?Bài thơ đời vào năm nào ? - Ra đời 1978 “Ánh trăng” -Hs : XĐ - Chiếu số tập thơ T/g ? Bài này sáng tác theo thể thơ - Thể thơ: chữ gì? Đọc – tìm hiểu chú thích - Gv hướng dẫn cách đọc : K4 đột ngột cất cao , ngỡ ngàng K5,6 : tha thiết trầm lắng - Gọi em học sinh đọc , Gv nhận xét (128) - Hs : Đọc Bố cục : - G:? Dựa vào mạch cảm xúc bài thơ , - khổ đầu : VT quá khứ , hãy chia bố cục ? - Khổ 4: Tình gặp lại trăng - Hs : Chia đoạn - Còn lại : Suy tư tác giả Hoạt động2: III/ Đọc – hiểu VB : Hình ảnh vầng trăng a Vầng trăng quá khứ - G:? Hình ảnh vầng trăng miêu - Hồi nhỏ-> đồng, sông, bể tả ntn? - Hồi chiến tranh→ rừng ? T/g s/d biện pháp NT gì để miêu tả? - H: TL - G:?Em hiểu “Tri kỉ” nghĩa là nào ? ?Vì đó trăng thành “tri kỉ” người ? - Hs :TL -G:? Vì nói “Cái vầng trăng tình nghĩa”? Hs : Vì nó gắn với đời người từ nhỏ đến lính - G:? Tiếp theo tác giả s/d biện pháp NT gì? ? Tác dụng các biện pháp nghệ thuật này là gì? Hs : Con người trần trụi hồn nhiên , sống giản dị cao, chân thật hoà hợp với thiên nhiên - Ánh trăng gắn với kỉ niệm sáng tuổi thơ , kỉ niệm ngày gian khó đời người lính rừng sâu - G:? Khổ thơ tác giả muốn nói điều gì? T/g s/d biện pháp NT gì? Qua đó ta thấy thái độ t/g ntn? (Vầng trăng lên nào người trở với sống thời - Điệp từ: Hồi, với => Sống hoà hợp, thân thiết với thiên nhiên - Nhân hoá: tri kỉ=> Quan hệ gần gũi, thân thiết, bạn tri kỉ - So sánh: Sống gần gũi với thiên nhiên => Trăng không nhừng là bạn tri kỉ mà còn là vầng trăng tình nghĩa, biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình → VT đẹp đẽ ân tình , gắn bó với hạnh phúc gian lao người , đất nước b Hoàn cảnh sống tại: - Đất nước hoà bình-> hoàn cảnh sống thay đổi - So sánh: VT : Người dưng → xa lạ -> Thái độ: lạnh nhạt, coi người xa lạ (129) bình ?) - Hs :TL Tình gặp lại vầng trăng - Nhận trăng + Mất điện + Phòng tối om, mở cửa - G:?Bất nguời nhớ đến trăng Vậy nhớ khoảnh khắc nào ? Tình nào xẩy ra? Em hãy -> Đột ngật gặp lại cố nhân: Vầng trăng nhận xét? - Hs:TL - G:?Hành động vội bật tung cửa sổ đột ngột nhận trăng, thì người và - Người và trăng không còn tri kỉ, tình nghĩa trăng có tri kỉ xưa không ? xưa - Hs : Không , vì người xem trăng vật chiếu sáng thay điện - G:?Vì lại có cách biệt này ? - Hs : Tự bộc lộ - G:?Từ xa lạ người và trăng nhà thơ muốn nhắc nhở điều gì ? - Hs : - G:?Vì tác giả viết “ngửa mặt mặt”mà không phải là nhìn trăng ? - Hs :TL - G:? Nhận xét tư thế, tâm trạng, cảm xúc tác giả? Tác giả nhớ điều gì ? - Hs : TL - G:? Tác giả s/d biện pháp NT gì? Tác dụng? -H: NX -G:? Hình ảnh vầng trăng tròn, im phăng phắc có ý nghĩa gì? → Cuộc sống đại khiến người ta dễ dàng quên lãng giá trị tốt đẹp quá khứ Suy tư tác giả : -Tư thế: “Mặt mặt”.-> Nhìn nhận lại giá trị đã bị lãng quên - Tâm trạng “rưng rưng” xúc động xao xuyến gợi nhớ kỉ niệm quá khứ tốt đẹp - NT so sánh, điệp ngữ, nhấn mạnh , khắc sâu hình ảnh quá khứ - S/d h/a tượng trưng:-> Quá khứ tròn đầy đặn Trăng im phăng phắc nghiêm khắc, nhắc nhở, trách móc - Giật mình vì nhớ lại , tự vấn nối với quá ? Vì người giật mình khứ để người tự hoàn thiện mình, ăn năn, hối đối mặt với trăng ?NT? lỗi - Hs ;TL – NT: đối: tư thế, tâm trạng vầng trăng và người Ý nghĩa, chủ đề văn bản: → Trân trọng giữ gìn vẻ đẹpvà giá trị - G:?Qua lời thơ muốn nhắc nhở ta truyền thống, không nên lãng quên quá khứ điều gì ? - Hs : NX - Chủ đề: Uống nước nhớ nguồn (130) ? Bài học rút từ bài thơ này ? III Tổng kết Hoạt động3: -G:?Nét nghệ thuật nỗi bật bài thơ này là gì ? * Ghi nhớ : SGK - Hs : Thống kê lại - GV khái quát nội dung thành sơ đồ, chiếu lên máy Hoạt động Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : Hệ thống hoá lại kiến thức - Giá trị nghệ thuật : kết hợp tự và trữ tình - Học thuộc lòng bài thơ Nắm nội dung , nghệ thuật - Làm bài luyện tập - Soạn “ Tổng kết từ vựng” , làm các bài tập SGK ************************************** Ngày soạn: 13 /11/2015 TIẾT: 59 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TT) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Vận dụng kiến thức tự vựng đã học để phân tích tượng ngôn ngữ thực tiến giao tiếp và văn chương - Rèn kĩ làm bài tập các phần kiến thức đã học, kĩ phân tích tượng ngôn ngữ giao tiếp - Giáo dục học sinh thái độ tích cực, tự giác học tập II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , Giấy toki HS : Làm bài tập nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn địng tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: KĐ_ GT 1.BT1 Hộat động2: Thực hành - Gật đầu : Cúi đầu xuống ngẩng lên thể - Gv gọi hs đọc yêu cầu BT1 đồng ý - Cho biết câu trên , từ “Gật - Gật gù : Gật đầu nhẹ nhiều lần thể đồng đầu hay gật gù” hay ? tình , thích thú - Hs : Độc lập- Trả lời → Gật gù hay Tuy món ăn đạm bạc đôi vợ chồng nghèo cảm thấy ngon vì họ biết chia niềm vui đơn sơ sống (131) BT2 - G:? Nhận xét cách hiểu - Người chồng : người giỏi ghi bàn (Nghĩa người vợ truyện cười trên ? chuyển) - Hs : Độc lập TL - Người vợ : người có chân (Nghĩa gốc) BT3 - Gv gọi hs lên bảng Cả lớp nhận - Nghĩa gốc : Miệng , chân , tay xét, bổ sung chữa bài tập - Nghĩa chuyển - Gv có thể chấm điểm + Vai : Hoán dụ + Đầu : Ẩn dụ 4.BT4 - Gv gọi hs đọc yêu cầu BT4 - Trường từ vựng màu sắc : đỏ , xanh , hồng - Hs thảo luận theo tổ - Trường từ vựng Lửa : Hồng , lửa , cháy , tro - Các tổ thảo luận vào phiếu học tập, → Các từ trường từ vựng quan hệ chặt sau 5p đại diện nhóm trình bày, nhận chẽ với : Màu đỏ áo cô gái , thắp lên xét , bổ sung lửa mắt chàng trai , làm cho say dắm , - Gv chữa bài tập ngất ngây ( thành tro) và lan toả không gian, làm không gian biến sắc( cây xanh ….hồng)TY mãnh liệt, cháy bỏng BT5: Gọi tên theo từ ngữ có sắn với nội - G: Cho HS lên bảng tiếp sức theo dung dựa vào đặc điểm vật, tượng dãy gọi tên: - H: nhận xét - Cà tím - G; NX chung - cá kiếm - Cá Kim - Chim lợn - Cá mực - Ớt thiên… BT6 - Gv gọi hs đọc câu chuyện BT6 Phê phán người thích làm oai dung tiếng Truyện cười phê phán điều gì ? nước ngoài không phù hợp với hoàn cảnh - Hs: giao tiếp Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : - Những bài tập trên thuộc kiến thức nào ? - Ôn lại các kiến thức đã học - Viết đoạn văn có sử dụng các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, hoán dụ… - Soạn “ Luyện tập viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận” Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (132) (133) Ngày soạn: 17 /11/2015 TIẾT: 60 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Thấy rõ vai trò kết hợp các yếu tố NL đoạn văn tự và biết vận dụng viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận - Giáo dục hs thái độ tích cực , tự giác học tập II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án HS : Trả lời câu hỏi SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Nêu dấu hiệu , vai trò yếu tố nghị luận văn tự ? Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/ Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự - Gọi hs đọc ví dụ SGK VD : Lỗi lầm và biết ơn - G:?Đoạn văn kể chuyện gì ? ? Yếu tố nghị luận thể câu nào ? -Hs : XĐ Nhận xét : - Câu văn nghị luận : + Những điều viết …theo thời gian + Vậy chúng ta…lên cát - G:?Việc đưa câu văn nghị luận có tác dụng gì ? - Hs :TL - G:? Qua câu chuyện muốn gởi đến chúng ta bài học gì ? - Hs:XĐ Hoạt động 2: →Vai trò: Làm cho câu chuyện thêm sâu sắc giàu tính triết lí và có ý nghĩa giáo dục cao - Gv kiểm tra phần chuẩn bị nhà hs ?Để viết đoạn văn trên, em cần xác định gì ? - Hs :TL - GV để hs viết 10p Sau đó gọi hs trình bày, yếu tố nghị luận - Bài học: Sự bao dung lòng nhân ái, biết tha thứ và trọng ân nghĩa II/ Thực hành : Bài : gợi ý - Buổi sinh hoạt diễn vào thời gian, địa điểm nào ? - Nội dung buổi sinh hoạt - Lí lẽ dẫn chứng thuyết phục lớp tin Nam là người tốt (134) Cả lớp nhận xét Bài : Yếu tố nghị luận - Con hư bà - Dạy từ thưở còn thơ - Uốn cây phải uốn từ non gãy - Gv gọi hs đọc BT ? Tìm yếu tố nghị luận văn “Bà nội” ? - Hs : XĐ Hoạt động Củng cố : Tìm yếu tố nghị luận , vai trò nó đoạn văn sau : Bảng phụ : Hai giọt nước mắt Có giọt nước mắt cùng trôi trên dòng sông Một giọt nước mắt hỏi : - Bạn là ? - Tôi là giọt nước mắt cô gái, cô đã yêu chàng trai không thành Còn anh ? - Tôi là giọt nước mắt cô gái đã có đựơc chàng trai phải chịu đau khổ vì tính ích kỉ Cuộc sống là đó các bạn Đôi chúng ta khóc vì thứ không có Nhưng chúng ta khóc nhiều có thứ đó Hoạt động Dặn dò- Hướng dẫn tự học : Làm BT2, viết thành văn - Soạn “Làng ” Kim Lân + Đọc kĩ, tóm tắt, đọc từ khó + Soạn Câu (SGK) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ************************************** (135) Ngày soạn: 17 /11/2015 TIẾT: 61 VB: LÀNG -Kim lânI/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Có hiểu biết bước đầu tác giả Kim Lân- đại diệncủa hệ nhà văn đã có thành công từ giai đoạn trước Cách mạng tháng - Hiểu và cảm nhận giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật truyện Làng - Rèn kĩ đọc diễn cảm, tóm tắt văn tự - Giáo dục hs thái độ tích cực tự giác học tập - Giáo dục tình yêu quê hương , đất nước II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , chân dung Kim Lân, Máy chiếu HS : Trả lời câu hỏi SGK, tóm tắt tác phẩm III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ “Ánh trăng” ? Nêu các tầng ý nghĩa hình ảnh “Vầng trăng” ? Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu chung : Tác giả : - G:?Dựa vào chú thích SGK.Hãy nêu - Tên thật : Nguyễn Văn Tài sinh 1920 nét tác giả ? - Quê : Phù Lưu- Bắc Ninh - Hs : TL - Nhà văn am hiểu nông thôn và nông dân , có - Gv giới thiệu chân dung Kim Lân, nhiều truyện ngắn đặc sắc giới thiệu thêm tác giả, tác phẩm Tác phẩm : - G:? Em hiểu gì hoàn cảnh đời In lần đầu năm 1948 tác phẩm ? - Hs :TL Đọc - Tóm tắt : -G: HD: Chú ý đọc các phần chữ to Đọc đúng diễn biến tâm lí nhân vật - Hs : đọc - Gọi hs QS chú thích SGK - Hs : QS - Gv yêu cầu hs tóm tắt ý chính.Gv tóm tắt, bổ sung - Tâm trạng ông Hai trước nghe tin làng theo giặc (136) - Tâm trạng, hành động ông Hai nghe tin làng theo giặc - Niềm vui ông Hai tin cải chính - G:? Tìm bố cục văn bản? - H: XĐ - G:? Theo em nào là tình truyện ? - Hs : Tự bộc lộ - G:?Tác giả đặt nhân vật chính vào tình nào ? - Hs :XĐ - G:?Đặt nhân vật vào tình gây cấn có tác dụng gì ? - Hs : - G:?Em có nhận xét gì tình truyện này ? - Hs :XĐ Bố cục: phần - Phần 1:Tõ Tõ ®Çu->vui qu¸: Cuéc sèng cña «ng Hai n¬i s¬ t¸n - P2 :Tiếp->đôi phần: Cuộc sống ông Hai từ nghe tin lµng DÇu theo giÆc - P3 :Cßn l¹i: Cuéc sèng cña «ng Hai nghe tin c¶i chÝnh II/ Đọc – hiểu VB : Tình truyện : - Yêu làng -> Phải tản cư → Bộc lộ tính cách nhân vật : tình cảm yêu làng , yêu nước ông Hai → Tình độc đáo bất ngờ gây cấn Hoạt động 4:Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự hoc : - Tóm tắt văn - Phân tích nét đặc sắc tình truyện - Chuẩn bị phần còn lại truyện + Làm các bài tập vào Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (137) Ngày soạn: 17 /11/2015 TIẾT: 62 VB: LÀNG -Kim lânI/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Có hiểu biết bước đầu tác giả Kim Lân- đại diệncủa hệ nhà văn đã có thành công từ giai đoạn trước Cách mạng tháng - Hiểu và cảm nhận giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật truyện Làng - Rèn kĩ đọc diễn cảm, tóm tắt văn tự - Giáo dục hs thái độ tích cực tự giác học tập - Giáo dục tình yêu quê hương , đất nước II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , chân dung Kim Lân, Máy chiếu HS : Trả lời câu hỏi SGK, tóm tắt tác phẩm III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Tóm tắt lại truyện Làng? Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu chung : II/ Đọc – hiểu VB : Tình truyện : Diễn biến tâm trạng ông Hai nơi tản cư: a Cuộc sống Ông Hai nơi tản cư: - G:? Cuộc sống ông nơi tản cư - Xa quê, vợ và gái chạy chợ, ông vỡ đất trồng ntn? trọt -H: TL -> Miêu tả thực: Cuộc sống tạm bợ có nề nếp b Tâm trạng Ông Hai: - G:?Khi rời Làng tản cư ông Hai - Nhớ làng da diết có tâm trạng nào ? - Hs : Tìm đoạn văn - Luôn nghe ngóng tin tức làng ,về kháng chiến - GV : Thực ông Hai không muốn rời làng tản cư vì đó là kháng chiến nên ông đành phải chấp nhận - G:?Khi phòng thông tin ông nghe - Nghe nhiều tin hay từ kháng chiến , ruột gan ông gì ? Tâm trạng ông múa lên, phấn chấn=> Vui sướng, tự hào ? - Hs : TL - G:?Những biểu đó ông Hai - Tình yêu làng , niềm tự hào người nông dân (138) chứng tỏ điều gì ? - Hs : TL - G:?Ý nghĩa chi tiết này ? - Hs : Chuẩn bị cho tin buồn , càng vui vì thắng lợi bao nhiêu thì càng đau khổ nhiêu nghe tin làng theo giặc trước thành CM Tâm trạng ông Hai nghe tin làng theo giặc a Nghe tin làng theo giặc : - Tin đến đột ngột , bất ngờ - G:?Tin xấu đến với ông Hai nào ? - Hs : TL - G:?Ông đã phản ứng nghe - Sững sờ , bàng hoàng “ quay lại, lắp bắp hỏi tin ? ” - Hs :XĐ + Cổ nghẹn ắng , da mặt tê rân rân + lặng không thở - G:? Khi nhà Ông có suy nghĩ gì? -G:? Mấy ngày sau đó Ông ntn? - G:?Ông lo lắng điều gì ? Tâm tạng ông? - Hs : TL - G:?Xung đột nội tâm đưa ông Hai đến lựa chọn, đó là lựa chọn nào - Hs : XĐ - G:?Phải lúc này ông Hai không còn yêu làng ? - Hs : Tự bộc lộ - G:?Trong bế tắc ông Hai đã làm gì ? Vì ? - Hs : tâm với đứa cho vơi nỗi đau, giải bày minh oan cho mình * Khi nhà: + nằm vật giường + Quẩn quanh nhà + Gắt gỏng với người →Đau đớn, dằn vặt , cảm giác nhục nhã * Mấy ngày sau đó: - Lo lắng đến đường sinh sống gia đình → ám ảnh, sợ hãi - Tâm trạng bế tắc, tuyệt vọng: + Đấu tranh tư tưởng : làng thì yêu thật theo Tây thì phải thù →TY nước rộng lớn , bao trùm lên TY làng * Cuộc trò chuyện bố con: - Ông khẳng định tình cảm mình với khắng chiến, với Cụ Hồ → Ông Hai là người chung thuỷ với kháng chiến, CM Tâm trạng Ông nghe tin làng cải chính (139) - Tươi vui mừng, phấn khởi, rạng rỡ + chia quà cho + Lật đật báo cho người biết + kể chuyện cách tỉ mỉ, say sưa - G:?Khi tin đồn đựơc cải chính thì tâm trạng ông Hai miêu tả nào ? - Hs :TL - G:?Từ chi tiết đó chứng minh → Là người nông dân chất phác, yêu làng quê tha ông Hai là người nào ? thiết , chân thành, có tinh thần kháng chiến , luôn - Hs : TL tin tưởng vào CM III Tổng kết : Hoạt động 3: a Nghệ thuật : - G:? Theo em truyện ngắn này có - Cốt truyện tâm lí , tình truyện gây cấn thành công không ? Thành công - Nghệ thuật miêu tả tâm lí đặc sắc, tinh tế , cụ phương diện nào ? thể - Hs :TL - Ngôn ngữ nhân vật sinh động giàu tính - Gv cho hs thảo luận nhóm, sau 5p ngữ, thể cá tính nhân vật cử đại diện các nhóm trình bày - Cách trần thuật linh hoạt tự nhiên ? Tìm nét đặc sắc nghệ thuật văn - Gv chốt ý b.Ý nghĩa: Ghi nhớ/ SGK - G;?Qua văn em thấy tác giả là người nào ? - Hs : Am hiểu tâm lí nông dân, gắn bó với nông thôn IV/ Luyện tập : Hoạt động 4: Thực hành - G:?Viết đoạn văn phân tích tâm lí ông Hai nghe tin làng theo giặc - Hs : làm vào - Sau 5p , gv gọi 2-3 em đọc, gv nhận xét - cho HS xem môt số h/a làng quê, nghe bài hát : Làng tôi Hoạt động 5:Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự hoc : ?Tình cảm ông Hai thể nào ? - Nắm nội dung , nghệ thuật - Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật ông Hai - Chuẩn bị “Chương trình địa phương”: Sưu tầm số từ ngữ quan hệ ruột thịt cách xưng hô sử dụng yên Bái (140) + Làm các bài tập vào Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (141) Ngày soạn: 21 /11/2015 TIẾT: 63 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt) I Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức: Hiểu đợc các từ ngữ quan hệ ruột thịt, họ hàng thân thích, các từ xng hô và cách xng hô đợc dùng địa phơng - Kỹ năng: Biết sử dụng từ ngữ địa phơng đúng lúc, đúng chỗ, phù hợp với hoàn cảnh giao tiÕp - Thái độ: Trân trọng, bảo vệ vốn từ ngữ địa phơng, làm giàu cho ngôn ngữ dân tộc, làm giàu cho tiÕng ViÖt II chuÈn bÞ: 1.GV : Soạn giáo án, bảng phụ, phiếu học tập HS : ChuÈn bÞ theo b¶ng thèng kª: (Cách làm: Kẻ bảng vào theo mẫu và gạch chân từ ngữ và cách xng hô địa phơng) §èi tîng giao tiÕp Tõ xng h« vµ c¸ch Tõ xng h« vµ c¸ch xng h« xng h« toµn d©n địa phơng - ch¸u xng h« víi «ng / bµ: - ch¸u - «ng / bµ - em - «ng / bµ - xng h« víi bè / mÑ: - - bè / mÑ - em - bè / mÑ - em xng h« víi anh / chÞ: - em - anh / chÞ - tao - mµy - «ng / bµ xng h« víi ch¸u: - «ng/bµ - ch¸u (mµy) - «ng / bµ - mi - bè / mÑ xng h« víi con: - bè/mÑ - (mµy) - bè / mÑ - mi III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Thế nào là từ địa phương ? cho ví dụ ? Tổ chức các hoạt động: - HĐ 1: Tìm các từ ngữ quan hệ ruột thịt, họ hàng thân thích địa phơng Hoạt động GV Hoạt động HS + Hớng dẫn HS ôn tập khái niệm từ ngữ địa + Ôn tập khái niệm từ ngữ địa phơng (đã phơng (đã học bài 5, kì I, lớp 8) häc ë bµi 5, k× I, líp 8) + Chia lớp thành nhóm Cử nhóm trởng và + Các nhóm trao đổi, thảo luận, lựa chọn th kÝ cña nhãm c¸c tõ phÇn chuÈn bÞ bµi cña c¸c + Hớng dẫn HS kẻ bảng nh tài liệu đã hớng thành viên nhóm, thống và điền dÉn tõ vµo b¶ng + NhËn xÐt, bæ sung, söa ch÷a, kÕt luËn + C¸c nhãm lÇn lît tr×nh bµy kÕt qu¶ cña nhãm m×nh C¸c nhãm kh¸c theo dâi, nhËn xÐt, bæ sung, söa ch÷a + HS nghe vµ ghi kÕt luËn - HĐ 2: Xác định các từ xng hô và cách xng hô hai đoạn văn Hoạt động GV Hoạt động HS + Chia lớp thành nhóm Cử nhóm trởng và + Các nhóm đọc và xác định từ xng hô, th kÝ cña nhãm c¸ch xng h« hai ®o¹n v¨n Xác định từ xng hô, cách xng hô toàn dân Xác định từ xng hô, cách xng hô địa phơng + C¸c nhãm lÇn lît tr×nh bµy kÕt qu¶ cña nhãm m×nh (142) + NhËn xÐt, bæ sung, söa ch÷a, kÕt luËn + HS nghe vµ ghi kÕt luËn - HĐ 3: Tìm các từ xng hô và cách xng hô đợc sử dụng địa phơng - GV cã thÓ chia líp thµnh nhãm, cö nhãm trëng vµ th kÝ cña nhãm - GVgiải thích kĩ các yêu cầu và hớng dẫn HS kẻ bảng nh tài liệu đã hớng dẫn - HS kÎ b¶ng, t×m tõ vµ ®iÒn theo yªu cÇu b¶ng - GV cho đại diện các nhóm trình bày kết Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - HĐ 4: Tìm hiểu phạm vi sử dụng từ xng hô và cách xng hô địa phơng giao tiếp - GV cung cÊp cho HS hai hoµn c¶nh giao tiÕp: Cã tÝnh chÊt sinh ho¹t vµ cã tÝnh chÊt nghi thức Sau đó đa câu hỏi: Nên dùng từ xng hô và cách xng hô nào? - GV lu ý HS: + Chỉ nên dùng từ xng hô và cách xng hô địa phơng hoàn cảnh giao tiếp có tính chÊt sinh ho¹t + Ngêi d©n téc thiÓu sè còng cã líp tõ xng h« vµ c¸ch xng h« cña d©n téc m×nh, nhng chØ nªn dïng ph¹m vi giao tiÕp hÑp, hoµn c¶nh giao tiÕp cã tÝnh chÊt sinh ho¹t HĐ 5: Câu hỏi đánh giá và bài tập: * Câu hỏi: Nêu phạm vi sử dụng từ xng hô và cách xng hô địa phơng giao tiếp * Bµi tËp : Bài tập 1: Su tầm thêm và tìm hiểu từ xng hô và cách xng hô địa phơng đợc sử dụng địa phơng Bµi tËp 2: Su tÇm thªm c¸c tõ ng÷ chØ quan hÖ ruét thÞt, hä hµng th©n thÝch vµ c¸c tõ xng h«, các cách xng hô địa phơng đợc sử dụng địa phơng: Hoạt động 6: Củng cố- Dặn dò- Hớng dẫn tự học : - GV cần lưu ý : VN có khác biệt khá lớn địa lí, đk tự nhiên các vùng miền khác biệt đó không quá lớn vì số lượng từ ngữ đó không có nhiều - Sưu tầm thêm các phương ngữ địa phương nơi em - Soạn “Đối thoại , độc thoại và độc thoại nội tâm văn tự sự” ************************************** (143) Ngày soạn: 21 /11/2015 TIẾT: 64 ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI , ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Hiểu vai trò đối thoại , độc thoại , độc thoại nội tâm và tác dụng chúng văn tự - Biết viết văn tự có đối thoại, độc thoại nội tâm Vb tự - Rèn kĩ nhận diện phân biệt đối thoại , độc thoại và độc thoại nội tâm, vận dụng vào viết văn tự - Giáo dục hs thái độ tích cực hợp tác học tập II/ CHUẨN BỊ : GV : Giáo án , bảng phụ HS : Trả lời câu hỏi SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/ Yếu tố đối , độc , độc thoại nội tâm Ví dụ : SGK - Gv gọi hs đọc ví dụ SGK Nhận xét : - Hs thảo luận vào phiếu học tập Sau a Trong câu đầu người tản cư trò chuyện 7p trả lời với N1 : Câu a - Tham gia câu chuyện có ít người N2 : Câu b - Dấu hiệu : Có lượt lời, dấu gạch ngang đầu dòng N3 : Câu c → Đối thoại N4 : Câu d b Câu “hà, nắng gớm nào” Ông Hai tự nói - Cả lớp bổ sung mình - G:?Qua ví dụ trên em hiểu nào là - Không phải đối thoại vì có người đối thoại , độc thoại , độc thoại nội - Câu tương tự “chúng bay nhục nhã này” tâm ? → Độc thoại - Hs :TL c Câu “Chúng nó là …ư ?” ông Hai tự nói - G:?Độc thoại và độc thoại nội tâm với chính mình khác nào ? - Không có dấu gạch ngang, không nói thành - Hs :XĐ tiếng , diễn âm thầm suy nghĩ , tình cảm → Độc thoại nội tâm d Đối thoại tạo không khí thật cho câu chuyện, - G:?Các hình thức diễn đạt trên có thể thái độ căm giận người tản cư tác dụng gì ? với làng chợ Dầu (144) ?Độc thoại nội tâm đã giúp nhà văn - Độc thoại , độc thoại nội tâm : Khắc hoạ rỏ nét việc xây dựng nhân vật tâm trạng đau xót , tuỉ nhục dằn vặt ông Hai nào ? nghe tin làng theo giặc * - Đối thoại : Đối đáp trò chuyện người, có dấu gạch ngang - Độc thoại : Lời nói với chính mình nói với tưởng tượng , có dấu gạch ngang - Độc thoại nội tâm : Không nói thành lời , không có dấu gạch ngang - Tạo câu chuyện có không khí sống thật - Khắc hoạ sâu sắc tâm trạng nhân vật , sinh động Kết luận : Ghi nhớ (SGK) - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Thực hành II/ Luyện tập : - Gv gọi hs đọc BT1.yêu cầu BT BT1: này là gì ? - Ông Hai nói với bà Hai - Hs :Đl - Gì ? ? Trong BT đối thoại với ? - Biết ! ?Tìm câu đối thoại ông Hai ? → Tâm trạng buồn bã , chán chường, đau khổ ? Cách đối thoại trên thể thái độ thất vọng ông Hai nghe tin làng chợ Dầu gì ông Hai ? theo giặc - Hs : TL - G:?Viết đoạn văn kể lại lần em vi BT2 : Viết đoạn văn (7p) phạm học tập ( Giở tài liệu ) có sử dụng hình thức đối thoại , độc thoại , độc thoại nội tâm - Hs : Viết vào nháp -Gv gọi hs đọc , hình thức - Cả lớp nhận xét , gv góp ý, sữa bài Hoạt động 4:Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : - Học thuộc ghi nhớ - Hoàn thành BT2 - Soạn “Luyện nói tự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm” + Lập đề cương đề bài SGK + Luyện nói trước nhà Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (145) Ngày soạn: 23 /11/2015 TIẾT: 65 LUYỆN NÓI TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Hiểu vai trò tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm văn tự - Biết kết hợp tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm văn kể chuyện - Rèn cho hs kĩ nói rõ ràng, mạch lạc trước tập thể, kỉ làm văn tự có yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm - Giáo dục hs thái độ tự tin , mạnh dạn trước tập thể II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án HS : Chuẩn bị bài nhà theo yêu cầu giáo viên III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Thế nào là đối thoại , độc thoại , độc thoại nội tâm ? Vai trò các hình thức trên văn tự ? Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ Hoạt động 1: - Gv kiểm tra chuẩn bị hs (5p) - Gv goị hs đưa bài lên kiểm tra(710em ) - Gv nhận xét chuẩn bị hs Hoạt động 2: Luyện nói trước tổ - Thảo luận nhóm 10p - Gv cho hs làm việc theo tổ, các thành viên tổ trình bày, nhận xét, bổ sung cho - (Nhắc nhở hs khá giỏi hướng dẫn hs yếu hoàn thành dàn bài) - Các tổ thống dàn ý Hoạt động 3: Luyện nói trước lớp - G:?Yêu cầu việc luyện nói là gì ? - Hs: XĐ - Gv gọi 3-4 hs trình bày, dàn ý đề - Hs trình bày yếu tố nghị luận , NỘI DUNG KIẾN THỨC Kiểm tra chuẩn bị nhà Thảo luận trình bày trước nhóm Luyện nói : a.Yêu cầu - Nói rõ ràng , mạch lạc - Tự tin luôn hướng người nghe (146) miêu tả nội tâm - Lưu ý thêm: Lựa chọn ngôn ngữ nói mạch lạc, tự nhiên, sử dụng các yếu tố miêu tả và nghị luận, kể theo dàn ý đã chuẩn bị để diễn tả nội tâm nhân vật, thể suy nghĩ, nhận xét, đánh giá thân việc kể - Hs lớp nhận xét - Tương tự với đề 2,3 lớp nhận xét , xác định hình thức hội thoại , độc thoại , độc thoại nội tâm - Nói với âm lượng đủ nghe, ngữ điệuhấp dẫn, phù hợpvới nộitâm nhân vật và diến biến truyện b Luyện nói : - Đề 1: Diễn biến việc: + Nguyên nhân dẫn đến việc làm sai trái + S/v ntn? mức độ có lỗi với bạn + Có chứng kiến hay mình em biết + Tâm trạng: táiao em phải suy nghỉ, dằn vặt? Do em tự vấn lương tâm hay nhắc nhở? Em có suy nghỉ gì? Lừi hứa - Đề 2: XĐ ngôi kể- Ngôi thứ xưng tôi + XĐ cách kể: Tẩptung phân tích sâu sắc suy nghĩ nhân vật Trương sinh Hoá thân vào nhân vật _ Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : Gv nhận xét rút kinh nghiệm + Phải có chuẩn bị chu đáo + Không viết thành bài , gạch ý + Chuẩn bị trước phần mở đầu, kết thúc + Cần chăm phát biểu , trình bày ý kiến trước tập thể + Luyện nói theo đề bài , giao tiếp + Tìm hiểu kết hợp các yếu tố NL và miêu tả truyện lặng lẽ Sa Pa + Soạn “Lặng lẽ SaPa” : Tóm tắt vào soạn Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ************************************** (147) (148) Ngày soạn: 24 /11/2015 TIẾT: 66 LẶNG LẼ SA PA Nguyễn Thành Long I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Giúp hs nắm nét chung tác giả, tác phẩm và cách miêu tả nhân vật tác giả - Rèn kỉ đọc , tóm tắt cho hs - Giáo dục thái độ tích cực tự giác học tập II/ PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp III/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án, chân dung tác giả, ảnh SaPa, Máy chiếu HS : Tóm tắt văn IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Phân tích diễn biến tâm lí ông Hai truyện ngắn “làng” Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu chung: Tác giả : - G:?Dựa vào chú thích SGK Nêu - Nguyễn Thành Long (1925-1991) vài hiểu biết em tác giả ? - Quê : Quảng Nam - Hs : TL - Chuyên viết truyện ngắn , kí, hướng vào - Chiếu ảnh chân dung và thông tin sống đời thường thêm tác giả - Trưởng thành kháng chiến chống Pháp Tác phẩm : - G:?Tác phẩm đời thời gian - 1970 Sau chuyến thực tế Lào Cai nào ? - Hs : TL Đọc - Tóm tắt : - Gv hướng dẫn cách đọc , sau đó gọi hs đọc - Gv nhận xét , sữa sai - Gv hướng dẫn từ khó, tìm hiểu chú thích 1,2,4,5 SGK - G:?Hãy tóm tắt ngắn gọn văn ? - Hs : 1em - Cả lớp nhận xét bổ sung (149) -G:? Truyện viết theo thể loại gì? Phương thức biểu đạt? _H: TL Thể loại: Truyện ngắn - Phương thức: TS kết hợp miêu tả, biểu cảm, bình luận Chủ đề: - G:?Em có nhận xét gì chủ đề VB ? -Hs : TL -G:? Truyện có nhân vật nào? Nhân vật nào là nhân vật trung tâm? Em có nhận xét gì tên nhân vật truyện? -H: NX Nhân vật: - GV : Nhân vật trung tâm: Anh TN NV không có tên cụ thể Cốt truyện đơn giản mang ý nghĩa sâu sắc sống, người lao động - G:? XĐ bố cục -H: XĐ -G :? Tác giả miêu tả anh niên cách nào ? - Hs :TL- Bức chân dung anh lên qua nhìn nhận, suy nghĩ đánh giá nguời đã gặp anh Bố cục: - Đoạn1: Bác lái xe giới thiệu anh TN - Đoạn 2: Cuộc gặp gỡ, và trò chuyện - Đoạn 3: Cuộc chia tay II/ Tìm hiểu chi tiết Nhân vật anh niên -a Hoàn cảnh : Sống mình trên đỉnh Yên Sơn , bốn bề vắng vẽ, làm bạn với cỏ cây, mây mù - Công việc:Công tác khí tượng kiêm vật lí địa -G :? Anh TN làm công việc gì ? cầu hoàn cảnh nào ? → đòi hỏi phải tỉ mỉ, chính xác và có tinh thần ? Em có nhận xét gì hoàn cảnh sống trách nhiệm cao và công việc anh? Yêu cầu công việc này là gì ? - Hs :TL -G :? Trong hoàn cảnh và công việc đó theo em khó khăn lớn anh là gì ? Hs : Sự cô đơn , vắng vẻ - G :?Điều gì đã giúp anh niên vượt qua hoàn cảnh đó ? - Hs : Thảo luận nhóm , sau 5p đại diện các nhóm trình bày (150) - Gv Nhận xét , chốt ý Hoạt động 4.Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : Em cảm nhận nào nhan đề bài văn ? HS : Những người âm thầm lao động , lặng lẽ cống hiến cho đất nước Tại các nhân vật truyện không có tên ? HS : Tự bộc lộ Chuẩn bị tiếp phần bài ******************************************* (151) Ngày soạn: 24 /11/2015 TIẾT: 67 LẶNG LẼ SA PA Nguyễn Thành Long I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Giúp hs nắm nét chung tác giả, tác phẩm và cách miêu tả nhân vật tác giả - Rèn kỉ đọc , tóm tắt cho hs - Giáo dục thái độ tích cực tự giác học tập II/ PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp III/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án, chân dung tác giả, ảnh SaPa, Máy chiếu HS : Tóm tắt văn IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu chung: II/ Tìm hiểu chi tiết Nhân vật anh niên a Hoàn cảnh : b Phẩm chất anh: - G :? Chi tiết anh hỏi ‘ Cũng đoàn - Say mê với nghề, Ý thức công việc mình viên » gợi cho em suy làm nghĩ gì ?( Chiếu tranh) - Anh có suy nghĩ đúng và sâu sắc -H : chân thành công việc đ/s người - G : Sự đồng cảm lí tưởng - Anh tìm thấy niềm vui công việc: người niên ba sẵn sàng thời kì - Ham đọc sách kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Biết tổ chức xếp sống ngăn nắp , - G :? Chi tiết trả khăn và tặnglàn trứng chủ động : Trồng hoa , nuôi gà , đọc sách cho em hiểu thêm gì anh ? ?Trong trò chuyện với người, anh còn toát lên vẻ đẹp nào ? -Hs :TL - G :?Để thoả mãn khao khát thèm người anh đã làm gì ? Hs : Chặt cây ngán đường - G :?Qua đây em có nhận xét gì (152) chân dung anh niên ? - Hs : NX - Tính cách : khiêm tốn , cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm , ân cần , chu đáo , quan tâm đến người xung quanh Hoạt động - G :? Nhân vật ông hoạ sĩ già đóng vai trò gì truyện ? - Hs : TL - G :?Khi gặp anh niên, tâm trạng ông nào ? - Hs : Bối rối , xúc động , muốn vẽ anh ?Ý nghĩa việc xây dựng nhân vật này ? Hs : Làm nỗi bật nhân vật chính - G:? Qua gặp gỡ với anh niên , cô kỉ sư trẻ đã hiểu thêm điều gì ? T/g đưa cô vào truyện có tác dụng gì ? - Hs :TL - G:? Bác lái xe có vai trò gì truyện ? -Hs :NX - G :? Các nhân vật phụ khác dù không xuất có vai trò gì ? - G :? Việc xây dựng nhân vật phụ có tác dụng gì ? -Hs : TL - G :? Chất trữ tình văn thể đâu ? Hs : Phong cảnh Sapa, vẻ đẹp anh niên - Chiếu tranh đỉnh núi PhanxiPan Hoạt động : Tổng kết → Anh đại diệncho người lao động trẻ, làm công việc bình thường, lặng lẽ cần thiết Anh Sống có lí tưởng, hạnh phúc cống hiến sức lực mình cho đời Các nhân vật khác a Ông hoạ sĩ : - Là điểm nhìn cho người đọc quan sát , hiểu anh niên - Khi gặp anh niên : Bắt gặp vẻ đẹp tâm hồn đáng quý, hội hãn hữu cho sáng tác nghệ thuật - Ông suy nghĩ anh, nghề nghiệp, sống, sức mạnh và bất lực nghệ thuật trước sống đây b Cô kĩ sư trẻ : - Cô bàng hoàng, Hiểu thêm sống mình , dũng cảm tuyệt đẹp anh niên - Biết tự làm cho sống mình thêm thi vị , ý nghĩa : Đánh giá đúng đường mà cô đã lựa chọn c Bác lái xe : - Là cầu nối anh niên và người xung quanh - Kích thích chú ý tò mò người anh niên d Các nhân vật phụ khác - Họ hi sinh quyền lợi riêng-> Làm tót lên chủ đề câu chuyện: SaPa không lặng lẽ (153) - G :?Em có nhận xét gì nghệ thuật kể chuyện ? -Hs :NX - ? Qua văn em hiểu thêm điều gì - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK → Qua cảm xúc , thái độ , suy nghĩ các nhân vật phụ hình ảnh anh niên lên rỏ nét hơn, đẹp , chủ đề câu chuyện gợi mở , mang nhiều ý nghĩa III Tổng kết : * Nghệ thuật :- NT miêu tả cảnh, NT XD nhân vật, Cách kể chuyện tự nhiên - Tự kết hợp với trữ tình và bình luận * Ghi nhớ: SGK Hoạt động 4.Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : ? Tìm câu văn mang tính bình luận văn ? HS: + Trong cái im lặng Sapa…cho đất nước + Khi ta làm việc ta với công việc là đôi… ? Em cảm nhận nào nhan đề bài văn ? HS : Những người âm thầm lao động , lặng lẽ cống hiến cho đất nước Tại các nhân vật truyện không có tên ? HS : Tự bộc lộ - Phân tích vẻ đẹp nhân vật anh niên Chuẩn bị “Bài viết số 3” + Ôn tập văn tự + Tham khảo dàn ý các đề SGK Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ******************************************* (154) Ngày soạn: 28 /11/2015 TIẾT: 70 (TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN) NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ RÈN KĨ NĂNG VỀ VAI TRÒ NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN TỰ SỰ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Hiểu người kể chuyệnlà hình ảnh ước lệ người trần thuật tác phẩm truyện - Thấy tác dụng việc lựa chọ người kể chuyện số tác phẩm đã học - Rèn kĩ nhận diện người kể chuyện và phân tích vai trò cuả nó văn tự - Giáo dục hs thái độ tích cực tự giác học tập II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án HS : Trả lời câu hỏi sgk III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Thế nào là đối thoại , độc thoại , độc thoại nội tâm ? Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: KĐ_ GT I/ Hướng dẫn tìm hiểu vai trò người kể chuyện văn tự - Gọi hs đọc ví dụ SGK Hs thảo Ví dụ : SGK luận nhóm Nhận xét : a Kể anh niên , ông hoạ sĩ , cô kỉ sư - Sau 5p đại diện các nhóm trình - Sự việc : Giây phút chia tay bày b Người kể không phải là ba nhân vật Các nhóm khác nhận xét , bổ sung mà giấu mặt , không có dại từ nhận xưng → N1 : Câu a Ngôi thứ N2 : Câu b c Người kể nhận xét anh niên và suy N3 : Câu c nghĩ N4 : Câu d d Người kể thấy hết và biết tất việc , - Gv chốt ý hành động, tâm tư tình cảm các nhân vật - G:?Qua ví dụ trên em hiểu nào là kể chuyện theo ngôi thứ ? - Hs : người kể giấu mặt có mặt nơi - G:?Người kể này có vai trò gì ? (155) - Hs : Dẫn dắt câu chuyện , giới thiệu nhân vật và tình , nhận xét đánh giá các nhân vật - GV gọi hs đọc ghi nhớ SGK - Hs : Đọc Kết luận: Ghi nhớ : SGK II/ Hướng dẫn luyện tập : Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành BT1 - Gọi hs đọc đoạn trích SGK a Người kể :Chú bé Hồng ,xưng “Tôi” - G:?Trong đoạn trích trên là người → Ngôi thứ kể chuyện ? - Ưu điểm : Thể tinh tế diễn biến tâm lí tình - Hs :TL cảm tâm hồn nhân vật Tôi ? Kể theo ngôi này có ưu điểm và hạn - Hạn chế : chế gì so với ngôi kể thứ ? + Văn đơn điệu chiều - Hs : NX + Không thể tâm lí tình cảm người mẹ b Chọn nhân vật chuyển ngôi kể - Chọn nhân vật đoạn Hs tự làm trích mục I là người kể chuyện lại đoạn văn ? - Hs : Làm vào giấy nháp - Sau 8p gv gọi em đọc, và nhận xét thay đổi đã phù hợp chưa Hoạt động 4:Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : Gv gọi hs đọc ghi nhớ - Học thuộc ghi nhớ - Làm tiếp BTb - Soạn “Chiếc lược ngà ” + Tác giả , tác phẩm + Tóm tắt tác phẩm Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… *************************************** (156) Ngày soạn: 18 /11/2011 Ngày giảng: 25&26 /11/2011 TIẾT: 68+69 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Giúp hs củng cố ,vận dụng kiến thức yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm , đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm văn tự - Rèn kĩ kể chuyện , kỉ vận dụng lí thuyết vào thực hành viết văn - Giáo dục hs thái độ kính trọng biết ơn mẹ, biết sữa chữa lỗi lầm phạm phải II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , đề HS : Giấy kiểm tra , ôn tập các dạng đề III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định lên lớp : Kiểm tra bài cũ : Tổ chức các hoạt động : Hoạt động : Giáo viên nêu yêu cầu - Đọc kĩ đề , lập dàn bài trước viết - Thái độ nghiêm túc tự giác - Vận dụng các kiến thức bài học vào bài viết - Nộp bài theo bàn , đúng thời gian quy định Hoạt động : Làm bài - Gv ghi đề bài lên bảng - Đề : Kể lại lần em mắc lỗi với mẹ - Hs chép đề , làm bài - Gv theo dõi , nhắc nhở học sinh Hoạt động Thu bài - Học sinh nộp bài theo bàn - Lớp trưởng thu bài , kiểm tra số lượng nộp cho giáo viên Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : - GV nhận xét thái độ làm bài học sinh - Ôn tập văn tự và các yếu tố văn tự Soạn “ Người kể văn tự sự” * ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM : Yêu cầu chung : - Bài làm đúng thể loại , có vận dụng các yếu tố nghị luận , miêu tả nội tâm, đối thoại , độc thoại kể chuyện - Bố cục rỏ ràng , đúng chính tả , có cảm xúc Dàn bài : a Mở bài : (1,5đ ) Giới thiệu chung mẹ , tình cảm mẹ (157) Giới thiệu khái quát câu chuyện kể b Thân bài : (7đ) - Thời gian địa điểm xảy câu chuyện (0,5đ) Diễn biến câu chuyện , có đối thoại (2,5đ ) Thái độ tình cảm mẹ , có miêu tả nội tâm ( 1đ ) Suy nghĩ thái độ tình cảm em phạm lỗi , có miêu tả nội tâm độc thoại ( 2đ ) Việc làm để sữa chữa lỗi lầm ( 1đ ) c Kết bài : (1,5đ ) Suy nghĩ công lao tình cảm mẹ , có nghị luận (0,75đ) Tình cảm em mẹ ( 0,75đ ) ***************************************** (158) Ngày soạn: 29 /11/2015 TIẾT: 71 CHIẾC LƯỢC NGÀ Nguyễn Quang Sáng I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Cảm nhận giá trị nộidung vànghệthuật truyện Chiếc lược ngà - Rèn cho hs kĩ đọc , tóm tắt văn tự , xác định tình truyện phân tích nhân vật - Giáo dục hs thái độ tình cảm gia đình II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , chân dung Nguyễn Quang Sáng, Máy chiếu HS : Tóm tắt tác phẩm III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Phân tích vẻ đẹp anh niên “Lặng lẽ sapa” ? Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu chung: Tác giả : Nguyễn Quang Sáng sinh - G:?Dựa vào chú thích SGK.Nêu 1932, quê An Giang vài nét tác giả ? - 1954 bắt đầu viết văn - Hs :TL - Nhà văn quân đội trưởng thành - Chiếu chân dung tác giả kháng chiến - Đề tài : sống , người Nam Bộ Tác phẩm : - G:?Truyện ngắn đời nào ? Trích phần truyện, năm 1966 - Hs :TL - Gv hướng dẫn cách đọc cho hs: Cần đọc với giọng điệu người dân Nam Bộ - Gọi 1-2 em đọc , gv nhận xét - Hs : Đọc - Yêu cầu hs tóm tắt văn Đọc – tóm tắt - Hs : tóm tắt - Gv bổ sung , chốt ý - Anh Sáu gặp bé Thu - Những ngày anh Sáu nhà - Lúc anh Sáu - Anh Sáu làm lược , hi sinh *.Tóm tắt : sơ đồ ? Em hãy tóm tắt lại câu chuyện? Bố cục: phần (159) ? Với nội dung vậy, chúng ta có thể chia VB làm phần? Nội dung phần là gì? - G:?Câu chuyện xây dựng tình nào ? - Hs : TL - G:? Người kể chuyện văn này là ? Ngôi thứ ? Hs : Bác Ba , ngôi thứ - G:?Nhân vật chính thể chủ đề là ? Hs : Anh Sáu , bé Thu -G:? Vậy điểm nhìn người kể chuyện có tác dụng gì ? - Hs : bạn anh Sáu , gần gũi , hiểu ASáu , chứng kiến cảnh cha gặp , câu chuyện khách quan , nhiều chiều - GV: Đây là sáng tạo tác giả Hoạt động 2: -G:? Tâm lí bé Thu diễn biến qua tình nào ? - Hs : - G:Sau năm xa cách anh Sáu ước mong gái chạy tới ôm chầm lấy mình Nhưng đáp lại mong đợi đó, bé Thu đã có thái độ nào ? - Hs :TL ? Em có thể lý giải vì bé Thu lại có thái độ không? - Phần 1: ngày phép A sáu - Phần 2: A Sáu chiến khu Tình truyện : - Hai cha gặp , sau năm không nhận cha, đến nhận thì cha phải lên đường - Ở người cha dồn tất tình yêu thương vào cây lược, lại hi sinh chưa kịp trao nó cho gái * Người kể chuyện : - Bác Ba là ngưòi bạn anh Sáu → Là người chứng kiến,câu chuyện trở nên đáng tin cậy, trần thuật thể tâm lí nhân vật II/ Đọc – hiểu VB: 1.Nhân vật bé Thu a Khi Ông Sáu : - Giật mình, tròn mát nhìn, ngơ ngác… - Hốt hoảng , mặt tái đi, chạy , kêu thét lên (160) Hoạt động 4:Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : - Tóm tắt lại truyện - Soạn tiếp phần còn lại Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (161) Ngày soạn: 29 /11/2015 TIẾT: 72 CHIẾC LƯỢC NGÀ Nguyễn Quang Sáng I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Cảm nhận giá trị nộidung vànghệthuật truyện Chiếc lược ngà - Rèn cho hs kĩ đọc , tóm tắt văn tự , xác định tình truyện phân tích nhân vật - Giáo dục hs thái độ tình cảm gia đình II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , chân dung Nguyễn Quang Sáng, Máy chiếu HS : Tóm tắt tác phẩm III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Phân tích vẻ đẹp anh niên “Lặng lẽ sapa” ? Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu chung: Hoạt động 2: II/ Đọc – hiểu VB : 1.Nhân vật bé Thu a Khi Ông Sáu : b ngày sau đó: -G:? Trong ngày nhà anh luôn tìm - Nhất định không nhận cha, không gọi ba : cách gần gũi , còn bé Thu thì Nói trổng, gọi trổng - Hs : - Hất thức ăn mà anh Sáu gắp - G:?Khi bị ba đánh bé Thu đã làm - Bỏ sang nhà bà ngoại gì ? Nhận xét thái độ bé Thu từ các chi tiết đó ? → Thái độ ngờ vực , lảng tránh, lạnh nhạt - Hs :NX - G:?Thái độ và hành động đó chứng → Là đứa trẻ ương nghạnh , cứng đầu ẩn tỏ bé Thu là đứa trẻ nào ? chứa kiêu hãnh trẻ thơ dành cho người Hs : ương ngạnh , kiên cha ảnh chụp với mẹ - G:?Theo em ương ngạnh đó có đáng trách không ? Vì ? - Hs : Tự bộc lộ - GV : Không , vì ương ngạnh đó tự nhiên em thấy người ba này không giống với người ba em đã thấy ảnh c Khi chia tay : (162) - G:Thật bất ngờ, giây phút anh Sáu lên đường là giây phút bé Thu nhận cha Thái độ của bé Thu thay đổi nào ? - Hs : TL - G:?Những hành động trên thể điều gì tình cảm bé Thu ? - Hs : Tình cảm bị dồn nén, vỡ tung hối hả, cuống quýt - G:?Vì bé Thu lại nhận cha ? - Hs : Hiểu rỏ vết thẹo trên má -G:?Qua phân tích hãy nhận xét tình cảm bé Thu ? -Hs : NX - G:?Qua đây chứng tỏ tác giả là người nào ? - Hs : Am hiểu tâm lí trẻ em - Kêu thét lên : Ba - Vừa kêu vừa chạy xô tới, ôm chặt lấy cổ ba - Hôn ba cùng khắp: tóc, cổ, vai, vết thẹo - Giang tay, chân câu chặt, không chịu cho ba - Dặn ba mua cây lược, vừa khóc vừa tụt xuống → Tình yêu và nỗi mong nhớ người cha dồn nén lâu vỡ tung thật mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt xen lẫn hối hận →Tình cảm thật sâu sắc , mạnh mẽ thật dứt khoát, rạch ròi, cá tính cứng cỏi đến mức ương ngạnh song là đứa trẻ hồn nhiên ngây thơ → Tác giả am hiểu tâm lí trẻ Tình cảm sâu nặng cao đẹp ông Sáu a Khi thăm nhà : -G:?Khi thăm nhà , tình cảm ông Sáu thể nào ? - Vui mừng vồ vập thấy - Hs : Vui mừng vồ vập thấy - Sững sờ, đau đớn ko nhận ba Tìm cách để gần b Những ngày nhà - Tìm cách để gần - Mong gọi tiếng “ba” - Khi gọi “Ba”: Xúc động, hạnh phúc, - G:?Khi bé Thu gọi ba tình cảm thái không muốn rời độ ông Sáu ? - Hs: Xúc động không muốn xa c Khi trở lại chiến trường : - Vui mừng hớn hở kiếm khúc ngà, - G:?Chia tay trở lại cứ, ông mảnh đạn Sáu thể tình yêu qua hành - Cưa lược thận trọng , tỉ mỉ động gì ? - Hối hận vì đã đánh con, đem lược - Hs : Làm lược cho ngắm , mài lên tóc cho bóng - G:?Thái độ ông Sáu làm việc - Mong sớm gặp ? - Hs : Cẩn trọng , tỉ mỉ (163) - G:?Nhưng thật trớ trêu , chưa kịp - Khi hi sinh nhờ đồng đội trao lại lược cho trao quà cho gái , ông Sáu hi sinh gái ?Trước giây phút , ông Sáu đã làm gì ? - Hs : Nhờ đồng đội trao lại cho gái -Gv cho hs thảo luận nhóm → Tình cha sâu nặng, thiêng liêng (3p) ? 1.Chi tiết lược ngà có ý nghĩa gì? 2.Chủ đề câu chuyện là gì ? - Chiếc lược là kỉ vật quý giá - Hết thời gian, đại diện các tổ trả lời thiêng liêng ,chứa đựng tình cảm - GV nhận xét , chốt ý sâu nặng người cha - Gợi cho người đọc thấm thía nỗi mát đau thương chiến tranh gây III.Tổng kết : Nghệ thuật : Hoạt động 3: + Xây dựng tình truyện bất ngờ mà hợp lí - G:?Tổng kết thành công + Cốt truyện chặt chẽ nghệ thuật văn ? + Miêu tả tâm lí đặc sắc - Hs :NX Nội dung : Tình cha sâu nặng * Ghi nhớ ( SGK) - G:?Nhắc lại chủ đề văn ? - Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK - Hs : đọc Hoạt động 4:Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : ? Chi tiết nào văn gây cho em ấn tượng ?Vì ? - Cảm nghĩ em câu chuyện trên ? - Nắm tính cách , tình cảm nhân vật chính - Nắm nội dung , nghệ thuật , làm BT1 phần luyện tập - Soạn “Ôn tập Tiếng Việt” vào bài tập Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (164) Ngày soạn: /12/2015 TIẾT: 73 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Củng cố số nội dung phần Tiếng Việt đã học chương trình HKI Rèn kĩ nhận diện kiến thức và vận dụng lí thuyết vào làm bài tập - Giáo dục hs thái độ tích cực học tập , chuẩn bị cho bài kiểm tra tới II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , bảng phụ HS : Ôn tập , soạn bài nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15p ( bài viết ) Làm BT 1,2 trang 204 SGK Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: A- Lý thuyết I/ Các phương châm hội thoại - G:?Chúng ta đã học phương châm hội thoại nào ? Các phương châm hội thoại - Gv cho hs làm việc theo nhóm, nhóm nêu nội dung : phương châm P/ c P/c P/c P/c p/c hội thoại, lấy ví dụ minh hoạ về Quan cách lịch - Các nhóm trình bày vào giấy tôki, lượng chất hệ thức dán lên bảng , trình bày - Các nhóm nhận xét lẫn BT - G:?Hãy kể tình giao tiếp - Thầy địa lí: Thế nào là rừng sâu ? có vi phạm phương châm hội thoại ? - Hs: Là rừng có nhiều sâu ! - Hs :TL → Vi phạm phương châm quan hệ - Gv lấy ví dụ, yêu cầu hs phân tích - Hs : Vi phạm p/c quan hệ II/ Xưng hô hội thoại : -G:?Nêu các từ ngữ xưng hô Tiếng Việt ? - Hs : TL - Cách sử dụng từ ngữ xưng hô nào ? - Hs : TL - G:?Em hiểu phương châm“ Xưng khiêm , hô tôn ” là nào ? - Hs : TL - Từ ngữ xưng hô: Tôi, anh, em, hắn, chúng mình, chúng nó… - Cách dùng từ : Căn vào đối tượng và tình giao tiếp Bài tập : - “Xưng khiêm hô tôn”: Khi xưng hô người nói tự xưng mình cách khiêm tốn và gọi người đối thoại cách tôn kính (165) - G:?Lấy ví dụ minh hoạ cho phương châm trên ? - Hs : - Gv cho hs thảo luận mục 3.Vì Tiếng Việt , giao tiếp , người nói phải chú ý lựa chon từ ngữ xưng hô ? - Hs : Thảo luận theo bàn, sau 3p đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung - G:?Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp có gì khác ? - Hs : - Gv cho hs làm BTở SGK.Chuyển lời đối thoại thành lời dẫn trực tiếp - Hs : Làm , đọc bài - Cả lớp nhận xét -VD : Chị Dậu – Cai lệ Cháu van ông ! Nhà cháu vừa tỉnh lúc Ông tha cho ! * Trong TV, giao tiếp cần lựa chọn vì từ ngữ xưng hô TV mang sắc thái biểu cảm khác ( Kính trọng, suồng sã, thân mật ) III/ Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp - Trực tiếp : Nhắc lại nguyên văn lơì nói ý nghĩ, đặt dấu ngoặc kép - Gián tiếp : Thuật lại lời nói có điều chỉnh, không đặt dấu ngoặc kép Bài tập - Tôi – nhà vua - Tiên sinh nghĩ nào? Nhà vua bèn hỏi Nguyễn Thiếp - Chúa công → vua Quang Trung → Có thể thêm bớt từ các câu đối thoại Hoạt động 3:Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : - Gv yêu cầu hs nhắc lại các khái niệm , kiến thức lí thuyết - Nắm các kiến thức vừa ôn Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (166) Ngày soạn: /12/2015 TIẾT: 74 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tiếp) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Củng cố số nội dung phần Tiếng Việt đã học chương trình HKI - Rèn kĩ nhận diện kiến thức và vận dụng lí thuyết vào làm bài tập - Giáo dục hs thái độ tích cực học tập , chuẩn bị cho bài kiểm tra tới II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , bảng phụ HS : Ôn tập , soạn bài nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: A- Lý thuyết Hoạt động 2:Hướng dẫn luyện tập B- Luyện tập: Bài 1:Hãy kể tình giao tiếp mà đó có phương châm hội thoại nào đó không tuân thủ? Bài 2:Trong vật lý, thầy giáo hỏi HS mải nhìn qua cửa sổ: - Em cho thầy biết sóng là gì? HS giật mình bèn trả lời: - HS xác định yêu cầu đề và - Thưa thầy, “Sóng”là bài thơ Xuân Quỳnh ạ! hướng làm bài ( Vi phạm phương châm quan hệ) - Gv hướng dẫn cách làm Bài 3: - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập Khi xưng hô người nói tự xưng mình cách - HS khác nhận xét khiêm nhừng là xưng “khiêm”và gọi người đối - GV nhận xét và cho điểm thoại cách tôn kính là “hô tôn” VD:- Vua tự xưng là “quả nhân” (người kém cỏi) để thể khiêm tốn và gọi các nhà sư là “cao tăng” để thể tôn kính Bạn bè tự xưng là “tiểu đệ”và gọi người khác là “đại ca” Bài 4: Trong TV để xưng hô có thể dùng không các đại từ xưng hô, mà còn dùng các danh từ chức vụ, nghề nghiệp, tên riêng….mỗi phương tiện xưng hô thể tính chất tình giao tiếp và quan hệ người nói với người (167) nghe Hầu không có từ ngữ xưng hô trung hoà.Vì không chú ý để lựa chọn từ ngữ xưng hô thích hợp với tình và quan hệ thì người nói không đạt kết giao tiếp mong muốn, chí nhiều trường hợp, giao tiếp không tiến triển Bài 5: a Phép so sánh : hai phía hai dãy núi Trường Sơn hai người ( anh và em), hai miền đất nước ( Nam và Bắc), hai hướng ( đông và tây), dải rừng, luôn gắn bó keo sơn, không gì chia cắt Hoạt động 3:Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : - Gv yêu cầu hs nhắc lại các khái niệm , kiến thức lí thuyết - Nắm các kiến thức vừa ôn - Làm BT - Ôn tập kĩ các kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra tiết Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (168) Ngày soạn: /12/2015 TIẾT 75 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Giúp hs củng cố , khắc sâu và tự kiểm tra kiến thức TV đã học - Rèn kĩ vận dụng kiến thức vào làm bài tập - Giáo dục hs ý thức nghiêm túc , tích cực , tự giác kiểm tra II/ CHUẨN BỊ : 1.GV : Giáo án , đề kiểm tra 2.HS : Ôn tập bài nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Tổ chức các hoạt động : Chủ đề Các phương châm hội thoại Số câu Số điểm Tỉ lệ % Thuật ngữ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Các biện pháp tu từ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Lêi dÉn trùc tiÕp, A THIẾT LẬP MA TRẬN Th«ng hiÓu VËn dông ThÊp Cao TL NhËn biÕt TL - Trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại - Trường hợp vi phạm phương châm hội thoại 1 10% Khái niệm và đặc điểm thuật ngữ Céng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% Kể tên thuật ngữ lĩnh vực Ngữ văn 1 Số câu: Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% 0.5 Tỉ lệ: 15% - Xác định bút pháp ước lệ tác giả sử dụng câu thơ - Chỉ biện pháp tu từ : ẩn dụ, nhân hóa câu thơ Phân tích tác dụng biện pháp tu từ : nhân hóa, ẩn dụ 1 Số câu: Số điểm: 2,5 Tỉ lệ: 25% 1.5 Tỉ lệ: 25% Vận dụng cách (169) lêi dÉn gi¸n tiÕp dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp đoạn văn phát biểu cảm nghĩ nhân vật anh niên 50% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tæng sè c©u: Tæng sè ®iÓm: Tỷ lệ Số câu: Số điểm: 5,0 Tỉ lệ: 50% Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% B ĐỀ BÀI Câu 1( điểm): a Em hãy nêu các trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại? b Cho biết các câu sau vi phạm phương châm hội thoại nào? Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược Lúng ba lúng búng ngậm hột thị Câu 2: (1.5 điểm) a Thuật ngữ là gì? Nêu đặc điểm thuật ngữ? b Hãy kể tên năm thuật ngữ lĩnh vực Ngữ văn? Câu 3( 2.5 đ): Cho câu thơ sau: “Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh” Miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều, Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp nghệ thuật nào văn học trung đại? Chỉ và phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu thơ trên? Câu 4( điểm): Viết đoạn văn (từ 10-12 dòng) trình bày cảm nhận em nhân vật anh niên văn “Lặng lẽ Sa Pa”, đó có sử dụng lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp C ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu : (1đ ) Chỉ trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại (0.5) Xác định đúng trường hợp vi phạm phương châm hội thoại (0.5đ) a vi phạm phương châm quan hệ b.Vi phạm phương châm cách thức Câu : (1.5đ) - Nêu khái niệm thuật ngữ (0.5 đ) - Nêu đặc điểm thuật ngữ (0.5 đ) - Kể tên thuật ngữ lĩnh vực Ngữ văn (0.5đ) Câu 3: (2.5 đ) (170) - Nêu bút pháp ước lệ (0.5 đ) - Chỉ biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hóa (0.5 đ) - Phân tích tác dụng các biện pháp tu từ (1.5 đ) Câu 4: (5 đ) - Đoạn văn trình bày cảm nhận phẩm chất tốt đẹp anh niên Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc ( điểm) - Có sử dụng lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp (2 đ) - Nếu đoạn văn diễn đạt lủng củng, sai lỗi chính tả trừ 0.5 – điểm D TIẾN TRÌNH - Hoạt động : GV nêu yêu cầu - Đọc kĩ đề bài , làm bài nghiêm túc - Không trao đổi , quay cóp - Nộp bài theo bàn đúng thời gian quy định Hoạt động Học sinh làm bài - Hs làm bài - GV theo dõi, nhắc nhở hs vi phạm Hoạt động Thu bài - HS nộp bài đầu bàn - Lớp trưởng thu bài , kiểm tra số lượng nộp cho GV Hoạt động Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : - Gv nhận xét thái độ làm bài hs - Ôn tập lại phần TV - Chuẩn bị kiểm tra tiết : Thơ , truyện đại + Học thuộc lòng thơ + Tóm tắt truyện + Nắm nội dung , nghệ thuật , xuất xứ, tính cách nhân vật …………………………………………………………………… (171) Ngày soạn: 20 /11/2015 TIẾT: 76 KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Giúp hs củng cố , khắc sâu kiến thức và tự kiểm tra kiến thức đã học thơ , truyện đại đã học chương trình - Rèn kĩ làm bài, kĩ tóm tắt văn , phân tích nhân vật - Giáo dục hs ý thức tự giác , tích cực kiểm tra thi cử II/ CHUẨN BỊ : GV : Giáo án , đề kiểm tra HS : Ôn tập bài nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra Tổ chức các hoạt động : A THIẾT LẬP MA TRẬN: Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu TL - Nhớ khổ thơ cuối bài thơ Ánh trăng - Nêu tên tác phẩm, tác giả - Biết hình ảnh vầng trăng xuyên suốt bài thơ “Ánh trăng” Số câu: Số điểm: 1.5 Tỷ lệ: 15% TL - Giải thích hình ảnh lửa - Nêu ý nghĩa hình ảnh lửa - Hiểu nội dung, ý nghĩa khổ thơ Thấp Cao Cộng Chủ đề Chủ đề 1: Thơ đại Số câu Số điểm Tỷ lệ Chủ đề 2: Truyện đại Số câu: Số điểm: 2.5 Tỷ lệ: 25% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 40% - Viết đúng theo hình thức đoạn văn ( Mở đoạn – phát triển đoạn – kết đoạn) - Đủ nội dung - Đoạn văn có liên hệ với tình yêu làng quê người nông dân kháng chiến chống Pháp (172) Số câu Số điểm Tỷ lệ Tổng số câu Tổng điểm Tỷ lệ - Phát huy, tiếp nối truyền thống yêu quê hương đất nước Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Tỷ lệ: 60% Tỷ lệ: 60% Số câu: Số điểm: 10 Tỷ lệ 100% B ĐỀ BÀI: Câu 1(1.5 điểm): Khổ thơ kết thúc bài thơ có câu: “Trăng tròn vành vạnh” Hãy chép chính xác ba câu thơ nối tiếp để hoàn chỉnh khổ thơ Đoạn thơ em vừa chép năm tác phẩm nào? Tác giả là ai? Hình ảnh nào xuyên suốt bài thơ trên? Câu (2.5 điểm): Đọc khổ thơ sau: “ Rồi sớm chiều bếp lửa bà nhen Một lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một lửa chứa chan niềm tin dai dẳng…” ( Bếp lửa- Bằng Việt) Vì hai câu thơ tác giả dùng « lửa » mà không nhắc lại « bếp lửa » ? Ngọn lửa đây có ý nghĩa gì ? Em hiểu câu thơ trên nào ? Câu (6 điểm): Viết đoạn văn (từ 15-20 dòng) cảm nhận tình yêu làng quê ông Hai truyện ngắn « Làng » Kim Lân C ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM : Câu (1.5 điểm) - Học sinh chép chính xác khổ cuối bải thơ “Ánh trăng” (0.5 đ) - Đoạn thơ nằm tác phẩm Ánh trăng Nguyễn Duy (0.5 đ) - Hình ảnh vầng trăng xuyên suốt bài thơ (0.5 đ) Câu 2: (2.5đ ) - Giải thích : Hình ảnh lửa hai câu thơ sau là phát triển hình ảnh bếp lửa câu thơ trên, mang ý nghĩa biểu tượng (0.5 đ) - Ý nghĩa hình ảnh lửa : Ngọn lửa là biểu tượng sực sống, lòng yêu thương, niềm tin, là sức mạnh nội tâm nhen nhóm từ lòng (0.5đ) - Từ bếp lửa đến lửa là phát triển sáng tạo hình tượng thơ, gợi cho người đọc cảm nhận sâu xa : bếp lửa bà nhen lên không nhiên liệu bên ngoài mà chính là nhen lên từ lửa lòng bà -> hình ảnh bà không là người (173) nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người truyền lửa – lửa sống, niềm tin cho các hệ nối tiếp (1.5đ) Câu 3: (6 điểm) Đoạn văn HS cần làm rõ ý sau: * Nội dung: (4,5 đ) - Tình yêu làng ông Hai nơi tản cư trước nghe tin làng theo giặc - Tâm trạng và tình cảm ông Hai nghe tin làng theo giặc - Tâm trạng và tình cảm ông Hai nghe tin làng cải chính -> Tình yêu làng quê ông Hai sâu nặng, cảm động -> tình yêu làng quê hòa nhập và thống với tình yêu đất nước và tinh thần kháng chiến Đó là tình cảm chung người nông dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp Đó là tình cảm tốt đẹp mà hệ trẻ cần tiếp nói và phát huy *Hình thức: (1,5 đ) - Đoạn văn có đủ phần : Mở đoạn, Phát triển bài, kết đoạn - Viết đúng kiểu nghị luận - Bài viết rõ ràng, mạch lạc, đúng cú pháp, không mắc lỗi liên kết, không mắc lỗi chính tả D TIẾN TRÌNH - Hoạt động : GV nêu yêu cầu - Đọc kĩ đề bài - Hạn chế tẩy xoá - Làm bài nghiêm túc , không quay cóp - Nộp bài theo bàn , đúng thời gian Hoạt động : Hs làm bài - Lớp trưởng phát bài cho hs - Hs làm bài - Gv theo dõi , nhắc nhở hs Hoạt động 3: Thu bài - Hs nộp bài đầu bàn - Lớp trưởng thu bài, kiểm tra số lượng nộp cho gv Hoạt động 4:Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : - Gv nhận xét thái độ làm bài hs - Ôn lại các kiến thức đã học - Soạn “Cố hương” + Tóm tắt văn + Tìm hiểu tác giả, tác phẩm ………………………………………………… (174) Ngày soạn: 10 /12/2015 TIẾT : 77 CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Có hiểu biết bước đầu nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm ông - Hiểu và cảm nhận giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm Cố Hương - - - Rèn kĩ đọc , tóm tắt văn tự , phân tích nhân vật - Giáo dục hs tình yêu quê hương , gắn bó với nơi chôn rau cắt rốn mình II/ CHUẨN BỊ : 1.GV : Giáo án , Thiết bị: Máy chiếu, sách bài giảng VH Trung Quốc HS : Đọc và tóm tắt văn III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra soạn hs Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu chung : - G: ?Dựa vào chú thích SGK Nêu Tác giả : Lỗ Tấn (1881-1936) vài nét tác giả ? - Quê : Chiết giang – Trung Quốc - Hs : nêu - Sinh trưởng gia đình quan lại sa sút - Gv giới thiệu chân dung Lỗ - Là nhà văn tiếng Tấn :Lỗ Tấn sống thời đại nước - Lập thân: trải qua nhiều nghề: Hàng hải , Trung Hoa có nhiều biến động , điạ chất, y học , văn học ông đã trải qua Cách Mạng đân chủ tư sản kiểu cũ và kiểu Điều này thể rõ quá trình sang tác và tư tưởng ông - Chiếu số tác phẩm và chân dung Tác phẩm : Là truyện ngắn tiêu biểu ? Em hãy nêu xuất xứ văn bản? tập “Gào thét” Đọc - Tóm tắt : a Đọc - Gv hướng dẫn cách đọc -> đọc mẫu đoạn -> gọi học sinh đọc tiếp - Hs : đọc - Gọi hs đọc chú thích SGK (175) - Hs : đọc - Gv giải thích thêm chú thích 6,9 ? Em hãy nêu ý chính văn bản? ? Từ ý trên, em hãy tóm tắt ngắn gọn văn bản“Cố hương” - Hs : Tóm tắt - Gv có thể tóm tắt lại b Tóm tắt Sau 20 năm trời xa, tôi phải vượt qua hai nghìn dặm thăm quê Đang độ đông, trời lạnh giá Gió lùa khoang thuyền vi vu Gần đến làng cũ, trời càng u ám, xa gần thấp thoáng xóm thôn tiêu điều, hoang vắng im lìm nằm vòm trời vàng úa Lòng tôi se lại Có phải làng cũ tôi không? Làng cũ tôi đẹp kia! thăm chuyến này, lòng mình vốn không vui, nên tôi thấy thê lương Về thăm chuyến này là để từ giã ngôi nhà cũ nơi đại gia đình chúng tôi đời đời chung với nhau, vĩnh biệt ngôi nhà cũ đã bán cho người ta rồi, từ giã làng cũ thân yêu đem gia đình đến sinh sống nơi đất khách quê người Tinh mơ sáng hôm sau, tôi tới cổng nhà Tôi vừa bước vào gian nhà cũ yêu dấu thì mẹ tôi và cháu Hoàng lên tuổi chạy đón Mẹ mừng rỡ, nét mặt ẩn nỗi buồn thầm kín Mẹ bảo tôi ngồi xuồng nghỉ ngơi, uống trà Cháu Hoàng đứng đằng xa, nhìn tôi chòng chọc Sau đó, mẹ và tôi bàn đến chuyện dọn nhà bán đồ đạc Mẹ nhắc tôi nghỉ ngơi vài hôm thăm bà trước lúc lên đường Mẹ nhắc đến anh Nhuận Thổ, mẹ đã nhắn lên, có lẽ anh đến Câu chuyện mẹ nói làm lên ký ức tôi hình ảnh đứa bé trạc mười một, mười hai tuổi, cổ đeo vòng bạc, tay cầm đinh ba, cố sức đâm theo “tra" Đứa bé chính là Nhuận Thổ, quê vùng biển Cách đây khoảng chừng 20 năm, tháng giêng năm đến lượt nhà tôi lo giỗ tổ Giỗ to, lễ vật nhiều, đồ tế sang, người đến lễ đông Người quá bận, xin thầy tôi cho gọi thằng là Nhuận Thổ đến để nó trông coi các thứ đồ lễ cho Gần Tết thì Nhuận Thổ đến Đã bao ngày đêm tôi mong vì nghe nói bẫy chim sẻ tài Hắn đứng bếp, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng Hắn bẽn lẽn Khi vắng người nói chuyện với tôi Chỉ nửa ngày, chúng tôi đã thân Hắn bảo lên tỉnh trông thấy bao nhiêu điều lạ Hôm sau, tôi rủ Nhuận Thổ bẫy chim Hắn bảo phải tuyết xuống bẫy chim Hắn nói với tôi cách bẫy chim: sẻ đồng, chào mào, sẻ xanh lưng Nhuận Thổ mời tôi đến mùa hè xuống chơi vùng biển, quê hắn, nhặt vỏ sò, màu đỏ có, màu xanh có, đủ Còn có sò “mặt quỷ", sò “tay phật" lạ Hắn kể chuyện đêm trăng canh dưa hấu, cầm đinh ba để đâm “tra" Con vật này ăn dưa tinh khôn lắm, lông và da trơn mỡ Hắn kể chuyện vùng biển, biết nhiều chuyện lạ lùng mà bạn bè tôi không biết Hết tháng giêng năm ấy, Nhuận Thổ quê Sau đó, gửi cho tôi bọc vỏ sò và thứ lông chim đẹp Tôi có vài lần gửi cho ít quà Nhưng từ chúng tôi không gặp Bây nghe mẹ tôi nhắc đến, ký ức tôi sáng bừng lên chốc lát, tôi cảm thấy tìm quê hương tôi đẹp chỗ nào Tôi hỏi mẹ Nhuận Thổ nay, mẹ bảo tình cảnh chẳng gì Đang dở câu chuyện thì thím Hai Dương đến, người đàn bà trên năm mươi tuổi, môi mỏng dính, lưỡng quyền nhô Tôi không nhận được, lúc sau nghe mẹ nói đó là thím Hai Dương bán đậu phụ xế cửa nhà tôi, hồi đó, người ta gọi là “nàng Tây Thi đậu phụ" Thím ta trách tôi, khích bác tôi là bây làm quan, có nàng hầu, đã giàu có lại không dám rời đồng xu Cuối cùng thím Hai Dương giật đôi bít tất tay mẹ tôi, quay gót, cút thẳng Sau 3, ngày vừa tiếp khách đến thăm vừa sửa soạn hành lí, hôm trời rét lắm, vào lúc quá trưa, Nhuận Thổ đến Tôi nhận ngay, không phải là Nhuận Thổ kí ức tôi Mặt vàng xạm, thêm nếp nhăn sâu hóm, mí mắt viền đỏ húp mọng lên Anh đội cái mũ lông chiên rách tươm, mặc áo bông mỏng dính, người co ro cúm (176) rúm Bàn tay thô kệch, nặng nề, nứt nẻ cỏ cây thông Lâu ngày gặp tôi, anh vừa hớn hở, thê lương, mấp máy mãi cung kính chào: "Bẩm ông!” Tôi điếng người Giữa chúng tôi đã có tường ngăn cách Thật là bi đát, tôi nói không nên lời Tiếp đó, Nhuận Thổ gọi đứa bé lại và bảo: “Thủy Sinh Con không lạy ông kìa" Mẹ tôi và cháu Hoàng từ trên gác nghe tiếng xuống Nhuận Thổ cất liếng cung kính chào mẹ tôi, nói: “biết ông chơi, thật mừng quá!"Mẹ tôi nhẹ nhàng bảo: "Sao lại phải khách sáo thế, trước gọi anh em mà? "Thủy Sinh rụt rè sau đó đã chơi thân với cháu Hoàng Mẹ tôi và tôi hỏi thăm gia đình Nhuận Thổ Anh than thở: “Bẩm, vất vả lắm! Nhà không đủ ăn, lại có sống yên ổn đâu! Chỗ nào hỏi tiền, chẳng có luật lệ gì Mùa lại mất” Trông anh phảng phất tượng đá Anh xuống bếp rang cơm ăn Mẹ tôi và tôi cám cảnh cho gia đình anh: đông, mùa mất, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại, thân hào đày đọa thân anh khiến anh trở thành đần độn, mụ mẫm đi! Mẹ tôi bảo tôi: cái gì không cần chở thi cho hết, tùy ý chọn, lấy cái nào thì lấy Anh chọn xin thứ: cái bàn dài, tam sự, cái cân, xin đống tro để bón ruộng Chín ngày sau, chúng tôi lên đường Khách đến tiễn và lấy đồ đông Gần tối, chúng tôi xuống thuyền thì tất đồ đạc ngôi nhà cũ, hư hỏng, to nhỏ, xấu tốt mang trơn quét Ngồi tựa mạn thuyền, cháu Hoàng hỏi trở vì Thủy Sinh đã hẹn đến nhà nó chơi Mẹ tôi buồn nhắc đến Nhuận Thổ, nhắc đến chị Hai Dương, lùn, chân bé tí tẹo mà chạy nhanh đáo để Ngôi nhà cũ xa dần, phong cảnh làng cũ mờ dần Lòng tôi ảo não Nằm thuyền nghe nước chảy róc rách vỗ vào mạn thuyền, biết là tôi theo đường tôi Tôi nghĩ đến Nhuận Thổ, đến Thủy Sinh và cháu Hoàng Tôi nghĩ đến “thứ tượng gỗ", hy vọng, đâu là thực là hư Nghĩ đến đường trên mặt đất: trên mặt đất vốn làm gì có đường Người ta mãi thì thành đường thôi Bố cục : - P1 : Từ đầu → sinh sống : Tôi trên đường quê - Cho hs thảo luận nhóm - P2 : Tiếp → quét : Những ngày tôi quê ? Tìm bố cục văn - P3 : còn lại : Tôi trên đường xa quê - HS thảo luận 3p sau đó cử đại Phương thức: TS xen biểu cảm và miêu tả diện các nhóm trình bày - Gv nhận xét bổ sung , chốt ý - G:? Nêu phương thức biểu đạt bài? - H: Nêu - Truyện có nhân vật chính? Nhân vật nào là nhân vật trung tâm? - GV : Nhân vật “Tôi” có thể lấy nguyên mẫu từ Lỗ Tấn Nhung không hoàn toàn là tác giả vì có số chi tiết khác với thực tế Trong 20 năm tác giả đã quê vài lần , người dạy tôi bẫy chim là bố Nhuận Thổ không phải là Nhuận Thổ Vì (177) không nên đồng tác giả với nhân vật tôi Đây không phải là hồi kí mà truyện ngắn có yếu tố hồi kí Hoạt động4: Củng cố- DẶn dò- Hướng dẫn học bài : - Gọi hs tóm tắt lại văn - Chuẩn bị phần còn lại bài Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (178) Ngày soạn: 11 /12/2015 TIẾT 78 CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Có hiểu biết bước đầu nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm ông - Hiểu và cảm nhận giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm Cố Hương - - - Rèn kĩ đọc , tóm tắt văn tự , phân tích nhân vật - Giáo dục hs tình yêu quê hương , gắn bó với nơi chôn rau cắt rốn mình II/ CHUẨN BỊ : 1.GV : Giáo án , Thiết bị: Máy chiếu, sách bài giảng VH Trung Quốc HS : Đọc và tóm tắt văn III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra soạn hs Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động : I/ Tìm hiểu chung : Hoạt động 2: II/ Đọc – hiểu VB: - Gọi hs đọc lại đoạn đầu VB 1.Nhân vật “Tôi” : a Trên đường quê : - G:?Nhân vật “Tôi ” trở quê - Hoàn cảnh : Sau 20 năm xa cách vào đêm hoàn cảnh nào và thời điểm nào ? mùa đông- Lạnh - Hs : TL - G;? Trên đường thăm quê, n/v tôi - Làng xóm tiêu điều, hoang vắng không đẹp cảm nhận ntn quê hương ? Anh có xưa suy nghĩ gì ? - Hs :TL - Cảnh xưa - đẹp không tả - tiêu điều hoang vắng - Nguyễn Du nói : Người buồn cảnh có vui đâu câu này đúng với nhân vật Tôi Vì ? - Hs : Mục đích chuyến quê là để từ giã lần cuối cùng - G :?Để thể cảm xúc tác giả đã sử - NT : Tự kết hợp với miêu tả , biểu cảm , so sánh đối chiếu thực và hồi ức dụng nghệ thuật gì ? (179) - Hs : Tổng hợp -G:? Ta thấy tâm trạng nhân vật ntn? - H: TL -G:? Cảnh quê ntn? ? Những người quê qua cảm nhận nhân vật Tôi ntn? Hs : TL - G:?Trước cảnh tâm trạng Tôi ntn? - H: TL - GV bình thêm - H: kể lại đoạn cuối, đọc đoạn: Tôi nằm xuống đến hết - G:? Nhân vật Tôi rời quê cảm giác nào ? ?Trong cảm giác đó nhân vật Tôi đã suy nghĩ gì ? - Hs : TL →Tâm trạng: - buồn se sắt , Ngạc nhiên, không tin là làng mình, hụt hẫng , thương cảm và không nén thất vọng b Những ngày quê : - Cảnh: Hoang vắng, hưu quạnh-> gợi cảm giác buồn - Mọi người thay đổi: tiều tuỵ, nghèo đói, sa sút, tình bạn không còn( thể cách xưng hô) - Tâm trạng:- Càng buồn, đau xót, cô đơn - Thương cảm, chấp nhận chia tay với quê c Trên đường rời quê : - Con thuyền và cảnh vật xa dần -> Ra lòng không chút lưu luyến , cảm thấy vô cùng lẻ loi ngột ngạt - Suy nghĩ Hoàng và Thuỷ sinh, hy vọng hệ tương lai tốt đẹp , không còn đói nghèo , ngăn cách lễ giáo phong kiến - Suy nghĩ đường:Con đường tự hạnh phúc mà chính người phải tự xây dựng nên không có sẵn - HS thảo luận: ?Những suy nghĩ trên nhân vật Tôi có ý nghĩa gì ? - Sau 5p đại diện các nhóm trình bày - Gv nhận xét , bổ sung - G:?Từ suy nghĩ mang tính triết → Suy nghĩ mang tính chất triết lí sâu sắc Đó là lí trên em có nhận xét gì tình yêu biểu khác tình yêu quê quê hương tác giả ? hương sâu đậm: hy vọng ngày mai tươi sáng - Hs : NX Các nhân vật khác - G:?Khi nhắc đến nhân vật Nhuận a Nhân vật Nhuận Thổ Thổ thì nhân vật Tôi có tâm trạng nào?Hãy lí giải tâm trạng trên ? Hs : - Nhớ đến Nhuận Thổ → Kí ức bừng sáng lên cảnh tượng thần tiên , (180) cảm thấy đã tìm vẻ đẹp quê hương - Vẻ đẹp quê hương tìm thấy tuổi thơ trẻo, hồn nhiên , ấm áp tình người - G:? Em có nhân xét gì hành động, cử Nhuận Thổ Em hãy tìm thay đổi đó? - GV cho hs thảo lụân nhóm Lập bảng so sánh Nhuận Thổ quá khứ và ? - Sau 5p đại diện các nhóm trình bày, bổ sung - Gv nhận xét , chốt ý -G:? Em có nhận xét gì thay đổi trên? - G:?Trong bảng so sánh điểm nào Nhuận Thổ không thay đổi ? - Hs : Tính thật thà , quý bạn ? Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến thay đổi vậy? ? Qua đó, Em hiểu thực trạng XHPK TQ thời giờ? - Hs :NX So sánh Quá khứ Hiện -Khuôn mặt -Cao gấp tròn trĩnh trước Nước da bánh - Da vàng sạm , Hình mật -Đội mũ có vết răn , mi dáng lông chiên mắt viền đỏ -Cổ đeo vòng - Đội mũ rách bạc- bàn tay tươm- bàn tay hồng hào , lanh thô kệc nặng nề lẹn mập mạp , nứt nẻ Động Tự nhiên , Rụt rè , gượng tác nhanh nhẹn ép, khúm núm Thân mật , Cung kính , nể Thái chân tình , cởi trọng , khách độ mở, gắn bó sáo không muốn xa Tính Thông minh Thật thà , đần cách thật thà độn - Thay đổi: tiều tuỵ, già nua, cổ hủ, lạc hậu, nghèo khổ và đần độn →Thay đổi từ hình dáng đến suy nghĩ, tính thật thà và quý bạn là không thay đổi → Con đông mùa , thuế nặng , lính tráng, trộm cướp , quan lại…đày đoạ khiến anh thành đần độn , mụ mẫm →Phê phán , tố cáo mạnh mẽ xã hội phong kiến Trung Quốc (181) Hoạt động4: Củng cố- DẶn dò- Hướng dẫn học bài : - Phân tích diễn biến tâm lý nhân vật “Tôi” - Chuẩn bị phần còn lại bài Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (182) Ngày soạn: 12 /12/2015 TIẾT 79 CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Có hiểu biết bước đầu nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm ông - Hiểu và cảm nhận giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm Cố Hương - - - Rèn kĩ đọc , tóm tắt văn tự , phân tích nhân vật - Giáo dục hs tình yêu quê hương , gắn bó với nơi chôn rau cắt rốn mình II/ CHUẨN BỊ : 1.GV : Giáo án , Thiết bị: Máy chiếu, sách bài giảng VH Trung Quốc HS : Đọc và tóm tắt văn III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra soạn hs Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động : I/ Tìm hiểu chung : Hoạt động 2: II/ Đọc – hiểu VB : 1.Nhân vật “Tôi” : Các nhân vật khác a Nhân vật Nhuận Thổ b Nhân vật chị Hai Dương - G:?Trước lúc gặp Nhuận Thổ nhân vật Tôi đã gặp ? - Hs : TL - G:? Em có nhận xét gì hành động, cử chỉ, chị HD? Nhân vật Thím Hai - Hình hài: Xấu xí Dương này có gì thay đổi ? - Tính cách: Đanh đá, chua ngoa, đơm đặt, Hs : So sánh: Trước kia- bây lưu manh Xấu , đanh đá , chua ngoa trước - G:? Cuộc gặp gỡ với Thím Hai Dương, Nhuận Thổ đã để lại cho tôi tâm trạng , → để lại ấn tượng không đẹp đẽ, cố cảm xúc gì ? hương điêu tàn , sa sút ? Qua thay đổi đó tác giả muốn nói điều → Nhân vật “Tôi ”buồn đau xót , gì? cô đơn vì thay đổi cố hương -Hs :TL là người Sự nghèo đói cực khổ , lễ giáo phong kiến cổ hủ tạo ngăn cách lớn tôi và người vốn thân thiết tuổi thơ (183) Hình ảnh đường - G:?Hình ảnh nào văn mang tính biểu tượng , nghệ thuật cao ? - Hs : đường , cố hương - G:? Hai hình ảnh đó có ý nghĩa nào? Hoạt động 3: - G:?Theo em thành công nghệ thuật văn này là gì ? - Hs : TL - G:?Giá trị tố cáo văn thể đâu ? - Hs : Sự thay đổi cảnh vật và người - Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK - Hs : Đọc + Cố hương : Là h/a thu nhỏ XH TQ điêu tàn , sa sút Cần xây dựng XH tốt đẹp , hy vọng hệ tương lai + Con đường : biểu tượng: suy nghĩ, liên tưởng từ đến tương lai - Vấn đề đặt ra: XD ]ờng mới, đời tốt đẹp cho tương lai Hi vọng hêệtrẻ làm thay đổi quê hương III Tổng kết: - Kết hợp sinh động các phương thức biểu đạt : Tự , miêu tả , biểu cảm , nghị luận - NT so sánh đối chiếu đặc sắc - Kết hợp các hình thức đối thoại , độc thoại và độc thoại nội tâm *.Ghi nhớ ( SGK ) Hoạt động4: Củng cố- DẶn dò- Hướng dẫn học bài : - Gọi hs nhắc lại giá trị nghệ thuật tác phẩm - Phân tích yếu tố nghị luận văn ? - Hs : Suy nghĩ đường - Nắm nội dung , nghệ thuật văn - Nắm diễn biến tâm lí nhân vât Tôi và thay đổi Nhuận Thổ - Soạn “Ôn tập tập làm văn” Câu đến câu SGK Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (184) Ngày soạn: /12/2015 TIẾT 82 TRẢ BÀI VIẾT SỐ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Hs củng cố kiến thức viết bài tự có kết hợp các yếu tố : Miêu tả , nghị luận , đối thoại , độc thoại… - Rèn kĩ tìm hiểu đề, tìm ý, kết hợp các yếu tố văn tự sự, nhận thiếu sót kiến thức để kịp thời bổ sung - Giáo dục hs ý thức tự học chuẩn bị thi HKI II/ CHUẨN BỊ : GV : Giáo án , chấm bài hs, bảng sữa lỗi HS : Ôn tập phần TLV III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/ Chữa bài: Câu 1: Trình bày đầy đủ và chính xác độc thoại và độc thoại nội tâm - Gv yêu cầu hs nhắc lại đề bài Câu 2: Vai trò yếu tố nghị luận quan trọng ?Để làm tốt bài văn trên chúng ta bài văn tự xác định yếu tố nào thể loại ? Câu 3: - Hs : TL * Mở bài: - Gv cho hs thảo luận nhóm : Xây dựng dàn - Giới thiệu tình gặp gỡ – tình giả định (Lý gặp gỡ, thời gian, địa điểm, quang ý cho đề bài trên ? cảnh, ) - Sau 5p hs trình bày , bổ sung * Thân bài - Gv nhận xét , xây dựng hoàn chỉnh đề - Miêu tả hình ảnh xe – làm rõ cương tính chất khốc liệt chiến, tinh thần dũng cảm các chiến sĩ lái xe - Trình bày diễn biến gặp gỡ cần thể các nội dung sau: - Hoàn cảnh: trên đường Trường Sơn, lúc nghỉ ngơi hay trên trọng điểm - Nhân vật : tuổi, ngoại hình, hành động, suy nghĩ, phẩm chất - Gặp gỡ, trò chuyện vấn đề gì ? chiến tranh, mát hi sinh, ước mơ hòa bình, lời nhắn nhủ - Những suy nghĩ , tình cảm người viết người chiến sĩ lái xe , chiến tranh, tương lai (có kết hợp số yếu tố :đối thoại, độc thoại nội tâm, nghị luận ) (185) * Kết bài - Nêu kết cục việc, - Ấn tượng em buổi gặp gỡ, trò chuyện và bài học rút từ câu chuyện II/ Nhận xét : Hoạt động : Nhận xét Ưu điểm : - Gv nhận xét ưu điểm , hạn chế bài làm hs  Ưu điểm : Đa số xác định đúng yêu cầu đề Hầu hết biết vận dụng kiến thức đã học vào viết bài văn tự Lỗi chính tả cải thiện Nhiều bài viết thể nội tâm sâu sắc, chân thực , cảm động 10.Nhìn chung điểm cao các bài trước  Hạn chế : Hạn chế : 11.Một vài hs chưa thể yếu tố nghị luận nghị luận còn đơn giản , chưa khai thác diễn biến nội tâm 12.Một số hs chưa nắm vững cách trình bày đối thoại , độc thoại 13.Vẫn còn lỗi chính tả Hoạt động 3: Sửa lỗi III/ Sữa lỗi : Gv yêu cầu hs sữa lỗi trình bày GV nhấn mạnh số lỗi chính tả, lỗi diễn đạt mà học sinh còn mắc phải Hs sửa lỗi bài mình theo nhận xét Gv Hoạt động : Trả bài- đọc bài Gv gọi hs đọc bài văn hay 9A : Thoa, Hân, Xen 9B : Kết, Trang, Ánh - Gv trả bài, gọi tên , hs đọc điểm Hs nêu thắc mắc( Nếu có ) IV/ Đọc bài viết hay- trả bài : Hoạt động5: Củng cố- Hưởng dẫn tự học : - GV nhắc nhở hs: Làm văn tự phải kết hợp đầy đủ các yếu tố Xem lại cách trình bày đối thoại , độc thoại Chú ý các lỗi chính tả (186) - Ôn tập các văn đã học: Nắm nội dung , nghệ thuật , nhân vật Học thuộc lòng các đoạn thơ Nắm diễn biến tâm lí nhân vật Ôn tập TV, xem kĩ nội dung văn tự Ôn tập tổng hợp chuẩn bị thi HKI Ngày soạn: 27 /11/2015 TIẾT: 80 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Hệ thống kiến thức Tập làm văn đã học HK I - Rèn kĩ hệ thống kiến thức , tích hợp phân môn văn học - Giáo dục hs thái độ tích cực II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , bảng phụ, máy chiếu HS : Ôn tập , soạn bài nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THÂY, TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động : I/ Các nội dung trọng tâm đã học Văn thuyết minh : - G:?Phần TLV chương trình ngữ văn có nội dung chính nào ? - Hs: văn thuyết minh , văn tự - G:?So với lớp 8, văn thuyết minh lớp Kết hợp văn thuyết minh với các có gì ? biện pháp nghệ thuật , các yếu tố miêu tả - Hs :tìm hiểu vai trò các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả văn thuyết minh - G:?Trong văn thuyết minh các yếu tố - Các yếu tố nghệ thuật đã làm cho bài văn nghệ thuật có vai trò gì ? sinh động và giàu tính biểu cảm - Hs : TL Miêu tả TM Miêu tả là yếu tố - Gv cho hs thảo luận nhóm câu hỏi số là yếu tố phụ chính văn miêu SGK Sau 5p đại diện các nhóm trình bày - Ít liên tưởng , so tả - Liên tưởng so (187) - GV chốt ý bảng phụ - Gv đề - ? Hãy lập dàn ý cho đề bài trên ? - Hs : Thảo luận 10’ - Sau đó đại diện các nhóm trình bày - GV chốt ý - ? Viết đoạn văn thuyết minh giá trị nội dung Truyện Kiều ? - Hs : Viết vào giấy nháp - GV gọi 3-4 hs đọc đoạn văn , lớp nhận xét , bổ sung sánh sánh đa nghĩa Tự TM Văn tự : yếu tố Là yếu tố phụ , kể chính , kể diễn biến tóm tắt khái quát cụ thể * Đề : Viết bài văn thuyết minh Truyện KIều Nguyễn Du * Dàn ý : a Mở bài : Giới thiệu chung Truyện Kiều b Thân bài : - Giới thiệu đôi nét tác giả Nguyễn Du và xuất xứ Truyện Kiều - Tóm tắt ngắn gọn nội dung Truyện Kiều - Giá trị tác phẩm : + Nội dung + Nghệ thuật c Kết bài : Khẳng định sức sống tác phẩm Hoạt động4: Củng cố : - Dựa trên dàn ý vừa hoàn thành, em hãy viết thành bài văn hoàn chỉnh Dặn dò- Hướng dẫn tự học : - Ôn tập các kiến thức đã học - Chuần bị phần còn lại bài Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (188) Ngày soạn: /12/2015 TIẾT: 81 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Hệ thống kiến thức Tập làm văn đã học HK I - Rèn kĩ hệ thống kiến thức , tích hợp phân môn văn học - Giáo dục hs thái độ tích cực II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , bảng phụ, máy chiếu HS : Ôn tập , soạn bài nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THÂY, TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động : I/ Các nội dung trọng tâm đã học 2.Văn tự : - G:?Chúng ta đã học nội dung gì * Sự kết hợp tự và biểu cảm , miêu tả văn tự ? nội tâm và nghị luận - Hs :TL - G:?Vai trò miêu tả nội tâm, nghị luận + Miêu tả nội tâm : Tái cảm xúc nhân văn tự là gì ? vật làm cho nhân vật sinh động - Hs :TL + Nghị luận : Làm cho câu chuyện thêm phần triết lí - G:?Thế nào là đối thoại , độc thoại , độc - Đối thoại , độc thoại , độc thoại nội tâm thoại nội tâm văn tự văn tự , có tác dụng khắc hoạ rõ - Hs : nhân vật - G:?Vai trò các hình thức này văn tự là gì ? - Hs :TL * Người kể chuyện : - G;?Trong văn tự có ngôi + Ngôi thứ : Thể rõ diễn biến tâm lí kể nào ? Tác dụng ? tình cảm người kể chuyện Hs : + Ngôi thứ : Thể suy nghĩ, hành động các nhân vật - Hoạt động : Thực hành II/ Vận dụng : - G:?Tìm hiểu đoạn văn có yếu tố miêu tả + Biểu cảm : Kiều lầu Ngưng Bích nội tâm , nghị luận , biểu cảm ? + Miêu tả nội tâm : Dứt lời …nhờ làng ( - Hs : Tìm các t/p vừa học Làng ) + Nghị luận : bây giờ… thành đường (189) thôi ( Cố hương ) -G:?Lấy ví dụ đối thoại , độc thoại các văn đã học ? *Đề : Viết đoạn văn kể chuyện theo đề tài tự - Hs viết đoạn văn rõ các hình thức đối chọn đó sử dụng hình thức đối thoại , thoại bài làm mình độc thoại , đọc thoại nội tâm - Hs lớp nhận xét , gv sửa sai - G:?Trong các văn tự đại,văn nào kể theo ngôi thứ nhất,thứ ba ? Hs : Ngôi : Chiếc lược ngà Ngôi : Làng, lặng lẽ Sapa Hoạt động4: Củng cố : Gv cùng hs làm đè tham khảo trang 224 Phần : 1.a 2.d 3.c 4.d 5.b 11.c 6.d 7.c 8.b 9.d 10.a 12.d Phần : Gv hướng dẫn hs nhà làm Câu : Tóm tắt 10-15 dòng Câu : Nêu : + Xuất xứ thể loại truyện Kiều + Tóm tắt truyện Kiều + Giá trị nội dung : Hiện thực , nhân đạo + Giá trị nghệ thuật, đóng góp ảnh hưởng truyện Kiều Dặn dò- Hướng dẫn tự học : Ôn tập các kiến thức đã học Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (190) Ngày soạn: 12/12/2015 TIẾT 83: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Hs củng cố khắc sâu kiến thức đã học đã kiểm tra phân môn Tiếng Việt , TLV , Văn - Rèn kĩ tự sữa lỗi vào bài làm hs - Giáo dục hs thái độ vươn lên học tập II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án, chấm chữa bài hs HS : Ôn tập bài nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/ Chữa bài Câu : - Gv nêu đáp án đề Tiếng Việt - Chỉ trường hợp không tuân thủ pcht - trường hợp vi phạm pcht a vi phạm phương châm quan hệ b.Vi phạm phương châm cách thức Câu : - khái niệm thuật ngữ và đặc điểm thuật ngữ - thuật ngữ lĩnh vực Ngữ văn Câu 3: - bút pháp ước lệ - biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hóa - Phân tích tác dụng các biện pháp tu từ Câu 4: (5 đ) - Đoạn văn trình bày cảm nhận phẩm chất tốt đẹp anh niên có sử dụng lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp II/ Nhận xét Hoạt động : Nhận xét Ưu điểm : - Gv nhận xét ưu, khuyết điểm - Đa số làm đúng yêu cầu đề - Phần lớn nắm rõ kiến thức tiếng việt - Đoạn văn trình bày tương đối tốt Hạn chế : - Chưa phân biệt trình bày lời dẫn trực tiếp, gián tiếp (191) - Một số em còn lười suy nghĩ, ý thức làm bài chưa tốt III/ Trả bài-sửa lỗi: Hoạt động 3: Hoạt động4:Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : - Ôn lại các kiến thúc HKI Ngày soạn: /12/2010 Ngày giảng: 6&7 /12/2010 TUẦN 18- TIẾT 83+84 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN (t ) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Hs củng cố , khắc sâu kiến thức , kĩ đã học chương trình ngữ văn HKI - Rèn kĩ làm bài văn thuyết minh, tự có kết hợp nhiều yếu tố - Giáo dục hs tính tích cực tự giác học tập II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án HS : Ôn bài nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Ôn và luyện I/Điểm văn tự nội - G:?Các nội dung đã học văn tự dung chương trình ngữ văn so với 6,7,8 có gì khác so với lớp 6,7,8 ? - Kiến thức nâng cao : Tự kết hợp với - Hs :TL miêu tả , biểu cảm ,nghị luạn có miêu tả nội tâm, đối thoại , độc thoại, độc thoại nội tâm - Kĩ nâng cao : Viết văn tự kết - G:?Vì văn có đủ các hợp nhiều phương thức biểu đạt, nhiều yếu yếu tố miêu tả , biểu cảm , nghị luận tố bổ trợ , sâu vào nội tâm người mà gọi là văn tự ? - Trong văn tự các yếu tố miêu tả, - Hs : TL biểu cảm , nghị luận là yếu tố bổ trợ -G:?Theo em có văn nào làm bật yếu tố chính là tự phương thức biểu đạt không Hs : Không II/ Sự kết hợp các yếu tố văn tt VB Các yếu tố kết hợp - Cho hs thảo luận nhóm câu hỏi số chính T M N BC TM Đ SGK Sự Tả L H - Sau 5p đại diện các nhóm lên trình T Sự + + + + bày , gv nhận xét đưa đáp án , HS M.Tả + + + N.Luận + + + + chép vào - G:?Căn bảng trên,hãy rút nhận B.Cảm + + + (192) xét ? - Hs : Chỉ có văn điều hành là không kết hợp các yếu tố khác , các văn còn lại kết hợp 3,4 yếu tố - G:?Yếu tố nào có mặt nhiều các văn ? Theo em vì ? - Hs : Miêu tả làm rõ đối tượng văn G:?- Vì số tác phẩm tự không theo bố cục phần mà bài văn hs lại phải có phần ? - Hs : Vì hs rèn luyện theo chuẩn mực cho thành thạo - Gv : đó là yêu cầu , hs phải rèn luyện nào trưởng thành có thể phá cách - Gv yêu cầu hs trình bày câu số 11 SGK - Hs trình bày nhận xét bổ sung - Gv phân tích vài ví dụ tiêu biểu - G:?Vậy kiến thức TV, giảng văn có tác dụng gì làm bài TLV ? - Hs : - Gv : Tóm lại , các phân môn môn NV có tác động bổ trợ qua lại vì muốn học tốt NV cần học phân môn - G:?Theo em đề trên có thể có yếu tố nào ? - Hs : Miêu tả , biểu cảm , nghị luận - Gv cho hs viết đoạn văn khoảng 7’ Sau đó gọi hs trình bày , các yếu tố TM Đ H + + III/ Tính tích hợp phân môn TLV và giảng văn - Các kiến thức kĩ và TLV đã soi sáng nhiều việc tìm hiểu các văn tự VD : Miêu tả nội tâm , độc thoại , đối thoại “TKiều” , “Làng” + Tự kết hợp miêu tả, biểu cảm , nghị luận “Cố hương” - Các kiến thức và kỉ TV, giảng văn giúp hs làm bài văn tự tốt hơn: Chọn đề tài xây dựng tình huống, chọn ngôi kể , biết cách dùng từ ngữ xưng hô, dẫn trực tiếp , gián tiếp * Đề : Viết đoạn văn tự kể việc làm và lời dạy sâu sắc người bà kính yêu (193) - Cả lớp nhận xét , bổ sung , gv sửa sai - Gv hướng dẫn hs nhà làm thành bài văn hoàn chỉnh Củng cố : Gv gọi hs nhắc lại toàn nội dung đã học chương trình Dặn dò : Ôn tập kĩ nắm nội dung TLV đã học Hoàn thành đề bài Chuẩn bị kiểm tra học kì I Ngày soạn: /12/2010 Ngày giảng: /12/2010 TIẾT 85+ 86 KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Thi theo lịch , theo đề sở GD-ĐT ) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Giúp hs củng cố , khắc sâu kiến thức và tự kiểm tra kiến thức đã học chương trình học kì I - Rèn kĩ làm bài, kĩ tóm tắt văn , phân tích nhân vật - Giáo dục hs ý thức tự giác , tích cực kiểm tra thi cử II/ CHUẨN BỊ : GV : Giáo án , đề kiểm tra HS : Ôn tập bài nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Tổ chức các hoạt động : - Hoạt động : GV nêu yêu cầu - Đọc kĩ đề bài - Hạn chế tẩy xoá - Làm bài nghiêm túc , không quay cóp - Nộp bài theo bàn , đúng thời gian Hoạt động : Hs làm bài - Lớp trưởng phát bài cho hs - Hs làm bài - Gv theo dõi , nhắc nhở hs Hoạt động 3: Thu bài - Hs nộp bài đầu bàn - Lớp trưởng thu bài, kiểm tra số lượng nộp cho gv Hoạt động 4:Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : (194) - Gv nhận xét thái độ làm bài hs - Ôn lại các kiến thức đã học - Soạn “Tập làm thơ chữ” (195) Ngày soạn: 19 /12/2015 TIẾT 86+87: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ (TT) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Giúp hs củng cố , khắc sâu kiến thức đặc điểm thể thơ chữ - Rèn kĩ gieo vần, kĩ làm thơ chữ - Giáo dục hs lòng yêu thích văn chương , tự sáng tác để bộc lộ tâm trạng cảm xúc II/ CHUẨN BỊ : GV : Giáo án , bảng phụ, giấy roki, bút xạ HS : Chuẩn bị bài nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động : Thực hành II/ Thực hành làm thơ chữ: - GV gọi hs nhắc lại đặc điểm thể thơ chữ -H: Nhắc lại: Số câu, vần, nhịp… - G:?Tìm từ thích hợp điền vào bài thơ trên? Bài : Điền từ - Hs: Vườn đỏ nắng - Vườn đỏ nắng Lướt bay qua - Lướt bay qua - Gv cho hs làm BT nhanh: Điền từ: “Con trở tìm lại kí ức xưa Của thời dệt thương…( yêu và nhớ) Tuổi học trò nước mắt nhoà….( trang vở) - Gv cho hs làm câu thơ cuối Cả nụ cười ùa vào giấc mơ” - Đọc câu thơ , nhận xét , bổ sung Bài : Làm câu thơ - Gv chọn câu hay phù hợp , nêu đáp án để - Câu cuối : hs tham khảo “Áo trắng hồn giọt Hạot động 2: Tập làm thơ theo chủ đề sương” - Gv yêu cầu hs làm đoạn thơ chữ Bài : Làm đoạn thơ theo chủ đề : Nhà câu chủ đề nhà trường trường - Các tổ thảo luận , tổ chọn đoạn hay trình bày vào giấy roki - Thi các nhóm: Các nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét gieo vần , nội dung , phối 14.GV nhận xét xếp thứ tự các tổ 15.Lưu ý: chủ đề, vần, nhịp (196) Hoạt động3: Củng cố- Dặn dò: Làm thơ chữ : Một bài theo chủ đề tự chọn (197) Ngày soạn:20/12/2015 TIẾT 88: HDĐT: NHỮNG ĐỨA TRẺ ( M Gorki ) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Giúp hs nắm vấn đề chung văn : tác giả , tác phẩm, nd - Rèn kĩ đọc , tóm tắt, tìm bố cục văn - Giáo dục hs lòng yêu thương người II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án, chân dung Mác xim Gorki, Máy chiếu HS : Trả lời câu hỏi SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Phân tích hình ảnh nghệ thuật văn “Cố hương”? Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu chung : - G;?Dựa vào chú thích SGK Nêu vài nét Tác giả : Gorki (1868- 1936 ) tên là tác giả , tác phẩm ? Alếch xây pê scốp - Hs : TL - Là nhà văn lớn Nga - GV : Gơroki tiếng Nga có nghĩa là “Cay đắng” Tuổi thơ nhà văn thật Tác phẩm : cay đắng: bố sớm, mẹ bước , Trích chương IX “Thời thơ ấu”: tiểu thuyết ông ngoại ghét bỏ , tự sống nhiều tự thuật nghề khác - Chiếu h/a T/g - GV gọi hs đọc văn - Hs : TL - Gv nhận xét cách đọc hs - Gọi hs đọc chú thích SGK - Hs : đọc - G:?Tìm bố cục văn 3p Bố cục : phần - p1 : đầu → cúi xuống : Tình bạn tuổi thơ trắng - p2 : tiếp →nhà tao : Tình bạn bị cấm đoán - p3 : còn lại : Tình bạn tiếp diễn II/ Tìm hiểu VB : - GV : đây là tiểu thuyết tự truyện Hoàn cảnh đứa trẻ : nên người kể chuyện là Aliôsa – tên thân - Aliôsa : Mồ côi bố , mẹ bước , mật tác giả lúc nhỏ với ông bà ngoại , bà hiền hậu yêu thương (198) -G:? Vậy hãy nêu hoàn cảnh Aliôsa ? ? Nhận xét gì hoàn cảnh gia đình Aliôsa ? - Hs : NX - G:?Còn hoàn cảnh ba đứa trẻ nhà hàng xóm thì ? ? Những đứa trẻ trên có hoàn cảnh giống và khác nào ? - Hs : Giống : thiếu tình thương Khác : Thành phần gia đình - G:?Điều đó đã đưa chúng đến sống với ? - Hs : Thân thiết , cảm thông - GV : Tình bạn chúng xuất phát từ sở thật đẹp chẳng suôn sẻ - G;?Theo quan sát Aliôsa , đứa trẻ có đặc điểm gì ? Hs :- Ba đứa trẻ bề ngoài giống phân biệt chúng theo tầm vóc - G:?Khi nói chuyện mẹ, tâm trạng bọn trẻ nào ? ? Khi bị bố mắng , đứa trẻ có biểu gì ? - Hs :TL - G;?Để làm bật hình ảnh đứa trẻ , t/g đã sử dụng NT gì? - Hs : TL - Gv cho hs thảo luận nhóm ? Tìm biểu tình bạn lũ trẻ? - Sau 5p đại diện các nhóm trình bày, gv nhận xét , bổ sung, chốt ý - G:?Nhận xét em tình bạn đó ? - Hs : Gắn bó , sáng, vượt qua ngăn cấm - G:?Nhận xét cách kể chuyện tác giả ? - Hs : Mang đậm màu sắc cổ tích Hoạt động : Khái quát còn ông hay đánh đòn → Gia đình bình thường - Ba đứa trẻ hàng xóm : Mồ côi mẹ , với dì ghẻ, bố hay đánh đòn → Gia đình giàu có → Tuy khác thành phần gia đình hoàn cảnh sống thiếu tình thương giống nên khiến bọn trẻ thân thiết với Quan sát và cảm nhận Aliôsa đứa trẻ - Khi nói chuyện mẹ : Có vẻ nghĩ ngợi gương mặt sầm lại, chúng ngồi sát vào giống chú gà - Khi bị bố mắng: Lặng lẽ vào nhà ngỗng ngoan ngoãn - Thường nói chuyện cách buồn bã già dặn → Nghệ thuật so sánh: vừa thể dáng dấp bên ngoài vừa thể giới nội tâm đứa trẻ đồng thời thể cảm thông sâu sắc Aliôsa người bạn Tình bạn đứa trẻ → Tình bạn gắn bó , sáng vượt qua cấm đoán trên sở hiểu thông cảm cho → Kể chuyện đời thường và cổ tích lồng vào → Truyện mang đậm màu sắc cổ tích III Tổng kết (199) - G:?Nêu nét bật nghệ thuật - NT : So sánh , kể chuyện mang màu sắc cổ văn ? tích - Hs : So sánh , kể chuyện mang màu sắc cổ tích * Ghi nhớ : (SGK) - Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK Hoạt động4: Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : - Qua văn này , em có suy nghĩ gì tình bạn ? - Tìm đọc toàn tác phẩm “Thời thơ ấu” (200) Ngày soạn: 21/12/2015 TIẾT 89: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Hs củng cố khắc sâu kiến thức đã học đã kiểm tra phân môn Tiếng Việt , TLV , Văn - Rèn kĩ tự sữa lỗi vào bài làm hs - Giáo dục hs thái độ vươn lên học tập II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án, chấm chữa bài hs HS : Ôn tập bài nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/ Chữa bài - Hs nhắc lại đề - Gv chữa bài cho học sinh theo phần đáp án tiết 76 Hoạt động : Nhận xét - Gv nhận xét ưu, khuyết điểm II/ Nhận xét Ưu điểm : - Đa số làm đúng yêu cầu đề - Phần lớn học sinh thuộc thơ và hiểu nội dung các bài thơ - Hiểu và cảm nhận tình yêu làng nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” Hạn chế : - Một số em còn mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt - Chưa biết liên hệ với sống thực tế - Một số em còn lười suy nghĩ, ý thức làm bài chưa tốt III/ Trả bài-sửa lỗi: Hoạt động 3: - Gv trả bài - Hs xem lại bài và sửa bài dựa theo nhận xét giáo viên Hoạt động4:Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : - Ôn lại các kiến thức phần văn học kì I (201) - Chuẩn bị các kiến thức để bắt đầu học kì II (202) Ngày soạn: 23 /12/2015 TIẾT: 90 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP HKI I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Giúp hs củng cố khắc sâu kiến thứcđã kiểm tra bài thi kết thúc HKI Từ đó tự đánh giá kiến thức kĩ mình để có kế hoạch ôn tập tốt cho HKII - Rèn kĩ tự đánh giá , tự sữa lỗi - Giáo dục hs thái độ tự giác vươn lên học tập II/ CHUẨN BỊ : GV : Giáo án , chấm chữa bài hs, bảng lỗi hs HS : Ôn tập bài nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC - Họat động : Nhắc lại đáp án I/ Xác định yêu cầu bài làm - Gv nhắc lại đáp án theo yêu cầu Đáp án Phòng Giáo Dục P GD Hoạt động : Nhận xét II/ Nhận xét : - Đa số các em thuộc và nắm nd - Nhiều bài chưa thực yêu cầu nd - Còn mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt - Phần lớn nắm nội dung cốt truyện - Nhiều bài viết có sáng tạo thể lại tâm trạng Trương Sinh - Nhiều bài viết chữ cẩu thả , mạch văn không logic, sơ sài Hoạt động : III/ Trả bài , chữa lỗi Gv trả bài cho hs Hs xem lại bài , nêu thắc mắc(Nếu có) Gv cho hs đọc bài văn hay : Hoạt động4: Củng cố- Dặn dò : Gv nhắc lại số lưu ý làm bài kiểm tra + Đọc thật kĩ đề + Cần đọc thêm STK để mở rộng kiến thức , dẫn chứng + Nắm các kiểu văn - Ôn tập lại toàn kiến thức HKI, chuẩn bị sách HKII (203) Soạn : “ Bàn đọc sách ” (204) Ngày soạn: /1/2016 TIẾT 91: VB BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Hiểu, cảm nhận nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn văn - Rèn kĩ xác định luận điểm , phân tích cách lập luận tác giả - Giáo dục học sinh say mê đọc sách II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án, sách tham khảo HS : Trả lời câu hỏi SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CẢU THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC -Hoạt động : I / Tìm hiểu chung: - G:?Dựa vào chú thích SGK , nêu Tác giả : vài nét tác giả Chu Quang Tiềm? - Chu Quang Tiềm (1897-1986) - Hs : nêu - Là nhà mĩ học và lí luận văn học tiếng Trung Quốc - G:?Tác phẩm đời dựa trên trải nghiệm ? - Hs : Chính tác giả - G:?Kiểu văn này là gì ? Thể loại - Hs : TL - GV nêu yêu cầu đọc: Rõ ràng , mạch lạc giọng tâm tình nhỏ nhẹ , chú ý hình ảnh so sánh bài - Gv đọc , sau đó gọi hs đọc - Hs : đọc - Gv nhận xét cách đọc hs - Gv hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích 1,3,5,6 SGK - G: ? Hs thảo luận theo nhóm ? Tìm hệ thống luận điểm văn - Hs thảo luận phút, đại diện nhóm trình bày , gv nhận xét bổ sung - Gv chốt ý 2.Tác phẩm : trích “Danh nhân TQ” - Văn Nghị luận có nội dung nhật dụng Bố cục : - Tầm quan trọng , ý nghĩa việc đọc sách: “Từ đầu - Thế giới mới” - Những khó klhăn đọc sách : “từ Lịch sử (205) - Lực lượng” - Phương pháp đọc sách: “ Còn lại” - Hoạt động 2: Đọc -Hiểu văn II/ Đọc - hiểu văn : 1.Tầm quan trọng việc đọc sách - G:? Em thường đọc loại sách gì ? - Hs : Trả lời theo thói quen đọc sách mình - G:? Vì em lại đọc sách ? - Hs : Tích luỹ và mở rộng kiến thức đã học - G:?Còn theo tác giả sách có vai trò nào ? - Hs : T/L - G:? Sách có vai trò quan trọng - Vai trò sách : nên đọc sách có ý nghĩa gì ? + Ghi chép lưu truyền thành tri thức - Hs : TL nhân loại + Kho báu di sản tinh thần nhân loại + Cột mốc trên đường tiến hoá học thuật nhân loại - G:? Nêu kiến thức mà em tích luỹ - Ý nghĩa việc đọc sách từ việc đọc thêm sách thư viện? + Là đường nâng cao tích luỹ tri thức - Hs : Tự bộc lộ + Sự chuẩn bị cho truờng chinh vạn dặm trên đường học vấn nhằm phát giới Hoạt động4: Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : - Liên hệ phương pháp đọc sách thân ? - Soạn tiếp phần còn lại bài (206) Ngày soạn: /1/2016 TIẾT 92: VB BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Hiểu, cảm nhận nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn văn - Rèn kĩ xác định luận điểm , phân tích cách lập luận tác giả - Giáo dục học sinh say mê đọc sách II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án, sách tham khảo HS : Trả lời câu hỏi SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CẢU THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC -Hoạt động : I / Tìm hiểu chung: - Hoạt động 2: Đọc -Hiểu văn II/ Tìm hiểu văn : 1.Tầm quan trọng việc đọc sách - Quan sát đoạn 2: Khó khăn nguy hại việc đọc sách - G:?Theo tác giả nguyên nhân nào khiến - Sách nhiều: người đọc gặp khó khăn đọc sách? - Hs : Sách nhiều - G:?Vậy , sách nhiều dẫn đến khó + Khiến ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối khăn nào ? ăn tươi nuốt sống , không kịp nghiền ngẫm - Hs :TL +Khiến ta khó lựa chọn, lạc hướng , lãng - G:? Tác giả đã lí giải vì sách nhiều phí thời gian , sức lực khiến người ta không sâu ? - Hs : + Đọc qua loa , không suy nghĩ + Đọc nhiều đọng lại thì ít - G:? Cho ví dụ việc đọc sách nhiều khiến người đọc lạc hướng ? - Hs : Nhiều sách có nội dung gần giống + Một kiến thức song nhiều sách viết khác - G:? Tác giả sd biện pháp NT gì để chứng -> S2: - đọc sách- ăn uống minh? - chiếm lĩnh học vấn- đánh trận - H: TL => Biết chọn sách mà đọc, đọc ít mà trắc còn (207) - H: Thảo luận nhóm : ? Phương pháp đọc sách mà tác giả nêu văn ? - Hs : Thảo luận nhóm, Sau p các nhóm đưa kết , trình bày nhận xét - Gv nhận xét kết nhóm, chốt ý và phân tích ý - G:? Nhận xét nghệ thuật lập luận tác giả đoạn này ? - Hs :TL Hoạt động 3: - G:? Theo em yếu tố nào tạo nên sức thuyết phục văn ? - Hs :Lập luận chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên - G:? Qua văn em hiểu thêm gì ? - Hs : Sách là vô cùng quan trọng, cần có phương pháp đọc sách phù hợp - Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK - Hs : đọc đọc nhiều mà rỗng 3.Phương pháp đọc sách - Phải lựa chọn sách có giá trị để đọc - Kết hợp đọc rộng với đọc sâu( vừa đọc vừa ngẫm) - Cần đọc sách phổ thông lẫn sách tham khảo để trau dồi học vấn - Không nên đọc tràn lan theo kiểu hứng thú cá nhân mà đọc có kế hoạch và hệ thống - Đọc nhiều lĩnh vực để biết rộng nắm - Đọc kết hợp với ghi chép → Lập luận chặt chẽ , lí lẽ xác đáng, dẫn chứng sinh động → Đọc sách không là việc học tập tri thức mà còn là việc rèn luyện tính cách , học chuyện làm người III/ Tổng kết : Nghệ thuật : - Bố cục chặt chẽ ,dẫn dắt tự nhiên - Lập luận rõ ràng, có phân tích , lí lẽ xác đáng - Giọng văn trò chuyện , chia sẻ kinh nghiệm - Cách viết giàu hình ảnh nhiều chỗ ví von thú vị Nội dung : Ghi nhớ (SGK) Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : - Liên hệ phương pháp đọc sách thân ? - Nắm nội dung , nghệ thuật văn - Nắm kĩ phương pháp đọc sách - Lậplại hệ thống luận điểm toàn bài - Soạn “Khởi ngữ” Ngày soạn: /1/2016 TIẾT: 93 (208) KHỞI NGỮ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Giúp hs nắm đặc điểm và công dụng khởi ngữ câu - Rèn kĩ nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với các thành phần chính câu , biết đặt câu có khởi ngữ - Giáo dục hs tính tích cực học tập II/ CHUẨN BỊ : GV : Giáo án , bảng phụ HS : Trả lời câu hỏi SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động : I/ Đặc điểm và công dụng - G;? Gọi hs đọc ví dụ SGK VD : SGK - Hs :TL Nhận xét : - G:? Xác định chủ ngữ các câu a, b,c? - Chủ ngữ a Anh - Hs :XĐ b Tôi - G:? Nhận xét vị trí các từ in đậm c Chúng ta câu ? - Hs : NX a, Còn anh, anh… - G:? Các từ in đậm có liên quan gì với vị b, Giàu, tôi… ngữ không ? c, Về các thể loại…, chúng ta… - Hs : Không - Từ ngữ in đậm , đứng trước chủ ngữ: Khởi - G:? Trước các từ in đậm có thể có các ngữ quan hệ từ nào ? - Công dụng: - Hs: XĐ + Nêu lên đề tài nói đến câu + Có thể đứng sau quan hệ từ : , còn, đối với… - G:? Như từ in đậm trên gọi là Kết luận: Ghi nhớ : SGK khởi ngữ Vậy khởi ngữ là gì ? Nêu đặc điểm , công dụng khởi ngữ ? - Hs : Ghi nhớ (SGK) - G:?Hãy lấy ví dụ có chứa khởi ngữ ? - Hs :VD - Đối với bài thơ hay, ta nên chép vào sổ tay và học thuộc (209) - Gọi hs đọc ghi nhớ - Hs : Đọc Hoạt động : - Gọi hs đọc BT1 SGK - HS hoạt động theo nhóm Tìm khởi ngữ câu ? - Sau 5p đại diện nhóm trình bày , nhận xét bổ sung - GV gọi hs lên bảng làm BT2 - Mỗi hs câu - ? Viết lại câu có khởi ngữ ? - Hs làm , gv đối chiếu đáp án II/ Luyện tập : BT1 : Khởi ngữ a Điều này b Đối với chúng mình c Một mình d Làm khí tượng e cháu BT2 : Viết lại câu a Làm bài thì anh cẩn thận b.Hiểu thì tôi hiểu giải thì tôi chưa giải Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : - Nhắc lại đặc điểm và công dụng khởi ngữ ? Đặt câu có chứa khởi ngữ, tìm câu có KN Vb đã học Học thuộc ghi nhớ Soạn “Phép phân tích và tổng hợp” (210) Ngày soạn: /1/2016 TIẾT 94: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Giúp hs hiểu và biết vận dụng các phép phân tích , tổng hợp làm bài văn nghị luận - Rèn kĩ nhận diện , phân biệt và vận dụng phép phân tích tổng hợp văn nghị luận - Giáo dục hs tính tích cực tự giác học tập II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án ,phiếu học tập HS : Trả lời câu hỏi SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Bài cũ : Tổ chức các hoạt động : HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp - G:? GV gọi hs đọc văn “Trang phục” Ví dụ : văn “Trang phục” SGK Nhận xét : - G:? Ở đoạn đầu tác giả đã nêu loạt dẫn chứng để rút nhận xét vđ gì ? - vấn đề: + VH trang phục - Hs : Không ăn mặc theo kiểu đó + Các quy tắc ngầm văn - G:? Để đến nhận xét chung, t/g hoá buộc người phải tuân theo việc phân tích quy tắc? đó là quy tắc nào? - H: Phân tích- Cm + VĐ ăn mặc chỉnh tề , ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh , ăn mặc phải phù hợp đạo đức, giản dị - G:? Tìm luận điểm chính văn bản? - Hs : TL - G:? Làm nào mà chúng ta rút luận điểm trên ? - Hs : Dựa vào trình bày tác giả - G:? Sau trình bày vấn đề tác giả đã chốt lại điều gì ? - Hs: Trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức… đẹp - Hai luận điểm chính + Ăn mặc phải chỉnh tề , phù hợp với hoàn cảnh chung và riêng + Ăn mặc phải phù hợp với đạo đức , giản dị hoà mình vào cộng đồng (211) - G:? Ở đây tác giả đã sử dụng phép lập luận gì ? Nằm đâu ? - Hs : Lập luận tổng hợp, nằm cuối đoạn - G:? Phép phân tích , tổng hợp có mối quan hệ nào ? - Hs : Tổng hợp có trên sở phân tích , → Trình bày giải thích chứng minh → Phân tích - Chốt lại : Trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức , hợp môi trường là trang phục đẹp có phân tích có tổng hợp - G:? Vai trò phép lập luận trên là gì? - Hs : làm rõ ý nghĩa vật tượng - GV gọi hs đọc ghi nhớ - Hs : đọc + Nằm cuối đoạn văn → Phép tổng hợp để chốt vấn đề Kết luận: Ghi nhớ / SGK Hoạt động 2: - Gv cho hs thảo luận nhóm N1: Câu N2 : Câu N3 : Câu N4 : Câu - Các nhóm thảo luận vào phiếu học tập , sau 7p trình bày nhận xét , bổ sung - GV nhận xét, chốt ý II/ Luyện tập BT1 : Phân tích theo kiểu suy luận thứ tự: - Học vấn là nhân loại → Học vấn sách lưu truyền lại → Sách là kho tang quý báu → Nếu bỏ sách…là kẻ lạc hậu- T/g sd bp l2 giải thích, khẳng định, nêu giả thiết BT2: Phân tích phép lập luận giải thích , chứng minh + Chọn sách có giá trị có hiệu + Chọn sách để có kiến thức phổ thông và kiến thức chuyên sâu BT 3: Phân tích giả định đối chiếu + Vừa đọc vừa suy ngẫm + Ví dụ chính trị, BT4: Vai trò phân tích Qua phân tích thì rút kết lụân có sức thuyết phục Hoạt động4: Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : GV gọi hs đọc ghi nhớ Phân biệt phép phân tích và phép tổng hợp ? HS : + Phân tích : Trình bày lập luận để rút kết luận + Tổng hợp : Rút kết luận từ việc phân tích Học thuộc ghi nhớ Nắm phương pháp lập luận Soạn “Luyện tập phép phân tích và tổng hợp ” + Làm BT1,2,3,4 trang 11, 12 (SGK) ………………………………………………………… (212) (213) Ngày soạn: /1/2016 TIẾT 95: LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Giúp hs củng cố và khắc sâu kiến thức phép lập luận phân tích và tổng hợp văn nghị luận - Rèn kĩ nhận diện phép phân tích và tổng hợp văn nghị luận , rèn kĩ lập luận phân tích , tổng hợp - Giáo dục hs ý thức tự giác học tập , phê phán lối học hình thức , đối phó II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án HS : Làm BT nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ :Thế nào là phép phân tích và tổng hợp ? Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động : I- Luyện tập - G:? Gọi hs đọc bài tập a, b SGK Bài : Nhận diện phép lập luận - Hs : Đọc - G:? Xác định phép lập luận đoạn văn a a Phép lập luận phân tích ? - Cái hay bài thơ “Thu điếu” - Hs : Lập luận phân tích + Ở các điệu xanh - G:? Tác giả đã phân tích cái hay bài thơ + Ở cử động “Thu điếu” nào ? + Ở các vần thơ, chữ thơ không non ép - Hs : Hay các điệu xanh Hay cử động Hay các vần thơ - G:? Ở đoạn b, phép lập luận nào sử dụng ? Nêu rõ ? - Hs : - Phân tích + Các quan niệm khác mấu chốt thành đạt + Bác bỏ nguyên nhân khách quan - Tổng hợp : Rút mấu chốt sụ thành đạt…thừa nhận b Phép lập luận phân tích và tổng hợp - Phân tích mấu chốt thành đạt + Nêu lên các quan niệm khác mấu chốt thành đạt + Chứng minh để bác bỏ nguyên nhân khách quan , khẳng định vai trò nguyên nhân chủ quan - Phép lập luận tổng hợp : Rút mấu chốt thành đạt là thân người , tinh thần phấn đấu , trau dồi đạo đức BT2 : (214) - Gv cho hs thảo luận nhóm theo tổ Phân tích chất lối học đối phó để nêu lên tác hại ? ( gạch ý ) - Sau 7p các tổ trình bày , nhận xét , bổ sung - Gv chốt ý H; HĐ độc lập- trả lời - G: NX chung Phân tích chất lối học đối phó + Không xem việc học là mục đích không quan trọng + Không chủ động học tập + Học để đối phó với thầy cô, thi cử + Học không có hứng thú + Học để có cấp - Tổng hợp + Là lối học thụ động , hình thức đáng phê phán + Tác hại : Người học không có kiến thức , mệt mỏi, không tạo nhân tài cho đất nước BT3: Yêu cầu: Phân tích 16.Sách đucá kết tri thức nhân loại đã tích luỹ từ xưa đến 17.Muón tiến bộ, phát triển thì phải đọc sách để tiếp thi tri thức, kinh nghiệm 18.Đọc sách không cần nhiều, đọc kĩ, sâu có ích… Hoạt động4: Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : - Gv yêu cầu hs nhắc lại khái niệm phép phân tích , tổng hợp - Nắm khái niệm phép phân tích , tổng hợp - Lập dàn ý cho bài văn NL Làm BT3,4 SGK Soạn “Tiếng nói văn nghệ” (215) Ngày soạn: /1/2016 TIẾT 96: Văn TIẾNG NÓI VĂN NGHỆ - Nguyễn Đình ThiI/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Hiểu nội dung văn nghệ và sức mạnh kì diệu nó đời sống người - Biết cách tiếp cận văn nghị luận lĩnh vực văn học nghệ thuật - Rèn kĩ xác định luận điểm văn nghị luận , tìm hiểu phép lập luận phân tích , tổng hợp văn nghị luận - Giáo dục hs yêu thích văn học II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , tài liệu tham khảo HS : Đọc văn , trả lời câu hỏi SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Theo tác giả Chu Quang Tiềm , có phương pháp đọc sách nào ? Tổ chức các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động I/ Tìm hiểu chung : - G:? Dựa vào chú thích SGK Nêu vài nét Tác giả : tác giả Nguyễn Đình Thi ? - Nguyễn Đình Thi (1924-2003) - Hs : TL - Quê : Hà Nội - Từng giữ nhiều trọng trách lĩnh vực VHNT - Sáng tác nhiều thể loại - G:? Tác phẩm viết vào năm nào ? Tác phẩm : ? Kiểu loại văn này là gì ? - Tiểu luận - viết 1948 - Hs : TL - Văn nghị luận có nội dung nhật dụng - Gv hướng dẫn giọng đọc cho hs: Rõ ràng , mạch lạc - Gọi hs đọc hết văn bản, gv nhận xét , sữa chữa cách đọc - Gọi hs đọc phần chú thích SGK? - Hs : Đọc - Cho hs thảo luận nhóm ( nhóm) Hệ thống luận điểm : ? Xác định hệ thống luận điểm văn - Nội dung phản ánh thể văn nghệ ? - Sự cần thiết tiếng nói văn nghệ đối - Sau 5p đại diện các nhóm trình bày với đời sống người - GV nhận xét , chốt ý bảng phụ - Khả cảm hoá sức mạnh lôi kì - G:? Nhan đề “Tiếng nói văn nghệ ”gợi cho diệu văn nghệ (216) em suy nghĩ gì ? - Hs : Nhan đề vừa có tính lí luận khái quát vừa cụ thể gần gũi dễ hiểu Hoạt động 2: -G:? Theo em hiểu “Văn nghệ” là gì ? - Hs : Bao gồm văn học và âm nhạc - G:? Theo tác giả để xây dựng tác phẩm văn nghệ, người nghệ sĩ lấy chất liệu từ đâu ?Ví dụ ? - Hs : Tắt Đèn : Bối cảnh nông thôn VN trước CMT8 - CLN : Nam Bộ kháng chiến chống Mĩ - G:? Có phải thực nào thì họ đưa vào tác phẩm không ?Vì ? - Hs : Vì còn gửi lời nhắn nhủ, tư tưởng lòng họ - G:?Tác phẩm văn nghệ chứa đựng điều gì? - Hs : Chứa đựng say sưa vui buồn tác giả - G:? Nội dung văn nghệ không chứa đựng tưng tác phẩm mà còn tác động đến người tiếp nhận Đó là gì ? - Hs : Sự rung cảm và nhận thức người tiếp nhận - GV lấy ví dụ phân tích nội dung văn nghệ để hiểu rõ - G:?Mỗi tác phẩm có phải hiểu theo chiều hướng định không ? - Hs :TL - G:?Nội dung văn nghệ khác với KHXH nào ? - Hs : + KHXH : Khám phá đúc kết , miêu tả các tượng tự nhiên + Văn nghệ : Miêu tả chiều sâu tính cách , số II/ Đọc – hiểu VB : 1.Nội dung phản ánh thể văn nghệ - Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu từ thực đời sống không chép nguyên xi + Khi sáng tác người nghệ sĩ gửi vào đó cách nhìn lời nhắn nhủ riêng + Tác phẩm là tư tưởng , lòng tác giả +Chứa đựng say sưa , yêu ghét , buồn vui , mơ mộng người nghệ sĩ + Nội dung văn nghệ còn là rung cảm và nhận thức người tiếp nhận (217) phận tâm lí người qua mắt tình cảm tác giả Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : - Phân tích các luận điểm văn - Soạn tiếp phần còn lại bài (218) Ngày soạn: 10/1/2016 TIẾT 97: Văn TIẾNG NÓI VĂN NGHỆ - Nguyễn Đình ThiI/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Hiểu nội dung văn nghệ và sức mạnh kì diệu nó đời sống người - Biết cách tiếp cận văn nghị luận lĩnh vực văn học nghệ thuật - Rèn kĩ xác định luận điểm văn nghị luận , tìm hiểu phép lập luận phân tích , tổng hợp văn nghị luận - Giáo dục hs yêu thích văn học II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , tài liệu tham khảo HS : Đọc văn , trả lời câu hỏi SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Hãy khái quát lại nội dung phản ánh văn nghệ? Tổ chức các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động : I/ Tìm hiểu chung : Hoạt động 2: II/ Đọc – hiểu VB : 1.Nội dung phản ánh thể văn nghệ Sự cần thiết văn nghệ đời sống người - G:? Tác giả đã phân tích nào vai trò văn nghệ đời sống - VN Giúp ta sống đầy đủ hơn, phong phú người ? ( Nhất là đời sống tinh thần) - Hs : TL - G:? Trong trường hợp người bị - Sợi dây buộc chặt người với đời , ngăn cách với sống bên ngoài thì với sống tiếng nói văn nghệ có tác dụng gì ? - Hs :TL - Làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ thường ngày - G:?Với người lao động thì văn nghệ có , biết sống, biết vươn tới ước mơ tác dụng gì ? - Hs : TL - G:? Văn nghệ đến với người tiếp nhận - Con đường : Bằng nội dung tư tưởng sâu lắng đường nào ? thấm vào chiều sâu ( đường cảm xúc- Tình ? Với đường giúp ích gì cho người cảm) →Tự điều chỉnh hành vi tiếp nhận ? - Hs : TL - GV : Chúng ta thử hình dung (219) sống không có tác phẩm văn học , không có âm nhạc , không có hội hoạ thì khô khan nhàm chán đến mức nào - G:?Qua phân tích , em rút kết luận gì → Văn nghệ có vai trò to lớn không thể thiếu ? đời sống người - Hs : TL - Hs thảo luận nhóm , sau 5p đại diện các nhóm trình bày , nhận xét , bổ sung Sức mạnh kì diệu văn nghệ ?Phân tích sức mạnh văn nghệ ? - GV chốt ý - Văn nghệ tạo sống cho tâm hồn, mở rộng - G:? Lấy ví dụ văn nghệ mở rộng khả khả tâm hồn người tâm hồn người ? - Hs : Giúp ta biết rung động trước cái đẹp , biết thông cảm trước người khác, biết - Giải phóng người khỏi biên giới chia với đời chính mình, giúp người tự xây dựng , tự - G:?Vì nói văn nghệ giúp người hoàn thiện mình tự hoàn thiện mình ? - Hs : Con người soi mình vào tác phẩm , đối chiếu thân với nhân vật để tự sữa chữa khắc phục thân - GV : Như , văn nghệ có sức mạnh thật lớn lao Từ việc tác động đến tư tưởng người, văn nghệ góp phần xây dựng dời sống tâm hồn, làm cho XH phong phú , sáng Hoạt động 3: - G:? Nêu nhận xét em nghệ thuật nghị luận tác phẩm ? - Hs: NX - G:?Qua văn này tác giả muốn gởi đến chúng ta điều gì ? - Hs : TL - Gọi hs đọc ghi nhớ - Hs : Đọc Hoạt động 4: Luyện tập - GV hướng dẫn : + Chọn tác phẩm lớp + Phân tích ý nghĩa tác phẩm đó + Tác động tác phẩm đó em : Nhận thức , tình cảm - Xây dựng đời sống tâm hồn cho XH -> khả kì diệu VN III Tổng kết : NT : - Lập luận chặt chẽ - Giàu hình ảnh , cảm xúc - Giọng văn say sưa ND : Ghi nhớ IV/ Luyện tập : Phân tích ý nghĩa , tác động tác phẩm văn học thân (220) Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : - Nắm nội dung , nghệ thuật văn - Làm tiếp bài luyện tập - Soạn “Các thành phần biệt lập” + Nắm khái niệm , lấy ví dụ ……………………………………………………………… (221) Ngày soạn: 12 /01/2016 TIẾT 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Nắm công dụng , đặc điểm thành phần biệt lập tình thái , cảm thán câu - Rèn kĩ nhận biết thành phần cảm thán , tình thái và sử dụng câu có thành phần đó - Giáo dục hs thái độ tự giác học tập II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án HS : Nghiên cứu bài nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/ Thành phần tình thái : - GV gọi hs đọc ví dụ SGK Ví dụ : SGK - Hs : Đọc Nhận xét : - G:? Từ in đậm ví dụ a,b thể nhận a Chắc : Sự tin cậy khá cao định gì người nói ? b Có lẽ : Độ tin cậy thấp - Hs :TL → Thể nhận định người nói - G:? Nếu bỏ các từ in đậm đó thì nghĩa - Nếu bỏ các từ in đậm thì nghĩa việc việc câu có thay đổi không ? Vì câu không thay đổi ? - Hs : XĐ - G:? Vậy thành phần tình thái là gì ? - Hs : TL - G:? Hãy tìm từ tình thái gắn với - Các loại : thái độ tin cậy ? + Tin cậy : chắn , có vẽ , hình - Hs : Tìm như, có lẽ… + Ý kiến người nói : Theo tôi , ý tôi là… + Thái độ với người nghe : A, ạ, , nhé , hử… - Gọi hs đọc ghi nhớ ( SGK) Kết luận: Ghi nhớ/SGK - Hs : Đọc II/ Thành phần cảm thán - G:? Hs đọc ví dụ SGK Ví dụ : SGK - Hs : đọc Nhận xét : (222) - G:? Các từ in đậm có việc , vật gì không ? - Hs: TL - G:? Biểu thái độ gì người nói ? Nhờ vào từ ngữ nào mà ta hiểu người nói “Ồ”hay “Trời ơi”? - Hs : XĐ - G:? Các từ in đậm trên dùng để làm gì ? - Hs : Thể tình cảm -G:? Qua ví dụ trên , hãy rút khái niệm thành phần cảm thán ? - Hs : KL - G:? Hai thành phần : Tình thái , cảm thán có gì giống ? - Hs : Đều không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu - GV : Do thành phần trên gọi là thành phần biệt lập - Gọi hs đọc lại ghi nhớ Hoạt động 3: Thực hành - G:?Gọi hs đọc BT1 , cho biết yêu cầu bài tập này là gì ? - Hs : Chỉ thành phần tình thái , cảm thán - Hs thảo luận nhóm BT2 vào phiếu học tập - Sau 3p trình bày , nhận xét bổ sung - Gv gọi hs làm BT3 – SGK - Hs : làm , gv chấm điểm a Ồ : Ngạc nhiên b Trời : Nuối tiếc - Hiểu nhờ vào nghĩa phần câu sau từ in đậm Kết luận: Ghi nhớ/SGK III/ Luyện tập : BT1 : a Có lẽ : Tình thái b Chao ôi : Cảm thán c Hình : Tình thái d Chả nhẽ : Tình thái BT2: Dường → Hình → Có vẽ Chắc là → Chắc hẵn → Chắc chắn BT3 : Hình : Độ tin cậy thấp Chắc chắn : Độ tin cậy cao → Chọn từ “Chắc” độ tin cậy tương đối vì dựa vào tâm lí nhân vật Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : - GV cho hs đọc lại toàn ghi nhớ - Đặt câu có thành phần trên - VN Học thuộc ghi nhớ, Làm BT4 - Xem trước bài “Nghị luận việc , tượng đời sống” (223) ……………………………………………… (224) Ngày soạn: 13 /01/2016 TIẾT 99: NGHỊ LỤÂN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Hiểu và biết cách làm bài văn nghị luận việc tượng đời sống - Rèn kĩ nhận diện việc , tượng bật đời sống để nghị luận, biết nghị luận việc , tượng đời sống - Giáo dục hs thái độ học tập tốt , biết quan tâm đến các việc , tượng đời sống II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án HS : Xem trước bài nhà III/ TIÉN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra BT3,4 SGK trang 12 Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu bài nghị luận việc tượng - G:?Gọi hs đọc văn “Bệnh lề mề” SGK a Ví dụ : Văn “Bệnh lề mề” - G:? Bài văn trên có đoạn , ý chính đoạn ? - Hs: TL b Nhận xét : - G:? Tác giả đã bàn đến tượng gì - Bàn luận : Bệnh lề mề đời sống ? Biểu cụ thể ? - Biểu : - Hs :TL + Coi thường giấc + Sai hẹn + Đi chậm - G;?Tác giả đã làm nào để người đọc nhận - Cụ thể : tượng đó ? + Họp 8h mà 9h có mặt Hs : TL + Hội thảo 14h mà 15h đến - G;? Theo tác giả nguyên nhân nào tạo nên - Nguyên nhân : bệnh lề mề đó ? + Coi thường việc chung -Hs : TL + Thiếu tự trọng + Không tôn trọng người khác -G:? Tác hại bệnh lề mề tác giả phân - Tác hại : tích nào ? + Làm phiền người khác - Hs : PT + Trở ngại công việc chung - G:? Đây là tượng đánh giá + Tạo tập quán không tốt (225) nào ? (Tại phải kiên chữa bệnh này) - Hs : TL - G:? Bố cục bài viết có chặt chẽ không ?Vì ? - Hs : GT → Đánh giá tác giả : đay là tượng đáng chê - Bố cục : Chặt chẽ, luận điểm rỏ ràng , mạch lạc, luận xác thực c Kết luận : - G:? Qua tìm hiểu văn trên , em hiểu - Bàn việc tượng có ý nghĩa nào là nghị luận việc tượng XH đời sống ? - Hình thức : Bố cục rỏ ràng, lập luận phù - Hs : TL hợp… - G:? Bài nghị luận đó yêu cầu nào - Nội dung : Phan tích đúng sai , nguyên nội dung và hình thức ? nhân, tác hại… - Hs : TL - GV gọi hs đọc ghi nhớ SGK *Ghi nhớ : SGK Hoạt động 3: Thực hành II Luyện tập: - HS thảo luận nhóm BT1, sau 5p cử đại diện BT1 : nhóm lên bảng trình bày - Hiện tượng đáng khen : HS nghèo vượt - Gv nhận xét bổ sung khó, tinh thần đoàn kết - Hiện tượng đáng chê : Nói tục, quay cóp, học đối phó… - Hiện tượng BT2 là gì ? BT2 ? Đây có phải là tượng cần viết bài nghị Đây là tượng đáng viết vì nó là tệ luận không? Vì ? nạn đáng quan tâm toàn XH - Hs : TL Hoạt động 4:Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự chọn : - Gv hệ thống toàn bài - Học thuộc ghi nhớ - Xem trước bài “Cách làm bài văn nghị luận…” (226) Ngày soạn: 15 /01/2015 TIẾT 100: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp hs nắm cách làm bài nghị luận việc tượng đời sống - Rèn kỉ thực các thao tác làm văn nghị luận - Thông qua các việc , tượng nghị luận để giáo dục đạo đức cho hs II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , bài viết mẫu HS : Nghiên cứu bài nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động I/Các dạng đề : - Gọi hs đọc các đề bài SGK a Đọc : - G:?Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? b Nhận xét : Khác ? - Các đề bài - Hs :TL + Nêu lên việc tượng dời sống để nghị luận - G:?Hãy nêu các đề bài tương tự ? + Đều có từ : Hãy nêu suy nghĩ , ý kiến , - Hs : Suy nghĩ tượng học đối phó, đỗ dạng đề mệnh lệnh rác bừa bãi, ăn qua vặt II/ Cách làm bài nghị luận : - Gọi hs đọc đề bài SGK * Đề bài :(SGK) - G:?Nhắc lại các bước tạo lập văn bản? - Hs : TL a Tìm hiểu đề , tìm ý : - G:?Đề thuộc loại gì ?Nêu tượng? Đề yêu * Tìm hiểu đề : cầu làm gì ? - Thể loại : Nghị luận việc - Hs : NX tượng đời sống - G:?Theo em để làm tốt đề bài trên cần giải - Nội dung : Suy nghĩ tượng ý nào ? PVN - Hs : Nghĩa là người nào * Tìm ý : Ý nghĩa việc làm thành đoàn - Những việc làm đó chứng tỏ Nghĩa la Học tập Phạm văn Nghĩa người nào ? : Thương mẹ , kết hợp học và hành , sáng tạo - GV cho hs đọc dàn bài SGK - Ý nghĩa việc làm thành đoàn : nêu - G:?Từ dàn bài trên , hãy khái quát dàn baì gương , nhân rộng mô hình học tập PVN (227) bài văn nghị luận việc tượng đời sống ? - Hs : TL +MB : giói thiệu việc tượng có vấn đề + TB : Phân tích , đánh giá vấn đề + KB : Kết luận khẳng định vấn đề -GV lưu ý hs viết thân bài - GV cho hs tập viết MB, KB đoạn TB - GV cho hs đọc đoạn văn mình - HS lớp sữa lỗi - GV nhắc nhở : Viết xong bài cần đọc lai và sữa chữa lỗi chính tả , lỗi ngữ pháp - G:?Qua phân tích cho biết làm nào để làm tốt bài văn nghị luận việc tượng đời sống ? - Hs : TL - Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK b Lập dàn ý : SGK c Viết bài : - Thân bài : Viết theo trình tự dàn bài + Phân tích trước nêu ý nghĩa sau + Sử dụng nhiều phương pháp nghị luận d Đọc và sữa lỗi : * Ghi nhớ : SGK Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu câu hs tìm ý cho đề bài số (SGK- trang 22) Hs tìm ý , trình bày nhận xét , bổ sung III/ Luyện tập Đề 4: (SGK ) Tìm ý : + Nhận xét nhân vật Nguyễn Hiền - Thông minh , ham học , vượt khó - Tự tin vào thân , có ý chí + Suy nghĩ thân - Nguyễn Hiền là gương cần học tập - Cần rèn luyện tinh thần vượt khó , ý chí ham học Hoạt động 4; Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tư học : Gv hệ thống toàn bài GV nhắc nhở hs cần lưu ý : Dạng đề mẫu chuyện : Cần phân tích, rút ý nghĩa văn , nhân vật Học thuộc ghi nhớ , nắm cách làm bài Lập dàn ý chi tiết cho đề bài luyện tập Soạn “Chương trình địa phương” + Tìm hiểu các vấn đề bật địa phương (228) Ngày soạn: 17 /01/2016 TIẾT 102: VB CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI - Vũ KhoanI/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn văn - Học tập cách trình bày vấn đề có tính chất thời - Rèn kĩ phân tích văn nghị luận và học cách viết bài văn nghị luận - Giáo dục hs ý thức điểm mạnh , điểm yếu người VN chuẩn bị để bước vào kỉ II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , tài kiệu tham khảo HS : Trả lời câu hỏi III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : ? Vì đọc bài thơ hay không ta đọc lần? Đọc đoạn thơ mà em nhớ và thích nhất? Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu chung : - G:? Nêu vài nét tác giả? Tác giả: Vũ Khoan- nhà hoạt động chính trị, nhiều năm là Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Thương mại, nguyên là Phó Thủ tướng Chính phủ ? Bài này viết vào thời gian nào ? Hoàn cảnh ST : Nhân dịp đầu năm 2001 - Hs : TL - GV cho hs quan sát toàn bài văn “Một góc nhìn tri thức” - Gv hướng dẫn giọng đọc cho hs - Gọi em đọc hết văn Nhận xét cách đọc hs , gv sữa sai Kiểu văn bản: VB NL có nội dung nhật - G: Hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích : dụng 1,3,4,6,7,8,9 Hệ thống luận điểm , luận : - G:? Hs thảo luận nhóm : Tìm luận - Luận điểm : Chuẩn bị hành trang vào kỉ điểm và hệ thống luận văn 21 - Sau 5p đại diện các nhóm trình bày - Luận : - Gv nhận xét + Chuẩn bị thân người là quan trọng (229) + Bối cảnh giới và mục tiêu , nhiệm vụ nặng nề đất nước + Những điểm mạnh , yếu người VN G:? Tác giả nêu VĐ gì? VĐ có ý nghĩa gì? Đối tượng nhắc đến là ai? ND? Mục đích là gì? - H: Lần lượt trả lời G:? Chuẩn bị hành trang vào TK trước hết phải chuẩn bị gì? H: TL - G:? Bước vào kỉ 21, bối cảnh giới có gì ? - Hs : TL - G:? Trong bối cảnh , nhiệm vụ Việt Nam là gì ? - Hs : XĐ - Gv cho hs thảo luận nhóm : - Sau 7p gọi đại diện nhóm trình bày - Gv nhận xét , bổ sung ý ? Tìm điểm mạnh, yếu người VN ? Nguyên nhân, tác hại điểm yếu đó? Nhận xét cách lập luận tác giả ? ( Có thể kẻ bảng cho rõ) II/ Tìm hiểu VB: Chuẩn bị hành trang vào kỉ - Đối tượng: Lớp trẻ - ND: Nhận rõ điểm mạnh và điểm yếu - Mục đích: Rèn luyện thói quen tốt a, Chuẩn bị thân: - Trang bị tri thức b, Bối cảnh giới : + KHKT phát triển + Tỉ trọng trí tuệ sản phẩm ngày càng lớn + Sự giao thoa hội nhập các kinh tế ngày càng sâu rộng - Mục tiêu VN + Thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu kinh tế nông nghiệp + Đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước + Tiếp cận với nhiều kinh tế tri thức c Những điểm mạnh , yếu người VN * Điểm mạnh : - Thông minh , nhạy bén với cái - Cần cù sáng tạo làm ăn - Đoàn kết đùm bọc thương yêu - Thích ứng nhanh với quá trình hội nhập * Điểm yếu : - Thiếu kiến thức , khả thực hành kém - Thiếu tỉ mỉ , không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ , chưa quen với cường độ khẩn trương - Thường đố kị sống - Kì thị kinh doanh , quen thói bao cấp, ít giũ chữ tín (230) - G:? Muốn XD và phát triển đất nước cần phải làm gì? - H: TL * Nguyên nhân, tác hại: - Chạy theo môn học thời thượng, học chay, học vẹt.-> Ko thích ứng với KT tri thức - Ảnh hưởng phương thức sống nơi thôn dã-> vật cản ghê ghớm - Ảnh hưởng phương thức sx nhỏ-> ảnh hưởng đạo đức - Ảnh hưởng thời bao cấp-> cản trở phát triển cuả đất nước => Muốn đất nc phát triển giữ vững phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu G:? Vậy chúng ta phải làm gì để bước vào kỉ mới? H: TL Nhiệm vụ cấp thiết chúng ta: - Lấp đầy hành trang điểm mạnh - Vứt bỏ điểm yếu - G:? Thái độ tác giả phân tích điểm mạnh , yếu người VN ? Hs : Thẳng thắn , có tính chất định hướng G:? Em hãy nhận xét cách lập luận tác giả và cách sử dụng thành ngữ t/g? H: NX Hoạt động 3: - G:? Theo em , vì chuẩn bị nhân tố người là quan trọng ? - Hs : Vì người là nhân tố làm nên XH -G:? Ngoài nhân tố người VN cần chuẩn bị thêm gì ? - Hs : Cơ sở hạ tầng , chế pháp lí phù hợp - G:? Nhắc lại điểm mạnh , yếu người VN ? - Hs : NL - Gv gọi hs đọc toàn ghi nhớ SGK - Hs : Đọc - GV Cho HS tìm dàn bài bài Thái độcủa tác giả - T/g tôn trọng thật, nhìn nhận khách quan, toàn diện, khẳng định, tôn trọng cái tốt đẹp, thẳng thắn điểm yếu → Nghị luận chặt chẽ , có tính định hướng, phân tích rõ lợi - hại → Ngôn ngữ dễ hiểu, sử dụng thành ngữ , tục ngữ có tính biểu đạt cao III: Tổng kết : Ghi nhớ (SGK) (231) Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tư học : Em hãy tự đánh giá thân em có mặt mạnh , mặt yếu nào ? Để chuẩn bị tốt cho tương lai , em làm gì ? - Học thuộc ghi nhớ, nắm nội dung bài học - Soạn : Thành phần biệt lập (232) Ngày soạn: 17 /01/2016 TIẾT 101: Hớng dẫn chuẩn bị cho chơng trình địa phơng PhÇn tËp lµm v¨n (lµm ë nhµ ) A Mục tiêu cần đạt : - ¤n l¹i kiÕn thøc vÒ v¨n nghÞ luËn nãi chung , nghÞ luËn vÒ mét sù viÖc , hiÖn tîng x· héi nãi riªng - Rèn kĩ viết bài văn nghị luận việc , tợng xã hội địa phơng vấn đề môi trờng B ChuÈn bÞ : C¸c bµi viÕt tham kh¶o ë c¸c b¸o C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động : Hớng dẫn học sinh làm công việc chuẩn bị Xác định vấn đề có thể viết địa phơng : a , Vấn đề môi trờng : - HËu qu¶ cña viÖc ph¸ rõng víi c¸c thiªn tai nh lò lôt , h¹n h¸n - HËu qu¶ cña viÖc chÆt ph¸ c©y xanh víi viÖc « nhiÔm bÇu kh«ng khÝ b , Vấn đề quyền trẻ em : - Sự quan tâm chính quyền địa phơng : Xây dựng sửa chữa trờng học, giúp đỡ trẻ em khã kh¨n - Sự quan tâm trờng : Xây dựng cảnh quan s phạm , tổ chức các hoạt động ngoại kho¸ c , Vấn đề xã hội : - Những gơng sáng lòng nhân ái , đức hi sinh ngời lớn và trẻ em - Những vấn đề có liên quan đến tệ nạn xã hội Xác định cách viết * Yªu cÇu vÒ néi dung : - Sự việc , tợng đợc đề cập phải mang tính phổ biến xã hội - Trung thùc , cã tÝnh x©y dùng , kh«ng cêng ®iÖu , kh«ng s¸o rçng - Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khách quan và có sức thuyết phục - Bµi viÕt cã néi dung gi¶n dÞ , dÔ hiÓu , tr¸nh dµi dßng kh«ng cÇn thiÕt * Yªu cÇu vÒ cÊu tróc : - Bài viết đủ phần - Cã luËn ®iÓm , luËn cø , lËp luËn râ rµng * Dàn bài chung : a MB : Giới thiệu việc, vấn đề có ý nghĩa địa phương b TB : - Thực trạng vấn đề - Nguyên nhân dẫn đến vấn đề - Phân tích lợi hại , nhận định thân - Giải pháp cho vấn đề đó c KB : Kết luận vấn đề - Liên hệ rút bài học cho thân Hoạt động : Hớng dẫn học sinh tìm hiểu số văn tham khảo để chuẩn bị cho bµi viÕt ë nhµ Bµi : Ngêi hïng tuæi 15 ( §×nh Phó ) Bµi : C« n÷ sinh nghÌo häc giái ( Thu H¬ng ) Bµi : Vît lªn sè phËn (233) Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tư học : - Học thuộc ghi nhớ, nắm nội dung bài học - Soạn : Chuẩn bị hành trang vào kỉ (234) Ngày soạn: 19 /01/2016 TIẾT 103: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (T2) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Nắm đặc điểm &công dụng thành phần biệt lập phụ chú , gọi đáp - Rèn kĩ nhận biết , phân biệt các thành phần phụ chú ,gọi đáp Đặt câu có các thành phần biệt lập đó - Giáo dục hs tính tích cực tự giác học tập II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , các ví dụ minh hoạ HS : Xem trước bài nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn đinh tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Thế nào là thành phần biệt lập tình thái , cảm thán ? Cho ví dụ ? Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/ Thành phần gọi –đáp - Gọi hs đọc ví dụ SGK VD : SGK Nhận xét : - G:?Trong các từ in đậm , từ nào - Này : dùng để gọi - tạo lập dùng để gọi , từ nào dung để đáp ? - Thưa ông :Dùng để đáp - trì - Hs : TL - G:? Các từ này có tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc nói - Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa đến câu hay không ? việc câu - Hs : TL - G:? Trong từ trên , từ nào dùng để tạo lập gọi ? Từ nào dùng để trì gọi ? Hs : - Này : tạo lập Thưa ông : trì Kết luận: Ghi nhớ/SGK - G:? Qua ví dụ trên , em hiểu nào là thành phần gọi đáp ? - Hs : Đọc ghi nhơ SGK - G:? Hãy đặt câu có chứa thành phần gọi đáp ? - Hs : Tự đặt câu, gv gọi 2-3 em , sau đó chữa lỗi II/ Thành phần phụ chú - GV gọi hs đọc ví dụ SGK VD : sgk (235) - G:? Nếu bỏ các từ in đậm , nghĩa việc câu trên có thay đổi không? Vì ? - Hs : - G:?Trong câu a , từ in đậm chú thích cho cụm từ nào ? - Hs :XĐ - G:? Ở câu b,Cụm C-V in đậm chú thích cho điều gì ? - Hs : XĐ - G:?Về hình thức các cụm từ in đậm trên có gì đặc biệt ? - Hs : đặt dấu phẩy , dấu gạch ngang - G:? Từ ví dụ trên , em hãy rút đặc điểm , công dụng thành phần phụ chú ? - Hs : Ghi nhớ - G:? Cho hs tự đặt ví dụ - Hs: TL - Gọi hs đọc lại toàn ghi nhớ SGK Họat động 3: Thực hành - Gv cho hs thảo luận nhóm : nhóm - Làm BT1,2,3 vào phiếu học tập - Hs thảo luận 7p , đại diện các nhóm trình bày, nhận xét , bổ sung - Gv chữa BT Nhận xét : - Các từ in đậm không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc thành phần biệt lập - Các từ in đậm a Chú thích cho cụm từ “Đứa gái đầu lòng” b.Chú thích thêm suy nghĩ nhân vật Tôi - Được đặt dấu gạch ngang, dấu phẩy Kết luận : Ghi nhớ / SGK III/ Luyện tập : BT1 : Thành phần gọi – đáp Này : gọi Vâng : đáp Quan hệ trên BT2: Bầu : thành phàn gọi – đáp Hướng đến tất người BT3 : Thành phần phụ chú a “Kể anh”: Bổ sung “mọi người” b “Các thầy cô…” bổ sung “những người nắm giữ chìa khoá cánh cửa này” c “Những chủ nhân đất nước” bổ sung “Lớp trẻ” d “Có ngờ ” bổ sung cho thái độ tôi Hoạt động 4:Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự hoc : Gọi hs đọc ghi nhớ Đặt câu có chứa thành phần trên ? Học thuộc ghi nhớ (236) Làm tiếp BT 4,5 Chuẩn bị : Viết bài số + Văn nghị luận + Một việc tượng đời sống (237) Ngày soạn: 11 /01/2011 Ngày giảng: 14&15 /01/2011 TIẾT: 104+105- TLV VIẾT BÀI SỐ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp hs nắm các bước làm bài văn nghị luận việc tượng dời sống - Rèn kỉ làm bài văn nghị luận XH , kỉ đánh giá nhận xét việc tượng đời sống - Giáo dục hs thái độ tự giác, nghiêm túc kiểm tra , thi cử II/ CHUẨN BỊ : GV : Giáo án , đề, dàn ý HS : Xem truớc các đề văn nghị luận , đọc STK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra Tổ chức các hoạt động : Hoạt động : GV nêu yêu cầu tiết học Yêu cầu hs + Đọc kĩ đề bài + Thực theo quy trình viết bài nghị luận + Làm bài nghiêm túc , tự giác + Nộp bài theo thời gian Hoạt động 2: Hs làm bài Đề : Hiện có số học sinh học qua loa , đối phó , học không thật Hãy đặt nhan đề gọi tên tượng đó và nêu suy nghĩ, ý kiến mình tượng trên - Hs chép đề vào giấy kiểm tra, làm bài - Gv theo dõi quan sát , nhắc nhở hs quá trình làm bài Hoạt động 3: Thu bài - HS nộp bài theo bàn - Lớp truởng thu bài , kiểm tra số lượng nộp cho gv Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự hoc : GV nhận xét thái độ làm bài hs - Ôn lại văn nghị luận XH - Soạn “Chó Sói và Cừu thơ ngụ ngôn Laphongten” * ĐÁP ÁN : a MB : Nêu vấn đề , ý nghĩa cuả vấn đề , đặt tên cho vấn đề ngắn gọn hàm súc(2đ) b TB : ( 6,5đ) - Phân tích thực trạng học đối phó (1,5đ) - Chỉ rõ nguyên nhân học đối phó ( 1,5đ) - Phân tích tác hại lối học đối phó (2đ) - Nêu giải pháp cho lối học nguy hiểm đó (1,5đ) c.KB : (1,5đ) (238) - Khẳng định lại chất lối học đối phó - Liên hệ rút bài học cho thân (239) Ngày soạn: 24/01/2016 TIẾT: 106: Văn bản: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LAPHÔNG TEN (H Ten) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Qua việc so sánh hình tượng cừu và chó sói thơ ngụ ngôn La Phôngten với dòng viết hai vật nhf khoa học Buy- phông, hiểu đặc trưng sáng tác nghệ thuật - Rèn kĩ phân tích văn nghị luận - Giáo dục hs yêu thích văn chương II/ CHUẨN BỊ : GV: Soạn giáo án , chân dung Laphong ten, bài thơ: Chó sói và cừu non La Phông- ten HS : đọc trước văn bản, trả lời câu hỏi SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Phân tích điểm mạnh , yếu người Việt Nam văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1: KĐ- GT - La Phông- ten – nhà văn Pháp, có nhiều bài thơ tiếng: Thỏ và rùa, lão nông và các con, chó sói và cừu non… Hình tượng chó sói và cưud non ông đưu vào bàn luận VB hôm học Đạt là tác phẩm NT khá độc đáo HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ Hoạt động 2: NỘI DUNG KIẾN THỨC I/ Tìm hiểu chung : Tác giả : - G:?Hãy nêu vài nét tác Laphongten, H.Ten (1828-1893) là triết gia sử học, H.Ten, Buy phong ? nghiên cứu văn học Pháp, viện sĩ viện hàn - Hs : TL lâm Pháp Ông là t/g công trình nghiên Buy- phong (1707- 1788) là nhà vạn vật học cứu “La Phông- ten và thơ ngụ ngôn , nhà văn viện hàn lâm ông” Laphongten (1621-1695) nhà văn Pháp , chuyên viết truyện ngụ ngôn - G:?Văn có xuất xứ từ đâu ? - Hs :TL - Gv hướng dẫn cách đọc cho hs Lời doạ dẫm Chó Sói Van xin tội nghiệp Cừu Tác phẩm : Chương 2, phần công trình nghiên cứu “Laphongten và thơ ngụ ngôn ông” (240) - Gọi hs đọc toàn văn - Hs : Đọc - G:?Hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích - Hs: đọc các chú thích SGK - G:? Xác định thể loại và bố cục và nội dung Thể loại: NL văn chương phần ? 4.Bố cục : - Hs : TL - Từ đầu- : Hình tượng Cừu - Còn lại : Hình tượng chó Sói II/ Đọc – hiểu VB : Hình tượng cừu non - G: Gọi hs đọc văn đọc thêm SGK trang 41, văn “Chó sói và chiên con” ? Yêu cầu hs tóm tắt nội dung việc nêu bài thơ - Hs tóm tắt , nhận xét, bổ sung , gv nhấn mạnh lại việc - G:?Tác giả đã lấy dẫn chứng nhà khoa - Với Buy-phông : Ngu ngốc và sợ sệt, thụ học nào ? động Hay tụ tập thành bầy - Hs : Nhà khoa học Buyphong Không biết trốn tránh nguy hiểm - G:?Nêu đặc điểm Cừu ngòi bút Buy- Phong ? Em có nhận xét gì nhìn nhận , đánh giá nhà → Nhà khoa học nhận xét loài cừu khoa học ? cách chính xác khách quan - Hs : TL - G:? Cừu thơ ngụ ngôn - Với La Phông- ten: Laphongten rơi vào hoàn cảnh nào ? - Chú Cừu non bé bỏng lâm vào hoàn cảnh - Hs : đối mặt với Chó sói bên dòng suối đặc biệt : Đối mặt với chó Sói bên dòng - G:?Trong hoàn cảnh đó , tác giả thấy Cừu suối là vật nào ? Hs : Thân thương , tốt bụng - G:?Theo em tính cách nào là chân thực ? Tính cách nào là sáng tạo tác giả? - Tính cách : Hiền lành , nhút nhát,thân - Hs : - Chân thực : Hiền lành nhút nhát thương nhẫn nhục, hi sinh vì Sáng tạo : Thân thương , tốt bụng - G:?Nhận xét nghệ thuật xây dựng hình → Ngòi bút phóng khoáng , vận dụng đặc tượng Con Cừu tác giả ? trưng thơ ngụ ngôn , nhân cách hoá Cừu - Hs : Nhân hoá - G:?Vì tác giả lại xây dựng hình tượng → Cừu thể động Cừu ? lòng thương cảm với nỗi buồn rầu và tốt - Hs : Động lòng thương cảm bụng nó-> rút bài học ngụ ngôn (241) Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò- Hương dẫn tự học : - Học và làm BT - Soạn phần còn lại bài (242) Ngày soạn: 24/01/2016 TIẾT: 107 CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LAPHÔNG TEN (H Ten) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Qua việc so sánh hình tượng cừu và chó sói thơ ngụ ngôn La Phôngten với dòng viết hai vật nhf khoa học Buy- phông, hiểu đặc trưng sáng tác nghệ thuật - Rèn kĩ phân tích văn nghị luận - Giáo dục hs yêu thích văn chương II/ CHUẨN BỊ : GV: Soạn giáo án , chân dung Laphong ten, bài thơ: Chó sói và cừu non La Phông- ten HS : đọc trước văn bản, trả lời câu hỏi SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Phân tích điểm mạnh , yếu người Việt Nam văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” Tổ chức các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu chung : Hoạt động 2: II/ Đọc – hiểu VB : Hình tượng cừu non Hình tượng chó sói: - G:?Còn chó sói thì theo Buy phong thì - Với Buy- phông : Thù ghét kết bè kết bạn nào ? Bộ mặt lấm lét - Hs :GT Dáng vẻ hoang dã Tiếng hú rùng rợn Mùi hôi ghớm ghiếc Bản tính hư hỏng , vô dụng -> Đáng ghét - G:?Vậy thơ La Phong-ten , Chó - Với La Phông- ten : sói lên nào ? - Tên cướp khốn khổ bất hạnh - Hs : KL - Bạo chúa khát máu và tợn - Độc ác mà khổ sở , thường bị mắc mưu - Luôn đói meo , gày, hay hoá rồ, đáng thương - G:?Tác giả đã tìm hiểu nguyên nhân nào → Nguyên nhân : Do vụng , ngu ngốc tạo tính đó ? - Hs : TL (243) -G:?Điều gì đã khiến Sói ăn thịt Cừu non ? - Hs : Bản tính độc ác + đói + Cơ hội thuận lợi - G:?Vậy Sói thơ ngụ ngôn là vật nào ? - Hs :TL, liên hệ phim hoạt hình - G:?Tác giả phân tích tính xấu xa để làm gì ? - Hs : Thể cảm thông Hoạt động 3: - G:?Từ việc nhận xét vật trên, Em có nhận xét gì nhìn nhận , đánh giá các nhà khoa học và nhà thơ? - Hs:TL - G?:?Theo em vì Buy –Phong không nói đén nỗi lòng tình cảnh vật đó ? - Hs : Vì không phải lúc nào chúng rơi vào tình cảnh - GV : đó chính là cách nhìn khác khoa học và nghệ sĩ → S/d B/p nhân hóa-> Là vật hống hách , độc ác hay bắt nạt kẻ yếu bất hạnh → Cái nhìn cảm thông tác giả III Tổng kết : → Nhà khoa học nhìn nhận , đánh giá vật tượng cách chính xác khách quan -> Người nghệ sĩ với quan sát tinh tế, nhậy cảm, tư tưởng phong phú( điểm NT) - Khoa học : Nhìn nhận , đánh giá việc khác quan , chính xác - Nghệ thuật : đánh giá việc qua lăng kính chủ quan - G:? Nghệ thuật bật văn là gì ? - Gv gọi hs đọc ghi nhớ, nhắc lại ý nghĩa → Sáng tác nghệ thuật in đậm dấu ấn cách văn nhìn , cách nghĩ riêng nhà văn H: Đoc ghi nhớ - S/d NTNL: So sánh, nhân hóa, CM… * Ghi nhớ Hoạt động 4;Củng cố- Dặn dò- Hương dẫn tự học : - Gv lấy thêm ví dụ chứng minh đặc trưng sáng tác nghệ thuật - Nắm nội dung bài học , ý nghĩa văn - Học ghi nhớ - Xem : Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí (244) Ngày soạn: 26 /01/2016 TIẾT 108: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Hiểu và biết cách làm bài nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí - Rèn kĩ nhận diện và tìm hiểu bài nghị luận môt vấn đề tư tưởng đạo lí - Giáo dục hs tư tưởng đạo lí làm người qua các văn II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án HS : Nghiên cứu bài nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: KĐ- GT - Tư tưởng đạo lí là vấn đề thường nhắc đến đời sống, nó đúc kết lại câu tục ngữ, danh ngôn, hiệu, khái niệm… Nhưng để hiểu cho rõ và biết trình bày ý kiến mình VĐ đó ta tìm hiểu tiết Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - G:?Gọi hs đọc văn SGK - G:?Văn trên bàn vấn đề gì ? - Hs : Giá trị tri thức - G:?Văn trên có thể chia làm phần ? Nội dung phần ? - Hs : TL - G?Tìm các câu mang luận điểm văn ? Nhận xét ? - Hs : TL I Tìm hiểu bài nghị luận : Ví dụ : Tri thức là sức mạnh 2.Nhận xét : - Bàn : Giá trị tri thức khoa học và người tri thức - VB gồm : phần + MB : đoạn : Nêu vấn đề + TB : Đoạn 2,3 : Chứng minh giải thích vấn đề + KB : Đoạn : Phê phán để khẳng định lại vấn đề - Luận điểm : + MB : mang luận điểm + Tri thức đúng là sức mạnh + Tri thức là sức mạnh CM + …Không ít người chưa biết quý trọng tri thức (245) - G:? Phép lập luận nào dùng chủ yếu văn trên ? Tác dụng ? - Hs : - G:?So sánh bài nghị luận này với bài nghị luận việc tượng đời sống ? - Hs : TL → Luận điểm đúng đắn, sáng tỏ - Phép lập luận : Chứng minh , dẫn chứng cụ thể , lập luận chính xác Sức thuyết phục cao * So sánh : - Nghị luận XH : Từ việc tượng để nêu tư tưởng ( chủ yếu phân tích , bình - G:?Qua tìm hiểu văn trên , em hiểu luận ) nào là nghị luận tư tưởng , đạo lí ? - Nghị luận tư tưởng đạo lí : Làm sáng tỏ - Hs : Bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng tư tưởng , đạo lí dẫn chứng lí lẽ đạo lí ( Chủ yếu chứng minh) - G:?Nêu yêu cầu nội dung và hình thức văn trên ? - Hs : Ghi nhớ ( SGK ) - G:Gọi hs đọc toàn ghi nhớ Kết luận: - Hs : Đọc * Ghi nhớ/ SGK Hoạt động 3: thực hành - GV cho hs thảo luận nhóm BT SGK - Ghi vào Sau 7p đại diện các nhóm,trình bày , nhận xét , bổ sung - Gv chữa bài tập - G:?Qua BT này , em rút bài học gì cho thân ? - Hs : Phải biết quý trọng thơì gian II Luyện tập : BT1 Thời gia là vàng a Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí b Nghị luận : Giá trị thời gian - Luận điểm : Thời gian là vàng + TG là sống + TG là thắng lợi + TG là tiền + TG lá tri thức c Phép lập luận chủ yếu : Chứng minh TG là tiền, sống + Phân tích : Giá trị thời gian - Lập luận ngắn gọn , rõ ràng ,dễ hiểu , tính thuyết phục cao Hoạt động : Củng cố- DẶn dò- Hướng dẫn tự học : Gọi hs đọc lại ghi nhớ GV nhấn mạnh khác biệt nghị luận việc tượng đời sống với nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí Học thuộc ghi nhớ Nắm yêu cầu nội dung, hình thức bài nghị luận (246) Chuẩn bị “Liên kết và liên kết và liên kết đoạn văn ” (247) Ngày soạn: /02/2016 TIẾT 109: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Nâng cao nhận thức và kĩ sử dụng số biện pháp liên kết câu và liên kết đoạn văn - Rèn kĩ nhận biết liên kết câu, liên kết đoạn nội dung , hình thức , phân biệt các phép liên kết văn - Giáo dục hs thái độ nghiêm túc học tập II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , phiếu học tập HS : Nghiên cứu bài nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I Khái niệm liên kết : - G:?Gọi hs đọc ví dụ SGK VD : SGK -G:? Đoạn văn trên bàn vấn đề gì ? Nhận xét : - Hs : Cách người nghệ sĩ phản ánh thực - Chủ đề đoạn văn : Cách người nghệ sĩ - G:?Chủ đề có quan hệ nào với chủ phản ánh thực đề văn ? - Hs: Tiếng nói văn nghệ - quan hệ chặt chẽ, gắn bó - G:?Nội dung chính câu văn - Nội dung : - Hs:TL (1) TP phản ánh thực - G:?Nội dung câu trên có liên quan (2) Nghệ sĩ muốn nói điều mẽ nào với chủ đề đoạn văn ? (3) Cái mẽ là lời nhắn nhủ nghệ sĩ - Hs : tập trung thể chủ đề - G:? Nhận xét trình tự xếp các câu ? → Nội dung các câu tập trung thể chủ đề - Hs: logic, hợp lí - G:?Nhìn các từ in đậm , cho biết các câu → Trình tự xếp logic, hợp lí liên kết với nào ? - Hs:TL - G:?Qua tìm hiểu ví dụ trên , hãy nêu liên - Biện pháp liên kết : ( Hình thức) + Nối : Nhưng kết đoạn văn ? + Thế : Cái đã có - Thực - Hs :TL Anh - Nghệ sĩ + Nội dung : Liên kết chủ đề , liên kết logic + Lặp : Tác phẩm + Hình thức : Phép lặp , thế, nối… + Từ cùng trường liên tưởng với tác phẩm: (248) -G:Gọi hs đọc ghi nhớ SGK - Hs : Đọc Hoạt động 2: - Hs thảo luận 5p, sau đó cử đại diện các bàn trình bày Chủ đề đoạn văn là gì ? Nội dung các câu phục vụ chủ đề nào ? Liên kết với phép liên kết nào ? - GV nhận xét , chốt lại vấn đề bảng phụ nghệ sĩ + QHT: Kết luận: * Ghi nhớ : SGK II Luyện tập : BT1- Liên kết nội dung + Chủ đề : Cái mạnh thông minh nhạy bén và cái yếu là hổng kiến thức người VN + Sắp xếp : (1,2) Cái mạnh ( 3,4) Cái yếu (5) Giải pháp BT2- Liên kết hình thức + Đồng nghĩa: Bản chất…ấy (2-1 + Nối QHT : Nhưng (3-2) + Thế : (4-3) + Lặp : Lỗ hỏng (5-4) Thông minh( 5- 1) Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn học bài : HS đọc ghi nhớ Học thuộc ghi nhớ Làm bài luyện tập T49,50 ( SGK) ………………………………………………………………… (249) Ngày soạn: 6/02/2016 TIẾT 110 + 111: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Củng cố hiểu biết liên kết câu và liên kết đoạn văn - Rèn kĩ xác định chủ đề đoạn văn, phân biệt các phép liên kết và chữa lỗi liên kết - Giáo dục hs thái độ tự giác học tập II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , bảng phụ HS :Làm BT nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Thế nào liên kết câu , đoạn văn ? Nêu các phép liên kết thường gặp ? Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I- Lý thuyết: - GV treo bảng phụ -> gọi hs đọc ? Em có nhận xét gì đoạn văn? Giải thích sao? +Đ1: có nội dung, ý nghĩa -> các câu có sụ liên kết ý và cùng hướng vào chủ đề +Đ2: là chuỗi câu hỗn độn, lộn xộn ? Vậy phải liên kết câu và liên kết Các câu đoạn văn phải liên đoạn văn? kết với -> có đoạn văn hoàn chỉnh Các đoạn văn Vb phải liên kết với có VB hoàn chỉnh ? Có loại liên kết? Dấu hiệu để nhận Các loại liên kết và dấu hiệu nhận biết các loại liên kết? biết: a Liên kết nội dung: - Các câu đoạn văn phải tập trung làm rõ chủ đề đoạn văn - Dấu hiệu nhận biết: Trình tự xếp b Liên kết hình thức: - Trình tự xếp các câu, đoạn hợp lý (liên kết tuyến tính) ? Nhắc lại các phương tiện liên kết? - Liên kết các phương tiện liên kết - Ngôn ngữ: từ đồng nghĩa, trái nghĩa, quan hệ từ, đại từ,… (250)  Dùng để thực các phép liên kết: phép nối, phép lặp,… Hoạt động 2: - GV gọi hs lên bảng làm BT1.Mỗi hs làm câu a,b,c,d - HS làm , gv chũa bài II- Thực hành: Bài 1: a Lặp : Trường học ( LK câu) Thế : Như ( LK đoạn ) b Lặp : + văn nghệ (LK câu) + Sự sống , văn nghệ ( đoạn) c Lặp : Thời gian, người ( LKcâu) Nối : Bởi vì (LKcâu) d Trái nghĩa : - G: Hs thảo luận nhỏ + Yếu đuối - mạnh (Câu ) ? Tìm các cặp từ trái nghĩa thể liên + Hiền lành – ác (câu ) kết các câu ? Bài : Các cặp từ trái nghĩa - H; đại diện lên bảng Vật lí – Tâm lí 10.Vô hình - hữu hình 11.Giá lạnh - nóng bỏng - Gv cho hs thảo luận nhóm 12.Thẳng – hình tròn + N1,2: làm bài 13.Đều đặn – lúc nhanh lúc chậm + N3,4 : làm bài Bài 3: Chữa lỗi lk - Sau 7p gọi đại diện các nhóm trình bày, các a Các câu chứa liên kết với nhóm khác nhận xét , bổ sung - Sữa lại : “Cắm mình - GV chốt vấn đề đêm.Trận địa Đại đội anh phía bãi bồi bên dòng sông Anh nhớ hồi đầu mùa lạc , bố cùng viết đơn xin mặt trận.Bây mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối” b Thêm trạng ngữ câu 2: Suốt năm anh ốm nặng, chị làm… Bài 4: Chữa lỗi lk hình thức a Thay từ chưa hợp lí “Loài - nó” Sửa lại “Loài – chúng ” b Thay từ không cùng nghĩa : “Hội trường” thay “văn phòng” Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : Thế nào là phép lặp,thế ,nối ? Xem lại khái niệm liên kết Soạn bài “Mùa xuân nho nhỏ” (251) Ngày soạn: 16 /02/2016 TIẾT 112: VB MÙA XUÂN NHO NHỎ ( Thanh Hải) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Cảm nhận cảm xúc truớc mùa xuân thiên nhiên đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn dâng hiến cho đời tác giả - Rèn kĩ đọc diễn cảm , cảm thụ tác phẩm thơ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên , đất nước, thái độ sống cống hiến II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , thiết bị: Máy chiếu , bài hát, chân dung nhà thơ HS : Trả lời câu hỏi SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiếm tra bài cũ : 3.Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu chung: Tác giả : - G:?Dựa vào chú thích SGK Hãy giới - Phạm Bá Ngoãn (1930-1980) thiệu ngắn gọn nhà thơ Thanh Hải? - Quê : Phong Điền – TTH - Hs : TL -Hoạt động văn nghệ cuối năm - Chiếu chân dung tác giả kháng chiến chống Pháp - Có công việc xây dựng văn học cách mạng MN từ ngày đầu Tác phẩm : - G:?Bài thơ đời hoàn cảnh nào ? - 11/1980 tác giả còn nằm trên giường - Hs : TL bệnh Đọc – tìm hiểu chú thích - Gv hướng dẫn cách đọc cho hs Giọng vui tươi , suy ngẫm , nhịp thơ lúc đầu nhanh ,về sau càng lắng chậm - Hs : đọc , gv đọc lại - G:?Em hiểu nào là “Hoà ca” ? - Hs : TL Thể loại - Bố cục : - Chiếu bài thơ, XĐ thể loại a Thể thơ: tự - Cho hs thảo luận nhóm b Bố cục: ? Tìm mạch cảm xúc và bố cục bài thơ? - Khổ 1: Mùa xuân thiên nhiên - G:?Sau 5p đại diện các bàn trình bày - Khổ 2&3: Mùa xuân đất nước (252) - Gv chốt ý - Khổ 4,5,6: Tâm niệm nhà thơ II/ Đọc – hiểu VB : 1.Mùa xuân thiên nhiên , đất trời - G:?Trong khổ thơ đầu tiên, mùa xuân *- Hình ảnh: - Dòng sông xanh thiên nhiên đất trời phát hoạ qua - Bông hoa tím biếc chi tiết nào ? Cách mt có gì đặc biệt? - Chim chiền chiện hót - Hs :TL - G:?Em có nhận xét gì tranh màu → Không gian cao rộng , thoáng đạt , xuân ?( không gian ) nhiều màu sắc, tràn ngập âm - Hs : XĐ - GV : Mùa xuân luôn chấm phá nét vẽ đơn giản đẹp 14 Cỏ non xanh tận chân trời 15 Cành táo đầu hè rung rinh ngọt… Nắng soi sương giọt long lanh - G:? Kết cấu câu đầu có gì đặc biệt? - H: NX - Biện pháp đảo ngữ-> mx đẹp, thơ mộng , đầy sức sống - G:?Trước vẻ đẹp đất trời vào xuân, tác - Từng giọt long lanh rơi giả đã có cảm xúc nào ? em hãy nx Tôi đưa tay tôi hứng câu thơ? - Hs :XĐ - G:?Câu thơ trên sử dụng nghệ thuật gì ? → NT ẩn dụ chuyển đổi cảm giác thể - Hs : TL niềm say sưa ngây ngất tác giả trước vẻ đẹp đất trời - Chiếu đoạn - G:? MX đất nước cảm nhận hình ảnh nào ? - Hs : TL - G:?Nhận xét nào nhịp điệu sống thể thơ ? - Hs : TL - G:?Trong đoạn thơ , hình ảnh đất nước ví nào? ? Nêu cảm nhận em hình ảnh ấy? Tác Mùa xuân đất nước - Người cầm súng- lộc… - Người đồng- lộc… → Đây là lực lượng quan trọng, gắn nhiệm vụ chiến đấu vào công lao động , xây dựng Tổ quốc - Nhịp sống hối hả, khẩn trương - “Đất nước vì sao” : NT so sánh, liên tưởng : đất nước luôn đẹp đẽ, tươi sáng thẳng tiến lên phía trước vì -> Điệp, nhân hóa, so sánh: tin vào (253) giả sd biện ph NT gì? - Hs : XĐ trường tồn, vào tương lai sáng ngời dân tộc Hoạt động : Củng cố : ? Sau học xong , em hiểu nào nha đề bài thơ ? Hs : Ước nguyện làm mùa xuân nho nhỏ, góp vào mùa xuân to lớn thiên nhiên , đất nước Hoạt động : Dặn dò- Hướng dẫn tự học : - Học thuộc lòng bài thơ - Làm BT2 phần luyện tập - Soạn tiếp phần còn lại và bài Con cò (254) Ngày soạn: 16 /02/2016 TIẾT 113: VB MÙA XUÂN NHO NHỎ ( Thanh Hải) HDĐT: CON CÒ ( Chế Lan Viên) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Cảm nhận cảm xúc truớc mùa xuân thiên nhiên đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn dâng hiến cho đời tác giả - Rèn kĩ đọc diễn cảm , cảm thụ tác phẩm thơ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên , đất nước, thái độ sống cống hiến - Hiểu và cảm nhận giá trị nghệ thuật độc đáo, nội dung sâu sắc văn - Giáo dục hs lòng yêu quý kính trọng mẹ II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , thiết bị: Máy chiếu , bài hát, chân dung nhà thơ HS : Trả lời câu hỏi SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiếm tra bài cũ : 3.Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ Hoạt động 1: - Chiếu đoạn thơ - G:?Đọc lại đoạn thơ cuối và cho biết nhà thơ tâm niệm điệu gì ? - G:?Hãy lí giải điều mà tác giả tâm niệm ?( lại chọn các hình ảnh đó)? T/g sd biện pháp NT gì? - Hs : Tự bộc lộ - GV : Nốt trầm , mùa xuân nho nhỏ , đó là khát vọng khiêm tốn, góp phần dù nhỏ bé cho sống, dù là còn trẻ hay lúc già - G:?Em có nhận xét nào khát NỘI DUNG KIẾN THỨC I/ Tìm hiểu chung: II/ Đọc – hiểu VB : 1.Mùa xuân thiên nhiên , đất trời Mùa xuân đất nước Tâm niệm nhà thơ : -Làm : + Con chim hót + Một nhành hoa + Nốt trầm xao xuyến + Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời → Điệp ngữ “ ta làm”, ẩn dụ “Nốt trầm”, “MX nho nhỏ”, Hoán dụ: “tuổi 20”-> diễn tả cách tha thiết khát vọng hoà nhập vào sống, cống hiến phần tốt đẹp mình dù nhỏ bé cho đời chung , cho đất nước → Ước nguyện chân thành, tự nhiên , (255) vọng trên? - Hs :Chân thành tự nhiên đáng quý - GV : Tố Hữu đã viết : giản dị đẹp, đáng quý Nếu là chim lá Thì chim phải hót , lá phải xanh Lẽ nào vay mà không có trả Sống là cho đâu nhận riêng mình Hơn , tác giả sáng tác bài thơ lúc nằm trên giường bệnh, tâm niệm đó càng đáng quý ! -> Xuân lòng người hòa vào xuân quê hương, đất nước Hoạt động : Khái quát - G :?Bài thơ thể cảm xúc gì nhà thơ ? - Hs : TL - G :?Tổng hợp nét đặc sắc nghệ thụât bài thơ ? - Hs :TL - G :?Gọi hs đọc ghi nhớ - Hs : đọc III Tổng kết : Nghệ thuật : - Thể thơ chữ gần với các điệu dân ca - Giọng điệu biến đổi phù hợp với nội dung cảm xúc đoạn - Hình ảnh cụ thể, tự nhiên giàu ý nghĩa biểu trưng - Biện pháp ẩn dụ , so sánh * Ghi nhớ : SGK Hoạt động 1: I/ Hướng dẫn tìm hiểu chung : Tác giả : Tên thật Phan Ngọc Hoan - (1920- 1989) - Quê : Cam Lộ - Quảng Trị - là nhà thơ xuất sắc nhà thơ đại VN - Thơ có phong cách độc đáo : Suy tưởng , triết lí , đậm chất trí tuệ Tác phẩm : - 1962 “Hoa ngày thường – chim báo bão” - G:? Dựa vào chú thích SGK hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét nhà thơ CLV ? - Hs : Tự Tìm hiểu - G:?Bài thơ đời vào năm nào ? - Hs : TL - GV hướng dẫn giọng đọc cho hs : Giọng trữ tình , đầm ấm - Gọi hs đọc , gv nhận xét , bổ sung - Gọi hs đọc chú thích SGK - Hs thảo luận nhóm ? Tìm thể loại và nội dung các đoạn thơ ? - GV nhận xét , bổ sung Thể loại: Tự - Đề tài: Khai thác hình ngjc on cò ca dao để ngợi ca tình mẹ Bố cục : - Đ1: H/a cò qua lời ru mẹ (256) - Đ2 : H/a cò tiềm thức người - Đ3: Ý nghĩa lời ru và lòng người mẹ Hoạt động 2: II/ Hướng dẫn phân tích : Đoạn :Hình tượng cò lời ru - G:?Hình tượng trung tâm xuyên suốt - Được gợi từ câu ca dao với vẽ bài thơ là cò.Qua hình tượng cò , tác nhịp nhàng thong thả , bình yên giả muốn nói lên điều gì ? - Hs : Ngợi ca tình mẹ và lời ru - G:? Ngay lời mẹ hát , hình ảnh cò lên nào ? - Hs :TL - G:?Trong đoạn 1, cò gợi lên điều gì ? - Con cò kiếm ăn tượng trưng cho người mẹ (Tượng trưng cho ) ? nhọc nhằn , vất vả , lặn lội kiếm sống - Hs : + C/S yên bình + Nguời mẹ nhọc nhằn - G:/Lúc này em bé đã hiểu lời ru mẹ → Hình ảnh cò đến với tuổi thơ chưa ? cách vô thức - Hs: TL Hình tượng cò tiềm thức - G:Gọi hs đọc đoạn 2,3 SGK người - Hs : Đọc - G:?Trong tiếm thức người, cánh cò - Gần gũi thân thiết trở thành người bạn có gần gũi không ? đồng hành người trên bước đường - Hs : TL đời - G:?Chi tiết nào cho biết hình ảnh cò + Ấu thơ : đứng quanh nôi luôn theo suốt đời người ? + đến trường : học - Hs :TL + Lúc trưởng thành : Bay vào thơ - G:?Theo em, là người luôn theo ta trên bước đường đời ? - Hs : nguời mẹ - G:?Qua hình tượng cò ta liên tưởng - Biểu tượng lòng mẹ , dìu dắt nâng đến ? đỡ dịu dàng và bền bỉ mẹ - Hs :TL Ý nghĩa lời ru - G:?Hình ảnh cò đoạn 3, có khác - Biểu tượng cho lòng người mẹ bao la gì so với đoạn trên ? luôn bên mẹ là đời - Hs : TL + Cò tìm Cò mãi yêu - G:?Tìm câu thơ mang tính khái quát + Con dù …của mẹ đoạn ? (257) - Hs : + Con dù lớn là mẹ + Một cò thôi Con cò mẹ hát Cũng là đời Vỗ cánh qua nôi - G :?Em hiểu nào các câu thơ trên ? - Hs : Mẹ luôn bên , che chở cho suốt đời Hoạt động : - GV cho hs thảo luận nhóm ? Tìm giá trị nghệ thuật bài thơ - Sau 5p các nhóm trình bày - GV nhận xét bổ sung, chốt ý - G :?Qua phân tích , hãy rút ý nghĩa biểu tượng hình ảnh cò - Hs : TL - Gọi hs đọc ghi nhớ - Hs : đọc → Khái quát quy luật tình cảm có ý nghĩa bền vững rộng lớn , sâu sắc , triết lí III.Tổng kết - Thể thơ tự , giọng thơ suy ngẫm , triết lí - Sáng tạo hình ảnh cò ca dao tạo ý nghĩa biểu tượng gần gũi quen thuộc * Ghi nhớ : SGK Hoạt động : Củng cố GV khái quát lại nội dung chính hai VB vừa học Hoạt động :Dặn dò- Hướng dẫn tự học - Học thuộc lòng bài thơ - Nắm nội dung , nghệ thuật - Làm BT phần luyện tập - Soạn : Cách làm bài văn NL (258) Ngày soạn: 21 /02/2016 TIẾT 114 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Hiểu và biết cách làm bài nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí, nắm các kiến thức các bước làm bài văn nghị luận - Rèn luyện các thao tác làm bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí - Thông qua các bước làm bài giáo dục hs đạo lí làm người II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án HS : nghiên cứu bài nhà IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Thế nào là nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí ? Nêu yêu cầu nội dung và hình thức ? Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động I/ Đề bài : - G:?Gọi hs đọc các đề bài SGK VD: - G:?Các đề bài trên cố điểm gì giống và Nhận xét : khác ? - Giống : Đều là bài nghị luận vấn - Hs: TL đề tư tưởng đạo lí - Khác : - G:?Với các đề mở thì chúng ta làm + Đề 1,3,10 : Dạng mệnh lệnh nào ? + Các đề còn lại là đề mở → cần vận dụng - Hs : Trình bày suy nghĩ , ý kiến, vận thao tác chứng minh, giải thích , bình luận để dụng các thao tác nêu ý kiến , suy nghĩ riêng thân vấn - G:?Hãy cho vài đề bài tương tự? đề đó - Hs : TL Tốt gỗ tốt nước sơn Suy nghĩ truyền thống hiếu học nhân dân ta - GV gọi hs đọc đề bài SGK - G:?Nhắc lại các bước quá trình tạo lập văn ? - Hs : TL - G:?Tìm hiểu đề là tìm hiểu gì ? - Hs :TL II/ Cách làm bài nghị luận : Đề bài : Suy nghĩ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” Tìm hiểu đề và tìm ý : a Tìm hiểu đề : - Thể loại : nghị luận tư tưởng đạo lí - Nội dung: Suy nghĩ câu tục ngữ (259) - G:?với đề bài trên , chúng ta cần làm sáng tỏ nội dung nào ? - Hs : - Giải thích nghĩa - Đạo lí câu tục ngữ - Ý nghĩa - Tri thức : Hiểu biết tục ngữ, vận dụng nó vào sống b Tìm ý : - Giải thích nghĩa đen , nghĩa bong - Đạo lí câu tục ngữ - Ý nghĩa đạo lí Dàn bài : SGK - GV cho hs ghi lại dàn bài SGK vào - Gv cho hs đọc mục - G:?Có cách mở bài và kết bài nào? - Hs :TL - G:?Chọn ý phần thân bài để viết đoạn văn ? - Hs : viết đoạn văn 7-10p - G:?Gọi hs đọc các đoạn văn (3-5) hs , gv nhận xét , bổ sung , sữa sai - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK - Hs : đọc 3.Viết bài : a MB : có cách - Từ cái chung đến cái riêng - Từ thực tế đến đạo lí b TB : SGK c KB : - Từ nhận thức đến hành động - KB có tính chất tổng kết Đọc và sữa chữa : * Ghi nhớ : SGK Hoạt động 4:Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : - Gọi hs đọc lại ghi nhớ trang 54- SGK - Viết hoàn chỉnh cho đề bài trên ……………………………………………………………… (260) Ngày soạn: 21 /02/2016 TIẾT 115 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Hiểu và biết cách làm bài nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí, nắm các kiến thức các bước làm bài văn nghị luận - Rèn luyện các thao tác làm bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí - Thông qua các bước làm bài giáo dục hs đạo lí làm người II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án HS : nghiên cứu bài nhà IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Thế nào là nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí ? Nêu yêu cầu nội dung và hình thức ? Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ Hoạt động Hoạt động Hoạt động 3: NỘI DUNG KIẾN THỨC I/ Đề bài : II/ Cách làm bài nghị luận : III/ Luyện tập : Đề : Tinh thần tự học THĐ và Tìm ý : a THĐ : - G:?Nêu tính chất và nội dung đề - Tính chất : NL vấn đề tư tưởng đạo lí bài trên ? - Nội dung : Bàn luận vấn đề tinh thần tự - Hs : TL học b Tìm ý : - G:?Với đề bài trên cần giải - Giải thích nào là tự học ? vấn đề nào ? - Cần có tinh thần tự học nào ? - Hs : Giải thích “Tự học” - Đánh giá vai trò tự học quá trình Đánh giá vai trò “tự học” học tập người Lập dàn ý : * MB : Nêu thực trạng học tập và khái quát vai trò tự học - Gv cho hs thảo luận nhóm phần lập dàn *TB : ý - Giải thích : - Sau 7p đại diện các nhóm trình bày + Tự học : Học cách chủ động, tự tích luỹ - Gv hoàn chỉnh dàn bài kiến thức , tự tìm hiểu bài + Tinh thần tự học phải cao, tự giác , tự nguyện vì mục đích trau dồi kiến thức… (261) - Vai trò tự học + Kiến thức nhiều tự học để nâng cao trình độ và tích luỹ +Tự học có hứng thú , nắm bài nhanh , rộng * KB : Khẳng định lại vai trò tự học và hướng rèn luyện thân Viết bài : - Chia hs thành các nhóm nhỏ Viết đoạn bài văn - Đại diện nhóm trình bày - Hs nhận xét - GV nhận xét và chốt lại - Hs hoàn thiện toàn bài Sửa chữa : Hoạt động 4:Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : - GV khái quát nội dung bài học - Nắm cách làm bài nghị luận - Chuẩn bị bài: Viếng lăng Bác Viết hoàn chỉnh cho đề bài trên ……………………………………………………………… (262) Ngày soạn: 23 /02/2016 TIẾT: 116 TRẢ BÀI VIẾT SỐ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Giúp hs củng cố , khăc sâu kiến thức nghị luận xã hội , cách làm bài nghị luận - Giúp hs nhận và sửa chữa lỗi diến đạt , lỗi chính tả - Giáo dục ý thức phê và tự phê hs , giup hs có ý thức vươn lên học tập II/ CHUẨN BỊ : GV : soạn giáo án , bảng chửa lỗi HS : Xem lại bài nghị luận vấn đề XH III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/ Xác định yêu cầu cảu đề bài - Gv yêu cầu hs nhắc lại đề bài Đề : Một tượng khá phổ biến là vứt rác đường nơi công - G:?Xác định yêu cầu đề bài ? cộng Em hãy trình bày suy nghĩ mình - Hs : XĐ tượng trên - GV cho hs thảo luận nhóm Tìm hiểu đề : ? Tìm ý chính cần trình bày Thể loại : Nghị luận xã hội phần thân bài Nội dung : Hiện tượng vứt rác bừa bãi - Sau 5p , các nhóm trình bày Tìm ý : - GV nhận xét , bổ sung , chốt ý - Biểu - Nguyên nhân hành động vứt rác bừa bãi - Tác hại - Suy nghĩa em Hoạt động 3; Nhận xét II/ Nhận xét& trả bài : - Gv nhận xét Ưu điểm : - Đa số xác định đúng yêu cầu đề , trình bày đủ ý - Thể suy nghĩ , ý kiến riêng thân - Nhiều bài viết phân tích sâu sắc , đưa giải pháp phù hợp Hạn chế : - Một số bài còn sơ sài, nghị luận còn chung chung - Một số bài diễn đạt còn vụng về, câu văn (263) Hoạt động 4; Sửa lỗi và đọc bài hay - GV nêu số lỗi để hs sữa lỗi dài , dùng từ chưa chính xác - Nhiều bài còn nghị luận chung chung, thiếu nguyên nhân , giải pháp III/ Sữa lỗi & Đọc bài văn hay : + HS có lí tưởng học đối phó + Học đối phó mang lại tác hại quan trọng + Bệnh số hs học đối phó + Chủ trương học vẹt - G:Gọi hs đọc bài văn hay Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : GV nhắc nhở hs rút kinh nghiệm - Văn nghị luận cần viết ngắn gọn - Cần có thái độ , ý kiến riêng thân - Cần rèn luỵên chữ viết nhiều Xem kĩ kiến thức văn NLXH - Soạn : Viếng lăng Bác (264) Ngày soạn: 22 /02/2016 TIẾT 117: VB VIẾNG LĂNG BÁC ( Viễn Phương) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Cảm nhận niềm xúc động thiêng liêng, lòng tha thiết thành kính,vùa tự hào , vừa đau xót tác giả thăm lăng Bác Hồ - Nắm đặc điểm nghệ thuật bài thơ : Giọng điệu trang trọng thiết tha, phù hợp với tâm trạng cảm xúc, hình ảnh ẩn dụ có giá trị gợi cảm, lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng - Rèn kĩ đọc diễn cảm, phân tích và cảm thụ tác phẩm thơ trữ tình - Giáo dục lòng yêu quý và kính trọng Bác II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , chân dung nhà thơ,ảnh Lăng, video clip, thiết bị : Máy chiếu HS : trả lời câu hỏi SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” ? Cho biết tâm niệm nhà thơ ? Và em đã làm gì để thể sống có ích ? Tổ chức các hoạt động : GV: Có lẽ kỉ qua vần thơ hay nhất,đẹp nhất,những lời ngợi ca thành kính tất các nghệ sĩ dành cho Bác Hồ kính yêu chúng ta-Ngời là thân đất trời hoa trái cho mãi muôn đời sau.Ngời là tổn thất vô cùng to lín cña d©n téc ta vµ cho c¶ nh©n lo¹i VÉn n»m m¹ch c¶m xóc Êy nhµ th¬ ViÔn Ph¬ng đã thành công với bài thơ “Viếng Lăng Bác”bởi đã nói lên đ ợc tất cảm xúc ngời dân VN Bác Hồ kính yêu TiÕt häc h«m chóng ta cïng ®i t×m hiÓu vÒ bµi th¬ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC I.T×m hiÓu chung - Hoạt động : 1/Tác giả - Tên thật Phan Thanh Viễn, quê tỉnh An Giang Quan sát chân dung t/g - Th¬ «ng thêng nhá nhÑ , giµu t×nh c¶m vµ ®Ëm -hs quan s¸t ch©n dung chÊt th¬ méng ?Em hãy nêu nét chính cđ,sn nhà thơ? §Æc ®iÓm th¬ VP: ChiÕu ch©n dung vµ c¸c t/p T¸c phÈm: S¸ng t¸c 1976, in tËp “ Nh ? Em h·y nªu hoµn c¶nh s¸ng t¸c bµi th¬? m©y mïa xu©n” - GV Më b¨ng vÒ h×nh ¶nh x©y l¨ng, giíi thiÖu vÒ L¨ng: ( h/a) Đây là h/a Lăng CTHCM-nơi đặt thi hài Ngời Đây là công trình văn hoá nghệ thuật lớn (2).Lăng đợc khởi công ngày 2/9/1973 trên cũ toà lễ đài quảng trờng Ba Đình trên đờng Độc lập-thủ đo Hà Nội ,nơi HCM đã chủ trì các mít tinh lớn và đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nớc VNDCCH.(3)Lăng đợc xây theo kiến trúc nguyên Lăng Lê-nin và khánh thành vào ngày 29/8/1975(4) để từ đó Lăng Bác luôn rộng mở đón chào ngời từ khắp miền đến viếng Bác (5)nhà thơ Viễn Phơng đã cùng ngời u tú đất Miền Nam thành đồng Tổ Quốc thủ đô HN (265) viÕng l¨ng B¸c Giáo viên nêu Yêu cầu đọc: giọng nhỏ nhÑ, thµnh kÝnh, d¹t dµo c¶m xóc, ®o¹n cuèi tha thiÕt Chó ý nhÊn m¹nh ®iÖp tõ, ®iÖp ng÷ -3 hs đọc theo y/c-nhận xét - ? Nh×n vµo h×nh thøc, em cho c« biÕt bài thơ s¸ng t¸c theo thÓ th¬ nµo? -hs tr¶ lêi (thÓ th¬ ch÷ ,cã c©u hoÆc ch÷) ?C¶m xóc bao trïm cña t/g bµi lµ g×? Đọc – chú thích ThÓ th¬: ch÷ -Niềm xúc động sâu sắc và lòng biết ơn ,nçi xãt ®au cña t/g th¨m l¨ng B¸c ? Mạch cảm xúc, tâm trạng nhà Bè côc: phÇn thơ diễn tả theo trình tự nào? - Trình tự không gian và thời gian Đoạn 1: Cảm xúc tác giả đứng trước lăng Bác ? T×m bè côc bµi th¬? (khổ 1và 2) Đoạn 2: Cảm xúc tác giả vào lăng (khổ 3) Đoạn 3: Cảm xúc vÒ (khổ 4) ? Em có nhận xét gì bố cục => Bố cục đơn giản, tự nhiên mà hợp lí bài thơ? II.Đọc – hiểu v¨n b¶n - §äc khæ th¬ thø nhÊt 1.C¶m xóc tríc l¨ng B¸c -1 hs đọc ? Đến thăm lăng Bác tác giả đã xưng hô nào? -hs nªu :con-b¸c (cha-con ruét thÞt) ?C¸ch xng h« nh vËy thÓ hiÖn t×nh c¶m g×? - Xưng hô thân mật, gần gũi - Xưng hô thÓ tình cảm ruét thÞt thân mật, gần gũi, cảm động mang đậm chất Nam Bộ GV: Cã thÓ nãi t/c gi÷a NDMN víi BH lu«n lµ t/c ruét thÞt nhí th¬ng s©u nÆng “B¸c nhí MN nçi nhí nhµ… mong cha ” và đây miền Nam đợc giải phóng thì Bác đã không còn ,vì lòng ngời đến thăm cha là thành kớnh xỳc động nghẹn ngào đợc thể qua cách xng hô con-bác ? Khi đến trớc lăng Bác, hình ảnh đầu tiên mà tác giả nhìn thấy đó là hình ảnh -hình ảnh hàng tre nµo? Các em !Trong quá trình xây lăng ND ta đã đa các loài cây từ khắp miền đ/n trồng quanh n¬i yªn nghØ cña B¸c t¹o mét kh«ng gian xanh m¸t phï hîp c¶nh quan kiÕn tróc : bên cạnh cửa chính là cây hoa đại màu hồng,phía trớc và sau có 79 cây vạn tuế tợng trng cho 79 năm đời hoạt động Bác,2 bên phía Nam và Bắc là rặng tre xanh tốt lÊy gièng tõ Cao B»ng… ?Vậy nói đến cây tre là ta liên tởng đến biểu tợng nào quen thuộc? ? Lµ biÓu tîng cña d©n téc VN víi -BiÓu tîng cña d©n téc VN nh÷ng phÈm chÊt nµo?qua nh÷ng t¸c (266) phẩm nào đã học? -Phẩm chất thuỷ chung,hi sinh,đoàn kết,đùm bäc che chë,kiªn cêng ,dòng c¶m … -Hµng tre b¸t ng¸t Tre VN(NguyÔn Duy),C©y tre VN…(ThÐp Míi) xanh xanh ViÖt Nam Bão táp ma sa đứng thẳng hàng ?Hàng tre bµi tác giả miêu tả -BP Èn dô: nh thÕ nµo? ? Víi c¸ch dïng nhiÒu tÝnh tõ ,thµnh ng÷ -> biểu tượng cho sức sống bền bỉ, kiên cường, bất ,kh¾c s©u thªm phÈm chÊt g× cña ng- khuất dân tộc việt Nam êi VN? Nh vËy b»ng biÖn ph¸p NT Èn dô quen thuéc t¸c gi¶ dïng h×nh ¶nh c©y tre tîng trng cho søc sèng bÒn bØ,kiªn cêng bÊt khuÊt ,lu«n v÷ng vµng vît qua mäi phong ba b·o tè cña ngêi VN,DT VN còng nh B¸c Hồ chúng ta suốt đời sống giản dị nhng kiên cờng tranh đấu vì độc lập tự cho dân tộc ? Đứng trước lăng Bác nhà thơ tiếp tục có dòng cảm xúc nào khổ thơ thứ hai ? -hs đọc khổ thơ lên -AD: MÆt trêi ,trµng hoa ?C¸c em h·y suy nghÜ vµ t×m cho c« c¸c -Ho¸n dô: 79 mïa xu©n biện pháp nghệ thuật đợc t/g sử dụng -®iÖp ng÷ :ngµy ngµy khæ th¬ nµy? ? Hình ảnh mặt trời Trong câu thơ thứ có ý nghĩa gì? ý nghÜa cña h×nh ¶nh “mÆt trêi” thø hai lµ g×? Th¶o luËn ®a ý kiÕn -hs th¶o luËn –ph©n tÝch +“ Mặt trời qua trên lăng” là mặt trời thực, mặt trời thiên nhiên vũ trụ mang lại ánh sáng sống cho muôn loài => Nghệ thuật ẩn dụ : -so sánh ngầm Bác với mặt trời, ca ngợi vĩ đại, công lao trời biển Bác -Bác vầng mặt trời soi đường lối dân tộc cho dân tộc, đem lại sống ấm no hạnh phúc -B¸c còng trêng tån vÜnh h»ng nh mÆt trêi kh«ng bao giê mÊt cho nhân dân GV: CLV đã viết “BH chẳng vắng Bác/Bác là mặt trời sáng mọc lên…”- Hỡnh ảnh nhõn húa, ẩn dụ -> ca ngợi vĩ đại, trường tồn Bỏc :Bác là vầng mặt trời đẹp nhất,rực rỡ chói lọi nhất,nhà thơ hoá hình tợng Bác Hồ lòng ngời –Hình ảnh mặt trời là ẩn dụ đẹp đợc t/g đa vào th¬ ? Lời thơ: “Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bẩy mươi chín mùa xuân” Gợi lên cảnh tượng nào? ChØ NT ? -HS tr¶ lêi ?Cßn biÖn ph¸p ho¸n dô 79 mïa xu©n nãi lªn ®iÒu g×? -AD :tràng hoa->dòng ngời đến viếng Bác không gian đặc biệt, đó là tình thương nỗi nhớ Kết lòng thành tràng hoa dâng lên Người -BP ẩn dụ đẹp,sáng tạo ,điệp ngữ,hoán dụ -B¸c mÊt n¨m 79 tuæi -Cßn cã ý nghÜa:Cuộc đời Bác đẹp mùa xuân Vµ nh vËy víi nhÞp th¬ chËm theo bíc ch©n cña dßng ngêi mµ theo thèng kª hµng tuÇn cã)15.000 c¸ nh©n ,tập thể với đủ sắc tộc ,đủ lứa tuổi và ngoài nớc đây lặng lẽ đI suy tởng ,đi hµnh tr×nh ngîi ca vinh quang cña B¸c ,bao trïm mét kh«ng khÝ th¬ng nhí B¸c kh«ng ngu«I ,mçi ngêi lµ mét b«ng hoa kÕt thµnh trang hoa d©ng lªn 79 MX cña ngêi –KÕt trµng hoa còng lµ mét Èn dô s¸ng t¹o ? Víi c¸c biÖn ph¸p NT Èn dô (267) sáng tạo,điệp ngữ ,hoán dụ,đặc biệt là qua động từ “Dâng” cảm xúc bao trùm lòng nhà thơ đứng trớc lăng Bác là gỡ? (t/g đã bộc lộ tình cảm gì qua các h/a th¬ võa ph©n tÝch?) - hs ph¸t biÓu kh¸i qu¸t -TÊm lßng thµnh kÝnh thiªng liªng -Sù biÕt ¬n cña mäi ngêi víi B¸c - ngợi ca trờng tồn vĩ đại Bác =>ThÓ hiÖn Tấm lòng thµnh kÝnh, ngưỡng vọng, tình cảm tha thiết biết ơn vô hạn nhân dân Bác C¶m xóc l¨ng B¸c ? Lăng là nơi đặt thi hài ngời qu¸ cè, nhng ngêi th¨m l¨ng B¸c l¹i cã mét h×nh dung nh thÕ nµo vÒ B¸c? ? Em h×nh dung Giấc ngủ bình yên Bác là giấc ngủ nào? -hs đọc câu thơ: =>B¸c ®ang giÊc ngñ yªn,giÊc ngñ b×nh vµ vĩnh ngời đã cống hiến trọn đời cho sống bình yên nhân dân , đất nớc Chóng ta cßn lu ý c¸ch dïng tõ cña t/g : - Nhan đề cña bµi lµ ViÕng: Viếng: chia buồn với thân nhân người đã mất->thể trang trọng và khẳng định thật Bác đã Nhng c©u th¬ thø nhÊt (con ë MN th¨m l¨ng B¸c)- Thăm : là gặp gỡ trò chuyện với người sống .- Câu thơ dùng từ “thăm” ngụ ý nói giảm Bác còn sống mãi với nhân dân Việt Nam Và đây nói Bác ,t/g dùng bp nói giảm nói tránh đó nhằm làm giảm bớt nỗi đau lòng: Trong tâm tởng tác giả và ngời -suốt 79 năm cống hiến cho đất nớc bây Bác lµ ®i vµo nh÷ng gi©y phót nghØ ng¬i th«i vµ bao quanh giÊc ngñ lµ vÇng tr¨ng s¸ng dÞu hiÒn ?H/a B¸c vµ tr¨ng gîi sù liªn tëng nµo? + T©m hån B¸c, s¸ng, hiÒn hoµ, bao dung nh vÇng tr¨ng + T×nh yªu tr¨ng , yªu thiªn nhiªn cña B¸c (sinh thêi B¸c rÊt yªu tr¨ng,tr¨ng víi B¸c lµ b¹n) ?Em h·y kÓ tªn mét sè bµi th¬ cã h×nh ¶nh tr¨ng cña B¸c? - Ng¾m tr¨ng, R»m th¸ng riªng… GV: Nh với câu thơ đã diễn tả tinh tế chính xác không khí trang nghiêm yên tĩnh lăng-nơi yên nghỉ Ngời nh nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh đã viết “Trong lăng Bác vừa nghỉ/Nh sau việc làm/Trăng trăng biết thế/Nên trăng bớc nhẹ nhàng” –ở đây nhà thơ có liên tởng đẹp,phải theo quan niệm dân gian :Cha là mặt trời ,mẹ là vầng trăng đã khẳng định điều :Bác Hồ chúng ta vừa vĩ đại thiêng liêng ,vừa gần gũi nh ngời cha,ngời mẹ ,Bác còn sống mãi nh trời xanh còn mãi trên đầu nh c©u th¬ tiÕp theo ? Nhìn thấy Bác, cảm xúc nhà thơ trào dâng nào? ? Em hãy phân tích hai câu thơ này? - Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà nghe nhói tim -> Ở đây có mâu thuẫn lí trí và tình cảm + Tình cảm: An ủi,Bác trời xanh còn mãi + Lí trí: Lại mách bảo Bác vĩnh viễn + Hình ảnh: “ Trời xanh ” còn là biện pháp tu từ ẩn dụ muốn ngợi ca công ơn trời bể cña B¸c bao la nh trêi xanh , (268) ? T×m h×nh ¶nh Èn dô? -Ngîi ca vĩnh hằng, Bác ?H×nh ¶nh “trêi xanh” mang ý nghÜa g×? ? Tõ nµo lêi th¬ “mµ nghe nhãi ë tim” cã søc biÓu c¶m lín? “nhãi” nghÜa lµ g×? thuéc tõ lo¹i g×? ?Nghe nhãi sö dông biÖn ph¸p nghÖ thuËt g×?(cã ph¶i AD chuyÓn …?)diÔn t¶ tr¹ng th¸i ngêi nh thÕ nµo? -Nghe nhãi -“nhói”:Nỗi đau đột ngột, quặn thắt->Động từ chØ tr¹ng th¸i + Cảm xúc trào dâng “ nghe nhói tim” Đây là biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác diễn tả cảm xúc đau đớn buốt nhói nơi trái tim mình-nçi ®au tinh thÇn Vµ nçi ®au Êy kh«ng ph¶i chØ cña riªng mµ lµ nçi ®au cña c¶ d©n téc tríc sù ®i cña mét vÞ l·nh tô vô cùng yêu kính nh Tố Hữu đã viết: “Suốt hôm rày đau tiễn đa/Ngời tuôn nớc mắt trời tuôn ma”….vßng quay ls nh ngõng l¹i tr¸i tim vÞ th¸nh sèng cña ngh×n th¸nh sèng vµ ©n nh©n cña c¶ muôn đời ngừng đập-nỗi đau nhân loại ?H·y trë l¹i víi khæ th¬ ®ang ph©n tÝch-Em cã nhËn xÐt g× vÒ giäng ®iÖu cña khæ th¬ nµy? ? Nh vËy víi giäng th¬ thµnh kÝnh,trang träng ,c¸ch dïng biÖn ph¸p NT Èn dô s¸ng t¹o : VÇng tr¨ng,trêi xanh ,nghe nhãi… dïng tõ ng÷ gîi c¶m béc lé c¶m xóc cña t/g vµo l¨ng nh thÕ nµo? -Giäng ®iÖu th¬ thµnh kÝnh,trang träng -Đau đớn tiếc thơng vô hạn - ngîi ca vĩnh hằng, Bác -Gợi tâm hồn cao đẹp Bác -NT Èn dô, tõ ng÷ b×nh dÞ, gîi cảm ,giọng thơ thành kính trang trọng => Nỗi niềm đau đớn, tiếc thương khôn nguôi tríc Bác Gv b×nh thªm 3.C¶m xóc rêi l¨ng B¸c ?Em hãy đọc khổ thơ cuối bài thơ ?NhËn xÐt chung vÒ giäng ®iÖu khæ th¬? - tác giả nghĩ đến ngày mai xa Bác thì cảm xúc đã bộc lộ -Th¬ng trµo níc m¾t ?Tìm nghệ thuật đợc sử dụng? §iÖp ng÷ muèn lµm nãi lªn ước nguyện gì cña t¸c gi¶? ?Em hiÓu ntn vÒ íc nguyÖn muèn lµm chim hãt,b«ng hoa to¶ h¬ng? ?ớc nguyện đó gợi nhớ ớc nguyện cña t¸c gi¶ nµo?cã g× gièng vµ kh¸c nhau? -Cïng nãi lªn íc nguyÖn,muèn ho¸ th©n vµo nh÷ng h×nh ¶nh thiªn nhiªn gi¶n dÞ gÇn gòi -Kh¸c: Thanh H¶i lµ kh¸t väng cèng hiÕn dâng cho đời mùa xuân nho nhỏ ,còn ViÔn Ph¬ng l¹i cã íc muèn ho¸ th©n vµo -Giäng th¬ tha thiÕt båi håi,ch©n thµnh -§iÖp ng÷ “muèn lµm” - Ước nguyện: chim -> để dâng tiếng hót lµm vui lßng B¸c + Muốn làm:đoỏ hoa -> dõng hương sắc làm đẹp kh«ng gian bªn B¸c (269) cảnh vật bình dị để gần gũi với B¸c,híng tíi B¸c - ChiÕu ¶nh canh g¸c ?Nhà thơ đã dùng biện pháp nghệ thuËt g× c©u th¬ nµy? ?Em hiÓu nh thÕ nµo vÒ íc muèn lµm -Èn dô ,nh©n ho¸ ->¦íc muèn lµm mét ngêi häc tËp phÈm chÊt c©y tre trung hiÕu? c¸ch m¹ng trung víi níc,hiÕu víi d©n ,noi g¬ng B¸c -Muốn làm ngời lính đứng gác cho giấc ngủ Bác đợc bình an, Nhân dân Việt Nam mong muốn đợc bên Bác, canh giấc ngủ cho Ngời.-nh lời bài hát đã đợc nghe: “Vinh quang đứng bên ngời/Canh cho Bác ngủ yên giấc …” Ơ khổ nói đến hình ảnh biểu tợng cây tre bên lăng Bác ,khổ cuối lặp lại h/a cây tre trung hiếu t¹o kÕt cÊu ®Çu cuèi t¬ng øng lµm ®Ëm nÐt h/a ,g©y Ên tîng s©u s¾c ,dßng c¶m xóc trän vÑn gièng kÕt cÊu mïa xu©n nho nhá ? Từ nh÷ng íc nguyÖn đó tình cảm nµo nhµ thơ bộc lộ giê phót vÒ ? -Sö dông ®iÖp ng÷, giäng th¬ tha thiÕt,båi håi ->íc nguyÖn gi¶n dÞ vµ t×nh c¶m nhí th¬ng luyÕn lu s©u s¾c ,lßng biÕt ¬n v« h¹n víi B¸c Hå -Muèn lµm nhiÒu viÖc cã Ých b¸o hiÕu víi B¸c Cùng với nỗi niềm yêu thương vô hạn, tác giả nói lên muôn vàn lời tự nguyện Điệp ngữ “muốn làm” khẳng định mạnh mẽ ước nguyện Ước chi ta có thể biến hình thành gì thân yêu quanh nơi Bác ngủ để mãi mãi chiêm ngưỡng Bác, đời và tâm hồn Bác, để bày tỏ lòng ta với Bác Một chim nhỏ góp tiếng hót làm vui bình minh Bác, đóa hoa góp mùi hương làm thơm không gian quanh Bác hay cây tre hàng tre xanh xanh VN tỏa bóng mát dịu dàng quê hương Bác, tất làm Bác vui và ngủ an giấc Đây chính là nguyện ước chân thành, sâu sắc hàng triệu tim người Việt sau lần thăm lăng Bác ?Vậy các em,các em ngồi trên ghế nhà trờng,các em đã làm gì để thể lòng kÝnh yªu cña m×nh víi B¸c? -Ra søc häc tËp -Rèn luyện đạo đức ,học theo điều Bác dạy -Gãp phÇn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ta, để công ơn to lớn Bác không bị bỏ phí III Tæng kÕt: *Ghi nhí Hoạt động 4:Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : Cho hs nghe bài hát “Viếng lăng Bác” Học thuộc lòng bài thơ Nắm nội dung nghệ thuật bài thơ Làm BT2 phần luyện tập H/s yếu: chép bài thơ và ghi nhớ, h/s giỏi cảm nhận khổ cuối bài thơ Soạn : Nghị luận tác phẩm truyện (270) Ngày soạn: 24 /02/2016 TIẾT: upload.123doc.net NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN( đoạn trích) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Hiểu rõ khái niệm và yêu cầu bài nghị luận tác phẩm truyện đọan trích biết cách làm bài văn NL này - Nắm nội dung , phương pháp kiểu bài nghị luận này - Rèn kĩ nhận diện các vấn đề bài nghị luận tác phẩm truỵên đoạn trích, vận dụng các kiến thức phân môn Giảng văn vào TLV - Giáo dục hs yêu thích các tác phẩm nhân vật đã học II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , bảng phụ HS : Trả lời câu hỏi SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài tập nhà : Viết thành bài văn hoàn chỉnh đề : Tinh thần tự học Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu bài nghị luận… : - GV gọi hs đọc ví dụ SGK VD : SGK - Hs : đọc Nhận xét : - G:?Vấn đề nghị luận văn này là gì ? - Hs : Những phẩm chất tốt đẹp anh a Vấn đề NL : Vẻ đẹp anh niên (phẩm niên tác phẩm “Lặng lẽ chất, đức tính đẹp đẽ, đáng yêu) tác phẩm Sapa” cuả Nguyến Thành Long “Lặng lẽ Sapa” Nguyễn Thành Long - G:?Hãy đặt nhan đề cho bài văn này - Nhan đề: H/a anh niên truyện ngắn - Hs : Sapa không lặng lẽ LLSP Xao xuyến Sapa - Hs thảo luận câu hỏi b,c 7p Sau đó đại diện các tổ trình bày, gv b Luận điểm : nhận xét và chốt ý bảng phụ - Anh TN….khó phai mờ( Nêu VĐNL) - G:?Theo em luận điểm này xuất phát từ đâu ? - Trước tiên….của mình( Câu CĐ nêu LĐ) - Nhưng ATN…chu đáo( nt) - Công việc vất vả….khiêm tốn( nt) - Cuộc sống…tin yêu( Cô đúc VĐNL) -> Phép lập luận: Pt, CM c Luận điểm phân tích , chứng minh cách thuyết phục, có sức hấp dẫn (271) - Hs : Từ tính cách nhân vật, nghệ thuật tác phẩm - G:?Nhận xét bố cục văn ? - Hs : Bố cục rõ ràng, chặt chẽ - GV : NL tác phẩm truyện có - Luận sử dụng xác đáng, chi tiết ,cụ thể , tiêu biểu , phù hợp - Lập luận rõ ràng , ngắn gọn , mạch lạc ,có tính liên kết cao Bố cục chặt chẽ nhiều khía cạnh , vấn đề.Chương trình lớp tập trung nghị luận nhân vật văn học Đây là bài văn cụ thể nghị luận NVVH - G:?Vậy , em hiểu nào là nghị luận tác phẩm truyện? - Hs :TL - G: Gọi hs đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 3: thực hành - GV cho hs làm BT SGK - Hs : làm vào - G: Sau đó gọi hs trả lời câu hỏi - GV nhận xét hoàn chỉnh bài tập Ghi nhớ : SGK II/ Luyện tập : - Vấn đề NL: Tình lựa chọn nghiệt ngã sống và chết, vẻ đẹp tâm hồn LH - Luận điểm : + Việc giải sống và chết + Cuối cùng Lão lựa chọn cái chết + Đó là lựa chọn người - G:? Các ý chính trên giúp ta hiểu - Phân tích nội tâm vì dó là quá trình chuẩn bị thêm điều gì nhân vật Lão Hạc ? cho cái chết - Hs : Yêu thương , hi sinh vì → Làm rõ vẻ đẹp cuả nhân vật LH: Tấm lòng yêu thương ,hi sinh tất vì Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : Gv hệ thống toàn bài Gọi hs đọc lại ghi nhớ Học thuộc ghi nhớ Soạn : Cách làm bài văn nghị luận tác phẩm truyện ……………………………………………………… (272) Ngày soạn: 26 /02/2016 TIẾT: 119- TLV CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Nắm yêu cầu và biết cách làm bài văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích - Rèn kĩ thao tác tạo lập văn bản, lập dàn bài , viết đoạn văn - Rèn lực tư tổng hợp và phân tích viết văn nghị luận - Giáo dục hs lòng yêu thích tác phẩm văn học II/ CHUẨN BỊ : 1.GV : Soạn giáo án HS : Nghiên cứu bài nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ :?Thế nào là nghị luận tác phẩm truyện ? Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu đề bài: - G: Gọi hs đọc các đề SGK Đọc các đề : SGK Nhận xét : - G:?Xác định vấn đề nghị luận các đề a.Vấn đề NL : bài trên ? -Đề 1: Thân phận người phụ nữ XH - Hs : XĐ cũ - Đề : Diễn biến cốt truyện - Đề 3: Thân phận Thuý Kiều - Đề 4: Đời sống tình cảm gia đình chiến tranh * Giống :NL tác phẩm truyện * Khác : - G:?Các từ “Suy nghĩ ” “Phân tích” cho - Suy nghĩ : Từ cảm hiểu rút nhận xét biết các đề có giống và khác đánh giá (Trên sở tư tưởng , góc nào ? nhìn ) - Hs : TL - Phân tích : Từ tác phẩm rút nhận xét Hoạt động 2: - GV yêu cầu hs đọc đề bài SGK ? Nhắc lại quá trình tạo lập văn gồm bước nào? - Hs : bước + THĐ , Tìm ý + LDY II/ Các bước làm bài nghị luận Đề : Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” (273) + Viết bài + Đọc và sữa bài - G:? Xác định yêu cầu đề bài trên ? - Hs : TL - G:? Theo em với đề bài cần có ý nào ? - G:? Phẩm chất điển hình ông Hai là gì? - G:?Các biểu phẩm chất điển hình trên ? - G:?Thông qua tình nào ? Tâm trạng ông Hai diễn biến ? - G: Cho hs đọc dàn bài SGK - G:?Qua dàn bài trên, hãy nêu nội dung chính các phần bài văn nghị luận tác phẩm truyện ? Tìm hiểu đề và tìm ý : a THĐ : - Thể loại : NL văn học - Nội dung : Ông Hai “Làng” Từ cảm hiểu thân b Tìm ý : -Phẩm chất : TY làng hoà quyện với tình yêu nước - Biểu hiện: - Tình : Làng Chợ dầu theo Tây - Tâm trạng : - Chi tiết chứng tỏ tình yêu làng, yêu nước tha thiết nồng nhiệt - NT thể tình cảm đó Dàn bài : SGK a MB : Giới thiệu chung nhân vật , tác phẩm b TB : Lần lượt trình bày các luận điểm chính, có liên kết c KB : Sức hấp dẫn hình tượng nhân vật - G:? Cho hs đọc đoạn MB tham khảo SGK - GV nhấn mạnh số lưu ý : Khi viết các phần cần có liên kết chặt chẽ - Gv cho hs viết bài : Phần MB , KB Viết bài : 7p Sau đó gọi hs đọc.GV nhận xét , chữa lỗi dùng từ Đọc và sữa chữa - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK * Ghi nhớ : SGK Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs viết phần MB III/ Luyện tập : - Sau 7p gọi 2-3 em đọc bài, cho lớp Đề : suy nghĩ em truyện ngắn Lão nhận xét, sữa chữa Hạc Nam cao Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : GV hệ thống toàn bài Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp phần luyện tập Chuẩn bị : Luyện tập làm bài nghị luận + Nắm các bước làm bài , đọc “Chiếc lược ngà” Ngày soạn: 28/02/2016 TIẾT 120- TLV: (274) LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN - VIẾT BÀI SỐ (Ở NHÀ ) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Nắm vững cách làm bài nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích - Giúp hs thành thạo các thao tác làm văn nghị luận , rèn kĩ tìm ý , lập dàn bài , viết các đoạn văn nghị luận tác phẩm truyện - Giáo dục hs tự giác , chủ động học tập II/ CHUẨN BỊ : GV : Giáo án , phiếu học tập HS : Chuẩn bị bài nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Kết hợp tiết học Tổ chức các họat động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/ Ôn lại lý thuyết : Khái niệm : ? - G: Ôn lại khái niệm : Thế nào là văn nghị luận tác phẩm truyện ? - Hs : NL - G:? Những yêu cầu bài văn Yêu cầu bài văn nghị luận? nghị luận là gì ? - Hs : TL - Gv kiểm tra phần chuẩn bị bài nhà hs ? Yêu cầu hs tóm tắt ngắn gọn văn “Chiếc lược ngà” - Gv hỏi số chi tiết quan trọng đoạn trích - Hs trả lời nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Thực hành II/ Luyện tập trên lớp : - Hs đọc đề SGK Tìm hiểu đề : - G:? Kiểu đề gì ? Nghị luận vấn đề gì - Thể loại : NL tác phẩm truyện ? - Vấn đề : Nhận xét , đánh giá nội dung và nghệ - Hs :XĐ thuật đoạn trích - G:?Hình thức nghị luận là gì ? - Hs : Nêu cảm nhận Lập dàn ý : a MB : - Hs thảo luận nhóm, sau 10p đại - Hoàn cảnh lịch sử : Đế quốc Mĩ thẳng tay đàn diện nhóm trình bày, nhận xét , bổ áp, phong traò chống chiến tranh nhân dân (275) sung , chốt ý - Gv hoàn thiện dàn bài Hoạt động 3: Viết bài số - G:? Hướng dẫn nhà viết bài TLV số - Gv ghi đề bài lên bảng - Gv yêu cầu : + Không chép STK + Thời hạn nộp bài : sau 1tuần MN dâng cao, nhiều gia đình chịu cảnh chia li - VB “Chiếc lược ngà” thể rỏ hoàn cảnh đó b TB : - Nhận xét ông Sáu : xa gia đình , mong nhớ , yêu thương ( vỗ , làm lược cho ) - Nhận xét bé Thu : ương bướng yêu ba ( không gọi ba, ôm cổ ba ) - Nội dung : Tình cha sâu nặng, thiêng liêng cảnh ngộ éo le chiến tranh , lên án chiến tranh - Nghệ thuật : Tạo tình hấp dẫn, chọn người kể hợp lí , ngôn ngữ giản dị c KB : Khẳng định sức sống văn bản, suy nghĩ người Việt Nam chiến tranh III/ Viết bài số Đề : Suy nghĩ em nhân vật Ông Hai truyện ngắn làng Kim Lân Hoạt động 4: Củng cố- DẶn dò – Hướng dân tự học : Yêu cầu hs đọc ghi nhớ tiết upload.123doc.net,119 Yêu cầu hs nhắc lại đề bài chi tiết đề vừa làm Viết bài số nộp đúng thời hạn quy định Đọc và soạn : Sang thu + Tác giả : Hữu Thỉnh ? + Bố cục bài thơ ? + Cảm xúc tác giả trước khoảnh khắc giao mùa ? ………………………………………………………………… (276) Ngày soạn: /3/2016 TIẾT 121: VB SANG THU ( Hữu Thỉnh) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Hiểu cảm nhận tinh tế nhà thơ Hữu Thỉnh biến đổi cuả đất trời từ Hạ sang Thu - Rèn cho hs lực cảm thụ thơ ca , đọc diễn cảm , phân tích thơ trữ tình - Giáo dục hs lòng yêu thiên nhiên , yêu văn học II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , tranh minh hoạ, Thiết bị: Máy chiếu HS : Trả lời câu hỏi SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng “Viếng lăng Bác” ? Nêu nội dung và nghệ thuật bài thơ ? Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu chung: - G:? Dựa vào chú thích SGK Nêu vài nét Tác giả : tác giả ? - Hữu Thỉnh sinh 1942 - Hs : TL- Chiếu chân dung nhà thơ - Quê :Tam Dương – Vĩnh phúc - GV : Từ năm 2000 ông là thư kí - Ông sáng tác thơ còn quân HNVVN đội - G:?Bài thơ đời vào thời gian nào? Tác phẩm - Hs : TL - Gần cuối 1977 “từ chiến hào đến thành - Gv hướng dẫn giọng đọc:Nhẹ nhàng , phố” nhịp chậm , khoan thai - GV đọc mẫu , sau đó gọi em hs đọc lại - G:? Bài thơ đựoc chia thành đoạn ? Thể thơ: tự Ý chính đoạn ? xđ thể thơ? Bố cục : - Hs : TL - khổ đầu : Sự biến đổi đất trời vào thu - Cuối : Suy ngẫm tác giả Hoạt động 2: II/ Phân tích : Sự biến đổi đất trời vào thu - Chiếu khổ thơ - H/a: - G:? Sự biến đổi đất trời sang thu + Hương ổi cảm nhận qua hình ảnh nào ? + Gió se - Hs :XĐ + Sương chùng chình (277) - G :? Gió se là gió nào ? - Hs : Gió nhẹ , khô, lạnh - G:? Ngọn gió mang hương ổi và sương cố ý chậm lại - nhận xét tín hiệu trên ? - Hs : Tín hiệu đặc trưng khó nhận biết - G :? Từ “ Bỗng”, “Phả ” có gì đặc biệt ? nhận xét cách dùng từ t/g? - Hs : TL - G :? Tâm trạng tác giả thể qua từ ngữ nào ? Đó là tâm trạng gì ? - Hs : hình thẻ ngỡ ngàng bâng khuâng - G :?Không gian lúc sang thu thể phương diện nào ? - Hs : Hương vị , vận động các vật → Tín hiệu đặc trưng thời khắc giao mùa từ Hạ sang Thu - S/d từ: bỗng, phả-> đột ngột, bất ngờ - Từ láy: chùng chình-> chuyển động chầm chậm, duyên dáng - Từ: Hình → Tâm trạng ngỡ ngàng , ngạ nhiên, cảm xúc bâng khuâng - Sự vận động các vật + Sương chùng chình: chậm rãi + Sông duềnh dàng: thong thả + Chim vội vã tránh rét -G:? Em có nx gì h/a đám mây? Không - H/a : đám mây->liên trưởng sáng tạo và thú gian và thời gian chuyển mùa ntn? vị -> yên bình - H: TL - G:? Hương vị và vận động đó → Sử dụng nhiều từ ngữ diễn tả cảm giác, thể từ ngữ cảm giác trạng thái : , phả vào, chùng chình, hình nào ? , vắt mình-> Cả không gian và thời - Hs : Hình , chùng chình , vắt gian chuyển màu đẹp, nhẹ nhành, khêu mình gợi - G:? Nhận xét cảm nhận thời khắc giao → Cảm nhận qua nhiều yếu tố, nhiều mùa tác giả ? giác quan và rung động thật tinh tế-> nhà - Hs : Cảm nhận tinh tế nhiều giác thơ say đắm hòa bình, độc lập quan Suy ngẫm tác giả : - Gọi hs đọc câu thơ cuối bài Sấm bớt bất ngờ - Hs Thảo luận nhóm , sau 5p cử đại diện Trên hàng cây đứng tuổi các nhóm trình bày ? Phân tích tầng ý nghĩa câu thơ - Nắng nhạt, mưa ít, sấm nhỏ cuối ? Rút lời gửi gắm tác giả ? - Hàng cây đứng tuổi đã trải nghiệm - Gv chốt ý nhiều không còn bất ngờ vì tiếng sấm → Tác giả muốn gửi gắm : Khi người - GV mở rộng : Con ngươì càng trải trải thì vững vàng truớc thì càng có nhiều kinh nghiệm sống ,do đó biến động bất thường đời càng vững vàng trước giông tố -> Nhà thơ suy nghiệm người và cuộc đời Ví dụ người đã trải sống (278) qua tuổi thơ cay đắng thì họ dễ dàng vượt qua khó khăn sống Hoạt động : Khái quát - G :Hướng dẫn tổng kết - G :? Bài thơ ttrên cho em hiểu thêm điều gì ? - Hs : Thời khắc giao mùa nhẹ nhàng mà rỏ rệt, tác giả tinh tế - G : Gọi hs đọc ghi nhớ SGK - Hs : đọc III.Tổng kết : Ghi nhớ ( SGK) Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : Em thích hình ảnh nào bài thơ ? Vì ? Học thuộc lòng bài thơ Nắm nội dung và nghệ thuật Soạn : Nói với + Đọc bài thơ + Tác giả Y Phương ? + Hình ảnh quê hương thể chi tiết nào? (279) Ngày soạn: /03/2016 TIẾT 122-VB NÓI VỚI CON( Y Phương) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Cảm nhận tình cảm gia đình ấm cúng, tình yêu quê hương thắm thiết, niềm tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ “người đồng mình” và mong mỏi người cha với qua cách diễn tả độc đáo nhà thơ Y Phương - Bước đầu tiên hiểu cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể, gợi cảm thơ tác giả người dân tộc Tày - Rèn kĩ đọc diễn cảm , tìm hiểu , phân tích thơ tự do, thơ tiếng dân tộc ít người dịch tiếng Việt - Giáo dục tình cảm gia đình , tình yêu và long tự hào quê hương đất nước II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , chân dung nhà thơ, Thiết bị: Máy chiếu HS : Trả lời câu hỏi SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ “Sang thu” Nêu cảm nhận em câu thơ : Sấm bớt bất ngờ Trên hang cây đứng tuổi Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu chung : Tác giả : - G:? Dựa vào chú thích SGK Nêu - Hứa Vĩnh Sước , sinh 1948 vài nét tác giả Y Phương ? - Người dân tộc Tày - Hs :TL - Quê : Trùng Khánh - Cao Bằng - Chiếu chân dung nhà thơ - Thơ thể tâm hồn chân thật mạnh mẽ ,trong sáng người miền núi - Hiện là chủ tịch hội VHNT Cao 2.Tác phẩm : - G:? Bài thơ đời vào năm nào ? - Sau 1975 , tiêu biểu cho hồn thơ Y - Hs :TL Phương - Gv hướng dẫn đọc : giọng ấm áp, tràn ngập tình yêu thương - Hs : Đọc , Gv nhận xét - G:? Theo em , người “Người đồng mình” còn có cách gọi nào khác ? - Hs : người mình , người quê tôi , (280) người làng mình - G:? Theo em , bài thơ làm theo thể thơ nào ? - Hs : Tự - G:? Dựa vào mạch cảm xúc bài thơ , hãy tìm bố cục văn ? - Hs : TL Thể thơ: Tự Bố cục : - 11 câu đầu : Cội nguồn sinh dưỡng người - Còn lại : Nét đẹp người quê hương và mong ước người cha II/ Phân tích : Hoạt động 2: 1.Cội nguồn sinh dưỡng : a Tình yêu thương cha mẹ : - G:? Theo cha , điều gì đã nuôi dạy Chân phải bước tới cha khôn lớn ? Chân trái bước tới mẹ - Hs : XĐ Một bước chạm tiếng nói - G:? Câu thơ nào thể tình yêu thương Hai bước tới tiếng cười cha mẹ cái ? - Hs : câu đầu - G:? Em hiểu nào câu thơ đó? - Hs : Cha mẹ luôn yêu thưong , chăm chút, đón nhận bước - G:? Em có nhận xét gì không khí gia đình câu thơ trên ? - Hs : TL - G:? Nghệ thuật sử dụng câu thơ đó ? ( Nhịp thơ ) - Hs : Như nhịp chân cầu thang , nhịp thơ đặc trưng miền núi - G:? Ngoài yêu thương cha mẹ , còn nuôi dưỡng điều kiện nào ? Tìm chi tiết nói rõ điều đó ? - Hs : TL - G:? Tác dụng từ “Cài , ken” câu thơ đó là gì ? - Hs :TL - G:? Từ “Cho” lặp lại lần có ý nghĩa gì ? → Cha mẹ yêu thương, chăm chút và vui mừng đón nhận bước , tiếng nói không khí gia đình đầm ấm, quấn quýt -Như nhịp chân cầu thang , nhịp thơ đặc trưng miền núi b Sự đùm bọc cuả quê hương Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng - S/d nhân hóa, động từ: cài, ken, cho-> Sự (281) - Hs : Quê hương nuôi dưỡng tâm hồn lối sống ( nghĩa tình quê hương ) gắn bó, quấn quýt Quê hương nuôi dưỡng tâm hồn người - G:? Nhận xét sống đây ? - Hs : Cuộc sống lao động tươi vui , thiên nhiên thơ mộng → Con trưởng thành sống lao động cần cù , vui tươi, thiên nhiên thơ mộng nghĩa tình - Hs thảo luận theo nhóm 5p Sau đó cử đại diện các nhóm trình bày - Gv nhận xét, bổ sung , chốt ý ? Cha đã kể cho nghe đức tính nào người đồng mình ? Qua đó cha mong ước điều gì ? - G:? Qua câu thơ trên , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? - Hs : Điệp từ “Sống” lần vang lên thể tâm , lĩnh , dáng đứng ngườiViệt nam Hoạt động 3: khái quát - G:? Nhận xét giọng điệu thơ và hình ảnh thơ ?( nghe , ) - Hs :XĐ - G:? Qua phân tích , em có nhận xét gì tình cảm cha dành cho ? Điều lớn mà cha muốn truyền , muốn giáo dục Nét đẹp người quê hương và mong ước người cha a Những đức tính tốt đẹp người đồng mình - Cao đo buồn , xa nuôi chí lớn Không chê nghèo đói → Sống vất vả mà mạnh mẽ , khoáng đạt , bền bỉ gắn bó với quê hương còn cực nhọc - Thô sơ da thịt mà chẳng nhỏ bé Tự đục đá kê cao quê hương → Mộc mạc giàu chí khí niềm tin , không nhỏ bé tâm hồn , ý chí và mong ước xây dựng quê hương b Mong ước cha : - Con phải sống mạnh mẽ , biết chấp nhận và vượt qua gian nan ý chí mình - Con phải tự hào truyền thống quê hương và tin tưởng để vững bước trên đường đời - Điệp từ: Sống-> thể tâm thế, lĩnh người VN III Tổng kết : → NT : Giọng điệu tha thiết , trìu mến , hình ảnh thơ mộc mạc , khái quát - Mạch cảm xúc diễn tiến hợp lí - Sử dụng thành ngữ dân gian, hay hình ảnh ẩn dụ so sánh (282) là gì ? - Hs : yêu thương , tin tưởng và hy vọng vào - Gọi hs đọc ghi nhớ : SGK * Ghi nhớ: SGK Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : Gv hệ thống toàn bài Cho hs liên hệ thân Học thuộc lòng bài thơ Sưu tầm số câu ca dao, lời ru Làm bài LT : đặt mình vào vị trí người con, viết bài cảm xúc suy nghĩ trước lời nói cha Soạn : Nghĩa tường minh và hàm ý (283) Ngày soạn: /03/2016 TIẾT: 123- TV NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Giúp hs hiểu nào là nghĩa tường minh và hàm ý - Nhận diện và phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý - Giáo dục tính tích cực , tự giác hs học tập II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , các tình HS : Xem trước các ví dụ SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : GV nêu tình Một hs học , vội vàng xuống bếp hỏi mẹ : - Mẹ , cơm chín chưa mẹ ? Em hiểu bạn hs đó muốn gì ? Hs : - Hỏi cơm chín chưa, để nấu - Đói bụng muốn ăn cơm Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động I/ Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý - G: Gọi hs đọc ví dụ SGK VD : Sgk Nhận xét : - G:? Qua câu “Trời ơi…” , em hiểu anh - “Trời ơi…” : niên muốn nói điều gì ? + Có cách hiểu: - Chỉ còn phút là - Hs :TL chia tay( hiểu) -> tường minh - G:? Vì anh không nói thẳng điều đó - tiếc vì hết thời với cô gái và hoạ sĩ già ? gian , ->không nói thẳng vì ngại ngùng , - Hs : Vì ngại ngùng và muốn che giấu tình muốn che giấu tình cảm → hàm ý cảm - G:? Câu thứ anh niên có ẩn ý - “Ồ, cô còn quên…” : không có ẩn ý gì không ? → Nghĩa tường minh - Hs : Không - G:? nghĩa nó là gì ? - Hs : Thông báo cho cô gái biết , cô còn quên khăn - G:? Dựa vào đâu để hiểu nghĩa nó ? - Hs: Dựa trên từ ngữ trực tiếp - G:? Vậy nào là nghĩa tường minh?  Nghĩa tường minh: là thông báo - Hs : TL diễn đạt trực tiếp từ ngữ (284) câu - G:? Nghĩa suy từ câu chữ gọi là hàm ý Vậy , em hiểu hàm ý là gì ? - Hs : là nghĩa không dược diễn đạt trực tiếp mà phải suy - GV đưa tình A: Mua vé chưa ? B: 30 vé - G:? Hàm ý hội thoại trên là gì ? - VD - Trời nóng quá ! ( Bật qụat) - Mỏi chân quá ! ( Nghĩ chút đã) - G:? Người nói có chịu trách nhiệm vè hàm ý họ không ? Vì ? - Hs : Không vì hàm ý có thể chối bỏ - G: Gọi hs đọc ghi nhớ - Hs : đọc Hoạt động 3: Thực hành - Gv gọi hs trả lời các câu hỏi BT1 - Hs : Trả lời , nhận xét  Nghĩa hàm ý là không diễn đạt trực tiếp mà phải suy * Ghi nhớ : SGK II/ Luyện tập : BT1 : - Hoạ sĩ tặc lưỡi : dùng cử diễn đạt ý ngôn ngữ : tiếc,chưa muốn chia tay - Thái độ cô gái : Mặt đỏ ửng , nhận lại khăn và quay → Cô gái ngại - GV cho hs thảo luận nhóm BT2 , BT3 ngùng bối rối Sau 5p đại diện các nhóm trả lời Gv chốt ý BT2 : ( bảng phụ) - “Tuổi già cần nước chè” hàm ý : Ông hoạ sĩ già chưa kịp nước chè BT3 : - Gv cho hs đọc BT4 - Cơm chín ? hàm ý: Ông vô ăn cơm ? Các câu in đậm có chứa hàm ý không ? BT4 : Vì ? Các câu in đậm không chứa hàm ý - Hs : Không a Hà , nắng gớm, nào Câu nói lảng + C1 : Nói lảng b.Tôi thấy người ta đồn + C2 : Nói dở dang Câu nói dở dang Hoạt động 4:Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : - Học thuộc ghi nhớ , nắm khái niệm Hoàn thành các BT Soạn : Nghị luận đoạn thơ , bài thơ (285) Ngày soạn: /03/2016 TIẾT 124- TLV: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ , ĐOẠN THƠ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Hiểu và biết cách làm bài nghị luận tác phẩm thơ , đoạn thơ, nắm rõ các yêu cầu bài nghị luận này - Rèn cho hs kĩ nhận diện chính xác kiểu bài nghị luận đoạn thơ , bài thơ , kỉ xác định luận điểm - Giáo dục hs yêu thích các tác phẩm thơ II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án HS : Nghiên cứu bài nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Như nào là nghị luận tác phẩm truyện , đoạn trích ? Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu bài nghị luận… - G:? Gọi hs đọc văn SGK VD : SGK Nhận xét : a Vấn đề nghị lụân : Hình ảnh mùa xuân - G:? Theo em , vấn đề nghị luận văn và tình cảm tha thiết Thanh Hải này là gì ? “Mùa xuân nho nhỏ” - Hs : XĐ - Hs thảo luận nhóm (4nhóm) Sau 5p các b.Hệ thống luận điểm : nhóm cử đại diện trình bày - H/a Mùa xuân mang nhiều tầng ý nghĩa ? Tìm luận điểm và luận văn + MX thiên nhiên bản? + ……của đất nước - Hs Các nhóm nhận xét ,GV chốt ý + …….Của khát vọng dâng hiến bảng phụ - H/a mùa xuân cảm xúc thiết tha nhà thơ - GV : Để làm sáng tỏ luận diểm , người + Từ : , hót chi mà viết đã chọn phân tích hình ảnh , + Động tác : đưa tay hứng câu thơ, đoạn thơ tiêu biểu bài thơ - H/a mùa xuân nho nhỏ thể khát vọng hoà nhập dâng hiến cho đời + Phân tích khổ “ Ta làm ” + Phân tích kết cấu bài thơ - G:? VB ngắn bố cục đầy đủ c Bố cục : 3phần phần hãy các phần MB, TB, KB ? - MB : Từ đầu …đáng trân trọng (286) - Hs : TL - G:? Nhận xét cách diễn đạt văn bản? - Hs : Diễn đạt rỏ ràng làm nỗi bật luận điểm - G:?Qua phân tích , em hiểu nào là nghị luận đoạn thơ , bài thơ ? - Hs :TL - G:? Nội dung và nghệ thuật bài thơ thể phương diện nào ? - Hs : Hình ảnh , ngôn ngữ, giọng điệu - G:? Nêu các yêu cầu bài nghị luận này? - Hs : TL Hoạt động 2: Thực hành - G:? Suy nghĩ và nêu thêm các luận điểm cho bài văn trên, viết bài ? - Hs : TL -> Giới thiệu đời thơ TH, giới thiệu bài thơ - TB : H/a …của mùa xuân -> Triển khai các luận điểm từ khái quát đến cụ thể - KB : Còn lại -> Tổng kết giá trị bài thơ => Bố cục chặt chẽ, các phần có liên kết tự nhiên ý và diễn đạt d Diễn đạt : - Rõ ràng - Lời văn gợi cảm - Làm bật các luận điểm 3.Ghi nhớ : SGK II/ Luyện tập - Các luận điểm khác + Kết cấu bài thơ + Giọng điệu trữ tình bài thơ Hoạt động Củng cố- DẶn dò- Hướng dẫn tự học : Học thuộc ghi nhớ , nắm vững khái niệm Nắm nội dung và nghệ thuật bài thơ : Mùa xuân nho nhỏ Soạn : Cách làm bài nghị luận đoạn thơ , bài thơ (287) Ngày soạn: /03/2016 TIẾT: 125- TLV CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Nắm vững cách làm bài nghị luận đoạn thơ , bài thơ Nắm yêu cầu cụ thể phần dàn bài chung - Rèn kĩ thực thành thạo bước làm bài nghị luận đoạn thơ , bài thơ, cách tổ chức triển khai luận điểm - Giáo dục hs lòng yêu thích tác phẩm II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án HS : Trả lời câu hỏi SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : Thế nào là nghị luận đoạn thơ, bài thơ ? Nêu yêu cầu chung dạng văn này ? Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/ Các dạng đề : Đọc : SGK - G:? Gọi hs đọc các đề SGK Cho biết điểm giống và khác các đề này ? Nhận xét : - Hs : XĐ - Đề có cấu tạo : Phần - G:? Phân tích cấu tạo các đề bài trên ? + Yêu cầu : Phân tích , cảm nhận , suy nghĩ - Hs : TL + Nội dung : đoạn , bài thơ yêu cầu : Phân tích , cảm nhận Nội dung : Đoạn , bài thơ - G:? Nêu yêu cầu các đề bài “ Phân - Yêu cầu : tích , suy nghĩ, cảm nhận ” ? + Phân tích : Phương pháp làm - Hs : TL + Cảm nhận : cảm thụ và ấn tượng Phân tích : Phương pháp người viết Cảm nhận : ấn tượng + Suy nghĩ : Nhận định , đánh giá Suy nghĩ : nhận định - G:? Đối với dạng đề 4,7 thì yêu cầu - Dạng đề mở : Đòi hỏi có suy nghĩ , có cảm nào ? nhận riêng sâu sắc - Hs : Suy nghĩ và cảm thụ riêng , sâu sắc Hoạt động 2: II/ Cách làm : Các bước : Đề : Phân tích tình yêu quê hương (288) - G:? Nêu yêu cầu và nội dung đề bài trên ? - Hs : TL - G:? Bài thơ sáng tác thời gian nào ? Tâm trạng tác giả ? - Hs : TL - G:? Trong xa cách , nhà thơ nhớ quê hương qua vẻ đẹp , hình ảnh nào ? - Hs : TL - G:? Không khí đoàn thuyền trở bến lên ? - Hs : Tấp nập - G:? Ngôn ngữ , giọng điệu bài thơ có gì đặc biệt ? - Hs : Nghệ thuật so sánh , ẩn dụ , nhân hoá - Gv cho hs đọc dàn bài SGK vào dàn bài để viết bài - G:? Khi viết baì cần lưu ý điều gì ? - Hs:TL - G:? Thao tác đọc lại văn có tác dụng gì ? - Hs : sữa lỗi chính tả , lỗi diễn đạt bài thơ “Quê hương” Tế Hanh a THĐ và Tìm ý : - THĐ : + Yêu Cầu : Phân tích + Nội dung : TY quê hương - Tìm ý : + Sáng tác : 1939 “Nghẹn ngào”khi tác giả 18 tuổi học Huế + Nhớ cảnh khơi : tác giả phấn chấn tin yêu , tự hào + Nhớ cảnh trở , nhớ vẻ đẹp quê hương b Lập dàn bài : SGK c Viết bài : Cần có liên kết các phần , các đoạn d Đọc, sửa lỗi : 2.Cách tổ chức , triển khai luận điểm - Gv gọi hs đọc văn SGK a Đọc : - Hs thảo luận theo tổ Sau 5’ đại diện các b Nhận xét : nhóm trình bày * TB : Nhà thơ …của Tế Hanh Yêu cầu hs trả lời câu hỏi SGK - Nhà thơ đã viết QH tất TY - GV nhận xét , bổ sung, chốt ý sáng mình - Hình ảnh thơ đầy sức mạnh , thuyền hiên ngang, hăng hái - Cảnh trở ồn ào , tấp nập - Hình ảnh người dân chài - G:? Qua tìm hiểu bài , hãy rút bố cục - Nổi nhớ Tế hanh khái quát bài nghị luận đoạn thơ Suy nghĩ , nhận xét gắn với phân tích , , bài thơ ? bình giảng ngôn từ , hình ảnh thơ - Hs : KL * VB thuyết phục : - G:? Rút bài học qua bài văn - Bố cục mạch lạc , rỏ rang (289) nghị luận SGK - Hs : Nêu nhận xét , cảm thụ Hoạt động 3: Thực hành - Gv yêu cầu hs tìm ý - Hs : Nội dung khổ đầu Hương vị , hình ảnh đặc sắc ngôn ngữ - Gv yêu cầu hs nhà làm dàn ý chi tiết theo các ý trên - VB làm bật nội dung và nghệ thuật - Thể rung cảm người viết Ghi nhớ : SGK III/ Luyện tập : Phân tích khổ thơ đầu bài “Sang thu”cảu Hữu Thỉnh - Yêu cầu : Lập dàn ý Hoạt động Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tư học : Học thuộc ghi nhớ Làm bài phần luyện tập : lập dàn ý chi tiết Đọc phần đọc thêm Soạn : Mây và Sóng + Tác giả ? Bố cục ? + Hình ảnh Mây và Sóng tượng trưng cho ? ……………………………………………… (290) Ngày soạn: /03/2016 TIẾT 126- VB: MÂY VÀ SÓNG (Ta- go) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Cảm nhận ý nghĩa thiêng liêng tình mẫu tử và đặc sắc nghệ thuật tạo dựng đối thoại tưởng tượng, xây dựng hình ảnh thiên nhiên tác giả - Rèn kĩ đọc và cảm nhận tác phẩm thơ - Giáo dục hs lòng yêu quý kính trọng mẹ II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , chân dung Tagor, thiết bị: Máy chiếu HS : Trả lời câu hỏi SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ “Nói với con” ? Người cha muốn nói với điều gì ? Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu chung : Tác giả : - G:? HS đọc chú thích SGK.Nêu - Ta gor : 1861 – 1941 vài nét chính tác giả Tagor ? - Là nhà thơ đại lớn Ấn Độ - Hs : TL - Nhà văn đầu tiên C Á nhận giải Nôben - GV : Trong vòng năm , ông (1913 ) với “Thơ dâng” người thân Vì tình cảm gia đình - Thơ thể tinh thần dân tộc , dân chủ ttrở thành đề tài quan trọng sâu sắc , nhân văn cao ; chất trữ tình - Chiếu chân dung nhà thơ thắm thiết , triết lí thâm trầm Tác phẩm : Viết tiếng Ben Gan “Trăng non” - G:? Bài thơ đời vào năm nào ? In tập thơ gì ? - Hs: XĐ - Gv hướng dẫn cách đọc cho hs : đọc nhẹ nhàng ,tha thiết - Hs : đọc ? XĐ Thể thơ Thể thơ: Tự - G:? Bài thơ là lời nói ? Lời nói đó chia làm bao nhiêu phần - Hs : Phần sau dài phần trước,tình cảm trọn vẹn qua tình có thử thách 4.Bố cục : phần - Lời mời gọi người trên Mây , Sóng - Hình ảnh em bé (291) Hoạt động 2: - G:? Những người trên Mây , Sóng đã nói gì với em bé ?( vẽ giới nào để quyến rủ em bé ) - Hs :TL - G:? Nhận xét giới đó ? - Hs : Vui tươi hấp dẫn kì lạ - GV : Mây và Sóng – hai hình ảnh II/ Đọc – hiểu VB : 1.Lời mời gọi người trên Mây , Sóng - Trên Mây : + Chơi từ thức dậy đến chiều tà + Chơi với bình minh vàng , Vầng trăng bạc - Trên Sóng : + Ca hát từ sáng sớm đến hoàng hôn + Ngao du nơi này nơi → Thế giới vô cùng hấp dẫn , đẹp, kì lạ , vui tươi, rực rỡ sắc màu, tràn ngập niềm vui và hạnh phúc thiên nhiên vừa gợi bao la bất diệt vừa thể gần gũi , đẹp đẽ Thế giới với vo ngàn trò chơi tràn ngập - Chỉ đường đến với giới đó tiếng hát luôn là hấp dẫn + đến tận cùng trái đất, đưa tay lên trời người , là trẻ thơ + Đến rìa biển , nhắm mắt lại - G:? Để đến dược với giới kì diệu đó khó hay dễ ? - Hs : Dễ - đến tận cùng trái đất đưa tay lên trời nhắm mắt lại - GV : Đây chính là tiếng gọi từ Hình ảnh em bé giới diệu kì Chúng ta hãy xem thái độ a Lời từ chối : em bé trước lời mời đó - Lúc đầu : hỏi đường muốn - G:? Khi nghe lời mời Mây và + làm nào mà lên đó Sóng, em bé đã làm gì ? + Làm nào ngoài đó - Hs : Hỏi cách đến đó → Là đứa trẻ hồn nhiên , ngây thơ, thích vui chơi , thích điều lạ - G:? Điều này chứng tỏ gì ? Vì ? - Hs : Rất thích chơi vì em là đứa trẻ -G:? Vậy em bé có không ? - Hs : Không - G:? Vì em bé lại từ chối ? - Hs : Sợ mẹ buồn - G:? Qua đây em có nhận xét gì tình cảm em bé ? - Hs : Yêu mẹ , Muốn bên mẹ - G:? Vậy điều gì đã hấp dẫn giới kì diệu ? - Hs : Tình mẫu tử - Sau đó : Từ chối , không muốn để mẹ nhà mình → Rất yêu mẹ , luôn muốn bên mẹ và làm cho mẹ hạnh phúc → Sức mạnh tình mẫu tử đã khắc phục ham muốn trẻ thơ (292) - G:? Từ chối trò chơi hấp dẫn , em bé sáng tạo trò chơi gì ? - Hs : TL - G:? Vì em bé chọn Mây –Trăng, sóng - bến bờ ? - Hs : Hai h/a đó luôn tồn , không tách rời - G:? Cảm nhận em 2câu cuối bài thơ ? - Hs : lòng mẹ bao la đón nhận tình cảm , tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt , có khắp nơi - G:? Thật là kết thúc viên mãn , tuyệt vời Điều này khẳng định tình cảm em bé dành cho mẹ ? - Hs : đằm thằm , thiết tha Hoạt động 3: khái quát - Hs thảo luận nhóm (4) sau 5’cử đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung , gv chốt ý ? Tìm đặc sắc nghệ thuật bài thơ ? - G:? Nêu nội dung bài thơ ? ? Bài thơ gợi cho em suy ngẫm điều gì? - Hs : Thái độ đối xử với mẹ - G:? Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK - Hs : đọc b Sáng tạo trò chơi - Con là Mây - Mẹ là trăng Hai bàn tay ôm lấy mẹ - Con là Sóng - Mẹ là bến bờ kì lạ Con lăn và cười tan vào lòng mẹ →Trò chơi có hoà hợp tuyệt diệu tình yêu thiên nhiên và tình mẫu tử nên hay và thú vị - Hình ảnh TN mang ý nghĩa tượng trưng : mẹ- →Tình mẫu tử khắp nơi , thiêng liêng và bất diệt => Hạnh phúc quanh ta, người tạo III Tổng kết: - Kết cấu bài thơ có lặp lại và phát triển thể rõ tình cảm yêu mẹ thắm thiết , thiêng liêng trọn vẹn em bé - Hình ảnh mang tính biểu tượng cao + mây – trăng , sóng - bờ : Gợi quan hệ mẹ gắn bó gần gũi + Trăng - bờ : Tượng trưng cho dịu hiền , lòng mênh mông bao la người mẹ  Ghi nhớ ( SGK ) Hoạt động :Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tư học : GV hệ thống toàn bài Học thuộc lòng bài thơ Vẽ tranh minh hoạ , nắm nội dung bài thơ Soạn : Ôn tập thơ + Câu 2,3,4,5,6 : làm vào + Câu 1: Chuẩn bị theo nhóm ( theo mẫu SGK ) (293) Ngày soạn: /03/2016 TIẾT 127: ÔN TẬP VỀ THƠ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Hệ thống lại và nắm kiến thức tác phẩm thơ đại chương trình ngữ văn , củng cố và khắc sâu nội dung , nghệ thuật các bài thơ , nắm đặc điểm và thành tựu thơ VN sau 1945 - Rèn kĩ hệ thống hoá kiến thức , phân nhóm các văn theo giai đoạn , chủ đề - Giáo dục hs lòng yêu thơ , tích cực học tập II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án HS : Trả lời câu hỏi SGK, viết vào giấy roki III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra phần chuẩn bị các tổ Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ Hoạt động 1: Lập bảng thống kê - GV cho các tổ lên bảng dán phần chuẩn bị mình - Đại diện các tổ dán , trình bày phần chuẩn bị mình - Cả lớp nhận xét , bổ sung - GV nhấn mạnh lại văn - HS ghi tóm tắt vào TT Tên VB Tác giả Năm st Đồng chí Chính 1948 Hữu Bài thơ tiểu đội xe Phạm Tiến Duật 1969 Đoàn thuyền đánh cá Huy cận 1958 Bếp lửa Bằng 1963 NỘI DUNG KIẾN THỨC I Lập bảng thống kê thể thơ Tự nội dung Vẻ đẹp chân thực giản dị anh đội thời chống Pháp - Tình đồng chí gắn bó keo sơn Tự Vẻ đẹp hiên ngang , dũng cảm , lạc quan ngừời lính lái xe TSơn Bức tranh thiên nhiên chữ rộng đẹp, tráng lệ nhiều màu sắc và sống tươi vui người làm chủ đất nước 7&8 - Tình bà cháu và hình nghệ thuật H/a tự nhiên bình dị cô động , gợi cảm H/a tự nhiên , độc đáo, giọng điệu khoẻ khoắn , sôi H/a nên thơ , âm hưởng rộn ràng - Sử dụng phép ẩn dụ , nhân hoá Kết hợp miêu tả , biểu cảm , (294) việt chữ ảnh người bà giàu tình thương , đức hi sinh Tình yêu gắn với lòng yêu nước , khát vọng đọc lập người mẹ Tà ôi Gợi nhớ năm tháng gian khổ người lính , nhắc đạo lí sống tình nghĩa thuỷ chung Cảm xúc trước MX thiên nhiên đất nước và khát vọng dâng hiến tác giả Ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lơi ru c/s người Lòng thành kính xúc động nhà thơ viếng lăng Bác Khúc hát Nguyễn ru khoa Điềm 1971 tự Ánh trăng 1978 chữ Mùa Thanh xuân nho Hải nhỏ 1980 chữ Con cò Chế lan Viên 1962 tự Viếng Lăng Bác Viễn phương 1976 7& chữ 10 Sang Thu Hữu thỉnh 1977 chữ 11 Nói với Y phương Sau 1975 Tự Nguyễn Duy Cảm nhận tinh tế biến chuyển nhẹ nhàng thiên nhiên vào thu Bằng lời trò chuyện với thể gắn bó, niềm tự hào với quê hương và đạo lí sống dân tộc bình luận -Sáng tạo hình ảnh BL gắn với H/a người bà - Giọng thơ bồi hồi xúc đọng Giọng thơ tha thiết , h/a gần gũi , bình dị -H/a bình dị , giàu biểu tượng - giọng điệu chân tình nhỏ nhẹ, thấm sâu nhạc điệu sáng thiết tha , tứ thơ sang tạo tự nhiên , h/a thơ gợi cảm - NT so sánh , sáng tạo Vận dụng sáng tạo hình ảnh giọng điệu ca dao Giọng điệu trang trọng thiết tha - nhiều h/a ẩn dụ đẹp gợi liên tưởng - Sử dụng điệp từ , điệp ngữ -H/a gợi tả nhiều cảm giác - Giọng thơ nhẹ nhàng mà lắng đọng - cách nói giàu h/a : vừa gần gũi mộc mạc, vừa có sức khái quát cao - Giọng điệu tha thiết Họat động 2: II Tên VB theo giai đoạn lịch sử: - G:?Dựa vào bảng trên , hãy xếp các văn theo giai đoạn SGK - HS : xếp , trình bày - Kháng chiến chống Pháp ( 1945 – 1954 ) : Đồng chí - 1954 – 1964 : Đoàn thuyền đánh cá , Bếp Lửa , Con cò - 1964 – 1975 :Bài thơ tiểu đội xe không kính ,Khúc hát ru … - Sau 1975 : Ánh trăng , Mùa xuân nho nhỏ , Sang thu ,Nói với - G:? Nêu nội dung chính các văn đã học ? - HS : TL - GV yêu cầu hs lấy nội dung * Nội dung : - Tình yêu quê hương , đất nước - Tình đồng chí , gắn bó với CM , Bác Hồ (295) - Tình cảm gia đình : Tình bà chấu , mẹ , cha Hoạt động 3: III.Tìm đặc điểm chung tác phẩm - G:? So sánh điểm giống và khác nội dung các bài thơ nói tình cảm gia đình , tình đồng chí ? - HS : trả lời theo phần chuẩn bị nhà ,GV nhận xét , bổ sung * Giống : - Ngợi ca tình mẹ thiêng liêng thắm thiết - Sử dụng lời hát ru , lời nói mẹ * Khác : a Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ - Sự thống giũa tình yêu và tình yêu nước - Hình tượng sáng tạo b Con cò : - Từ hình tượng cò ca dao, phát triển ngợi ca tình mẹ , ý nghĩa lời ru sống người c Mây và Sóng : - Tình yêu mẹ sâu nặng trước cám dỗ hấp dẫn Hoạt động 4: IV So sánh t/p - G:? Hãy nêu nhận xét em vấn đề: Hình ảnh người lính , tình đồng chí - Hs : Trả lời - GV : nhận xét , chốt ý - vẻ đẹp tính cách tâm hồn người lính CM hoàn cảnh khác - Tình đồng chí , đồng đội gần gũi thiêng liêng cùng cảnh ngộ biết chia buồn vui - Sự lạc quan , ý chí kiên cường , dũng cảm vượt khó - Tâm người lính sau chiến tranh , nhắc nhở đạo lí nghĩa tìnht huỷ chung * Bút pháp xây dựng hình ảnh thơ : - Đồng chí : Bút pháp thực - Đoàn thuyền đánh cá : Bút pháp tượng trưng - Tiểu đội xe không kính : Bút pháp thực - Ánh trăng : Bút pháp gợi tả Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò Hướng dẫn tự hoc : Nêu cảm nhận khổ thơ mà em yêu thích ? Nắm nội dung , nghệ thuật các bài thơ, chuẩn bị kiểm tra tiết Chuẩn bị : Nghĩa tường minh và hàm ý (tt) (296) Ngày soạn: 10 /03/2016 TIẾT 128: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (TT) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Nắm hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói, người nghe - Rèn kĩ nhận biết và cách sử dụng hàm ý - Giáo dục hs sử dụng hàm ý phù hợp nói và viết II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án HS : Nghiên cứu bài nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý ? Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/Điều kiện sử dụng hàm ý : VD : - G:? Gọi hs đọc hàm ý SGK Nhận xét : Nêu hàm ý câu im đậm ? - Hs :TL - Con ăn nhà bữa này thôi → Mẹ đã bán Mẹ đã bán Mẹ đã bán cho cụ Nghị - G:? Vì Chị dậu không nói thẳng với mà phải dùng hàm ý ? - Hs : đây là điều đau lòng nên ChD tránh nói thẳng - G:? Hàm ý câu nào rõ , vì - Con ăn nhà cụ Nghị thôn Đoài ChD nói rõ vây ? → Mẹ đã bán cho cụ Nghị thôn Đoài → - Hs : XĐ Hàm ý rõ vì Cái tí đã hiểu : Giãy nảy , liệng - G:? Chi tiết nào cho thấy cái Tý đã củ khoai , oà lên khóc hiểu hàm ý mẹ ? - Hs :XĐ - G:? Qua phân tích hãy cho biết điều  Chú ý dùng hàm ý: kiện sử dụng hàm ý ? + Đối tượng tiếp nhận hàm ý - Hs : NX + Ngữ cảnh s/d hàm ý - G: Gọi hs đọc ghi nhớ SGK Ghi nhớ : SGK - Hs : đọc Hoạt động 2: Thực hành II/ Luyện tập : - GV cho hs thảo luận nhóm BT1a,b BT1 : Sau 5, đại diện các nhóm trình bày a Người nói : Anh niên (297) - GV chữa bài tập - GV gọi hs làm BT2 , BT3 - Cả lớp nhận xét , bổ sung , Gv chữa bài Người nghe : ông hoạ sĩ , cô kỉ sư → Chè đã ngấm → Mời bác và cô vào nhà uống nước → Người nghe hiểu hàm ý : Theo vào nhà , ngồi xuống ghế b Người nói : Anh Tấn Người nghe : Thím Hai dương Chúng tôi cần bán các thứ này Chúng tôi không thể cho Càng giàu có càng không dám rời đồng xu BT2 : - Cơm sôi , nhão bây -> Chắt nước giùm để cơm khỏi nhão - Dùng hàm ý vì lúc đầu Bé Thu nói thẳng không có hiệu - Sử dụng hàm ý không thành công vì anh Sáu ngồi im BT3 : Tối mai mình có hẹn Ngày mình có bài kiểm tra 10.Tối mai mẹ mình vắng Hoạt động Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự hoc : Gọi hs đọc lại ghi nhớ Yêu cầu hs lấy ví dụ có chứa hàm ý Nắm điều kiện sử dụng hàm ý Biết sử dụng hàm ý đúng nơi đúng lúc Làm BT4 , BT5 Chuẩn bị : Kiểm tra tiết + Ôn tập toàn kiến thức thơ đã học + Học thuộc lòng các bài thơ + Xem kĩ : Nghị luận đoạn thơ, bài thơ ……………………………………………………………… (298) Ngày soạn: 11 /03/2016 TIẾT 129: KIỂM TRA VĂN( PHẦN THƠ) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Hs củng cố và khắc sâu kiến thức phần thơ đã học chương trình - Rèn kĩ làm bài tự luận ; kỉ phân tích và cảm thụ thơ - Giáo dục hs thái độ nghiêm túc tự giác klhi làm bài II/ CHUẨN BỊ : HS : Ôn tập bài nhà 2.GV : Soạn giáo án , đề kiểm tra A MA TRẬN ĐỀ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Thơ đại VN Hs nhận biết được: a Đồng chí – Chính Hữu b Bài thơ tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật - Chép đúng, đủ hai khổ thơ 4,5 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ - Nêu nội dung đoạn thơ: Uóc nguyện cống hiến nhà thơ 1 10% 20% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Cấp độ thấp - Suy nghĩ khát vọng cống hiến nhà thơ: sống đẹp, sống có ích, cống hiến trọn đời cho đất nước - Bố cục bài viết rõ ràng, mạch lạc Vận dụng Cấp độ cao - Trong quá trình cảm nhận, hs phân tích ước nguyện nhà thơ đồng thời nhận xét, đánh giá đặc sắc nghệ thuật khổ thơ - Hs nêu ước nguyện nhà thơ là người Mỗi người hãy là mùa xuận nho nhỏ để hòa nhập vào mùa xuân lớn đất nước Từ đó thể tình yêu đất nước thiết tha và khát vọng vống hiến người cho đất nước 70% Cộng 10 100% B ĐỀ BÀI: Câu 1: (1 điểm) Mỗi câu thơ sau nằm bài thơ nào? Tác giả là ai? a Miệng cười buốt giá b Nhìn mặt lấm cười ha Câu 2: (2 điểm) Chép tiếp câu thơ còn thiếu vào đoạn thơ sau Cho biết nội dung đoạn thơ đó “ Ta làm chim hót ……………………… Dù là tóc bạc.” (“Mùa xuân nho nhỏ” - Thanh Hải) Câu 2: (7 điểm) Suy nghĩ em đoạn thơ trên C ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM : Đáp án Câu : (1 đ) (299) a Đồng chí – Chính Hữu (0.5đ) b Bài thơ tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật (0.5đ) Câu : ( đ) - Chép đúng, đủ khổ thơ (1đ) - Nêu nội dung (1đ) Câu : ( đ) * Các ý chính cần đạt : - Nội dung (6đ): + Mong muốn nhà thơ: Khát khao cống hiến , hòa nhập… sống đẹp, sống có ích… + Ước nguyện khiêm nhường mà chân thành, tha thiết: là mùa xuân nho nhỏ góp phần tạo nên mùa xuân chung đất nước => Quan niệm sống cao đẹp: Mình vì người, cống hiến trọn đời cho đất nước - Nghệ thuật(1đ): + Hình ảnh ẩn dụ, sáng tạo độc đáo: mùa xuân nho nhỏ + Điệp ngữ + Đại từ “ta” Biểu điểm - Điểm 9-10 : Bài viết đủ nội dung, diễn đạt lưu loát, có sáng tạo việc kết hợp miêu tả nội tâm vào bài kể - Điểm 7-8 : Bài viết đủ nội dung, diễn đạt lưu loát song còn mắc số lỗi diễn đạt - Điểm 5-6 : Bài viết đủ nội dung, bài tự luận đạt mức độ vận dụng thấp, còn sai mộ số lỗi chuinhs tả, diễn đạt chưa lưu loát - Điểm 3-4 : Bài viết chưa đủ nội dung, bố cục không rõ ràng, sai nhiều lỗi chính tả - Điểm 0-2 : Bài viết chưa đạt yêu cầu, lạc đề III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra Tổ chức các hoạt động: Hoạt động : GV ghi đề bài, yêu cầu hs nghiêm túc tự giác làm bài Hoạt động 2: Hs làm bài - Gv theo dõi nhắc nhở hs Họat động Lớp trưởng thu bài kiểm tra số lượng, nộp cho gv Hoạt động Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự hoc : Gv nhận xét thái độ làm bài hs Ôn tập lại các tác phẩm thơ đã học Chuẩn bị : Trả bài kiểm tra số (300) Ngày soạn: 11/03/2016 TIẾT 130: TRẢ BÀI VIẾT SỐ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Hs củng cố khắc sâu kiến thức nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích Qua đó giúp hs nhận chỗ thiếu hụt kiến thức mình - Hs nhận ưu nhược nội dung, hình thức bài viết mình - Biết cách sữa lỗi và đánh giá lực mình , bạn qua bài viết - Giáo dục hs tinh thần phê và tự phê sống tập thể II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , bảng chữa lỗi diến đạt hs HS : Xem lại đề bài III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: XĐ lại yêu cầu đê I/ Xác định yêu cầu đề bài : - Gv yêu cầu hs nhắc lại đề bài Đề : Suy nghĩ em nhân vật Ông Hai - G:? Xác định yêu cầu đề bài trên truyện ngắn làng Kim Lân ? Tìm hiểu đề : - Hs :XĐ - Yêu cầu : Phân tích - Nội dung : Nhân vật Ông Hai truyện ngắn Làng - G:? Với đề bài trên , em có Tìm ý : Luận điểm chính luận điểm nào ? -Phẩm chất : TY làng hoà quyện với tình yêu nước - Hs : - Biểu hiện: - Tình : Làng Chợ dầu theo Tây - Tâm trạng : - Chi tiết chứng tỏ tình yêu làng, yêu nước tha thiết nồng nhiệt - NT thể tình cảm đó II/ Nhận xét : Hoạt động 2: nhận xét Ưu điểm : - GV nhận xét ưu và khuyết điểm - là bài viết nhà nên hầu hết hs có đầu tư tham hs khảo thêm các bài viết - Xác định các luận điểm chính, có phân tích , chứng minh - Một số bài nghị luận rõ ràng , mạch lạc , thuyết phục Hạn chế : (301) - Nhiều hs lạm dụng STK , chép cách thụ động - Một số bài viết còn thiên kể chuyện , lạc đề - Một số bài làm chưa rỏ luận điểm , nghị luận lộn xộn - Vẫn còn sai sốt lỗi chính tả : cách ghi tên tác phẩm , s/x ,l / n Hoạt động 3: Trả bài& sửa lỗi - Gv trả bài cho hs - Hs đọc lỗi - lớp sửa , hs tự sửa vào bài làm mình Đọc bài văn hay - Gv gọi tên , hs đọc điểm , gv ghi điểm III/ Trả bài : Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : Sau tiết học này , em rút kinh nghiệm gì viết bài nghị luận văn học ? Xem lai cách làm bài nghị luận văn học Soạn : Tổng kết văn nhật dụng + Đọc lại toàn các văn nhật dụng từ L6 – L9 + Thống kê ghi lại nội dung các văn đó + Các tổ chuẩn bị vào giấy Roki theo mẫu sau : Tên văn ,Tác giả , Nội dung , Nghệ thuật ………………………………………………………………… (302) Ngày soạn: 12 /03/2016 TIẾT 131 + 132 : TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Củng cố và hệ thống lại kiến thức văn nhật dụng và nội dung nghệ thuật các văn nhật dụng chương trình ngữ văn THCS - Rèn kĩ hệ thống hoá kiến thức đã học, kĩ trình bày trước tập thể - Giáo dục hs có ý thức trước các vấn đề nống hổi, bật đời sống II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án, thiết bị Máy chiếu HS : bảng phụ , trả lời câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : Kết hợp tiết học Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/ Khái niệm : - Hs đọc mục I SGK - Không phải là khái niệm thể loại, không đến - G:? Văn nhật dụng có phải là kiểu văn mà đề cập đến chức năng, đề tài , tính khái niệm thể loại không ? cập nhật - Hs : TL - G:?Đề tài có bị giới hạn không? + Đề tài : Những vấn đề tượng gần gũi, - Hs : thiết sống VD : vấn đề dân số , hút thuốc lá là + Cập nhật : Kịp thời đáp ứng yêu cầu vấn đề nóng bỏng hôm sống hàng ngày không phải giải quyêt + Chức : Đề cập , bàn luận, thuyết minh, đánh ngày ngày giá - G:? Học văn nhật dụng để làm gì ? - Hs : Để mở rộng hiểu biết giúp người hoà nhập với sống ,rút ngắn khoảng cách nhà truờng và XH Hoạt động 2: - GV gọi hs tổ lên dán phần chuẩn bị lên bảng , trình bày ( tổ 1, 2) - Nhận xét bổ sung, chốt ý - Vai trò : giúp hs thâm nhập sống, rèn luyện kiến thức, kĩ đặc thù môn ngữ văn II/ Nội dung , hình thức các văn 1.Cầu long biên : nơi chứng kiến kiện lịch sử hào , bi tráng Hà nội - Tự , miêu tả , biểu cảm Động Phong nha : Kì quan giới thu hút khách du lịch , cần tự hào và bảo vệ - Thuyết minh , biểu cảm (303) - G: Gọi đại diện tổ 3,4 lên dán kết phần chuẩn bị nhà - Hs lớp nhận xét , bổ sung Gv nhấn mạnh lại - Gv nhận xét chuẩn bị tổ Bức thư thủ lĩnh da đỏ : Con người phải sống hoà hợp với thiên nhiên , bảo vệ môi trường - Nghị luận , biểu cảm Cổng truờng mở : Tình cảm thiêng liêng cha mẹ dành cho cái , vai trò nhà trường người - Kết hợp tự , miêu tả , thuyết minh, biểu cảm Mẹ tôi : Tình yêu thương kính trọng cah mẹ là tình cảm thiêng liêng cái - Tự , nghị luận , biểu cảm, miêu tả 6.Cuộc chia tay búp bê Tình cảm thân thiết anh em và nỗi đau xót bố mẹ li hôn - Tự , nghị luận , biểu cảm Ca Huế trên sông hương : vẻ đẹp sinh hoạt văn hoá , và người tài hoa xứ Huế - Thuyết minh , tự , nghị luận , biểu cảm 1.Thông tin ngày trái đất năm 2000 - Tác hại việc sử dụng bao bì ni lông môi trưòng - Nghị luận , hành chính Ôn dịch thuốc lá - Tác haị thuốc lá đến sức khoẻ người - Thuyết minh ,nghị luận , biểu cảm Bài toán dân số - Mối quan hệ dân số và phát triển kinh tế XH - Thuyết minh , nghị luận Tuyên bố giới sống còn - Trách nhiệm , chăm sóc , bảo vệ tạo điều kiện phát triển cho trẻ em cộng đồng quốc tế - Nghị luận , biểu cảm , thuyết minh 5Đấu tranh cho giới hoà bình - Nguy chiến tranh hạt nhân và trách nhiệm ngăn chặn chiến tranh vì giới hoà bình - Nghị luận ,biểu cảm Phong cách HCM - Vẻ đẹp phong cách HCM văn hoá, tâm hồn ,lòng tự hào Bác - Nghị luận , miêu tả , biểu cảm - G:? Qua phần tổng kết , rút điểm chung nội dung và hình thức * Nội dung : gắn với thực tiển đề cập đến văn nhật dụng ? vấn đề XH có tính lâu dài - Hs : Nội dung : các vấn để gần gũi với * Hình thức : Kết hợp đa dạng các phương thức sống biểu đạt - Hình thức : kết hợp nhiều phương (304) thức biểu đạt Hoạt động 3: - GV gọi hs đọc mục IV SGK - G:? Tóm tắt điều cần lưu ý học văn nhật dụng ? - Hs :TL - G:? Cho ví dụ yêu cầu trên ? - HS : lấy ví dụ , gv nhận xét Hoạt động 4: - G:? Qua tiết tổng kết , em hiểu thêm điều gì văn nhật dụng ? - Hs : Khái niệm nội dung, hình thức , phương pháp học - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK III/Phương pháp học văn Đảm bảo các yêu cầu sau : - Đọc kĩ chú thích - Liên hệ thực tế - Cần có các quan điểm riêng - Vận dụng tổng hợp nhiều môn học, tranh ảnh - Căn vào phương thức biểu đạt để tìm hiểu nội dung IV Tổng kết : ghi nhớ (SGK ) Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò-Hướng dẫn tựhoc : Gv nhắc lại yêu cầu học văn Nắm vững nội dung , hình thức các văn nhật dụng đã học Nắm phương pháp , vận dụng vào thực tế Chuẩn bị : Chương trình địa phương (305) Ngày soạn: 12 /03/2016 Tiết 133 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PhÇn tiÕng viÖt i Môc tiªu: 1.1 KiÕn thøc: Hiểu đợc số từ ngữ địa phơng các vật, tợng, hoạt động, đặc điểm, tính chÊt 1.2 Kü n¨ng: Nhận diện và sử dụng các từ ngữ địa phơng vật, tợng, hoạt động, đặc điểm, tÝnh chÊt 1.3 Thái độ: Trân trọng, bảo vệ vốn từ ngữ địa phơng, góp phần làm phong phú, giàu có vốn từ ngữ tiÕng ViÖt II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án, thiết bị Máy chiếu HS : bảng phụ , trả lời câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC I Xác định từ địa phương và giải nghĩa VD ? Em hãy tìm từ địa phương Nhận xét: đoạn trích? Chuyển sang từ toàn * BT1: dân tương ứng a Thẹo -> sẹo Lặp bặp -> lắp bắp Ba -> bố, cha b Ba -> bố, cha Má -> mẹ Kêu -> gọi Đâm -> trở thành Đũa bếp -> đũa (nói)Trổng -> (nói) trống không Vô -> vào c Ba -> bố, cha Lụi cụi -> lúi húi Năp -> vung Nhắm -> cho là Giùm -> giúp (nói)Trổng -> (nói) trống không (306) ? Xác định từ “kêu”trong câu nào là từ * BT2: địa phương? Trong câu nào là từ toàn - Kêu (a): từ toàn dân ( kêu gọi, kêu cứu…) dân? -Kêu (b): từ địa phương (gọi) ? Trong hai câu đố, từ nào là từ địa phương? * BT3: Từ địa phương: trái (quả), chi (gì), kêu (gọi), trống hểnh trống hủng (trống huéch trống hoác) ? Dựa vào BT 1, em hãy hoàn thành bảng sau * BT 4: ? Theo em có nên để bé Thu dùng từ ngữ toàn dân không? Vì sao? ? Qua VD trên, em rút nhận xét gì từ địa phương? Hs nhắc lại số từ địa phương miền Trung Từ địa phương Vô Kêu … Từ toàn dân Vào Gọi … II Sử dụng từ địa phương VD Nhận xét - Bé Thu dùng từ địa phương: ba, thẹo -> Không nên để bé Thu sử dụng từ toàn dân vì thu sinh địa phương đó, chưa dó điều kiện học tập và quan hệ xã hội rộng rãi Do đó chưa thể có đủ vốn từ toàn dân cần thiết thay cho từ địa phương - Trong lời kể có từ địa phương -> tăng sắc thái địa phương Kết luận: - Sửu dụng từ địa ohương cần phải phù hợp, gắn liền với văn cảnh, giao tiếp III Ôn số từ ngữ số địa phương Từ địa phương dùng để xưng hô: - Mi - Tau - Bọ - Choa … Gọi tên các vật, tượng, hoạt động, trạng thái,… * Nghệ - Tĩnh: - Nhút: loại dưa muối - Chừ: bây … (307) * Nam Bộ: - Ghe: thuyền -Nón: mũ - Mắc : đắt … Củng cố : Trong các tác phẩm văn học , từ địa phương có vai trò gì ? HS : Thể sắc thái địa phương Lưu ý : Sử dụng từ địa phương , đúng lúc , đúng nơi Dặn dò : Làm BT4 SGK Chuẩn bị bài: Viết bài tập làm văn số (308) Ngày soạn:16/03/2016 Tiết 134 + 135 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Củng cố khắc sâu kiến thức nghị luận văn học cách làm bài nghị luận đoạn thơ , bài thơ - Rèn kỉ viết đoạn văn nghị luận đoạn thơ , bài thơ , cách tổ chức vân , cách diễn đạt - Giáo dục hs ý thức tự giác làm bài, lòng say mê các tác phẩm văn học III/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , đề , đáp án HS : Đọc các bài tham khảo , ôn tập cách làm bài NL văn học IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Bài : A MA TRẬN ĐỀ Tên chủ đề Nghị luận đoạn thơ, bài thơ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao - Cảm nhận đầy đủ, sáng tạo nội dung, nghệ - Cảm nhận đày đủ nội thuật bài thơ dung: - Nêu cái hay, cái + Mượn lời nói với con, đẹp bài thơ người cha nói cội - Nghị luận nguồn sinh dưỡng - Rút tình cha đoạn thơ, người -> mong ghi bài thơ là thắm thiết, sâu nặng nhớ tình cảm gia đình, cha trình bày - Bài thơ cho ta hiểu sâu mẹ, quê hương, nhận xét, + Mượn lời nói với con, sắc tình cảm đánh giá người cha đã ca ngợi cha mẹ, tình yêu gia đình, nội dung và truyền thống tốt đẹp nghệ thuật yêu quê hương rộng lớn, quê hương, dân tộc -> bài thơ mong phát huy, tiếp chân thành - ND, NT nối truyền thống cần cù, - Bài thơ là lời nhắn nhủ, phải thể sức sống mạnh mẽ qua nhắc nhở lẽ sống cao quê hương ngôn từ, hình đẹp - Cảm nhận NT: ảnh + Hình ảnh giàu sức gợi => Tình yêu gia đình, cảm yêu đấ nước, giữ gìn và + Cách nói người phát huy săc truyền miền núi thống quê hương, dân tộc 1 10% 90% B ĐỀ BÀI: Cộng 10 100% (309) Câu 1: (1 điểm) Em hiểu nào nghị luận đoạn thơ, bài thơ? Câu 2: (9 điểm) Cảm nhận và suy nghĩ em tình cảm cha bài “Nói với con” Y Phương? C ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM : Đáp án Câu : (1 đ) Hiều nghị luận đoạn thơ, bài thơ Câu : ( đ) Y/c kĩ năng: Viết đúng kiểu bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ; có bố cục phần rõ ràng, luận điểm sáng rõ, lưu loát, ít mắc lỗi dùng từ, diễn đạt Y/c kiến thức: a MB: Giới thiệu nhà thơ Y Phương và bài “Nói với con” -> Nêu vấn đề nghị luận: Người cha nhắc nhở cội nguồn sinh dưỡng và ca ngợi quê hương b TB: - LĐ 1: Người cha nhắc nhở cội nguồn sinh dưỡng người và mong ước người cha + Tình cảm cha mẹ… + Tình cảm quê hương + Mong biết nâng niu, trân trọng giá trị gia đình, quê hương, dân tộc mình - LĐ2: Người cha ca ngợi truyền thống tốt đẹp quê hương -> mong ước cha + Người đồng mình sống vất vả mạnh mẽ, bền bỉ, gắn bó với quê hương + Người đồng mình mộc mạc, hồn nhiên giàu ý chí, niềm tin + Mong tự hào quê hương, kế thừa, tiếp nối truyền thống c KB: - Đánh giá chung nội dung, nghệ thuật - Qua lời nhủ tâm tình người cha: + Tình yêu thương sâu nặng -> yêu gia đình quê hương, đất nước + Là điều giản dị mà thiêng liêng, có ý nghĩa với người Biểu điểm - Điểm 9-10 : Bài viết đủ nội dung, diễn đạt lưu loát, có sáng tạo việc kết hợp miêu tả nội tâm vào bài kể - Điểm 7-8 : Bài viết đủ nội dung, diễn đạt lưu loát song còn mắc số lỗi diễn đạt - Điểm 5-6 : Bài viết đủ nội dung, bài tự luận đạt mức độ vận dụng thấp, còn sai mộ số lỗi chuinhs tả, diễn đạt chưa lưu loát - Điểm 3-4 : Bài viết chưa đủ nội dung, bố cục không rõ ràng, sai nhiều lỗi chính tả - Điểm 0-2 : Bài viết chưa đạt yêu cầu, lạc đề Hoạt động Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : Gv nhận xét thái độ làm bài hs Ôn tập cách làm bài nghị luận tác phẩm văn học Soạn : Bến quê (310) Ngày soạn: 17/03/2016 TIẾT: 136- VB: HDĐT: BẾN QUÊ ( Nguyễn Minh Châu) RÈN KĨ NĂNG NGHỊ LUẬN VỀ ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Cảm nhận ý nghĩa triết lý mang tính trải nghiệm đời và người mà tác giả gửi gắm truyện - Rèn kĩ đọc , tóm tắt văn tự , phân tích văn tự - Rèn cho học sinh kĩ viết bài văn nghị luận đoạn thơ, bài thơ - Giáo dục hs biết trân trọng nâng niu gi gần gũi, bình dị xung quanh sống mình II/CHUẨN BỊ : GV : soạn giáo án, tranh ảnh, máy chiếu HS : Soạn kĩ văn , tóm tắt tác phẩm III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Nêu yêu cầu học văn nhật dụng ? Tổ chức các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: A- HDĐT: BẾN QUÊ I / Tìm hiểu chung : Tác giả : - G:? Gọi hs đọc chú thích SGK - Nguyễn Minh Châu ( 1930-1989) Nêu vài nét chính tác giả ? - Quê : Quỳnh Lưu - Nghệ an - Hs : TL - Cây bút văn xuôi tiêu biểu thời kì kháng chiến - GV : NMC là nhà văn tiếng với chống Mĩ “dấu chân người lính” “Mảnh trăng - Một nguời mở đường “tinh anh và cuối rừng” nhận giải thưởng tài năng” cho phong trào đổi văn học HCM văn học nghệ thuật năm 2000 - G:? Xuất năm nào ? Tác phẩm : Xuất 1985 - G:? Gv hướng dẫn cách đọc cho hs, Đọc : rỏ ràng phù hợp với giọng điệu nhân vật ? Tóm tắt : - G:? GV yêu cầu hs tóm tắt ngắn gọn lại nội dung tác phẩm Bố cục : - G:? Dựa vào dòng suy tư Nhĩ , - Cảnh vật thiên nhiên qua mắt Nhĩ (311) có thể phân đoạn nào ? - Hs : TL - G:? Tình truyện là gì ? Tác dụng nó ? - Hs : Là hoàn cảnh xảy và làm cho câu chuyện phát triển - G:? Trong tác phẩm , Nhĩ đặt tình nào ? - G:? Theo em tình truyện có nghịch lí trớ trêu không ? - G:? Từ tình ấy, tác giả nhằm thể điều gì ? - G:? Chi tiết nào chứng minh cho điều ? Hoạt động 2: - G:? Trong phần đầu văn bản, thiên nhiên cảm nhận qua chi tiết nào - Hs : XĐ - Hoa lăng thưa thớt , đậm sắc - Sông Hồng đỏ nhạt , rộng thêm - Vòm trời cao - Vùng phù sa phô màu vàng thau xen lẫn xanh non - G:? Nhận xét trình tự miêu tả ? - Hs : từ gần đến xa - G:? Qua cảm nhận Nhĩ , thiên nhiên đây nào ? - Hs : bình dị , trù phú - G: ? Những ngày trên giường bệnh , Nhĩ nhận điều gì Liên ?( Qua câu nói Liên , Nhĩ đã có nhận xét ntn vợ mình ) - G:? Từ đó thái độ anh vợ ? - G:? Từ tình cảm Liên Nhĩ đã nhận chân lí gì ? - Hs : TL - G:? Những ngày cuối đời , Nhĩ phát điều gì ? mong ước gì ? - Hs : XĐ GV : là người đã không xót xó xỉnh nào mà đây việc - Cảm nhận Nhĩ Liên - Chiêm nghiệm Nhĩ đời Tình truyện - Nhĩ đã nhiều nơi trên giới cuối đời bị bệnh quái ác cột bên giường bệnh - Trong ngày đó anh khám phá vẻ đẹp vùng đất bên song, anh nhờ trai đặt chân lên mảnh đất đó - Anh trai ham chơi đã để lở chuyến đò ngày → Giúp người đọc chiêm nghiệm triết lí đời II/ Hướng dẫn đọc hiểu VB 1.Cảm nhận Nhĩ thiên nhiên → Miêu tả từ gần đến xa tạo không gian thoáng đãng , có chiều sâu → Thiên nhiên bình dị , gần gũi mang vẻ đẹp trù phú , đầy màu sắc 2.Những suy nghĩ Nhĩ đời, người a.Cảm nhận Liên : - Là người vợ tảo tần , giàu tình yêu thương và đức hi sinh → Thương vợ , biết ơn vợ sâu sắc → Mái ấm gia đình là chỗ dựa tinh thần , sức mạnh cho đời người b Khao khát Nhĩ : - Phát ve đẹp bãi bồi bên sông , khao khát đặt chân lên (312) đặt chân lên mảnh đất bên sông là việc khó khăn - G:? Mong ước anh có thực không ? - Hs : không - G:? Anh có trách móc đứa không ? - Hs : Không , Vì anh hiểu đó là cách biệt hệ dù là cha -G:? Chi tiết đó có ý nghĩa gì ? - Hs : Thức tỉnh giá trị bền vững sâu xa sống - G:? Tìm văn câu văn mang tính trải nghiệm đời ? - Hs : Tìm - G:? Em hiểu nào câu văn trên ? - Hs : Cuộc đời có bất thường khó lường trước - G:? Hành động Nhĩ cuối tác phẩm có ý nghĩa gì ? - Hs : Thức tỉnh nguời cần sống có ích , sống khẩn trương - Gv cho hs thảo luận nhóm 5’ ? Tìm chi tiết , hình ảnh mang tính biểu tượng ? ý nghĩa ? - Đại diện các nhóm trình bày Gv nhận xét , bổ sung - GV chốt ý Hoạt động 3: - G:? Nêu đặc sắc nghệ thuật văn ? - Hs : TL - G:? Những chi tiết cuối văn gợi cho em điều gì ? - Hs : Nhĩ mà chưa thực khát vọng mình - Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK → Sự thức tỉnh giá trị bền vững bình thường sâu xa sống c Suy ngẫm đời - Con người ta trên đường đời thật khó tránh khỏi cái vòng vèo chùng chình → Số phận và sống ngươì chứa đựng điều bất thường, nghịch lí ngẫu nhiên vượt ngoài dự định và ước muốn, hiểu biết và toan tính người ta 3.Những hình ảnh mang tính biểu tượng - Bãi bồi bên sông với vẻ đẹp thiên nhiên bình dị → vẻ đẹp gần gũi quê hương xứ sở, sống xung quanh - Hoa lăng cuối mùa , tảng đất lở → Sự sống Nhĩ ngày cuối đời - Đứa sa vào chơi cờ → Cái vòng vèo chùng chình trên đường đời - Chiếc đò ngang → khát vọng hoài bảo người III/ Tổng kết : a Nghệ thuật : - Miêu tả tâm lí , giọng văn triết lí - Hệ thống hình ảnh biểu tuợng, nhiều tầng ý nghĩa đậm tính tả thực - Tình giản dị , bất ngờ hợp lí b Ghi nhớ : SGK (313) - Gọi h/s đọc đề bài ? Em hãy xác định thể loại và vấn đề nghị luận bài? ? Từ đóem hãy xây dựng dàn bài cho đề bài trên B- RÈN KĨ NĂNG NGHỊ LUẬN VỀ ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I Đề bài: Trình bày cảm nhận em bài “ Sang Thu” Hữu Thỉnh II.Tìm hiểu đề - tìm ý -Thể loại: Nghị luận bài thơ -Vấn đề nghị luận: nét đặc sắc bài thơ III Dàn bài Mở bài: (2 điểm) Giới thiệu bài thơ “Sang Thu”, nêu ý kiến khái quát mình biến chuyển đât trời cuối Hạ đầu Thu bài thơ 2.Thân bài: (6 điểm) + Phân tích, nêu nhận xét, đánh giá nội dung, nghệ thuật bài thơ: - Hình ảnh, tín hiệu mùa thu: khổ thơ ->Tác giả cảm nhận tâm hồn nhạy cảm, gắn bó với sống nơi làng quê - Quang cảnh đất trời sang thu: nghệ thuật độc đáo-> thể cảm nhận tinh tế - Dấu hiệu biến đổi thiên nhiên và ý nghĩa hai cõu thơ kết bài Kết bài: (1 điểm) - Khẳng định vấn đề: với cảm nhận tinh tế,bằng nhiều giác quan nhà thơ đó cho ta thấy rừ biến chuyển nhẹ nh#ng đất trời cuối hạ đầu thu Hoạt động Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : Suy nghĩ em sau học xong văn này ? Hs : Phải trân trọng gì ta có Nắm nội dung , nghệ thuật văn Soạn : Ôn tập tiếng việt (314) Ngày soạn: 18 /03/2016 TIẾT 137+138: TV ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Nắm vững kiến thức tiếng việt đã học học kì II - Hệ thống kiến thức khởi ngữ,các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên kết đoạn văn, nghĩa tường minh và hàm ý - Rèn kĩ nhận diện và thống kê các tượng ngôn ngữ các bài tập - Giáo dục hs thái độ tự giác học tập III/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , bảng phụ HS ; ôn tập các phần SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiếm tra bài cũ : Gv kiểm tra phần chuẩn bị củahọc sinh Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/ Khởi ngữ và các thành phần biệt lập Lý thuyết : - G:? Nhắc lại khái niệm khởi ngữ ? - KN : là thành phần câu đứng trước CN để nêu - Hs :TL lên đề tài nói đến câu Thường đứng - G:? Dấu hiệu nhận biết khởi ngữ là sau quan hệ từ “Đối với , về” gì ? - Các thành phần biệt lập : là phận không - Hs : TL tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu G:? Thế nào là thành phần biệt lập ? - Các thành phần : Tình thái , phụ chú , gọi – đáp , - Hs :TL cảm thán - G:? Chúng ta đã học thành Bài tập : phần biệt lập nào ? Phân biệt các * BT1 : bảng phụ thành phần biệt lập đó ? - KN : Xây cái lăng - Hs : TL - Tình thái : Dường - Cảm thán : vất vả quá ! - Gv cho hs thảo luận nhóm BT1 - Gọi – đáp : Thưa ông SGK Sau 5’ địa diện các nhóm trình - Phụ chú : người… bày * BT 2: - GV chốt ý bảng phụ Hs tự làm vào - Gv cho hs làm BT2 Yêu cầu viết đoạn văn: - Giới thiệu ngắn gọn “Bến quê” - Có ít KN , và thành phần (315) tình thái - HS viết đoạn văn , gv gọi 2- em đọc- lớp nhận xét Hoạt động 2: II/ Liên kết câu và đoạn văn - G:? Thế nào là liên kết câu và liên Lý thuyết : kết đoạn văn ? - Liên kết : các đoạn văn , cần phải liên kết chặt - Hs : các câu , các đoạn phải liên chẽ nội dung và hình thức kết chặt chẽ nội dung và hình thức - G:? Nêu yêu cầu các phép liên kết ? - Hs : ND : LK chủ đề , lôgíc HT : Lặp , , nối , đồng BT : nghĩa - Lặp : cô bé - Đồng nghĩa , trái nghĩa : Cô bé – Hoa - Gv treo bảng phụ có kẻ sẵn BT2 - Thế : cô bé – nó ; bây giờ…thế - Gọi hs lên bảng làm câu a,b,c - Nối : , rồi, và - Cho hs khác nhận xét , gv sữa chữa - Gv các phép liên kết đoạn văn BT III/ Nghĩa tường minh và hàm ý - Hs trình bày , gv nhận xét Lý thuyết : Hoạt động 3: - Tường minh :là phần thông báo diễn đạt - G:? Thế nào là nghĩa tường minh và trực tiếp từ ngữ câu hàm ý ? - Hàm ý : là phần thong báo không diễn - Hs : TL đạt trực tiếp có thể suy từ từ ngữ - G:? Để sử dụng hàm ý ,cần có điều kiện nào ? - Hs : Người nói có ý thức đưa hàm ý Bài tập Người nghe có lực giải đoán BT1 : - nhà giàu chiếm hết Địa ngục là - Gv gọi hs làm BT1 SGK chổ người nhà giàu Qua câu in đậm cuối văn , hãy cho biết người ăn mày muốn nói điều gì với người nhà giàu ? - Hs :Địa ngục là chổ các nhà * BT2 : giàu a Tớ thấy họ ăn mặc đẹp : - Hs trả lời , gv nhận xét , sữa chữa - Đội bong huyện chơi không hay - GV cho hs thảo luận nhóm BT2 - Tôi không muốn bình luận vấn đề này Cố ý Sau 5’ đại diện các nhóm trình bày , vi phạm p/c quan hệ nhận xét , bổ sung b Tớ báo cho Chi - Gv chốt ý - Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn - Cố ý vi phạm p/c lượng (316) Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : Gv hệ thống kiến thức Tiếng việt HKII - Ôn tập phần tiếng việt HKII Chuẩn bị : Luyện nói - đề bài SGK - lập dàn ý - Tập trình bày nói theo dàn ý (317) Ngày soạn: 19 /03/2016 TIẾT 139+140: TLV LUYỆN NÓI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ , BÀI THƠ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Nắm vững kiến thức bài nghị luận đoạn thơ , bài thơ Nắm yêu cầu bài luyện nói - Rèn kĩ lập dàn ý , dẫn dắt vấn đề , rèn luyện cách nói rõ ràng , mạch lạc trước đám đông - Giáo dục hs ý thức , thái độ mạnh dạn , tự tin trình bày vấn đề trước đám đông II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án HS : lập dàn ý , luyện nói nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/ Kiểm tra phần chuẩn bị hs : - Gv kiểm tra soạn hs , nhận Đề : Bếp Lửa sưởi ấm đời – bàn bài thơ xét thái độ chuẩn bị bài Bếp Lửa Bằng Việt - H: Luyện nói tổ * Dàn bài : - G:? Cho HS lập dàn ý đại cương MB : Dẫn dắt vấn đề giới thiệu bài thơ Bếp lửa bài trên ? TB : - Hs : Lập dán ý- tập nói tổ - Hoàn cảnh sáng tác bài thơ - G:? Nhận xét bổ sung cho dàn ý - Hình ảnh BL gợi lên hoàn cảnh sống thời hoàn chỉnh kì đó - Hình ảnh người bà nào - Tình cảm nhà thơ - Ý nghiã sâu xa bài thơ KB : Tình cảm em với bài thơ II/ Thực hành luyện nói : Hoạt động 2: - Yêu cầu : + Bám sát đề bài - Gv nêu yêu cầu luyện nói + Trình bày theo dàn ý - Gọi hs đại diện trình bày luyện nói + Ngôn ngữ nói : ngữ điệu , tốc độ , cảm xúc phù - Hs nhận xét , gv nhận xét , cho điểm hợp… Hoạt động Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : GV nhắc lại yêu cầu tiết luyện nói , (318) Soạn : Những ngôi xa xôi + Tác giả ? Bố cục ? + Tóm tắt tác phẩm Ngày soạn: 18 /03/2011 Ngày giảng: 21&22 /03/2011 TUẦN 30- TIẾT 141+142: VB NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI (Lê Minh Khuê) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn cô gái than h niên xung phong truyện và nét đặc sắc cách miêu tả nhân vật và nghệ thuật kể chuyện Lê Minh Khuê - Rèn kĩ đọc, tóm tắt , phân tích cốt truyện , nhân vật - Giáo dục hs thái độ sống lạc quan , coi trọng tình cảm bạn bè II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , chân dung nhà văn Lê Minh Khuê, máy chiếu HS : Tóm tắt tác phẩm , trả lời câu hỏi SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc sắc nội dung và nghệ thuật “Bến Quê” ? Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: KĐ – GT Hoạt động 2: Đọc hiểu văn I/ Tìm hiểu chung: - G:? Hs đọc chú thích SGK Nêu Tác giả : vài nét tác giả ? - Lê Minh Khuê sinh 1949 - Hs : TL - Quê : Thanh Hoá - Từng là niên xung phong , bắt đầu sáng tác từ thời kì kháng chiến chống Mĩ - Sau 1975 : Sáng tác bám sát vào nhữnh biến chuyển đời sống, vấn đề xức XH - G:? Tác phẩm đời vào thời gian Tác phẩm : nào ? 1971 - Hs : TL - G hướng dẫn giọng đọc : Giọng tâm tình , phân biệt lời kể, lơì đối thoại Gọi 2-3 em hs đọc luân phiên , gv nhận xét - G:? Văn trên kể theo ngôi Ngôi kể : thứ ? Theo lời kể ? - Ngôi kể thứ – Phương Định - Hs : XĐ - Tạo thuận lợi để tác giả miêu tả giới - G:? Ngôi kể này có tác dụng gì ? nội tâm , cảm xúc suy nghĩ nhân (319) - Hs : Miêu tả chính xác nội tâm tình cảm nhân vật - G:? Văn phân chia nào ? Nội dung phần ? - Hs : TL vật, tạo điểm nhìn phù hợp để miêu tả thực chiến đấu trọng điểm tuyến đường Trường Sơn Bố cục : - “đầu …sao trên mũ” : Hoàn cảnh và phẩm chất cô gái TNXP - Bây …Thao bảo” : Nhân vật Phương Định - Còn lại : Niềm vui sau giây phút nguy hiểm II/ Phân tích : - G:? Câu chuyện xoay quanh Hình ảnh cô gái niên xung nhân vật nào? phong : - Hs : TL a.Hoàn cảnh sống : - G:? Ở ba cô gái đó có điểm gì chung - Sống trên cao điểm ( nơi tập trung ?( Hoàn cảnh sống ,Công việc gì ) bom đạn nguy hiểm ) - Hs : XĐ - Công việc : Phá bom nguy hiểm , đối diện - G:? Em có nhận xét gì công việc với cái chết này ? - Hs : NX → Cần dũng cảm , khéo léo bình tĩnh - Gv mở rộng : 10 cô gái ngã ba Đồng Lộc Cạnh giếng nước có bom từ trường Em ko rửa ngủ ngày chân lấm Ngày em phá nhiều bom nổ chậm Đêm nằm mơ nói mớ vang nhà - Chiếu phim cô gái TNXP - G:? Ba cô gái này có nét phẩm chất chung nào ? - Hs : TL - G:? Mặc dù có nhiều điểm chung, cô lại có nét riêng Chị Thao là người nào ? - Hs : TL - G:? Còn Nho Và Phương Định thì ? b Phẩm chất : - Họ là cô gái trẻ có cá tính - Tinh thần trách nhiệm cao nhiệm vụ - Dũng cảm , hi sinh , không quản gian khổ - Tình đồng chí , đồng đội keo sơn gắn bó - Dễ xúc động , hay mơ mộng và thích làm đẹp c Riêng : - Thao : Lớn tuổi , trải ,Thích chép bài hát ,chiến dấu dũng cảm bình tĩnh sợ máu - Nho : Thích thêu thùa , thích kẹo - Phương định : nhạy cảm , mơ mộng , thích hát (320) - Hs : TL - G:? Từ nét chung , nét riêng đó , em có cảm nhận gì ba cô gái niên xung phong ? - Hs :TL - G:? Nhân vật Phương Định miêu tả qua cái nhìn ? - Hs : Chính nhân vật đó - G:? Ở phần đầu văn , PĐịnh đã tự nhận mình nào ? - Hs : là cô gái Hà Nội khá đẹp - G:? Sống hoàn cảnh chiến tranh ác liệt , PĐ giữ tính cách cuả cô gái Hà thành Đó là gì ? - Hs : Hồn nhiên , mơ mộng - G:? Với PĐ là người mà cô khâm phục ? - Hs : Những người đồng đội - G:? Đối với công việc PĐ là người nào ? - Hs :TL - G:? Cảm xúc trước trận mưa đá cuối văn PĐ thể điều gì ? - Hs : Hồn nhiên nhạy cảm , mơ mộng - G:? Qua phân tích , em có nhận xét gì nhân vật PĐ ? - Hs : Là hệ niên tiêu biểu cho lớp trẻ thời chống Mĩ - G:? Em có nhận xét gì cách nhìn ,cách miêu tả nhà văn ? - Hs : Thiên cái đẹp Hoạt động 3: Tổng kết - Gv cho hs thảo luận nhóm ? Tìm nét đặc sắc nghệ thuật văn ? - G:? Sau 5’ đại diện các nhóm trình bày - GV chốt ý bảng phụ - G:? Qua văn bản, em hiểu thêm gì niên xung phong thời → Tâm hồn sáng dũng cảm , hồn nhiên lạc quan , yêu đời Hình ảnh Phương Định : - Là cô gái Hà Nội khá đẹp , hai bím tóc dày , cổ cao kiêu hãnh , cái nhìn xa xăm , màu nâu , dài - Tâm hồn sáng , nhạy cảm ,biết quan tâm đến hình thứcnhưng kín đáo đám đông - Yêu mến khâm phục, tự hào người đồng đội mình - Dũng cảm tự tin , có tinh thần trách nhiệm cao với công việc → Là người tiêu biểu cho hệ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước III/ Tổng kết : * Đặc sắc nghệ thuật : - Chọn ngôi kể phù hợp - Miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc, tinh tế - Ngôn ngữ giọng điệu tự nhiên ,gần với ngữ, trẻ trung , nữ tính - Câu văn ngắn , nhịp nhanh tạo không khí khẩn trương hoàn cảnh chiến (321) chống Mĩ ? trường - Hs : Dũng cảm , lạc quan Ghi nhớ ( SGK ) - G:? Nhắc lại đặc sắc nghệ thuật ? - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK Hoạt động Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : Học xong truyện này , em có suy nghĩ gì hệ niên VN thời kì chống Mĩ Nắm nội dung , nghệ thuật Làm BT1 -2 SGK Soạn : Chương trình địa phương (Phần TLV bài 19) (322) Ngày soạn: /04/2016 TIẾT: 143 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHUƠNG (Phần Tập làm văn) I Môc tiªu KiÕn thøc: - Biết đợc u điểm, hạn chế bài làm mình, tự chữa bài nhà - Nắm cách làm văn nghị luận các việc, tượng xã hội địa phương 2.KÜ n¨ng: - Biết chữa bài, tự bổ sung kiến thức, tổng hợp, khái quát, xác định trọng tâm, lập bảng tæng kÕt Thái độ: - Có ý thức phấn đấu vơn lên học tập - Tích cực quan tâm với các vấn đề địa phơng II CHUẨN BỊ: GV : Soạn giảng HS : chuẩn bị bài viết vật, tượng địa phương III Cách tổ chức các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị học sinh Tổ chức các hoạt động : HĐ GV HĐ HS I Yêu cầu: - GV nhắc lại yêu cầu nội Tìm hiểu, suy nghĩ để viết việc dung bài tìm hiểu có địa phương vật, tượng đời sống II Cách làm - HS xác định cách làm, các - Chọn bất kì tượng nào có ý nghĩa địa phương hướng lụa chọn để làm bài + Gương người tốt việc tốt + Môi trường + Tệ nạn xã hội + Vấn đề trẻ em… III Trình bày ý kiến - Hs trình bày ý kiến theo Chú ý bày tỏ rõ: bài viết đã chuẩn bị - Ý kiến đánh giá - Phương thức tránh, giảm thiểu… - Lời đề nghị IV Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét bài viết Ưu điểm: học sinh Nhìn chung các bài viết chọn việc, tượng tiêu biểu, có ý nghĩa địa phương: (323) - Vứt rác bừa bãi Chơi điện tử Tồn tại: Một số bài viết còn sơ sài Nhiều bài chưa gắn với tình hình địa phương -> xa rời thực tế - Một số bài bố cục chưa cân đối Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dũ- Hướng dẫn tự học :  GV lưu ý bài NL vấn đề địa phương : - Nói đúng thật , không thêm không bớt - Bảo đảm : thực trạng , nguyên nhân , lợi hại , giải pháp - Ngắn gọn , rõ ràng , vận dụng kiến thức thực tế  HS hoàn thiện bài viết, hoàn thiện bài tập VBT  Ôn tập văn nghị luận xã hội (324) Ngày soạn: 2/04/2016 TIẾT: 144 TRẢ BÀI VIẾT SỐ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - HS củng cố , khắc sâu kiến thức văn nghị luận đoạn thơ , bài thơ - Rèn kĩ nhận lỗi , sữa lỗi và tự đánh giá lực mình qua bài viết - Giáo dục hs thái độ vươn lên học tập II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , bài làm hs , bảng chữa lỗi HS : Xem lại đề bài , dàn ý bài trên III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nhắc lại yêu cầu I/ Đề bài : đề bài Em hiểu nào nghị luận đoạn - GV yêu cầu hs nhắc lại đề bài thơ, bài thơ? Cảm nhận và suy nghĩ em tình cảm cha bài “Nói với con” Y Phương? - Hoạt động 2: Chữa bài II/ Chữa bài: - GV yêu cầu hs tìm ý cho đề bài trên Câu (Dàn ý) - Hs : nêu , nhận xét , bổ sung a MB: Giới thiệu nhà thơ Y Phương và bài - GVchốt ý cho hoàn chỉnh “Nói với con” -> Nêu vấn đề nghị luận: Người cha nhắc nhở cội nguồn sinh dưỡng và ca ngợi quê hương b TB: - Người cha nhắc nhở cội nguồn sinh dưỡng người và mong ước người cha + Tình cảm cha mẹ… + Tình cảm quê hương + Mong biết nâng niu, trân trọng giá trị gia đình, quê hương, dân tộc mình - Người cha ca ngợi truyền thống tốt đẹp quê hương -> mong ước cha + Người đồng mình sống vất vả mạnh mẽ, bền bỉ, gắn bó với quê hương + Người đồng mình mộc mạc, hồn nhiên giàu ý chí, niềm tin + Mong tự hào quê hương, kế thừa, tiếp nối truyền thống (325) - Hoạt động 3: Nhận xét chung - GV nhận xét chung bài làm học sinh - Tuyên dương số em có bài viết tốt và nhắc nhở số em cần cố gắng Hoạt động 4: Trả bài và sửa lỗi - Gv trả bài cho hs - Hs sữa lỗi - GV đọc điểm , ghi điểm - Đọc bài văn hay c KB: - Đánh giá chung nội dung, nghệ thuật - Qua lời nhủ tâm tình người cha: + Tình yêu thương sâu nặng -> yêu gia đình quê hương, đất nước + Là điều giản dị mà thiêng liêng, có ý nghĩa với người III/ Nhận xét : Ưu điểm : - Đa số bài viết đúng thể loại , nội dung - Hs nắm phần giảng văn , vận dụng tốt vào bài viết - Phân tích ,cảm nhận khá sâu sắc , trích dẫn tốt - Lỗi chính tả đã hạn chế - Nhiều bài viết hay , so sánh , mở rộng , liên hệ tốt 2.Hạn chế : - Một số ít bài chưa sâu vào chủ đề văn - Hs còn phụ thuộc vào kiến thức giảng văn , ít sâu phân tích ngôn ngữ III/ Trả bài : Hoạt động: Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : GV rút kinh nghiệm cho hs + Thơ phải học thuộc lòng + Nắm phần giảng văn, vận dụng tốt vào bài TLV + Cần có cảm nhận riêng văn Học thuộc các tác phẩm thơ Chuẩn bị “Biên bản” (326) Ngày soạn: 3/04/2016 TIẾT: 145- TLV: BIÊN BẢN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Nắm Những yêu cầu chung biên và cách viết biên - Rèn kĩ nhận diện các trường hợp viết biên bản, biết cách viết biên vụ và hội nghị - Giáo dục hs thái độ học tập tích cực tự giác II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án, các biên có sẵn HS : Trả lời câu hỏi SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : gv cho hs đọc các biên có sẵn Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I/ Đặc điểm biên : - GV gọi hs đọc văn SGK VD : SGK - Hs : đọc Nhận xét : - G:? Cho biết biên trên ghi lại a Mục đích : việc gì ? - Sinh hoạt chi đội - Hs : TL - Trả lại tang vật cho người vi phạm b Yêu cầu : - G:? Nhận xét nội dung và hình - Nội dung : Số liệu việc phải cụ thể , trung thức văn bản? thực, chính xác đầy đủ - Hs : Nội dung : Số liêu trung thực , - Hình thức : Lời văn ngắn gọn, chặt chẽ , đúng chính xác , đầy đủ mẫu quy định , không trang trí hoạ tiết Hình thức : Lời văn ngắn gọn , chặt chẽ - G:? VB1 là Biên hội nghị , VB2 là bb vụ Hãy kể tên số loại biên thường gặp ? - G:? Qua ví dụ trên , rút đặc điểm biên bản? - Hs : Mục đích , yêu cầu - Hs thảo luận nhóm Sau 7’ đại diện nhóm trình bày Kết luận: Ghi nhớ (Sgk) - Gọi h/s đọc ghi nhớ Hoạt động 2: II/ Cách viết biên (327) ? Xác định các phần văn mẫu SGK ? Từ đó cho biết nội dung phần ? - GV chốt ý - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Thực hành - Gv gọi hs đọc BT1 Trong các tình trên , tình nào cần viết biên ? - Hs : a,c,d - G:? Các tình còn lại thì ? - Hs : VB đề nghị (b) VB tường trình (e) - Gv cho hs làm BT - Hs làm bài , gv gọi 2-3 hs trình bày , nhận xét , bổ sung Phần mở đầu : Quốc hiệu , tiêu ngữ , tên biên bản, thời gian địa điểm , thành phần , chức trách người tham gia Phần nội dung : - Diễn biến kết qủa việc - Cách ghi trung thực khách quan → kết luận đúng đắn Kết thúc : - Thời gian , chữ kí , họ tên người có trách nhiệm * Ghi nhớ : SGK III/ Luyện tập : BT1 : Các tình viết biên a Đại hội chi đội c Một vụ tai nạn giao thông d Nghiệm thu phòng thí nghiệm BT2 : Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : - Học thuộc ghi nhó , nắm vững cách viết biên Hoàn thành tiếp BT2 Soạn : Rôbinsơn ngoài đảo hoang …………………………………………………………… (328) Ngày soạn: /04/2016 TIẾT: 146 – VB: RÔBINSƠN NGOÀI ĐẢO HOANG ( Đ.Đi phô) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Thấy sống gian khổ và tinh thần lạc quan Rôbinsơn mình trên đảo hoang Thấy hình thức tự truyện văn - Rèn kĩ đọc phân tích ,cảm nhận văn học - Giáo dục hs tinh thần lạc quan, yêu đời , biết vượt lên hoàn cảnh II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , chân dung tác giả, thiết bị: máy chiếu HS : soạn , trả lời câu hỏi GK III/ TIẾN TTRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Cảm nhận em cô gái TNXP “Những ngôi xa xôi” Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ Hoạt động 1: - G:? Gọi hs đọc chú thích * SGK Nêu vài nét tác giả ? - Hs : TL - G:? Tác giả đời nào ? - Hs : TL - Gv hướng dẫn cách đọc : Giọng trầm tĩnh , vui , pha chút giễu cợt , hóm hỉnh - Hs đọc , gv nhận xét - G:? Hãy tìm bố cục cho văn bản, đặt tiêu đề cho phần ? - Hs : TL - Gv chốt ý Hoạt động 2: Đọc –Hiểu văn NỘI DUNG KIẾN THỨC I/ Tìm hiểu chung: Tác giả : - Đen niơn- Điphô(1660-1731) - Sinh Luân đôn , gia đình giáo - Tham gia tích cực các hoạt động chính trị thời đại , dùng ngòi bút làm vũ khí chiến đấu - Tài văn học thực nở rộ vaog năm 60 tuổi Tác phẩm : - Rôbinxơn Cru- xô : 1719 3.Bố cục : - Đầu – “dưới đây”: Cảm nhận chân dung mình - “Khẩu súng tôi” : Trang phục , trang bị Rôbin - Còn lại : Diện mạo Rôbinsơn II/ Đọc – hiểu VB : (329) Cảm nhận chung Rôbinsơn - G:? Phần mở đầu Rôbinsơn đã tự giới - Hình dạng kì lạ , quái đản và tức cười thiệu mình thê nào? - Hs : TL - G:? Lời giới thiệu đó có tác dụng gì → Khơi gợi tò mò , thích thú cho người đọc - Hs : TL Trang phục , trang bị Rôbisơn a Trang phục : - G:? Trang phục Rôbinsơn gồm - Áo : da dê dài tới bắp đùi gì ? - Quần : da dê loe tới đầu gối - Hs : TL - Đôi ủng tự tạo , mủ da dê - G:? Anh ta tự nhận xét nào → Trang phục kì cục , sống vô trang phục mình ? cùng khó khăn thiếu thốn - Hs : kì cục - GV : Một mình sống trên đảo hoang đã 15 năm thì trang phục kì cục da dê không có gì đáng ngạc nhiên Điều này thể sống vô cùng khó khăn thiếu thốn anh - G:? Sống mình trên đảo hoang , Rôbisơn trang bị cho mình thứ gì ? - Hs :TL - G:? Với trang bị , em có hình dung sống Rôbinsơn - Hs : Sống thực phẩm kiếm - GV : Cuộc sống Rôbin giống sống người nguyên thuỷ Nhưng người nguyên thuỷ có bầy đàn, còn Rôbin có mình Điều này càng chứng tỏ nghị lực phi thường Rôbin - G:? Diện mạo Rônbin có gì đặc biệt ? - Hs : TL - G:? Rôbin tự hoạ nên chân dung mình với giọng văn nào ? - Hs : Hài hước , dí dỏm - G:? Chúng ta thấy gì đằng sau chân dung ? b Trang bị : - Thắt lưng , cái túi, dù : da dê - Cưa nhỏ , rìu , thuốc súng , đạn , gùi → Lỉnh kỉnh , cồng kềnh tương xứng với trang phục Là trang bị tối thiểu dành cho sống săn bắt hái lượm Diện mạo Rôbinsơn : - Không đến đen cháy - Râu ria cắt tỉa theo kiểu Hồi giáo - Ria mép dài , kì quái → Khiến ngườu phải khiếp sợ * Giọng văn hài hước dí dỏm thể sống vô cùng khó khăn Rôbin lạc quan yêu đời vượt qua tất ý chí nghị lực mình (330) - Hs : C/s vất vả , tinh thần lạc quan - GV : và nghị lực đó đã đền đáp, sau 28 năm tháng 29 ngày, Rô đã trở nước Anh Hoạt động 3: Khái quát - G:? Qua văn , em học tính cách gì Rôbin ? - Hs : TL - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK - Hs : đọc III Tổng kết : - NT: Miêu tả, kể chuyện , so sánh đặc sắc - ghi nhớ (sgk) Hoạt động 4:Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : ? Nếu em là Rôbin , em làm gì ? Hs : Trả lời ? Qua văn , em học đức tính gì từ Rôbin ? Hs ; lạc quan , yêu đời có niềm tin vượt lên khó khăn - Nắm nội dung , nghệ thuật văn Nắm chân dung tự hoạ Rôbin ? Soạn : Tổng kết ngữ pháp (331) Ngày soạn: /04/2016 TIẾT :147 TỔNG KẾT NGỮ PHÁP I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1:Kiến thức : - HS biết: Hệ thống hoá kiến thức đã học từ lớp đến lớp từ loại - HS hiểu: Các kiến thức từ loại 2:Kĩ năng: - HS thực được: Tổng hợp kiến thức từ loại, nhận biết và sử dụng thành thạo từ loại đã học - HS thực thành thạo: Kĩ thực hành dùng từ loại Tiếng Việt để đặt câu, viết văn 3:Thái độ: - HS có thói quen: Sử dụng từ loại Tiếng Việt phù hợp học tập,trong giao tiếp - HS có tính cách: Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt bài tổng kết, học tốt từ loại, Ngữ pháp Tiếng Việt II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án HS : Học các khái niệm , làm bài tập III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị học sinh Tổ chức các hoạt động : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung bài học  Vào bài: Nhân dân ta thường nói: “ Phong ba bão táp không ngữ pháp Việt Nam”, điều đó chứng tỏ ngữ pháp Tiếng Việt chúng ta phức tạp, đa dạng Vì vậy, muốn sử dụng tốt Tiếng Việt thì chúng ta phải nắm vững kiến thức ngữ pháp Tiếng Việt đặc biệt là từ loại Để giúp các em nắm vững kiến thức ngữ pháp Tiếng Việt, tiết học này, cô hướng dẫn các em “Tổng kết ngữ pháp” (1’)  Trước hết, chúng ta ôn tập từ loại A/ Từ loại:  Hoạt động : Hướng dẫn tổng kết từ I/ Danh từ, động từ, tính từ: loại (30’) Hệ thống kiến thức:  GV cho HS nắm lại kiến thức lí thuyết - Danh từ là từ người, vật,  Thế nào là danh từ? tượng, khái niệm,… - Động từ là từ hành động,  Thế nào là động từ? trạng thái vật -Tính từ là từ đặc điểm, tính  Thế nào là tính từ ? Cho ví dụ minh (332) họa chất vật, hành động, trạng thái  GV khẳng định lại các từ loại trên cho HS Luyện tập: nắm Bài 1: Xác định từ loại  Giáo viên cho học sinh đọc bài tập Câu Danh Động Tính  Giáo viên cho học sinh chia nhóm làm từ từ từ bài tập, học sinh trình bày, học sinh nhận a lần đọc hay xét  Giáo viên nhận xét và chốt ý b nghĩ ngợi  Trong số các từ in đậm sau đây, từ nào là danh từ? Từ nào là động từ? Từ nào là tính từ? c lăng, làng phục dịch, đập d đột ngột  Giáo viên cho học sinh đọc bài tập 2- e phải, sách giáo khoa trang 130,131 sung  Hãy thêm các từ cho sau đây vào trước sướng từ thích hợp với chúng ba cột sau  - Danh từ: lần, lăng, làng  GV có thể sử dụng phương pháp trò - Động từ: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập chơi ( cho HS chơi trò chơi tiếp sức ) - Tính từ: hay, đột ngột, phải, sung sướng.)  Giáo viên kẻ bảng sẵn học sinh điền Bài 2: vào a Thêm từ:  GV gọi HS lên bảng làm a những, các,  Các em khác nhận xét b hãy, đã, vừa  GV ghi điểm khuyến khích c rất, hơi, quá Danh Động từ Tính từ từ (a)…lần (b)…đọc (a)… (b)…nghĩ lăng ngợi (a)… (b)…phục làng dịch  Cho biết từ ba cột đó thuộc (b)…đập từ loại nào? (c) …hay (c) đột ngột (c) … phải (c) …sung sướng b Xác định từ loại: - Danh từ: lần, lăng, làng, ông giáo  Từ BT 2, GV hướng dẫn HS rút kết - Động từ: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập luận và làm bài tập - Tính từ: hay, đột ngột, phải, sung sướng  HS làm bài tâp, GV nhận xét, sửa chữa Bài 3: Kết luận:  Từ nào đứng sau a là danh từ - Danh từ có thể đứng sau: những, các, Từ nào đứng sau b là động từ Từ nào đứng sau c là tính từ - Động từ có thể đứng sau: hãy, đã, vừa  GV hướng dẫn HS làm bài tập - Tính từ có thể đứng sau: rất, hơi, quá (333)  GV kẻ bảng, để trống hai cột khả kết hợp  Tìm từ có thể kết hợp phía trước phía sau danh từ, động từ, tính từ  GV cho HS dựa vào kết các bài trước để làm  HS làm bài tâp, GV nhận xét  GV Kết hợp cho HS làm thêm BT để củng cố kiến thức  Theo em từ Việt Nam thuộc từ loại gì? (Thuộc danh từ)  Cho câu sau: Món ăn này Việt Nam Vậy từ Việt Nam câu này thuộc từ loại gì? (Thuộc tính từ.)  Đây gọi là tượng chuyển loại từ: Trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể từ vốn thuộc từ loại này có thể biến thành từ loại khác nhằm làm tăng vốn từ  Giáo dục HS ý thức học tốt Tiếng Việt, nắm vững từ loại để sử dụng cho đúng  Em hãy vận dụng kiến thức đó vào làm bài tập 5?  GV gọi HS đọc bài tập SGK  Các từ in đậm đoạn trích vốn thuộc từ loại nào và đây, chúng dùng từ loại nào?  GV gọi HS lên bảng làm  Các em khác làm vào bài tập  GV gọi HS nhận xét ? Các từ in đậm vốn thuộc từ loại nào và đây chúng dùng thuộc từ loại nào?  Cho HS làm thêm BT trắc nghiệm Và bài tập nâng cao kịp thời gian  Giáo dục HS ý thức sử dụng tốt các loại từ đã học  Ngoài ba loại từ chính mà các em vừa ôn lại, chúng ta đã học nhiều các từ loại khác Vậy, đó là từ loại nào, chúng ta tiếp tục tìm hiểu sang phần II  Giáo viên cho học sinh đọc mục II sách giáo khoa  Giáo viên kẻ sẵn bảng giấy Ao, gọi HS lên bảng điền vào học sinh điền vào  GV gọi số HS lên bảng làm Bài tập 4: Khả kết hợp từ loại Khả kết hợp Kết hợp Kết hợp Từ loại phía trước phía sau Tất cả, Này, kia, những, ấy, nọ, đó, Danh từ một, hai, đây, mọi, Hãy, đừng, Đã, rồi, chớ, còn, xong, đi, Động từ vừa, đã, ra, vào, đang, sẽ, Rất, hơi, Quá, cực quá, kì, tuyệt, không, Tính từ lắm, chưa, chẳng, Bài 5: Từ chuyển loại: a Tròn: tính từ  động từ b Lí tưởng: danh từ  tính từ c Băn khoăn: tính từ  danh từ  Hiện tượng chuyển loại từ II/ Các từ loại khác: Hệ thống kiến thức: (Bảng hệ thống kiến thức số từ, lượng từ, đại từ, trợ từ, từ, phó từ, quan hệ từ, tình thái từ, thán từ) Luyện tập: Bài tập 1: (334)  Các HS khác làm bài bài tập  GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập  Tìm từ chuyên dùng cuối câu để tạo câu nghi vấn Cho biết các từ thuộc từ loại nào?  Giáo dục học sinh ý thức học tốt từ loại, Ngữ pháp Tiếng Việt  GV luyện viết cho HS (nếu kịp thời gian) ? Viết đoạn văn ngắn ( khoảng câu) danh từ, động từ, tính từ và số từ loại khác ? a Chỉ: trợ từ Ba: số từ Cả: trợ từ Ở: quan hệ từ b Của, nhưng, như: quan hệ từ Tôi, bao nhiêu, bao giờ: đại từ Ấy: từ c Bấy giờ: đại từ Những: lượng từ Đã, mới: phó từ Ngay: trợ từ d: Trời ơi: thán từ Chỉ: trợ từ.Năm: số từ e Đâu: từ Hả: tình thái từ h Đang: phó từ Bài tập - Những từ chuyên dùng cuối câu để tạo câu nghi vấn như: à, ư, hử, hở, hả… - Những từ thuộc tình thái từ Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự hoc : Gv nhắc lại các khái niệm vừa ôn Hoàn thiện các bài tập còn lại phần A …………………………………………………………… (335) Ngày soạn: /04/2016 TIẾT :148 TỔNG KẾT NGỮ PHÁP (TT) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1:Kiến thức : - HS biết: Hệ thống hoá kiến thức đã học từ lớp đến lớp từ loại - HS hiểu: Các kiến thức từ loại 2:Kĩ năng: - HS thực được: Tổng hợp kiến thức từ loại, nhận biết và sử dụng thành thạo từ loại đã học - HS thực thành thạo: Kĩ thực hành dùng từ loại Tiếng Việt để đặt câu, viết văn 3:Thái độ: - HS có thói quen: Sử dụng từ loại Tiếng Việt phù hợp học tập,trong giao tiếp - HS có tính cách: Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt bài tổng kết, học tốt từ loại, Ngữ pháp Tiếng Việt II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án HS : Học các khái niệm , làm bài tập III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị học sinh Tổ chức các hoạt động : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung bài học  Vào bài : Để diễn đạt đầy đủ nghĩa hơn, các từ thường kết hợp với các từ khác tạo nên cụm từ, để giúp các em nắm vững kiến thức cụm từ, tiết này, chúng ta ôn tập cụm từ (1’) B/ Cụm từ:  Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập Ôn tập lí thuyết: cụm từ ( 30’) - Cụm danh từ : Là tổ hợp từ  GV cho HS ôn lại cụm từ đó có danh từ làm trung tâm và thành phần  Thế nào là cụm danh từ ? phụ trước và thành phần phụ sau  Cụm danh từ có phần ? VD : Một / túp lều / nát  Đó là phần nào ? Cho ví dụ minh Phụ trước / trung tâm / phụ sau hoïa  Là tổ hợp từ đó có danh từ làm trung tâm và thành phần phụ trước vaø thaønh phaàn phuï sau VD : Moät / tuùp leàu / naùt Phụ trước / trung tâm / phụ sau  Thế nào là cụm động từ, cụm tính (336) từ ? Cho ví dụ minh họa  GV hướng dẫn tương tự phần cụm danh từ  Giáo viên cho học sinh đọc sách giaùo khoa muïc Bài tập:  Giaùo vieân cho hoïc sinh giaûi baøi taäp Tìm phần trung tâm các cụm 1, 2, danh từ in đậm, dấu hiệu a Ảnh hưởng, nhân cách, lối sống  Giáo viên lưu ý học sinh các từ loại có chuyển loại từ từ loại này sang những, một, b Ngày - từ loại khác, xác định cần c Tiếng - thêm vào ngữ cảnh để xác định cho đúng Cụm danh từ, dấu hiệu:  Có thể từ loại này kết hợp phía a đến, chạy, ôm - đã, sẽ, trước và sau với các từ loại khác b Lên - vừa  HS laøm baøi taäp, GV nhaän xeùt, choát Cụm tính từ , dấu hiệu: a Việt Nam, bình dị, Việt Nam, Phương yù đông, mới, đại, rất… Việt Nam, Phương đông, từ danh từ  tính từ b Êm ả, có thể thêm c Phức tạp, phong phú, sâu sắc, thêm trước Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò: Câu 1: Cho đoạn văn sau em hãy xác định từ loại và cụm từ: “Còn diện mạo tôi, nó không đen cháy các bạn có thể nghĩ kẻ chẳng quan tâm đến tí gì đến da dẻ mình lại sống vào khoảng chí mười độ vĩ tuyến miền xích đạo” Câu 2: Viết đoạn văn ngắn, nội dung tùy chọn, các cụm từ đã sử dụng đoạn văn ? Hoạt động 5: Hướng dẫn tự hoc : à Đối với bài học tiết này: + Học thuộc nội dung bài: khái niệm các cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ, cho ví du + Làm hoàn chỉnh các bài tập bài tập à Đối với bài học tiết sau: Chuẩn bị bài mới: “Luyện tập viết biên bản”: + Mục đích, lời văn, bố cục + Viết biên họp lớp tuần vừa qua +Trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa + Sưu tầm số biên mẫu …………………………………………………………… (337) Ngày soạn: 8/04/2016 TIẾT: 149 LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Nắm kiến thức lí thuyết biên bản, thực hành viết biên hoàn chỉnh - Rèn kĩ viết biên hoàn chỉnh - Giáo dục hs tích cực tự giác học tập II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , số biên mẫu HS : Nghiên cứu bài nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ Hoạt động 1: Ôn luyện NỘI DUNG KIẾN THỨC I/ Nhắc lại lý thuyết - Gv yêu cầu hs nhắc lại mục đích , nội Mục đích : dung , hình thức bố cục biên ? Yêu cầu nội dung và hình thức - Hs nhắc lại , gv bổ sung Bố cục biên Hoạt động 2: Thực hành II/ Luyện tập : - Gv cho hs thảo luận nhóm 5’ BT1 : Trình tự hợp lí Sắp xếp các tình tiết BT1 theo trình b Hội nghi bắt đầu vào lúc tự hợp lí a.Tầnh phần … - Hs thảo luận vào phiếu học tập , sau đó d.Cô lan khai mạc lên bảng ghi thứ tự c Lớp truởng báo cáo … - Gv nhận xét kết nhóm , chữa e Kinh nghiệm Thu nga , Thuý Hà bài tập g Cô Lan tổng kết - GV : trên sở trình tự này , nhà hoàn chỉnh biên này - Theo em để viết biên trên cần có BT3 : Biên bàn giao nhiệm vụ trực tuần ý chính nào ? - Thời gian địa điểm , thành phần - Hs : - Nội dung bàn giao (338) + Thời gian , địa điểm + Kết công việc đã làm tuần + Kết qủa công việc đã làm + Nội dung công việc tuần tới + Nội dung công việc + Các dụng cụ trực tuần + Các dụng cụ bàn giao - G:? Hãy viết hoàn thiện biên trên ? - Thời gian kết thúc, chữ kí đại diện lớp - Hs viết biên vào - GV gọi 2-3 hs đọc biên , lớp nhận xét , bổ sung Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : Gv yêu cầu hs nhắc lại Hoàn thiện biên BT3 Làm BT2 , SGK Soạn : Hợp đồng ……………………………………………………………… (339) Ngày soạn: 10 /04/2016 TIẾT: 150 HỢP ĐỒNG I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Nắm đặc điểm, mục đích và tác dụng hợp đồng - Viết hợp đồng đơn giản - Có ý thức cẩn trọng soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thực các điều khoản ghi hợp đồng đã thỏa thuận và kí kết II CHUẨN BỊ: - GV: Sgk, giáo án, vài hợp đồng mẫu - HS: Soạn bài, ôn tập kiến thức cũ, SGK, ghi III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Tổ chức: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm biên bản? Tổ chức các hoạt động : Hoạt động GV - HS Kiến thức Hoạt động 1: I Đặc điểm hợp đồng - Gọi HS đọc các văn Sgk – 136 VD: Sgk – 163 - G:? Tại cần phải có hợp đồng? Nhận xét: - Hs: TL - Cần có hợp đồng vì đó là văn pháp lí, là sở để cá nhân, tập thể làm theo quy định - G:? Vậy hợp đồng ghi lại nội dung gì.? - Hợp đồng ghi lại nội dung cụ thể hai bên Hợp đồng phải đạt yêu cầu nào hình kí đã thỏa thuận thức và nội dung - Yêu cầu: ngắn gọn, rõ ràng, chính xác, chặt - Hs: TL chẽ, có điều kiện khuôn khổ pháp luật - Các loại hợp đồng: kinh tế, lao động, thuê nhà, xây dựng, chuyển nhượng… - G:? Kể tên số loại hợp đồng mà em gặp? - Hs: TL Kết luận: - G:? Vậy hợp đồng là gì Ghi nhớ Sgk – 138 - HS trình bày suy nghĩ - GV hướng dẫn chốt, ghi lại nội dung bài học, đọc ghi nhớ II Cách làm hợp đồng Hoạt động 2: - GV chia lớp làm tổ, giao nhiệm vụ thảo - Phần mở đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên hợp luận Tg 4’ đồng, sở pháp lí việc kí hợp đồng, đơn - Nhóm 1: Nêu các mục phần mở đầu vị, cá nhân, chức danh, địa chỉ… bên kí Tên hợp đồng viết nào? - Phần nội dung: Các điều khoản cụ thể, cam (340) - Nhóm 2: Hợp đồng ghi lại nội dung gì? Hợp đồng phải dạt yêu cầu gì nội dung? - Nhóm 3: Kết thúc hợp đồng gồm mục nào? - Nhóm 4: Nhận xét gì lời văn hợp đồng? kết bên kí hợp đồng - Phần kết thúc: Đại diện bên kí hợp đồng - Lời văn: Chính xác, chặt chẽ, không chung chung, mơ hồ - HS các nhóm thảo luận và trình bày ý kiến, GV HD chốt lại: ? Hãy nêu cách làm hợp đồng * Ghi nhớ - HS rút nội dung mục ghi nhớ III Luyện tập: Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: - GV gọi HS đọc bài tập 1, - Trường hợp b, c, e - GV hướng dẫn sửa chữa Bài tập 2: Hướng dẫn: - Quốc hiệu, tiêu ngữ - Tên hợp đồng - Hôm nay, ngày…tháng…năm… - Bên cho thuê nhà xưởng: Chủ sở hữu…, ngày…tháng…năm sinh, CMND số…; thường trú…, ĐT… (Bên A) - Bên thuê nhà xưởng: Tên giao dịch, đại diện là… chức vụ…, địa chỉ…, tài khoản , số …, ĐT… Hoạt động Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Cho HS tham khảo số hợp đồng mẫu đã chuẩn bị - Nắm nội dung bài học: Đặc điểm, cách làm hợp đồng - Hoàn thành nốt bài tập - Chuẩn bị nội dung bài học mới: “Bố Xi-Mông” + Tìm hiểu thông tin tác giả, tác phẩm + Soạn bài theo hệ thống các câu hỏi Sgk ………………………………………………………… (341) Ngày soạn: 12/04/2016 TIẾT: 151 + 152 - VB BỐ CỦA XI - MÔNG( TRÍCH ) - MÔ- PA- XĂNGI MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Thấy đươch nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật chính đoạn trích, Qua đó, giáo dục lòng yêu thương bạn bè, tình cảm nhân văn cho HS - Rèn luyện kĩ đọc, phân tích nhân vật - Giáo dục tình cảm nhân văn II CHUẨN BỊ : Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Trò : Đọc, soạn văn III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra: ? Nhân vật Rô- bin xơn đoạn trích Rô- Bin -Xơn ngoài đảo hoang lên trước mắt người đọc qua lời văn miêu tả Đi Phô nào ? Tại ta lại gọi anh là vị chúa đảo Qua miêu tả ta nhận thấy phẩm chất già anh đáng ca ngợi và khâm phục Tổ chức các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: NỘI DUNG BÀI HỌC I Tìm hiểu chung Tác giả - G:? Dựa vào chú thích SGK hãy nêu vài - Mô- Pa-Xăng ( 1850-1893) nhà văn nét chính tác giả ? thực nước Pháp kỉ XIX , sở trường - GV bổ sung, nhấn mạnh vị trí, tài truyện ngắn - G:? Văn trên sáng tác vào thời gian Tác phẩm nào ? Hãy nêu nội dung khái quát tác - Văn trích đề cập vấn đề xã hội: phẩm ? Thái độ người phụ nữ bị lầm lỗi - H: TL - GV : HS đọc diễn cảm thể tình cảm nhân vật - G:? Xác định thể loại văn ? - Hs :XĐ - G:? Xác định ngôi kể ? - Hs : TL - Ngôi kể : Ngôi thứ ba theo trình tự thì gian - G:? Văn trên chia làm phần xác định giới hạn và nội dung phần ? - Hs : TL - Thể loại: Tiểu thuyết phiêu lưu 4- Bố cục : phần P1 .khóc hoài  Tâm trạng tuyệt vọng Xi- Mông (342) P2 ông bố  Xi - Mông gặp bác Phi Líp P3: -Bỏ nhanh  Phi líp đưa XiMông nhà gặp lại chị Blăng- Sốt P4 Còn lại  Câu chuyện trường sáng hôm sau III Tìm hiểu chi tiết văn - HS đọc phần 1 Nhân vật Xi - Mông -G:? Đoạn văn kể, tả lại chuyện gì? * Tâm trạng bờ sông: đau khổ đến tuyệt - Hs : TL vọng vì bị bạn bè trêu chọc, sỉ nhục: chú - G:? Xi Mông bờ sông để làm gì? định bờ sông để tự tử - Hs : TL - Song cậu còn trẻ con, tư tưởng dễ - G:? Vì em bỏ ý định nhảy xuống sông bị phân tán cho nên rước cảnh đẹp: trời tự tử? ấm đã hút em khiến em quên đau - Hs : TL khổ - Chợt nhớ tới nhà, đến mẹ, nỗ khổ tâm lại - GV : Tâm trạng Xi mông thể trở về, dâng lên qua biện pháp nghệ thuật nào? Sự thể  Diễn tả tâm lí trẻ thơ thật cụ thể, sinh động tâm lí đó có phù hợp với tâm l;í trẻ thơ không? Chi tiết , hình ảnh nào chứng tỏ điều * Tâm trạng gặp bác Phi Líp đó? - HS đọc diễn cảm đoạn : bỏ nhanh - G:? Xi Mông tỏ thái độ nào gặp bác Phi líp bên bờ sông? - G:? Tâm trạng em lúc nào ? - G:? Khi trở nhà gặp lại mẹ em lại khóc? Em đã nói và hỏi bác Phi líp gì ? - Đầu tiên cậu khóc nức nở, ngào sau tuyệt vọng bất lực chú bé - Nhưng rõ ràng còn là đứa trẻ nên sau đó đã nghe theo lời Bác và cùng bác nhà - Gặp mẹ :ôm mẹ, oà khóc, nhắc lại ý định tự tử mình vì không chịu nỗi nhục không có bố - Đề nghị bác Phi líp làm bố : Bác có muốn làm bố cháu không? - G:? Qua hành động Xi mông  Khát khao có bố - trường: em chủ động trả lời và quát cho ta hiểu điều gì bé? - G:? Trước lời đùa cợt lũ bạn ác vào mặt chúng: Bố tao là Phi líp  Niềm tự ý trường , Xi mông có cách phản ứng hào, hãnh diện nào ? - G:? Tại hôm em lại có cách phản ứng vậy? (343) - Hs : TL - Chính người bố đã cho em sức mạnh để em sẵn sàng chịu đựng không thèm bỏ chạy trước, không them đầu hàng trước lũ bạn tinh quái và tác ý - G:? Nói tóm lại em có nhận xét nào Xi Mông? - G:? Theo em chị BLăng - Sốt có phải là người phụ nữ xấu không? Việc tác giả miêu tả ngôi nhà và thái độ chị nói lên điều gì? - G:? Ta có thể nhận xét gì người phụ nữ này ? - Hs: TL - G:? Bác thợ rèn tác gỉa miêu tả chân dung nào ? Khi đứng trước chị Blăng sốt bác có thái độ nào ? Tại ? - G:? Trước lời nói Xi Mông Bác đã có phản ững nào ? Qua đó, ta nhận xét gì bác Phi líp? Hoạt động : Khái quát - G:? Nghệ thuật đặc sắc văn ?Ý nghĩa nội dung văn ? - Hs:TL - HS đọc Ghi nhớ SGK => Là cậu bé đáng thương, đáng yêu Nhân vật Blăng -Sốt - Một người nghiêm nghị thời lầm lỡ - Trước lời nói ngây thơ trẻ làm cho chị càng đâu nhói tim người mẹ  Chị không phải là người phụ nữ hư hỏng mà không may lầm lỡ, bị lừa dối Một người đáng cảm thông Nhân vật bác thợ rèn Phi-Líp - Đứng trước chị BLăng sót bác cảm thấy cần phải trân trọng - Bác là người tốt bụng, bác trở thành người bố thực chia sẻ mát, bất hạnh cùng người phụ nữ III Tổng kết - Ngòi bút miêu tả chân dung nhân vật, diên biến tâm trạng nhân vật chân thực cảm động Ngợi ca lòng nhân ái bao dung người Giá trị nhân văn cao *, Ghi nhớ: SGK Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : Hs đọc lại ghi nhớ Học bài, nắm nội dung văn Soạn : Ôn tập truyện ……………………………………………………………… (344) Ngày soạn: 18 /04/2016 TIẾT : 153 ÔN TẬP VỀ TRUYỆN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Ôn tập, củng cố kiến thức thể loại, nội dung các tác phẩm truyện Việt Nam đại đã học chương trình ngữ văn Tích hợp các văn truyện đã học - Kĩ : rèn luyện kĩ hệ thống hoá kiến thức II CHUẨN BỊ : Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Trò : Làm đề cương ôn tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra: Tổ chức các hoạt động : - Hoạt động 1: GV giới thiệu: - Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức I Bảng hệ thống hoá STT Tên tác Tên tác giả Năm phẩm sáng tác Làng - Kim Lân 1948 Truyện Ngắn Lặng lẽ Nguyễn Thành 1970 Sa Pa Long Chiếc lược ngà Nguyễn Quang 1966 Sáng Bến quê Nguyến Minh 1985 - Truyện Châu ngắn Những Lê Minh Khuê ngôi xa xôi Trích truyện ngắn 1971 Tóm tắt nội dung Qua tâm trạng đau xót tủi hổ ông Hai nơi tản cư nghe tin làng mình theo giặc, truyện thể tình yêu làng thống với tinh thần kháng chiến người nông dân Cuộc gặp gỡ tình cờ ông hoạ sĩ, bác lái xe, cô kĩ sư trẻ và anh niên làm việc mình trên trạng khí tượng trên đỉnh Yên Sơn Qua đó, nhà văn ca ngợi người thầm lặng cống hiến cho đất nước công xây dựng XHCN miền Bắc Câu chuyện éo le cảm động hai cha ông Sáu và bé Thu lần ông thăm nhà và khu Qua đó , tác giả ca ngợi tình cảm cha thắm thiết Qua cảm xúc và tâm trạng nhân vật nhĩ vào lúc cuối đời, trên dường bệnh , truyện thức tỉnhở người trân trọng giá trị và vẻ đẹp bình dị, sống quê hương Cuộc sống chiến đấu cô niên xung phong trên cao điểm trên tuýên Trường Sơn năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước Truyện làm bật tâm hồn sáng, giầu mộng mơ, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu dầy hi sinh hồn nhiên, lạc quan II Đất nước và người Việt Nam qua truyện ngắn đã học : Làng, Lặng lẽ Sa pa, Chiếc lược ngà, Những ngôi xa xôi và Bến quê (345) Các tác phẩm trên đã phản ánh phần nào nét tiêu biểu đời sống xã hội và người Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử , biến cố lớn lao đất nước.Kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chống Mĩ và xây dựng đất nước thống qua các nhân vật và tình truyện khá điển hình: Các hệ người Việt Nam: - Già: Ông Hai, Bà Hai, , ông Sáu, ông Ba, ông hoạ sĩ - Trẻ : Bác lái xe, Nhĩ, vợ Nhĩ, Anh niên, cô kĩ sư, ba cô niên xung phong - Thiếu nhi : Bé Thu -> Họ là người yêu quê hương, đất nước, trung thực, dũng cảm, hồn nhiên, yêu đời, khiêm tốn, sắn sangd hi sinh cho độc lập tự Tổ quốc III Hệ thống hoá nghệ thuật xây dựng tình truyện Chiếc lược ngà - Ngôi kể : thứ , nhân vật kể chuyện : bác Ba - Tình : Ông Sáu thăm vợ con, gái ông kiên không nhận ông là ba, đến lúc phải chia tay bé Thu nhận ch, đến lúc hi sinh ông Sáu không gặp lại gái ông Những ngôi xa xôi - Ngôi kể : thứ nhất: Phương Định - Tình huống: Một lần phá bom nổ chậm, Nho bí sức ép, trận mưa đá bất ngờ trên cao điểm Làng - Ngôi kể : thứ 3, theo điểm nhìn nhân vật ông Hai - Tình : Tin làng chợ Dầu theo giặc và tin sai lệch cải chính Lặng lẽ Sa Pa - Ngôi kể thưa ba Đặt nhân vật vào điểm nhìn ông hoạ sĩ - Tình : Cuộc gặp gỡ Bến quê - Ngôi kể : thứ ba, đặt điểm nhìn vào nhân vật Nhĩ - Tình huống: Một người bệnh nặng chết, không đâu nữa, nghĩ lại đời mình và hoàn cảnh Hoạt động Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học - GV : Kể sáng tạo truyện ngắn mà em thích - Xem lại bài kiểm tra Ngày soạn: 19 /04/2016 TIẾT 154 : TỔNG KẾT NGỮ PHÁP (TT) (346) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Tiếp tục ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức đã học câu Tích hợp các văn - Rèn luyện kĩ vận dụng các kiến thức ngữ pháp vào giao tiếp và tạo lập văn - Giáo dục ý thức sử dụng từ ngữ ,câu II.CHUẨN BỊ : Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Trò : Đọc, soạn văn III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP ổn định tổ chức Kiểm tra: Tổ chức các hoạt động : NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - Hoạt động 1: C/ Thành phần câu I/ Thành phần chính và thành phần phụ: Bước1: Ôn tập thành phần câu - CN-VN (thành phần chính) - Gv cho hs nhắc lại thành phần chính và - TrN - Khởi ngữ (thành phần phụ) thành phần phụ câu ( CN-VN- TrN- khởi ngữ) Bài tập1: Xác định thành phần câu - Gv cho hs nêu dấu hiệu nhận biết thành a, Đôi càng tôi(CN)mẫn bóng(VN) phần chính và thành phần phụ câu b, Sau…lòng tôi(TrN), người…cũ(Cn) - Gv gọi hs đọc bài tập sgk đến….lớp(Vn) ? Em hãy phân tích các thành phần c, còn…tráng bạc(KhN), nó(CN) là… câu? độc ác(VN) - Hstl- Gvkl và ghi bảng: II/ Thành phần biệt lập Bước 2: Ôn tập thành phần biệt lập Bài tập1: Các thành phần biệt lập: tình thái, ? Em hãy kể tên các thành phần biệt lập? cảm thán, phụ chú, gọi đáp - Hstl- Gvkl và ghi bảng: Bài tập 2: - Gv gọi hs đọc bài tập sgk a, Có lẽ (Tình thái) ? Em hãy xác định các từ in đậm thuộc thành b, Ngẫm (Tình thái) phần biệt lập nào? c, Dừa xiêm…( Phụ chú) - Hstl- Gvkl và ghi bảng: d, Bẩm (Gọi đáp), Có lẽ (Tình thái) e, Ơi (Gọi đáp) - Hoạt động 2: D/ Các kiểu câu: I/ Câu đơn Bài tập1: Bước3: Ôn tập câu đơn a, Nhưng nghệ sĩ (CN) không những…(VN) - Gv gọi hs đọc bài tập sgk b, Lời gửi…nhân loại(CN) phức tạp… ? Em hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ hơn(VN) các câu đơn? c, Nghệ thuật (CN) là tiếng… cảm(VN) (347) - Hstl- Gvkl và ghi bảng: - Gv gọi hs đọc bài tập sgk ? Em hãy các câu đặc biệt bài tập? - Hstl- Gvkl và ghi bảng: Bước 4: Ôn tập câu ghép - Gv gọi hs đọc bài tập sgk ? Em hãy tìm các câu ghép bài tập? - Hstl- Gvkl và ghi bảng: - Gv gọi hs đọc bài tập3 sgk ? Chỉ các kiểu quan hệ nghĩa các vế câu - Hstl- Gvkl và ghi bảng: Bước 5: Ôn tập biến đổi câu - Gv gọi hs đọc đoạn trích sgk ? Em hãy tìm câu rút gọn đoạn trích? - Hstl- Gvkl và ghi bảng - Gv gọi hs đọc bài tập sgk ? Em hãy xác định tượng tách câu và nêu mục đích? - Hstl- Gvkl và ghi bảng: Bài tập 2: Tìm câu đơn đặc biệt a,- Có tiếng nói léo xéo gian trên - Tiếng mụ chủ b,- Một anh niên hai mươi bảy tuổi c,- Những điện… thần tiên - Hoa công viên - Những bóng…góc phố - Tiếng rao…trên đầu - Chao ôi có thể…cái đó II/ Câu ghép Bài tập1: Tìm câu ghép và xác định quan hệ ngữ nghĩa a, Anh gửi…xung quanh (quan hệ bổ sung) b, Nhưng vì…nho bị choáng (quan hệ nguyên nhân) c, Ông lão vừa nói…hả hê lòng (quan hệ bổ sung) d, Còn nhà hoạ sĩ… kì lạ(quan hệ nguyên nhân) e, Để cô gái…cô gái.(quan hệ mục đích Bài tập 3: Xác định quan hệ ngữ nghĩa các vế câu a, Quan hệ tương phản b, Quan hệ bổ sung c, Quan hệ điều kiện- giả thiết III/ Biến đổi câu Bài tập1: Xác định câu rút gọn - Quen - Ngày nào ít ba lần Bài tập 2: Xác định tượng tách câu và nêu mục đích: - Tách thành câu độc lập phận trước câu - Nhằm nhấn mạnh nội dung phận tách Bài tập 3: Biến đổi câu thành câu bị động a, Đồ gốm người thợ thủ công Việt Nam làm khá sớm b, Một cây cầu lớn tỉnh ta bắc khúc sông này c, Những ngôi đền … trước (348) - Gv gọi hs đọc bài tập và yêu cầu hs biến đổi thành câu bị động Bước 6: Những kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp IV/ Những kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp khác Bài tập1: Câu nghi vấn dùng để hỏi Bài tập 2: a, Ở nhà…nhá Đừng đâu  Dùng để lệnh b, Thì má kêu (yêu cầu) Vô ăn cơm(dùng để mời mọc) - Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học - GV Hệ thống, khái quát lại kiến thức đã học - VN Ôn tập và kiểm tra VH (349) Ngày soạn: 20 /04/2016 TIẾT 155 : KIỂM TRA VỀ TRUYỆN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS các tác phẩm truyện HKII - Rèn luyện kĩ tóm tắt, phân tích tác phẩm truyện - Giáo dục ý thức học tập II CHUẨN BỊ : Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu đề, đáp án Trò : Ôn tập , kiểm tra III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra: Tiến trình các hoạt động A - KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Chiếc lược ngà Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao - Cảm nhận vẻ đẹp hình thức và vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Phương Định - Nêu nét đặc sắc nghệ thuật văn - Từ hình ảnh Phương Định, cảm nhận tinh thần kháng chiến, đấu tranh chống giặc ngoại xâm niên VN nói riêng và nhân dân VN nói chung - Nhớ hai tình truyện văn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Những ngôi xa xôi - Tóm tắt nội dung đoạn trích Tổng số câu Số điểm Tỉ lệ% 20 % 20 % 60% B - Đề bài Câu 1: ( điểm) 10 100% (350) Trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng, tác giả đã xây dựng hai tình truyện đặc sắc Hãy cho biết đó là tình truyện nào? Câu : ( điểm) Tóm tắt truyện ngắn : "Những ngôi xa xôi " ( Lê Minh Khuê) Câu : ( điểm) Cảm nhận nhân vật Phương Định truyện ngắn : “Những ngôi xa xôi” Lê Minh Khuê C - Đáp án – biểu điểm Câu 1: ( điểm) Hai tình huống: - Hai cha ông Sáu và bé Thu gặp sau năm xa cách thật trớ trêu, bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phải (đây là tình cốt truyện) - Ở khu cứ, ông Sáu dồn tất tình yêu thương và mong nhớ đứa vào việc làm “Chiếc lược ngà” để tặng ông đã hi sinh chưa kịp trao món quà cho gái Câu 2: (2 điểm ) Truyện kể ba cô gái niên xung phong tên là Phương Định , nho , thao Các cô thuộc tổ trinh sát phá bom trên cao điểm tuyến đường trường Sơn (0,25 điểm ) - Công việc các cô là quan sát địch ném bom , đo khối lượng đất đá phải san lấp vào hố bom , đánh dấu các vị trí trái bom chưa nổ và cần thì phá bom 0,25 điểm ) - Phương định là cô gái ưa nhìn và mơ mộng cô thích hát kể hoàn cảnh chiến đấu vô cùng ác liệt (0,25 điểm ) - Thao là cô gái nhiều tuổi và là người huy Trong công việc , cô là người kiên táo bạo lại sợ vắt và máu (0,25 điểm ) - Nho là cô gái nhỏ nhắn hồn nhiên thích thêu hoa trên gối (0,25 điểm ) - Một lần phá bom các cô miêu tả chân thực Cho dù quen với công việc Phương Định không tránh khỏi cảm giác hồi hộp (0,25 điểm ) - Một mưa đá trút xuống và tạnh nhanh gợi lên tâm trí các cô nỗi nhớ kỉ niệm đẹp tuổi thơ.( 0,25 điểm ) Hình thức : Trình bày đẹp khoa học :( 0,25 điểm ) Câu 3: ( điểm) Mở bài ; (0,5 điểm ) - giới thiệu nhân vật Phương Định , nhân vật chính tiêu biểu cho vẻ đẹp nữ niên xung phong năm tháng chống Mĩ nước tác phẩm Những ngôi xa xôi thân bài : (3,5 điểm ) a, Phân tích làm rõ vẻ đẹp nhân vật Phương Định qua các phương diện : *Vẻ đẹp hình thức : Qua lời tự đánh , qua cảm nhận và thái độ người xung quanh -> Cô gái xinh đẹp đáng yêu (0.5 điểm ) * Vẻ đẹp tâm hồn : + Thể qua tự quan sát và đánh giá sống , làm việc mình và tổ phá bom -> Có tính thần khắc phục khó khăn , hồn nhiên , lạc quan yêu đời (0.5 điểm ) (351) +Thể qua hồi tưởng tuôi thiếu niên->Mơ mộng , yêu quý , trân trọng kỉ niệm tuổi thơ (0.5 điểm ) +Thể qua diên biến lần phá bom -> Giàu lòng tự trọng , dũng cảm , tâm hoàn thành nhiệm vụ giao (0.5 điểm) +Thể mối quan hệ với chị Thao ->Yêu quý , hết lòng vì đồng đội (0.5 điểm) b, Bày tỏ quan điểm cá nhân nét đẹp niên xung phong năm tháng chống mĩ cứu nước (0.5 điểm ) c, Đặc sắc nghệ thuật truyện : (0.5 điểm ) kết bài :(0.5 điểm ) - Khái quát cảm nghĩ , đánh giá cá nhân nhân vật chính tác phẩm và ý nghĩa công việc cô *Hình thức : Đảm bảo đúng yêu cầu trên cho (0.5 điểm ) Hoạt động : Thu bài Hoạt động Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : - GV thu bài, nhận xét kiểm tra - Về xem lại toàn các tác phẩm (352) Ngày soạn: 21 /04/2016 TIẾT 156 – VB: CON CHÓ BẤC -Giắc Lân ĐânI Mục tiêu cần đạt: - Thấy rõ nghệ thuật kể chuyện G Lân- đơn gắn bó sâu sắc, chân thành Thooc- tơn và chó Bấc và đáp lại chó Bấc với Thooc- tơn - Rèn kĩ tìm hiểu và phân tích nghệ thuật miêu tả nhân vật là động vật phép nhân hóa - Bồi dưỡng học sinh tình yêu thương loài vật II Chuẩn bị: - giáo viên: + Tư liệu, ĐDDH : Giáo án, SGK, chân dung G Lân-đơn - học sinh : Vở chuẩn bị, ghi, SGK, bảng nhóm III.Tiển trình lên lớp: Ổn định Kiểm tra bài cũ ? Hãy nêu tâm trạng nhân vật Xi-mông qua đoạn trích ? Hãy nêu cảm nghĩ mình nhân vật chị Blăng-sốt và bác Phi-lip 3.Tổ chức các hoạt động ; - Hoạt động : GT Nước Mĩ có văn học trẻ tuổi với nhà văn xuất sắc Năm học lớp 8, chúng ta đã làm quen với kiệt tác “Chiếc lá cuối cùng” O.Hen-ri – Nhà văn Mĩ kỉ XIX Thì đây, ta đến với G.Lân-đơn qua đoạn trích tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã” lấy đề tài sống người tìm vàng Bắc Mĩ (Can-na-đa) với nhân vật trung tâm: Con chó Bấc Hoạt động trò và thầy Hoạt động 2: Nội dung I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả (SGK) - G:? Dựa vào SGK hãy trình bày đôi nét tác - G.Lân đân( 1876-1916), là nhà văn giả người Mĩ - HS: TL - Trải qua thời niên thiếu vất vả, làm nhiều nghề, sớm tiếp cận với tư tưởng CNXH Tác phẩm: - G:? Em hiểu gì “Tiếng gọi nơi hoang dã”? Tiếng gọi nơi hoang dã- 1903 - Hs :TL - GV hướng dẫn: Thể tình cảm người vật và ngược lại (Gọi HS đọc theo trình tự · Từ đầu…khơi dậy lên · Tiếp theo…biết nói (353) · Còn lại.) - Giải thích từ khó Bố cục: phần - G:? Dựa vào câu hỏi SGK em thử tìm bố - Từ đầu…khơi dậy lên được: mở đầu cục (đoạn 1) - G:? Căn vào độ dài ngắn phần, xét - Tiếp theo…biết nói đấy: Tình cảm đây, nhà văn chủ yếu nói đến tình cảm Thooc-tơn Bấc.(đoạn 2) phía nào? (con Bấc) - Còn lại: Tình cảm Bấc - Hs: TL Thooc-tơn.(đoạn 3-4-5) - G:? Tại tên đoạn trích “Con chó Bấc” mà phần tác giả lại nói tình cảm Thooctơn Bấc.→ Liên hệ giáo dục học sinh lẽ sống Hoạt động 2: II.Đọc – hiểu VB: 1.Tình cảm Thooc-tơn Bấc * Gọi HS đọc lại đoạn - Cứu sống Bấc - G:? Cách cư xử Thooc-tơn Bấc - Chăm sóc cái có gì đặc biệt và biểu chi tiết - Chào hỏi thân mật và trò chuyện với nào? Bấc - (HS tái hiện) - Nựng nịu, âu yếm Bấc - GV nói thêm các ông chủ khác Bấc: Pêrôn và Phơ-răng-xoa…nuôi Bấc vì kinh doanh lợi nhuận…luôn đánh đập Bấc - G:? Tại phần phần mở đầu, tác => Một ông chủ lí tưởng.có lòng nhân giả lại đưa ngày Bấc sống gia từ, thương yêu loài vật đình thẩm phán Mi-lơ? (so sánh, nhớ lại để làm bật tình cảm Bấc với Thooc-tơn) - HS: TL 2.Tình cảm Bấc Thooc-tơn - G:? Tìm chi tiết thể tình cảm Bấc Phooc-tơn (thảo luận nhóm 5’)- đại - Cắn vờ vào tay chủ ép xuống mạnh hồi lâu diện nhóm trình bày - Nằm phục chân chủ hàng giờ, mắt háo hức, tỉnh táo, ngước lên nhìn mặt chủ - H: TL - Nằm xa bên đằng sau Ních chồm lên tì cái đầu to tướng lên đầu gối Thoóc- tơn thì Bấc thường biểu tình cảm tôn thờ, Bấc để quan sát hình dáng chủ tôn thờ xa xa quãng Nó thường nằm phục - Lo sợ chủ, nửa đêm vùng dậy, chân Thoóc- tơn giờ, nhìn anh chăm chú và trườn qua giá lạnh đến trước lều để quan tâm theo dõi biểu thoáng qua lắng nghe thở chủ cử hay thay đổi trên nét mặt (354) - G:? Em có nhận xét gì nghệ thuật viết văn G.Lân-đon? - H: TL - G: ? Em có nhận xét gì cách thể tình cảm Bấc đoạn văn? Qua đó ta thấy Bấc là chú chó ntn? - H: NX - G:? Qua câu chuyện chó Bấc và ông chủ Thooc-tơn, em có thể rút cho thân tình cảm và cách cư xử nào vật nuôi nhà? - (Liên hệ giáo dục tình yêu thương vật nuôi) - Hoạt động 3: Khái quát - GV cho HS nhắc lại biện pháp NT sd bài? - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK  Nghệ thuật so sánh, nhân hoá đặc sắc, ốc quan sát, tưởng tượng tinh tế Lân- đơn  Bấc có tình cảm thật sâu sắc và phong phú, tâm hồn khác và hẳn chó khác III.Tổng kết Ghi nhớ (SGK ) - Hoạt động 4.Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học Chép và học thuộc phần ghi nhớ Đọc và nắm kĩ kiến thức vừa học Chuẩn bị tiết 157: Kiểm tra Tiếng việt (xem lại nội dung đã ôn tập) ……………………………………………………… (355) Ngày soạn: 22 /04/2016 TIẾT: 157 KIỂM TRA TIẾT TIẾNG VIỆT I Mục đích yêu cầu: Kiểm tra mức độ Chuẩn KTKN chương trình Ngữ văn lớp phần tiếng việt cụ thể: Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức đã ôn tập tiết Tiếng Việt, đã học kỳ II - Khái quát thành tựu và đóng góp thơ đại việt nam với văn học dân tộc Kỹ năng: - Có kĩ sử dụng các đơn vị ngôn ngữ đã học và ôn tập phần tiếng Việt kỳ II - RÌn kÜ n¨ng vËn dông kiÕn thøc vµo bµi lµm cô thÓ - Kĩ suy nghĩ sáng tạo - Kĩ thuật động não Thái độ: - Nghiêm túc làm bài II Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận A - Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Mức độ Tên chủ đề - Thành phần biệt lập - Khởi ngữ - Thành phần câu Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: - Liên kết câu và liên kết đoạn văn Nhận biết Thông hiểu - Kể tên thành phần biệt lập - Xác định thành phần biệt lập - Nêu khái niệm khởi ngữ, xác định khởi ngữ Số câu: Số điểm:3,5 Tỉ lệ: 35 % - Phân tích thành phân câu Số câu: Số điểm: 1,5 Tỉ lệ:15 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Tổng số câu: Số câu: Số điểm: 3,5 Tỉ lệ:30 % Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Số câu: Số điểm:1,5 Tỉ lệ: 15 % Cộng Số câu Số điểm:5,0 Tỉ lệ: 50 % Viết đoạn văn có sử dụng phép liên kết Số câu: Số điểm: 5,0 Tỉ lệ:50 % Số câu: Số điểm: 5,0 Tỉ lệ: 50% Số câu: Số điểm: 5,0 Tỉ lệ:50 % Số câu: Số điểm:10 Tỉ lệ:100% (356) B – Đề bài : Câu (3,0 điểm) a Kể tên các thành phần biệt lập câu? b Xác định thành phần biệt lập các câu văn sau và cho biết chúng thuộc thành phần biệt lập nào? a Chẳng lẽ ông không biết b Anh Sơn -vốn dân Nam Bộ gốc, làm điệu ca câu vọng cổ c Ôi buổi chiều mưa ướt đầm lá cọ! d Thưa ông, ta thôi ạ! Câu 2: (2,0 điểm) a, Thế nào là thành phần khởi ngữ ? Xác định thành phần khởi ngữ ví dụ sau: Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn mà xa xăm.” b, Phân tích thành phần câu cho câu sau: Sau hồi trống thúc vang dội lòng tôi, người học trò cũ hàng hiên vào lớp Câu 3:( 5,0 điểm) Viết đoạn văn có sử dụng phép liên kết (hai phép) phân tích cảm xúc nhà thơ đoạn thơ sau: Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà nghe nhói tim (Viễn Phương- Viếng lăng Bác) C – Đáp án – Biểu điểm: Câu (3,0 điểm) a Các thành phần biệt lập là: - Thành phần cảm thán (0.25 điểm) - Thành phần gọi – đáp (0.25 điểm) - Thành phần phụ chú (0.25 điểm) - Thành phần tình thái (0.25 điểm) b Xác định và cho biết thành phần biệt lập Chẳng lẽ: thành phần tình thái (0.5 điểm) vốn dân Nam Bộ gốc: thành phần phụ chú (0,5 điểm) Ôi: thành phần cảm thán (0,5 điểm) Thưa ông: thành phần gọi - đáp (0,5 điểm) Câu (2,0 điểm) a, Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu (0,25 điểm) - Thành phần khởi ngữ: mắt tôi (0,25 điểm) b, Phân tích thành phần câu: (1,5 điểm) Sau hồi trống thúc vang dội lòng tôi, người học trò cũ / hàng hiên vào lớp TN CN VN (357) Câu ( 5,0 điểm) * Yêu cầu hình thức: (1,0 điểm) - Đảm bảo là đoạn văn hoàn chỉnh có hai phép liên kết và phương tiện liên kết Lời văn gợi cảm thể tình cảm chân thành người viết - Chỉ rõ các phép liên kết và phương tiện liên kết đã dùng * Yêu cầu nọi dung: Tập trung làm bật cảnh lăng Bác và cảm xúc nhìn thấy Bác - Khung cảnh và không khí tĩnh ngưng kết không gian và thời gian bên lăng nhà thơ gợi tả đẹp Bác nằm lăng… dịu hiền.(2,0 điểm) - Tâm trang đau nhói với cảm giác: Bác không còn nữa! Nỗi đau biểu cụ thể trực tiếp (2,0 điểm) (358) Ngày soạn: 28 /04/2016 TIẾT 159+ 160: TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI I Mục tiêu cần đạt: - Ôn tập, củng cố kiến thức thể loại, nội dung tác phẩm văn học nước ngoài chương trình THCS - Rèn kĩ hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu với VH VN - Hiểu thêm tâm tư, tình cảm, đất nước, người các dân tộc trên giới II Chuẩn bị: - giáo viên: + Tư liệu, ĐDDH : Giáo án, SGK - học sinh : Vở chuẩn bị, ghi, SGK III Tiến trình lên lớp: Ổn định Kiểm tra bài cũ Kiểm tra chuẩn bị HS 3.Tổ chức các hoạt động: - Hoạt động 1: GT Trong chương trình THCS ta dã học tác phẩm nào thuộc phần văn học nước ngoài (không tính văn đọc thêm, VHDG, văn nhật dụng nước ngoài) hôm ta tiến hành tổng kết lại toàn tiết Tiết 1, ta lập bảng thống kê, tiết nhắc lại giá trị, nội dung số tác phẩm nêu cảm nghĩ mình tác phẩm yêu thích Hoạt động 2: Vấn đáp, gợi tìm để hoàn thành bảng thống kê Sô Tên tác phẩm (đoạn Tên tác giảNước Thế tt trích) Người dịch kỉ Tĩnh tứ (cảm nghĩ Lý Bạch Trung Tương Như dịch đêm tĩnh) Quốc Hồi hương ngẫu thư Hạ Tri Chương Trung (Ngẫu nhiên viết nhân Phạm Sĩ Vĩ, Trần Trọng Quốc buổi quê) Mao ốc vị thu phong sở phá ca (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá) Đánh với cối xay gió (trích Truyện Đônki-hô-tê) Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang (Trích Rô-bin-xơn Cru-xô) Đi ngao du (Trích Êmin hay Về giáo dục) Ông Giuôc-đanh mặc lễ phục (Trích Trưởng giả học làm sang) San dịch Đỗ phủ Trung Khương Hữu Dụng dịch Quốc Thể loại Học lớp Ngũ ngôn tứ tuyệt Thất ngôn bát cú Thất ngôn trường thiên M.Xec-van-tet Phùng Văn Tửu dịch Tây ban 16-17 Tiểu thuyết Nha Đ.Đi-phô Phùng Văn Tửu dịch Anh 17-18 Tiểu thuyết G.Ru-xô Phùng Văn Tửu dịch Mô-li-e Tuấn Đô dịch Pháp 18 Pháp 18 Nghị luận xã hội Kịch (359) 10 11 12 13 14 15 16 Chiếc lá cuối cùng O.Hen-ri Ngô Vĩnh Viễn dịch Buổi học cuối cùng Đô-đê (Chuyện em bé Trần Việt- Anh Vũ dịch người An-dát) Cô bé bán diêm H.An-đec-xen Nguyễn Minh Hải, Vũ Minh Toàn dịch Bố Xi-mông G.Mô-pat-xăng Lê Hồng Sâm dịch Chó Sói và Cừu H.Ten thơ ngụ ngôn La Phùng Văn Tửu dịch Phông-ten Hai cây phong (Trích T.Ai-ma-tôp Người thầy đầu tiên) Ngọc bằng- Cao Xuân Hạo- Bồ Xuân Tiến dịch Cố hương Lỗ Tấn Trương Chính dịch Mây và Sóng R.Ta-go Nguyễn Khắc Phi dịch Con chó Bấc (Trích G.Lân-đơn Tiếng gọi nơi hoang dã) Mạnh Chương, Nguyễn Công Ái, Vũ Tuấn Phương dịch Hoạt động thầy, trò Hoạt động 3: Ôn tập - G:? Nội dung các tác phẩm VHNN phản ánh phương diện nào? - Hs:TL - G:? Yêu cầu hs tìm chi tiết nói đến các nội dung đã kể - Hs: tìm - G:? VHNN giúp em gì lĩnh vực hiểu biêt ? - Hs : Tự bộc lộ - G:? Ngoài cung cấp kiến thức còn lĩnh vực nghệ thuật thì sao? - Hs: TL - G:? Vậy tất văn đã học, em Mĩ 19 Truyện ngắn Truyện ngắn pháp 19 Đan Mạch 19 Truyện ngắn pháp 19 pháp 19 Truyện ngắn Nghị luận văn chương Kiêcghi-đi 20 Truyện ngắn Trung Quốc Ấn Độ 20 Truyện ngắn Thơ tự Mĩ 20 Truyện ngắn 20 Nội dung kiến thức Câu 2: Nội dung phản ánh - Tình yêu quê hương, gia đình - Tình mẫu tử - Cảm thương số phận người - Ca ngọi tình người và nghệ thuật chân chính - Tinh thần dân tộc => VHNN mang đậm sắc thái phong tục, tập quán nhiều dân tộc trên giới và đề cập nhiều đến vấn đề XH, nhân sinh => Giúp bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp, yêu thiện, ghét ác * Nghệ thuật: - Thơ đường - Thơ văn xuôi - Bút kí chính luận - Nghệ thuật hài kịch (360) thích văn nào? Vì sao? - Hs: tự lộ - GV gọi đại diện tổ lên trình bày nội dung tác phẩm mà mình thích - GV lắng nghe, cảm hiểu và dẫn dắt vấn đề để hs bộc lộ hết suy nghĩ mình - Nghệ thuật nghị luận * Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học: - GV hệ thống lại vài văn - VN Ôn tập toàn Tìm đọc lại các văn bản, nắm nhân vật, tình tiết câu chuyện Soạn: Bắc sơn + đọc kịch + Tím hiểu tình kịch (361) Ngày soạn: /05/2016 TIẾT 161+162: VB BẮC SƠN (NGUYỄN HUY TƯỞNG ) I Mục tiêu cần đạt: - Bước đầu biết cách tiếp cận tác phẩm kịch đại - Nắm xung đột , diễn biến hành động kịch, ý nghĩa tư tưởng đoạn trích hồi bốn kịch và nghệ thuật viết kịch Nguyễn Huy Tưởng - Rèn luyện kĩ đọc phân vai, phân tích các xung đột kịch qua các tình huống, đối thoại kịch - Giáo dục tình cảm cách mạng II Chuẩn bị : Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Trò : Đọc, soạn văn III Tiến trình lên lớp ổn định tổ chức Kiểm tra Tổ chức các hoạt động : Hoạt động thầy, trò Nội dung kiến thức - Hoạt động : I Tìm hiểu chung - G :? Dựa vào chú thích SGK hãy Tác giả: nêu vài nét chính tác giả ? - Nguyễn Huy Tưởng( 1912-1960) nhà văn, nhà - HS : nêu vài nét chính viết kịch tiếng với tiểu thuyết Sống mãi với thủ - GV bổ sung, nhấn mạnh vị trí, tài đô Tác phẩm - G :? Văn trên sáng tác vào thời - Bắc Sơn là kịch đầu tiên trước cách mạng gian nào ? Hãy nêu nội dung khái quát tháng Tám, lấy đề tài khởi nghĩa Bắc Sơn tác phẩm ? ( 1940-1941) oai hùng và bi tráng - Hs : XĐ - HS đọc phân vai, diễn cảm thể tình cảm, tính cách nhân vật Thể loại: Kịch - G :? Xác định thể loại văn ? + Một ba thể loại nghệ thuật ngôn từ: trữ - Hs : TL tình, tự và kịch - G :? Cho biết đặc điểm thể loại + Kịch dùng ngôn ngữ đối thoại trực tíêp các kịch ? nhân vật, cử hành động để tạo nên xung đột , thực sống - HS trình bày + Kịch thể loại nghệ thuật tổng hợp: văn học- sân - GV bổ sung, kết luận (362) khấu - G :? HS xác định ngôi kể - Hs : TL - G :? văn trên chia làm phần xác định giới hạn và nội dung phần ? - HS trao đổi thảo luận - Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn - GV kết luận - Hoạt động : - G :? Mẫu thuẫn- xung đột kịch chủ yếu hồi là mâu thuẫn xung đột gì? Giữa với ai? -Hs :TL - G:? Mâu thuẫn xung đột thể nào và tình kịch mà nên mâu thuẫn xung đột phát triển đây là gì? - Hs :TL - G :?Thơm hoàn cảnh ntn ? Bố cục : hồi: - Lớp I : Đối thoại vợ chồng Thơm và Ngọc Mâu thuẫn giưa hai người, Thơm nhận người thật Ngọc Cô đau xót và ân hận - Lớp II: Thơm- Thái- Cửu : Giới thiệu tình kịch, tạo điều kiện cho mâu thuẫn, xung đột phát triển Thái- Cửu, hai cán , chiến sĩ cách mạng chạy chốn , tình cờ lúc bối rối chạy vào nhà Thơm và cô định cho hai người chốn buồng ngủ mình - Lớp III : Thơm- Ngọc Ngọc đột ngột nhà, Thơm tìm cách giấu chồng qua câu chuyện, càng bộc lộ tâm trạng mâu thuẫn , day dứt lòng Thơm Một mặt dù nhận chất phản động Ngọc, đã định che giâú hai cán cách mạng, mặt khác Thơm chưa đủ cương để hành động - Lớp IV: Cuối Ngọc lại lật đật chạy theo bọn lính Pháp , tiếp tục truy lùng các chiến sĩ Bắc Sơn III Đọc – hiểu văn bản: Mâu thuẫn-xung đột kịch hồi - Mâu thuẫn xung đột kịch là ta và địch,, chiến sĩ cách mạng( Thái, Cửu) với bọn Pháp và bọn tay sai phản động (Ngọc) lồng mâu thuẫn gia đình : Thơm - Ngọc - Mâu thuẫn phát triển tình kịch gay gắt, kịch liệt: + Cuộc khởi nghĩa thất bại + Giặc lùng gắt gao các chiến sĩ , cán + Cửu chạy chốn đúng vào nhà Thơm + Ngọc chồng Thơm tên điểm cho kẻ thù đột ngột Nhân vật Thơm - Hoàn cảnh: + Cha, em trai: hi sinh + Mẹ: bỏ (363) ? Hãy phân tích tâm trạng và hành động nhân vật Thơm? (dựa theo gợi ý SGK) - HS đọc lời tự trách nhân vật Thơm qua lớp kịch - HS đọc lời đối thoại Thơm với Ngọc thể nghi ngờ cô - G :? Đánh giá em hành động Thơm? - Hs:TL - G :? Nhân vật Thơm đã có biến chuyển gì lớp kịch này? - Hs: Dứt khoát đứng phía cách mạng - G :? Nêu cảm nhận em nhân vật Thơm? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - G :? Qua nhân vật Thơm, tác giả muốn khẳng định điều gì ? - Hs :XĐ - Còn người thân là Ngọc + Sống an nhàn, chồng chiều chuộng (sắm sửa, may mặc…) - Tâm trạng: Luôn day dứt, ân hận cha, mẹ - Thái độ với chồng: + Băn khoăn, nghi ngờ chồng làm Việt gian + Tìm cách dò xét + Cố níu chút hi vọng chồng - Hành động: + Che dấu Thái, Cửu (chiến sĩ cách mạng) buồng mình + Khôn ngoan, che mắt Ngọc bảo vệ cho chiến sĩ cách mạng => Là người có chất trung thực, lòng tự trọng, nhận thức cách mạng nên đã biến chuyển thái độ, đứng hẳn phía cách mạng =>Cuộc đấu tranh cách mạng bị đàn áp khốc liệt, cách mạng không thể bị tiêu diệt, có thể thức tỉnh quần chúng, với người vị trí trung gian Thơm Nhân vật Ngọc - Ham muốn địa vị, quyền lực, tiền tài - Làm tay sai cho giặc (Việt gian) - G :? Bằng thủ pháp nào, tác giả đã nhân vật Ngọc bộc lộ chất y? Đó là chất gì? (qua ngôn ngữ, thái độ, hành động nhân vật) - Tên Việt gian bán nước đê tiện, đáng khinh, đáng - Hs : TL - G :? Đánh giá và nêu cảm nhận ghét em nhân vật này? - Hs : TL - G :? Những nét rõ tình cảm Thái và Cửu là gì? - Hs :XĐ Nhân vật Thái, Cửu ( chiến sĩ CM) - Thái: bình tĩnh, sáng suốt - Cửu: hăng hái, nóng nảy (364) - G :? Em có nhận xét gì nghệ thuật viết kịch Nguyễn Huy Tưởng? - Hs : NX Hoạt động 3: Khái quát GV: Nêu nét chính nội dung, nghệ thuật lớp kịch? - HS đọc ghi nhớ (SGK) = >Những chiến sĩ cách mạng kiên cường trung thành Tổ quốc, cách mạng, đất nước… III Tổng kết Nghệ thuật: Cách tạo dựng tình sử dụng ngôn ngữ đối thoại Nội dung: Thể diễn biến nội tâm nhân vật Thơm – người phụ nữ có chồng theo giặc – đứng hẳn phía cách mạng * ghi nhớ: SGK Hoạt động Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : - VN Xem lại toàn tác phẩm, chuẩn bị bài luyện tập viết hợp đồng (365) Ngày soạn: 30 /04/2016 TIẾT 158 LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNG I Mục tiêu cần đạt: - Củng cố lại lí thuyết đặc điểm hợp đồng; tập làm quen với việc viết hợp đồng đơn giản - Rèn kĩ viết hợp đồng - Có thái độ cẩn trọng soạn thảo hợp đồng và ý thức nghiêm túc tuân thủ điều kí kết hợp đồng II Chuẩn bị: - giáo viên: + Tư liệu, ĐDDH : Giáo án, SGK - học sinh : Vở chuẩn bị, ghi, SGK, bảng nhóm III Tiến trình lên lớp: Ổn định Kiểm tra bài cũ Kiểm tra chuẩn bị HS 3.Tổ chức các hoạt động: Hoạt động thầy, trò Nội dung Hoạt động : Ôn lý thuyết I.Ôn tập lí thuyết - G:? Mục đích và tác dụng hợp đồng là - Ghi lại nội dung thỏa thuận trách gì? nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi bên - Hs:TL tham gia giao dịch nhằm đảm bảo thực - G:? Trong các loại văn sau đây văn đúng thỏa thuận cam kết nào có tính chất pháp lí? (tường trình, biên - Văn có tính pháp lí: Hợp đồng bản, báo cáo, hợp đồng) - Hs: TL - G:? Một hợp đồng gồm mục nào? - (HS trả lời, không phải ghi) Những yêu cầu hành văn, số liệu hợp đồng? - Hs: TL Hoạt động Thực hành II Luyện tập - Câu chia nhóm thảo luận nhóm *Câu 1: Chọn cách diễn đạt phần.(3’) chọn cách diễn đạt nào cách? a C1 b C2 c C2 d C2 - Thực hành theo nhóm bài tập (4’) lập hợp *Câu 2: Lập hợp đồng dựa trên đồng cho thuê xe đạp dựa trên thông tin thông tin cho sẵn cho sẵn (HS trình bày) - ( đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác (366) đóng góp- GV nhận xét) *Câu 3: Soạn thảo hợp đồng thuê lao động - G:? Soạn thảo hợp đồng thuê lao động để mở để mở rộng sản xuất.( chọn 2-3 bài HS rộng sản xuất.(thực hành cá nhân) để nhận xét) - HS: làm nhanh vào *Câu 4: Về nhà thực - G:? Viết các hợp đồng sử dụng điện thoại, sử dụng nước sạch, sử dụng điện sinh hoạt (về nhà) Hoạt động 4.Củng cố-Dặn dò – Hướng dẫn tự học Chép và học thuộc phần ghi nhớ Chuẩn bị tiết : TK Tập Tập làm Văn ………………………………………………… (367) Ngày soạn: /05/2016 TIẾT 163 + 164 +165: TLV TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nắm vững kiến thức các kiểu văn ( tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, điều hành) đã học từ lớp đến lớp - Rèn luyện kĩ hệ thống hoá, khái quát hoá II CHUẨN BỊ : Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Trò : Đọc, soạn văn III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra: Tổ chức các hoạt động : NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - Hoạt động 1: I Các kiểu văn đã học chương trình ngữ văn THCS - G:? Hs hệ thống hoá các kiểu văn đã Hệ thống hoá STT Kiểu VB PT BĐ Ví dụ học chương trình Tự - Kiểu văn : Miêu tả - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm - Lấy ví dụ : Các văn trên khác hai điểm chính là: - G:? Các kiểu văn trên khác - Phương thức biểu đạt điểm nào? - Hình thức thể - HS trao đổi thảo luận - Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn - GV kết luận Các văn trên không thể thay cho vì: - G:? Các kiểu văn trên có thể thay - Phương thức biểu đạt khác cho hay không ? Vì sao? - Hình thức thể khác - HS trao đổi thảo luận - Mục đích khác nhau: + Chú ý tới mục đích tạo lập văn + Tự : Để nắm diễn biến các kiện, + Chú ý tới các yếu tô tạo lập văn việc - Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn + Miêu tả: Để cảm nhận các việc , tượng - GV kết luận + Biểu cảm : Để hiểu thái độ tình cảm (368) người viết việc nói tới + Thuyết minh : Để nhận thức đối tượng + Nghị luận : Thuyết phục người đọc tin theo vấn đề nào đó + Hành chính công vụ : Tạo lập quan hệ xã hội khuôn khổ pháp luật - Các yếu tố cấu thành văn khác nhau: + Nguyên nhân, diễn biến, kết việc: Tự + Hình tượng việc tượng : Miêu tả + Các cảm xúc cụ thể người viết việc nói tới: Biểu cảm + Cung cấp các tri thức khách quan đối tượng : Thuyết minh + Hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận: nghị luận + Trình bầy theo mẫu: Hành chính - GV : Các phương thức biểu đạt trên có thể kết hợp văn cụ thể không ? Vì ? Hãy chứng minh - HS trao đổi thảo luận - Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn - GV kết luận ? So sánh điểm giống và khác kiểu văn và thể loại văn học? - HS trao đổi thảo luận - Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn - GV kết luận - G :? Kiểu văn tự và thể loại văn học tự khác nào? ? Kiểu văn biểu cảm và thể loại văn học trữ tình giống và khác điểm nào ? - G :? Tác phẩm nghị luận có cần các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự không vì ? Các phương thức biểu đạt trên có thể kết hợp với văn cụ thể vì : - Trong văn tự có thể kết hợp các phương thức miêu tả, thuyết minh và ngược lại - Ngoài chức thông tin các văn còn có chức tạo lập và trì các quan hệ xã hội Do đó không thể có văn sử dụng phương thức biểu đạt So sánh kiểu văn và thể loại văn a Giống nhau: Các kiểu văn và các thể loại văn học có thể dùng chung phương thức biểu đạt nào đó VD: Kiểu tự có mặt thể loại tự Kiểu biểu cảm có mặt thể loại trữ tình b Khác - Kiểu văn là sở thể loại văn học - Thể loại văn là môi trưởng xuất các (369) - HS trao đổi thảo luận kiểu văn - Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn VD: Trong các thể loại văn học : tự sự, trữ tình, kịch thì thể loại tự có thể sử dụng các kiểu văn tự miêu tả, biểu cảm - GV kết luận Kiểu văn tự và thể loại văn học tự - G :? Phần văn và tập làm văn có mối quan khác điểm: Kiểu văn biểu cảm và thể loại văn học hệ với nào ? trữ tình giống và khác điểm : - HS trao đổi thảo luận Tác phẩm nghị luận có cần các yếu tố - Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn thuyết minh, miêu tả, tự Vì : II Phần tập làm văn chương trình - GV kết luận THCS - Hoạt động 2: Phần văn và tập làm văn có mối quan hệ mật thiết với - G :? Phần Tiếng Việt và tập làm văn có Phần văn luôn là tư liệu để khai thác , mối quan hệ với nào ? truyền đạt các đơn vị kiến thức tập làm - HS trao đổi thảo luận văn Đồng thời quá trình tìm hiểu tập - Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn làm văn HS có điều kiện củng cố khắc sâu kiến thức văn - GV kết luận VD : Thuý Kiều báo ân báo oán : Với văn này HS khai thác góc độ cách lập luận - G :? Phần văn và tập làm văn có mối quan Thuý Kiều, Hoạn Thư để làm rõ tính hệ với nào ? cách hai nhân vật Phần văn và Tiếng việt có mối quan hệ với Phần Tiếng Việt có mối quan hệ mặt nào ? thiết với phần văn và tập làm văn vì học tiếng viẹt dự trên các tư liệu văn và - HS trao đổi thảo luận - Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn dùng các kiến thức tiếng Việt để khai thác văn Dùng các kiến thức luận điểm, luận để khai thác văn Học tập Tiếng việt để có kĩ tạo lập văn Các phương thức biểu đạt : tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh có tác dụng quan trọng việc rèn luyện kĩ tập làm văn bài văn thường phải có kết hợp các phương thức biểu đạt khác III Các kiểu văn trọng tâm So sánh - G :? So sánh điểm các thể loại văn thuyết minh , giải thích, miêu tả : Thuyết minh, Giải thích, Miêu tả Thuyết Giải thích Miêu tả minh (370) - Phương thức chủ yếu : cung cấp đầy đủ kiến thức đối tượng - Cách viết : trung thành với đặc điểm đối tượng cách khách quan, khoa học - Phương thức chủ yếu : Xây dựng mọt hệ thống luận điểm, luận và lập luận - Cách viết : Dùng vốn sống mình để giải thích vấn đề nào đó theo quan điểm lập trường định - Phương thức chủ yếu : Tái tạo thực cảm xúc khách quan - Cách viết : Xây dựng hình tượng đối tượng nào đó thông qua quan sát liên tưởng, so sánh và cảm xúc chủ quan người viết Khả kết hợp các phương thức Tự Miêu Biểu Nghị Thuyế - G :? Khả kết hợp các phương tả cảm luận t minh thức biểu đạt nào ? - Có - Có - Có - Có - Có - HS trao đổi thảo luận sử sử sử sử sử - Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn dụng dụng dụng dụng dụng phươn phươn phươn phươn - GV kết luận phươn g thức g g thức g thức g thức : tự thứcT : Miêu : miêu còn biểu ự sự, tả, tả, lại cảm, miêu biểu nghị thyết tả, cảm, luận minh nghị thuyết luận minh Hoạt động Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : - GV hệ thống hóa lại kiến thức - Ôn tập toàn chuẩn bị kiểm tra HK - Soạn bài Tôi và chúng ta Ngày soạn: /05/2016 TIẾT 166+167+168+169 : TỔNG KẾT VĂN HỌC I Mục tiêu cần đạt : (371) - Nắm kiến thức thể loại, nội dung và nét tiêu biểu nghệ thuật các văn đã học chương trình Ngữ văn từ đến - Những hiểu biết ban đầu LS văn học Việt Nam, số khái niệm liên quan đến thể loại VH - Rèn kĩ hệ thống hóa tri thức đã học các thể loại văn học gắn với thời kì II Chuẩn bị : Thầy : Soạn giáo án Trò : lập đề cương ôn tập III Tiến trình lên lớp : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra Tổ chức các hoạt động : Hoạt động Tổng kết văn học dân gian - GV cho HS đứng chỗ trình bày nội dung theo câu hỏi SGK GV treo bảng phụ, HS đọc chậm (phần văn hoá dân gian) Thể loại Định nghĩa - Truyền thuyết: Kể các nhân vật và kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo Thể thái độ và cách đánh giá nhân dân kiện và nhân vật lịch sử kể Truyện - Cổ tích: Kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc (bất hạnh, dũng sĩ, tài năng, thông minh và ngốc nghếch, là động vật có yếu tố hoang đường, thể mơ ước, niềm tin chiến thắng…) - Ngụ ngôn: Mược chuyện vật, đồ vật (hay chính người) để nói bóng gió, kín đáo chuyện người để khuyên ngủ răn dạy bài học nào đó - Truyện cười: Kể tượng đáng cười sống nhằm tạo tiếng cười vui hay phê phán thói hư tật xấu xã hội Chỉ các thể loại trữ tình, dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm người Ca dao – Dân ca Là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể kinh nghiệm nhân dân mặt (tự nhiên, lao động, xã hội…) nhân dân Tục ngữ vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn tiếng nói hàng ngày Sân Là loại kịch hát, múa dân gian; kể chuyện điển tích Các văn học Con Rồng cháu Tiên Bánh chưng, bánh giầy Thánh Gióng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Sự tích Hồ Gươm Sọ Dừa Thạch Sanh Em bé thông minh Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi Đeo nhạc cho mèo Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Treo biển Lơn cưới, áo Những câu hát tình cảm gia đình Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người Những câu hát than Những câu hát châm biếm Tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất Tục ngữ người và xã hội Quan Ân Thị Kính (372) khấu (chèo) hình thức sân khấu (diễn sân đình gọi là chèo sân đình) Phổ biến Bắc Bộ Hoạt động Tổng kết văn học trung đại Thể loại Thời gian Tên văn Con hổ có nghĩa Thầy thuốc giỏi lòng Truyện Thơ Truyện (NXBGD , 1997) Đầu kỉ XV Chuyện người … Nam Xương (trích Truyền kì mạn lục) Chuyện cũ phủ chúa (trích Vũ trung tuỳ bút) Hoàng Lê thống trí (trích) Thế kỉ XVI Sông núi nước Nam 1077 Phò giá kinh 1285 Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường Cuối kỉ XIII Bài ca Côn Sơn Trước 1442 Sau phút chia ly (trích Chinh phụ ngâm khúc) Đầu kỉ XVII Bánh trôi nước TK XVIII Qua đèo ngang Thế kỉ XIX Bạn đến chơi nhà Cuối XVIII đầu XIX Truyện Kiều (trích) Đầu kỉ Đầu kỉ XIX Đầu kỉ XIX Những nét chính nội dung và nghệ thuật Tác giả Vũ Trinh Mượn chuyện loài vật để nói chuyện người, đề cao ân nghĩa đạo làm người Hồ Ca ngợi phẩm chất cao quý vị tháy y lệnh Nguyên họ Phạm: tài chữa bệnh và lòng thương yêu Trừng người, không sợ quyền uy Nguyễn Thông cảm với số phận oan nghiệp và vẻ đẹp Dữ truyền thống người phụ nữ Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả nhân vật… Phạm Đình Hổ Phê phán thói ăn chơi vua chúa, quan lại qua lối ghi chép việc cụ thể, chân thực, sinh động Ngô Gia Ca ngợi chiến công Nguyễn Huệ, thất Văn Phái bại quân Thanh Nghệ thuật viết tiểu thuyết chương hồi kết hợp tự và miêu tả Lí Tự hào dân tộc, ý chí chiến, thắng thường với giọng văn hào hùng Kiệt Trần Ca ngợi chiến thắng chương Dương, Hàm Tử Quang và bài học thái bình giữ cho đất nước vạn Khải cổ Trần Sự gắn bó với thiên nhiên và sống Nhân vùng quê yên tĩnh mà không đìu hiu Nghệ Tông thuật tả cảnh tinh tế Nguyễn Sự giao hòa thiên nhiên với tâm hồn Trãi nhạy cảm và nhân cách cao Nghệ thuật tả cảnh, so sánh đặc sắc Đ.T.Côn Nỗi sầu người vợ, tố cáo chiến tranh phi (Đoàn T nghĩa Cách dùng điệp từ tài tình Điểm dịch) Hồ Xuân Trân trọng vẻ đẹp trắng người phụ nữ Hương và ngậm ngùi cho thân phận mình.Sử dụng có hiệu hình ảnh so sánh ẩn dụ Bà Vẻ đẹp cổ điểm tranh Đèo Ngang và Huyện tâm yêu nước qua lời thơ trang trọng, Thanh hoàn chỉnh thể thơ Đường Luật Quan Tình cảm bạn bè chân thật, sâu sắc, hóm hỉnh Nguyễn và hình ảnh giản dị, linh hoạt Khuyến - Cách miêu tả vẻ đẹp và tài hoa chị em (373) thơ Nghị luận - Chị em Thúy Kiều - Cảnh ngày xuân - Kiều lầu Ngưng Bích - Mã Giám Sinh mua Kiều - Thúy Kiều báo ân, báo… XIX Truyện Lục Vân Tiên (trích) - Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Giữa TK XIX Nguyễn Đình Chiểu Chiếu dời đô 1010 Hịch tướng sĩ (trích) Truớc 1285 Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo) Bàn luận phép học 1428 Lý Công Uẩn Trần Quốc Tuấn Nguyễn Trãi Nguyễn Du 1791 Nguyễn Thiếp Thúy Kiều - Cảnh đẹp ngày xuân cổ điển, sáng - Tâm trạng và nỗi nhớ Thúy Kiều với lối dùng điệp từ - Phê phán, vạch trần chất Mã Giám Sinh và nói nên nỗi nhớ nàng Kiều - Kiều báo ân báo oán với giấc mơ thực công lí qua đoạn trích kết hợp miêu tả với bình luận - Vẻ đẹp sức mạnh nhân nghĩa người anh hùng qua giọng văn và cách biểu đạt tác giả - Nỗi khổ người anh hùng gặp nạn và chất bọn vô nhân đạo Lí dời đô và nguyện vọng giữ nước muôn đời bền vững và phồn thịnh, lập luận chặt chẽ Trách nhiệm đất nước và lời kêu gọi thống thiết tướng sĩ Lập luận chặt chẽ, luận xác đáng, giàu sức thuyết phục Tự hào dân tộc, niềm tin chiến thắng, luận rõ ràng, hấp dẫn Học để có tri thức, để phục vụ đất nước không phải cầu danh Lập luận chặt chẽ thuyết phục Hoạt động Tổng kết văn học đại - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 4, hướng dẫn HS tổng kết nội dung trên (kẻ bảng, điền nội dung) Thể loại Truyện kí Thời gian Tên văn Sống chết mặc bay 1918 Những nét chính nội dung và nghệ thuật Tác giả Phạm Duy Tốn Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu Tức nước vỡ bờ (trích Tắc đèn) 1925 Nguyễn Ái Quốc 1939 Ngô Tất Tố Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu) Tôi học 1940 Nguyên Hồng 1941 Bài học đường đời đầu tiên (trích Dế mèn phiêu lưu kí) 1941 Thanh Tịnh Tô Hoài Tố cáo tên quan phủ vô nhân đạo Thông cảm với nỗi khổ nhân dân, nghệ thuật miêu tả tương phản, đối lập với tăng cấp Đối lập với nhân vật : Va-ren - gian trá, lố bịch; Phan Bội Châu - kiên cường bất khuất Giọng văn sắc sảo, hóm hỉnh Tố cáo xã hội phong kiến tạn bạo, thông cảm nỗi khổ người nông dân, vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nông thôn Nghệ thuật miêu tả nhân vật Những cay đắng tủi nhục và tình yêu thương người mẹ tác giả thời thơ ấu Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật Kỉ niệm ngày đầu học Nghệ thuật tự xen miêu tả và biểu cảm Vẻ đẹp cường tráng, tính nết kiêu căng và nỗi hối hận Dế mèn gây cái chết thảm thương cho Dế Choắt Nghệ thuật nhân hóa, kể chuyện hấp (374) Tùy bút Lão Hạc 1943 Nam Cao Làng 1948 Kim Lân Sông nước Cà Mau (trích Đất rừng Phương Nam) Chiếc lược ngà 1957 Đoàn Giỏi 1966 Lặng lẽ Sapa 1970 Những ngôi xa xôi Vượt thác (trích Quê nội) Lao xao (trích Tuổi thơ im lặng) Bến quê 1971 Cuộc chia tay búp bê 1992 Nguyễn Quang Sáng Nguyễn Thành Long Lê Minh Khuê Võ Quảng Duy Khán Nguyễn Minh Châu Khánh Hoài Bức tranh em gái tôi 1990 Một món núa non: Cốm Cây tre Việt Nam 1943 Mùa xuân tôi Trước 1975 Cô tô Sài Gòn tôi yêu Thơ Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông 1974 1985 1985 1955 dẫn Số phận đau thương và vẻ đẹp tâm hòn Lão Hạc, cảm thông sâu sắc tác giả Cách miêu tả tâm lý nhân vật và cách kể chuyện hấp dẫn Tình yêu quê hương đất nước Cà Mau rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên qua cảm nhận tinh tế tác giả Chợ Năm Căn, cảnh sông nước Cà Mau rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên qua cảm nhận tinh tế tác giả Tình cảm cha sâu đậm, đẹp đẽ cảnh ngộ éo le chiến tranh Vẻ đẹp người niên với công việc thầm lặng Tình chuyện hợp lý, kể chuyện tự nhiên Vẻ đẹp tâm hồn và tính cách cô gái niên xung phong trên đường Trường Sơn Vẻ đẹp thơ mộng , hùng vĩ thiên và vẻ đẹp sức mạnh người trước thiên nhiên Bức tranh cụ thể, sinh động giới loài chim vùng quê Cách quan sát và miêu tả tinh tế Trân trọng vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần gũi gia đình, quê hương TÌnh truyện, hình ảnh giàu tính biểu tượng, tâm lý nhân vật Thông cảm với em bé gia đình bất hạnh Nghệ thuật miêu tả nhân vật, kể chuyện hấp dẫn Tạ Duy Tâm hồn sáng, nhân hậu người em đã Anh giúp anh nhận phần hạn chế chính mình Cách kể chuyện theo ngôi thứ và miêu tả tinh tế tâm lí nhân vật Thạch Thứ quà riêng biệt, nét đẹp văn hóa Cảm giác tinh Lam tế , nhẹ nhàng mà sâu sắc Thép Qua hình ảnh ẩn dụ, ca ngợi cây tre Việt Nam(con Mới người Việt Nam ) anh hùng lao động và chiến đấu, thủy chung chịu đựng gian khổ hi sinh Vũ Bằng Nỗi nhớ Hà Nội da diết người xa quê: bộc lộ tình yêu quê hương đất nước Tâm hồn tinh tế nhạy cảm ngòi bút tài hoa Nguyễn Cảnh đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp người Tuân vùng đảo Cô Tô Ngòi bút điêu luyện, tinh tế tác giả Minh Sức hấp dẫn thiên nhiên, khí hậu Sài Gòn Con Hương người Sài Gòn cởi mở, chân tình, trọng đạo nghĩa Cách cảm nhận tinh tế, ngôn ngữ giàu sức biểu cảm Phan Bội Phong thái ung dung, khí phách kiên cường Châu người chí sĩ yêu nước vượt lên cảnh tù ngục Giọng thơ hào ùng, có sức lôi (375) Đập đá Côn Lôn Phan Chu Trinh Tản Đà Muốn làm thằng Cuội Hai chữ nước nhà Trần Tuấn Khải Quê hương 1939 Tế Hanh Khi tu hú 1939 Tố Hữu Tức cảnh Pắc Bó 1941 Hồ Chí Minh Ngắm Trăng 19421943 Hồ Chí Minh Đi đường 1943 Nhớ rừng (Thi nhân Việt Nam ) 1943 Hồ Chí Minh Thế Lữ Ông đồ (thi nhân Việt Nam ) Cảnh khuya 1943 Rằm tháng riêng 1948 Đồng chí 1948 Lượm 1949 Đêm Bác không ngủ 1951 Minh Huệ Đoàn thuyền đánh cá Con cò 1958 Huy Cận 1962 Chế Lan Viên Bếp lửa 1963 Bằng Việt 1948 Vũ Đình Liên Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh Chính Hữu Tố Hữu Hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng người anh hùng cứu nước dù gặp gian nguy Bút pháp lãng mạn, giọng thơ hào hùng Bất hòa với thực tầm thường muốn lên cung trăng để bầu bạn với chị Hằng Hồn thơ lãng mạn pha chút ngông nghênh Mượn câu chuyện lịch sử để bộc lộ cảm xúc và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước đồng bào Thể thơ phù hợp, giọng thơ trữ tình thống thiết Bức tranh tươi sáng, sinh động vùng quê Những người lao động khỏe mạnh đầy sức sống Lời thơ bình dị, gợi cảm, thiết tha Lòng yêu sống nỗi khao khát tự người chiến sĩ chốn lao tù Thể thơ lục bát giản dị, thiết tha Vẻ đẹp vĩ Pắc Bó, niềm tin sâu sắc Bác vào nghiệp cứu nước Lời giản dị, sáng và sâu sắc Tình yêu thiên nhiên tha thiết chốn tù ngục và lòng lạc quan cách mạng Bài thơ sử dụng biện pháp nhân hóa linh hoạt, tài tình Nỗi gian khổ bị giải và vẻ đẹp thiên nhiên trên đường Lời thơ giản dị mà sâu sắc Mượn lời hổ bị nhốt để diễn tả nỗi chán ghét thực tầm thường, khao khát tự mãnh liệt Chất lãng mạn tràn đầy cảm xúc bài thơ Thương cảm ông đồ, với lớp người “đang tàn tạ” Lời thơ giản dị mà sâu sắc, gợi cảm Cảnh đẹp thiên nhiên, nỗi lo vận nước Hình ảnh thơ sinh động, cách so sánh độc đáo Cảnh đẹp đêm rằm tháng giêng Việt Bắc, sống chiến đấu Bác, niềm tin yêu sống Bút pháp cổ điển và đại Tình đồng chí tạo nên sức mạnh đoàn kết, thương yêu, chiến đấu Vẻ đẹp hồn nhiên Lượm việc tham gia chiến đấu giải phóng quê hương Sự hi sinh anh dũng Lượm/ Hình ảnh Bác Hồ không ngủ, lo cho đội và dân công Niềm vui người đội viên đêm không ngủ cùng Bác Cảnh đẹp thiên nhiên và niềm vui người lao động trên biển Ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời ru sống người Vận dụng sáng tạo ca dao, nhiều câu thơ đúc kết suy ngẫm sâu sắc Những kỷ niêm tuổi thư người bà, bếp lửa và nỗi nhớ quê hương da diết Giọng thơ truyền cảm, da diết (376) Nghị luận Kịch Mưa 1967 Tiếng gà trưa 1968 Bài thơ tiểu đội xe không kính 1969 Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ Viếng lăng Bác 1971 Ánh trăng 1978 Mùa xuân nho nhỏ 1980 Nói với (thơ Việt Nam ) Sang thu 19451984 1998 Thuế máu (trích án chế độ thực dân Pháp) Tiếng nói văn nghệ 1925 Tinh thần yêu nước nhân dân ta 1951 Sự giàu đẹp tiếng Việt Đức tính giản dị Bác Hồ 1967 Phong cách Hồ Chí Minh 1990 Ý nghĩa văn chương Chuẩn bị hành trang vào kỉ Bắc sơn NXBGD 1998 2001 1976 1948 1970 1946 Trần Đăng Khoa Xuân Quỳnh Phạm Tiến Duật Nguyễn Khoa Điềm Viễn Phương Nguyễn Duy Thanh Hải Cảnh vật thiên nhiên mưa rào làng quê Việt Nam.Thể thơ tự do, nhịp nhàng, mạnh, óc quan sát tinh tế Những kỉ niệm người lính trên đường trận và sức mạnh chiến thắng kẻ thù Những gian khổ hy sinh và niềm lạc quan người lính lái xe Tình yêu gắn với tình yêu quê hương đất nước và tinh thần chiến đấu người mẹ Tà ôi Tình cảm nhớ thương, kính yêu, tự hào Bác Nhắc nhở năm tháng gian lao người lính, nhắc nhở thái độ sống uống nước nhớ nguồn Tình yêu và gắn bó với mùa xuân, với thiên nhiên Tự nguyện làm mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho đời/ Y Tình cảm gia đình ấm áp, truyền thống cần cù, sức Phương sống mạnh mẽ quê hương, dân tộc Hữu Sự chuyển biến nhẹ nhàng từ hạ sang thu qua Thỉnh cảm nhận tinh tế, qua hình ảnh giàu sức biểu cảm Nguyễn Tố cáo thực dân đã biến người nghèo các nước Ái Quốc thuộc địa thành vật hi sinh cho các chiến tranh tàn khốc Nguyễn Văn nghệ là sợi dây đồng cảm kì diệu Văn nghệ Đình Thi giúp người sống phong phú và tự hoàn thiện nhân cách Hồ Chí Khẳng định, ca ngợi tinh thần yêu nước nhân Minh dân ta Lập luận chặt chẽ, giọng văn tha thiết, sôi thuyết phục Đặng Tự hào giàu đẹp tiếng Việt trên nhiều Thai Mai phương diện, biểu sức sống dân tộc Phạm Giản dị là đức tính bật Bác các bài Văn viết Nhưng có hài hòa với đời sống tinh thần Đồng phong phú cao đẹp Lê Anh Sự kết hợp hài hòa truyền thống văn hóa dân Trà tộc và tinh hoa nhân loại, cao và giản dị Hoài Nguồn gốc văn chương là vị tha, văn chương Thanh là hình ảnh sống phong phú Vũ Chỗ mạnh và yếu tuổi trẻ Việt Nam Những Khoan yêu cầu khắc phục cái yếu để bước vào kỉ Lời văn hùng hồn thuyết phục Nguyễn Phản ánh mâu thuẫn cách mạng và kẻ thù Huy cách mạng.Thể diễn biến nội tâm nhân vật Tưởng Thơm (377) Tôi và chúng ta NXB sân khấu 1994 Lưu Quang Vũ Quá trình đấu tranh người dám nghĩ dám làm, có trí tuệ và lĩnh để phá bỏ cách nghĩ và lề lối làm việc cũ * Tìm hiểu nét chung văn hóa Việt Nam GV cho HS đọc đoạn khái quát này SGK, sau đó chốt lại nội dung phần này là: - các phận hợp thành văn học Việt Nam - Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam - Nét đặc sắc bật văn học Việt Nam GV cho HS đọc nội dung, nêu câu hỏi giao việc cho HS làm việc theo nhóm Đại diện nhóm trình bày Lớp góp ý GV bổ sung Yêu cầu sau: Các phận hợp thành văn học Việt Nam a) Văn học dân gian - Hoàn cảnh đời: Trong lao động sản xuất, đấu tranh xã hội - Đối tượng sáng tác: Chủ yếu là người lao động tầng lớp > văn học bình dân, sáng tác mang tính cộng đồng - Đặc tính: tính cụ thể, tính truyền miệng, tính dị bản, tính tiếp diễn xướng - Thể loại: Phong phú (Truyện, dân ca, ca dao, vè, câu đố, chèo ), có văn hóa dân gian các dân tộc(Mường, Thái, Chăm ) - Nội dung: sâu sắc, gồm: + Tố cáo xã hội cũ, thông cảm với nỗi nghèo khổ + Ca ngợi nhân nghĩa, đạo lý + Ca ngợi tình yêu quê hương đất nước, tình bạn bè, gia đình + Ước mơ sống tốt đẹp, thể lòng lạc quan yêu đời, tin tưởng tương lai b) Văn học viết -Về chữ viết: có sáng tác chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ, tiếng Pháp (Nguyễn Ái Quốc) Tuy viết tiếng nước ngoài nội dung và nét đặc sắc nghệ thuật thuộc dan tộc, thể tính dân tộc đậm đà - Về nội dung: Bám sát sống, biến động thời kì, thời đại + Đấu tranh chống xâm lược, chống phong kiến, chống đế quốc + Ca ngợi đạo đức, nhân nghĩa, dũng khí + Ca ngợi lòng yêu nước và anh hùng + Ca ngợi lao động dựng xây + Ca ngợi thiên nhiên + Ca ngợi tình bạn bè, tình yêu, tình vợ chồng, mẹ cha Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam (chủ yếu là văn học viết) a) Từ kỉ X đến kỉ XIX Là thời kì văn hóa trung đại, điều kiện XHPK suốt 10 kỉ giữ độc lập tự chủ - Văn hóa yêu nước chống xâm lược (Lý, Trần, Lê, Nguyễn) có Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu (378) - Văn học tố cáo xã hội phong kiến và thể khát vọng tự do, yêu đương, hạnh phúc (Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Tú Xương ) b Đầu kỉ XX đến năm 1945 - Văn học yêu nước và cách mạng 30 năm đầu kỉ (trước Đảng CSVN đời): có (Tản Đà, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, và sáng tác Nguyễn Ái Quốc nước ngoài) - Sau 1930: Xu hướng đại văn học với văn học lãng mạn (Nhớ rừng), văn học thực (Tắt đèn), văn học cách mạng (Khi tu hú ) c từ 1945-1975 - Văn học viết kháng chiến chống Pháp(Đồng chí, Đêm Bác không ngủ, Cảnh khuya, Rằm tháng Giêng ) - Văn học viết kháng chiến chống Mĩ (Bài thơ tiểu đội xe không kính, Những ngôi xa xôi, Ánh trăng) - Văn hóa viết sống lao động( Đoàn thuyền đánh cá, vượt thác) d Từ sau 1975 - Văn học viết chiến tranh (Hồi ức, kỉ niệm) - Viết nghiệp xây dựng đất nước, đổi Mấy nét đặc sắc bật văn học VN.(Truyền thống VHDT) a Tư tưởng yêu nước: Chủ đề lớn, xuyên suốt trường kì đấu tranh giải phóng dân tộc (Căm thù giặc, tâm chiến đấu, dám hi sinh và xả thân tình đồng chí đồng đội, niềm tin chiến thắng) b Tinh thần nhân đạo: yêu nước và thương yêu người đã hòa quyện thành tinh thần nhân đạo (Tố cáo bóc lột, thông cảm người nghèo khổ, lên tiếng bênh vực quyền lợi người ) c Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan: Trải qua các thời kì dựng nước và giữ nước, lao động và đấu tranh, nhân dân Việt Nam đã thể chịu đựng gian khổ sống đời thường và chiến tranh Đó là nguồn mạch tạo nên sức mạnh chiến thắng d tính thẩm mĩ cao: Tiếp thu truyền thống văn hóa dân tộc, tiếp thu văn học nước ngoài , văn học Việt Nam không có tác phẩm đồ sộ, tác phẩm quy mô vừa và nhỏ, chú trọng cái đẹp tinh tế, hài hòa, giản dị =>Tóm lại: + Văn học Việt Nam góp phần bồi đắp tâm hồn, tính cách tư tưởng cho các hệ người Việt Nam + Là phận quan trọng văn hóa tinh thần dân tộc thể nét tiêu biểu tâm hồn, lối sống, tính cách và tư tưởng người Việt Nam II Sơ lược số thể loại văn học GV và HS đọc đoạn này SGK Sau đó nêu câu hỏi, HS đứng chỗ trả lời GV nhận xét, bổ sung Yêu cầu sau: Một số thể loại văn học dân gian (Xem lại tiết ôn tập văn học dân gian) (379) Một số thể loại văn học trung đại a Các thể thơ - Các thể thơ có nguồn gốc thơ ca Trung Quốc: thể thơ Cổ Phong và thể thơ Đường Luật - Gồm : Côn sơn ca, Chinh phụ ngâm khúc - Thơ tứ tuyệt, thất ngôn bát cú (Hồ Xuân Hương, Hồ Chí Minh ) - Các thể thơ có nguồn gốc dân gian: Truyện Kiều, Thơ Tố Hữu b Các thể truyện kí c Truyện thơ Nôm d Văn nghị luận Một số thể loại văn học đại - Gồm truyện ngắn, thơ, kịch, tùy bút - GV cho HS đọc Ghi nhớ SGK III Luyện tập GV hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 3: Quy tắc niêm luật thơ Đường (nhịp, vần) T T B B T T B T B B T T B B B B T T B B T T T B B T T B T B B T T B B T B T T B B T T B B T B B T B B T T B T B Bài tập 5: Ca dao và truyện Kiều (lục bát) có khả biểu tâm trạng, kể chuyện, thuật việc: Ca dao: Bài - Con cò mà ăn đêm - Người ta cấy - Truyện Kiều: + Cảnh ngày xuân + Tài sắc chị em Thúy Kiều Hoạt động Củng cố: Gv cho hs nhắc lại mọt số nội dung thê văn học VN - Dặn dò: Xem lại toàn nội dung các vanq đã học Ngữ Văn …………………………………………………… (380) Ngày soạn: /05/2016 Tiết 170: KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM (Đề thi Phòng GD- ĐT) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Giúp hs củng cố , khắc sâu kiến thức và tự kiểm tra kiến thức đã học chương trình lớp - Rèn kĩ làm bài, kĩ tóm tắt văn , phân tích nhân vật - Giáo dục hs ý thức tự giác , tích cực kiểm tra thi cử II/ CHUẨN BỊ : GV : Giáo án , đề kiểm tra HS : Ôn tập bài nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Tổ chức các hoạt động : - Hoạt động : Giám thị phát đề thi HS: - Đọc kĩ đề bài - Hạn chế tẩy xoá - Làm bài nghiêm túc , không quay cóp Hoạt động : Hs làm bài - Hs làm bài - GT theo dõi , nhắc nhở hs Hoạt động 3: Thu bài - Hs nộp bài theo số báo danh - GV kiểm tra số lượng bài Hoạt động 4:Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : - Gv nhận xét thái độ làm bài hs - Ôn lại các kiến thức đã học - Soạn “Tập làm thơ chữ” ……………………………………………… Ngày soạn: /052011 Ngày giảng: 7&9 /05/2011 Tiết 172: TLV THƯ, ĐIỆN I.Mục tiêu: -Học sinh trình bày mục đích, tình và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi (381) -Viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi -Giáo dục ý thức nghiêm túc sử dụng thư, điện sống II.Chuẩn bị: -G/V: Bài soạn; các tình thực tế sống dùng thư (điện) -H/S: Những tình huống, VD cụ thể mà em đã dùng thư (điện) III Tiến trình bài dạy: Tổ chức: Kiểm tra Tổ chức các hoạt động HĐ 1: GT: Sự cần thiết dùng thư điện đời sống xã hội; cần hiểu phải dùng nào ? để đạt yêu cầu và thực hành việc dùng thư điện đó là mục đích tiết học này Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu I trường hợp cần viết thư tình cần viết thư (điện) chúc (điện) chúc mừng và thăm hỏi mừng, thăm hỏi Tình huống: - GV Sử dụng bảng phụ ghi tình (sgk - 202) - Hs: Đọc, quan sát bảng phụ - Trả lời câu hỏi - G? Theo em trường hợp nào cần viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi? - Hs :hoạt động nhóm -> Tìm câu trả lời - Trường hợp gửi thư (điện) chúc mừng: Khi người nhận có kiện vui mừng, phấn khởi * Gửi thư (điện) chúc mừng: - Người nhận có kiện vui mừng, phấn khởi tặng huy chương, nhận hàm học vị cao -> Biểu dương, khích lệ - G:? Tại phải gửi thư (điện) thăm hỏi? * Gửi thư (điện) thăm hỏi: - Hs :TL - Người nhận gặp điều rủi ro, => Khi có nhu cầu trao đổi thông tin và bày tỏ điều không mong muốn như: tình cảm với Có khó khăn trở ngại nào đó khiến người ốm, đau, tai nạn, người thân qua đời, viết không thể đến tận nơi để trực tiếp nói với tổn thất thiên tai người nhận -G:? Có loại thư (điện) chính? Là loại nào? Mục đích các loại có gì khác không? * Phân loại: - Hs : - Thăm hỏi và chia vui - Phân loại thư điện - Thăm hỏi và chia buồn - Mục đích khác nhau: + Thăm hỏi chia vui -> Biểu dương, khích lệ thành tích, thành đạt… Của người nhận + Thăm hỏi chia buồn: Động viên, an ủi để * Mục đích: - Biểu dương, khích lệ, chúc mừng (382) người nhận cố gắng vượt qua rủi ro khó khăn sống * GV giải thích thêm: Thư điện chúc mừng và thăm hỏi thuộc loại văn tiết kiệm lời đảm bảo truyền đạt đầy đủ nội dung và bộc lộ tình cảm người nhận Đọc thư điện chúc mừng thăm hỏi, người nhận thường có thái độ hợp tác tích cực Khi không thể gặp mặt người nhận để chúc mừng chia buồn thì người viết (gọi) dùng thư điện Khi gửi thư (điện) cần điền cho thật đầy đủ, chính xác với các thông tin (họ tên, địa người gửi và người nhận) vào mẫu nhân viên - Động viên, an ủi để người nhận cố gắng vượt qua rủi do, khó khăn… - Điền đầy đủ, chính xác thông tin (Họ tên, địa người gửi, người nhận) -> Theo mẫu bưu điện phát để tránh nhầm lẫn - Hướng dẫn học sinh cách viết thư chúc II Cách viết thư (điện) chúc mừng mừng và thăm hỏi thăm hỏi: - Hs đọc văn a, b, c (ở Sgk mục II1a-b-c Yêu cầu: trang 202-203) * Đảm bảo nội dung: - G:? Em thấy nội dung thư (điện) chúc - Chúc mừng, chia vui mừng và thư (điện) thăm hỏi giống và - Thăm hỏi, động viên, chia buồn khác nào? - HS * Giống: Trao đổi thông tin - Bày tỏ tình cảm * Khác nhau: - Thư (điện) chúc mừng -> Chia vui - Thư (điện) thăm hỏi -> Chia buồn, động viên, an ủi * Tình cảm: Chân thành - G:? Tình cảm thể ntn thư điện chúc mừng, thăm hỏi? - Hs: Tình cảm chân thành - G:? Em có nhận xét gì độ dài thư * Lời văn: Ngắn gọn, xúc tích điện chúc mừng và thư điện thăm hỏi? - Hs: Là loại văn tiết kiệm lời, ngắn Nội dung chính: gọn, xúc tích, đầy đủ nội dung - Lí gửi thư (điện) chúc mừng - G:? Nội dung thư (điện) chúc thăm hỏi mừng, thăm hỏi bao gồm ý nào? - Bày tỏ tình cảm, cảm xúc - HS Thảo luận nhóm: tin vui bất hạnh người nhận - Lời chúc mừng - Mong muốn - Lời thăm hỏi, chia buồn Ghi nhớ.(SGK) - Một học sinh đọc ghi nhớ II Luyện tập: Bài tập trang 204 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh điền nội (383) dung thư điện theo mẫu Họ tên địa người nhận: Yêu cầu học sinh làm bài tập - Thầy: ………… Hs: Đọc bài tập - Hoạt động nhóm làm * Nội dung: Nhân dịp xuân Canh theo yêu cầu Dần, em xin chúc thầy cô và toàn thể gia đình dồi dào sức khỏe, thành đạt - Điền nội dung VD II 1a, 1b, 1c trang và nhiều niềm vui 202 và 203 vào mẫu * Họ tên và địa người gửi… * Họ tên địa người nhận:… tổng công ty bưu chính viễn thông việt * Nội dung: Được tin bạn đoạt huy nam chương vàng môn nhảy cao hội khoẻ phù đổng, lớp vô cùng xúc a b điện báo c d động và tự hào Xin chúc mừng và mong bạn khoẻ, tiếp tục giành nhiều huy chương * Họ tên người gửi: Họ và tên địa người nhận: ………… …… Nội dung: …… Họ tên địa người gửi: …… Họ tên địa người gửi: Phần này chuyển nên không tính cước, người gửi cần ghi đầy đủ, rõ ràng để bưu điện tiện liên hệ chuyển phát điện báo gặp khó khăn Bưu điện không chịu trách nhiệm khách hàng không ghi đầy đủ theo yêu cầu * Họ tên địa người nhận: - Bạn Nguyễn Thành Nam, số nhà 62 phường Trần Phú Tp Nghệ An * Nội dung: Qua truyền hình, biết quê hương và gia đình bạn chịu nhiều tổn thất trận mưa bão vừa rồi, mình lo lắng Xin gửi đến bạn và toàn thể gia đình niềm cảm thông sâu sắc Mong gia đình bạn nhanh chóng vượt qua khó khăn và ổn định sống * Họ tên địa người gửi: Nguyễn Thành Công - Lớp 9A …… - HS Đọc bài tập Bài tập trang 205 trang 205 * Tình viết thư (điện) chúc mừng: - Hoạt động nhóm: - Trung Quốc phóng thành công tàu vũ trụ có người lái lên (384) Lựa chọn tình vũ trụ viết thư điện chúc - Nhân dịp nguyên thủ quốc gia có quan hệ ngoại giao mừng và thăm hỏ với Việt Nam tái đắc cử - Bạn thân, đồng thời là hàng xóm em vừa giải kì thi học sinh giỏi Anh Văn toàn tỉnh - HS Tự viết hoàn - Anh trai em bảo vệ thành công luận án tiến sĩ chỉnh điện nước ngoài mừng theo mẫu sát * Tình viết thư (điện) thăm hỏi: với tình tự đề - Trận động đất lớn làm thiệt hại người và tài sản xuất nước có quan hệ ngoại giao với Việt Nam - GV Hướng dẫn học sinh cách viết điện mừng theo yêu cầu Bài tập 3: Hoàn chỉnh điện mừng theo mẫu bưu điện (ở BT1); với tình tự đề xuất Củng cố Em hãy viết thư (điện) chúc mừng bạn em vừa đạt giải cao kì thi HS giỏi vòng tỉnh lớp Dặn dò: -Tập viết thư điện các tình khác ngoài nội dung đã luyện tập - Tiết sau trả bài Ktra tổng hợp học kì Tiết 173 NS: 5/5/2010 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN( PHẦN TRUYỆN) I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nhận ưu, nhược điểm bài làm mình, hạn chế kiến thức phần văn truyện để từ đó có cách học ôn tập cho phù hợp - Giúp HS nhận mặt được, mặt hạn chế kĩ làm bài qua đó giúp các em có kĩ làm bài tốt bài kiểm tra sau II.Chuẩn bị : Bài làm HS chấm chữa cụ thể, chi tiết III.Tiến trình lên lớp Tổ chức: Sĩ số 9A,B,C Kiểm tra: Không Bài mới(40’) I Đề bài( GV hướng dẫn HS xem lại yêu cầu đề bài)(10’) (385) Câu 1(2đ) Tại Nguyễn Thành Long đặt tên cho truyện ngắn mình là Lặng lẽ Sa Pa Câu : Nêu cảm nhận cảu em nhân vật Phương Định truyện “Ngững ngôi xa xôi”_ Lê Minh Khuê * Đáp án và biểu điểm Câu 1: (2đ): Đặt tên truyện ngắn mình là Lặng lẽ Sa Pa tác giả muốn thể và ca ngợi cách sống cách làm việc cống hiến âm thầm lặng lẽ mà vô cùng cao đẹp người mảnh đất Sa Pa, đồng thời tạo nên đối lập bất ngờ thú vị, gây hứng thú cho người đọc Câu 2: Yêu cầu: a Hình thức: - Bài văn nghị luận nhân vật văn học - Bố cục rõ ràng đảm bapỏ liên kết - Lời văn giàu cảm xúc, gợi cảm b Nội dung: - Cảm nhận Phương Định- nhân vật chính “Những ngôi xa xôi”Lê Minh Khuê + Cô gái Hà Nội mơ mộng, kín đáo và duyên dáng, thích hát hay nghĩ tuổi thơ và thành phố quê hương.=>Tâm hồn sáng, vô tư , giàu ước mơ, thích làm đẹp + Tình đồng chí đồng đội thắm thiết + Trong công việc: bình tĩnh, dũng cảm không sợ khó khăn, nguy hiểm, có tinh thần trách nhiệm cao, sẵn sàng hi sinh.( Thể rõ lần phá bom) => Đó là vẻ đẹp lãng mạn “Những ngôi xa xôi”, hệ trẻ VN thời đánh Mĩ hào hùng - Thành công nghệ thuật: Xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lí nhân vật *Biểu điểm: - Điểm 6: Bài đáp ứng yêu cầu trên, gợi cảm , sáng tạo - Điểm 4-5: Đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên còn mắc vài lỗi diễn đạt- Điểm =, <3 : Bài làm còn sơ sài, mắc nhiều lỗi, tuỳ theo mức độ, GV cho điểm II Nhận xét(20’) (386) Ưu điểm: Một số em đã hiểu yêu cầu đề bài, phần trắc nghiệm làm tốt, phần luận bài làm sâu sắc: Hồng , Bách (9B) - Một số bài viết trình bày đẹp, lập luận chặt chẽ, diễn đạt tốt: Lý 9C, Sỹ, Thạnh(9b), Duyên, Bình (9c) Nhược điểm: - Một số bài luận còn sơ sài, văn viết hời hợt, kĩ làm bài còn hạn chế: Phương, Lạc, Chí (lớp 9C) - Một số em diễn đạt còn vụng về, chưa biết cách làm bài văn nghị luận nhân vật tác phẩm truyện, trình bày cẩu thả, mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt: Thanh , Vi ( 9c) , Thành, Việt, Thi, Thúy (9b) III Chữa lỗi cho HS(10’) GV đưa số lỗi HS hay mắc phải làm bài kiểm tra này, hướng dẫn HS sửa lỗi Tự sửa lỗi cho nhau( diễn đạt, lập luận, chính tả ) *Kết cụ thể Lớp(SS) 9C(30) 9B(34) 8-10 6,5-7 5-6,4 Dưới Củng cố: Nhận xét trả bài kiểm tra Dặn dò: - Tiếp tục ôn tập lại các tác phẩm truyện - Ôn tập Tiếng Việt sau trả bài kiểm tra Tiếng Việt (387) TIẾT 174: NS : 5/5/2010 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nhận ưu, nhược điểm bài làm mình, hạn chế kiến thức phần tiếng việt để từ đó có cách học ôn tập cho phù hợp - Giúp HS nhận mặt được, mặt hạn chế kĩ làm bài qua đó giúp các em có kĩ làm bài tốt bài kiểm tra sau II.Chuẩn bị : Bài làm HS chấm chữa cụ thể, chi tiết III.Tiển trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3.Bài mới: I Đề bài:(10’) Câu 1:(1đ) Hãy xác định khởi ngữ các câu sau và viết lại thành câu không có khởi ngữ: “ Một bài thơ hay không ta đọc lần mà bỏ xuống được” Câu 2(1đ): Gạch chân thành phần biệt lập có các câu cột A và nêu tên thành phần biệt lập vào cột B A (câu) B( Tên thành phần biệt lập) Đây thưa chị, tôi dắt trả chị cháu bé bị lạc gần bờ sông Có lẽ thâm tâm, bác thầm tuổi xuân đã qua lầm lỡ có thể lầm lỡ lần Trời ơi, còn phút Ngoài cửa sổ bây bông hoa lăng đã thưa thớt cái giống hoa màu sắc đã nhợt nhạt Câu 3: Chép lại chính xác và giải đoán hàm ý câu cuối bài thơ “ Sang thu”( Hữu Thỉnh)(1 điểm) Câu 4: Cảm nhận khổ thơ cuối bài thơ “ Viếng lăng Bác” Viễn Phương( Trong đó thể liên kết hình thức và nội dung) (388) * Đáp án- Biểu điểm Phần 1: Trắc nghiệm (3đ) Câu1: 1đ - Khởi ngữ: Một bài thơ hay(0,5) - Viết lại đúng (0,5đ) Câu 2: 1đ - Đây thưa chị( Thành phần gọi đáp) - Có lẽ( Thành phần tình thái) - Trời ơi( Thành phần cảm thán) - Cái giống hoa( Thành phần phụ chú) ( Mỗi ý đúng = o,25 đ) Câu 3: Chép lại câu thơ( 0,5 đ) Giải đoán đúng hàm ý: (0,5 đ) Câu 4( 7đ) * Yêu cầu Hình thức: Đoạn văn nghị luận đoạn thơ Đảm bảo liên kết nội dung và hình thức Lựa chọn cách lập luận phù hợp - Nội dung: Cảm nhận nội dung nghệ thuật Diễn tả tâm trạng lưu luyến nhà thơ phải xa Bác + Cảm xúc nghẹn ngào luyến tiếc, diễn đạt theo kiểu Nam Bộ + Điệp ước muốn làm=> Nguyện ước hoá thân vào cảnh vật bên lăng Bác, đặc biệt là cây tre trung hiếu=> Kết cấu đầu cuối tương ứng-> Hàng tre dân tộc * Biểu điểm: Điểm6-7: Đáp ứng yêu cầu trên, văn viết có cảm xúc Điểm 4-5: Đáp ứng cxác yêu cầu trên, mắc vài lỗi diễn đạt, lời văn còn khô khan Điểm <4 Chưa đạt yêu cầu trên, tuỳ theo mức độ cho điểm II Nhận xét: (20’) Ưu điểm : Phần lớn các em làm tốt phần trắc nghiệm, xác định đúng các thành phần biệt lập, hàm ý câu cuối bài Sang thu - Một số em đã biết vận dụng khởi ngữ và các thành phần biệt lập vào tạo lập phần luận: Lý, Duyên, Bình, Diệu, Linh( 9c) Hồng, Thảo, Nhiễm, Sỹ, Bách(9b) Nhược điểm: - Nhiều em chưa biết vận dụng khởi ngữ và thành phần biệt lập vào bài luận, số bài luận phân tích còn sơ sài: Hà Vi, Lạc, Phương( 9c) (389) - Một số em diễn đạt còn vụng, mắc nhiều lỗi diễn đạt, chính tả :9C: Chí, Thanh, Mạnh, Dung III Chữa lỗi cho HS(10’) GV hướng dẫn HS sửa số lỗi , Hướng dẫn các em tự sửa lỗi mình, cho bạn a Kết cụ thể Lớp(SS) 9B(34) 9C(30) 8-10 6,5-7 5-6,4 Dưới s4 Củng cố: Thu bài, nhận xét làm bài Dặn dò: - Ôn tập phần TV - Chuẩn bị sau luyện tập viết hợp đồng Mà GIÁM SINH MUA KIỀU ( Trích Truyện Kiều- nguyễn Du) Hiểu thêm giá trị thực, giá trị nhân đạo và tài Nguyễn Du việc khắc hoạ hình tượng nhân vật qua đoạn trích Rèn kĩ đọc diễn cảm, phân tích nhân vật phản diện Giáo dục hs biết phê phán lực chà đạp lên số phận người HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: KĐ- GT ? Hãy cho biết vì Thuý Kiều phải bán mình? ? Quyết định dẫn đến điều gì? - Đến mua bán - hình thức vấn danh-> khúc dạo đầu đời 15 năm phiêu bạt Kiều Hoạt động2: Đọc- Hiểu văn - Gv giới thiệu vị trí đoạn trích : Khi Kiều bán mình chuộc cha, MGS đến mua Kiều , câu 623 - Gọi hs đọc văn bản,gv nhận xét cách đọc hs - Hs : Đọc - Gv hướng dẫn hs tìm hiểu các chú thích : 2,7,8,9 - G:?Trong đoạn trích có nhân vật nào? Hs : MGS và Kiều I Tìm hiểu chung : a Vị trí : Phần 2: Khi Kiều bán mình chuột cha, MGS đến mua Kiều , từ câu 618-652 (390) II Phân tích : 1, Nhân vật MGS : - G:? Cách ăn nói MGS có gì đáng - Ngôn ngữ : Hỏi tên, : chú ý ? Hỏi quê, : - Hs :TL → Ngôn ngữ kẻ vô học: Cộc lốc , vô lễ , cậy tiền - G:?MGS tác giả miêu tả diện - Diện mạo : + Ngoại tứ tuần mạo ? + Mày râu nhãn nhụi - Hs : TL + Áo quần bảnh bao - G:?Em có nhận xét gì bề ngoài đó →Chải chuốt lố lăng không hợp với độ - Hs :NX tuổi - G;? Ngững người hầu miêu tả nào? - Đầy tớ: Lao xao-> lộn xộn, láo nháo, - G:?Cử tay họ Mã miêu không tôn trọng gia chủ tả qua câu thơ nào ? Hs : - Cử : Ghế trên ngồi tót sỗ sàng - G:?Ngồi “Tót ” là ngồi nào ? - Hs : Nhảy lên - GV lưu ý : Ghế trên là ghế dành cho người lớn, người có địa vị Vậy mà MGS không cần giữ gìn nhảy lên ngồi đó - G:?Qua từ “Tót ” em có nhận xét gì cử MGS ? Hs : NX Liên hệ: lễ ăn hỏi ngày - G: Nói thêm: chân dung, cử MGS đc miêu tả = từ đặc sắc: nhẵn nhụi, bảnh bao, tót, sỗ sàng - Lệnh : đọc “ đắn đo… tường” -G:? Tác giả đã chọ lọc từ ngữ nào để miêu tả MGS? ? bộc lộ chất gì ? Hs : thảo luận theo bàn - Sau đó gọi đại diện các bàn trình bày, gv nhận xét , bổ sung, chốt ý -> Rất nhanh nhẹn bất lịch sự-> thói quen kẻ vô học - Cuộc mua bán: Đắn đo cân sắc cân tài Ép cung cầm nguyệt, thử bài Cò kè bớt thêm hai + Mã cân, đong, đo đếm, so tính lại-> Kiều món hàng=> Bản chất buôn dần bộc lộ - G:? Tại y lại nói văn vẻ vậy? điều đó có gì mâu thuẫn với cử + “ Sính nghi xin dạy”-> dở giọng lễ phép, chỉ, hành động lời nói trước đó không? khách sáo-> buồn cười, lố bịch -H: NX - G:? Kết mua bán (391) nào? ? Nhận xét gì nghệ thuật miêu tả nhân vật tác giả ? Hs : GV : Chỉ với từ tót, cò kè, ND đã lột trần chất giả dối, bất nhân bề ngoài trau chuốt bóng loáng Đó là biệt tài dung ngôn ngữ ND -G:? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để đặc tả MGS? S2 nhân vật chính diện? _ H: S-2 - nhân vật chính diện: bút pháp ước lệ - nhân vật phản diện: bút pháp thực - Lệnh: đọc đoạn nói Kiều? -G:? Trong mua bán này , TK có vai trò gì ? - Hs : Là món hàng - G:?Tìm chi tiết miêu tả hình ảnh TK ? - Hs : Tìm + Nỗi mình, nỗi nhà + Thềm hoa bước lệ hoa + Ngại ngùng dợn gió , e sương + Ngừng hoa mặt dày + Nét buồn cúc điệu gầy mai - G:?Nhận xét tâm trạng TK lúc này ? Hs :NX GV phân tích thêm : đau khổ vì tình - Sd từ láy: cò kè-> Bộc lộ chất buôn keo kiệt, lưu manh xảo quyệt * NT : Ngôn ngữ đặc sắc lột tả chất nhân vật= Bút pháp tả thực-> MGS là kẻ giả dối, vô học, tên lưu manh thô bỉ, tay buôn người lão luyện 2, Hình ảnh Thuý Kiều : - TK là món hàng đem bán 10.Cử chỉ: ngại ngùng 11 Thái độ: rụt rè, hổ thẹn lòng -> Sd bút pháp ước lệ, h/a ẩn dụ → Tâm trạng buốn sầu, tủi hổ, đau đớn tái tê, dáng điệu tiều tuỵ duyên dang dở, gia đình bị vu oan, Tk đau đớn tái tê chết lặng đi, mặc cho bà mối vén tóc bắt tay, mặc cho MGS cân đo đong đếm Hoạt động3: Khái quát - Hs thảo luận Sau 2p đại diện các nhóm trình bày.Gv nhận xét bổ sung: III- Tổng kết Giá trị nhân đạo: - Tác giả bày tỏ thái độ Khinh bỉ , căm phẫn (392) ? Tấm lòng nhân đạo tác giả đoạn trích này thể nào ? ? Qua đoạn trích em hiểu gì người xã hội cũ ? - Hs :Người có tiền bất nhân, buôn người, người phụ nữ bị chà đạp - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK sâu sắc bọn buôn người, tố cáo lực đồng tiền chà đạp người - Thể niềm cảm thương sâu sắc trước số phận người bị vùi dập, chà đạp 2.Giá trị nghệ thuật: - Nghệ thuật kể chuyện: gọn, mạch lạc - NT miêu tả nhân vật phản diện= bút pháp tả thực đặc sắc Ghi nhớ (SGK) (393)

Ngày đăng: 05/10/2021, 04:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w