1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuần 4 văn 7 theo CV5512,4040

28 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 196,19 KB

Nội dung

Ngày soạn 2392021 Ngày dạy : 3092021 Tuần 4 Tiết 13 Văn bản : NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Thấy được ứng xử của tác giả dan gian trước những thói hư, tật xấu, những hủ tục lạc hậu. Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy trong các bài ca dao châm biếm. Hiểu về nghệ thuật gây cười trong ca dao: khai thác những chuyện ngược đời, dùng hình ảnh tượng trưng, biện pháp phóng đại. 2. Định hướng phát triển năng lực Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy ngôn ngữ. Năng lực viết sáng tạo. Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực. Tự nhận thức được những câu hát châm biếm là chủ đề tiêu biểu của ca dao, dân ca, thường bày tỏ thái độ phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội cũ từ đó có ý thức học tập tốt, tránh xa các tệ nạn xã hội, sống lành mạnh. 3. Phẩm chất: HS biết yêu cuộc sống tốt đẹp hiện nay và có ý thức phấn đấu học tập tốt để trở thành người chủ tương lai của đất nước. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: + Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo. + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học. Học sinh: + Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan. + Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho hs tìm hiểu bài b) Nội dung: Thực hiện yêu cầu GV đưa ra c) Sản phẩm: HS trình bày được đúng yêu cầu. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV đặt câu hỏi, hs trả lời : Em hãy liệt kê những thói hư thật xấu của bạn thân hay của những người xung quanh mà em biết: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm theo yêu cầu của câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS :Ở bẩn, lười biếng, siêng ăn nhác làm, nghiện rượu, nói khoác, dấu dốt, lăng nhăng... Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá và dẫn dắt vào bài mới Con người ta từ cổ chí kim, từ Tây sang Đông không ai hoàn hảo tuyệt đối cả, có lẽ ai cũng có những thoái hư tật xấu nhất định. Vậy người xưa đã phơi bày những thói hư tật xấu đồng thời nhắc nhở, phê phán, khuyên bảo nhau như thế nào? Ta sẽ tìm hiểu bài Những câu hát châm biếm để thấy được điều này B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Ngày soạn 23/9/2021 Ngày dạy : 30/9/2021 Tuần Tiết 13 Văn : NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Thấy ứng xử tác giả dan gian trước thói hư, tật xấu, hủ tục lạc hậu - Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy ca dao châm biếm - Hiểu nghệ thuật gây cười ca dao: khai thác chuyện ngược đời, dùng hình ảnh tượng trưng, biện pháp phóng đại Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, lực tư ngôn ngữ - Năng lực viết sáng tạo - Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực - Tự nhận thức câu hát châm biếm chủ đề tiêu biểu ca dao, dân ca, thường bày tỏ thái độ phê phán thói hư, tật xấu xã hội cũ từ có ý thức học tập tốt, tránh xa tệ nạn xã hội, sống lành mạnh Phẩm chất: - HS biết yêu sống tốt đẹp có ý thức phấn đấu học tập tốt để trở thành người chủ tương lai đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên: + Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học - Học sinh: + Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan + Soạn theo hệ thống câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho hs tìm hiểu b) Nội dung: Thực yêu cầu GV đưa c) Sản phẩm: HS trình bày yêu cầu d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV đặt câu hỏi, hs trả lời : Em liệt kê thói hư thật xấu bạn thân hay người xung quanh mà em biết: Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm theo yêu cầu câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS :Ở bẩn, lười biếng, siêng ăn nhác làm, nghiện rượu, nói khốc, dấu dốt, lăng nhăng Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá dẫn dắt vào Con người ta từ cổ chí kim, từ Tây sang Đơng khơng hồn hảo tuyệt đối cả, có lẽ có thối hư tật xấu định Vậy người xưa phơi bày thói hư tật xấu đồng thời nhắc nhở, phê phán, khuyên bảo nào? Ta tìm hiểu Những câu hát châm biếm để thấy điều B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm chung ca dao châm biếm a) Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu đặc điểm chung ca dao châm biếm b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Nắm rõ đặc điểm chung ca dao châm biếm d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Giới thiệu chung * Giới thiệu đặc điểm mảng ca dao * Ca dao châm biếm: phản ánh tượng bất châm biếm: Biết châm biếm biết bình thường sống, có ý nghĩa châm biếm sống, biết phân biệt phải trái, xấu tốt đời, biết cười Những câu hát châm biếm ca dao, dân ca Việt Nam phong phú thể cách nhìn phê phán sắc sảo, lĩnh sống đàng hoàng người dân lao động Những câu hát châm biếm giễu cợt, đả kích, hạ bệ, hạ nhục đối tượng cao quý, tôn nghiêm xã hội phong kiến Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá - Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV nhận xét thái độ kết làm việc HS, chuẩn đáp án Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn a) Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu văn b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ, trả lời giấy nháp c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: NV1 II Đọc hiểu văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc - hiểu thích GV hướng dẫn HS tìm hiểu ? Trong có từ khơng hiểu? Hãy dựa vào thích để giải thích? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày, HS khác nhận xét đánh giá, GV chuẩn kiến thức - Tăm: Rượu ngon, bọt sủi tăm, đặc sánh đến mức chấm que tăm xuống mà rượu không đổ (cường điệu) - Trống canh: Tiếng trống báo chưa có đồng hồ (đêm canh) - La đà: Sà xuống tháp cách nhẹ nhàng ý nói say khơng vững - Mõ rao: Một dụng cụ làm gỗ tre, hình trịn dài, lịng rỗng, dùng để điểm nhịp (khi tụng kinh), đệm nhịp hát chèo -Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá NV2 : Bước : Chuyển giao nhiệm vụ ? Quan sát câu hát châm biếm SGK cho biết ca dao + xếp chung văn bản? ? Hai có đặc điểm chung hình thức? ? Các tượng đáng cười văn gì? ? Theo em, câu hát thuộc kiều văn tự sự, miêu tả hay biểu cảm? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày, - HS khác nhận xét đánh giá, - GV chuẩn kiến thức Kết cấu – bố cục -Đều phản ánh tượng bất - Hình thức diễn đạt: thơ lục bát bình thường sống, gây - PTBĐ: biểu cảm cười có ý nghĩa châm biếm tức có nội dung nghệ thuật châm biếm -Hai ca dao cho thấy thói hư tật xấu, hủ tục mê tín dị đoan, hạng người, tượng lố bịch, đáng cười xã hội cũ bị châm biếm, giễu cợt đả kích -Đây câu hát thuộc kiểu văn biểu cảm bộc lộ cảm nghĩ người - -Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích ca dao a) Mục tiêu: HS phân tích ca dao b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ, trả lời giấy nháp c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Phân tích - GV đặt câu hỏi: 3.1 Bài ca dao số 1: Giới thiệu chân dung tôi: ? Bài giới thiệu nhân vật nào? - Hay tửu hay tăm ? Chân dung giới thiệu - Hay nước chè đặc nào? - Hay nằm ngủ trưa ? Nhận xét cách diễn đạt tác giả? - Ước ngày mưa Tác dụng? - Đêm thừa trống canh ? Qua chi tiết giúp em cảm -> Phép liệt kê, từ ngữ mỉa mai, nói ngược, giọng điệu nhận “chú tơi”? nhẹ nhàng, bỡn cợt ? Như thứ hay ước => Giễu cợt, châm biếm nhân vật tơi tơi bình thường hay khác thường? sao? ? Hai dịng đầu ca dao có ý nghĩa gì? ? Bài ca dao châm biếm hạng người xã hội? ? Trong xã hội ta cịn có người khơng? Chúng ta cần phải có thái độ nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày, - HS khác nhận xét đánh giá, - GV chuẩn kiến thức => Chế giễu hạng người lười biếng, nghiện ngập -Bốn chữ hay giới thiệu người đàn ông đặc biệt (say sưa rượu chè ) Những điều ước lạ, ta thấy tâm lí, suy nghĩ người nông dân xưa nay.Ước ngày mưa để khỏi phải đồng làm việc, ước đêm thừa trống canh để ngủ đẫy giấc Điều ước tơi vừa kỳ quặc vừa phi lý -Khơng bình thường tồn ước điều hưởng thụ khơng muốn cống hiến để tạo thứ - Bắt vần chuẩn bị cho việc giớI thiệu nhân vật (hiện tượng có nhiều mở đầu ca dao, dân ca) -Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá NV2: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Bài nhại lời nói với ai? Vì em xác định thế? ? Thầy bói đốn số cho gái phương diện nào? ? Tại bói tốn lại quan tâm đến vấn đề trên? ? Em có nhận xét lời thầy bói cách phán thầy? ? Qua chứng tỏ thầy bói người nào? Cô gái người nào? ? Từ giúp em hiểu nghề bói tốn? ? Nhận xét nghệ thuật ca, tác dụng? Bài ca phê phán hạng người xã hội? ? Hạng người xã hội ta cịn tồn khơng? đọc vài ca khác chủ đề? ? Theo em đến ca cịn có tác dụng khơng? Vì sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Bàn bạc, thảo luận, làm việc nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trình bày, HS khác nhận xét đánh giá -Lời thầy bói nói với gái xem bói lời nói ln gắn với số tức lời đốn định bói tốn - Thầy tinh ranh, biết mong muốn kẻ xem bói để hành nghề dễ dàng - Cơ gái ngờ ngệch, mê tín, tin -Lừa đảo, bịp bợm Đến ca ý nghĩa thời -Bước 4: Kết luận, nhận định: -Giáo viên nhận xét, đánh giá -Bình: Lời thầy bói lời thiết thân bí ẩn người Đó việc cụ thể 3.2 Bài ca dao số Lời thầy bói nói với người xem bói - Lời phán: + Chẳng giàu nghèo + Có mẹ, có cha + Có chồng, có -> Phán kiểu nói dựa, nước đôi chuyện hệ trọng, hiển nhiên -> Lời phán vô nghĩa, nực cười => Lật tẩy chân dung, tài cán, chất thầy bói => Giọng thơ nhẹ nhàng liền mạch + phóng đại -> châm biếm, phê phán kẻ hành nghề mê tín dốt nát lừa bịp đồng thời châm biếm thói mê tín mù quáng người hiểu biết hạnh phúc gia đình cách thầy phán kiểu nói dựa, nói nước đơi, lấp lửng Thầy nói rõ ràng khẳng định đinh đóng cột cho người xem bói hồi hộp, chăm lắng nghe thầy lại nói hiển nhiên lời phán trở thành vô nghĩa, ấu trĩ, nực cười * Bình: Ơng cha ta nhắc nhở: xem bói ma, quét nhà rác mà nhiều kẻ thiếu hiểu biết, thiếu niềm tin vào cuốc sống tìm đến bói tốn, lễ bái vu vơ, phản khoa học, bị chuốc lấy hậu hoạ => chống mê tín dị đoan cơng việc thuộc lĩnh vực tư tưởng văn hoá xã hội phức tạp, lâu dài cần nên làm Mỗi cần nhận thức rõ vấn đề từ ca học Hoạt động 4: Tổng kết nội dung, nghệ thuật? Nghệ thuật đặc sắc ca? ) Mục tiêu: Học sinh biết cách tổng kết nội dung, nghệ thuật? Nghệ thuật đặc sắc ca? b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ, trả lời giấy nháp c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Tổng kết ? Nội dung ca dao? Những câu 4.1 Nghệ thuật hát châm biếm gợi lên em - Nghệ thuật trào lộng giễu nhại tình cảm gì? - Các hình ảnh ẩn dụ tượng trưng, phép nhân hóa ? Ca dao dân ca có ý nghĩa - Phép nói ngược đời sống người? - Tạo nên cười châm biếm, hài hước Bước 2: Thực nhiệm vụ: 4.2 Nội dung – ý nghĩa + Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời * Nội dung ghi giấy nháp - Phơi bày việc + Giáo viên: hướng dẫn đọc, hỗ trợ - Phê phán thói hư, tật xấu hạng người HS cần việc đáng cười XH Bước 3: Báo cáo, thảo luận: * Ý nghĩa văn HS trình bày miệng, HS khác nhận xét Ca dao châm biếm thể tinh thần phê phán mang đánh giá tính dân chủ người thuộc tầng lớp bình -Bước 4: Kết luận, nhận định: dân Giáo viên nhận xét, đánh giá 4.3 Ghi nhớ (SGK - 53) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức để giải tình huống/vấn đề học tập b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi GV d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời ? Những câu hát châm biếm có điểm giống truyện cười dân gian? (bài tập SGK) Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm theo yêu cầu câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS cử đại diện trình bày, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá GV đưa đáp án: Giống truyện cười dân gian: + Đều có nghệ thuật châm biếm, đả kích, gây cười + Đều sử dụng phép ẩn dụ, tương phản, phóng đại D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ sống tương tự tình huống/vấn đề học b) Nội dung: GV tổ chức cho HS làm tập c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời ? Sưu tầm thêm câu hát châm biếm? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm theo yêu cầu câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS cử đại diện trình bày, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đưa số bài: - Bà bảy tám mươi tư Ngồi trông cửa sổ gửi thư kén chồng - Bà già chợ cầu Đơng Bói xem quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy bói xem quẻ nói rằng, Lợi có lợi, chẳng cịn - Bước sang tháng sáu giá chân, Tháng chạp nằm trần đổ mồ hôi - Con chuột kéo cầy lồi lồi, Con trâu bốc gạo vào ngồi cong Vườn rộng thả rau rong Ao sâu vãi cải lấy ngồng làm dưa - Đàn bò tắm đến trưa, Một đàn vịt bừa ruộng nương Voi nằm gậm giường, Cóc đánh giặc bốn phương nhọc nhằn Chuồn chuồn thấy cám liền ăn, Lợn thấy cám nhọc nhằn bay qua Bao tháng ba, Ếch cắn cổ rắn tha đồng Hùm nằm cho lợn liếm lông, Một chục hồng nuốt lão tám mươi Nắm xôi nuốt trẻ lên mười Con gà nậm rượu nuốt người lao đao Lươn nằm cho trún bị vào Một đàn cào cào đuổi bắt cá rơ Thóc giống cắn chuột bồ Gà tha quạ biết nơi mơ mà tìm * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Đối với cũ - Hãy chép lại số ca dao nói tình cảm gia đình nêu ngắn gọn nhận xét chung em ca dao - Hãy chép lại số ca dao nói tình u q hương, đất nước, người nêu ngắn gọn nhận xét chung em ca dao - Hãy chép lại số ca dao than thân nêu ngắn gọn nhận xét chung em ca dao - Hãy chép lại số ca dao châm biếm nêu ngắn gọn nhận xét chung em ca dao * Đối với Chuẩn bị : Từ láy ? Thế từ láy ? ? Có loại từ láy ? Ví dụ ? Ngày soạn 24/9/2021 Ngày dạy : 30 /9/2021 Tuần Tiết 14 : Tiếng việt TỪ LÁY I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, học sinh có khả năng: Kiến thức - Nhận diện hai loại từ láy: từ láy phận từ láy toàn - Nắm khái niệm từ láy - Hiểu giá trị tượng thanh, gợi hình, gợi cảm từ láy; biết cách sử dụng từ láy Năng lực - Năng lực chung: giải vấn đề, lực tư ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ láy phận, từ láy hoàn toàn Phẩm chất: - HS biết yêu sống tốt đẹp có ý thức phấn đấu học tập tốt để trở thành người chủ tương lai đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: + Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học, Cuốn Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng việt Chuẩn bị học sinh: + Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan + Soạn A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho hs tìm hiểu b) Nội dung: Thực yêu cầu GV đưa c) Sản phẩm: HS trình bày yêu cầu d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Hai từ: xinh đẹp, xinh xinh thuộc từ loại gì? Nhận xét nghĩa từ? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm theo yêu cầu câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: -Cá nhân hs báo cáo trả lời câu hỏi HS khác bổ sung, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá dẫn dắt vào Xinh đẹp: tiếng có nghĩa -> từ ghép Xinh xinh: tiếng có nghĩa, tiếng cịn lại láy lại tồn tiếng -> từ láy Vậy xinh xinh từ láy tìm hiểu tiết B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu loại từ láy a) Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu loại từ láy b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Nắm kiến thức loại từ láy d) Tổ chức thực NV1 : Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Các từ láy "đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu" có đặc điểm âm giống khác nhau? ? Dựa vào phân tích phân loại từ láy nêu đặc điểm loại ? ? Lấy VD loại từ láy? ? Vì từ "bần bật", "thăm thẳm" lại khơng nói bật bật, thẳm thẳm? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá - Giống: tiếng có tượng láy lại âm - Khác: + Đăm đăm: tiếng lặp lại hoàn toàn + Mếu máo, liêu xiêu: lặp lại phụ âm đầu phần vần * Kết luận: Đăm đăm: từ láy toàn Mếu máo, liêu xiêu: từ láy phận - Rất khó nói, nghe không xuôi tai * Giảng : Thực chất từ láy từ láy toàn (bật bật, thẳm thẳm), dễ nói, dễ nghe, tạo hài hòa âm nên từ láy toàn bị biến đổi phụ âm cuối điệu Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá NV2 Bước : Chuyển giao nhiệm vụ ? Hãy tìm số từ láy tồn có biến đổi điệu phụ âm cuối? *Đưa từ sau: (BT5) Mặt mũi, máu mủ, râu ria, rừng rú, no nê, chùa chiền, tươi tốt,  Các từ có phải từ láy khơng? Vì sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Thảo luận nhóm bàn - phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đứng chỗ trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá - Đo đỏ, nho nhỏ, đèm đẹp, xôm xốp, hả, - Đọc ghi nhớ / SGK / 42 ( em) I Các loại từ láy Phân tích ngữ liệu - Đăm đăm: tiếng lặp lại hoàn toàn -> láy toàn - Mếu máo: lặp lại phụ âm đầu - Liêu xiêu: lặp lại phần vần -> láy phận * Có loại từ láy: từ láy toàn từ láy phận - Năng lực riêng: + So sánh, lí giải điểm giống khác để thấy tính ưu việt hạn chế việc sử dụng từ loại đại từ + Tạo lập số câu, đoạn văn có sử dụng từ loại theo yêu cầu + So sánh khác ý nghĩa biểu cảm số đại từ xưng hô tiếng Việt với đại từ xưng hô ngoại ngữ mà thân học Phẩm chất: - HS biết yêu sống tốt đẹp có ý thức phấn đấu học tập tốt để trở thành người chủ tương lai đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên: + Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học, Cuốn Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng việt - Học sinh: + Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan + Soạn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho hs tìm hiểu b) Nội dung: Thực yêu cầu GV đưa c) Sản phẩm: HS trình bày yêu cầu d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: đưa câu hỏi, yêu cầu hs trả lời ? Từ đối tượng nhắc đến đoạn văn? ? Theo em tác giả không viết em gái tơi mà dùng từ nó? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời Bước 3: Báo cáo thảo luận - HS trình bày - Hs khác bổ sung, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên nhận xét, dẫn vào Từ nhân vật em gái Kiều Phương Để đoạn văn không bị lặp từ ngữ, câu văn trở nên hay Trong Tiếng Việt, để tránh việc lặp lại từ ngữ đoạn văn người ta thường sử dụng đại từ để thay Vậy đại từ tìm hiểu tiết B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đại từ a) Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu đại từ b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Nắm rõ đại từ d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Yêu cầu HS đọc ngữ liệu SGK /54 ý vào chữ in đậm * Treo bảng phụ ngữ liệu lên bảng phụ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu Từ Ý nghĩa từ Chức vụ ngữ in pháp đậm a Nó trỏ b Nó trỏ c Thế trỏ d Ai dùng Hoàn thành phiếu giấy nháp *Đưa đáp án: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu Từ in Ý nghĩa Chức vụ ngữ pháp đậm từ a Nó trỏ Chủ ngữ người (người em) b Nó trỏ vật Phụ ngữ danh từ (con (định ngữ) gà) c Thế Thế: trỏ Phụ ngữ ĐT việc “nghe”( bổ ngữ) (đem chia đồ chơi) d Ai Dùng Chủ ngữ để hỏi ? Nhận xét ý nghĩa từ in đậm chức vụ ngữ pháp từ? ? Em đặt câu có đại từ ? Ý nghĩa chức vụ ngữ pháp đại từ đó? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm câu trả lời ghi giấy nháp Bước 3: Báo cáo, thảo luận: -HS trình bày, HS khác nhận xét đánh giá Các từ: nó, thế, dùng để trỏ người, vật, việc, dùng để hỏi; làm CN, VN, phụ ngữ => đại từ Lưu ý HS từ trỏ I Thế đại từ Phân tích ngữ liệu Các từ: nó, thế, dùng để trỏ người, vật, việc, dùng để hỏi; làm CN, VN, phụ ngữ => đại từ Ghi nhớ (SGK-55) - DT, ĐT, TT thực từ dùng làm tên gọi vật, họat động, tính chất - Đại từ khơng dùng làm tên gọi vật, hoạt động, tính chất mà dùng để trỏ vật, họat động, tính chất Đại từ trỏ tuỳ thuộc vào trường hợp giao tiếp cụ thể - Đại từ thay cho từ loại có vai trị ngữ pháp giống từ loại Lấy VD – Xác định ý nghĩa - chức vụ ngữ pháp: VD: Xanh màu sắc nước biển Nó khiến nhiều nhà thơ liên tưởng đến tuổi xn tình u bất diệt -> tính chất, màu sắc -Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu loại đại từ.? Từ khái niệm đại từ ghi nhớ 1, theo em có loại đại từ? a) Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu loại đại từ.? Từ khái niệm đại từ ghi nhớ 1, theo em có loại đại từ? b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ, trả lời giấy nháp c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Các loại đại từ ? Các đại từ : tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, Đại từ để trỏ mày, chúng mày, nó, hắn, chúng dùng để trỏ gì? a Phân tích ngữ liệu ? Các đại từ bấy, nhiêu trỏ gì? ? Các đại từ: vậy, trỏ gì? ? Qua phân tích em có nhận xét đại từ trên? - Chúng tơi, chúng tao, tao, tơi, ? Các đại từ "ai, '' hỏi gì? -> Trỏ người, vật ? Các đại từ " bao nhiêu, mấy" hỏi gì? - Bấy, nhiêu ? Các đại từ "sao, nào" hỏi gì? -> Trỏ số lượng ? Từ việc phân tích em có nhận xét đại từ - Vậy, trên? -> Trỏ hoạt động, tính chất, việc ? Từ phân tích trên, em cho biết có loại đại từ ? => Nhóm đại từ dùng để trỏ đặc điểm loại? * Yêu cầu HS đặt câu đại từ dùng để trỏ để hỏi? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: b Ghi nhớ (SGK- 56) -Hs báo cáo Đại từ để hỏi -Bước 4: Kết luận, nhận định: a Phân tích ngữ liệu Giáo viên nhận xét, đánh giá a Ai, gì, -> Hỏi người, * Kết luận : vật - Những từ dùng để trỏ người, vật (đại từ xưng hô); - Trỏ số lượng - Trỏ hoạt động, t/chất, việc -> nhóm đại từ dùng để trỏ * Kết luận: từ ai, gì, bao nhiêu, sao, nào, đại từ dùng để hỏi người, vật, số lượng, hoạt động, tính chất * Chốt đơn vị kiến thức * Lưu ý cho HS: Các đại từ trỏ theo quan niệm trước đây, xếp thành loại từ riêng (chỉ từ) - Một số danh từ quan hệ họ hàng thân thuộc (ơng, bà, bố mẹ, con…), chức vụ (bí thư, chủ tịch…), nghề nghiệp (bác sĩ…) TV thường dùng để xưng hô - gọi đại từ xưng hô lâm thời - Đại từ xưng hô TV phong phú, phức tạp, chịu nhiều ràng buộc Do giao tiếp phải chọn cách xưng hô chuẩn mực, phù hợp với văn hóa giao tiếp người Việt b Bao nhiêu, -> Hỏi số lượng c Sao, -> Hỏi hoạt động, tính chất, việc -> Đại từ để hỏi b Ghi nhớ (SGK- 56) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức để giải tình huống/vấn đề học tập b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi GV d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: đưa câu hỏi, tập yêu cầu hs trả lời ? Nghĩa từ câu sau có khác so với nghĩa đại từ mình? * Bài tập: Hồn thành phiếu học tập sau (thời gian 3’): Sắp xếp đại từ trỏ người, vật theo bảng đây: PHIẾU HỌC TẬP Số Số Số nhiều Ngơi Làm việc cá nhân Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời -HS xác đinh yêu cầu tập Làm việc cá nhân, quan sát đáp án Bước 3: Báo cáo thảo luận - HS trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên nhận xét Đưa đáp án: PHIẾU HỌC TẬP Số Số Số nhiều Ngơi Tơi, tao, tớ, chúng tơi, tao, chúng tớ mày, mi, chúng mày, bọn cậu, bạn mi, bạn nó, hắn, y chúng nó, bọn hắn, họ * Bổ sung kiến thức cho HS nắm chắc: - Ngôi ngơi người nói - Ngơi ngơi người giao tiếp với - Ngơi ngơi người vật nói tới mà khơng có mặt thời điểm nói - Số gồm vật - Số nhiều từ vật trở lên Mở rộng (So sánh với tiếng anh): Đại từ nhân xưng tiếng anh gồm: - Ngôi thứ nhất: I, We - Ngôi thứ hai: You - Ngơi thứ ba số ít: He, She It - Ngôi thứ ba số nhiều: They D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ sống tương tự tình huống/vấn đề học b) Nội dung: GV tổ chức cho HS làm tập c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: đưa câu hỏi, yêu cầu hs trả lời ? Từ đối tượng nhắc đến đoạn văn? ? Theo em tác giả không viết em gái mà dùng từ nó? ? Em viết thư ngắn cho nhân vật truyện “ chia tay búp bê” mà em học ? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời Bước 3: Báo cáo thảo luận - HS trả lời câu hỏi trình bày, đọc thư viết Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên nhận xét * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Đối với cũ - Thuộc ghi nhớ, lấy VD - Hoàn chỉnh tập, * Đối với Chuẩn bị bài: “ Sông núi nước Nam” + Đọc thơ trả lời câu hỏi sgk + Về hoàn cảnh sáng tác thơ ? Ngày soạn : 24/9/2021 Tuần Ngày dạy : 1/10/2021 Tiết 16 Văn SÔNG NÚI NƯỚC NAM (Nam quốc sơn hà – Lý Thường Kiệt ?) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm biết bước đầu thơ trung đạ đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - Biết chủ quyền lãnh thổ đất nước ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược - Cảm nhận tinh thần, khí phách dân tộc qua dịch thơ chữ Hán Nam quốc sơn hà Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, lực tư ngôn ngữ - Năng lực viết sáng tạo - Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực - Nhận thức, lắng nghe tích cực, giao tiếp, tìm kiếm xử lý thông tin, hợp tác, rèn luyện tự tin, quản lý thời gian, giải vấn đề, thương lượng, định Phẩm chất: - HS biết yêu sống tốt đẹp có ý thức phấn đấu học tập tốt để trở thành người chủ tương lai đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên: + Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học - Học sinh: + Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan + Soạn theo hệ thống câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho hs tìm hiểu b) Nội dung: Thực yêu cầu GV đưa c) Sản phẩm: HS trình bày yêu cầu d) Tổ chức thực hiện: Bước : Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu hs quan sát tranh sau xác định nội dung tranh thuộc văn em học? ? Các văn thuộc thời kì văn học nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo trả lời Văn bản: Mẹ hiền dạy con, Thày thuốc giỏi cốt lịng, Con hổ có nghĩa -> văn học trung đại Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV nhận xét dẫn dắt vào Năm lớp em học cụm truyện trung đại viết chữ Hán Lên lớp văn học thời kì với chủ đề: Thơ trung đại chữ Hán Việt Nam Ở tiết tìm hiểu Văn Sơng núi nước Nam B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH SẢN PHẨM DỰ KIẾN Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm a) Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu thơng tin tác giả, tác phẩm b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Nắm rõ thông tin tác giả tác phẩm d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Giới thiệu chung ? Trình bày hiểu biết em tác giả Tác giả thơ "Nam quốc sơn Hà"? - Chưa rõ ? Em hiểu thơ Trung đại? - Sau nhiều sách ghi Lý ? Bài thơ đời hoàn cảnh nào? Thường Kiệt (danh tướng thời Lí) Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá - Tác giả chưa rõ - Sau có nhiều sách ghi Lí Thường Kiệt, gắn với chiến thắng chống quân Tống xâm lược phịng tuyến sơng Như Nguyệt * Bổ sung: Tác giả, nguồn gốc đời thơ chưa rõ ràng chờ đợi kết nghiên cứu * Giới thiệu Danh nhân lịch sử Việt Nam số hình ảnh Lý Thường Kiệt * Gạch chân ý + Viết chữ Hán + Có nhiều thể + Ngữ văn có tác phẩm thơ trung đại * Giới thiệu số tác phẩm: Tác phẩm - Nguyên tác chữ Hán - Ra đời kháng chiến chống quân xâm lược Tống - Thời Lí - Viết để khích lệ, động viên tướng sĩ chiến thắng giặc Tống xâm lược - Được coi tuyên ngôn độc lập lần thứ * Giới thiệu: Đây thơ đầu số tác phẩm thơ trung đại học - Đây thơ đời giai đoạn lịch sử dân tộc thoát khỏi ách đô hộ ngàn năm phong kiến phương Bắc, đường vừa bảo vệ vừa củng cố xây dựng quốc gia tự chủ mực hào hùng, đặc biệt trường hợp có ngoại xâm Hai thơ có chủ đề mang tinh thần chung thời đại viết chữ Hán Là người Việt Nam có nhiều học vấn, khơng thể khơng biết đến thơ - Bài thơ gọi thơ "Thần" (Do thần sáng tác) Đây cách thần linh hoá tác phẩm văn học với mục đích nêu cao ý nghĩa thiêng liêng - Được viết khơng khí hào hùng thời Lý Trần - Tác phẩm coi tuyên ngôn độc lập dân tộc với nghĩa rộng xuất phát từ nội dung tư tưởng thơ Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV nhận xét thái độ kết làm việc HS, chuẩn đáp án Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn a) Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu văn b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ, trả lời giấy nháp c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: NV1 II Đọc hiểu văn Đọc - hiểu Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ thích * Hướng dẫn hs đọc: giọng chậm, khoẻ, hào hùng, đanh thép, hứng khởi * Cho HS nghe đoạn đọc thơ nghệ sĩ * Yêu cầu HS giải nghĩa số từ khó Sgk/64 ? Em hiểu ntn từ "vua Nam" "sách trời" phần dịch thơ viết ? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá Giải thích theo thích /64 Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV nhận xét thái độ kết làm việc HS, chuẩn đáp án NV2 : Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Căn vào thích SGK, em nhận dạng thể thơ? Đặc điểm? ? Vậy tuyên ngôn độc lập gì? ? Nội dung tun ngơn độc lập thơ gì? Bố cục nào? ? Vậy thơ có hình thức biểu ý biểu cảm nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: -HS trình bày, HS khác nhận xét đánh giá -Dựa vào thích nhận dạng thể thơ phương diện: số câu chữ, cách hiệp vần * Nêu vấn đề: Bài thơ coi tuyên ngôn độc lập dân tộc -Lời tuyên bố chủ quyền đất nước * Giải thích: Tun ngơn độc lập xảy sau trình giành độc lập từ nước khác đến nắm quyền thống trị nước Tun ngơn độc lập xảy nước nắm quyền thống trị không đủ khả thống trị nữa, phải trả lại cho tộc người vốn chủ nhân bị tước quyền độc lập -Tuyên bố chủ quyền đất nước khẳng định không lực xâm phạm, xâm phạm phải chuốc lấy thất bại Kết cấu – bố cục - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt (4 câu,7 chữ) + câu câu chữ + Hiệp vần cuối câu 1,2,4 2,4 - Nhịp: 4/3 - Bố cục: chặt chẽ, rõ ràng, lô gic Gồm phần: + Hai câu đầu: Tuyên bố chủ quyền + Hai câu cuối: Khẳng định chiến thắng Đã nói đến thơ phải có biểu ý biểu cảm -Thiên biểu ý (nghị luận, trình bày ý kiến) thơ trực tiếp nêu rõ ý tưởng bảo vệ độc lập, kiên chống ngoại xâm có cách biểu cảm riêng cảm xúc, thái độ mãnh liệt, sắt đá tồn cách ẩn vào bên ý tưởng) * HS quan sát tranh hai văn : Bản chữ Hán Bản dịch Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích thơ a) Mục tiêu: HS phân tích thơ b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ, trả lời giấy nháp c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: NV1 Phân tích 3.1 Hai câu thơ đầu: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Lời tuyên bố chủ quyền thể qua từ ngữ nào? ? Em hiểu “sông núi nước Nam” lời thơ theo cách đây? a dịng sơng, dãy núi Việt Nam b giang sơn, đất nước Việt Nam, lãnh thổ người Việt Nam Đưa lựa chọn lí giải ? Trong hai câu theo em có chữ quan trọng nhất? ? Dựa vào thích sgk em làm rõ nghĩa chữ “đế” Nam đế? ? Từ em cho biết lời thơ: Nam đế cư có ý xác định nơi vua nước Nam hay nơi thuộc chủ quyền nước Nam? ? Chân lí chủ quyền nước Việt Nam ghi sách trời, điều có ý nghĩa ? ? Em có nhận xét âm điệu lời thơ trên? ? Âm điệu có tác dụng việc diễn tả tư tưởng, cảm xúc chủ quyền đất nước? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Đọc văn trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: -HS trình bày , học sinh khác nhận xét , Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá-GV chuẩn kiến thức - Hai câu vang lên hùng hồn, nịch, trang trọng đầy tự hào có chữ mang nhiều ý nghĩa mẻ, sâu sắc: Nam, quốc, đế, cư) - Đế vua * Bổ sung : Tích hợp kiến thức lịch sử : Đế vua ( nước lớn), vương vua (nước chư hầu) Nhưng đế coi lớn vương Vậy chữ đế lời thơ có ý tơn vinh vua nước Nam sánh ngang với hoàng đế Trung Hoa Cả hai - Tạo hoá định sẵn nước Việt Nam người Việt Nam - Hào hùng, đanh thép * Bình : Một chân lý hiển nhiên thiêng liêng khẳng định: Bắc có bắc đế Nam có hồng đế Chân lý rõ ràng vững ghi chép phân định thiên thư, sách trời * Bình giảng : Tác giả khẳng định núi sông nước Nam đất nước ta, bờ cõi ta – nước có chủ quyền Nam Đế trị Nam Đế tượng trưng cho quyền lực quyền lợi nhân dân ta, dân tộc có văn hiến rực rỡ, lâu đời, quốc gia có độc lập bền vững Chân lí thành thật hiển nhiên thực tế, rõ ràng, vững sách trời công nhận -> hợp đạo trời đất, hợp lịng người, chân lí bất di bất dịch - Liên hệ với "Tuyên ngôn độc lập" Bác Hồ: khẳng định chủ quyền, độc lập dân tộc - Đế: Dùng với ý tôn vinh vua nước Nam - Bằng ngôn ngữ trang trọng, ý thơ đanh thép => Khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước: + Nước Nam người Nam -> Khẳng định ý thức độc lập, bình đẳng, tự cường ngang hàng, không phụ thuộc vào nước lớn + Sự phân định địa phận, lãnh thổ ghi "thiên thư"-> Chủ quyền lãnh thổ dân tộc Việt Nam điều hiển nhiên, rõ ràng, khơng thể khác Đó chân lí hợp đạo trời, thuận lòng người NV2: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Câu 3, dịch nghĩa nào? Hãy diễn lại lời văn ý hai câu thơ nhận xét giọng điệu lời thơ? ? Thực chất câu hỏi "Như hà xâm phạm" lột trần chất lũ giặc xâm lược nào? Bản chất phi nghĩa, vô đạo lí bọn phong kiến phương Bắc bao đời cậy mạnh, cậy lớn làm càn ? Từ nội dung tuyên ngôn bộc lộ phản ánh? ? Dựa sở để tác giả khẳng định điều đó? (Tích hợp lịch sử) ? Từ việc phân tích cách biểu ý thơ, em cảm nhận thái độ, tình cảm tác giả viết? ? Vì ví thơ tuyên ngôn độc lập dân tộc Việt Nam coi thơ thần? ? Trong lịch sử dân tộc ta, Sơng núi nước Nam em cịn biết văn coi tuyên ngôn độc lập nước ta? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Đọc văn trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: -HS trình bày , học sinh khác nhận xét , Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá-GV chuẩn kiến thức Câu 3: hướng lũ giặc bạo tàn (nghịch lỗ) xâm lược, cướp phá Đại Việt - Câu 4: lời cảnh báo, đe doạ, thách thức, khẳng định thất bại thảm hại lũ giặc chúng cố tình xâm lược nước ta Bộc lộ -Liên hệ tới: kháng chiến chống Hán, Đường lịch sử dân tộc - Lòng tự hào, niềm tin chủ quyền, tinh thần độc lập, ý chí tự cường, niềm tin chiến thắng sức mạnh nghĩa -Bởi khẳng định vững quyền tồn độc lập bình đẳng non sơng nam quốc Đó tâm sắt đá vua Đại Việt định đập tan âm mưu hành động liều lĩnh, ngông cuồng bọn xâm lược dù chúng mạnh nham hiểm đến đâu 3.2 Hai câu cuối - NT: câu dùng để hỏi, câu dùng để khẳng định - Thái độ rõ ràng, liệt: coi kẻ xâm lược " nghịch lỗ" - Cảnh báo, thất bại nhục nhã quân xâm lược  Khẳng định niềm tin, ý chí tâm chiến thắng kẻ thù bảo vệ Tổ quốc ,bảo vệ độc lập dân tộc - Bình Ngơ đại cáo – Nguyễn Trãi kỉ XV - Tuyên ngôn độc lập - Hồ chí Minh kỉ XX * Liên hệ tư tưởng yêu nước, tự hào dân tộc, ý chí tâm bảo vệ tổ quốc, độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh * Bình: Thật có ló ví thơ thần tun ngôn độc lập lịch sử dân tộc Đó tiếng nói yêu nước, niềm tin vững quyền tồn độc lập, bình đẳng non sông Đại Việt Hoạt động 4: Tổng kết nội dung, nghệ thuật ? Nghệ thuật đặc sắc thơ? a) Mục tiêu: Học sinh biết cách tổng kết nội dung, nghệ thuật ? Nghệ thuật đặc sắc thơ? b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ, trả lời giấy nháp c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Văn bồi dưỡng tình cảm em? ? Em cảm nhận sau học xong thơ "Nam quốc sơn hà"? ?Bài thơ có giá trị gắn với lịch sử dân tộc? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời ghi giấy nháp + Giáo viên: hướng dẫn đọc, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trình bày, HS khác nhận xét đánh giá Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá Tổng kết 4.1 Nghệ thuật - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, súc tích - Giọng thơ đanh thép, hùng hồn, dõng dạc - Dồn nén xúc cảm hình thức thiên nghị luận, trình bày ý kiến 4.2 Nội dung – ý nghĩa * Nội dung - Khẳng định chủ quyền lãnh thổ - Ý chí tâm bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc * Ý nghĩa văn - Bài thơ thể niềm tin vàp sức mạnh nghĩa dân tộc ta - Bài thơ xem tuyên ngôn đất nước ta 4.3 Ghi nhớ (SGK - 65) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức để giải tình huống/vấn đề học tập b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi GV d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời ? Nếu có bạn thắc mắc khơng nói “Nam nhân cư” (người Nam ở) mà lại nói “ Nam đế cư” (vua Nam ở) em giải thích nào? - HS lắng nghe tiếp nhận yêu cầu Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS trao đổi, thống lựa chọn Bước Báo cáo thảo luận -HS cử đại diện trình bày, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV đưa đáp án: Ta nói Nam đế cư mà khơng nói Nam nhân cư Nam đế vua nước Nam Ở dùng chữ đế mà không dùng chữ nhân để tỏ thái độ ngang hàng với nước Trung Hoa, Trung Hoa gọi vua đế nước Nam ta Trong quan hệ đương thời đế tượng trưng cho dân Giáo viên nhận xét, cho điểm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ sống tương tự tình huống/vấn đề học b) Nội dung: GV tổ chức cho HS làm tập c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời Bài tập trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ trước câu trả lời em cho Bài 1:Bài Sơng núi nước Nam thường gọi ? A Hồi kèn xung trận B Khúc ca khải hoàn C Áng thiên cổ hùng văn D Bản Tuyên ngôn Độc lập Bài 2: Bài Sông núi nước Nam làm theo thể thơ nào? A Thất ngôn bát cú B Ngũ ngôn C Thất ngôn tứ tuyệt D Song thất lục bát Bài 3.Bài thơ đời kháng chiến nào? A Ngô Quyền đánh qn Nam Hán sơng Bạch Đằng B Lí Thường Kiệt chống quân Tống sông Như Nguyệt C Trần Quang Khải chống giặc Mông - Nguyên bến Chương Dương D Quang Trung đại phá quân Thanh Bài Bài thơ nêu bật nội dung gì? A Nước Nam nước có chủ quyền khơng kẻ thù xâm phạm được.B Nước Nam đất nước văn hiến C Nước Nam rộng lớn hùng mạnh D Nước Nam có nhiều anh hùng đánh tan giặc ngoại xâm Bài 5.Tình cảm thái độ người viết thể thơ gì? A Tự hào chủ quyền dân tộc B Khẳng định tâm chiến đấu chống xâm lăng C.Tin tưởng tương lai tươi sáng đất nước D Gồm ý A B - Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời - Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV gọi HS trình bày - Các hs khác nhận xét bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định -Giáo viên nhận xét, cho điểm * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Đối với cũ - Thuộc lòng - đọc diễn cảm văn dịch thơ, phân tích thơ, thuộc ghi nhớ - Nhớ yếu tố Hán Việt văn * Đối với Chuẩn bị: Phò giá kinh ? Đặc điểm thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn tứ tuyệt ? ? Nội dung câu đầu ”Phò giá kinh” ? ? Hồn cảnh đời hai thơ có khác ? ? Nội dung câu cuối ’’Phò giá kinh” ? ... chuốc lấy thất bại Kết cấu – bố cục - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt (4 câu ,7 chữ) + câu câu chữ + Hiệp vần cuối câu 1,2 ,4 2 ,4 - Nhịp: 4/ 3 - Bố cục: chặt chẽ, rõ ràng, lô gic Gồm phần: + Hai câu đầu:... nội dung tranh thuộc văn em học? ? Các văn thuộc thời kì văn học nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo trả lời Văn bản: Mẹ hiền dạy... với Chuẩn bị : Từ láy ? Thế từ láy ? ? Có loại từ láy ? Ví dụ ? Ngày soạn 24/ 9/2021 Ngày dạy : 30 /9/2021 Tuần Tiết 14 : Tiếng việt TỪ LÁY I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, học sinh có khả năng: Kiến

Ngày đăng: 04/10/2021, 18:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ từ và cấu tạo của từ. - tuần 4 văn 7 theo CV5512,4040
g ọi HS lên bảng vẽ sơ đồ từ và cấu tạo của từ (Trang 13)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - tuần 4 văn 7 theo CV5512,4040
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 20)
w