Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
231 KB
Nội dung
TRNG THCS Ng vn 8 _________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Tuần 5 Tiết 17 Ngày soạn: 15/ 9 Tiếng Việt: Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội. A. Mục tiêu. - Học sinh hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội. - Biết sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội. - Tránh lạm dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội gây khó khăn trong giao tiếp. B. Chuẩn bị. - GV: sgk. sgv, giáo án, tài liệu. - HS : Đọc trớc sgk. C. Tiến trình dạy học. - Tổ chức. - Kiểm tra: Nêu đặc điểm của từ tợng hình, từ tợng thanh? Làm bài tập 5. - Bài mới. - Hs đọc và quan sát kỹ ví dụ sgk để lấy thông tin trả lời câu hỏi. ? Trong ba từ bắp, bẹ, ngô từ nào đợc sử dụng trong một địa phơng, từ nào đ- ợc sử dụng phổ biến trong toàn dân ? - Gv nhấn mạnh: đó là đặc điểm chung của từ toàn dân và từ địa phơng. Hãy khái quát đặc điểm của chúng ? - Hs đọc và quan sát kỹ ví dụ sgk để lấy thông tin trả lời câu hỏi. ? Tại sao trong đoạn văn, có chỗ tác giả dùng từ mợ có chỗ lại dùng từ mẹ ? ? Trớc cách mạng tháng Tám, trong tầng lớp xã hội nào ở nớc ta mẹ đợc gọi bằng mợ ; cha đợc gọi bằng cậu ? ? Các từ ngỗng, trúng tủ có nghĩa là gì ? ? Tầng lớp xã hội nào thờng dùng các từ ngữ này ? - Gv nhấn mạnh: đó là đặc điểm của biệt ngữ xã hội. Hãy khái quát thành khái niệm về biệt ngữ xã hội ? ? Hãy giải thích câu nói Mần răng rứa hề ? - Từ việc hs có thể giải thích đợc hoặc không, gv hớng hs đến nội dung khi sử dung từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội cần phải chú ý điều gì ? I. Từ ngữ địa phơng. 1. Ví dụ. 2. Nhận xét. - Từ bắp, bẹ là từ địa phơng. - Từ ngô là từ toàn dân. - Từ toàn dân: là lớp từ ngữ văn hoá, chuẩn mực đ- ợc sử dụng rộng rãi trong cả nớc. - Từ địa phơng: lớp từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phơng nhất định. 3. Ghi nhớ. II. Biệt ngữ xã hội. 1. Ví dụ. 2. Nhận xét. - Từ mợ, mẹ là hai từ đồng nghĩa. - Trong tầng lớp trung, thợng lu thuộc giai cấp t sản, tiểu t sản. - Từ ngỗng có nghĩa là điểm 0. - Từ trúng tủ có nghĩa là đúng câu hỏi đã học. - Tầng lớp hs, sinh viên. - Biệt ngữ xã hội là từ ngữ chỉ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. 3. Ghi nhớ. III. Sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội. - Làm sao thế hả ? - Khi sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội cần chú ý phải phù hợp với tình huống giao tiếp nếu lạm dụng sẽ gây khó hiểu, khó nghe, dễ dẫn ______________________________________________________________________________________________________________________ Giáo viên: TRNG THCS Ng vn 8 _________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ ? Tại sao trong các tác phẩm văn, thơ các tác giả vấn dùng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội ? ? Tìm một số từ ngữ địa phơng nêu từ ngữ toàn dân tơng ứng? - Gv hớng dẫn hs chia hai bảng để ghi từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội. . - Đọc và nêu yêu cầu bài 2. ? Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh hoặc tầng lớp xã hội khác. Giải thích các từ ngữ đó. Cho VD. ? Trờng hợp nào nên dùng từ ngữ địa phơng? - Đọc yêu cầu bài 4. đến hiểu lầm. - Để tô đậm màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật. * Ghi nhớ: hs đọc. IV. Luyện tập. Bài 1. Từ toàn dân Mần răng chủi Từ địa phơng làm sao ? chổi Bài 2. Từ ngữ của tầng lớp hs thờng dùng. Gậy: điểm 1. Ghi đông: điểm 2. Đứt: trợt Bài 3. Trờng hợp nên dùng: a. Bài 4. - Su tầm: Con ra tiền tuyến xa xôi Yêu bầm, yêu nớc cả đôi mẹ hiền. D. Củng cố Hớng dẫn. - Gv nhấn mạnh trọng tâm bài. - Hs nghe, hiểu nắm nội dung chính của bài. - Về nhà học bài, hoàn thiện các bài tập vào vở. - Tìm hiểu trớc bài: Tóm tắt văn bảm tự sự. _______________________________________ Tuần 5 Tiết 18 Ngày soạn: 15/ 9 Tập làm văn: tóm tắt văn bản tự sự. A. Mục tiêu. - Học sinh nắm đợc mục đích và cách thức tóm tắt một văn bản tự sự. - Nhận biết các bớc tóm tắt văn bản tự sự. - Tạo ý thức khi đọc xong một văn bản phải tóm tắt đợc nội dung. B. Chuẩn bị. - GV: sgk, sgv, giáo án, tài liệu. - HS : Đọc trớc bài. C. Tiến trìng dạy học. - Tổ chức. - Kiểm tra: Liên kết văn bản có tác dụng ntn? Có mấy cách để liên kết đoạn văn trong văn bản? - Bài mới. - Gv nêu vấn đề: khi có ai đó hỏi em về nội dung tác phẩm văn học Lão Hạc , em sẽ phải làm gì để ngời đó hiểu ? Từ đó, các em hãy thảo luận các I- Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự. - Phơng án đúng: ý b II. Cách tóm tắt văn bản tự sự. ______________________________________________________________________________________________________________________ Giáo viên: TRNG THCS Ng vn 8 _________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ phơng án trả lời trong sgk để tìm câu trả lời đúng nhất về cách tóm tắt một văn bản ? 1. Ví dụ. - Hs đọc và quan sát ví dụ . ? Văn bản trên tóm tắt nội dung của văn bản nào ? Dựa vào đâu mà em nhận ra điều đó ? ? Văn bản trên có nêu đợc nội dung chính của văn bản đợc tóm tắt không ? ? Văn bản trên có gì khác so với văn bản gốc về độ dài, lời văn, số lợng nhân vật, sự việc . ? ? Hãy tổng kết lại những yêu cầu với một văn bản tóm tắt ? ? Muốn viết đợc văn bản tóm tắt theo em cần phải làm những công việc gì ? Theo trình tự nào ? ? Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? 2. Nhận xét. a. Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt. - Văn bản trên tóm tắt truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Dựa vào các nhân vật, sự việc, chi tiết tiêu biểu mà văn bản đã nêu để nhận ra. - Văn bản trên đã tóm tắt đợc nội dung của truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh . - Văn bản tóm tắt khác với văn bản gốc là : - Độ dài: ngắn hơn nhiều. - Lời văn: của ngời viết tóm tắt. - Số lợng nhân vật , sự việc: ít hơn trong tác phẩm, chủ yếu là nhân vật và sự kiện chính, quan trọng của tác phẩm. - Văn bản tóm tắt phải phản ánh trung thực nội dung của văn bản đợc tóm tắt. b. Các bớc tóm tắt. - Đọc kỹ tác phẩm đợc tóm tắt để nắm chắc nội - Xác định nội dung chính cần tóm tắt, lựa chọn sự việc, nhân vật quan trọng, tiêu biểu. - Sắp xếp các nội dung chính theo trật tự của văn bản đợc tóm tắt. - Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình. 3 Ghi nhớ: Hs đọc. D. Củng cố Hớng dẫn. - Gv nhấn mạnh trọng tâm bài. - Hs nghe, hiểu, nắm chắc trọng tâm chính của bài. - Về nhà học bài, tập tóm tắt các tác phẩm đã học. - Chuẩn bị: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự ___________________________________________ Tuần 5 Tiết 19 Ngày soạn: 16/ 9 Tập làm văn: luyện tập tóm tắt văn bản. A. Mục tiêu. - Hs vận dụng những kiến thức đã học về tóm tắt văn bản để thực hành tóm tắt một VB cụ thể. - Nhận biết và rèn kỹ năng tóm tắt. - Giáo dục ý thức tự giác ôn tập, tóm tắt. B. Chuẩn bị. - GV: sgk, sgv, giáo án, tài liệu. - HS : Đọc trớc bài. C. Tiến trìng dạy học. - Tổ chức. - Kiểm tra: Liên kết văn bản có tác dụng ntn? Có mấy cách để liên kết đoạn văn trong văn bản? - Bài mới. - Hs đọc yêu cầu bài tập. Bài 1. ______________________________________________________________________________________________________________________ Giáo viên: TRNG THCS Ng vn 8 _________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ - Hs thảo luận, nêu nhận xét, kết quả thảo luận của các nhóm. - Hs đọc yêu cầu bài tập. - Hs thảo luận tìm nhân vật, sự việc của văn bản. Tóm tắt văn bản. - Hs trình bày- Hs nhận xét -> Gv nhận xét. ? Hãy nêu những sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng trong đoạn trích Sau đó viết một văn bản tóm tắt đoạn trích. - Hs đọc yêu cầu bài tập. Tại sao văn bản Tôi đi học và văn bản Trong lòng mẹ lại khó tóm tắt? - Thứ tự sắp xếp b, a, d, c, g, e, i, h, k. - Tóm tắt truyện bằng VB ngắn gọn( 10 dòng) - Lão Hạc có một ngời con trai, một mảnh vờn và một con chó. Con trai LH đi phu đòn điền cao su lão chỉ còn lại Cậu Vàng. Vì muốn để lại mảnh vờn cho con lão phải bán con chó mặc dù rất buồn bã đau xót. Lão mang tiền dành dụm đợc gửi ông Giáo và nhờ ông trông coi mảnh vờn. Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn lão kiếm đợc gí ăn nấy, và từ chối những gì ông Giáo giúp đỡ. Lão bị ốm một trận khủng khiếp. Một hôm lão xin Bing T ít bả chó nói là để đánh chó rủ Binh T uống rợu. Ông Giáo rất buồn khi nghe Binh T kể chuyện ấy. Lão bỗng nhiên chết- cái chết thật dữ dội. Cả làng không hiểu vì sao lão chết, trừ Binh T và ông Giáo. Bài 2. - Anh Dậu bị trả về nhà trong trạng thái bất tỉnh do bị đánh vì thiếu su của chú em đã chết năm ngoái. - Chị Dậu đợc bà hàng xóm cho bát gạo nấu cháo, chuẩn bị cho anh Dậu ăn thì cai lệ và ngời nhà Lý trởng đến đòi su. - Chị Dậu đã van xin tha thiết song bọn chúng vẫn không buông tha, uất qúa chị đã đánh lại để bảo vệ chồng. Bài 3. - Nhân vật: ít, chủ yếu là chủ thể nhà văn. - Sự việc: ít, chủ yếu là cảm xúc và diến biến nội tâm nhân vật. - Khó tóm tắt. * Văn bản Trong lòng mẹ - Bé Hồng là cậu bé mồ côi cha, mẹ bỏ đi tha hơng nên cậu phải sống với bà cô cay nghiệt. - Bà cô cậu vốn không a gì mẹ cậu nên khi nói chuyện, bà cô đã cố ý nói xấu mẹ để cậu bé Hồng ghét mẹ. Nhng cậu rất yêu mẹ và căm ghét những thủ tục đã đầy đoạ mẹ. - Bé Hồng gặp mẹ đợc mẹ âu yếm, vuốt ve đợc tận hởng cảm giác hạnh phúc mãn nguyện khi ở bên mẹ. D. Củng cố Hớng dẫn. - Đọc thêm hai bài tóm tắt sgk. - Về nhà học bài, hoàn thiện các bài tập vào vở. - Chuẩn bị kiến thức về kiểu bài kể chuyện để giờ sau trả bài. _____________________________________________ Tuần 5 Tiết 20 Ngày soạn: 16/ 9 Tập làm văn: Trả bài tập làm văn số 1. A. Mục tiêu. - Hs thông qua tiết trả bài rút kinh nghiệm về cách viết văn bản tự sự xen miêu tả và biểu cảm. - Nhận biết và khắc phục những lỗi sai về chính tả, câu, đoạn, bố cục - Giáo dục ý thức tự khắc phục những nhợc điểm để hoàn thiện bài viết sau tốt hơn. . B. Chuẩn bị. - GV: sgk, sgv, giáo án ______________________________________________________________________________________________________________________ Giáo viên: TRNG THCS Ng vn 8 _________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ - HS : Đọc trớc bài. C. Tiến trìng dạy học. - Tổ chức. - Kiểm tra: - Bài mới. I. Đề bài. Em hãy kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên đi học. II. Dàn ý: ( Xem tiết 11- 12 ) III. Nhận xét. * Ưu điểm: - Đa số bài viết của các em bớc đầu thể hiện đợc chủ đề, bố cục, liên kết đoạn, câu trong bài - 2/ 3 số bài viết sạch sẽ, rõ ràng, ít sai ngữ pháp. - Một số bài viết điển hình có sự sáng tạo trong diễn đạt, cách tạo tình huống, biết kết hợp hài hoà các yếu tố miêu tả, biểu cảm và tự sự. - Bài viết tốt: Xoan, Trang (8A) , Th, Lan (8C) * Nhợc điểm. - Một số bài viết còn cha rõ bố cục, chủ đề, liên kết đoạn, câu. - Rất nhiều bài chỉ nặng về kể lể dài dòng mà cha sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm. - Có khoảng hơn mời bài chữ viết rất xấu, sai chính tả, trình bày bẩn. - Bài viết yếu: Tuân, Huế (8A), Thành, Long (8C) * Gv có thể nhận xét từng bài cụ thể để hs rút kinh nghiệm theo sự tổng kết của gv khi chấm. IV.Trả bài - Chữâ bài. - Gv trả bài cho hs xem. - Gv hớng dẫn hs trao đổi bài cho nhau để nhận xét. - Hs tự chữa bài của mình hoặc chữa theo nhóm. - Gv đôn đốc, giúp hs sửa khi thấy cần thiết. D. Củng cố Hớng dẫn. - Gv lấy điểm vào sổ. - Gv nhấn mạnh những kiến thức cần ghi nhớ khi viết bài. - Ôn tập cách viết bài. - Soạn bài: Cô bé bán diêm. ___________________________________________ Tuần 6 Tiết 21 Ngày soạn: 22/ 9 Văn bản: cô bé bán diêm. ( Trích : Truyện cổ An- đéc- xen. ) A. Mục tiêu. ______________________________________________________________________________________________________________________ Giáo viên: TRNG THCS Ng vn 8 _________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ - Học sinh khám phá nghệ thuật kể truyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tởng với các tình tiết diễn biến hợp lí của truyện, qua đó An- đéc- sen truyền cho ngời đọc lòng thơng cảm của ông đối với em bé bất hạnh. - Nhận biết sự kết hợp hài hoà các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm tạo nên sự nhẹ nhàng mà sâu sắc của truyện. - Giáo dục ý thức có niềm thơng cảm sâu sắc đối với những con ngời bất hạnh . B. Chuẩn bị. - GV: sgk, sgv, giáo án. tài liệu. - HS : Đọc trớc bài. C. Tiến trìng dạy học. - Tổ chức. - Kiểm tra: 15 phút I. Đề bài: * Trắc nghiệm: Câu 1: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất nội dung chính của đoạn trích Tức nớc vỡ bờ . A. Vạch trần bộ mặt tàn ác của xã hội thực dân. B. Chỉ ra nỗi cực khổ của ngời nông dân bị áp bức. C. Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ nông dân. D. Kết hợp cả ba nội dung trên. Câu 2: ý nào không nói lên nguyên nhân tạo nên sức mạnh phản kháng của chị Dậu trong đoạn trích: A. Lòng căm hờn bọn tay sai cao độ. C. Muốn ra oai với bọn ngời nhà lí trởng. B. Tình thơng chồng con vô bờ bến. D. ý thức đợc sự cùng đờng của mình. Câu 3: Trong tác phẩm lão Hạc hiện lên là một ngời ntn? A. Ngời có số phận đau thơng nhng phẩm chất cao quý. B. Ngời nông dân sống ích kỉ đến mức gàn dở ngu ngốc. C. Ngời nông dân có thái độ sống vô cùng cao thợng. D. Ngời nông dân có sức sống tiềm tàng mãnh liệt. Câu 4: Tác phẩm lão Hạc có sự kết hợp giữâ các phơng thức biểu đạt: tự sự, miêu tả và biểu cảm A. Đúng B. Sai. * Tự luận Câu 5: Qua tìm hiểu hai tác phẩm " Tức nớc vỡ bờ" - Ngô Tất Tố và " Lão Hạc " - Nam Cao, em hãy rút ra nhận xét về cuộc sống và phẩm chất của ngời nông dân Việt Nam trong xã hội cũ trớc Cách mạng tháng Tám 1945 ? II. Đáp án Biểu điểm Trc nghim: Mỗi ý đúng 0,75 đ Câu 1 D Câu 2 - C Câu3 - A Câu 4 - A Tự luận: 7 đ - Nêu đợc cuộc sống của ngời nông dân trong xã hội cũ thật đau khổ, khốn cùng, luôn luôn bị chèn ép, áp bức về mọi mặt nhng họ có sức chịu đựng thật dẻo dai, họ sống rất tình nghĩa và đặc biệt nhân cách của họ luôn sáng ngời. Họ sẵn sàng chết để bảo toàn nhân cách ( Lão Hạc ) hoặc họ sẵn sàng đứng dậy đấu tranh khi bị dồn ép đến đờng cùng (Chị Dậu). - Bài mới: - Gv gọi hs đọc chú thích ( * ) sgk trang 67. ? Em cần phải ghi nhớ những thông tin gì về tg, tp ? ? Ngoài những thông tin sgk em I. Giới thiệu chung. 1. Tác giả: ( 1850- 1875). - Là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em do ông biên soạn hoặc sáng tạo ra. - Một số truyện quen thuộc: Nàng tiên cá, bầy chim thiên ______________________________________________________________________________________________________________________ Giáo viên: TRNG THCS Ng vn 8 _________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ còn biết gì thêm về tg, tp ? nga . 2. Tác phẩm: - Trích gần hết truyện ngắn " Cô bé bán diêm" - Gv hớng dẫn hs cách đọc. - Gv đọc mẫu một đoạn, gọi hs đọc, có nhận xét . - Gv yêu cầu hs tóm tắt văn bản ? ? Hãy tìm bố cục của văn bản? Nêu nội dung chính từng phần? II. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc - chú thích. - Khi đọc phải rõ ràng, mạch lạc, thể hiện đợc nỗi đau đớn, sự cô đơn, buồn tủi, cũng nh niềm vui trong ảo ảnh của em bé bán diêm trong đêm giao thừa. Tóm tắt: Vào một đêm giao thừa, ngoài phố lạnh giá xuất hịên một cô bé ngồi nép trong góc tờng, rét buốt nhng không dám về nhà vì sợ bố đánh bởi em cha bán đợc bao diêm nào. Em quyết định quẹt diêm để sởi, trong ánh diêm em đã mơ thấy: lò sởi, ngỗng quay, cây thông Nô- en, và ngời bà đã mất. Quẹt hết những que diêm còn lại, hai bà cháu bay về chầu Thợng Đế. Sáng mồng một mọi ngời thấy thi thể em giữa đống diêm song không ai biết đợc điều kì diệu mà em đã trải qua. 2. Bố cục: gồm 3 phần. - Từ đầu . "đôi bàn tay em đã cứng đờ ra " : Hoàn cảnh của cô bé bán diêm. - Tiếp theo ." họ đã về chầu Thợng Đế" : Các lần quẹt diêm và những mộng tởng. - Còn lại : Cái chết thơng tâm của em bé. - Gv hớng hs chú ý vào phần đầu văn bản và cho biết: ? Gia cảnh cô bé có gì đặc biệt? ? Gia cảnh đó đã tác động đến em bé nh thế nào? ? Cô bé và những bao diêm xuất hiện trong thời điểm nào ? ? Thời điểm đó khiến em liên t- ởng đến những gì ? ? Trong thời điểm đó, tg đã tả cảnh tợng gì trong từng ngôi nhà và trên đờng phố ? ? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả ? Tác dụng ? ? Tất cả những sự việc trên cho em cảm nhận hình ảnh cô bé bán diêm ntn? 3. Phân tích a. Hoàn cảnh sống của cô bé bán diêm. - Gia cảnh cô bé bán diêm: mồ côi mẹ, bà nội hiền hậu cũng mất, nhà nghèo sống trong xó tối tăm, bố luôn chửi rủa, phải bán diêm kiếm sống. - Cô bé cô đơn, đói rét, luôn bị bố đánh, tự bơn trải kiếm sống. - Thời điểm cô bé xuất hiện: đêm giao thừa. - Thời điểm mọi gia đình, mọi ngời đều xum họp đầm ấm, hạnh phúc. - Các ngôi nhà: sáng rực ánh đèn, sực nức mùi ngỗng quay. - Đờng phố: em ngồi nép vào góc tờng, thu chân vào ngời, càng thấy rét buốt, không thể về nhà. - Tg đã sử dụng NT tơng phản, đối lập để nêu bật nỗi khổ cực của cô bé và gợi niềm thơng cảm cho ngời đọc. => Hình ảnh cô bé bán diêm nhỏ nhoi, cô đơn, đói rét, không ai đoái hoài, thật khốn khổ và đáng thơng. D. Củng cố Hớng dẫn. - Gv nhấn mạnh trọng tâm tiết dạy. - Về nhà học bài. - Tiếp tục soạn để giờ sau học. __________________________________ Tuần 6 Tiết 22 Ngày soạn: 22/ 9 ______________________________________________________________________________________________________________________ Giáo viên: TRNG THCS Ng vn 8 _________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Văn bản: cô bé bán diêm. ( Trích : Truyện cổ An- đéc- xen. ) A. Mục tiêu. - Học sinh khám phá nghệ thuật kể truyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tởng với các tình tiết diễn biến hợp lí của truyện, qua đó An- đéc- sen truyền cho ngời đọc lòng thơng cảm của ông đối với em bé bất hạnh. - Nhận biết sự kết hợp hài hoà các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm tạo nên sự nhẹ nhàng mà sâu sắc của truyện. - Giáo dục ý thức có niềm thơng cảm sâu sắc đối với những con ngời bất hạnh trong xã hội. B. Chuẩn bị. - GV: sgk, sgv, giáo án. tài liệu. - HS : Đọc trớc bài. C. Tiến trình dạy học. - Tổ chức. - Kiểm tra: Tóm tắt văn bản Cô bé bán diêm. Em có nhận xét gì về hoàn cảnh sống của cô bé bán diêm? - Bài mới. - Gv hớng hs vào phần hai của văn bản. ? Cô bé đã quẹt diêm tất cả mấy lần? ? Trong lần quẹt diêm thứ nhất và 2 cô bé đã thấy những gì? ? Những mộng tởng đó nói lên mong - ớc gì của cô bé bán diêm ? ? Sự sắp đặt song song giữa mộng tởng và thực tế đó có ý nghĩa gì ? ? Trong lần quẹt diêm thứ 3 cô bé thấy điều gì? ? Em đọc đợc mong ớc nào của cô bé từ cảnh ngộ ấy? ? Có gì đặc biệt thong lần quẹt diêm thứ t? ? Khi nhìn thấy bà em reo lên và nói Bà ơivề với cháu. Cô bé mong ớc điều gì? ? Em nghĩ gì về mong ớc đó của cô bé ? Mộng tởng của cô bé diễn ra theo thứ tự có hợp lí không ? Vì sao ? Trong những mộng tởng đó, điều nào gắn với thực tế, điều nào thuần tuý chỉ là mộng tởng ? b. Thực tế và mộng tởng của cô bé bán diêm. - Cô bé đã quẹt diêm tất cả 5 lần, trong đó 4 lần đầu mỗi lần một que, lần thứ năm em quẹt hết các que diêm còn lại trong bao. - Trong những lần quẹt diêm đó, em đã gặp những mộng tởng : lò sởi bằng sắt với những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng, bàn ăn, khăn trải bàn trắng tinh, ngỗng quay. - Những mộng tởng đó thể hiện mong ớc đợc sởi ấm, ăn ngon trong một mái nhà thân thuộc. - Sự sắp đặt song song giữa thực tại và ảo ảnh làm nổi rõ mong ớc hạnh phúc chính đáng và thân phận bất hạnh của em. Đồng thời cho thấy sự thờ ơ, vô nhân đạo của xã hội đối với ngời nghèo. - Cây thông Nô enngôi sao trên troèi - Mong đợc vui đón Nô en trong ngôi nhà của mình. - Bà nội hiện về( em bé nhìn thấyvới em.) - Mong đợc mãi ở cùng bà, ngời ruột thịt duy nhất th- ơng em ở trên đời. - Mong đợc che trở yêu thơng. Đó là mong ớc chân thành chính đáng giản dị của bất cứ đứa trẻ nào trên thế gian này. - Mộng tởng của em diễn ra thật hợp lý vì trời rét thì ớc đợc sởi, đói thì em ớc đến bàn ăn, có cây thông Nôen thì em nhớ đến thời em đợc đón giao thừa cùng bà nội và bà đã hiện ra . - Các mộng tởng lò sởi, bàn ăn, cây thông Nôen gắn ______________________________________________________________________________________________________________________ Giáo viên: TRNG THCS Ng vn 8 _________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ ? Đó là mộng tởng, còn thực tế thì ra sao? ( Thảo luận nhóm) ? Khi tất cả que diêm còn lại cháy là lúc cô bé thấy mình bay lên cùng bà chẳng còn đói rét đau buồn nào đe doạ họ nữa. Điều đó có ý nghĩa gì? ? Tất cả những điều kể trên nói với ta về một em bé ntn? ?Truyện kết thúc bằng hình ảnh đối lập : em bé chết mọi ngời vui vẻ ra khỏi nhà . gợi cho em suy nghĩ gì về số phận những ngời nghèo khổ trong xã hội cũ và thái độ của tác giả? ? Em có thích cách kết thúc mới không? Vì sao ? ? Nếu cần bình luận cái chết em sẽ nói gì? ? Văn bản có gì đặc sắc về nghệ thuật kể chuyện mà em cần phải học ? ? Qua văn bản em có nhận thức điều sâu sắc nào về xã hội và con ngời mà tg muốn nói với chúng ta ? với thực tế; còn ngỗng quay nhảy ra khỏi đĩa, hai bà cháu nắm tay bay lên trời chỉ đơn thuần là mộng t- ởng. - Thực tế ( khi que diêm tắt): lò sởi biến mất, chỉ còn bức tơng dày và lạnh lẽo, tất cả các ngọn nến biến thành các ngôi sao trên trời . + Cuộc sống trên thế giới chỉ là đau buồn đói rét đối với ngời nghèo khổ. Chỉ có cái chết mới giải thoát đ- ợc bất hạnh của họ vì cái chết đâ linh hồn họ đến nơi vĩnh hằng. + Thế gian không có hạnh phúc ,hạnh phúc chỉ có ở thợng đế chí nhân => Bị bỏ rơi đói rét và cô độc, luôn khát khao đợc ấm no yên vui và yêu thơng. c. Một cảnh thơng tâm. - Em bé thật bất hạnh, đáng thơng. - Xã hội đối xử với em quá lạnh lùng, tàn nhẫn - Nhà văn An-đéc-sen đã cảm thông, thơng yêu với em bé bất hạnh. - Hs tự bộc lộ- Gv nhận xét. - Đó là một cái chết vô tội. - Một cái chết không đáng có. - Một cái chết của một sự thật đau lòng. III.Tổng kết. - Đan xen yếu tố thực và ảo, kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm, kết cấu theo kiểu tơng phản và đối lập. - Phải biết thơng xót, đồng cảm, bênh vực với những số phận của các em nhỏ bất hạnh. D. Củng cố Hớng dẫn. ? Hãy tự tạo một kết thúc mới theo tởng tợng của em cho phù hợp với nội dung câu chuyện ? - Hs có thể tạo ra nhiều kiểu kết thúc nh: em bé đợc một bác thợ đi làm về khuya đa vào nhà ăn Tết, hoặc bố em sực tỉnh cơn say đã đi đón em bé về . - Ngoài văn bản đã học, em còn biết truyện nào của nhà văn An-đéc-xen, hãy kể tóm tắt một câu chuyện mà em thích nhất ? - Về nhà học bài. - Soạn bài: Đánh nhau với cối xay gió _____________________________________________ Tuần 6 Tiết 23 Ngày 23/ 9 Tiếng việt: trợ từ, thán từ. A. Mục tiêu. - Học sinh hiểu đợc thế nào là trợ từ, thán từ. - Biết cách dùng trợ từ, thán từ trong các trờng hợp giao tiếp cụ thể. - Giáo dục ý thức dùng từ đúng hoàn cảnh giao tiếp. ______________________________________________________________________________________________________________________ Giáo viên: TRNG THCS Ng vn 8 _________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ B. Chuẩn bị. - GV: sgk, sgv, giáo án. tài liệu. - HS : Đọc trớc bài. C. Tiến trình dạy học. - Tổ chức. - Kiểm tra:Thế nào là từ ngữ địa phơng? Cho VD? Thế nào là biệt ngữ xã hội? Cho VD? - Bài mới.ơ - Gv cung cấp ví dụ sgk bằng bảng phụ. ? Nghĩa của các câu trong ví dụ có gì khác nhau ? Vì sao lại có sự khác nhau đó ? ?Các từ " những, có " trong các câu đi kèm từ ngữ nào trong câu và biểu thị thái độ gì của ngời nói đối với sự việc ? ?Em hãy tìm các từ có vai trò giống từ " những, có" ? Ví dụ ? - Gv khẳng định: đó là các trợ từ. Vậy thế nào là trợ từ ? I.Trợ từ. 1. Ví dụ: 2. Nhận xét. - Câu 1: nêu sự việc khách quan ( nó ăn số lợng hai bát cơm ). - Câu 2: có ý nhấn mạnh, đánh giá việc nó ăn hai bát cơm là nhiều. - Câu 3: có ý nhấn mạnh, đánh giá việc nó ăn hai bát cơm là ít. - Có sự khác nhau đó là do câu có thêm từ " những, có ". - Từ " những, có " dùng để biểu thị thái độ nhấn mạnh, đánh giá của ngời nói đối với sự việc, sự vật nêu trong câu. - Các từ " chính, đích, ngay". - Ví dụ :" chính nó ăn hai bát cơm " - Hs phát biểu- Gv nhấn mạnh. 3 Ghi nhớ: - Hs đọc . - Gv cung cấp bảng phụ ghi ví dụ sgk. ? Các từ " này, a, vâng" trong những đoạn trích sau đây biểu thị điều gì ? ? Nhận xét về cách dùng các từ " này, a, vâng " bằng cách lựa chọn các câu trả lời đúng: a/ Các từ ấy có thể làm thành một câu độc lập. b/ Các từ ấy không thể làm thành một câu độc lập. c/ Các từ ấy không thể làm một bộ phận của câu. d/ Các từ ấy có thể cùng những từ khác làm thành một câu và thờng đứng đầu câu. ? Thế nào là thán từ? II. Thán từ. 1.Ví dụ: 2.Nhận xét. - Từ " này " : gây sự chú ý của ngời đối thoại. - Từ " a" : biểu thị sự tức giận ( có thể là vui mừng). - Từ " vâng " : đáp lại lời ngời khác lễ phép, nghe theo. * Nhận xét " a, d " là đúng về đặc tính ngữ pháp của các từ trên. 3. Ghi nhớ: - Hs đọc. - Gv gọi hs đọc yêu cầu bài tập. ? Trong các câu dới đây từ nào là trợ từ từ nào không phải là trợ từ? III.Luyện tập. Bài 1: - Các trợ từ: a,c,g i. ______________________________________________________________________________________________________________________ Giáo viên: