1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 5 văn 7 theo CV5512,4040

31 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 109,14 KB

Nội dung

Ngày soạn: 2692021 Ngày giảng: 102021 Tuần 5 Tiết :17 PHÒ GIÁ VỀ KINH (Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải) I. MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức Sơ giản về tác giả Trần Quang Khải. Đặc điểm thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật,thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Hiểu giá trị tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Tụng giá hoàn kinh sư; Cảm nhận được khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần. Hiểu được tác dụng của từ Hán Việt và yêu cầu về sử dụng từ Hán Việt; Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 2.Năng lực Năng lực chung: giải quyết vấn đề, năng lực tư duy ngôn ngữ; năng lực viết sáng tạo. Năng lực chuyên biệt: Nhận thức, lắng nghe tích cực, giao tiếp, tìm kiếm và xử lý thông tin, hợp tác, rèn luyện sự tự tin, quản lý thời gian, giải quyết vấn đề, thương lượng, ra quyết định 3. Phẩm chất: HS biết yêu cuộc sống tốt đẹp hiện nay và có ý thức phấn đấu học tập tốt để trở thành người chủ tương lai của đất nước. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Chuẩn bị của giáo viên: + Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo. + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học. 2. Chuẩn bị của học sinh: + Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan. + Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho hs tìm hiểu bài b) Nội dung: Thực hiện yêu cầu GV đưa ra c) Sản phẩm: HS trình bày được đúng yêu cầu. d) Tổ chức thực hiện: GV dẫn dắt vào bài: GV cho HS quan sát và nhận biết tên của bức tranh: H1: Trận đánh Hàm Tử. + GV chuyển: Yêu nước là một đề tài lớn xuất hiện khá lâu đời, thu hút đông đảo các nhà văn, nhà thơ chắp bút. Dân tộc VN trả qua hàng nghìn năm năm dựng nước và giữ nước, trong qua trình đó ta liên tiếp phải đối phó với những vó ngựa xâm lăng. Tuy nghiên bằng sức mạnh của tinh thần đoàn kết, tinh thần đấu tranh, lòng tự tôn dân tộc, thì VN ta vẫn đã đang và sẽ vượt qua được mọi thăng trầm, khẳng định được nền độc lập như ngày nay. Hôm nay ta sẽ được học một tác phẩm cũng viết về tình yêu tha thiết đối với đât nước cùng sư tự hào sức mạnh dân tộc, đó là “Phò giá về kinh” B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Ngày soạn: 26/9/2021 Tuần Ngày giảng: /10/2021 Tiết :17 PHỊ GIÁ VỀ KINH (Tụng giá hồn kinh sư – Trần Quang Khải) I MỤC TIÊU Sau học, học sinh có khả năng: Kiến thức - Sơ giản tác giả Trần Quang Khải - Đặc điểm thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật,thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Hiểu giá trị tư tưởng đặc sắc nghệ thuật thơ Tụng giá hoàn kinh sư; - Cảm nhận khí phách hào hùng khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc ta thời đại nhà Trần - Hiểu tác dụng từ Hán Việt yêu cầu sử dụng từ Hán Việt; - Có ý thức sử dụng từ Hán Việt nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 2.Năng lực - Năng lực chung: giải vấn đề, lực tư ngôn ngữ; lực viết sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Nhận thức, lắng nghe tích cực, giao tiếp, tìm kiếm xử lý thông tin, hợp tác, rèn luyện tự tin, quản lý thời gian, giải vấn đề, thương lượng, định Phẩm chất: - HS biết yêu sống tốt đẹp có ý thức phấn đấu học tập tốt để trở thành người chủ tương lai đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Chuẩn bị giáo viên: + Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học Chuẩn bị học sinh: + Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan + Soạn theo hệ thống câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho hs tìm hiểu b) Nội dung: Thực yêu cầu GV đưa c) Sản phẩm: HS trình bày yêu cầu d) Tổ chức thực hiện: - GV dẫn dắt vào bài: GV cho HS quan sát nhận biết tên tranh: H1: Trận đánh Hàm Tử + GV chuyển: Yêu nước đề tài lớn xuất lâu đời, thu hút đông đảo nhà văn, nhà thơ chắp bút Dân tộc VN trả qua hàng nghìn năm năm dựng nước giữ nước, qua trình ta liên tiếp phải đối phó với vó ngựa xâm lăng Tuy nghiên sức mạnh tinh thần đoàn kết, tinh thần đấu tranh, lịng tự tơn dân tộc, VN ta vượt qua thăng trầm, khẳng định độc lập ngày Hôm ta học tác phẩm viết tình yêu tha thiết đât nước sư tự hào sức mạnh dân tộc, “Phị giá kinh” B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động giáo viên học sinh Sản phẩm dự kiến Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm a) Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu thông tin tác giả, tác phẩm b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Nắm rõ thông tin tác giả tác phẩm d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Giới thiệu chung Báo cáo phần chuẩn bị tác giả Tác giả *Bước 2: Thực nhiệm vụ: Trần Quang Khải - HS suy nghĩ trả lời trai thứ ba vua Trần Thái Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Tông Trần Quang Khải trai thứ ba vua Trần Tác phẩm Thái Tông, triều Trần Nhân Tơng phong - Hồn cảnh đời thơ Phị thượng tướng Ơng người văn võ song tồn, có giá kinh: Sau chiến thắng Hàm Từ, công lớn kháng chiến chống Mông Chương Dương Nguyên đặc biệt hai trận Hàm Tử Chương Dương… Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV nhận xét thái độ kết làm việc HS, chuẩn đáp án Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn a) Mục tiêu: Học sinh đọc - hiểu văn b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ, trả lời giấy nháp c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: NV1 : II Đọc – hiểu văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc - hiểu thích GV Nêu yêu cầu đọc: Giọng điệu phấn chấn, hào hùng, chắc, khoẻ Ngắt nhịp 2/3 - GV yêu cầu 2-3 HS đọc (cả phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ.)Và trả lời câu hỏi: Em biết địa danh nói đến bài? - GV hỏi tiếp: Em nêu đặc điểm thể thơ “Phò giá kinh”? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Đọc văn trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời -Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá So với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cô đúc NV2 : Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hỏi: Bài thơ có ý nào? Căn Kết cấu, bố cục váo phân chia bố cục văn bản? - Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt: câu Bước 2: Thực nhiệm vụ: câu chữ: Hiệp vần chữ cuối + Đọc văn trả lời câu hỏi câu 2- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Nguyên tác chữ Hán - HS dựa vào VB trả lời - Bố cục : phần + câu đầu: Chiến thắng hào hùng dân tộc + Hai câu đầu: Chiến thắng hào hùng + câu cuối: Khát vọng thái bình thịnh trị dân dân tộc tộc ta + Hai câu cuối: Khát vọng thái bình - GV hướng dẫn học sinh phân tích văn thịnh trị dân tộc -Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động : Hướng dẫn HS phân tích văn a) Mục tiêu: HS phân tích b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ, trả lời giấy nháp c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Phân tích GV cho HS đọc câu đầu trả lời câu hỏi: a Hai câu đầu ? Hai câu đầu tác giả nhắc đến chiến thắng địa danh Chương Dương, Hàm tử Em có nhận - Chương Dương cướp xét trật tự địa danh? Dụng ý tác - Hàm Tử bắt giả gì? - GV hỏi tiếp: Nhận xét cách sử dụng từ ngữ: giọng điệu, tác dụng? - GV hỏi: Hai câu đầu giúp em hình dung ntn sức mạnh dân tộc? - GV tiếp tục đặt câu hỏi: Từ cách biểu ý câu đầu, nhà thơ bộc lộ tình cảm gì? - GV: Trong phiên âm chữ Hán, từ đoạt, cầm đặt trước địa danh Hỏi: Điều có ý nghĩa nào? - GV hỏi tiếp: Nhận xét cách sử dụng từ ngữ: giọng điệu, tác dụng? - GV hỏi: Hai câu đầu giúp em hình dung ntn sức mạnh dân tộc? - GV tiếp tục đặt câu hỏi: Từ cách biểu ý câu - Đảo trật tự thời gian, thứ tự, sử dụng đầu, nhà thơ bộc lộ tình cảm gì? động từ mạnh, giọng điệu khỏe - GV: Trong phiên âm chữ Hán, từ đoạt, cầm đặt trước địa danh Hỏi: Điều có ý nghĩa nào? * Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Đọc văn trả lời câu hỏi *Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày , học sinh khác nhận xét , - Trong thực tế, trận Hàm Tử xảy trước (tháng Trần Q Khải huy) Chương Dương xảy sau (tháng Trần Nhật Duật huy) nhà thơ lại mở đầu - trận Chương Dương Có lẽ nhà thơ sống tâm trạng mừng chiến thắng vừa xảy Từ gợi nhớ chiến thắng trước Vả lại chiến thắng Chương Dương chiến thắng quan trọng để giải phóng kinh đô Thăng Long -> Câu thơ hàm chứa niềm phấn chấn tự hào vị tướng đầy mưu lược góp phần tạo nên chiến thắng Bước 4: Kết luận, nhận định: -Giáo viên nhận xét, đánh giá GV chuẩn KT: + Động từ gợi tả: "Đoạt, cầm" + Giọng điệu khoẻ khoắn, phấn chấn, tự hào  Chiến thắng oanh liệt, hào hùng dt k/c chống quân Ng.Mông GV chuẩn KT: Tự hào, hân hoan, vui mừng vị tướng đầy mưu lược GV chuẩn KT: Động từ mạnh, ngắn gọn, cô đúc, ý dồn nén -> nhấn mạnh chiến thắng tiêu biểu ( GV Bình : Chỉ câu thơ với 10 chữ ngắn gọn, tác giả làm sống lại khí trận mạc sơi động hào hùng dân tộc kháng chiến chống Nguyên Mông xâm lược Ở Chương Dương ta "Cướp giáo giặc" thu nhiều vũ khí Hàm Tử: ta bắt qn thù, đây, Toa Đơ tướng giặc bị bắt sống: "Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô", lời thơ không nhắc đến cảnh đầu rơi máu chảy Cách nói nhẹ nhàng mà sâu sắc thể mục đích nghĩa kháng chiến Đồng thời câu thơ lên trước mắt thảm bại nhục nhã kẻ thù  Khúc khải hoàn ca.) NV2 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS trả lời câu hỏi: (1) Nhận xét âm điệu hai câu cuối so với hai câu khoắn, phấn chấn, tự hào => Chiến thắng oanh liệt, hào hùng dân tộc -> Lòng tự hào, hân hoan tác giả b Hai câu cuối "Thái bình nên gắng sức Non nước " - Âm điệu sâu lắng, cảm xúc đầu? (2) Nội dung thể hai câu cuối khác câu đầu nào? ? Em cảm nhận khát vọng lớn lao tác giả? Tự bộc lộ - GV yêu cầu: Nhận xét suy nghĩ khát vọng đó? - GV yêu cầu: Nhận xét cách biểu ý biểu cảm thơ? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: -HS trình bày , học sinh khác nhận xét , -Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá GV chuẩn KT: Nội dung hai câu đầu hào khí chiến thắng, hai câu sau khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc Gợi dẫn liên hệ tới khát vọng dời đô Lí Cơng Uẩn – Chiếu dời - NV8 GV chuẩn KT: Diễn đạt ý tưởng qua cách nói nịch, sáng rõ, khơng hình ảnh, khơng hoa văn, giản dị, sáng, cảm xúc trữ tình nén kín ý tưởng ( GV Bình: Khao khát mong ước tác giả sau dẹp yên quân giặc, đất nước thái bình + Vừa lời tự nhắc nhở mình, vừa lời nhắc nhở người: Nêu cao trách nhiệm, tu trí lực, gắng sức, đồng lòng phát huy thành đạt được; khát vọng xây dựng phát triển sống hồ bình + Niềm tin, hi vọng vào sức mạnh dân tộc, vào thái bình lâu dài đất nước.) -> Lời động viên xây dựng phát triển đất nước hồ bình - Niềm tin vào độc lập bền vững tương lai tươi sáng đất nước => Khát vọng thái bình, thịnh trị Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tổng kết a) Mục tiêu: Học sinh biết cách tổng kết văn b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ, trả lời giấy nháp c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đặt số câu hỏi (1) Nét đặc sắc nghệ thuật thơ? (2) Cảm nhận sau học xong văn "Phò giá " (3) Em cảm nhận điều sau học xong văn bản? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS bộc lộ, trình bày - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại ghi bảng, yêu cầu HS Đọc ghi nhớ sgk Tổng kết 4.1 Nghệ thuật - Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt đọng, hàm súc - Nhịp thơ 2/3 - Hình thức diễn đạt cô đúc, dồn nén cảm xúc vào bên tư tưởng 4.2 Nội dung, ý nghĩa: * Nội dung - Hào khí chhiến thắng khát vọng đất nước thái bình thịnh trị dân tộc ta thời Trần * Ý nghĩa Hào khí chiến thắng khát vọng đất nước thái bình thịnh trị dân tộc ta thời nhà Trần 4.3 Ghi nhớ (sgk) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức để giải tình huống/vấn đề học tập b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi GV d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV nêu câu hỏi: Theo em cách nói giản dị, đúc thơ có tác dụng việc thể hào khí chiến thắng khát vọng thái bình dân tộc ta nhà Trần? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS suy nghĩ trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS đứng chỗ trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá -Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV chuẩn KT: Cách nói giản dị, đúc "Phị giá " có tác dụng: Thể rõ quan điểm trạng thái cảm xúc tự hào, dâng cao trước chiến thắng lẫy lừng qn dân ta Khơng kể dài dịng  người đọc tập trung vào kết thắng lợi Đồng thời khát vọng thái bình bộc lộ rõ D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ sống tương tự tình huống/vấn đề học b) Nội dung: GV tổ chức cho HS làm tập c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV giao BT: Em thích hai câu thơ hai thơ? Viết ba câu văn trình bày cảm nhận hai câu thơ đó? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm câu trả lời ghi giấy nháp + Giáo viên: hướng dẫn , hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS đứng chỗ trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá -Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức * HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ * Đối với cũ - Thuộc lòng - đọc diễn cảm văn dịch thơ, phân tích thơ, thuộc ghi nhớ - Nhớ yếu tố Hán Việt văn * Chuẩn bị Soạn bài: Qua đèo Ngang 1.Tìm tư liệu tác giả 2.Tìm tranh minh họa học 3.Tìm hiểu thể thơ văn bản? 4.Tìm hiểu hoàn cảnh đời thơ? 5.Tâm trạng người tác giả? -Ngày soạn : 26/9/2021 Ngày dạy : 10/2021 Tuần Tiết 18 QUA ĐÈO NGANG (Bà Huyện Thanh Quan) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS có khả năng: Kiến thức - HS nắm sơ giản tác giả Bà Huyện Thanh Quan - Thấy đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua thơ "Qua đèo Ngang" - Cảm nhận cảnh đèo Ngang tâm trạng tác giả thể qua thơ - Thấy nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo văn - Tích hợp giáo dục mơi trường: Liên hệ môi trường hoang sơ Đèo Ngang Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, lực tư ngôn ngữ - Năng lực viết sáng tạo - Tự nhận thức niềm khát khao hạnh phúc bình dị người phụ nữ xã hội phong kiến trước tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ nơi đất khách quê người - Làm chủ thân: tự xác định trách nhiệm cá nhân việc bảo vệ quyền sống hồ bình Phẩm chất: - HS biết u sống tốt đẹp có ý thức phấn đấu học tập tốt để trở thành người chủ tương lai đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: + Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học + Bản đồ Bắc Trung Bộ, ảnh sgk phóng Học sinh: + Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan + Soạn theo hệ thống câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho hs tìm hiểu b) Nội dung: Thực yêu cầu GV đưa c) Sản phẩm: HS trình bày yêu cầu d) Tổ chức thực hiện: - GV cho HS quan sát hình ảnh đèo Ngang trả lời câu hỏi ? Cảm nhận em cảnh người nơi đèo Ngang Đèo Ngang thuộc dãy núi Hoành Sơn, phân cách địa giới hai tỉnh Hà Tĩnh Quảng Bình, địa danh tiếng đất nược ta, kỳ quan hùng vĩ mà thiên nhiên ban tặng Đó nguồn cảm hứng cho thơ ca Đã có nhiều thi nhân làm thơ vịnh Đèo Ngang như: Cao Bá Qt có “Đăng Hồnh Sơn”, Nguyễn Khuyến có “Qua Hồnh Sơn”, Nguyễn Thượng Hiền có “Hồnh Sơn xn vọng” có lẽ thơ “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan nhiều người biết đến B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Hoạt động 1: GV giới thiệu cho HS tác phẩm, tác giả a) Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu thông tin tác giả tác phẩm b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Nắm rõ thông tin tác giả tác phẩm d) Tổ chức thực hiện: NV1 I Giới thiệu chung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Tác giả : -GV yêu cầu HS dựa vào sgk hiểu biết mình, - Tên thật Nguyễn Thị Hinh (TK em giới thiệu đôi nét tác giả? 19) - GV đặt tiếp câu hỏi: Nêu hoàn cảnh đời vb? - Bút danh Bà huyện Thanh Quan Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá Tác giả : - GV bổ sung: + Bà xuất thân gia đình quan lại nhỏ phủ chúa Trịnh Nổi tiếng thông minh, học giỏi có tài làm thơ + Thơ bà thường viết nhiều thiên nhiên vào lúc trời chiều, gợi lên cảm giác vắng lặng, buồn buồn Cảnh thơ bà giống tranh thuỷ mặc, chấm phá, diễn tả nghệ thuật ước lệ Tả cảnh để gửi gắm tình cảm nhớ thương da diết khứ vàng son chưa trở lại Đối với bà đẹp dĩ vãng Hiện vắng vẻ, hiu quạnh, bóng mờ mờ dĩ vãng mà thơi Chính mà người ta gọi Bà nhà thơ hoài cổ - hoài thương điển hình - Gv bổ sung: Bà huyện Thanh Quan quê Thăng Long, bà người Đàng thuộc chúa Trịnh Nhưng mệnh trời chuyển họ Nguyễn Lúc bà chúa Nguyễn mời vào cung Phú Xuân - Huế làm chức cung trung giáo tập để dạy công chúa cung phi Trên đường vào kinh phị vua mới, qua Đèo Ngang bà dừng chân ngắm cảnh sáng tác thơ Qua Đèo Ngang Bài thơ in “Hợp tuyển thơ văn Việt Nam” tập III (1963) - Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV nhận xét thái độ kết làm việc HS, chuẩn đáp án Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn a) Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu văn b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung giấy nháp c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: NV1 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ -GV hướng dẫn HS đọc: - Giải thích từ khó thích -Gv đặt câu hỏi: " Qua đèo Ngang" có phải văn biểu cảm khơng ? Nếu văn biểu cảm cách biểu cảm gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm câu trả lời - người học rộng tài cao, nữ sĩ tài danh có - Đặc điểm thơ: tâm hoài cổ Tác phẩm - Sáng tác đường vào kinh đô Huế nhận chức - Viết chữ Nôm cấp để thực nhiệm vụ, trả lời II Hướng dẫn đọc - hiểu văn Đọc - thích ghi giấy nháp Bước 3: Báo cáo, thảo luận: -HS đứng chỗ trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá -Bài thơ thể tâm trạng buồn, cô đơn Khi đọc cần đọc chậm, buồn, ngắt nhịp 4/3 2/2/3 Càng cuối giọng đọc chậm, nhỏ Đến tiếng: trời, non, nước, đọc tách tiếng; tiếng ta với ta đọc tiếng thầm nói với -GV chuẩn kiến thức Là văn biểu cảm, bày tỏ cảm xúc, tình cảm người viết Hơn nữa, thơ trữ tình - GV bổ sung: Bài thơ biểu đạt theo phương thức: Biểu cảm + miêu tả  Biểu cảm gián tiếp: Mượn cảnh Đèo Ngang để gửi gắm tâm Tả cảnh ngụ tình biện pháp quen thuộc thơ trung đại -Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá NV2 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV giới thiệu bố cục thơ thất ngôn bát cú dẫn dắt Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời ghi giấy nháp Bước 3: Báo cáo, thảo luận: -HS trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá -GV chuẩn kiến thức Thất ngôn bát cú Đường luật (tám câu câu chữ) -Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá Kết cấu, bố cục - PTBĐ: Biểu cảm - Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật - Bố cục: phần Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích văn a) Mục tiêu: HS phân tích văn b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ, trả lời giấy nháp c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: NV1 Phân tích: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 3.1 Hai câu đề - GV đặt câu hỏi: Câu thơ đầu câu đề giới thiệu với không gian đâu ? + Dựa vào câu thơ đầu em cho biết cảnh đèo Ngang qua chi tiết nào? (Không gian, Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, lực tư ngôn ngữ - Năng lực viết sáng tạo - Tự nhận thức niềm khát khao hạnh phúc bình dị người phụ nữ xã hội phong kiến; đấu tranh quyền lợi chân người phụ nữ xã hội đại - Làm chủ thân: tự xác định trách nhiệm cá nhân việc bảo vệ quyền sống hồ bình; lên án, tố cáo xã hội phong kiến phân quyền trọng nam khinh nữ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: + Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học + Cuốn Hồ Xuân Hương – thơ chữ Hán, chữ Nôm – Bùi Huy Cẩn, Giáo án, chân dung nữ sĩ Hồ Xuân Hương Học sinh: + Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan + Soạn theo hệ thống câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho hs tìm hiểu b) Nội dung: Thực yêu cầu GV đưa c) Sản phẩm: HS trình bày yêu cầu d) Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn? Luật chơi: GV chiếu hình ảnh loại bánh nước ta, hs đoán tên Bạn đoán nhanh nhiều đáp án thắng - Gv dẫn dắt: Mỗi vùng quê, dân tộc miền tổ Tổ quốc ta lại có loại bánh khác nhau, thể tinh tế ẩm thực nét đẹp văn hoá tâm hồn nhân dân Bánh trơi nước - ăn khơng thể thiếu ngày mùng ba tháng ba âm lịch, hình ảnh nữ sĩ Hồ Xuân Hương đưa vào thơ bà để gửi gắm tâm tư, tình cảm Để lí giải HXH lại mượn hình ảnh bánh trơi nước mà khơng phải thứ bánh khác, tìm hiểu thơ Bánh trôi nước B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Hoạt động 1: GV giới thiệu cho HS tác phẩm, tác giả a) Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu thơng tin tác giả tác phẩm b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Nắm rõ thông tin tác giả tác phẩm d) Tổ chức thực hiện: NV1 I Giới thiệu chung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Tác giả : -GV yêu cầu HS dựa vào SGK tìm hiểu nhà: Dựa - Nữ sĩ Hồ Xuân Hương sống vào thích SGK tài liệu học nêu cách vào kỉ XVIII đầu XIX hiểu cụm từ “bà chúa thơ Nơm” tóm tắt - Bà chúa thơ Nơm nét đời, phong cách thơ Hồ Xuân Tác phẩm Hương? - In tập “Hợp tuyển thơ -GV yêu cầu HS nêu hoàn cảnh đời văn ? văn Việt Nam” Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Là thơ Nôm tiêu biểu cho + Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm câu trả lời tư tưởng, phong cách nghệ thuật Bước 3: Báo cáo, thảo luận: độc đáo nữ sĩ Xuân Hương *HS trình bày , HS khác nhận xét đánh giá Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV bổ sung: Giới thiệu: “Bà chúa thơ Nôm” – Nữ sĩ thành công (đứng đầu) thơ Nôm Cuộc đời bà gắn liền với nhiều giai thoại: Tài sắc vẹn toàn, số phận hẩm hiu, làm vợ lẽ ơng Phủ Vĩnh Tường Tổng Cóc Bà để lại cho đời 60 thơ Nôm tập “Lưu hương Ký” gồm 26 thơ Nôm 24 thơ chữ Hán Thơ bà có đề tài bình dị (vịnh cảnh, vịnh người, vịnh vật) nói lên thân phận éo le người phụ nữ xã hội cũ Thơ nữ sĩ đa nghĩa, ngôn ngữ độc đáo, sắc sảo, vừa trào phúng sắc nhọn, vừa trữ tình tê tái xót xa Cảm hứng nội dung nữ quyền nội dung làm nên giá trị nhân thơ Hồ Xuân Hương -Giới thiệu hoàn cảnh đời thơ xã hội phong kiến: -> tiếng nói địi quyền bình đẳng Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn a) Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu văn b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp giấy nháp c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: NV1 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm -GV hướng dẫn hs đọc giải thích từ khó: u cầu HS giải thích thích “bánh trơi”, Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: *HS đứng chỗ trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá,GV chuẩn kiến thức - GV bổ sung: Bánh trôi thường làm vào dịp tết minh (3/3 âm) để cúng Bánh trắng tròn, tinh khiết Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá NV2 : Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ -GV đặt câu hỏi: Theo dõi văn nhận diện thể thơ bài? để thực nhiệm vụ, trả lời II Hướng dẫn đọc - hiểu văn Đọc - thích Kết cấu, bố cục - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt - Gv đặt tiếp câu hỏi: Về hình thức ngơn từ, thơ có đặc điểm khác với “Nam quốc sơn hà” học? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: -HS trình bày, HS khác nhận xét đánh giá - GV gợi ý: (số câu, chữ, vần) Vần cuối câu 1,2,4 - GV bổ sung: Bổ sung thêm luật trắc: nhất, tam, ngũ, Nhị tứ lục phân minh Một viết chữ Nôm, viết chữ Hán Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá NV3 : Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ -GV yêu cầu HS: Bài thơ có kể, tả bánh trơi q trình làm bánh khơng? - GV đặt tiếp câu hỏi: Vậy đề tài văn gì? - GV: Vậy thơ có nghĩa, nghĩa gì? -GV u cầu HS: Hãy xác định bố cục phương thức biểu đạt thơ? Dựa vào kết luận kiểu loại văn bản? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: -HS trình bày, HS khác nhận xét đánh giá -Gv bổ sung: Có ngắn gọn sinh động  mượn hình ảnh bánh trôi gắn cho phẩm chất người phụ - GV bổ sung: Bài thơ vịnh bánh trôi – vật nhỏ bé, bình dị qua gửi gắm tình cảm ngợi ca vẻ đẹp nhân cách người phụ nữ - GV nhận xét, chuẩn kiến thức: Hai nghĩa: nghĩa tả thực (nghĩa đen), nghĩa ẩn dụ, tượng trưng (nghĩa bóng): Vừa nói bánh trơi nước, vừa nói lên đời, thân phận, phẩm chất người phụ nữ xã hội phong kiến - Văn thơ trữ tình, biểu cảm gián tiếp -Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích văn a) Mục tiêu: HS phân tích văn b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp giấy nháp c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: Đường Luật - Đề tài: vịnh vật (cái bánh trôi nước) – nhỏ mọn, bình dị - Bố cục: phần + Hình ảnh, bánh trôi + Vẻ đẹp, thân phận nhân cách người phụ nữ - PTBĐ: miêu tả, biểu cảm để thực nhiệm vụ, trả lời NV1 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc thơ thảo luận theo cặp đôi (3 phút), cho biết: + Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi miêu tả qua chi tiết nào? Hãy liệt kê phân tích? + Các từ trắng, trịn gợi tính chất vật? Em có nhận xét từ ngữ miêu tả tác giả? + Từ nghệ thuật miêu tả Hồ Xuân Hương, em hình dung cảm nhận hình ảnh bánh trơi? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: -HS trình bày, HS khác nhận xét đánh giá - HS thảo luận trả lời, GV nhận xét, chuẩn kiến thức • Hình dung: bánh bột nếp trắng mịn, hình trịn, có nhân đường đỏ, thả vào nước chìm, chín lên Nhào bột nhão khơ tay người làm bánh -> dù bánh nguyên vẹn, thơm thảo => Hiện lên trước mắt bánh trắng tròn, xinh xẻo, thơm ngon tinh khiết, thật giống bánh trơi ngồi đời - Gv bổ sung: Xuân Hương người biết miêu tả vật Vật vô tri vô giác trở lên có trí tuệ tâm hồn hay Xn Hương thổi hồn vào hình ảnh ngơn ngữ thơ ca Do người đọc hiểu ẩn sau bánh trôi người phụ nữ Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá NV2 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời: + Với nghĩa thứ hai, vẻ đẹp, thân phận nhân cách người phụ nữ lên nào? + Nhận xét cách xưng hô nhân vật trữ tình câu thơ mở đầu? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: -HS trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá + Xưng em – nhẹ nhàng, duyên dáng + Giống cách xưng hô ca dao Phân tích 3.1 Hình ảnh bánh trơi - Miêu tả: Trắng, trịn  Tính từ tính chất gợi sạch, hoàn hảo vật - Chìm – - Rắn – nát - Tấm lịng son -> Từ ngữ đặc tả sinh động trạng thái đối lập => Hình ảnh bánh trắng trịn, thơm ngon, tinh khiết giống bánh đời 3.2 Vẻ đẹp, thân phận nhân cách người phụ nữ - Thân em  Cách nói quen thuộc ca dao => Lời xưng hô, giới thiệu dịu dàng, nữ tính - Vừa trắng vừa trịn  Lặp tăng tiến => Tả thực bánh; ẩn dụ cho vẻ đẹp thể chất hoàn hảo, khoẻ + Tác giả, người phụ nữ xã hội phong kiến mạnh, trắng người phụ - GV bổ sung: Điều thấy thơ Hồ Xuân nữ Hương (thường xưng ta) Ở xưng em lần thơ thật nữ tính, ngào NV3 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn + Người phụ nữ xưng em tự giới thiệu vẻ đẹp nào? + Nhận xét cách dùng từ ngữ câu thơ đầu? + Từ giúp em cảm nhận vẻ đẹp họ? Bước 2: Thực nhiệm vụ: -Bàn bạc, thảo luận, làm việc nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS thảo luận, cử đại diện báo cáo, nhóm khác nhận xét - GV chuẩn kiến thức - GV bổ sung: Hình ảnh người phụ nữ lên thật đẹp: trắng trẻo, tròn trịa, phúc hậu, khiêm nhường trọn vẹn thuỷ chung Vẻ đẹp hình thức thật đáng tự hào Bước 4: Kết luận, nhận định: -Giáo viên nhận xét, đánh giá NV4 Bước : Chuyển giao nhiệm vụ -GV dùng phương pháp đàm thoại gợi mở: + Với vẻ đẹp ấy, người phụ nữ có quyền sống xã hội công bằng? -+ Nhưng xã hội cũ, thân phận người phụ nữ có không? Họ phải chịu số phận nào? GV yêu cầu HS theo dõi văn bản: Lời thơ diễn tả điều ấy? Em có nhận xét nghệ thuật mà tác giả sử dụng câu thơ trên? Giá trị? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS đứng chỗ trình bày miệng, - HS khác nhận xét đánh giá, - GV chuẩn kiến thức  Quyền nâng niu, trân trọng, quyền hưởng hạnh phúc, làm đẹp cho đời  Chìm nổi, đắng cay, bị vùi dập GV nhận xét, chuẩn kiến thức: Diễn tả số kiếp lênh đênh, trôi dạt, thân phận nhỏ bé, mong manh, sống cay cực người phụ nữ xã hội bất công - Bảy ba chìm với nước non + Thành ngữ, chơi chữ (nước non), đối lập (chìm-nổi), giọng ốn trách xót xa + Thân phận long đong, phiêu dạt, trôi nổi, bấp bênh, cay cực xót xa người phụ nữ - Rắn nát + Giọng ngậm ngùi, cam chịu, hình ảnh ẩn dụ + Cuộc đời xô đẩy, không tự làm chủ, bị phụ thuộc - Mà em giữ lòng son + Giọng rắn rỏi  thái độ thách thức bất chấp vượt lên số phận đời để giữ vững phẩm giá cao đẹp => Niềm tự hào phẩm chất cao quý người phụ nữ Việt Nam thái độ cảm thông cho thân phận chìm nổi, bấp bênh, bị lệ thuộc họ - GV bổ sung: + Thành ngữ “bảy ” thường nói trơi lênh đênh kiếp người Hai chữ nước non mang nghĩa hoàn cảnh sống, đời + Đảo thành ngữ không kết thúc mà kết thúc chìm làm cho thân phận người phụ nữ cay cực, xót xa Nghệ thuật đối lập trắng trịn, chìm nói lên bất cơng xã hội người phụ nữ Tuy nhiên giọng điệu câu thơ không lời than thân trách phận mà giãi bày bền gan tủi cực kiên trinh thách thức -Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động 4: Hướng dẫn hs tổng kết a) Mục tiêu: Học sinh biết cách tổng kết văn b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp giấy nháp c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ -GV yêu cầu HS: Nêu nghệ thuật đặc sắc thơ? -GV yêu cầu HS: Khái quát nội dung thơ? Em đánh thơ tác giả Hồ Xuân Hương? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời ghi giấy nháp Bước 3: Báo cáo, thảo luận: -HS trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá - GV bổ sung: Bài thơ thể đậm tính cách Hồ Xuân Hương hồn thơ Hồ Xuân Hương Nữ sĩ vận dụng ca dao thành ngữ, sử dụng ngơn ngữ bình dị dân gian để vịnh bánh trôi nước thân thuộc q nhà -> Qua bày tỏ lịng trân trọng ăn đậm đà dân tộc Bài tứ tuyệt lòng bà chúa thơ Nôm khẳng định ngợi ca phẩm chất tốt đẹp, cao quý người phụ nữ Việt Nam, có giá trị nhân sâu sắc -Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng để thực nhiệm vụ, trả lời Tổng kết 4.1 Nghệ thuật - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Nơm, đề tài bình dị, ngơn ngữ sắc sảo, bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày, thành ngữ, mơ típ dân gian - Hình ảnh ẩn dụ tượng trưng - Bài thơ đa nghĩa, độc đáo 4.2 Nội dung, ý nghĩa * Nội dung - Vẻ đẹp, phẩm chất người phụ nữ xã hội phong kiến - Thái độ cảm thông tác giả * Ý nghĩa "Bánh trôi nước" thơ thể cảm hứng nhân đạo văn học viết Việt Nam thời phong kiến, ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất người phụ nữ, đồng thời thể lịng cảm thơng sâu sắc thân phận chìm họ 4.3 Ghi nhớ (SGK- 95) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức để giải tình huống/vấn đề học tập b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi GV d) Tổ chức thực hiện: -Gv yêu cầu: + HS đọc thuộc diễn cảm thơ + Tìm mối liên hệ cảm xúc thơ "Bánh trôi nước” với câu hát than thân quen thuộc ca dao? - HS suy nghĩ trả lời GV bổ sung Đó mối liên quan gắn bó, tiếp nối phạm vi nguồn cảm xúc nhân đạo chủ nghĩa phụ nữ Bài tập trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ trước câu trả lời em cho Câu1 : Câu thể đặc điểm thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương? A Bài thơ viết chữ Nôm theo thể Đường luật thất ngôn tứ tuyệt B Bài thơ viết chữ Hán theo thể Đường luật thất ngôn bát cú C Bài thơ viết chữ Quốc ngữ theo thể Đường luật thất ngôn tứ tuyệt D Bài thơ viết chữ Nôm theo thể Đường luật ngũ ngơn tứ tuyệt Câu 2.Qua hình ảnh bánh trơi nước, Hồ Xn Hương muốn nói người phụ nữ? A Vẻ đẹp số phận long đong B Số phận bất hạnh C Vẻ đẹp hình thể D Vẻ đẹp tâm hồn Câu 3.Nhận xét nói đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ Bánh trôi nước? A Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp hình thức bánh trơi vẻ đẹp bên người phụ nữ B Bài thơ vừa tả thực bánh trôi, vừa thể vẻ đẹp hình thức lịng nhân hậu cao đẹp người phụ nữ, vừa cảm thông cho thân phận chìm họ C Bài thơ thể sâu sắc vẻ đẹp hình thức lòng nhân hậu, son sắt, thủy chung người phụ nữ D Bài thơ miêu tả sinh động hình ảnh bánh trơi, ăn độc đáo dân tộc Câu 4: Nghĩa thứ hai thơ Bánh trôi nước tác giả Hồ Xuân Hương gì? A Diễn tả lại cơng đoạn làm bánh trôi nước nguyên liệu làm nên bánh B Phản ánh thái độ người thưởng thức hương vị bánh trôi nước C Phản ánh phẩm chất, vẻ đẹp thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến D Thể niềm thương cảm tác giả số phận bánh trôi Câu Trong nghĩa thứ thơ Bánh trôi nước, bánh trôi nước miêu tả nào? A Chiếc bánh làm từ bột gạo, có hình ống với nhiều màu sắc khác B Chiếc bánh làm từ bột nếp, nhào nặn thành viên tròn, màu trắng, bên chứa nhân, cho vào nước vừa chìm vừa C Chiếc bánh có hình vuông, màu trắng bên chứa nhân, cho vào nước vừa chìm vừa D Chiếc bánh nhào nặn, bên chứa nhân, bánh có màu đỏ mặt nước luộc D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ sống tương tự tình huống/vấn đề học b) Nội dung: GV tổ chức cho hs làm tập c) Sản phẩm: Đáp án hs d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS suy nghĩ: Qua thơ Bánh trôi nước cho em hiểu nhà thơ Hồ Xuân Hương? *HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ * Học cũ - Học thuộc, nắm nội dung, nghệ thuật - Tìm đọc thêm vài thơ khác Hồ Xuân Hương - Phân tích hiệu nghệ thuật biểu Việt hoá (dùng từ, thành ngữ, mơ típ) Chuẩn bị: “Từ Hán Việt.” Và trả lời trước số câu hỏi: (1) Thế từ Hán Việt ? (2) Có loại từ Hán Việt ? - Ngày soạn : 26/9/2021 Tuần Ngày dạy : 10/2021 Tiết 20 TỪ HÁN VIỆT I MỤC TIÊU Kiến thức - Khái niệm từ Hán Việt, yếu tố Hán Việt - Các loại từ ghép Hán Việt - Tích hợp giáo dục mơi trường: Tìm từ Hán Việt liên quan đến mơi trường Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học - Ra định: lựa chọn cách sử dụng từ Hán Việt phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ quan điểm cá nhan cách sử dụng từ Hán Việt Phẩm chất: - HS biết yêu sống tốt đẹp có ý thức phấn đấu học tập tốt để trở thành người chủ tương lai đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên: + Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học, Cuốn Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng việt - Học sinh: + Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan + Soạn A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho hs tìm hiểu b) Nội dung: Thực yêu cầu GV đưa c) Sản phẩm: HS trình bày yêu cầu d) Tổ chức thực hiện: GV đặt câu hỏi: Từ “Nam quốc, sơn hà” từ Việt từ mượn ? Mượn nước ? Ở từ mượn Lớp 6, biết: phận từ mượn chiếm số lượng nhiều tiếng Việt từ mượn tiếng Hán gồm từ gốc Hán từ Hán Việt Ở tiếp tục tìm hiểu đơn vị cấu tạo từ Hán Việt từ ghép Hán Việt B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SẢN PHẨM DỰ KIẾN SINH Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đơnvị cấu tạo từ Tiếng Việt a) Mục tiêu: HS tìm hiểu đơnvị cấu tạo từ Tiếng Việt b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt ? Các tiếng: Nam, quốc, sơn, hà nghĩa gì? Phân tích ngữ liệu Tiếng dùng từ đơn để đặt câu Bài thơ "Nam quốc sơn hà" (dùng độc lập), tiếng khơng? Cho ví dụ? ? Vậy tiếng nam, quốc, sơn, hà gọi - Nam: phương Nam -> dùng độc lập gì? - Quốc: nước ? Từ việc tìm hiểu ví dụ em có nhận xét - Sơn: núi tiếng: Nam, quốc, sơn, hà? (Các yếu tố - Hà: sơng -> không dùng độc lập dùng nào?) ? Tiếng thiên từ Hán Việt: thiên niên kỉ, thiên lý mã có nghĩa gì? ? Trong (Lý Công Uẩn) thiên đô Thăng Long nghĩa gì? ? Em có nhận xét từ thiên ví dụ trên? ? Tìm thêm yếu tố "thiên" có nghĩa khác với yếu tố thiên có nghĩa trên? -> Các tiếng: Nam, quốc, sơn, hà dùng ? Lấy VD yếu tố HV có tượng đồng âm? để cấu tạo từ Hán Việt: yếu tố Hán ? Từ em cho biết yếu tố Hán Việt Việt? Đặc điểm? - Phần lớn yếu tố HV không Bước 2: Thực nhiệm vụ: dùng độc lập, dùng để cấu tạo từ + Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời ghép + Giáo viên: hướng dẫn đọc, đọc mẫu - Tiếng Nam dùng độc lập - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: từ + HS trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá Ví dụ: nói miền nam, phía nam, gió nam; - “Thiên” “thiên niên kỷ, thiên lí khơng thể nói u quốc mà phải nói yêu nước * Cho HS so sánh: leo sơn với leo núi; lội hà với lội sông * Lưu ý: chơi cờ tướng nói tốt qua hà tốt sang hà Đây cách nói quen dùng (quán ngữ) để quân tốt vượt qua khoảng cách quy ước bàn cờ gọi sông - Yếu tố Hán Việt * Hướng dẫn HS tìm hiểu tượng đồng âm yếu tố Hán Việt: Tiếng thiên từ “thiên thư” có nghĩa trời Tự lấy VD * Định hướng: VD1: Thị: Thị trường (thị: chợ) Cận thị ( thị: nhìn) VD2: Vũ: khoẻ (vũ lực); múa (vũ nữ); lông (lông vũ) Tư độc lập trả lời * Gợi ý, hướng dẫn HS rút ghi nhớ * Giảng: Từ Hán Việt cấu tạo yếu tố Hán Việt Yếu tố tiếng dùng để tạo nên từ (sở dĩ khơng gọi tiếng tiếng Việt từ tiếng có hai nghĩa ngơn ngữ (tiếng Việt, tiếng Lào, Hán ) -> dùng tiếng Hán Việt dễ gây hiểu lầm Yếu tố Hán Việt đơn vị âm tiết Mỗi yếu tố Hán Việt tương ứng với chữ Hán * Đưa tập nhanh: giải thích nghĩa yếu tố Hán Việt thành ngữ “Tứ hải giai huynh đệ” - Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV nhận xét thái độ kết làm việc HS, chuẩn đáp án mã” có nghĩa nghìn - “Thiên” “thiên đơ” có nghĩa dời -> Từ đồng âm khác nghĩa Ghi nhớ 1: (SGK-55) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nắm cách sử dụng từ Hán Việt a) Mục tiêu: Học sinh nắm cách sử dụng từ Hán Việt b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ, trả lời giấy nháp c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV nêu vấn đề: Trong giao tiếp ngày viết văn bản, thường gặp cặp từ đồng nghĩa Việt - Hán Việt ? Em tìm thêm số ví dụ cặp câu vậy? ? Tìm từ Việt nghĩa tương đương với từ in đậm? ? Em thay từ Việt tương đương vào từ in đậm đọc lên? ? Em có nhận xét thay từ Việt vậy? ? Vậy câu văn VD lại sử dụng từ Hán Việt ( in đậm) mà không dùng từ Việt? ? Em cho biết nghĩa từ Hán Việt: kinh đô, yết kiến? ? Các từ "Trẫm, bệ hạ, thần" dùng xã hội nào? ? Các từ Hán Việt tạo sắc thái cho đoạn trích ví dụ đó? ? Qua phân tích ví dụ trên, em cho biết người ta sử dụng từ Hán Việt để làm gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời ghi giấy nháp Bước 3: Báo cáo, thảo luận: -HS trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá * Treo bảng phụ ghi VD a yêu cầu HS ý lên bảng Đọc to rõ VD bảng - Phụ nữ - đàn bà - Từ trần – chết - Mai táng – chôn - Tử thi – xác chết -Lời nói khơng trang trọng -Tạo sắc thái trang trọng, tơn kính, tao nhã tráng cảm giác ghê sợ, thô thiển * Treo bảng phụ - ví dụ b - Kinh đơ: thủ đô; yết kiến: mắt, gặp gỡ -Xã hội phong kiến -Tạo sắc thái cổ kính lịch sử II Sử dụng từ Hán Việt Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm a Phân tích ngữ liệu (SGK- 81, 82) - Các từ: + Phụ nữ, từ trần: tạo sắc thái trang trọng, thể thái độ tơn kính + Mai táng tử thi: tạo sắc thái tao nhã, tránh cảm giác ghê sợ - Các từ: Kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần: tạo sắc thái cổ xưa b Ghi nhớ: (SGK - 82) -Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá Không nên lạm dụng từ Hán Việt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ a Phân tích ngữ liệu Yêu cầu HS đọc to rõ ví dụ -SGK mục (SGK- 82) cho biết câu có cách diễn đạt hay hơn? Vì sao? + a Dùng từ “đề nghị" khơng cần thiết ? Vậy em hiểu lạm dụng từ Hán nhân vật giao tiếp mẹ  câu Việt ? diễn đạt hay ? Vậy sử dụng từ Hán Việt, em + b Câu diễn đạt hay Vì câu cần lưu ý điều gì? thơng báo việc bình thường nên dùng ? Vì sao? từ “nhi đồng” có sắc thái trang trọng Bước 2: Thực nhiệm vụ: không phù hợp + Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời -> Khơng nên lạm dụng từ Hán Việt Vì ghi giấy nháp làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, Bước 3: Báo cáo, thảo luận: thiếu sáng, khơng phù hợp với hồn -Đại diện nhóm bàn trình bày cảnh giao tiếp Cách dùng từ Hán Việt câu a1 b1 b Ghi nhớ: (SGK- 83) lạm dụng từ Hán Việt -Lạm dụng không cần thiết mà dùng từ Hán Việt -Không nên lạm dụng -Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá * Khái quát gọi HS đọc ghi nhớ Đọc to mục ghi nhớ SGK C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức để giải tình huống/vấn đề học tập b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi GV d) Tổ chức thực hiện: * Gọi HS đọc nêu yêu cầu tập III Luyện tập * Gọi HS đọc yêu cầu, suy nghĩ độc lập Bài tập 1/ sgk Gv : Hướng dẫn hs làm - Quốc: quốc gia, quốc, quốc lộ, quốc huy, quốc ca - Sơn: sơn hà, giang sơn, sơn lâm - Cư: cư trú, an cư, định cư, di cư - Bại: thảm bại, chiến bại, thất bại, đại bại, bại vong Bài tập - Yếu tố trước, phụ sau: + Hữu ích: có ích lợi + Bảo mật: giữ (bảo đảm) bí mật + Phát thanh: phát thành tiếng + Phòng hoả: đề phòng cháy - Yếu tố sau, phụ trước + Thi nhân: (Thi: thơ; người) + Đại thắng: thắng lớn + Tân linh: lính + Hậu đãi: đãi ngộ tốt Bài tập * Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố đứng sau: - Đại phong, hậu thế, điền chủ, đại hàn, thạch mã * C - P sau: - Nhập ngũ, hữu ích, vơ hình, quốc, hồi hương Bài 4: Điền từ Cặp câu 1: Mẹ - thân mẫu Cặp câu 2: Phu nhân - vợ Bài 5: Người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, địa lí từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng Bài 6: Các từ Hán Việt tạo sắc thái cổ xưa: Giảng hoà, cầu thân, hoà hiếu Bài 7: Nhận xét cách dùng từ Hán Việt: - Lạm dụng từ Hán Việt không cần thiết - Thay từ: Bảo vệ = giữ gìn; mĩ lệ = đẹp D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ sống tương tự tình huống/vấn đề học b) Nội dung: GV tổ chức cho HS làm tập c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài tập trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ trước câu trả lời em cho Câu 1: Dòng sau gồm từ ghép Hán Việt đẳng lập? A Sơn hà, xâm phạm, giang san, sơn thủy B Quốc kì, thủ mơn, quốc, hoa mĩ, phi công C Thiên thư, thạch mã, giang san, tái phạm D Quốc thiều, phi pháp, vương phi, gia tăng Câu 2.Trong yếu tố Hán Việt sau, yếu tố không dùng độc lập từ mà dùng để tạo từ ghép? A Đầu(cái đầu) C Hoa(bông hoa) B Học D Sơn(núi) Câu 3: Từ Hán Việt sau từ ghép đẳng lập? A giang sơn C sơn thủy B xã tắc D quốc kì Câu 4.Dịng sau gồm từ Hán Việt có yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau? A Phòng hỏa, bảo mật, thi nhân, hậu đãi B Thi ca, hội phí, tân binh, khán đài C Phịng gian, quốc, thủ mơn, chiến thắng D Hậu tạ, cường quốc, thiên thư, tái phạm Câu 5.Nhóm từ khơng phải từ Hán Việt ? A Núi non, sông hồ, cối B Giang sơn, xã tắc, đại chúng C Dân gian, thiên nhiên, thiên tử Câu 6.Từ sau có yếu tố "gia" nghĩa với "gia" "gia đình"? A gia vị C gia sản B gia tăng D tham gia Câu 7.Từ sau có yếu tố "hữu" nghĩa với "hữu" "bằng hữu"? A hữu ngạn (3) B hữu hạn (2) C Cả (1), (2), (3) D hiền hữu (1) Câu 8.Chữ "thiên" từ sau khơng có nghĩa "trời"? A thiên lí C thiên thư B thiên D thiên hạ Câu 9.Thành tố "Tiền" nhóm từ giống nghĩa ? A Tiền mặt, tiền bối, tiền đồ B Tiền vệ, tiền bạc, tiền đề C Tiền đề, tiền vệ, tiền tuyến Câu 10.Hai câu thơ sau có từ Hán Việt? "Ơi Tổ quốc giang sơn, hùng vĩ Đất anh hùng kỉ hai mươi " (Tố Hữu) A Năm từ Hán Việt C Bốn từ Hán Việt B Ba từ Hán Việt D Sáu từ Hán Việt *HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ * Đối với cũ - Nhớ kiến thức học - Tìm giải thích số từ Hán Việt có văn học., - Hoàn chỉnh tập - Tìm số từ Hán Việt văn học * Chuẩn bị Soạn bài: Tìm hiểu chung văn biểu cảm + Trả lời câu hỏi sgk ... bản? 4.Tìm hiểu hồn cảnh đời thơ? 5. Tâm trạng người tác giả? -Ngày soạn : 26/9/2021 Ngày dạy : 10/2021 Tuần Tiết 18 QUA ĐÈO NGANG (Bà Huyện... án mã” có nghĩa nghìn - “Thiên” “thiên đơ” có nghĩa dời -> Từ đồng âm khác nghĩa Ghi nhớ 1: (SGK -55 ) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nắm cách sử dụng từ Hán Việt a) Mục tiêu: Học sinh nắm cách sử dụng... phẩm chất người phụ nữ, đồng thời thể lịng cảm thơng sâu sắc thân phận chìm họ 4.3 Ghi nhớ (SGK- 95) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ

Ngày đăng: 04/10/2021, 18:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Nhập ngũ, hữu ích, vô hình, ái quốc, hồi hương... - Tuần 5 văn 7 theo CV5512,4040
h ập ngũ, hữu ích, vô hình, ái quốc, hồi hương (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w