Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
2,39 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh lê thị Bình Công xây dựng bảo vệ hậu ph-ơng Thanh Hóa kháng chiến chống Pháp 1946 -1954 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2010 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh lê thị Bình Công xây dựng bảo vệ hậu ph-ơng Thanh Hóa kháng chiến chống Pháp 1946 -1954 Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam MÃ số: 60.22.54 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS trần vị tµi Vinh - 2010 LỜI CẢM ƠN Thực đề tài này, xin chân thành cám ơn Tiến sĩ Trần Vũ Tài tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lời cám ơn sâu sắc đến cán Phịng Địa chí Thư viện tỉnh Thanh Hóa, Phòng nghiên cứu lịch sử Đảng thuộc Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Thanh Hóa, Ban nghiên cứu lịch sử tỉnh Thanh Hóa, phịng Văn thư lưu trữ thuộc Văn phịng tỉnh uỷ - Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Ban Lịch sử thuộc Bộ huy quân tỉnh Thanh Hóa; tập thể cán giảng dạy khoa Lịch sử, khoa Sau đại học trường Đại học Vinh động viên, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Do điều kiện thời gian trình độ cịn nhiều hạn chế nên luận văn thân không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi xin kính mong nhận đóng góp ý kiến q báu quý Thầy cô Hội đồng chấm luận văn bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Vinh, tháng 11 năm 2010 Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG Chƣơng Sự đời hậu phương Thanh hoá giai đoạn 1945 - 1946 1.1 Thanh Hóa lịch sử đấu tranh giữ nước dân tộc 1.1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện xã hội 12 1.2 Sự đời quyền dân chủ nhân dân Thanh Hóa 19 1.2.1 Vài nét trình khởi nghĩa giành quyền 19 1.2.2 Đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền 23 Thanh Hóa trở thành hậu phương kháng chiến chống Pháp 26 1.3.1 Bước đầu xây dựng lực lượng kháng chiến lâu dài 26 1.3.2 Bùng nổ toàn quốc kháng chiến, Thanh Hóa trở thành hậu phương 30 Tiểu kết chương 32 Chƣơng Xây dựng bảo vệ hậu phương Thanh Hóa năm 1947 - 1950 34 2.1 Xây dựng hậu phương Thanh Hóa 34 2.1.1 Về trị 34 2.1.2 Về quân 38 2.1.3 Về kinh tế 40 2.1.4 Văn hoá - Giáo dục -Y tế 45 2.2 Công bảo vệ hậu phương Thanh Hóa 47 2.2.1 Xây dựng phát triển lực lượng vũ trang 47 2.2.2 Bảo vệ hậu phương 55 Tiểu kết chương 70 Chƣơng Xây dựng bảo vệ hậu phương Thanh Hóa năm 1950 - 1954 72 3.1 Hoàn cảnh lịch sử yêu cầu cách mạng Thanh Hóa 72 3.1.1 Hoàn cảnh lịch sử 72 3.1.2 Thanh hố trước tình hình 73 3.2 Xây dựng hậu phương 74 3.2.1 Về Chính trị 74 3.2.2 Về Quân 76 3.2.3 Vê Kinh tế 78 3.2.4 Văn hoá - Giáo dục - Y tế 81 3.3 Bảo vệ hậu phương 83 3.4 Thanh Hóa thực nghĩa vụ hậu phương 104 Tiểu kết chương 105 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 116 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Kí hiệu chữ viết tắt Nội dung chữ viết tắt BCH Ban chấp hành DQDK Dân quân du kích ĐCSVN Đảng cộng sản Việt nam HN Hà nội LLVT Lực lượng vũ trang NXB Nhà xuất NXBST Nhà xuất thật NXBQĐND Nhà xuất quân đội nhân dân TTLT Trung tâm lưu trữ UBKC Uỷ ban kháng chiến UBHC Uỷ ban hành UBKCHC Uỷ ban kháng chiến hành MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1946-1954 với đỉnh cao chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ kiện lịch sử vĩ đại dân tộc ta - trở thành thiên anh hùng ca bất hủ lòng cảm hi sinh quân dân Việt Nam Dưới lãnh đạo tài tình, khoa học, sáng tạo Đảng Cộng sản Việt Nam,quân dân ta bước vượt qua thử thách ác liệt kháng chiến, kết nên vành hoa đỏ chói ngời chủ nghĩa anh hùng cách mạng, chấm dứt ách đô hộ thực dân Pháp suốt gần kỉ đất nước ta, giữ vững phát triển thành Cách mạng tháng Tám năm 1945 Suốt chiều dài kháng chiến chống Pháp bảo vệ độc lập dân tộc, địa phương Thanh Hóa hậu phương lớn Từ nơi đây, tiềm lực sức người, sức chi viện tối đa cho tiền tuyến Hậu phương Thanh Hóa bước giải mối quan hệ hậu phương với tiền tuyến, thúc đẩy nhiệm vụ tác chiến bảo vệ hậu phương, xây dựng lực lượng phục vụ tiền tuyến.Thanh Hóa với Nghệ An Hà Tĩnh làm tốt nghĩa vụ hậu phương, đóng vai trị quan trọng thắng lợi chung tồn dân tộc kháng chiến chống Pháp Để làm tốt nghĩa vụ hậu phương, quân dân Thanh Hóa vừa lo xây dựng, vừa phải tiến hành công bảo vệ hậu phương Trong chiến đấu bảo vệ hậu phương Thanh Hóa, lực lượng vũ trang đánh hàng trăm trận lớn nhỏ, với nhiều loại hình tác chiến đa dạng, phong phú dạng địa hình khác để bảo vệ hậu phương Thanh Hóa, bảo đảm phát triển chi viện tối đa cho tiền tuyến, góp phần làm nên chiến thắng cuối kháng chiến Tìm hiểu cơng xây dựng bảo vệ hậu phương kháng chiến chống Pháp trở thành hướng nghiên cứu có ý nghĩa khoa học Nghiên cứu cơng xây dựng bảo vệ hậu phương góp phần khỏa lấp khoảng trống lịch sử địa phương Thanh Hóa mà lâu biết đến hậu viện sức người sức cho tiền tuyến Đề tài tập trung phân tích chủ trương, sách, giải pháp đắn, kịp thời hiệu Đảng bộ, quyền tỉnh Thanh Hóa việc đạo công tác bảo vệ hậu phương nỗ lực quân dân Thanh Hóa hoạt động xây dựng bảo vệ hậu phương Vì lẽ đó, đề tài có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Đề tài góp phần bổ sung nguồn tư liệu lịch sử Thanh Hóa nói riêng lịch sử dân tộc kháng chiến chống Pháp; trở thành tài liệu quan trọng việc nghiên cứu, biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương trường học Thanh Hóa Đề tài góp phần động viên, khích lệ hệ người Thanh Hóa - hệ trẻ phát huy truyền thống quê hương, ghi nhớ công lao hi sinh người trước để xây dựng quê hương ngày phát triển Vì lý nêu trên, mạnh dạn chọn vấn đề: “Công xây dựng bảo vệ hậu phương Thanh Hóa kháng chiến chống Pháp 1946 -1954” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước tới có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố đề cập tới lịch sử địa phương Thanh Hóa nói chung Riêng nội dung nghiên cứu chúng tơi công xây dựng bảo vệ hậu phương Thanh Hóa kháng chiến chống Pháp 1946 - 1954 đề cập rải rác, thiếu hệ thống từ góc độ chun mơn khác nhau; đáng ý cơng trình cơng bố sau: “Thanh Hóa - lịch sử kháng chiến chống Pháp xâm lược 19451954” (Bộ huy quân tỉnh Thanh Hóa biên soạn xuất 1990) trình bày khái quát kháng chiến chống Pháp nhân dân Thanh Hóa chưa sâu cụ thể công tác xây dựng bảo vệ hậu phương “Lịch sử Thanh Hóa” (Hồng Thanh Hải Vũ Qúy Thu chủ biên, nhà xuất Thanh Hóa, 1996) trình bày khái quát lịch sử Thanh Hóa từ nguyên thủy đến nay, có phần nhỏ đề cập đến đấu tranh quân dân Thanh Hóa kháng chiến chống Pháp “Hậu phương chiến tranh nhân dân VN 1945 - 1975” (Viện Lịch sử quân sự, NXB Quân đội nhân dân, 1997) khái quát lý luận việc xây dựng hậu phương lãnh đạo Đảng có đề cập định đến cơng xây dựng hậu phương Thanh Hóa “Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa tập (1930-1954)” (Tỉnh ủy Thanh Hóa tổ chức biên soạn xuất năm 1999 - 2000) trình bày lãnh đạo Đảng Thanh Hóa đặc biệt giai đoạn chống Pháp, có đề cập đến trận đánh lực lượng vũ trang Thanh Hóa cơng bảo vệ hậu phương “Vùng tự Thanh - Nghệ - Tĩnh kháng chiến chống Pháp (19461954)” (tác giả Ngơ Đăng Tri, NXB Chính trị quốc gia, 2001) có đề cập đến vai trị hậu phương Thanh Hóa kháng chiến chống Pháp số trận đánh điển hình “Những trận đánh lực lượng vũ trang Thanh Hóa (1945-1975)” (Bộ huy quân tỉnh Thanh Hóa, NXB Quân đội nhân dân, 2005) đề cập đến trận đánh tiêu biểu lực lượng vũ trang Thanh Hóa cơng bảo vệ hậu phương Thanh Hóa thời kỳ chiến tranh cách mạng “Đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Thanh Hóa” (Bộ huy quân tỉnh Thanh Hóa 2007) tập trung miêu tả tuyên dương 113 23 BCH Đảng huyện Hà Trung (2000), Lịch sử Đảng huyện Hà Trung, Tập (1930-1954), NXB Thanh Hóa 24 BCH Đảng huyện Nga Sơn (1996), “Lịch sử Đảng huyện Nga Sơn Tập 1”, NXB Chính trị Quốc gia HN 25 BCH Đảng huyện Tĩnh Gia (1991), “Đảng phong trào cách mạng huyện Tĩnh gia”, Tập (1930-1954), NXB 26 Báo cáo tình hình Thanh Hóa năm toàn quốc kháng chiến (19471948), Tập 1, Hồ sơ số năm 194, TTLT - UBND tỉnh Thanh Hóa 27 Báo cáo tình hình cơng tác ngành tỉnh Thanh Hóa năm 1949, Tập 1, Hồ sơ số 13, năm 1949,TTLT - UBND tỉnh Thanh Hóa 28 Báo tổng kết công tác phục vụ kháng chiến khu uỷ 4, Tập 2, Hồ sơ số 16, TTLT UBND tỉnh Thanh Hóa 29 Báo cáo UBKCHC tỉnh Thanh Hóa tình hình tháng năm 1951, Tập 1, Hồ sơ số 3, TTLT - UBND tỉnh Thanh Hóa 30 Báo cáo tổng kết khu tỉnh Thanh Hóa năm 1952”, Tập 1, Hồ sơ số 13, TTLT - UBND tỉnh Thanh Hóa 31 Báo cáo công tác phục vụ kháng chiến 1953của UBKCHC tỉnh Thanh Hóa, Tập 2, Hồ sơ số 22, TTLT - UBND tỉnh Thanh Hóa 32 Báo cáo hàng tháng UBKCHC tỉnh Thanh Hóa 1954, Tập 1,Hhồ sơ số 2, TTLT - UBND tỉnh Thanh Hóa 33 Bộ huy quân tỉnh Thanh Hóa (1989), “Lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm giải phóng dân tộc bảo vệ xây dựng Tổ quốc VN nhân dân tỉnh Thanh Hóa”, NXB 34 Bộ huy Quân tỉnh Thanh Hóa (1990) Thanh Hóa- Lịch sử kháng chiến chống Pháp xâm lược 1945-1954, NXB Thanh Hóa 35 Bộ huy Quân tỉnh Thanh Hóa (1995), Đơn vị, cá nhân anh hùng LLVT nhân dân tỉnh Thanh Hóa, NXB Thanh Hóa 114 36 Bộ huy Quân tỉnh Thanh Hóa (2002), 55 năm LLVT Thanh Hóa (1947-2002), NXB Thanh Hóa 37 Bộ huy Quân tỉnh Thanh Hóa (2005), “Những trận đánh LLVT Thanh Hóa (1945-1975), NXB QĐND 38 Bộ Quốc phịng - Trung tâm Từ điển bách khoa quân (2002), Từ điển thuật ngữ quân sự, NXB QĐND 39 Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân VN (2009), Lịch sử kháng chiến chống Pháp xâm lược 1945-1954, Tập 3, NXB QĐND 40 Bộ Quốc phòng - Quân khu (2005), Tổng kết chiến thuật kháng chiến chống Pháp đế quốc Mỹ LLVT Quân khu (1945-1975), NXB QĐND 41 Bộ tổng Tham mưu - Cục Dân quân tự vệ (2007), Tổng kết làng xã chiến đấu kháng chiến chống Pháp đế quốc Mỹ (1946-1975), NXB QĐND 42 Đảng uỷ quân tỉnh Thanh Hóa (2010), Lịch sử Đảng quân Thanh Hóa (1945-2005), NXB QĐND 43 Võ Nguyên Giáp (1949), Du kích chiến vận động chiến”, Cục Chính trị xuất 44 Sở Văn hố Thơng tin Thanh Hóa (1996), Thanh Hóa - quê hương, đất nước, người, NXB Sở Văn hố Thơng tin 45 Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa (1996), Lịch sửThanh Hóa (dùng trường PTTH, CĐSP, TCSP), NXB Thanh Hóa 46 Tỉnh uỷ - HĐND - UBND tỉnh Thanh Hóa (2000), Địa chí Thanh Hóa, Tập 1, NXB Văn hố Thơng tin, HN 47 Tỉnh uỷ - HĐND - UBND tỉnh Thanh Hóa (2005), Địa chí Thanh Hóa, Tập 2, NXB Văn hố Thông tin, HN 115 48 Nguyễn Tri Phương - Trần văn Lưu (1986), Lịch sửThanh Hóa (dùng trường PTTH, CĐSP, TCSP), NXB Thanh Hóa 49 Ngơ Đăng Tri (2001), Vùng tự Thanh - Nghệ - Tĩnh kháng chiến chống Pháp (1956-1954), NXB Chính trị Quốc gia, HN 50 Viện Lịch sử quân - Bộ Quốc phòng (1985), Lịch sử kháng chiến chống Pháp (1946-1954), NXB QĐND 51 Viện Lịch sử quân - Bộ Quốc phòng (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Vi ệt Nam 1945-1975, NXB Q ĐND 116 Phô lôc L-ợc đồ diễn biến trận đánh lực l-ợng vũ trang Thanh hóa giai đoạn 1946 - 1954 Hình Diễn biến trận tập kích đồn Poọng Nưa Tiểu đồn binh 337 (Hồi Xn) Thanh Hóa đêm 08/06/1948 Nguồn: Bộ huy Quân tỉnh Thanh Hóa (2005), “Những trận dánh LLVT Thanh Hóa (1945-1975), NXB QĐND HN 117 Hình Diễn biến trận tập kích đồn Cổ Lũng (Bá Thước) Tiểu đồn binh 335, Trung đoàn 77 đêm 24 rạng sáng 25/07/1949 Nguồn: Bộ huy Quân tỉnh Thanh Hóa (2005), “Những trận dánh LLVT Thanh Hóa (1945-1975), NXB QĐND HN 118 Hình Diễn biến trận đánh biệt kích dân quân du kích xã Hoằng Yến Đại đội 135 đội địa phương huyện Hoằng Hóa ngày 07/06/1952 Nguồn: Bộ huy Quân tỉnh Thanh Hóa (2005), “Những trận dánh LLVT Thanh Hóa (1945-1975), NXB QĐND HN 119 Hình Diễn biến trận chống càn Lương Trung xã Quảng Tiến Đại đội 98 đội địa phương huyện Quảng Xương ngày 23/02/1953 Nguồn: Bộ huy Quân tỉnh Thanh Hóa (2005), “Những trận dánh LLVT Thanh Hóa (1945-1975), NXB QĐND HN 120 Hình Diễn biến trận chống càn Liên Sơn Đại đội 10 đội địa phương huyện Nga Sơn ngày 11/03/1953 Nguồn: Bộ huy Quân tỉnh Thanh Hóa (2005), “Những trận dánh LLVT Thanh Hóa (1945-1975), NXB QĐND HN 121 Hình Diễn biến trận chống càn quân dân huyện Nga Sơn từ ngày 26 đến ngày 28/03/1953 Nguồn: Bộ huy Quân tỉnh Thanh Hóa (2005), “Những trận dánh LLVT Thanh Hóa (1945-1975), NXB QĐND HN 122 Hình Diễn biến trận chống càn khu vực Bỉm Sơn (Hà Trung) Đại đội 57 đội địa phương tỉnh Thanh Hóa từ ngày 25 đến ngày 27/10/1953 Nguồn: Bộ huy Quân tỉnh Thanh Hóa (2005), “Những trận dánh LLVT Thanh Hóa (1945-1975), NXB QĐND HN 123 Phơ lơc Hình ảnh lực l-ợng vũ trang Hóa kh¸ng chiÕn chèng ph¸p 1946 - 1954 Chiến hạm Amay Ô Đanh-vin bị đánh đắm biển Sầm Sơn nữ điệp viên Nguyễn Thị Lợi - người góp công đánh đắm chiến hạm Nguồn: Ảnh sưu tầm Bộ huy qn tỉnh Thanh Hóa 124 Phơ lục Một số hình ảnh hoá thực nghĩa vụ hậu ph-ơng kháng chiến chống pháp Hình Đồn xe thồ Thanh Hóa phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ (1054) Nguồn: Ảnh sưu tầm Bộ huy qn tỉnh Thanh Hóa 125 Hình Đồng chí Cao Tỵ, chiến sĩ đồn xe thồ thị xã Thanh Hóa thồ 320 kg, dẫn đầu suất toàn tỉnh chiến dịch Điện Biên Phủ Nguồn: Ảnh sưu tầm Bộ huy quân tỉnh Thanh Hóa 126 Phơ lơc Sè LLVT tham gia bảo vệ địa ph-ơng hóa kháng chiến chống ph¸p Năm Số lƣợng lực lƣợng vũ trang - Quân chủ lực tỉnh: chi đội Đinh Công Tráng 1500 người, gồm tiểu đoàn biên chế thành đại đội - Ở huyện có đội du kích tập trung: 30-40 người 1945 - Riêng thị xã Thanh Hóa: đại đội tự vệ nhà Ga đại đội tự vệ Phạm Hồng Thái - Ở huyện miền núi thành lập đội tự vệ - Lực lượng cảnh sát xung phong 300 người -Ty cơng an Thanh Hóa thành lập ban nghiệp vụ: 350 người 1946 - Cuối năm 1946: UBKCHC định thành lập tiểu đoàn cảnh vệ gồm 400 người - Trung đoàn 77 chủ lực: 1652 người 1947 - Dân quân du kích: 20-350 người - Tại huyện Trung Châu có: đại đội 87, 65, 109, 21 Miền núi có đại đội Hà Văn Mao Cầm Bá Thước - Trung đồn 77, có tiểu đồn: 355, 373 đại đội - Dân quân: DQDK tập trung: 1188 người 1948 Du kích xã: Tự vệ: 21636 người 112347 người 127 - Trung đoàn 77: 1756 người.Có tiểu đồn 355, 373, 375 Có đại đội đọc lập 71, 72, 73, 74, 126 1949 - Dân quân: Nữ dân quân 14227 chị - Lão dân quân: 9788 cụ - Thiếu niên quân: 9788 em - Bộ đội chủ lực tỉnh: tiểu đoàn 275, 325 Đại đội 109, 57 1950 - Bộ đội địa phương huyện: 14 đại đội - Dân quân du kích: 200.000 người - Tháp nhập đổi phiên hiệu cho đại đội,bộ đội địa phương huyện thành đại đội: 130, 140, 150, 160 1951 - Giải thể tiểu đoàn 325 bổ sung cho trung đội du kích tập trung Quan Hóa, Bá Thước - Thành lập thêm đại đội 188, 136 đại đội khác làm nhiệm vụ canh gác tù binh 1952 - Bộ đội địa phương huyện: thành lập thêm đại đội 165, 155, 135 1953 - Bộ đội địa phương tỉnh gồm tiểu đoàn 275, đại đội 109, 57, 130, 135 1954 - Thành lập tiểu đoàn 388 gồm: đại đội 103,105,107 trung đội 108 trợ chiến - Bộ đội địa phương huyện Đông Sơn (đại đội 140); Như Xuân (đại đội 137); Cẩm Thuỷ (đại đội 144); quan Tỉnh đội (trung đội 134) Nguồn thống kê: Theo tài liệu “55 năm LLVT Thanh Hóa” (1947-2002) NXB Thanh Hóa 2002 số báo cáo Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân Tỉnh Tỉnh đội lưu trữ địa phương ... Chƣơng XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ HẬU PHƢƠNG THANH HÓA TRONG NHỮNG NĂM 1947 - 1950 2.1 Xây dựng hậu phƣơng Thanh Hóa 2.1.1 Về trị Xây dựng hậu phương trị nhiệm vụ quan trọng công xây dựng bảo vệ hậu phương. .. tồn dân tộc kháng chiến chống Pháp Để làm tốt nghĩa vụ hậu phương, quân dân Thanh Hóa vừa lo xây dựng, vừa phải tiến hành công bảo vệ hậu phương Trong chiến đấu bảo vệ hậu phương Thanh Hóa, lực... Sự đời hậu phương Thanh Hóa năm 1945 -1946 Chương Xây dựng bảo vệ hậu phương Thanh Hóa năm 1947-1950 Chương Xây dựng bảo vệ hậu phương Thanh Hóa năm 1950 -1954 NỘI DUNG Chƣơng SỰ RA ĐỜI CỦA HẬU PHƢƠNG