1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những đóng góp của người khmer ở đồng bằng sông cửu long trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

92 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NGƯỜI KHMER Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC Chủ nhiệm đề tài: ThS HUỲNH ĐỨC THIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2006 Thành viên tham gia đề tài: ThS HUỲNH NGỌC THU ThS NGUYỄN THANH LONG ThS PHẠM THANH DUY CN NGUYỄN QUỐC TRIỀU CN PHẠM HOÀNG YẾN MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Phương pháp nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI KHMER Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I Vài nét hình thành cộng đồng Khmer đồng sơng Cửu Long II Vài nét đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội người Khmer đồng sông Cửu Long Đặc điểm sản xuất kinh tế Đặc điểm văn hóa, tơn giáo - tín ngưỡng 10 Đặc điểm tổ chức xã hội 14 CHƯƠNG II NGƯỜI KHMER ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC 18 I Truyền thống đấu tranh cách mạng người Khmer đồng sông Cửu Long hai kháng chiến 18 Âm mưu, thủ đoạn đế quốc lực phản động người Khmer đồng sông Cửu Long trước 1975 18 Những chủ trương sách đồn kết dân tộc người Khmer Đảng ta hai kháng chiến 27 Truyền thống đấu tranh chống xâm lược người Khmer đồng sông Cửu Long trước năm 1975 29 II Người Khmer đồng sông Cửu Long nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc từ năm 1975 đến 36 Âm mưu lực phản động đồng bào Khmer đồng sông Cửu Long từ sau giải phóng 36 Những chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta đồng bào Khmer đồng sông Cửu Long 48 Người Khmer đồng sông Cửu Long công xây dựng bảo vệ Tổ quốc từ sau năm 1975 đến 51 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DẪN NHẬP Đặt vấn đề Trong 54 dân tộc anh em sinh sống Việt Nam, người Khmer dân tộc có số lượng dân cư chiếm tỷ lệ cao (đứng hàng thứ năm sau dân tộc Kinh, Tày, Thái Mường) Theo tổng điều tra dân số năm 1999, dân tộc Khmer có tổng cộng 1.055.174 người, chiếm tỷ lệ 1,4% tổng dân số nước1 Tại Việt Nam, người Khmer tập trung sinh sống nhiều vùng đồng sông Cửu Long Trong đó, tỉnh có số lượng người Khmer cư trú nhiều tỉnh Sóc Trăng (350.000 người), Trà Vinh (300.000 người), Kiên Giang (180.000 người), Cà Mau (70.000 người), Cần Thơ (30.000 người), Vĩnh Long (20.000 người)…2 Trong thời kỳ chống Pháp (1945 - 1954), với đặc điểm địa lý tự nhiên, dân cư… nên nhiều vùng cư trú đồng bào Khmer đồng sông Cửu Long sớm trở thành địa phong trào chống Pháp, nhiều người nông dân Khmer sớm trở nên chiến sĩ yêu nước chiến đấu kiên cường nghiệp giành lại độc lập tự cho đất nước Trong suốt giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), đồng bào Khmer đồng sông Cửu Long sát cánh cách mạng tổ chức chiến đấu, kiên trì kháng chiến chống Pháp thắng lợi cuối Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), với tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường bất khuất, đồn kết, lịng theo Đảng, với truyền thống kinh nghiệm rút từ thực tiễn kháng chiến chống Pháp, người Khmer đồng sông Cửu Long lại bước vào trận chiến đấu với kẻ thù nguy hiểm tàn bạo hơn, thâm độc tinh vi thủ đoạn chiến tranh Trong thời kỳ này, đồng sông Cửu Long, Mỹ - ngụy sức tăng cường sách chia rẽ gây thù hận dân tộc (nhất người Khmer người Việt) để phá hoại khối đoàn kết dân tộc chống phá lực lượng cách mạng Nhưng lần nữa, đồng bào Khmer đồng sơng Cửu Long lại tâm lịng theo Đảng, theo cách mạng, chiến đấu sống với đế quốc Mỹ ngụy quyền tay sai, góp phần làm nên chiến thắng quan trọng cho Theo kết Tổng điều tra dân số ngày 1-10-1999 Theo Nguyễn Việt Cường Phan Ngọc Chiến, Dân số đời sống người Khmer người Hoa Sóc Trăng, NXB Khoa học xã hội, 2002, tr.54 cách mạng nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, giành độc lập tự trọn vẹn cho Tổ quốc Từ sau ngày giải phóng hồn tồn miền Nam (1975) đến nay, đồng bào Khmer đồng sông Cửu Long góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt chiến tranh biên giới Tây Nam (1979) bảo vệ tồn vẹn vùng lãnh thổ phía Nam đất nước Có thể nói, vượt qua mn ngàn khó khăn gian khổ, lãnh đạo Đảng, đồng bào Khmer đồng đồng sơng Cửu Long đóng góp cho nghiệp kháng chiến cách mạng, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong năm gần đây, lực chống phá cách mạng nước quốc tế riết lợi dụng vấn đề liên quan đến người Khmer đồng sông Cửu Long (nhất vấn đề đất đai, vấn đề lịch sử quan hệ tộc người…) để tuyên truyền, xuyên tạc kích động đồng bào Khmer phản ứng lại quyền địa phương đồng sơng Cửu Long Nhà nước Việt Nam Chính thế, nhiều vấn đề liên quan đến đồng bào Khmer đồng sông Cửu Long cần thiết phải thực cách kỹ hơn, khoa học để xây dựng nên sở khoa học giúp ích việc giải vấn đề đề xuất biện pháp thích đáng, phù hợp cho sách đồng bào Khmer nói riêng dân tộc người khác Việt Nam nói chung Mục tiêu đề tài Đề tài “Những đóng góp người Khmer đồng sơng Cửu Long công xay dựng bảo vệ Tổ quốc” sâu tìm hiểu vai trị đồng bào Khmer đồng sông Cửu Long công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thu thập đầy đủ xếp có hệ thống tồn trình tham gia chiến đấu xây dựng đồng bào Khmer nhiều địa phương khắp vùng đồng sông Cửu Long để nhằm tôn vinh thành tích, cơng lao to lớn hệ cán bộ, chiến sĩ nhân dân Khmer Hơn nữa, từ nghiên cứu đó, đề tài góp phần làm rõ đặc điểm sách âm mưu đen tối lực phản động nước dân tộc Khmer giai đoạn Đặc biệt, đề tài góp phần làm rõ lãnh đạo, đạo Đảng ta công tác đồng bào Khmer đồng sông Cửu Long thời năm qua, từ rút học kinh nghiệm quý báu công tác vận động đồng bào Khmer nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn tương lai Như vậy, thực đề tài nghiên cứu “Nhưng đóng góp người Khmer đồng sơng Cửu Long công xây dựng bảo vệ Tổ quốc” góp phần nhỏ để thực Nghị Đảng việc “Củng cố tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, giữ vững độc lập, thống Tổ quốc, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng thực đề tài bao gồm: - Phương pháp lịch sử - Phương pháp logic - Phương pháp điền dã dân tộc học - Phương pháp phân tích tổng hợp Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình, luận văn, luận án, báo cáo khoa học, tạp chí… đề cập trực tiếp đến người Khmer đồng sơng Cửu Long Trong đó, chủ yếu nghiên cứu góc độ dân tộc học, văn hóa học, xã hội học… để đề cập đến đến lĩnh vực xã hội, văn hóa, phong tục tập qn, tơn giáo tín ngưỡng… Có thể nêu số viết, cơng trình tiêu biểu như:  Phan An, “Nghiên cứu người Khmer đồng sông Cửu Long”, Dân tộc học, (số 3), 1985  Phan An, “Cơ chế quản lý xã hội truyền thống phum, sóc người Khmer Nam bộ”, Làng xã châu Á Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh, 1995  Trần Văn Bổn, Một số lễ tục dân gian người Khmer đồng sông Cửu Long, Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1999  Nguyễn Khắc Cảnh, Loại hình cơng xã người Khmer đồng sông Cửu Long, luận án tiến sỹ khoa học lịch sử, TP Hồ Chí Minh, 1997  Nguyễn Khắc Cảnh, Vấn đề nguồn gốc hình thành cộng đồng người Khmer vùng đồng sông Cửu Long Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 1996  Nguyễn Mạnh Cường, Vài nét người Khmer Nam bo, Khoa học xâ hội, Hà Nội, 2002  Sơn Phước Hoan - Sơn Ngọc Sang - Danh Sên, Các lễ hội truyền thống đồng bào Khmer Nam bo, Giáo dục, Hà Nội, 1998  Trường Lưu, Văn hóa người Khmer vùng đồng sơng Cửu Long, Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1993  Nguyễn Xn Nghĩa, “Giao hốn tín ngưỡng người Khmer vùng đồng sông Cửu Long”, Sử học, (số 2), 1981  Đặng Thị Kim Oanh, Hôn nhân người Khmer đồng sông Cửu Long, luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử, thành phố Hồ Chí Minh, 2002  Trần Thanh Pơn, Văn hóa dân tộc Khmer, Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1994  Sorya, Lễ hội Khmer Nam bộ, Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1988  Lê Sơn - Trần Thanh Pôn, “Mấy đặc điểm phát triển giáo dục vùng dân tộc người Khmer đồng sông Cửu Long”, Thông tin khoa học giáo dục, Hà Nội, (số 36), 1993  Phan Thị Yến Tuyết, Nhà trang phục - ăn uống dân tộc vùng đồng sông Cửu Long, Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993  Viện Văn hóa, Người Khmer Cửu Long, Sở Văn hóa Thơng tin Cửu Long, 1987  Viện Văn hóa, Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam bo, Tổng hợp Hậu Giang, 1988 Những cơng trình liên quan trực tiếp đến đề tài có ít, cịn luận văn, luận án có liên quan trực tiếp khơng có Trước hết, chúng tơi kể đến viết, cơng trình nghiên cứu sau:  Phan Thị Yến Tuyết, “Truyền thống đấu tranh cách mạng người Khmer đồng sông Cửu Long”, Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long, Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1991  Ngô Văn Lệ - Nguyễn Văn Tiệp, Thực trạng kinh tế-xã hội giải pháp xóa đói giảm nghèo người Khmer tỉnh Sóc Trăng, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2003  Bộ Mơn Nhân học - Trường Đại học KHXH&NV TP.HCM, Những biến đổi kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng người Chăm, Khmer Nam nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học, tháng 6-2004  Phan Xuân Biên, Luận khoa học cho việc sách cộng đồng người Khmer người Hoa Việt Nam, đề tài khoa học công nghệ cấp Nhà nước, mã số KX-04-12, thành phố Hồ Chí Minh, 1995  Nguyễn Việt Cường - Phan Ngọc Chiến, Dân số đời sống người Khmer người Hoa Sóc Trăng, Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002  Mạc Đường, Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long, Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991  Võ Thị Hồng Hoa, Âm mưu, thủ đoạn chủ nghĩa đế quốc lực phản động vấn đề người Khmer đồng sông Cửu Long từ năm 1975 đến 2003, luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử, trường Đại học KHXH&NV TP.HCM, 2005 Tuy chưa có xuyên suốt, tất tác phẩm, cơng trình nêu sở khoa học bước đầu để chúng tơi dựa vào tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, hệ thống hơn, xuyên suốt (theo không gian thời gian) lịch sử tham gia chiến đấu bảo vệ Tổ quốc xây dựng đất nước cộng đồng Khmer đồng sông Cửu Long CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI KHMER Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG I VÀI NÉT VỀ SỰ HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG KHMER Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Đồng sông Cửu Long vùng châu thổ xuất muộn so với vùng đồng khác Việt Nam Nhiều nhà địa lí học cho rằng, đồng châu thổ sông Cửu Long lên mực nước biển cách khoảng 2.500 năm, “cách không 2.000 năm đồng châu thổ sơng Cửu Long đại hình thành”1 Đồng sông Cửu Long trọng điểm sản xuất nông nghiệp quan trọng nước, song cịn vùng đồng có đặc điểm bật dân cư dân tộc Theo liệu lịch sử nhà nghiên cứu khảo sát, vùng đồng sông Cửu Long hoang vu hồi sinh từ khoảng kỷ X Đến kỷ XII, người nông dân nghèo khổ chống lại bóc lột hà khắc, nạn lao dịch nặng nề giai cấp phong kiến vua chúa triều đại Angkor, di cư đến vùng đất hoang vu ngày đông Ở đây, họ chiếm giồng cát lớn tổ chức thành cụm cư dân tập trung, có mối quan hệ chặt chẽ mặt dịng họ gia đình Tập qn cư trú tác động tới khía cạnh tâm lí xã hội hình thành nên đặc trưng kinh tế - xã hội người Khmer tận ngày nay, không gian cư trú hoàn toàn biến đổi Từ kỷ XV trở đi, đế chế Angkor sụp đổ, người dân Campuchia rơi vào cảnh đói nghèo bị đàn áp nặng nề phong kiến ngoại bang Thái Lan Để thoát khỏi ách áp ngoại bang, họ xuôi theo dịng Mê Kơng đến vùng đồng sơng Cửu Long ngày đông Xuất phát từ di dân tự do, nên người Khmer đồng Phan Huy Xu - Trần Văn Thành, Đôi nét trình hình thành phát triển đồng sơng Cửu Long, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1982, tr

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w