Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh TRN TH GIAO XUN văn hóa vật chất v-ơng qc phï nam ë nam bé viƯt nam vµ miỊn ®«ng campuchia tõ thÕ kû i ®Õn thÕ kû vii Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2010 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh TRN TH GIAO XUN văn hóa vật chất v-ơng quốc phù nam nam việt nam miền đông campuchia từ kỷ i đến kỷ vii Chuyên ngành: lịch sử giới MÃ số: 60.22.50 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ng-ời h-ớng dÉn khoa häc: NGƢT PGS TS ĐINH NGỌC BẢO Vinh - 2010 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, nhận quan tâm nhiều đơn vị, thầy cô đồng nghiệp Trường ĐH Đồng Tháp Tôi xin chân thành cảm ơn: BGH trường ĐH Vinh, Khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Lịch sử Tổ môn Lịch sử Thế giới quý thầy, cô tham gia giảng dạy lớp Cao học ngành Lịch sử Thế giới - Khóa XVI Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến NGƯT - PGS TS Đinh Ngọc Bảo, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn Chân thành cám ơn bác, chú, cô, anh chị Bảo tàng Đồng Tháp, Tiền Giang, Cần Thơ, Tp HCM nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi, đóng góp nhiều ý kiến đáng quý giúp cảm nhận sâu sắc sức sống văn hóa nước nhà Xin cảm ơn gia đình, bạn bè - người thân yêu bên Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 7 Cấu trúc luận văn B NỘI DUNG Chƣơng Khái lƣợc lịch sử vƣơng quốc Phù Nam 1.1 Quá trình hình thành vương quốc Phù Nam 1.1.1 Khái lược Phù Nam 1.1.2 Phù Nam thời sơ kỳ (thế kỷ I-III) 18 1.1.3 Phù Nam thời hưng thịnh (thế kỷ III-V) 22 1.1.4 Phù Nam thời suy vong (rhế kỷ V-VII) 26 1.2 Văn hóa Phù Nam 27 Tiểu kết chương 33 Chƣơng Văn hóa vật chất vƣơng quốc Phù Nam Nam Bộ Việt Nam miền Đông Campuchia 34 2.1 Di tích cư trú 35 2.2 Di tích mộ táng 40 2.3 Di tích kiến trúc 43 2.4 Gốm sản phẩm thủ công 52 2.5 Tiền cổ Phù Nam 58 2.6 Bia ký văn tự Phù Nam 59 2.7 Nghệ thuật điêu khắc kiến trúc Phù Nam 62 Tiểu kết chương 67 Chƣơng Văn hóa vật chất Phù Nam Nam Bộ Việt Nam, miền Đông Campuchia mối quan hệ khu vực tiến trình văn hóa Việt Nam 68 3.1 Văn hóa vật chất vương quốc Phù Nam Nam Bộ Việt Nam miền Đông Campuchia mối quan hệ khu vực 68 3.1.1 Mối quan hệ văn hóa vật chất Phù Nam văn hóa Ấn Độ Những biểu ảnh hưởng 68 3.1.2 Mối quan hệ văn hóa vật chất Phù Nam khu vực ảnh hưởng văn hóa Chân Lạp 83 3.2 Văn hoá vật chất Phù Nam Nam Bộ Việt Nam miền Đông Campuchia tiến trình lịch sử văn hố Việt Nam 88 C KẾT LUẬN 103 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 E PHỤ LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo thư tịch cổ Trung Quốc Phù Nam quốc gia rộng lớn hùng mạnh khu vực Đông Nam Á Với trình phát triển lịch sử - kinh tế - trị - lãnh thổ, Vương quốc Phù Nam để lại cho văn hóa rực rỡ, văn hóa khơng thua văn hóa đương thời Theo chứng tích cịn sót lại lãnh thổ Việt Nam Campuchia văn minh Phù Nam thời với văn hóa Ĩc Eo, tồn khoảng kỷ đầu Cơng ngun, văn hóa Ĩc Eo văn hóa chỉnh thể Vương quốc Phù Nam Tuy nhiên, sau thời gian phát triển rực rỡ, Vương quốc Phù Nam vào tan rã, với kiện văn hóa Phù Nam bị chìm qn lãng Mà văn hóa Phù Nam vốn yếu tố cấu thành văn hóa Việt Nam thêm đa dạng phong phú màu sắc Chính vậy, thơi thúc cho nhà nghiên cứu muốn phục dựng lại tồn văn hóa Ĩc Eo, nhằm mục đích bảo tồn phát huy văn hóa Bên cạnh đó, văn hóa Ĩc Eo buổi đầu xuất chứng tỏ vị trí vai trị văn hóa phát triển trình độ cao, thành tựu khẳng định vị giao lưu văn hóa khu vực Từ kỷ đầu Công nguyên trăm năm khai phá vùng đất Nam Bộ - phần lãnh thổ Vương quốc Phù Nam - nơi lưu giữ thành tựu văn hóa Phù Nam, nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa Phù Nam vấn đề cần thiết Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, khai quật di tích, cổ vật, kiến trúc văn hóa Phù Nam phần đất Việt Nam Campuchia, cụ thể Nam Bộ miền Đông Campuchia, chứng minh văn hóa Ĩc Eo văn hóa Vương quốc Phù Nam Những cơng trình thực nhằm mục đích đem chứng tích văn hóa Phù Nam cịn sót lại đến cho chúng ta, giúp có nhìn sâu sắc văn hóa Phù Nam - văn hóa vắng bóng thời Dù khứ có qua văn hóa Phù Nam để lại giá trị riêng lịch sử văn hóa, lịch sử dân tộc Trong q trình hội nhập, Việt Nam quốc gia đánh giá cao phong phú, đa dạng văn hóa đa dân tộc Trong tiến trình hội nhập ấy, ý thức bảo vệ sắc riêng văn hóa truyền thống điều cần thiết Hơn nữa, việc khẳng định, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc nhiệm vụ chiến lược nghiệp xây dựng văn hóa vừa truyền thống vừa đại dân tộc ta Trước yêu cầu đó, việc nghiên cứu làm rõ nội dung văn hóa Phù Nam Nam Bộ miền Đông Campuchia, để thấy giá trị văn hóa Phù Nam khu vực Để văn hóa Việt Nam q trình hội nhập có giữ vững sắc truyền thống, phát triển bền vững xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc hay không? Bản thân tơi người Nam Bộ vừa có thuận lợi, vừa có trách nhiệm nghiên cứu tìm hiểu vấn đề Ngồi ra, đề tài thực nhằm góp phần giúp cho sinh viên chuyên ngành lịch sử hiểu biết nội dung văn hóa Vương quốc Phù Nam, giá trị văn hóa Phù Nam cần thiết Văn hóa Phù Nam, truyền thống văn hóa biểu q trình giao lưu, ảnh hưởng qua lại văn hóa khu vực Kết nghiên cứu đề tài góp phần sáng tỏ vấn đề đó, xây dựng văn hóa Việt Nam,Campuchia thêm phong phú, đa dạng, đậm đà sắc dân tộc đại Tìm hiểu lịch sử - văn hóa Phù Nam bối cảnh văn hóa Nam Bộ, miền Đơng Campuchia thời cổ trung đại vấn đề phong phú hấp dẫn mang tính thực tiễn cao Tuy nhiên, q trình nghiên cứu tơi gặp khơng khó khăn, phức tạp lịch sử - văn hóa Phù Nam cịn lại tư liệu Vì vậy, theo yêu cầu đề tài hạn chế thân nên việc nghiên cứu tập trung nghiên cứu văn hóa vật chất Phù Nam khu vực đồng sông Cửu Long Với lý trên, định chọn đề tài “Văn hóa vật chất Vương quốcPhù Nam Nam Bộ Việt Nam miền Đông Campuchia từ kỷ I đến kỷ VII” Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu văn hóa vật chất Phù Nam Nam Bộ Việt Nam miền Đông Campuchia, có cơng trình nghiên cứu sau: Đầu tiên năm 1944 Việt Nam, nhà khảo cổ học người Pháp Louis Malleret thực khai quật hàng loạt di từ Đồng Nai tới Kiên Giang, mang cho bảo tàng Nam Bộ hàng vạn vật giá trị Hơn 300 cổ vật đặc sắc văn hoá Óc Eo trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam cho thấy tâm muốn chứng minh tính địa phát triển văn hố Ĩc Eo (thế kỷ II - kỷ VIII) Vương quốc Phù Nam Việt Nam nhà sử học nước Qua cơng trình khai quật thúc đẩy nhà khảo cổ học, sử học, nhà nghiên cứu Việt Nam tham gia tích cực vào cơng tác nghiên cứu văn hóa Vương quốc Phù Nam “Khảo cổ học văn minh Phù Nam”, “Khảo cổ học với việc nghiên cứu Phù Nam”của Võ Sĩ Khải (1978), “Văn hóa Ĩc Eo - Những khám phá mới” tác giả Lê Xuân Diệm, Đào Lin Côn, Võ Sĩ Khải nêu cụ thể loại hình di tích văn hóa Ĩc Eo tỉnh Nam Bộ, tượng Phật gỗ, đá; hay “Sử liệu Phù Nam” tác giả Lê Hương, bước đầu cho thấy có dấu tích văn hóa Phù Nam vùng đất Nam Bộ, hiểu biết văn hóa Phù Nam Tiêu biểu tác phẩm, viết GS Lương Ninh nhà nghiên cứu hàng đầu Việt Nam vấn đề Phù Nam, giúp cho có nhận thức đầy đủ Vương quốc Phù Nam Sự hiểu biết lịch sử hình thành, phát triển suy vong Vương quốc Phù Nam Đầu tiên, tác giả Lương Ninh có viết đăng tạp chí Khảo cổ học, với tiêu đề “Nước Chí Tơn, quốc gia cổ miền Tây sông Hậu” (1981), nội dung giới thiệu tồn quốc gia cổ với tên gọi Phù Nam Tiếp theo đó, năm 1999, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 4) tác giả Lương Ninh có viết “Văn hóa cổ Phù Nam - Văn hóa đồng sơng Cửu Long”, hay “Vương quốc Phù Nam - Lịch sử văn hóa” năm 2005, “Vương quốc Phù Nam; hiểu biết - nhận thức mới” (2007) Đông Nam Á truyền thống hội nhập… với nội dung trình bày lịch sử văn hóa Vương quốc Phù Nam, thành tựu văn hóa Phù Nam, đặc điểm vai trò, vị trí mối quan hệ lịch sử Nam Bộ khu vực Đông Nam Á Gần tác phẩm “Vương quốc Phù Nam” (2009) - tác phẩm nghiên cứu sâu sắc tồn diện lịch sử văn hóa Vương quốc Phù Nam Cung cấp nhiều tài liệu quý báu giả thiết khoa học liên quan đến việc nghiên cứu lịch sử, văn hóa Phù Nam Việc nghiên cứu văn hóa Phù Nam Nam Bộ Việt Nam thu hút nhà sử học khảo cổ học Trong đó, văn hóa đồng sơng Cửu Long văn hóa Vương quốc Phù Nam, có số tác phẩm, viết đăng tạp chí như: Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Tạp Khảo cổ học, cụ thể: “Văn hóa cư dân đồng sơng Cửu Long” Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường Đây viết với nội dung nêu lên nét đặc trưng văn hóa người vùng Nam Bộ Việt Nam, giao lưu văn hóa vật chất Vương quốc Phù Nam vùng đồng “Những phát Khảo cổ học” Lê Xuân Diệm, Võ Sĩ Khải; “Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ”, đến “Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam” hay “Văn hóa Ĩc Eo khám phá mới” Trong đó, vừa tổng hợp, vừa liệt kê kết khai quật cổ vật, di chỉ, mộ táng, tượng Phật, gốm văn hóa Ĩc Eo Tác phẩm trội bàn ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến văn hóa Phù Nam qua nghệ thuật điêu khắc kiến trúc TS Lê Thị Liên, “Nghệ thuật Phật giáo Hinđu giáo đồng sông Cửu Long trước kỷ X”, xuất năm 2006, cơng trình nghiên cứu nghệ thuật Phật giáo Hinđu giáo đồng sông Cửu Long Qua sách tác giả cho thấy tồn hai tôn giáo lớn ảnh hưởng hai tôn giáo nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc Phù Nam đồng sông Cửu Long “Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam” Trung tâm nghiên cứu khảo cổ học (1997) thống kê di vật khảo cổ qua di tích cư trú, kiến trúc, mộ táng Những viết tổng kết cơng trình nghiên cứu khảo cổ học văn hóa óc Eo tỉnh Nam Bộ Việt Nam Với cơng trình nghiên cứu, chuyên khảo, báo, tạp chí viết lịch sử, văn hóa Phù Nam đồng sông Cửu Long nêu phần giúp thấy nét đặc trưng văn hóa vật chất Phù Nam Qua đề tài, tác giả muốn góp thêm khía cạnh nghiên cứu văn hóa Phù Nam Nam Bộ Việt Nam miền Đơng Campuchia để làm rõ q trình hình thành phát triển Vương quốc Phù Nam khu vực này, hiểu rõ văn hóa vật chất Phù Nam sau thời gian biến Vì vậy, tác giả hy vọng đề tài “Văn hóa vật chất Vương quốc Phù Nam Nam Bộ Việt Nam miền Đông Campuchia từ kỷ I đến kỷ VII” góp phần giải phần nhu 105 Quan trọng hơn, chứng lớp cư dân cải tạo vùng đất Nam Bộ để sinh sống phát triển giai đoạn dài Các dân tộc với người Việt sở đặc điểm văn hóa mình, trình chung sống chinh phục thiên nhiên vay mượn giao hốn yếu tố văn hóa để tồn phát triển Dần dần qua nhiều thời gian, yếu tố văn hóa dù dân tộc thích ứng với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thể tính ưu việt tiếp tục bảo lưu phát triển Truyền thống văn hóa dân tộc góp mặt với truyền thống hàng nghìn năm văn hóa Việt, làm đa dạng kho tàng văn hóa sắc riêng độc đáo dân tộc Việt Nam Trong trình đó, dù tranh văn hóa có vẽ nên màu sắc văn hóa yếu tố văn hóa Việt nét chủ đạo, làm phơng cho sắc màu văn hóa khác đẻ tạo tranh văn hóa đầy màu sắc, phong phú, đa dạng tự hào Nói đến văn hóa Đơng Nam Á buổi đầu tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ, người ta cho khu vực bị Ấn Độ hóa chịu ảnh hưởng cách sâu sắc, rõ nét văn minh Ấn Độ nhiều mặt: tôn giáo, kiến trúc, điêu khác, nghệ thuật… Ai thừa nhận điều này, G.Coedes cho văn minh Ấn Độ lớp vecni phủ bề mặt văn hóa địa Đơng Nam Á, tức lớp “vecni” bị “biến mất” sau thời gian Văn hóa Phù Nam - văn hóa tiêu biểu, văn hóa Việt Nam tiến trình phát triển lịch sử văn hóa Việt Nam Mặc dù có đặc trưng riêng biệt, văn hóa Phù Nam góp phần làm phong phú thêm văn hóa nước nhà, thống đa dạng Là niềm tự hào nhân dân Việt Nam thừa hưởng giá trị vật chất giá trị văn hóa tinh thần Vương quốc Phù Nam, mặt dù bị đứt gãy lịch sử, với thời gian tồn khoảng đến kỷ Văn hóa Phù Nam để lại 106 nhiều ảnh hưởng đến sinh hoạt ngày đời sống tâm linh, thông qua phong tục, tập quán, lễ nghi, tín ngưỡng, tơn giáo Với quan điểm chiến lược Trung ương Đảng chiến lược kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, việc mở rộng giao lưu với văn hóa bên ngồi vấn đề tất yếu Trong thời đại ngày nay, khơng có dân tộc tách rời, sống biệt lập với giới Riêng với văn hóa, tiến khoa học công nghệ lại đặt việc phát triển văn hóa khơng thể tách rời với văn hóa giới Văn hóa Việt Nam mở cửa đón nhận tốt, thích hợp, loại bỏ xấu, khơng thích hợp Vì sắc dân tộc văn hóa, văn hóa dân tộc, mục tiêu xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Như vậy, nói rằng, Vương quốc Phù Nam từ buổi đầu bình minh lịch sử ln ln gắn liền với lịch sử đất người Nam Bộ, miền Đông Campuchia chứng tỏ vùng đất có lịch sử lâu đời giàu truyền thống văn hóa, nơi cuối để lắng động văn hóa người dân Nói cách khác, vùng đất thật trở thành điểm gặp gỡ, tỏa sáng giá trị văn hóa khác Những giá trị với thời gian khơng ngừng nâng lên mạnh mẽ Do đó, tìm hiểu lịch sử văn hóa Phù Nam - văn hóa khơng ngừng hội nhập phát triển Quan điểm cho tiếp xúc giao lưu văn hóa, văn minh phát triển Điều không phủ nhận đồng ý, cần xét bình diện tích cực, kết giao lưu tiếp xúc chủ thể khách thể từ trình Vấn đề bao gồm hai mặt, điều có nghĩa khơng phải tiếp xúc mang lại phát triển, nhiều xác lập văn hóa dân tộc hủy diệt tiêu vong văn hóa khác Thực tế lịch sử chứng minh điều văn hóa hồn cốt dân tộc Một dân tộc mà không giữ sắc văn hóa riêng, bị đồng hóa dân dần khơng cịn dân tộc 107 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Các văn hóa khảo cổ tiêu biểu Việt Nam (2010), Nxb Văn Hóa Thơng tin Địa chí văn hóa thành phố HCM, T.I (phần Lịch sử), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1998, tr.126-128 Nguyễn Xuân Hiển, “Một đôi nét hoạt động trồng lúa cổ đồng Nam Bộ”, 1990, Tài liệu Bảo tàng Long An Lê Hương: Sử liệu Phù Nam Sài Gòn, 1974 Lê Hương, Sử Cao Miên, Nhà sách Khai trí, Sài Gịn, 1970, tr.30, Hội đồng Khoa học Xã hội TP HCM, Viện KHXH TP HCM, 2005 Lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Trẻ Võ Sĩ Khải (2008), “Văn hóa Ĩc Eo sáu mươi năm nhìn lại”, Văn hóa Ĩc Eo Vương quốc Phù Nam: Kỷ yếu Hội thảo khoa học nhân kỷ niệm 60 năm phát văn hóa Ĩc Eo, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 34-67 Lê Thị Liên (2006), “Nghệ thuật Phật giáo Hinđu giáo đồng sông Cửu Long trước kỷ Đông Nam Á”, Nxb Thế giới, 2006, tr.51 Ngô Văn Lệ (2003), Một số vấn đề văn hóa tộc người Nam Bộ Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 10 Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2008), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, 11 Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam (1997), Trung tâm nghiên cứu khảo cổ học, thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia - Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 12 Phạm Đức Mạnh (1997), “Tiền sử - sư sử Đông Nam Bộ (Việt Nam) Những nhận thức khứ tại”, Một số vấn đề khảo cổ học Miền Nam Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.142-289 108 13 Nam Bộ Xưa Nay (1999), Nxb TP Hồ Chí Minh 14 Sơn Nam (1993), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Sài Gịn 15 Hãn Ngun: "Hà Tiên, chìa khóa nam tiến dân tộc Việt Nam xuống đồng sông Cửu Long" Tạp chí Sử Địa, 1970, số 19-20 16 Lương Ninh, “Nước Chí Tơn - quốc gia cổ miền Tây sơng Hậu”, Tạp chí Khảo cổ học, số 1-1981 17 Lương Ninh, “Văn hóa Ĩc Eo văn hóa cổ Phù Nam”, Tạp chí Khảo cổ học, số 3/1992 18 Lương Ninh (1997), “Các đô thị cổ Phù Nam”, Những phát Khảo cổ học năm 1996, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 642-643 19 Lương Ninh (1999), “Văn hóa cổ Phù Nam - Văn hóa đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (Số 4) 20 Lương Ninh, “Văn hóa cổ Phù Nam - Văn hóa đồng sơng Cửu Long”, in Một chặng đường nghiên cứu lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, H, 2000, tr.114-115 21 Lương Ninh - Người Môn Cổ - Dân tộc học số 2-2001 số 5-2003 22 Lương Ninh (2000), “Về đồng tiền Phù Nam”, Những phát khảo cổ học năm 1999, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 279-297 23 Lương Ninh (Cb), Nguyễn Gia Phu, Đinh Ngọc Bảo, Dương Duy Bằng (2003), Lịch sử văn hóa giới cổ - trung đại, Nxb Giáo dục 24 Lương Ninh (2005), “Nước Phù Nam”, Tạp chí NCLS, số 25 Lương Ninh (2005), “Vương quốc Phù Nam - Lịch sử văn hóa”, Viện Văn hóa & Nxb Văn hóa Thơng tin 26 Lương Ninh (Cb), Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh (2008), Lịch sử Đơng Nam Á, Nxb Giáo dục 27 Lương Ninh (2008), “Nam Bộ Việt Nam - từ thời Tiền sử Sơ sử’, Văn hóa Ĩc Eo Vương quốc Phù Nam: Kỷ yếu hội thảo khoa học nhân kỷ niệm 60 năm phát văn hóa Ĩc Eo (1944-2004), Nxb Thế giới, Hà Nội 109 28 Lương Ninh (2009), “Cát Tiên - di tích lịch sử”, Một đường sử học, Nxb Đại học sư phạm, tr 204-210 29 Lương Ninh (2009), “Vương quốc Phù Nam”, Nxb ĐHQG Hà Nội 30 Lương Ninh (2009), “Nghệ thuật tượng thờ cổ Đông Nam Á”, Một đường sử học, Nxb Đại học sư phạm, tr 279-297 31 Lương Ninh (2009), “Văn hóa cổ Phù Nam”, Một đường sử học, Nxb Đại học sư phạm, tr 247-254 32 Lương Ninh (2009), Một đường sử học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 33 Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam (2006), Nxb Thế giới 34 Cao Xuân Phổ, “Óc Eo phát triển thương mại Đông Nam Á”, Văn hóa Ĩc Eo văn hóa cổ Đồng sông Cửu Long, Long Xuyên, 1984, tr.232-238 35 Nguyễn Lệ Thi (2007), “Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ văn hóa Đơng Nam Á”, Đông Nam Á truyền thống hội nhập, Nxb Thế giới, tr 53-77 36 Huỳnh Quốc Thắng (2003), Lễ hội dân gian Nam Bộ Viện văn hóa Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội 37 Lê Anh Trà (1984), Mấy đặc điểm văn hóa đồng sơng Cửu Long, Viện Văn hóa xuất 38 Phan Thị Yến Tuyết (1999), “Tín ngưỡng cúng việc lề - tâm thức cội nguồn cư dân Việt khẩn hoang Nam Bộ”, Tạp chí Dân tộc học (Số 1), tr 61-66 39 Dương Văn Tuyên, Võ Sĩ Khải: Những di khảo cổ học tình Kiên Giang Văn hóa Ĩc Eo văn hóa cổ đồng sông Cửu Long, Long Xuyên, 1984 40 Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh (1992), Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 110 41 Lê Đình Tiến, Đinh Văn Thuận, Nguyễn Địch Dỹ (2006), Văn hóa Ĩc Eo Vương quốc Phù Nam: Kỷ yếu Hội thảo khoa học nhân kỷ niệm 60 năm phát văn hóa Óc Eo (1944-2004), Nxb Thế giới, Hà Nội 42 Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1994, tr.16 43 Trần Quốc Vượng (Cb), Tô Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Mỹ Dung, Trần Thúy Anh (2006), “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, Nxb Giáo dục 44 "Văn hóa Ĩc Eo văn hóa cổ đồng sơng Cửu Long" (1984), Sở Văn hóa thơng tin An Giang xuất 45 "Văn hóa cư dân đồng sông Cửu Long", Nxb Khoa học Xã hội, 1990 46 “Văn hóa Ĩc Eo - Những khám phá mới” (1995), Lê Xuân Diệm, Đào Linh Côn, Võ Sĩ Khải, Nxb Khoa học Xã hội 47 "Văn hóa Nam Bộ không gian xã hội Đông Nam Á" (2000), Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Website: 48 http:// vietsciences Free.fr 49 http: vietsciences.org 50 wikipedia http:// Wikipedia.com E PHỤ LỤC Phù Nam Chămpa Vương quốc Phù Nam Tượng Phật 100 tay Tượng thần Visnu Đầu bà Liễu Diệp Tượng Visnu Tượng Phật nữ Bình gốm Malleret khai quật Bình gốm Ĩc Eo Những mảnh gốm vỡ Nắp nồi Vòng đeo tay Chuỗi hạt thủy tinh Chuỗi hạt - Đá mã não - TK 4-6 Di tích kiến trúc Gị Tháp Di văn hố Ĩc Eo Nam Linh Sơn tự (Thoại Sơn - An Giang) Tượng thần Visnu Tượng Phật Đồng - TK6 Đồng - TK 4-6 Linga - Đá - TK5 Mukhalinga - Đá - TK Đồ trang sức - Vàng, mã não - TK 4-6 Hạt chuỗi Đá quý - TK 4-6 Đồng tiền La Mã Vàng - TK Đồng tiền - Bạc - TK 4-6 ... quốc Phù Nam Nam Bộ Việt Nam miền Đông Campuchia lĩnh vực văn hóa vật chất Chương Văn hóa vật chất Phù Nam Nam Bộ Việt Nam, miền Đông Campuchia rong m? ?i quan hệ khu vực tiến trình văn hóa Việt Nam. .. sau th? ?i gian biến Vì vậy, tác giả hy vọng đề t? ?i ? ?Văn hóa vật chất Vương quốc Phù Nam Nam Bộ Việt Nam miền Đông Campuchia từ kỷ I đến kỷ VII? ?? góp phần gi? ?i phần nhu cầu nghiên cứu mà thực tiễn... nghiên cứu văn hóa vật chất Phù Nam khu vực đồng sông Cửu Long V? ?i lý trên, t? ?i định chọn đề t? ?i ? ?Văn hóa vật chất Vương quốcPhù Nam Nam Bộ Việt Nam miền Đông Campuchia từ kỷ I đến kỷ VII? ?? Tình